1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Bai 6 Bai tap van dung dinh luat Om

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,35 KB

Nội dung

3.1/Giaùo vieân: Baûng phuï ñaõ vieát saün caùc böôùc giaûi baøi taäp: - Böôùc 1: Tìm hieåu, toùm taét ñeà baøi, veõ sô ñoà maïch ñieän (neáu coù). - Böôùc 2: Phaân tích maïch ñieän, tìm[r]

(1)

Bài - Tiết: Tuần

Ngày dạy: 4/9/2014

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM 1 Mục tiêu:

1.1/ Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều diện trở

1.2/ Kó năng:

- Giải tập vật lý theo bước giải

- Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin - Sử dụng thuật ngữ

1.3/ Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực 2.Trọng tâm:

- Bài tập vận dụng định luật Ôm 3.Chuẩn bị:

3.1/Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bước giải tập: - Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

- Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm - Bước 3: Vận dụng công thức học để giải toán

- Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời

3.2/Học sinh: Ôn lại kiến thức 2, 4, 4 Tiến trình:

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện:( 1’)

4.2/ Kiểm tra miệng: ( 4’)

? Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm?

Đáp án: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây (2, 5đ)

I = UR (2, 5ñ)

? Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp song song?

-Đáp án:

Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: (2, 5đ) I = I1 = I2

U = U1 + U2 Rtñ = R1 + R2

Đối với đoạn mạch mắc song song: (2, 5đ) I = I1 + I2

U= U1 =U2

Rtd =

1

R1 +

1

R2 => Rtñ =

R1.R2

(2)

4.3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - G: Treo bảng phụ giới thiệu bước

chung để giải tập điệän

* HĐ1: Giải tập 1: (10’) -H: Đọc đề

-H: Cá nhân HS tóm tắt vào giải tập

-G: Hướng dẫn :

+ Cho biết R1, R2 mắc với nào? ampe kế , vôn kế đo đại lượng mạch điện ?

+ Vận dụng cơng thức tính Rtđ R2? (Rtđ =

UAB

IAB ; R2 = Rtđ – R1)

-H: Thảo luận nhóm nêu cách giải khác ( Tính U1 sau tính U2 R2

tính Rtđ = R1 + R2)

* HĐ2: Giải tập 2: (10’) -H: Đọc đề

-H: Tóm tắt giải tập vào nháp -G: Thu số HS để kiểm tra -H: HS lên bảng sửa phần a), HS sửa phần b)

-H: HS khác nhận xét bước bảng -H: Thảo luận cặp, nêu cách giải khác câu b)

(Vì R1// R2  I1 I2 =

R2

R1 với I1, I2, R1 biết => R2

hoặc:

Tính RAB =

UAB

IAB , tính

R2 =

1

Rtd

-1

R1 )

-H: So sánh cách tính R2, làm cách nhanh gọn, dễ hiểu?

* HĐ3: Giải tập 3: (15’)

-H: Đọc đề, tóm tắt, hồn thành tập

1) Bài tập 1

Tóm tắt

R1 = Ω a)Rtñ = ?

UV = 6V b) R2 = ? IA = 0,5A

Giải

a) Ta có: R1 nt R2 (A) nt R1 nt R2 => I A = IAB = 0,5A UV =UAB = 6V Rtđ =

UAB IAB =

6

0,5 = 12 Ω

Vậy điện trở tương đương đoạn mạch 12 Ω .

b) Ta có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtñ – R1 =12 Ω - Ω =

Ω .

Vậy điện trở R2 Ω

2) Bài tập 2:

Tóm tắt:

R1 = 10 Ω a) UAB = ? IA1 = 1,2A b) R2 = ? IA = 1,8A

Giaûi a) (A) nối tiếp R1

nên I1 = IAB = 1,2A (A) nối tiếp ( R1// R2) nên IA = IAB = 1,8A Từ: I = UR => U = I.R nên U1 = I1 R1 = 1,2.10 = 12 Ω R1//R2 nên U1 = U2 = UAB =12V

Hiệu điện hai điểm AB 12V b) Vì R1//R2 nên I = I1 + I2

=> I2 = I – I1 = 1,8A – 1,2A = 0,6A maø U2 = 12V theo caâu a)

=> R2 = U2

R2 = 12V

0,6A = 20 Ω Vậy điện trở R2 20 Ω

3) Bài tập 3:

(3)

-H: Thảo luận tìm cách giải khác cho câu b) ( Tính I1, ta có :

I3 I2 =

R2

R3 I1 =I2 + I3 từ tính I2 I3 )

-G: Sửa đưa biểu điểm cho câu

-H: Đổi cho để chấm cho bạn nhóm

-G: Lưu ý HS: Cách tính khác cho điểm tối đa

-H: Báo cáo kết điểm -G: Thống kê kết quả: + Tổng số điểm 9, 10 + Tổng số điểm 7, + Tổng số điểm 5, + Tổng số điểm TB

R1= 15 Ω a) RAB = ? R2=R3=30 Ω b) I1, I2, I3 = ? UAB = 12V

Giaûi

a) (A) nt R1 (R2//R3) (1đ) Vì R2 = R3 => R23 = 302 = 15 Ω (1ñ) RAB = R1 + R23 =15 Ω +15 Ω

= 30 Ω (1đ) Vậy điện trở đoạn mạch AB 30 Ω (0,5đ)

b) Áp dụng công thức định luật Ôm I = UR => IAB =

UAB RAB =

12V

30Ω = 0,4A I1 = IAB = 0,4A (1,5ñ) U1 = I1 R1 = 0,4.15= 6V (1ñ) U2 = U3 = UAB – U1

=12V – 6V = 6V (0,5ñ) I =

U2 R2 =

6V

30Ω = 0,2A (1ñ) I2 =I3 = 0,2A (0,5đ)

Vậy cường độ dịng điện qua R1 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2; R3 0,2A (1đ)

4.4/Câu hỏi, tập củng co :(3’)

? Bài tập 1, 2, vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc nào? Bài 1: Vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

Bài 2: Vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Bài 3: Vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp

Lưu yù: cách tính điện trở tương đương với đoạn mạch hỗn hợp

4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: (2’) *Đối với học tiết học này:

- Xem lại bước giải tập - Làm tập từ 6.1  6.5 SBT

*Đối với học tiết học tiếp theo:

- Đọc, nghiên cứu “Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn” ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

5 Rút kinh nghiệm:

- Nội dung:……… ………. - Phương pháp:………

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:………. ……….

(4)

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:04

w