MỤC LỤC
Do nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển đổi, thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động cần có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của chính phủ để tránh có thể đổ vỡ ( nh trờng hợp của Hàn Quốc), TTCK nớc ta lại là TTCK của một nớc XHCN nên cần có sự kiểm soát của chính phủ để định hớng phát triển thị trờng. Mặc dù trong giai đoạn đầu hoạt động của TTCK còn đơn giản, chứng khoán cha nhiều (cả về số lợng và chủng loại), số lợng công ty môi giới ít nhng trình độ phát triển công nghệ tin học ở nớc ta cũng khá cao do đó chúng ta tổ chức hệ thống giao dịch đợc vi tính hoá luôn, bỏ qua giai đoạn thủ công (bảng và phấn. viết tay) nh nhiều nớc trớc kia trải qua trớc khi vi tính hoá. TTGDCK của chúng ta có sàn giao dịch tập trung các nhà môi giới thành viên; giao dịch thông qua hệ thống máy tính nối mạng tại sàn giao dịch, có hệ thống mạng vi tính giữa máy của ngời giao dịch tại sàn với máy của Công ty của họ ở bên ngoài sàn và thực hiện phơng thức phối kết lệnh theo tập hợp lệnh đặt hàng (order driven).
Căn cứ vào hai bảng số liệu trên, có thể thấy rõ giá cổ phiếu của tất cả các công ty niêm yết đều tăng rất nhanh, đặc biệt là cổ phiếu của Công ty cổ phần giấy Hải Phòng (cổ phiếu HAP) lên đến mức 116.000đ/cp có nghĩa là cao gấp 10 lần mệnh giá của nó. Biên độ dao động nhỏ(+/-2%) đã tạo ra một rào bảo vệ vô hình cho nhà đầu t, khi đó mua cổ phiếu sẽ có độ rủi ro thấp (giá cổ phiếu có giảm thì cũng chỉ giảm trong một vài phiên) trong khi đó giá cổ phiếu liên tục tăng khiến cho nhà đầu t ngày càng “mê muội”. Mặt khác, trong quá trình phát hành trái phiếu đã không chú trọng đến việc tạo ra tính đại chúng cho loại chứng khoán này, các loại trái phiếu chỉ tập trung chủ yếu ở các tổ chức, ngân hàng trong khi với điều kiện phát triển của nền kinh tế thì mức lãi suất nói trên là có thể chấp nhận đợc và do đó các tổ chức nắm giữ không có nhu cầu bán ra và cũng không có nhu cầu mua thêm vào.
Một điều đặc biệt là trong khi thị trờng đang thiếu hàng trầm trọng (ở giai. đoạn trớc) thì các cơ quan quản lý thị trờng mà cụ thể là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh lại loay hoay, không tìm cách nào để tăng đợc số lợng công ty niêm yết trên thị trờng. Chính các biện pháp hành chính đó đã làm mất niềm tin của các nhà đầu t, họ không còn tin vào sự lãnh đạo của các cơ quan quản lý và đồng loạt rút khỏi thị trờng. Vì lẽ đó, ngay sau khi phong phanh có tin về việc Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc về việc quy định thời hạn nắm giữ cổ phiếu để đợc bán ra (trên thực tế việc này đã không đợc thực hiện ) thì giá các cổ phiếu đã đồng loạt sụt giảm.
Giá cổ phiếu đã xuống thấp: Sau một thời gian dài xuống giá, giá các cổ phiếu đã trở lại gần đúng với giá trị thực của chúng, trong khi các công ty niêm yết vẫn làm ăn có hiệu quả và có mức tăng trởng cao, do đó nhà đầu t hoàn toàn an tâm khi mua cổ phiếu. Quản lý thị trờng: gần đây sau khi gặp phải sự phản ứng gay gắt của công chúng đầu t và các cơ quan ngôn luận, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã hạn chế việc quản lý thị trờng bằng các biện pháp hành chính. Ngoài ra việc tăng số lợng phiên giao dịch từ 3 lên 5 phiên/ tuần đã rút ngắn chu kỳ quay của vốn, tăng tính thanh khoản cho chứng khoán đã làm tăng thêm niềm tin cho nhà đầu t.
Các trung gian tài chính đã thể hiện đợc vai trò của mình trong việc triển khai các nghiệp vụ môi giới, bảo lãnh phát hành và t vấn cho các công ty trong việc niêm yết và cung cấp thông tin cho nhà đầu t, thực hiện tốt các giao dịch chứng khoán trên thị trờng. Về năng lực kỹ thuật, hệ thống giao dịch hiện nay của TTGDCK chỉ là hệ thống bán tự động với mạng cục bộ, năng lực hoạt động còn hạn chế, mức độ tự động hoá của các hệ thống còn thấp dẫn đến công suất và hiệu quả cha cao và khó khăn trong việc thực hiện chức năng giám sát thị trờng. ( Qui chế ban hành kèm theo Quyết định 36 này thay thế cho Qui chế về Bán Cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và các Công ty cổ phần Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 145/199/QĐ-TTg ngày 26/6/1999 của Thủ tớng chính phủ).
Mặc dù có thể mua cổ phiếu khi một Doanh nghiệp nhà nớc mới cổ phần hoá phát hành cổ phiếu đợt đầu, nhng các nhà đầu t nớc ngoài chỉ có thể mua cổ phiếu của các Công ty cổ phần trong các đợt phát hành sau hoặc mua cổ phiếu hiện có từ các cổ đông khác hoặc từ công ty. Để bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty Việt Nam phải có sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền (đối với Doanh nghiệp nhà nớc là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cổ phần của doanh nghiệp; đối với Công ty cổ phần là đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị tuỳ từng công ty).
Sau khi đ- ợc phê chuẩn và trớc khi bán cổ phiếu cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty phải thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng và công bố công khai những thông tin chủ yếu về công ty cho nhà đầu t nớc ngoài. Nhà đầu t nớc ngoài có thể mua cổ phần bằng tiền mặt, dới hình thức tài sản là máy móc thiết bị, nguyên liệu, hàng hoá, chuyên giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, chứng khoáng có giá hoặc các tài sản (cha đợc định nghĩa) khác. Việc điều chỉnh tổng mức nguồn vốn vào và đạt đợc một cơ cấu hợp lý là rất quan trọng, và điều đó chỉ có thể đạt đợc khi các nhà lập chính sách có cách nhìn tổng thể và phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều tiết vĩ mô.
Mức nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài tại các công ty này tơng đối cao, hầu hết từ 20%-30% tức là cao hơn nhiều so với qui định về mức tối đa về nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài đợc qui định trong Nghị định 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào TTCK Việt Nam tức là 20%. Tuy nhiên Nghị định 146 ban hành thay thế cho nghị định 139 đã qui định tăng tỷ lệ nắm giữ tối đa lên 30%, việc này sẽ làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài theo hớng tăng lên. Theo số liệu thống kê đợc gần đây nhất, đến tháng cuối tháng 7 năm 2003, thì số công ty niêm yết đã tăng lên thêm 2 công ty là HAS và VTC, tổng số phiếu niêm yết cũng đã tăng lên nhng tỷ lệ không đáng kể và mức sở hữu của các nhà.
Và trờng hợp của REE, trong thời gian qua số lợng bán chiếm tới 76% tổng số cổ phiếu ngời nớc ngoài bán ra trong 7 tháng đầu năm nay, nếu bỏ qua các giao dịch bán cổ phiếu của Công ty REE thì mức chênh lệch giữa số lợng mua và bán là khoảng 45 lần. Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng phần lớn là ngời c trú tại Việt Nam, do qui mụ thị trờng cũn bộ, cỏc chớnh sỏch đối với nhà ĐTNN cũn cha thực sự rừ ràng, cơ chế mở tài khoản lu ký, giao dịch cho nhà ĐTNN còn phức tạp nên cha thu hút đợc đông đảo nhà ĐTNN, đặc biệt là ngời không c trú tại Việt Nam. Đồng thời, thực trạng về cơ cấu ngời đầu t nớc ngoài cũng đa ra một thông điệp cho việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian tới: đó là cần phải cải thiện chất lợng thông tin thị trờng để thu hút.
Theo bảng số liệu và phân tích trên, nh vậy là cả hai loại ngời đầu t nớc ngoài này (cá nhân và tổ chức) đều có đặc điểm chung là đầu t lâu dài. Tuy nhiên xét về quy mô thì hầu hết cổ phiếu ngời nớc ngoài đã mua và đang nắm giữ thuộc về một nhóm nhỏ các nhà đầu t có tổ chức đợc thực hiện thông qua các công ty quản lý quỹ. Điều này cũng hợp với xu hớng chung của các nớc trong khu vực và phản ánh một thực tế là các tổ chức.