- Giaùo vieân yeâu caàu HS nhaéc laïi teân goïi caùc thaønh phaàn vaø keát quaû cuûa pheùp tröø.. - Neâu caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp tröø.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 31: Từ ngày 11/4/2011→ 15/04/2011
Thứ Môn học Tên giảng
2 11/4
Chào cờ Tập đọc
Tốn Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện cờ - Công việc - Phép trừ (S/159)
- Ôn tập: Thực vật động vật - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3
12/4
Thể dục Chính tả Tốn LTVC Lịch sử
- (GV chuyên dạy)
- Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam - Luyện tập ( S/160)
- Mở rộng vốn từ: Nam nữ - Lịch sử địa phương
4 13/4
Kể chuyện Tập đọc
Tốn Địa lí Kĩ thuật
- Kể chuyện chứng kiến tham gia - Bầm ơi
- Phép nhân (S/161) - Địa lí địa phương - Lắp rô- bốt (tiết 2) 5
14/4
Thể dục TLV Toán Khoa học
Âm nhạc
- Giáo viên chuyên dạy - Ôn tập tả cảnh - Luyện tập (S/ 162) - Môi trường
- Ôn tập hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ Nghe nhạc
6 15/4
Toán LTVC
TLV Mĩ thuật
SHTT
- Phép chia (S/163)
- Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) - Ôn tập tả cảnh
(2)Thứ hai ngày 11 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC :
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH (VĂN PHÚC ghi)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK)
.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam
- Gọi 2HS đọc trả lời câu hỏi: +Chiếc áo dài tân thời có khác so với áo dài cổ truyền?
+Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam?
- GV nhaän xét, ghi điểm
- HS đọc trả lời * Cả lớp nhận xét
2 Bài mới:
2.1.G.thiệu mới: Cho HS quan sát tranh Giới thiệu:Bà Nguyễn Thị Định người phụ nữ Việt Nam phong Thiếu tướng giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Bài “Cơng việc đầu tiên” là trích đoạn hồi kí bà - kể lại ngày bà cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng
- Học sinh lắng nghe, ghi đề
2.2 Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Gọi HS đọc toàn
+ +Bài chia làm đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn (GV ý nhận xét cách đọc HS) - GV ghi bảng từ khó phát âm:
-1HS đọc mẫu toàn
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách chia đoạn :
+Đoạn 1:Một hơm …khg biết giấy gì. +Đoạn2:Nhận cơng việc…chạy rầm rầm
+Đoạn 3: Phần lại
- Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1)
(3)GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc: Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li.
- u cầu HS đọc nối đoạn - Gọi HS đọc giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc diễn tả tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cảu cô gái buổi đầu làm việc cho cách mạng
-Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 2)
- - Học sinh đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp
- Lớp theo dõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi: - HS đọc thầm theo đoạn, thảo
luận theo nhóm đôi trả lời + Công việc anh Ba giao cho chị
Út ?
- Rải truyền đơn + Những chi tiết cho thấy chị Út
hồi hộp nhận công việc ? -Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khôngyên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn)
+ Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ?
- Ba sáng, chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ + Vì chị Út muốn li ?
+ Bài văn kể điều gì?
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho Cách mạng
- Nội dung: Ca ngợi nguyện vọng lòng nhiệt thành cảu phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, anh Ba Chuẩn, chị Út
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét ,tuyên dương
-3 Học sinh đọc theo phân vai - Lớp nhận xét
- HS luyện đọc theo phân vai đoạn: “ Anh lấy từ mái nhà…… khơng biết giấy gì”
- HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét
3 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp - Gọi HS nhắc lại nội dung - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
(4)TOÁN : PHÉP TRỪ ( S/159) I/ Mục tiêu:
- Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng ,phép trừ giải tốn có lời văn
+ Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Ôn tập Phép cộng
- Gọi 2HS lên bảng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu 2.2.HD HS ôn tập
* GV viết lên bảng phép trừ : a – b = c
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ
- Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ
2.3 HD làm tập Bài 1:
- Cho Hs tính thử lại theo mẫu - Yêu cầu HS làm vào
- GV chấm số bài, nhận xét khen làm tốt
Bài 2:
Củng cố kĩ tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
- Gọi Hs đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng nhóm
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
a x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32
b x - 0,35 = 2,55
+ Tính cách thuận tiện: a (169 + 735) + 265
b 92,25 + 16,58 + 7,75 Lớp nhận xét
- 3HS nêu: a:Số bị trừ, bsố trừ, c:hiệu - a - a =
a - = a
- HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm theo mẫu vào vở, 3HS lên bảng
- 4HS đọc kết
- Cả lớp nhận xét Chữa
-1 HS đọc yêu cầu tập
- Thảo luận làm vào bảng nhóm theo nhóm
-Trình bày
(5)x = 2,55 + 0,35 x = 2,9
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
Baøi
Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến số đo diện tích.
- Gọi HS đọc đề tốn
- u cầu HS tóm tắt toán nêu cách làm
- GV chấm bài, nhận xét khen làm tốt
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- 2HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
- HS đọc
- HS tóm tắt tốn - HS nêu cách làm
* HS làm bảng, HS lớp làm Bài giải
Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số : 696,1 + Nêu lại tên gọi thành phần, kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép trừ
KHOA HỌC:
ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. I
/Mục tiêu : Ôân tập :
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ
- Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Hình SGK trang 124, 125 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Sự nuôi dạy một
số loài thú.
- Kieåm tra HS
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới:
“Ôn tập: Thực vật – động vật”. 2.2.Các hoạt động
Hoạt động 1:Làm tập trong
SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm
- HS trả lời câu hỏi:
+ Hươu thường đẻ lứa con? +Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy? - Cả lớp nhận xét
- HS làm việc theo cặp
(6)bài tập thực hành SGK
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi : – c ; – a ; – b ;4 – d Bài : – Nhụy ; - Nhị
Bài :
-Hình :Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ trùng
-Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ trùng
-Hình : Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài :1– e ;2 – d ; 3– a ; 4– b ; –c Bài : Những động vật đẻ : Sư tử (H5), hươu cao cổ (H7)
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt(H6) ,Cá vàng (H8)
Hoạt động 2:
+ Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật
* Giáo viên kết luận:
- Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác nhau.
- Nhờ có sinh sản mà thực vật và động vật bảo tồn nịi giống của mình.
- Liên hệ giáo dục HS:
+Không bắn, pha ùchim, tổ chim, bảo vệ lồi động thực vật có ích.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể tên động vật đẻ con, động vật đẻ trứng
- Nhận xét, kết luận - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: “Mơi trường”
tin quan sát hình, làm giấy
- HS nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật
- Vài HS nhắc lại
+Tham gia chơi trò chơi thi kể tên động vật đẻ con, động vật đẻ trứng
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I/ Mục tieâu:
- Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(7)- Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+GDKNS : KN tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài ngun thiên nhiên nước ta, Kn tư phê phán, Kn định, KN trình bày suy nghĩ,ý tưởng
BVTN thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh, ảnh thiên nhiên(rừng, thú rừng, sông, biển…) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích cho người?
- GV nhận xét, kết luận 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới:
B.vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2). 2.2.Các hoạt động :
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam địa phương
- Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ A-pa-tít Laøo Cai…
- GV: Tài nguyên thiên nhiên nước ta khơng nhiều Do ta cần sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm làm tập / SGK - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận tập
* GV kết luận:
Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm theo tập 5/ SGK. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
- học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Caùc nhóm thảo luận
- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận
(8)nhóm, HS nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: ( Điện ,nước, chất đốt, giấy viết… )
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng mình.
3 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS Thực hành điều học
* Thö kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhoùm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
Thứ ba ngày 12 tháng năm 2011 CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) :
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết tả
- Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng; huy chương, kỉ niệm chương(BT2, BT3a b)
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Giấy khổ to, bảng phụ ,bút daï
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Cô gái tương lai.
- Gọi 2HS ghi bảng: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao Động
* GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu mới: Chính tả nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
2.2..Các hoạt động v Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết a) Tìm hiểu nợi dung bài:
- Giáo viên đọc tả + Đoạn văn cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu câù học sinh nêu số từ ù khó, dễ lẫn viết
- GV yêu cầu HS viết từ vừa nêu
- Gọi HS đọc lại từ khó
- 2HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
Hoạt động cá nhân, lớp
-Hoïc sinh ý lắng nghe
- Tả đặc điểm loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam
- HS nêu: ghép liền, bỏ buông, kỉ XX , cổ truyền, buộc thắt vào nhau
- 2HS lên bảng viết, lớp luyện viết từ khó vào giấy nháp
(9)c) Viết tả:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi
- Giáo viên chấm chữa số - Nhận xét
v Hoạt động : Thực hành làm BT v Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV: Tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt ngoặc đơn viết hoa chưa Nhiệm vụ em là: Sau xếp tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, phải viết lại tên cho
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để hoàn thành tập
- GV nhận xét, kết luận ý kiến
v Baøi 3a:
- Gọi HS đọc nội dung BT3a
- Yêu cầu HS đọc tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương in nghiêng - u cầu HS làm việc theo nhóm đơi sửa lại tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương cho
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Cả lớp nghe – viết - Nghe soát lỗi
- Đổi soát lỗi, chữa lỗi
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS ngồi bàn thảo luận làm -3 HS trình bày kết câu a,b,c
a, Giải thưởng kì thi văn hố, văn nghệ, thể thao
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b, Danh hiệu dành cho nghệ só tài
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ só Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ só Öu tuù
c, Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn bóng đá xuất sắc năm
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giầy Vàng, Quả bóng Vàng
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giầy Bạc, Quả bóng Bạc
- 1HS đọc - 1HS đọc
- Trao đổi theo bàn
- HS thi tiếp sức
(10)- Nhận xét, tổng kết, tuyên dương đội thắng
Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”.Đọc thuộc bài để nhớ viết.
niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam
Tốn LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải toán + Bài tập cần làm :Bài 1,
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm, bút
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Phép trừ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu mới: Luyện tập 2.2.Hướng dẫn làm tập :
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
+Nêu cách cộng phân số khác mẫu số
- Yêu cầu HS làm cá nhaân
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
+ Nêu cách cộng, trừ số thập phân
- Yeâu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt đáp án
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh 2a, 2b tiết trước
Hoạt động nhóm, cá nhân - HS đọc yêu cầu tập
- 3HS neâu
- HS làm bảng, lớp làm vào (Phần 1a) a, 1915 ;
21 ; 17 - Cả lớp nhận xét sửa
- 2HS neâu
-Làm phần 1b vào vở, HS trình bày bảng nhóm
b, 860,47 671,63
- Trình bày, nhận xét , chữa - HS đọc yêu cầu tập - HS nêu cách tính
- 4HS làm bảng, HS lớp làm vào a ; b 3099=10
(11)- Yêu cầu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm cá nhân
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 3: (HSKG)
- GV hướng dẫn HS thực hiện:
+ Tìm phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng ? + Tìm phân số số phần tiền lương để dành ?
+Tìm tỉ phần trăm tiền lương để dành tháng?
+Tìm số tiền lương để dành tháng?
3
Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Phép nhân”
Giải
Phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng :
3 5+
1 4=
17
20 (số tiền lương)
Tỉ phần trăm tiền lương gia đình để dành là:
20 20−
17 20=
3 20=
15
100=15 %
Số tiền lương để dành tháng: 000 00 x15 :100 = 600 000 (đồng)
Đáp số : 600 000 đồng
Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VAØ NỮ. I/ Mục tiêu:
- Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ(BT2) đặt câu với câu tục ngữ BT2 (BT3)
- HSK,G đặt câu với câu tục ngữ BT2 II/ Đồ dùng dạy - học : - Bút ,bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Ôân tập dấu câu.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài
2.1 Giới thiệu mới: Mở rộng vốn từ : Nam nữ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để giải thích từ
- HS nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu BT
a) HS thảo luận theo bàn để giải thích từ:
(12)- GV nhận xét, kết luận Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + GV nhận xét, kết luận ý kiến a Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ
b Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, người giữ gìn hạnh phúc, gìn giữ tổ ấm gia đình
c.Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc câu tục ngữ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương
Baøi :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Các em đặt câu sử dụng câu tục ngữ nêu BT2 Các em khơng đặt câu mà đặt vài câu dẫn câu tục ngữ - Gọi HS đọc câu văn
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
3 Củng cố - Dặn dò :
kẻ thù
+Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường
+ Trung hậu: chân thành tốt bụng với người
+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan việc
b) Những từ ngữ phẩm chất PN Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người…
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Hs phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét
- Nhẩm thuộc lòng câu tục ngữ - Thi đọc thuộc lòng
-1 HS đọc yêu cầu BT
-3 HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào
- Trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét, sửa
(13)- Cho HS nêu lại nội dung tập - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn lại - Chuẩn bị: “Ôân tập dấu câu”
+ Nêu lại nội dung tập
L ch sị :
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG :CHIẾN THẮNG NÚI THÀNH 1965
I.Mục tiêu: Biết:
- Tìm hiểu Chiến thắng Núi Thành năm 1965 thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Diễn biến khái quát, ý nghĩa Biết đến tượng đài Núi Thành ghi dấu chiến tích
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương tự hào địa phương II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh, thông tin trận đánh Núi Thành III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ :
+ Nhà máy thuỷ điện Hịa Bình xây dựng đâu? Khởi cơng xây dựng, hồn thành năm nào?
- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu :Lịch sử địa phương :Chiến thắng Núi Thành trận chiến đấu diệt Mĩ quân dân tỉnh Quảng Nam
2.2 Các hoạt động *Hoạt động 1:
- Giới thiệu sơ lược tình hình Cách mạng vùng đất Núi Thành , huyện Tam Kỳ (xưa), tỉnh Quảng Nam năm 1965
- Trình bày theo tài liệu trích : Truyền thống yêu nước đấu tranh diệt Mỹ quân dân Núi Thành
*Hoạt động : Thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập tài liệu cho nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Nhóm1,3,5:
1 Trong kháng chiến chống Mĩ, Núi Thành có vị trí chiến lược quan trọng nào?
2 Địch bố trí đại đội Mỹ Núi Thành nào?
+ Nhóm 2,4,6:
1.Quân dân Núi Thành làm để “Đánh Mỹ - Thắng Mỹ”.?
2 Kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng Núi Thành 1965?
* Hoạt động 3:
- HD HS trình bày kết thảo luận - Nhận xét, kết luận
- 2HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm theo nhiệm vụ GV giao
- Đọc tài liệu, thảo luận ghi kết vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
(14)3.Củng cố, dặn dị:
+ Mơ tả lại tượng đài Núi Thành em có dịp tham quan?
+ Em biết hát, thơ, Núi Thành?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Lịch sử địa phương: Anh hùng Võ Phố
TƯ LIỆU LỊCH SỬ Lịch sử địa phương CHIẾN THẮNG NÚI THÀNH
Trước nguy sụp đổ chế độ tay sai bù nhìn, tháng 02 năm 1965, đế quốc Mỹ vội vã đưa quân vào nhằm cứu vãn tình thể Đây hành động phiêu lưu quân sự, bị động chiến lược, lời đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “ việc Mỹ gấp rút đưa lực lượng lớn quân viễn chinh Mỹ vào chiến trường Nam Việt Nam là cấp cứu không chuẩn bị, hành động bị động chiến lược hịng cứu vãn tình thế ngày nguy khốn tay sai”
Ngày 08/3/1965, đơn vị Thuỷ quân lục chiến ( Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn 9) đổ lên cửa biển Đà Nẵng, đánh đầu cho có mặt thức quân đội Mỹ chiến trường Nam Việt Nam Ngày 07 /5/1965, Sư đoàn III Thuỷ quân lục chiến Mỹ đến đóng Chu Lai, ngày 17 /5/1965, quân Mỹ đưa đại đội đến đóng Núi Thành; Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trở thành nơi đầu sóng gió phong trào chống Mỹ
Núi Thành - tên cụm đồi dãy đồi đá trọc, địa bàn chiến lược quân sự, nằm xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành ( trước huyện Tam Kỳ ), phía Tây Nam tỉnh Quảng Nam, nơi tiếp giáp với đường sắt quốc lộ 1A, giáp với tỉnh Quảng Ngãi Với chiều dài khoảng độ 1200 mét, rộng khoảng 600 mét cao 50 mét; cách bờ biển khoảng km , cách sân bay quân Chu Lai km, chia làm mõm nối liền nhau, đồi 49 đồi 50, hai mõm khu Yên Ngựa dài 200 mét Núi Thành có vị trí trống trải, thuận lợi cho việc ngự án, quan sát bảo vệ Chu Lai khống chế vùng giải phóng phía Tây-Nam ( Kỳ Sanh, Kỳ Trà ), kiểm soát tới vùng biển Kỳ Hà Vì Mỹ chọn làm nơi đóng qn để thực âm mưu
Tại Núi Thành, địch bố trí đại đội Mỹ, khoảng gần 200 tên; vũ khí trang bị gồm có: súng cối 81 ly, DKZ 75, đại liên số vũ khí cá nhân khác , chúng thiết lập khu cơng kiên cố, có hầm ngầm, giao thơng hào hàng rào thép gai bao bọc Trước leo thang chiến tranh ngày quy mô đế quốc Mỹ, tháng năm 1965, Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Nam họp mở rộng, nhận định đánh giá tồn tình hình đến kết luận: “ Việc Mỹ ạt đưa qn vào khơng ngồi dự kiến Trung ương, do đó ta phải chuẩn bị mặt để giành thắng lợi định chiến tranh đặc biệt” Tháng năm 1965 Thường vụ hạ tâm : “ Chưa giải phóng miền Nam thì cịn đánh, chiến tranh đánh, đối tượng đánh, đông cũng đánh lâu dài đánh Chúng ta có nhiệm vụ đánh Mỹ trước tiên 3 chân mũi để đóng góp kinh nghiệm cho tồn miền Nam góp phần đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ”
(15)địa phương thiếu tin tưởng khả việc đánh Mỹ thắng Mỹ Giữa lúc ấy, Trung ương Cục miền Nam Khu uỷ Khu V mở đợt vân động học thư Đảng phát động phong trào : “ Toàn dân hiến kế đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”,
Sau quán triệt tư tưởng phát động đánh Mỹ toàn Khu, Bộ Tư lệnh Quan Khu V chọn Quảng Nam, mà cụ thể Núi Thành làm nơi cho phong trào” Đánh Mỹ thắng Mỹ” Tỉnh đội Quảng Nam giao nhiệm vụ cao
Sau quán triệt tư tưởng toàn quân cân nhắc kỹ lưỡng, Tỉnh đội Quảng Nam định chọn Tiểu đoàn 70, cụ thể trước mắt Đại đội nhận nhiệm vụ tổ chức điều tra, nghiên cứu chuẩn bị cho chiến đấu Hai tổ trinh sát đồng chí Võ Thành Năm huy lên đường nhận nhiệm vụ điều nghiên việc bố trí binh lính, hỏa lực, cơng sự, vị trí huy quy luật hoạt động, vật cản đường động, giấc canh phòng địch Mọi chuẩn bị kỹ càng, cơng việc điều nghiên hồn tất, ngày 25 /5/1965 BCH Đại đội xác định tâm lên phương án tác chiến cụ thể, trình lên Tiểu đoàn cấp chuẩn y 18 ngày 25/5/1965, lệnh xuất quân dựa vào địa hình che khuất, quân ta bí mật di chuyển dựa theo triền núi, bám sát mục tiêu Gần mũi tiến cơng đưa lực lượng vào bên an tồn, sẵn sàng chờ cơng
Đúng giờ, chưa thấy mũi cầu An Tân phát pháo hiệu, đồng chí Võ Thành Năm lệnh cho chiến sĩ Trần Ngọc Ánh mũi trưỡng mũi xung kích nổ thủ pháo đầu tiên, báo hiệu cho trận đánh bắt đầu Các mũi, hướng đồng loạt nổ súng, công đánh phủ đầu, xông lên diệt Mỹ với phương châm: thọc sâu, bao vây, chia cắt; tổ đồng chí phát triển theo đội hình chữ A xốc tới, dùng thủ pháo triệt phá công sự, tiến chiếm mục tiêu, diệt hỏa điểm địch Khoảnh khắc ta phá vịng ngồi, đồng chí Võ Thành Năm dẫn đội hình xơng lên phía trước, nơi trú đóng BCH Đại đội Mỹ, khơng để địch kịp thời đối phó
Lúc này, mũi thứ yếu phía Tây đồi 50, gặp phải địa hình dốc cao, hoả lực địch mạnh, chiến sĩ ta dũng cảm dùng lựu đạn thủ pháo ném vào, xông lên giáp chiến với địch Sau 20 phút chiến đấu át liệt, ta làm chủ hồn tịn mõm đồi Cùng lúc, phía mõm đồi 49, chiến sĩ ta từ phía Đơng-Bắc, vịng qua sườn Bác đến phía Tây đồi sau 25 phút giao tranh, đồi 49 thuộc ta, cờ “Quyết chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược “ cắm lên đỉnh Núi Thành, báo tin vui cho trận đầu thắng Mỹ quân dân Quảng Nam
Chiến công không thuộc chiến sĩ Đại đội 2, Tiểu đoàn 70 anh hùng, mà cho tất Đảng nhân dân Quảng Nam, điều Đảng Bác Hồ khẳng định việc khen tăng cho Đảng nhân dân tỉnh ta tám chữ vàng: “ Trung dũng kiên cường, đầu diệt Mỹ”
Ngày nay, trở lại Núi Thành nhìn thấy tượng đài uy nghi, bên cạnh nhà tiếp khách đặt cao điểm 43, hình ảnh thể chiến tích lẫy lừng quân dân Quảng Nam trận đầu đánh Mỹ
Sau chiến dịch Xuân 1965, đại phận vùng nông thôn khắp miền Nam nói chung tỉnh ta nói riêng giải phóng, điều cho thấy chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ đế quốc Mỹ thất bại miền Nam Việt Nam
Thứ tư ngày 13 tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN :
(16)I/ Mục tiêu:
- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn đề III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
“Kể chuyện nghe, đọc”
- GV nhận xét, kết luận ghi điểm 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới:
“Kể chuyện chứng kiến tham gia”
2.2 Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu đề
- Gọi HS đọc đề
Kể việc làm tốt bạn em. - GV gạch từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý
- Gói HS tiêp noẫi nói veă nhađn vt vic làm tôt cụa nhađn vt cađu chuyn cụa
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể giấy nháp
Hoạt động 2:
Học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a/ Kể nhóm
- Yêu cầu HS kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đơi
- GV đến nhóm giúp đỡ, uốn nắn b/ Thi kể trước lớp trao đổi ý
-Kể lại câu chuyện nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
- Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - HS nối tiếp đọc phần gợi ý - HS nêu:
Người bạn tơi muốn kể gái bác hàng xóm cạnh nhà Bà bạn bị tê liệt suốt năm Bạn dịu dàng tận tình cha mẹ chăm sóc bà khiến cảm phục./ Tôi muốn kể câu chuyện hành động cao thượng, bênh vực em nhỏ bạn trai gặp đường học về./
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp
Kể chuyện theo nhóm đôi
(17)nghóa câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương - Liên hệ – Giáo dục 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị sau : “Nhà vô địch ”.
- Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện có tiến
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
(TỐ HỮU) I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm thơ;ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ)
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ đầu để hướng dẫn HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Công việc
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS đọc bài, sau trả lời câu hỏi (Mỗi HS trả lời câu )
2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu mới: - Cho HS xem tranh
+Trong tranh em nhìn thấy gì?
- GV: Bài thơ Bầm ơi - thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, nói lên tình cảm u thương sâu nặng hai mẹ người chiến sĩ Vệ quốc qn
- Học sinh lắng nghe ghi baøi
- Anh đội đường hành quân nghĩ tới hình ảnh người mẹ già lom khom cấy lúa cảnh trời mưa lạnh
- Laéng nghe
2.2.Các hoạt động : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc
- GV ý nhận xét cách đọc HS + Bài chia làm đoạn ?
- Gọi HS đọc nối đoạn
- HS đọc mẫu toàn
- Chia đoạn (4 khổ thơ bài)
(18)- HD HS đọc từ khó
gió núi, lâm thâm, sơm sớm, tiền tuyến …
- Gọi HS đọc giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm thơ ( giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương người với mẹ dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc)
(Laàn 1)
- HS nhận xét phần đọc bạn - HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối đoạn (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
- Theo doõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm theo đoạn thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi:
+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ ?
- GV: Mùa đơng mưa phùn gió bấc - thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét
+ Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng ? * Tình cảm mẹ với con:
* Tình cảm với mẹ
- GV: Những hình ảnh so sánh thể tình mẹ thắm thiết, sâu nặng thật cao q, thiêng liêng
MạÏ non bầm cấy đon
Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân
Möa hạt, thương bầm nhiêu
+ Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm n lịng mẹ ?
- GV: Cách nói có tác dụng làm n lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm sánh với vất vả, khó nhọc mẹ nơi q nhà
- Anh dùng cách nói so sánh: Con trăm núi ngàn khe
Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm
(19)+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em
nghĩ người mẹ anh? - Người mẹ anh chiến sĩ phụnữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu , đầy tình thương yêu con,
+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ anh?
+ Em nêu ý nghóa ? - GV ghi nội dung lên bảng
- Anh người hiếu thảo, giàu tình thương mẹ./ Anh người yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước./
- Ca ngợi tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam
- HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS tìm giọng đọc
- Treo bảng phụ, đọc mẫu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn,
- Tổ chức thi đọc thuộc đoạn,
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS noẫi tiêp đóc - HS neđu gióng đóc
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
- Nhẩm đọc thuộc lòng đoạn, - HS thi đọc thuộc lòng đoạn,
-Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc thuộc, hay
3/ Củng cố - dặn dò: + Nội dung thơ?
- Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung thơ - Chuẩn bị: Út Vịnh
TỐN PHÉP NHÂN.
I/ Mục tiêu
- Biêt thực hieổn phép nhađn sô tự nhieđn, sô thp phađn, phađn sô dúng đeơ tính nhaơm, giại toán
+ Bài tập cần làm :Bài 1(Cột 1),bài 2, 3, II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : Luyện tập
-Kiểm tra HS việc chữa tập tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới
2.1 G.thiệu mới: Phép nhân
(20)2.2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- HD HS nắm lại tên gọi thành phần kết phép nhân Nêu tính chất phép nhân ? Cho ví dụ Nêu cách đặt tính thực phép tính nhân (Số tự nhiên, số thập phân, phân số) * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Baøi
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS tự làm
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Củng cố tính nhẩm nhân số
t.phân với 10 ;100; …với 0,1; 0,01; … - Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Nêu cách nhân nhẩm STP với 10; với 100 với 0,1; 0,01
-Cho HS tự làm
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi
Vận dụng tính chất giao hốn , kết hợp,nhân với 0, nhân tổng với số của phép nhân để tính nhanh.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho Hs tự làm
+Khi chữa bài, cho HS nêu vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh - GV chấm bài, nhận xét khen
- Nhắc lại tên gọi thành phần kết phép nhân
- Nêu tính chất phép nhân ? Cho ví dụ
- Nêu đặt tính thực phép tính nhân (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
- HS đọc yêu cầu BT
- 3HS làm bảng (Mỗi HS làm phần) HS lớp làm vào
a, 1555848; 1254600 b, 178 ;
21 c, 240,72 44,608 - Cả lớp nhận xét sửa baiø
- HS đọc yêu cầu tập - HS nêu
- HS làm bảng, HS lớp làm vào - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm bảng, HS lớp làm vào a) 2,5 x 7,8 x = (2,5 x 4) x (7,8)
= 10 x 7,8 = 78
b) 0,5 x 9,6 x = (0,5 x 2) x 9,6 = x 9,6 = 9,6
c) 8,36 x x = 8,36 x 10 = 83,6 d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9
= 79
(21)những làm tốt
Bài 4 Củng cố kĩ giải toán
chuyển động
- Cho HS đọc đềø tự tóm tắt, làm
- GV chấm, chữabài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- HS đọc yêu cầu tập
- HS tóm tắt,1 HS làm bảng, HS lớp làm vào
Bài giải
Trong ô-tô xe máy quãng đường :
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ô-tô xe máy đẻ gặp là1 30 phút hay 1,5 Độ dài quãng đường AB :
82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số : 123 km - Nhận xét , chữa
+Nêu lại kiến thức (SGK/161)
Địa lí:
Địa lí địa phương: QUẢNG NAM I/ Mục tiêu :
- Biết vị trí, giới hạn dân số tỉnh Quảng Nam
- Chỉ vị trí, giới hạn tỉnh Quảng Nam đồ hành Việt Nam Chỉ sông lớn tỉnh
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ hành Việt nam, Tư liệu diện tích,số dân tỉnh Quảng Nam theo số liệu tổng cục thống kê nhà nước
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : đại dương giới.
- GV nhận xét, kết luận ghi điểm 2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới: Giới thiệu tìm hiểu lịch sử địa phương : Quảng Nam
+ Nêu tên đại dương giới Đại dương lớn nhất? Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất?
- Cả lớp nhận xét
(22)2.2.Cát hoạt động : I Vị trí, giới hạn:
Hoạt động 1: Quan sát
- Yêu cầu HS quan sát đồ hành Việt Nam hồn thành tập: + Tỉnh Quảng Nam nằm khu vực nào?
+ Giáp với tỉnh nào?
+ Biển giáp với phía tỉnh? - Gọi đại diện nhóm trình bày đồ vị trí tỉnh sông lớn tỉnh, quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam
+ Vị trí tỉnh ta có thuận lợi việc giao lưu với tỉnh khác?
- GV nhận xét, kết luaän :
Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp tỉnh Sêkoong nước CHDCND Lào Trung tâm hành tỉnh thành phố Tam Kỳ Quảng Nam tiếng với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn II Diện tích dân số:
Hoạt động 2: Phân tích số liệu
-Đưa bảng số liệu diện tích dân số:
Tỉnh Diện tích Số dân Đà
Nẵng
1255.53km2 867003người Quản
g Nam 1040.68km
2 1.419.503 người Quản
g Ngãi
513520km2 1.190.114người
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu thảo luận yù sau :
- So sánh diện tích, số dân Quảng Nam với tỉnh có bảng
- Kể tên dân tộc sinh sống Quảng Nam mà em biết, nêu vùng sinh sống dân tộc
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đồ thỏ luận hoàn thành tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp thảo luận trả lời - Vài HS nhắc lại
(23)
- Nhận xét, kết luận:
Quảng Nam với diện tích 1040.68 km2 : dân số: gần 1.419.503 người Các dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor
3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau:Hoạt động kinh tế của Quảng Nam.
-Về nhà tìm hiểu ngành nghề ở địa phương Các khu công nghiệp, các nhà máy công nghiệp lớn tỉnh.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét ,bổ sung
- Vài Hs nhắc lại
Kó thuật:
LẮP RÔ – BỐT ( Tiết 2) I
Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đủ chi tiết để lắp rô –bốt - Lắp rô – bốt kĩ thuật, quy trình
- Rèn luyện tính khéo léo,kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô – bốt II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu rô – bốt lắp sẵn Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: KT chuẩn bị HS
- GV nhận xét, kết luận 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu mới: Lắp Rô - bốt (Tiết 2). 2.2.Các hoạt động :
Hoạt động 1: HS thực hành lắp
rô – bốt.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: a) Chọn chi tiết
-Trình bày
(24)- Kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận
- Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK
- Theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm cịn lúng túng
c)Lắp ráp rô – bốt
-Nhắc Hs ý lắp thân rô – bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác
- Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô – bốt
- Theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm cịn lúng túng
- Kiểm tra sơ số sản phẩm Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS cho SP vào túi Nylon giữ đến tiết sau mang đến đánh giá sản phẩm
và xếp loại vào nắp hộp
-1 HS đọc ghi nhớ lớp nhớ lại nắm vững quy trình lắp rơ - bốt
- Thực hành lắp phận
-Lắp ráp rô – bốt theo bước SGK.
- Laéng nghe
- Cho Sp vào túi nylon cất giữ để tiết sau đánh giá
Thứ năm ngày 14 tháng năm 2011 TẬP LAØM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ Mục tiêu :
- Liệt kê số văn tả cảnh học học kì I ;lập dàn ý vắn tắt cho văn
- Biết phân tích trình tự miêu tả(theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả.(BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẽ sẵn nội dung :
Tuần Các văn tả cảnh Trang
… …
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : “Tả vật”
- Giáo viên nhận xét làm HS 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới: 2.2.Các hoạt động :
(25) Bài 1: Liệt kê văn tả cảnh
đã học học kì
- Gọi HS nêu yêu cầu BT +Thực yêu cầu 1:
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành u cầu BT
- GV nhận xét, bổ sung + Thực yêu cầu
- HD HS thực
- Nhận xét Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu BT2 - GV gợi ý HS nắm vững yêu cầu BT:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
+ Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế?
+ Hai câu cuối “ Thành phố đẹp quá! Đẹp đi!” thể tình cảm tác giả cảnh miêu tả?
- GV nhận xét, chốt lời giải Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà rèn đọc, viết văn - Chuẩn bị: “Ôân tập tả cảnh ”.
1HS đọc yêu cầu BT
- HS hoạt động nhóm 5: trao đổi thảo luận, thống kê văn tả cảnh học học kì
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét bổ sung
- Dựa vào bảng liệt kê, HS tự chọn,viết lại thật nhanh dàn ý văn đọc chọn - Nối tiếp trình bày
- HS nối tiếp đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại văn, suy nghĩ
- Từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ - Mặt trời chưa xuất nguy nga, đậm nét./ Màn đêm mờ ảo chìm vào đất./ Thành phố bồng bềnh sương./
- Là câu cảm thán thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố
- Cả lớp nhận xét
TOÁN LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu :
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắt nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán
(26)II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm , bút III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Phép nhân.
- Gọi HS giải BT4 tiết trước - Kiểm tra tập HS - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới: Luyện tập 2.2 Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Củng cố ý nghĩa phép nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS tự làm
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Vận dụng kĩ thực hành
phép nhân tính giá trị biểu thức.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm
- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 3:
Vận dụng kĩ thực hành phép nhân trong giải tốn có lời văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS nêu tóm tắt - Yêu cầu HS nêu cách làm
-GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
- Thực giải tiết trước
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào
a, 20,25kg b, 35,7m2 c, 92,6dm3 - Cả lớp nhận xét sửa
- HS đọc yêu cầu tập - HS nêu cách tính
- 2HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào
a) 3,125 + 2,075 x = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) x = 5,2 x = 10,4 - Học sinh sửa
- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm nêu tóm tắt - HS nêu cách làm làm
Giaûi
(27) Baøi 4: (HSK,G)
Vận dụng kĩ thực hành phép nhân trong giải toán chuyển động.
- Cho Hs tự nêu tóm tắt, tự phân tích làm
3
/Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “phép chia”
Giải :
Vận tốc thuyền máy xuôi dòng :
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy từ bến A đến bến B hết 15 phút hay 1,25
Độ dài quãng sông AB : 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG. I/Mục tiêu:
- Khái niệm môi trường
- Nêu số thành phần môi trường địa phương II/ Đồ dùng dạy - học :
- Hình SGK trang 128, 129 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới: Môi trường 4.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát thảo
luận
- GV chia nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình làm tập theo yêu cầu mục thực hành trang 128 SGK
Tổ chức cho đại diện nhóm nêu kết
- Nhận xét, kết luận
+Nêu tên số có hoa thụ phấn nhơ øgió
+Nêu số vật đẻ lứa nhiều
- Cả lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển làm việc
+ Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
(28)+ H1 – c; H2 – d ;H3 – a ;H4 – b : + Theo cách hiểu em, môi trường gì?
* Giáo viên kết luận:
- Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất này.Trong có yếu tố cần thiết cho sống yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại,phát triển sự sống.Có thể phân biệt: Mơi trường tự nhiên( Mặt trời,khí quyển,đồi ,núi,cao ngun,các sinh vật…)và mơi trường nhân tạo(làng mạc,thành phố, nhà máy công trường…)
Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống
* Giáo viên kết luận: Chúng ta sống làng q Vì vậy, mơi trường tự nhiên chủ yếu là: Mặt trời, khí quyển, đồi, sinh vật Cịn mơi trường nhân tạo chủ yếu làng mạc
3.Cuûng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: “Tài nguyên thiên nhiên”
- HS trả lời
+ Nêu thành phần môi trường tự nhiên
+ Nêu thành phần môi trường nhân tạo
Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2011
Luyện từ câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu :
- Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa chữa dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn tác dụng dấu phẩy (Trang 124 SGK) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Mở rộng vốn từ Nam Nữ
(29)- GV nhận xét, kết luận ghi điểm 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu mới:
Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) 4.Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1:
Rèn kĩ xác định tác dụng dấu phẩy đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy
- Treo bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy
- GV hướng dẫn HS thực hiện: Đọc kĩ câu văn Làm
- GV nhận xét, kết luận ý kiến Bài 2: HS biết phân tích chỗ sai trong
cách dùng dấu phẩy. - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng lém lỉnh, suy nghĩ làm tập
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh, bảng lớp
đức tính Nam Nữ - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
+1 Hs Nêu lại tác dụng dấu phẩy - HS nhìn bảng đọc lại
- Cả lớp đọc thầm câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm vào VBT
- Trình bày kết
Các câu văn Tác dụng dấu phẩy
Từ năm 30 áo dài tân thời
Ngăn cách trạng ngữ với CN VN Chiếc áo dài tân
thời đại, trẻ trung
Ngăn cách phận chức vụ câu (định ngữ từ phong cách) Trong tà áo
dài thoát
Ngăn cách trạng ngữ với CN VN; ngăn cách phận chức vụ câu
Những đợt
sóng vòi rồng
Ngăn cách vế câu câu ghép Con tàu chìm dần
bao lơn Ngăn cách vếcâu câu ghép
- Cả lớp nhận xét,
- HS tiếp nối đọc yêu cầu - HS làm cá nhân
- HS thi
(30)- Tổ chức cho HS trình bày kết - Nhận xét, chốt đáp án đúng: + Lời phê xã gì?
+Anh hàng thịt thêm dấu câu vào chỗ lời phê xã để hiểu xã đồng ý cho làm thịt bò?
+ Lời phê đơn cần viết để anh hàng thịt chữa cách dễ dàng?
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại Vì vậy, viết câu em cần ý sử dụng dấu phẩy cho
Bài 3: HS biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý: Đoạn văn có dấu phẩy bị đặt sai vị trí, em phải phát sử lại cho dấu phẩy - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, hoàn thành tập theo nhóm đơi
- Gọi 2HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải
Các câu dùng sai dấu phẩy
Sưả lại Sách Ghi-nét ghi
nhận, chị Ca-rôn người phụ nữ nặng hành tinh
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn người phụ nữ nặng hành tinh Cuối mùa hè, năm
1994 chị phải đến
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện
Để đưa chị đến bệnh viện, 3.Củng cố - Dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị :Ôn tập dấu câu
- Lớp nhận xét, sửa - Bị cày khơng thịt - Bị cày khơng đựơc, thịt
- Bị cày, không thịt
- 1HS đọc yêu cầu tập
- HS ngồi bàn trao đổi để tìm chỗ sai cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai
-2 HS làm bảng, HS lớp làm vào - HS nhận xét, sửa
TOÁN PHÉP CHIA I/ Mục tiêu :
(31)+ Bài tập cần làm :Bài 1, 2,bài
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu,bảng nhóm ,bút dạ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu mới: Phép chia 2.2.Dạy - học :
Hoạt động 1:
Ôân tập phép chia a)Trường hợp chia hết:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia
+ Nêu tính chất phép chia ? Cho ví dụ
+ Nêu cách đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số) - GV nhận xét, kết luận ý kiến b) Trường hợp chia có dư :
- GV hướng dẫn làm tương tự - GV ý cho HS :
Số dư phải bé số chia
Hoạt động Thực hành
Bài 1:Rèn kĩ đặt tính thực
hiện pheùp chia
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV ghi lại phép chia mẫu bảng, yêu cầu HS thực
- Nhận xét, chốt đáp án
+ Muốn biết phép tốn chia ta thực có khơng, thử lại cách nào?
- Yêu cầu HS thử lại phép chia vừa làm
- Yêu cầu HS thực tập - GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 2: Rèn kó chia phân so
- 2HS : 18,65 + 23,37 x 96,04 – 15,03 x
Lớp nhận xét
- HS nêu
- HS khác nhắc điểm cần ý : Không có phép chia cho số
- a : = a
- a : a = (a khaùc 0) - : b = (b khác 0)
- HS nêu thành phần phép chia có dư
- HS đọc yêu cầu tập
- HS lên bảng trình bày, HS lớp làm vào
- Nhận xét
- Đối với phép chia hết: ta lấy thương nhân với số chia
Đối với phép chia có dư: ta lấy thương nhân vơí số chia cộng với số dư - 2HS lên bảng thực
- 4HS lên bảng, lớp làm vơ û - HS nhận xét, sửa
(32)- Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Muốn chia hai phân số ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- Nhận xét, chốt kết
Baøi
Củng cố kĩ chia nhẩm với 10 ; 100 ; … ; với 0,1 ; 0,01 …
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu câud HS nêu cách nhân nhaåm, chia nhaåm
- Tổ chức cho dãy thi đua tính nhanh - Nhận xét, tuyên dương đội thắng Bài 4 Củng cố kĩ chia tổng
cho mộtsố.(HSK,G)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia tổng cho số
- Yêu cầu HS dựa vào quy tắc để làm BT4 theo cách
- Goïi HS trình bày kết * GV nhận xét, kết luận 3/ Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: “Luyện tập”
- HS làm bảng, HS lớp làm vào - Cả lớp nhận xét, HS sửa
- HS đọc yêu cầu tập
- HS nêu cách chia nhẩm, nhân nhẩm - dãy HS thi đua tính nhanh
- HS nêu quy tắc chia tổng cho số
- HS làm vào - HS trình bày kết
+Nhắc lại nội dung tóm tắt SGK phép chia
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/Mục tiêu:
- Lập dàn ý văn miêu tả
- Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng lớp viết sẵn đề
- 1số tranh gắn với cảnh gợi từ đề III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Ơn tập tả cảnh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
(33)2.Bài mới
2.1 Giới thiệu mới: Ôn tập tả cảnh
2.2.Dạy - học : Bài 1:
HS biết chọn đề lập dàn ý bài văn tả cảnh.
Hướng dẫn HS chọn đề bài - Gọi HS đọc BT1
- GV lưu ý cho HS: Nên chọn cảnh em thấy, ngắm nhìn quen thuộc
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh chọn
- GV nhận xét, kết luận Lập dàn ý
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
* GV nhắc HS :Dàn ý văn cần xây dựng theo gợi ý SGK, song ý phải ý em, thể qua quan sát riêng, giúp em dựa vào dàn ý tả cảnh chọn (trình bày miệng)
- Yêu cầu HS viết dàn ý theo nhóm - Cùng HS nhận xét, hoàn chỉnh ý Bài 2:
Qua văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả văn tả cảnh
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc HS trình bày sát dàn ý, ngắn gọn, diễn đạt thành câu
- Yêu cầu HS trình bày miệng theo nhóm đôi
- Nhận xét, HS chọn người trình bày hay
3/ Củng cố - dặn dò: - GV Nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết dàn ý chưa đạt, nhà
Hoạt động lớp
- 1HS đọc yêu cầu BT
- – HS giới thiệu cảnh chọn
- Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc gợi ý 1; SGK
- HS làm bảng nhóm
- Đại diện HS trình bày dàn ý
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý
-Mỗi Hs tự hoàn chỉnh dàn ý
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo bàn :Dựa vào dàn ý lập, HS trình bàymiệng văn tả cảnh nhóm
+Đại diện nhóm trình bày
(34)viết lại cho hoàn chỉnh
(35) Nam Trung Bộ Việt Nam. Đà Nẵng ThừaThiên-Huế, QuảngNgãi Kon Tum, biển Đông, Lào TamKỳ. di sảnvăn hóa giới Hội An Mỹ Sơn.