- Môû baøi : Trong thöïc teá, reã khoâng chæ coù khaû naêng huùt nöôùc vaø muoái khoaùng hoaø tan, maø ôû moät soá caây reã coøn coù nhöõng chöùc naêng khaùc neân hình daïng, caáu taïo[r]
(1)Tiết:
Ngày dạy: 25/08/2008 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật - Tập làm quen với kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Yêu thích khoa học
2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
- Bảng phụ kẻ bảng SGK/tr6
- Phiếu học tập có nội dung bảng SGK/tr6 b/ Học sinh:
- Xem trước nhà 3/ Phương pháp dạy học:
- Quan saùt
- Hỏi đáp, Thuyết trình - Hoạt động nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức: 4.2/ Kiểm tra cuõ:Không kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
Hàng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật khác Đó giới quanh ta, chúng bao gồm vật sống vật không sống (hay sinh vật)
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1:Nhận dạng vật sống vật không sống
* Mục tiêu:biết nhận dạng vật sống vật không sống qua biểu bên
- GV yêu cầu HS kể tên số cây, vật, đồ vật xung quanh
- GV chốt lại ví dụ điển hình theo sgk
- HS thử xac định VD đâu vật sống, vật không sống
- HS thảo luận câu hỏi phần b/sgk 1/ Nước, thức ăn, khơng khí
1/ Nhận dạng vật sống vật không sống.
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản
(2)2/ Không cần
- HS báo cáo, hồn chỉnh - HS: rút kết luận
- GV: Hãy cho số ví dụ vật sống vật không sống mà em quan sát trường, nhà đường học
- GV giúp HS hiểu khác khái niệm vật khơng sống vật chết
HĐ2: Đặc điểm thể sống:
* Mục tiêu: thấy đặc điểm thể sống trao đổi chất để lớn lên
- Giúp HS hiểu khái niệm vật sống KN lớn bao hàm khái niệm thể sống Cơ thể sống cây, vật cụ thể…
- GV treo bảng phụ có nội dung:
T T
VD Lơn
lên
Sinh sản
Di chuyển
Lấy Chất
Cần thiết
Loại bỏ chất thải
Xếp loại Vật sống
Vật không
sống Hịn đá
2 Con gà
3 Cây đậu
4 …
Giải thích tiêu đề cột 2, 6, Phát phiếu học tập có nội dung trên, yêu cầu nhóm thảo luận điền vào bảng
- HS ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng - GV yêu cầu đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phụ, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
- GV: Qua bảng em cho biết đặc điểm chung thể sống gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV: Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải gọi khái niệm “ Trao đổi chất”
- HS xác định chất cần thiết gà, đậu chất nào…
2/ Đặc điểm thể sống. + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên sinh sản
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV: dấu hiệu sau, dấu hiệu chung cho thể sống? a Lớn lên
(3)d Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải - HS: a, b, d
- GV: Vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? Cho ví dụ - HS: Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản
VD: gà, đậu…
Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên VD: đá…
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học nội dung ghi.Tập xác định vật sống vật không sống tự nhiên - Trả lời câu hỏi sgk Làm tập
- Sưu tầm số tranh ảnh sinh vật
- Kẻ bảng SGK/tr7 điền vào cột trống - Nghiên cứu trả lời câu hỏi:
+ Sinh vật tự nhiên chia làm nhóm? + Nhiệm vụ sinh học gì?
+ Thực vật học có nhiệm vụ gì? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 2
Ngày dạy: 29/08/2008 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: Động vật, Thực vật, Vi khuẩn, Nấm
- Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Có ý thức u thích thiên nhiên, bảo vệ phát triển thực vật, sử dụng hợp lí thực vật - u thích mơn học
2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
(4)b/ Học sinh:
- Sưu tầm số tranh ảnh sinh vật
- Kẻ bảng SGK/tr7 điền vào cột trống 3/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát
- Hỏi đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: dấu hiệu sau, dấu hiệu chung cho thể sống? (3đ) a Lớn lên
b Sinh sản c Di chuyển
d Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải - HS: a, b, d (3đ)
- GV: Vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? Cho ví dụ.(7đ) - HS: Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản (2đ)
VD: gà, đậu…(1.5đ)
Vật không sống: không lấy thức ăn, khơng lớn lên (2đ) VD: hịn đá…(1.5đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Sinh học khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác như: Động vật, Thực vật, Vi khuẩn, Nấm…Vậy, nhiệm vụ sinh học gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu sinh vật tự nhiên
* Mục tiêu: HS biết đựơc giới sinh vật đa dạng, sống nhiều nơi có liên quan đến đời sống người - GV phát phiếu học tập có nội dung:
TT Tên SV Nơi sống Kích thước
Di chuyển
Có ích hay có hại Cây mít
2 Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Cây nấm rơm
Treo bảng phụ có nội dung trên, u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng
- HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng
1/ Sinh vật tư nhiên
- Sinh vật tự nhiên đa dạng về: nơi sống, kích thước, hình dạng…
(5)- GV mời đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng
phụ Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
- GV: Qua bảng trên, em có nhận xét đa dạng giới sinh vật vai trò chúng đời sống người?
- HS trả lời, rút kết luận cho học
- GV yêu cầu HS quan sát bảng hoàn chỉnh hỏi: Sinh vật tự nhiên chia làm nhóm? - HS quan sát, chia nhóm Rút kết luận
- GV hướng dẫn HS quan sát H2.1 SGK/tr8 hỏi: Hãy nêu đặc điểm đặc trưng nhóm? ( ĐV di chuyển TV- màu xanh Nấm-khơng có màu xanh VK- nhỏ bé )
- HS xếp ví dụ bảng sgk vào nhóm cụ thể nêu thêm ví dụ khác cho nhóm
HĐ2:Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học * Mục tiêu: Biết nhiệm vụ sinh học
- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, cho biết sinh học có nhiệm vụ gì? (gọi 1-4 HS trả lời)
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời rút kết luận - GV nhấn mạnh nhiệm vụ thứ quan trọng - GV giới thiệu chương trình sinh học THCS qua lớp 6,7,8,9
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp nội dung : nhiệm vụ thực vật học Và cho biết thực vật học có nhiệm vụ gì?
- HS đọc thơng tin, trả lời: nghiên cứu đặc điểm, hình thái, cấu tạo thực vật…KL cho học
- GDTHMT: giáo dục HS ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí, cải tạo phát triển thực vật
2/ Nhiệm vụ sinh học
- Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật
- Nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với với môi trường
- Tìm sử dụng hợp lí chúng phục vụ đời sống người
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV: Sinh vật tự nhiên có nhóm chính? Kể
- HS: Sinh vật chia làm nhóm: Động vật, Thực vật, Vi khuẩn, Nấm - GV: Nhiệm vụ sinh học gì?
- HS: Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với môi trường, tìm sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người
(6)a/ b/ c/ d/ - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø:
- Học nội dung ghi Tìm hiểu đa dạng sinh vật tự nhiên, nhận dạng phân biệt nhóm sinh vật
- Trả lời câu hỏi sgk, làm tập - Làm tập trang vào vở:
TT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại
2
- Kẻ bảng SGK tr/11 điền vào cột trống cho đầy đủ thông tin - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trừơng: rừng, núi, biển, sa mạc… 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát:
Ngày dạy: 01/09/2008 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS biết đặc điểm chung giới thực vật - Hiểu đa dạng, phong phú thực vật
Phân biệt - Phân biệt TV có hoa TV khơng có hoa, năm lâu năm
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát thiên nhiên, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Biết bảo vệ thực vật
2/ Chuaån bị: a/ Giáo viên:
- Bảng phụ kẻ bảng SGK/tr11
(7)- Kẻ bảng SGK tr/11 điền vào cột trống cho đầy đủ thông tin - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trừơng: rừng, ao hồ, núi, sa mạc… 3/ Phương pháp dạy học:
- Quan saùt
- Hỏi đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Các nhóm sinh vật tự nhiên là: (2đ) a/ Động vật, thực vật
b/ Vi rus, vi khuẩn, nấm
c/ động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm
d/ động vật, thực vật, vi khuẩn, virus, nấm - HS: c (2đ)
- GV: Nhiệm vụ sinh học gì? (8đ)
- HS: Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người.(8đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú Tuy nhiên, chúng cò đặc điểm chung, đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Sự phong phú, đa dạng thực vật.
* Mục tiêu: HS thấy đa dạng phong phú thực vật
- GV yêu cầu HS quan sát H3.1-3.4, trao đổi thảo luận câu hỏi:
+ Xác định nơi trái đất có thực vật sống? + Kể tên vài sống đồng bằng, miền núi, ao hồ, sa mạc
+ Nơi thực vật phong phú, nơi thực vật? + Kể tên số gỗ, sống lâu năm, to lớn…?
+ Kể tên số sống mặt nước, chúng có đặc điểm khác so với sống cạn?(rễ ngắn, thân xốp) + Kể tên vài nhỏ bé, thân mềm yếu
- HS quan sát hình, trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
1/ Sự đa dạng phong phú thực vật.
(8)- GV nhận xét, hỏi: em có nhận xét thực vật? - HS trả lời, rút kết luận
- GV:Sự thích nghi- Tức thích ứng thực vật với điều kiện sống VD xương rồng …
- HS nghiên cứu thông tin sgk/11
+ Qua số liệu em có nhận xét giới thực vật? (Đa dạng loài)
- GDTHMT:giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng phong
phú TV
HĐ2: Đặc điểm chung thực vật
* Mục tiêu: Biết đặc điểm chung thực vật - GV phát phiếu học tập có nội dung:
TT Tên Khả tự tạo
chất dinh dưỡng Lớnlên Sinhsản chuyểnDi Cây lúa
2 Cây ngô Cây mít Cây sen
5 Cây xương rồng
Treo bảng phụ Thảo luận hoàn thành bảng
- HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng, đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh
- GV : Qua bảng em thấy thực vật có đặc điểm chung nào?
- HS trà lời: Tự dưỡng, không di chuyển
- GV yêu cầu HS nhận xét tượng SGK, hỏi: ngồi ra, thực vật cịn có đặc điểm chung nào?
- HS: Phản ứng chậm với môi trường -> Tổng kết đặc điểm chung TV rút kết luận
- Ngoại lệ: xấu hổ phản ứng nhanh với kích thích MT - Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin/11
- Liên hệ thực tế cho HS thấy TV VN đa dạng phong phú
HĐ 3: Phân biệt TV có hoa TV khơng có hoa. (PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm)
_ Hướng dẫn HS quan sát H4.1, đối chiếu với bảng ghi nhớ kiến thức
+ TV có loại quan? Chức loại quan? + Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào?
+ Cơ quan sinh sản gồm phận nào?
_ HS xác định loại quan cải.(Tranh mẫu thật…)
2/ Đặc điểm chung thực vật. + Có khả tự tổng hợp chất hữu
+ Khơng có khả di chuyển + Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi
3/ Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa:
(9)_ KL: Như TV có hai loại quan(CQSD & CQSS) CQSD gồm rễ, thân, CQSS gồm hoa, quả, hạt Nhưng tất thực vật gồm đủ quan _ HS quan sát H4.2 Thảo luận hoàn thành bảng SGK + Từ bảng ta chia TV làm nhóm?(2 nhóm: TV có hoa TV khơng có hoa)
_ KL: TV chia nhóm: TV có hoa TV khơng có hoa _ HS xếp VD bảng vào nhóm
_ HS nghiên cứu thơng tin SGK
+ TV có hoa TV khơng có hoa phân biệt với nào? HS trả lời rút KL cho học
_ HS thaûo luận mục yêu cầu / 14
_ GV cho VD HS xác định thuộc nhóm
_ GDTHMT:hình thành cho HS kiến thức mqh
quan thể, thể với mơi trường Nhóm lên ý thức chăm sóc bảo vệ TV
HĐ 4: Phân biệt năm lâu năm. (PP:Vấn đáp, thuyết trình)
_ HS nghiên cứu trả lời câu hỏi mục yêu cầu SGK 1/ Lúa, ngô…
2/ Xồi, nhãn…
+ Lúa, ngơ hoa kết lần đời? (1 lần) …Ta xếp vào nhóm năm
+ Xoài, nhãn hoa kết lần đời?(Nhiều lần)… Ta xếp vào nhóm lâu năm
+ Từ nêu khài niệm năm, lâu năm?
HS trả lời Rút Kl
_ Giúp HS hiểu phân biệt năm lâu năm dựa vào thời gian sống mà dựa vào số lần hoa kết
_ HS nêu VD năm lâu năm
_ TV khơng có hoa: Suốt đời không ra hoa
4/ Cây năm-Cây lâu năm: _ Cây năm: Ra hoa kết lần đời
_ Cây lâu năm: Ra hoa kết nhiều lần đời
4.4/ Cuûng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ Đọc mục” Em có biết”
- GV: Điểm khác thực vật với sinh vật khác là? a TV đa dạng, phong phú
b TV sống khắp nơi trái đất
c TV có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích mơi trường
(10)- GV : TV nước ta phong phú, cịn trồng thêm bảo vệ chúng? - HS: Bảo vệ đất, chống xói mịn, điều hồ khí hậu…dân số tăng nhanh, rừng bị tàn phá…
- GV: TV VN có khoảng loài? a/ 120000
b/ 220000 c/ 320000 - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø : - Học bài.Tìm hiểu đa dạng thực vật - Làm tập SGK/tr12
- Đọc phần “Em có biết” Trả lời câu hỏi sgk Làm tập 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 4
Ngày dạy: Chương I: TẾ BAØO THỰC VẬT
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1/Kiến thức:
- HS biết cách sữ dụng kính lúp, kính hiển vi nhận biết phận chúng - Biết tự lên tiêu tế bào thực vật, đồng thời HS biết cấu tạo tế bào thực vật
gồm vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân - HS hiểu tế bào lớn lên phân chia 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ thực hành
- Kĩ quan sát tế bào thực vật kính hiển vi - Kĩ hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
- Tích cực học tập
- Biết bảo quản, giữ gìn dụng cụ học tập
Bài : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
(11)- Rèn kĩ thực hành - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp kính hiển vi 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Kính lúp, hính hiển vi, tiêu cố định tế bào thực vật - vài vật nhỏ: kiến…
b/ Hoïc sinh:
- Đọc trước 5: Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng - vài vật nhỏ: kiến…
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Thực hành, thuyết trình - Hỏi đáp tìm tịi
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Dựa vào đặc điểm nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? Cho ví dụ(7đ) - HS: + TV có hoa: quan sinh sản hoa, quả, hạt (2.5đ)
VD: cải (1đ)
+ TV hoa: quan sinh sản hoa, quả, hạt (2.5đ) VD: rêu (1đ)
- GV: Trong nhóm sau đây, nhóm tồn có năm (3đ) a/ Cây xồi, mít, vải
b/ Cây cà, ới, cải c/ Cây ổi, mận, bưởi d/ Cả a, b, c sai
- HS: b (3ñ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài : Muốn quan sát vật có kích thước nhỏ mắt thường khơng nhìn rõ ta phải dùng kính lúp, kính hiển vi.Vậy KL, KHV có cấu tạo cách dùng nào? Ta tìm hiểu 5: Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Kính lúp cách sử dụng.
* Mục tiêu: Biết sử dụng kính lúp cầm tay
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H5.1, đối chiếu với kính lúp giáo viên cho quan sát hỏi: kính lúp có cấu tạo nào?
- HS đọc thông tin, quan sát hình, đối chiếu với kính thật, trả lời rút Kl cho học
1/ Kính lúp cách sử dụng. - Kính lúp gồm:
+ Tay cầm gắn với khung kính
(12)- HS lên bảng cầm kính lúp xác định phận
…Xác định phận kính quan trọng - GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 nghiên cứu thơng tin cho biết cách sử dụng kính lúp
- HS quan sát hình, trả lời
- GV gọi HS khác nhận xét, rút kết luận
- GV yêu cầu 1-2 HS tiến hành quan sát vài vật nhỏ kính lúp
- HS dùng kính lúp quan sát kiến, HS khác nhận xét
- GV đưa câu hỏi độ phóng đại giáo dục ý thức bảo vệ kính tránh xây xát mặt kính
HĐ2: Kính hiển vi cách sử dụng
* Mục tiêu:HS biết cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK + KHV chia làm loại?
+ Độ phóng đại KHV quang học KHV điện tử?
_ Như KHV có khà phóng to vật lớn nhiều lần so với kính lúp
- HS quan sát kính hiển vi thật, tranh sgk thông tin trả lời: Kính hiển vi có cấu tạo gồm phần? Nêu cụ thể phần
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát kính, trả lời.KL - HS thảo luận suy nghĩ trả lời câu hỏi phần yêu câù sgk/18:
1/ Chân kính(nâng đỡ) Bàn kính(đặt tiêu bản) Gương(tập trung ánh sáng) Thân kính(phóng to vật) 2/ Ống kính quan trọng phóng to ảnh vật
- Đại diện HS lên xác định phận cũa KHV mẫu kính mà GV mang lên lớp
- GV yêu cầu HS đọc to phần thơng tin cách sử dụng kính, GV làm thao tác cho HS quan sát với tiêu cố định
- HS đọc thông tin, quan sát thao tác GV, ghi nhớ
- GV yêu cầu 1-2 HS lên thực lại thao tác lên tiêu hiển vi cố định
- HS thực thao tác lên tiêu bản…
- Cách sử dụng: Để kính sát vật mẫu, di chuyển kính lên nhìn rõ vật
2/ Kính hiển vi cách sử dụng
- Kính hiển vi có phần chính: + Chân kính
+ Thân kính: gồm ống kính ốc điều chỉnh Ống kính gồm thị kính, đóa quay vật kính
+ Bàn kính gương phản chiếu
- Cách sử dụng:
(13)- GV mời HS khác nhận xét
- HS kết luận cách sử dụng KHV
- GV: phân biệt tiêu cố định tiêu tạm thời cho HS hiểu
- GV giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn KHV HS
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “ Em có biết”
+ Trình bày cấu tạo KHV?
- HS: KHV gồm phần chính: Chân, thân bàn kính
Thân kính gồm ống kính( thị kính, đóa quay, vật kính) ốc điều chỉnh + Bộ phận KHV quan trọng nhất?
a/ Chân kính b/ Ống kính c/ Bàn kính - HS: b
- GV gọi 1-2 HS thực thao tác quan sát vật mẫu kính lúp, lên tiêu kính hiển vi - HS thao tác
- GV gọi 1-2 HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Tập sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ bé quanh nhà - Trả lời câu hỏi SGK/tr19
- Đọc phần “Em có biết” - Làm tập
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ hành tây, cà chua 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 5
Ngày dạy: Bài 6: QUAN SÁT TẾ BAØO THỰC VẬT 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
(14)b/ Kó năng:
- Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình quan sát kính hiển vi c/ Thái độ:
- Bảo vệ giữ gìn dụng cụ - Trung thực
2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
- Kính hiển vi - Lam kính
- Lam men, nước cất… b/ Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ hành tây, cà chua 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
1/ Trình bày cấu tạo KHV?(8đ)
- HS: KHV gồm phần chính: Chân, thân bàn kính.(3đ)
Thân kính gồm ống kính( thị kính, đóa quay, vật kính) ốc điều chỉnh.(5đ) 2/ Bộ phận KHV quan trọng nhất?(2đ)
a/ Chân kính b/ Ống kính c/ Bàn kính - HS: b.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Tiết học hôm thực hành để sử dụng KHV quan sát hình dạng TB TV Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: Quan sát tế bào kính hiển vi
* Mục tiêu: HS quan sát loại tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua
- GV nêu yêu cầu mục tiêu thực hành: HS phải tự làm tiêu tạm thời TB biểu bì vảy hành TB thịt cà chua, vẽ hình quan sát
Có ý thức giữ gìn vệ sinh, trật tự, nghiêm túc - GV yêu cầu nhóm đọc cách tiến hành lấy
1/ Yêu cầu.
2/ Nội dung thực hành:
Quan sát tế bào biểu bì vảy hành Quan sát tế bào thịt cà chua chín 3/ Chuẩn bị:
-Kính hiển vi, lam men, lam kính, nước cất, cà chua chín, củ hành tây
4/ Tiến haønh:
(15)mẫu quan sát mẫu kính - HS đọc nhắc lại thao tác
- GV làm tiêu cho HS quan sát Sau yêu cầu nhóm tự tiến hành
- HS theo dõi GV tiến hành, ghi nhớ Các nhóm tiến hành lên tiêu
- GV theo dõi, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc… - HS sau hồn chỉnh tiêu bản, vẽ hình
HĐ2: Vẽ hình quan sát kính hiển vi
* Mục tiêu: HS vẽ hình xác, Cách tiến hành: thực hành, quan sát - GV treo tranh phóng to giới thiệu: + Củ hành tế bào biểu bì củ hành + Quả cà chua tế bào thịt cà chua
Yêu cầu HS quan sát, đối chiếu với hình tế bào tiêu
- GV hướng dẫn HS vừa quan sát vừa vẽ hình quan sát kính hiển vi
- HS quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ nhóm, sau vẽ hình vào
kính hiển vi
- Bóc vảy hành tươi, dùng kim mũi mác rạch ô vuông, dùng kim khẽ lột vng cho vào đĩa có nước cất
- Lấy kính nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngồi vảy hành sát kính, đậy kính lại
- Đặt cố định tiêu bàn kính - Điều chỉnh để quan sát
b/ Quan sát tế bào thịt cà chua chín - Cắt đôi cà chua, cạo thịt cà chua
- Đưa tế bào cà chua tan giọt nước kính, đậy kính
- Điều chỉnh để quan sát - Vẽ hình
4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS thu dọn vệ sinh, ổn định trật tự
- HS tự nhận xét nhóm thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết - GV đánh giá chung buổi thực hành Cho điểm nhóm làm tốt
- Lau chùi xếp kính vào hộp - Vệ sinh lớp học
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø: - Trả lời câu hỏi 1, SGK/tr22
- Vẽ hình 6.2 - Làm tập
- Nghiên cứu trước 7, trả lời câu hỏi:
+ Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? + Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát:
(16)1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS xác định được:
+ Các quan thực vật cấu tạo tế bào + Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào + Khái niệm mơ
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát hình vẽ - Kĩ nhận biết kiến thức c/ Thái độ:
- Yeâu thích môn học 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Mô hình tế bào rễ Bảng phụ - Hình vẽ 7.1-7.4 SGK/tr23-24 b/ Học sinh:
- Nghiên cứu trước 7, trả lời câu hỏi:
+ Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? + Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan: quan sát mô hình, hình vẽ cấu tạo tế bào - Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp.thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- Không kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Ta quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi, khoang hình đa giác, xếp xít TB thịt cà chua hình trứng Vậy tế bào có cấu tạo nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Hình dạng, kích thước tế bào:
* Mục tiêu: HS biết thể thực vật có cấu tạo tế bào, tế bào có nhiều hình dạng
- GV treo tranh vẽ, yêu cầu-hướng dẫn HS quan sát hình 7.1-7.3
- Yêu cầu thảo luận:
+ Tìm điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá?(Đều có cấu tạo từ nhiều tế bào)
1/ Hình dạng kích thước tế bào. - Cơ thể thực vật cấu tạo tế bào
(17)+ Quan saùt lại hình vẽ, nhận xét hình dạng tế bào?
(Tế bào có nhiều hình dạng.)
+ Nghiên cứu bảng SGK/tr24 :Hãy nhận xét kích thước loại tế bào thực vật?
(Kích thước tế bào khác nhau)
-> HS báo cáo, hồn chỉnh ,rút kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát kó hình 7.1 mô hình cấu tạo rễ, cho biết quan tế bào có giống không?
- HS quan sát hình, mơ hình, trả lời: khơng
- GV giúp HS hiểu đa dạng TBTV hình dạng TB thịt cà chua hình trứng, Tb hình chữ nhật, TB rễ thân hình đa giác Tìm hiểu đa dạng kích thước qua bảng sgk/24
HĐ2: Cấu tạo tế bào
* Mục tiêu: HS biết thành phần tế bào: vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 7.4 SGK/24.Lên bảng thích
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình thích - Thảo luận suy nghĩ trả lời:
+ TBTV cấu tạo gồm thành phần nào? + Nêu chức thành phần cấu tạo TBTV? ( Vách giúp TB có hình dạng ổn định, màng msinh chất bao bọc chất TB, chất TB nơi diễn hoạt động sống, nhân điều khiển hoạt động sống)
- HS báo cáo KL cho học
- Xác định phận quan trọng nhân - HS lên mô tả cấu tạo TbTV tranh
- GV:Chỉ có TBTV có vách TB(xenllulo) làm TB có hình dạng ổn định TBĐV khơng có Lục lạp chứa chất diệp lục làm TV có màu xanh-là thành phần quan trọng hoạt động sống Tb, giúp tự tạo chất dinh dưỡng
HĐ 3: Tìm hiểu mô
* Mục tiêu: HS biết khái niệm mô
- GV u cầu HS quan sát hình 7.5 hỏi: nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào loại mô loại mô khác nhau?
- HS quan sát hình, nhận xét - GV: vậy, mô gì?
2/ Cấu tạo tế bào. Tế bào thực vật gồm: + Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: chứa bào quan lục lạp, khơng bào…
+ Nhân
3/ Mô
- Mơ nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống thực chức
(18)- HS trả lời, rút kết luận
- GV bổ sung: chức tế bào mô mô phân sinh làm cho quan thực vật lớn lên
- GV: nhiều TB hợp thành mô, nhiều mô hợp thành quan
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc “ Em có biết”
- GV: Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? - HS: Tế bào thực vật gồm:
+ Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân
- GV: Mô gì? Cho ví dụ
- HS: Mơ gồm nhóm tế bào giống thực chức VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm…
- GV: Thành phần quan trọng TBTV là? a/ Vách tế bào
b/ Màng sinh chất c/ Chất tế bào d/ Nhân - HS: d
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø : - Học theo nội dung ghi
- Trả lời câu hỏi SGK/tr25 Làm tập - Đọc phần “Em có biết”
- Giải trị chơi chữ /tr26
- Chuẩn bị mới: đọc trả lời câu hỏi : + Tế bào lớn lên nào?
+ Quá trình phân chia tế bào diễn nào? + Tế bào mơ có khả phân chia?
5/ Rút kinh nghiệm:
(19)
Ngày dạy:
Bài 8: SỰ LỚN LÊN VAØ PHÂN CHIA CỦA TẾ BAØO 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS trả lời câu hỏi: tế bào lớn lên phân chia nào?
- HS hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát hình vẽ, tìm tịi kiến thức - Kĩ vẽ hình
c/ Thái độ:
- Yêu thích môn học 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ hình sơ đồ lớn lên tế bào - Tranh vẽ hình: sơ đồ phân chia tế bào b/ Học sinh:
- Chuẩn bị mới: đọc trả lời câu hỏi : + Tế bào lớn lên nào?
+ Quá trình phân chia tế bào diễn nào? + Tế bào mơ có khả phân chia?
3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan: quan sát hình vẽ - Hỏi đáp.thuyết trình
- Thảo luận nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? (7đ) + Vách tế bào (1,5đ)
+ Màng sinh chất (1,5đ) + Chất tế bào (2đ) + Nhân (2đ)
- GV: mô gì? (2đ)
a/ Mô nhóm tế bào có cấu tạo giống
b/ Mơ nhóm tế bào thực chức định c/ Cả a, b
(20)- HS: c (2ñ)
- GV: Thành phần quan trọng TBTV là?(1đ) a/ Vách tế bào
b/ Màng sinh chất c/ Chất tế bào d/ Nhân - HS: d.(1đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài : Cơ thể thực vật lớn lên tăng số lượng tế bào qua q trình phân chia tăng kích thước tế bào lớn lên tế bào Để biết điều ta tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu lớn lên tế bào
* Mục tiêu:HS thấy tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất
- Ôn lại kiến thức cấu tạo TB qua hình 7.4
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 8.1, thảo luận câu hỏi:
+ Tế bào lớn lên nào? + Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- HS đọc thơng tin, quan sát hình, thảo luận nhóm, trả lời, thốnh ý kiến
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút kết luận
+ Điểm khác TB non TB trưởng thành gì? (kích thước) cấu tạo giống - Nhắc lại khái niệm trao đổi chất
- GV gợi ý: tế bào trưởng thành tế bào không lớn lên có khả sinh sản
HĐ2: Tìm hiểu phân chia tế bào
* Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
- Hướng dẫn HS quan sát H8.2
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận câu hỏi:
+ Tế bào phân chia nào?
+ Các tế bào phận có khả phân chia? + Các quan thực vật rễ, thân, lá… lớn lên cách nào?
- HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Thống ý kiến
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
1/ Sự lớn lên tế bào.
- Tế bào non có kích thuớc nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ trình trao đổi chất
2/ Sự phân chia tế bào
- Quá trình phân chia tế bào: hình thành nhân, sau tế bào chất phân chia, hình thành vách ngăn ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào - Các tế bào mô phân sinh có khả phân chia
(21)xét, bổ sung rút kết luận
- GV: Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa gì? thực vật?
- HS trả lời được: giúp thực vật lớn lên.sinh trưởng phát triển
- HS lên mô tả QT phân chia treân tranh
+ Sự lớn lên phân chia TB có mối quan hệ với nào? (mật thiết Có lớn lên có phân chia ngược lại)
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV: QT phân chia diễn nào?
- HS: Đầu tiên nhân tách làm Sau TB chất phân chia, hình thành vách ngăn ngăn chia TB cũ thành TB
- GV: Các tế bào có khả phân chia mơ sau: a/ Mô che chở
b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh - HS: c
- GV: Trong tế bào sau tế bào có khả phân chia? a Tế bào non
b Tế baøo giaø
c Tế bào trưởng thành - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học theo nội dung ghi.Tìm hiểu kĩ trình lớn lên phân chia TB - Trả lời câu hỏi SGK Làm tập
- Chuẩn bị: nhóm chuẩn bị số có rễ như: cải, cam, nhãn, hành, cỏ - Nghiên cứu 9, trả lời câu hỏi:
+ Có loại rễ, cho ví dụ?
+ Rễ có miền, chức miền? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát:
(22)Chương II: RỄ * Mục tiêu chương:
1/ Kiến thức:
- HS biết phân biệt loại rễ: rễ cọc rễ chùm - Hiểu cấu tạo chức miền rễ
- HS biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để xác định hút nước muối khoáng rễ
- Biết phân biệt loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích kiến thức - Rèn kĩ tiến hành thí nghiệm
- Rèn kĩ thảo luận nhóm 3/ Thái độ:
- Tích cực học tập
- Có ý thức bảo vệ thực vật
Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS nhận biết phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh dựa mẫu vật thật - Rèn kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Mô hình miền rễ
- SGK, giáo án, H9.1, mẫu loại b/ Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị số có rễ như: cải, cam, nhãn, hành, cỏ 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, vấn đáp - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
(23)4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Quá trình phân bào thực vật diễn nào? (7đ)
- HS: Quá trình phân chia tế bào: hình thành nhân, sau tế bào chất phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào mới.(7đ)
- GV: Các tế bào mơ có khả phân chia mơ sau: (3đ) a/ Mô che chở
b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh - HS: c (3đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Rễ giữ cho mọc đất Rễ hút nước muối khống hồ tan… Khơng phải tất có loại rễ -> thực vật có loại rễ nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu loại rễ phân loại rễ.
* Mục tiêu:HS nhận biết phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm
- Hướng dẫn HS quan sát H9.1, xác định loại rễ: rễ cọc-A rễ chùm-B
- GV kiểm tra mẫu vật nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành phần u cầu thứ sgk GV hướng dẫn cụ thể cách thảo luận - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh: 1/ Nhóm 1: đậu xanh, đậu đen…có rễ to rễ Nhóm 2: lúa, ngơ…có rễ gần
2/ Nhóm 1: A-rễ cọc Nhóm 2: B-rễ chùm 3/ HS rút đặc điểm loại rễ
- GV yêu cầu HS làm tập điền vào chỗ trống - HS điền được: Rễ cọc, rễ chùm lên bảng phụ
- GV yêu cầu HS quan sát lại lần nữa, đối chiếu với hình 9.1 SGK, rút đặc điểm loại rễ
- HS quan sát, đối chiếu, rút kết luận cho học - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 phân làm loại : rễ cọc rễ chùm
- HS làm tập.sau tiếp tục với ví dụ thực tế khác
-GV: Lúa, ngơ có rễ chùm nảy mầm có dạng rễ cọc Về sau rễ không phát triển rụng từ gốc thân mọc toả rễ gần tạo thành rễ chùm
Rễ mọc mặt đất, số có rễ mọc từ thân cành…sanh, si…Đó gọi rễ phụ
I/ Các loại rễ.
- Có loại rễ chính: rễ chùm rễ cọc
+ Rễ cọc: gồm rễ rễ + Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân
II/ Các miền rễ:
- Rễ có miền:
(24)HĐ2: Các miền rễ
* Mục tiêu: Phân biệt cấu tạo chức miền rễ
- GV cho HS quan sát mơ hình miền rễ, u cầu HS đối chiếu với hình 9.3 bảng SGK/tr30, ghi nhớ kiến thức
- HS quan sát mô hình, đối chiếu với bảng, ghi nhớ - GV: rễ gồm miền, chức miền? - HS trả lời miền, rút kết luận
- GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng mô hình miền rễ, nêu chức miền
- HS vừa mơ hình, vừa nêu chức năng…
- GV: Rễ ngập nước khơng có miền hút, hấp thụ qua toàn bề mặt rễ…
+ Miền hút: hút nước muối khoáng
+ Miền sinh trưởng: làm rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc “ Em có biết “
- GV:Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có rễ cọc? a/ Cây xoài, ớt, đậu, hoa hồng
b/ Cây bưởi, cà chua, hành, cải c/ Cây dừa, lúa, ngơ
d/ Cây táo, mít, cà, lúa - HS: a
- GV: rễ có miền, chức miền? - HS: Rễ có miền:
+ Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút: hút nước muối khoáng + Miền sinh trưởng: làm rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học theo nội dung ghi.Tập xác định tự nhiên có rễ cọc hay rễ chùm - Trả lời câu hỏi 1, trang 31 Làm tập Vẽ H 9.3
- Đọc phần “em có biết”
- Nghiên cứu bào 10, trả lời câu hỏi sau:
+ Miền hút có cấu tạo gồm phần, chức phần? 5/ Rút kinh nghiệm:
(25)Ngaøy dạy: 22/9/2008 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ
- Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng
- Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế liên quan đến rễ b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát tranh, nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Bảng phụ kẻ bảng SGK/tr32
- Tranh vẽ cấu tạo miền hút, tế bào lông hút b/ Học sinh:
- Nghiên cứu bào 10, trả lời câu hỏi sau:
+ Miền hút có cấu tạo gồm phần, chức phần? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hỏi đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV:Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có rễ cọc? (3đ) a/ Cây xoài, ớt, đậu, hoa hồng
b/ Cây bưởi, cà chua, hành, cải c/ Cây dừa, lúa, ngơ
d/ Cây táo, mít, cà, lúa - HS: a (3đ)
- GV: Rễ có miền, chức miền? (7đ) - HS: Rễ có miền: (1đ)
(26)- Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chức miền rễ Sau hỏi : miền hút lại quan trọng nhất? Để trả lời câu hỏi ta học 10: cấu tạo miền hút rễ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ.
* Mục tiêu:HS hiểu cấu tạo miền hút rễ - ôn lại kiến thức miền rễ…
- GV treo tranh H.10.1, yêu cầu HS quan sát cho biết:
+ Miền hút có cấu tạo gồm phần chính?
- HS quan sát hình, trả lời được: gồm vỏ trụ + Vỏ gồm phần nào? Trụ giữa…?
- HS trả lời Kl cho học
- Tìm hiểu cấu tạo phận miền hút qua bảng thông tin sgk
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng SGK/tr32, yêu cầu HS nghiên cứu phần cấu tạo
- HS lên bảng vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút dạng mũi tên Rồi mô tả cấu tạo sơ đồ
HĐ2: Tìm hiểu chức miền hút
* Mục tiêu: HS hiểu chức phận miền hút rễ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin cột 3, trả lời câu hỏi: Nêu chức phần miền hút? - Có thể làm dạng nối cột điền ô trống - Rút Kl chức phần miền hút Thấy phù hợp cấu tạo chức
- Hướng dẫn HS quan sát H10.2 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2,3 phần yêu cầu/ 33
- HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm, trả lời Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh, sau rút kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức:
1/ Là TB có đủ phận TB Khi già rụng
2/ TB lơng hút khơng có lục lạp có không bào lớn
- GV nhắc lại: rễ ngập nước khơng có miền hút
I/ Cấu tạo miền hút rễ.
- Miền hút rễ gồm vỏ trụ + Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ
+ Trụ gồm ruột bó mạch Bó mạch gồm mạch rây mạch gỗ
II/ Chức miền hút:
- Biểu bì( có lơng hút): hút nước muối khống hồ tan
- Thịt vỏ: vận chuyển chất từ lơng hút vào trụ
- Mạch gỗ mạch rây: vận chuyển chất
- Ruột: chứa chất dự trữ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc “ Em có biết”
(27)a/ Gồm phần: vỏ trụ
b/ Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển chất
c/ Có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hồ tan d/ Có ruột chứa chất dự trữ
- HS: c
- GV: Miền hút rễ gồm: a/ Biểu bì thịt voû
b/ Mạch gỗ, mạch rây, ruột c/ Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây d/ Cả a, b, c sai
- HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học theo nội dung ghi.Quan sát rễ tự nhiên xác định miền hút chúng - Trả lời câu hỏi 1, SGK/tr33 Làm tập
- Đọc phần: “em có biết” Vẽ H10.1 A - Chuẩn bị 11: Làm tập trang 33
Cân loại 100g : cải bắp, hạt đậu phọng, củ mì, dưa leo (cịn tươi), thái mỏng, phơi khô, đạm cân lại ghi kết vào bảng sau:
TT Tên mẫu TN KL nước trước
phơi KL nước saukhi phơi Lương nước(%) Cải bắp
2 Hạt đậu
3 Quả dưa
4 Củ mì
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 10
Ngày dạy: 26/9/2008
Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS biết quan sát kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước số loại muối khống
- Xác định đường rễ hút nước muối khống hồ tan
(28)b/ Kó năng:
- Rèn kĩ thao tác, bước tiến hành thí nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên
c/ Thái độ:
- Yêu thích môn 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 11.1 SGK/tr36 - Bảng phụ, que
b/ Học sinh:
- Nghiên cứu bào 11, làm phần tập tr33 3/ Phương pháp dạy học:
- Tö giấy bút
- Hỏi đáp, quan sát, thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Miền hút rễ gồm: (3đ) a/ Biểu bì thịt vỏ
b/ Mạch gỗ, mạch rây, ruột c/ Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây d/ Cả a, b, c sai
- HS: a (3ñ)
- GV: Chức miền hút? (7đ)
-HS: - Lơng hút: hút nước muối khống hoà tan (1.5đ)
- Thịt vỏ: vận chuyển chất từ lông hút vào trụ (1.5đ) - Mạch gỗ : vận chuyển nước muối khoáng (1.5đ)
- Mạch rây: vận chuyển chất hữu (1.5đ) - Ruột: chứa chất dự trữ (1đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Rễ giúp bám chặt vào đất mà giúp hút nước muối khống hồ tan từ đất, cần nước muối khoáng nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước cây.
* Mục tiêu:HS thấy nước cần cho tuỳ giai đoạn loại
* PP: Hợp tác nhóm
- Hướng dẫn HS nghiên cứu TN1 cho HS quan sát kết
I/ Cây cần nước loại muối khoáng.
1/ Nhu cầu nước cây.
(29)quả TN1.(GV chuẩn bị)
- GV u cầu HS đọc thí nghiệm SGK, trả lời câu hỏi: + Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? + Hãy dự đón kết thí nghiệm giải thích? - HS đọc thơng tin, trả lời được:
+ Mục đích: xem cần nước + Dự đốn chậu B héo thiếu nước - KL vai trò nước quan trọng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu TN2:
- GV yêu cầu HS báo cáo kết thí nghiệm từ tâp nhà
- HS báo cáo, đưa nhận xét chung khối lượng rau sau phơi khô bị giảm….KL: Nước chiếm tỉ lệ lớn thể TV
- GV yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận câu hỏi: + Dựa vào kết thí nghiệm em có nhận xét nhu cầu nước cây?(Nước cần cho cây)
+ Hãy kể tên cần nhiều nước, cần nước?
+ Vì cung cấp đủ nước, lúc sinh tưởng tốt cho xuất cao?( Vì cung cấp đủ nước cho Thiếu hay thừa nước dẫn đến hậu xấu)
- HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm trả lời , đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận cho học
- Liên hệ thực tế việc cung cấp nước cho ngày gia đình…
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống cây
* Mục tiêu: HS thấy cần loại muối khống chính: đạm, lân, kali
* PP: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV treo tranh hình 11.1, hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk: - HS: quan sát hình, đọc thí nghệm, trả lời được: 1/ Để xem nhu cầu muối đạm
2/ TN với lân kali tương tự TN3
- GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm theo yêu cầu SGK, gồm bước:
+ Mục đích thí nghiệm + Đối tượng thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm: điều kiện, kết
nhiều hay cịn phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác
2/ Nhu cầu muối khoáng cây.
- Muối khoáng cần cho - Rễ hấp thụ muối khống hồ tan nước
(30)- Có nhận xét vai trị loại muối khoáng? (Cũng quan trọng)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin nghiên cứu bảng SGK Thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu:
+ Em hiểu vai trò muối khoáng cây?( Rất cần cho cây)
+ Qua kết thí nghiệm với bảng số liệu em khẳng định điều gì?(3 loại MK N,P,K)
+ Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng loại cây, giai đoạn khác chu kì sống không giống nhau?(sgk)
- HS đọc thông tin, nghiên cứu bảng, trả lời câu hỏi, rút lết luận cho học
- GV: Rễ QT hút nước hút ln loại MK hồ tan dịng nước, khơng phải hút nước MK riêng Rễ ngập nước hấp thụ qua toàn bề mặt rễ Nhu cầu nước MK loại khác khơng giống nhau…
Liên hệ thực tế việc chăm bón cho … 4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ - HS đọc “Em có biết”
- GV: Cây cần nước nào? - HS: - Nước cần cho
- Nước cần nhiều hay cịn phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác
- GV: Cây cần loại muối khống nào? a/ Đạm
b/ Lân c/ Kali
d/ Cả a, b, c - HS: d
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học theo nội dung ghi: Tập cách chăm sóc cho trồng dựa vào kiến thức học - Trả lời câu hỏi SGK/ tr37
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập - Đọc 11 trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận rễ làm nhiệm vụ chủ yếu hút nước muối khống hồ tan
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây? 5/ Rút kinh nghiệm:
(31)Tiết: 11
Ngày dạy: 29/9/2008
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG
CỦA RỄ (TT)
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS xác định đường rễ hút nước muối khống hồ tan
- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào? b/ Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức họcđể giải thích số tượng thiên nhiên c/ Thái độ:
- Tích cực học tập Cĩ ý thức bảo vệ động vật đất, bảo vệ đất chống xĩi mịn, chống nhiễm mơi trường Ý thức vai trị thực vật chu trình nước tự nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 11.2 SGK/tr37, bảng phụ.que b/ Hoïc sinh:
- Đọc 11 (tiếp theo) trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận rễ làm nhiệm vụ chủ yếu hút nước muối khống hồ tan?
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hỏi đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Cây cần nước nào?(7đ) - HS: - Nước cần cho (2đ)
- Nước cần nhiều hay cịn phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác (5đ)
- GV: Cây cần loại muối khoáng nào?(3đ) a/ Đạm
b/ Laân c/ Kali
d/ Cả a, b, c - HS: d (3đ)
(32)- Mở bài: Cây hút nước muối khoáng nhờ phận nào?qua đường nào? Có phải lúc rễ hút nước muối khống cách thuận lợi?Có điều kiện ảnh hưỡng đến hút nước MK cây?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu đương rễ hút nước muối
khoáng.
* Mục tiêu: HS thấy rễ hút nước muối khống nhờ lơng hút
* PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình
- GV treo tranh vẽ hình 11.2, hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS làm tập điền từ vào chỗ trống SGK/tr37
- HS quan sát hình, hồn thành tập - GV treo bảng phụ có nội dung:
+ Nước muối khoáng được……… hấp thụ chuyển qua…… tới………
+ Rễ mang …………có chức hút nước vàmuối khống hồ tan đất
gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS lại quan sát, nhận xét Hồn thiện đoạn thơng tin
- HS lên mô tả đường nước MK - Hướng dẫn HS rút KL cho học:
+ Nước MK hoà tan từ đất vào qua đường nào?
+ Bộ phận rễ làm nhiệm vụ chủ yếu hút nước muối khống hồ tan?( lơng hút.)
- HS nghiên cứu thông tin sgk
- GV: Tại hút nước muối khống rễ khơng thể tách rời nhau?
- HS: rễ hút muối khóang hồ tan - Thực tế: lựa chọn thời điểm thích hợp để bón phân cho có mưa, bón kết hợp với tưới nước… Lông hút phân chủ yếu hút nước MK có lượng nhỏ nươc MK thấm trực tiếp qua biểu bì rễ vào mạch gỗ
HĐ2: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng hoà tan của cây.
* Mục tiêu: HS biết điều kiện như: đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hút muối khoáng
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
II/ Sự hút nước muối khoáng rễ.
1/ Rễ hút nước muối khoáng.
- Con đường hút nước muối khống: Từ lơng hút qua vỏ đến mạch gỗ chuyển lên thân
- Rễ hút nước muối khống hồ tan nhờ lông hút
(33)- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lờ câu hỏi:
+ Đất trồng ảnh hưởng đến hút nước MK cây?vd?
+ Thời tiết khí hậu…?
+ KL: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây?
- HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm trả lời được: Đất, thời tiết, khí hậu…
- GV u cầu nhóm trình bày, mời nhóm cịn lại nhận xét bổ sung, sau rút kết luận
- Thực tế: Vùng ôn đới mua đông rụng hết rễ không hút nước MK
- GDTHMT:Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc cây, lưu ý tưới bón đoạn rễ có miền hút Bảo vệ động vật đất, bảo vệ đất chống xĩi mịn, rửa trơi…Nhấn mạnh vai trị TV chu trình nước tự nhiên
- Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới hút nước muối khống
4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ HS đọc “ Em có biết”
- GV treo tranh câm H11.2, yêu cầu HS điền mũi tên thích hình - HS: điền mũi tên thích hình.mơ tả đường hút nước MK - GV gọi HS khác nhận xét, cho điểm
- GV: Nước MK vận chuyển lên thân nhờ phận nào? a / Mạch gỗ
b/ Mạch rây
c/ Mạch dẫn HS: a - Yêu cầu HS giải đáp ô chữ SGK/tr39 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học theo nội dung ghi: Tập cách chăm sóc cho cây… - Trả lời câu hỏi SGK/tr39 Làm tập
- Đọc phần “em có biết” - Giải đáp trị chơi giải chữ
- Mỗi nhóm chuẩn bị: Củ mì, củ cà rốt, dây trầu bà, dây tơ hồng 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 12
(34)Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu được: - Đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng số rễ đơn giản thường gặp
- Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu vật, tranh - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 12.1: số loại rễ biến dạng - Mẫu trầu, củ cải, bảng phụ, que
b/ Học sinh:
- Mẫu vật: củ mì, cà rốt, dây trầu, tầm gởi… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Bộ phận rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khoáng? (1đ) - HS: Lông hút (1 đ)
- GV: điền vào chỗ trống từ thích hợp: (8đ)
Nước muối khống hồ tan đất -(1) - hấp thụ, chuyển qua -(2) - tới -(3) - - Rễ mang lơng hút, có chức -(4) - hoà tan đất
- HS: 1- lông hút (2đ), – Vỏ (2đ), – Mạch gỗ (2đ), – hút nước muối khống (2đ) - GV: Có điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước MK?(1đ)
a/ b/ c/
- HS: c.(1ñ)
(35)- Mở bài: Trong thực tế, rễ khơng có khả hút nước muối khống hồ tan, mà số rễ cịn có chức khác nên hình dạng, cấu tạo rễ thay đổi, làm rễ biến dạng Có loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến dạng.
* Mục tiêu: HS thấy hình thái rễ biến dạng
* PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình
- Oân lại kiến thức rễ: Các loại, miền rễ, chức rễ
- Giúp HS khẳng định có loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút
- GV hướng dẫn nhóm quan sát H12.1 mẫu vật (củ mì, cà rốt, trầu khơng…)
- HS quan sát mẫu vật theo nhóm, chia rễ làm nhóm như: củ mì, cà rốt; hồ tiêu, trầu khơng; tầm gởi, tơ hồng…
- Yêu cầu HS xác định tên rễ biến dạng chúng - GV treo bảng phụ HS thảo luận hoàn thành cột tên cột đặc điểm
- HS: nhóm báo cáo Rút Kl cho học - HS nêu thêm ví dụ khác loại rễ biến dạng - GV giới thiệu bần /122
HĐ2: Tìm hiểu chức rễ biến dạng.
* Mục tiêu: HS thấy chức rễ biến dạng
* PP: Hợp tác nhóm, thuyết trình
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng SGK/tr40 yêu cầu HS hoàn thành bảng cột chức
- HS điền vào bảng phần trống - GV nhận xét, sửa chữa cho đúng, yêu cầu nhóm so sánh với kết hoạt động 1, tự sửa sai.hoàn chỉnh
- HS rút KL cho học từ bảng :
- GV: Tóm lại, có loại rễ biến dạng, chức loại gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK/tr41 - HS làm tập, HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
1/ Đặc điểm:
Có loại rễ biến dạng: - Rễ củ: phình to.(cà rốt…)
- Rễ móc: mọc từ thân cành, móc vào trụ bám.(trầu…)
- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất (bụt mọc…)
- Giác mút: Đâm vào thân cành khác.( tầm gửi, tơ hồng)
2/ Chức năng:
+ Rễ củ: chứa chất dự trữ
+ Rễ móc: giúp leo lên nhận ánh sáng
+ Rễ thở: giúp hơ hấp
(36)- Mở rộng:
+ Rễ đa, si, sanh, da …có phải rễ biến dạng khơng?( Khơng, rễ phụ, khơng có chức khác ngồi hút nước MK…)
+ Tại thu hoạch lấy củ phải thu hoạch trước hoa?( Tránh việc đưa chất dinh dưỡng từ củ lên nuôi hoa quả)
+ GV hướng dẫn HS phân biệt loại giác mút tơ hồng tầm gửi: tơ hồng rễ đâm vào mạch rây-kí sinh Tầm gửi-mạch gỗ-nửa kí sinh…Tầm gửi quang hợp, tơ hồng không quang hợp
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng:
Rễ trầu không, hồ tiêu, vạn niên rễ móc Rễ cải củ, củ su hào, củ khoai tây rễ củ
Rễ mắm, bụt mọc, bần rễ thở Dây tơ hồng, dây tầm gởi có rễ giác mút
- HS đánh dấu vào câu 1, 3,
- GV: phải thu hoạch rễ củ trước hoa?
- HS: Chất dự trữ rễ củ dùng để cung cấp cho hoa -> phải thu hoạch không chất dinh dưỡng rễ củ giảm, làm cho củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng khối lượng củ giảm - GV: Rễ tẩm gửi có chức gì?
a/ Lấy chất hữu b/ Lấy nước
c/ Lấy nước muối khoáng - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Dựa vào kiến thức học xác định nhận biết có rễ biến dạng tự nhiên - Trả lời câu hỏi SGK/tr42 Làm tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành tập sau:
TT Tên Loại rễ biến dạng Chức Công dụng Củ đậu
2 Vạn niên Dây tơ hồng Cải củ
5 Đước
- Chuẩn bị: nhóm tìm số cành cây: dâm bụt, hoa hồng, rau má, cỏ mần trầu, dây mướp… 5/ Rút kinh nghiệm:
(37)
Tieát: 13
Ngày dạy: 6/10/2008 Chương III: THÂN Mục tiêu chương :
1/ Kiến thức:
- HS biết phận thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách - Qua kết thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài phần
- Biết đặc điểm cấu tạo thân non - HS trả lời câu hỏi: Thân to đâu?
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây
- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu, tranh ảnh…
2/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
- Kĩ tự tiến hành thí nghiệm, rút kết luận
- Kĩ vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế 3/ Thai độ:
- Tích cực học tập
- Có ý thức bảo vệ thực vật
Bài 13: CẤU TẠO NGOAØI CỦA THÂN
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS biết phận cấu tạo ngồi thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách
- Phân biệt loại chồi nách chồi chồi hoa
(38)- Rèn kĩ quan sát tranh, mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 13: loại thân.mẫu thân cây, bảng phụ, que b/ Học sinh:
- Mỗi nhóm tìm số cành cây: dâm bụt, hoa hồng, rau má, cỏ mần trầu, dây mướp… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Hoạt động nhóm - Trực quan
- Vấn đáp 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: có loại rễ biến dạng, chức loại?(7đ) - HS: Có loại rễ biến dạng: (1 đ)
+ Rễ củ: chứa chất dự trữ (1.5đ)
+ Rễ móc: bám vào trụ, giúp leo lên (1.5đ) + Rễ thở: giúp hô hấp (1.5đ)
+ Giác mút: lấy thức ăn từ chủ (1.5đ) - GV: Nhóm có tồn rễ củ là: (3đ)
a/ Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên b/ Cây mắm, bụt mọc, bần
c Cây mì, khoai lang, cà rốt d/ Cây tơ hồng, tầm gởi - HS: c (3đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Thân quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển chất nâng đở tán Vậy thân gồm phận nào? Có thể chia thân thành loại?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Cấu tạo thân
* Mục tiêu: xác định thân gồm: chồi chồi nách
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm
+ Chức thân gì? (vận chuyển nâng đỡ tán lá)
- Hướng dẫn HS quan sát H13.1 Giúp HS nhận biết cấu
1/ Cấu tạo thân:
- Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách
(39)tạo ngồi thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách
- GV yêu cầu nhóm đặt mẫu vật (1 số cành cây) lên bàn, quan sát H13.1 kết hợp nghiên cứu thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk:
+ Thân mang phận nào?
+ Những điểm giống thân cành? ( Đều có chồi chồi nách)
+ Vị trí chồi chồi nách thân cành? ( chồi chồi nách dọc thân cành) + Chồi phát triển thành phận cây? ( Thân cành)
- HS đặt mẩu vật lên bàn, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi
- GV mời đại diện nhóm trả lời lần lược câu hỏi,mời nhóm khác nhận xét, bổ sung Sau KL cho học
- GV: Thân cành có nhiều điểm giống nhau, có chồi ngọn, chồi nách nên cành gọi thân phụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.2 hỏi:
+ Sự giống khác cấu tạo chồi hoa chồi lá?
+ Choài hoa, chồi phát triển thành phận cây?
- HS quan sát hình, trả lời được:
+ Giống: Đều có mầm bao bọc Khác: chồi hoa có mang mầm hoa, chồi khơng mang mầm hoa mà có mơ phân sinh
+ Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa, chồi phát triển thành cành mang
- HS xác định phận thân mẫu thật HĐ2: Phân biệt loại thân
* Mục tiêu: biết cách phân loại thân theo vị trí thân mắt đất theo độ cứng mềm thân
* PP: Quan sát, vấn đáp - HS nghiên cứu thông tin sgk
- Hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức cách yêu cầu HS chọn từ điền vào ô trống sơ đồ loại thân - Từ sơ đồ hoàn chỉnh GV hướng dẫn HS rút KL cho học:
+ Thân gồm loại chính? Đó loại nào?
2/ Các loại thân - Có loại thân chính:
+ Thân đứng: thân gỗ, cỏ, cột + Thân leo: leo thân quấn, leo tua
(40)+ Hãy nêu đặc điểm phân biệt loại thân? + Người ta vào đâu để phân chia loại thân? (Vị trí thân so với mặt đất)
- GV treo tranh hình 13: loại thân, yêu cầu HS quan sát chia thân làm nhóm dựa vào vị trí thân mặt đất độ cứng mềm thân
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng SGK/tr45, yêu cầu HS hoàn thành bảng
- HS điền vào bảng phụ, HS khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ thực tế khác… 4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ
+ GV: cấu tạo thân gồm phận nào? - HS: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
+ GV: Chồi nách có loại? a/
b/ c/ - HS: b
- GV: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống đây:
- Nhà trồng mướp, thường xuyên chăm sóc nên lớn nhanh Khi quan sát mướp, thấy rỏ thân gồm:………
- Những cành mướp với nhiều to, phát triển từ………… chùm hoa mướp vàng phát triển từ………
- Chưa đầy tháng mướp nhà phủ đầy giàn, che nắng cho sân Nó cho tơi … ……… thật ngon
- Có bạn hỏi, mướp loại thân gì? Nó …………., có cách leo bằng………, khác với mồng tơi vườn là………… lại leo bằng………
- HS điền từ sau: thân chính, cành, chồi chồi nách, chồi lá, chồi hoa, quả, thân leo, tua cuống, thân quấn
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Dựa vào kiến thức học quan sát tự nhiên tập xác định xem chúng thuộc dạng thân
- Trả lời câu hỏi SGK/tr45 Làm tập
- Chuẩn bị: Gieo hạt đậu vào khai đất ẩm thất thứ nhất, chọn cao nhau, ngắt cây, không ngắt Sau ngày đo chiều cao ghi kết vào bảng:
Nhóm Chiều cao
Cây ngắt
Cây không ngắt 5/ Rút kinh nghiệm:
(41)Tiết: 14
Ngày dạy: 7/10/2008 Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU? 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Qua thí nghiệm học sinh tự phát hiện: thân dài phần
- Biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ tiến hành thí nghiệâm, quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lịng u thích thực vật, bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giaùo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập, kết thí nghiệm SGK H14.1 b/ Học sinh:
- Làm thí nghiệm trước nhà ghi kết vào bảng:
Nhóm Chiều cao
Cây ngắt Cây không ngắt
3/ Phương pháp dạy học: - Hợp tác nhóm nhỏ - Trực quan
- Vấn đáp - Giảng giải 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
(42)+ Thân đứng: thân gỗ, cỏ, cột.(1đ) VD: đa, dừa, ớt (1đ)
+ Thân leo: leo thân quấn, leo tua cuống (1đ) VD: mồng tơi, mướp.(1đ)
+ Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất (1đ) VD: rau má.(1đ)
- GV: Nhóm có tồn thân cột là: (1.5đ) a/ Cây bạch đàn, lim, cà phê b/ Cây dừa, cau, cọ
c/ Cây mướp, mồng tơi, câu đậu ván d/ Câu lúa, ổi, cải
- HS: b (1.5ñ)
- GV: Cấu tạo thân gồm phận nào?(1.5đ) - HS: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.(1.5đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Cây trồng sau thời gian lớn lên, thân dài Vậy thân dài đâu? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: Tìm hiểu dài thân
* Mục tiêu: qua thí nghiệm HS biết thân dài phần
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm - Hướng dẫn HS tìm giểu thí nghiệm sgk
- GV mơ tả TN cho HS quan sát kết TN mà GV làm trước
- GV yêu cầu HS nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhà
- GV treo bảng phụ câu hỏi thảo luận phần yêu cầu sgk:
+ So sánh chiều cao nhóm thí nghiệm: ngắt không ngắt
+ Từ thí nghiệm cho biết thân dài phận nào?
+ Xem lại 8, giải thích thân dài được? - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu nhóm báo cáo, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS rút kết luận
- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK/tr47 hỏi: có phải dài loại giống không?VD? - HS dựa vào thơng tin, trả lời: Khơng
…Cây thân leo dài nhanh, thân gỗ chậm
- GV giải thích: bấm ngọn, không cao chất
1/ Sự dài thân
(43)dinh dưỡng tập trung cho chồi chồi hoa phát triển Chỉ tỉa cành sâu, xấu với lấy gỗ, sợi mà khơng bấm cần thân, sợi dài…
- GDTHMT: giáo dục HS ý thức bảo vệ tính tồn vẹn cây, hạn chế việc vơ ý thức bẻ cành, leo trèo bóc vỏ
HĐ2: Giải thích tượng thực tế
* Mục tiêu: giải thích số người ta bấm số người ta tỉa cành
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin tượng SGK giải thích sai người ta lại làm thế?
- HS đọc thơng tin, giải thích:
+ Cây đậu, bông, cà phê dùng để lấy nên cần nhiều cành -> ngắt
+ Bạch đàn, lim, gai, đai…lấy gỗ, sợi -> tỉa cành
- GV: Qua tượng ta rút KL cho học? HS trả lời, KL cho học
- GV: Người ta thường cắt ngang thân rau ngót nhằm mục đích gì?
- HS trả lời
- Thực tế: Yêu cầu HS nêu VD thường bấm ngọn, tỉa cành Quất trồng đậu xanh…
- Liên hệ thực tế việc bấm tỉa cành gia đình… Ngoại lệ dưà, đu đủ…lấy không bấm
2/ Giải thích tượng thực tế
- Bấm lấy quả, hạt - Tỉa cành lấy gỗ, sợi
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc”Em có biết”
- Những sử dụng biện pháp bấm là: a/ rau muống b/ Đu đủ
c/ rau cải d/ ổi e/ hoa hồng f/ mướp
- Những không sử dụng biện pháp ngắt là:
a/ mây b/ xà cừ
c/ mồng tơi d/ lăng
e/ bí ngô f/ mía
- GV: bấm có tác dụng gì?
- HS: Giúp phát triển nhiều chồi hoa, - GV cho HS giải ô chữ: mồng tơi
(44)- Trả lời câu hỏi SGK/tr47 - Đọc phần “em có biết”
- Nghiên cứu 15, trả lời câu hỏi: + Cấu tạo thân non nào?
+ Sự khác cấu tạo bó mạch rễ thân? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 15
Ngày dạy:13/10/2008 Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS nắm đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo rễ - Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ hình : cấu tạo thân non - Phiếu học tập, bảng phụ, que
b/ Hoïc sinh:
- Nghiên cứu 15, trả lời câu hỏi: + Cấu tạo thân non nào?
+ Sự khác cấu tạo bó mạch rễ thân? 3/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ - Trực quan
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: trình bày thí nghiệm để biết thân dài phận nào? (7đ)
(45)ngọn (3đ)
- GV: Nhóm áp dụng biện pháp ngắn là:(2đ) a/ Cây bạch đàn, mít, đay
b/ Gỗ lim, xà cừ, cao su
c/ Cây rau muốn, mồng tơi, mướp d/ Cây đậu ván, cao su, cà phê - HS: c (2đ)
- GV: Cây bấm thân dài bình thường?(1đ) - HS: Tre (1đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Thân non tất loại phần thân phần cành Thân non thường có màu xanh lục Vậy, thân non có cấu tạo nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo thân non
* Mục tiêu: thấy thân non có phần: vỏ trụ
* PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác
- GV treo tranh vẽ hình cấu tạo thân non, yêu cầu HS quan sát để thấy cấu tạo thân non - HS quan sát tranh, thích phận thân non
- GV gọi HS lên bảng tranh trình bày cấu tạo thân non
- HS lên bảng trình bày cấu tạo thân non - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ cấu tạo thân non - GV: Thân non có cấu tạo gồm phận nào? - HS trả lời, rút kết luận
- GV: Mỗi phận có đặc điểm cấu tạo khác - GV treo bảng phụ, HS tìm hiểu CT phận qua nội dung cột Điền bảng vấn đáp
- HS thảo luận phần yêu cầu sgk/50:
1/ Giống: gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột 2/ Rễ biểu bì có lông hút, thân non
Rễ mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ Thân xếp vịng MR ngồi, MG
- GV: Thân số ngô, mía, tre…bó mạch xếp lộn xộn
HĐ2: Tìm hiểu chức phận.
* Mục tiêu: Nhận biết chức phận cấu tạo thân non
* PP: vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - GV treo bảng phụ
1/ Cấu tạo:
Thân non gồm phần chính: vỏ trụ
+ Vỏ: gồm biểu bì thịt vỏ + Trụ giữa: gồm ruột vịng bó mạch (mạch gỗ mạch rây)
2/ Chức năng: + Biểu bì: bảo vệ
+ Thịt vỏ: dự trữ tham gia quang hợp
(46)- HS thảo luận hoàn thành nốt cột thứ bảng GV cho trước từ gợi ý
- Từ bảng hoàn chỉnh, GV yêu cầu HS rút KL chức phận
- GV: Khi trưởng thành cấu tạo tâhn thay đổi, xuất thê phận
khoáng
+ Ruột: chứa chất dự trữ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “ Em có biết”
- GV: Trình bày cấu tạo thân non?
- HS: gồm phần chính: Vỏ trụ Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ Trụ gồm vịng bó mạch ( mạch gỗ, mạch rây) ruột
- GV: chọn câu trả lời cấu tạo thân non: 1/ a/ vỏ gồm thịt vỏ ruột
b/ Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây c/ Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ
2/ a/ Vỏ có chức vận chuyển chất hữu b/ Vỏ chức chất dự trữ
c/ Vỏ vận chuyển nước muối khoáng
d/ Vỏ bảo vệ phận bên trong, dự trữ tham gia quang hợp 3/ a/ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ ruột
b/ Trụ có vịng bó mạch (mạch rây mạch gỗ trong) ruột c/ Trụ gồm biểu bì, vịng bó mạch ruột
d/ Trụ gồm thịt vỏ, vòng bó mạch ruột
- HS: 1/ a 2/ d 3/ b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø:
- Học bài: Liên hệ cũ so sánh vơiù cấu tạo rễ - Trả lời câu hỏi SGK/tr50 Làm tập - Đọc phần “Điều em nên biết”
- Nghiên cứu 16 trả lời câu hỏi: + Thân dài đâu?
+ Có thể xác định tuổi gỗ cách nào? + Thế dác ròng?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 16
(47)1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS trả lời câu hỏi: thân to đâu?
- Phân biệt dác ròng, tập xác định tuổi qua việc đếm vòng gỗ hàng năm b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ: Sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành b/ Học sinh:
- Nghiên cứu 16 trả lời câu hỏi: + Thân dài đâu?
+ Có thể xác định tuổi gỗ cách nào? + Thế dác ròng?
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Vấn đáp.thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Cấu tạo chức thân non? (8đ) - HS: Gồm phần chính: vỏ trụ giữa.(1đ) + Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ.(1đ)
Biểu bì: bảo vệ phần bên trong.(1đ) Thịt vỏ dự trữ tham gia quang hợp.(1đ)
+ Trụ giữa: gồm bó mạch xếp thành vịng ruột.(1đ) Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.(1đ)
Mạch gỗ: vận chuyển nuớc muối khoáng.(1đ) Ruột: chứa chất dự trữ.(1đ)
- GV: Chọn câu trả lời đúng: (2đ)
a/ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ ruột
b/ Trụ có vịng bó mạch (mạch rây ngồi mạch gỗ trong) ruột c/ Trụ gồm biểu bì, vịng bó mạch ruột
(48)4.3/ Giảng mới:
- Trong trình sống, khơng cao lên mà to - Vậy thân to nhờ phận nào?
- Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Xác định tầng phát sinh
* Mục tiêu: HS phân biệt tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm
- GV treo tranh hình: sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết - Yêu cầu:
+ Cấu tạo thân trưởng thành có khác so với cấu tạo thân non?(có tầng sinh vỏ tầng sinh trụ)
+ Theo em phận mà thân to (Vỏ? Trụ giữa?, Cả vỏ trụ giữa?)
- HS quan sát hình, nhận xét, trả lời câu hỏi
+ Đó điểm khác cịn điểm giống thân trưởng thành thân non gì?(gồm phần chính…biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột)
- HS nghiên cứu thông tin sgk
- GV yêu cầu HS nêu vị trí chức tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vỏ to nhờ phận nào? + Trụ to nhờ phận nào? + Thân to đâu?
- HS đọc thông tin, thảo luận trả lời được: + Vỏ to nhờ tầng sinh vỏ
+ Trụ to nhờ tầng sinh trụ
+ Thân to nhờ phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
- GV yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận cho hoïc
- Tổng kết lại điểm giống khác thân trưởng thành thân non
- Tầng sinh vỏ tầng sinh trụ hợp lại gọi tầng phát sinh
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tầng sinh vỏ tầng sinh trụ mẫu thân xà cừ:cạo vỏ màu nâu lộ
1/ Tầng phát sinh
(49)phần màu xanh tầng sinh vỏ, lột tiếp vỏ lộ phần trơn nhớt tầng sinh trụ
- GV: Khi bóc vỏ mạch rây bị bóc theo…Giáo dục ý thức bảo vệ xanh cho HS: khơng bóc đập dập vỏ cây…
HĐ2: Nhận biết vòng gỗ hàng năm, tập xác định tuổi cây.
* Mục tiêu: Biết đếm số vịng gỗ, xác định tuổi
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Vòng gỗ năm sinh từ phận nào?(tầng sinh trụ)
+ Tại có vòng gỗ màu sẫm, màu sáng? (sgk:mùa mưa…màu sáng Mùa khơ…màu sẫm) Ta thâý vịng gỗ màu sáng ln dày vòng màu sẫm
+ Làm để xác định tuổi cây?
- HS đọc thông tin, trả lời được: đếm số vòng gỗ - HS trả lời, rút kết luận
- Quan saùt H16.3 xác định tuổi cây:37 HĐ3: Tìm hiểu khái niệm dác ròng.
* Mục tiêu: HS phân biệt dác ròng * PP: Quan sát, vấn đáp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 16.2: ảnh chụp đoạn thân gỗ già bị cưa ngang.xác định vị trí dác rịng
- Yêu cầu:
+ Thế dác? Thế ròng? Sự khác dác ròng cấu tạo chức năng?(sgk)
+ Thân có dác rịng?(già)
- HS đọc thơng tin, quan sát hình, trả lời, rút kết luận - GV nhận xét mở rộng: người ta chặt gỗ xoan ngâm xuống ao, sau thời gian vớt lên có tượng phần bên ngồi thân bong nhiều lớp mỏng, phần cứng chắt, Em giải thích sao? - HS lắng nghe giải thích
- GV: làm cột nhà, làm cầu…người ta thường sử dụng phần gỗ?
- HS: Phần ròng
- GV: Rịng cịn gọi lõi rắn chắc, già lõi to ra…dùng làm bàn ghế, nhà cửa vật
2/ Vòng gỗ hàng năm
- Hàng năm sinh vòng gỗ, đếm số vòng gỗ xác định tuổi
3/ Dác ròng
Cây gỗ lâu năm có dác rịng - Dác lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm tế bào sống, có chức vận chuyển
(50)duïng…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết” - GV: thân to đâu?
a/ Do phân chia tế bào mô phân sinh
b/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ c/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ
d/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - HS: d
- GV: Có thể xác định tuổi không? Bằng cách nào?
- HS: Có thể xác định tuổi cách đếm số vòng gỗ hàng năm - GV: năm vùng nhiệt đới sinh vòng gỗ?
a/ b/ c/ - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø:
- Học bài: Tìm điểm khác thân non thân trưởng thành, tập đếm số vòng gỗ - Trả lời câu hỏi SGK/tr52 Làm tập
- Đọc phần “Em có biết?” Vẽ H16.1
- Nghiên cứu 17: vận chuyển chất thân, trả lời câu hỏi:
+ Nước muối khống hồ tan vận chuyển theo phần thân? + Mạch rây có chức gì?
- Các nhóm ngâm sẵn cành hoa hồng vào ly nước: trắng, màu Mang kết đến lớp 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 17
Ngày dạy:20/10/2008 Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THAÂN
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
(51)mạch gỗ, chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây b/ Kĩ năng:
- Rèn thao tác thực hành - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.tranh vẽ thí nghiệm sgk - Hai ly nước cành hoa hồng thí nghiệm SGK - Kính lúp
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 17: vận chuyển chất thân
- Các nhóm ngâm sẵn cành hoa hồng vào ly nước: trắng, màu Mang kết đến lớp
3/ Phương pháp dạy học: - Hợp tác nhóm nhỏ - Trực quan
- Vấn đáp 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: thân to đâu? (3đ)
a/ Do phân chia tế bào mô phân sinh
b/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ c/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ
d/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - HS: d (3đ)
- GV: Có thể xác định tuổi khơng? Bằng cách nào?(2đ)
- HS: Được Có thể xác định tuổi cách đếm số vòng gỗ hàng năm.(2đ) - GV: Phân biệt dác, ròng?(5đ)
- HS: Dác lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm tế bào sống, có chức vận chuyển.(2,5đ) Ròng lớp gỗ màu sẫm phía gồm tế bào chết, có chức nâng đỡ cây.(2,5đ) 4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: sống phát triển nhờ chất hữu cơ, nước muối khoáng vận chuyển Vậy quan đảm nhận chức vận chuyển chất?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu vận chuyển nước muối
khống hồ tan.
(52)* Mục tiêu: HS biết nước muối khoàng hoà tan vận chuyển qua mạch gỗ
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm
- Ôn lại kiến thức cấu tạo rễ thân non thân trưởng thành…tất có hệ thống mạch gỗ, mạch rây… - HS đọc thí nghiệm sgk
- GV u cầu đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhà
- HS đại diện nhóm trình bày, cho lớp quan sát kết Các nhóm quan sát kết lẫn nhau, nhận xét - GV trình bày lại thí nghiệm cho HS quan sát kết thí nghiệm (GV chuẩn bị)
- Yêu cầu thảo luận:
+ Nhận xét thay đổi màu sắc cánh hoa bên lọ A?(trắng chuyển sang đỏ)
+ Do đâu có thay đổi đó?(nước màu vận chuyển lên)
+ Nhận xét nước muối khống hồ tan vận chuyển theo phần thân?
+ Nước MK vận chuyển từ đâu đến đâu? - HS quan sát kết quả, tiến hành thảo luận, trả lời - GV mời đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bỏ sung
- HS trả lời, rút kết luận
- GV cho HS quan sát phần mạch gỗ bị nhuộm màu - Thực tế: sau cưa xong, nước MK rễ đưa lên làm toàn khu vực quang gốc bị ướt
HĐ2: Tìm hiểu vận chuyển chất hữu cơ
* Mục tiêu: Biết chất hữu vận chuyển qua mạch rây
* PP: Quan sát, hợp tác, thuyết trình
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK, quan sát hình vẽ kết thí nghiệm
- Em có nhận xét cành bị bóc vỏ sau tháng?(mép vỏ phình to ra)
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì mép vỏ phía chỗ cắt phình to ra? Vì mép vỏ phía khơng phình to ra?
+ Mạch rây có chức gì?
+ Nhân dân ta thường làm để nhân nhanh giống ăn như: cam, bưởi, nhãn, vải…?
- Nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
(53)- HS đọc thí nghiệm, quan sát hình, thảo luận trả lời được:
+ Do mạch rây bị bóc theo vỏ nên chất hữu khơng chuyển xuống bị ứ lại mà phình to + Mạch rây có chức vận chuyển chất hữu + Chiếc cành…
- GV mời đại diện nhóm trình bày câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận cho học - Liên hệ tượng thực tế như: xiết cành làm trái nhãn, cột dây ăng ten vào thân …Giáo dục ý thức bảo vệ xanh, không nên làm tổn hại đến phần vỏ cây…
- Chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: + Mạch gỗ gồm những………., khơng có chất tế bào, có chức năng……… + Mạch rây gồm những………, có chức năng………
- HS: 1/ tế bào có vách hoá gỗ dày, 2/ vận chuyển nước muối khoáng 3/ tế bào có vách mỏng, 4/ vận chuyển chất hữu
- GV: Đường chất hữu là? a/ Từ hoa,
b/ Từ rễ lên thân,
c/ Từ đến phận khác - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Tìm hiểu tượng thực tế liên quan đến vận chuyển chất thân giải thích
- Trả lời câu hỏi SGK/tr56.Làm tập
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ khoai tây, củ gừng, củ dong ta, xương rồng - Nghiên cứu 18, trả lời câu hỏi:
+ Có loại thân biến dạng, chức loại thân biến dạng?
+ Điền vào bảng sau cho hoàn chỉnh:
TT Tên vật mẫu Đặc điểm Chức Tên thân BD
1 Củ su hào Thân củ nằm mặt đất Củ khoai tây
3 Củ gừng
4 Củ dong ta
5 Xương rồng
5/ Rút kinh nghiệm:
(54)
Tiết: 18
Ngày dạy:21/10/2008 Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu
- Nhận dạng số thân biến dạng thiên nhiên b/ Kĩ năng:
- Rèn kó quan sát mẫu thật
- Kĩ nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Một số loại thân biến dạng: củ dong ta, gừng, khoai tây, cỏ tranh… - Phiếu học tập, bảng phụ, que
b/ Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ khoai tây, củ gừng, củ dong ta, xương rồng 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Mơ tả thí nghiệm chứng minh vận chuyển nước muối khống hồ tan cây? (6đ) - HS: Cắm cành hoa hồng vào bình nước màu đỏ, 1cành vào bình nước thường để chỗ thống.(2đ)
Sau thời gian quan sát, nhận xét thay đổi màu sắc cánh hoa bình (2đ) Ta thấy cánh hoa bình nước có màu đỏ chuyển sang màu đỏ (1đ)
Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu mạch gỗ.(1đ) - GV: Mạch rậy có chức gì? (2đ)
a/ Vận chuyển nước muối khống b/ Vận chuyển chất hữu
(55)d/ Chứa chất dự trữ - HS: b (2đ)
- GV: Chất hữu tạo thành đâu?(2đ) a/ Lá
b/ Thân c/ Rễ
- HS: a.(2ñ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Thân có loại thân biến dạng giống rễ Ta quan sát số thân biến dạng tìm hiểu chức chúng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Quan sát số thân biến dạng
* Mục tiêu: Quan sát hình dạng bước đầu phân nhóm loại thân biến dạng, thấy chức
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm, thuyết trình + Chức thân gì?
- HS: vận chuyển nâng đở tán
- GV: Vậy thân biến dạng có chức khác ngồi hai chức
- Hướng dẫn HS quan sát tranh thân biến dạng(H18.1) mẫu loại thân biến dạng chuẩn bị
- GV yêu cầu nhóm đặt mẫu vật lên bàn quan sát, phát phiếu học tập, nhóm thảo luận:
+ Tìm đặc điểm chứng tỏ thân?(có lá, chồi…) + Căn vào hình dạng ta phân chia chúng làm nhóm?(2 nhóm 1:khoai tây, su hào.nhóm 2:gừng, dong ta)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình dạng vị trí so với mặt đất đại diện nhóm
- HS quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS nghiên cứu thông tin sgk
- Hướng dẫn HS xác định:nhóm 1-khoai tây, su hào thân củ Nhóm 2-gừng, dong ta thân rễ
- GV yêu cầu HS thảo luận tiếp câu hỏi sau (GV lưu ý HS nêu đặc điểm hình dạng vị trí so với mặt đất):
+ Đặc điểm thân củ? Chức gì? + Kể tên số thân củ công dụng chúng? + Đặc điểm thân rễ? Chức cây?
1/ Đặc điểm loại thân biến dạng:
Có loại thân biến dạng:
- Thân củ: to tròn giống củ, nằm mặt đất.(khoai tây, su hào) - Thân rễ: dạng dài giống rễ, nằm mặt đất.(gừng)
(56)+ Kể tên số thân rễ nêu công dụng, tác hại chúng?
- HS thảo luận nêu được: Thân củ nằm mặt đất nằm mặt đất có thân phình to, dự trữ chất hữu VD: su hào, khoai tây…làm thức ăn cho người Thân rễ nằm mặt đất, phình to, có chức dự trữ chất hữu VD: Nghệ, cỏ tranh…làm thức ăn, làm thuốc, tranh giành thức ăn, nước uống với trồng…
- GV treo bảng phụ HS dựa vào đáp án phần thảo luận lên điền vào bảng từ STT 1-4
- GV yêu cầu nhóm quan sát xương rồng, lấy que chọc vào thân nhận xét?
- Các nhóm quan sát xương rồng, chọc que vào thân, thấy nước màu trắng chảy
- Nhận xét đặc điểm thân XR: chứa nhiều nước Gọi XR thân mọng nước
- GV: Cây xương rồng mộng nước có tác dụng gì? - HS: dự trữ nước cho
- GV: Cho ví dụ số mọng nước - HS: cành giao, thuốc bỏng, sống đời - HS báo cáo tiếp vào bảng STT - Hướng dẫn HS rút KL cho học: + Có loại thân biến dạng nào?
+ Nêu đặc điểm loại thân biến dạng? - HS trả lời, rút kết luận
HĐ2: Đặc điểm chức số loại thân biến dạng
* Mục tiêu: HS ghi lại đặc điểm chức số loại thân biến dạng -> gọi tên loại thân biến dạng
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
TT Tên vật mẫu Đặc điểm Chức Tên thân BD
1 Củ su hào Thân củ nằm mặt đất
2 Củ khoai tây Củ gừng Củ dong ta Xương rồng
- HS thảo luận điền vào bảng cho hoàn chỉnh
- Từ phần bảng hoàn chỉnh GV yêu cầu HS rút KL chức loại thân biến dạng
- HS trả lời, rút kết luận
2/ Chức số loại thân biến dạng
(57)- GV: Một số loại thân biến dạng củ hnàh, hẹ, kiệu… Gọi thân hành:thân hình đĩa phồng lên, rễ chùm, bẹ chứa chất dự trữ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- Nghiên cứu phần “Em có biết”
- GV: Đặc điểm chức số loại thân biến dạng, loại cho ví dụ - HS: Thân củ nằm mặt đất nằm mặt đất có chức dự trữ chất hữu
VD: su hào, khoai tây…
Thân rễ nằm mặt đất : dự trữ chất hữu VD: gừng, dong ta…
Thân mọng nước: dự trữ nước Xương rồng
- GV: Chọn câu trả lời đúng:
1/ Nhóm có tồn thân rễ là: a/ Su hào, tỏi, cà rốt
b/ Cây dong, cải, gừng c/ Khoai tây, cà chua, cải củ d/ Cỏ tranh, nghệ, dong ta - HS: d
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học : Nhận dạng loại thân biến dạng tự nhiên xác định chúng thuộc loại thân biến dạng
- Trả lời câu hỏi SGK/tr59.Làm tập
- Làm tập sau vào vở:
TT Tên Cây
Loại thân biến dạng
Vai trò
Công dụng người
1
- Đọc phần “Em có biết”
- Ôn lại tất học, tiết sau ôn tập 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 19
(58)ÔN TẬP 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Ôn củng cố lại kiến thức học cấu tạo tế bào, cấu tạo chức rễ, thân…
- Kiểm tra vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế… b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, vận dụng kiến thức c/ Thái độ:
- Tích cực học tập 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi đáp án - Phiếu học tập
b/ Học sinh:
- Ơn lại tất học 3/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Đặc điểm chức số loại thân biến dạng, loại cho ví dụ.(7đ) - HS: Thân củ nằm mặt đất nằm mặt đất có chức dự trữ chất hữu cơ.(2đ)
VD: su hào, khoai tây…(1đ)
Thân rễ nằm mặt đất : dự trữ chất hữu cơ.(1đ) VD: gừng, dong ta…(1đ)
Thân mọng nước: dự trữ nước.(1đ) VD: Xương rồng.(1đ)
- GV: Chọn câu trả lời đúng: (3đ) Nhóm có tồn thân rễ là: a/ Su hào, tòi, cà rốt
b/ Cây dong, cải, gừng c/ Khoai tây, cà chua, cải củ d/ Cỏ tranh, nghệ, dong ta - HS: d (3đ)
4.3/ Giảng mới:
(59)HĐ1: ôn lại kiến thức câu hỏi trắc nghiệm
* Mục tiêu: HS biết trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm
- GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời nhanh câu hỏi sau:
1/Trong dấu hiệu sau dấu hiệu chung cho mọi thể sống?
a/ Lớn lên b/ Sinh sản c/ Di chuyển
d/ Lấy chất cần thiết e/ Loại bỏ chất thải 2/ Trong sau gồm tồn cây có hoa?
a/ Cây: xồi, ớt, đậu, hoa hồng b/ Cây: bưởi, dương xỉ, cải, mít c/ Cây táo, cà chua, rau bợ, điều d/ Cây dừa, hành, thông, rêu
3/ Cấu tạo tế bào thực vật gồm: a/ Vách tế bào, màng sinh chất b/ Vách tế bào, màng sinh chất, nhân c/ chất tế bào (lục lạp, không bào…) d/ Câu b, c
4/ Tế bào mô có khả phân chia? a/ Mơ che chở
b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh d/ Cả a, b, c
5/ Trong miền sau rễ miền có chức năng dẫn truyền?
a/ Miền trưởng thành b/ Miền hút
c/ Miền sinh trưởng d/ Miền chóp rễ
6/ Miền hút phần quan trọng rễ vì: a/ Gồm phần: vỏ trụ
b/ Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển chất c/ Có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khồng hồtan
d/ Có ruột chức chất dự trữ
7/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Nước muối khoàng hoà tan đất, …… hấp thụ, chuyển qua…… tới………
- Rễ mang ……… có chức hút nước muối khống hồ tan đất
CÂ U HỎI TRẮC NGHIỆM 1/
a, b, d, e 2/ a 3/ d 4/ c 5/ a 6/ c 7/
- Lông hút, vỏ, mạch gỗ - Lông hút
8/ b 9/ b 10/ d 11/ c 12/ d 13/ d
CÂU HỎI TỰ LUẬN-VẬN DỤNG. 1/ Do dân số tăng, nhu cầu lương thực tăng Do rừng bị khai thác bừa bãi, thực vật quý bị khai thác cạn kiệt Thực vật có vai trị lớn đời sống…
2/ Khơng, có số có rễ ngập nước, nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì rễ
3/ Giai đoạn nhỏ đến giai đoạn hoa, kết
(60)8/ Nhóm có tồn có rễ củ là: a/ Trầu không, hồ tiêu, vạn niên b/ Cây cà rốt, sắn, cải củ c/ Mắm, bụt mọc, bần
d/ Tơ hồng, tầm gởi
9/ Nhóm có tồn thân gỗ là: a/ Cây dừa, cau, cọ
b/ Bạch đàn, lim, cà phê c/ Lúa, cải, ổi
d/ Đậu ván, bìm bìm, mướp 10/ Thân dài do:
a/ Sự lớn lên phân chia tế bào b/ Chồi
c/ Mô phân sinh
d/ Sự phân chia tế bào mô phân sinh 11/ Trụ thân non có chức năng: a/ Bảo vệ thân
b/ Dự trữ tham gia quang hợp
c/ Vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoàng tham gia dự trữ
d/ Cả a, b, c 12/ Thân to đâu?
a/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ b/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ c/ Do phân chia tế bào mô phân sinh
d/ Câu a, b
13/ Nhóm gồm tồn thân rễ là: a/ Su hào, tỏi, cà rốt
b/ Riềng, cải, gừng
c/ Khoai tây, cà chua, cải củ d/ Cỏ tranh, nghệ, củ dong - HS thảo luận nhóm, trả lời
- GV yêu cầu nhóm trả lời câu, nhóm trả lời, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung HĐ2: Ơn lại kiến thức câu hỏi vận dụng
* Mục tiêu: HS biết giải thích số tượng thực tế
1/ GV: Thực vật nước ta phong phú, cịn trồng thêm bảo vệ chúng?
2/ GV: Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao?
3/ GV: Những giai đoạn cần nhiều nước
ra hoa kết chất dinh dưỡng dự trữ rễ củ bị giảm nhiều khơng cịn
-> xuất thấp
5/ Phần ròng ròng phần rắn chắt
6/ Tự tạo chất dinh dưỡng, khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích mơi trường
7/ TV có loại quan: CQSD gồm rễ thân CQSS gồm hoa hạt
8/ TBTV gồm vách TB, màng sinh chất, chất TB chứa bào quan không bào, lục lạp , nhân Quan trọng nhân
9/ QT trao đổi chất 10/ TB mô phân sinh
11/ Rễ cọc: có rễ to khoẻ đâm sâu xuớng đất rễ mọc xiên, từ rễ lại mọc nhiều rễ bé Rễ chùm gồm nhiều rễ gần mọc toả từ gốc thân thành chùm 12/ Rễ gồm miền:trưởng thành, hút, sinh trưởng, chóp rễ Quan trọng miền hút
13/ CT miền hút gồm phần chính:vỏ trụ
Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ Trụ gồm ruột bó mạch(mạch gỗ, mạch rây) 14/ Lông hút
15/ muối đạm, lân kali
16/ Rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút 17/ Cấu tạo thân gồm thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách 18/ Có loại thân: thân đứng(thân gỗ, cột, cỏ) Thân leo(thân quấn, tua cuốn) thân bò
19/ Thân dài phân chia TB mô phân sinh ngọn, to phân chia TB mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
(61)muối khoáng?
4/ GV: phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa?
5/ GV: Khi làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt… người ta thường chọn phần thân cây?
6/ Nêu đặc điểm chung TV? 7/ TV có loại quan nào?
8/ Cấu tạo tế bào TV? Bộ phận quan trọng nhất? 9/ Nhờ đâu TB lớn lên được?
10/ TB phận có khả phân chia? 11/ Có loại rễ?nêu đặc điểm?
12/ Rễ có miền?miền quan trọng nhất? 13/ Cấu tạo miền hút rễ?
14/ Rễ hút nước MK chủ yếu nhờ phận nào? 15/ Kể tên loại muối khống chính?
16/ Kể tên nêu đặc điểm loại rễ biến dạng? 17/ Cấu tạo thân gồm phận nào? 18/ Có loại thân chính?
19/ Thân dài đâu? To đâu?
20/ Cấu tạo rễ, thân non thân trưởng thành giống đặc điểm nào?
21/ Cấu tạo rễ thân non khác điểm nào? 22/ Cấu tạo thân non thân trưởng thành khác điểm nào?
23/ Phân biệt dác ròng?
24/ Chức mạch gỗ mạch rây?
giữa: biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mach gỗ, ruột
21/ Rễ:biểu bì có lông hút, mạch rây, mạch gỗ xếp xen kẽ Thân non:biểu bì lông hút, maqch5 rây, mạch gỗ xếp vòng
22/ Thân trưởng thành có tầng sinh vò tầng sinh trụ
23/ Dác lớp gỗ màu sáng phía ngồi…
Rịng lớp gỗ màu sẫm phía trong…
24/ MG: vận chuyển nước muối khoáng
MR: vận chuyển chất hữu
4.4/ Củng cố luyện tập:
- GV nhận xét kết hoạt động nhóm, nhận xét tinh thần học tập lớp - GV tuyên dương cho điểm số em tích cực, phê bình em chưa nghiêm túc - GV nêu nhận xét, đánh giá chung ôn tập
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Ôn lại tất học, trọng tâm bài: 7,9,10,15,16 tiết sau kiểm tra tiết 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 20
(62)a/ Kiến thức:
- Kiển tra nắm bắt kiến thức hiểu biết học sinh cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo chức rễ, thân
- Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biệt pháp giảng dạy thích hợp b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức
- Kĩ làm theo phương pháp trắc nghiệm c/ Thái độ:
- Nghiêm túc kiểm tra 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, đáp án b/ Học sinh:
- Ôn lại tất học 3/ Phương pháp dạy học:
- Nêu giải vấn đề 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- Không kiểm tra, GV chép đề kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao Chương 1: Tế bào thực vật
Sự lớn lên phân chia tế bào
1 câu (2đ) câu (1đ) Chương II: Rễ
Các loại rễ, miền
rễ câu(2đ) câu (1đ)
Chương III: Thân Cấu tạo ngồi thân
Thân to đâu? câu (3đ) câu (1đ)
TS câu hỏi 2
TS điểm
% ñieåm 20% 50% 20% 10%
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học A/ TRẮC NGHIỆM(4 Đ)
Câu 1/ Đây bào quan tế bào TV?
A/ TRẮC NGHIỆM(4Đ)
(63)a/ Diệp lục b/ Lục lạp
c/ Màng sinh chất d/ Nhân
Câu 2/ Dẫn truyền làm rễ dài nhờ? a/ Miền trưởng thành
b/ Miền hút
c/ Miền trưởng thành miền sinh trưởng d/ Miền hút miền sinh trưởng
Câu 3/ Cây khơng có lơng hút? a/ Sen
b/ Lục bình c/ Sung d/ Rau dền
Câu 4/ Tế bào lông hút khác tế bào thực vật chỗ? a/ TBLH có khơng bào lớn
b/ TBLH khơng có vách tế bào
c/ TBLH khơng có lục lạp, khơng bào lớn d/ TBLH có khơng bào nhỏ
Câu 5/ Cấu tạo rễ thân nongiống chỗ? a/ Đều gồm phần
b/ Đều gồm phần c/ Đều gồm phần d/ Đều gồm phần
Câu 6/ Có dạng thân đứng? a/
b/ c/ d/
Câu 7/ Có loại chồi nách? a/
b/ c/ d/
Câu 8/ Thân trưởng thành khác thân non chỗ? a/ Tầng sinh vỏ
b/ Tầng sinh trụ c/ Tầng phát sinh d/ Vỏ trụ
B/ TỰ LUẬN(6Đ)
Câu 1: rễ gồm miền? Chức miền? (2đ)
Câu 2/ c Câu 3/ b Câu 4/ c Câu 5/ a Câu 6/ c Câu 7/ b Câu 8/ c
Câu 1: Rễ gồm miền: (2đ)
- Miền trưởng thành: dẫn truyền (0.5đ) - Miền hút: hút nước muối khống hồ tan (0.5đ)
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài (0.5đ) - Chóp rễ: che chở cho đầu rễ (0.5đ)
Câu 2: Vì hoa, kết sử dụng hết chất dinh dưỡng củ -> suất thấp (1đ)
Câu 3: có loại thân chính: - Thân đứng: (1đ)
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành VD: đa… + Thân cột: cứng, cao, không cành VD: dừa
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp VD: ớt… - Thân leo: có cách leo: (0,5đ)
+ Leo thân quấn VD: mồng tơi + Leo tua cuống VD: mướp
- Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất VD: rau lang (0.5đ)
(64)Câu 2: Tại phải thu hoạch câu có rễ củ trước chúng hoa? (1đ)
Câu 3: Có loại thân chính? Nêu đặc điểm loại Mỗi loại cho ví dụ? (2đ)
Câu 4: Tìm khác dác rịng? (1đ)
4.4/ Củng cố luyện tập:
- GV thu bài.nhận xét chung kiểm tra 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Mỗi nhóm chuẩn bị loại sau: rau muống, lốt, sen (hoặc súng), rau má, địa lan, rẻ quạt, địa liền, cành hồng, cành mồng tơi
- Nghiên cứu 19, trả lời câu hỏi sau: + Phiến có đặc điểm gì?
+ Có kiểu gân lá?
+ Đặc điểm phân biệt đơn, kép? + Có kiểu xếp thân cành? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 21
Ngày dạy:
Chương IV: LÁ
Mục tiêu chương: 1/ Kiến thức:
- HS nêu đặc điểm bên
- Biết đặc điểm cấu tạo bên phiến
- Biết tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng có khả chế tạo tinh bột nhả oxi, đồng thời biết ảnh hưởng điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp ý nghĩa quang hợp
- Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản để phát có tượng hơ hấp
- Lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước rễ hút vào thải thoát nước
(65)- Rèn kĩ quan sát, phân tích nhận biết qua mẫu vật thật - Rèn kĩ tự thiết kế thí nghiệm rút kết luận
- Kĩ hoạt động nhóm… 3/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc cối - Tự giác, tích cực học tập
Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOAØI CỦA LÁ
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Nêu đặc điểm bên cách xếp phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu
- Phân biệt loại gân lá, phân biệt đơn kép b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận biết qua mẫu vật thật - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Mẫu vật: số lá: rau muống, mồng tơi, lốt, rau má, hoa hồng, địa lan… - Tranh vẽ: Các kiểu xếp thân cành
- Bảng phụ kẻ bảng SGK/tr63 b/ Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị loại sau: rau muống, lốt, sen (hoặc súng), rau má, địa lan, rẻ quạt, địa liền, cành hồng, cành mồng tơi
- Nghiên cứu 19, trả lời câu hỏi sau: + Phiến có đặc điểm gì?
+ Có kiểu gân lá?
+ Đặc điểm phân biệt đơn, kép? + Có kiểu xếp thân cành? 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
(66)- Vì tiết trước kiểm tra tiết nên tiết giáo viên kiểm tra số kiến thức cũ có liên quan đến như:
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? - HS: quan sinh dưỡng gồm: rễ, thân,
- GV: Cấu tạo thân gồm phận nào? - HS: Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách 4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Như biết, quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, Tất kiến thức rễ thân ta tìm hiểu chương II chương III Vậy hơm ta bước sang chương IV để tìm hiểu đặc điểm Lá nơi chế tạo chất hữu cho Vậy có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu qua 19: Đặc điểm bên ngồi lá.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Đặc điểm bên lá:
* Mục tiêu: HS biết phiến đa dạng, dạng dẹt, có loại gân lá, biết phân biệt đơn kép
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm - HS tham khảo thơng tin sgk, trả lời:
+ Lá gồm phận nào?(cuống, gân, phiến)
+ Chức quan trọng gì?(chế tạo chất hữu cơ)
- HS xác định cuống, gân, phiến mẫu thật a/ Phiến lá
- Hướng dẫn HS quan sát H19.2 mẫu chuẩn bị - GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát, thảo luận vấn đề sau:
+ Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc phiến lá, diện tích cuống so với phiến lá?
+ Tìm điểm giống phiến loại lá?
+ Điểm giống có tác dụng việc thu nhận ánh sáng?
- HS đặt mậu vật lên bàn, quan sát thảo luận nêu được: + Phiến có hình dạng, kích thước khác nhau, có màu xanh lục, phiến to nhiều so với cuống
+ Điểm giống loại phiến lá: dẹt, có màu xanh lục, phần to
+ Những điểm giúp thu nhận nhiều ánh sáng - GV mời đại diện nhóm trình bày câu, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung…
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức rút KL cho học: ? Hãy nêu nhận xét hình dạng kích thước phiến lá? ? Phiến có đặc điểm chung?
- HS trả lời, rút kết luận
1/ Đặc điểm bên lá
a/ Phiến lá:
(67)+ Tại phiến có màu lục?(chứa diệp lục)
- GV: chất diệp lục có vai trị quan trọng giúp chế tạo chất hữu cho
b/ Gân lá:
- HS xác định gân mẫu thật
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 19.3 -> phân biệt kiểu gân
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình, tự nhận biết kiến thức
- GV: Có loại gân lá? - HS trả lời, rút kết luận
- HS xác định kiểu gân loại chuẩn bị
- GV: em cho vài ví dụ có kiểu gân mà em quan sát trường, quanh nhà đường học…
- HS: gân hình mạng: xà cừ, gân song song: xã, gân hình cung: mã đề…
- HS nêu đặc điểm phân biệt loại gân lá: gân hình mạng có gân gân nhỏ phân nhánh Gân song song gân xếp song song Gân hình cung gân xếp hình vịng cung
c/ Lá đơn kép
- GV cầm cành mồng tơi cành hoa hồng, yêu cầu HS quan sát hỏi: cho biết khác mồng tơi hoa hồng?
- HS trả lời ý kiến khác
- GV: để biết bạn tra ûlời hay sai ta nghiên cứu thông tin SGK/tr63 (GV mời HS đọc to phần thông tin)
- HS đọc thông tin
- Lá chia làm loại? - GV: Thế đơn, kép? - HS trả lời, rút kết luận
- GV yêu cầu nhóm chọn số mang theo số đơn số kép
- HS chọn số đơn như: rau má, rau muống, sen, lốt… kép như: me, phượng…
- HS nêu thêm ví dụ thực tế khác HĐ2: Các kiểu xếp thân cành
* Mục tiêu: phân biệt kiểu xếp ý nghĩa
* PP: Quan sát, vấn đáp
b/ Gân lá
- Có loại gân lá: + Gân hình mạng + Gân lásong song + Gân hình cung
c/ Lá đơn kép
- Lá đơn: cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến
- Lá kép: Có cuống mang nhiều cuống con, cuống mang phiến
II/ Các kiểu xếp thân caønh
(68)- GV treo tranh: kiểu xếp thân cành, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm hồn thành bảng:
TT Tên Kiểu xếp Có
mọc từ mấu thân
Kiểu xếp
1 Dâu Mọc cách
2 Dừa cạn Mọc đối
3 Huỳnh Mọc vòng
- HS quan sát tranh vẽ, thảo luận hoàn thành bảng
- GV yêu cầu nhóm dán kết lên bảng, nhận xét lẫn
- GV: Vậy, có kiểu xếp thân cành? - HS trả lời, rút kết luận
- GV cho lớp quan sát cành có kiểu xếp khác nhau, yêu cầu HS nhận xét cách bố trí mấu so với mấu
- HS quan sát, nhận xét: mấu mấu xếp so le (không thẳng hàng)
- GV: cách bố trí mấu thân có lợi cho việc nhận ánh sáng cây?
- HS: giúp nhận nhiều ánh sáng
cành: + Mọc đối + Mọc vòng + Mọc cách
- Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Hãy nêu khái niệm đơn, kép?
- HS: Lá đơn cĩ cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến Lá kép cĩ cuống phân nhiều cuống con, cuống mang phiến - GV: nhóm sau nhóm gồm tồn có gân song song?
a/ hành, nhãn, bưởi b/ Lá rau muống, cải, lốt c/ Lá lúa, mồng tơi, bí đỏ d/ Lá tre, lúa, cỏ
- HS: d
- GV: Trong nhóm sau, nhóm gồm toàn đơn? a/ Lá dâm bụt, phượng, dâu
b/ Lá trúc đào, hoa hồng, lốt c/ Lá ổi, dâu, mít
d/ Lá hoa hồng, phượng, khế - HS: c
(69)- HS: đa dạng thể đặc điểm: phiến có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, có nhiều kiểu gân lá, có đơn, kép…
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát loài tự nhiên, xác định chúng thuộc loại nào, có kiểu gân kiểu xếp
- Trả lời câu hỏi SGK/tr64.làm tập
- Làm tập sau: sưu tầm số đẹp, ép vào tờ báo héo, dùng băng keo dán vào tờ bìa phơi khơ, ghi vào thông tin: tên lá, kiểu gân lá, đơn, kép, cách xếp thân cành
- Đọc phần: “Em có biết”
- Nghiên cứu bào 20 trả lời câu hỏi sau: + Biểu bì có đặc điểm chức gì?
+ Thịt có cấu tạo giúp thực chức chế tạo chất hữu cơ? + Gân có chức gì?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 22
Ngày dạy:
Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Biết đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức phiến - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Tranh vẽ: sơ đồ cắt ngang phiến lá, lớp tế bào biểu bì, trạng thái lỗ khí - Mơ hình: sơ đồ cấu tạo phần phiến
b/ Hoïc sinh:
(70)+ Thịt có cấu tạo giúp thực chức chế tạo chất hữu cơ? + Gân có chức gì?
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
- Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Trong nhóm sau nhóm gồm tồn có gân song song? (2đ) a/ Lá hành, nhãn, bưởi
b/ Lá tre, lúa, cỏ tranh c/ Lá lúa, mồng tơi, bí đỏ d/ Lá rau muống, cải, lốt - HS: b (2đ)
- GV: Lá có đặc điểm bên ngồi cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng? (5đ)
- HS: Phiến to, dạng dẹt, màu xanh lục…(1đ) - Có cách xếp thân cành:
+ Mọc cách (1đ) + mọc đối (1đ) + Mọc vòng (1đ)
+ Lá mấu mấu so le (1đ)
- GV : Hãy nêu khái niệm đơn, kép ? cho ví dụ ?((3đ)
- HS : Lá đơn có cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến VD điều.(1,5đ)
Lá kép có cuống phân thành nhiều cuống con, cuống mang phiến VD phượng.(1,5đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài : Vì tự tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta giải đáp điều hiểu rõ cấu tạo bên phiến
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Biểu bì
* Mục tiêu: HS biết cấu tạo biểu bì, chức bảo vệ trao đổi khí
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm - HS quan sát sơ đồ cắt ngang phiến H20.1
+ Cấu tạo phiến gồm phần?(biểu bì, thịt lá, gân lá)
- GV cầm giúp HS xác định vị trí biểu bì Xác định biểu bì mặt mặt
1/ Biểu bì:
- Biểu bì cấu tạo lớp tế bào khơng màu, suốt, xếp sát nhau, có vách dày
- Chức năng: bảo vệ cho ánh sáng vào tế bào bên
(71)- HS nghiên cứu thông tin sgk
- GV treo tranh : lớp tế bào biểu bì mặt lớp tế bào biểu bì mặt dưới, trạng thái lỗ khí Yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK, tự nhận biết kiến thức
+ BB có cấu tạo nào?
- HS: Biểu bì cấu tạo lớp TB không màu suốt, xếp sát nhau, có vách ngồi dày
+ Xem H20.2 trả lời: BB mặt mặt có khác nhau?
- HS:BB mặt có nhiều lỗ khí - HS trả lời
- HS thảo luận câu hỏi phần yêu cầu:
- GV: Những đặc điểm lớp biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong?
- HS: Đặc điểm: tế bào không màu suốt, xếp sát nhau, có vách dày, biểu bì có lỗ khí - GV: hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước?
- HS: hoạt động đóng mở lỗkhí - GV hướng dẫn HS rút Kl cho học: ? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo biểu bì? HS: gồm lớp tế bào khơng màu suốt, xếp sát nhau, cĩ vách ngồi dày
? Biểu bì có chức gì?
HS: bảo vệ cho ánh sáng vào tế bào bên - HS trả lời kết luận cho học
- GV giải thích sơ chế đóng mở lỗ khí: ban ngày, có ánh sáng quang hợp, nồng độ đường tăng nhờ nước thẩm thấu vào tế bào hạt đậu, làm tế bào trương lên -> lỗ khí mở Ban đêm, tế bào nước, xẹp xuống -> lỗ khí đóng lại (Khi thiếu nước bị héo, lỗ khí đóng lại làm hạn chế nước cây)
HĐ2: Thịt lá
* Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm lớp tế bào thịt phù hợp với chức chúng
* PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - GV cầm giúp HS xác định vị trí thịt lá, nằm bên lớp biểu bì
- GV: Thịt nơi diễn trình chế tạo chất hữu
khí nước
2/ Thịt lá:
- Thịt gồm nhiều tế bào có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp
(72)- GV hướng dẫn HS quan sát H20.4-cấu tạo thịt - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 20.4, tự thu nhận thơng tin
- HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin, nhận biết kiến thức
? Thịt có cấu tạo nào?
HS: Gồm nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ? Chức chủ yếu thịt gì?
HS: Chế tạo chất hữu cho ? Lục lạp có vai trị gì?
HS: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu
- Nếu có mơ hình GV yêu cầu HS lên mô hình các phần thịt HS phần thịt trên mô hình, HS lại theo dõi, nhận xét.
- GV u cầu nhóm thảo luận phần yêu cầu sgk: So sánh lớp tế bào thịt sát với lớp biểu bì mặt lớp tế bàio thịt sát với lớp biểu bì mặt trả lời câu hỏi:
+ Chúng giống đặc điểm nào? Đặc điểm phù hợp với chức gì?
+ Hãy tìm điểm khác chúng?
+ Lớp tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt phù hợp với chức chứa trao đổi khí?
- HS thảo luận nhóm trả lời được:
+ Đều chứa diệp lục Chức giúp thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu
+ Khác nhau: Lớp tế bào phía trên: có dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp, xếp theo chiều thẳng đứng Lớp tế bào mặt dưới: dạng trịn, xếp khơng sát nhau, lục lạp, xếp lộn xộn
+ Lớp tế bào phía phù hợp với chức tổng hợp chất hữu cơ, lớp phía phù hợp với chức chứa trao đổi khí
- GV u cầu nhóm trình bày câu, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức rút KL cho học
? Thị có cấu tạo nào?
HS: Gồm nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ? Chức chủ yếu thịt gì?
HS: Thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cho - HS trả lời, rút kết luận
(73)số laọi mặt thường có màu sẫm mặt lá?
HS: Vì TB thịt lớp chứa nhiều lục lạp… GV: Ngoại lệ cĩ số lá, thường loại cĩ cách mọc thẳng đứng lúa, ngơ, mía, cỏ tranh…thì màu sắc hai mặt khơng khác Vì chúng mọc thẳng đứng nên hai mặt nhận ánh sáng nhau, lớp tế bào thịt cĩ số luợng lục lạp HĐ3: Gân lá
* Mục tiêu: HS biết chức gân * PP: Vấn đáp
- Vò trí gân lá? (trong thịt lá)
- HS xác định vị trí gân tranh H20.4
- GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo phiến lá, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:
? Hãy cho biết gân có cấu tạo nào? HS: Gồm bĩ mạch.mạch gỗ mạch rây ? Gân có chức gì?
HS: Vận chuyển chất
- HS quan sát lại mơ hình, nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi, rút kết luận
- GV giúp HS hiểu: bó mạch chạy khắp thể vận chuyển chất giúp sinh trưởng phát triển
3/ Gân lá
- Gân nằm xen phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ mạch rây, có chức vận chuyển chất
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV treo bảng phụ có nội dung:
- Bao bọc phiến lớp tế bào…………trong suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày có chức năng……… cho phần bên phiến
- Lớp tế bào mặt có nhiều………… Hoạt động…………của giúp cho trao đổi khí nước ngồi
- Các tế bào thịt chứa nhiều………có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu
- Gân có chức năng………các chất cho phiến
- HS điền sau: 1/ biểu bì, 2/ bảo vệ, 3/ lỗ khí, 4/ đóng mở, 5/ lục lạp, 6/ vận chuyển ? Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo chức biểu bì?
- HS: Cấu tạo gồm lớp tế bào không màu suốt, xếp sát nhau, có vách ngồi dày Chức năng: bảo vệ cho ánh sáng vào tế bào bên
? Chất hữu chế tạo phần nào? a/ biểu bì
(74)c/ gân HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát nhận biết khác biệt màu sắc mặt mặt - Trả lời câu hỏi SGK/tr67 Làm tập
- Đọc phần “em có biết”
- Nghiên cứu 21, trả lời câu hỏi:
+ Việc bịt thí nghiệm giấy đen có ý nghóa gì?
+ Phần thí nghiệm chế tạo tinh bột? Vì em biết? - Nghiên cứu thí nghiệm SGK, trả lời câu hỏi:
+ Cành rong cốc chế tạo tinh bột?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? Đó khí gì? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 23
Ngày dạy: 10/11/2008
Bài 21: QUANG HỢP
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi
- Giải thích vài tượng thực tế như: nên trồng nơi có nhiều ánh sáng nên thả rong bể nuôi cá cảnh
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV Dụng cụ mô tả thí nghiệm sgk - Dung dịch iốt, khoai lang, ống nhỏ
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK Nghiên cứu 21, trả lời câu hỏi: + Việc bịt thí nghiệm giấy đen có ý nghĩa gì?
(75)+ Nghiên cứu thí nghiệm SGK, trả lời câu hỏi: + Cành rong cốc chế tạo tinh bột?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? Đó khí gì? 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Vấn đáp.thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV treo bảng phụ có nội dung:
- Bao bọc phiến lớp tế bào…………trong suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày có chức năng……… cho phần bên phiến
- Lớp tế bào mặt có nhiều………… Hoạt động…………của giúp cho trao đổi khí nước
- Các tế bào thịt chứa nhiều………có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu
- Gân có chức năng………các chất cho phiến
- HS điền sau: 1/ biểu bì, 2/ bảo vệ, 3/ lõ khí, 4/ đóng mở, 5/ lục lạp, 6/ vận chuyển (mỗi chữ 1đ)
- GV: Tế bào biểu bì có cấu tạo nào? Chức năng? (3đ)
- HS: Tế bào biểu bì tế bào khơng màu, suốt, vách dày -> bảo vệ cho ánh sáng xun qua (2đ)
Có nhiều lỗ khí để trao đổi khívà nước.(1đ) - GV: Chất hữu chế tạo phần nào?(1đ) a/ biểu bì
b/ thịt c/ gân - HS: b.(1đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Như biết, xanh có khả tự chế tạo chất hữ để ni sống mình, q trình gọi quang hợp Vậy chế tạo chất điều kiện nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Xác định chất mà chế tạo có ánh
sáng.
* Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm xác định chất tinh bột tạo ánh sáng
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm
- HS đọc thơng tin điều cần biết trước tìm hiểu thí
1/ Xác định chất mà chế tạo được có ánh sáng.
(76)nghiệm:hiểu Iôt thuốc thử tinh bột Tinh bột gặp Iôt chuyển sang màu xanh tím
- GV nhỏ vài giọt Iơt vào ruột bánh mì cho HS quan sát, đối chiếu
- GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát, đối chiếu với thí nghiệm SGK/69, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Việc bịt thí nghiệm giấy đen nhằm mục đích gì? + Chỉ có phần thí nghiệm chế tạo tinh bột? Vì em biết?
+ Qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?
- HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời được: + Bịt thí nghiệm giấy đen làm cho phần không nhận ánh sáng Nhằm mục đích so sánh với phần nhận ánh sáng
+ Chỉ có phần khơng bị bịt chế tạo tinh bột + Kết luận: chế tạo tinh bột có ánh sáng - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV mở rộng: từ tinh bột muối khống hồ tan khác tạo chất hữu cần thiết cho
HĐ2: Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột.
* Mục tiêu: HS phân tích thí nghiệm để rút kết luận chất khí mà nhả chế tạo tinh bột oxi * PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - Ơn lại kiến thức chất khí trì cháy oxi khơng trì cháy cacbonic
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK/69, quan sát hình 21.2, thảo luận phần yêu cầu sgk/70:
+ Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì sao? - HS nghiên cứu thí nghiệm, quan sát hình, trả lời được: Chỉ có cành rong cốc B chế tạo tinh bột chiếu sáng
+ Những tượng chứng tỏ cành rong cốc B thải chất khí? Đó khí gì?
- HS: Hiện tượng: có bọt khí từ cành rong có chất khí tạo thành đáy ống nghiệm cốc B Đó khí oxi làm que đóm vừa tắt bùng cháy
+ Có thể rút kết luận qua thí nghiệm? - HS: trả lời, rút kết luận
- Thực tế:
+ Tại cần trồng nơi có đủ ánh sáng?(Vì khơng đủ
2/ Xác định chất khí thải quá trình chế tạo tinh bột.
(77)ánh sáng không chế tạo đủ chất hữu cơ, suất kém) + Tại ngpười ta thường thả rong vào bể nuôi cá cảnh? (Rong nhả oxi giúp cá hô hấp)
- GV giáo dục ý thức bảo vệ xanh phổi xanh người, năm TV trái đất nhả khoảng 400 tỉ oxi…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: chất mà chế tạo có ánh sáng: a/ Khí oxi
b/ Khí CO2
c/ Tinh bột
d/ Khí oxi tinh bột - HS: c
- GV: Tại ni cá bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong?
- HS: Vì trình chế tạo tinh bột, rong nhả khí oxi hồ tan nước bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Nghiên cứu kĩ thí nghiệm sgk để hiểu rõ trình quang hợp - Trả lời câu hỏi SGK/tr70
- Nghiên cứu bài: Quang hợp (tt) trả lời câu hỏi sau:
+ Lá sữ dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Lá lấy nguyên liệu từ đâu?
+ Thế quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 24
Ngày dạy:11/11/2008
Bài 21: QUANG HỢP (tt) 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức học kĩ phân tích thí nghiệm để biết chất cần sữ dụng để chế tạo tinh bột
(78)b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích thí nghiệm - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ - u thích mơn học
2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.dụng cụ mô tả thí nghiệm sgk - Tranh vẽ hình 21.4,5
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu bài: Quang hợp (tt) trả lời câu hỏi sau:
+ Lá sữ dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Lá lấy nguyên liệu từ đâu?
+ Thế quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt trình quang hợp 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp.thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: chất mà chế tạo có ánh sáng:(5đ) a/ Khí oxi
b/ Khí CO2
c/ Tinh bột
d/ Khí oxi tinh bột - HS: c (5đ)
- GV: Tại ni cá bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong? (5đ) - HS: Vì trình chế tạo tinh bột, rong nhả khí oxi hồ tan nước bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt (5đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Chúng ta biết có ánh sáng tự chế tạo tinh bột, cần chất để chế tạo tinh bột?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Cây cần chất để chế tạo tinh bột?
* Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm biết cần: nước, khí CO2, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột
* Phương pháp: Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ, Vấn
(79)đáp
- Nhắc lại: quang hợp diễn đâu?(lá) - HS nghiên cứu đoạn thông tin sgk/70
+ Đoạn thông tin cho biết cần chất để chế tạo tinh bột?(nước)
- Nước lấy đâu?được đưa lên cách nào?
- GV: Ngồi nước q trình quang hợp cịn cần loại chất khí Để biết chất khí ta tìm hiểu thí nghiệm sgk
- GV treo trành hình 21.4: thí nghiệm, yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với nghiên cứu thí nghiệm quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Điều kiện thí nghiệm chng A khác với chuông B điểm nào?
+ Lá chuông chế tạo tinh bột? + Từ ta rút kết luận gì?
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình thảo luận nhóm trả lời được:
+ Cây chng B trồng điều kiện bình thường khơng khí có khí CO2, chng A trồng điều
kiện khơng khí khơng có khí CO2, CO2 bị nước vơi
hấp thụ hết
+ Lá chuông A chế tạo tinh bột, vào kết thí nghiệm thử dung dịch iốt, không bị nhuộm màu xanh tím
+ Kết luận từ thí nghiệm: Cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột
- GV mời nhóm trình bày kết câu, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh rút kết luận
- KL cho học: Vậy từ kết thí nghiệm đoạn thông tin rút Kl cần chất để chế tạo tinh bột? - Trong trình QH lấy vào khí cacbonic, chất khí độc…Từ GV cho HS thấy lợi ích to lớn TV - Khí cacbonic lấy vào nhờ phận nào?(lỗ khí) Và chứa khoang trống phần thịt - GV liện hệ thực tế: quanh nhà nơi công cộng cần trồng nhiều xanh?
- HS trả lời dựa vào kiến thức vừa học
- GV tổng kết lại sản phẩm nguyên liệu trình quang hợp
HĐ2: Khái niệm quang hợp
Để chế tạo tinh bột phải sử dụng nước khí cacbonic
(80)* Mục tiêu: HS nắm khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp
* Phương pháp: Vấn đáp
- GV yêu cầu HS nghiên cưú thông tin SGK, mời 1-2 HS lên bảng viết lại sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp Xác định ngun liệu, sản phẩm điều kiện để quang hợp xảy
- 1-2 HS viết sơ đồ lên bảng
- GV mời HS khác nhận xét hỏi: - GV: Lá sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu lấy từ đâu?
- HS: nước khí CO2, nguyêu liệu lấy từ đất khơng
khí
- GV: Lá chế tạo tinh bột điều kiện nào? - HS: có ánh sáng chất diệp lục
- GV: ngồi tinh bột cịn tạo chất nào? - HS: oxi
- GV: Từ sơ đồ em phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp
- HS phát biểu, rút kết luận
- HS nghiên cứu đoạn thơng tin sgk/72 GV giúp HS phân tích đoạn thơng tin
- Là trình chế tạo tinh bột nhả khí oxi nhờ sử dụng nước, khí cacbonic tác dụng ánh sáng mặt trời chất diệp lục - Sơ đồ tóm tắt:
H2O + CO2 -> tinh boät + O2
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Thành phần điều kiện quan trọng q trình quang hợp? a/ Lỗ khí
b/ Gân c/ Diệp lục - HS: c
- GV: Lá cần khí để chế tạo tinh bột? a/ Kí oxi
b/ Khí cacbonic c/ Khí nitơ - HS: b
+ Caâu sgk/72?
- HS: Thân non màu xanh QH chứa diệp lục Cây khơng chức QH thân đảm nhận thân có diệp lục
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài:Qua học tìm hiểu ý nghĩa trình quang hợp đời sống người - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr72 Làm bải tập
(81)- Nghiên cứu 22, trả lời câu hỏi:
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp? + Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 25
Ngày daïy:
Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN
BÊN NGOAØI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng quang hợp
- b/ Kó năng:
- Rèn kĩ khai thác thông tin, nắm bắt thông tin - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh địa phương 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi thảo luận - Phiếu học tập
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 22, trả lời câu hỏi:
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp? + Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?
3/ Phương pháp dạy học: - Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
(82)4.2/ Kieåm tra baøi cuõ:
- GV: Bộ phận nàp nơi xảy trình quang hợp? (2đ) a/ Lỗ khí
b/ Gân c/ Diệp lục - HS: c (2đ)
- GV: Lá cần khí để chế tạo tinh bột? (2đ) a/ Kí oxi
b/ Khí cacbonic c/ Khí nitơ - HS: b (2ñ)
- GV: Nêu khái niệm viết sơ đồ quang hợp?(6đ)
- HS: Quang hợp trình chế tạo tinh bột nhả khí oxi nhờ sử dụng nước, khí cacbonic tác dụng ánh sáng mặt trời chất diệp lục.(4đ)
Sơ đồ tóm tắt:( 2đ)
H2O + CO2 -> tinh boät + O2
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Q trình quang hợp có ý nghĩa to lớn đời sống người Cụ thể nào? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp?
* Mục tiêu: Xác định dước điều kiện bên ngồi như: nước, khí CO2, ánh sáng ảnh hưởng đến trình quang
hợp
* PP: Thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông in SGK/tr75, thảo luận câu hỏi sau:
+ Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp?
+ Giải thích:
Tại trồng trọt muốn thu hoạch cao khơng nên trồng với mật độ dày?
Tại nhiều loại cảnh trồng chậu trogn nhà mà xanh tốt? Hãy tìm vài ví dụ
Tại muốn sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho chống rét cho cây?
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận trả lời được: + Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là: nước, khí cacbonic, ánh sáng, nhiệt độ
+ Giải thích:
1/ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp?
Aùnh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2,
(83)Trồng dày -> thiếu ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ cao gây khó khăn cho quang hợp, chế tạo chất hữu cơ, suất thấp
Nhiều loại cảnh có nhu cầu ánh sáng khơng cao ánh sáng yêu quang hợp tốt nên xanh tốt VD: vạn niên thanh, trúc nhật…
Nhiệt độ cao thấp gây khó khăn cho q trình quang hợp Vì cần chống nóng, chống rét cho tạo điều kiện thuận lợi cho trình quang hợp, chế tạo nhiều chất hữu cơ, lớn nhanh, sinh trưởng tốt
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận cho học
- GV HS phân tích điều kiện:
+ Aùnh sáng: nhu cầu AS loài khác nhau…nên người ta chia làm ưu bóng, ưu sáng
+ Nước: thừa hay thiếu nước ảnh hưởng xấu đến QH + Cacbonic: hàm lượng tăng QH tăng tăng cao q 0,2% QH giảm bị đầu độc chết + Nhiệt độ: tốt 20-30 độ Cao hay hấp ảnh hưởng xấu đến QH
- Thực tế: nên trồng nơi có đủ ánh sáng, mật độ vừa phải, cung cấp đủ nước, chống úng, chống hạn…
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp xanh
* Mục tiêu: HS hiểu quang hợp xanh tạo thức ăn khí aoxi cho tất sinh vật
* PP: Hợp tác, thuyết trình
- HS thảo luận câu hỏi phần yêu cầu sgk:
+ Khí oxi quang hợp xanh nhã cần cho hô hấp sinh vật nào?
- HS: cho tất sinh vật trái đất kể người + Hô hấp sinh vật nhiều hoạt động
ngườiđều thải khí cacbonic vào khơng khí, tỉ lệ chất nhìn chung khơng tăng?
- HS: Khi quang hợp xanh lấy vào khí cacbonic, nhã khí oxi nên góp phần giữ cân khí khơng khí
+ Các chất hữu quang hợp xanh chế tạo sinh vật sữ dụng?
- HS: Hầu hết loài động vật người
+ Hãy kể sản phẩm mà chất hữu xanh
2/ Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?
- Cung cấp oxi thức ăn cho người động vật
- Cung cấp nguyên liệu: bông, gỗ, dược liệu…
(84)quang hợp cung cấp cho đời sống người - HS: Lương thực, thực phẩm, gỗ, sợi, vải, thuốc, nguyên liệu công nghiệp…
- Các nhóm báo cáo, hồn chỉnh
- GV: Vậy, quang hợp xanh có ý nghĩa gì? - HS trả lời, rút kết luận
- GV: Hằng năm TV lấy vào khoảng 170 tỉ CO2, nhả khoảng 400 tỉ Oxi…Từ GV giáo dục ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ phổi xanh người, cần tích cực tham gia phong trào trồng gây rừng, trồng nơi công cộng…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Vì cần trồng thời vụ?
a/ Đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho quang hợp b/ Đáp ứng nhiệt độ cho quang hợp
c/ Cây phát triển trongthời tiết phù hợp thoả mãn đòi hỏi điều kiện bên ngoài, giúp cho quang hợp
d/ Cả a b - HS: d
- GV: Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến q trình quang hợp?
- HS: Các điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2, nước -> ảnh hưởng đến quang hợp
- GV: caâu sgk/76?
- HS: Điều người động vật sử dụng oxi chất hữu TV chế tạo 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: tìm hiểu ý nghĩa to lớn TV đời sống người ví dụ minh hoạ - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr76 Làm tập
- Nghiên cứu 23, trả lời câu hỏi:
+ Muốn chứng minh có hơ hấp khơng ta phải làm thí ngiệm gì? + Hơ hấp gì? Vì hơ hấp có ý nghĩa quan trọng cây?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 26
Ngày dạy: Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
(85)a/ Kiến thức:
- Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản HS phát có tượng hô hấp
- Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống
- Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp - b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát thí nghiệm -> tìm kiến thức - Tập thiết kế thí nghiệm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lịng say mê mơn học - Biết bảo vệ chăm sóc thựïc vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, dụng cụ thí nghiệm sgk H23.2 - Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 23, trả lời câu hỏi:
+ Muốn chứng minh có hơ hấp khơng ta phải làm thí ngiệm gì? + Hơ hấp gì? Vì hơ hấp có ý nghĩa quan trọng cây?
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Tư giấy bút - Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Vì cần trồng thời vụ? (2đ)
a/ Đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho quang hợp b/ Đáp ứng nhiệt độ cho quang hợp
c/ Cây phát triển trongthời tiết phù hợp thoả mãn địi hỏi điều kiện bên ngồi, giúp cho quang hợp
d/ Cả a b - HS: d (2ñ)
- GV: Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến q trình quang hợp? Ý nghĩa quang hợp (8đ)
- HS: Các điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2, nước -> ảnh hưởng đến quang hợp.(2đ)
(86)- Cung cấp nguyên liệu: bông, gỗ, dược liệu…(2đ) - Có vai trị to lớn trao đổi khí trái đất (2đ) 4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Con người động vật sống phải hơ hấp Vậy xanh có hơ hấp khơng? Lám để biết được?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hơ hấp
caây
* Mục tiêu: HS biết bước tiến hành thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm để rút kết luận
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm
- Nhắc lại khái niệm hô hấp: Lấy oxi thải cacbonic - HS nghiên cứu thơng tin điều kiện thí nghiệm
- KL: nước vơi hấp thụ khí CO2 xuất lớp váng trắng đục, nhiều CO2 lớp váng dày - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm 1, mơ tả tranh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Khơng khí chng có khí gì? Vì em biết? + Vì mặt cốc nước vơi chng A có ván lớp trắng đục dày
+ Từ kết thí nghiệm 1, ta rút kết luận gì? - HS nghiên cứu thí nghiệm 1, thảo luận nhóm trả lời được: + Khí cacbonic Vì cốc nước có lớp van trắng đục + Chng A có lớp trắng dày nhả khí
cacbonic
+ KL từ thí nghiệm 1: Khi khơng có ánh sáng, nhả nhiều khí CO2
- HS nghiên cứu thông tin phần b GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2, trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk:
+ An Dũng phải bố trí thí nghiệm phải thử kết thí nghiệm để biết lấy khí oxi khơng khí?
- HS nghiên cứu thí nghiệm, trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung chỉnh kết cho đúng: Đặt vào cốc thuỷ tinh to, đậy kính lên, trùm túi giấy đen, sau mở kính đưa que đóm vào đóm tắt…
1/ Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp cây
- Thí nghiệm 1: SGK/77
Khi khơng có ánh sáng thải nhiều khí CO2
- Thí nghiệm 2: SGK/78
Cây nhả khí CO2 hút khí oxi
- KL: Cây có hô hấp ánh sáng nhả khí cacbonic lấy khí oxi không khí
2/ Hơ hấp cây
- Hơ hấp tượng lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng, đồng thời thải cacbonic nước
- Cây hô hấp suốt ngày đêm Tất quan tham gia hô hấp
(87)+ Từ kết thí nghiệm ta KL điều gì? - HS: khơng có ánh sáng lấy khí oxi khơng khí - GV: Vậy qua thí nghiệm rút KL:Cây có hơ hấp khơng?Vì sao?
- HS trả lời, rút kết luận
HĐ2: Tìm hiểu hô hấp cây.
* Mục tiêu: HS hiểu khái niệm hô hấp ý nghĩa hô hấp
* PP: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK - HS lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt QT hô hấp - Yêu cầu:
+ Hô hấp gì? Hơ hấp có ý nghĩa đời sống cây?
+ Cây hô hấp vào thời gian nào? Cơ quan tham gia hô hấp?(cả ngày.tất quan)
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời
- GV giúp hS phân tích mối quan hệ QH HH: sản phẩm QH nguyên liệu HH ngược lại HH cần chất hữu QH tạo ra, QH cần lượng HH sinh
- Thực tế: Tại vào rừng ban ngày thấy mát mẻ dễ chịu ban đêm thấy ngột ngạt khó thở? …Khơng nên ngủ rừng, vườn cây, đặt nhiều xanh phòng ngủ
- Rễ thân tham gia hô hấp Thân tiếp xúc trực tiếp với khơng khí nên dễ HH Cịn rễ nằm đất khó HH
+ Vậy muốn rễ HH dễ dàng ta cần làm gì? (làm đất tơ xốp) - GV: Hãy kể biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng tơi xốp?
- HS: cày bừa, xới xáo, phơi ải…phá váng sau mưa… 4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ
- GV: Thế hô hấp?
- HS: Hơ hấp tượng lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải cacbonic nước
- GV: Trong trình hô hấp nhả khí: a/ Oxi
b/ Cacbonic
(88)- HS: b
- GV: Giải thích “một hịn đất nỏ giỏ phân”?
- HS: đất sau cày bừa phơi nắng tơi xốp, thống khí làm hạt dễ nảy mầm Được ví đất bón phân…
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: dựa vào kiến thức học tham gia chăm sóc trồng gia đình… - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr79.Làm tập…
- Nghiên cứu 24, trả lời câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào đâu?
+ Ý nghĩa thoát nước qua lá?
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước qua lá? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 27
Ngày dạy: 24/11/2008
Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VAØO CÂY ĐI ĐÂU? 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS biết thí nghiệm chứng minh: phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước
- Nêu ý nghĩa thoát nước qua
- Giải thích ý nghóa số biện pháp kó thuật trồng trọt b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh kết tìm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, que, tranh vẽ thoát nước - Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập
b/ Hoïc sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 24, trả lời câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào đâu?
(89)+ Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến nước qua lá? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp, thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: hơ hấp? Viết sơ đồ tóm tắt(7đ)
- HS: Hô hấp tượng lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải cacbonic nước (5đ)
Chất hữu + khí oxi ❑⃗ lượng + khí cacbonic + nước (2đ)
- GV: Trong quaù trình hô hấp nhả khí ? (3đ) a/ Oxi
b/ Cacbonic
c/ Cả oxi cacbonic d/ Oxi cacbonic - HS: b.(3đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Chúng ta biết cần nước để quang hợp sử dụng cho số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nước Nhưng theo nghiên cứu nhà khoa học giữ lại phần nhỏ Còn phần lớn nước đâu?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào
đâu.
* Mục tiêu: HS phải lựa chọn thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào đâu
* PP: Quan sát, thuyết trình, hợp tác nhóm
+ Để trả lời câu hỏi: Phần lớn nước vào đâu? Một số HS dự đốn điều gì?(sgk)
- GV: Để kiểm tra điều dự đốn hay sai, tìm hiểu số thí nghiệm sau
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1, 2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì thí nghiệm bạn sử dụng tươi: có đủ rễ, thân, có rễ, thân khơng có lá?
+ Theo em, thí nghiệm nhóm kiểm tra điều dự đốn ban đầu? Vì em chọn thí nghiệm này? + Có thể rút kết luận gì?
- HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận nhóm, trả lời
1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu
(90)được:
+ Làm để chứng minh vai trị nước thí nghiệm.Chứng minh điều dự đốn nước
+ Tuỳ theo nhóm lựa chọn GV gợi ý cần lựa chọn thí nghiệm chứng minh điều dự đoán: rễ hút nước thoát nước….TN b
+ KL cho học: Phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước qua
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung, sau rút kết luận
- Quan sát H24.3 trả lời: nước ngồi qua quan nào?(lỗ khí)
- Thực tế: Người ta thường dùng khăn lau bị bụi bám cảnh nhằm mục đích gì?(giúp quang hợp, hơ hấp, thoát nước dễ dàng)
Trong thực tế tưới nước cho ta cần phun nước lên tán rửa lá…
Cũng tượng thoát nước nên vào rừng ta cảm thấy mát mẻ
HĐ2: Yù nghĩa thoát nước qua lá.
* Mục tiêu: Nêu ý nghĩa thoát nước qua * PP: vấn đáp, thuyết trình
- Nhắc lại câu trả lời: Phần lớn nước vào đâu? - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: ý nghĩa thoát nước qua lá?
- HS đọc thông tin, trả lời được: tạo sức hút từ rễ lên lá, làm mát dịu
- GV: nước qua có ý nghĩa quan trọng đời sống cây?
- HS trả lời, rút kết luận
- Thực tế: Những lúc trưa nắng đường ngang qua nơi có nhiều xanh ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu Em giải thích sao?
Từ GV giáo dục ý thức bảo vệ xanh…
HĐ3: Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến thốt nước qua lá
* Mục tiêu: Giải thích ý nghóa số biện pháp kó thuật trồng trọt
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hỏi: người ta lại làm vậy?
2/ Ý nghĩa thoát nước qua lá
- Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên giữ cho khỏi bị đốt nóng ánh nắng mặt trời
3/ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước qua lá?
(91)- HS nghiên cứu thông tin trả lời được: ngày bị nhiều nước…
- GV: Sự thoát nước qua phụ thuộc vào điều kiện bên nào?
- HS trả lời, rút kết luận
- Thực tế bứng trồng nơi khác phải tỉa bớt chọn ngày râm mát? ( Giảm bớt nước, khơng bị chết thiếu nước)
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Phần lớn nước vào đâu?
- HS: Phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước qua - GV: Ý nghĩa thoát nước là:
a/ Tạo sức hút làm cho nước muối khống hồ tan vận chuyển từ rễ lên thân b/ Làm dịu mát
c/ Giúp quang hợp d/ Chỉ câu a, b
- HS: d
+ GV: Caâu sgk/82?
- HS: Có thể thay cân túi nilon trùm kín vào
+ GV: Có điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến nước? a/
b/ c/ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Vận dụng kiến thức học áp dụng vào công việc trồng trọt gia đình - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr82 Làm tập
- Mỗi nhóm chuẩn bị loại lá: nắp ấm, dong ta, củ hành tây, mây, xương rồng - Nghiên cứu 25, trả lời câu hỏi sau:
+ Có loại biến dạng nào? + Biến dạng có ý nghĩa gì? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 28
(92)Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS nêu đặc điểm hình thái chức số biến dạng, từ hiểu ý nghĩa biến dạng cúa
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh ảnh - Rèn kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.bảng phụ, que - Tranh vẽ số loại biến dạng
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Mỗi nhóm chuẩn bị loại lá: nắp ấm, dong ta, củ hành tây, mây, xương rồng - Nghiên cứu 25, trả lời câu hỏi sau:
+ Có loại biến dạng nào? + Biến dạng có ý nghĩa gì? 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Phần lớn nước vào đâu? (7đ)
- HS: Phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước qua (7đ) - GV: Ý nghĩa thoát nước là: (2đ)
a/ Tạo sức hút làm cho nước muối khống hồ tan vận chuyển từ rễ lên thân b/ Làm dịu mát
c/ Giúp quang hợp d/ Chỉ câu a, b
- HS: d (2ñ)
- GV: Khi cường độ ánh sáng tăng nước qua nào?(1đ) a/ tăng
(93)c/ bình thường - HS: a.(1đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Phiến thường có dạng dẹt, chức chế tạo chất dinh dưỡng cho Nhưng số thực chức khác, bị biến dạng, vậy, có loại biến dạng nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm số loại biến dạng
* Mục tiêu: Nhận biết phân biệt loại biến dạng
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm, thuyết trình - Ơn lại kiến thức chức rễ thân
- GV treo tranh vẽ số loại biến dạng H 25 sgk Hướng dẫn HS xác định đâu biến dạng đại diện Hình thái chúng khác so với bình thường
- GV yêu cầu nhóm quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Lá xương rồng có đặc điểm gì? Vì đặc điểm giúp cho sống nơi khô hạn, thiếu nước?
+ Một số chét đậu Hà Lan mây có khác với bình thường? Những có biến đổi có chức cây?
+ Tìm vảy nhỏ có thân rễ, mơ tả hình dạng màu sắc chúng? Những vảy có chức gìđối với chồi thân rễ?
+ Phần phình to thành củ phận biến đổi thành có chức gì?
- HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh vẽ, thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình bèo đất nắp ấm Chúng có đặc điểm chức gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV treo bảng phụ mẫu sgk.yêu cầu HS báo cáo vào hai cột đặc điểm tên biến dạng.(GV cung cấp từ gợi ý)
- Rút Kl đặc điểm loại biến dạng HĐ2: Tìm hiểu chức biến dạng
1/ Đặc điểm:
+ Lá biến thành gai:dạng gai nhọn + Tua cuốn: dạng tua
+ Tay móc: dạng tay móc + Lá vảy: dạng vảy + Lá dự trữ: bẹ phình to
+ Lá bắt mồi:dạng bình có nắp đậy…
(94)* Mục tiêu:hiểu chức loại biến dạng
* PP: Vấn đáp
- GV: thấy hình thái loại biến dạng khác bình thường Đồng thời chức chúng khác với bình thường
- GV treo bảng phụ có nội dung sau: T
T
Tên vật mẫu Đặc điểm Chức Tên biến dạng Xương rồng
2 Đậu Hà Lan Lá mây Củ dong ta Củ hành Cây bèo đất Cây nắp ấm
Yêu cầu HS độc lập hoàn thành phút điền nội dung chức loại biến dạng
- HS hoàn thành bảng
- GV mời HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS cịn lại theo dõi, bổ sung cho hồn chỉnh
- GV vào bảng hoàn chỉnh, yêu cầu HS nêu chức loại biến dạng
- HS trả lời, rút kết luận
HÑ3: Tìm hiểu ý nghóa biến dạng
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa loại biến dạng * PP: Vấn đáp
+ Em có nhận xét chức hình thái biến dạng so với bình thường?(khác biệt)
+ Dựa vào chức biến dạng em cho biết biến dạng có ý nghĩa cây?
- GV gợi ý trường hợp xương rồng thân không mọng nước, không biến thành gai dẫn đến hậu gì?
- HS trả lời KL cho học
+ Lá biến thành gai: giảm thoát nước
+ Tua cuoán, tay móc: giúp leo lên
+ Lá vảy: che chở bảo vệ chồi thân rễ
+ Lá dự trữ: chứa chất dự trữ
+ Lá bắt mồi: thu hút sâu bọ, tiêu hoá mồi
3/ Biến dạng có ý nghĩa gì? Giúp thích ứng với điều kiện sống khác
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Lá biến thành gai có chức năng: a/ giảm thoát nước
(95)d/ Che chở, bảo vệ cho chồi - HS: a
- GV: Có loại biến dạng nào? - HS: có loại biến dạng:
+ Lá biến thành gai + Tua cuống, tay móc + Lá vảy
+ Lá dự trữ + Lá bắt mồi
- GV: Có loại biến dạng? a/
b/ c/ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Quan sát hình dạng loại biến dạng tự nhiên, nhận xét chức chúng
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr85 - Đọc phần: “em có biết” Làm tập
- Các nhóm chuẩn bị: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, củ nghệ có mầm, thuốc bỏng
- Nghiên cứu 26, trả lời câu hỏi: + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì?
+ Những có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 5/ Rút kinh nghiệm:
(96)Tieát: 30
Ngày dạy: Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Mục tiêu:
- HS biết sinh sảnh sinh dưỡng, sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- HS biết số biện pháp sinh sản sinh dưỡng người biết áp dụng vào thực tế đời sống
Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giaùo vieân:
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập - Tranh vẽ hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên b/ Học sinh:
- Các nhóm chuẩn bị: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, củ nghệ có mầm, thuốc bỏng
- Nghiên cứu 26, trả lời câu hỏi: + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì?
+ Những có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra baøi cuõ:
(97)a/ giảm thoát nước b/ Chứa chất dự trữ cho c/ Giúp bám để leo lên cao d/ Che chở, bảo vệ cho chồi - HS: a (3đ)
- GV: Có loại biến dạng nào? Nêu đặc điểm ?(7đ) - HS: có loại biến dạng:
+ Lá biến thành gai:dạng gai nhọn.(1đ) + Tua cuốn: dạng tua .(1đ)
+ Tay móc: dạng tay móc.(1đ) + Lá vảy: dạng vảy .(1.5đ) + Lá dự trữ: bẹ phình to.(1.5đ)
+ Lá bắt mồi:dạng bình có nắp đậy….(1đ) 4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Ở số có hoa rễ, thân, ngồi chức ni dưỡng cịn có khả tạo thành Hiện tượng cịn gọi sinh sản sinh dưỡng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu khả tạo thành từ rễ, thân,
lá số có hoa
* Mục tiêu: HS thấy quan sinh dưỡng số có khả mọc chồi -> tạo thành
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm, thuyết trình
+ Khái niệm sơ lược sinh sản gì?(là tạo thành thể mới)…Vậy tìm hiểu gọi SSSD tự nhiên
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hình thức sinh sản SD tự nhiên sgk
- HS xác định: Rau má thân bò, gừng thân rễ, khoai lang rễ củ
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật: củ gừng, rau má, khoai lang có mầm, thuốc bỏng, thảo luận câu hỏi sau hoàn chỉnh bảng mẫu sgk/88:
+ Cây rau má bò đất ẩm, mấu thân có tượng gì? Mỗi mấu thân tách thành m ới khơng? Vì sao?
+ Củ gừng để nơi ẩm tạo thành khơng? Vì sao?
+ Củ khoai lang để nơi ẩm tạo thành khơng? Vì sao?
+ Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm tạo thành khơng? Vì sao?
- HS quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm trả lời
1/ Sự tạo thành từ rễ, thân, lá số có hoa.
- Một số điều kiện đất ẩm có khả tạo từ quan sinh dưỡng
(98)- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
- GV treo bảng phụ có nội dung:
Tt Tên Sự tạo thành Phần
mọc Cơ quan Điều kiện
1 Rau má
2 Gừng
3 Khoai lang Lá thuốc bỏng
Yêu cầu HS độc lập hoàn thành bảng - HS độc lập hoàn thành bảng
- GV yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ, HS cịn lại nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
- GV hướng dẫn HS rút KL cho học:
Một số có hoa tạo thành từ rễ, thân, không?
Hoặc: Qua phần ta rút KL cho học?
- HS trả lời, rút kết luận cho học
- GV: Như tạo thành từ rễ(khoai lang), từ thân(gừng, rau má), từ lá(thuốc bỏng)
- HS nêu thêm số ví dụ thực tế khác tạo thành từ rễ, thân
HĐ2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên củacây.
* Mục tiêu: hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- Yêu cầu HS xem lại nội dung phần bảng hoàn chỉnh phần
- GV treo bảng phụ có nội dung:
Từ phần khác quan……….ở số như:………, ………., ………, ……… , phát triển thành mới, điều kiện có………… Khả tạo thành từ quan………… Được gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
yêu cầu HS độc lập làm tập
- HS độc lập điền được: 1/ sinh dưỡng, 2/ rau má, gừng, 4/ khoai lang, 5/ thuốc bỏng, 6/ độ ẩm, 7/ sinh dưỡng - GV mời HS trình bày kết quả, HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
2/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng
(99)- GV: Sinh sảnh sinh dưỡng tự nhiên gì? - HS trả lời, rút kết luận
- GV giúp HS nhận biết củ khoai tây có hình thức SS thân củ
Yêu cầu HS kể tên số loại cỏ dại có hình thức SS thân rễ: cỏ gấu, cỏ tranh…
Tiêu diệt chúng khó thân rễ ăn sâu đất + Muốn tiêu diệt cò gấu, cỏ tranh ta phải làm nào?
HS: Ta phải tiêu diệt phần thân rễ đất cách đào lấy thân rễ phun thuốc trừ cỏ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì?
- HS: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng
- GV: nhóm có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: a/ Xà cừ, cao su, bạch đàn
b/ Khoai lang, thuốc bỏng, rau má c/ Gừng, nghệ, mít
d/ Xồi, ổi, lúa - HS: b
- GV: Củ khoai tây sinh sản gì? a/ Thân củ
b/ Thân rễ c/ Rễ củ - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Về nhà quan sát tìm hiểu hình thức SSSD tự nhiên Tập phân biệt thân rễ, thân củ rễ củ
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr88 Làm tập - Nghiên cứu 27, trả lời câu hỏi sau:
+ Thế giâm cành? Giâm cành khác với cành nào?
+ Ghép gì? Cho ví dụ số nhân dân ta ghép trồng trọt 5/ Rút kinh nghiệm:
(100)Tieát: 31
Ngày dạy: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Hiểu giâm cành, cành ghép cây, nhân giống vơ tính ống nghiệm
- Biết hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm - b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, nah65nbiết, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích môn, ham mê tìm hiểu th6ng tin khoa học 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ giâm – chiết – ghép - Một cành sắn có lên mầm, phiếu học tập
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 27, trả lời câu hỏi sau:
+ Thế giâm cành? Giâm cành khác với cành
+ Ghép gì? Cho ví dụ số nhân dân ta ghép trồng trọt 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan - Vấn đáp - Hợp tác nhóm 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì? (7đ)
- HS: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (7đ)
- GV: nhóm có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: (1.5đ) a/ Xà cừ, cao su, bạch đàn
b/ Khoai lang, thuốc bỏng, rau má c/ Gừng, nghệ, mít
d/ Xồi, ổi, lúa - HS: b (1.5đ)
(101)a/ Thân củ b/ Thân rễ c/ Rễ củ - HS: c.(1.5đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Sự tạo thành thể từ quan sinh dưỡng người chủ động tạo ra, gọi SSSD người
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học + SSSD người có biện pháp chính?
HĐ1: Tìm hiểu giâm cành
* Mục tiêu: HS biết giâm cành tách đoạn thân, cành mẹ cắm xuống đất ->
* PP: Quan sát, vấn đáp
- GV u cầu HS quan sát đoạn mì có đủ mắt, chồi, đối chiếu với hình27.1 trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk : Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau thời gian có tượng gì?
- HS quan sát vật mẫu, đồi chiếu với hình vẽ, trả lời được: đoạn mì mọc rễ
- GV: Vậy giâm cành gì? Kể tên số trồng cách giâm cành?
- HS trả lời, rút kết luận
- Liên hệ thực tế việc trồng trọt hình thức giâm cành trồng mía, mì, dâm bụt…
HĐ2: Tìm hiểu chiết cành.
* Mục tiêu: HS biết cách cành phân biệt cành
* PP: Quan sát, thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk: cành gì?
- HS quan sát hình, trả lời
- GV: Vì cành rễ mọc từ mép vỏ phía vết cắt?
- HS: mép vỏ phía mạch rây bị bóc nên khơng chuyển chất hữu xuống được…
- GV: Kể tên số thường trồng cách cành Vì khơng trồng phương pháp giâm cành? - HS: cam, quýt, bưởi… loại chậm rễ… - GV yêu cầu HS rút định nghĩa chiết cành
- HS lên mơ tả quy trình bước thực PP chiết cành Lưu ý phải đảm bảo thường xuyên đủ độ ẩm - Liên hệ thực tế trồng trọt PP chiết cành
1/ Giâm cành
- Là cắt đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho rễ phát triển thành
2/ Chiết cành.
(102)HĐ3: Tìm hiểu ghép cây
* Mục tiêu: HS biết bước ghép mắt * PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình
- HS nghiên cứu thơng tin sgk
+ Có cách ghép cây?(3 cách: ghép mắt, chồi cành)…Các bước thực cách ghép - GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 27.3 trả lời câu hỏi: Em hiểu ghép cây?
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, trả lời - GV: Ghép mắt gồm bước nào?
- HS: Dựa vào hình vẽ trả lời được: gồm bước… - HS mô tả quy trình bước ghép mắt
- HS nêu ví dụ loại ghép với nhau…lưu ý ghép với phải loại
- GV: Phần gốc ghép cắt bỏ để tập trung dinh dưỡng cho cành ghép Ghép giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm
HĐ4: Nhân giống vô tính ống nghiệm
* Mục tiêu: Hiểu PP nhân giống vô tính ống nghiệm
* PP: vấn đáp, thuyết trình
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 27.4 nhắc lại khái niệm mơ gì?
- Vậy đoạn cành, mảnh lá, đoạn ngọn…đều gọi mô
- Hỏi: nhân giống vơ tính ống nghiệm gì? - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình trả lời
- GV: Em cho biết thành tựu nhân giống vơ tính mà em biết qua phương tiện thơng tin?
- HS trả lời
- GV mở rộng: từ củ khoai tây phương pháp nhân giống vơ tính thu 2000 triệu mầm giống đủ trồng 40 ha…
- GV phân tích ưu việt PP nhân giống vơ tính ống nghiệm: nhanh chóng, tiết kiệm…PP nghiên cứu thực phân viện sinh học Đà Lạt
3/ Ghép cây.
- Là dùng phận sinh dưỡng ghép vào khác loại(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển
4/ Nhân giống vô tính ống nghiệm
- Là phương pháp tạo nhiều từ mô
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc”Em có biết”
- GV: Giâm cành gì? Tại cành giâm phải có đủ mắt, chồi?
(103)- GV: Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao?
- HS: nhân giống vơ tính ống nghiệm, từ mảnh nhỏ loại mơ thực kĩ thuật nhân giống thời giam ngắn tạo vô số cung cấp cho sản xuất
- GV: Có cách ghép cây? a/
b/ c/ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: vận dụng kiến thức học tập dâm cành, chiết cành ghép mviệc trồng trọt gia đình
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr91 - Làm tập trang92
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập - Nghiên cứu 28, trả lời câu hỏi sau:
+ Hoa gồm phận nào? Chức phận? + Bộ phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 32
Ngày dạy: Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Mục tiêu:
- HS phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận
- Phân biệt loại hoa: đơn tính lưỡng tính - Phát biểu khái niệm thụ phấn
- Phân biệt thụ phân thụ tinh, tìm mối quan hệ thụ phấn thụ tinh
Bài 28: CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA HOA
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận
- Giải thích nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa b/ Kĩ năng:
(104)- Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Mơ hình cấu tạo hoa, tranh vẽ hình 28.1-28.3 Kính lúp - Phiếu học tập Mẫu loại hoa
b/ Hoïc sinh:
- Nghiên cứu 28, trả lời câu hỏi sau:
+ Hoa gồm phận nào? Chức phận? + Bộ phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Giâm cành gì? Tại cành giâm phải có đủ mắt, chồi? (5đ)
- HS: Là cắt đoạn thân hay cành mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ -> phát triển thành Vì sau cắm xuống đất ẩm, từ mắt mọc rễ mầm non mới… (5đ)
- GV: Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao? (3đ)
- HS: nhân giống vơ tính ống nghiệm, từ mảnh nhỏ loại mơ thực kĩ thuật nhân giống thời giam ngắn tạo vơ số cung cấp cho sản xuất (3đ) - GV: Có cách ghép cây?(2đ)
a/ b/ c/
- HS: c (2ñ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Ta học qua kiến thức quan sinh dưỡng:rễ thân Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Các phận hoa.
* Mục tiêu: Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận
* PP: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - Nhắc lại kiến thức phận CQSD CQSS - GV yêu cầu HS quan sát H28.1 đối chiếu với mẫu hoa
(105)thật, xác định phận hoa - HS quan sát hoa, xác định phận + Hoa gồm phận nào?
HS trả lời KL cho học
- GV: Caùnh hoa gọi tràng hoa
- HS lên bảng xác định, gọi tên phận hoa tranh, mô hình mẫu hoa thật
- HS quan sát đài tràng hoa tranh mẫu thật + Em có nhận xét đặc điểm hình thái đài tràng hoa? (đài nhỏ màu xanh, tràng lớn màu sặc sỡ…)
- GV: Các loại hoa khác màu sắc cánh hoa thường khác màu sắc đài giống nhau, chúng thường có màu xanh
- GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát nhị nhuỵ H28.2-3 đồng thời tách hoa quan sát đặc điểm về: số lượng, màu sắc, nhị, nhuỵ…Dùng kính lúp quan sát bao phấn giầm nhẹ trả lời câu hỏi:
+ Nhị hoa gồm phần nào? Hạt phấn nằm đâu? + Dung dao lam cắt ngang nhuỵ hoa, dùng kính lúp quan sát, trả lời câu hỏi: nhuỵ gồm phần nào? Noãn nằm đâu?
- HS tiến hành thảo luận theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi…
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung, rút kết luận cho học
- HS lên xác định phận nhị nh tranh, mô hình mẫu thật
- GV yêu cầu HS lên mô tả lại mô hình phận hoa
- HS mô tả, HS khác nhận xét
HĐ2: Chức phận hoa.
* Mục tiêu: HS xác định chức phận hoa: đài, tràng, nhị, nhuỵ
* PP: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi sau:
+ TBSD đực nằm đâu?(hạt phấn) Nó thuộc phận hoa?(nhị)
+ TBSD cái…?(nỗn) Thuộc nhuỵ
+ Ngồi nhị nhuỵ phận chứa TBSD không?(không)
- Hoa gồm phận: cuống, đế,đài, tràng, nhị nhuỵ
- Nhị hoa gồm nhị bao phấn (chứa hạt phấn)
- Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vịi nhuỵ bầu nhuỵ (chứa nỗn)
2/ Chức phận hoa
- Cuống đế: nâng đỡ hoa
(106)- Từ GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk:
- Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao?
- HS nghiên cứu thơng tin, trả lời được: nhị nhuỵ chúng mang TBSD đực
- GV: Những phận bao bọc nhị nhuỵ? Chúng có chức gì?
- HS: Đài tràng, chúng có chức bảo vệ nhị nhuỵ
- Đài tràng cịn có tên gọi chung bao hoa
- KL chung chức đài tràng, nhị nhuỵ cho học
+ Vậy cuống đế hoa có chức gì? HS trả lời KL
+ Trong phận hoa phận quan trọng nhất? Vì sao?(Nhị nhuỵ chúng giữ chức trì nịi giống)
- Thực tế: Nhiều lồi hoa có màu sắc sặc sỡ hương thơm mật có tác dụng gì?(thu hút sâu bọ)
Nhiều loài hoa cấu tạo chưa hồn chỉnh nên khơng đảm nhận chức trì nịi giống hoa dâm bụt, hao giấy, hoa sứ, hoa hồng…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Hoa gồm phận nào? Chức phận? - HS: - Hoa gồm phận: đài, tràng, nhị nhuỵ
- Nhị hoa gồm nhị bao phấn (chứa hạt phấn)
- Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vịi nhuỵ bầu nhuỵ (chứa nỗn) - Đài, tràng: bảo vệ phận bên
- Nhị, nhuỵ: sinh sản trì nịi giống - GV: Đài tràng cịn đựơc gọi gì?
- HS : Bao hoa
- GV: Hoa coù bô phận sinh sản? a/
b/ c/ - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Tìm quan sát loại hoa tự nhiên xác định bô phận chúng - Làm tập trang 95 Làm tập
(107)TT Tên
Bộ phận sinh sản chủ yếu Thuộc nhóm hoa
Nhị Nh
1 5/ Ruùt kinh nghiệm:
Tiết: 33
Ngày dạy: Bài 29: CÁC LOẠI HOA 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Phân biệt loại hoa: đơn tính lưỡng tính
- Phân biệtđược cách xếp hoa cây, biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.bảng phụ, que
- Tranh Mẫu số loại hoa: bưởi, cải, dưa… b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 29 hồn thành bảng sau:
TT Tên
cây
Bộ phận sinh sản chủ yếu
Thuộc nhóm hoa naøo
(108)1 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
- Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Hoa gồm phận nào? Chức phận? (5đ) - HS: - Hoa gồm phận: đài, tràng, nhị nhuỵ (1đ)
- Nhị hoa gồm nhị bao phấn (chứa hạt phấn) (1đ)
- Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vòi nhuỵ bầu nhuỵ (chứa noãn) (1đ) - Đài, tràng: bảo vệ phận bên (1đ)
- Nhò, nh: sinh sản trì nòi giống (1đ)
- GV: Bộ phận hoa quan trọng nhất? Vì sao? (3đ)
- HS: nhị nhuỵ quan trọng Vì chúng có chức trì nịi giống (3đ) - GV: Có loại TB sinh dục?(2đ)
a/ b/ c/
- HS: b (2ñ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài:Hoa loại khác , đa dạng phong phú Có nhiều cách để phân chia hoa thành nhóm …Bài học hơm chọn cách phân chia hoa vào phận sinh sản chủ yếu dựa vào cách xếp hoa
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Phân chia nhóm hoa vào phận
sinh sản chủ yếu hoa
* Mục tiêu: Phân chia nhóm hoa dựa vào phận sinh sản chủ yếu hoa
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm
- HS nhắc lại phận sinh sản chủ yếu hoa
1/ Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa
- Có loại hoa:
(109)phận nào?
- GV u cầu nhóm đặt hoa lên bàn quan sát, đối chiếu với hình 29.1 SGK/96, thảo luận nhóm điền vào cột 1, ,3 bảng sau:
T T
Tên
Bộ phận sinh sản chủ yếu
Thuộc nhóm hoa
Nhị Nh
1
- HS quan sát hoa, đối chiếu với hình 29.1, thảo luận nhóm hồn thành bảng
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
- Từ bảng ta chia hoa H29.1 làm nhóm? Đó nhóm nào?
- Vậy vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa làm nhóm: nhóm có đủ nhị-nhuỵ nhóm thiếu nhị nhuỵ
- GV yêu cầu HS làm tập điền vào chỗ trống SGK/97 - HS làm được: 1/ hoa lưỡng tính, 2/ hoa đơn tính, hoa hoa đực, hoa
- GV mời HS trình bày kết quả, mời HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- HS hoàn thành cột cuối bảng
+ Vậy vào phận SS chia hoa làm nhóm hoa đơn tính hoa lưỡng tính
+ Thế gọi hoa đơn tính Hoa lưỡng tính? + Hoa đơn tính chia làm loại?
- HS trả lời KL cho học
- Hoàn thành sơ đồ phân chia nhóm hoa dạng mũi tên
- HS xác định loại hoa mẫu thật
- Nêu thêm ví dụ khác nhóm hoa…
HĐ2: Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
* Mục tiêu: HS biết có nhóm: hoa mọc đơn độc, hoa
+ Hoa lưỡng tính: có nhuỵ nhị - Hoa đơn tính có loại:
+ Hoa đực: có nhị + Hoa cái: có nhuỵ
(110)mọc thành cụm
* PP: quan sát, vấn đáp
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 29.2 hỏi: dựa vào cách xếp hoa chia hoa làm nhóm? - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình trả lời rút kết luận
- GV yêu cầu HS cho số ví dụ hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm
- HS cho ví dụ:
+ Hoa mọc thành cụm: phượng, cúc, huệ… + Hoa mọc đơn độc: hồng, dâm bụt…
- GV: So sánh kích thước hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm có khác nhau?(hoa đơn độc lớn hơn) - Liên hệ thực tế: hoa nhỏ mọc thành cụm có ý nghĩa gì? (thu hút sâu bọ)
- GV giúp HS xác định hoa cụm hoa vạ thọ, mít, sung…
- Hoa chia làm nhóm: + Hoa mọc đơn độc
+ Hoa mọc thành cụm
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm? - HS: nhóm:
+ Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ + Hoa lưỡng tính: có nhuỵ nhị
- GV: Dựa vào cách xếp hoa chia làm nhóm: a/ Hoa mọc cách hoa mọc đối
b/ Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm c/ Hoa mọc đối hoa mọc vòng
d/ Hoa đơn tính hoa lưỡng tính - HS: b
- GV: Hoa lưỡng tính chia làm loại? a/
b/ c/ - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Quan sát loại hoa vườn thiên nhiên, dựa vào kiến thức học xác định chúng thuộc nhóm hoa
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr98 Làm tập - Ôn lại đãhọc, tiết sau ơn tập
5/ Rút kinh nghiệm:
(111)
Tiết: 34
Ngày dạy: ÔN TẬP
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học chương I, II, III, IV, V
- HS củng cố lại kiến thức học biết vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, vận dụng kiến thức - Kĩ tái kiến thức
c/ Thái độ:
- Tích cực học tập 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV - Hệ thống câu hỏi ôn tập b/ Học sinh:
- Ôn lại kiến thức học chương I, II, III, IV, V 3/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm? (7đ) - HS: nhóm:
+ Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ (3.5đ) + Hoa lưỡng tính: có nhuỵ nhị.(3.5đ)
- GV: Dựa vào cách xếp hoa chia làm nhóm: (3đ) a/ Hoa mọc cách hoa mọc đối
b/ Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm c/ Hoa mọc đối hoa mọc vịng
d/ Hoa đơn tính hoa lưỡng tính - HS: b (3đ)
4.3/ Giảng mới:
(112)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV cho HS ơn lại câu hỏi
phần ơn tập HK, sau tiếp tục với số câu hỏi sau
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1/ Tế bào thực vật có cấu tạo nào? 2/ Rễ có miền? Chức miền?
3/ Miền hút rễ có cấu tạo nào? 4/ Nhu cầu nước nào? 5/ Có loại rễ biến dạng? Chức loại?
6/ Có loại thân chính? 7/ Thân dài đâu?
8/ Cấu tạo thân non gồm phần nào?
9/ Thân to đâu?
10/ Có loại thân biến dạng nào? 11/ Có loại gân lá?
12/ Cấu tạo gồm phần nào?
13/ Quang hợp gì? Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp
14/ Hơ hấp gì? Viết sơ đồ?
15/ Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 16/ Thế giâm cành? Chiếc cành? Ghép cây? Nhân giống vơ tính ống nghiệm?
17/ Lá gồm phận nào?
18/ Những đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng?
19/ Theá đơn, kép?VD?
20/ Cấu tạo phiến gồm phần? 21/ Nêu đặc điểm cấu tạo biểu bì, thịt lá? 22/ Biểu bì mặt mặt có khác nhau?
23/ nêu mối quan hệ quang hợp hô hấp?
24/ Kể tên loại biến dạng?
- HS thảo luận nhóm trả lời hết câu hỏi
1/ TBTV gồm: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân
2/ Rễ có miền:
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài + Miền hút: hút nước muối khoáng + Miền trưởng thành: dẫn truyền 3/ Gồm võ trụ giữa:
+ Vỏ gồm: biểu bì thịt vỏ
+ Trụ giữa: gồm mạch gỗ, mạch rây ruột
4/ Nước cần cho cây, khơng có nước chết Mỗi loại khác có nhu cầu nước khác 5/ Có loại rễ biến dạng là:
+ Rễ củ: chứa chất dự trữ + Rễ móc: giúp leo lên + Rễ thở: giúp hô hấp
+ Giác mút: lấy thức ăn từ chủ 6/ Có loại thân chính:
+ Thân đứng gồm: thân gỗ, thân cột, thân cỏ + Thân leo: leo thân quấn, tua cuống + Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất
7/ Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh
8/ Gồm võ trụ giữa:
+ Voû gồm: biểu bì thịt vỏ
+ Trụ giữa: gồm mạch gỗ, mạch rây ruột
9/ Thân to ta phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
10/ Có loại thân biến dạng là: + Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ + Thân mọng nước: dự trữ nước 11/ Có loại gân lá:
+ Gân hình mạng + Gân song song + Gân hình cung
12/ Cấu tạo gồm phần: + Biểu bì
(113)- GV mời đại diện nhóm trả lời, cac nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Gân
13/ Quang hợp q trình xanh nhờ có diệp lục sữ dụng nước, cacbonic ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả oxi mơi trường ngồi Sơ đồ: H2O + CO2 -> Tinh bột + O2
14/ Hơ hấp q trình lấy oxi để phân giải chất hữu sinh lượng cần cho hoạt động sống tế bào, đồng thời thải CO2
nước
15/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
- Giâm cành cắt đoạn thân cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm -> tạo thành
- Chiếc cành làm cho cành rễ thân cắt đem trồng thành
- Gheùp dùng mắt, chồi ghép vào khác cho tiếp tục phát triển
- Nhân giống vơ tính ống nghiệm phương pháp tạo nhiều từ mơ
17/ gồm cuống, phiến gân
18/ Lá dạng dẹt, diện tích rộng so với cuống, mọc sole nhau…
19/ Lá đơn có cuống mang phiến Lá kép có cuớng phân nhiều cuống con, cuống mang phiến
20/ Gồm biểu bì, thịt gân
21/ BB cấu tạo lớp Tb không màu suốt, xếp sát có vách ngồi dày
Thịt gồm TB có vách mỏng chứa nhiều lục lạp giúp phiến thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cho
22/ BB mặt có nhiều lỗ khí
23/ Sản phẩm QH nguyên liệu HH ngược lại HH cần chất hữu QH tạo QH cần lượng HH sinh
24/ Lá biến thành gai.tua cuốn.tay móc.lá vảy Lá dự trữ.lá bắt mồi
4.4/ Củng cố luyện tập:
- GV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn
(114)nhóm chưa tích cực
- GV nhận xét chung cho ôn tập 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø: - Học
- Ôn lại tất học từ chương I đến chương V - Tiết sau thi học kì I
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 35
Ngày dạy: THI HỌC KÌ I 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Kiểm tra nắm bắt kiến thức HS về: cấu tạo chức rễ, thân, lá, quang hợp hô hấp xanh
- Qua kiểm tra biết nắm bắt kiến thức HS để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ viết, kĩ vận dụng kiến thức c/ Thái độ:
- Biết ý thức học tập, không gian lận thi cử 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, đáp án b/ Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đãhọc về: cấu tạo chức rễ, thân, lá, hô hấp quang hợp xanh
3/ Phương pháp dạy học:
- Đặt giải vấn đề 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- Khơng kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
(115)cấp độ thấp cấp độ cao Chương II: Rễ
Chương III: Thân
Chương IV: Lá
Chương IV: sinh sản sinh dưỡng
TS câu hỏi TS điểm % điểm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học A/ TRẮC NGHIỆM: (5đ)
I/ Chọn câu trả lời (2đ)
1/ Trong nhóm sau nhóm gồm tồn đơn? (0.5đ)
a/ Lá me, mít, xồi
b/ Lá phượng, dâm bụt, dâu c/ Lá ổi, lúa, mồng tơi d/ Lá hoa hồng, huỳnh, gai
2/ Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân biến dạng? (0.5đ)
a/ Cây gừng, su hào, xương rồng b/ Cây cà rốt, mì, bụt mọc
c/ Cây mắm, cành giao, su hào d/ Cây khoai tây, cải củ, bần
3/ Trong nhóm sau, nhóm gồm tồn có biến dạng? (0.5đ)
a/ Lá xương rồng, xả, mía b/ Lá hành, lúa, dong ta c/ Lá tre, bèo đất, dừa
d/ Lá mây, đâu Hà Lan, nấp ấm
4/ Nhóm có khả sinh sản cách giâm cành là: (0.5đ)
a/ Cây mít, mì, dâm bụt b/ Cây cam, bưởi, xồi
A/ TRẮC NGHIỆM: (5đ)
I/ Chọn câu trả lời (2đ)
Caâu 1: c (0.5đ)
Câu 2: a (0.5đ)
Câu 3: d (0.5đ)
(116)c/ Cây mía, mận, dâu
d/ Cây nhãn, hoa lan, mãng cầu
II/ Chọn từ thích hợp thay số 1, 2, 3… câu sau: (3đ)
- Lớp tế bào biểu bì mặt có nhiều (1) Hoạt động (2) giúp trao đổi khí nước
- Các tế bào thịt chứa nhiều (3) có khả nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu - Gân có chức (4) chất cho phiến - Mạch gỗ gồm tế bào có vách hố gỗ dày có
chức vận chuyển (5)
- Mạch rây gồm tế bào sống, vách mỏng có chức vận chuyển (6)
B/ TỰ LUẬN: (5đ)
1/ Quang hợp gì? Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp (2đ)
2/ Hơ hấp gì? Viết sơ đồ tóm tắt tượng hơ hấp (2đ)
3/ Khơng có xanh khơng có sống trái đất, điều khơng? Vì sao? (1đ)
II/ Chọn từ thích hợp thay số 1, 2, 3… câu sau: (3đ)
1 – Lỗ khí (0.5đ) – đóng – mở (0.5đ) – lục lạp (0.5đ) – vận chuyển (0.5đ)
5 – nước muối khoáng (0.5đ) – chất hữu (0.5đ)
B/ TỰ LUẬN: (5đ)
1/ Quang hợp trình xanh nhờ có diệp lục, sữ dụng nước, khí cacbonic tác dụng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi mơi trường ngồi (1đ)
Sơ đồ tóm tắt:
H2O + CO2 ⃗A/S , D/L tinh bột + O2
(1đ)
2/ Hô hấp tượng lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải cacbonic nước (1đ)
Sơ đồ tóm tắt:
Chất hữu + khí oxi ❑⃗ lượng
+ khí cacbonic + nước (1đ)
3/ Khơng có xanh khơng có sống, điều đúng, khơng có xanh khơng có nguồn cung cấp oxi chất hữu cho tất sinh vật khác kể người (1đ)
4.4/ Củng cố luyện tập: - Thu baøi
(117)+ Thế hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 36
Ngày dạy: Bài 30: THỤ PHẤN 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm thụ phấn
- Nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn Phân biệt hoa tự thụ phấn - hoa giao phấn
- Nhận biết đặc điểm hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ b/ Kĩ năng:
- Rèn luyện củng cố kĩ năng: + Làm việc độc lập nhóm
+ Quan sát vật mẫu, tranh vẽ + Kĩ sử dụng thao tác tư c/ Thái độ:
- Yêu thích bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.tranh vẽ thụ phấn - Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- Khơng kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
(118)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa giao phấn.
* Mục tiêu: Phân biệt hai hình thức thụ phấn * PP: Quan sát, vấn đáp
- Thụ phấn gì?(sgk)
+ Hoa có hình thức thụ phấn?(Tự thụ giao phấn)
- Vậy dựa vào hình thức thụ phấn người ta chia loại hoa : hoa tự thụ phấn hoa giao phấn
- GV hướng dẫn HS quan sát H30.1 nghiên cứu thông tin sgk Yêu cầu HS trả lời:
+ Thế gọi hoa tự thụ phấn?
+ Hoa tự thụ phấn có đặc điểm gì? …HS làm tập chọn từ sgk/99 rút đặc điểm hoa tự thụ phấn - HS trả lời KL cho học
- HS tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk phần b trả lời:
+ Thế gọi hoa giao phấn?
+ Hoa giao phấn có đặc diểm khác với hoa tự thụ phấn?
+ Hoa giao phấn nhờ yếu tố nào? - HS trả lời KL cho học
- GV yêu cầu nhóm quan sát mẫu hoa mang đến lớp, chia làm nhóm: hoa có nhị nhuỵ hoa có nhị nhuỵ
+ Trong nhóm nhóm hoa giao phấn? Nhóm hoa tự thụ phấn?
HS quan sát mẫu, phân chia hoa làm nhóm, trả lời câu hỏi
- GV: hoa lưỡng tính hoa tự thụ, hoa đơn tính thường hoa giao phấn Ngồi hoa cịn giao phấn nhờ người Và hoa tự thụ phấn giao phấn Đồng thời sau HS xác định mẫu thật GV giúp HS khẳng định: hầu hết hoa tự nhiên hoa tự thụ phấn
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
* Mục tiêu: nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
* PP: Quan sát, hợp tác nhóm
- GV treo tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần
1/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa - Đặc điểm: Là hoa lưỡng tính có nhị nhuỵ chín lúc
b/ Hoa giao phấn: Là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác - Đặc điểm: Là hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị nhuỵ khơng chín lúc
(119)yêu cầu sgk:
+ Hoa có đặc điểm để hấp dẫn sâu bọ?
+ Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ muốn lấy mật lấy phấn thường phải chui vào hoa? + Nhị hoa có đặc điểm khiến cho sâu bọ đến lấy mật phấn thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
+ Nhuỵ hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường dính vào đầu nhuỵ? - HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - GV: vậy, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? - HS trả lời, rút kết luận
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đặc điểm
- Liên hệ thực tế: HS nêu VD loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, tượng ong bướm bay quanh vào mùa hoa nhãn, mận…
- Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật
- Hạt phấn to, có gai - Đầu nhuỵ có chất dính
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: thụ phấn gì?
- HS: Hiện tượng thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn
- HS: hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa đó, hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác
- GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?
- HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa mật… + Hạt phấn to, có gai
+ Đầu nhuỵ có chất dính
- GV: hoa nở đêm thường có đặc điểm thu hút sâu bọ? - HS: có màu trắng mùi thơm đặc biệt
- GV: Hoa giao phấn chủ yếu nhờ vào yếu tố tự nhiên? a/
b/ c/ - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Quan sát loài hoa tự nhiên xác định chúng hoa tự thụ hay hoa giao phấn - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr100 Làm tập
(120)+ Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho ví dụ 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 37
Ngày dạy: THỤ PHẤN (TT) 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu tượng giao phấn
- Biết vai trò người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Vận dụng kiến thức góp phần tự thụ phấn cho 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió thụ phấn bổ sung cho ngơ b/ Học sinh:
- Tập, vieát, SGK
- Nghiên cứu thụ phấn (tt), trả lời câu hỏi sau: + Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
+ Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho ví dụ 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp.thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
(121)- GV: nhóm hoa sau nhóm gồm tồn hoa tự thụ phấn? (3đ) a/ Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa mướp
b/ Hoa cà, hoa ớt, hoa bí ngơ c/ Hoa cải, hoa hồng, hoa mai d/ Hoa bầu, hoa bí, hoa rau muống - HS: c (3đ)
- GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn (5đ)
- HS: hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa đó, hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác (5đ)
- GV: hoa nở đêm thường có màu gì?(2đ) a/ Trắng
b/ Đỏ c/ Tím - HS: a.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Ta biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Vậy cịn hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ
gioù.
* mục tiêu: nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
* PP: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV treo tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió sgk: + Có nhận xét vị trí hoa đực so với hoa cái? (nằm trên)…Điều có ý nghĩa gì?(hạt phấn dễ dàng rơi vào đầu nhuỵ)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thơng tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
+ Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn nhờ gió?
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung rút kết luận
- HS nêu đặc điểm phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió sâu bọ
- HS nêu ví dụ lồi hoa thụ phấn nhờ gió mnhư : ngơ, phi lao, mít…
HĐ2: Ưùng dụng kiến thức thụ phấn
* Mục tiêu: hiểu ý nghĩa ứng dụng kiến thức thụ phấn
3/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm: + Hoa thường tập trung + Bao hoa thường tiêu giảm
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng + Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
+ Đầu nhuỵ dài, có nhiều lơng
4/ Ứng dụng kiến thức thụ phấn:
(122)* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- G treo tranh vẽ: thụ phấn bổ sung cho ngô, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: kể ứng dụng thụ phấn người?
- HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin, trả lời - GV: thụ phấn nhờ người cần thiết? - HS trả lơiø: thụ pấn tự nhiên gặp khó khăn… - GV nhận xét, yêu cầu HS rút kết luận
- Giáo dục ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ thụ phấn hoa, không hái hoa…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “ Em có biết”
- GV treo bảng phụ có noäi dung:
Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
Bao hoa Nhị hoa Nh hoa Đặc điểm
khác - Mời HS điền vào bảng
- GV: Nuôi ong vườn có lợi gì? - GV: lấy mật giúp thụ phấn
- GV: đặc điểm giúp hạt phấn mang xa? a/ hoa
b/ hạt phấn nhỏ nhẹ c/ hạt phấn to có gai - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: vận dụng kiến thức học phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió sâu bọ Tạo điều kiện cho hoa vừơn thụ phấn
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr102 - Đọc phần “em có biết”
- Nghiên cứu 31, trả lời câu hỏi sau: + Thụ tinh gì?
+ Quả hạt phận hoa tạo thành? 5/ Rút kinh nghiệm:
(123)
Tiết: 38
Ngày dạy: Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS hiểu thụ tinh gì, phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính
- Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh b/ Kĩ năng:
- Rèn củng cố kó naêng:
+ Làm việc độc lập làm việc theo nhóm + Kĩ quan sát, nhận biết
+ Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức trồng bảo vệ 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ trình thụ phấn thụ tinh b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 31, trả lời câu hỏi sau: + Thụ tinh gì?
+ Quả hạt phận hoa tạo thành? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp.thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? (7đ) - HS: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm:
+ Hoa thường tập trung + Bao hoa thường tiêu giảm
(124)+ Đầu nhuỵ dài, có nhiều lơng
- GV: Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? (3đ) a/ Thiếu sâu bọ
b/ Thiếu gió
c/ Hạt phấn nh không chín lúc d/ Cả a, b, c
- HS: d (3ñ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu tượng nảy mầm hạt phấn.
* Mục tiêu: hiểu mô tả tượng nảy mầm hạt phấn
* PP: Quan sát, vấn đáp
- Ôn lại kiến thức hoa, nhị, nhuỵ, TBSD… - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần
+ Sau thụ phấn hạt phấn xảy tượng gì? (hạt phấn nảy mầm)
+ QT nảy mầm hạt phấn diễn nào? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời, rút kết luận
- GV nhận xét, yêu cầu HS lên mô tả QT nảy mầm tranh vẽ
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm thụ tinh. * Mục tiêu: hiểu khái niệm thụ tinh * Quan sát, vấn đáp, thuyết trình - HS nghiên cứu thơng tin sgk
- GV treo tranh vẽ: trình thụ phấn thụ tinh, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi sau:
+ Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng xảy ra?
+ Thụ tinh gì? Phân biệt thụ phấn thụ tinh + Thụ tinh xảy phận hoa?(nỗn) + Sinh sản có thụ tinh gọi gì?(SSHT)
- HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ trả lời
- GV mời đại diện trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung rút kết luận
- Phân biệt SSHT SSVT(SS sinh dưỡng)
- HS lên mô tả lại QT nảy mầm hạt phấn thụ tinh + TBSD đực cịn gọi gì?TBSD cái?
- GV sơ lược thụ tinh kép: TBSD có nhiều nhân TBSD đực có tinh tử kết hợp với noãn tạo thành
1/ Hiện tượng nẩy mầm hạt phấn - Sau thụ phấn hạt phấn nẩy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu, vòi nhuỵ vào bầu Đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
2/ Thuï tinh
- Là tượng tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục noãn tạo thành hợp tử
(125)hợp tử, tinh tử kết hợp với nhân thứ cấp HĐ2: Tìm hiểu kết hạt tạo quả
* Mục tiêu: Hiểu trình tạo thành hạt diễn
* PP: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk:
+ Hạt phận hoa tạo thành?
- HS nghiên cứu thơng tin, trả lời được: noãn phát triển thành hạt
+ Noãn sau thụ tinh tạo thành phận hạt?(Vỏ nỗn thành vỏ hạt, phần cịn lại tạo thành phận dự trữ)
- GV: phận hoa tạo thành? Quả có chức gì?
- HS: Bầu phát triển thành quả, chứa bảo vệ hạt - GV mời HS trả lời nhận xét, bổ sung rút kết luận
+ Vậy sau thụ tinh hợp tử phát triển thành phận nào?(phôi)
- Hướng dẫn HS rút KL cho học
- Liên hệ thực tế: giải thích có nhiều hạt hạt? Vì nỗn thụ tinh tạo thành hạt…
Sau thụ tinh phận khác hao rụng đi(đài tràng …) ngoại lệ lại chuối, cà chua… Một số loại sung, lê, táo…do đế hoa tạo thành Quả thật phần bên bao quanh hạt
3/ Kết hạt tạo quả:
- Sau thụ tinh hợp tử phát triển thành phôi Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi Bầu nhuỵ phát triển thành chứa hạt
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết” - GV: Thụ tinh gì?
- HS: Là trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - GV: phận hoa tạo thành?
a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nhuỵ d/ Hợp tử - HS: c
- GV: QT thụ tinh xảy đâu? a/ đầu nhuỵ
(126)- HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát tự nhiên trình hình thành hạt vào mùa hoa loài
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr104 - Đọc phần “Em có biết” Làm tập - Nghiên cứu 32, trả lời câu hỏi sau: + Căn vào đặc điểm để chia loại quả? + Có loại chính? Cho ví dụ?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 39
Ngày dạy: Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Mục tiêu:
- HS biết cách phân chia thành nhóm khác
- Biết kể tên phận hạt, biết phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Phân biệt cách phát tán hạt
- Thông qua thí nghiệm học sinh phát điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
- Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo chức quan xanh có hoa Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Biết cách phân chia thành nhóm khác
- Dựa vào đặc điểm vỏ để phân chia thành nhóm khơ thịt
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, thực hành
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến hạt sau thu hoạch c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
(127)b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Sưu tầm số quả: đậu, táo, chanh…
- Nghiên cứu 32, trả lời câu hỏi sau: + Căn vào đặc điểm để chia loại quả? + Có loại chính? Cho ví dụ?
3/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Thụ tinh gì? (5đ)
- HS: Là trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử (5đ) - GV: Phân biệt sinh sản vơ tính hữu tính?(2đ)
- HS: SSVT SS khơng có thụ tinh.(1đ) SSHT SS có thụ tinh.(1đ) - GV: phận hoa tạo thành? (3)
a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nhuỵ d/ Hợp tử - HS: c
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Quả đa dạng, loại loại Vậy ta dựa vào đặc điểm để phân chia loại quả?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tập chia nhóm loại quả
* Mục tiêu: biết để phân chia loại
* PP: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm
+ Chức quan trọng gì?(bảo vệ hạt trì nịi giống)
- GV yêu cầu nhóm để mẫu vật lên bàn quan sát kết hợp với tranhn vẽ sgk, phân chia làm nhóm khác thảo luận câu hỏi:
+ Em phân chia làm nhóm? + Hãy viết đặc điểm mà em dùng để phân chia chúng?
- HS quan sát, chia nhóm quả, thảo luận nhóm trả
1/ Căn vào đặc điểm để phân chia nhóm quả?
(128)lời
- GV mời nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- Như có nhiều nhiều tiêu chuẩn đê73 phân chia nhóm Trong tiêu chuẩn đặc điểm vỏ
HĐ2: Các loại chính
* Mục tiêu: Phân biệt nhóm * PP: vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm - GV u cầu HS đọc thông tin SGK - Yêu cầu thảo luận:
+ Có loại chính?(sgk) Ngưới ta dựa vào đặc điểm để phân chia nhóm đó?(vỏ quả) + Nêu khái niệm khô, thịt? + Quả khô chia làm nhóm? Nêu đặc điểm phân biệt nhóm đó?
+ Quả khơ chia làm nhóm? Nêu đặc điểm phân biệt nhóm đó?
+ Hãy xếp loại qủa H32.1 vào nhóm cụ thể?
- HS đọc thơng tin, quan sát hình trả lời rút KL cho học
- HS: mọng: toàn thịt, mọng nước Quả hạch có phần hạch cứng bên bọc lấy hạt Quả khơ nẻ chín vỏ tự tách ra…
- Hồn thành sơ đồ phân chia nhóm - HS nêu thêm ví dụ thực tế khác loại
- Thực tế: Tại thu hoạch họ đậu không nên để chín?(vỏ tách hạt rơi mất…)
- Mở rộng: GV phân tích giả thật điều
Mỗi củ lạc, hạt sen, hạt thóc Lê, táo phần ăn giả đế hoa tạo thành, thật phần cứng bên
Quả kép tạo thành từ hoa có nhiều bầu nhuỵ mãng cầu, dâu tâ…Quả phức tạo thành từ cụm hoa mít, sung…
2/ Các loại chính:
- Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm:
+ Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng
+ Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt
a Các loại khô: - Quả khô nẻ
- Quả khô không nẻ b Các loại thịt: - Quả mọng
- Quả hạch
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
(129)a/ Quả khô thịt b/ Quả mọng hạch
c/ Quả khô nẻ khô không nẻ d/ Quả khô mọng
- HS: a
- GV: Phân biệt khô, thịt? - HS: Quả khô: chín vỏ khơ, cứng, mỏng
Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt - GV: Nhóm gồm tồn thịt?
a/ Quả táo, me, mít b/ Quả ớt, cà, đậu
c/ Quả quýt, chanh, bưởi d/ Quả đu đủ, dầu, chò - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát loại tự nhiên xếp chúng vào nhóm cụ thể - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr107
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập - Nghiên cứu 33, trả lời câu hỏi sau: + Hạt gồm phận nào?
+ Phân biệt hạt mầm hạt mầm
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 40
Ngày dạy: Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS kể tên phận hạt
- Phân biệt hạt mầm hạt mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận - Kĩ hoạt động nhóm
(130)- Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, que
- Tranh vẽ: hạt đỗ đen hạt ngơ bóc vỏ b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 33, trả lời câu hỏi sau: + Hạt gồm phận nào?
+ Phân biệt hạt mầm hạt mầm 3/ Phương pháp dạy hoïc:
- Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp, thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Phân biệt khô, thịt?(6đ) - HS: Quả khơ: chín vỏ khô, cứng, mỏng.(3đ)
Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.(3đ) - GV: Nhóm gồm tồn thịt? (2đ)
a/ Quả táo, me, mít b/ Quả ớt, cà, đậu
c/ Quả quýt, chanh, bưởi d/ Quả đu đủ, dầu, chò - HS: c (2đ)
- GV: Dựa vào đặc điểm người ta phân chia nhóm chính?(2đ) a/ thịt
b/ vỏ c/ số lượng hạt - HS: b.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Sau gieo hạt nảy mầm thành Vậy cấu tạo hạt nào? Các loại hạt có giống khơng?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu phận hạt
* Mục tiêu: hiểu hạt gồm phận * PP: quan sát, vấn đáp., thuyết trình, hợp tác - GV treo tranh vẽ: hạt đỗ đen hạt ngơ bóc vỏ, u cầu HS quan sát, tìm phận hạt, sau thảo luận nhóm hồn thành bảng sau:
1/ Các phận hạt.
- Hạt gồm: vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ
(131)Câu hỏi Trả lời
Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm
phận nào?
Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt?
Phơi gồm phận nào?
Phơi có mầm? Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu?
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm hồn thành bảng
- GV hướng dẫn HS rút KL số câu hỏi sau:
+ Hạt gồm phận nào?
+ Chất dd dự trữ hạt đựơc chứa đâu? + Phôi hạt gồm phận nào?
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung rút kết luận
+ phận hạt pậhn quan trọng nhất?(phôi)…phôi phát triển thành + Chất dinh dưỡng dự trữ hạt có tác dụng gì? (cung cấp dd cho hạt nảy mầm)
- HS xác định phận hạt mẫu: hạt đỗ xanh đỗ đen nảy mầm
- GV: Khi hạt nảy mầm rễ mầm thành rễ cây, thân mầm thành thân cây, chồi mầm thành cây, mầm tiêu biến hết chất dinh dưỡng
HĐ2: Phân biệt hạt mầm hạt mầm * Mục tiêu: phân biệt hai loại hạt
* PP: Vấn đáp, thuyết trình
- HS xem lại phần bảng trả lời:
- GV: Hãy cho biết điểm giống hạt đỗ đen hạt ngô?
- HS: gồm có phơi chất dinh dưỡng dự trữ - GV: điểm khác hạt đỗ đen hạt ngô? - HS: đặc điểm chủ yếu số mầm phơi hạt ngơ có mầm, hạt đỗ đen có mầm
- GV: Để phân biệt hạt mầm hạt mầm
chồi mầm
+ Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa phôi nhủ mầm
2/ Phân biệt hạt mầm hạt mầm
- Hạt mầm: phơi hạt có mầm VD: hạt đậu đen
- Hạt mầm: phôi hạt có mầm
(132)dựa vào điểm chủ yếu nào?
Nêu khái niệm hạt LM, hạt LM? - HS trả lời, rút kết luận
- HS nêu ví dụ thực tế loại hạt…
+ Từ loại hạt người ta chia làm nhóm cây? Nêu đặc điểm phân biệt nhóm đó? Và cho ví dụ…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Các phận hạt là: a/ Vỏ maàm
b/ Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm c/ Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
d/ Vỏ chất dinh dưỡng - HS: c
- GV: Phân biệt hạt mầm hạt mầm, cho ví dụ - HS: - Hạt mầm : phôi hạt có mầm
VD: hạt đậu đen
- Hạt mầm: phôi hạt có mầm VD: Bắp
- GV: Chất dinh dưỡng hạt chứa đâu? a/ Lá mầm
b/ Phôi nhũ
c/ Lá mầm, phôi nhũ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: bóc tách quan sát loại hạt nhận biết phận chúng - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr109 Làm tập
- Làm tập: dùng cách để xác định hạt nhãn, mít hạt mầm?
- Mỗi nhóm tìm số quả: chị, bồ công anh, ké đầu ngựa, đậu bắp, xấu hổ… - Nghiên cứu bài34, trả lời câu hỏi sau:
+ Có cách phát tán hạt?
+ Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt? 5/ Rút kinh nghiệm:
(133)Tiết: 41
Ngày dạy: Bài 34: PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Phân biệt cách phát tán hạt
- Tìm đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán b/ Kĩ năng:
- Rèn kó quan sát, nhận biết
- Kĩ làm việc độc lập theo nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thục vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, que, tranh số loại hạt - Phiếu học tập có nội dung:
Tt Tên hạt Cách phát tán hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán
2 10 b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Sưu tầm số mẫu: chò, ké đầu ngựa, trinh nữ, lăng, xà cừ, hoa sữa… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
(134)a/ Vỏ mầm
b/ Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm c/ Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
d/ Vỏ chất dinh dưỡng - HS: c (2đ)
- GV: Phaân biệt hạt mầm hạt mầm, cho ví dụ (6đ) - HS: - Cây mầm phôi hạt có mầm (2đ)
VD: hạt đậu đen (1đ)
- Cây mầm phôi hạt có mầm (2đ) VD: Bắp (1đ)
- GV: Nhóm hạt hai mầim là?(2đ) a/ xoài, me, lúa
b/ đậu xanh, táo, bưởi c/ nhãn, chanh, ngô - HS:b.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: TV có mặt nơi Trái Đất TV phân bố rộng rãi nhờ phát tán Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: tìm hiểu cách phát tán hạt.
* Mục tiêu: HS biết cách phát tán hạt
* Phương pháp: Thuyết trình, Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- Thơng qua khái niệm phát tán: Là tượng hạt chuyển xa nơi sống
- GV yêu cầu nhóm quan sát mang đến lớp, đối chiếu với hình vẽ 34.1 sgk thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập (như trên)
- HS quan sát mẫu, đối chiếu với hình vẽ, thảo luận nhóm điền đầy đủ thơng tin vào phiếu học tập - GV treo bảng phụ có nội dung phiếu học tập, mời đại diện nhóm lên bảng điền bảng phụ theo thứ tự từ 1-10
- Đại diện nhóm điền vào bảng phụ, nhóm nhận xét lẫn cho hoàn chỉnh
- GV: Vậy hạt có cách phát tán ? Đó cách nào?
- HS trả lời, rút kết luận
- Thực tế: Ngoài cách phát tán chủ yếu trên, hạt cách phát tán không?(nhờ nước Nhờ người)
1/ Các cách phát tán hạt
- Có cách phát tán hạt: + Tự phát tán
(135)Ví dụ: dừa phát tán nhờ nước…
+ Con người làm giúp cho phát tán hạt?(vận chuyển hạt từ nơi đến nơi khác) - HS nêu thêm VD thực tế khác cách phát tán
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt
* Mục tiêu: phát đặc điểm chủ yếu hạt phù hợp với cách phát tán
* Phương pháp:Vấn đáp.hợp tác nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát lại bảng hoàn chỉnh thảo luận trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk: + Những hạt có đặc điểm mà gió giúp chúng phát tán xa?
- HS: nhỏ, nhẹ, có lông, cánh…
- GV: Hạt có đặc điểm phù hợp với cách phát tán nhờ động vật?
- HS: có hương thơm, vị ngọt…
- GV: Những hạt tự phát tán chín chúng có đặc điểm gì?
- HS: vỏ tự nứt tung hạt bay xa…
- GV: người có giúp cho việc phát tán hạt không? Bằng cách nào?(vận chuyển hạt, bảo vệ loài chim…)
- HS: trả lời, rút kết luận
+ Sự phát tán hạt có ý nghĩa người?(con người khắp nơi cung cấp thức ăn, nguyên liệu…)
- Liên hệ câu truyện cổ tích liên quan phát tán: Mai An Tiêm
- GV: lồi chim có vai trị quan trọng với phát tán Giáo dục ý thức bảo vệ loài chim…
2/ Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt.
- Phát tán nhờ gió: hạt có cánh túm lông nhẹ
-Phát tán nhờ động vật:quả hạt có gai,móc bám động vật ăn
- Tự phát tán: vỏ có khả tự tách
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV: Sự phát tán gì?
a/ Hiện tượng hạt bay xa nhờ gió b/ Hiện tượng hạt mang xa nhờ động vật c/ Hiện tượng hạt chuyển xa chỗ sống d/ Hiện tượng hạt tự vung vãi nhiều nơi - HS: c
(136)b/ Những hạt có lơng cánh
c/ Những hạt làm thức ăng cho động vật d/ Câu a c
- HS: d
- GV: Quả hạt có cách phát tán chủ yếu? a/
b/ c/ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát loại hạt tự nhiên vận dụng kiến thức học xác định xem chúng có cách phát tán
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr112 Làm tập - Nghiên cứu 35, trả lời câu hỏi sau:
+ Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm?
+ Những hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt vận dụng sản xuất? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 42
Ngày dạy: Bài 35 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO
HẠT NẨY MẦM
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Thoâng qua thí nghiệm HS phát điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
- Giải thích sở khoa học số biện pháp kĩ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ thiết kế thí nghiệm, thực hành - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
(137)- Làm trước thí nghiệm, mang kết đến lớp b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 35, trả lời câu hỏi sau: + Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm?
+ Những hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt vận dụng sản xuất? 3/ Phương pháp dạy học:
- Hợp tác nhóm nhỏ - Trực quan
- Vấn đáp, thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán?(6đ)
- HS: Phát tán nhờ gió: hạt có cánh túm lông nhẹ.(2đ)
Phát tán nhờ động vật:quả hạt có gai,móc bám động vật ăn được.(2đ) Tự phát tán: vỏ có khả tự tách ra.(2đ)
- GV: Sự phát tán gì? (2đ)
a/ Hiện tượng vàhạt bay xa nhờ gió b/ Hiện tượng vàhạt mang xa nhờ động vật c/ Hiện tượng vàhạt chuyển xa chỗ sống d/ Hiện tượng hạt tự vung vãi nhiều nơi - HS: c (2đ)
- GV: Nhóm hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật? (2đ) a/ Những hạt có nhiều gai có móc
b/ Những hạt có lơng cánh
c/ Những hạt làm thức ăng cho động vật d/ Câu a c
- HS: d (2ñ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Hạt giống sau thu hoạch phơi khô bảo quản cẩn thận, giữ thời gian dài mà khơng có thay đổi Nhưng đem gieo hạt vào đất thống ẩm tưới nước hạt nẩy mầm phát triển thành Vậy hạt nẩy mầm cần điều kiện gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Thí ngthiệm điều kiện cần cho hạt
nẩy mầm
* Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS thấy hạt nẩy mầm cần đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp
* Phương pháp: Trực quan.Hợp tác nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình
1/ Thí ngthiệm điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
(138)- Thí nghiệm 1: GV trình bày lại thí nghiệm cho HS quan sát kết TN chuẩn bị-3 cốc thuỷ tinh gieo hạt TN
- GV yêu cầu nhóm lên quan sát kết thí nghiệm , báo cáo kết theo mẫu bảng sgk/113 - HS thảo luận câu hỏi sau thí nghiệm
- HS báo cáo rút điều kiện cần cho hạt nảy mầm qua TN là: Nước khơng khí
- HS đọc đoạn thông tin sgk:
- Như đk TN hạt nảy mầm cịn cần đk thứ Để biết đk ta tìm hiểu thí nghiệm
- Thí nghiệm 2:
- GV u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hạt đỗ cốc thí nghiệm có nẩy mầm khơng? Vì sao?
+ Ngồi điều kiện đủ nước, khơng khí hạt nẩy mầm cần điều kiện nữa?
- HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận điều kiện cần cho hạt nảy mầm Đó điều kiện bên ngồi
- HS nghiên cứu thơng tin sgk
+ Ngoài đk bên hạt nảy mầm phụ thuộc vào yếu tố nữa?
- HS trả lời Rút Kl cho học
- Liên hệ thực tế việc gieo hạt trồng trọt:như đậu láu ngô mè…cầy đất tơi xốp cho đủ khơng khí, gieo hạt sau mưa cho đủ độ ẩm
HĐ2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất
* Mục tiêu: HS giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- HS nghiên cứu yêu cầu sgk thảo luận trả lời: - GV: gieo hạt trời mơi ta, đất bị úng phải tháo nước ngay?
- HS: để thống khí…
- GV: Vì phải làm đất tơi xốp trước gieo hạt? - HS: để hạt hô hấp tốt…
- GV: Vì phải gieo hạt thời vụ?(đáp ứng nhu cầu thời tiết khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm…)
và nhiệt độ thích hợp Ngồi chất lượng phải tốt: hạt chắc, không bị sâu mọt, sứt sẹo…
2/ Những hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt vận dụng nào sản xuất?
(139)- Vì phải bảo quản tốt hạt giống?
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- Liên hệ thực tế ứng dụng nêu 4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ - HS đọc “Em có biết”
- GV: điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là: a/ Nước không khí
b/ Nhiệt độ độ ẩm c/ Chất lượng hạt d/ Cả a, b, c - HS: d
- GV: Những hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt vận dụng sản xuất? - HS: Gieo hạt bị mưa ngập -> tháo nước để thống khí
Phải bảo quản tốt hạt giống Làm đất tơi xốp
Phải ủ rơm trời rét
- GV: Có đk bên cần cho hạt nảy mầm? a/
b/ c/ - HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø:
- Học bài: Vận dụng kiến thức học tập gieo hạt tham gia trồng trọt gia đình - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr115
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập - Nghiên cứu 36, trả lời câu hỏi sau:
+ Sự thống cấu tạo chức quan có hoa thể nào? + Sự thống chức quan có hoa thể nào?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 43
Ngày dạy: Bài 36 : TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA 1/ Mục tieâu:
a/ Kiến thức:
(140)- Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan cac phận tạo thành thể tồn vẹn
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ nhận biết, phân tích, hệ thống hố kiến thức
- Kĩ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt c/ Thái độ:
- Yêu bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, que - Tranh vẽ: sơ đồ có hoa
b/ Học sinh:
- Tập, vieát, SGK
- Nghiên cứu 36, trả lời câu hỏi sau:
+ Sự thống cấu tạo chức quan có hoa thể nào?
+ Sự thống chức quan có hoa thể nào? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp, thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra baøi cuõ:
- GV: điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là: (3đ) a/ Nước khơng khí
b/ Nhiệt độ độ ẩm c/ Chất lượng hạt d/ Cả a, b, c - HS: d (3đ)
- GV: Những hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt vận dụng sản xuất? (5đ)
- HS: Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chống úng, chống hạn, chống rét gieo hạt thời vụ.(5đ)
- GV: Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?(2đ) a/ cung cấp nước cho hạt
b/ cung cấp khơng khí cho hạt c/ cung cấp dinh dưỡng cho hạt - HS: b.(2đ)
(141)Mở bài: Bài học hôm tổng kết kiến thức có hoa
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu thống cấu tạo chức
năng quan có hoa.
* Mục tiêu: phân tích làm bậc mối quan hệ phù hợp cấu tạo chức quan
* Phương pháp: Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ Thuyết trình
- Nhắc lại quan SS SD TV
- GV treo tranh hình sơ đồ có hoa, hướng dẫn HS quan sát , phân tích cấu tạo chức có hoa, thảo luận nhóm tìm đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức có hoa bảng SGK/116 Ghép cột xác định tên quan ghi thẳng lên sơ đồ
- HS quan sát sơ đồ, phân tích, sau thảo luận nhóm chọn được: 1-c(quả); 2-e(lá); 3-d(hoa); 4-b(bó mạch-thân); 5-g(hạt); 6-a(rễ)
- GV: Em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức quan ?
- HS trả lời, rút kết luận
- Từ kết thảo luận hoàn chỉnh GV yêu cầu HS lên trình bày phù hợp cấu tạo chức quan sơ đồ
HĐ2: Tìm hiểu thống chức các quan có hoa
* Mục tiêu: phát mối quan hệ chặt chẽ chức quan có hoa
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: qua thông tin em cho biết quan có hoa có mối quan hệ với nào?
- HS đọc thông tin, trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
+ Đoạn thơng tin thứ cho ta biết điều gì?(MQH rễ thân lá)
+ Đoạn thông tin thứ cho ta biết điều gì?(hoạt động quan tăng hay giảm ảnh hưởng đến quan khác)
- Sau HS rút KL, GV yêu cầu: Giờ giải thích nói thể thống nhất?
I/ Cây thể thống nhất
1/ Sự thống cấu tạo chức năng quan có hoa
- Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng
2/ Sự thống chức các quan có hoa.
(142)HS trả lời KL cho học
- GV: tổng kết kiến thức học Liên hệ thống thể TV giống thống thể người
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- GV cho HS giải trị chơi chữ - HS giải sau:
Hàng ngang1: nước, 2/ thân 3/ Mạch rây 4/ Quả hạch 5/ Rễ móc 6/ Hạt 7/ Hoa 8/ Quang hợp
Hàng dọc: có hoa
- GV: TV có loại quan? a/
b/ c/ - HS: b
- GV: Tại nói thể thống nhất?
- HS: Vì có phù hợp cấu tạo chức quan Có thống chức quan
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Tìm hiểu phân tích phù hợp cấu tạo chức quan - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr117 Làm tập
- Nghiên cứu tổng kết có hoa (tt), trả lời câu hỏi sau: + Cây sống nước có đặc điểm gì?
+ Cây sống cạn có đặc điểm gì?
+ Cây sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm gì? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 44
Ngày dạy: Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(tt)
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS nắm xanh mơi trường có mối liên quan chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi thích nhi với đời sống
(143)- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ số thực vật sống số mơi trường khác b/ Học sinh:
- Tập, vieát, SGK
- Nghiên cứu tổng kết có hoa (tt), trả lời câu hỏi sau: + Cây sống nước có đặc điểm gì?
+ Cây sống cạn có đặc điểm gì?
+ Cây sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm gì? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan - Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ - Thuyết trình
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Cây có hoa thể thống vì: (2đ)
a/ có phù hợp cấu tạo chức quan b/ có thống chức quan
c/ Coù rễ, thân, d/ Câu a, b - HS: d (2đ)
- GV: Cây có hoa có loại quan nào? Có chức gì? (5đ)
- HS: có quan: quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, có chức ni dưỡng (2.5đ) Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả, hạt có chức trì phát triển nịi giống (2.5đ) - GV: Hãy trình bày phù hợp cấu tạo chức thân?(3đ)
- HS: CT thân có bó mạch gồm mạch gỗ mạch rây phù hợp với chức vận chuyển chất.(3đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài : Cây xanh ngồi thống thể cịn có thống với môi trường sống Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: Tìm hiểu sống nước.
* Mục tiêu: hiểu thích nghi sống nước
(144)* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- GV: Những sống môi trường khác có đặc điểm hình thái cấu tạo phù hợp với đk môi trường sống
- HS nghiên cứu thơng tin sgk
+ MT nước có đặc điểm gì?(có sức nâng đỡ thiếu oxi)
+ Kể tên sống nước nước? - Bây tìm hiểu xem sống mơi trường nước có đặc điểm thích nghi với đk mơi trường
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2, thảo luận câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét hình dạng nằm vị trí khác nhau: mặt nước chìm nước? Giải thích sao?
+ Cây bèo tây có cuống phình to, sờ tay vào hay bóp nhẹ thấy mềm xốp Điều giúp cho bèo tây sống trôi mặt nước?
+ Quan sát kĩ so sánh bèo hình 36.3A 36.3B có khác nhau? Giải thích sao?
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày câu, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung rút kết luận: Cây sống mơi trường nước có đặc điểm thích nghi với đk sống?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm sống cạn. * Mục tiêu: hiểu khả thích nghi rộng rãi sống cạn
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm
- GV: MT cạn MT lớn TV, chia làm nhiều loại MT khác phụ thuộc vào đk địa hình khí hậu…như nơi nóng, nơi lạnh, cao, thấp, khơ, ẩm Ở mỡi nơi TV có đặc điểm thích nghi riêng với đk sống
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận giải thích tượng nêu sgk - HS nghiên cứu thơng tin, giải thích tượng
- GV: nơi khô hạn rễ lại ăn sâu, lan
- Các sống nước thường có đặc điểm thích nghi sau:
+ Cuống phình to chứa khơng khí + Lá nhỏ, thân mềm yếu
+ Lá x rộng, khơng thấm nước
2/ Các sống cạn
(145)rộng?
- HS: tìm nguồn nước, hút sương đêm…
- GV: Lá nơi khơ hạn có lơng sáp có tác dụng gì?
- HS: giảm nước
- GV: Vì mọc rừng rậm thường vươn cao?
- HS: để nhận ánh sáng…
- GV: Vì sống bóng râm hồng tinh, bạc hà…thường có phiến to?
- HS: giúp nhận đủ ánh sáng
- Nêu thêm ví dụ khác khả thích nghi cạn
- GV: Qua phần ta rút KL sống cạn ?
- HS trả lời, rút kết luận
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm sống môi trường đặc biệt.
* Mục tiêu: hiểu thích nghi sống môi trường đặc biệt
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Thuyết trình - HS nghiên cứu thông tin sgk
+ MT đặc biệt gồm có loại MT nào?(đầm lầy, sa mạc)…Thực chất thuộc MT cạn đk đặc biệt nên chúng xếp vào loại MT riêng
+ Điều kiện sống loại MT có đặc điểm gì? (khắc nghiệt, khó khăn, nghèo dinh dưỡng…)
+ Hãy kể tên sống loại MT trên? - GV yêu cầu HS quan sát hình số sống môi trường đặc biệt, trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk
- GV: Cây sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống?
- HS trả lời, rút kết luận
- HS nêu được: đước có rễ chống giúp đứng vững MT đầm lầy Xương rồng có biến thành gai, thân mọng nước, rễ ăn âu thích nghi đk khơ hạn
- GV: Cỏ lạc đà có rễ dài 30m, sung dại châu phi có rễ dài 122m
+ Qua học hôm em có nhận xét MQH
3/ Cây sống môi trường đặc biệt.
(146)giưã xanh môi trường sống? HS trả lời Rút KL cho học 4.4/ Củng cố luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ - HS đọc “Em có biết”
- GV: Cây sống nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ
- HS: Các sống nước có biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi nổi, chứa khơng khí giúp
- VD: Súng trắng, rong đuôi chó
- GV: nhóm sống môi trườngười đặc biệt là: a/ sú, vetï, đước
b/ Rong đuôi chó, bèo tây c/ Sen, súng
d/ Xương rồng, rong đuôi chó - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: Quan sát tự nhiên tìm xem chúng có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr121 Làm tập - Đọc phần “Em có biết”
- Nghiên cứu 37, trả lời câu hỏi sau:
+ Taûo xoắc rong mơ có đặc điểm cấu tạo nào? + Vai trò tảo gì?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 45
Ngày dạy Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Mục tiêu:
- HS nêu môi trường sống cấu tạo Tảo thực vật bậc thấp - Xac định môi trường sống rêu liên quan tới cấu tạo chúng
- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản Dương xỉ - Trình bay đặc điểm cấu tạo thông
- Phân biệt khác hạt kín hạt trần - Biết phân biệt lớp mầm lớp mầm
(147)- Hiểu trình phát triển giới thực vật từ thấp đến cao - Xác định nguồn gốc trồng
Bài 37: TẢO
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo thể tảo thực vật bậc thấp - Tập nhận biết số tảo thường gặp
- Hiểu rõ lợi ích tảo b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giaùo vieân:
- Giáo án, SGK, SGV, mẫu tảo - Tranh vẽ số tảo thường gặp b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 37, trả lời câu hỏi sau:
+ Taûo xoắc rong mơ có đặc điểm cấu tạo nào? + Vai trò tảo gì?
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ - Thuyết trình
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Cây sống nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ (5đ)
- HS: Các sống nước có biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi nổi, chứa khơng khí giúp (3đ)
- VD: Súng trắng, rong đuôi chó (2đ)
- GV: nhóm sống môi trườngười đặc biệt là: (3đ) a/ sú, vetï, đước
(148)d/ Xương rồng, rong đuôi chó - HS: a (3đ)
- GV: Mơi trường lớn TV là?(2đ) a/ nước
b/ cạn
c/ không khí - HS: b.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
- Mở bài: Giới TV chia làm nhiều nhóm từ đơn giản đến phức tạp Đầu tiên nhóm tảo Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục màu vàng Váng thể thực vật nhỏ bé tảo tạo nên Tảo gồm thể lớn hơn, sống nước nước mặn
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo tảo
* Mục tiêu: thấy tảo xoắn có cấu tạo đơn giản sợi gồm nhiều tế bào
* Phương pháp: Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình
- Tảo cịn gọi rong - HS nghiên cứu thông tin sgk
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu tảo xoắn cốc thuỷ tinh…Đây gồm nhiều sợi tảo xoắn Mỗi sợi thể tảo xoắn-như sợi tơ Mỡi thể tảo xoắn có cấu tạo nào?ta quan sát H37.1
- HS quan saùt H37.1 thảo luận:
+ Cơ thể tảo xoắn có hình dạng nào? + Cơ thể tảo xoắn có cấu tạo nào? + Cho biết cấu tạo tế bào tảo xoắn? - HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV: thể màu chứa chất màu quy định màu sắc tảo Tảo khác chất màu khác Tuy nhiên loại tảo chứa chất màu giống – diệp lục
- HS nghiên cứu thông tin sgk đoạn + Tảo xoắn có màu gì?do đâu?
+ Tảo xoắn sinh sản cách nào?(SSSD cách đứt đoạn SSHT cách tiếp hợp) - GV kết luận dơn giản tảo xoắn
1/ Cấu tạo Tảo a/ Quan sát tảo xoaén
- Cơ thể tảo xoắn sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
b/ Quan sát rong mơ
- Là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rễ, thân,
2/ Một vài tảo khác thường gặp.
(149)- GV yêu cầu HS quan sát hình đoạn rong mơ yêu cầu HS nhận xét đặc điểm rong mơ: + Hình dạng?(giống xanh)
+ Màu sắc?vì sao?
+ Rong mơ sinh sản cách nào? - HS nhận xét
- GV: rong mơ có cấu tạo nào? - HS: gồm rễ, thân,
- Như : So sánh hình dạng rong mơ với có hoa, ta thấy hình dạng giống thực chất cấu tạo hoàn toàn khác nhau: RM chưa có rễ thân thật:rễ giá bám, phao
Cấu tạo RM tảo xoắn, gồm nhiều tế bào kết hợp tạo thành
+ Hãy rút ta KL đặc điểm rong mơ? - HS trả lời KL cho học
- Yêu cầu HS rút đặc điểm giống tảo xoắn rong mơ Rút KL đặc điểm chung tảo-TV bậc thấp
HĐ2: làm quen vài tảo thường gặp * Mục tiêu: nhận dạng số loại tảo thường gặp
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp - HS nghiên cứu thông tin sgk
GV treo tranh vẽ vài dạng tảo thường gặp, yêu cầu HS quan sát, rút nhận xét hình dạng tảo
- HS quan sát hình rút nhận xét:đa dạng + Tảo đa dạng xếp vào loại tảo? Kể tên?
- GV mời HS nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh rút kết luận
- GV giúp HS phân biệt tảo đơn bào tảo đa bào
HĐ3: Tìm hiểu vai trò tảo.
* Mục tiêu: HS biết vai trò chung tảo * Phương pháp: Vấn đáp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: tảo sống nước có lợi gì?
- HS trả lời
- GV: Tảo có lợi đời sống người?
3/ Vai trò tảo.
- Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước - Một số tảo làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc…
(150)- HS trả lời
- GV: tảo có gây hại khơng? Khi nào? - HS trả lời, rút kết luận
- Tảo gây hại sinh sản nhanh nhiều
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc “Em có biết”
- GV: Tảo thực vật bậc thấp vì: a/ thể có cấu tạo đơn bào b/ sống nước
c/ chưa có rễ, thân, thật - HS: c
- GV: Taûo có vai trò gì?
- HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc… - Ngồi có số tảo gây hại
- GV: Tảo chia làm loại? a/
b/ c/ - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø :
- Học bài: tập quan sát loại tảo tự nhiên, ruộng, mương rãnh…tận dụng nguồn tảo làm thức ăn cho vật nuôi…
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr125 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 38, trả lời câu hỏi sau: + Mơi trường sống rêu gì?
+ Cây rêu có cấu tạo nào? So sánh với tảo? + Vai trị rêu gì?
5/ Rút kinh nghiệm:
(151)
Ngày dạy: Bài 38: RÊU – CÂY RÊU 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo có hoa - Hiểu rêu sinh sản túi bào tử quan sinh sản rêu - Thấy vai trò rêu tự nhiên
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát So sánh - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên Yêu môn học 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ : rêu, túi bào tử phát triển rêu - Kính lúp (4 cái)
b/ Hoïc sinh:
- Tập, viết, SGK Xem trước nhà - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu: rêu 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Vấn đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: Tảo thực vật bậc thấp vì: (4đ) a/ thể có cấu tạo đơn bào
b/ sống nước
c/ chưa có rễ, thân, thật - HS: c (4đ)
- GV: Taûo có vai trò gì? (6đ)
- HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước (2đ)
- Một số tảo làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc… (2đ) - Ngồi có số tảo gây hại (2đ)
4.3/ Giảng mới:
- Trong thiên nhiên có nhỏ bé thường mocï thành đám, tạo nên lớp thảm màu lục tươi Những tí hon rêu, chúng thuộc nhóm Rêu Chúng có số đặc điểm tiến hoá Tảo
(152)HĐ1: Tìm hiểu rêu sống đâu. * Phương pháp: Vấn đáp.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: em thường thấy rêu sống đâu?
- HS đọc thông tin, trả lời: nơi ẩm ướt…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh rút kết luận
HĐ2: quan sát rêu.
* Mục tiêu: phân biệt phận rêu đặc điểm phận
* Phương pháp: Thực hành, Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- GV yêu cầu nhóm để rêu lên bàn quan sát kính lúp, đối chiếu với H38.1 , tìm xác định phận rêu
+ Rêu gồm phận nào? (R_T_L)
- HS quan sát mẫu vật, tranh tìm rêu gồm có thân, rễ giả Đại diện trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- GV yêu cầu HS so sánh với rong mơ hỏi: rêu xếp vào nhóm thực vật bậc cao?
- HS so sánh trả lời thể rêu có thân, lá, rễ (giả)
_ Thảo luận:
+ Rễ thân rêu có đặc điểm hình thái, cấu tạo?
+ Rêu tiến hoá tảo đặc điểm nào? (Đã có RTL) HS báo cáo Hồn chỉnh Rút KL
_ Ơn lại kiến thức mạch dẫn
- GV: tóm lại, rêu nhóm TV sống cạn, có RTL…rêu với TV khác xếp vào nhóm TV bậc cao
_ Thực tế, rêu sống nơi ẩm ướt? ( Rễ giả, chưa có mạch dẫn)
HĐ3: Túi bào tử phát triển rêu.
* Mục tiêu: HS biết rêu sinh sản bào tử túi bào tử quan sinh sản nằm
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.Thuyết trình - GV treo tranh: túi bào tử phát triển rêu, yêu cầu HS quan sát, phần túi bào tử
Hướng dẫn: cqss túi bào tử nằm gồm cuống, mũ.trong chứa bào tử.túi chin mở nắp bào tử rơi ra.đk thuận lợi phát triển thành rêu con…ssvt - HS quan sát tranh, lên bảng phần túi bào tử mơ tả q trình sinh sản rêu
1/ Môi trường sống rêu.
- Rêu sống nơi ẩm ướt: quanh nhà, quanh lớp học …
2/ Quan sát rêu.
- Thân ngắn, không phân cành - Lá nhỏ, mỏng
- Rễ giả có khả hút nước - Chưa có mạch dẫn
3/ Túi bào tử phát triển rêu
- Rêu sinh sản bào tử
- Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm
(153)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung _ u cầu:
+ Rêu sinh sản gì?
+ Cơ quan sinh sản phận nào? + Tóm tắt phát triển rêu? HS trả lời KL
- GV: dựa tranh vẽ, trình bày lại phát triển rêu
- HS trình bày
_ HS đọc thơng tin sgk
_ GV: Vậy trước hình thành túi bào tử, rêu xảy QT sinh sản hữu tính(thụ tinh)
HĐ4: vai trị rêu. * Phương pháp: Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK cho biết rêu có vai trị gì?
- HS đọc thơng tin, trả lời, rút kết luận
4/ Vài trò rêu. - Góp phần tạo chất mùn
- Khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt
4.4/ Củng cố luyện tập: _ HS đọc phần ghi nhớ _ Câu hỏi :
1/ Tìm từ điền vào chỗ trống câu sau:
Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có…… , chưa có……… Trong thân rêu chưa có……… Rêu sinh sản bằng…………được chứa trong………… , quan nằm ở………… rêu
2/ Rêu tiến hoá tảo đặc điểm nào? a/ Đã có rễ thân
b/ Có mạch dẫn c/ Sống cạn _ Trả lời:
1/ Thân, lá, rễ giả, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, 2/ a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø :
- Học bài: tìm quan sát rêu tự nhiên, xác định rễ thân rêu - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr127
- Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 39, trả lời câu hỏi sau: + Cây dương xỉ có cấu tạo nào?
+ Sự phát triển Dương xỉ?
+ Than đá hình thành nào? 5/ Rút kinh nghiệm:
(154)Tiết: 47
Ngày dạy:
Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
1/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản Dương xỉ - Biết nhận dạng thuộc Dương xỉ
- Nói rõ nguồn gốc hình thành mỏ than đá b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Yêu bảo vệ thiên nhiên 2/ CHUẨN BỊ:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ dương xỉ phát triển Dương xỉ b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Mẫu: dương xỉ, rau bợ… 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thuyết trình - Trực quan - Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
Câu 1/ Rêu sinh sản bằng: (2đ) a/ Túi bào tử
b/ Bào tử c/ Hạt HS: b (2đ)
Câu 2/ Rêu có đặc điểm cấu tạo nào? Chúng có vai trò gì? (6đ) - HS: Đặc điểm: (4đ)
+ Thân ngắn, không phân cành + Lá nhỏ, mỏng
+ Rễ giả có khả hút nước + Chưa có mạch dẫn
(155)+ Góp phần tạo chất mùn
+ Khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân báo, chất đốt Câu 3/ Rêu tiến hoá tảo đặc điểm nào?(2đ)
HS: Đã có rễ thân lá.(2đ) 4.3/ Giảng mới:
- Quyết tên gọi chung nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu khác rêu cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản Đại diện nhóm Dương xỉ Vậy ta xem khác nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Quan sát Dương xỉ.
a Quan sát quan sinh dưỡng.
* Mục tiêu: nêu đặc điểm hình thái rễ, thân, Dương xỉ
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- GV: Quyết tên gọi chung nhóm TV có rễ thân lá, sinh sản bào tử Trong có ngành DX, đại diện DX
- HS nêu nơi sống DX: nơi ẩm ướt…
- DX có nhiều loại, ta chọn loại có đốm màu nâu mặt lá-cây DX thường
- GV yêu cầu nhóm quan sát mẫu Dương xỉ, đối chiếu với tranh vẽ H39.1:
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào?
- HS xác định phận cqsd rễ thân tranh mẫu DX…thân DX nhỏ ngắn, thân ngầm khó quan sát
- HS quan sát, thảo luận : Hãy trình bày đặc điểm hình dạng cấu tạo rễ thân DX? So sánh với rêu rút đặc điểm khác nhau?
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung, rút kết luận cho học
- GV: em so sánh đặc điểm quan sinh dưỡng dương xỉ với rêu Cho biết DX tiến hoá rêu đặc điểm nào?
- HS: Dương xỉ có rễ thật sự, có mạch dẫn…
+ Lưu ý non DX có đặc điểm gì?(cuộn trịn) Đây đặc điểm nhận dạng thuộc ngành DX - GV: DX bắt đầu có phân hố thành phận khác thực chức riêng: Rễ thân lá, mạch dẫn-vận chuyển Lá có cuống phiến…
b Quan sát túi bào tử phát triển Dương xỉ.
* Mục tiêu: HS nắm đặc điểm túi bào tử,
1/ Quan sát Dương xỉ. a/ Cơ quan sinh dưỡng. - Cơ quan sinh dưỡng gồm:
+ Lá già có cuống dài, non cuộn tròn + Thân ngầm, ngắn, hình trụ
+ Rễ thật + Có mạch dẫn
b/ Túi bào tử phát triển Dương xỉ. - Dương xỉ sinh sản bào tử, quan
sinh sản túi bào tử
(156)điểm sai khác trình phát triển Dương xỉ so với rêu
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- Hướng dẫn HS quan sát đốm máu nâu già DX Đây ổ túi bào tử, chứa túi bào tử nhỏ hạt bụi, có chứa bào tử - GV treo tranh vẽ túi bào tử phát triển Dương xỉ, hướng dẫn HS quan sát
- HS lên xác định, trình bày QT sinh sản phát triển DX tranh
- Thảo luận:
+ Vịng có tác dụng gì?(phóng thích bào tử) + DX sinh sản gì? Cơ quan sinh sản phận nào?
+ So sánh trình sinh sản phát triển DX với rêu Rút đặc điểm giống khác nhau?
- HS quan sát hình thảo luận nhóm, trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút lết luận
HĐ2: Quan sát vài loại Dương xỉ thường gặp. * Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.
GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rau bợ lông cu li trả lời câu hỏi:
+ Khi quan sát số Dương xỉ, nhận thuộc nhóm Dương xỉ nhờ đặc điểm lá?
- HS: non cuộn tròn…
- GV nhấn lại đặc điểm già duỗi thẳng, non cuộn tròn DX
HĐ3: Quyết cổ đại hình thành than đá. * Phương pháp: Trực quan Vấn đáp
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 39.4 trả lời câu hỏi: than đá hình thành nào?
- HS đọc thơng tin, quan sát hình, trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- Thực tế : Mỏ than lớnm VN Quảng
Ninh.được sử dụng cho nhiều mục đích : sx điện, đun nấu gây ô nhiễm, hạn chế sử dụng chuyển sang nguồn nguyên liệu khác
2/ Một vài loại Dương xỉ thường gặp. - Cây rau bợ
- Cây lông cu li
3/ Quyết cổ đại hình thành than đá. - Do biến đổi vỏ trái đất khu rừng cổ đại chết vùi sâu đất, tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép trái đất mà chúng thành than đá
(157)1/ Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau: Mặt Dương xỉ có đốm chứa ………
Vách túi bào tử có vịng mang tế bào dày lên rõ, vịng có tác dụng…… túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nẩy mầm phát triển thành………rồi từ mọc ra………
Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, khác rêu chỗ có……… bào tử phát triển thành Trả lời: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản 2/ Để nhận dạng thuộc ngành DX ta dựa vào đặc điểm nào?
a/ Lá già b/ Lá non c/ Thân Trả lời: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø:
- Học bài: Tìm DX tự nhiên tập quan sát nhận dạng phận sinh dưỡng rễ thân DX - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr131
- Đọc phần “Em có biết” - Làm tập
- Ôn lại học từ chương 6, tiết sau ôn tập 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 48
Ngày dạy:
ÔN TẬP
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Củng cố số kiến thức về: hoa sinh sản hữu tính, loại hạt, kiến thức thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả, phát tán, đặc điểm cấu tạo sinh sản tảo, rêu, dương xỉ
b/ Kó naêng:
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp kiến thức c/ Thái độ:
- Tích cực học tập 2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
- Giaùo aùn, SGK, SGV
- Hệ thống câu hỏi đáp án b/ Học sinh:
(158)- Ôn lại kiến thức học hoa sinh sản hữu tính, hạt, tảo, rêu, quyết, dương xỉ 3/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- Khơng kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Tiết học hôm ôn tập lại số kiến thức HKII để chuan bị cho tiết sau kiểm tra HK
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi sau:
+ Hoa gồm phận nào? Chức phận?
+ Căn vào đặc điểm để phân biệt hoa lưỡng tính hoa đơn tính? Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính?
+ Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn? - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Phân biệt thụ phấn thụ tinh?
- Có loại chính? Cho ví dụ?
- Hạt gồm phận nào? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt mầm hạt mầm?
- Hoa gồm: đài, tràng, nhuỵ nhị
+ Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ + Nhị nhuỵ trì bảo vệ nòi giống
- Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa để phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính
+ Hoa đơn tính: có nhị nhụy + Hoa lưỡng tính: có nhụy nhị
- Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa
- Hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa khác
- Có màu sắc sặc sở, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính
- Hoa thường tập trung cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lơng - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực tạo thành hợp tử
- Có loại chính: khơ thịt VD: khơ: đậu xanh, chị, thìa là… Quả thịt: táo, mơ, xồi…
- Hạt gồm: vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt mầm mầm số mầm phôi
- Có cách phát tán hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật
(159)- Có cách phát tán hạt? - Để hạt nẩy mầm cần điều kiện gì? - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời, bổ sung lẫn nhau… - GV: treo bảng phụ có nội dung câu hỏi sau:
+ Tảo thực vật bậc thấp vì: a/ Cơ thể có cấu tạo đơn bào b/ Sống nước
c/ Chưa có thân, lá, rễ thật
- Đặc điểm khác rêu dương xỉ trình sinh sản gì?
- Mối quan hệ thụ phấn thụ tinh? - Quả hạt hình thành nào? - Tại nói có hoa thể thống nhất? - Nhờ đâu thực vật phân bố nơi trái đất?
- Rêu tiến hoá tảo đặc điểm nào? - Dương xỉ tiến hoá rêu đặc điểm nào?
độ thích hợp
- Chưa có thân, lá, rễ thật
- Ở rêu bào tử phát triển thành con, Dương xỉ bào tử phát triển thành nguyên tản, thụ tinh xảy nguyên tản sau phát triển thành - TP điều kiện để TT xảy ra, khơng có TP khơng có TT
- Sau thụ tinh hợp tử phát triển thành phơi Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu nhuỵ phát triển thành chứa hạt
- Cây thể phù hợp cấu tạo chức quan, có thống chức quan
- Nhờ khả thích nghi - Rêu có rễ thân
- Dương xỉ có rễ that, có mạch dẫn 4.4/ Củng cố luyện tập:
- GV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn
- GV nhận xét kết hoạt động nhóm…
- GV nhận xét đánh giá thái độ tham gia ôn tập HS
- Tuyên dương cho điểm số em tích cực, nhắc nhở số em chưa nghiêm túc 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nha ø :
- Học
- Ơn lại tất ôn tập, ôn kĩ sau chuan bị kiểm tra tiết: 30, 31, 33, 37, 38, 39 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 49
Ngày dạy:
KIỂM TRA TIẾT
(160)a/ Kiến thức:
- Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh về: hoa sinh sản hữu tính, hạt, tảo, rêu, dương xỉ…
- Qua kiểm tra phân luồng học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt b/ Kĩ năng:
- Rèn kó viết
- Kĩ vận dụng kiến thức c/ Thái độ:
- Có ý thức học tập, nghiêm túc kiểm tra 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đáp án b/ Học sinh:
- Ôn lại kiến thức học về: hoa sinh sản hữu tính, hạt, tảo, rêu, dương xỉ 3/ Phương pháp dạy học:
- Đặt giải vấn đề 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- Khơng kiểm tra 4.3/ Giảng mới:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao Chương VI: hoa sinh sản hữu tính
Cấu tạo chức hoa Các loại hoa
Thụ phấn
1 câu (0.5đ) câu (0.5đ)
1 câu (0.5đ) câu (0.5đ) Chương VII: hạt
Phát tán hạt
Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm câu (1đ) câu (2đ) Chương VIII: Các nhóm thực vật
Tảo
Rêu- rêu
1 câu (2đ) câu (3đ)
TS câu hỏi câu câu câu TS điểm điểm điểm điểm
% điểm 20% 60% 20%
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học A Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời nhất.
1/ Nhị nhụy phận quan trọng hồ vì: (0.5đ)
a/ Được đài tràng bảo vệ
b/ Có chức trì phát triển nịi giống c/ Có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực d/ Có nỗn mang tế bào sinh dục
2/ Dựa vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa
A Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời nhất 1/ b (0.5đ)
(161)thành nhóm: (0.5đ)
a/ Hoa đơn tính lưỡng tính b/ Hoa đực hoa
c/ Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm d/ Hoa thụ phấn hoa giao phấn
3/ QT thụ tinh xảy tại:(0.5đ) a/ bầu nh
b/ Nỗn c/ Đầu nhuỵ
4/ Nhận dạng thuộc Dương Xỉ ta dựa vào: (0.5đ)
a/ Lá non b/ Lá già c/ Thân ngầm
5/ Chất dinh dưỡng hạt điều dự trữ trong: (0.5đ)
a/ Lá mầm b/ Thân mầm c/ Chồi mầm
6/ Tất loại tảo giống chỗ:(0.5đ) a/ Cấu tạo từ nhiều tế bào
b/ Chỉ gồm tế bào c/ Có chứa diệp lục
7/ Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm:(0.5đ) a/ Rễ giả,
b/ Rễ giả, thân c/ Rễ, thân,
8/ Dương xỉ rêu giống đặc điểm:(0.5đ) a/ Rễ thật
b/ Sinh sản bào tử c/ Chưa có mạch dẫn B Tự luận:
1/ Nêu khái niệm thụ phấn thụ tinh? Nêu mối quan hệ thụ phấn thụ tinh?(3đ)
2/ Hãy trình bày phận hạt?(1đ)
3/ Cấu tạo rêu đơn giản người ta xếp rêu vào nhóm thực vật bậc cao?(2đ)
8/ b (0.5ñ)
B Tự luận: 1/
- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.(1đ)
- Thụ tinh tượïng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục noãn tạo thành hợp tử.(1đ)
- MQH: Thụ phấn điều kiện để thụ tinh xảy ra, khơng có thụ phấn khơng có thụ tinh.(1đ) 2/
- Hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ mầm phôi nhũ.(0,5đ)
- Phôi gồm: mầm, thân mầm, rễ mầm, chồi mầm.(0,5đ)
3/
Rêu nhóm thực vật sống cạn có rễ thân nên xếp vào nhóm thực vật bậc cao.(2đ)
4.4/ Củng cố luyện tập: - GV thu
- GV nhận xét, đánh giá thái độ HS kiểm tra 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Chuẩn bị: nghiên cứu 40, hồn thành bảng sau:
ĐĐ cấu tạo Cô quan SS
Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy
(162)Nón
5/ Rút kinh nghieäm:
Tiết: 50
Ngày dạy:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản thông - Phân biệt khác nón hoa
- Nêu khác hạt trần có hoa b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ làm việc độc lập kĩ làm việc theo nhóm, quan sát phân tích c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ: cành thông mang nón… - Bảng phụ kẽ bảng SGK/133 b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 40, hoàn thành bảng sau:
ĐĐ cấu tạo Cơ quan SS
Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy
Chỉ nhị Bao phấn Đầu Vịi Bầu Vị trí nỗn Hoa
Nón
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
(163)4.3/ Giảng mới:
* Mở bài: Chúng ta tìm hiểu nhóm thực vật , Hạt Trần, đại diện thông Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
HĐ1: Quan sát quan sinh dưởng thông. * Mục tiêu: Nêu đặc điểm bên thân, cành,
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp. - HS nhắc lại cqsd cqss xanh
- Ở VN thơng có nhiều đâu? (Đà Lạt)…nó thuộc dạng thân gỗ
- Thơng có nhiều loại: thông lá, thông Trong ta quan sát thông
- GV treo tranh vẽ cành thông mang lá, yêu cầu HS quan sát, xác định phận vàø nhận xét đặc điểm cành, thông?
- HS quan sát, nhận xét: thân mang cành ngắn, màu nâu, xù xì… nhỏ, hình kim…
- Yêu cầu:
+ HS nhắc lại: Thân cành thông có đặc điểm gì? + Cây thông thuộc dạng thân gì?
- GV mời HS khác bổ sung rút kết luận
+ Vậy ta thấy thơng tiến hố dương xỉ đặc điểm gì? ( rễ phát triển mạnh, sống nơi đồi núi, thân gỗ phân cành phức tạp )
- Xác định H40.2: mọc từ cành ngắn…gọi thông
HĐ2: Quan sát quan sinh sản.
* Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo nón. * Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- HS nghiên cứu thơng tin sgk + Cqss thơng gọi gì? + Có loại nón ?
- GV treo tranh vẽ cành thơng mang nón, u cầu HS quan sát, xác định vị trí nón đực, cành ghi lại đặc điểm nón
- HS quan sát, xác định vị trí nón đực, ghi lại đặc điểm: nón đực mọc thành cụm, nhỏ…nón mọc riêng lẻ, to…
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực nón hỏi:
+ Nón đực có cấu tạo nào? + Nón có cấu tạo nào?
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
1/ Cơ quan sinh dưỡng thơng. - Thân gỗ
- Thân cành, màu nâu, xù xì
- Lá nhỏ, hình kim mọc từ 2-3 cành ngắn
2/ Cơ quan sinh sản ( nón) - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ
+ Vảy mang noãn
- Chưa có hoa, thật
(164)- GV treo bảng phụ chuẩn bị( bảng so sánh sgk ) phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu
- HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV: nón có phải hoa, khơng? Vì sao? - HS trả lời: khơng nón chưa có cấu tạo nhị nhuỵ điển hình
- GV yêu cầu HS quan sát nón phát triển hỏi: hạt có đặc điểm gì? Nằm đâu?
- HS trả lời
- GV: gọi hạt thông hạt trần?
- HS trả lời: hạt nằm nỗn hở, lộ ngồi So sánh với bưởi hạt nằm quả…cây hạt kín HĐ3: Giá trị hạt trần
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: hạt trần có giá trị nào?
- HS đọc thông tin, trả lời, rút kết luận
- HS kể thêm vài hạt trần khác: thông pơmu, tuế, bách tán…
- Liên hệ thực tế: tình hình khai thác bừa bãi thơng Đà Lạt…làm thay đổi khí hậu
3/ Giá trị hạt trần. - Cho gỗ tốt, thơm
- Làm caûnh
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần nghi nhớ - HS đọc phần “ Em có biết “
- GV: quan sinh sản thơng gì? Cấu tạo sao? - HS: nón, cấu tạo: - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn
- Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang noãn
- GV: Cơ quan sinh dưỡng thông gồm: a/ thân, lá, rễ
b/ thân, lá, nón c/ nón đực, nón d/ hoa, quả, hạt - HS: a
- GV: Tại gọi thông hạt trần?
- HS: Vì hạt nằm nỗn hở, lộ ngồi 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Có dịp Đà Lạt ý quan sát thông nhận biết xác định đặc điểm cấu tạo ngồi thơng
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr134 - Đọc phần “Em có biết”
- Làm tập
(165)5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 51
Ngày dạy:
Bài 51: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỰC VẬT HẠT KÍN 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Phát tính chất thực vật hạt kín có hoa có với hạt giấu kín Từ phân biệt khác hạt kín hạt trần
- Nêu đa dạng quan sinh dưỡngvà quan sinh sản hạt kín - Biết cách quan sát hạt kín
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, kĩ năg khái quát hóa kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ xanh 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giaùo aùn, SGK, SGV
- Bảng phụ kẻ bảng SGK/135, mẫu loại cây… b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Chuẩn bị: nhóm số cây: bưởi con, đậu, huệ, bèo tây… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
(166)- HS: nón, cấu tạo: (1đ)
- Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm (1đ) + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn (1đ) - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ (1đ)
+ Vảy mang noãn (1đ)
- GV: Cơ quan sinh dưỡng thông gồm ?(2đ) a/ thân, lá, rễ
b/ thân, lá, nón c/ nón đực, nón d/ hoa, quả, hạt - HS: a (2đ)
- GV: Tại gọi thông hạt trần?(3đ)
- HS: Vì hạt nằm nỗn hở, lộ ngồi.(3đ) 4.3/ Giảng mới:
Chúng ta quen thuộc với nhiều có hoa như: cam, đậu, ngơ…Chúng đươÏc gọi chung hạt kín vậy? Chúng khác với hạt trần đặc điểm gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Quan sát có hoa.
* Phương pháp: Thực hành, Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ
- HS nghiên cứu thông tin sgk - Ôn lại kiến thức rễ thân hoa…
- GV yêu cầu nhóm thảo luận để mẫu vật lên bàn, quan sát từ quan sinh dưỡng đến quan sinh sản theo trật tự SGK, ghi lại đặc điểm quan sát theo trình tự đặc điểm bảng sgk
- Caùc nhóm quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm ghi lại đặc điểm
- GV kẻ bảng (như mẫu bảng tr13 5), yêu cầu nhóm điền vào bảng theo thứ tự -> 2… - HS điền vào bảng cho hoàn chỉnh + Từ bảng em có nhận xét đa dạng thực vật hạt kín?
HS trả lời KL
- Ngoài cqsd cqss thực vật hạt kín đa dạng: lồi có hoa khác nhau…
- HS nghiên cứu thông tin sgk
+ Hãy nêu đặc điểm TVHK vị trí hạt, nỗn…?
HS trả lời GV hoàn chỉnh KL cho học
- Hướng dẫn HS phân biệt đặc điểm hạt kín hạt trần học: Hạt trần-lá nỗn hở, chưa có hoa quả, hạt nằm lộ ngồi Hạt kín-Lá nỗn khép kín, có hoa quả, hạt nằm - Giúp HS thấy đươc tiến hoá TVHK so với
1/ Cơ quan sinh dươÕng.
- Phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép)
- heỗ mách dăn phát trieơn 2/ Cơ quan sinh sạn
- Các noãn khép kín tạo thành bầu chứa nỗn bên
(167)hạt trần
- Hầu hết lồi quanh ta TVHK HĐ2: tìm hiểu đặc điểm hạt kín.
- Vấn đáp
- GV yêu cầu nhóm vào bảng, nhận xét khác rễ, thân, lá, hoa, quả…
- HS đại diện nhóm nhận xét, nhóm khác bổ sung cho hồn chỉnh
- GV: gọi hạt kín? Hạt nằm có ý nghóa gì?
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần kết luận - Đọc mục “ Em có biết “
- GV: nhóm sau, nhóm gồm tồn hạt kín? a/ Cây mịt, rêu, ớt
b/ Cây thông, lúa, đào c/ Cây ổi, cải, dừa - HS: c
- GV: Tính chất đặc trưnh hạt kín gì? a/ Có hoa, quả, hạt nằm
b/ Có sinh sản hạt c/ Có rễ, thân,
- HS: a
- GV: Hãy nêu đặc điểm TVHK phân biệt với hạt trần? - HS : Có hoa Hạt nằm quả, Các nỗn khép kín 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Quan sát loài tự nhiên đối chiếu với kiến thức học ghi nhớ - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr136
- Đọc phần “Em có biết” - Làm tập
- Chuẩn bị: nhóm mang dừa, hành, lúa… 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 52
Ngày dạy:
Bài 42:
LỚP HAI LÁ MẦM VAØ LỚP MỘT LÁ MẦM
(168)- Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai mầm lớp mầm - Căn vào đặc điểm để nhận dạng nhanh thuộc lớp hai mầm hay lớp mầm b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, thực hành - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ xanh 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ mẫu mầm hai mầm b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Chuẩn bị: nhóm mang dừa, hành, lúa… 3/ Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: nhóm sau, nhóm gồm tồn hạt kín? (2đ) a/ Cây mịt, rêu, ớt
b/ Cây thông, lúa, đào c/ Cây ổi, cải, dừa - HS: c (2đ)
- GV: Tính chất đặc trưnh hạt kín gì? (2đ) a/ Có hoa, quả, hạt nằm
b/ Có sinh sản hạt c/ Có rễ, thân,
- HS: a (2ñ)
- GV: Nêu đặc điểm đặc trưng TVHK phân biệt với hạt trần?(6đ) - HS: Có hoa quả.(2đ)
Hạt nằm quả.(2đ)
Các nỗn khép kín tạo thành bầu chứa nỗn bên trong.(2đ) 4.3/ Giảng mới:
- Các hạt kín khác quan sinh dưỡng lẫn quan sinh sản Để hạt kín với nhau, nhà khoa học chia chúng thành nhóm nhỏ hơn, lớp, họ…Thực vật hạt kín gồm lớp: lớp mầm lớp mầm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Phân biệt đặc điểm hai mầm
cây mầm.
(169)* Phương pháp: Thực hành, Hợp tác nhóm nhỏ Trực quan
- Ôn lại kiến thức kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, kiểu hạt
- HS đọc đoạn thông tin mục sgk… Cũng từ đặc điểm mà người ta chia hạt kín làm lớp: LM LM
- Hướng dẫn HS quan sát H42.1
- GV yeâu cầu HS tahỏ luận quan sát mẫu vật nhóm, ghi lại đặc điểm kiểu rễ, kiểu gân lá… vào bảng sau:
Đặc điểm Cây hai mầm Cây mầm Kiểu rễ
Kiểu gân Số cánh hoa
- HS quan sát mẫu vật, thảo luận, hoàn thành bảng - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- GV: Từ bảng cho biết dựa vào đặc điểm phân biệt mầm mầm? - HS trả lời KL
- HS đọc phần thông tin sgk
+ Ngoài đặc điểm người ta dựa vào đặc điểm để phân biệt LM 2LM?(phôi,thân) …đa số 1LM thân cỏ
HS trả lời KL
+ Trong tất đặc điểm trên, đâu tiêu chuẩn để phân biệt lớp? (số mầm phôi) …Nhưng đặc điểm khó nhận thấy mắt thường Nên người ta thường dựa vào đặc điểm bên : kiểu rễ, kiểu gân lá…
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt lớp lá mầâm lớp hai mầm.
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.
+ Từ bảng em trình bày đặc điểm cụ thể phân biệt lớp LM LM?
HS trả lời.KL cho học
- GV treo tranh H42.2 yeâu cầu HS quan sát, tìm nhận dạng mầm hai mầm
- GV cho HS báo cáo vào bảng phụ gồm cột: tên cây, kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thaân, LM, LM
- Tiếp với số VD khác - HS quan sát, trả lời được: + Cây mầm: 2, + Cây mầm: 1, 3,
- Căn vào kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa…để phân biệt hai mầm mầm - Ngồi ra, cịn đặc điểm quan trọng số mầm phôi hạt
2/ đặc điểm phân biệt lớp mầm lớp hai mầm.
- Lớp mầm: + Rễ chùm
+ Gân song song hình cung + Phơi có mầm
+ Hoa có cánh - Lớp mầm
+ Rễ cọc
(170)- GV: Để nhận biết thuộc lớp mầm hay mầm, dựa vào đặc điểm khơng? - HS trả lời : kiểu rễ, gân lá…
- Mở rộng-thực tế: Ngoài 1LM 2LM cịn có khác Lá 1LM khơng có cuống mà có bẹ…Cây tràm 2LM gân hình cung Cây ngơ hoa khơng có cánh
Đa số lồi cỏ dại LM, trồng LM Dựa vào khác cấu tạo 1LM 2LM người ta chế tạo thuốc trừ cỏ chọn lọc diệt trừ cỏ dại 1LM…Lưu ý ,không sử dụng ruộng luá…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc “Em có biết “
- GV: Sự khác lớp hai mầm lớp mầm? - HS: - Lớp mầm:
+ Rễ chùm
+ Gân song song + Thân cỏ, cột
+ Phơi có mầm - Lớp mầm
+ Reã cọc
+ Gân hình mạng + Thân gỗ, cỏ, leo + Phôi có hai mầm
- GV : Dạng thân chủ yếu LM là: a/ Thân gỗ
b/ Thân cỏ c/ Thân leo - HS : b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Quan sát loài vườn dựa vào kiến thức học xác định chúng LM hay LM
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr139 - Đọc phần “Em có biết”
- Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 42, trả lời câu hỏi sau: + Thế phân loại thực vật?
+ Kể ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành 5/ Rút kinh nghiệm:
(171)Tiết: 53
Ngày dạy:
Baøi 43:
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS biết đươc phân loại thực vật gì?
- Nêu tên bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành b/ Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức phân biệt lớp ngành hạt kín 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV - Bảng phụ
- Sơ đồ SGK ngành thực vật b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK - Xem trước nhà 3/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp.Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: Sự khác lớp hai mầm lớp mầm? (8đ) - HS:
- Lớp mầm: (4đ) + Rễ chùm
+ Gân song song + Thân cỏ, cột
+ Phơi có mầm - Lớp mầm (4đ) + Rễ cọc
+ Gân hình mạng + Thân gỗ, cỏ, leo + Phôi có hai mầm
(172)b/ hạt kín c/ mầm - HS : a.(2đ)
4.3/ Giảng mới:
- Chúng ta tìm hiểu nhóm thực vật từ tảo đến hạt kín Chúng hợp thành giới thực vật Như giới thực vật gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới thực vật, người ta phải tiến hành phân loại chúng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu phân loại thực vật gì?
* PP: Vấn đáp
- HS nhắc lại nhóm thực vật học…Chúng xếp từ thấp đến cao
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin làm tập điên từ SGK/140
- HS làm tập điền từ: 1/ khác nhau, 2/ giống - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: phân loại thực vật gì?
- HS đoc thông tin, trả lời, rút kết luận
+Tại xếp thông trắc bách diệp vào nhóm?
+ Tại xếp rêu bưởi vào nhóm khác nhau?
- HS: Vì chúng có đặc điểm giống khác nhau…
HĐ2: Tìm hiểu bậc phân loại. * PP: Vấn đáp, thuyết trình
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: + Người ta chia thực vật làm bậc? Kể - HS đọc thông tin trả lời: bậc ngành, lớp, bộ, chi, loài
+ Bậc gọi bậc phân loại sở? (lồi)
- GV giải thích: lồi bậc phân loại sở chúng có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo… - GV: giải thích “nhóm” khái niệm phân loại.sau ta khơng dùng từ nhóm thực vật mà dùng bậc phân loại cụ thể ngành tảo, ngành rêu… Sau yêu cầu HS nhắc lại bậc phân loại
- HS nhắc lại bậc phân loại rút kết luận + Loài gì? Là tập hợp cá thể giống hình dạng cấu tạo…
- Tương tự GV hướng dẫn HS nêu khái niệm khác bậc phân loại…chi, họ, bộ…
HĐ3: Tìm hiểu phân chia ngành thực vật. * PP: Vấn đáp
- GV: học ngành thực vật nào?
1/ Phân loại thực vật gì?
- Là tìm hiểu giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại
2/ Các bậc phân loại.
Các bc phađn lối từ cao đeẫn thâp theo trt tự: Ngành, lớp, b, hó, chi, loài
- Loài bậc phân loại sở 3/ Các ngành thực vật
(173)- HS: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
- GV treo sơ đồ câm ngành thực vật, yêu cầu HS tìm bảng ghi sẵn đặc điểm gắn vào sơ đồ sau cho hợp lí.Đánh số vào trống đặc điểm ngành TV.ghi đặc điểm theo thứ tự a, b, c…
- HS tiến hành theo yêu cầu.ghép:1a,2b,3c… - GV mời HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm chia ngành hạt kín thành lớp
- HS thảo luận, chia nhóm
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV: phân loại thực vật?
- HS: Là tìm hiểu đặc điểm giống khác thực vật cếp chúng thành nhóm theo quy định
- GV: Đặc điểm thực vật bậc thấp gì? - HS: Chưa có rễ thân
Sống nước
- GV: Rễ thật, đa dạng, sống nơi khác nhau, có bào tử đặc điểm của: a/ Ngành rêu
b/ Ngành Dương xỉ c/ Nhành hạt trần d/ Ngành hạt kín - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm đặc trưng phân biệt ngành thực vật - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr141
- Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 44, trả lời câu hỏi sau:
- Giới thực vật phát triển qua giai đoạn? Đó giai đoạn nào? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 54
Ngày dạy:
(174)1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Hiểu trình phát triển giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với chuyển từ đời sống nước lên cạn
- Nêu giai đoạn phát triển giới thực vật
- Nêu rõ mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát triển thực vật thích nghi chúng
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát - Kĩ khái qt hố c/ Thái độ:
- Yêu bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu hoc taäp
- Sơ đồ phát triển giới thực vật b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK - Xem trước nhà 3/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp.Thuyết trình - Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: phân loại thực vật? (5đ)
- HS: Là tìm hiểu đặc điểm giống khác thực vật cếp chúng thành nhóm theo quy định (5đ)
- GV: Rễ thật, đa dạng, sống nơi khác nhau, có bào tử đặc điểm của: (2đ) a/ Ngành rêu
b/ Ngành Dương xỉ c/ Nhành hạt trần d/ Ngành hạt kín - HS: b (2đ)
- GV: Hạt kín có đặc điểm phân biệt với hạt trần?(3đ) -HS: Có hoa Hạt nằm quả…(3đ)
4.3/ Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Quá trình xuất phát triển giới thực
vaät.
(175)* Mục tiêu: xác định tổ tiên chung giới thực vật mối quan hệ nguồn gốc nhóm thực vật., hiểu điều kiện mơi trường có liên quan đến xuất nhóm thực vật thích nghi
* Phương pháp: Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ Vấn đáp
- HS nghiên cứu thông tin SGK
- HS nhắc lại tên ngành TV từ thấp đến cao…
+ Các ngành TV từ tảo đến hạt kín xuất lúc hay từ dạng đến dạng khác? (dần dần) …QT xuất dạng TV diễn gắn liền với thay đổi điều kiện sống Đó QT phát triển giới TV
- Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ H44.1
- GV treo tranh: sơ đồ phát triển giới thực vật, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm hồn thành tập SGK/142 - HS quan sát hình, thảo luận làm được: 1a-> 2d -> 3b -> 4g -> 5c -> 6e
- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, GV phân tích kết quả, tìm đáp án đúng, cho điểm nhóm - HS báo cáo kết
- HS hệ thống lại QT phát triển giới TV theo trình tự…
- HS báo cáo câu trả lời SGK
- GV: Tổ tiên thực vật gì, xuất đâu? - HS trả lời: thể sống đầu tiên, xuất nước - GV: Giới thực vật tiến hoá cấu tạo sinh sản?
- HS: phát triển từ đơn giản đến phức tạp: Chưa có đến có rễ thân mạch dẫn…sinh sản bào tử đến hạt… - GV: Nhận xét xuất nhóm thực vật với điều kiện mơi trường sống thay đổi?
- HS: môi trường thay đổi -> thực vật có biến đổi thích nghi với điều kiện sống Sự xuất nhóm TV gắn liền với thay đổi đk sống - HS rút KL cho học
HĐ2: Các giai đoạn phát triển giới thực vật.
* Mục tiêu: thấy giai đoạn phát triển giới thực vật liên quan đén điều kiện sống
* Phương pháp: Vấn đáp
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 44.1 nghiên cứu thông tin sgk trả lời: giới thực vật phát triển qua giai đoạn? Kể
- HS quan sát hình, trả lời, rút kết luận - HS lên bảng xác định giai đoạn sơ đồ
+ Có nhận xét mqh giai đoạn phát triển
- Giới thực vật xuất từ dạng đơn giản đến phức tạp Quá trình gắn liền với thay đổi điều kiện sống
2/ Các giai đoạn phát triển giới thực vật.
- Giai đoạn 1: thực vật nước xuất - Giai đoạn 2: thực vật cạn xuất
(176)giới TV với đk môi trường sống? ( Các giai đoạn gắn liền với thay đổi mt sống )
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm mt sống ứng với giai đoạn kể tên dạng TV giai đoạn:
Gđ 1: nước chủ yếu…tảo
Gđ 2: lục địa xuất hiện…rêu, DX, hạt trần Gđ 3: mặt trời chiếu sáng, khí hậu khô
- Như chuyển giao qua giai đoạn gắn liền với thay đổi đk môi trường
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nhắc lại trình phát triển giai đoạn phát triển giới thực vật + Các TV cạn xuất điều kiện nào? Chúng có khác so với TV nước?
- HS: Lục địa xuất
Đã phân hoá thành rễ thân + Tổ tiên chung TV là:
a/ Cơ thể đơn bào b/ Tảo nguyên thuỷ c/ Dương xỉ cổ - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Tập trình bày trình xuất phát triển giới TV sơ đồ - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr143
- Chuẩn bị: nghiên cứu 45, trả lời câu hỏi sau: + Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
+ Cây trồng khác dại nào? + Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 55
Ngày dạy:
Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Xác định dạng trồng ngày kết trình chọn lọc từ dại bàn tay người tiến hành
- Phân biệt khác dại trồng giải thích lí khác - Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng
(177)b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát – thực hành c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên 2/ Chuẩn bị:
a/ Giaùo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Cây chuối dại chuối nhà(nếu có)
- Banûg phụ, que, tranh H45.1, mẫu cải trồng b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Chuẩn bị: nghiên cứu 45, trả lời câu hỏi sau: + Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
+ Caây trồng khác dại nào? + Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp, thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: giới thực vật phát triển qua giai đoạn? (5đ) - HS: Giai đoạn 1: thực vật nước xuất
Giai đoạn 2: thực vật cạn xuất
Giai đoạn 3: xuất chiếm ưu thực vật hạt kín - GV: tổ tiên chung giới thực vật là: (2đ)
a/ Cơ thể sống b/ Tảo ngun thuỷ c/ Quyết
d/ Dương xỉ - HS:b (2đ)
- GV: Phân tích mối quan hệ trình phát triền giới thực vật với điều kiện môi trường?(3đ) - HS: Mỗi đk mơi trường thay đổi có dạng TV xuất hiện.(3đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Các vật ni quanh có nguồn gốc từ động vật hoang dã Vậy trồng có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
* Mục tiêu: HS hiểu trồng bắt nguồn từ dại * Phương pháp: Vấn đáp
(178)- GV: gọi trồng? - HS trả lời
- GV: Hãy kể vài trồng công dụng chúng?
- HS trả lời
- Con người trồng nhằm mục đích gì? - HS trả lời
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: trồng bắt nguồn từ đâu?
- HS trả lời, rút kết luận
- HS nêu VD trồng bắt nguồn từ dại…VD: xồi có nguồn gốc từ xoài mút… HĐ2: Cây trồng khác dại nào?
* Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ, Trực quan - GV: yêu cầu HS quan sát hình 45.1, nêu tên cải trồng cho biết phận chúng sử dụng?
- HS quan sát hình, trả lời
- Như từ loại cải dại người tạo nhiều loại cải trồng khác nhau…
+ Qua nghiên cứu H45.1 ta rút KL gì? KL - GV: Con người có nhu cầu sử dụng phận tác động cải tạo phận làm chúng tốt khác so với dại…
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng sau.(GV ghi sẵn tên vào bảng)
TT Tên Bộ phận dùng So sánh tính chất Cây dại Cây trồng
2
- HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV: Từ bảng cho biết trồng khác dại phận nào?
- GV: giải thích có khác đó? - HS: người cải tạo, chọn lọc… - HS trả lời, rút kết luận
HĐ3: tìm hiểu công việc cải tạo trồng.
- GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK hỏi: muốn cải tạo trồng cần làm gì?
- HS đọc thơng tin, trả lời được: + Cải tạo giống
+ Các biện pháp chăm sóc + Chọn lọc…
- Giải thích: di truyền đặc điểm bố mẹ
2/ Cây trồng khác dại nào? - Tuỳ mục đích sử dụng mà từ loại dại người tạo nhiều thứ trồng khác xa tốt hẳn dại
- Cây trồng khác dại phận người sử dụng
(179)truyền cho Đột biến biến đổi đột ngột…
- GV: biện pháp kĩ thuật người tạo giống trồng có xuất cao chất lượng tốt…VD: giống lúa mới, cho trái mùa, ổi không hạt, mận không hạt…
- Chọn lọc, nhân giống
- Chăm sóc: tưới nước, bón phân…
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc mục “Em có biết” - GV: Tại lại có trồng?
- HS: Con người hái lượm rừng, giữ lại làm giống - GV: muốn cải tạo trồng cần phải làm gì?
- HS: Cải biến di truyền: lai, chiếc, ghép… Chăm sóc: tưới nước, bón phân… - GV: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - HS: trồng có nguồn gốc từ dại 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Có điều kiện quan sát rừng so sánh với trồng, từ tìm khác - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr145
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 46, trả lời câu hỏi sau:
+ Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 O2 khơng khí ổn định
5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 56
Ngày dạy: Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Giải thích thực vật, rừng có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí CO2 O2 khơng khí góp phần điều hồ khí hậu, giảm nhiễm mơi trường b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích c/ Thái độ:
(180)a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ: sơ đồ trao đổi khí b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Chuẩn bị: nghiên cứu 46, trả lời câu hỏi sau:
+ Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 O2 khơng khí ổn định
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: muốn cải tạo trồng cần phải làm gì? (5đ) - HS: Cải biến di truyền: lai, chiếc, ghép… (2.5đ)
Chăm sóc: tưới nước, bón phân… (2.5đ) - GV: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? (2đ) - HS: trồng có nguồn gốc từ dại.(2đ)
- GV: Tại trồng lại khác dại, tốt ngon dại? (3đ) - HS: Là bàn tay người cải tạo, tác động, chăm sóc…(3đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Ta biết thực vật nhờ quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn ni sống sinh vật khác Nhưng vai trò thực vật khơng có thế, chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu, bảo vệ môi trường
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu vai trị thực vật việc ổn
định lượng khí CO2 O2 khơng khí.
* Mục tiêu: HS hiểu nhờ thực vật mà hàm lượng khí CO2 O2 khơng khí ổn định
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.
- GV treo tranh: sơ đồ trao đổi khí Hướng dẫn HS quan sát
+ Oxi, cacbonic chất khí có vai trị người?(oxi trì sống, cacbonic khí độc)
+ Cho biết nhân tố thải cacbonic lấy khí oxi KK? Nhân tố ngược lại thải oxi lấy cacbonic?
- GV: thực vật điều xảy ra? ( Sự sống không tồn tại)
+ Nhờ đâu hàm lượng khí oxi cacbonic KK ổn định?
- HS quan sát tranh , trả lời, rút kết luận
1/ Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic ơxi trong khơng khí ổn định.
- Thực vật nhờ trình quang hợp giúp ổn định khí cacbơnic oxi khơng khí
2/ Thực vật giúp điều hồ khí hậu.
(181)- GV: Mỗi năm rừng thải vào KK khoảng 16-30 oxi
HĐ2: Thực vật giúp điều hồ khí hậu.
* Mục tiêu: hiểu vai trò thực vật với việc điều hồ khí hậu
* Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nghiên cứu bảng tr147, thảo luận câu hỏi:
+ Tại chỗ trống nắng gắt, rừng as yếu? + nơi trống nóng khơ, rừng mát ẩm/ ( Rừng có as yếu có nước)
+ Tại rừng gió yếu nơi trống? + Lượng mưa nơi A cao B
- Như khí hậu bên A B hồn tồn khác + Nguyên nhân khiến khí h ậu nơi A B khác nhau?
+ Từ rút kết luận vai trị TV? - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung rút kết luận
HĐ3: Thực vật làm giảm ô nhiêm môi trường. * Phương pháp: Vấn đáp.
- GV yeđu caău HS đóc thođng tin SGK Đó sô vai trò cụa TV đoẫi với mođi trường KK
- Quan sát hình 46.2 hỏi: cho vài ví dụ tượng ô nhiễm môi trường
- HS đọc thơng tin, quan sát hình, trả lời
- Hiện môi trường KK bị ô nhiễm nghiêm trọng, khu vực thành thị
- GV: nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường KK ?
- Công nghiệp phát triển môi trường KK ô nhiễm…Một biện pháp hữu hiệu giúp làm giảm ô nhiễm môi trường KK trồng nhiều xanh + Tại lại có tác dụng làm giảm nhiễm môi trường KK?
- HS trả lời rút kết luận
- GV tổng kết vai trò TV Từ giáo dục ý thức bảo vệ TV cho HS
3/ Thực vật làm giảm ô nhiêm mơi trường. - TV lấy vào khí cacbonic
- Lá có tác dụng ngăn bụi khí độc, diệt vi khuẩn -> làm giảm ô nhiễm môi trường
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc mục “Em có biết”
- GV: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic ơxi khơng khí ổn định?
- HS: trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic nhả khí oxi nên góp phần giữ cân khí khơng khí
(182)- HS: rừng có tác dụng cân hàm lượng khí cacbonic ơxi khơng khí, giúp điều hồ khí hậu, làm giảm nhiễm môi trường…
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Dựa vào kiến thức học giải thích sở khoa học vai trò TV - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr148
- Đọc phần “Em có biết” Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 47, trả lời câu hỏi sau: + Thực vật có vai trị nguồn nước?
+ Rừng có vai trị việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 57
Ngày dạy:
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VAØ NGUỒN NƯỚC
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên, từ thấy vai trị thực vật việc giữ đất bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai lũ lụt, hạn hán…
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát phân tích - Kĩ hoạt động nhóm c/ Thái độ:
- Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, H47.1
- Sưu tầm tranh ảnh lũ lụt, hạn hán… b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 47, trả lời câu hỏi sau: + Thực vật có vai trị nguồn nước?
+ Rừng có vai trị việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
(183)- Vấn đáp Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic ơxi khơng khí ổn định? (5đ)
- HS: trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic nhả khí oxi nên góp phần giữ cân khí khơng khí (5đ)
- GV: cần phải tích cực trồng gây rừng? (5đ)
- HS: rừng có tác dụng cân hàm lượng khí cacbonic ơxi khơng khí, giúp điều hồ khí hậu, làm giảm nhiễm mơi trường…(5đ)
4.3/ Giảng mới:
- Hãy kể số thiên tai năm gần Nguyên nhân xảy tượng đó? Để hạn chế thiên tai cần tích cực trồng gây rừng…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Thực vật giữ đất chống xói mịn.
* Mục tiêu: Hiểu vai trò thực vật việc giữ đất chống xói mịn
* Phương pháp: Trực quan Hợp tác nhóm nhỏ. - HS đọc thông tin sgk
- GV treo tranh vẽ hướng dẫn HS quan sát hình 47.1, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Lượng chảy bên A B khác nào? ( B > A gần 40 lần )
+ có mưa lượng chảy nơi khác nhau? ( Tán cản nước…)
+ Điều xảy đất đồi trọc có mưa? Giải thích sao? ( B có mưa, rơi trực tiếp, lượng chảy mạnh gây xói mịn, nước chảy ạt xuống vùng thấp gây lũ lụt )
Liên hệ với bên A…
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận vế vai trò TV: chống xói mịn
- Quan sát H47.2
- HS nghiên cứu thơng tin sgk
+ Ngồi vai trị chống xói mịn, TV cịn có vai trị khác? ( chống xói lở )
+ Nhờ đâu TV giúp chống xói lở? ( rễ giữ đất ) - Liên hệ thực tế việc trồng ven sơng, ao, bờ biển…
- HS rút KL cho học
HĐ2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn
1/ Thực vật giữ đất chống xói mịn.
Thực vật nhờ hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy nên có vai trị quan trọng việc chống xói mịn, xói lở
(184)hán.
* Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 47.3, hỏi: đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy đó?
- HS đọc thơng tin, quan sát hình, trả lời: lũ lụt, hạn hán, giải thích…Nước chảy xuống vùng thấp gây lũ, chỗ không giữ nước nên bị hạn hán - Liên hệ bên A: Có bị lũ lụt hạn hán khơng ? Vì sao?
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh rút kết luận
- Quan sát H47.3…kết quảcủa phá rừng
- Liên hệ thực tế địa phương thường xảy lũ lụt hạn hán là: miền trung, miền núi phía bắc, đồng sông Cửu Long…Nguyên nhân chủ yếu tài nguyên rừng cạn kiệt…
HS nêu hậu lũ lụt hạn hán…
HĐ3: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
* Phương pháp: Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
+ Nước sinh hoạt ngày lấy từ đâu? ( giếng khoan…) Nguồn nước gọi nước ngầm
+ Nước ngầm tạo thành từ đâu? ( Nước mưa thấm xuống đất )
+ Xem H47.1 cho biết bên có đủ nguồn nước ngầm? Tại sao?
+ Như thực vật có vai trịnhư nguồn nước ngầm?
- HS đọc thông tin, trả lời, rút kết luận
- Liên hệ thực tế thực trạng suy giảm nguồn nứơc ngầm, giếng đào khơng cịn nước, phải khoan ngày sâu tìm nguồn nước…Tất phá rừng Tổng kết vai trò TV giáo dục ý thức bảo vệ TV cho HS
haùn.
- Thực vật, đặt biệt rừng có vai trị hạn chế lũ lụt, hạn hán
3/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Thực vật có khả giữ lại phần nước mưa thấm xuống tạo thành dịng chảy ngầm nên có vai trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước ngầm
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần khung
- HS đọc mục “ Em có biết “
- GV: vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê? - HS: rừng có tác dụng giữ đất, chống xói mịn…
- GV: nói thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm?
- HS: Thực vật có khả giữ lại phần nước mưa thấm xuống tạo thành dòng chảy ngầm -> thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm
(185)a/ Bộ rễ b/ Tán c/ Quang hợp - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Tìm sở khoa học giải thích vai trị quan trọng TV - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr151
- Đọc phần “Em có biết” - Làm tập
- Chuẩn bị: nghiên cứu 48, trả lời câu hỏi sau: + Thực vật có vai trị đời sống động vật? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 58
Ngày dạy:
Bài 48: VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Nêu số ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật
- Hiểu vai trò gián tiếp thực vật việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn
b/ Kó năng:
- Rèn kó quan sát phân tích
- Kĩ làm việc độc lập làm việc theo nhóm c/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cối công việc cụ thể 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV Bảng phụ, que - Tranh vẽ: sơ đồ trao đổi khí
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 48, trả lời câu hỏi sau:
(186)- Trực quan
- Vấn đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê? (5đ) - HS: rừng có tác dụng giữ đất, chống xói mịn… (5đ)
- GV: nói thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm? (5đ)
- HS: Thực vật có khả giữ lại phần nước mưa thấm xuống tạo thành dòng chảy ngầm -> thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm (5đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: TV có vai trị quan trọng đời sống người…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Thực vật cung cấp ô xi thức ăn cho
động vật.
* Mục tiêu: Hiểu vai trò thực vật việc cung cấp ô xi thức ăn cho động vật * Phương pháp: Trực quan Vấn đáp Hợp tác nhóm nhỏ
- Nhắc lại sản phẩm quang hợp tinh bột oxi
- Xem laïi H46.1
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần yêu cầu sgk:
+ 1/ Lượng ôxi mà thực vật nhả có ý nghĩa sinh vật khác (kể người)? + 2/ Các chất hữu thực vật chế tạo có ý nghĩa tự nhiên?
+ 3/ GV treo bảng HS báo cáo
- HS đọc thơng tin, quan sát hình thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận cho học - GV: kể tên số loài động vật ăn thực vật
- HS: bị, trâu, ngựa, dê, cừu… - HS đọc đoạn thơng tin sgk
+ Ngồi vai trị tích cực động vật, TV có gây hại cho động vật không? Cho VD?
HĐ2: Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật.
* Mục tiêu: thấy vai trò thực vật cung
I/ Vai trò thực vật động vật.
1/ Thực vật cung cấp ô xi thức ăn cho động vật.
(187)cấp nơi sinh sản cho động vật * Phương pháp: Trực quan Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk quan sát hình 48.2 SGK trả lời: hình ảnh cho ta biết điều gì?
- HS quan sát hình trả lời
- Thực vật có vai trị động vật? HS trả lời, rút kết luận
- Liên hệ thực tế: yêu cầu HS kể thêm VD động vật sống sinh sản
- GV giáo dục ý thức bảo vệ thực vật qua nội dung học
2/ Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật.
- Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho số loài động vật
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần khung
- GV: TV có vai trị động vật? Cho vd minh hoạ?
- HS: Cung cấp thức ăn oxi, cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật - GV: Loài sau ăn thực vật:
a/ Nai b/ Heo c/ Caû a,b - HS: c
- GV: viết chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật - HS: Cỏ -> thỏ -> sói -> VSV
Cỏ -> chim -> VSV
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Tìm hiểu vd thực tế vai trò TV động vật - Trả lời câu hỏi tập 1, SGK/tr154
- Làm tập
- GV hướng dẫn HS làm tập 3: + Cỏ -> thỏ -> cáo
+ Cỏ -> bò -> người
- Chuẩn bị: nghiên cứu phần II: thực vật với đời sống người 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 59
Ngày dạy:
Bài 48: VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tt) 1/ Mục tiêu:
(188)- Hiểu tác dụng mặt thực vật người thơng qua việc tìm số ví dụ có ích số có hại
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ trả lời câu hỏi theo biểu bảng - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Có ý thức thể hành động cụ thể bảo vệ có ích, trừ có hại 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.H48.3,4 - Phiếu học tập, bảng phụ b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu phần II: thực vật với đời sống người 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Thuyết trình.Vấn đáp - Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cũ:
- GV: viết chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật (5đ) - HS: Cỏ -> thỏ -> sói -> VSV (2.5đ)
Cỏ -> chim -> VSV (2.5đ)
- GV: Nêu vai trò TV ĐV? Cho vd minh hoạ?(5đ)
- HS: TV cung cấp oxi thức ăn cho ĐV Vd: trâu, bò, dê, cừu…ăn cỏ…(2.5đ)
TV cung cấp nơi nơi sinh sản cho ĐV Vd khỉ, chim cây…(2.5đ) 4.3/ Giảng mới:
Mở bài: TV có vai trị quan trọng đời sống người…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Những có giá trị sử dụng.
* Mục tiêu: HS hiểu mặt công dụng thực vật. * Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết thực vật cung cấp cho dùng đời sống hàng ngày?( thức ăn, thuốc, tủ, giường,quần áo )
+ Hoàn thành bảng sau:
T t Tên cây Cây LT Cây TP Cây ăn quả Cây CN Cây lấy gỗ Cây Làm thuốc Cây cảnh Công dụng khác
II/ Thực vật đời sống người. 1/ Những có giá trị sử dụng.
(189)4
- HS thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
- GV: qua bảng trên, em có nhận xét vai trị TV đời sống người?
- HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận - Tuỳ phận sử dụng mà có nhiều cơng dụng khác nhau.HS nêu vd có có nhiều cơng dụng…
- Trên cơng dụng trực tiếp đời sống… Ngồi TV cịn cung cấp oxi trì sống có vai trò gián tiếp quan trọng hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu…
HĐ2: Những có hại cho sức khoẻ người.
* Mục tiêu: HS hiểu tác hại số gây người sử dụng không cách
* Phương pháp: thuyết trình, Trực quan.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3, trả lời câu hỏi:
+ Kể tên số có hại tác hại cụ thể chúng? - HS đọc thông tin, quan sát hình, trả lời: thuốc là, thuốc phiện, cần sa…
- GV thuyết trình tác hại đại diện trên…Hiện nghiêm cấm việc trồng thuốc phiện, cần sa
- GV: số có hại chúng gây tác hại lớn dùng liều lượng cao không cách
- GV cho HS quan sát số tranh ảnh người nghiện ma tuý, yêu cầu HS trao đổi thái độ thân việc trừ ây có hại tệ nạn xã hội…
- HS quan sát tranh, trao đổi vấn đề tệ nạn xã hội… - GV: giáo dục học sinh : “hãy tránh xa ma t, nói khơng với ma t, khơng thử ma tuý dù lần…”
- Mặc dù có hại cho sức khoẻ chúng người sử dụng số trường hợp…như moocphin thuốc phiện dùng chế thuốc an thần, giảm đau…
2/ Những có hại cho sức khoẻ người.
- Một số có hại cho sức khoẻ người như: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa
(190)- HS: b
- GV: Thực vật có giá trị người?
- HS: Thực vật có cơng dụng nhiều mặt : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ… 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
- Học bài: Quan sát loại tự nhiên xác định chúng có vai trị đời sống - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr156
- Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 49, trả lời câu hỏi sau: + Đa dạng thực vật gì?
+ Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 60
Ngày dạy:
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT 1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS phát biểu đa dạng thực vật gì?
- Hiểu thực vật quý kể tên vài loài quý
- Hiểu hậu việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên tính đa dạng thực vật
- Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật b/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ phân tích, khái quát - Kĩ hoạt động nhóm
c/ Thái độ:
- Tự xác định trách nhiệm việc tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.H49.1,2 - Những tư liệu có liên quan b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 49, trả lời câu hỏi sau: + Đa dạng thực vật gì?
+ Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? 3/ Phương pháp dạy học:
(191)4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Nicotin có : (3đ) a/ Cây thuốc phiện
b/ Cây thuốc c/ Cây cần sa - HS: b (3đ)
- GV: Thực vật có giá trị người? (7đ)
- HS: Thực vật có cơng dụng nhiều mặt : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ… (7đ) 4.3/ Giảng mới:
Mở bài: TV có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Vì cần bảo vệ đa dạng TV
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Đa dạng thực vật gì?
- HS nghiên cứu thông tin sgk
- GV: Hãy kể tên số thực vật mà em biết, chúng thuộc ngành nào? Sống đâu? - HS kể tên, trả lời
- Vậy thực vật có đa dạng khơng? Đa dạng thực vật gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV: TV đa dạng lồi, có khoảng 300000 lồi, Vn có khoảng 11500 lồi
Vậy cịn đa dạng MT sống TV thể nào? TV sống nước ngọt, nước mặn, đầm lầy sa mạc…
HĐ2: Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam.
a/ Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời
- GV yêu cầu HS tìm số lồi thực vật có giá trị kinh tế khoa học
- HS: trắc, tam thất…
- GV yêu cầu HS rút kết luận
- GV minh hoạ cho HS tính đa dạng TV VN
+ Tình hình đa dạng TV VN mhiện nào?(suy giảm)
1/ Đa dạng thực vật gì?
- Là phong phú loài, số cá thể lồi mơi trường sống chúnơ1
2/ Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam
a/ Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật.
- Có 11500 lồi
- Có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học
b/ Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam.
- Nguyên nhân: rừng bị khai thác bừa bãi với khai phá tràn lan
(192)b/ Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, hỏi: nguyên nhân dẫn đến suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam?
- HS đọc thông tin, trả lời
- GV: hậu suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV: thực vật quý hiếm?
- Thực vật quý lồi thực vật có giá trị có xu hướng ngày bị khai thác mức
- HS trả lời, kết luận - Quan sát H49.1,2
- Như nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tính đa dạng Tv VN phá rừng
Vậy người phá rừng để làm gì?( làm nương rẫy, lấy gỗ, củi, than, xd khu du lịch )
- HS nêu hậu phá rừng…
- Thực tế địa phương:rừng bị tàn phá gần hết số khu bảo tồn, khơng cịn thấy bán trái rừng…
HĐ3: Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: phải bảo vệ đa dạng thực vật?
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời: nhiều lồi có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi…
- GV: Nước ta có biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật?
- HS trả lời, rút kết luận
- GV: thân em làm để bảo vệ thực vật địa phương?
- HS trả lời…
- Thực tế nhà nước ta có nhiều biện pháp để bảo vệ phục hồi rừng thúc đẩy trồng gây rừng, xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia, đẫy mạnh công tác kiêãm lâm…
3/ Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.
- Ngăn chặn phá rừng khai thác loài quý
- Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn… - Cấm buôn bán xuất loài thực vật quý
- Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân tham gia bảo vệ rừng
(193)- GV: đa dạng thực vật gì?
- HS: Là phong phú lồi, cá thể lồi mơi trường sống chúng - GV: nguyên nhân khiến ho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút?
- HS: Bị khai thác bừa bãi với khai pha tràn lan - GV: VN có khoảng loài TV:
a/ 11400 b/ 11500 c/ 11600 - HS: b
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr159 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 50, trả lời câu hỏi sau:
+ Vi khuẩn có kích thước, hình dạng cấu tạo nào? + Thế vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 61
Ngày dạy: Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên
- Nắm đặc điểm vi khuẩn kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố…
b/ Kó năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ phân tích, tổng hợp c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích môn học 2/ Chuẩn bị:
(194)- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ dạng vi khuẩn b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 50, trả lời câu hỏi sau:
+ Vi khuẩn có kích thước, hình dạng cấu tạo nào? + Thế vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
3/ Phương pháp dạy học: - Trực quan
- Vấn đáp.Thuyết trình 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: đa dạng thực vật gì? (5đ)
- HS: Là phong phú loài, cá thể loài môi trường sống chúng (5đ) - GV: nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? (3đ)
- HS: Bị khai thác bừa bãi với khai pha tràn lan (3đ) - GV: TV trái đất có khoảng loài: (2đ)
a/ 200000 b/ 300000 c/ 400000 - HS: b (2ñ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: Vi khuẩn gây nhiều bệnh tật cho người Vậy chúng có hình dạng, cấu tạo nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: tìm hiểu số đặc điểm vi khuẩn.
- HS nghiên cứu thông tin sgk
- GV: treo tranh vẽ dạng vi khuẩn, yêu cầu HS quan sát hỏi: vi khuẩn có hình dạng nào?
- HS quan sát hình, trả lời: hình hạt, hình que, dấu phẩy…
- GV: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi: vi khuẩn có kích thước cấu tạo nào?
- HS đọc thông tin, trả lời rút kết luận - GV phân tích giúp HS thấy vk có ích thước nhỏ bé mắt thường khơng nhìn thấy, phân tích đơn giản cấu tạo vk
+ So sánh TB vk với TB thực vật có khác?
1/ Hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn.
- Kích thước: nhỏ, từ 1- vài phần nghìn mm - Có nhiều hình dạng: hình que, hình cầu, hình dấu phẩy…
(195)- HS: TBVK đơn giản, nhân diệp lục
+ VK có di chuyển khơng? ( Khơng ) …Chúng phát tán từ nơi đến nơi khác nhờ gió, nước, động vật người…
HĐ2: tìm hiểu cách dinh dưỡng vi khuẩn. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: vi khuẩn khơng có diệp lục, dinh dưỡng cách nào?
- HS trả lời
- GV: khác tự dưỡng dị dưỡng? Hoại sinh, kí sinh
- HS trả lời, rút kết luận HĐ3: Phân bố số lượng.
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: Qua thơng tin em có nhận xét phân bố vi khuẩn tự nhiên?
- HS: nhận xét, rút kết luận + VK có nhiều đâu? ( đất ) - HS nghiên cứu thông tin sgk
+ VK sinh sản cách nào? ( phân đôi TB )… Tốc độ sinh sản nhanh nên phân bố tự nhiên với sl lớn
+ VK sinh sản nhanh sl VK tự nhiên ổn định? ( sinh sản nhiều chết nhiều)
- GV mở rộng: điều kiện bất lợi khó khăn thức ăn nhiệt độ vi khuẩn kết thành bào xác
+ VK phân bố rộng rãi tự nhiên có nhiều lồi gây bệnh cho người Do cần giữ vệ sinh mơi trường, thân thể, ăn uống
2/ Cách dinh dưỡng.
- Dị dưỡng: hoại sinh kí sinh
- Một số vi khuẩn có khả tự dưỡng
3/ Phân bố số lượng.
VK phân bố nơi với số lượng lớn
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS dọc phần ghi nhớ
- GV: vi khuẩn dinh dưỡng cách: a/ dị dưỡng
b/ tự dưỡng
c/ kí sinh hoại sinh d/ a b
- HS: d
- GV: vi khuẩn phân bố đâu?
(196)sinh vaät…
- GV: VK phân bố đâu nhiều nhất: a/ Nước
b/ Khơng khí c/ Đất
- HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø:
- Học bài: Tham khảo TV, sách báo lồi VK gây bệnh để có cách phòng tránh… - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr161
- Chuẩn bị: nghiên cứu vi khuẩn (tt), trả lời câu hỏi sau: + Vi khuẩn có vai trị tự nhiên?
+ Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị tiu phải làm nào? 5/ Rút kinh nghiệm:
Tieát: 64
Ngày dạy: VI KHUẨN (TT)
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- HS kể mặt có ích có hại vi khuẩn thiên nhiên đời sống người
- Hiểu ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản xuất b/ Kĩ năng:
- Rèn kó quan sát
- Kĩ phân tích, tổng hợp c/ Thái độ:
- Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại vi khuẩn gây 2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ: vai trị vi khuẩn đất b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu vi khuẩn (tt), trả lời câu hỏi sau: + Vi khuẩn có vai trị tự nhiên?
+ Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị tiu phải làm nào? 3/ Phương pháp dạy học:
(197)- Vấn đáp Thuyết trình - Hợp tác nhóm
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: vi khuẩn dinh dưỡng cách: (5đ) a/ dị dưỡng
b/ tự dưỡng
c/ kí sinh hoại sinh d/ a b
- HS: d (5ñ)
- GV: vi khuẩn phân bố đâu? (5đ)
- HS: Trong tự nhiên nơi có vi khuẩn: đất, nước, khơng khí thể sinh vật… (5đ)
4.3/ Giảng mới:
Mở bài: VK nhiều loài gây hại có lồi có ích
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Vai trò vi khuẩn.
- GV treo tranh sgk: vai trò vi khuẩn đất, yêu cầu HS quan sát, hoàn thành tập điền từ SGK
- HS quan sát tranh, hoàn thành tập: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu
- GV yêu cầu HS đọc thông in SGK hỏi: vi khuẩn có lợi ích tự nhiên đời sống người?
- HS đọc thông tin, trả lời, rút kết luận - Hướng dẫn HS quan sát H50.3
- Cộng sinh hình thức chung sống sinh vật có lợi
- Rễ đậu cung cấp chất hữu cho vk VK cung cấp đạm cho đậu
- Thực tế họ đậu thường dùng làm phân xanh
- GV: có vi khuẩn kí sinh thể người gây bệnh Hãy kể tên vài bệnh vi khuẩn gây
- HS kể tên: bệnh lao, dịch tả…
- GV: thức ănh rau, quả, thịt cá… để lâu nào?
- HS trả lời
4/ Vai trò vi khuẩn.
a/ Vi khuẩn có lợi.
- Phân huỷ chất hữu thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp chế biến thực phẩm
b/ Vi khuaån có hại.
(198)- GV: vậy, vi khuẩn có tác hại gì? - HS trả lời, rút kết luận
- Thực tế xác động thực vật chết sau thời gian gây mùi hôi thối
- Giáo dục ý thức vệ sinh phòng chống bệnh tật VK gây
HĐ2: sơ lược vi rút.
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK hỏi: kể tên vài bệnh vi rút gây ra? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời
- GV: Hãy nêu đặc điểm vi rút cấu tạo, kích thước, hình dạng, cách dinh dưỡng nào?
- HS trả lời, rút kết luận
+ Vi rút có vai trị đời sống người?
+ Nêu điểm khác VK VR? ( Khác kích thước, cấu tạo)
- Liên hệ VR dịch cúm gia cầm…giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ cho HS
5/ Sơ lược vi rút.
- Vi rút nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, kí sinh bắt buộc thường gây bệnh cho vật chủ
4.4/ Củng cố luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc “Em có biết “
- GV: vi khuẩn có lợi ích tác hại nào? - HS: a/ Vi khuẩn có lợi.
- Phân huỷ chất hữu thành chất vơ cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp chế biến thực phẩm
b/ Vi khuẩn có hại.
- Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường
- GV: VK gây bệnh cho người động vật VK : a/ Kí sinh
b/ Hoại sinh c/ Cộng sinh - HS: a
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhaø: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr164 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 51, trả lời câu hỏi sau:
(199)5/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 66
Ngày dạy: Bài 51: NAÁM(tt)
1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức:
- Biết vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm, từ liên hệ áp dụng (khi cần thiết)
- Nêu số ví dụ nấm có ích nấm có hại người b/ Kĩ năng:
- Rèn kó quan sát
- Kĩ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế c/ Thái độ:
- Biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phịng ngừa số bệnh ngồi da nấm
2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Tìm mẫu số nấm lạ có hại cho người b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Nghiên cứu 57, trả lời câu hỏi sau:
+ Tại quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
+ Nấm có tầm quan trọng nào? 3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan - Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ 4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: Mốc trắng có cấu tạo nào? (5đ)
Tiết: 65
Ngày dạy: Bài 51: NẤM
1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- HS biết đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng
- Phân biết phần nấm rơm
- Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản
b/ Kó năng:
- Rèn kó quan sát
c/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV
- Phiếu học tập, bảng phụ
b/ Học sinh:
- Tập, viết, SGK
- Mang theo số loại nấm (nếu có)
3/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Hợp tác nhóm nhỏ
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỉ số HS:
4.2/ Kiểm tra cuõ:
- GV: vi khuẩn có lợi ích tác hại nào? (10đ) - HS: a/ Vi khuẩn có lợi.(5đ)
- Phân huỷ chất hữu thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp chế biến thực phẩm
b/ Vi khuaån có hại.(5đ)
(200)- HS: Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào (5đ)
- GV: Nấm rơm có đặc điểm gì? (5đ)
- HS: gồm phần sợi nấm mũ nấm Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt vách ngăn, tế bào có nhân khơng có diệp lục (5đ)
4.3/ Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Đặc điểm sinh học.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Tại muốn gây mốc trắng người ta cần để cơm bánh mì nhiệt độ phịng vẩy thêm nước? ( Đủ chất hữu độ ẩm)
+ Tại quần áo hay đồ đạc để lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
- Tại chỗ tối nấm phát triển được? - HS thảo luận nhóm trả lời
- GV mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung…
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hỏi: điều kiện phát triển nấm gì?
- HS nghiên cứu thơng tin SGK, trả lời - GV mời HS trình bày, mời HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
- Aùnh sáng nhiệt độ cao tiêu diệt nhiều loại nấm, thường xuyên phơi kĩ quần áo đồ đạc
- GV yêu cầu HS đọc thông tin hỏi: nấm dinh dưỡng cách nào?
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời
- GV: so sánh cách dinh dưỡng nấm vi khuẩn?
- HS so saùnh…
- Giải thích nấm mọc nhiều vào mùa mưa( Đủ độ ẩm, chất HC nhiệt độ)
- Gải thích cho vd kí-hoại-cộng sinh HĐ2: Tầm quan trọng nấm.
- HS nêu công dụng loại nấm H51.1
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, nấm
B/ Đặc điểm sinh học tầm quan trọng của nấm.
I/ Đặc điểm sinh học.
1/ Điều kiện phát triển nấm
- Nấm sử dụng chất hữu có sẵn cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
2/ Cách dinh dưỡng
- Nấm thể dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh, số nấm cộng sinh
II/ Tầm quan trọng nấm.
1/ Nấm có ích.
- Phân giải chất hữu thành chất vô - Sản xuất rượu bia…
- Làm thuốc.làm thức ăn
2/ Nấm có hại.
- Nấm gây số tác hại như:
+ Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật cho người