Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
405,52 KB
Nội dung
TìnhhìnhthựctếcủaThịtrườngchứngkhoánvàcáccổphiếucụthểtrướcvàsaulạmphát 2.1 TìnhhìnhThịtrườngchứngkhoán Việt Nam 2.1.1 Chỉ số chứngkhoántrướclạmphátSau khi ra nhập WTO, Thị trườngchứngkhoán Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể. Thịtrườngchứngkhoán VN bắt đầu có những sự khởi sắc nhất định. Chúng ta cóthể thấy rõ điều này thông qua số lượng các quỹ đầu tư nước ngoài đăng ký tham gia hoạt động tại thịtrường tài chính VN tăng nhanh. Mức cầu chứngkhoán gia tăng đã giúp chỉ số VN Index liên tục tăng trong 4-5 tháng đầu năm 2006, và đạt mức kỷ lục là 632,69 điểm (ngày 25/4/2006). Sau giai đoạn đó, Thịtrườngchứngkhoán tiếp tục khởi sắc với những phiên tăng điểm kéo dài và ổn định. Trong giai đoạn đó, những cơn sốt cổphiếu đang diễn ra. Giới đầu tư bắt đầu săn lùng những cổphiếu lần đầu IPO. Điều này đã đẩy giá chứngkhoán tăng mạnh. Những công ty lớn lần đầu niêm yết được giới đầu tư quan tâm như ACB, FPT … liên tiếp tạo lập kỷ lục về giá niêm yết. Tiếp nối thành công của năm 2006, thịtrườngchứngkhoán Việt Nam tiếp tục có những bước chuyển mình trong năm 2007. Với những phát triển vượt bậc về quy mô, chất lượng, thịtrườngchứngkhoán đã và đang chứng minh vị thếvà tầm ảnh hướng đáng phải cócủa nó với đời sống kinh tế đất nước. Nền kinh tế bước vào năm 2007 tràn đầy tín hiệu lạc quan. Việc tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm tạo cơ sở cho niềm tin về tương lai phát triển của kinh tế đất nước. Niềm tin được thể hiện mạnh mẽ trên thịtrườngchứng khoán. Giới đầu tư nước ngoài liên tục huy động vốn và chuyển tiền vào Việt Nam chuẩn bị cho những kế hoạch giải ngân dài hơi với quy mô lớn. Nhà đầu tư vàcác công ty trong nước cũng tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực tài chính chứngkhoán – chính xác, tài chính vàchứngkhoán trở thành một dạng “mốt”. Thịtrườngchứngkhoán chính thứccó một bước nhảy vọt cả về số lượng các công ty niêm yết, chất lượng hàng hóa và quy mô giao dịch. Làn sóng các công ty niêm yết cuối năm 2006 nhằm hưởng ưu đãi thuế đã không gây ra khủng hoảng như một số chuyên gia dự báo, mà trái lại, đã trở thành một lực đẩy tích cực. Với sự góp mặt của FPT, PVD, PPC, SSI, DPM, HPG…, số lượng cáccổphiếu lớn có ảnh hưởng liên thông gần với VN-Index tăng lên. Thịtrường không còn chịu tác động chỉ từ một hai mã cổphiếu nên có độ cân bằng cao hơn. Tính thanh khoản lên cao chưa từng thấy, đưa thịtrường vào giai đoạn phát triển bùng nổ. Số lượng tài khoản nhà đầu tư cũng như giá trị giao dịch tăng từng phiên. Nếu như đầu năm 2006, giá trị giao dịch mỗi phiên chỉ vài chục tỉ đồng thì năm 2007 con số này đạt khoảng 1.000 tỉ đồng. Thịtrườngchứngkhoán chính thức trở thành kênh thu hút vốn cho doanh nghiệp, kênh đầu tư sinh lời của người dân – nơi đâu đó giấc mơ đổi đời đã trở thành sự thật. Khởi đầu năm 2007 với con số 751,77 điểm, chỉ sau hơn 3 tháng VN- Index đã vọt lên đỉnh 1170,67 điểm ngày 12/3. Đây chính là giai đoạn thăng hoa nhất trong lịch sử 8 năm vận hành củaThịtrườngchứng khoán. Trái “bong bong chứng khoán” trở thành chiếc túi không đáy hút liên tục các nguồn tiền khác nhau. Chặng đường tới đỉnh bắt đầu với đợt tăng giá củacác công ty lớn (bluechip) có kết quả kinh doanh tốt. Thịtrường được đẩy lên khỏi mức 1.000 điểm. Lợi nhuận đem lại từ đầu tư chứngkhoán đi vào câu chuyện thường ngày của mọi nhà, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán, kéo một lượng nhà đầu tư mới ra nhập thị trường. Cáccổphiếu tiếp tục tăng giá sau Tết. Nổi bật ở giai đoạn này là cáccổphiếu mang tính đầu cơ cao như cáccổphiếucác công ty nhỏ sàn HOSE (TP.HCM) vàcổphiếucác công ty thuộc tổng công ty Sông Đà, các công ty in sách giao khoa trên sàn HASTC (Hà Nội). Giá nhiều cổphiếu tăng không ngừng khiến các chỉ số phân tích cơ bản bị bỏ lại đằng sau đủ để nhiều nhà đầu tư cảm thấy chúng quá đắt. Khi mọi người đều nghĩ “quá cao” thì giảm giá là điều tất yếu. Thịtrường giảm liên tục từ giữa tháng 3. Cổphiếu mất giá khiến không ít nhà đầu tư mà đa phần là những người mới gia nhập thịtrường thua lỗ nặng. Đây là bài học đầu tiên trong năm nhưng cũng rất cần thiết với nhà đầu tư. Chỉ có mất mát từ thịtrường mới cóthể tác động được vào những quan niệm như: Thịtrườngchứngkhoán là cỗ máy in tiền, cứ mua là lãi, đầu tư là công việc nhàn hạ, dễ dàng, thậm chí nhiều người còn coi Thịtrườngchứngkhoán như sòng bạc. Từ mức đỉnh 1170,67 điểm thịtrường rơi xuống mức đáy 905,53 ngày 24/4. Khi mà nhiều người, thậm chí là các chuyên gia đã nghĩ đến sự sụp đổ, bong bong vỡ hay hiệu ứng domino thìthịtrườngchứng minh điều ngược lại. Thịtrườngvà những người tham gia vào nó đã trưởng thành. Đợt giảm giá chỉ là điều chỉnh mà không có đổ vỡ. Khi giá nhiều mã cổphiếu giảm khoảng 30% cũng là cơ hội đầu tư quay trở lại. Được tiếp thêm sức mạnh sau kì nghỉ lễ 30/4 và 1/5, thịtrường bắt đầu tăng giá trong tháng năm. Thịtrường giai đoạn này tăng trở lại khá nhanh nhưng không lập lại được mức đỉnh cũ, chỉ đạt 1113,19 điểm ngày 23/5. Bị ảnh hưởng bởi đợt đấu giá Bảo Việt, thịtrường lại một lần nữa đi xuống. Tuy nhiên, trong xu thế giảm giá kéo dài của toàn thịtrường lại xuất hiện những con cá hồi bơi ngược dòng. Tiêu điểm thời gian này là giao dịch của cá cổphiếu “hiếm” như BMC, TCT, SGH,LBM. Cáccổphiếu này có đặc điểm chung là số lượng cổphiếu lưu hành trên thịtrường ít, phần nào được kiểm soát. Khi cócác thông tin tốt về kết quả sản xuất hay những lợi thế về tài nguyên, đất đai, giá lập tức được đẩy lên. Số lượng đặt mua cóthể đạt đến triệu đơn vị, trong khi đó số lượng bán ra chỉ nhỏ giọt từng chút một như một động tác để đẩy giá lên kịch trần. Sau gần 3 tháng đến ngày 23/8 VN Index lại rơi xuống 887,62 điểm. Thịtrường tiếp tục cho thấy sức đẩy ở mức 900 điểm. Như được hồi sức sau ngày nghỉ lễ 2/9, VN-Index quay lại con đường chinh phục đỉnh cao. Tuy nhiên, dẫn đạo xu hướng không còn là bluechip mà là cáccổphiếu nhỏ, cáccổphiếu sàn hà Nội vàcáccổphiếu mới niêm yết. VN Index quay trở lại 1106,6 điểm ngày 3/10. Việc giá cổphiếucác công ty mới niêm yết tăng mạnh như động lực đưa các công ty đã có dự định niêm yết nhanh chóng lên sàn. Nhưng khi thời gian niêm yết đã được ấn định thì cũng là lúc thịtrường bắt đầu trở nên khó khăn. Cùng với SSI chuyển từ sàn HN sang, khi DPM, HPG niêm yết, thịtrường đuối sức dần và bắt đầu tuột dốc. VN-Index lại quay trở về 900 điểm với nỗi lo về nguồn vốn dành cho những đợt phát hành thêm và IPO các công ty quốc doanh cực lớn sắp cổ phần hóa. 2.1.2 Chỉ số chứngkhoán trong giai đoạn lạmphát Trái với dự đoán của nhiều nhà đầu tư về tương lai củaThịtrườngchứngkhoán Việt Nam năm 2008, tìnhhìnhlạmphát đã kéo Thịtrườngchứngkhoán Việt Nam trở lại với những con số thựccủa nó. Liên tục những phiên giảm giá củathịtrường trong những tháng đầu năm 2008. Hy vọng tái lập mốc 1000 lung lay, và VN index nhanh chóng xuống khỏi những mức mà nhiều nhà đầu tư cho rằng đã chạm đáy. Ngay sau khi có tin tức về chỉ thị 03, nhiều nhà đầu tư bắt đầu bán tháo cổphiếu khiến cho thịtrường liên tiếp đi vào những phiên mất điểm. hạn chế cho vay đầu tư chứngkhoán khiến cho nhiều nhà đầu tư e ngại về tính thanh khoảncủathị trường. Ngay sau đó là những chính sách vĩ mô của nhà nước liên tục đẩy thịtrường vào tìnhthế “hiểm nghèo”. Những dự báo về khả năng đột biến củalạmphát thời gian tới là một áp lực chính trong những phiên giao dịch vào tháng 5/2008. Xu hướng giao dịch trên sàn không có nhiều khác biệt so với phiên liền trước. Đà giảm đã có trong dự tínhcủa nhiều nhà đầu tư. Điểm mà họ quan tâm là những dự báo về lạmphát vừa xuất hiện trên thị trường. Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố những dự báo về kinh tế Việt Nam năm 2008, trong đó đề cập đến khả năng xấu nhất lạmphátcóthể lên tới 22,3%, và lạc quan nhất cũng ở mức 16,7%. Tỷ lệ trên thực sự gây “sốc” đối với những hy vọng về đà giảm củalạmphát trong thời gian tới, nhất là khi đã có dấu hiệu giảm tốc trong hai tháng vừa qua. Với nhà đầu tư chứng khoán, cóthể hiểu dự báo trên đi cùng với môi trường đầu tư có khả năng sẽ xấu thêm, mà lạmphát vốn được xem là một nguyên nhân chính gây sụt giảm củathịtrường từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, có dự báo của một tổ chức uy tín nước ngoài lại chưa được phổ biến rộng rãi. Đó là dự báo khá lạc quan của bộ phận nghiên cứu Ngân hàng Stanard Chartered. Ngân hàng toàn cầu này đưa ra dự báo lạmphátcủa Việt Nam cóthể lên tới 20% trong quý 2/2008, nhưng ngay sau đó sẽ giảm nhanh và kết thúc năm ở dự báo 14%. Xa hơn, Stanard Chartered lạc quan khi dự tính tỷ lệ trên chỉ còn 7,5% trong quý 1 và quý 2/2009 (thấp hơn nhiều so với năm nay). Nhìn lại hai dự báo trên, có một điểm chung là lạmphát vẫn diễn biến phức tạp vàcóthể tăng mạnh trong quý 2 tới. Đây là một bất lợi đối với khả năng phục hồi củathịtrườngchứng khoán. Còn trên thực tế, thịtrường này vừa khép lại một tuần giảm mạnh cả về điểm số, giá chứngkhoánvà khối lượng giao dịch. Tại sàn Tp.HCM, chỉ còn 3,5 triệu đơn vị, bằng phân nửa khối lượng những phiên gần đây vàcó giá trị 148 tỷ đồng. Chỉ số VN-Index qua phiên này chính thức về mốc 500 điểm, giảm 7,61 điểm, còn 500,33 điểm. HASTC-Index chỉ còn 154,23 điểm, giảm 3,19 điểm. Đúng như dự đoán. Thịtrườngchứngkhoán đã xuống mức “đáy” 366 điểm vào ngày 20/6. nếu xét diễn biến thịtrường thời gian qua theo các con số thống kê thì VN - Index đang có xu hướng tăng, tuy có xen kẽ với những phiên giảm. Cụ thể, tính từ 20/6 đến nay, chu kỳ diễn biến của VN - Index đã qua các đoạn như sau: Đoạn một, tăng từ 366 lên 489 điểm, từ ngày 20/6 đến ngày 17/7, tăng 123 điểm trong 19 phiên, bình quân 1 phiên tăng 6,47 điểm. Đoạn hai, giảm từ 489 điểm xuống 429 điểm từ ngày 17/7 đến ngày 25/7, giảm 60 điểm trong 6 phiên, bình quân 1 phiên giảm 10 điểm. Đoạn ba, tăng từ 429 điểm lên 451 điểm từ ngày 25/7 đến ngày 31/7, tăng 22 điểm trong 4 phiên, bình quân 1 phiên tăng 5,5 điểm. Đoạn 4, giảm từ 451 điểm xuống 430 điểm từ ngày 31/7 đến ngày 5/8, giảm 21 điểm trong 3 phiên, bình quân 1 phiên giảm 7 điểm. Đoạn 5, tăng từ 430 điểm lên 562 điểm từ ngày 5/8 đến ngày 27/8, tăng 132 điểm trong 16 phiên, bình quân 1 phiên tăng 8,25 điểm. Đoạn 6, giảm từ 562 điểm xuống 539 điểm từ ngày 27/8 đến ngày 29/8, giảm 23 điểm trong 2 phiên, bình quân 1 phiên giảm 11,5 điểm. Đoạn 7, tăng từ 539,1 điểm lên 555 điểm trong 1 phiên ngày 3/9, tăng 16,04 điểm. Tính từ 20/6 đến ngày 3/9, có 51 phiên, bình quân một đoạn có trên 7 phiên. Có 4 đoạn tăng với 40 phiên, bình quân mỗi đoạn tăng có 10 phiên; điểm tăng của 4 đoạn này là 293 điểm, bình quân một phiên tăng trên 7,3 điểm. Có 3 đoạn giảm với 11 phiên, bình quân mỗi đoạn giảm có gần 4 phiên; điểm giảm của 3 đoạn này là 104 điểm, bình quân một phiên giảm gần 9,5 điểm. Đáy của đoạn giảm sau đều cao hơn đáy của đoạn giảm trước; đỉnh của đoạn tăng sau nhìn chung cao hơn đỉnh của đoạn tăng trước. Như vậy, tăng điểm đã nhiều hơn giảm điểm cả về số đoạn (4/3), số phiên (40/11), tổng số điểm (293/104); nhờ vậy mà tínhchung 51 phiên qua, VN - Index vẫn tăng 189 điểm; nhưng số điểm bình quân một phiên, thì phiên tăng ít hơn phiên giảm (7,3/9,5). Biểu đồ 2.1.1 – Chỉ số VnIndex từ tháng 3 đến tháng 9/2008 Tìnhhình khó khăn cộng với khủng hoảng tài chính thế giới khiến cho CK việt nam chưa tăng đã giảm trở lại. Hy vọng chungcủa nhiều nhà đầu tư là tìnhhình ổn định của kinh tế trong nước cùng với sự phát huy của những chính sách chống lạmphát sẽ giúp cho Thịtrườngchứngkhoán tươi sáng hơn. 2.2 Tìnhhìnhcủa một số cổphiếu tiêu biểu được đề tài chọn trướcvàsaulạmphát 2.2.1 Công ty cổ phần cơ điện lạnh Reetech (REE) a) Giới thiệu công ty: Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh được thành lập từ năm 1977, tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp quốc doanh cơ điện lạnh thuộc sở hữu Nhà nước. Với sự năng động của ban lãnh đạo Công ty và tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty luôn được đánh giá là người đi tiên phong trong việc thực hiện các chính sách đổi mới của Nhà nước. Là doanh nghiệp đầu tiên tiến hành cổ phần hóa vào năm 1993, Công ty cũng là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên niêm yết cổphiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2000. Tại thời điểm niêm yết, vốn điều lệ của Công ty là 150 tỷ đồng. Vốn điều lệ hiện tại là 287.142.140.000 đồng. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, lắp ráp, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa vàcác dịch vụ về ngành điện, điện tử, cơ khí và điện lạnh. - Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu các loại hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, các thiết bị lẻ, thiết bị hoàn chỉnh của ngành cơ điện lạnh. - Mua bán và dịch vụ bảo trì máy móc cơ giới nông nghiệp gồm: xe máy thiết bị làm đường, thiết bị đào, san lấp, thiết bị xây dựng, thiết bị công nông lâm nghiệp, máy phát điện và động cơ điện. - Đại lý ký gởi hàng hóa. - Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Kinh doanh nhà ở (xây dựng, sửa chữa nhà để bán hoặc cho thuê). - Phát triển và khai thác bất động sản. - Hoạt động đầu tư tài chính vào các ngân hàng, công ty cổ phần. - Dịch vụ cơ điện cho các công trình công nghiệp, thương mại và dân dụng. Sản xuất máy điều hoà không khí Reetech, sản phẩm gia dụng, tủ điện vàcác sản phẩm cơ khí công nghiệp. REE là một trong hai cổphiếu đầu tiên của Việt Nam được niêm yết và giao dịch trên thịtrườngchứngkhoán tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại số lượng cổphiếu đang lưu hành là 80,415,924, trong đó số nhà đầu tư nước ngoài đang sở hữu là 26,771,313 (33.29%). Là một cổphiếu đầu tiên được niêm yết trên thịtrường nên cổphiếucủa REE có những lợi thế nhất định so với các loại cổphiếu cùng ngành ngề hoạt động. b) Tìnhhình giá cổphiếucủa REE trước khi lạm phát: Là công ty chuyên sản xuất và tiêu tụ các sản phẩm về thiết bị điện nên nhìn chungtìnhhìnhvà khả năng tăng trưởngcủa công ty khá ổn định và vững chắc. Trong năm 2006 và đầu năm 2007 là khoảng thời gian mà giá cổphiếucủa REE lên tới mức đỉnh điểm vàcó mức ổn định nhất. Khoảng thời gian từ 30-01-2007 đến 30-03-2007 chứng kiến sự ổn định và một mức giá lý tưởng của công ty, qua đó cho thấy được sự ổn định và sự kỳ vọng của nhà đầu tư đối với công ty. Khoảng thời gian này giá cổphiếu dao động quang mức 250.000đồng/ cổ phiếu, và giá cao nhất là 285.000đồng vào ngày 05-03-2007. Trong thời gian này, khối lượng giao dịch cũng tỷ lệ với giá cổ phiếu. Ngày 31-01-2007 chứng kiến khối lượng giao dịch lớn nhât trong thời gian với gẩn 900.000 cổ phiếu, trung bình khối lượng giao dịch trong thời gian này là 450.000 cổ phiếu. Chúng ta cóthể khảo sát qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1.1 – Cổphiếu REE từ 31/1 đến 30/3/2007 Cóthể khi đạt tới giá trị cực đại thì việc đảo chiều là chuyện khó cóthể tránh khỏi và điều đó là không ngoại lệ đối với REE. Khi đạt tới max là 285.000đồng/ cổphiếuthì ngày 09-05-2007 đảo chiều nhanh chóng khi giá của ngày trước là 243.000đồng xuống 170.000đồng. Và bắt đầu từ ngày này giá của REE cứ tiếp tục giảm tuy không nhiều như lần đảo chiều đó và xoay quanh mức 140.000đồng. Trong thời gian này khối lượng giap dịch cũng giảm hẳn và đáng kể, vào ngày 09-05-2007 khối lượng giao dịch đạt gần 700.000 cổ phiếu. Chúng ta cóthể tham khảo sự kiện này qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1.2 – Cổphiếu REE từ 2/4 đến 30/7/2007 c) Tìnhhình giá cổphiếucủa REE trong giai đoạn lạm phát: Trong giai đầu tiên củalạmphát REE và cũng như các mã chứngkhoán khác trong suất 4 tháng giá cổphiếucủa REE đều giảm theo từng biên độ nhỏ nhưng do kéo dài nên giá củacổphiếu lúc này chỉ còn 1/8 so với giá đỉnh. Và giá thấp nhất trong giai đoạn này là 25.000đồng. Trong giai đoạn này giá của REE đã cũng có những phiên giao dịch màu xanh khi Chính phủ có những chính sách cáp bách nhằm cứu vãn thịtrườngchứng khoán, cụ thể: ngày 25/03/2008 Chính phủ đưa ra các chính sách để hạn chế sự tụt dốc của VN- index xuống xa ngưỡng 500 điểm thì REE có dấu hiệu tăng trong 10 phiên dao [...]... đi xuống FPT vàthựctế cho thấy giá cổphiếu FPT chỉ còn 217.000đồng/ cổphiếu vào ngày 0408-2007, đây là giá thấp nhất của FPT trong suốt 8 tháng đầu năm 2007 Biểu đồ 2.4.1 – Cổphiếu FPT từ 30/1 đến 25/4/2007 c) Tìnhhìnhcổphiếu thời kỳ lạmphátSau ngày lịch sử củacổphiếu FPT, giá củacổphiếu vẫn trên đà giảm giá khi tình trạng lạmphát diễn ra đồng bộ và lan rộng ra tất cả các mặt hàng tiêu... rực sáng trên thị trườngchứngkhoán ( kể cả thịtrường OTC) Biểu đồ 2.2.1 – Cổphiếu BMC từ 13/3 đến 10/7/2007 c) Tìnhhìnhcổphiếu BMC trong giai đoạn lạm phát: Chỉ khi kinh tế vĩ mô bị ảnh hưởng thì BMC mới thật sự chịu ảnh hưởng nặng nề khi giá cổphiếu đỉnh xuống đáy là 48.000đồng /cổ phiếu quay lại với giá niêm yết chào bán là 50.000đồng /cổ phiếu Từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 5 giá của BMC giảm... lạmphátvà cũng đạt khối lượng giao dịch lớn nhất trong giai đoạn này Cụ thể: ngày 06-09-2008 giá đạt 52.500đồng/ cổphiếuvà khối lượng giao dịch gần 190000 cổphiếu Biểu đồ cụthể được biểu diễn dưới đây: Biểu đồ 2.1.3 – Cổphiếu REE từ 31/1 đến 30/5/2008 Biểu đồ 2.1.4 – Cổphiếu REE từ 6/5 đến 30/9/2008 Chỉ số giá của REE trướcvà trong thời kỳ lạmphát được cụ tổng quát bằng biểu đồ sau từ năm... niêm yết là 50.000đồng b) Tìnhhìnhcổphiếu BMC trướclạm phát: Trong giai đoạn 7 tháng đầu năm 2007 BMC là cổphiếucó mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong tất cả cáccổphiếu niêm yết trong thị trườngchứngkhoán Việt Nam Trong đó ấn tượng nhất có 50 phiên tăng điểm liên tục và kịch trần Tất cả các nhà phân tích vàcác nhà đầu tư rất hồ hởi với sự tăng trưởng này, bên cạnh đó các nhà phân tích đang cố... 10/2008 2.3 Nhận định về ảnh hưởng củalạmphát đối với các loại chứngkhoán này Theo xu hướng chungcủa những nhà đầu tư, trong giai đoạn đầu, những cổphiếu thuộc hàng Bluechip được giới đầu tư quan tâm thường xuyên Tuy nhiên, chỉ sau khi thị trườngchứngkhoán về đúng với thựctếcủa nó thì dòng cổphiếu này cũng là loại bị rớt giá thê thảm nhất Trong nhóm cổphiếu được nghiên cứu, đứng đầu bảng... cho giá cổphiếu FPT tăng mạnh trong những giao dịch này, cụthể giá cổphiếu FPT đã đạt giá trị cao nhất trong thời gian lạmphát mạnh là 133.000đồng/ cổphiếu vào đầu tháng 9 Tuy nhiên trong cũng trong tháng 9, sau khi có sự hồi phục mạnh mẽ của VN-index có phần chững lại và dao động quanh mốc 500 điểm cũng làm giá cổphiếu FPT dao động quanh giá 100.000đồng/ cổphiếu Biểu đồ 2.4.3 – Cổphiếu FPT... với việc thành lập Tập đoàn tài chính Sacombank b) Tìnhhìnhcốphiếutrướclạm phát: Là ngân hàng đầu tiên IPO chứngkhoánvà niêm yết trên sàn ngày 12/7/2006, giá cổphiếu STB là 78.000, ngay sau đó giá cổphiếu tăng lên hơn 80.000 và tiếp tục ổn định xung quanh mức giá 80.000đ cũng giống như với thị trườngchứngkhoán trong năm đó, giá cổphiếu STB không biến động nhiều, mà chỉ giao động nhẹ, có... kết quả hoạt động kinh doanh thành công c) Tìnhhìnhcổphiếusaulạmphát Không tránh khỏi số phận như những cổphiếu khác, mặc dù bắt đầu năm 2008 với mức giá 166.000 đ, nhưng ngay sau đó VNM tiếp tục giảm vàcụthể là tháng 6/2008, giá VNM chỉ còn 93.400đ biến động thất thường của VNM thựctế bắt đầu từ tháng 3( tức là cũng từ sau chỉ thị 03) Giai đoạn sau đó tăng giảm rất thất thường, nhưng không... 3-2007 giá của FPT dao động quanh ngưỡng 600.000đồng/ cổphiếuvà cao nhất là 665.000đồng/ cổphiếuVà ngày 13- 07-2007 được coi là một ngày đáng nhớ củacổphiếu FPT khi cáccổ đông nước ngoài ào ạt đặt lệnh bán với tổng khối lượng gần 1 triệu cổphiếusau một thời gian không có dấu hiệu hồi phục, điều này đã kéo theo một hệ quả của sự giảm giá nghiêm trọng nhất trong lịch sử cổphiếu FPT Cóthể nói... 7/6/2007 Trước đó 1 ngày, vào ngày 6/6/2207 giá của nó vẫn là 144665,83đ Tuy nhiên ngày hôm sau chỉ còn 78.500đ vàsau đó nó bắt đầu chuỗi giảm giá Trong quý 3, có thời điểm chỉ còn 50.883.52đ (ngày 23/8) Sau đó, tới cuối tháng 9, giá cổphiếu tăng nhẹ lên trên 70.000đ và kết thúc năm 2007 ở mức 65.493 đ Biểu đồ 2.3.1 – Cổphiếu STB từ 11/2006 đến 7/2007 c) Tìnhhìnhcổphiếu thời kỳ lạmphát Biểu . Tình hình thực tế của Thị trường chứng khoán và các cổ phiếu cụ thể trước và sau lạm phát 2.1 Tình hình Thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Chỉ số chứng. Cổ phiếu REE từ 2/4 đến 30/7/2007 c) Tình hình giá cổ phiếu của REE trong giai đoạn lạm phát: Trong giai đầu tiên của lạm phát REE và cũng như các mã chứng