Học sinh cũng cần được giới thiệu trước một số vấn đề có liên quan đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương như: ý nghĩa và vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế của huyện (h[r]
(1)ĐỊA LÝ CÀ MAU
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU:
Việc giảng dạy địa lý địa phương tỉnh Cà Mau nhà trường phổ thông tỉnh phải đạt yêu cầu mục đích sau:
1-Giúp cho học sinh bổ sung nâng cao kiến thức tự nhiên, dân cư kinh tế – xã hội phạm vi địa phương cấp tỉnh mà sách giáo khoa địa lý theo chương trình GD-ĐT chưa có điều kiện đưa vào
2-Giúp cho học sinh có kiến thức địa lý địa phương tỉnh nhà qua việc học tập lớp, khảo sát, nghiên cứu địa lý địa phương, tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương khó khăn thuận lợi tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội địa phương Qua giúp cho học sinh có ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước
3-Học sinh học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lý địa phương tỉnh nhà bước đầu tập cho học sinh làm quen với tính chất cơng việc cơng tác nghiên cứu khoa học địa lý địa phương Những kết luận rút từ thực tiễn địa phương, biện pháp đề xuất đắn có qua học tập, qua nghiên cứu giáo viên học sinh địa lý địa phương
Chúng nghĩ sở để nhà trường, để giáo viên, học sinh đóng góp vốn hiểu biết địa lý địa phương tỉnh nhà sản xuất, quản lý xã hội qua phát tư khoa học, tư địa lý cho học sinh phổ thông nhà trường tỉnh Cà Mau
4-Cũng thông qua việc học tập địa lý địa phương tỉnh Cà Mau giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức vận dụng kiến thức vào hồn cảnh, điều kiện địa phương tỉnh nhà Mặt khác thông qua học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lý tỉnh nhà giúp cho nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu, học tập phù hợp với trình độ em phương pháp khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích vẽ, thiết lập số liệu, biểu đồ, đồ Từ giúp cho học sinh bồi dưỡng thề giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ kỹ thực tiễn
II- NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU:
Địa lý địa phương tỉnh Cà Mau phận địa lý nước, giúp tìm hiểu thực trạng tiềm cụ thể đánh giá kiểm chứng lại điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội tỉnh nhà so với điều kiện chung nước Địa lý địa phương phục vụ cho nhiều mục đích khác tuỳ theo mục đích nội dung phương pháp nghiên cứu phú hợp với yêu cầu khác Ở muốn đề cập đến yêu cầu nội dung với mục đích giảng dạy học tập trường phổ thông tỉnh, đồng thời phải gắn liền với phân phối chương trình địa lý địa phương thời gian qui định Bộ Giáo Dục đào tạo vừa ban hành áp dụng thực từ năm học 2000 – 2001 : lớp tiết 66; lớp tiết 32 (các 23,24,25) tiết 33 (các 26,27) u cầu nội dung học địa lý địa phương là: em phải có khả nhận biết, phân tích số tượng địa lý tỉnh nhà nơi em sinh sống
-Các em phải hiểu biết môi trường thiên nhiên chung quanh có khả nhận biết mối quan hệ khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường
-Các em biết ứng dụng kiến thức địa lý chung mà chương trình mơn địa lý trang bị, đồng thời biết đối chiếu so sánh với địa phương tỉnh nhà kể việc đọc loại đồ địa lý địa phương
Xuất phát từ yêu cầu nội dung nêu trên, xác định nội dung giảng dạy cụ thể gồm 03 phần điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư kinh tế
(2)Để tìm hiểu điều kiện tự nhiên tỉnh, thấy tồn hệ thống cấp thấp so với nước hệ thống khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, động thực vật Do yêu cầu phải định vị hệ thống tỉnh Cà Mau xác định mối quan hệ với sở tất phần tạo nên thể tổng hợp địa lý tự nhiên tỉnh nhà
a-Về địa chất:
Đặc điểm địa chất có ảnh hưởng định đến diện mạo lãnh thổ địa phương nên phần khơng thể thiếu mà yêu cầu học sinh nắm lớp vỏ địa chất với đặc điểm lịch sử hình thành, phát triển tỉnh Cà Mau
b-Về địa hình:
Địa hình nơi học sinh sinh sống, diễn tất hoạt động người Địa hình có vị trí quan trọng cấu trúc cảnh quan tự nhiên, coi biểu tổng hợp điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh nhà Do phần yêu cầu học sinh nắm nguồn gốc, trình phát sinh phát triển cuả địa hình tỉnh nhà Từ ứng dụng hiểu biết vào sản xuất, xây dựng, thiết kế cơng trình thuỷ lợi, giao thông việc bảo vệ sử dụng đất đai phạm vi tỉnh ta
c-Về khí hậu:
Chúng ta biết khí hậu yếu tố quan trọng địa lý tự nhiên Tuy nhiên phạm vi lãnh thổ tỉnh tỉnh Cà Mau yêu cầu học sinh nắm nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu tỉnh nhà Trong nêu lên nhân tố như: vị trí địa lý, xạ mặt trời, khí quyển, ảnh hưởng địa hình, lớp phủ thực vật Từ cho học sinh ứng dụng hiểu biết vào đánh giá tác động xấu, tốt khí hậu, thời tiết đến sản xuất đời sống phạm vi tỉnh nơi học sinh sinh sống
d-Thủy văn:
Thủy văn thể mức độ tổng hợp cao yếu tố địa lý tự nhiên môi trường phạm vi lãnh thổ Vì yêu cầu học sinh nắm mạng lưới thủy văn tỉnh nhà chủ yếu mạng lưới sông, rạch, biển, bờ biển, nước ngầm Từ cho học sinh ứng dụng hiểu biết vào đánh giá giá trị kinh tế cuả sơng ngịi, kênh rạch tỉnh nhà, vấn đề sử dụng, bảo vệ cải tạo
e-Thổ nhưỡng:
Như biết ngồi mối quan hệ với mơi trường tự nhiên thổ nhưỡng đối tượng lao động người dùng cho sản xuất nơng nghiệp Vì yêu cầu học sinh nắm mối quan hệ thổ nhưỡng với tự nhiên địa phương, điều kiện hình thành đất, loại đất phân bố chúng Qua học sinh ứng dụng hiểu biết vào đánh giá, sử dụng bảo vệ đất tỉnh nhà
f-Động thực vật:
Thực vật rừng tràm, rừng đước, rừng sát với giới động vật có ý nghĩa kinh tế to lớn tỉnh nhà có mối quan hệ mật thiết với môi trường địa lý địa phương tỉnh Vì yêu cầu học sinh phải nắm phân bố đặc trưng chủ yếu Từ giúp học sinh đánh giá tiềm năng, triển vọng, hướng sử dụng bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quí cuả địa phương tỉnh nhà khu vực nơi học sinh cư trú
2-Về địa lý dân cư Cà Mau:
Dân cư vừa lực lượng sản xuất vừa nguồn tiêu thụ cải vật chất đại diện cuả văn hóa sở tổ chức trị – xã hội địa phương Do yêu cầu học sinh nắm nội dung sau:
-Số dân, động lực tăng dân số phân bố dân cư -Cấu trúc dân số
-Nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động -Quần cư phương hướng điều khiển dân số tỉnh nhà
(3)3-Về địa lý kinh tế:
Khi nói đến địa lý kinh tế địa phương đề cập đến thể tổng hợp kinh tế tỉnh nhà theo cấu trúc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại du lịch cụ thể nhóm ngành cần đạt nội dung như:
a-Đối với nông lâm ngư nghiệp:
-Yêu cầu cung cấp cho học sinh nắm cấu phân bố trồng vật ni tỉnh nhà với loại cần nêu được: mục đích phương hướng phát triển, diện tích sản lượng phân bố, tỷ trọng so sánh (nếu có tỉnh nhà với vùng tỉnh lân cận)
b-Đối với công nghiệp tiểu thủ công nghiệp:
-Bên cạnh đặc điểm phát triển ngành công nghiệp tại, cần cung cấp cho học sinh hiểu biết ngành nghề thủ công truyền thống địa phương tỉnh ta, sử dụng lực lượng lao động địa phương ngành nghề, biến động sản lượng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp qua, tại, tới
c-Đối với giao thông vận tải, thương mại-dịch vụ du lịch:
Về giao thông cần cung cấp cho học sinh kiến thức đặc điểm chung giao thông vận tải thủy tỉnh nhà, loại hình, khả năng, phương hướng phát triển giao thông vận tải địa phương
Về thương mại du lịch đề cập đến nội dung như: Đặc điểm tính chất ngành Thương mại Dịch dụ tỉnh nhà Trong cần lưu ý vị trí, mạnh, cấu phân bổ sản xuất định hướng, phát triển địa lý kinh tế thương mại dịch vụ tỉnh nhà Qua giúp học sinh ứng dụng hiểu biết vào khai thác tài nguyên lao động để tham gia phát triển thương mại, dịch vụ du lịch tỉnh nhà
III-CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU:
Cũng mơn lịch sử, chương trình mơn địa lý trường phổ thông xây dựng theo kiểu đồng tâm có nâng cao dần từ THCS lên THPT Phần địa lý Việt Nam dạy tương đối hoàn chỉnh cấp trung học sở gồm hai phần địa lý tự nhiên địa lý kinh tế Ở cấp trung học phố thông học sinh học lại phần địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Tuy nhiên chúng tơi nghĩ chương trình địa lý Việt Nam bậc trung học phố thơng nội dung tìm hiểu địa phương, liên hệ với thực tế, khảo sát địa phương, nghiên cứu địa lý địa phương phận kiến thức thiếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Việc đưa nội dung tích hợp vào giảng khóa tất khối lớp bậc trung học phổ thông cần thiết
-Căn vào giáo trình địa lý địa phương PGS – TS Lê Huỳnh PGS – TS Nguyễn Minh Tuệ với hướng dẫn Bộ Giáo Dục – Đào Tạo việc học tập, tìm hiểu, khảo sát dạy địa lý địa phương nguyên tắc giảng dạy, học tập địa lý Việc tìm hiểu tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội chung quanh làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc kiến thức địa lý sách giáo khoa, gắn việc học tập địa lý với sống địa phương với việc giáo dục hướng nghiệp
Ngoài nội dung địa lý địa phương dạy thành theo hệ thống định, phù hợp với cấu trúc chương trình lớp, cấp học theo phân phối chương trình Bộ việc dạy địa lý địa phương tiến hành dạng kết hợp hay liên hệ với thực tiễn phần nội dung giảng theo chương trình khố mơn địa lý, hình thức dạy học lớp thực hành trời, tham gia, du lịch, cấm trại, khảo sát địa lý địa phương mức độ cao nghiên cứu địa lý địa phương
Mơn địa lý nói chung địa lý địa phương nói riêng số mơn học khác chương trình nhà trường có hai hình thức dạy học: lớp ngồi trời Đặc biệt, đặc điểm mơn địa lý có liên quan chặt chẽ với thiên nhiên, với hoạt động sản xuất người, nên việc dạy lớp mang lại hiệu lớn mặt giáo dục giáo dưỡng
(4)a-Hình thức dạy lớp thơng qua tiết giảng địa lý địa phương qui định chương trình:
Để dạy địa lý địa phương lớp đạt hiệu quả, tài liệu sử dụng phải nghiên cứu đầy đủ, đảm bảo tính khoa học Điều cần thiết, thơng qua dạy địa lý địa phương học sinh nắm vững cách cụ thể nơi sinh sống, học tập, hiểu thuận lợi, khó khăn quê hương có thái độ đắn trước thực tế
Những lớp địa lý địa phương tỉnh Cà Mau chương trình phổ thơng (5 chương trình lớp 9, lớp khác có tổng kết việc khảo sát địa lý địa phương) Song người giáo viên cần phải trình bày đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên nói chung thành phần tự nhiên, đặc trưng dân cư kinh tế – xã hội , đặc điểm phát triển kinh tế ngành kinh tế địa phương tỉnh nhà
Kết hợp với hoạt động thực hành, tham quan, khảo sát địa phương, học lớp phải hệ thống hóa điều mà học sinh biết cách rời rạc, lẻ tẻ để khái quát thành vấn đề mang tính quy luật, giúp em hiểu sâu sắc chất vật - Địa lý địa phương – tượng địa lý địa phương Dựa vào hệ thống câu hỏi chương trình III sách giáo khoa Địa lý NXBGD năm 2000 học cụ thể tập tài liệu giáo viên xây dựng đề cương giảng theo bước sau:
-Vị trí, giới hạn diện tích lịch sử phát triển lãnh thổ đánh giá ý nghĩa yếu tố phát triển kinh tế – xã hội tỉnh:
+Đánh giá điều kiện tự nhiên: Phân tích yếu tố (địa chất, địa hình, khống sản, khí hậu thủy văn, thổ nhưỡng, động thực vật, khu vực tự nhiên), nêu ý nghĩa kinh tế khả khai thác yếu tố Đánh giá tổng hợp thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, phương hướng triển vọng khai thác, sử dụng chúng vào mục đích phát triển kinh tế tỉnh nhà
Để dạy tốt hai phần trên, giáo viên nên sử dụng đồ tự nhiên đồ hành (Việt Nam tỉnh Cà Mau), sưu tập mẫu đất đá, khoáng sản, tiêu thực vật có ý nghĩa phát triển kinh tế, loại tranh ảnh tự nhiên cảnh quan điển hình tỉnh
+Những vấn đề dân cư, kết cấu dân cư phân bổ dân cư hình thái cư trú: phần nầy, giáo viên trước hết cần nêu lên vai trò ý nghĩa dân số phát triển kinh tế tỉnh nhà, sau phân tích khía cạnh dân cư, đánh giá chung phát triển dân số tỉnh nhà so với nước, phương hướng điều khiển dân số Giáo viên cần làm rõ cấu trúc dân số theo độ tuổi, đặc biệt nguồn lao động việc sử dụng lao động địa phương
Để minh họa cho giảng, giáo viên sử dụng đồ dân cư (Việt Nam tỉnh Cà Mau), xây dựng số biểu đồ, bảng thống kê từ việc tìm hiểu địa phương, sưu tầm số tranh ảnh dân tộc Khơme, Hoa (nếu có), điểm dân cư nông thôn đô thị tiêu biểu
*Về kinh tế: Phân tích mặt:
+Đặc điểm chung phát triển kinh tế tỉnh
+Sự chuyển biến cấu phân bố ngành kinh tế quan trọng, phân hóa chúng theo lãnh thổ
+Các sách kinh tế xu hướng phát triển kinh tế tỉnh nhà tương lai +Công nghiệp: Cần phân biệt Xí nghiệp cơng nghiệp Trung ương với Xí nghiệp cơng nghiệp địa phương tiểu thủ công nghiệp
Giáo viên cần làm rõ tình hình phát triển, ngành sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp quan trọng, phân bố theo lãnh thổ Đặc biệt nên giới thiệu cho học sinh sản phẩm truyền thống tỉnh nhà
(5)+Giao thông vận tải: Nêu đặc điểm chung, tổng chiều dài loại đường chức nó, đầu mối giao thơng quan trọng, khối lượng hàng hoá, người vận chuyển luân chuyển tỉnh
+Thương mại – dịch vụ: Nêu tính chất, đặc điểm phân bố không gian hoạt động thương mại, dịch vụ xu hướng phát triển tỉnh ta
Ở phần giáo viên nên kết hợp sử dụng đồ kinh tế chung tỉnh với xây dựng biểu đồ, bảng thống kê tình hình phát triển ngành kinh tế, tranh ảnh minh hoạ
Kết luận: Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội phát triển kinh tế tỉnh nhà Vị trí kinh tế (Tỉnh nhà) so với tỉnh xung quanh toàn quốc
b-Sử dụng tài liệu địa lý địa phương tỉnh Cà Mau giảng địa lý:
Việc sử dụng tài liệu địa lý địa phương Cà Mau tiến hành hai cách: kết hợp giảng có nội dung gắn với nội dung tài liệu địa lý địa phương Cà Mau gắn thực tiễn địa phương vào nội dung giảng
Sử dụng hai hình thức vào việc giảng dạy địa lý mang lại hiệu giáo dục cao giảng có nhiều tài liệu thực tế địa phương tỉnh ta, gần với học sinh cư trú sống động, dễ hiểu với học sinh
Những kiến thức địa lý địa phương Cà Mau giúp học sinh hiểu rõ khái niệm địa lý, bổ sung cụ thể hoá kiến thức tiếp thu lớp, đặc biệt gây cho học sinh hứng thú, lòng ham mê hiểu biết, muốn đóng góp sức vào việc làm cho địa phương tỉnh, huyện, xã giàu có, tiến
Ngay giảng địa lý Châu, liên hệ so sánh theo nguyên tắc giúp cho giáo viên nhiều việc mô tả miền đất xa lạ, vần đề kinh tế mẻ, làm cho việc tiếp thu kiến thức học sinh dễ dàng
Để gắn kiến thức địa lý địa phương Cà Mau vào nội dung giảng tốt, giáo viên phải xuất phát từ kiến thức cụ thể sách giáo khoa nội dung khoa học giảng, không dẫn đến liên hệ với địa lý địa phương Cà Mau cách gượng ép, chủ quan, thiếu khoa học không tác dụng
2-Dạy địa lý địa phương Cà Mau lớp:
Song song với việc dạy lớp, dạy địa lý địa phương Cà Mau ngồi lớp với hình thức thực hành trời (hay trường), tham quan, cắm trại Đề giúp học sinh có hiểu biết cụ thể quê hương gây say mê hứng thú cho em qua môn học địa lý địa phương, giáo viên nên hướng việc dạy ngồi trời vào số nội dung sau:
-Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên , môi trường địa phương nơi trường đóng, nơi học sinh cư trú
-Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ đất, rừng, nước mơi trường địa phương
-Tìm hiểu vấn đề dân cư khía cạnh xã hội địa phương: phong tục, tập quán, truyền thống văn hố, sản xuất, tình hình phát triển dân số
-Tìm hiểu hoạt động ngành kinh tế chủ yếu địa phương Sau số hình thức dạy địa lý địa phương Cà Mau lớp: a-Xây dựng số thực hành vườn địa lý thực địa:
Một số học địa lý tự nhiên đại cương Việt Nam cho học sinh thực hành vườn trường (đo nhiệt độ, ẩm, gió ) hay tập quan sát, theo dõi tượng, vật, việc địa lý thực địa để giúp em hiểu sâu nội dung giảng giáo viên, thơng qua thực hành, học sinh cịn hiểu rõ đặc điểm tự nhiên địa phương Ngồi cịn tạo cho em thói quen quan sát để tìm hiểu, nắm vững kiến thức, cách phân tích, nhận xét có điều kiện tổng hợp, đánh giá, rút kết luận cần thiết cho việc lao động sản xuất quê hương
(6)Hình thức tham quan có tác dụng nhiều mặt giáo dục tư tưởng, thẩm mỹ, trao đổi học vấn Để đạt mục đích trên, người giáo viên cần phải xác định rõ nội dung kế hoạch phương pháp tiến hành đợt tham quan
-Nội dung tham quan phải phù hợp với u cầu tìm hiểu địa lý địa phương, ngồi nhằm gây hứng thú cho học sinh
-Phương pháp tiến hành phải tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu chuyến tham quan minh họa, bổ sung cho giảng địa lý địa phương tỉnh nhà phải thực sau giảng dạy xong phần lý thuyết
Thí dụ: Tham quan thực tế sản xuất nông nghiệp xã (hay huyện)
Nghiên cứu phát triển nông nghiệp địa phương không nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đánh giá điều kiện Vì trước tham quan, học sinh phải giới thiệu đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai ) đặc điểm dân cư, xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Học sinh cần giới thiệu trước số vấn đề có liên quan đến sản xuất nông nghiệp địa phương như: ý nghĩa vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế huyện (hoặc tỉnh), đặc điểm điều kiện tự nhiên , kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp (cơ cấu, phân bố), ngành sản xuất (cây trồng, vật ni), diện tích, suất, sản lượng nơng nghiệp hàng năm đánh giá hiệu Những khả hạn chế phát triển nông nghiệp địa phương
Sau buổi tham quan, giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, trao đổi thu hoạch Cuối giáo viên gợi ý học sinh xếp tài liệu sưu tầm, chuẩn bị báo cáo tổng kết vấn đề mà tham quan đặt
c-Khảo sát địa lý địa phương Cà Mau:
Trong việc dạy học địa lý nhà trường phổ thơng, khảo sát địa lý địa phương có ý nghĩa lớn, đặc biệt việc dạy học địa lý địa phương Chính vậy, khảo sát địa lý địa phương qui định cụ thể dành số tiết định chương trình lớp (2 tiết) Khảo sát địa lý địa phương Cà Mau hay tìm hiểu địa lý địa phương Cà Mau phần chương trình dạy hình thức ngồi lớp Nó khơng phải lớp có hệ thống mà hoạt động thực chương trình khối lớp năm học
Công tác khảo sát địa lý địa phương tỉnh nhà tiến hành hướng dẫn, tổ chức, đạo giáo viên , kết phụ thuộc nhiều vào trình độ kiến thức, trình độ hiểu biết địa lý địa phương giáo viên, vào khả hướng dẫn, động viên làm cho học sinh thích thú với công tác khảo sát
*Nội dung công tác khảo sát địa lý địa phương tỉnh:
+Khảo sát tượng trình địa lý cụ thể xảy môi trường xung quanh trường đóng Từ mẫu hình sống động, học sinh có biểu tượng, khái niệm rõ ràng tự nhiên, dân cư, kinh tế địa phương Từ suy tượng trình tương tự địa lý xảy xa hơn, miền đất nước giới
+Đối với học sinh phổ thông trung học, với việc khảo sát địa lý địa phương huyện, tỉnh cách hệ thống việc liên hệ kiến thức học trường với sống xung quanh vận dụng chúng vào thực tiễn
* Hình thức tiến hành khảo sát địa lý địa phương tỉnh:
+Tổ chức buổi khảo sát tập trung cho tất học sinh hướng dẫn giáo viên
+Tổ chức hoạt động độc lập nhóm, tổ, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh
*Các phương pháp tiến hành khảo sát địa lý địa phương:
Trong trình khảo sát địa lý địa phương tỉnh nhà áp dụng số phương pháp sau:
(7)+Phương pháp điều tra, tìm hiểu qua nhân dân địa phương +Phương pháp nghe báo cáo
+Phương pháp phân tích, sử dụng tài liệu (tài liệu, số liệu, bảng biểu thống kê, đồ, tranh ảnh )
Do học sinh khối lớp có trình độ nhận thức khác nhau, nên đề yêu cầu khảo sát cần phải chọn lọc, cho phù hợp với khả với hiểu biết học sinh Thí dụ: đối Với lớp trung học sở, giáo viên nên cho đề tài khảo sát địa lý tự nhiên địa phương, ý đến vật, tượng cụ thể Đối với học sinh phổ thông trung học, nên chọn đề tài địa lý, kinh tế – xã hội, đề tài có mối quan hệ tự nhiên kinh tế
Sau hoàn thành việc khảo sát địa lý địa phương, giáo viên cần giúp học sinh rút kết luận, viết báo cáo hay chuẩn bị hội thảo
d-Nghiên cứu địa lý địa phương:
Việc nghiên cứu địa lý địa phương học sinh phổ thông nhằm tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tự nhiên, với mơi trường xung quanh mình, với hoạt động sản xuất Qua giúp em nhận thức rõ khái niệm, quy luật địa lý đựợc học tập lớp
Nghiên cứu địa lý địa phương coi phận giáo dục hướng nghiệp, có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học sở khác (như sinh vật, hoá học, lịch sử ) Nghiên cứu địa lý địa phương có giá trị giáo dục lớn, làm cho học sinh hiểu biết quê hương có thái độ đắn vấn đề mà quê hương đặt cần giải
e-Các hoạt động khác dạy học địa lý địa phương tỉnh nhà:
+Tổ chức buổi sinh hoạt khoa học vấn đề địa lý địa phương: hình thức hút học sinh đứng tổ chức nghiên cứu địa lý địa phương, thu hút em vào hoạt động bổ ích, lý thú Hoạt động thiết phải có hướng dẫn, bảo giáo viên nhằm đạt mục đích đề Các sinh hoạt tổ chức học kỳ lần
+Tổ chức hội địa lý địa phương : hội địa lý nói chung hội địa lý địa phương nói riêng làm cho em dễ dàng tiếp thu lớp yêu thích mơn địa lý Trong chương trình buổi hội tổ chức hái hoa trả lời câu hỏi chuẩn bị trước nhằm giúp học sinh nắm vững địa lý, lịch sử, hoạt động kinh tế địa phương Thí dụ câu hỏi ý nghĩa địa danh, kiện lịch sử, sản vật tiếng địa phương, số dân địa phương ngành nghề truyền thống nhân dân địa phương
+Xây dựng góc địa lý địa phương :
Góc địa lý địa phương nơi trưng bày có chọn lọc mẫu đất, hoa lá, trùng, mẫu khảo cổ, tài liệu thu thập được, sổ tay ghi chép, sản phẩm tiêu biểu địa phương
Góc địa lý địa phương có tầm quan trọng lớn trình giáo dục giáo dưỡng cho học sinh nhà trường Những vật trưng bày dùng làm tài liệu để chứng minh so sánh học điều kiện tự nhiên kinh tế địa phương khác nước hay nước khác Trên sở tài liệu trực quan trưng bày góc địa lý địa phương giúp học sinh có nhận thức từ cụ thể đến tư trừu tượng vận dụng vào thực tiễn
Những vật góc địa lý địa phương cịn góp phần giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương cho học sinh có ý thức xây dựng quê hương, bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ cải vật chất cha mẹ, bà xóm giềng tạo
Sự hình thành góc địa lý địa phương cần theo thứ tự mục đích định Nên trình bày vật tài liệu địa lý tự nhiên trước tiếp đến kinh tế lịch sử địa phương Mục đích việc trình bày cần hướng người xem tìm hiểu ngày sâu quê hương Cần kết hợp trình bày vật với biểu đồ, đồ, tranh ảnh
(8)IV-CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU Gồm có ba chương 20 cụ thể sau:
CHƯƠNG I : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH CÀ MAU
Bài : Vị trí lãnh thổ Bản đồ hành tỉnh Cà Mau Bài : Lịch sử thành tạo địa hình Cà Mau
Bài : Khí hậu tỉnh Cà Mau
Bài : Biển, sông, rạch, nước ngầm Cà Mau Bài : Đất trồng Cà Mau
Bài : Thực vật - Động vật Cà Mau Bài : Các cảnh quan tự nhiên Cà Mau Bài : Đặc điểm chung thiên nhiên Cà Mau CHƯƠNG II : ĐỊA LÝ DÂN CƯ CÀ MAU Bài : Dân số – Phân bố dân số – Gia tăng dân số Bài 10 : Kết cấu dân số – Dân tộc Cà Mau CHƯƠNG III : ĐỊA LÝ KINH TẾ CÀ MAU Bài 11: Đặc điểm chung kinh tế Cà Mau Bài 12 : Địa lý nông nghiệp Cà Mau
Bài 13 : Ngành trồng trọt Cà Mau Bài 14 : Ngành chăn nuôi Cà Mau Bài 15 : Địa lý ngư nghiệp Cà Mau Bài 16 : Địa lý Lâm nghiệp Cà Mau Bài 17 : Địa lý công nghiệp Cà Mau
Bài 18 : Địa lý giao thông vận tải Cà Mau Bài 19 : Địa lý thương mại dịch vụ Cà Mau Bài 20 : Các vùng kinh tế Cà Mau
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
_
CHƯƠNG I
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH CÀ MAU
Bài
VỊ TRÍ LÃNH THỔ VÀ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU I- VỊ TRÍ LÃNH THỔ
-Cà Mau tỉnh cực nam tổ quốc, tái lập ngày 01/01/1997, tách từ tỉnh Minh Hải Lãnh thổ gồm phần: phần đất liền vùng biển chủ quyền
(9)điểm cực Bắc : o 33’ Bắc (thuộc xã Biển Bạch, Thới Bình) Theo đường chim bay, từ Bắc tới Nam : 100 km Điểm cực Đông: 105 o 24’ độ kinh đông (xã Tân Thuận, Đầm Dơi), điểm cực Tây: 104 o 43’ đông (xã Đất Mũi, Ngọc Hiển) Từ Tây sang Đông: 68 km
Vùng biển chủ quyền gần 100 ngàn km2, có nhiều đảo: Hịn đá Bạc (Trần Văn Thời), Hịn Chuối, Hịn Bng (Cái Nước), thuộc Biển Tây; Hòn Khoai (Ngọc Hiển) thuộc Biển Đơng Hịn Khoai cụm đảo gồm đảo: Đảo Đồi mồi, Hòn Sao, Hòn Gò lớn Hòn Khoai Cụm đảo cách đất liền khoảng 18 km, với diện tích xấp xỉ km2
Cà Mau tiếp giáp với tỉnh: Kiên giang phía Bắc (63 km), Bạc Liêu phía Đơng (75 km) Cịn tiếp giáp biển: phía Tây giáp Biển Tây (Vịnh Thái lan), phía Đơng nam Nam giáp Biển Đơng Bờ biển dài 251 km
Với vị trí giáp biển mặt, Cà Mau bán đảo nằm vĩ độ địa lý thấp, tính cận xích đạo thiên nhiên đặc trưng Tuy vậy, cách trung tâm kinh tế lớn xa (Thành phố Hồ Chí Minh 350 km, Cần Thơ 180 km) Cà mau có hội hưởng sức lan toả trung tâm
II-BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU
Tồn tỉnh đến cuối năm 2000 có thành phố trực thuộc tỉnh huyện, 82 xã, phường, thị trấn, 616 khóm, ấp
( Xem phụ lục kèm theo ) Câu hỏi:
1-Giới thiệu vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ (phần đất nổi) tỉnh Cà Mau ?
2-Xếp theo thứ thự giảm dần diện tích, dân số huyện, thành phố tỉnh ? 3-Thực hành cho học sinh tìm hiểu giới thiệu vế vị trí địa lý, giới hạn diện tích, dân số huyện, xã nơi học sinh cư trú
TÊN HUYỆN, THÀNH PHỐ, XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG TỈNH (ĐẾN CUỐI NĂM 2000)
*Thành phố Cà Mau : có phường xã gồm:
Phường 1, Phường 2, Phường 4, Phường 5, Phường 6, Phường 7, Phường 8, Phường 9, Xã Tắc Vân, Xã Tân Thành, Xã Định Bình, Xã Hồ Thành, Xã Hồ Tân, Xã Lý Văn Lâm, Xã An Xuyên
*Huyện Thới Bình : có thị trấn xã gồm:
Thị Trấn Thới Bình, Xã Tân Lộc, Xã Tân Lộc Bắc, Xã Tân Lộc Đông, Xã Biển Bạch, Xã Biển Bạch Đông, Xã Tân Phú, Xã Hồ Thị Kỷ, Xã Trí Phải, Xã Thới Bình
*Huyện U Minh : có thị trấn xã gồm:
Thị Trấn U Minh, Xã Khánh an, Xã Nguyễn Phích, Xã Khánh Lâm, Xã Khánh Hoà, Xã Khánh Tiến
*Huyện Trần Văn Thời : có thị trấn xã gồm:
Thị Trấn Sông Đốc, Thị Trấn Trần Văn Thời, Xã Khánh Bình, Xã Lợi An, Xã Khánh Hải, Xã Khánh Bình Đơng, Xã Khánh Hưng, Xã Khánh Bình Tây, Xã Khánh Bình Tây Bắc, Xã Trần Hợi, xã Phong Lạc
*Huyện Cái Nước : có thị trấn 12 xã gồm:
Thị Trấn Cái Nước, Thị Trấn Cái Đôi Vàm , Xã Phú Hưng, Xã Lương Thế Trân, Xã Tân Hưng, Xã Tân Hưng Đông, Xã Tân Hưng Tây, xã Đông Thới, Xã Trần Thới, Xã Phú Mỹ, Xã Phú Tân, Xã Hưng Mỹ, Xã Việt Khái, Xã Việt Thắng
*Huyện Đầm Dơi : có thị trấn 12 xã gồm:
Thị Trấn Đầm Dơi, Xã Tân Duyệt, Xã Tân Đức, Xã Nguyễn Huân, Xã Tạ An Khương, Xã Tạ An Khương Nam, Xã Tạ An Khương Đông, Xã Trần Phán, Xã Quách Phẩm, Xã Quách Phẩm Bắc, Xã Tân Thuận, Xã Tân Tiến, Xã Thanh Tùng
(10)Thị Trấn Năm Căn, Xã Đất Mới, Xã Hàm Rồng, Xã Hàng Vịnh, Xã Hiệp Tùng, Xã Tam Giang, Xã Tam Giang Đông, Xã Tam Giang Tây, Xã Tân Ân, Xã Viên An, Xã Viên An Đông, Xã Tân Ân Tây, Xã Đất Mũi
Tồn tỉnh có huyện, thành phố, 66 xã, phường, thị trấn (Bản đồ hành tỉnh Cà Mau – 1997)
Bài
LỊCH SỬ THÀNH TẠO VÀ ĐỊA HÌNH CÀ MAU
Là tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, lịch sử thành tạo Cà Mau gắn liền với lịch sử thành tạo khu vực
Nhiều tài liệu nghiên cứu địa chất Đồng sông Cửu Long ghi nhận: cách khoảng triệu năm, vào chu kỳ tạo sơn Tân sinh, toàn khu vực chìm xuống biển, hình thành bồn nhận trầm tích Nêơgan đệ tứ Khu vực lại lên vào thời kỳ tiền băng hà Hôlôxen (mực nước biển thấp khoảng 120 m), lục địa Châu rộng tới Xumatơra (Inđônêxia)
Thời kỳ băng tan (cách 17 đến 20 ngàn năm) mực nước biển dâng lên tới độ cao cực đại (khoảng ngàn năm trước), mực nước biển cao từ đến m Toàn khu vực lại chìm biển Cùng với sụp võng tầng phù sa cổ, Pleistoxen đóng góp to lớn bồi đắp biển sông Mê Kông, tầng vật liệu giàu sét Hôlôxen dầy lên Sự sụp võng không tầng Pleistoxen làm thành tạo Hôlôxen dày tiến phía Nam Khu vực Bạc Liêu, Cà Mau lớp trầm tích dày hàng trăm mét Thời kỳ sau biển thối; mực nước hạ thấp dần, lớp trầm tích có nguồn gốc khác hình thành, phủ lên trầm tích biển (trầm tích sơng, trầm tích sơng biển, trầm tích lịng sơng cổ, trầm tích đầm lầy – Biển, trầm tích than bùn )
Cách khoảng 2.500 năm, phần lớn Đồng sông Cửu Long lên phủ cánh rừng ngập mặn ngập lợ Riêng đồng rìa châu thổ (vùng bán đảo Cà Mau) tiếp tục nhận bồi tụ dòng phù sa ven bờ, vừa mở rộng đồng bằng, vừa nâng cao bề mặt
Với thềm lục địa mở rộng, biển nơng bãi biển thoải, dịng Biển Đông –Bắc ổn định vận chuyển vật liệu bồi tụ, mở rộng nhanh vùng Đất mũi Cà Mau Đoạn từ Đất mũi đến Bảy Háp năm bồi mở thêm 40 đến 50 m Đất bãi bồi rộng chục ngàn hecta Bên cạnh đó, cịn đoạn bờ biển diễn trình sụp lở Đoạn bờ biển sụp lở quan trọng từ Gành Hào tới Hố Gùi: 33,4 m/ năm ; Nam Hố Gùi tới Bắc Vàm Sấy: 22,6 m/ năm Trung bình năm diện tích đất lở tỉnh lên tới hàng trăm hecta
Nằm xa đới bồi tụ trực tiếp thường xuyên sông Cửu long nên Cà Mau có địa hình thấp Phần lớn lãnh thổ Cà Mau thuộc đồng thấp, phẳng, có độ cao từ 0,5 m – 1,5 m Hướng địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, từ Đơng Bắc xuống Tây Nam Những vùng trũng cục Thới Bình, Cà Mau nối liền với Hồng Dân, Giá Rai (thuộc tỉnh Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau , quan hệ với địa hình lịng sông cổ Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời vùng trũng treo nội địa giới hạn đê tự nhiên dịng sơng Ơng Đốc, sông Cái Tàu, sông Trẹm gờ đất cao ven Biển Tây
Con người thông qua hoạt động sản xuất tác động lớn tới địa hình tự nhiên tỉnh Hàng trăm km kinh mương, đường xá với hàng triệu mét khối đất đào nhiều hệ làm thay đổi đáng kể hình dạng bề mặt đồng
(11)tuyệt đối tới 180 triệu năm(thuộc jura trung sinh) Hịn Bng có đỉnh cao 50 m, Hịn Chuối 150 m, Hòn Khoai tới 318 m Những đảo có vị trí quan trọng việc khai thác biển, phát triển du lịch bảo vệ chủ quyền
Câu hỏi:
1-Lịch sử thành tạo Cà Mau có đặc điểm ?
2-Địa hình Cà Mau có đặc điểm ? Tại có đặc điểm ?
3-Thực hành: Cho học sinh quan sát địa hình nơi học sinh cư trú, cho ý kiến nhận xét có so sánh với địa hình tỉnh
Bài
KHÍ HẬU TỈNH CÀ MAU
Lãnh thổ Cà Mau trái từ 8o25’ Bắc (Hòn Khoai) tới 9o33’ Bắc, Cà Mau thuộc lãnh thổ nội chí tuyến bắc bán cầu, gần xích đạo, đồng thời lại nằm khu vực gió mùa Châu Vị trí trên, xác định tính chất cận xích đạo, gió mùa đặc trưng khí hậu tỉnh Đặc điểm chung khí hậu có nhiệt cao ổn định, có lượng mưa lớn theo mùa thất thường
I-CHẾ ĐỘ NHIỆT: 1-Bức xạ mặt trời:
Mặt trời biểu kiến qua thiên đỉnh hai lần năm vào tháng tháng Ở Cà Mau vào ngày 14/04 30/8 cách 138 ngày Các địa phương khác tỉnh sai lệch với Cà Mau từ đến ngày Góc nhập xạ quanh năm lớn, nhỏ vào ngày Đơng chí (22/12) 57o32’ (Đài khí tượng Cà Mau) Tổng lượng xạ lý tưởng (khi trời quang mây) trung bình 240 KCal /cm2/năm Tháng thấp tháng 12 (15,6 KCal /cm2), tháng cao tháng (22,5 KCalo /cm2/năm) Tuy tổng lượng xạ lý tưởng tỉnh cao so với nước, song lượng xạ thực tế trung bình Cà Mau 120,3 KCal/cm2/năm, Sóc Trăng 147, Sài Gòn 138,3 Tổng lượng xạ thực tế tỉnh hecta năm nhận khoảng 12 tỷ KCal tương đương với lượng nhiệt 1,5 triệu than đá Tổng sản lượng xạ cao ổn định sở hình thành nhiệt cao ổn định cho địa phương
2-Nắng:
Thời gian chiếu sáng thiên văn dài, tháng thấp 11,5 giờ/ngày, trung bình cao 12,5 giờ/ngày Tổng số chiếu sáng thiên văn lên tới 4.383 giờ/ năm Song số nắng thực tế trung bình năm 2.200 giờ/năm Tại Cà Mau tổng số nắng thực tế trung bình năm 2.269 Như số nắng thực tế 50 đến 60% thời gian chiếu sáng thiên văn Nguyên nhân vân độ bầu trời tỉnh thường cao, trung bình 7/10 Số nắng thực tế tỉnh Cà Mau thấp so với nhiều địa phương khu vực đồng sông Cửu Long (Cần Thơ 2.400 giờ, Sóc Trăng 2.500 giờ) Phân phối nắng chi thành hai mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, số nắng tháng lớn 200 giờ, trung bình 7,6 giờ/ ngày Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, trung bình 5,1 giờ/ngày
3-Nhiệt độ:
(12)Nhiệt độ tối cao tuyệt đối lên tới 38o3 (tháng 4/1941 Cà Mau), nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15o3 (tháng 1/1963) Đây trường hợp
Trong phạm vi lãnh thổ hẹp, địa hình đồng phẳng, thấp, biến thiên nhiệt độ theo không gian tỉnh khơng rõ ràng
4-Tổng nhiệt hoạt động (tổng tích ôn):
Tồng nhiệt tỉnh thường xấp xỉ 9.800oC, so với tỉnh khu vực, Cà Mau có tổng nhiệt thấp (Sóc Trăng 9.813oC, Bến Tre 9.904oC, An Giang 9.910oC, Kiên Giang 10.044oC) Từ tháng đến tháng 10 có tổng nhiệt lớn 800oC Từ tháng 11 đến tháng 12 năm sau tổng nhiệt thường nhỏ 800oC Tháng có tổng nhiệt lớn tháng (868oC), thấp tháng (722,4oC) Với tổng nhiệt năm trên, Cà Mau phát triển vụ trồng nhiệt đới năm
5-Nhiệt độ đất:
Nhiệt độ đất trung bình năm thường biến thiên khoảng từ 29 đến 30oC Những tháng 2, 3, 4, thường 30oC Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (32,5oC) tháng có nhiệt độ cao tuyệt đối (tháng5) lên tới 68oC Từ tháng đến tháng năm sau, nhiệt độ đất thường xê dịch khoảng 28o5 đến 28o7, nhiệt độ trung bình thấp rơi vào tháng (21o1), nhiệt độ thấp tuyện đối 16o9 (vào tháng 1/1963)
Biên độ nhiệt đất lúc thấp cao tuyệt đối lên đến 51,1oC II-CHẾ ĐỘ ẨM:
Cà Mau có lượng mưa lớn khu vực đồng sơng Cửu Long Lương mưa trung bình năm khoảng 2.400 mm (Cà Mau 2.390) Mưa tỉnh theo mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Lượng mưa mùa mưa thường chiếm 90 – 93% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa mùa khô không đáng kể, chủ yếu diễn thời kỳ chuyển tiếp Chiếm từ đến 10% lượng mưa năm Thời gian mùa mưa khoảng từ 180 đến 200 ngày Thời gian mùa khô khoảng từ 140 đến 160 ngày Thời gian chuyển tiếp từ mưa qua khô khoảng 13 ngày chủ yếu cuối tháng 11, đầu tháng 12 Mưa Cà Mau thường diễn theo đợt Trong mùa mưa thường có đến đợt mưa gắn liền với thời kỳ diện hội tụ nhiệt đới hoạt động khu vực thời kỳ xuất áp thấp biển Đông di chuyển vào đất liền Mỗi đợt mưa kéo dài từ 10 đến 25 ngày, lượng mưa đợt thường từ 150 đến 250 mm Khác với số tỉnh (Bạc Liêu, Sóc Trăng ) Cà Mau xuất “hạn Bà chằng”
Lượng mưa phân phối không theo vùng tỉnh, giảm dần từ Tây sang Đông Khu vực ven biển Tây thường có lượng mưa lớn 2.400 mm, vùng trung tâm khoảng từ 2.200 đến 2.400mm, khu vực phía Đơng có lượng mưa nhỏ 2.200 mm, (bộ phận tỉnh giáp Bạc Liêu, thuộc Đầm Dơi có lượng mưa nhỏ 2.200 mm) Thời gian mùa mưa, số ngày mưa số mưa giảm dần từ Tây sang Đông
Lượng bốc trung bình tỉnh 1.000 mm/năm Những tháng mùa mưa lượng bốc thường nhỏ 80 mm/tháng, thấp vào tháng 10 (58 mm/tháng) Những tháng mùa khô lượng bốc cao thường 100 mm/tháng Tháng có lượng bốc cao nhất: tháng (126 mm/tháng), trung bình ngày mm
Độ ẩm tương đối lớp khơng khí tầng thấp nhìn chung cao Độ ẩm tương đối trung bình năm Cà Mau 84.4% Những tháng vào mùa khơ có độ ẩm tương đối thấp
III-CHẾ ĐỘ GIĨ:
Hồn lưu khí tầng thấp xác lập chế độ gió tỉnh, điều lý thú hướng gió hồn tồn khơng chịu chi phối yếu tố địa hình Chế độ hồn lưu mùa định chế độ gió
(13)nam với tần suất từ đến 12%, gió Tây Bắc từ đến 7% Những gió có thành phần đơng chiếm tần suất khơng đáng kể
+Gió mùa đơng: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, hướng gió thịnh hành vào mùa gió đơng Tần suất trung bình 43% Riêng tháng 1, 2, 3, gió đơng chiếm từ 50 đến 60% Bên cạnh hướng gió cịn có gió đơng bắc (tháng 11, 12) với tần suất 30%, gió đơng nam (vào tháng 2, 3, 4) với tần suất từ 23 đến 33%, gió bắc (tháng11, 12) 20% Gió có thành phần tây có tần suất khơng đáng kể (tháng11) 6,4% Những tháng chuyển tiếp chế độ gió mùa hạ chế độ gió mùa đơng tháng xuất gió tây nam 59%, gió đơng bắc 41% Tháng chuyển tiếp từ chế độ gió mùa hạ đến chế độ gió mùa đơng tháng 10 Ngồi cịn xuất hướng gió có thành phần bắc 20% thành phần nam 13%
Ngoài chế độ gió hồn lưu khu vực lớn, Cà Mau cịn có chế độ gió địa phương: gió đất, gió biển chênh lệnh khí áp lục địa biển ngày Gió địa phương ven biển hoạt động mạnh thời gian chuyển tiếp ngày đêm thời kỳ chuyển tiếp mùa
Vận tốc gió trung bình từ 1,5 đến 2m / giây Những tháng gió có vận tốc lớn tháng 2, Thời gian gió thổi mạnh 13 giờ, vùng ven biển có tốc độ trung bình 3m /giây Những ngày lặng gió năm chiếm khoảng 30%
IV-CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT: 1-Dơng:
Ngồi chế độ gió mùa, Cà Mau cịn có nhiều ngày có dơng, gió mạnh từ cấp 7, chí tới cấp 10, 11, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất sinh hoạt Mùa dông từ tháng đến tháng 10 Hai cực đại thường xảy vào tháng tháng phù hợp với thời kỳ khối TBg thịnh hành nhiệt độ mặt đất cao thời kỳ CIT (điện hội tụ nhiệt đới) hoạt động với xoáy áp thấp hình thành dải dơng nhiệt thường xuất vào buổi trưa hay buổi chiều, có trường hợp xuất ban đêm Nó thường kèm theo sấm sét mưa lớn, gió giật tới 40m/ giây
Cà Mau xuất vòi rồng với gió xốy cực mạnh tới 100m/ giây, gây thiệt hại lớn cho vùng qua Vòi rồng thường xuất vào đầu mùa mưa năm thường xuất đến lần
2-Bão:
Dải hội tụ nội tuyến CIT hoạt động thường gắn liền với xuất bão biển đông Tần suất bão đổ vào duyên hải Việt Nam trung bình năm 3,74 lần Song đổ vào Nam 0,15 lần (bằng 4% nước) Bão vào Nam thường tháng 11 12 Vào thời kỳ có xâm nhập cuả Tp Tm (khối khí tín phong, khối khí chí tuyến) nên dễ bị lấp đầy, bão thuờng yếu tan Cơn bão số (Linda) đổ vào Bạc Liêu, Cà Mau ngày 02/ 11/ 1997 bão kỷ ( bão trước vào năm 1904 ) Tuy sức gió khơng mạnh (cấp 10 đến 11) gây thiệt hại to lớn người Số người chết 128, số người tích 1.164, số người bị thương 601, số nhà sập 84.059 diện tích lúa bị ảnh hưởng 79.072 ha, diện tích ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng 94.758 Tổng giá trị thiệt hại 2.712 tỷ đồng Nhiều bão không đổ trực tiếp vào địa phương, xuất Biển Đông đổ vùng khác nước ta Cà Mau thường có mưa
Câu hỏi:
1-Khí hậu thời tiết Cà Mau có đặc điểm ? 2-Chế độ nhiệt ẩm, gió Cà Mau có đặc điểm ? 3-Nêu vài tượng thời tiết đặc biệt Cà Mau ?
4-Thực hành: Cho học sinh ghi nhật ký diễn biến tời tiết địa phương thời gian tháng có nhận xét ?
5-Tổ chức cho học sinh tham quan đài khí tượng thủy văn địa phương (nơi gần trường nhất)?
(14)KHÍ TƯỢNG VÀ THỦY VĂN TỈNH CÀ MAU Thá
ng
Nhiệt độ trung bình tháng năm
(Đơn vị tính : Độ C)
Số nắng tháng năm (Đơn ví tính :Giờ)
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 1997 1998 1999
Cả năm
27,19 27,9 27,0 2.233,3 2.232,5 1.918,5
Thá ng 01
24,9 27,2 26,3 240,6 306,6 154,7
Thá ng 02
26,4 27,6 26,3 180,0 250,0 183,0
Thá ng 03
27,1 28,9 28,0 273,1 278,1 229,8
Thá ng 04
28,3 29,8 27,7 225,7 241,8 140,8
Thá
ng 05 28,3 30,0 28,0 161,0 205,4 157,7
Thá
ng 06 28,1 28,5 27,1 162,0 145,1 137,3
Thá
ng 07 26,9 28,4 27,1 103,8 171,8 137,0
Thá ng 08
27,4 27,9 27,2 147,1 155,1 161,3
Thá ng 09
27,5 27,3 27,7 121,3 upload
123doc.net,4
173,9 Thá
ng 10
27,2 26,8 27,0 163,0 85,6 134,4
Thá ng 11
27,4 27,1 26,7 214,9 146,5 141,0
Thá ng 12
27,0 25,8 25,1 240,8 128,1 167,6
Thá ng
Độ ẩm trung bình tháng năm
(Đơn vị tính : %)
Lượng mưa tháng năm (Đơn ví tính :mm)
Chỉ
tiêu 1997 1998 1999 1997 1998 1999
Cả
năm 83,3 81,25 83,6 2.547,9 2.595,7 3.459,7
Thá
ng 01 81,0 78,0 82,0 0,1 0,0 115,6
Thá ng 02
82,0 78,0 79,0 56,8 0,0 61,7
Thá ng 03
78,0 73,0 80,0 28,1 0,0 77,5
(15)ng 04 Thá
ng 05 82,0 77,0 83,0 262,0 82,6 262,2
Thá ng 06
84,0 83,0 86,0 337,4 285,4 496,2
Thá ng 07
89,0 83,0 86,0 441,2 271,0 406,6
Thá ng 08
87,0 85,0 86,0 401,9 354,8 321,1
Thá ng 09
87,0 87,0 84,0 321,5 420,4 197,6
Thá ng 10
88,0 89,0 86,0 323,0 748,7 475,4
Thá ng 11
83,0 85,0 86,0 223,3 286,5 320,6
Thá ng 12
80,0 84,0 79,0 7,9 137,3 223,3
Thá ng
Độ ẩm trung bình tháng năm
(Đơn vị tính : %)
Lượng mưa tháng năm (Đơn ví tính :mm)
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 1997 1998 1999
Cả năm
83,3 81,25 83,6 2.547,9 2.595,7 3.459,7
Thá ng 01
81,0 78,0 82,0 0,1 0,0 115,6
Thá ng 02
82,0 78,0 79,0 56,8 0,0 61,7
Thá ng 03
78,0 73,0 80,0 28,1 0,0 77,5
Thá
ng 04 78,0 73,0 86,0 144,7 9,0 446,5
Thá
ng 05 82,0 77,0 83,0 262,0 82,6 262,2
Thá
ng 06 84,0 83,0 86,0 337,4 285,4 496,2
Thá ng 07
89,0 83,0 86,0 441,2 271,0 406,6
Thá ng 08
87,0 85,0 86,0 401,9 354,8 321,1
Thá ng 09
87,0 87,0 84,0 321,5 420,4 197,6
Thá ng 10
88,0 89,0 86,0 323,0 748,7 475,4
(16)ng 11 Thá
ng 12 80,0 84,0 79,0 7,9 137,3 223,3
(THEO NIÊN GIÁM THỐNG KÊ CÀ MAU NĂM 1999) CÓ BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA QUA CÁC NĂM KÈM THEO
Bài 4:
BIỂN, SÔNG, RẠCH, NƯỚC NGẦM Ở CÀ MAU 1-Biển bờ biển:
Cà Mau tiếp giáp biển Mặt tây giáp vịnh Thái Lan (biển Tây), có đường bờ 145 km, có nhiều cửa sông đổ biển: cửa Khánh Hội (U Minh), Sông Đốc (Trần Văn Thời), Mỹ Bình (Cái Nước), Bảy Háp, Ông Trang (Ngọc Hiển) Đường bờ biển thẳng, biển nơng, bồi tụ lở ít, riêng phía nam từ Bảy Háp đến Đất Mũi bồi nhanh Biển Tây có chế độ nhật triều không đều, biên triều nhỏ, thường nhỏ mét Đây vùng biển có nhiều ngư trường lớn khai thác mạnh vào mùa gió bắc
Mặt Đông Nam Nam tiếp giáp biển Đông với đoạn bờ từ Gành Hào đến Rạch Gốc diển trình sụp lở Từ Rạch Gốc đến Đất Mũi trình bồi tụ Với chiều dài 106 km, có số sơng lớn đổ :cửa Gành Hào, Bồ Đề, Hố Gùi
Biển Đơng có chế độ bán nhật triều khơng đều, biên triều lớn trung bình khoảng 2,9 m, lớn đến 4,1 m Đây vùng biển có nhiều ngư trường lớn thường khai thác mạnh vào mùa gió nam Biển nơng, bãi biển thoải, đường đẳng sâu 6m – 10m, mở rộng cách bờ 20 – 30 km Phần lớn biển không sâu 50 m, độ mặn trung bình khoảng 34%o
2-Hệ thống sông, rạch:
Tổng chiều dài hệ thống sông, rạch tỉnh khoảng ngàn km, mật độ trung bình 1,34 km/km2 với tổng diện tích 15 ngàn 756 ha, chiếm 3,02% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh
*Các hệ thống sông lớn:
Sông đổ biển Tây: có sơng Bảy Háp dài 50 km nối sông Gành Hào với cửa Bảy Háp; sông Cửa Lớn nối hai cửa Bồ Đề Ông Trang dài 58 km, rộng trung bình 200 m; sơng Ơng Đốc từ ngã ba Tắc Thủ cửa Ông Đốc dài 60 km, lòng rộng 100 m, sâu đến m; sông Cái Tàu dài 43 km, rộng 50 m, từ ngã ba Tắc Thủ đổ cửa Tiểu Dừa; sông Trẹm từ ngả ba Cái Tàu chạy theo hướng Bắc qua huyện Thới Bình đổ Kiên Giang, phần thuộc Cà Mau dài 36 km, rộng khoảng 50 m, sông Đồng Cùng dài khoảng 36 km đổ cửa Mỹ Bình; sơng Bạch Ngưu từ ngã ba Tắc Thủ tới ngã ba Đình Kiên Giang với chiều dài 72 km, phần đất Cà Mau khoảng 30 km, rộng từ 30 đến 40 m, sâu từ 2,5 đến m
Sơng đổ biển Đơng: có sơng Mương Điều từ Gành Hào qua Đầm Dơi gặp sông Đầm Dơi đổ vào sông Cửa Lớn với chiều dài 45 km, sâu từ đến m, rộng 80 m; sông Gành Hào từ ngã ba Tắc Thủ đổ cửa Gành Hào dài 56 km, rộng từ 60 đến 100 m, sâu từ đến m, cửa Gành Hào rộng 300 m, sâu 19 m
Ngoài cịn có nhiều sơng rạch nối hệ thống sơng
(17)mưa lớn vào ngày triều cường, mực nước sơng dâng cao tràn vào đồng ruộng Mực nước lũ cao cao ruộng m Song lũ rút nhanh Khu vực đơng bắc tỉnh có chịu ảnh hưởng lũ sông Hậu vào mùa mưa không đáng kể, độ mặn nước sông xuống thấp độ PH thấp
Sơng, rạch tỉnh có vị trí quan trọng giao thông phát triển kinh tế Đặc biệt, thuận lợi vùng nông thôn sâu, nơi chưa phát triển vận tải Sơng, rạch cịn nơi cung cấp nguồn thuỷ sản đáng kể Ngoài hệ thống kinh rạch, Cà Mau cịn có nhiều hồ, đầm Những đầm nước mặn ven sông, biển giữ nước để ni trồng thuỷ sản Đó đầm nhân tạo Đầm tự nhiên rộng lớn đầm Bà Tường (Cái Nước) chiều dài km, rộng đến m Ngoài việc cung cấp nguồn thuỷ sản, tương lai trở thành điểm du lịch tỉnh
3-Nước ngầm:
Đây nguồn quan trọng cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất tỉnh mùa khô Những năm gần đây, nguồn nước ngầm khai thác chủ yếu từ phức hệ trầm tích Pleistơxen (Q1 – Q3) Tầng thường độ sâu từ 70 đến 170 m Chất lượng nước khá, thành phần muối hịa tan chủ yếu ClHCO3, NaMgCaSO4 với độ khống hố từ 0,5 đến 1%o Tuy nhiên có ô nhiễm mặn cục Đầm Dơi, Ngọc Hiển độ khống hố 2%o Ngồi tầng nước khai thác phổ biến trên, Cà Mau có phức hệ chứa nước trầm tích Plioxen độ sâu 180 – 230 m, phức hệ chứa nước trầm tích Mioxen độ sâu 280 – 350 m, có tới độ sâu 450 m Song việc khai thác tầng nước tốn hiệu kinh tế không cao chất lượng nước tốt
Câu hỏi:
1-Biển bờ biển phía Đơng phía Tây Cà Mau có đặc điểm ? 2-Hệ thống sơng, rạch Cà Mau có đặc điểm ?
3-Hãy tìm hiểu nêu số đặc điểm số sông lớn tỉnh mà em biết ?
4-Thực hành : Cho học sinh quan sát, ghi chép chế độ nước đoạn sông, rạch nơi học sinh cư trú
Bài 5:
ĐẤT TRỒNG Ở CÀ MAU
Là khu vực có lịch sử thành tạo trẻ, đất Cà Mau giàu khoáng tự nhiên mùn, vật liệu bồi tụ phần lớn giàu sét cát mịn Thành phần giới chủ yếu đất thịt nặng Ngoài nhân tố lịch sử thành tạo, nhiều nhân tố khác đồng thời tác động đến việc hình thành đất Cà Mau Nhân tố quan trọng sau biển, thơng qua hệ thống lạch chuyền triều làm cho diện tích lớn tỉnh bị nhiễm mặn Tiếp nhân tố địa hình, khí hậu, sinh vật tham gia tích cực việc hình thành đất phèn, đất than bùn phèn sau nhân tố người
Đất Cà Mau chia thành nhóm chính: nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, nhóm đất than bùn, nhóm đất bãi bồi
1-Nhóm đất mặn:
(18)Các đặc trưng thổ nhưỡng loại đất mặn khơng xuất tầng sinh phèn, độ ngập sâu từ 30 - 60 cm, thời gian ngập từ đến 10 tháng Loại đất trước sử dụng trồng lúa, nuôi cá nước ngọt, có chủ trương điều chỉnh quy hoạch lại
Nhóm đất mặn trung bình tập trung nhiều Đầm Dơi, Cái Nước, Trần Văn Thời Ngồi cịn có rải rác Thới Bình Loại đất không xuất tầng sinh phèn bị ngập nước mùa mưa, ngập sâu từ 30 đến 60 cm Đất mặn trung bình khai thác phát triển lương thực kết hợp nuôi trồng thủy sản
Nhóm đất mặn nhiều tập trung chủ yếu Đầm Dơi Trần Văn Thời Loại đất khai thác để canh tác vụ lúa mùa mưa khai thác nuôi trồng thủy sản Hiện nhóm đất cịn hoang hố nhiều
Nhóm đất mặn rừng ngập măn tập trung nhiều Ngọc Hiển, ngồi cịn có Trần Văn Thời, U Minh Đây địa bàn phát triển lâm nghiệp ni trồng thủy sản
2-Nhóm đất phèn:
Tổng diện tích 334.925 ha, chiếm 64,27% diện tích tồn tỉnh Đây nhóm đất có nhiều hạn chế độc chất phèn Ngoài cịn bị nhiễm mặn Tình trạng chồng lắp hai yếu tố hạn chế phèn mặn không diễn biến phức tạp mặt hoá học mà gây trở ngại lớn cho vấn đề sử dụng đất mơi trường Nhìn chung đất phèn có độ phì nhiêu tiềm tàng cao, hàm lượng hữu giàu, hàm lượng đạm cao, hàm lượng Kali cao, song hàm lượng lân nghèo Để khai thác tiềm đất phèn cần có nước để hạ phèn Đồng thời phải có cấu mùa vụ phù hợp giống thích nghi Nhóm đất phèn nhiễm mặn thường xuyên có khả để phát triển rừng ni tơm Trong q trình sử dụng đất khơng nên thủy nhiều xới xáo nhiều Đất phèn gồm: phèn tiềm tàng phèn hoạt động Đất phèn tiềm tàng có diện tích 247.039 (chiếm 47,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh) phân bố địa phương tỉnh Song tập trung nhiều Ngọc Hiển (107.295 ha), Đầm Dơi (38.263 ha), Cái Nước (33.441 ha), U Minh (28.306 ha) Nhóm đất phèn tiềm tàng có đơn vị đất, nhiều thuộc đất phèn tiềm tàng nông rừng ngập măn
Đất phèn hoạt động có diện tích 87.886 ha, phân bố nhiều địa phương tỉnh Song tập trung nhiều Thới Bình (37.968 ha), U Minh (26.948 ha) Riêng Ngọc Hiển khơng có loại đất Nhóm đất phèn hoạt động có đơn vị đất Trong đất phèn hoạt động nơng phèn tiềm tàng, mặn chiếm diện tích lớn (44.050 ha)
3-Nhóm đất than bùn:
Hiện cịn khỏng 10.564 ha, chiếm 2,03 % diện tích tự nhiên Loại đất hình thành tích tụ xác thực vật phân hủy Tầng mùn có độ dày từ 0,3 đến m Tỷ lệ mùn tầng mặt thường 50% Do bị ngập úng mùa mưa (từ 0,6 đến m) nên trình phân hủy xác thực vật phần lớn diễn điều kiện yếm khí, sở phát sinh phèn Hiện loại đất sử dụng trồng lúa, cơng nghiệp, rau màu Một diện tích đáng kể rừng tràm bao phủ Đất than bùn phân bố tập trung chủ yếu U Minh (6.588 ha), Trần Văn Thời (3.251 ha), Ngọc Hiển (728 ha) Nhóm đất có đơn vị đất, nhiều thuộc đất than bùn dày (25 – 50 cm) phèn tiềm tàng
4-Nhóm đất bãi bồi:
Là nhóm đất hình thành dọc theo bờ biển, với diện tích 9.507 ha, chiếm 1,82% diện tích tồn tỉnh Đây mơi trường thuận lợi cho việc sinh sản cư trú lồi thủy sản nước mặn, đặc biệt tơm Đất bãi bồi tập trung chủ yếu Ngọc Hiển (7.632 ha), Cái Nước (1.875 ha) Diện tích đất bãi bồi ngày mở rộng
Câu hỏi:
1-Cà Mau có nhóm đất ? Nó phân bố đâu ? Sơ lược đặc điểm hình thành sử dụng ?
(19)Bài
THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT Ở CÀ MAU
Giới sinh vật Cà Mau bao gồm hệ sinh vật hoang dã hệ sinh vật canh tác Sinh vật hoang dã gồm thực vật, động vật cạn nước
1-Thảm thực vật hoang dã
Thảm thực vật hoang dã Cà Mau phong phú, đa dạng so tỉnh đồng sông Cửu long Nó bao gồm thảm rừng ngập mặn, thảm thực vật úng phèn, thảm thực vật vùng đất canh tác, rừng cận xích đạo gió mùa đất Feralit đỏ vàng
-Rừng ngập mặn: chủ yếu tập trung ven biển khu vực mũi Cà Mau thuộc huyện Ngọc Hiển, thảm rừng phát triển mạnh trở thành cánh rừng cổ thụ nhờ lớp bồi tụ dày, màu mỡ, nhờ khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm Rừng ngập mặn Cà Mau có thời đứng hàng thứ hai giới vế diện tích Hiện đất rừng ngập mặn tỉnh có 130 ngàn Đất có rừng cịn khoảng 60 ngàn Diện tích rừng ngập mặn Cà Mau giảm nhanh năm gần chủ yếu khai thác để phát triển nuôi trồng thủy sản Trong khoảng 10 năm (1985 – 1995), gần 50 ngàn rừng ngập mặn tỉnh bị phá trụi Rừng ngập mặn có vai trị to lớn kinh tế môi trường tự nhiên tỉnh Việc bảo vệ rừng ngập mặn ven biển cần thiết
-Thảm thực vật úng phèn: thảm rừng hỗn giao hình thành địa bàn ngập úng mùa mưa Thời gian ngập từ đến tháng, tháng 7, tháng đến tháng 12, tháng năm sau Độ ngập sâu thường từ 0,6 đến mét Thảm rừng hỗn giao gồm số lồi có số lượng ưu thế: tràm, choại, sậy, Trong quần hợp thực vật úng phèn có quần hợp tràm chiếm ưu thế: tràm, dớn, choại đất than bùn; tràm sậy đất sét; tràm, vùng trũng, phèn nhiều Diện tích rừng tràm tỉnh 35 ngàn Rừng tràm có biến động lớn diện tích, giảm nhiều nạn phá rừng lấy đất canh tác, cháy rừng Những năm gần tỉnh có giải pháp hữu hiệu khơi phục rừng tràm Rừng tràm có giá trị kinh tế to lớn không rừng ngập mặn Cây tràm trưởng thành (20 đến 30 năm) có đường kính 30 đến 50 cm, cao 20 m Trữ lượng gỗ quần hợp tràm, dớn, choại tuổi 15 đạt tới 300 m3/ ha, gấp gần lần suất sinh học rừng ngập mặn Rừng tràm cịn nơi hàng trăm lồi động vật Chỉ tính riêng suất cá tự nhiên, trung bình năm cho 250 kg Ngồi nguồn lợi kinh tế, rừng tràm cịn có giá trị lớn môi trường Ở Cà Mau, quần hợp rừng tràm thảm thực vật úng phèn chủ yếu tập trung huyện U Minh, Trần Văn Thời
-Thảm thực vật vùng ngập nước định kỳ: gồm loài Năng, Lát chiếm ưu thế, phân bố vùng trũng Thới Bình, Cà Mau Đặc điểm: mùa khô nước cạn, mùa mưa nước ngập sâu từ 60 đến 80 cm, đất phèn nặng
-Thảm thực vật vùng đất canh tác: gồm nhiều quần hợp xen kẽ với trồng, phân tán khu vực canh tác dạng cỏ dại, đặc trưng cho loại môi trường ráng, gạc nai, lác biển cho vùng đất mặn có phèn nhiễm mặn; đồng tiền, rau má, lồng vực, cỏ chác, sam cho vùng đất phèn
-Thảm rừng cận xích đạo gió mùa đất Feralit đỏ vàng: phát triển đảo thuộc cụm đảo Hịn Khoai, diện tích khoảng 500 Thảm rừng rộng có 221 lồi thực vật bậc cao thuộc 78 họ, 11 lồi dược liệu q 10 loài Việt Nam
2-Hệ thực vật canh tác (hệ trồng):
-Năm 1998 diện tích đất gieo trồng tỉnh 350 ngàn Hệ trồng tỉnh đa dạng gồm nhiều loại từ lâu năm đến ngắn ngày, từ công nghiệp, lương thực đến ăn trái; từ cho hạt đến cho củ, quả, thân, lương thực, lúa giữ vị trí hàng đầu (1998 220 ngàn ha) Dưới tác động khoa học – công nghệ, hệ trồng có thay đổi cấu giống, mùa vụ, diện tích suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu nội địa tạo hàng hoá xuất
3-Động vật:
(20)-Động vật cạn: có thú, bị sát hàng trăm loại khác, tập trung nhiều “căn địa” rừng tràm, rừng ngập mặn
-Động vật nước: Cà Mau tỉnh giàu nguồn lợi thuỷ sản, với 251 km bờ biển, gần 100 ngàn km2 vùng biển chủ quyền, trữ lượng cá ước khoảng 260 ngàn tấn, cá đáy khoảng 450 ngàn thuộc 661 loại, 319 giống, 138 họ Vùng biển Cà Mau có nhiều lồi có trữ lượng lớn, trữ lượng kinh tế cao cá đường, tôm biển, cá thu, cá gộc, cá hồng, cá dứa Biển Cà Mau có nhiều ngư trường đánh bắt cho suất cao, hai biển Đông Tây có bãi cá cá đáy Ngồi biển ngư trường lớn, Cà Mau cịn có thủy vực nội địa có diện tích lớn 15 ngàn Trong vực nước chảy có lồi thủy sản lợ: tép đất, cá chẽm, tôm càng, cá ngát Trong vực nước đọng có lồi cá đen: lóc, rơ, trê, lươn, sặc bổi Trữ lượng suất cao
-Động vật ni: có trâu, heo, gà, vịt, thuỷ sản Trong năm gần việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ cho giá trị kinh tế cao
Câu hỏi:
1-Thực vật động vật Cà Mau có đặc điểm ? 2-Cà Mau có loại rừng ? phân bố ?
3-Tại diện tích rừng Cà Mau thời gian qua giảm nhanh ? khắc phục ?
4-Thực hành: Cho học sinh tìm, kể tên loại động vật, thực vật địa phương, nơi học sinh cư trú mà học sinh biết ?
Bài
CÁC CẢNH QUAN TỰ NHIÊN Ở CÀ MAU
Thiên nhiên không đồng theo không gian Ở phạm vi lãnh thổ rộng lớn, tính chất khơng đồng thường xác định khác biệt lịch sử địa chất, địa hình, khí hậu Từ khác biệt thành phần dẫn đến khác biệt thành phần tự nhiên khác Nó sở để hình thành miền tự nhiên, vùng tự nhiên Trong phạm vi lãnh thổ hẹp, khơng có khác biệt lớn yếu tố địa chất đại địa hình, khí hậu, sở để tạo nên phân hóa tự nhiên tỉnh chủ yếu dựa phân hóa đất trồng, tiểu khí hậu Sự khơng đồng sở để hình thành tổng thể tự nhiên, cảnh quan tự nhiên tỉnh Sự khác biệt tổng thể dẫn đến khác biệt tiềm kinh tế Vì tiến hành khai thác, cần có giải pháp kinh tế kỹ thuật riêng cho tổng thể, cảnh quan
Dựa vào nhân tố trội tạo phân hố theo khơng gian (đất trồng, tiểu khí hậu, chất lượng nước) Cà Mau riêng phần đất liền chia thành cảnh quan tự nhiên :
1-Cảnh quan trũng phèn Tây Bắc tỉnh:
Diện tích 111 ngàn 635 ha, lãnh thổ bao gồm huyện U Minh, xã phía Bắc huyện Thới Bình, số xã phía Bắc huyện Trần Văn Thời Đây khu vực có trũng treo (U Minh), nằm xa lạch triều lớn, chịu ảnh hưởng lũ sông Hậu, mùa mưa thường ngập sâu từ 0,6 đến m, thời gian ngập kéo dài – tháng Khu vực có lượng mưa lớn tỉnh (hơn 2.400 mm/ năm) Thời gian mùa mưa kéo dài (trên 200 ngày) Thời gian canh tác nhờ nước mưa tới 250 ngày năm Đất trồng phần lớn thuộc phèn tiềm tàng nông, mặn Cảnh quan trũng phèn chia thành tiểu vùng :
(21)-Tiểu vùng nông lâm kết hợp: thuộc xã ven biển, huyện U Minh, có diện tích 30.076 Tiểu vùng gồm loại đất mặn ít, đất phèn hoạt động nơng mặn, phèn tiềm tàng sâu mặn Khu vực khai thác phát triển nông nghiệp (17.636 ha), lâm nghiệp (8.744 ha) Định hướng khai thác sản xuất nông nghiệp kết hợp trồng tràm với nuôi cá
-Tiểu vùng cơng nghiệp: gồm xã phía Bắc huyện Thới Bình, diện tích 23.380 ha, với loại đất: phèn tiềm tàng mặn đất mặn Hiện khu vực khai thác phát triển nông nghiệp 20.775 ha, lâm nghiệp 518 Định hướng sử dụng sản xuất nơng nghiệp , trồng mía kết hợp khóm hoa màu
2-Cảnh quan trung tâm tỉnh:
Diện tích 214.675 ha, lãnh thổ bao gồm xã Nam huyện Thới Bình, Nam huyện Trần Văn Thời, phần lớn huyện Cái Nước, xã phía Tây huyện Đầm Dơi toàn Thành phố Cà Mau Đây khu vực có địa hình cao khu vực khác, đất phần lớn thuộc nhóm mặn trung bình mặn Khu vực trọng điểm kinh tế tỉnh Lượng mưa Trung bình 2.200 mm/ nămvà giảm dần từ Tây sang Đông khu vực phía Tây (thuộc huyện Trần Văn Thời Cái Nước) lượng mưa tới 2.400 mm/ năm; khu vực đông Bắc Thới Bình lượng mưa cịn khoảng 2.000 mm/ năm
Cảnh quan trung tâm tỉnh chia thành tiểu vùng:
-Tiểu vùng lúa vụ cao sản: diện tích 79.209 ha, gồm xã đơng nam Thới Bình, đông U Minh, Trần Văn Thời đông bắc Cái Nước, tây bắc Đầm Dơi Tiểu vùng có tiềm lớn nông nghiệp (đất nông nghiệp 67.579 ha) chủ yếu lúa vụ suất cao kết hợp với trồng hoa màu, ăn trái
-Tiểu vùng lúa vụ cao sản lúa – cá: diện tích 11.950 ha, gồm xã tây Trần Văn Thời, nam Cái Nước, Đầm Dơi Phần lớn đất canh tác tiểu vùng đất mặn trung bình Hiện khu vực phần lớn khai thác phát triển nông nghiệp (90.081 ha) Định hướng tỉnh khai thác khu vực lúa cao sản vụ kết hợp nuôi cá, trồng công nghiệp ăn trái (dừa, chuối )
-Tiểu vùng Cà Mau: diện tích 24.507 ha, gồm tồn Thành phố Cà Mau Đất chủ yếu đất phèn hoạt động mặn đất mặn ít, chủ yếu khai thác phát triển nông nghiệp (21.718 ha) phát triển đô thị Định hướng khai thác tỉnh ngồi phát triển thị, đất nông nghiệp tập trung trồng lúa vụ lập “Vành đai xanh”
3-Cảnh quan ven biển Nam Đơng Nam tỉnh:
Diện tích 168.821 ha, lãnh thổ gồm toàn huyện Ngọc Hiển, số xã phía nam huyện Cái Nước, phía Đơng huyện Đầm Dơi Đây vùng đất thấp bồi ven biển phần lớn bãi triều thấp, ngập triều thường xuyên định kỳ Lãnh thổ phần lớn thuộc lâm phần rừng ngập mặn tỉnh Đất gồm loại đất phèn tiềm tàng nông rừng ngập mặn chủ yếu thuộc huyện Ngọc Hiển, Đầm Dơi Ngồi cịn đất mặn rừng ngập mặn thuộc Ngọc Hiển Thảm rừng ngập mặn chủ yếu đước rừng hỗn giao (đước, Mắm, giá, cóc ) Hiện diện tích có rừng cịn
Lượng mưa trung bình thường lớn 2.000 mm/ năm, riêng khu vực phía Đơng thuộc Đầm Dơi lượng mưa nhỏ 2.000 mm/ năm Lãnh thổ bao chiếm tồn phía Đơng nam Nam, phần đường bờ biển phía Tây khu vực vừa diễn trình bồi tụ (Đất mũi, Ngọc Hiển) vừa diễn trình sụt lở (cửa Bồ Đề, Hố Gùi thuộc Ngọc Hiển, Đầm Dơi)
Cảnh quan ven biển khai thác phát triển nuôi trồng thủy sản trồng rừng Cảnh quan chia làm tiểu vùng: tiểu vùng rừng phịng hộ ven biển, tiểu vùng rừng tơm, tiểu vùng tôm- lúa
Câu hỏi:
1-Cảnh quan Cà Mau có đặc điểm ? Tại lại có đặc điểm ? Việc khai thác, sử dụng ?
(22)Bài
ĐẶC ĐIỂM CHUNG THIÊN NHIÊN Ở CÀ MAU
Là phần Đồng sông Cửu long, lại nằm vĩ độ thấp nhất, tiếp giáp với biển, nên đặc điểm chung Đồng sơng Cửu long, Cà Mau cịn mang nét riêng mà tỉnh khác khu vực khơng có Chính chung riêng tạo nên đặc điểm môi trường thiên nhiên Cà Mau
1-Cà Mau tỉnh đồng trẻ, phần lớn lãnh thổ bồi tụ nâng lên thời gian gần Là vùng đất trẻ Đồng sông Cửu long, lãnh thổ tiếp tục mở rộng Độ cao trung bình tồn tỉnh so với mực nước biển xấp xỉ mét Biển ảnh hưởng sâu vào nội địa, tính chất cận xích đạo gió mùa phát huy đầy đủ đặc điểm phạm vi lãnh thổ tồn tỉnh
2-Cà Mau tỉnh điển hình thiên nhiên cận xích đạo gió mùa Lãnh thổ trải dài từ 8o33’ vĩ bắc tới 9o33’ vĩ bắc Cà Mau nằm khu vực cận xích đạo gió mùa, quanh năm có nhiệt cao ổn định, chịu ảnh hưởng nhiều khối khí hoạt động theo mùa, nhịp điệu mùa thể rõ chế độ ẩm tỉnh Trong năm có mùa mưa mùa khơ sâu sắc Tính chất cận xích đạo gió mùa khí hậu chi phối xác định tính chất tất thành phần tự nhiên tổng thể Đồng thời ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động sản xuất người
3-Thiên nhiên Cà Mau mang tính chất bán đảo Là tỉnh đồng sông Cửu Long tiếp giáp biển Bờ biển dài 7,7% tổng chiều dài bờ biển nước, biển ảnh hưởng toàn diện sâu sắc tới thiên nhiên tỉnh Địa hình thấp, bờ biển dài, có nhiều cửa sông đổ biển, biên triều lớn, áp triều ảnh hưởng sâu vào đất liền, hầu hết hệ thống dòng chảy bị nhiễm mặn thủy chế định chế độ triều biển Ngoài phần bãi triều ngập triều thường xuyên hay định kỳ lâm phần rừng ngập mặn, cánh rừng ngập mặn, lợ ăn sâu vào nội địa Thủy vực cho giới động vật thủy sinh ưa mặn mở rộng gần toàn hệ thống kinh, rạch toàn tỉnh Biển ảnh hưởng lớn tới việc hình thành đặc điểm đất trồng Cả 35 đơn vị đất trồng tỉnh bị nhiễm mặn Vì hoạt động kinh tế cịn liên quan tới nguồn tài nguyên đất phải quan tâm đến đặc điểm Tính chất bán đảo cịn ảnh hưởng tới hoạt động người khu vực Đồng thời mạnh tỉnh so với tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long
4-Thiên nhiên Cà Mau khơng đồng có phân hóa theo khơng gian khác biệt tổng thể tự nhiên tạo phân hóa lãnh tổ theo không gian Phần đất liền tỉnh chia thành cảnh quan tự nhiên:
-Cảnh quan trũng phèn phía Bắc tỉnh -Cảnh quan trung tâm tỉnh
-Cảnh quan ven biển nam Đông Nam tỉnh
Mỗi cảnh quan có đặc điểm riêng, khả riêng, cần khai thác giải pháp riêng Xác định đặc điểm chất cảnh quan, xây dựng hướng khai thác đúng, biện pháp khai thác phù hợp phát huy tốt tiềm kinh tế cảnh quan Đồng thời hạn chế nhiều tác hại thiên nhiên gây
Thiên nhiên thể hoàn chỉnh thống Mỗi thành phần tự nhiên phận tổng thể, quan hệ với khắng khít, qui định Sự thay đổi thành phần dẫn đến thay đổi thành phần khác thay đổi tổng thể Đồng thời thành phần tự nhiên lúc chịu chi phối đặc điểm chung, đặc điểm tổng thể khai thác tài nguyên thiên nhiên, khai thác thành phần hay khai thác tổng thể tự nhiên cần phải ý tới đặc điểm chung
(23)1-Thiên nhiên Cà Mau có đặc điểm ? đặc điểm có quan hệ với ?
2-Tại nói thiên nhiên Cà Mau mang tính chất bán đảo ?
CHƯƠNG II
ĐỊA LÝ DÂN CƯ CÀ MAU
Bài
DÂN SỐ-PHÂN BỐ DÂN SỐ-GIA TĂNG DÂN SỐ
1-Cà Mau tỉnh có dân số trung bình Tổng số dân cuối 1999 1.133.747 người, đứng hàng thứ 29 tổng số 61 tỉnh thành, chiếm 1,5% tổng dân số nước Trong khu vực đồng sông Cửu Long, Cà Mau có dân số đứng hàng thứ 10, mật độ dân số trung bình 218 người / km2 (1999), thấp so với trung bình nước, nửa mật độ dân số trung bình đồng sông Cửu Long So với tỉnh đồng sông Cửu Long mật độ dân số Cà Mau vào loại thấp
Cà Mau tỉnh “đất rộng người thưa”, hồn tồn phù hợp với lịch sử khai mở đất nước
2-Phân bố dân số Cà Mau không đồng Dân tập trung đông thành phố Cà Mau, thị trấn Thành phố Cà Mau với diện tích 245 km2, năm 1999 có 181.526 người mật độ dân số trung bình 741 người / km2 Trong mật độ dân số trung bình vùng nông thôn 198 người / km2 Mật độ dân số trung bình huyện khơng đồng Huyện Cái Nước 290 người / km2, Trần Văn Thời 262 người / km2, U Minh có 108 người / km2, Ngọc Hiển 115 người / km2 So sánh hai đơn vị huyện Cái Nước có mật độ dân số U Minh tới 2,7 lần Phân bố dân số nông thôn Cà Mau việc tập trung theo điểm quần cư thành phố, thị trấn tập trung theo tuyến lộ, tuyến kinh rạch
Cà Mau có hai dạng quần cư chính: quần cư thành thị, quần cư nông thôn Quần cư thành thị gắn với hoạt động công nghiệp chế biến, hoạt động dịch vụ (thương mại, vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, trị ) Quần cư nơng thôn thường gắn với sản xuất nông nghiệp (lúa – cá, lúa – tôm, lúa – chăn nuôi – thủ công, tôm – rừng, rừng – cá, thủy sản – dịch vụ, )
3-Gia tăng dân số: Từ sau 1975, Cà Mau gia tăng dân số nhanh Trước năm 1993, gia tăng trung bình hàng năm thường 2,5%, gia tăng tự nhiên 2,2% Từ năm 1996 đến nay, mức gia tăng dân số tự nhiên giảm dần: 1996 1,99%, 1997 1,92%, 1998 1,87%, 1999 1,82% Từ trước năm 1995 gia tăng nhanh hai nguồn: gia tăng tự nhiên gia tăng học Gia tăng tự nhiên năm gần giảm tỷ lệ sinh giảm tỷ lệ sinh toàn tỉnh năm 1997 24%o, 1998 24,04%o, năm 1999 23,5%o Tỷ lệ tử Cà Mau nhìn chung thấp thường xê dịch khoảng đến 6%o
Gia tăng dân số tự nhiên không đồng địa phương tỉnh Năm 1999 thấp thành phố Cà Mau 1,74%, cao huyện Trần Văn Thời 1,89%
Gia tăng dân số nhanh lâu dài nguồn bổ sung lực lượng lao động, trước mắt gánh nặng xã hội Giải việc làm cho số lao động khó, lại phải lo cho gần 20 ngàn lao động trẻ bổ sung hàng năm chắn nhiều khó khăn
Để đạt mức gia tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 1,6%, tỷ lệ sinh trung bình cần hạ xuống cịn từ 21 – 22%o / năm Việc hạn chế tỷ lệ sinh khu vực có kinh tế chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa cịn thấp khó, song kiên trì giáo dục, kết hợp với việc trang bị đầy đủ phương tiện dịch vụ kế hoạch hóa góp phần đáng kể giảm tỷ lệ sinh, hạ tỷ lệ gia tăng
(24)1-Trình bày tình hình phân bố gia tăng dân số tỉnh Cà Mau ? Các giải pháp để gia tăng dân số tự nhiên ?
2-Thực hành cho học sinh tìm hiểu tình hình dân số, phân bố dân số gia tăng dân số địa bàn huyện (thành phố, xã, phường, thị trấn) học sinh cư trú ?
Bài 10
KẾT CẤU DÂN SỐ – DÂN TỘC Ở CÀ MAU 1-Kết cấu dân số:
-Kết cấu theo giới: Năm 1999 tổng số dân toàn tỉnh 1.133.747 người, nam 560.019 người, nữ 573.728 người, tỷ số giới tính 97,6% cao so với trung bình nước độ tuổi tỷ số giới tính có đặc trưng riêng Từ tới 24 tuổi tỷ số giới tính 108,1 % (cứ 100 nữ có 108,1 nam) Trong độ tuổi từ đến tuổi chênh lệch giới tính (nam nhiều nữ) đáng kể:
*0 tới tuổi 114,4 % *5 tới tuổi 111,8 %
Từ 25 tuổi trở lên, chênh lệch giới tính phù hợp với đặc trưng chung kết cấu giới dân số tổng số 461.291 người, nam có 201.742 người, nữ có 250.819 người, tỷ số giới tính 83,9% Trong độ tuổi từ 25 đến 29 30 tới 34 có tỷ số giới tính chênh lệch rõ rệt:
*25 tới 29 : 80,5% *30 tới 34 : 77,4%
-Kết cấu giới theo địa bàn: không đồng Thành phố Cà Mau : 63,6% Huyện Thới Bình : 97,5% Huyện U Minh : 100,5% Huyện Trần Văn Thời : 99,4% Huyện Cái Nước : 96,5% Huyện Đầm Dơi : 96,8% Huyện Ngọc Hiển : 98,9%
-Kết cấu lao động: năm 1999 tổng số dân độ tuổi lao động 597.045 người, chiếm 52,45%, độ tuổi lao động: 35,7% ngồi độ tuổi lao động bằng: 11,85% Lực lượng lao động trung bình năm tăng thêm khoảng 20.000 người
-Kết cấu nghề nghiệp: phần lớn dân số Cà Mau hoạt động khu vực nông nghiệp chiếm 81,3 %, khu vực phi nông nghiệp chiếm 18,7 % Trong khu vực phi nông nghiệp : số đông hoạt động ngành dịch vụ (giáo dục, vận tải, y tế, thương mại ) Hoạt động khu vực công nghiệp khoảng 6%
-Kết cấu thành thị nông thôn: phần lớn dân số tỉnh cư trú nông thôn, chiếm 81,4%, thành thị 18,6%, thấp so với trung bình nước
-Kết cấu tơn giáo: Cà Mau có nhiều tơn giáo Số sở thờ tự tồn tỉnh 116, đạo phật 64, Cao đài 33, Thiên chúa giáo 16, Tin lành Phật giáo, Thiên chúa giáo có số tín đồ đơng
-Về văn hố, giáo dục , y tế: Tồn tỉnh Cà Mau đến năm 2000 – 2001 số cán bộ, giáo viên 11.261, học sinh 287.088 Cứ người có người học Tỉnh có Bệnh viện, phòng khám điều trị cấp huyện, 70 trạm ytế phường xã, gần 1.700 giường bệnh Tỉnh có 413 Bác sĩ, tỷ lệ 0,36/ 1.000 dân
2-Dân tộc:
(25)nước lợ, kết hợp làm số mặt hàng thủ công Ở thành phố, thị trấn người kinh thường hoạt động buôn bán, sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ vùng ven biển người kinh thường hoạt động nuôi thả khai thác thủy sản, mức thu nhập thường mức trung bình
Người Khơ-me cư trú tất huyện thị tỉnh, nhiều Trần Văn Thời, Thới Bình, Đầm Dơi Người Khơ-me thường sống tập trung số khóm, ấp riêng sống xen với người Kinh, người Hoa Ở vùng nông thôn, người Khơ-me thường độc canh lúa Thu nhập bình quân đồng bào thường thấp
Người Hoa cư trú nhiều địa bàn tỉnh, tập trung đông thành phố Cà Mau, Cái Nước, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển Hoạt động kinh tế người Hoa thiên buôn bán, sản xuất công nghiệp, thủ công (ở thành phố, thị trấn) Ở nông thôn người Hoa thường thâm canh lúa kết hợp với làm rẫy, chăn nuôi thiên sản xuất nơng phẩm hàng hóa Thu nhập người Hoa thường khá, số gia đình giàu nhiều
Câu hỏi:
1-Kết cấu dân số Cà Mau có đặc điểm ? Hãy trình bày đặc điểm ?
2-Cà Mau có thành phần dân tộc ? Hãy nêu địa bàn cư trú vai trị đóng góp dân tộc phát triển kinh tế Cà Mau
Chỉ tiêu
Tổng số (người)
Chia theo giới tính Tỷ lệ sinh (%o)
Tỷ lệ chết (%o)
Tỷ lệ
tăng tự
nhiên (%)
Nam Nữ
19 97
1.080.314 519.502 560.812 24,47 5,29 19,20
19
98 1.101.852 543.625 558.227 24,04 5,27 18,77
19
99 1.123.140 553.076 569.434 23,50 5,25 18,25
Phân theo huyện, Thành phố Tp
Cà Mau
178.894 86.500 92.394 22,46 5,00 17,46
Thớ i Bình
130.174 64.263 65.911 23,58 5,33 18,25
U Minh
81.092 40.653 40.439 23,27 5,25 18,02
Trầ n V Thời
182.325 90.889 91.436 24,18 5,21 18,97
Cái
Nước 240.80423doc.net.242upload.1 122.562 23,25 5,17 18,08 Đầ
m Dơi 168.181 82.717 85.464 23,67 5,22 18,45
Ng
ọc Hiển 141.670 70.422 71.228 24,22 5,75 18,47
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN BỐ THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN VÀ NÔNG NGHIỆP, PHI NÔNG NGHIỆP
Chỉ
tiêu Tổng số Thành thịthôn Nông nghiệpNông nghiệpPhi nông
(26)7
199
8 1.101.852 204.880 896.972 895.923 205.970
199
1.123.140 209.584 913.556 913.170 209.970
Phân theo huyện, Thành phố Tp
Cà Mau
178.894 103.975 74.919 92.527 86.367
Thới Bình
130.174 10.134 120.040 113,528 16.646
U
Minh 81.092 5.503 75.589 70.252 10.840
Trần
V thời 182.325 36.648 145.857 159.028 23.297
Cái
Nước 240.804 29.570 211.234 210.204 30.600
Đầm Dơi
168.181 6.458 161.723 146.103 22.078
Ngọc Hiển
141.670 17.476 124.194 121.528 20.142
(Theo Niên giám thống kê Cà Mau năm 1999)
CHƯƠNG III
ĐỊA LÝ KINH TẾ TỈNH CÀ MAU
Bài 11
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ CÀ MAU
Từ thực công đổi mới, với nước kinh tế Cà Mau có chuyển đổi lớn, tập trung vào số mặt sau đây:
-Thứ nhất: hướng vào phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những thành phần kinh tế gồm: quốc doanh, tập thể, cá thể, doanh nghiệp tư nhân liên doanh Hiện thành phần kinh tế, thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn Năm 1998, giá trị sản xuất nông nghiệp cá thể chiếm tỷ trọng tuyệt đối Khu vực sản xuất công nghiệp, số sở quốc doanh chiếm 98,9% giá trị sản xuất chiếm 51,3%
-Thứ hai: kinh tế Cà Mau, nhóm ngành thuộc khu vực I (nơng – lâm – ngư) giữ vị trí chủ yếu Khu vực II (công nghiệp xây dựng), khu vực III (dịch vụ) chiếm tỷ trọng nhỏ Năm 1998 tỷ trọng cấu GDP nhóm ngành là: 60,47%, 20,26%, 19,27% Song điều đáng ý số năm gần cấu kinh tế tỉnh, tỷ trọng nhóm ngành có chuyển dịch theo hướng ngày tăng cho nhóm ngành II III, giảm nhóm ngành I Năm 1996, nơng - lâm – thủy sản 65,95%; công nghiệp xây dựng 16,41%; dịch vụ 17,64%
(27)1997 tăng 6% so với năm 1996 Năm 1998 tăng 8,35% so với năm 1997 Đặc biệt khu vực II III tốc độ tăng trưởng thường đạt 10% hàng năm Kim ngạch xuất 1998 đạt 132 triệu USD, so với năm 1996 tăng 46,3% Bình quân đầu người (theo GDP) 250 USD (1998), tăng nhanh so với năm trước, mức bình quân chung nước
-Thứ tư: phân bố kinh tế
Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, phân bố kinh tế tỉnh có thay đổi đáng kể: hệ thống cơng nghiệp - đặc biệt công nghiệp chế biến phát triển vùng nguyên liệu, vùng nông thôn sâu, Ngồi khu vực cơng nghiệp tập trung phành phố Cà Mau, tỉnh phát triển thêm cụm công nghiệp: Năm Căn, Sông Đốc, Khánh Hội, Gành Hào, Cái Đơi Vàm, Trí Phải, Vàm Đình Trong nơng nghiệp hình thành vùng nơng nghiệp tập trung, vùng chun canh, vùng kinh tế chun mơn hóa như: vùng ngun liệu mía Thới Bình, vùng tơm tập trung Ngọc Hiển, Đầm Dơi; vùng lúa Cái Nước, Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh,
Hình thành vùng chuyên canh dấu hiệu tốt kinh tế chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời sở để khẳng định mơ hình phân bổ kinh tế thời kỳ
-Thứ năm: Tiềm kinh tế tỉnh lớn, song trạng chưa tương xứng Nguyên nhân sở hạ tầng cịn thấp kém, đặc biệt đội ngũ lao động thiếu yếu, nguồn vốn nghèo Muốn khai thác hiệu cao tiềm kinh tế tỉnh cần nhanh chóng khắc phục hạn chế
Hiện tỉnh có chủ trương phân vùng, điều chỉnh quy hoạch sản xuất giai đoạn 2000 – 2010 (xem đọc thêm) Trung ương có dự án đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp “Khí điện - Đạm” xã Khánh An, huyện U Minh Trong tương lai kinh tế Cà Mau có nhiều triển vọng phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế có nhiều biến đổi theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá
Câu hỏi:
1-Nền kinh tế Cà Mau có đặc điểm ?
2-Bằng hiểu biết em phân tích đặc điểm ? 3-Triển vọng kinh tế tỉnh Cà Mau tương lai ?
Bài đọc thêm
PHÂN VÙNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU
Sau tái lập năm 1997, kế thừa phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Minh Hải, tỉnh Cà Mau điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt Đảng nhân dân Cà Mau thực đạt hiệu cao Nhìn lại việc thực quy hoạch năm qua (từ năm 1997 đến nay) phù hợp, kinh tế khá, khối lượng sản phẩm chủ yếu tỉnh tăng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên, đứng trước vận hội mới, thời thị trường tiêu thụ hàng thủy sản lớn, giá trị kinh tế cao so với mặt hàng nông sản mà tỉnh Cà Mau lại có nhiều vùng đặc thù sinh thái thích nghi bố trí quy hoạch sản xuất theo nguyện vọng nhân dân, phù hợp với qui luật cung cầu thị trường nên điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất vấn đề xúc cần thiết Dưới xin nêu định hướng phát triển việc phân vùng điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất tỉnh Cà Mau (giai đoạn 2000 – 2010) theo qui định UBND tỉnh
(Bài đăng báo ảnh Đất Mũi số 129 – 2000)
Về phân chia thành vùng kinh tế : kinh tế nội địa, kinh tế ven biển kinh tế tế biển Tuy nhiên có điều chỉnh ranh giới vùng, tiểu vùng kinh tế gắn với chủ trương mở rộng vùng hóa, điều chỉnh cấu sản xuất cụ thể sau:
(28)Bao gồm huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Thành phố Cà Mau phần lớn phía Bắc huyện Cái Nước
Lấy tuyến lộ Cái Đôi Vàm – Cái Nước – Chà Là - Ngã ba Hoà Trung - Đê sông Gành Hào làm ranh giới vùng kinh tế nội địa
-Diện tích tự nhiên vùng: 281.834 ha, chiếm 54% diện tích tự nhiên tồn tỉnh -Tổng số hộ dân khoảng: 143.050 hộ chiếm 63,3% tổng số hộ tồn tỉnh
-Diện tích canh tác lúa: 157.540 (chiếm 87,5% diện tích canh tác lúa tồn tỉnh) -Diện tích ni tơm vùng khoảng 18.000
-Diện tích rừng tràm: 37,579 (đất có rừng)
-Diện tích kinh tế nội địa chia thành tiểu vùng a-Tiểu vùng hóa:
Bao gồm vùng Quảng lộ Phụng Hiệp vùng U Minh hạ (tiểu vùng phía Bắc sơng Ơng Đốc phía Bắc Quốc lộ 1A Cà Mau – Bạc Liêu)
Diện tích tự nhiên vùng hóa 197.570 ha, 70% diện tích vùng kinh tế nội địa Diện tích trồng lúa tiểu vùng 108.800 ha, 60,5% diện tích canh tác lúa tồn tỉnh
Trong tiểu vùng có khoảng 16.000 đất trũng, phèn nông dân tận dụng nuôi tôm sú
Hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hệ sinh thái Đây vùng sản xuất lúa đảm bảo sản lượng lương thực sở hóa, tăng vụ, chuyển đổi cấu giống, ứng dụng công nghệ (công nghệ sinh học, gien ) để tăng suất, chất lượng lúa, giải lương thực tỉnh góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Khôi phục bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng tràm theo quy hoạch 40.000
Những diện tích nuôi tôm nước mặn tiểu vùng chuyển sang sản xuất nước thực ngăn mặn đồng toàn tiểu vùng sở Trung ương đầu tư hồn chỉnh cơng trình ngăn mặn, dẫn đầu mối bố trí trồng lúa, lên liếp trồng tràm dạng thâm canh, trồng khóm loại cơng nghiệp khác
Trong tiểu vùng phát triển lúa, thực phẩm, công nghiệp cần trọng phát huy tiềm kinh tế mặt nước nuôi trồng thủy sản nước cá đồng, cá ao hồ, tôm xanh bao gồm nuôi rừng tràm, nuôi kết hợp trồng lúa, nuôi ao hồ
b-Tiểu vùng phát triển tổng hợp:
Bao gồm xã Lợi An, Phong Lạc huyện Trần Văn Thời (phía Nam sơng Ơng Đốc) phần Bắc huyện Cái Nước, phía Nam Thành phố Cà Mau
-Diện tích tự nhiên: 84.265 ha, 30% diện tích vùng kinh tế nội địa Diện tích trồng lúa tiểu vùng 48.740 ha, 27% diện tích canh tác lúa tồn tỉnh Hiện có khoảng gần 2.000 nuôi tôm kết hợp trồng lúa, nuôi tôm mương liếp vườn
Định hướng phát triển tiểu vùng đa dạng loại theo khả thích nghi cụ thể khép kín, bao gồm nuôi tôm chuyên, nuôi tôm kết hợp trồng lúa, trồng lúa kết hợp cá đồng, làm lúa cao sản nơi có điều kiện, trồng cơng nghiệp (dừa)
Đây vùng phát triển tổng hợp, nhiên việc chuyển đổi cấu sản xuất diện tích cụ thể phải quy hoạch cụ thể thực bước theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt triển khai thực
2-Vùng kinh tế ven biển:
Bao gồm địa bàn huyện Đầm Dơi, huyện Ngọc Hiển phần phía Nam huyện Cái Nước
-Diện tích tự nhiên vùng: 239.266 ha, chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh -Tổng số hộ dân khoảng: 76.000 hộ, chiếm 34,7% dân số toàn tỉnh
-Dân số khoảng 365.170 người, chiếm 32,7% dân số toàn tỉnh
(29)-Diện tích ni tơm vùng khoảng 82.662 Bao gồm huyện Ngọc Hiển 47.000 ha, Đầm Dơi 31.000 ha, Cái Nước 4.000 (bao gồm nuôi tơm chun canh thuộc xã phía bắc huyện Ngọc Hiển, huyện Đầm Dơi ni diện tích đất trống rừng, nuôi kênh mương rừng)
-Diện tích rừng ngập mặn (có rừng): 61.152
Vùng kinh tế ven biển chia thành tiểu vùng với nhiệm vụ sau: a-Tiểu vùng 1:
Hướng sản xuất trọng tâm tiểu vùng nuôi thủy sản Bao gồm phần phía nam huyện Cái Nước (trừ lâm ngư trường Sào Lưới, huyện Đầm Dơi) xã phía bắc huyện Ngọc Hiển
Diện tích tự nhiên: 119.328 ha, 49,8% diện tích vùng kinh tế ven biển Diện tích ni tơm tiểu vùng 38.442
Đây vùng quy hoạch nuôi tôm, bao gồm nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, nuôi tôm kết hợp trồng lúa
Hướng quy hoạch diện tích ni tơm thâm canh chiếm khoảng 10 – 15%
vào năm 2005 tăng lên 25 – 30% vào năm 2010 Còn lại nuôi quảng canh cải tiến, nuôi tôm sinh thái tán rừng ngập mặn
-Quy hoạch diện tích rừng ngập mặn 90.000
Đây tiểu vùng đầu tư phát triển cụm kinh tế thủy sản ven biển để làm dịch vụ cho kinh tế khai thác biển thị trường tiêu thụ lúa vùng nội địa sản xuất, địa bàn dịch vụ lao động từ vùng nội địa
3-Vùng kinh tế ven biển:
Bao gồm đảo vùng lãnh hải khoảng 70.000 km2
Nhiệm vụ khai thác thủy sản xa bờ, vận tải biển, du lịch biển gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển
Việc chuyển đổi đánh bắt xa bờ phải gắn với giải vốn, việc làm cho chủ phương tiện khai thác ven bờ
Hiện tổng số tàu tỉnh có 4.600 chiếc, tổng cơng suất 270.000 CV, có 1.000 từ 45 CV trở lên
Để tiếp tục phát triển nhanh kinh tế biển, cần đầu tư sở hạ tầng dịch vụ khai thác biển cảng cá Hịn Khoai, cảng cá Sơng Đốc, sở hạ tầng đảo Hòn chuối, cụm kinh tế thủy sản ven biển Sông Đốc, Khánh Hội, Gành Hào, Cái Đơi Vàm
NƠNG NGHIỆP:
Tập trung phát triển sản xuất lương thực (cây lúa) vùng quy hoạch hóa, trì mức sản lượng lương thực mức kế hoạch năm 2000 (900 ngàn – triệu tấn) số năm đầu quy hoạch (từ 2001 – 2005), chương trình hóa đầu tư đồng tăng sản lượng lúa 1,1 – 1,2 triệu Thực chuyển đổi cấu giống lúa để nâng cao phẩm cao cấp, chất lượng để bán với giá tương đối thị trường nước xuất
THỦY SẢN:
Phát triển mạnh lĩnh vực ni trồng, ni bán thâm canh thâm canh mơ hình thích ứng với mơi trường, khả vốn đầu tư, đồng thời vừa phát triển nuôi sinh thái (ni kết hợp) Chuyển đổi diện tích lúa vụ, hiệu sang nuôi tôm kết hợp trồng lúa
(30)Duy trì sản lượng khai thác hải sản sông biển theo hướng hạn chế khai thác ven bờ, phát triển đánh bắt xa bờ để hạn chế việc làm cạn kiệt nguồn lợi ven bờ
Tiếp tục phát triển chiều sâu nhà máy chế biến thủy sản xuất (đa dạng sản phẩm) công nghiệp khác địa phương Chú trọng tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm, sản phẩm thủy sản xuất
Khi dự án khí, điện, đạm đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh, tăng khả thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển dịch vụ kèm theo Chuyển cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ
Đẩy mạnh khai thác du lịch sinh thái sở khôi phục, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn, khu du lịch Đất Mũi – Khai Long – Hòn Khoai
Bài 12
ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP CÀ MAU I-ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Nông nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng tỉnh Trong cấu tổng sản phẩm GDP tỉnh năn gần đây, nông nghiệp (gồm: nông, lâm, ngư) luôn chiếm 60% Năm 1998: 60,47% Nhóm ngành thu hút 75% tổng lao động, sử dụng đất 85,6% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh
Nơng nghiệp cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho nhu cầu địa phương Trong năm gần tham gia cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tạo nguồn hàng xuất quan trọng
*Những thuận lợi trở ngại phát triển nông nghiệp: 1-Điều kiện tự nhiên:
Với tổng diện tích 5.211 km2, bình qn đất tự nhiên đầu người Cà Mau 0,47 bình quân theo lao động 0,95 (1998) So với tỉnh đồng sơng Cửu Long, bình quân vào loại cao
Đất Cà Mau thuộc đất phù sa trẻ, giàu hàm lượng mùn, độ phì nhiêu cao, loại đất có khả phát triển nơng nghiệp
Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm, khơng có mùa đơng, đặc biệt bão, lũ, biển bao bọc hai mặt, hệ thống kinh rạch chằng chịt sở cho Cà Mau phát triển nông nghiệp đa dạng, bền vững, qui mô lớn
Về lực để phát triển nông nghiệp, Cà Mau hẳn tỉnh đồng sông Cửu Long
Tuy vậy, để khai thác tiềm nông nghiệp, loại đất người dân Cà Mau phải dày cơng cải tạo Tồn diện tích canh tác tỉnh bị nhiễm mặn, phèn (đất mặn: 159.785 ha, đất phèn: 345.489 ha)
Mặn phèn không phù hợp với nhiều loại trồng Đặc biệt điều kiện lượng ẩm (mưa) lại chia hai mùa sâu sắc, phèn mặn dễ phát triển tới tầng canh tác Thực tiễn phát triển nơng nghiệp tỉnh có mùa vụ thất thu tính chất đất
Nền nhiệt cao ổn định tạo khả tăng trưởng, phát triển trồng nhanh, song tạo điều kiện cho sinh vật có hại phát triển mạnh làm giảm suất trồng vật nuôi
Chế độ mưa Cà Mau không sâu sắc so với Bạc Liêu, Sóc Trăng số tỉnh đồng sơng Cửu Long, thời gian mùa khô đất canh tác thiếu nước, phần lớn diện tích đất canh tác khai thác mùa mưa, hệ số sử dụng đất cịn thấp, bên cạnh tính chất thất thường chế độ mưa, tượng thời tiết đặc biệt ( giơng, gió xốy ) ảnh hưởng xấu đến phát triển nông nghiệp tỉnh
(31)Nguồn lao động nông nghiệp dồi dào, năm 1998 tổng lao động khu vực nông – lâm – ngư 416.223 người Nguồn lao động lại có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, có nhiều kinh nghiệm trồng lúa, màu, công nghiệp chăn nuôi, thủy sản Cũng nông dân Nam bộ, người nông dân Cà Mau sớm tiếp xúc với sản xuất hàng hóa, sáng tạo động sản xuất chuyển đổi cấu vật nuôi trồng Những kinh nghiệm quí báo kết hợp với cơng nghệ lại khuyến khích phát triển sách phù hợp nguồn lực thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển
Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp năm gần tăng nhanh (phân bón, xăng dầu, máy, hệ thống kinh mương, nguồn vốn, mạng lưới điện, đường xá, đội ngũ lao động kỹ thuật, ) Song so với nhu cầu phát triển nông nghiệp với qui mơ lớn, đại đầu tư chưa đáp ứng thỏa đáng, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, hệ số sử dụng đất thấp, suất chưa cao, chưa ổn định
3-Tình hình phát triển:
Sản xuất nông nghiệp tỉnh năm gần gia tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng Giá trị sản xuất lương thực, thực phẩm tăng: năm 1998 so với 1996 tăng gần 11%, giá trị sản xuất thủy sản tăng 25%, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 98% Đồng thời có chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, bước đầu phát triển mơ hình sản xuất đa canh
Câu hỏi:
1-Phân tích vị trí, vai trị kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nói chung Cà Mau
2-Kinh tế nơng nghiệp Cà Mau có thuận lợi khó khăn ?
3-Nên nét lớn kết đạt hướng phát triển tới kinh tế nông nghiệp Cà Mau ?
(Bản đồ phân vùng sử dụng đất thời kỳ 1997-2010)
Bài 13
NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở CÀ MAU
Bao gồm ngành trồng trọt hàng năm lâu năm Tổng diện tích trồng trọt tỉnh năm 1998 262.895 74,9% diện tích đất nơng nghiệp So với năm trước diện tích đất trồng trọt tăng (13,4% so với năm 1995) Về giá trị sản xuất tăng 27,8% so với năm 1997
1-Cây lương thực:
Cây lương thực chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trồng trọt Năm 1998 diện tích trồng lương thực 224.200 85,3% diện tích đất trồng trọt tỉnh tăng 19% so với năm 1995 Cây lương thực tỉnh gồm có: lúa, bắp, khoai lang, khoai mì Tổng sản lượng qui thóc năm 1998 732.230 tấn, tăng 37,4% so với năm 1995 Sản lượng lương thực bình quân đầu người năm 1998 665kg Trong năm gần sản lượng lương thực bình qn đầu người ln ln tăng Phân bố sản xuất lương thực không đồng địa phương tỉnh
Trần Văn Thời, Cái Nước, Thới Bình huyện có diện tích sản lượng lương thực lớn
Địa phương Diện tích lương thực (ha)
Sản lượng qui thóc (tấn)
Bình
qn đầu
người / kg Toàn tỉnh
Thành phố Cà Mau
Huyện Thới
224.200 24.606 43.665 32.797
732.330 85.836 134.528 106.494
(32)Bình
Huyện U Minh
Huyện Trần Văn Thời
Huyện Cái Nước
Huyện Đầm Dơi
Huyện Ngọc Hiển
50.580 49.993 22.381 178
162.508 170.715 71.572 677
906 720 435
-a-Cây lúa:
Là lương thực quan trọng tỉnh, chiếm 99,5% diện tích trồng lương thực, chiếm 99,7% tổng sản lượng lương thực tỉnh Diện tích sản lượng lúa năm gần tăng Năm 1998, so với năm 1996 tăng 16.971 (8,2%), sản lượng lúa tăng 139.628 (23,6%) Năng suất trung bình đạt 32,73 tạ/ha (1998), cao so với năm trước Bình quân đầu người 663 kg lúa (1998) Sản xuất lúa tỉnh chủ yếu dựa vào nước mưa
Cà Mau có nhiều thuận lợi tỉnh đồng sông Cửu Long thời tiết có lượng mưa lớn thời gian mưa kéo dài hơn, thời gian sử dụng nước trời cho canh tác tới 250 ngày năm, khắc phục hạn chế đất, nhiều địa phương tỉnh cò thể canh tác vụ lúa nhờ nước mưa năm Tỷ trọng mùa vụ lúa năm gần có thay đổi diện tích sản lượng
Nă
m Lúa mùaDiện Lúa hè thu Lúa Đơng -xn
tích (ha) lượng (Tấn)Sản tích (ha)Diện lượng (Tấn)Sản tích (ha)Diện lượng (Tấn)Sản 19
96 175.656 479.408 30.451 110.992
19
97 180.415 399.079 403.429 149.683 2.151 8.807
19 98
159.053 507.609 54.981 210.532 9.044 11.887
Cây lúa trồng hầu hết địa phương tỉnh Năm 1998, diện tích lúa tập trung nhiều số huyện: Trần Văn Thời 50.476 ha, Cái Nước 49.742 ha, Thới Bình 43.460 ha, U Minh 32.674 ha, Thành phố Cà Mau 24.448 ha, Đầm Dơi 22.225 ha, Ngọc Hiển 53 Sản lượng lớn huyện Cái Nước 170.432 tấn, thứ hai Trần Văn Thời 162.213
Ngành lúa trồng Cà Mau ngành sản xuất hàng hóa Với số dân nay, mức tiêu thụ lương thực tỉnh khoảng 400.000 Như năm, Cà Mau xuất khỏi tỉnh 300.000
Định hướng phát triển lúa tỉnh: trì diện tích canh tác lúa mức 180.000 ha, phấn đấu tăng nhanh diện tích lúa đến vụ/ năm để tới năm 2005 đạt 1,2 triệu tấn, năm 2010 đạt 1,4 triệu lúa
b-Cây hoa màu:
(33)thấp Trong cấu hoa màu lương thực tỉnh, khoai mì có diện tích lớn (632 – 1998) kế khoai lang (316 ha), bắp (174 ha) Phân bố loại hoa màu: khoai mì có nhiều Cái Nước (159 ha), Cà Mau (152 ha); khoai lang có nhiều Cái Nước (84 ha), Thới Bình (66 ha); bắp có nhiều Ngọc Hiển (64 ha), Trần Văn Thời (47 ha) Ngoài loại màu lương thực trên, Cà Mau trồng số loại khoai: môn, mỡ, từ nhiều nơi tỉnh để làm thực phẩm
Các loại rau, đậu: năm 1998, diện tích 4.275 ha, hàng năm cung cấp khoảng 1.800 cho nhu cầu nội địa Rau đậu trồng nhiều Trần Văn Thời ( 2.031 ha), Ngọc Hiển (773 ha)
2-Cây công nghiệp ăn trái:
Diện tích 34.460 (1998) 13,1% diện tích trồng trọt tỉnh Một số cơng nghiệp ăn trái chính: nhiều dừa 21.248 trồng nhiều Cái Nước (11.000 ha), Trần Văn Thời (4.163 ha), Đầm Dơi (2.890 ha); chuối có diện tích 5660 ha, trồng nhiều Cái Nước (1.500 ha), Trần Văn Thời (1.468 ha), U Minh (1.349 ha); mía có diện tích 5.263 ha, tập trung với diện tích lớn Thới Bình (4.765 trở thành vùng nguyên liệu cho Nhà máy đường Thới Bình Trần Văn Thời huyện trồng nhiều mía (307 ha) Ngồi cịn trồng số loại công nghiệp khác: lác để dệt chiếu 292 ha, có nhiều Thới Bình (102 ha), Đầm Dơi (96 ha), Cà Mau (62 ha); đay (81 ha), có nhiều Đầm Dơi (41 ha), Thới Bình(28 ha)
Cây cơng nghiệp ăn trái Cà Mau phát triển nhằm đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, nhiều loại sử dụng làm thực phẩm để cải thiện bữa ăn, đồng thời nhằm tận dụng nguồn lực đất, lao động tăng thu nhập cho nhân dân
Câu hỏi:
1-Tình hình sản xuất lương thực hoa màu Cà Mau Những thuận lợi, khó khăn hướng phát triển thời gian tới sản xuất lương thực, sản xuất hoa màu Cà Mau ?
2- Nêu vài nét vể tình hình công nghiệp, ăn trái Cà Mau
Bài 14
ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP CÀ MAU
Cà Mau có nguồn tài nguyên rừng phong phú tỉnh đồng sông Cửu Long Rừng Cà Mau có hai loại chính: rừng ngập mặn 60.176 ha, rừng tràm 35.281 Trữ lượng gỗ ước tính khoảng 1.349.749 m3 (1997) trữ lượng gỗ thuộc rừng sản xuất 1.134.980 m3, rừng phòng hộ 132.222 m3, rừng đặc dụng 82.547 m3 Biến động diện tích rừng tự nhiên tỉnh từ 1975 đến giảm nhanh, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, làm suy giảm nhiều nguồn tài nguyên Từ thực tế trên, ngành lâm nghiệp Cà Mau năm gần thực song song hai nhiệm vụ: bảo vệ tu bổ trồng Phần lớn rừng tỉnh nằm quản lý trực tiếp lâm ngư trường Hiện tồn tỉnh có 12 lâm ngư trường với tổng số 564 lao động, quản lý 99.592 lâm phần Hiện số lao động hoạt động ngành lâm nghiệp 8.910 người với tổng số nhân khu vực 16.901 người, 3.479 hộ Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh năm 1998 235.600 triệu đồng Năm 1998 lượng khai thác lâm sản 92.510 m3 gỗ tròn, 395.717 Ste củi Công tác trồng rừng, tu bổ rừng năm qua có hiệu cao Chỉ tính riêng năm 1996 – 1998 diện tích trồng rừng tập trung đạt 26.500 ha, chăm sóc 54.895 rừng có, trồng rừng phân tán dân 122 triệu
Rừng Cà Mau chủ yếu tập trung Ngọc Hiển (46,6% diện tích) U Minh (23,5% diện tích) Trong tổng số 12 lâm ngư trường Ngọc Hiển 06, U Minh 03
(34)hoạch cụ thể lọai rừng đặc trưng, phòng hộ, kinh tế Thực dự án U Minh hạ, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng tràm, rừng đước
Câu hỏi:
-Nêu vài nét khái quát thực trạng lâm nghiệp Cà Mau định hướng phát triển thời gian tới
Bài 15
NGÀNH CHĂN NUÔI Ở CÀ MAU
Ngành chăn nuôi Cà Mau cung cấp thực phẩm động vật, nguyên liệu cho công nghiệp, sức kéo cho nông nghiệp phân bón cải tạo đất Tỷ trọng chăn ni nông nghiệp năm 1998 11,1% so với trung bình nước, tỷ trọng chăn ni nơng nghiệp tỉnh cịn thấp (cả nước 27%) Chăn ni chưa ổn định, giá trị sản xuất năm 1996 (185.252 triệu đồng), năm 1997 (150.936 triệu đồng) năm 1998 (163.108 triệu đồng)
Hình thức Tổ chức chăn ni dạng gia đình Trong năm gần đây, ngành chăn ni tỉnh có tiến đưa vào giống ni có suất cao, hình thành mạng lưới trị bệnh cho gia súc, gia cầm đưa nguồn thức ăn chế biến theo phương pháp công nghiệp vào chăn nuôi Các vật nuôi Cà Mau có: gia súc lớn, gia súc, gia cầm, thủy sản (sẽ nêu thủy sản)
1-Chăn nuôi gia súc lớn:
Đàn gia súc lớn tỉnh có trâu, Đàn trâu năm gần giảm nhanh, năm 1996 có 4.096 đến năm 1998 2.909 Nguyên nhân: máy nông nghiệp nhỏ gia tăng, đồng cỏ thu hẹp Hiện Thới Bình có số lượng trâu nhiều (1.133 con), Trần Văn Thời (618 con), U Minh (615 con)
2-Chăn nuôi gia súc:
Đàn gia súc tỉnh chủ yếu heo Đàn heo phát triển tương đối ổn định, số lượng thường biến động khoảng 200 đến 250 ngàn Năm 1998, đàn heo có 208.944 Tuy có nhiều tiến kỹ thuật, số năm gần dịch bệnh làm giảm đáng kể số lượng heo Ở Cà Mau, phân bố đàn heo thường gắn liền với vùng trọng điểm sản xuất lương thực Hiện Cái Nước có 55.068 con, Trần Văn Thời có 38.643
3-Gia cầm:
Đàn gia cầm tỉnh gồm có loại vật ni vịt, gà Năm 1998 có 2.065.818 (gà + vịt) Những năm gần đàn gia cầm phát triển ổn định Mức tăng trưởng hàng năm từ – 6% Đàn gà có 1.066.164 con, đàn vịt gần triệu Đàn gia cầm phát triển chủ yếu vùng sản xuất lương thực
Câu hỏi:
-Nêu nét bật kết ngành chăn nuôi Cà Mau Để phát triển ngành chăn nuôi thời gian tới Cà Mau cần phải tập trung giải vấn đề ?
Bài 16:
ĐỊA LÝ NGƯ NGHIỆP Ở CÀ MAU 1-Vị trí tiềm năng:
(35)nước bãi triều thấp nuôi thả thủy sản tới gần 110 ngàn héc ta, đất ngập nước định kỳ trồng lúa kết hợp thả cá, nuôi tôm khoảng 150 ngàn héc ta Bờ biển Cà Mau dài 250 km, vùng biển chủ quyền rộng gần 100 ngàn km2 ngư trường rộng lớn giàu có, tỉnh có Trữ lượng hải sản ước tính khoảng 320 ngàn cá nổi, 530 ngàn cá đáy
2-Ngành nuôi trồng thủy sản:
Nuôi trồng thủy sản Cà Mau trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao Nó cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên đáng kể cho nhu cầu tỉnh cung cấp phần lớn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất Trong năm gần đây, ni trồng thủy sản tăng nhanh diện tích, sản lượng Năm 1998, diện tích ni trồng thủy sản lên tới 161.598 ha, 31% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh So với năm 1996, 1997 diện tích thủy sản tăng từ – 5%
Nuôi trồng thủy sản tỉnh tập trung huyện Ngọc Hiển: 54.394 ha, 33,7% diện tích ni trồng tồn tỉnh; Đầm Dơi: 39.668 ha, 24,5%; Thới Bình: 19.950 ha, 12,3% (năm 1998 ) Riêng Ngọc Hiển , ngành thủy sản thu hút 60% tổng dân số lao động huyện Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 1998 42.363 tấn.U Minh (12.059 tấn), Đầm Dơi (8.935 tấn), Ngọc Hiển (7.237 tấn), Trần Văn Thời (6.627 tấn) đơn vị có sản lượng ni trồng thủy sản lớn Nuôi trồng thủy sản Cà Mau đa dạng địa bàn nuôi (nuôi ao, đầm, kênh rạch, ruộng ngập nước, nuôi xen rừng ngập mặn, ngập úng, ni lồng ) Loại hình ni phong phú (tôm sú, thẻ, xanh, cá chép, cá mè, cá phi, cá lóc, cá trê, cá rơ, cá sặc bổi, lươn, cua, sò, ếch ) Trong cấu loại hình ni trồng Cà Mau, tơm vật ni quan trọng Năm 1998, diện tích ni tơm: 107.397 65,6% diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh Sản lượng tơm ni 16.817 Ngọc Hiển, Đầm Dơi huyện có diện tích ni tơm lớn, chiếm 79% diện tích ni tơm tỉnh (1998) – Ngọc Hiển: 54.383 ha, Đầm Dơi: 29.upload.123doc.net
Hình thức ni tơm chủ yếu quảng canh: quảng canh vùng trồng lúa vụ (3.578 ha), nuôi xen rừng ngập mặn (13.413 ha), quảng canh đầm tôm ngập triều thường xuyên (bãi triều thấp nội địa, bãi triều ven biển) 90.859 Tôm sú nuôi quảng canh thường thả mật độ thưa 0,5 đến /m2 Một năm nuôi vụ tôm, vụ từ tháng đến tháng (dương lịch), vụ từ tháng đến tháng 12 (dương lịch) Nguồn thức ăn chủ yếu dựa vào tự nhiên hiệu kinh tế hình thức quảng canh đạt từ đến 10 triệu đồng (năm/héc ta)
Trong năm gần đây, tỉnh có nhiều sở ương hóa sinh sản nhân tạo để cung cấp nguồn tôm giống cho tỉnh
3-Đánh bắt thủy sản:
Cà Mau có nhiều thuận lợi đánh bắt thủy sản thuận lợi điều kiện tự nhiên, số năm gần ngành đánh bắt trang bị hạ tầng phương tiện Mặc dầu năm 1997, bão số gây thiệt hại nặng cho ngành đánh bắt, năm 1998, số tàu đánh bắt tăng thêm gần 1.000 (55,8%) Công suất phương tiện đánh bắt tăng thêm gần 70 ngàn CV (tăng 83,5%) Tuy so với nhu cầu phát triển đánh bắt qui mô lớn, sở vật chất có cịn thiếu - đặc biệt ngành đánh bắt xa bờ
(36)1998, có sản lượng gần 21 ngàn Trần Văn Thời có sản lượng tơm đánh bắt nhiều tỉnh (13.014 tấn/năm – 1998) 62% toàn tỉnh
4-Hướng phát triển:
Thủy sản ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, tỷ trọng giá trị sản lượng cao, việc khai thác cần đảm bảo cho phát triển bền vững Trước hết nuôi trồng thủy sản việc chuyển đổi từ quảng canh qua bán thâm canh thâm canh cần thiết Thâm canh nuôi thả thủy sản trước hết chủ động nguồn giống – dự kiến đến năm 2010, hoàn thành xây dựng trung tâm giống thủy sản lợ – tạo giống tốt, phù hợp địa phương, có suất cao Thứ hai: chủ động nguồn thức ăn thức ăn phù hợp với vật nuôi Thứ 3: phải trọng trị bệnh cho vật nuôi Thứ 4: quy hoạch đầm nuôi đạt chuẩn nuôi trồng Thứ 5: cần kết hợp cân đối nuôi thả, khai thác, vận chuyển, bảo quản chế biến
Mặt khác ni trồng cần đa dạng hóa giống ni, địa bàn nuôi, nhằm khai thác hiệu tiềm tự nhiên lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, thu nhập cho nhân dân Đa dạng hóa cần gắn liền với việc nhân rộng mơ hình VAC Để tạo khối lượng hàng hóa thủy sản lớn cần hình thành vùng chuyên canh Định hướng phát triển ngành thủy sản năm tới Cà Mau tập chung đạo thực biện pháp thâm canh, cải tạo khu vực nuôi tôm, quy hoạch hệ thống thủy lợi kênh trục cấp thoát nước, tiến hành ni tơm cơng nghiệp thí điểm số nơi, bước phát triển nghề nuôi tôm theo hướng công nghiệp hóa đại hóa (báo cáo: tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 – UBND tỉnh)
Về hướng phát triển đánh bắt: tăng cường đầu tư sở vật chất, nâng cao lượng đánh bắt, củng cố phát triển ngành đánh bắt xa bờ, năm 2000, đội tàu đánh bắt tỉnh có 4.350 chiếc, cơng suất 260.000 CV Để khai thác hiệu tiềm kinh tế biển, đội tàu đánh bắt cần tăng cường lượng chất
Câu hỏi:
1-Phân tích nét lớn tiềm ngành khai thác ngư nghiệp Cà Mau Tiềm khai thác năm qua ?
2-Nêu định hướng lớn phát triển ngư nghiệp Cà Mau thời gian tới
Bài đọc thêm
CHẾ BIẾN THỦY SẢN NHÌN TỪ KHAI THÁC – NI TRỒNG VÀ XUẤT KHẨU Ngày 22/05/2000, lần UBND tỉnh Cà Mau phối hợp với ngành thủy sản tổ chức hội nghị “kinh tế thủy sản” Hội nghị có tham dự lãnh đạo huyện, thành phố, chủ tịch xã ven biển, vùng ni trồng thủy sản Có thể xem hội nghị có qui mơ lớn từ trước đến Nó qui mơ chỗ, hội nghị này, nhiều tham luận, nhiều ý kiến đóng góp cho ngành thủy sản đại biểu có giá trị Đặc biệt, khó khăn vướng mắc ngành thời gian qua đem mổ xẻ cách cặn kẽ với mục đích tìm hướng thích hợp để phát triển ngành thủy sản thời gian tới Một vấn đề đại biểu quan tâm hội nghị chế biến thủy sản , nhìn từ khai thác – nuôi trồng xuất
Con số mà ngành thủy sản đưa cho thấy: Cà Mau có 19 nhà máy chế biến thủy sản, có 15 nhà máy chế biến đơng lạnh, nhà máy chả cá, nhà máy bột cá theo thống kê tồn tỉnh có 60 thiết bị đơng lạnh, có băng chuyền IQF dạng phẳng, chiếm 11%, 53 thiết bị đông Block, chiếm 89% Tủ đông Block Cà Mau xem tủ lạc hậu Do vậy, chi phí vận hành cao, hiệu đạt thấp Trong 89% tủ đơng Block sản xuất tơm sơ chế, có 9% sản xuất hàng giá trị gia tăng Tổng công suất có tỉnh 4.300 tấn/năm Điều cho thấy, để có thiết bị đại, phù hợp với điều kiện sản xuất khả sử dụng vấn đề xúc doanh nghiệp
(37)đơng Block sau 21 năm, tỷ lệ 91% (9% lại sản xuất hàng giá trị gia tăng) Từ – thủy sản chế biến năm 1978, đến sản xuất 48.000 tấn, từ vài triệu USD đến số 145 triệu USD Từ nhà máy năm 1978, đến tăng lên 19 nhà máy Kim ngạch sản xuất có mức tăng trưởng tương đối cao Chỉ tính đến cuối tháng 06/2000, toàn tỉnh khai thác 157.000 thủy sản, tăng 80% so kỳ Riêng tôm 24 ngàn Chế biến thủy sản xuất 17.585 với giá trị kim ngạch 109 triệu USD Năm 2000, dự kiến đạt 156 triệu USD, tăng 8% so với năm 1999 Xuất thủy sản trở thành động lực để ngành phát triển cách nhảy vọt, tiềm khai thác thủy sản Nếu năm 1993, Cà Mau có 2.345 tàu, với tổng cơng suất 54.704 CV, có 49 tàu đánh bắt xa bờ, đến số lên đến 4.350 chiếc, 260.000 CV, với gần 1.000 tàu có khả đánh bắt xa bờ, giải cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động
Đi đôi với đánh bắt chế biến thủy sản, nhiều cơng ty, xí nghiệp chủ động đầu tư đổi công nghệ, lắp đặt thêm băng chuyền IQF như: Công ty Camimex, phân xưởng mặt hàng mới, Seaprimexco, Jostoco nâng tổng công suất chế biến hàng giá trị gia tăng tỉnh lên 4.300/4800 tấn/năm Cùng với việc đổi công nghệ, việc quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP doanh nghiệp quan tâm, song cịn chậm Chỉ có 5/17 nhà máy thực quản lý sản phẩm theo HACCP Trong cấu xuất thủy sản Cà Mau tơm mặt hàng chủ lực Theo thống kê tồn tỉnh có khoảng 100 ngàn ni tơm Cịn lại khoảng 55 ngàn nuôi cá đồng, nước Nhưng thực tế số 42 ngàn ha, chuyên tôm 45 ngàn ha, rừng – tôm (70% rừng 30% diện tích ni tơm) 3.000 kết hợp ni tơm – lúa Như vậy, tổng diện tích có ni tơm ước đạt 90.000 (trong có diện tích thực ni 65 ngàn ha) Cịn khu vực nước khoảng 61 ngàn Trong 175.566 thủy sản mà ngành khai thác năm 1999, sản lượng ni thủy sản chiếm 41.564 Trong ni tơm 26.160 có khoảng – ngàn tơm sú ngun liệu Hiện tồn tỉnh có 320 trại tôm giống đảm bảo nhu cầu nuôi tơm nhân dân Ngồi mặt hàng cá, nhuyễn thể tăng đáng kể Điều cho thấy mặt hàng tơm xuất đóng vai trò quan trọng tổng kim ngạch xuất tỉnh Tuy nhiên, cấu mặt hàng tôm xuất giảm đáng kể Nếu năm 1980, mặt hàng chiếm 15% tổng sản phẩm thủy sản xuất số cịn lại 2% Rõ ràng, dù sản lượng diện tích tôm nuôi Cà Mau cải thiện đáng kể không khỏi đứng trước nguy mặt hàng đánh thị phần xuất thị trường, khơng có giải pháp tích cực từ phía ngành chức
(38)sản Tuy nhiên, để triển khai thực tốt Nghị 04, đề án 08 Tỉnh ủy – UBND tỉnh việc làm thực tốt chương trình ngành năm 2000 – 2001 việc khởi đầu quan trọng Những giải pháp tập trung lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng thủy sản, chế biến xuất khẩu, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khuyến ngư, đầu tư xây dựng bản, quản lý Nhà nước ngành thủy sản
Để ngành thủy sản Cà Mau đạt mục tiêu xuất thủy sản 156 triệu USD năm 2000 ngành thủy sản phát triển năm tới, có lẽ giải pháp mang tầm vĩ mô chiến lược, đòi hỏi tỉnh Cà Mau phải nỗ lực lớn mục tiêu trở thành thực
(Theo Lê Ngơ Chí Tín - đăng Báo ảnh Đất Mũi số 129 – 2000)
Bài 17
ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP CÀ MAU I-NHẬN ĐỊNH CHUNG:
1-Vị trí:
Cơng nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng chiếm 18,4% tổng sản phẩm GDP, thu hút 17 ngàn lao động (năm 1998) Công nghiệp tỉnh tạo nhiều sản phẩm có giá trị phục vụ đắc lực cho sản xuất đời sống Công nghiệp thực thúc đẩy ngành kinh tế trọng điểm tỉnh (thuỷ sản, nông nghiệp) phát triển, giúp khai thác có hiệu tiềm ngành
2-Tiềm năng:
Cà Mau có tiềm cơng nghiệp lớn Trước hết thiên nhiên có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành khu vực I (nông – lâm – ngư) Sự phát triển nhóm ngành này, tạo thị trường rộng lớn cho cơng nghiệp tỉnh Đồng thời hậu phương lớn cung cấp nguồn nguyên liệu, nguồn vốn, nguồn lao động cho cơng nghiệp Năm 1998, nhóm ngành cung cấp 730 ngàn lúa, 130 ngàn thủy sản, gần 250 ngàn mía cây, gần 56 triệu trái dừa, 50 ngàn chuối, gần 5.500 trái loại, gần 1.000 khóm, 2.000 đậu, 1.000 lát, 200 đay, hàng triệu gia súc, gia cầm 90 ngàn m3 gỗ Điều quan trọng sản phẩm phát triển theo hướng chun mơn hóa, chun canh sản xuất lớn, thực trở thành nguồn nguyên liệu dồi dào, bền vững cho cơng nghiệp tỉnh Ngồi thuận lợi trên, cơng nghiệp cịn hỗ trợ ngành kinh tế thuộc khu vực III (dịch vụ): vận tải, thông, tin, ngân hàng, thương mại Công nghiệp tỉnh có nguồn lao động dồi Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho công nghiệp tỉnh đáng kể: tỉnh có hàng ngàn sở sản xuất cơng nghiệp, nhiều xí nghiệp trang bị cơng nghệ mới, đại tiền đề cho công nghiệp phát triển
3-Đặc điểm:
-Công nghiệp Cà Mau có tốc độ tăng trưởng nhanh Số sở sản xuất công nghiệp năm 1998 2.815, tăng 45% so với năm 1997 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh năm 1998 2.512.765 triệu đồng, tăng 52% so với năm 1997 tăng 90% so với năm 1996
-Khu vực công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng cao, chiếm 61% Mặc dầu số sở sản xuất cơng nghiệp quốc doanh (10 doanh nghiệp) có nhiều xí nghiệp lớn số lao động tới 1.000 người, giá trị tài sản cố định hàng chục tỷ, doanh thu hàng năm hàng trăm tỷ đồng Công ty chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau (CAMIMEX) có 1.500 cơng nhân, doanh thu 611 tỷ đồng năm 1998 Khu vực công nghiệp quốc doanh bao chiếm hầu hết ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Nhiều xí nghiệp trang bị đại tạo chất lượng sản phẩm cao
(39)-Công nghiệp chế biến tập trung chủ yếu Thành phố Cà Mau, Cái Nước, Ngọc Hiển Nó phù hợp với phân bố vùng nguyên liệu có vị trí địa lý thuận lợi Riêng Cà Mau giá trị sản xuất công nghiệp năm 1998 1.689.820 triệu đồng, chiếm 67% giá trị sản xuất công nghiệp tồn tỉnh
II-CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP:
1-Cơng nghiệp chế biến công nghiệp thực phẩm:
Ngành công nghiệp tác động mạnh tới phát triển ngành: đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng cơng nghiệp, chăn ni
Trước hết nhịp cầu nối liền vùng sản xuất với thị trường Nó làm tăng giá trị loại nơng phẩm
Cà Mau xa trung tâm kinh tế thị trường tiêu thụ lớn, phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm cần thiết
Hệ thống công nghiệp chế biến thực phẩm gồm có: chế biến thủy sản, cơng nghiệp chế biến lương thực, công nghiệp chế biến loại nông phẩm dừa, khóm, đường mía, hoa
Năm 1998, tổng số sở chế biến lương thực, thực phẩm 710, tổng số lao động 10.815 người, chiếm 62,6% tổng lao động tồn ngành tỉnh
Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chủ yếu tập trung Thành phố Cà Mau Trong hệ thống công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm quan trọng chế biến thực phẩm, giá trị sản xuất năm 1998 2.036.043 triệu đồng, 99% giá trị sản xuất ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm Nhiều xí nghiệp đổi cơng nghệ, đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp thiết bị nhằm tạo sản phẩm có giá trị xuất cao Sản phẩm chủ yếu: tôm đông lạnh 18.958 tấn, tôm khô 212 tấn, cá đơng 1.541 tấn, nước mắn 1.481.000 lít, đường 2.600 tấn, bánh kẹo 850 tấn, rượu 740.000 lít, chả cá 122 tấn, ghẹ 182 tấn, mực 678 (1999)
Kim ngạch xuất thủy sản năm 1999 tỉnh ước đạt 140 triệu USD, khả cạnh tranh ngịai nước nâng lên
Cơng nghiệp chế biến lương thực Cà Mau chủ yếu xay xát lúa gạo Các sở chế biến thường có qui mơ nhỏ, phân tán Sản phẩm năm 1998 326.490 gạo xay xát Giá trị sản xuất 22.822 triệu đồng 1,1% giá trị sản lượng ngành chế biến lương thực, thực phẩm toàn tỉnh, lượng gạo xuất năm 1998 63.762
*Các ngành cơng nghiệp khác:
Ngồi hệ thống cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nhóm ngành cơng nghiệp trọng điểm, Cà Mau cịn có ngành công nghiệp khác như: công nghiệp sản xuất phân phối điện – nước; cơng nghiệp khí; cơng nghiệp chế biến gỗ; công nghiệp dệt may
Công nghiệp sản xuất phân phối điện nước: trước năm 1990 tồn tỉnh có 01 sở phát điện Diedel (Cà Mau), công suất nhỏ 5.000 KW Từ năm 1991 tỉnh có lưới điện quốc gia 110 KV nối liền từ Bạc Liêu – Cà Mau
Đến điện tới tất xã tỉnh, tỷ lệ hộ dân dùng điện thấp, đạt gần 30%
Cơng nghiệp khí: chủ yếu sở sửa chữa cho ngành vận tải, ngành đánh bắt thủy sản, ngành công nghiệp Hầu hết sở khí tỉnh thuộc tư nhân với gần 200 sở (1998) Giá trị sản xuất 1998 23.397 triệu đồng
Công nghiệp chế biến gỗ: tập trung Thành phố, số thị trấn Sản phẩm gỗ xây dựng , đồ gỗ gia dụng Tồn tỉnh có 1.600 sở sản xuất với gần 5.000 lao động, giá trị sản xuất năm 1998 26.783 triệu đồng
Ngoài ra, Cà Mau cịn có ngành cơng nghiệp dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất – dược phẩm, khai thác nước ngầm, sửa chữa điện tử, sản xuất số mặt hàng tiêu dùng, in, nước đá Riêng ngành sản xuất nước đá phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu ngành thủy sản
Cà Mau cịn có số ngành nghề thủ cơng truyền thống: dệt chiếu
(40)-Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm hướng xuất -Chú trọng đầu tư cho công nghiệp khai thác dịch vụ kinh tế biển
-Đẩy mạnh sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng -Phát triển cơng nghiệp khí dịch vụ phục vụ nông – lâm – ngư
-Hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực nông thôn
-Phân bố trọng theo hướng phục vụ việc hình thành hành lang kinh tế động lực, hình thành cụm công nghiệp tập trung
-Kêu gọi đầu tư vào sản xuất bao tiêu sản phẩm số lĩnh vực lợi
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm từ 13 – 15% Tỷ trọng GDP công nghiệp năm 2010 chiếm 29 – 30% GDP tồn tỉnh Kim ngạch xuất bình qn đạt 250 triệu USD/năm
Công nghiệp chế biến thủy sản tới 2010 đạt 30.000 tấn/năm Công nghiệp chế biến đường Thới Bình đưa vào hoạt động với cơng suất 1.000 mía/ngày, sau mở rộng 3.000 mía/ngày
Dự kiến quy hoạch khu công nghiệp : khu công nghiệp Thành phố Cà Mau tập trung vào chế biến thủy sản, lương thực, thực phẩm, dệt may, điện tử số mặt hàng tiêu dùng Khu công nghiệp thương mại năm căn: tập trung vào chế biến thủy sản, khí dịch vụ cho đánh bắt chế biến Khu liên hiệp thủy sản Sông Đốc: cảng cá, chế biến, dịch vụ thủy sản Khu công nghiệp Gành Hào: chế biến thủy sản, khí phục vụ, khai thác, chế biến Khu cơng nghiệp Hịn Khoai: cảng cá, chế biến Ngồi cịn cụm điểm cơng nghiệp khác Trí Phải, Vàm Đình, Cái Đơi Vàm, Đầm Dơi, khu cơng nghiệp “Khí - Điện - Đạm” khánh An
Câu hỏi:
1-Nhận xét chung kinh tế công nghiệp Cà Mau
2-Nêu vị trí, vai trị, kết cụ thể ngành kinh tế công nghiệp Cà Mau ? 3-Hướng phát triển cơng nghiệp (nói chung) ngành Cơng Nghiệp (nói riêng) Cà Mau thời gian tới ?
4-Bài tập thực hành: lược đồ phân bố công nghiệp Cà Mau ?
Bài 18
ĐỊA LÝ GIAO THÔNG – VẬN TẢI CÀ MAU
Giao thông vận tải hành khách ngành dịch vụ, không sản xuất vật chất, hỗ trợ sản xuất, khơng thiếu trình sản xuất Đặc biệt với Cà Mau, tỉnh chủ yếu sản xuất nông phẩm tươi sống, vận tải không tham gia vào trình sản xuất mà cịn định chất lượng, giá trị sản phẩm Giao thơng cịn gắn liền vào đời sống quốc phịng
Hệ thống giao thơng Cà Mau gồm: giao thông đường bộ, đường sông, đường biển đường hàng không
Giao thông đường bộ: nhìn chung chưa phát triển, tổng chiều dài khoảng 255 km, (trong đường nhựa 59 km, cịn lại đường đất, gạch, đá) Mật độ đường (có rải nhựa) tỉnh 11,3m/ km2, trung bình nước 250 m/km2 (1998) Tới năm 2000 tuyến Cà Mau – Năm Căn hoàn thành đưa tổng chiều dài đường tráng nhựa lên tới 113 km, mật độ đường nhựa lên 21,7 m/km2
Giao thông đường sơng: giữ vị trí trọng yếu nơng thơn Tổng chiều dài kênh, rạch, sông sử dụng vận tải 2.750 km (trong có nhiều đoạn sơng tàu có trọng tải 20 lại mùa cạn: gần 1.200 km)
(41)Vận tải đường thủy: có 405 tàu vận tải hàng hóa 1.748 vận tải hành khách
Trung tâm giao thông sông quan trọng tỉnh tập trung Thành phố Cà Mau với bến xe hai bến tàu sông toả nhiều tuyến Ngoài trung tâm lớn Cà Mau, thị trấn huyện đầu mối giao thông cho địa phương
Ngành vận tải biển: chưa phát triển Cửa biển Bồ Đề, cảng Năm Căn có mực nước sâu, tàu đến ngàn vào được, “hậu phương” nhỏ thiếu liên kết vận tải, nên chưa khai thác
Ngành hàng không: Cà Mau mở lại sân bay nối với Thành phố Hồ Chí Minh lưu lượng khách
Những năm gần hệ thống đường nông thôn Cà Mau cải thiện góp phần nâng cao sống cho nhân dân góp phần thúc đẩy sản xuất
Phương hướng phát triển giao thông – vận tải năm tới:
Đầu tư cho xây dựng tuyến liên tỉnh lộ Cà Mau – Kiên Giang (quốc lộ 63) tạo điều kiện phát triển kinh tế hướng Tây Bắc tỉnh
Xây dựng tuyến giao thông ven biển kết hợp với hệ thống đê biển
Cải tạo nâng cấp số tuyến đường thủy: Cà Mau Phước Long (Bạc Liêu), Cà Mau Năm Căn
Khẩn trương xây dựng cảng Năm Căn
Có kế hoạch nâng cấp sân bay Cà Mau , khơi phục sân bay Năm Căn – Hịn Khoai Xây dựng tuyến đường liên huyện, liên xã
Phấn đấu hồn thành việc xây dựng cầu (xóa cầu khỉ) vào năm 2000 Câu hỏi:
1-Lược đồ: hệ thống mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Cà Mau
2-Phân tích vai trị, vị trí giao thông – vận tải Nêu nét lớn thực trạng giao thông - vận tải thủy, Cà Mau ?
3-Phương hướng phát triển giao thông – vận tải năm tới Cà Mau ?
Bài 19:
ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CÀ MAU
Hệ thống ngành dịch vụ (các ngành thuộc khu vực III) bao gồm: thương mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, du lịch, khách sạn, y tế, giáo dục Trong dịch vụ, thương mại giữ vị trí quan trọng Nó coi ngành sản xuất vật chất Nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân
Hệ thống thương mại gồm nội thương, ngoại thương Hiện thành phần tham gia hoạt động thương mại tỉnh gồm: quốc doanh, tư doanh, đại lý, hàng, chợ nông thôn Trung tâm thương mại lớn tỉnh Thành phố Cà Mau Trung tâm thương mại địa phương, thường thị trấn Cà Mau quan hệ buôn bán với nhiều địa phương khu vực nước có quan hệ bn bán với số nước giới Các mặt hàng bán chủ yếu nông phẩm tươi sống chế biến
Tổng kim ngạch xuất năm 1999 158 triệu USD tăng 19% so với năm 1998 Các mặt hàng nhập từ nước tỉnh khác nước gồm: loại vật tư kỹ thuật, hàng tiêu dùng, xăng dầu, điện, phân bón, vật liệu xây dựng, thuốc trị bệnh, xe gắn máy
(42)Những năm gần với tăng trưởng nhanh kinh tế, đời sống vật chất văn hóa, mở rộng hợp tác kinh tế, dịch vụ du lịch Cà Mau phát triển
Hệ thống Nhà hàng, khách sạn phát triển tương đối khá, nhiều khách sạn có tiện nghi tốt xếp hạng từ hai đến ba Những khu vui chơi, nghỉ mát, du lịch hình thành có sức thu hút khách ngồi tỉnh Số lượt khách du lịch năm 1997 tới 50 ngàn người (trong có nhiều khách nước ngồi) Hiện số tuyến điểm du lịch sinh thái xây dựng đưa vào hoạt động Đá Bạc, Đất Mũi Cà Mau
Cà Mau có tiềm du lịch lớn: di tích lịch sử, văn hóa hồ quyện với tự nhiên cịn đầy vẻ hoang sơ rừng đước, tràm bạt ngàn, sân chim tiếng
Nhiều tuyến du lịch khai thác Cà Mau – Đầm Dơi; Cà Mau – Khai Long; Năm Căm – Hòn Khoai; Cà Mau - Đầm Bà Tường – Sông Đốc; Cà Mau – Thới Bình – Sơng Trẹm – U Minh
Nét hoang sơ thơ mộng vùng đất cực Nam mãi đầy sức quyến rũ du khách ngồi nước
Thơng tin liên lạc Bưu điện: mạng lưới thông tin bưu điện phát triển nối liền tỉnh với Trung ương, tỉnh với địa phương Tồn tỉnh có bưu cục huyện, 40 bưu cục khu vực Năm 1998 số máy điện thoại 16.900 cái, bình qn 15,2 máy/ngàn dân Thơng tin liên lạc bưu điện góp phần đáng kể công xây dựng, đổi kinh tế xã hội tỉnh
Câu hỏi:
1-Bài tập: lược đồ tuyến du lịch Cà Mau ?
2-Nêu nét lớn tình hình kinh tế thương mại dịch vụ Cà Mau ?
3-Triển vọng phát triển thương mại – dịch vụ Cà Mau năm tới ?
Bài đọc thêm :
ĐỂ NGÀNH DU LỊCH PHÁT TRIỂN ĐÚNG TẦM VÓC VỐN CÓ
Năm 1999 thực chủ trương Chính phủ, UBND tỉnh Cà Mau định thành lập Ban đạo phát triển du lịch tỉnh có 11 thành viên Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban Đã xây dựng triển khai chương trình hành động phát triển du lịch kiện du lịch Cà Mau năm 2000
-Hệ thống kinh doanh du lịch phát triển mạnh thu hút nhiều thành phần Tổ chức kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch đơn vị quốc doanh tỉnh Năm 1990 có cơng ty kinh doanh du lịch đến năm 2000 có 15 doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế kinh doanh du lịch tham gia du lịch Trong có doanh nghiệp tư nhân, ngồi cịn nhiều hộ tư nhân, cá thể, quan đoàn thể quản lý khu vui chơi giải trí như: Cơng viên văn hố 19/ 5, Cơng viên Hùng Vương, Nhà văn hoá thiếu nhi tham gia kết hợp kinh doanh du lịch
Công tác quy hoạch phát triển ngành triển khai tích cực:
-Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Minh Hải giai đoạn năm 1996 – 2010 Tổng cục du lịch UBND tỉnh phê duyệt
-Hai quy hoạch chi tiết: quy hoạch khu trung tâm du lịch Thành phố Cà Mau ; khu du lịch Mũi Cà Mau – Khai Long – cồn Ông Trang dự án điểm du lịch Đá Bạc UBND tỉnh phê duyệt
-Các dự án Công viên văn hoá du lịch Mũi Cà Mau, làng du lịch Khai Long tập trung triển khai thực tích cực Ngồi dự án chợ sơng, Cơng viên văn hố du lịch Trần Ngọc Hy khẩn trương xây dựng nhằm tạo điều kiện vốn đầu tư
Xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch:
(43)Khách sạn du lịch Cơng Đồn ; khách sạn tư nhân như: Hương Sen, Thiên Phúc, Hải Châu, T98 Ngoài các Khách sạn Phương Nam, Cà Mau cải tạo nâng cấp, đưa tổng số phòng Khách sạn lên 325 phịng, có 150 đủ tiêu chuẩn đón khách Quốc tế
-Các Khách sạn Siêu Thị, Cà Mau Phương Nam Tổng cục du lịch công nhận xếp hạng sao: Khách sạn Siêu Thị sao, Khách sạn Cà Mau Khách sạn Phương Nam sao, Khách sạn Cơng Đồn Tổng cục du lịch thẩm định chờ kết xếp hạng Nhiều Nhà hàng Nhà nước tư nhân cải tạo xây dựng : Nhà hàng Vân Thủy Cơng ty du lịch Ngồi hệ thống Khách sạn – Nhà hàng, sở dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước tư nhân cịn có Nhà khách Tỉnh ủy, Nhà khách ủy ban nhân dân tỉnh kiện tồn góp phần đáp ứng nhu cầu khách du lịch Quốc tế nội địa, phục vụ tốt nhiều hội nghị địa phương ngành Trung ương địa phương đăng cai
-Cùng với việc xây dựng Khách sạn Nhà hàng, khu vui chơi giải trí như: Cơng viên văn hố 19/5, Cơng viên Hùng Vương, Nhà văn hoá thiếu nhi quan tâm xây dựng đáp ứng phần nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân địa phương
-Năng lực vận chuyển khách du lịch tăng cường, chất lượng nâng cao theo hướng đại hóa như: hệ thống xe vận chuyển khách du lịch, xe Taxi, Canô tốc hành đáp ứng ngày tốt nhu cầu du khách
-Sản phẩm du lịch ngành ngày đa dạng phong phú Với mạnh du lịch sinh thái, ngành du lịch trọng tuyến điểm du lịch sinh thái như: du lịch sinh thái rừng ngập mặn với điểm du lịch Mũi Cà Mau, Khai Long, cồn Ông Trang, khu bảo tồn sinh thái 184 Du lịch sinh thái rừng tràm với điểm rừng đặc dụng Vồ dơi, rừng tràm ong mật U Minh Du lịch sơng nước loại hình du lịch ưa thích
-Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách sở du lịch quan tâm Toàn ngành Tổ chức thành cơng hội thi “Liên quan văn hố ẩm thực Mũi Cà Mau” lần thứ chọn nhiều ăn đặc sắc quê hương Cà Mau để giới thiệu cho du khách
Công tác đào tạo phát triển nguồn lực:
-Do phát triển nhanh doanh nghiệp du lịch, Khách sạn, nhà hàng nên ngành du lịch Cà Mau thu hút khối lượng nhân lực lớn Từ chỗ ban đầu có vài chục cán nhân viên, đến tổng số lao động trực tiếp ngành lên đến gần 600 người Ngồi cịn hàng ngàn lao động gián tiếp phục vụ khách du lịch
-Ngành du lịch Cà Mau quan tâm đến việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành nhiều hình thức: phối hợp với trường nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu mở lớp nghiệp vụ phục vụ bàn, buồng quản trị kinh doanh cho cán quản lý khách sạn, nhà hàng Hàng chục cán nhân viên doanh nghiệp Nhà nước gửi đào tạo trường du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Ngồi ra, nhiều lượt cán công nhân viên tạo điều kiện bồi dưỡng tin học ngoại ngữ
(Theo Nguyễn Thị Niêm –Bài đăng Báo ảnh Đất Mũi số 130 – 2000)
Bài đọc thêm
CÀ MAU ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH
Cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km, vượt qua cầu Mỹ Thuận kỳ vĩ sông Tiền, vượt qua chuyến phà thân thương sông Hậu, bạn đặt chân đến miền đất cuối trời Tổ quốc Việt Nam – tỉnh Cà Mau, nơi có mũi đất năm vươn xa biển khơi hàng trăm mét
(44)mọc hai lần ngày đại dương Bởi Cà Mau biển Đông, biển Tây bao bọc tạo nên bán đảo trù phú, tiềm
Cà Mau – vùng đất mà người thiên nhiên hòa quyện với nhau, đậm chất hào phóng, nét hồn nhiên tạo nên vóc dáng đặc biệt cho người đất Cà Mau Thật vậy, nơi tên người tên đất gắn chặt vào tạo nên huyền thoại lịch sử đổi tự nhiên
Ai lần ghé thăm vùng sông nước Cà Mau quên
Chợ Nổi sông – Từ Cà Mau khách lãng du xi dịng sơng đến cánh rừng đước, rừng tràm Thế điểm ghé khách phải chợ Nổi – chợ nằm cách trung tâm Thành phố Cà Mau chưa đầy km – nơi ghe thương hồ neo đậu, người kẻ chợ cung cấp cho khách lãng du thứ mà khách cần từ trái miệt vườn đến mặt hàng hải sản vùng biển Trong lúc mua bán, khách lãng du nghe vọng câu ca vọng cổ đến lịm người – điệu dân ca tài tử có khơng hai vùng đất châu thổ cuối trời
Khách xi dịng sơng Trẹm để đến với rừng tràm U Minh tiếng Nơi bát ngát hương tràm, nơi qui tụ đàn ong cần mẫn làm mật Rừng tràm U Minh nơi cho khách bắt gặp, nhìn thấy lồi vật q
Bằng phương tiện thủy len lỏi kênh rạch chằng chịt rừng ngập mặn – cánh rừng ngun sinh cịn sót lại giới – bạn thấy choáng ngợp trước cảnh thiên nhiên nơi mà chim trời, cá nước mang nét hoang sơ Thiên nhiên kỳ vĩ, thiên nhiên huyền bí ln thể trước tầm nhìn du khách
Về Năm Căn – nơi mệnh danh mỏ tôm nước với cánh rừng đước nguyên sinh bạt ngàn Nơi diễn ngày hội – ngày hội mà khơng phải nơi có – ngày hội ba khía vào tháng hàng năm, ngày hội mà đàn có đến hàng ngàn, hàng vạn ba khía qui tụ gốc cây, gốc đước để bắt đầu mùa sinh sản Ngày hội cá đường diễn vào tháng hàng năm gió lồng trung thổi Từng đàn cá đường biển Đông kéo đây, nơi giao hai dòng chảy biển Đông biển Tây cách mũi Cà Mau non 10 số
Đến Cà Mau không lần muốn đạt chân mũi đất cuối trời Tổ quốc – Mũi Cà Mau Cách Mũi Cà Mau vài km theo đường kênh rạch bãi Khai Long vùng đất huyền thoại, nơi mà bãi cát trải dài, đẹp óng ánh sắc vàng khách ngã lưng cát để nhâm nhi quà biển – hải sản biển Đông cốc rượu đế cay xè ngư dân vùng rừng ngập mặn
Hướng biển cách Mũi Cà Mau 20 km đảo Hòn Khoai xinh đẹp quyến rũ, nơi có bãi tắm biển, suối nước ngọt, có núi, có rừng
Bạn muốn khám phá điều lạ
Bạn muốn hòa nhập với thiên nhiên, bạn muốn trở với thời khai hoang mở đất vùng đất Nam non trẻ
Cà Mau - điểm đến bạn Xin bạn lần đến với Cà Mau
(Theo Đào Minh Tuấn – Bài đăng Báo ảnh Đất Mũi số 130 – 2000)
Bài đọc thêm:
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TÌNH HÌNH MỚI
(45)Ngành Du lịch Cà Mau phải làm để phát triển du lịch tình hình mới, xin lược trích ý kiến phát biểu đạo ơng Lê Hồng My – Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm Trưởng ban đạo phát triển du lịch tỉnh buổi lễ kỷ niệm Bài đăng Báo ảnh Đất Mũi số 129 – 2000
Ngành Du lịch Cà Mau thành lập muộn so với ngành khác tỉnh, song Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo, với nỗ lực phấn đấu tập thể cán bộ, công chức, lao động ngành, hoạt động du lịch tỉnh Cà Mau phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu đáng phấn khởi Khách du lịch từ chỗ có 18.550 lượt khách năm 1991 tăng lên đến 89.344 lượt khách năm 1999 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 42,4% Đây kết đáng khích lệ, nhiên so với trung tâm du lịch tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long thành tích cịn q khiêm tốn Doanh thu tuý du lịch: năm 1991 đạt 4.550 triệu đồng, đến năm 1999 đạt 27.075 triệu đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân 55%/năm Bộ máy quản lý Nhà nước kiện toàn, hệ thống kinh doanh du lịch phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ngày tăng cường Đến tỉnh có 325 phịng Khách sạn, có 150 phịng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế Ba Khách sạn xếp hạng sao, từ đến theo tiêu chuẩn Tổng cục du lịch Các phương tiện vận chuyển khách tăng cường theo hướng đại hơn, khu vui chơi giải trí xây dựng nhằm đáp ứng phần nhu cầu vui chơi giải trí, tham quan du khách nhân dân tỉnh Những thành tựu đạt năm qua đáng phấn khởi, nhờ phấn đấu không mệt mỏi, tâm huyết bao hệ cán bộ, công nhân viên công tác ngành du lịch tỉnh nhà
Thành tích đạt ngành du lịch Cà Mau lớn, so với tiềm du lịch tỉnh nhà cịn khiêm tốn Sản phẩm du lịch tỉnh nhà đơn điệu, vốn đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành chưa nhiều, điểm du lịch, di tích lịch sử văn hố thiếu vốn đầu tư để tôn tạo Thế mạnh du lịch Cà Mau du lịch sinh thái chưa có qui chế phối hợp khai thác cách có hiệu tiềm Đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên ngành du lịch có nhiệt tình, có tâm huyết, thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt ngoại ngữ Cơng tác tun truyền quảng bá du lịch có tiến cịn Quản lý Nhà nước du lịch nhiều vấn đề cần phải cụ thể hóa Mối quan hệ, phối hợp ngành, địa phương để tháo gỡ khó khăn từ du lịch có chuyển biến chưa thường xuyên chặt chẽ Những khó khăn yếu hạn chế kết hoạt động ngành du lịch Cà Mau
Để phát triển mạnh du lịch tình hình mới, ngành du lịch Cà Mau cần phải tập trung làm tốt số việc sau đây:
1-Thực nghiêm túc kết luận Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình Quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước, đạo cụ thể sâu sát Tỉnh ủy, UBND tỉnh phát triển du lịch, tập trung vốn đầu tư phát triển du lịch sinh thái nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng có sức hấp dẫn đến du khách
2-Tiếp tục triển khai mạnh mẽ chương trình hành động phát triển du lịch kiện du lịch tỉnh Cà Mau năm 2000, đẩy mạnh in ấn phát hành ấn phẩm du lịch nhằm giới thiệu tiềm du lịch tỉnh nhà cho du khách nhân dân tỉnh, phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài phát truyền hình nhằm đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch, coi trọng việc đầu tư nâng cấp, bảo tồn di tích lịch sử văn hố, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng Mũi Cà Mau thành khu du lịch sinh thái với tên gọi: “Cơng viên Văn hố du lịch Mũi Cà Mau”; trước hết đầu tư số hạng mục cơng trình : nạo vét kinh mương, san lấp mặt bằng, số cơng trình kiến trúc khác như: xây dựng bãi đậu tàu thuyền, hệ thống vệ sinh, nhà nghỉ chờ, nhà quản lý, nhà hàng, hệ thống đường nhằm phục vụ cho nhu cầu cấp thiết cán bộ, nhân dân tỉnh du khách nước, cố gắng đưa cơng trình vào sử dụng cuối năm 2000
(46)du lịch đạo cho đơn vị sở có kế hoạch cải tạo nâng cấp sở dịch vụ lưu trú, ăn uống, phương tiện lại, thường xuyên kiểm tra vệ sinh, thái độ phục vụ, chất lượng phục vụ đơn vị ngành nhằm phục vụ tốt cho du khách
4-Chăm lo xây dựng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức lao động trị, chun mơn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển ngành du lịch Cà Mau tình hình
5-Có sách khuyến khích đầu tư, thúc đẩy thành phần kinh tế tỉnh đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, nhằm thúc đẩy ngành du lịch Cà Mau phát triển cách đồng bộ, đa dạng với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, nhiều khu du lịch hấp dẫn Tôi hy vọng Cà Mau tương lai điểm hẹn du khách nước
Bài 20
CÁC VÙNG KINH TẾ CÀ MAU
Quá trình phát triển kinh tế đồng thời với phát triển kinh tế ngành việc hình thành phân cơng lao động theo vùng Trên sở đặc thù tự nhiên trạng kinh tế - xã hội, tập quán canh tác khu vực kinh tế tỉnh, Cà Mau thời gian qua chia làm vùng kinh tế:
-Vùng kinh tế nội địa -Vùng kinh tế ven biển -Vùng kinh tế biển 1-Vùng kinh tế nội địa:
Có diện tích 366.000 ha, 70,3% diện tích tồn tỉnh Dân số năm 1997 khoảng 950.000 người, 84% dân số toàn tỉnh Mật độ trung bình 260 người/km2 Nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp theo hệ sinh thái nước Là vùng cung cấp lương thực thực phẩm cho tỉnh, đáp ứng nhu cầu nội địa xuất Ngoài sản xuất nơng nghiệp vùng, cịn diện tích rừng tràm rộng lớn Việc trồng mới, khôi phục, bảo vệ hệ sinh thái nhiệm vụ quan trọng thứ hai Cơng việc vừa có ý nghĩa to lớn bảo vệ đa dạng sinh học, vừa có ý nghĩa kinh tế Nhiệm vụ thứ ba vùng phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Trung tâm vùng Thành phố Cà Mau – trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn tỉnh
Vùng kinh tế nội địa chia thàng tiểu vùng:
-Tiểu vùng hố Quản lộ – Phụng Hiệp: diện tích khoảng 55.000 ha, hướng sản xuất chủ yếu lúa tăng vụ nhờ nước sơng Hậu; trồng mía, khóm, số loại ăn trái, rau đậu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nước
-Tiểu vùng U Minh hạ: diện tích khoảng 170.000 Hướng sản xuất chủ yếu khôi phục phát triển hệ sinh thái rừng tràm; hình thành vùng sản xuất lúa, rau sạch; lúa xuất Đồng thời vùng trồng tập trung loại cơng nghiệp mía, khóm (vùng nguyên liệu)
Một số tiêu: lúa 70.000 ha, rừng tràm 58.000 ha, mía 7.000-8.000
-Tiểu vùng phía nam Cà Mau: diện tích 141.000 Đây vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa, vùng chịu ảnh hưởng mạnh triều biển, đất dễ bị nhiễm mặn Hướng sản xuất chủ yếu lúa kết hợp nuôi cá đồng; trồng công nghiệp (dừa); phát triển công nghiệp chế biến
2-Vùng kinh tế ven biển:
Với diện tích 154.800 ha, chiếm 29,7% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số khoảng 170.000 người, mật độ trung bình 110 người/km2 Vùng có hướng sản xuất nuôi trồng thủy sản, khôi phục phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Đây vùng kinh tế động lực tỉnh
(47)Bao gồm vùng biển, thềm lục địa đảo gần bờ Cà Mau Đây vùng kinh tế có ý nghĩa chiến lược tỉnh, sở phát triển ngành khai thác xa bờ, khai thác dịch vụ khai thác dầu khí tự nhiên, vận tải biển du lịch sinh thái Gắn liền việc khai thác với bảo vệ, đảm bảo an ninh chủ quyền vùng biển
Tốc độ tăng trường kinh tế Cà Mau số năm gần nhanh Tuy bình quân số mặt kinh tế, xã hội theo đầu người thấp
Để vững bước tiến vào kỷ XXI, việc tăng cường vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng quan trọng cấp bách Đồng thời phải đặc biệt coi trọng yếu tố người
Với nguồn lực sẵn có, biết tổ chức khai thác hợp lý, kinh tế Cà Mau chắn đạt thành tựu
Một vùng đồng màu mỡ, đất rộng người thưa, quanh năm chan hịa ánh nắng mặt trời, có rừng, có biển, cá, nhiều tơm, tiềm nơng nghiệp có tỉnh sánh Nếu khai thác tốt tiềm này, Cà Mau tỉnh giàu tỉnh làm giàu cho nước, đặc biệt nguồn xuất thủy hải sản
Câu hỏi:
1-Nêu nội dung chủ yếu vùng kinh tế Cà Mau
2-Triển vọng phát triển kinh tế Cà Mau năm tới ?
Bài đọc thêm:
THỜI CƠ VÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ THỦY SẢN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CÀ MAU PHÁT TRIỂN
Nhìn cách tổng thể, năm qua thủy sản Cà Mau đà phát triển với tốc độ nhanh Nếu lấy mốc thời gian năm 1990 tổng kim ngạch xuất thủy sản Cà Mau đạt 31 triệu USD so với 145,24 triệu USD năm 1999 thấy nhảy vọt rõ rệt Đặc biệt tháng đầu năm 2000 đánh dấu bước phát triển vượt bậc ngành kinh tế thủy sản Cà Mau: tổng sản lượng khai thác ước đạt 175.660 tấn, tăng kỳ 145.73% Riêng sản lượng tôm đạt 103,86% tiêu kế hoạch năm 2000; tổng giá trị hàng hóa xuất 156 triệu 829 ngàn USD, tăng 186,61% so với kỳ đạt 100,53% tiêu năm Ngồi thủy sản cịn tiêu thụ nội địa 31,52 tỷ đồng
Như vậy, thời gian tháng mà tổng giá trị hàng hóa xuất mặt hàng thủy sản Cà Mau đạt tiêu kế hoạch năm Động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển nhanh chóng ? ơng Diệp Thanh Hải, Phó giám đốc Sở Thủy sản Cà Mau lý giải: “Trước hết phải cần nhấn mạnh lãnh đạo tỉnh Cà Mau đánh giá vai trị vị trí kinh tế thủy sản Cà Mau , xác định kinh tế chủ đạo có khả chi phối đến kinh tế – xã hội tỉnh Cà Mau, tơm giữ vai trị số Từ mà tỉnh tập trung đầu tư phát triển ngành kinh tế thủy sản đưa vào chiều sâu Đặc biệt sau bão số (năm 1997), Chính phủ quan tâm đầu tư vốn hàng trăm tỷ đồng để khôi phục phát triển nghề khai thác thủy sản Cà Mau Theo đó, tỉnh quan tâm đầu tư phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng kinh tế ven sông, ven biển Với mơ hình ni tơm sú thâm canh, bán thâm canh suất cao Các cơng ty, xí nghiệp chế biến thủy sản xuất đầu tư đổi cơng nghệ, động việc tìm đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ”
(48)Cịn nghề ni trồng thủy sản tỉnh bước hình thành ? mơ hình sản xuất chun mơn rừng – tôm, lúa – tôm mở rộng với qui mơ đại trà số nơi có điều kiện thích hợp Phương pháp ni tơm theo phương pháp quảng canh bước bị thu hẹp vùng đất Cà Mau Người nông dân động hơn, áp dụng phương pháp ni tơm quảng canh cải tiến có hiệu suất cao Đặc biệt mơ hình ni tơm sú cơng nghiệp định hình Cà Mau Hiện số nơi mạnh dạn áp dụng mơ hình ni tơm cơng nghiệp thí điểm bước đầu cho thấy có hiệu thiết thực, mở triển vọng cho nghề nuôi trồng thủy sản Cà Mau phát triển thêm hội cho ngành kinh tế thủy sản Cà Mau phát triển Chính phủ đồng ý cho phép tỉnh Cà Mau điều chỉnh quy hoạch sản xuất qui mơ tồn tỉnh Có thể nói, định động lực, điều kiện tiên để vực dậy tiềm kinh tế thủy sản vùng Bán đảo Cà Mau
Theo đề án quy hoạch sản xuất Cà Mau mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng kinh tế ven sông, ven biển; đồng thời bố trí sản xuất tổng hợp vùng kinh tế nội địa, vùng kinh tế có khoanh ni tơm theo tiểu vùng thích hợp Trước mắt tỉnh Cà Mau chuyển dịch từ 40.000 – 45.000 hình thức tơm – vườn, nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh Theo đó, tỉnh Cà Mau tập trung nguồn lực để đầu tư thực đề án điều chỉnh quy hoạch sản xuất Theo cách tính tốn kỷ sư Nguyễn Thông Nhận, công tác Sở Thủy sản Cà Mau tổng số vốn đầu tư phục vụ cho chuyển dịch 40.000 khoảng 1.838 tỷ đồng, bao gồm: đầu tư cho cải tạo hệ thống thủy lợi, kinh trục dẫn nước, sản xuất giống, công nghệ chế biến, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật Với hướng này, tương lai khơng xa làm thay đổi tồn cục diện kinh tế thủy sản Cà Mau
Điều dễ nhận thấy rằng, trước công nghệ chế biến thủy sản Cà Mau cịn thơ sơ lạc hậu, cơng suất chế biến cịn thấp, đến tồn tỉnh Cà Mau có 19 nhà máy chế biến thủy sản (15 nhà máy chế biến tôm xuất khẩu, nhà máy chế biến bột cá nhà máy chế biến chả cá) tổng công suất 48.000 / năm Hiện Cà Mau xúc tiến xây dựng thêm nhà máy chế biến thủy sản Đồng Cùng, xã Trần Thới, huyện Cái Nước với tổng số vốn đầu tư dự kiến khoảng 26 tỷ đồng Công ty chế biến thủy sản Minh phú đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Hiện Cà Mau có băng chuyền IQF dạng phẳng công suất 4.300 / năm Dự kiến sang năm 2001 đầu tư mở rộng thêm từ 10 – 12 băng chuyền IQF, nâng công suất lên khoảng 25.000 / năm, bước thay dần tủ đơng Block truyền thống Một số cơng ty, xí nghiệp mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ để chế biến từ sơ chế lên tinh chế để nâng cao giá trị sản phẩm, mạnh dạn đầu tư cho chế biến để chuyển sang chế biến hàng hoá giá trị gia tăng
Hiện tỉnh Cà Mau có khoảng 13 cụm kinh tế biển, nhìn chung sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu chưa phát huy hiệu tích cực Tỉnh có kế hoạch đầu tư phát triển cụm kinh tế biển trọng điểm, đặc biệt ý đầu tư xây dựng dịch vụ hậu cần nghề biển, đồng thời xúc tiến xây dựng cơng trình cảng cá Cà Mau Hòn Khoai để sớm đưa vào sử dụng Lợi Cà Mau chiều dài bờ biển 254 km, với ngư trường rộng 80.000 km2, có nhiều lồi thủy sản đa dạng phong phú Do việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng Cảng cá vấn đề thiết làm vệ tinh cho nghề khai thác biển Cà Mau phát triển
Vấn đề khó khăn kinh tế Cà Mau nguồn nhân lực Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy cho ngành kinh tế mũi nhọn phát triển Theo ơng Diệp Thanh Hải, phó giám đốc Sở thủy sản tỉnh Cà Mau vấn đề lãnh đạo tỉnh Sở thủy sản quan tâm Vì chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành kinh tế thủy sản triển khai thực Theo kế hoạch, đến năm 2005 tỉnh Cà Mau đào tạo 200 kỹ sư thủy sản, 1.000 cán trung cấp, 2.000 thuyền trưởng, máy trưởng tàu đánh cá loại 4, loại 5; 5.000 ngư phủ, 10.000 công nhân kỹ thuật nuôi tôm 5.000 lao động chế biến nhà máy chế biến thủy sản
(49)liên quan việc đầu tư vốn, kỹ thuật, nhân lực biện pháp linh hoạt sáng tạo, làm phát huy cách tối đa tiềm kinh tế thủy sản mà thiên nhiên ưu đãi cho vùng Bán đảo Cà Mau
(Theo Ngơ Minh Tịng – Bài đăng Báo Cà Mau số 378-2000)
QUY MÔ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG, LỚP, HỌC SINH, CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TỪ NĂM HỌC 1996 -1997 ĐẾN NĂM HỌC 2000-2001
Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000 Năm học 2000-2001
Trường X X X X X
NT – MG 23 27 30 32 33 Tiểu học 176 193 221 234 235 THCS (cấp 2) 54 64 71 86 88 PTCS (cấp 1,2) THPT (cấp 3) 15 16 16 16 17 Trung tâm GDTX Lớp X X X X X
NT- MG 315 363 421 443 434
Tiểu học 6.378 6.380 6.477 6.427 6.211 THCS 1.128 1.316 1.477 1.599 1.741
THPT 170 200 251 325 424 Bổ túc THCS 13 15 18 10 11 Bổ túc THPT 23 25 40 27 55 Học sinh X X X X X NT- MG 6.926 8.698 9.887 10.302 10.633
Tiểu học 195.474 196.309 195.128 189.729 180.152 THCS 49.834 58.356 66.128 72.903 76.433
THPT 8.170 9.689 12.109 15.677 20.410 Bổ túc THCS 520 752 682 270 361 Bổ túc THPT 1.005 1.127 1.680 1.023 2.326
THỐNG KÊ KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC 1999-2000
Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000
1- Tiểu học (%) X X X X
-Tốt 57,41 57,83 62,78 66,77 -Khá tốt 38,35 37,87 34,46 30,87
-Cần cố gắng 4,24 4,30 2,77 2,35 2- THCS (%) X X X X
-Tốt 50,36 53,13 54,98 57,70 -Khá 39,90 38,08 38,37 35,69
-Trung bình 8,96 8,48 6,28 6,37 -Yếu 0,78 0,29 0,37 0,22
3-THPT (%) X X X X
(50)-Trung bình 16,63 14,17 11,08 8,85 -Yếu 0,71 1,08 0,60 0,72
SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC 2000-2001 (Số liệu đầu năm học)
Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000 Năm học 2000-2001
*Tổng số CB, GV, NV 8.975 9.712 10.799 11.062 (*)11769
1-Cán Sở, phòng GD-ĐT 151 121 125
123 152
2-CBQL trường, trung tâm 592 646 737
793 830
3-Tổng số giáo viên 7.668 8.211 9.119 9.360 10.010 -Giáo viên Mầm non 419 572 555 546
546
+Tỷ lệ giáo viên / lớp 1,30 1,30 1,09 1,24 1,26 +Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 50,83 52,79 67,87 75,00 -Giáo viên Tiểu học 5.669 5.903 6.471 6.345 (*) 6665 +Tỷ lệ giáo viên / lớp 0,89 0,92 0,99 0,99 1,05 +Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 49,42 55,71 83,26 85,00 -Giáo viên THCS 1.343 1.523 1.792 2.070 (*) 2341 +Tỷ lệ giáo viên / lớp 1,19 1,16 1,18 1,28 1,33 +Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 66,14 66,12 74,95 80,00 -Giáo viên THPT 237 213 301 295
379 +Tỷ lệ giáo viên / lớp 1,29 1,06 1,02 0,91 0,89 +Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 92,82 93,89 98,80 99,00 -Giáo viên trường THSP, trung tâm 104
79 4- Nhân viên 564 734 818 786 777
Ghi chú: (*) Kể hợp đồng giáo viên làm cơng tác Đồn, Đội trường học
(51)Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000
*Tổng số phòng học 4.011 4.510 4.845 5.093 Chia ra:
+Phòng học cán bộ, BCB 2.403 2.857 3.360 3.433
Tỷ lệ % 59,91 63,35 69,35 67,41
+Phòng học tạm 1.608 1.653 1.485 1.660 Tỷ lệ % 40,09 36,65 30,65 32,59
+Số phòng học ba ca 478 248 73 72 THỐNG KÊ KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC 1999-2000
Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000
1- Tiểu học (%) X X X X -Giỏi 5,30 5,33 5,18 5,87 -Khá 23,60 23,51 23,59 24,94
-Trung bình 59,35 61,40 61,51 60,81 -Yếu 11,75 9,76 9,72 8,38
2- THCS (%) X X X X -Giỏi 1,64 2,00 1,61 1,96 -Khá 15,27 17,94 17,24 19,39
-Trung bình 62,63 63,05 63,24 62,36 -Yếu 19,14 15,71 16,95 15,44
-Kém 1,30 1,30 0,96 0,83 3-THPT (%) X X X X -Giỏi 2,21 2,13 2,03 2,52 -Khá 11,37 12,21 14,68 18,10
-Trung bình 54,99 50,73 46,06 47,74 -Yếu 29,35 31,99 34,17 29,33
-Kém 2,09 2,91 3,06 2,32 KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP CÁC CẤP
Năm học 1996-1997 Năm học 1997-1998 Năm học 1998-1999 Năm học 1999-2000
1- Tiểu học X X X X
-Số học sinh tốt nghiệp 21.940 23.375 26.439 27.101 -Tỷ lệ % 91,50 95,95 98,76 97,35
2- THCS X X X X
-Số học sinh tốt nghiệp 4.548 6.871 8.342 10.899 -Tỷ lệ % 65,90 84,66 85,40 94,96
3-THPT X X X X
-Số học sinh tốt nghiệp 1.153 2.273 2.218 2.714 -Tỷ lệ % 65,50 97,30 93,35 86,65
4-Bổ túc THCS X X X X
-Số học sinh tốt nghiệp 110 520 545 659 -Tỷ lệ % 43,30 77,15 74,25 80,17 5-Bổ túc THPT X X X X
(52)-Tỷ lệ % 60,90 90,60 77,82 82,82
(Trích sách Giáo khoa Địa lý lớp – NXBGD - 1999, từ trang 83 đến 85)
CHƯƠNG III:
ĐỊA LÝ TỈNH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 23 ÔN TẬP
1-Hãy xác định vị trí địa lý giới hạn tỉnh em Điền vào lược đồ tự vẽ tên tỉnh lân cận
2-Diện tích tỉnh em ? Tỉnh gồm có huyện, Thành phố Điền vào lược đồ tên huyện, Thành phố thị xã
3-Hãy mơ tả địa hình tỉnh em nêu đặc điểm
4-Khí hậu tỉnh em có đặc điểm nhiệt độ, gió, lượng mưa năm, mùa ?
-Có loại thời tiết đặc biệt ảnh hưởng (tốt, xấu) đến sản xuất sinh hoạt nhân dân ? (Nếu có thể, vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa năm)
Bài 24 ÔN TẬP
1-Trong tỉnh em có sơng chảy qua ? Chảy theo hướng ?
-Điền vào lược đồ sông nói Những đặc điểm sơng ? (lượng nước, chế độ dịng chảy, tác dụng sản xuất sinh hoạt ?)
2-Tỉnh em có loại thổ nhưỡng ? đặc điểm loại ? Chúng phân bố đâu ? Chúng có giá trị sản xuất nông nghiệp ?
3-Thảm thực vật tỉnh em có loại ? (rừng, đồng cỏ, ruộng lúa, ) Gồm loại ? Chúng phân bổ đâu ? (Nếu cho biết tỷ lệ diện tích phân bổ)
4-Các loại tài ngun khác có ? (khống sản, lượng, thủy sản, ) 5-Hãy nhận xét chung hoàn cảnh tự nhiên tỉnh em
Bài 25 ÔN TẬP
1-Tỉnh em có dân ? Tỉ lệ so với nước ? vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ
2-Mật độ dân số tỉnh em ? Có thành phần dân tộc nào?
3-Dân cư tỉnh em thuộc loại hình cư trú ? (Nếu cho biết tì lệ loại) 4-Sự phân bố dân cư ?
Bài 26 ÔN TẬP
(53)2-Về sản xuất công nghiệp (kể tiểu thủ cơng nghiệp), tỉnh em có ngành (ngành nhỏ) ? Tình hình sản xuất ? Những ngành tiếng với sản phẩm ? Phân bố đâu ?
(Nếu có thể, cho biết khả phát triển tương lai)
3-Về nơng nghiệp, tỉnh em có ngành sản xuất nhỏ ? Tình hình sản xuất ngành ? Các nơng phẩm ? Phân bố đâu?
(Nếu có thể, cho biết khả phát triển tương lai)
Bài 27 ƠN TẬP
1-Ngồi hai ngành sản xuất: cơng nghiệp nơng nghiệp, tình hình phát triển ngành kinh tế khác (lâm nghiệp, ngư nghiệp) tỉnh em ? Sản phẩm ? Phân bố đâu ?
(Nếu có thể, cho biết khả phát triển tương lai)
2-Tỉnh em có loại phương tiện giao thơng vận tải ? (đường sắt, đường bộ, đường biển, đường sông, ) Các tuyến đường tuyến ? Vai trị tuyến đường kinh tế ?
Điền vào lược đồ tuyến đường giao thơng
3-Các mối quan hệ kinh tế tỉnh em tỉnh lân cận, tỉnh khác nước ? Các sản phẩm trao đổi với tỉnh ?
(Nếu có hàng xuất hàng ? xuất nước nhập ?)
4-Các Thành phố, thị xã, thị trấn tỉnh có nhiều sở sản xuất quan trọng tiếng (về ngành sản xuất công nghiệp, du lịch ) ?
PHẦN KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu đề tài vận dụng lý luận phương pháp giảng dạy học tập nói chung Trường Trung học phổ thơng, để thực việc dạy học tập lịch sử , địa lý địa phương cho học sinh phổ thông tỉnh Cà Mau, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tồn diện, đặc biệt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho học sinh, trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ mà Nghị Đảng văn hoá - giáo dục khẳng định
Những vấn đề mà chúng tơi trình bày, ngồi việc dựa vào tài liệu theo thư mục tham khảo, chúng tơi cịn dựa vào kinh nghiệm thân thời gian chúng trực tiếp làm giáo viên, làm quản lý trường học Chúng dựa vào kinh nghiệm cán quản lý giáo dục, giáo viên, đồng chí lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, đặc biệt Hiệu trưởng trường phổ thông giáo viên dạy môn lịch sử địa lý tỉnh Ngoài trao đổi, khảo sát, xin ý kiến đối tượng trên, chúng tơi cịn tiến hành tìm hiểu, quan sát khảo sát hoạt động dạy học lịch sử, địa lý địa phương cho học sinh phổ thông tỉnh Chúng tơi dựa vào cơng trình nghiên cứu, biên soạn tổng kết đánh giá nước địa phương
Trong trình nghiên cứu chúng tơi nhận đồng tình, cỗ vũ, ủng hộ góp ý kiến nhiều giáo viên Từ đó, chúng tơi rút nhiều kinh nghiệm bổ ích cho thân cơng tác quản lý, đạo cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tình cảm cách mạng cho học sinh trường phổ thông
Trên sở nghiên cứu đề tài bước đầu có sử dụng vài kết tỉnh Cà Mau, nêu số kết luận khái quát sau:
(54)tỉnh Cà Mau có Tổ chức giáo dục vấn đề Phần lớn công việc thực cách tự phát; việc quản lý cơng tác trường cịn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề chưa giải quyết, chưa xác định rõ nội dung hình thức Tổ chức dạy học cho có hiệu
2-Chất lượng dạy học môn khoa học xã hội, nhân văn; đặc biệt môn lịch sử, địa lý địa phương cịn nhiều hạn chế, chưa có điều kiện thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, khám phá nhằm phát huy tối đa nội lực sáng tạo học sinh, nhà trường chưa có kế hoạch điều kiện Tổ chức cho học sinh tham quan, học tập thực tế lớp học gắn với nội dung giáo dục nhà trường với thực tiễn lịch sử, địa lý địa phương, công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức giảng dạy mơn lịch sử, địa lý địa phương
3-Trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường phổ thông trung học Cà Mau nay, nội dung chung chung; tư liệu lịch sử, địa danh, di tích lịch sử có liên quan đến nội dung giáo dục nhiều thẩm định tản mạn nằm rải rác quan chuyên môn, địa phương cần tiến hành thống kê tổng hợp, thu thập thành tư liệu có để giúp vào tiết dạy lớp hoạt động ngoại khóa tốt hơn, tránh tình trạng dạy học cịn đơn điệu chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể hiệu giáo dục không cao
Những vấn đề trình bày nội dung đề tài nghiên cứu khoa học phần góp phần giải yêu cầu khắc phục dần thực trạng tồn nhằm đưa công tác giảng dạy học lịch sử, địa lý địa phương vào nề nếp trường phổ thông tỉnh Vì vậy, để kết nghiên cứu bước đầu ứng dụng, triển khai vào công tác dạy học lịch sử, địa lý địa phương cho học sinh phổ thông Cà Mau tốt hơn, xin đưa số kiến nghị sau:
Thứ nhất: Sở giáo dục đào tạo cần có văn pháp quy quy định rõ việc dạy học lịch sử, địa lý địa phương cho học sinh phổ thơng nói chung nội dung giáo dục bắt buộc nhà trường Trong cần phân định rõ phần cứng thực theo phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo quy định bậc trung học phần mềm giáo viên hiệu trưởng tự chọn định sở kết nghiên cứu đề tài
Thứ hai: Truyền thống cách mạng địa phương gắn liền với di tích lịch sử cách mạng, kiện cách mạng, anh hùng liệt sỹ, nhân chứng lịch sử; gắn liền với tự nhiên xã hội, với trình lao động phát triển kinh tế tỉnh nhà Nhiều địa danh, nhiều kiện kinh tế –xã hội, nhiều nhân vật vào huyền thoại gắn với chiến công oanh liệt địa phương, tạo nên anh hùng ca chiến đấu anh dũng nối tiếp truyền thống vẻ vang dân tộc, nhân dân địa phương Cà Mau Tuy nhiên đến nay, có nhiều chương trình nghiên cứu, tổ chức nhiều hội thảo khoa học đề tài lịch sử cách mạng địa phương, xây dựng, tôn tạo số di tích, bia, tượng đài chưa nhiều, chưa thống kê tổng hợp, tổng kết hết vấn đề có liên quan đến truyền thống cách mạng oanh liệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ Cà Mau Do chúng tơi kiến nghị với quan chức Nhà nước địa phương phải quan tâm đầu tư tôn tạo phát huy tác dụng khu di tích cách mạng mà cịn phải tiếp tục xây dựng bia, tượng đài kỷ niệm Tổ chức nhiều hội thảo, nhiều chương trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến lịch sử cách mạng địa phương địa lý địa phương
Thứ ba: ngành giáo dục đào tạo tỉnh, trường phổ thông cần liên kết phối hợp với ngành, địa phương thu thập tư liệu cần thiết có liên quan đến nội dung dạy học lịch sử, địa lý địa phương phù hợp với địa phương, trường phổ thông nhằm phục vụ tốt cho việc giáo dục, giảng dạy học tập hai môn
(55)