1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh bình dương đến năm 2020

184 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM H PHẠM ĐỨC TRÌNH H U TE C PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 TP HỒ CHÍ MINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM H PHẠM ĐỨC TRÌNH U TE C PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ H Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM VĂN TÀI TP HỒ CHÍ MINH, 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán hƣớng dẫn khoa học : TS PHẠM VĂN TÀI H Cán nhận xét : C Cán nhận xét : TE Luận văn thạc sỹ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2012 Thành phần đánh giá luận văn thạc sỹ gồm : U TS Trƣơng Quang Dũng TS Trần Đình Hiền H TS Nguyễn Đình Luận TS Nguyễn Văn Dũng TS Trần Anh Dũng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sữa chữa Chủ tịch Hội Đồng đánh giá luận văn Khoa quản lý chun ngành TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TPHCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : PHẠM ĐỨC TRÌNH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1980 Nơi sinh : Thanh Hoá Chuyên ngành : MSHV : 1084011039 Quản trị kinh doanh H I TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP C TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 TE II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành “Quản trị kinh doanh” theo quy định nhà trƣờng với nội dung “Phát triển nguồn nhân lực cho Doanh H U nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020” III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 26/09/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/03/2012 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS PHẠM VĂN TÀI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn H U TE C H (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN “Học, học nữa, học mãi.” (V.I.Lênin) câu nói bất hủ mà đƣợc nghe cố gắng để thực Riêng dân tộc Việt Nam ta có truyền thống hiếu học từ ngàn đời nay, dân Việt Nam luôn cố gắng chinh phục kho tàng tri thức nhân loại để phục vụ cho đất nƣớc ngày phát triển hơn, giàu mạnh Và vậy, dù công tác nhiều đơn vị khác nhau, với nhiều vị trí khác nhau, địa phƣơng khác nhƣng chúng tơi có chung ý chí khát vọng nâng cao trình độ, mở rộng tiếp thu kiến thức để làm tốt cơng việc đóng góp cho H phát triển đơn vị nói riêng, tỉnh Bình Dƣơng đất nƣớc Việt Nam nói C chung Nhƣng khơng phải có điều kiện để đƣợc tham gia khóa học TE quy, tập trung, đƣợc học trƣờng danh tiếng, có uy tín việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực chất lƣợng cao Vì vậy, đƣợc tham gia chƣơng trình Cao học này, phấn khởi cố gắng để U vƣợt qua chƣơng trình, giai đoạn cuối cùng, luận văn tốt nghiệp kết quả, sở để hồn thành tồn chƣơng trình học H Vì vậy, mong muốn thể biết ơn sâu sắc tập thể cá nhân tạo điều kiện cho tơi có đƣợc kết học tập tốt nhƣ ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ tổ chức khóa học - Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy cho tơi suốt khóa học vừa qua, đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Tài dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên làm việc Sở Lao động – Thƣơng binh xã hội tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên làm việc Cục Thống kê tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên làm việc Ban Quản Lý Khu Cơng Nghiệp tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên làm việc Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên làm việc Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo công ty, trƣờng học địa bàn tỉnh Bình Dƣơng H Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận C đƣợc đóng góp q báu Q Thầy bạn Kính gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc may mắn đến Quý Lãnh đạo, Q TE Thầy gia đình H U Học viên thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Bình Dƣơng thời gian tới phục vụ xây dựng kinh tế theo hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất Nƣớc Đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, hiệu doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng cần có chủ trƣơng, sách phù hợp thông qua quy định pháp luật tất lĩnh vực đào tạo, cung ứng, sử dụng, đãi ngộ nhằm phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp “ Phát triển nguồn nhân lực không vấn đề muốn hay chúng vấn đề sống xã hội chúng ta” H ta nên phát triển tài nguyên nhân … mà vấn đề phát triển tài nguyên nhân C Về phía xã hội, Phát triển nguồn nhân lực vấn đề sống xã hội TE nhằm chống lại nạn thất nghiệp Về phía ngƣời lao động doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc tổ chức, nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng là: Nó U điều kiện định doanh nghiệp tồn lên cạnh tranh Bởi H vì, có nâng cao suất lao động, hiệu công việc, nâng cao chất lƣợng thực công việc, giảm bớt tai nạn lao động khơng đáng có … giúp cho doanh nghiệp nâng cao tính động tổ chức tính ổn định sản xuất Do nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta nói chung Bình Dƣơng nói riêng giai đoạn Tôi nghiên cứu Luận văn vấn đề : “ Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020” Nội dung đề tài tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực, từ có giải pháp phát triển nguồn nhân lực ứng dụng thực tế cho doanh nghiệp tỉnh Bình Dƣơng Tồn nội dung đề tài chia làm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Chƣơng phân tích làm sáng tỏ khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; Các định hƣớng phát triển nguồn nhân lực; Các chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, nêu lên số học kinh nghiệm nƣớc phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dƣơng nói riêng Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực H doanh nghiệp tỉnh Bình Dương Chƣơng luận văn tập trung mơ tả tồn cảnh nguồn nhân lực cho C doanh nghiệp Bình Dƣơng, phân tích làm sáng tỏ thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp quy mô, cấu, chất lƣợng, giáo dục - đào tạo; TE phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nêu lên đƣợc vấn đề đặt nguồn nhân lực doanh nghiệp U tỉnh Bình Dƣơng Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp H tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Trên sở mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh; Luận văn vạch quan điểm phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy ngƣời làm nhân tố trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời Luận văn vạch giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tỉnh về: giáo dục đào tạo nội dung, chƣơng trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tƣ… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút ngƣời tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực Tỉnh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Cuối huy vọng với nội dung trình bày, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Bình Dƣơng THESIS SUMMARY In order to meet numbered, qualified and efficient human resources demand from businesses in Binh Duong province in the direction of national industrialization and modernization from now on, Binh Duong province needs to roll out strategies, policies thru lawful decrees and regulations in all education, training, supply, treatment to lure and develop human resources (human capital) for business here Developing human resources is not the issue that we want to exploit…that is our vital motive to develop society and economy H Regarding social issues, we need to develop human resources in order to reduce unemployed rate Laborers and businesses can get the same interest, laborers C need a good job while businesses need to lure more skilled people for their business TE development Human resources development plays a very important role as follows: It is the initial conditions to decide the survival of the businesses and as a competitive advantage to compete in the industry If businesses can improve their productivity, U product quality and effective as well as accident reduction in work, they can get H more competitive advantages in business operations and development Being ware of the important roles of human resources development in our country in general and in Binh Duong province respectively, I studied and prepared the thesis with title: Developing human resources for businesses in Binh Duong province until 2020 The content of the thesis is to study causes/reasons to affect quality of human resources Then, I propose a number of solutions and application to develop human resources for those businesses in Binh Duong province The thesis consists of chapters as follows: Chapter 1: Literature Review to develop human resources In chapter 1, I studied and made clear these definitions, terms and theories to find out basic causes to influence human resource development; those elements like 109 - Đẩy mạnh việc phổ biến, tuyên truyền Luật Dạy nghề nhiều hình thức phương pháp khác nhằm chuyển biến nhận thức hiểu biết xã hội dạy nghề quy định luật 3.4.2.2 Hồn thiện sách, chế quản lý dạy nghề theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao khả cạnh tranh cho sở dạy nghề - Chuyển đổi chế hoạt động sở dạy nghề, cần giao đầy đủ quyền nghĩa vụ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài để sở thực H - Từng bước xoá bỏ việc giao tiêu tuyển sinh sở đào tạo, C gắn với điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, thực đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động, đảm bảo công xã hội tuyển sinh, không phân biệt TE hình thức văn đào tạo Nhà nước tăng cường quản lý việc kiểm định sở đào tạo, thông báo khoản đóng góp (học phí chi phí học tập) công khai U phương tiện thông tin đại chúng người học lựa chọn Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho sở đào tạo theo số lượng học sinh tốt nghiệp hỗ trợ cho vay đối H với học sinh học nghề Nhà nước đặt hàng sở dạy nghề để đào tạo đối tượng sách như: Dạy nghề cho đối tượng Liệt sỹ, thương binh, người nghèo, người khuyết tật đối tượng sách khác, đội xuất ngũ, người dân tộc thiểu số miền núi, vùng cao, lao động nông thôn v.v - Xây dựng quỹ hỗ trợ dạy nghề với nguồn lực Nhà nước, có đóng góp doanh nghiệp toàn xã hội tạo điều kiện cho học sinh vay với lãi suất ưu đãi để học nghề Hồn thiện chế tài tạo điều kiện thuận lợi để sở dạy nghề thuộc tập đồn, tổng cơng ty cơng ty cổ phần hố hoạt động có hiệu khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương - Xây dựng chế bình đẳng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, thu hút người học, có tích luỹ để tái đầu tư, nâng cấp sở vật chất, thiết bị, đủ sức để cạnh tranh với sở đào tạo nước, bình đẳng tiêu đào tạo, 110 văn tốt nghiệp, học liên thông lên cấp cao hơn, cấp thuê đất đai, nhà xưởng 3.4.2.3 Hồn thiện cơng tác hoạch định sách kế hoạch hố; hồn chỉnh mạng lưới quy hoạch trường chuyên nghiệp dạy nghề - Cần phải ban hành đầy đủ sách đào tạo nghề theo đặc thù tỉnh; Bên cạnh đó, cần đổi nâng cao hiệu đổi phương pháp lập kế hoạch trường chuyên nghiệp dạy nghề theo hướng tiếp cận thị trường lao động - Hoàn chỉnh Quy hoạch mạng lưới hệ thống sở đào tạo địa bàn tỉnh hợp lý số lượng, cấu trình độ, cấu ngành nghề, xây dựng H huyện có trung tâm dạy nghề trường trung cấp nghề; nâng cấp trường Trung cấp Nghề thành Trường Cao đẳng nghề để đào tạo liên thông C cấp trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng nghề Gắn quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực với quy hoạch ngành, lĩnh vực kinh tế khu công nghiệp TE tỉnh - Lựa chọn xây dựng số trường chất lượng cao bao gồm trường phổ thông, phát triển đào tạo cơng nhân kỹ thuật có trình trình độ cao cung cấp theo yêu U cầu phát triển kinh tế xã hội cho Khu Công nghiệp tỉnh 3.4.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học dạy nghề; ứng dụng công H nghệ, kỹ thuật đại vào giảng dạy sản xuất thực nghiệm Hồn thiện chế, sách sử dụng đãi ngộ nhà nghiên cứu; tạo điều kiện để nhà nghiên cứu tham gia giảng dạy trường chun nghiệp tỉnh Cần có sách khuyến khích, thu hút nhà nghiên cứu ứng dụng nước tham gia hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào trường chuyên nghiệp dạy nghề tỉn 3.4.2.5 Nâng cao sức cạnh tranh đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế Cần xây dựng chiến lược đào tạo nói chung dạy nghề nói riêng để nâng cao lực hợp tác, lực cạnh tranh nguồn nhân lực khu vực nước xu Hội nhập kinh tế quốc tế 111 - Nâng cao chất lượng đào tạo không chun mơn, mà cịn tổ chức dạy tiếng nước tất sở đào tạo tỉnh; có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho công nhân làm việc Khu Công nghiệp tỉnh học tin học ngoại ngữ học tiếng nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc tiếng Nga để thuận lợi giao tiếp tiếp thu công nghệ - Tăng cường liên doanh, liên kết đào tạo với sở dạy nghề nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực dạy nghề; khuyến khích giáo viên nước vào dạy nghề sở dạy nghề tỉnh; tăng cường trao đổi giáo viên sở dạy nghề nước với sở dạy nghề nước ngồi H - Tỉnh cần có sách cấp học bổng để đưa học sinh học nghề nước để học thêm kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao để trở làm việc C khu công nghiệp tỉnh - Tiếp thu có chọn lọc chương trình dạy nghề tiên tiến giới; TE khuyến khích hình thức liên kết dạy nghề chất lượng cao, trao đổi giáo viên, chun gia nước ngồi; khuyến khích giáo viên dạy nghề người Việt Nam nước tham gia giảng dạy Bình Dương; tăng cường cơng tác tư vấn giúp U cho học sinh tỉnh định hướng ngành nghề lựa chọn du học nước 3.4.3 Thực quyền tự chủ quản lý tuyển dụng lao động H doanh nghiệp tỉnh Bình Dƣơng Trong chế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh quốc gia doanh nghiệp, việc công ty đa quốc gia đầu tư vào vùng, khu vực làm thay đổi diện mạo công tác đào tạo, điều hành, quản lý sử dụng nguồn nhân lực, khác hoàn toàn với thời kỳ bao cấp, doanh nghiệp có quyền tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng lao động theo ngành nghề phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Việc tuyển dụng lao động không phụ thuộc vào khu vực, địa lý hộ thường trú Bình Dương mà thơng báo tuyển dụng lao động trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề lao động địa 112 phương nước nước; nhiên, việc sử dụng đối tượng phải theo quy định Luật pháp Việt Nam sử dụng lao động người nước Việc sử dụng thời gian lao động người sử dụng lao động với người lao động thoả thuận thông qua hợp đồng lao động, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Khu Công nghiệp tỉnh phải thực Luật Lao động, Luật Bảo hiểm Xã hội, chế độ tiền lương, nghĩ phép, nghỉ ốm đau, thai sản v.v Việt Nam 3.4.4 Tuyển dụng lao động theo hƣớng chun mơn hố nhân tố nâng H cao suất tăng thu nhập cho ngƣời lao động Trong điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp muốn phát triển C sản xuất – kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tạo cho hàng hố có sức cạnh tranh cao nhà đầu tư cần áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trình TE sản xuất - kinh doanh, tiêu chuẩn hoá chất lượng mẫu mã hàng hố vơ cần thiết điều kiện kinh tế thị trường; muốn hoạt động sản xuất – kinh doanh đạt hiệu cao trước hết nhà đầu tư phải quan tâm đến yếu tố người, U khơng phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức mà cịn phải có trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề H cao để đáp ứng địi hỏi cơng nghệ cao đại hố quy trình sản xuất Muốn có đội ngũ lao động tinh thông lành nghề nhà đầu tư phải có phương thức tiêu chí tuyển chọn, nhà đầu tư phải có phướng pháp riêng để lựa chọn nguồn nhân lực với chất lượng tốt để đảm đảm bảo hàng hố có chất lượng Các nhà đầu tư cần quan tâm đến việc giữ người lao động lại làm việc lâu dài doanh nghiệp Các hình thức mà chủ doanh nghiệp điều chỉnh công cụ để điều hành người lao động hình thức tăng lương, bổ nhiệm, đề bạt, tạo điều kiện cho đào tạo nước nước ngoài, cho tham quan, nghỉ mát v.v; bên cạnh đó, cịn có sách khác mà doanh nghiệp phải 113 thể sách tiền thưởng (thưởng họ có thành tích đột xuất, thưởng thường xun họ ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, doanh thu cao ổn định v.v) 3.4.5 Duy trì tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế tiến Mục đích phát triển nguồn nhân lực làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày tăng; điều gắn với tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội Ở Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 20%, cấu kinh tế ngành nông H nghiệp gần 4,5% Cơ cấu cho thấy suất lao động nơng nghiệp thấp Vì vậy, phải phát triển nhanh chóng ngành nghề phi nơng nghiệp, dựa vào C mạnh Bình Dương trọng phát triển ngành dịch vụ, ngành công nghiệp xây dựng Để phát triển ngành nghề, thu hút lao động cần phải phát triển hệ TE thống giao thông dịch vụ, tận dụng ưu vùng nông thôn vừa giải việc làm vừa tăng nguồn thu cho xã hội, nâng cao đời sống cho người lao động 3.4.6 Gắn đào tạo với sử dụng U Đây giải pháp quan trọng kinh tế thị trường, hình thành phát triển thị trường sức lao động Thực giải pháp cần ý H vấn đề sau đây: nghiên cứu thị trường sức lao động để nắm bắt thông tin cung - cầu thị trường sức lao động thay đổi số lượng thông tin cầu lao động cần tuyển, loại ngành nghề cần, đâu cấp trình độ nào; thông tin ngành nghề xuất áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ mới, thông tin kỷ cần đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cho người lao động Cần tổ chức tốt công tác dự báo cầu lao động hoạt động thường xuyên lĩnh vực đào tạo Tổ chức nghiên cứu vận động thị trường có chiến lược dài hạn, kế hoạch trung hạn kế hoạch phát triển nguồn nhân lực năm, ổn định phát triển số lượng chất lượng gắn kết đào tạo sử dụng 114 Trên sở có kế hoạch xây dựng hệ thống trường lớp, phối hợp với trường đại học có kế hoạch đào tạo ngành nghề mũi nhọn, sở dạy nghề Tỉnh thích ứng với chuyển dịch cấu ngành nghề chất lượng ngành nghề cần tuyển đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; đồng thời hỗ trợ trang bị máy móc theo ngành nghề đào tạo phù hợp với kỹ thuật cơng nghệ tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Chính sách phát triển nguồn lao động phải nhằm hoàn thiện số lượng, chất lượng nguồn nhân lực Về số lượng nguồn nhân lực phải từ sách dân số nhằm điều chỉnh dân số cho phù hợp với phát triển kinh tế “Về chất lượng nguồn H nhân lực bao gồm nhiều lĩnh vực quan trọng như: đổi hệ thống giáo dục đào tạo vừa nhằm nâng cao dân trí vừa đáp ứng yêu cầu lao động có kỹ thuật cao C cho phát triển, vừa tạo điều kiện cho lao động tự tạo việc làm có hội tìm kiếm việc làm” TE Phát triển nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cung cấp, giới thiệu việc làm Hệ thống dịch vụ việc làm cầu nối quan trọng nhà đào tạo người sử dụng lao động, người lao động Phải có kế hoạch phối hợp chặt chẽ U sở Lao động Thương binh Xã hội với trường, trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm, có hội chợ việc làm, tuyển lao động H sở đào tạo 3.4.7 Phát triển thị trƣờng sức lao động Chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phát triển thị trường, có thị trường sức lao động Nhấn mạnh vai trò thị trường sức lao động, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “ Đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm; phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới Có sách nhập lao động có chất lượng cao lĩnh vực công nghệ quản lý ngành, nghề cần ưu tiên phát triển” Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, khu vực nông thôn 115 Đẩy mạnh xuất lao động, đặc biệt xuất lao động qua đào tạo nghề, lao động nông nghiệp Hồn thiện chế, sách tuyển chọn sử dụng lao động khu công nghiệp Đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới Có hình thức nhập lao động có chất lượng cao lĩnh vực cơng nghệ quản lý ngành nghề cần ưu tiên phát triển Gia tăng tốc độ giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao hiệu H sử dụng nguồn nhân lực, đồng thời tạo điều kiện để người lao động phát triển toàn điện, tăng cường đóng góp người lao động vào nghiệp phát triển kinh tế C xã hội tỉnh Khôi phục đổi phát triển làng nghề truyền thống nghề TE có giá trị kinh tế cao gắn liền với q trình thị hóa nơng thơn Phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất 3.4.8 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài U Đây giải pháp quan trọng Bình Dương tỉnh phát triển kinh tế vững mạnh Việt Nam nhiều tiềm chưa khai thác Do để thực H tốt việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt nhân tài cần lưu ý số điểm sau đây: - Tìm kiếm đánh giá phát triển vọng tài mơ hình học tập làm việc theo nhóm, tổ chức thi sáng tạo đa dạng phong phú - Đầu tư phát triển nhân tài cách cử học tập đào tạo nước, lâu tỉnh làm song trọng nước, chưa trọng đến đội ngũ có chất lượng cao, đội ngũ lao động đầu ngành, đầu đàn, cần hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với số chế tài đảm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở phục vụ cho địa phương đội ngũ đào tạo nước ngồi Cần có sách kêu gọi nhân tài tỉnh sau học tập phục vụ quê hương học tập nước ngồi Đồng thời có sách hỗ trợ thu hút nhân 116 tài từ nơi khác đến làm việc cho Bình Dương Nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh việc đổi chế, trọng dụng nhân tài, sử dụng phát triển tài hệ trẻ cách hợp lý; chống quan điểm tiêu cực, cục việc bố trí sử dụng nhân tài Bên cạnh có sách, chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần theo phương châm “trải chiếu hoa mời gọi nhân tài” sách tiền lương khen thưởng hợp lý Đối với đội ngũ lực lượng lao động có cần tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, việc đào tạo đào tạo lại cho người lao động thích nghi với phát triển khoa học công nghệ kinh tế thị trường phải H tiến hành thường xuyên Tổ chức hình thức thi đua động viên, khuyến khích nâng cao tay nghề, lực chun mơn có sách khen thưởng hợp C lý Tạo môi trường làm việc thơng thống cho người lao động, nâng cao trách nhiệm xã hội thông qua hoạt động tổ chức đồn thể cơng đồn, TE đồn niên tổ chức hoạt động văn hóa, dã ngoại, du lịch Tổ chức y tế khám sức khỏe định kỳ cho cán công nhân viên cán công nhân viên mắc bệnh nghề nghiệp, giao lưu với đơn vị, nâng cao hiểu biết, nâng U cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động “Xây dựng hệ thống luật pháp lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc H nơi cư trú người lao động; thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động” 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 3.5.1 Đối với phủ Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cần điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, có hệ thống trường Đại học địa bàn tỉnh Bình Dương; ưu tiên bố trí vốn để đào tạo nguồn nhân lực khơng cho tỉnh Bình Dương mà góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực cho nước 117 Sớm ban hành quy định bắt buộc số lĩnh vực ngành nghề mà người sử dụng lao động nhận người lao động vào làm việc phải có chứng nghề 3.5.1 Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dƣơng Tỉnh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với công nghệ nhằm hạn chế việc số chủ doanh nghiệp sa thải cơng nhân Bên cạnh tăng cường công tác kiểm tra việc thực luật lao động, an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nhằm H bảo vệ quyền lợi người lao động Xây dựng khu nhà trọ, hỗ trợ sách nhà cho người có thu nhập C thấp để công nhân viên yên tâm làm việc Có chương trình khuyến khích chủ nhà trọ cam kết khơng nâng giá th TE phịng trọ công nhân viên ổn định giá điện, giá nước sinh hoạt cơng nhân viên Tỉnh cần xây dựng sách thu hút sử dụng nhân tài cách hợp lý U Đồng thời có sách khuyến khích thu hút đặc biệt số nhân tài mà mạnh tỉnh cần H Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực tỉnh theo giai đoạn phát triển tỉnh Có sách động viên, khen thưởng, hỗ trợ học tập sinh viên Tỉnh học trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thành khác, có kế hoạch tiếp nhận bố trí sử dụng em sau học xong tỉnh nhà công tác Đầu tư xây dựng ký túc xá để tạo điều kiện nơi cho em có hồn cảnh khó khăn tỉnh trúng tuyển vào trường đại học Thành phố Hố Chí Minh 118 Kết luận chƣơng Trên sở mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh; Luận văn vạch quan điểm phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy người làm nhân tố trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời Luận văn vạch giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tỉnh về: giáo dục đào tạo nội dung, chương trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực H U TE C H Tỉnh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội 119 KẾT LUẬN Với việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) khẳng định vị đất nước ta quốc gia giới, đồng thời minh chứng cho trình hội nhập sâu rộng Việt Nam Đối với Bình Dương nói riêng nước nói chung “thách thức trước mắt hội tiềm năng”, để vươn với giới khơng cịn cách khác vừa khai thác lợi tài nguyên, người, chế sách, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định trị… nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển ngành thông dụng vốn lao động giải lượng lớn nguồn nhân lực đồng thời phát triển ngành H đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, tranh thủ cơng nghệ nước ngồi rút ngắn khoảng cách tụt hậu với nước Để thực điều mong muốn đó, nguồn vốn C nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt, định nguồn vốn công nghệ giai đọan Bằng phương pháp biện chứng vật gắn với TE phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh; Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cần giải xây dựng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương U Thứ nhất, Luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận nguồn nhân lực, khái niệm nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng H đến phát triển vai trị tăng trưởng phát triển kinh tế Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, từ lý luận soi rọi vào thực tiễn địa phương, Luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương qua khía cạnh: số lượng, cấu đào tạo, cấu sử dụng ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu sử dụng… Từ đó, làm rõ thành tựu đồng thời đưa tồn tại, hạn chế đánh giá nguyên nhân vấn đề Một là, năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng số lượng chất lượng 120 với yếu tố vốn, quản lý công nghệ đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số nguồn nhân lực Hai là, bên cạnh thành tựu đạt trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tỉnh nhiều tồn như: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển tỉnh; bất cập đào tạo phân bổ sử dụng gây lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo Luận văn cịn nêu vấn đề cần đặt phát triển nguồn nhân lực thời gian tới H Thứ ba, Luận văn đưa quan điểm, mục tiêu Trên sở tìm giải pháp khắc phục dựa quan điểm đạo định hướng C mục tiêu nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Với kết nghiên cứu Luận văn, trình đổi mới, phát TE triển nguồn nhân lực nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cịn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu cấp bách Chúng hy vọng Luận văn: “phát triển nguồn nhân lực trình phát triển U kinh tế - xã hội Bình Dương” đóng góp phần vào mục tiêu phát triển tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, chắn Luận H văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong góp ý nhà Khoa học để Luận văn bổ sung đầy đủ mặt lý luận thực tiễn cho Luận văn./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội Vũ Phương Anh, (2003), Biên dịch, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng khống chế thị trường, NXB TP.HCM Ngô Trần Ánh, 2000, Kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Báo cáo UBND tỉnh Bình Dương nguồn nhân lực Báo cáo kết điều tra lao động việc - việc làm (2010, 2011) Bộ LĐ TB&XH H Trần Kim Dung, 2000, Tình tập thực hành, Quản trị nguồn C nhân lực, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2002), NXB CTQG TE Các Mác, Tư Bản, (1988), Quyển I, Tập 1, NXBST, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội TP HCM U 10 Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh, (2002), NXB Thống kê, H 11 Phạm Minh Hạc (CB), (1996) Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG, Hà Nội 12 Đào Thanh Hải, Tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi nghĩa vụ cán công chức người lao động, NXB Lao động, 2004 13 Nguyễn Thanh Hải, (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, NXB Bưu điện 14 Trần Đình Hoan, (1996), Đổi sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, NXB CTQG, Hà Nội 15 Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh, (1997), Bộ Luật lao động văn Bản hướng dẫn thi hành, TP HCM 122 16 Bùi Bá Linh, 2003, Quan niệm Các Mác, PH.Aêngghen người nghiệp giải phóng người, NXB Chính trị quốc gia 17 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 18 Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH 19 Trần Đình Tâm, 2001, Nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2010, Luận H văn thạc sĩ kinh tế 20 Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với C phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa TE học Xã hội, Hà Nội 21 Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn Quy phạm Pháp luật dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội U 22 Tổng Cục dạy nghề (tháng năm 2005), Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức Hội nhập Kinh tế Quốc tế Dạy nghề H 23 Phan Văn Kha (200 7), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 24 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, (2001), NXB CTQG, Hà Nội 25 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, (2006), NXB CTQG, Hà Nội 26 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000, (4/2000) – Cục thống kê Bình Dương 27 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2005, (4/2005) – Cục thống kê Bình Dương 28 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010, (4/2010) – Cục thống kê Bình Dương 123 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH GEORGE T MILKOVICH, JOHN W BOUDREAU, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê PAUL HERSEY, KEN BLANC HARD, 1995, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia 3.Garry D Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell, (1997),Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê Human Capital White Paper (2007) National Agriculture and Forestry Research Institute (2003), Ariculture and Forestry Programme C III INTERNET H Human Resource Development Strategy 2003 -2010, Lao-Swedish Upland TE http://www.ceridian.co.uk/hr/downloads/ HumanCapitalWhitePaper _20 http://www.hepza.gov.vn http://www.mpi.gov.vn U http://www.moet.gov.vn http://www.tapchicongsan org.vn H http://www.gso.gov.vn http://www.binhduong.gov.vn http://www.molisa.gov.vn http://www.bduoe.edu.vn 10 http://www.ktkt.edu.vn 11 http://www.thudaumot.edu.vn 12 http://www.tcdn.gov.vn ... triển nguồn nhân lực; Các định hƣớng phát triển nguồn nhân lực; Các chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh... “ Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020? ?? Nội dung đề tài tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực, từ có giải pháp phát triển nguồn nhân lực. .. chế phát triển nguồn nhân lực ………… 78 2.3.2 Những thách thức, tồn phát triển nguồn nhân lực …………… 81 U Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Tác giả: Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên
Nhà XB: NXBLĐ-XH
Năm: 2004
2. Vũ Phương Anh, (2003), Biên dịch, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường
Tác giả: Vũ Phương Anh
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2003
3. Ngô Trần Ánh, 2000, Kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quản lý doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc - việc làm (2010, 2011) của Bộ LĐ TB&XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả điều tra lao động việc - việc làm
8. Các Mác, Tư Bản, (1988), Quyển I, Tập 1, NXBST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư Bản, (
Tác giả: Các Mác, Tư Bản
Nhà XB: NXBST
Năm: 1988
9. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1997
10. Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh, (2002), NXB Thống kê, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản trị kinh doanh
Tác giả: Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
11. Phạm Minh Hạc (CB), (1996) Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NXB CTQG
12. Đào Thanh Hải, Tìm hiểu các quy định pháp luật mới về quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công chức và người lao động, NXB Lao động, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các quy định pháp luật mới về quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công chức và người lao động
Nhà XB: NXB Lao động
13. Nguyễn Thanh Hải, (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chiến lược kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2002
14. Trần Đình Hoan, (1996), Đổi mới chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện
Tác giả: Trần Đình Hoan
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1996
15. Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh, (1997), Bộ Luật lao động và các văn Bản hướng dẫn thi hành, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động và các văn Bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
16. Bùi Bá Linh, 2003, Quan niệm của Các Mác, PH.Aêngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Các Mác, PH.Aêngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
17. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
18. Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2003
19. Trần Đình Tâm, 2001, Nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2010
21. Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn bản Quy phạm Pháp luật về dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản Quy phạm Pháp luật về dạy nghề
Tác giả: Tổng Cục dạy nghề
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2004
23. Phan Văn Kha (200 7), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
24. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, (2001), NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2001
4. Báo cáo của UBND tỉnh Bình Dương về nguồn nhân lực Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w