III. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam
2. Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam
Thủ tớng Chính phủ). Đối với các Công ty niêm yết, mức trần là 30% tổng số cổ phiếu đợc niêm yết của công ty (Điều 1 QĐ 146/2003/QĐ-TTg). Nh đã nêu trên, vốn điều lệ có thể không bằng vốn cổ phần của các cổ đông trong công ty, do đó trên thực tế tỉ lệ tham gia của nớc ngoài có thể còn thấp hơn na. Thêm vào đó, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép mua cổ phiếu trong các công ty thuộc các lĩnh vực đợc pháp luật quy định (Quyết định 260/2002/QĐ-BKH ngày 10/4/2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu t).
1.5. Bán cổ phần cho nhà Đầu t n ớc ngoài
Để bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty Việt Nam phải có sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền (đối với Doanh nghiệp nhà nớc là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cổ phần của doanh nghiệp; đối với Công ty cổ phần là đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị tuỳ từng công ty). Sau khi đ- ợc phê chuẩn và trớc khi bán cổ phiếu cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty phải thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng và công bố công khai những thông tin chủ yếu về công ty cho nhà đầu t nớc ngoài.
Nếu có nhiều nhà đầu t nớc ngoài đăng ký mua cổ phần với tổng giá trị vợt 30% vốn điều lệ (là mức đầu t nớc ngoài tối đa đợc phép) thì công ty có thể tự lựa chọn nhà đầu t hoặc thực hiện bán đấu giá cổ phần.
Nhà đầu t nớc ngoài có thể mua cổ phần bằng tiền mặt, dới hình thức tài sản là máy móc thiết bị, nguyên liệu, hàng hoá, chuyên giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, chứng khoáng có giá hoặc các tài sản (cha đợc định nghĩa) khác.
2. Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào ViệtNam Nam
Trong vòng nhiều năm trớc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và trớc khi Việt Nam mở cửa thị trờng chứng khoán, nguồn vốn nớc ngoài nói chung đổ vào Việt Nam ở mức độ tơng đối cao. Qui mô nguồn vốn vào tơng đối cao do Việt Nam có đợc những điểm khá hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài (các yếu tố kéo),
trong đó đặc biệt là những thành công của công cuộc đổi mới chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, cải cách cơ cấu mạnh mẽ… Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là FDI, nguồn vay th- ơng mại ngắn và dài hạn ở mức thấp hơn và nguồn FPI (nguồn vốn ĐTNN qua TTCK) rất nhỏ và cha có trong danh mục thống kê của chính phủ. (Xem biểu đồ 6)
Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn ròng vào Việt Nam.
(Đơn vị: Triệu đô la).
Nguồn: IMF (2000)
Ngoại trừ thực tế là Việt Nam cha có nguồn FPI, cơ cấu nguồn vốn vào Việt Nam có thể đợc coi là tơng đối lý tởng vì nguồn FDI ít biến động. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng châu á nổ ra thì nguồn vốn vào Việt Nam cũng đã giảm một cách đáng kể. Biểu đồ 6 cho thấy ngay sau khi khủng hoảng nổ ra, nguồn vốn vay thơng mại ngắn hạn bị rút ra khỏi Việt Nam với qui mô lớn trong các năm 1997- 1999. Nguồn vốn vay dài hạn vẫn giữ mức tăng trởng tơng đối cao nhờ chủ yếu vào nguồn ODA. Nguồn FDI cũng sụt giảm tơng đối mạnh một phần do các đối tác chính trong khu vực cũng bị ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng nên từ
bỏ dự án hoặc chậm giải ngân, đồng thời các yếu tố kéo của Việt Nam cũng không còn đợc hấp dẫn nh trớc.
Kịch bản về chu chuyển vốn vào Việt Nam có nhiều tơng đồng với các nớc trong khu vực. Thứ nhất, trong giai đoạn kinh tế phát triển, nguồn vốn nớc ngoài vào nhiều và đã góp phần không nhỏ giúp tăng trỏng kinh tế trong nớc. Tuy nhiên, nguồn vốn vào cũng rất dễ bị tổn thơng bởi những cú sốc cả bên trong lẫn bên ngoài. Khi nền kinh tế có biểu hiện rơi vào tình trạng khó khăn hoặc khủng hoảng thì khả năng đào thoát vốn có thể diễn ra rất nhanh, đặt nớc tiếp nhận vào tình trạng khó khăn về vốn đầu t. Trên thực tế, tổng mức đầu t toàn xã hội của Việt Nam đã chững lại trong năm 1998 và sụt giảm trong năm 1999 chủ yếu là do tác động của tình trạng đào thoát vốn. Nếu Việt Nam đã có một thị trờng chứng khoán phát triển và nguồn FPI tơng đối lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì khả năng đào thoát vốn trong những năm 1998-1999 sẽ lớn hơn và do đó tổng mức đầu t toàn xã hội với nền kinh tế nói chung sẽ bị ảnh hởng nhiều.
Thực tế trên cũng cho thấy thu hút nguồn nớc ngoài để phát triển kinh tế là quan trọng, nhng cũng phải đi kèm với những biện pháp giám sát và quản lý thích hợp nhằm hạn chế những rủi ro tiềm tàng. Việc điều chỉnh tổng mức nguồn vốn vào và đạt đợc một cơ cấu hợp lý là rất quan trọng, và điều đó chỉ có thể đạt đợc khi các nhà lập chính sách có cách nhìn tổng thể và phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều tiết vĩ mô.