Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 10 Đặt vấn đề 10 Mục tiêu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Phương pháp luận 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 Ý nghĩa đề tài 12 5.1 Ý nghĩa khoa học 12 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ BÌNH LONG – BÌNH PHƯỚC 14 Điều kiện tự nhiên 14 1.1 Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 14 1.2 Địa hình, địa chất, thủy văn 15 1.3 Khí hậu, thời tiết 15 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.1 Tài nguyên đất 16 2.2 Tài nguyên nước 16 Trang Đồ án tốt nghiệp 2.3 Tài nguyên khoáng sản 16 2.4 Phương tiện giao thông 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 18 Khái niệm chất thải rắn 18 1.1 Định nghĩa 18 1.2 Nguồn gốc phát sinh CTR 18 1.3 Phân loại CTR 19 1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 19 1.3.2 Chất thải rắn công nghiệp 19 1.3.3 Chất thải nông nghiệp 19 1.3.4 Chất thải xây dựng 19 1.4 Thành phần chất thải rắn đô thị 19 Tính chất CTR 21 2.1 Tính chất vật lý 21 2.1.1 Khối lượng riêng: 21 2.1.2 Độ ẩm 21 2.1.3 Kích thước phân bổ 22 2.1.4 Khả giữ nước thực tế: 23 2.1.5 Độ thấm CTR nén 23 2.2 Tính chất hóa học 23 2.2.1 Phân tích gần sơ 24 2.2.2 Điểm nóng chảy tro 24 2.2.3 Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR 24 2.2.4 Nhiệt trị CTR 25 Trang Đồ án tốt nghiệp 2.3 Tính chất sinh học CTR 25 2.3.1 Khả phân hủy sinh học thành phần hữu 25 2.3.2 Sự phát sinh mùi hôi 26 2.3.3 Sự phát triển ruồi 27 2.4 Sự biến đổi tính chất lý, hóa sinh học CTR 28 2.4.1 Sự biến đổi vật lý 28 2.4.2 Sự biến đổi hóa học 28 2.4.3 Sự biến đổi sinh học 28 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 30 3.1 Đo thể tích khối lượng: 30 3.2 Phương pháp đếm tải: 30 3.3 Phương pháp cân vật chất: 31 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn 31 3.4.1 Việc giảm thiểu tái sinh chất thải nguồn 31 3.4.2 Ảnh hưởng luật pháp 31 3.4.3 Ảnh hưởng ý thức người dân 32 3.4.4 Sự thay đổi theo mùa 32 Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn gây 32 4.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất 32 4.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 33 4.3 Ảnh hưởng đến môi trường khơng khí 33 4.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe người 34 Các phương pháp xử lý CTR 35 5.1 Phương pháp ổn định CTR công nghệ Hydromex 35 Trang Đồ án tốt nghiệp 5.1.1 Sơ đồ công nghệ thuyết minh sơ đồ 35 5.1.2 Ưu nhược điểm công nghệ Hydromex 36 5.2 Phương pháp đốt 36 5.3 Phương pháp sinh học 37 5.3.1 Ủ sinh học dạng đống 38 5.3.2 Công nghệ ủ sinh học theo quy mô công nghiệp 38 5.4 Phương pháp chôn lấp 40 5.5 Phương pháp nhiệt phân 41 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH 42 Thành phần khối lượng CTRSH địa bàn thị xã 42 1.1 Nguồn gốc phát sinh: 42 1.2 Khối lượng thành phần rác thải: 42 Hệ thống quản lý hành 44 2.1 Đơn vị quản lý 44 2.2 Cơ cấu tổ chức nhân lực 45 2.3 Hiện trạng hệ thống thu gom 46 2.3.1 Lao động phương tiện 46 2.3.1.1 Lao động 46 2.3.1.2 Phương tiện 46 2.3.2 Tổ chức thu gom: 47 2.3.3 Hình thức thu gom: 48 2.3.4 Lưu trữ nguồn 48 2.4 Hiện trạng hệ thống vận chuyển 49 2.4.1 Lao động phương tiện 49 Trang Đồ án tốt nghiệp 2.4.2 Thời gian vận chuyển 50 2.4.3 Hình thức hoạt động 50 2.5 Hiện trạng xử lý rác thị xã Bình Long 50 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 51 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn thị xã 51 1.1 Công tác thu gom 51 1.1.1 Thuận lợi: 52 1.1.2 Khó khăn: 52 1.2 Công tác vận chuyển 53 1.2.1 Thuận lợi 54 1.2.2 Khó khăn 54 1.3 Công tác xử lý rác bãi rác xã Minh Tâm 54 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn cho thị xã 54 2.1 Biện pháp giáo dục ý thức cho người dân 54 2.2 Biện pháp phân loại chất thải rắn nguồn 55 2.2.1 Dự báo gia tăng dân số thị xã đến năm 2030 55 2.2.2 Dự đoán khối lượng rác sinh hoạt thị xã đến năm 2030 56 2.2.3 Tính tốn hệ thống thu gom cho rác hữu 57 2.2.3.1 Tính số thùng 660l cần để thu gom CTR hữu 57 2.2.3.2 Tính số xe để vận chuyển CTR hữu đến BCL xã Minh Tâm 61 2.2.4 Tính hệ thống thu gom rác vô 62 2.2.4.1 Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom CTR VC 62 2.2.4.2 Tính số xe để vận chuyển CTR VC đến BCL 65 Trang Đồ án tốt nghiệp 2.2.5 Tính số xe cần để vận chuyển hết CTR cho thị xã 66 2.2.6 Phương án thực phân loại CTR nguồn 68 2.2.6.1 Sự cần thiết việc phân loại CTR nguồn 68 2.2.6.2 Phương án thực việc phân loại CTR nguồn 69 2.2.6.3 Trang thiết bị lưu trữ 69 2.2.6.4 Công tác phân loại lưu trữ: 70 2.2.6.5 Lợi ích việc phân loại CTR nguồn 71 2.3 Biện pháp kinh tế 73 2.3.1 Tính phí thu gom CTR 73 2.3.2 Xây dựng mức phí phù hợp 74 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trang Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ NQ – CP: Nghị - Chính phủ QĐ – UB: Quyết định - Ủy ban CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt UBND: Ủy ban nhân dân BCL: Bãi chơn lấp XN CTĐT: Xí nghiệp cơng trình thị BL – BP : Bình Long – Bình Phước TĐTDS & NƠ: Tổng điều tra tổng dân số nơi QLĐT: Quản lý đô thị PLRTN: Phân loại rác nguồn Trang Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn phát sinh Bảng 2: Thành phần chất thải rắn thị theo tính chất vật lý Bảng 3: Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa Bảng 3.1: Tỷ trọng độ ẩm thánh phần CTRSH Bảng 4: Khả phân hủy sinh học chất hữu theo % khối lượng lignin - Nguồn [1] Bảng 5: Thành phần khí từ BCL CTR Bảng 6: Thống kê khối lượng rác thải năm 2012 địa bàn TX BL Bảng 7: Thành phần CTRSH số nơi địa bàn thị xã Bảng 8: Dự đoán dân số thị xã Bình Long đến năm 2030 Bảng 9: Kết dự đoán khối lượng CTR Bảng 10: Số thùng 660l cần cho phường, xã thị xã Bình Long Bảng 11: Dự tốn số thùng 660l số cơng nhân qua năm Bảng 12: Số thùng 660l cần đầu tư qua năm Bảng 13: Thống kê số xe cần qua năm Trang Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành thị xã Bình Long Hình 2: Sơ đồ xử lý rác theo cơng nghệ Hydromex Hình 3: Quy trình cơng nghệ ủ sinh học quy mơ cơng nghiệp Hình 4: Biểu đồ khối lượng rác năm 2012 Hình 5: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp cơng trình thị Hình 6: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH Hình 7: Hiện trạng lưu trữ CTRSH hộ gia đình Hình 8: Hiện trạng lưu trữ rác nơi công cộng Trang Đồ án tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia toàn nhân loại Trong năm gần đây, tốc độ thị hố cơng nghiệp hố phạm vi nước gia tăng mạnh mẽ tiếp tục trì nhiều năm tiếp theo, kéo theo nhu cầu khai thác tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên người không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề môi trường mà phải đối mặt khí thải, nước thải, chất thải rắn (CTR) Ý thức người bảo vệ mơi trường đến cịn hạn chế Hầu tất loại chất thải đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý Nước thải ô nhiễm đổ thẳng sơng, hồ với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản nên làm cho môi trường bị ô nhiễm cách nặng nề Ơ nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người, hệ sinh thái như: gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nóng lên trái đất, bão, lũ lụt, …Vì việc bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách khơng cịn vấn đề riêng khu vực, quốc gia mà vấn đề chung toàn giới Một tác nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng CTR phát sinh từ sinh hoạt người Hầu toàn lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) người dân vận chuyển bãi chôn lấp (BCL) Tuy nhiên phần đất dành cho việc chơn lấp khơng cịn nhiều việc chôn lấp CTR trở nên tải BCL, lượng chất thải thực phẩm chiếm tỉ lệ cao so với loại CTR khác Đây ngun nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý CTR (xây dựng BCL hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, thành phần nguồn nguyên liệu dồi cho nhà máy sản xuất phân Compost Ngồi ra, cịn có thành phần có khả tái chế như: giấy, nilon, Nếu phân loại tái chế, khơng giúp giảm chi phí quản lý Trang 10 Đồ án tốt nghiệp - Tổng số xe vận chuyển cần để vận chuyển hết 9.6 rác ngày: - Số vòng quay xe ép rác ngày: N= H * (1 − W ) * (1 − 0.15) = = (vòng / xe.ngày ) TSCS 1.5 - Số xe vận chuyển 4.5 (tấn) cần đầu tư thực tế: m = = 1( xe) 2.2.5 Tính số xe cần để vận chuyển hết CTR cho thị xã - Chọn xe ép loại 4.5 tấn, để vận chuyển CTR đến BCL - Thời gian sử dụng xe 4.5 10 năm, xe 12 năm - Chọn thùng 660l để thu gom CTR tồn thị xã - Qng đường trung bình từ điểm hẹn đến BCL 15 km - Vận tốc trung bình 35 (km/h) - Thời gian vận chuyển CTR: - Thời gian thu gom rác = thời gian xe lấy đầy rác: P SCS = 20 (ph) = 0.3 (h) - Thời gian đổ rác: S SCS = 20 (ph) = 0.3 (h) Thời gian chuyến thu gom: T SCS = P SCS + H SCS + S SCS = 0.3 + 0.9 + 0.3 = 1.5 (h) - Số xe cần để vận chuyển CTR: Đối với xe 4.5 tấn: Trang 66 Đồ án tốt nghiệp Đối với xe tấn: - Số vòng quay xe ép rác ngày: N= H * (1 − W ) * (1 − 0.15) = = (vòng / xe.ngày ) TSCS 1.5 - Tổng số xe cần đầu tư thực tế: Đối với xe 4.5 tấn: Đối với xe tấn: Bảng 13: Thống kê số xe cần qua năm Xe 4.5 Xe KL CTR Năm Dân số (tấn/ngày) Sử dụng Đầu tư thêm Sử dụng Đầu tư thêm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 57,590 58,523 59,471 60,434 61,413 62,408 63,419 64,447 65,491 66,552 67,630 68,726 69,839 70,970 46.1 46.8 47.6 48.3 49.1 49.9 50.7 51.6 52.4 53.2 54.1 55.0 55.9 56.8 3 3 3 3 3 3 3 0 0 0 0 0 Trang 67 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 Đồ án tốt nghiệp 2025 2026 2027 2028 2029 2030 72,120 73,288 74,476 75,682 76,908 78,154 57.7 58.6 59.6 60.5 61.5 62.5 3 3 3 0 0 0 2 3 0 0 2.2.6 Phương án thực phân loại CTR nguồn - CTR địa bàn thị xã sau thu gom chuyển đến BCL xã Minh Tâm, CTR tiếp nhận chôn lắp ngày - Cho đến nay, nguồn phát sinh thành phần rác tái chế khơng tái chế cịn đổ lẫn lộn với Vì khơng có thiết bị phân loại hồn chỉnh nên việc phân loại gặp nhiều khó khăn Hầu hết công đoạn thu gom, phân loại thao tác thủ cơng nên thường có số rác tái chế xử lý với rác không tái chế - Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, dạng vật chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xem chất thải Chất thải thể rắn, lỏng, khí Luật Bảo vệ mơi trường phân loại CTR thơng thường thành hai nhóm chính: nhóm chất thải tái chế, tái sử dụng; nhóm chất thải phải tiêu hủy chôn lấp Nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải, luật định tổ chức, cá nhân phát sinh CTR thơng thường phải có trách nhiệm phân loại nguồn 2.2.6.1 - Sự cần thiết việc phân loại CTR nguồn Nâng cao ý thức người dân công tác quản lý CTR chương trình tun truyền lợi ích hướng dẫn quy trình phân loại CTR nguồn - Khi tiến hành phân loại rác nguồn ta tận dụng phế liệu tái sinh, tái chế tái sử dụng mà gây lãng phí nguồn tài nguyên, giảm lượng nước lượng tiêu thụ, giảm ô nhiễm môi trường, công tác phân Trang 68 Đồ án tốt nghiệp loại CTR nguồn làm cho loại chất thải có khả tái chế có chất lượng cao (sạch hơn) khơng lẫn lộn với loại chất thải sinh hoạt khác - Khi tiến hành phân loại nguồn khối lượng chất thải mang di chơn lấp giảm nhiều nhằm: Nâng cao hiệu BCL (kéo dài tuổi thọ – thời gian hoạt động), giảm số lượng xe vận chuyển CTR đến BCL Tiết kiệm kinh phí đầu tư cho BCL, chi phí xử lý nước rỉ rác, khí mêtan (khí gây hiệu ứng nhà kính), … - Tạo điều kiện để tái sử dụng nguồn chất thải hữu để làm phân Compost chất lượng cao (không lẫn chất thải sinh hoạt nguy hại, thủy tinh, kim loại, plastic) phục vụ tốt cho nông nghiệp, giá thành phân bón rẻ nhiều so với việc sử dụng phân bón sản xuất từ nguồn nguyên liệu thu mua với giá cao - Hoàn thành chương trình phân loại rác nguồn thị xã - Góp phần thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác quản lý CTR đô thị thị xã 2.2.6.2 - Phương án thực việc phân loại CTR nguồn Trước tiên phải giáo dục tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại CTR Loại tái sử dụng, loại tái sử dụng - Các cấp quyền thị xã cần phải đặc biệt quan tâm hỗ trợ kinh phí cho người dân để hộ gia đình sử dụng thùng rác nhằm phục vụ cho công tác phân loại nguồn 2.2.6.3 - Trang thiết bị lưu trữ Thùng chứa rác: Chất liệu: sử dụng thùng chứa nhựa PE Màu sắc: CTR hữu chứa thùng màu xanh, CTR lại chứa thùng màu vàng Trang 69 Đồ án tốt nghiệp Hình dáng, mẫu mã: thị trường có nhiều loại thùng chứa sọt nhựa không nắp, thân đục lỗ, thùng nắp rời thùng có nắp đính với thân có chân đạp Thơng thường để bảo đảm vệ sinh không bay mùi, không thu hút ruồi muỗi, người ta thường sử dụng loại thùng có nắp đính với thân có chân đạp Vì loại thùng có độ bền cao, giá thành tương đối thấp Mỗi loại thùng in biểu tượng loại CTR cần phân loại Dung tích thùng: sử dụng thùng 10L 15L để lưu trữ CTR hộ gia đình; thùng cỡ lớn từ 45 – 50 lít cung cấp để phục vụ cho quan, trường học, nhà hàng khách sạn,… - Túi nilon: Chất liệu: sử dụng loại túi nhựa PE, khơng dùng loại túi PVC nhựa PVC khơng có giá trị tái sử dụng, khả phân hủy bãi chôn lấp sinh loại khí độc xử lý phương pháp đốt Vì vậy, dự án đề xuất loại túi PE để chứa 02 loại chất thải Màu sắc: màu sắc túi chứa rác tương ứng với màu sắc thùng Túi màu xanh ứng với chất thải thực phẩm túi màu vàng ứng với chất thải lại Mẫu mã: Túi thiết kế theo dạng túi thông dụng thị trường nay, khơng có quai xách nhằm trách mục đích sử dụng khác Trên loại túi nylon đựng chất thải in biểu tượng loại chất thải cần phân loại Kích cỡ: Túi sản xuất với nhiều kích cỡ khác nhau, tương ứng với dung tích loại thùng chứa sử dụng cho nhiều đối tượng chương trình (hộ gia đình, trường học, văn phòng, nhà hàng, khách sạn, …) - Thùng thu gom xe vận chuyển: sử dụng thùng 660 lít xe vận chuyển CTR lại sơn màu vàng, tương thích với loại CTR cần phân loại 2.2.6.4 Công tác phân loại lưu trữ: Trang 70 Đồ án tốt nghiệp - Đối với hộ gia đình tiến hành phân loại lưu trữ sau: CTR chia thành nhóm, chứa túi PE thùng sau: Túi thùng chứa màu xanh cây: chứa CTR thực phẩm, thu gom ngày Túi thùng chứa màu vàng: chứa phần CTR lại, thu gom ngày/lần - CTR chợ: phân thành nhóm chứa vào thùng theo quy định: Thùng màu xanh cây: chứa CTR thực phẩm Thùng màu vàng: chứa CTR lại CTR phân loại từ sạp/đơn vị kinh doanh đến thùng chứa CTR tập trung có dung tích 660 lít Theo đó, sạp/đơn vị kinh doanh cần trang bị thùng chứa nhỏ (1 thùng xanh thùng vàng) cần thiết, túi (1 xanh vàng), bỏ rác chung vào thùng tập trung theo quy định Cả CTR thực phẩm CTR lại thu gom ngày theo hệ thống riêng - Tại nguồn phát sinh khác: Ngồi hộ gia đình, cịn có nguồn thải khối trường học, quan hành nghiệp đơn vị kinh doanh, thương mại, dịch vụ, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất Tại nguồn thải nêu trên, việc phân loại CTR thực tương tự hộ gia đình CTR chia thành nhóm, chứa túi PE thùng quy định 2.2.6.5 Lợi ích việc phân loại CTR nguồn Lợi ích kinh tế: - Phân loại CTR mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trước hết, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân Compost Khối lượng CTR phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, lượng CTR có khả tái sinh tái Trang 71 Đồ án tốt nghiệp chế chiếm khoảng 25% Khối lượng CTR thực phẩm chiếm khoảng 36.5 Nếu biết tận thu CTR thực phẩm, xã hội thu nguồn lợi không nhỏ từ việc giảm chi phí chơn lấp CTR bán phân Compost - Tiến hành phân loại rác nguồn làm giảm khối lượng CTR mang chôn lấp, diện tích đất phục vụ cho việc chơn lấp CTR giảm đáng kể Bên cạnh đó, thị xã giảm gánh nặng chi phí việc xử lý nước rỉ rác xử lý mùi Lợi ích mơi trường: - Ngồi lợi ích kinh tế tính tốn được, việc phân loại CTR nguồn cịn mang lại nhiều lợi ích môi trường Khi giảm khối lượng CTR phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến mơi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt - Diện tích BCL thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí BCL phát sinh Ở BCL, khí gây nên hiệu ứng nhà kính gồm CH , CO , NH , chủ yếu khí CH Khí CH có khả tác động ảnh hưởng đến tầng ozon cao gấp 21 lần so với CO Việc giảm chơn lấp CTR phân hủy kéo theo việc giảm lượng khí làm ảnh hưởng đến tầng ozon - Việc tận dụng CTR tái sinh, tái chế giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Thay khai thác tài nguyên để sử dụng, sử dụng sản phẩm tái sinh, tái chế nguồn nguyên liệu thứ cấp Chẳng hạn, sử dụng lượng nhơm có CTR thay khai thác quặng nhơm Nhờ đó, vừa bảo tồn nguồn tài ngun, vừa tránh tình trạng nhiễm việc khai thác quặng nhơm mang lại Lợi ích xã hội: - Phân loại CTR nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Để công tác phân loại đạt hiệu mong đợi, ngành cấp phải triệt để thực công tác tuyên truyền hướng Trang 72 Đồ án tốt nghiệp dẫn cho cộng đồng Lâu dần, người dân hiểu tầm quan trọng việc phân loại CTRSH tác động mơi trường sống - Ý thức người dân ngày nâng cao chủ động toàn hệ thống quản lý CTR thị xã - Đúc kết kinh nghiệm, thúc đẩy chương trình phân loại CTR thị nguồn tồn tỉnh - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chương trình xã hội hố cơng tác quản lý CTR thị xã - Lợi ích xã hội lớn hoạt động phân loại CTR nguồn mang lại việc hình thành cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống 2.3 Biện pháp kinh tế 2.3.1 Tính phí thu gom CTR Để giữ gìn thị đẹp quản lý tồn khối lượng rác phát sinh ngày năm thị xã tỉ đồng cho việc thu gom xử lý Đây thật gánh nặng cho thị xã giai đoạn hình thành phát triển Do vậy, việc thu phí bảo vệ mơi trường nói chung vệ sinh thị nói riêng phương pháp thích hợp để cải thiện tình hình Đồng thời, việc thu phí bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân Khi người dân có thói quen đóng phí xử phạt việc xả rác bừa bãi giảm nhiều Hơn nữa, với mức thu nhập ngày tăng, nhu cầu chất lượng sống hàng ngày cao yếu tố để việc thu phí trở thành thực sống Người xả rác phải trả phí thu gom xử lý CTR: chia làm giai đoạn - Giai đoạn 1: Tạo nhận thức đắn cho cộng đồng hoạt động liên quan tới chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt Giảm dần việc bao cấp công tác quản lý CTR địa bàn Trong giai đoạn này, thị xã Trang 73 Đồ án tốt nghiệp phải bù đắp chi phí để thực dịch vụ vệ sinh thị Như vậy, thời gian đầu thực thìthị xã phải trợ giá phần lớn để cung cấp dịch vụ vệ sinh cho đối tượng hộ dân đối tượng nguồn thải ngồi hộ dân - Giai đoạn 2:Mục tiêu cơng tác thu phí giai đoạn chủ yếu tiến dần đến việc xóa bỏ bao cấp cơng tác quản lý CTR thị xã Trong giai đoạn này, mức phí vệ sinh hộ dân tính tốn cân nhắc để bước đạt theo nguyên tắc: "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" mức phí vệ sinh đối tượng khác hộ dân tiến đến nguyên tắc "thu đúng, thu đủ" 2.3.2 Xây dựng mức phí phù hợp Việc thu phí dựa mức tổng chi phí thực trả cho công tác quản lý CTRSH xác định dựa thống kê nguồn chi cho công tác quét dọn vệ sinh đường phố, vận chuyển, xử lý.Đồng thời dự đốn chi phí cơng tác cho năm để cân nhắc khả chi trả người dân đối tượng nguồn thải khác hộ dân nhằm đưa mức phí thích hợp Mức phí áp dụng cho cơng tác quản lý CTRSH sau: - Đối với hộ gia đình: 20,000 đồng/hộ/tháng - Đối với hộ tiểu thương, kinh doanh nhỏ: 50,000 đồng/hộ/tháng - Đối với cửa hàng, khách sạn, nhà nghỉ: 50,000 – 200,000 đồng/đơn vị/tháng - Đối với cửa hàng dịch vụ ăn uống: 200,000 – 500,000 đồng/đơn vị/tháng - Đối với quan đơn vị nhà nước: 30,000 đồng/đơn vị/tháng - Đối với trường học, bệnh viện: 200,000 – 500,000 đồng/đơn vị/tháng Ngồi cần áp dụng số cơng cụ kinh tế để làm sở cho việc xây dựng mức phí phù hợp quản lý có hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý Phí mơi trường: Trang 74 Đồ án tốt nghiệp Có loại phí áp dụng cho việc thu gom thải bỏ CTRSH: lệ phí thu gom, phí thải bỏ, phí sản phẩm Phí người sử dụng dịch vụ: Đang áp dụng phổ biến cho việc thu gom xử lý CTRSH Chúng coi khoản tiền phải trả thơng thường cho dịch vụ đó, coi biện pháp kích thích Trong phần lớn trường hợp, phí tính tốn để trang trải tổng chi phí khơng phản ánh chi phí xã hội ảnh hưởng mơi trường Trong số trường hợp, quyền thị xã đặt hệ thống định giá CTRSH để khuyến khích hộ dân cư giảm thiểu CTRSH Phí đổ bỏ: Là loại phí trực tiếp đánh vào chất thải độc hại sở sản sinh hay điểm tiêu hủy Mục tiêu phí cung cấp cho cơng nghiệp kích thích kinh tế để sử dụng phương pháp quản lý chất thải giảm bớt chất thải, tái chế đốt phương pháp thân thiện với môi trường phương pháp chơn lấp CTR có nhiều nguy làm nhiễm nước ngầm Phí sản phẩm: Phần lớn phí sản phẩm phí cơng thêm vào giá sản phẩm sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm giai đoạn sản xuất, giai đoạn tiêu dùng (sản phẩm sinh chất thải khơng trả lại được) Phí sản phẩm áp dụng bao bì, dầu nhờn, túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên vật liệu, lốp xe nhiên liệu ôtô Hiện nay, áp dụng hình thức vào hoạt động bán xăng, dầu cách định giá bán xăng, dầu cộng thêm khoản lệ phí giao thơng Các phí sản phẩm sử dụng cho chương trình nhằm để đối phó với tác động môi trường tiêu cực sản phẩm thu phí Hiệu phí đánh vào sản phẩm đầu vào sản phẩm phụ thuộc vào có vật phẩm thay nghĩa áp dụng cơng cụ khuyến khích Trang 75 Đồ án tốt nghiệp chủ sản xuất không dùng nguyên vật liệu tạo ô nhiễm để tăng phần doanh thu thu hút nhiều người tiêu dùng bên cạnh người tiêu dùng mua sản phẩm mắc lại có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Nhìn chung, phí sản phẩm có tác dụng kích thích giảm thiểu chất thải, trừ mức phí nâng cao đáng kể Hệ thống ký quỹ hoàn trả: Ký quỹ hoàn trả công cụ kinh tế hiệu việc thu hồi lại sản phẩm sau sử dụng để tái chế tái sử dụng, đồng thời tạo nguồn kinh phí đáng kể để chi trả cho việc xử lý chất thải loại bỏ sau sử dụng Ký quỹ hoàn trả nghĩa người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền mua sản phẩm (đó coi tiền chân cho bao bì sản phẩm) Khi người tiêu dùng hay người sử dụng sản phẩm ấy, trả bao bì phế thải chúng cho người bán hay trung tâm phép để tái chế để thải bỏ, khoản tiền ký quỹ họ hoàn trả lại Hiện tại, ta áp dụng hệ thống ký quỹ hoàn trả cho sản phẩm bền lâu sử dụng lại khơng bị tiêu hao, tiêu tán q trình tiêu dùng bao bì đồ uống, bình ắc qui, xi măng, bao bì đựng thức ăn gia súc Đầu tư vốn cho lực lượng thu gom, vận chuyển xử lý: Đầu tư vốn cho công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Thực tốt sách ưu đãi tài quy định luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Riêng doanh nghiệp xử lý CTRSH cần có trợ giúp ngân sách, cơng việc bắt buộc tiến hành, có khả sinh lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn Chế độ thưởng phạt: Trang 76 Đồ án tốt nghiệp Áp dụng xử phạt hành hành vi sau đây: - Vứt rác bừa bãi nơi công cộng, đường phố, xuống ao, hồ, sông, - Đổ rác tràn khỏi thùng rác - Cảnh cáo bắt buộc người vi phạm phải tự quét dọn vận chuyển rác suối đến nơi qui định Giám sát môi trường: Xây dựng chương trình giám sát CTRSH sở sản xuất hộ gia đình định kỳ lần năm Từ đưa biện pháp giải kịp thời phù hợp Đồng thời xây dựng kế hoạch tập huấn cho cán phường, cá nhân, chủ doanh nghiệp luật Bảo vệ môi trường, phân loại CTR nguồn KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu trạng công tác quản lý thu gom – vận chuyển CTRSH địa bàn thị xã ta kết luận sau: - Do thị xã hình thành, kinh tế cịn nhiều mặt yếu kém, đời sống người dân chưa cải thiện nhiều nên công tác tác quản lý, xử lý CTR cịn nhiều khuyết điểm - Xí nghiệp cơng trình thị tổ chức lại nên việc quản lý, thu gom CTR địa bàn thị xã chưa chặt chẽ, nhiều nơi chưa đăng ký thu gom rác - Đại phận người dân, hộ dân ngoại ô thị xã chưa ý thức việc bảo vệ môi trường, quản lý phân loại rác nguồn Vẫn Trang 77 Đồ án tốt nghiệp nhiều hộ dân thối trách nhiệm việc đóng phí thu gom rác hàng tháng Tự ý xử lý hay vức rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Thị xã chưa xây dựng điểm hẹn, trạm trung chuyển, tập kết rác nên công tác thu gom, vận chuyển cịn gặp nhiều khó khăn - Về công nhân trang bị đầy đủ dụng cụ lao động đồ bảo hộ lao động - Về phương tiện vận chuyển xí nghiệp cịn ít, số lượng thùng rác công cộng chưa phân bố rộng khắp địa bàn thị xã - Nguồn nhân lực trình độ công nhân chưa đủ đáp ứng với nhu cầu thực tế KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý CTRSH địa bàn thị xã thuận lợi hiệu hơn, tơi có số đề xuất dựa kết điều tra thực tế sau: - Cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên môn quản lý, tăng cường trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động quản lý môi trường địa bàn - Xây dựng chương trình tuyên truyền vấn đề PLRTN lợi ích việc PLRTN cách tổ chức buổi họp khu phố, phát loa phóng thanh, treo băng rơn điểm tập trung đông dân cư, vận động người tham gia cách triệt để kiên trì vào chương trình PLRTN - Khuyến khích người dân tự đưa chất thải vào thùng thu gom xe thu gom để tăng hiệu thu gom rác thải - Thực thí điểm chương trình phân loại CTR nguồn nhiều nơi địa bàn thị xã nhằm tận dụng tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển giảm nhiễm mơi trường góp phần nâng cao ý thức người dân công tác phân loại CTR nguồn - Tuyên truyền, khuyến khích thành phần kinh tế áp dụng công nghệ sản xuất sạch, sở sản xuất hàng hóa có giải pháp nhằm giảm Trang 78 Đồ án tốt nghiệp thiểu ảnh hưởng tiêu cực chất thải rắn, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường - Tăng cường công tác vận động hộ dân, hộ kinh doanh, quan, xí nghiệp thực đăng ký hợp đồng thu gom CTR với Xí nghiệp cơng trình thị nhằm hạn chế tối đa nguồn CTR bị thải bỏ lung tung - Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho người dân việc phân phát thùng rác cho hộ gia đình để cơng việc phân loại thuận lợi nhà nước thu mua lại sản phẩm tái chế - Tiến hành quy hoạch điểm hẹn hợp vệ sinh để giảm khó khăn cho cơng tác vận chuyển, thu gom - Vạch tuyến thu gom vị trí điểm hẹn cho hợp lý nhất, quãng đường thời gian di chuyển công nhân ngắn - Đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, chế độ sách công nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Đề án chuyển đổi đội QLĐT thị xã thành Xí nghiệp cơng trình thị thị xã Bình Long, tháng 11/2011 UBND tỉnh Bình Phước [2] – Phương án thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế địa bàn nội ô thị xã, tháng 04/2012 [3] – Số liệu toàn TĐTDS & NƠ năm 2009 UBND tỉnh Bình Phước [4] – Nguyễn Văn Phước Quản lý xử lý chất thải rắn,NXB ĐH QG Tp.HCM [5] – Trần Hiểu Nhuệvà cộng Quản lý chất thải rắn – tập – Chất thải rắn đô thị [6] – Vũ Hải Yến Giáo trình Quản lý chất thải rắn,Trường ĐH KTCN Tp.HCM Trang 79 Đồ án tốt nghiệp [7] – www.binhphuoc.org [8] – www.binhlong.binhphuoc.gov.vn [9] – www.vi.wikipedia.org [10] – www.vi.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran [11] – Và nhiều tài liệu tham khảo khác Trang 80 ... 50 2.5 Hiện trạng xử lý rác thị xã Bình Long 50 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 51 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn thị xã 51 1.1... ấp xã Minh Tâm, huyện Hớn Quản với diện tích 10.8 Trang 50 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn thị xã 1.1... thuộc vào đặc trưng ngành 1.3 Phân loại CTR 1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn thải trình sinh hoạt hàng ngày người Chất thải rắn sinh hoạt không bao gồm chất thải