Bai 14 On tap van ban bieu cam

12 7 0
Bai 14 On tap van ban bieu cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 - Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp.. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong VBT?[r]

(1)

BÀI:16 - Tiết: 61 Tuần dạy:16

Ngày dạy: 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

– HS biết: - Ơn lại điểm quan trọng lí thuyết làm văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

+Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm – HS hiểu: Cách diễn đạt văn biểu cảm. 1.2 Kĩ năng:

HS thực được: kĩ nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm – HS thực thành thạo: Tạo lập văn biểu cảm

1.3 Thái độ:

Thói quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS – Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích thơ cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP

– Hệ thống kiến thức văn biểu cảm, lập dàn cho văn biểu cảm 3- CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

– Nội dung ôn tập , bảng phụ ( ghi dàn đề văn biểu cảm) 3.2 Học sinh:

– Tìm hiểu khác văn miêu tả văn biểu cảm Bố cục văn BC 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 7A3:

4.2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

Câu hỏi kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: ( đ)

GV: Cho ví dụ thơ lục bát?

Câu hỏi kiểm tra mới: Câu hỏi 2: (3 đ)

GV:Thế văn biểu cảm?

GV:Yếu tố miêu tả có ý nghĩa văn biểu cảm?

 - Râu tôm nấu với ruột bầu,

Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon - Ngó lên nuộc lạt mài nha,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu - Thò tay bứt cọng rau ngò

Thương em đứt ruột giã đị ngĩ lơ - Đêm nằm lưng chẳng đến giường Mong trời mau sáng đường gặp em

 Là văn viết nhằm biểu lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi đồng cảm nơi người đọc

 Miêu tả có tác dụng khêu gợi tình cảm, cảm xúc

(2)

Câu hỏi 3:( đ)

 Để làm tốt văn biểu cảm, cần ý gì?

KT VBT ( đ)

 Phải nắm đặc điểm thể loại văn biểu cảm, cách lập ý ngôn ngữ diễn đạt

4.3 Tiến trình học

Hoạt động GV HS Nội dung học

Giới thiệu bài: Để giúp em nắm kĩ văn biểu cảm, đồng thời củng cố thêm cách tạo lập văn biểu cảm Hôm vào ôn tập văn biểu cảm  Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm.

Mục tiêu : lí thuyết làm văn biểu cảm

GV: Văn biểu cảm thường có đặc điểm nào? GV: Có cách biểu cảm nào?

- Người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng( đồ vật ) để gửi gắm tình cảm( BC gián tiếp), cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng( trực tiếp)

GV: Nêu bố cục văn biểu cảm? Bài văn biểu cảm có bố cục phần: -MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm

-TB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ đối tượng BC -KB: An tượng em đối tượng BC

GV:Nêu cách lập ý văn BC?

-Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc GV:Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn BC? - Vai trị: Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ

- Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, không cụ thể  Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu khác nhau giữa văn biểu cảm văn miêu tả, văn tự sự.

Muïc tieâu:phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm.

GV: Đọc lại đoạn thơ 5, 6, 7, 9, 12? Hãy cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác nào?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý

 GV treo bảng phụ, ghi khác văn miêu tả và văn biểu cảm

HS đọc Kẹo mầm

GV:Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào?

GV: Tự sự, miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào?

I Hệ thống hóa kiến thức: 1 Đặc điểm văn biểu cảm:

2.Bố cục văn biểu cảm:

3 Cách lập ý cho văn biểu cảm:

4 Các yếu tố tự sự, miêu tả văn BC:

II Sự khác văn biểu cảm với văn tự sự, miêu tả:

1 Sự khác văn biểu cảm và văn miêu tả:

- Văn miêu tả: Nhằm tái đối tượng cho người ta cảm nhận

- Văn biểu cảm : Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc

(3)

 HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý

GD HS ý thức đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm.

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bước thực văn biểu cảm

GV: Nêu bước thực hiên văn biểu cảm? -GV cho HS thực đề văn BC sau

GV:Nêu ý cần trình bày cho đề văn trên? GV gợi ý cho HS nêu

GV cho đề văn biểu cảm, yêu cầu HS thảo luận trong 7’ trình bày ý cho đề văn.

GD HS ý thức thực bước học làm văn biểu cảm

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm

GV: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ em có đồng ý khơng? Vì sao?

HS:- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ

- Văn tự sư : Nhằm kể lại câu chuyện có đầu có đi, có ngun nhân, diễn biến, kết

- Trong văn biểu cảm : Yếu tố tự để làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc

3 Các bước thực văn biểu cảm:

Bốn bước:

- Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - Bước 2: Lập dàn ý

- Bước 3: Viết

- Bước 4: Đọc lại sửa chữa Đề: Cảm nghĩ mùa xuân

-Mùa xuân đến, người thêm tuổi, trẻ thơ đánh dấu trưởng thành -Mùa xuân:cây cối đâm chồi, nảy lộc, vạn vật sinh sôi, tràn đầy sức sống -Mùa xuân mở đầu cho năm mới, kế hoạch, dự định

Mùa xuân đem lại cho em suy nghĩ người xung quanh

4 Các biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm:

- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ

4.4 Tổng kết

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

Câu hỏi 1:

GV: Văn biểu cảm khác văn miêu tả điểm nào?

Câu hỏi 2:

GV: Văn biểu cảm khác văn tự điểm nào?

 Văn miêu tả tái đối tượng để người ta cảm nhận

 Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc

 Văn tự nhằm kể lại câu chuyện có đầu có đi, có ngun nhân, diễn biến, kết

 Trong văn biểu cảm, yếu tố tự để làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc

4.5 Hướng dẫn học tập :

- Đối với học tiết này.

(4)

- Làm hoàn chỉnh BT VBT - Đối với học tiết

- Chuẩn bị “Ôn tập tiếng Việt” SGK /183,184 Ôn lại loại từ yếu tố Hán Việt - Nắm điệp ngữ, dạng điệp ngữ; Chơi chữ

-Tập tìm VD cho loại từ, VD cho dạng điệp ngữ, lối chơi chữ

5- PHỤ LỤC

BÀI: 16 -Tiết : 62 Tuần dạy :16

(5)

1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

HS biết: Khái niệm tác phẩm trữ tình, ca dao trữ tình +Một số thể thơ học

+Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình

HS hiểu: Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học 1.2 Kĩ năng:

HS thực được: Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh – HS thực thành thạo: Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình

1.3 Thái độ:

– Thĩi quen: Giáo dục cho HS lịng yêu thích thơ – Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP

– Nội dung, nghệ thuật thể loại tác phẩm trữ tình học 3- CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

– Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm 3.2 Học sinh:

– Ôn lại thơ học

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện

7A2:

4.2 Kiểm tra miệng

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

GV: Kể tên tác phẩm trữ tình mà em học từ đầu chương trình Ngữ văn lớp tới nay? Nêu tên tác giả tác phẩm đó?

 - Cảm nghĩ… tĩnh - Lí Bạch

- Phị giá… kinh - Trần Quang Khải - Tiếng ga trưa - Xuân Huỳnh - Cảnh khuya - HCM

- Ngẫu nhiên …về quê - Hạ Tri Chương - Buổi chiều… trơng - Nguyễn Khuyến - Bài ca… gió thu phá - Đỗ Phủ

4.3 Tiến trình học

Hoạt động GV HS Nội dung học

Giới thiệu bài:

Để giúp em nắm kĩ kiến thức tác phẩm trữ tình, tiết này, vào Ôn tập tác phẩm trữ tình

 Hoạt động 1: Tên tác phẩm – tác giả học Mục tiêu: biết số tác giả, tác phẩm. GV treo bảng phụ, ghi tên TP học

 HS ghi tên TG TP  HS lên bảng làm

GV nhận xét, sửa chữa

I/ Tên tác phẩm – tác giả học:

- Cảm nghó… Lí Bạch

- Phò giá… Trần Quang Khải - Tiếng gà… Xuân Huỳnh - Cảnh khuya HCM

(6)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung từng tác phẩm.

Mục tiêu: Hiểu nội dung tác phẩm.

GV treo bảng phụ, ghi tên TP ND tư tưởng, tình cảm TP.

Gọi HS xếp lại để tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm biểu hiện.

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xác định thể thơ TP.

Mục tiêu: xác định đúng thể thơ

GV treo bảng phụ, ghi tên TP

 Gọi HS xếp lại để tên TP khớp với thể thơ GV: Đọc câu hỏi SGK, ý kiến SGK.

GV: Tìm ý kiến mà em cho khơng xác.

GV treo bảng phụ, ghi câu SGK Điền vào chỗ trống câu trên?  HS điền, GV nhận xét

Thế TP trữ tình, ca dao trữ tình?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGk/182

- Bài ca… Đỗ Phủ

II Nội dung tác phẩm: a d h b e i

e g

III Thể thơ TP:

a d

b e

c g

Trả lời câu hỏi SGK: - Chính xác: b, c, d, g, h - Khơng xác: a, e, i, k Điền vào chỗ trống: a tập thể - truyền miệng b lục bát

c ẩn dụ, so sánh, tượng trưng * Ghi nhớ SGK/182.

4.4.Tổng kết

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

GV:Tác phẩm trữ tình gì?

GV: Tình cảm, cảm xúc thơ trữ tình biểu nào?

 - Là văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả

 - Tình cảm, cảm xúc thơ trữ tình biểu cách trực tiếp song thường biểu cách gián tiếp

4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này:

- Học thuộc tên tác giả, tác phẩm học - Làm hoàn chỉnh tập VBT - Đối với học tiết :

- Chuẩn bị “Ôn tập tác phẩm trữ tình(tt)”: Làm BT SGK 5- PHỤ LỤC :

BÀI: 16 - Tiết : 63 Tuần dạy : 16 Ngày dạy: 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

(7)

HS biết: Khái niệm tác phẩm trữ tình, ca dao trữ tình +Một số thể thơ học

+Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình

HS hiểu: Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học 1.2 Kĩ năng:

HS thực được: Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh – HS thực thành thạo: Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình

1.3 Thái độ:

– Thĩi quen: Giáo dục cho HS lịng yêu thích thơ – Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP

Các đặc điểm nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học 3- CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

– BP ghi thơ “Đêm đỗ bến Phong Kiều” thơ “Cảnh khuya” 3.2 Học sinh:

- Đọc lại văn xem kĩ nội, nghệ thuật TP trữ tình học, trả lời câu hỏi SGK

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện

7A2:

4.2 Kiểm tra miệng

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

GV: Tác phẩm trữ tình gì?

GV: Tình cảm, cảm xúc thơ trữ tình biểu nào?

 - Là văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả

 - Tình cảm, cảm xúc thơ trữ tình biểu cách trực tiếp song thường biểu cách gián tiếp

4.3 Tiến trình học

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tính biểu cảm.

Mục tiêu : hi u tính biể ể u c mả các tác phẩm

GV nêu kiểu văn bản, yêu cầu hs xác định tác phẩm có chứa các kiểu văn ấy?

HS: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tiếng gà trưa (Tự + biểu cảm)

IV Tính biểu cảm : Tự sự, biểu

cảm biểu cảm.Miêu tả, Tự sự,miêu tả, biểu

cảm

Biểu cảm chủ yếu

(8)

HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập. Mục tiêu : Tình yêu quê hương tác giaû

GV dùng bảng phụ cung cấp tập 1.

GV: Cho biết nội dung trữ tình trong những câu thơ Nguyễn Trãi? GV: Cho biết phương thức biểu đạt câu 1, ?

GV:Hình thức thể hai câu trên nào?

HS tóm tắt yêu cầu tập

So sánh tình thể tình yêu quê hương hai thơ

Gọi hs đọc yêu cầu tập  GV ghi tập vào bảng phụ.

GV:Tình cảm, cảm xúc thể hiện trong văn trữ tình nào? Yêu cầu HS chọn câu tập 4.

GD HS lịng u thích tác phẩm trữ tình

V.Luyện tập - Bài :

- Nội dung nỗi niềm lo nuớc thương dân tác giả - Phương thức biểu đạt : câu 1: trực tiếp Câu : gián tiếp - Hình thức thể : câu 1: kể + tả Câu : ẩn dụ

-Bài :

Cảm nghĩ… tĩnh - Tình cảm quê huơng biểu lúc xa quê

- Biểu trực tiếp - Thể cách nhẹ nhàng sâu lắng

Ngẫu nhiên…… quê. -Tình cảm thể lúc đặt chân quê - Biểu gián tiếp - Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi - Bài : So sánh

- Giống cảnh vật : đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng

- Khác v màu s c.ề ắ Phong kiều bạc. -Yên tĩnh chìm u tối

-Kẻ lữ khách khơng ngủ buồn xa xứ

Rằm tháng giêng. - Sống động, sáng có nét huyền ảo

-Người chiến sĩ vừa hồn thành cơng việc trọng đại nghiệp cách mạng

- Giống tình cảm : mối quan hệ với cảnh người hoà quyện với

Bài :

Chọn câu : b, c, e

4.4 Tổng kết

Câu hỏi GV Câu trả lời HS

Gv: Gọi hs đọc thuộc lòng số thơ học Nêu thể thơ, tác giả, năm sáng tác thơ đó? GV ghi nhận, cho điểm

(9)

4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này:

+ Xem lại nội dung ôn tập

+ Viết đoạn cảm nhậnvề bài, đoạn, câu văn tác phẩm trữ tình mà em thích

- Đối với học tiết tiết theo :

- Học chuẩn bị thi HK I tuần 18 Học theo đề cương ôn tập

- Chuẩn bị phần ôn tập Văn biểu cảm , Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

5- PHỤ LỤC :

BÀI: 16 - Tiết :64 Tuần dạy:16

Ngày dạy: 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

(10)

HS biết: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức tiếng việt học HKI về:từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ H –V, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,thành ngữ, điệp ngữ,chơi chữ

HS hiểu: khái niệm từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ H –V, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,thành ngữ, điệp ngữ,chơi chữ

1.2 Kĩ năng:

HS thực được: kĩ củng cố, hệ thống hoá kiến thức học, vận dụng khái niệm vào luyện tập

HS thực thành thạo: Kĩ tìm thành ngữ theo yêu cầu 1.3 Thái độ:

Thĩi quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS – Tính cách: yêu quý tiếng Việt

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

– Hệ thống hóa kiến thức học Tiếng việt học HKI 3- CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

– Bảng phụ tập SGKù

3.2 Học sinh:

– VBT, Xem trước

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

- 7A3 :

4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình học

Hoạt động GV và

HS Nội dung học

Giới thiệu bài:

Để nắm kĩ phần tiếng Việt tiết vào Ôn tập TV Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS làm BT1(Từ phức).

Mục tiêu : hiểu biết từ phức

GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ SGK

Tìm ví dụ điền vào ơ trống sơ đồ trên?  HS làm

GV nhận xét, sửa chữa

Em phân biệt từ

láy từ ghép?

Cho ví dụ minh hoạ?

I.Từ phức (từ ghép, từ láy):

TỪ PHỨC

Từ ghép Từ láy

Đẳng lập Chính phụ Toàn Bộ phận

Âm đầu Vần

Ca múa Hoa hồng Rào rào

(11)

Hoạt động : Hướng dẫn HS ơn tập đại từ Mục tiêu:Hiểu biết đại từ.

Hoạt động : Hướng dẫn HS lập bảng so sánh Mục tiêu: ý nghĩa danh từ, động từ, tính từ.

Yêu cầu HS điền nội

dung vào bảng so sánh?Hoạt động : Hướng dẫn HS ôn tập từ Hán Việt.

Mục tiêu: Hiểu biết từ Hán Việt

Đơn vị cấu tạo từ H-V

là gì?

Từ ghép

H-V có loại?

Yêu cầu HS giải nghĩa yếu tố Hán Việt ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ôn tập từ đồng nghĩa

Mục tiêu: Hiểu biết từ đồng nghĩa

GV: Thế từ đồng nghĩa?

GV: Có loại từ đồng

II Đại từ :

III.Bảng so sánh:

Ý nghĩa Danh từ, động từ, tính từ. Quan hệ từ Ý nghĩa - Biểu thị người, vật, hoạt

động, tính chất - Biểu thị ý nghĩa, quan hệ Chức

năng

- Có khả làm thành phần cụm từ, câu

- Liên kết thành phần cụm từ, câu

IV Từ Hán Việt :

-Tiếng cấu tạo nên từ H -V gọi yếu tố H –V

-Có hai loại từ ghép H-V: ghép đẳng lập, ghép phụ VD: Tân binh quốc kì Sơn hà, quốc…

V Từ đồng nghĩa:

VD: Tàu hỏa – xe lửa: ĐN hoàn toàn An –xơi – chén: ĐN khơng hồn tồn VI.Từ trái nghĩa:

ĐẠI TỪ

sao Bao

nhiêu Ai,

bấy tơi

Hỏi hoạt động, tính

chất Hỏi

về số lượng Hỏi

người vật Trỏ hoạt

động tính chất Trỏ số

lượng Trỏ

người vật

Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ

(12)

nghĩa

GV: Nêu ví dụ?

GV: Thế từ trái nghĩa?

Nêu ví dụ?

GV: Thế từ đồng âm?

Nêu ví dụ?

GV: Thế thành ngữ?

GV:Có cách để hiểu thành ngữ?

GV:Nêu ví dụ giải nghĩa thành ngữ? GV:Điệp ngữ gì? GV:Nêu tác dụng điệp ngữ?

GV:Nêu dạng điệp ngữ? Nêu ví dụ minh họa cho dạng?

GV:Thế chơi chữ? GV:Nêu lối chơi chữ? Ví dụ?

VD:Non –già, lên –xuống VII Từ đồng âm:

VD: Bác bác trứng. VIII Thành ngữ:

VD:Ăn ốc nói mị IX Điệp ngữ:

VD:Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

X Chơi chữ:

VD: Ba em bắt ba ba ba

4.4 Tổng kết :

- GV nhắc nhở HS xem lại kiến thức tiếng Việt học - Làm lại BT làm

- Tìm thêm số ví dụ bổ sung cho học (Nâng cao) 4.5 Hướng dẫn học tập :

- Đối với học tiết này.

+ Xem lại nội dung ôn tập

+ Chọn văn học, xác định văn đó: Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ

+ Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ văn cụ thể

- Đối với học tiết tiết theo

- Thi học kì I: ơn lại tất kiến thức học : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Chú ý cách làm văn biểu cảm

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan