Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

39 373 0
Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô 1.1. Các thành tựu 1.1.1.Lạm phát kiềm chế dới một con số Trong suốt một thập kỷ trớc khi cuộc khủng hoảng Chấu á xảy ra, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong tiến trình phát triển kinh tế. Tỷ lệ tăng trởng GDP bình quân một năm trong giai đoạn 1989-1996 là 8,2%. Lạm phát giảm từ mức độ 3 con số trong những năm 80 xuống còn 1 con số trong gần hết các năm thập kỷ 90. Biểu đồ 1: Tình hình kinh tế vĩ mô Nguồn: Báo cáo của GSO(1999, trang 31) và IMF (200, trang 3) về tình hình kinh tế Việt Nam. 1.1.2. GDP tăng trởng ở mức cao Bức tranh nền kinh tế của Việt Nam đã đợc cải thiện đang kể trong vòng 5 năm qua, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997. Sự cải thiện này là nhờ một loạt các chính sách và quy chế đa nền kinh tế vào một quỹ đạo tăng trởng trung hạn ở tầm cao hơn, kể cả trong điều kiện môi trờng bên ngoài còn cha thuận lợi. Niềm tin trong khu vực t nhân đợc củng cố do chơng trình cải cách theo giai đoạn chi tiết đã đợc thông qua vào năm 2001, số doanh nghiệp t nhân mới tăng rất nhanh. Năm 2002, tăng trởng GDP thực tế là 7%. Những nền tảng căn bản tốt trong ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện cải cách cơ cấu, đi kèm với niềm tin ngày càng đợc nâng cao trong nền kinh tế, đó chính là những lý do căn bản dẫn đến tăng trởng GDP nhanh hơn. 1.1.2. Mức tiêu dùng tăng Mức tăng trởng đợc duy trì ở con số cao nh vậy là do có sự gia tăng về tổng cầu trong nớc. Tỷ lệ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá đã đợc phục hồi trở lại mức cha từng có kể từ khi nên kinh tế bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng Đông á năm 1997. Sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền nh vật liệu xây dựng nhà, ô tô, xe máy, và ti-vi khẳng định rằng mức tiêu dùng đã tăng nhanh trong giai đoạn này. Biểu đồ 2: Tỷ lệ tổng mức bán lẻ Nguồn : Tổng cục thống kê (2002) và ớc tính của Ngân hàng thế giới (WB). 1.1.4. Đầu t phát triển tăng Việc nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập và niềm tin vững chắc của các nhà đầu t đã thúc đẩy việc đầu t vốn và đa con số những doanh nghiệp đăng ký mới lên trên 50.000 trong vòng 2 năm qua. Đến tháng 7-2002, vốn đầu t từ những doanh nghiệp mới đã tăng 45% so với cùng kỳ năm trớc. Riêng đầu t của những doanh nghiệp mới vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế chính thức đạt 40 nghìn tỷ đồng ( tơng đơng với khoảng 2,7 tỷ USD) trong năm 2003, tức là gần 9% GDP. Tổng đầu t của khu vực nhà nớc, kể cả từ nguồn ngân sách và vốn của doanh nghiệp vào khoảng mức 18% GDP năm 2002. 1.1.5. Cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển theo hớng kinh tế thị trờng Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nớc tiếp tục dẫn đầu về tăng trởng. Ngành chế biến tiếp tục tăng mạnh với khu vực t nhân trong nớc và đầu t nớc ngoài đạt tỷ lệ tăng sản lợng lần lợt là 19% và 15%. Nguyên nhân của xu hớng này là tỷ lệ doanh nghiệp mới đợc thành lập đạt mức cao trong năm 2002. Với mức tăng sản lợng 12% năm sau so với năm trớc, sản xuất công nghiệp của khu vực nhà nớc có khiêm tốn hơn. Điều này phản ánh sự chuyển dịch dần dần của Việt Nam sang kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp nhà nớc ngày càng phải đứng trớc áp lực cạnh tranh và việc hạn chế ngân sách cứng rắn hơn. Giá trị gia tăng trong khu vực t nhân đã vợt khu vực nhà nớc, ít nhất kể từ năm 1997. 1.2.Một số tồn tại Tóm lại là sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, tỷ lệ tăng trởng của Việt Nam có giảm nhng đã hồi phục trở lại kể từ năm 2000. Tuy nhiên, về lâu về dài thì nền kinh tế của Việt Nam cũng còn có những vấn đề tồn tại cần phải đợc quan tâm: 1.2.1. Tỷ lệ chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t còn khá lớn Điều này cho thấy nền kinh tế phát triển phụ thuộc khá nhiều vào vốn vay n- ớc ngoài. Tỷ lệ tiết kiệm dù có gia tăng nhanh chóng nhng còn thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm tại một số quốc gia láng giềng trong khu vực (xem biểu đồ 4). Mức tăng trởng tiết kiệm quốc gia tăng kỷ lục trong năm 1999 có thể sẽ không duy trì đợc. Lý do là sự lo lắng về mức tăng trởng kinh tế sau cuộc khủng hoảng Châu á khiến cho ngời dân tiết kiệm nhiều hơn trong năm 1999; nhng những dự đoán về khả năng hồi phục mạnh từ năm 2000 sẽ khiến mức tiết kiệm của dân chúng giảm đi. Hơn nữa, các số liệu về tiết kiệm trong năm 1999 cũng chỉ là số liệu sơ bộ và có thể còn đợc điều chỉnh. Theo số liệu của ADB thì tỷ lệ tiết kiệm của Việt Nam năm 1999 là 22%. Mặc dầu vậy, để duy trì tỷ lệ tăng trởng cao bền vững trong dài hạn thì mức đầu t trong nền kinh tế cần phải tăng cao. Biểu đồ 3: Tiết kiệm và đầu t của Việt Nam Nguồn : Báo cáo của GSO (1999) và IMF(2000). Biểu đồ 4: Tiết kiệm và tăng trởng năm 1997 một số nớc trong khu vực. Nguồn : Báo cáo của ADB (2000). 1.2.2. Các luồng vốn nớc ngoài vào Việt Nam không ổn định Hình thức chính của các luồng vốn nớc ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, do đó làm giảm đáng kể tổng mức đầu t của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999. Cho tới trớc 1997, vốn đầu t nớc ngoài trung bình hàng năm đạt 2 tỷ USD thì năm 1998 giảm xuống còn 800 triệu USD và còn 600 triệu USD năm 1999. 1.2.3. Các doanh nghiệp còn phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu là do Thị trờng chứng khoán còn hoạt động cha có hiệu quả. Khu vực ngân hàng phải đáp ứng cả nhu cầu cho vay trung và dài hạn cho các doanh nghiệp trong khi phần lớn nguồn huy động của các ngân hàng lại là ngắn hạn. Chính vì vậy trên bảng cân đối luôn có nợ quá hạn, và đây chính là một yếu tố làm giảm tỷ lệ tăng trởng kinh tế chung (Xem biểu đồ 5). Biểu đồ 5: Nợ quá hạn ngân hàng trên tổng d nợ. Nguồn: Báo cáo ADB (2000) 1.2.4. Quá trình cổ phẩn hoá đã diễn ra quá chậm chạm, Điều này một phần là do cha có một thị trờng cổ phiếu hiệu quả. Chính phủ đã có kế hoạch cổ phần hoá đợc khoảng 2500 Doanh nghiệp nhà nớc đến hết hết năm 2000 nhng đến nay mới chỉ có khoảng 900 doanh nghiệp hoàn tất cổ phần hoá. Kết quả là khối Doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn khá lớn và gặp nhiều khó khăn. 2.Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế 2.1. Tình hình cải cách doanh nghiệp nhà n ớc- cổ phần hoá 2.1.1. Gánh nặng doanh nghiệp nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nớc hiện nay vẫn đóng góp khoảng 38% vào tổng GDP của Việt Nam. Do các Doanh nghiệp nhà nớc thờng hoạt động trong những ngành sử dụng nhiều vốn nên chiếm một tỷ trọng lớn khác thờng trong tổng các yếu tố sản xuất của đất nớc. Với 1,7 triệu lao động , những doanh nghiệp này chỉ thu hút khoảng 4-5% tổng lực lợng lao động. Con số này chỉ tơng đơng số ngời mới gia nhập thị trờng lao động trong vòng một năm rỡi. Do trình độ giáo dục liên tục tăng nên không phải tất cả 1,7 triệu ngời lao động này có tay nghề cao hơn những ngời lao động mới. Xét từ góc độ này, các Doanh nghiệp nhà nớc quả là gánh nặng lớn cho nền kinh tế. Mặt khác, tỷ trọng sử dụng vốn của khu vực nhà nớc là khá lớn. Khó có thể có đợc một ớc tính chính xác vì việc tính toán lợng vốn trong một nền kinh tế đang chuyển đổi không phải là dễ thực hiện. Một cách đánh giá gián tiếp tỷ trọng vốn mà khu vực nhà nớc thu nhận là xem xét tỷ trọng tín dụng trong nớc của khu vực này. Nợ ngân hàng tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nớc lên đến 90 nghìn tỷ đồng, tức là khoảng 6 tỷ USD. Con số này tơng đơng với 40% tổng tín dụng trong nớc. Nhiều khoản vay mà các Ngân hàng thơng mại quốc doanh cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc có thể sẽ không bao giờ thu hồi đợc. Trong khi khó có thể - ớc tính đợc chính xác giá trị của các khoản vay không sinh lời này, thực trạng này sẽ ảnh hởng đến việc tích luỹ vốn sau này của khu vực nhà nớc. Tuy tỷ trọng tín dụng dành cho các doanh nghiệp nhà nớc đang giảm nhng vẫn chiếm 25% số cho vay mới trong năm 2002. 2.1.2. Các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc Cải cách doanh nghiệp nhà nớc mà công cụ chính của nó là cổ phần hoá đã đợc áp dụng vào năm 1992 và sau đó đợc điều chỉnh vào năm 1996, đợc lập luận là không hoàn toàn giống với t nhân hoá. Cổ phần hoá là một quá trình trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn của nhà nớc trong doanh nghiệp đợc bán dới hình thức cổ phiếu với giá dựa trên giá trị sổ sách. Lãnh đạo và ngời lao động trong doanh nghiệp đợc u đãi mua cổ phần và thờng mua hết. Cá nhân có thể mua tối đa 30% cổ phần. Cổ phiếu không đợc phép mua bán trong giai đoạn 3 năm đầu, trừ khi có giấy phép đặc biệt. Trên thực tế, cổ phần hoá sẽ khó thực hiện nếu không có sự nhất trí của lãnh đạo và đa số ngời lao động trong doanh nghiệp. Cổ phần hoá sẽ đa doanh nghiệp sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Ngoài cổ phần hó, các cơ chế khác cũng đợc dùng để cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc ở Việt Nam. Các doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ có thể đem bán, cho thuê hoặc khoán cho ngời lao động theo mức giá thoả thuận, hoặc thậm chí cho không. Những doanh nghiệp không có khả năng tồn tại sẽ đợc giải thể. Những doanh nghiệp khác có thể đợc sát nhập với những đơn vị lớn hơn. Toàn bộ kế hoạch cải cách dự tính khoảng 17000 doanh nghiệp sẽ đợc chuyển thể cho đến năm 2005. Mặt khác những doanh nghiệp nằm trong danh sách của những ngành đợc coi là chiến lợc sẽ đợc cơ cấu lại nhng vẫn giữ trong tay nhà nớc. Toàn bộ quá trình đợc thực hiện theo cách tơng đối phân cấp, do một doanh nghiệp trực thuộc các bộ chủ quản, một số khác lại trực thuộc chính quyền các tỉnh và địa ph- ơng, và một số thuộc vào Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91. 2.1.2. Kết quả cải cách doanh nghiệp nhà nớc Quy mô của khu vực kinh tế nhà nớc vẫn còn tơng đối lớn mặc dù đã giảm. Xu hớng giảm là rất rõ rệt, khi xem xét tỷ trọng của nó trong sản lợng công nghiệp. Xong theo tỷ trọng trong GDP thì vẫn còn đáng kể. Một biểu hiện nổi bật trong quá trình cải cách là tổng số Doanh nghiệp nhà nớc. Sau khi dã giảm từ trên 12.000 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 6.300 doanh nghiệp năm 1992, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đã có lúc từ năm 1993 đến 1997, quá trình cải cách đã gần nh dừng lại. Từ năm 1997 trở đi, với việc áp dụng cơ chế cổ phần hoá, quá trình này đã lấy lại đợc đà. Nhng đến nay lại có xu hớng chững lại. Vài trăm Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc chuyển đổi hoặc giải thể trong vòng 5 năm trớc khi diễn ra Đại hội Đảng IX năm 2001. Sau một sự khởi đầu khiêm tốn, chỉ có 10 doanh nghiệp đợc đợc cổ phần hoá năm 1992, con số này đã tăng lên tới hàng trăm và mục tiêu đặt ra là chuyển thể 400 doanh nghiệp trong năm đầu của kế hoạch hành động. Những doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh/ thành phố quản lý đợc đặt vào trọng tâm của quá trình này, chiếm 57% tổng số doanh nghiệp đợc chuyển đổi. Từ đầu năm 2001, khoảng 70% số doanh nghiệp cổ phần hoá đã bán trên 65% cổ phần cho các cổ đông thuộc khu vực nhà nớc. (Xem bảng 1) Bảng 1: Tình hình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc (Đơn vị: số doanh nghiệp) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số chuyển đổi 288 139 Theo loại hình chuyển đổi Cổ phần hoá 102 242 211 200 116 Bán 17 5 Khoán 41 13 Giải thể 30 5 Theo cơ quan chủ quản Bộ chủ quản 25 30 Tỉnh/thành phố 255 96 Tổng công ty 8 13 Tổng số DNNN mới thành lập 87 94 74 43 8 Theo cơ quan chủ quản Bộ chủ quản 14 28 35 19 Tỉnh/thành phố 66 52 31 45 Tổng công ty 7 14 8 9 Nguồn: Tổng hợp từ Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, Viện Quản lí kinh tế trung ơng. Qui mô của những Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá và chuyển đổi lại tơng đối nhỏ. Số lao động trung bình khoảng 250 công nhân và vốn điều lệ khoảng 5,7 tỷ đồng tơng đơng với 380.000 USD. Tính trung bình, nợ của mỗi doanh nghiệp này khoảng 5,6 tỷ đồng (gần 380.000 USD) . Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng việc chuyển đổi này đã làm giảm bớt một gánh nợ đáng kể cho khu vực nhà nớc nói chung. Mặt khác, một số lợng đáng kể Doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập mới trong cùng một thời gian. Không phải mọi doanh nghiệp mới đều hình thành từ vốn đầu t mới. Việc đăng ký những đơn vị hiện đang hoạt động chủ yếu là trong các ngành công ích thành doanh nghiệp nhà nớc đã làm cho số liệu về doanh nghiệp mới thành lập là khá lớn và thu hút nhiều d luận xã hội. Tơng tự, một số doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã thành lập một công ty theo Luật Doanh nghiệp từ Doanh nghiệp nhà nớc trớc đây và hiện vẫn còn hoạt động. Ước tính chỉ có hoảng từ 30% đến 40% số Doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập trong những năm 1998 2001 là triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh mới. Phần lớn các Doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập có quy mô rất nhỏ. Quá trình thành lập Doanh nghiệp nhà nớc mới gần nh đã bị đình lại vào giữa năm 2001. Từ thời điểm này việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nớc phải đ- ợc Thủ tớng phê duyệt. Hiện nay, việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nớc đ- ợc kiểm soát nghiêm ngặt. Việc giảm số Doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ và phát triển những doanh nghiệp lớn và thành đạt hơn có nghĩa là quy mô tuyệt đối của khu vực nhà nớc đã tăng lên. Tuy nhiên việc cải cách này diễn ra song song với việc tăng trởng nhanh của khu vực t nhân, điều này giải thích tại sao quy mô t- ơng đối khu vực nhà nớc, tức là tỷ trọng của nó trong nền kinh tế Việt Nam, lại đang giảm dần. 2.2. Cải cách hệ thống ngân hàng, tài chính Kể từ cuối những năm 80, những thay đổi quan trọng đã đợc tiến hành trong cơ cấu, quy chế và hoạt động của khu vực ngân hàng Việt Nam. Bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn vẫn chiếm 70% tổng tài sản của toàn hệ thông. Nhng hiện đã có thêm một số ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng nớc ngoài. Trong thập kỷ qua, 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn đã phát triển từ những kênh cho váy chính sách chuyên biệt sang thành những trung gian tài chính định hớng thơng mại nhiều hơn. (theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, 2002). Thập kỷ qua cũng đã chứng khiến sự phát triển nhanh chóng về mức độ tiền tệ hoá của nền kinh tế Việt Nam. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đợc thể hiện ở chỉ số tín dụng ngân hàng trên GDP, chỉ số này đã tăng 13% năm 1990 lên 27% năm 1995 và 44% năm 2000. Sự tăng trởng của khu vực tài chính phi ngân hàng cũng rất đáng ghi nhân, đặc biệt là sự hoạt động kinh doanh bảo hiểm mặc dù quy mô còn nhỏ. II. Tổng quan về thị trờng chứng khoán Việt Nam 1. Sự ra đời của Thị trờng chứng khoán Việt Nam Ngay từ ban đầu khi thực hiện chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nớc đã có chính sách về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Trên cơ sở về mặt pháp lý này, đã có nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu đợc phát hành trên thị trờng thu hút đợc khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân chúng. Đây chính là hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên vào thời điểm này, cổ phiếu và trái phiếu mới chỉ dừng lại ở thị trờng phát hành, hầu hết là loại chứng khoán ngắn hạn và trung hạn. Các tổ chức môi giới và kinh doanh chứng khoán cha tồn tại, hệ thống các văn bản pháp lý còn thiếu, cha hoàn chỉnh và đồng bộ. Thị trờng vốn Việt Nam lúc này còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc nhu cầu huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Vì vậy việc phát triển thị trờng chứng khoán ở nớc ta là một nhu cầu cấp thiết. Đến tháng 4 năm 1997 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đi vào hoạt động trên cơ sở Nghị định số 7/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, chủ động thúc đẩy việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hình thành thị trờng chứng khoán Việt Nam và đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của nó ngay từ khi mới thành lập. Sau một thời gian chuẩn bị, nghị định số 58/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 của chính phủ về Chứng khoánThị trờng chứng khoán đợc ban hành, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Đến tháng 7/2002, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trơng và hoạt động theo Quyết định của Thủ tớng chính phủ số 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7/1998. Thị trờng Chứng khoán Việt Nam chính thức mở của. Việc thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đã tạo thêm một kênh dẫn vốn mới thu hút vốn đầu t phục vụ công cuộc phát triển đất nớc, góp phần hoàn thiện hệ thống các thị trờng tài chính và tạo lập đồng bộ các yếu tố của một nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa. Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời, ngoài việc phát huy nội lực tạo thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung vào thị tr ờng vốn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc; nó còn giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lợc tài chính , có điều kiện tạo vốn và sử dụng vốn thông qua kênh phát hành các loại chứng khoán trên thị trờng, tạo thói quen công khai hoá thông tin và báo cáo tài chính, cải tiến đổi mới phơng thức quản lý, tự lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình. Thị trờng chứng khoán ra đời tạo cơ hội cho ngời đầu t lựa chọn hình thức đầu t qua chứng khoán thay vì gửi tiền tiết kiệm qua ngân hàng, mua ngoại tệ, vàng, bất động sản. Thị trờng chứng khoán cũng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy và hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời và hoạt động cũng là một bớc tiến trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đóng góp tích cực cho việc cải thiện môi trờng đầu t, tăng khả năng thu hút vốn và điều hoà nguồn vốn đầu t cho quá trình phát triển của đất nớc. Sự góp mặt của Trung tâm Giao dịch chứng khoán còn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu Thị trờng tài chính theo hớng phát triển nền tài chính phù hợp với chính sách xây dựng nền Kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán đờng lối đổi mới của Đảng, phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và đa nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới. [...]... TTCK Việt Nam vẫn cha thực sự thu hút đợc đông đảo các nhà đầu t, đặc biệt là sự tham gia của các nhà đầu t có tổ chức, điều này dẫn đến hệ quảthị trờng dễ biến động do tác động tâm lý của các nhà đầu t nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp; cha huy động tiềm năng đầu t lớn của các tổ chức III Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.Hành lang pháp lý về đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt. .. nay trên thị trờng chứng khoán Việt Nam, ngày càng xuất hiện nhiều hơn sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài, điều này cho thấy thị trờng chứng khoán Việt Nam đã trở nên hấp dẫn hơn đối với nhà đầu t nớc ngoài - Nhận định nguyên nhân: Đến thời điểm này, có thể nói thị trờng chứng khoán Việt Nam đang có bớc phát triển tốt, đi đúng hớng đề ra ban đầu Có một số nguyên nhân đa đến bớc phát triển của thị trờng,... khoán Nhà nớc, tổ chức của TTCK Việt Nam và các định chế tài chính liên quan sẽ đợc xây dựng theo mô hình thể hiện ở sơ đồ sau Mô hình tổ chức TTTCK tập trung Việt Nam và các định chế tài chính liên quan ủy BanChứng KhoánNhà Nước Trung tâmLưu ký CK&Thanh toánBù trừ Trung tâmPhân tíchChứng khoán Sở Giao DịchChứng Khoán Ngân hàng &Công tyTài Chính Công tyChứng Khoán Côngchúng Nhà đầutưnướcngoài Quỹ đầutư... TTCK Việt Nam hiện nay Luật pháp là một công cụ rất quan trọng và hữu hiệu để có thể giúp cho thị trờng chứng khoán Việt Nam thu hút đầu t nớc ngoài Hành lang pháp lý về đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán bao gồm một loạt các văn bản luật về chứng khoán ( các loại công ty,vốn điều lệ và vốn cổ phần, cổ phần đợc phép mua, đầu t nớc ngoài, việc bán cổ phần cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài) Năm...2 Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam - Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam Quan điểm về Thị trờng chứng khoán của Việt Nam là phải phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam - phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, đồng thời TTCK Việt Nam cũng phải tuân thủ theo các nguyên... TTCK phải thúc đẩy công cuộc "chứng khoán hoá vốn kinh doanh" của nền kinh tế, huy động vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài TTCK Việt Nam phải đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc Xuất phát từ quan điểm trên mà TTCK Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với TTCK các nớc khác - Ngời quản lý, sở hữu Thị trờng Chứng khoán Việt Nam TTCK Việt Nam hoạt động dựa trên một cơ chế là: Có một cơ quan của Chính phủ thống nhất... nớc ngoài vào Thị trờng chứng khoán Việt Nam, giới hạn tỷ lệ đầu t nớc ngoài trong các công ty trong nớc đợc niêm yết trên TTCK Việt Nam Quyết định 146 này thay thế cho Quyết định 139/1999/QĐ-TTg trớc đây Ngoài ra, hành lang pháp lý về chứng khoán đợc bổ sung thêm Quyết định 36 của Chính phủ ngày 11/3/2003 ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà Đầu t nớc ngoài trong các Doanh nghiệp Việt Nam. .. quyền sở hữu trí tuệ, chứng khoáng có giá hoặc các tài sản (cha đợc định nghĩa) khác 2 Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam Trong vòng nhiều năm trớc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và trớc khi Việt Nam mở cửa thị trờng chứng khoán, nguồn vốn nớc ngoài nói chung đổ vào Việt Nam ở mức độ tơng đối cao Qui mô nguồn vốn vào tơng đối cao do Việt Nam có đợc những điểm... phiếu không còn giao động một chiều nh trớc, giá lúc lên lúc xuống - Diễn biến trên thị trờng: Thị trờng chứng khoán Việt Nam đang có bớc phát triển tích cực, tạo đợc niềm tin của đông đảo nhà đầu t tham gia thị trờng Một số biểu hiện cụ thể, tiêu biểu là: Về giá giao dịch: Biểu hiện rõ nét của thị trờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian gần đây là giá cổ phiếu không còn dao động một chiều nh trớc... của cơ quan Chính phủ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc là cơ quan duy nhất thực hiện việc tổ chức và quản lý Nhà nớc về Chứng khoán và TTCK Tất nhiên cơ quan này nằm dới sự quản lý của Chính phủ để Nhà nớc có thể kiểm tra hoạt động và định hớng phát triển cho TTCK nhng nhìn chung UBCKNN gần nh có toàn quyền thực hiện quản lý Nhà nớc về TTCK Sở hữu TTCK Việt Nam hay cụ thể là sở hữu Sở giao dịch chứng khoán . Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam - Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam Quan điểm về Thị trờng chứng khoán của Việt Nam là phải phục. quy mô còn nhỏ. II. Tổng quan về thị trờng chứng khoán Việt Nam 1. Sự ra đời của Thị trờng chứng khoán Việt Nam Ngay từ ban đầu khi thực hiện chủ trơng đổi

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

ng.

quan tình hình nền kinh tế Việt Nam Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình thức chính của các luồng vốn nớc ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu  á , do đó làm giảm đáng kể tổng mức đầu t của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999 - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình th.

ức chính của các luồng vốn nớc ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á , do đó làm giảm đáng kể tổng mức đầu t của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999 Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.2.2. Các luồng vốn nớc ngoài vào Việt Nam không ổn định - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

1.2.2..

Các luồng vốn nớc ngoài vào Việt Nam không ổn định Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

2..

Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế Xem tại trang 5 của tài liệu.
Theo loại hình chuyển đổi - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

heo.

loại hình chuyển đổi Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mô hình tổ chức TTTCK tập trung Việt Nam và các định chế tài chính liên quan - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

h.

ình tổ chức TTTCK tập trung Việt Nam và các định chế tài chính liên quan Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả giao dịch ngày 11/6/2001 - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 3.

Kết quả giao dịch ngày 11/6/2001 Xem tại trang 17 của tài liệu.
4. Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

4..

Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan