1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an MT tuan 820122013 CKTKN

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết cách tập hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 08/ 10 đến ngày 12/ 10/ 2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 08/ 10/ 2012)

2/A,B,D 5/A,B,C,D

Mĩ thuật Mĩ thuật

- TTMT: Xem tranh tiếng đàn bầu

- VTM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu

Ba (Ngày 09/ 10/ 2012)

1/A 1/B 1/C Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật

- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật

- Đội hình đội ngũ – thể dục rèn luyện thế bản

- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật

- Đội hình đội ngũ – thể dục rèn luyện thế bản

- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật

(Ngày 10/ 10/ 2012)

4/A,B,C,D 2/C 3/C 3/A,B Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Mĩ thuật Mĩ thuật

- TNTD: Nặn vật quen tḥc

- Ơn tập bài hát: Thật là hay, xòe hoa, mùa vui – Phân biệt âm cao, thấp, dài , ngắn

- Trò chơi “Chim về tổ” - VT: Vẽ chân dung - VT: Vẽ chân dung

Sáu (Ngày 12/ 10/2012) 3/C 2/C Thể dục Mĩ tḥt

- Ơn tập đợi hình đợi ngũ và chuyển hướng phải, trái

(2)

MĨ TḤT: Bài 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

I/ MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - HS biết cách vẽ các hình

- HS vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích

*HS giỏi: Vẽ cân đối họa tiết dạng hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

* GV: - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật - Bài vẽ HS năm trước

* HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Giới thiệu hình vng, h.chữ nhật.

- GV giới thiệu số đồ vật và gợi ý + Cái bảng là hình chữ nhật

+ Viên gạch lát nền nhà là hình vuông, - GV y/c HS xem hình Tập vẽ đặt câu hỏi

+ Đây là hình gì ?

+ Kể số đồ vật có dạng h.chữ nhât, h.vuông

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ trước nét ngang hoặc nét dọc nhau, cách đều

+ Vẽ tiếp nét dọc hoặc nét ngang còn lại

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c bài tập

+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa vào, cửa sổ hoặc lan can nhà

+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú

+ Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

- HS quán sát và lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi + HS trả lời theo cảm nhận riêng

+ HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ thêm hình chữ nhật, hình vuông vào hình có sẵn

(3)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến3 HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh phong cảnh

- Đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về hình, màu và chọn bài vẽ đẹp nhất

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 8:Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU

(Tranh sơn dầu hoạ sĩ Sỹ Tốt)

I/ MỤC TIÊU.

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ sĩ

- HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu tranh - HS yêu mến anh bộ đội

* HS giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà thích. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một, vài tranh hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,… - Tranh thiếu nhi

*HS: - Vở Tập vẽ 2,

- Sưu tầm tranh hoạ sĩ, thiếu nhi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.

- GV y/c HS chia nhóm

- HS y/c các nhóm quan sát tranh và phát phiếu học tập cho các nhóm

+ Em nêu tên tranh và tên hoạ sĩ + Tranh vẽ những hình ảnh nào ?

+ Anh bộ đội và em bé làm gì ? + Màu sắc tranh ?

+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu không? Vì ?

+ Kể số tranh tiêu biểu hoạ sĩ Sỹ Tốt ?

- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt:

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, đợng viên HS khá, giỏi,…

* Dặn dị:

- Sưu tầm sách, báo Tập nhận xét tranh

- Quan sát các loại mũ

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS chia nhóm

- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời

N1: Tiếng đàn bầu hoạ sĩ Sỹ Tốt N2: Chú bộ đội, em bé, cô thôn nữ nhà, tranh dân gian treo tường,… N3: Chú bộ đội đánh đàn và em bé ngồi nghe tiếng đàn,… N4: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhat,

N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng N6: Em nào cũng học cả, Ơ! bố, …

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhận xét

(5)

MĨ THUẬT: Bài 8: Vẽ tranh

VẼ CHÂN DUNG

I/ MỤC TIÊU.

- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người - HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh chân dung đơn giản - HS yêu quí người thân và bạn bè

* HS khá, giỏi: Vẽ rõ khn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một số ảnh chân dung

- Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước *HS: - Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi

+ Tranh và ảnh khác thế nào ?

- GV y/cHS quan sát khuôn mặt bạn,gợi ý

+ Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ ?

- GV tóm:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung

-GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

-GV nêu y/c vẽ bài

-GV gọi đến HS lên bảng vẽ - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,

- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi

+ Ảnh: Được chụp máy nên rất giống thật và rõ chi tiết

+ Tranh: Được vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật,

- HS quan sát và trả lời

+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,

- HS lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng, + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình

+ Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài

- HS lên bảng vẽ

(6)

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV y/c đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát và nhận xét đặc điểm khuôn mặt người thân

- Đưa vở, màu,

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,

- HS lắng nghe

(7)

MĨ THUẬT: Bài 8: Tập nặn tạo dáng

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I/ MỤC TIÊU

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các vật

* HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu. II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC

*GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc.Sản phẩn nặn vật HS lớp trước

- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,

*HS: - Đất nặn hoặc thực hành, giấy màu, hồ dán,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh , ảnh số vật và đặt câu hỏi:

+ Đây là vật gì ?

+ Hình dáng, các bộ phận vật ? + Hình dáng vật hoạt động ? + Kể thêm số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:

- GV cho xem sản phẩm HS lớp trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.

- GV y/c HS nêu các bước nặn vật

- GV hướng dẫn: Có cách nặn

C1: Nặn bộ phận ghép dính lại C2: Nặn vật từ thỏi đất,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn vật đơn giản để nặn, tạo dáng cho sinh độg

- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân,

+ H.động hdáng vật thay đổi + Con vịt, chó,

- HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:

+ Nặn các bộ phận trước + Nặn chi tiết

+ Ghép dính các bợ phận

+ Tạo dáng và sữa chữa vật - HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

(8)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ, đánh giá bở sung

* Dặn dị:

-Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- Đại diện nhóm trình bày s.phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(9)

MĨ THUẬT: Bài 8: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I/ MỤC TIÊU:

-HS nhận biết các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu -HS biết cách vẽ và vẽ hình giống mẫu

-HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước *HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm

- G iấy vẽ hoặc thực hành.Bút chì,tẩy,màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Đặt câu hỏi: + Đây là vật gì?

+ Có dạng hình gì?

- GV cho xem 1số bài HS năm trước

- GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c các nhóm bày mẫu vẽ - GV củng cố

HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:

- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ,vẽ KH cho cân đối

- Xác định độ đậm nhạt

* Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái ca, cái chai, quả bóng + Có dạng h.trụ và h.cầu - HS quan sát và nhận xét - HS chia nhóm

- Các nhóm bày mẫu vẽ - HS lắng nghe

-HS trả lời

B1:Vẽ KHC và KHR

B2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng B3:Vẽ chi tiết

B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt

(10)

khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài( K,G, Đ,CĐ) để nhận xét:

- GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bở sung

* Dặn dị:

-Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ VN

-Nhớ đưa sách,vở để học./

-HS đưa bài lên dán bảng -HS nhận xét về bố cục,hình, -HS lắng nghe

(11)

ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT:

THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI.

PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP, DÀI - NGẮN.

I/ MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Biết phân biệt âm thanh: cao - thấp ; dài - ngắn II/ CHUẨN BỊ: Đàn O rgan, phách

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập hát học.

a/ Ôn tập hát Thật hay.

- GV đệm đàn cho HS hát tập thể, kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

b/ Ôn tập Xịe hoa.

- Hát kết hợp đợng tác múa đơn giản (đã h/dẫn tiết trước)

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

c/ Ôn tập hát Múa vui.

- Hát kết hợp với múa hoặc vận động phụ họa

- GV gõ tiết tấu theo lời ca bài hát & đố HS nhận đó là câu hát nào bài

* Lưu ý bài Múa vui câu đầu đều có chung âm hình tiết tấu, câu hát sau cũng vậy

- Tiết tấu câu đầu bài hát - Tiết tấu câu sau bài hát

* Hoạt động 2: Phân biệt âm cao- thấp; dài-ngắn.

- GV dùng đàn hoặc giọng hát thể hiện các âm cao- thấp; dài- ngắn cho HS phân biệt mức độ khó so với lớp

+ VD1: GV dùng đàn (hoặc hát) âm dài phách, sau đó cho HS nghe âm thấp cũng dài phách - Cho HS nhận xét âm nào cao, âm nào thấp, âm nào dài hơn.?

- Khi thể hiện các âm nên cho HS đếm theo để các em phân biệt độ dài ngắn âm

+ VD2: Cho HS nghe âm có độ cao nhau,

- HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện

- GV thực hiện HS lắng nghe và trả lời

- GV thực hiện HS lắng nghe và trả lời

- GV thực hiện HS lắng nghe và trả lời

(12)

nhưng độ dài ngắn khác và các em phải nói độ dài phách, gõ mấy cái?

- Tương tự GV đưa thêm số VD để HS phân biệt thêm

* Hoạt động 3: Nghe nhạc.

- GV đàn hoặc mở cho HS nghe băng trích đoạn nhạc không lời

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.

-Cho cả lớp hát lại bài ôn - GV nhận xét học

- Về nhà xem trước bài Chúc mừng sinh nhật

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS ý lắng nghe dặn dò

THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU

(13)

– Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng bản và đứng đưa hai tay trước

(hai tay đưa trước có thể còn chưa thẳng) – Biết cách chơi và tham gia chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

*Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh

*Phương tiện: Còi, tranh - ảnh,

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHƯC

1/ Phần mở đầu:

– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

– Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

– HS đứng tại chỗ vổ tay và hát – Giậm chân ….giậm Đứng lại …đứng

(Học sinh đếm theo nhịp1, ; 1, nhịp chân trái, nhịp chân phải)

2/ Phần bản:

a/ Thành hàng dọc …… tập hợp – Nhìn trước ……….Thẳng

Thôi

 Nhận xét

– Thi tập hợp hàng dọc,dóng hàng (4 tổ thi cùng lúc)

 Nhận xét

 Nhận xét

– Ôn: Dàn hàng, dồn hàng

- Lớp trưởng tập trung lớp – hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

-Từ đội hình các HS di chuyển sole và khởi động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV - Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

GV

- GV quan sát sửa sai HS - Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- GV quan sát sửa sai HS

(14)

b Tư đứng bản

c Đứng đưa hai tay trước

 Nhận xét c Trò chơi:

Trò chơi: “Qua đường lội ”

3/ Phần kết thúc:

Thả lỏng: HS thường theo nhịp và hát

Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học

Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau

Xuống lớp

sát và tập theo

* * * * * * * * * * * * * *

GV

- GV wan sát nhắc nhở, sửa sai HS - Đội hình

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm có thể gọi -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét Sau đó cho HS chơi thức có phân thắng thua

- Lớp tập trung -4 hàng ngang, thả lỏng các

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

(15)

THỂ DỤC: TRÒ CHƠI"

CHIM VỀ TỔ"

I MỤC TIÊU:

- Ôn chuyển hướng phải, trái YC biết cách chuyển hướng phải trái - Học trò chơi"Chim về tổ"YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi

II/ ĐỊA ĐIÊM, PHƯƠNG TIỆN:

*Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn

*Phương tiện: GV chuẩn bị còi Vẽ các ô cho trò chơi

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔCHƯC

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp

- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"

2/ Phần bản:

- Ôn chuyển hướng phải, trái

Chia tổ tập luyện dưới hướng dẫn tổ trưởng

Tập hợp lớp GV điều khiển, lần cán điều khiển, lần tổ chức dưới dạng thi đua

- Học trò chơi"Chim về tổ"

Gv nêu tên trò chơi,hướn dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1, lần, mới chơi thức

3/ Phần kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X  X

X X X X X  X X X X X

(16)

THỂ DỤC: ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU

VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI

I MỤC TIÊU:

- Biết cách tập hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách chuyển hướng phải,trái

- Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi

II/ ĐỊA ĐIÊM, PHƯƠNG TIỆN:

*Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn

*Phương tiện: GV chuẩn bị còi

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔCHƯC

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp

- Trò chơi"Có chúng em"

2/ Phần bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng

Phân chia các tổ tập luyện, dưới hướng dẫn tổ trưởng.GV theo dõi uốn nắn cho các tở

- Ơn chuyển hướng phải, trái

Chia tổ tập luyện dưới hướng dẫn tổ trưởng

Tập hợp lớp GV điều khiển, lần cán điều khiển, lần tổ chức dưới dạng thi đua

- Học trò chơi"Chim về tổ"

Gv nêu tên trò chơi,hướn dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1, lần, mới chơi thức

3/ Phần kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X  X

X X X X X  X X X X X

(17)

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w