1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường trung học phổ thông

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

(Trong m ỗi hoạt động, ghi r õ th ời gian, nội dung hoạt động, cách thực hiện, kết quả cần đạt được được) IV.. hoàn toàn khách quan.[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT-TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯ PHẠM HUẾ

PGS TS NGUYỄN ĐỨC VŨ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(TÀI LIỆU BỒIDƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN THPT HAI TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ QUẢNG BÌNH)

(2)

MỤC LỤC

Trang

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

MÔĐUN Nhận thức vềđổi phương pháp dạy học Địa lí trường

trung học phổ thơng

MÔ ĐUN 2 Kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến

Địa lí trung học phổ thơng 17

MƠ ĐUN 3. Kĩ thuật sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học theo

hướng đổi 29

(3)

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

I MỤC TIÊU CỦA TÀI LIỆU

Làm chỗ dựa thiết thực, cụ thể vững cho GV mơn Địa lí THPT việc thực đổi PPDH sở giáo dục Cụ thể, giáo viên:

1 Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá:

- Tính tất yếu, mục đích, định hướng cách thức chung đổi PPDH môn trường THPT

- Kĩ thuật sử dụng PPDH tiên tiến

- Kĩ thuật sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học theo hướng đổi PPDH - Đổi hình thức tổ chức dạy học môn

- Đổi việc thiết kế dạy học môn

- Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học môn 2 Có khả năng:

- Sử dụng PPDH tiên tiến, hình thức tổ chức dạy học, thiết bị kĩ thuật công nghệ thông tin, thiết kế dạy học, kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí theo hướng đổi

- Thực đổi có hiệu giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ dạy học theo hướng đổi

3 Có ý thức:

- Ln thực việc đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường phổ thơng

- Tìm tịi, sáng tạo, khát vọng với đổi PPDH II ĐỐITƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU

(4)

III CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN 1 Cấu trúc

Cấu trúc tài liệu gồm mơđun kế tục Mỗi mơđun trình bày thời gian buổi học (tương đương tiết), thời gian định buổi học (1/2/3 tiết) Có mơđun:

- Tính tất yếu, mục đích, định hướng cách thức chung đổi PPDH môn trường THPT (1tiết)

- Kĩ thuật sử dụng PPDH tiên tiến (3tiết)

- Kĩ thuật sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học theo hướng đổi PPDH (12 tiết)

- Đổi hình thức tổ chức dạy học mơn (1 tiết) - Đổi việc thiết kế dạy học môn (7 tiết)

- Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học môn (8 tiết) 2 Phương pháp trình bày

Mỗi mơđun thực theo đơn vị tiết/ buổi/ngày, có cu trúc như sau:

Tên môđun

I MỤC TIÊU: ghi rõ số tiết/buổi/ngày học, HV phải có kiến thức, kĩ năng, thái độ

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

Giới thiệu chung mơđun, bao gồm nội dung sau: - Vị trí mơđun tồn tài liệu

- Các chủđề (hoặc nội dung chính) mơđun - Thời gian để học môđun

- Những điểm cần lưu ý học môđun

III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Thiết bị, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo, tài liệu in, băng hình/băng tiếng, máy chiếu đa năng, máy vi tính, tivi đầu video,

(5)

IV HOẠTĐỘNG

- Hoạt động 1: (tên, thời gian)

 Nhiệm vụ: Chỉ nhiệm vụ cụ thểđể thực hoạt động

 Thông tin cho hoạt động (xem Phụ lục số , tên /tài liệu tham khảo số ) - Hoạt động 2: (tên, thời gian)

 Nhiệm vụ: Chỉ nhiệm vụ cụ thểđể thực hoạt động

 Thông tin cho hoạt động (xem Phụ lục số , tên /tài liệu tham khảo số )

V ĐÁNH GIÁ

 Ghi rõ hình thức, kĩ thuật đánh giá sau buổi học (Ví dụ: câu hỏi vận dụng thực tế/bài tập liên quan đến đánh giá thực tiễn đổi sở giáo dục, )

Các câu hỏi tập đánh giá đa dạng:

- Dùng câu hỏi tự luận (thường dùng cho đánh giá kiến thức)

- Dùng bảng kiểm kê (thường dùng đánh giá kĩ năng, thực hành, thí nghiệm, )

- Câu hỏi trắc nghiệm: trắc nghiệm nhiều lựa chọn, (thường dùng đánh giá kiến thức kĩ năng)

 Thông tin phản hồi đánh giá môđun: Cung cấp đáp án/những gợi ý cho câu trả lời, tập

VI PHỤ LỤC

 Ghi rõ thông tin cần cho thực hoạt động Các phụ lục có tên đánh số cụ thểđể dễ phân biệt

III CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU

1. Khi sử dụng tài liệu này, cần phối hợp nghiên cứu sử dụng tài liệu như: Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 11 thí điểm (Ban KHTN Ban KHXH- NV), sách "Đổi phương pháp dạy học Địa lí trường trung học phổ thông" (Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, NXB Giáo dục, 2004), Tài liệu bồi dưỡng thay sách Địa lí 11 Bộ GD&ĐT,

(6)

Môđun

NHẬN THỨC VỀĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCĐỊA LÍ ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- Đánh giá cách khách quan tính tất yếu, thuận lợi khó khăn đổi PPDH Địa lí Đồng thời xác định mục tiêu, định hướng cách thức đổi PPDH Địa lí THPT

- Có kĩ tư mức cao (phân tích, đánh giá, phân loại, lựa chọn, định, )

- Có ý thức đổi PPDH cách dứt khốt tích cực II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

- Đây môđun số mơđun trình bày đổi PPDH Địa lí trường THPT Nội dung mơđun có tính định hướng vềđích, tính tất yếu tiền đề việc đổi mới, hướng cách thức chung đổi PPDH Địa lí THPT Những nội dung cụ thể hoá môđun tiếp sau tài liệu

- Nội dung mơđun gồm chủđề: + Lí phải đổi PPDH Địa lí THPT + Mục đích mục tiêu đổi + Hướng cách đổi

- Thời gian dành cho môđun: tiết (tương đương 45 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Các nội dung mơđun có tính chất chung, khơng sâu chi tiết

+ Các nội dung chung cho việc đổi PPDH tất môn học trường THPT Vì vậy, cần có trao đổi với HV môn khác

III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Máy vi tính có phần mềm PowerPoint máy chiếu đa chức

- Bộ GD&ĐT, Ban Chỉđạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa THPT, Tài liệu vềđổi PPDH mơn Địa lí THPT, Hà Nội - 7/2003, trang -

(7)

Phiếu học tập 1.1 - Phiếu học tập

Trên sở mục tiêu định hướng đổi PPDH, Anh/Chị đề xuất cách dạy học theo yếu tố trình dạy học, ghi đề xuất vào trống tương ứng

BẢNG ĐỔI MỚI CÁC YẾU TỐ CỦA Q TRÌNH DẠY HỌCĐỊA LÍ Các yếu tố

dạy học Cách dạy học cũ Cách dạy học Mục tiêu Của giáo viên ("Qua học này, giúp cho

HS "

2 Nội dung - Dàn trải, đều, số xa rời thực tiễn, có ích cho HS

- Nặng kiến thức, nhẹ kĩ Phương pháp dạy

học

Truyền thống, theo kiểu giải thích - minh họa:

+ Giáo viên: Truyền thụ chiều kiến thức chuẩn bị sẵn

+ Học sinh: Thông hiểu, ghi nhớ (nặng

ghi nhớ máy móc), tái

4 Hình thức tổ chức dạy học

Theo lớp, đồng loạt Ngồi ra, rải rác có ngoại khóa, thực hành tìm hiểu địa phương

5 Phương tiện dạy học - Truyền thống

- Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh họa Kiểm tra, đánh giá - Hình thức đơn điệu: tự luận, hỏi miệng

- Nội dung: chủ yếu kiến thức, nặng tái

- GV độc quyền đánh giá Điều kiện vật chất Bảng đen, phấn trắng

8 Giáo viên Tạm lòng với vốn chuyên mơn, nghiệp vụ có sẵn

9 Học sinh - Kết hợp nghe giảng với ghi chép đầy đủ, hệ thống

- Có kĩ kết hợp ghi với sách giáo khoa học nhà

10 Cán quản lí giáo dục

(8)

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm

- Thảo luận nhóm (dựa vào hiểu biết thân) xung quanh câu hỏi: + Vì cần phải đổi PPDH Địa lí THPT?

+ Hiện thực tế địa phương Anh/Chị, việc đổi PPDH có thuận lợi khó khăn nào?

+ Mục đích đổi gì?

- Sau thảo luận nhóm xong, đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GgV tổ chức cho nhóm khác trao đổi, bổ sung, kết luận điểm cần thiết

* Hoạt động 2: Thuyết trình GgV

GgV thuyết trình (bằng PowerPoint) định hướng đổi PPDH trường THPT (sử dụng thông tin Phụ lục 1.1, mục III.1), nhấn mạnh đến định hướng cụ thể

* Hoạt động 3: Thảo luận tồn lớp

Mỗi HV có phiếu học tập GgV (bằng máy chiếu đa năng) chiếu phiếu học tập 1.1 lên bảng để toàn lớp làm việc chung

GgV yêu cầu HV toàn lớp từ cách dạy cũ có bảng, suy nghĩ, trao đổi, đề xuất cách dạy học theo yếu tố dạy học, đồng thời ghi kết vào ô trống thích hợp bảng phiếu học tập, hồn thành bảng phiếu học tập 1.1

GgV chiếu bảng hoàn thành để toàn lớp xem (bảng 1, Phụ lục 1), HV đối chiếu với bảng phiếu học tập thân, sửa chữa hoàn thiện

V ĐÁNH GIÁ 1 Câu hỏi

- Ở sở giáo dục Anh/Chị, gặp khó khăn lớn đổi PPDH Địa lí? Cách khắc phục?

- Trong số yếu tố trình giáo dục, đổi yếu tố xem then chốt? Tại sao?

2 Thơng tin phản hồi

- Nêu khó khăn, cách khắc phục, dự kiến khắc phục tiên liệu kết quảđạt

(9)

VI PHỤ LỤC

Ph lc 1.1

MỘT SỐ NHẬN THỨCCƠ BẢN

VỀĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCĐỊA LÍ

I - LÍ DO PHẢIĐỔI MỚI

1 Những thách thức mơn Địa lí trường phổ thơng

a) Vị trí, vai trị mơn Địa lí phổ thơng thực mục tiêu giáo dục Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc"

Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức phổ thông, bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người bình diện quốc gia quốc tế, làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho HS kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại

Mơn Địa lí cịn có nhiều khả bồi dưỡng cho HS lực tư (tư kinh tế, tư sinh thái, tư phê phán, ); trí tưởng tượng óc thảm mĩ; rèn luyện cho HS số kĩ có ích đời sống sản xuất Cùng với môn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước

Vì vậy, Địa lí mơn học khơng thể thiếu dược hệ thống môn học nhà trường phổ thơng, nhằm góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Luật Giáo dục nêu

b) Những khó khăn gặp phải trình đổi

- Một số giáo viên (GV) Địa lí chưa thực thấm nhuần chất, hướng cách thức đổi PPDH Địa lí; hiểu biết sở lí luận, thực tiễn đổi PPDH chưa sâu sắc

- Đa số GV trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tư HS

(10)

- Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu Dạy theo lớp chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, ngồi trời cịn ít, chưa thực hiện, hiệu thực thấp

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học phương tiện dạy học thiếu chưa đồng

2 Những tiền đề việc đổi

a) Chương trình sách giáo khoa có sựđổi

- Mơn Địa lí (ĐL) trường trung học phổ thông (THPT) nhằm góp phần hồn thiện học vấn phổ thơng cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên bậc học cao hơn, củng cố phát triển tiếp tục bốn lực chủ yếu HS hình thành cấp Trung học sở (THCS), đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Các lực là:

+ Năng lực hành động có hiệu sở kiến thức, kĩ năng, phẩm chất hình thành trình học tập, rèn luyện giao tiếp

+ Năng lực hợp tác, phối hợp hành động học tập đời sống

+ Năng lực sáng tạo, thích ứng với thay đổi sống + Năng lực tự khẳng định thân

Như vậy, mục tiêu môn ĐL đặt nặng vào việc hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết người lao động (trước đây, mục tiêu môn ĐL đặt nặng vào việc cung cấp cho HS kiến thức địa lí khoa học, có hệ thống) Điều đặt yêu cầu đổi sách giáo khoa (SGK) PPDH cách phù hợp nhằm thực mục tiêu

- Quán triệt đổi mục tiêu, chương trình môn ĐL trường THPT thiết kế thành ba mảng lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau, gồm: ĐL đại cương (lớp 10), ĐL giới (lớp 11), ĐL Việt Nam (lớp 12) Các phận chương trình có mục đích cung cấp cho HS kiến thức phổ thơng, bản, mang tính hệ thống về:

+ Trái Đất - Môi trường sống người (các thành phần cấu tạo tác động qua lại chúng, số qui luật môi trường tự nhiên Trái Đất); dân cư hoạt động dân cư Trái Đất; mối quan hệ dân cư, hoạt động sản xuất môi trường

+ Đặc điểm kinh tế giới đương đại Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội số khu vực, quốc gia giới

(11)

nơi HS sống

- Phù hợp với chương trình mới, sách giáo khoa biên soạn theo hướng tạo điều kiện để GV tổ chức cho HS học tập cách tự giác, tích cực, độc lập Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa trọng thể trình dẫn đến kiến thức, cách thức làm việc, hình thức hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội kiến thức Nội dung viết đựợc biên soạn theo tinh thần tạo nên nhiều tình huống, thơng tin lựa chọn kĩđể GV tổ chức, hướng dẫn HS tập phân tích, xử lí chúng, tạo điều kiện cho HS trình học tập, vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kĩ Nhiều nội dung khơng trình bày cách trọn vẹn mà có phần để trống (dưới hình thức câu hỏi bài), dành cho tham gia bổ sung trực tiếp HS thông qua hoạt động học tập đa dạng hướng dẫn GV Do buộc HS phải suy nghĩ, phải làm việc thực sự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH

Có thể nói, việc đổi nội dung cách thể nội dung sách giáo khoa mặt tạo đòi hỏi phải đổi PPDH Địa lí, mặt khác lại góp phần để giáo viên thực thành cơng q trình đổi

b) Nhận thức giáo viên học sinh có thay đổi Hầu hết GV ĐL hiểu với đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, việc đổi PPDH nhân tố quan trọng nhất, định đến việc nâng cao chất lượng dạy học ĐL Một chương trình sách giáo khoa đổi việc đổi PPDH tất yếu

c) GV bồi dưỡng về đổi mới Trong số năm gần đây, công tác bồi dưỡng thường xun GV (trải qua ba chu kì) góp phần quan trọng tạo nên thay đổi nhận thức giáo viên đổi PPDH Ngoài việc nâng cao nhận thức trình độ lí luận dạy học cho giáo viên, chương trình bồi dưỡng thường xun cịn tăng cường lực thực thi phương pháp dạy học tiên tiến sử dụng phương tiện dạy học đại GV thực tiễn dạy học Địa lí THPT

d) Vềđặc điểm tâm sinh lí học sinh. Ngồi khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá ngày phát triển, HS lứa tuổi khơng thích chấp nhận cách đơn giản những áp đặt giáo viên Các em thích tranh luận, thích bày tỏ ý kiến riêng biệt cá nhân vấn đề lí thuyết thực tiễn Đây thuận lợi việc thực đổi PPDH Địa lí

(12)

số băng hình phục vụ bồi dưỡng giáo viên phục vụ dạy học ĐL xây dựng Các thiết bị kĩ thuật dùng dạy học ĐL ngày sử dụng rộng rãi

II - MỤCĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦAĐỔI MỚI 1 Mục đích

Nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa lí THPT Cụ thể nhằm làm cho học sinh tiếp thu tốt hơn, nắm kiến thức địa lí vững hơn, vận dụng kiến thức thực tế có hiệu hơn; kĩ thực hành trí tuệ đựơc hình thành phát triển cao hơn; phẩm chất, giá trị quan trọng người học sinh hình thành, củng cố phát triển cách mạnh mẽ

2 Mục tiêu

Thực cách dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Cụ thể là: giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, chỉđạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác, chủđộng làm việc với nguồn tri thức chỉđạo giáo viên III - HƯỚNG VÀ CÁCH ĐỔI MỚI

1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng

a) Định hướng chung

Nghị TƯ (khoá VIII) nêu rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn lyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học."

Điều 24.2 Luật Giáo dục qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh."

(13)

Dựa vào trên, việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu:

+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng học sinh + Bồi dưỡng phương pháp tự học

+ Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau

b) Định hướng cụ thể

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

+ Về phương pháp dạy học, giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học có cách linh hoạt, đồng thời bước vận dụng phương pháp dạy học đại PPDH hợp tác (PPDH tham gia), PPDH giải vấn đề, nhằm giúp học sinh biết cách tự học, biết cách hợp tác tự học; tích cực chủđộng, sáng tạo việc phát giải vấn đề để vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động

+ Về hình thức tổ chức dạy học, nên áp dụng hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, phối hợp dạy học cá nhân dạy học theo nhóm nhỏ, theo lớp; phối hợp dạy học lớp (thực địa) nhà trường trường (cơ sở sản xuất địa phương)

- Định hướng thiết bị dạy học

+ Các thiết bị dạy học địa lý điều kiện, phương tiện nguồn tri thức thiếu q trình học tập học sinh Thơng qua hoạt động với thiết bị, học sinh tiếp cận với hình ảnh mơ thực tế, rènluyện kỹ quan sát, thu thập xử lý thông tin, hướng tới việc hình thành lực cần thiết người lao động

Các thiết bị dạy học phải phù hợp nội dung, phương pháp chương trình sách giáo khoa Các thiết bị dạy học địa lý sử dụng nhiều, gồm: loại mẫu vật, mơ hình; đồ, át lát, tranh ảnh, sơđồ, biểu bảng; thiết bị nghe nhìn; tài liệu tham khảo

- Định hướng vềđánh giá kết học tập

+ Yêu cầu việc đánh giá phải tồn diện, khách quan, xác có tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy học, động viên cố gắng học tập học sinh

(14)

thức kỹ môn sở cho việc đánh giá

+ Các yêu cầu chương trình cần đánh giá phải bao gồm kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nhân cách khác Tuy vậy, trước hết nên tập trung vào đánh giá kiến thức kỹ cách bố trí hai yêu cầu tất lần kiểm tra

+ Các kiểm tra cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ lực như: lực xử lý thông tin, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

+ Cần kết hợp loại hình kiểm tra, đánh giá: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan

2 Cách thức đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng

a) Dạy học Địa lí trung học phổ thơng theo định hướng đổi tiến hành theo cách thức: giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác, chủ động làm việc với nguồn tri thức đạo giáo viên Cách dạy học có thểđược biểu diễn theo mơ hình sau:

GV K

K: kiến thức

HS

HÌNH Mơ hình dạy học theo hướng

đề cao tính tích cực, chủđộng học tập học sinh b) Đổi toàn diện yếu tố trình dạy học

Quá trình dạy học tạo thành từ yếu tố: mục đích, nội dung, thầy hoạt động dạy (phương pháp, hình thức), trị hoạt động học (phương pháp, hình thức), phương tiện, kết Tất yếu tố tồn mối liên hệ hữu chặt chẽ với nhau, mục đích định đến nội dung phương pháp, nội dung định đến phương pháp, phương tiện đến lượt mình, phương pháp phương tiện dạy học có tác động tích cực (hay tiêu cực) đến thực mục đích nội dung dạy học Việc đổi PPDH cần phải xem xét tất yếu tố trình giáo dục, dạy học chỉnh thể thống liên quan chặt chẽ với

Tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển

Khái niệm, mối liên hệ, qui luật, kĩ năng,

(15)

BẢNG ĐỔI MỚI CÁC YẾU TỐ CỦA Q TRÌNH DẠY HỌCĐỊA LÍ

Các yếu tố

dạy học Cách dạy học cũ Cách dạy học Mục tiêu Của giáo viên ("Qua học này,

giúp cho HS "

- Của học sinh ("Sau học này, HS phải ") - Chỉ rõ sản phẩm mà HS cần phải đạt sau học

2 Nội dung - Dàn trải, đều, số xa rời thực tiễn, có ích cho HS

- Nặng kiến thức, nhẹ kĩ

- Tinh giản, vững chắc, thiết thực, lợi ích HS - Coi trọng kiến thức, kĩ

3 Phương pháp dạy học

Truyền thống, theo kiểu giải thích - minh họa:

+ Giáo viên: Truyền thụ chiều kiến thức chuẩn bị sẵn

+ Học sinh: Thông hiểu, ghi nhớ

(nặng ghi nhớ máy móc), tái

- Các phương pháp truyền thống sử dụng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh (thuyết trình có tham gia tích cực học sinh, đàm thoại gợi mở, )

- Phương pháp giải vấn đềđược sử dụng nhiều - Một số phương pháp dạy học mới, thích hợp (thảo luận, tranh luận, điều tra, báo cáo, đóng vai, động não, dự án, ) sử dụng nhiều

4 Hình thức tổ chức dạy học

Theo lớp, đồng loạt Ngoài ra, rải rác có ngoại khóa, thực hành tìm hiểu

địa phương

Đa dạng:

+ Trên lớp: cá nhân, nhóm, lớp

+ Ngồi lớp: Học trời, tham quan, khảo sát địa phương

+ Ngoại khóa: tổđịa lí, hội địa lí, câu lạc bộđịa lí,

đố vui, trị chơi học tập, thơng tin địa lí, Phương tiện dạy

học

- Truyền thống

- Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh họa

- Truyền thống, đại ( máy chiếu qua đầu, băng hình video, vi tính máy chiếu đa năng, power point, )

- Sử dụng chủ yếu theo hướng nguồn tri thức (hướng dẫn HS khai thác tri thức từ phương tiện dạy học)

6 Kiểm tra, đánh giá - Hình thức đơn điệu: tự luận, hỏi miệng

- Nội dung: chủ yếu kiến thức, nặng tái

- GV độc quyền đánh giá

- Hình thức đa dạng: tự luận, hỏi miệng, trắc nghiệm khách quan, tập,

- Nội dung: kiến thức lẫn kĩ năng, trọng suy luận Nếu có tái yêu cầu ghi nhớ lô gic - GV kết hợp với HS đánh giá, tạo điều kiện cho HS

đánh giá

7 Điều kiện vật chất Bảng đen, phấn trắng - Bảng đen, phấn trắng, bàn ghế thuận tiện cho việc di chuyển học theo nhóm, máy phơtơcoppy, vi tính điều kiện khác phục vụ dạy học

- Phịng mơn địa lí, vườn địa lí, Giáo viên Tạm lịng với vốn chun mơn,

nghiệp vụ có sẵn

Luôn phải nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận với phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện dạy học đại

9 Học sinh - Kết hợp nghe giảng với ghi chép

đầy đủ, hệ thống

- Có kĩ kết hợp ghi với sách

- Có kĩ làm việc với nguồn tri thức (kĩ làm việc với sách giáo khoa, với đồ, số liệu thống kê, với máy vi tính, với băng hình video, )

(16)

giáo khoa học nhà 10 Cán quản lí

giáo dục

An tâm với hoạt động dạy học bình thường nhà trường

- Trăn trở, chia sẻ với suy nghĩ, việc làm giáo viên

- Quan tâm, ủng hộ, khuyến khích, tạo điều kiện nhân rộng điển hình tốt vềđổi phương pháp dạy học

c) Đổi soạn giáo án dạy học lớp

Việc dạy học theo cách thức vậy, giáo viên đứng lớp, đòi hỏi phải thay đổi khâu soạn giáo án tổ chức dạy học lớp (bảng 2)

BẢNG ĐỔI MỚI SOẠN GIÁO ÁN VÀ DẠY HỌC TRÊN LỚP

Công việc Mới

1 Soạn giáo án

- Quan tâm nhiều đến kiến thức truyền thụ

- Tập trung chủ yếu vào hoạt

động GV (thuyết trình, sử

dụng phương tiện dạy học, hỏi -

đáp)

- Kiến thức chuyển từ thầy đến trò

- Quan tâm kiến thức, lẫn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá

- Tập trung chủ yếu vào hoạt động HS (HS làm việc với nguồn tri thức hướng dẫn, tổ chức,

điều khiển GV)

- Kiến thức HS có nhờ vào tự lực làm việc em, phối hợp GV HS, phối hợp HS HS

2 Dạy học lớp

- GV hoạt động nhiều, chủ yếu HS hoạt động

- GV nặng thuyết trình, cung cấp tri thức HS thụ động nghe, ghi chép,

(17)

Môđun

KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIÊN TIẾN

TRONG ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- Phân tích khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm, kĩ thuật sử dụng trường hợp sử dụng PPDH tiên tiến mơn Địa lí THPT

- Có kĩ sử dụng PPDH tiên tiến

- Có ý thức tích cực, thường xuyên sử dụng PPDH tiên tiến II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

- Đây mơđun trình bày PPDH Địa lí tiên tiến trường THPT Nội dung mơđun có tính cụ thể, nặng trình bày kĩ thuật kèm ví dụ minh hoạ

- Nội dung môđun chủ yếu PPDH tiên tiến Địa lí THPT: Nghiên cứu (Khảo sát, điều tra), Thảo luận, Tranh luận, Động não, Đóng vai, Báo cáo

- Thời gian dành cho môđun: tiết (tương đương 135 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Luôn suy nghĩ hình dung cách sử dụng PPDH tiên tiến vào học Địa lí hồn cảnh thực tế ởđịa phương cơng tác

+ Xem xét mẫu ví dụ, từđó biên soạn, hình dung ví dụ khác có tính sáng tạo, phù hợp

III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Bộ GD&ĐT, Ban Chỉđạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa THPT, Tài liệu vềđổi PPDH mơn Địa lí THPT, Hà Nội - 7/2003, trang 28 - 35

- Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, 2004, trang 38 - 60

(18)

Phiếu học tập 2.1

Nghiên cứu Phụ lục 2, trao đổi nhóm, thống ý kiến ghi vào phần trống thích hợp bảng sau:

BẢNG 2.1 MỘT SỐ PPDH TIÊN TIẾN TRONG ĐỊA LÍ THPT

Nghiên cứu Thảo luận Tranh luận Động não Đóng vai Báo cáo Khái niệm

Đặc điểm

Ưu, nhược điểm Kĩ thuật sử

dụng/Các bước tiến hành

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm

- Thảo luận nhóm (sử dụng Phụ lục 2.1) Mỗi nhóm phân cơng nghiên cứu phương pháp, trao đổi ghi kết thống vào phần thích hợp phiếu học tập số 2.1

- Sau thảo luận nhóm xong, đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GgV tổ chức cho nhóm khác trao đổi, bổ sung, kết luận điểm cần thiết, hoàn thành phiếu học tập

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm người Sử dụng SGK Địa lí 10/11/12

- Mỗi nhóm chọn SGK, nghiên cứu nội dung đề xuất PPDH thích hợp cho nội dung, giải thích Kết ghi vào giấy

- Các nhóm trao đổi sản phẩm nhận xét sản phẩm nhau, sửa chữa/bổ sung - Các nhóm có trao đổi sản phẩm gặp thông báo nhận xét/bổ sung/sửa chữa Nếu điểm chưa thống nhất, GgV làm trọng tài phân xử

* Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp

Chọn SGK nghiên cứu nhóm bất kì, GgV HV đề xuất PPDH cho nội dung cụ thể, kèm theo lí giải sở vận dụng nội dung thực hoạt động

V ĐÁNH GIÁ 1 Câu hỏi

(19)

- Ở sở giáo dục Anh/Chị, việc sử dụng PPDH tiên tiến gặp khó khăn nào? Cách khắc phục?

2 Thơng tin phản hồi

- Bản chất: đề cao chủ thể nhận thức học sinh, lấy HS làm trung tâm, dạy học họt động, hoạt động HS

- Cơ sở phân loại: Các phương pháp dạy học tiên tiến xác định dựa vào cách thức hoạt động nhận thức học sinh Trong học tập, hoạt động thảo luận, tranh luận, hay điều tra, đóng vai, em có tri thức, kĩ cần thiết Trong phương pháp, sử dụng nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động xem chủ đạo, bao trùm Tên phương pháp dạy học đặt theo tên hoạt động

- Trình bày khó khăn thực tế gặp phải sở giáo dục học viên lớp về: chuyên môn nghiệp vụ GV, sách giáo khoa, PTDH, đối tượng học sinh, đạo chuyên môn Nhà trường, Sở, Nêu cách khắc phục, dự kiến khắc phục tiên liệu kết quảđạt

(20)

Ph lc 2.1

MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIÊN TIẾN

TRONG MÔN ĐỊA LÍ THPT

1 Khảo sát, điều tra (hay Nghiên cứu)

- Phương pháp khảo sát, điều tra phương pháp, vào vấn đề đặt dựa vào sở giả thuyết, học sinh tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn nhiều cách khác Sau đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để xác định giả thuyết đúng, rút kết luận, nêu giải pháp đề xuất kiến nghị

- Phương pháp khảo sát, điều tra tiến hành theo qui trình có bước sau: + Đặt vấn đề khảo sát, điều tra Hình thức phổ biến giáo viên đề xuất dạng tập, câu hỏi, nhiệm vụ

+ Nêu giả thuyết

+ Tổ chức hoạt động khảo sát, điều tra  Tổ chức: cá nhân nhóm

 Hình thức thu thập thơng tin: Quan sát, vấn, thu thập tư liệu, + Xử lý thơng tin: phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, xác lập mối liên hệ (nếu có), xác nhận giả thuyết

+ Kết luận, đề xuất giải pháp, kiến nghị

Ví dụ: Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra dạy học "TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT NHỮNG NHÂN TỐẢNHHƯỞNG TỚI TỐCĐỘ VÀ CHẾĐỘNƯỚC SÔNG" (Địa 10, Ban KHTN)

I/ Mục tiêu: Sau học này, học sinh phải:

- Hiểu vịng tuần hồn lớn Trái Đất phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chếđộ sơng sựđiều hồ chếđộ nước sơng

- Có kĩ phân tích sơ đồ rút kiến thức cần nắm liên hệ với thực tiễn

- Nhận thức tài nguyên vô tận, nguồn nước bị ô nhiễm trở nên khan

II/ Bài dạy học I Tuần hoàn nước

(21)

khoa học có khơng? Chứng minh

Sau học sinh làm việc cá nhân số em trình bày ý kiến mình, giáo viên kết luận ý sở phân tích vịng tuần hồn nước Khẳng định: Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vịng tuần hồn, cuối trở thành đường vịng khép kín

* Hoạt động 2: Học sinh làm việc nhóm Dựa vào hình 15 SGK (Tốc độ dòng chảy theo mặt cắt ngang lịng sơng) liên hệ thực tế, cho biết: Dịng chảy một sơng có tốc độ đồng từ đầu nguồn đến cửa sông, từ hai bờ đến dịng sơng Đúng hay sai? Tại sao?

* Hoạt động 3: Giáo viên đặt vấn đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sơng gồm có chếđộ mưa nhiệt độ, địa thế, địa chất, cỏ hồ đầm hai bên bờ Hãy:

- Phân tích mối quan hệ yếu tốđó với chếđộ nước sông ghi vào sơ đồ sau:

- Chế độ mưa nhiệt độ hay địa thế, địa chất, cỏ hồ đầm hai bên bờ những nhân tố định đến chếđộ nước sông? Hãy phân tích làm rõ

III Phân loại sông theo chếđộ nguồn nước

* Hoạt động 4: Người ta gọi sơng theo cách: sơng có nguồn nước từ tuyết và băng, sơng có nguồn nước từ nước ngầm nước mưa, sông có nguồn nước tuyết, băng, nước ngầm, nước mưa Gọi vậy, hay không được? Tại sao?

2 Thảo luận

- Thảo luận phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi với xoay quanh vấn đềđược đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức,

Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo chiều đứng (thầy - trò) theo chiều ngang (trò - trò) để đạt mục tiêu chung Phương pháp thảo luận việc giúp đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh,

Chếđộ mưa nhiệt độ:

Địa chất:

Cây cỏ:

Hồđầm: Chếđộ

(22)

còn giúp hiểu thái độ học sinh

- Các hình thức thảo luận + Thảo luận nhóm

Chia lớp học thành số nhóm Mỗi nhóm giao (hay số) vấn đề cụ thể, có yêu cầu thực nội dung, thời gian, cách làm, Học sinh nhóm mạn đàm, trao đổi để làm sáng tỏ vấn đề Sau thảo luận nhóm xong, nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm; nhóm khác trao đổi, bổ sung; giáo viên nhận xét, kết luận học

Thảo luận nhóm tiến hành theo bước: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận

 Chia nhóm (chú ý cấu học sinh giỏi, trung bình phẩm chất hiếu động, sôi nổi, khả tập hợp ý kiến nhóm học sinh nhóm) Chọn trưởng nhóm, thư ký

 Chỉđịnh vị trí nhóm Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm

 Rõ ràng, cụ thể, tất học sinh lớp hiểu

 Có thể nhóm nhiệm vụ riêng, nhóm chung nhiệm vụ Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm

 Học sinh thảo luận (trao đổi, bàn bạc, phân tích , khơng tranh cãi) u cầu thảo luận sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc, tổng hợp ý kiến

 Giáo viên uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, ý phát điểm thống tranh luận chưa đến kết nhóm

 GV khơng giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp HS hướng nguồn huy động liệu, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề Bước 4: Tổng kết thảo luận

 Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm  Các nhóm khác, thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết

quả thảo luận nhóm bạn (nếu có), đề xuất kết hợp lý  Giáo viên tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo uốn

(23)

+ Thảo luận nhóm ghép đơi: Hình thức thảo luận trước hết diễn hoạt động học sinh ngồi cạnh Sau có kết quả, nhóm ghép với nhóm người đối diện để có nhóm người, tiếp tục thảo luận sau tiếp tục ghép nhóm người để có nhóm người thảo luận, ghép nhóm người thành 16 người thảo luận, cuối nhóm lớn (tồn lớp) thảo luận (Nếu lớp lẻ linh động có nhóm người)

+ Thảo luận chung tồn lớp, giáo viên chủ trì điều khiển, học sinh đóng góp ý kiến Trong kiểu thảo luận này, giáo viên nên tập trung giải vấn đề chuẩn bị kỹ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi mở, định hướng nêu vấn đề giúp em thảo luận

- Thí dụ minh hoạ : Sử dụng phương pháp thảo luận dạy học mục III (Đơ thị hố), SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HOÁ (Địa 10, Ban KHTN)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường

- Phương pháp: Thảo luận * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Chia lớp thành nhóm thích hợp Mỗi nhóm phát phiếu học tập điền vào phiếu nội dung cần thiết, sở ý kiến trao đổi, thảo luận toàn nhóm

Phiếu học tập

Mục III Đơ thị hố Bài: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦNCƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ

1 Phân tích bảng số liệu SGK: Tỉ lệ dân thành thị nơng thơn thời kì 1900 - 2000 (đơn vị: %), nhân xét

sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giới giai đoạn 1900 - 2000: a) Tỉ lệ dân thành thị: b) Tỉ lệ dân nông thôn:

2 Quan sát hình 24.1 (Lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới năm 2000), nhận xét giải thích, ghi vào bảng sau:

Tỉ lệ dân thành thị Khu vực, châu lục

Cao Thấp

3 Kể biểu chứng tỏ lối sống cư dân nơng thơn nhích lại gần lối sống thành thị: - Tỉ lệ số dân không làm nông nghiệp (thay đổi nào?)

- Cấu trúc điểm dân cư (thay đổi nào?) - Các biểu khác:

4 Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường?

(24)

+ Treo sản phẩm nhóm lên bảng, đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh tồn lớp so sánh, phân tích xác nhận kết quảđúng

3 Tranh luận

- Trong học địa lí có số vấn đề làm xuất hai (hoặc nhiều) cách giải khác Giáo viên nêu khả giải quyết, sau đặt câu hỏi chung cho toàn lớp lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) để phân loại số em theo cách này, số em theo cách khác Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi "Tại em chọn cách mà không chọn cách khác?" để học sinh theo cách khác tranh luận với Trong trình tranh luận, giáo viên nên có gợi ý hướng em vào chủđề chính, khơng q xa, uốn nắn, sửa chữa kịp thời ý kiến thiếu xác Kết cuối cần có khẳng định giáo viên sở giải thích rõ ràng lí lẽ thuyết phục, kết hợp với tổng kết ý kiến học sinh (Lưu ý: có cách giải vấn đềđược nhiều em ủng hộ hơn, chưa phải cách nhất)

- Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Khi dạy mục III.2 (Tình hình trồng rừng), ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT

(Địa 10, Ban KHTN):

- Giáo viên đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng nước ta, cần có biện pháp gì?

- Học sinh (nhiều ý kiến khác nhau): bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng rừng

- Giáo viên (tiếp): Em ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay) Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh có chung ý kiến trao đổi với và trình bày cho tồn lớp nghe quan điểm mình: "Tại em chọn biện pháp bảo vệ rừng?", "Tại em chọn biện pháp trồng rừng?",

- Trên sở ý kiến "nhóm", giáo viên đến khẳng định biện pháp trồng rừng Việc lí giải giáo viên biện pháp trồng rừng cần lưu ý kết hợp với tổng kết lại ý kiến học sinh

Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp tranh luận dạy học bài: "ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VẤNĐỀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM" (Địa 12) Nội dung: Định hướng lớn sản xuất lương thực, thực phẩm ĐBSCL

- Mục tiêu: Học sinh hiểu việc khai thác hay tăng diện tích trồng trọt, góp phần vào tăng sản lượng lương thực, cần quan tâm đến việc bảo tồn phần định mơi trường sinh thái, lợi ích nhiều mặt đời sống người

(25)

vùng Đồng Tháp Mười - Hoạt động:

+ Giáo viên nêu vấn đề: Hiện việc khai thác diện tích cịn hoang hóa ởĐBSCL, liên quan đến vùng Đồng Tháp Mười, có ý kiến trái nhau:

Một bên (A) cho rằng: Cần phải khai hoang hết diện tích Đồng Tháp Mười đưa vào sản xuất nông nghiệp, để tăng diện tích canh tác nhằm góp phần tăng sản lượng lương thực nước

Một bên (B) cho rằng: Chỉ khai thác số diện tích định Phần lại tự nhiên hoang dã cần đuợc bảo vệ, vùng sinh thái quan trọng ởĐBSCL

Ý kiến nên ủng hộ, ý kiến không?

+ Giáo viên lấy ý kiến học sinh (bằng cách đưa tay) Có số em ủng hộ ý kiến A, sốủng hộ ý kiến B

+ GV đặt câu hỏi tương tự cho phía HS "Tại em ủng hộ ý kiến mà khơng ủng hộ ý kiến kia?" Sau tổ chức cho HS tranh luận khoảng phút Lưu ý, các em nói ngắn học sinh phía chỉđược phép nêu ý kiến tranh luận

+ Giáo viên tổng hợp ý kiến tranh luận, phân tích có sở khoa học việc phát triển sản xuất đôi với bảo vệ sử dụng hợp lí tự nhiên lợi ích nhiều mặt của người tương lai Kết luận

4 Động não

- Động não phương pháp người học kích thích suy nghĩ, cách thu thập ý kiến khác vấn đề mà khơng tiến hành đánh giá, trao đổi hay bình luận ý kiến Phương pháp cho phép làm xuất cách nhanh chóng số ý kiến đề tài chung Tuy tự phát biểu, có nhiều ý kiến hướng phía định, tạo khả hình thành nên ý kiến chung Phương pháp động não thực vào đầu tiết học, bắt đầu vấn đề, nội dung học

- Phương pháp thực theo bước:

+ Nêu tên đề tài/chủđề/vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan) đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ người học

+ Yêu cầu lớp động não Ghi ý kiến thẻ vào giấy nhỏ ghim lên bảng, người trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến Khơng nhận xét, đánh giá ý kiến

+ Sau khơng cịn ý kiến nữa, nhóm ý kiến lại đánh giá khái quát công dụng tính khả thi

(26)

ngư kết hợp, nêu câu hỏi:"Tại Duyên hải miền Trung cần phải đặt vấn đề nông, lâm, ngư kết hợp?" Yêu cầu học sinh toàn lớp suy nghĩ câu trả lời Sau đó, giáo viên gọi số em nêu suy nghĩ Giáo viên tập hợp ý kiến ghi lên bảng với học sinh toàn lớp chọn đánh dấu vào ý kiến cho hợp lí nhất.

5 Báo cáo

Phương pháp báo cáo phương pháp mà đó, học sinh hướng dẫn giáo viên, thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu, trình bày thành báo cáo, sau thuyết trình trước nhóm hay tồn lớp

Phương pháp báo cáo tiến hành theo bước: - Chuẩn bị báo cáo

+ Thu thập thông tin Nguồn thu thập sách giáo khoa, sách tham khảo (các thông tin từ viết, số liệu thống kê, lược đồ, biểu đồ, sơđồ, ), báo chí, tập san, niên giám thống kê, tư liệu thành văn khác; nguồn từ thực tế, như: vật, tượng, trình địa lý thực tiễn quan sát được, kết khảo sát, điều tra thực tế địa phương, nơi ở, nơi trường đóng, Trong số tư liệu trên, chọn lọc thơng tin có liên quan đến chủđề

+ Xử lí thơng tin: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tư liệu thu thập - Xây dựng báo cáo

+ Báo cáo có thểđược trình bày viết, trình bày miệng (trên sởđề cương chuẩn bị sẵn) Bài báo cáo trình bày nhiều dạng khác nhau: viết tường minh (dài ngắn), số sưu tập tranh ảnh xếp theo hệ thống kèm lời thuyết minh, hệ thống lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh, sơđồ thể chủđề định Nhưng phổ biến viết (bài báo cáo)

+ Bản báo cáo nhỏ học sinh nên có nội dung sau:

 Giới thiệu ngắn gọn vấn đề báo cáo (tên vấn đề, địa điểm, thời gian, mục đích nhiệm vụ cụ thể hoạt động)

 Trình bày vắn tắt hoạt động phương pháp thực  Trình bày, mơ tả kết quảđã thực

 Kết luận, đề xuất ý kiến (nếu có)

+ Để báo cáo ngắn gọn để làm rõ vấn đề, nên tăng cường sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, sơđồ, bảng số liệu, số liệu rời

- Thuyết trình trước nhóm, lớp 6 Đóng vai

(27)

vật, tượng địa lí mối quan hệ chúng, từđó nắm kiến thức học Phương pháp đóng vai đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định, mà đó, tình thực tiễn sống thể tức thời thành hành động có tính kịch Các hành động có tính kịch xuất phát từ hiểu biết, óc tưởng tượng trí sáng tạo em, khơng cần phải qua tập dượt hay dàn dựng công phu

- Phương pháp đóng vai tiến hành theo bước sau: + Nêu bối cảnh, mục tiêu, yêu cầu, tạo khơng khí đóng vai. + Lựa chọn vai

+ Theo vai trình diễn

+ Cho HS thảo luận xung quanh nội dung vai diễn, rút kết luận cần thiết phù hợp với nội dung học

(Chú ý: Nếu thời gian cịn nhiều, cho số HS khác thay số vai trình diễn, lặp lại nội dung đóng vai với "kíp" HS khác)

- Thí dụ Đóng vai với Chủ đề Phát triển bền vững Mục đích

Học sinh nhận thức được, việc bảo vệ rừng ngập mặn nay, khơng chỉ sống tại, mà lợi ích nhiều hệ mai sau

Bối cảnh

Rừng rậm nhiệt đới khu vực Amazon (Braxin), nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học, kinh tế mơi trường, tài sản q giá khơng Braxin mà toàn giới cần bảo vệ Tuy nhiên, rừng bị tàn phá cách nặng nề trên diện rộng, gây lo ngại cho toàn giới Rừng Amazon đứng trước thách thức lớn: tồn hay diệt vong? Sự tàn phá rừng Amazon gây nên bao thảm họa nặng nề cho môi trường kinh tế Braxin khu vực mà đe dọa thụ hưởng tự nhiên nhiều hệ tương lai

Đóng vai hoạt động để học sinh thấy mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên gay cấn, cần có đường giải hợp lý

Hoạt động

+ Nhận vai (tự chọn hay đề nghị): Ông, cha, con, út Một số người đóng vai Chính phủ, số cịn lại lớp đóng vai Cộng đồng

(28)

Người Ông Người Cha Người Con Người út 1 Hồi ức lại tuổi thơ

sống thiên nhiên hoang dã, giàu có

Than phiền: chim, cá ngày hiếm, rừng dần, 6 Đề xuất: cần phải khai phá, có mức độ để lồi cịn sinh sơi, nảy nở

2 Lý giải: người đơng, khó, phải thi phá rừng lấy gỗ, củi, làm vuông tôm, bắt chim, cua

4 Phân trần: không làm lấy tiền ni sống nhà ni ăn học?

8. Tại nói khai thác mà phải bảo vệ, phải để

dành, phải có mức độ?

3 Bình luận: Nói lợi ích rừng ngập mặn phá gặp nhiều nguy hại đến đa dạng sinh học, kinh tế, môi trường

7 Tán thành với Ông Thêm: cần phải để dành rừng cây, chim, cá cho cháu sau

5 Mơước: hỏi Ông ngoại:

được Ông ngày xưa?

(29)

Mođun

KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KĨ THUẬT

TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNGĐỔI MỚI PPDH

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- Hiểu đặc điểm, chức năng, tác dụng số loại thiết bị kĩ thuật sử dụng dạy học Địa lí trường THPT

- Có kĩ sử dụng số loại thiết bị kĩ thuật dạy học

- Có ý thức tích cực sử dụng thiết bị kĩ thuật góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy Địa lí

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

- Đây mơđun trình bày thiết bị kĩ thuật sử dụng dạy học trường THPT Nội dung môđun chủ yếu trình bày chức số thiết bị kĩ thuật sử dụng chúng dạy học Địa lí lớp THPT

- Các thiết bị kĩ thuật trình bày mơđun gồm: phim video giáo khoa, máy chiếu overhead, CD Room, máy vi tính, phần mềm dùng Địa lí

- Thời gian dành cho môđun: 12 tiết (tương đương 540 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Ln suy nghĩ hình dung cách sử dụng thiết bị kĩ thuật vào học Địa lí hồn cảnh thực tế ởđịa phương cơng tác

+ Hoạt động thực tế với số thiết bịđể hình thành rèn luyện kĩ III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Máy vi tính có phần mềm PowerPoint máy chiếu đa

- Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2004

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm: - Cùng liệt kê loại thiết bị kĩ thuật có được, sử dụng vào dạy học mơn Địa lí THPT

- Trao đổi loại thiết bịđó (mơ tả, phân tích tính chúng, vai trị vị trí cách sử dụng chúng dạy học)

(30)

loại thiết bị (chú trọng loại sử dụng phổ biến nay, phim video giáo khoa, máy vi tính, máy chiếu overhead, ) GgV kết hợp bổ sung, làm rõ thêm điểm cần thiết liên quan đến loại thiết bịđược trình bày

* Hoạt động 2: GgV sâu hướng dẫn kĩ thuật sử dụng phần mềm PowerPoint soạn dạy học Địa lí THPT tài liệu lớp (Sử dụng phụ lục 3.2 dạy học PowerPoint trang 177 sách Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, 2004)

* Hoạt động 3: Làm việc nhóm

Chọn Địa lí cụ thể (lớp 10/11/12), yêu cầu nhóm vận dụng hiểu biết có từ hoạt động 2, soạn dạy học, có sử dụng số thiết bị kĩ thuật phần mềm trình diễn PowerPoint

* Hoạt động 4: Làm việc toàn lớp

Chọn nhóm trình bày soạn nhóm Các nhóm khác trao đổi, bổ sung, hoàn chỉnh soạn

V ĐÁNH GIÁ

1 Câu hỏi Bài tập

- Ở sở giáo dục Anh/Chị, gặp khó khăn lớn việc sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lí? Cách khắc phục?

- Một tiết học có sử dụng thiết bị kĩ thuật giảng (chẳng hạn, sử dụng PowerPoint) xem đổi PPDH chưa? Tại sao?

- Cá nhân HV soạn dạy học Địa lí 10/11/12, có sử dụng số thiết bị kĩ thuật phần mềm trình diễn PowerPoint

2 Thông tin phản hồi

- Nêu số khó khăn, cách khắc phục, dự kiến khắc phục tiên liệu kết quảđạt

- Chưa Chỉđược xem đổi mới, tiết học đó, HS phát huy tối đa tính tích cực, chủ động nhận thức; thiết bị kĩ thuật đóng vai trị công cụ để GV tổ chức hoạt động nhận thức HS, công cụ để hỗ trợ cho việc thuyết trình chiều GV

(31)

VI PHỤ LỤC

Ph lc 3.1

CÁC THIẾT BỊ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ

1 Phim Vidéo giáo khoa

Phim video giáo khoa phim xây dựng để phục vụ cho việc dạy học Phim có nội dung cấu trúc gắn với nội dung học đảm bảo yêu cầu sư phạm cần thiết Phim lưu giữ băng hình, mà cịn ghi đĩa hình (CD-R, DVD, ), ổ cứng máy tính Phim chứa đựng nội dung hoàn chỉnh ứng với học, video clip phục vụ dạy học

Phim video giáo khoa phương tiện sử dụng rộng rãi dạy học địa lý Nhờ vào phương tiện này, học sinh nhận thức tài liệu khơng phải thính giác mà thị giác, nên ấn tượng nội dung học tập rõ nét sâu sắc

Hiện nay, danh mục thiết bị dạy học địa lí có phim video giáo khoa có nội dung phù hợp với cụ thể chương trình Điều cho phép sử dụng phim video giáo khoa sách địa lý thứ hai học tập học sinh Nếu với sách giáo khoa, học sinh phải đọc, sau tìm nội dung chính, chủ yếu thơng tin cần thiết để trả lời câu hỏi giáo viên, thực tập lớp, nhà phim video giáo khoa, học sinh nhìn mắt nội dung học hình ảnh lắng nghe lời thuyết minh, sau thực nhiệm vụ nhận thức theo yêu cầu giáo viên

- Sử dụng phim video giáo khoa dạy học địa lý, phổ biến có bước sau: + Định hướng mục đích, nội dung phim

+ Tổ chức cho học sinh xem phim theo đoạn; trước hết cho xem toàn bộ, sau xem phần

+ Sau đoạn, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, làm tập thực nhiệm vụ với mục đích cho học sinh lĩnh hội vững đầy đủ kiến thức học chứa đựng phim

+ Khái qt hố tồn nội dung phần phim (nội dung bài), cho học sinh tập vận dụng kiến thức học

Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào học nội dung phim mà giáo viên định cách dạy cụ thể cho bài:

(32)

+ Thầy lập dàn trước nêu vấn đề cần đề cập đến Học sinh xem video đoạn, thầy dựa vào dàn đặt câu hỏi, học sinh thảo luận Thầy sơ kết tiến hành, tiếp tục hết Cách yêu cầu học sinh làm việc theo phần nội dung học, tiến đến nắm kiến thức tồn bài, có tác dụng từ phân tích đến tổng hợp, phát huy tính tích cực học tập học sinh

+ Thầy xây dựng đề cương sẵn, sau hướng dẫn học sinh q trình xem ghi chép lại (một cách khái quát) nội dung phim đề cập đến (kể số liệu cần thiết) Sau dựa vào đề cương, xây dựng nội dung Cách rèn luyện tính độc lập, khả phân tích, tổng hợp, tư logic , trình độ khái quát học sinh Để thực hình thức này, giáo viên phải cần chuẩn bị thật chu đáo, cẩn thận, dự kiến tình sư phạm xẩy ra; học sinh phải tự lực làm việc, tự nhận thức, phải huy động tối đa khả trí tuệ nắm nội dung thực mục đích học Cách thường sử dụng trường hợp phim ngắn, có thời lượng vừa phải, video clip diễn 3-5 phút, nội dung phim không phức tạp

Phim video giáo khoa sử dụng kết hợp với phương tiện dạy học truyền thống (bản đồ, lược đồ, sơđồ, hình vẽ minh họa, ), với phương tiện nghe nhìn khác (máy chiếu đa năng, overhead, slide, ) để học sinh tham gia hoạt động học tập phương tiện Đồng thời, phim video giáo khoa sử dụng kết hợp với phần mềm Microsoft PowerPoint Ngoài dạy học lớp, phim video giáo khoa sử dụng ngoại khóa tự học nhà học sinh

2 Máy chiếu Overhead

Máy chiếu overhead (còn gọi máy chiếu qua đầu) dùng để chiếu nội dung in vào giấy bóng (loại máy đại chiếu trang sách, chữ viết, tranh ảnh, giấy thông thường) Đây phương tiện sử dụng rộng rãi nay, nhằm phóng to chữ, hình ảnh, đồ để nhiều học sinh thấy rõ Trong dạy học, việc sử dụng giáo viên, máy chiếu overhead học sinh sử dụng để trình bày kết làm việc nhóm, làm việc cá nhân cho tồn lớp xem Trong dạy học Địa lí, sử dụng máy chiếu overhead có sốưu điểm dáng kể, như:

- GV khơng bỏ sót kiến thức Các nội dung đưa lên cách tóm tắt hình, GV có điều kiện mở rộng, sâu

- Các kiến thức học trình bày cách trực quan, rõ ràng, tác động đến người học hình tiếng, nên dễ hiểu, dễ nhớ

(33)

- Giờ học sinh động hứng thú HS

Việc sử dụng máy chiếu overhead liên quan đến việc thể nội dung cần trình bày tờ giấy bóng Để tăng thêm phần trực quan hoạt động, nội dung thể giấy bóng cần soạn thảo cách ngắn gọn, nhiều trường hợp, có thểđược, nên trình bày nội dung hình vẽ, lược đồ, sơđồ, bảng biểu,

Trong trường hợp chiếu chữ (dàn bài, kiến thức mục, câu hỏi, tập, ), cần trình bày câu thật đúng, ngắn gọn Khi giảng bài, dùng giấy che nội dung tờ giấy chưa giảng đến; giảng tới đâu, cho xuất đến Trường hợp chiếu hình, dùng nhiều tờ chồng lên thể phát triển vật Trong q trình dạy học, dùng bút để vẽ lên tờ giấy hình minh hoạ cần thiết, viết chữ, xây dựng sơđồ,

3 CD - ROM Du lịch Việt Nam

Đây CD - ROM Tổng cục Du lịch Việt Nam phát hành, có nhiều thơng tin vị trí địa lí, tài nguyên du lịch tình hình hoạt động du lịch Việt nam, sử dụng bổ ích dạy học địa lí Việt Nam lớp 9, 12

4 CD - ROM Atlat tài nguyên - môi trường Việt Nam

CD-ROM gồm đồ Việt Nam, bảng thống kê, biểu đồ, ảnh, video Nội dung đề cập đến điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên, dân cư, kinh tế, Ngồi phần thơng tin, cịn có phần dành cho người đọc tự kiểm tra lại hiểu biết thân

5 Máy vi tính

Máy vi tính sử dụng dạy học Địa lí để khai thác thơng tin địa lí (từ kênh chữ, từ đồ, sơđồ, tranh ảnh, ), thống kê số liệu, tạo ngân hàng liệu thơng tin địa lí, soạn giáo án điện tử, Máy vi tính giúp cho GV truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ thực hành, ôn tập, củng cố, kiểm tra đánh giá, Các khả máy vi tính có nhờ vào chức lưu trữ, xử lí cung cấp thông tin; điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra liên lạc; luyện tập kĩ thực hành; minh họa, trực quan hố mơ phỏng, Hiện nay, máy vi tính với hệ thống đa phương tiện multimedia đời tăng cường khả phổ cập máy vi tính rộng rãi

(34)

6 Mạng Internet

Đây kênh thông tin khổng lồ đa dạng Sử dụng internet dạy học tạo hứng thú học tập cho HS, cung cấp khối lượng thông tin lớn phong phú, tạo điều kiện thúc đẩy đổi PPDH Địa lí

Các việc làm GV với internet là: lấy thơng tin phục vụ cho soạn, lấy thông tin phục vụ trực tiếp giảng lớp Học sinh sử dụng internet để lấy thông tin phục vụ cho học nhà Để sử dụng inernet dạy học, cần phải nắm phương pháp tìm kiếm lưu giữ thông tin, phương pháp kĩ thuật xử lí thơng tin thu thập được, xác định hình thức tổ chức dạy học phù hợp, sử dụng phương pháp dạy học hợp lí

Hiện nay, WebSite khoa học địa lí số WebSite kinh tế - xã hội giới Việt Nam phổ biến mạng Internet Việc tra cứu thông tin từ trang WebSite giúp làm phong phú đa dạng thêm nguồn thơng tin sử dụng dạy học địa lí trường phổ thông

Một sốđịa trang WebSite có chứa thơng tin địa lí:

http://www.worldbank.org.vn (trang WebSite Ngân hàng giới Việt Nam) http://www.vneconomy.com.vn (trang WebSite Thời báo Kinh tế Việt Nam) http://www.nea.gov.vn (trang WebSite môi trường)

http://www.vn.baolut.com (trang WebSite bão lụt dự báo thời tiết) http://www.nchmf.gov.vn (trang WebSite vềđịa chính, đồ Việt Nam) http://www.national geographic.com (trang WebSite địa lí)

http://www.green channel.com (trang WebSite môi trường)

http://www.unep.ch (trang WebSite Uỷ ban bảo vệ môi trường giới) 7 Encarta Reference Libary (Thư viện tham khảo điện tử hãng Microsoft)

Encarta World Atlas phần mềm chứa đựng khối lượng lớn kiến thức địa lí, lịch sử, văn hố khổng lồ nhân loại

Hệ thống đồ Encarta phong phú có thểđược phóng to, thu nhỏ dễ dàng, trải mặt phẳng bề mặt cong quảđịa cầu, in giấy thuận tiện Phần thống kê Encarta có nhiều nội dung cụ thể dân số, thu nhập, giáo dục, tuổi thọ, kinh tế, thương mại, nước Các thông tin thường xuyên cập nhật từ nguồn Ngân hàng giới (WB), Quĩ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA),

(35)

PC Fact phần mềm chứa đựng đồ tư liệu địa lí, giúp cho giáo viên có thêm nhiều thơng tin dạy học địa lí Nội dung địa lí phần mềm PC Fact gồm có: + Bản đồ hành giới, châu lục, khu vực lớn đồ 200 quốc gia lãnh thổ giới

+ Bản đồ tự nhiên giới, châu lục, khu vực lớn quốc gia lãnh thổ giới

+ Bản đồ khu vực Trái Đất

+ Bản đồ kinh tế - xã hội (bản đồ dân số, cơng nghiệp, nơng nghiệp, trình độ học vấn, )

+ Các loại đồ trống

+ Các tháp tuổi, số liệu, biểu đồ dân số, kinh tế nước lãnh thổ giới

+ Danh mục gần 1000 địa danh giới núi, sông, biển, + Sơđồ vị trí khoảng 4500 thành phố giới

+ Quốc kì, quốc ca hầu giới

PC Fact thiết kế gọn, dễ sử dụng Với phần mềm này, giáo viên khai thác đầy đủ tài liệu cần thiết nước giới, phục vụ cho việc soạn bài, dạy học lớp, soạn tập cho học sinh, in đồ trống cho học sinh làm thực hành, xây dựng kiểm tra địa lí, Bản đồở PC Fact thiết kê phần mềm ARC/INFO, MapInfo nên phóng to thu nhỏ cách tiện lợi Tuy nhiên, chưa Việt hố, nên phần mềm có số khó khăn cho giáo viên học sinh sử dụng để dạy học

9.Phần mềm MapInfo

MapInfo laf phần mềm dành cho quản lí thơng tin liệu đồ Trong dạy học địa lí, phần mềm MapInfo cho phép phóng to, thu nhỏ đồ, lọc đối tượng địa lí đồ thành nhóm, loại bỏ đối tượng khơng cần thiết, giữ lại đối tượng chủ yếu sử dụng nội dung học, chồng xếp lớp đồđể tạo đồ mới, thích hợp cho dạy học

(36)

- PowerPoint phần mềm trình diễn, sử dụng tiện lợi dạy học địa lí ưu điểm chủ yếu sau:

+ Giao diện hẹp; hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm phong phú, có tác dụng làm học sinh động, hấp dẫn với học sinh

+ Có thể chèn ảnh, đồ, sơ đồ, lược đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay video clip phơng có màu sắc hài hịa, giúp giáo viên giải thích, mở rộng, liên kết kiến thức

+ Cho phép kết nối phần nội dung dạy học để tạo thành chương trình lơgic, làm cho học có tính hệ thống

+ Cho phép kết nối với trang web, file tệp liệu để tìm kiếm thơng tin bổ sung/ minh họa làm giàu kiến thức Đồng thời, tạo sở để xây dựng nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự học

+ Cho phép tạo trình diễn hình ảnh, kí tự tiếp nối liên tục theo hiệu ứng khác để tạo thành trang viết động Nhờ vậy, biểu sinh động tượng, q trình địa lí học sử dụng Powerpoint song song với tiến trình dạy học cách thích hợp

+ Cho phép tạo lập biểu đồ, sơđồ, bảng cách nhanh chóng, đẹp xác + Cho phép phóng to, thu nhỏ hình ảnh, kết hợp hình ảnh cách thích hợp phục vụ cho ý tưởng dạy học giáo viên

+ Cho phép kết nối với phần mềm dạy học khác có hữu ích nhiều dạy học địa lí, có nhiều PC Fact, Microsoft Encata World Atlas, Maps & Facts,

+ Có thể sử dụng đặt câu hỏi, cơng bố câu kết luận/trả lời, đặt nhiệm vụ cho học sinh kèm với sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng số liệu, , thuận lợi cho giáo viên thực dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng học sinh

Tuy có nhiều ưu điểm, PowerPoint phương tiện dạy học địa lí giáo viên sử dụng theo định hướng định phư -ơng pháp dạy học cụ thể PowerPoint phương pháp dạy học địa lí Đồng thời, cần phải tránh quan niệm cho sử dụng PowerPoint dạy học địa lí, nghĩa đổi phương pháp dạy học Vài năm trở lại đây, số giáo viên địa phương, đặc biệt nơi có điều kiện, tìm tịi, sử dụng PowerPoint dạy học đạt số kết khả quan Bên cạnh đó, cịn nhiều giáo viên dùng PowerPoint thứ “trang sức” cho dạy Thay thuyết trình kết hợp với ghi bảng, thuyết trình kết hợp với trình chiếu PowerPoint Phương pháp dạy học theo hướng truyền thụ tri thức chiều, khơng phát huy tính tích cực học tập học sinh, ngoại trừ thay cho ghi bảng sử dụng đồ treo tường việc chiếu kí tự đồ lên hình

(37)(38)

Ph lc 3.2

KĨ THUẬT SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG SOẠN BÀI DẠY HỌC

1 Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng tạo File

Khởi động PowerPoint: Chọn Start\Program\Microsoft PowerPoint, nhấp vào biểu tượng Office bar hình Windows

Định dạng trang trình diễn: Một Slide chia làm vùng ứng với phần: phần tiêu đề, phần thân phần ghi Việc định dạng tiến hành cách: chọn lệnh View\Master\Slide Master Hộp thoại Master Slide View xuất

Phần tiêu đề Slide nằm khung to edit Master title style Định dạng chung cho tất tiêu đề slide bao gồm chọn kiểu chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung tiêu đề

Phần thân Slide nằm khung to edit Master text styles Định dạng chung cho tất phần thân slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung

Phần ghi nằm khung Footer Area dùng để đưa nội dung phần cuối trang vào slide, tức chọn khung Footer Area, chọn kiểu chữ, cỡ chữở hộp thoại Font Formating, sau nhập nội dung cần thiết

Lưu file mới: Chọn File\Save (Ctrl +S), vào biểu tượng Save công cụ 2 Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho Slide

Trước tiên cần dự kiến số Slide nội dung cụ thể cho Slide Có nhiều cách khác để nhập nội dung văn vào Slide Cách thuận lợi có từ Menu Drawing cuối hình, nhấn trị chuột vào hình chữ nhật Sau đó, vẽ ô hình đặt trỏ chuột vào ô, nhấp phím chuột phải, chọn mục Add text để nhập ký tự

Hiệu chỉnh định dạng ký tự: vào Format/Font, xuất hộp thoại Font Trong hộp thoại Font, có mục chọn sau: Font (chọn loại Font chữ), Font Style (dạng chữ), Size (cỡ chữ), Color (màu chữ), Underline (gạch dưới), Shadow (tạo bóng mờ), Emboss (chữ nổi), SuperScript (chữở số trên), SubScript (chữở số dưới)

Những định dạng chữ dùng phím nóng dùng biểu tượng công cụ Formatting

Tạo Bullets & Numbering (định dạng đầu dòng): Chọn Format Bullets and Numbering, hộp thoại Format Bullets and Numbering xuất Chọn dạng cần thiết mẫu, chọn màu khung Color, chọn kích cỡ khung Size Để chọn Bullets, kích vào Customize Picture

(39)

Align left (Ctrl + L) (canh trái), Center (Ctrl + E) (canh giữa) Align Right (Ctrl + R) (canh phải) Justify (Ctrl + S) (canh hai bên)

Thay đổi khoảng cách dòng (Line Spacing): Chọn Format\Line Spacing, xuất hộp thoại Line Spacing, có khung hiệu sau: Line Spacing (khoảng cách dịng), Before paragraph (khoảng cách phía đoạn văn bản), After paragraph (khoảng cách phía đoạn văn bản)

Sử dụng công cụ Drawing để thực đồ họa Nếu Drawing chưa xuất hiện, vào trình View\Toolbar\Drawing đề làm xuất cơng cụđồ họa Cũng sử dụng hình mẫu AutoShapes

3 Chọn dạng màu phần trình diễn

Chọn mẫu Template (mẫu màu nền): Chọn Format\Slide\Designs, xuất hộp thoại Apply a Designs Template, chọn mẫu màu thích hợp

Chọn màu cho Template: Chọn Format\Slide Color Schemes, chọn màu thích hợp Nếu muốn chọn màu khác, vào nút Change Color để mở bảng màu tự chọn Sau chọn màu xong, vào nút Apply để đổi màu cho Slide hành, vào nút Apply to All đểđổi màu tất slide tập tin

Chọn màu cho Template: Vào Format\Background, xuất hộp thoại Background Trong hộp thoại có hai lựa chọn More Colors Fill Etfeets

+ Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide

Chèn ảnh ClipArt: Chọn Insert\Picture\ClipArt, xuất cửa sổ ClipArt, chọn hình ảnh muốn chèn

Chèn tập tin ảnh: Chọn Insert\Picture\From File, xuất cửa sổ From File Trong cửa sổ này, muốn chèn hình ảnh thư mục nào, mở thư mục ra, chọn File ảnh thích hợp (có dạng * bmp, * jpgb, * tif, *.emf, * wmf)

Chèn sơ đồ tổ chức (Organization Chart): Chọn Insert\Picture\Organization Chart, chọn mẫu sơđồ thích hợp

Chèn phim ảnh âm thanh: Chọn Insert\Movie and Sound\ Trong trình đơn có mục sau:

Movie from Gallery: chèn phim từ thư viện chương trình Microsoft Office Drag chuột vào phím muốn chèn từ thư viện phim vào slide cần chèn

Movie from File: chèn tập tin dạng *.avi tự chọn

Sound from Gallery: chèn âm từ thư viện chương trình Microsoft Office

Sound from File: chèn tập tin âm tự chọn

(40)

CD-ROM)

Record Sound: ghi âm

4 Sử dụng hiệu ứng PowerPoint để hồn thiện nội dung hình thức giảng

Xác lập hiệu ứng động cho đối tượng: chọn đối tượng cần thiết lập hiệu ứng, sau chọn Slide Show Custom Animation (có thể nhấp phải chuột đối tượng chọn Custom Animation) Trong cửa sổ Custom Animation, chọn hộp Add Effects Effects thích hợp, sau chọn cách biểu thị kỹ xảo, chọn cách biểu thị chữ hay câu phần Introduce text

Muốn thay đổi thứ tự xuất đối tượng nào, chọn đối tượng vào nút Move để thay đổi vị trí thứ tự

Thiết lập thời gian bắt đầu thực hiện: sau đặt vị trí thứ tự, chọn đối tượng thiết lập thời gian bắt đầu thực hiệu ứng bên khung Start Animation, có hai chọn lựa:

On Mouse: chuột vị trí hình, hiệu ứng bắt đầu thực Đối với giảng điện tử nên chọn chếđộ để chủ động trình thực tiết dạy

Automaticaly: tự động thực hiệu ứng sau thời gian ấn định (sau hiệu ứng trước) Nếu thời gian 00:00, hiệu ứng thực sau hiệu ứng trước thực xong

Định thời gian trình diễn: Chọn Menu Slide Show\Slide Transition, xuất hộp thoại Slide Transition, định thời gian vào ô seconds, nhấn vào nút Apply định thời gian cho Slide đó, nhấn nút Apply All đểđịnh thời gian cho tất Slide

+ Thực liên kết Slide, File, Chương trình

Để thực liên kết, cần chèn nút điều khiển cách: chọn Slide Show\Action Buttons (hoặc vào Autoshapes\Action Buttons), sau chọn loại button drag hình để tạo button Sau tạo button xong, xuất cửa sổ Action Setting để thiết lập cơng dụng cho button

Trong Action Setting, có hai bảng lựa chọn để thiết lập biến cố

Mouse (biến cố chuột): nhấn chuột đối tượng lệnh sẽđược thực Mouse Over (đưa trỏ chuột đến): cần đưa trỏ chuột đến đối tượng để thực lệnh

Trong khung Action on (Mouse over), có lệnh sau:

(41)

trang cuối), End Show (kết thúc trình diễn), Slide (liên kết đến Slide bất kỳ), Other PowerPoint Presentation (liên kết đến Flile PowerPoint khác), Other File (liên kết với File chương trình khác)

Run Progam (chạy chương trình khác): nhập đường dẫn tên tập tin chạy chương trình, nút Browse để tìm chọn tập tin

Object Action (tùy chọn loại đối tượng mà có lệnh khác nhau) Play Sound (âm thanh): mở khung để chọn loại âm

Đối với giảng, vấn đề liên kết Slide cần thiết Khi tiến hành liên kết đến slide cần ý trở lại trang mà liên kết với nó, tránh tượng xuất trang liên kết nhầm lẫn tiến hành giảng dạy lớp 5 Chạy thử chương trình sửa chữa

Sau hồn tất việc thiết kế, chọn nút Slide Show nằm phía trái cơng cụ, phía hình để trình diễn tài liệu thiết kế Kiểm tra lại hình ảnh, việc liên kết Slide

- Một cách đơn giản nhất, tiến hành soạn giáo án điện tử cách: Chọn Programs _ Microsoft Powerpoint _ Blank presentation _ chọn Slide phù hợp với nội dung trình chiếu, đánh vào _ Format _ Slide Design _ chọn màu (vào apply a design template), chọn màu chữ _ Slide show _ Custom animation _ chọn Effects _ chọn Sounds _ timing View show vào biểu tượng bên góc trái Lưu trình bày giống Word Vào slide sorter để xem toàn phiên

(Theo Lê Công Triêm, Bài giảng điện tử qui trình thiết kế giảng

điện tử dạy học, Kỉ yếu khoa học Đổi phương pháp dạy học với

(42)

Mođun

ĐỔI MỚI CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCĐỊA LÍ

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- Hiểu ưu, nhược điểm, trường hợp sử dụng, cách thức hoạt động hình thức tổ chức dạy học; cần thiết phải kết hợp hình thức tổ chức dạy học

- Có kĩ sử dụng hình thức tổ chức dạy học lớp lớp - Quân tâm đến đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMÔĐUN

- Đây mơđun trình bày hình thức tổ chức dạy học Địa lí THPT Nội dung mơđun chủ yếu trình bày vềưu, nhược điểm, trường hợp sử dụng, cách thức hoạt động hình thức tổ chức dạy học

- Các hình thức tổ chức dạy học trình bày mơđun gồm: dạy học cá nhân, theo nhóm, tồn lớp, khảo sát địa phương, tham quan, ngoại khố Các hình thức gồm hoạt động lớp lớp

- Thời gian dành cho môđun: 01 tiết (tương đương 45 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Luôn suy nghĩ hình dung cách vận dụng phối hợp hình thức tổ chức dạy học dạy học lớp, hoạt động ngồi học mơn Địa lí phù hợp với đối tượng HS hồn cảnh hà trường

+ Hoạt động thực tế với số hình thức như: trị chơi học tập, III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Máy vi tính có phần mềm PowerPoint máy chiếu đa

- Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2004

- Nguyễn Đức Vũ, Hoạt động ngoại khố Địa lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2001

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

(43)

BẢNG 4.1 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCĐỊA LÍ THPT DH

cá nhân

DH theo nhóm

DH

tồn lớp Khphảo sát ương địa Tham quan ngoHoạạt i khoá động

Quan niệm Trường hợp sử

dụng

Ưu điểm Nhược điểm Cách tiến hành

- Sau làm việc nhóm xong, đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm (sử dụng bảng thực để trình bày) Các nhóm khác trao đổi, đặt câu hỏi, GgV kết hợp bổ sung, làm rõ thêm điểm cần thiết liên quan đến hình thức tổ chức dạy học trình bày

* Hoạt động 2: Thảo luận lớp Câu hỏi thảo luận:

1) Tại cần phải kết hợp hình thức tổ chức dạy học khác trình dạy học ?

2) Trong lên lớp Địa lí THPT, sử dụng hình thức tổ chức dạy học ? Vào lúc (hoặc vào trường hợp nào) tiết học ?

V ĐÁNH GIÁ

1 Câu hỏi Bài tập

- Ở sở giáo dục Anh/Chị, nay, gặp khó khăn lớn việc sử dụng hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm, trị chơi học tập lên lớp Địa li ? Cách khắc phục ?

- Mỗi nhóm HV (theo nhóm đầu giờđã chia) soạn trị chơi học tập sử dụng dạy học Địa lí 10/11/12 tuỳ chọn

2 Thơng tin phản hồi

- Nêu số khó khăn, cách khắc phục, dự kiến khắc phục tiên liệu kết quảđạt

(44)

VI PHỤ LỤC

Ph lc 4.1

PHỐI HỢP CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCĐỊA LÍ

MỘT CÁCH LINH HOẠT

Trong dạy học địa lý trường THPT có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp, dạy học ngồi trời, tham quan, khảo sát địa phương, ngoại khóa, Mỗi hình thức tổ chức dạy học có chức ý nghĩa khác việc thực nhiệm vụ dạy học Việc đổi PPDH đòi hỏi phải phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt

I - DẠY HỌC TRONG LỚP

Dạy học lớp thường tiến hành theo ba hình thức tổ chức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp, phối hợp chặt chẽ với lên lớp

1 Dạy học cá nhân

Dạy học cá nhân nhằm đề cao việc cá thể hóa học tập học sinh, tôn trọng lực, phẩm chất riêng em, tạo hội bình đẳng để tất học sinh lớp phát triển tùy theo sở trường, khả Mặt khác, dạy học cá nhân cịn rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, tự hoạt động

Trong dạy học cá nhân, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc thực với đối tượng học tập (tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, đồ, bảng thống kê, viết, sách giáo khoa ) để thu thập kiến thức cần nắm, trả lời câu hỏi, thực tập giáo viên đề Trong trình học sinh làm việc, giáo viên trực tiếp góp ý, sửa chữa, hướng dẫn cho em (hay số em lớp)

Để tiến hành dạy học cá nhân thuận lợi, học sinh phải có đủ phương tiện học tập cần thiết phù hợp với học Đồng thời giáo viên soạn thảo phiếu học tập, ghi rõ tập, nhiệm vụ với số hướng dẫn cần thiết để học sinh dựa vào làm việc cá nhân

Ví dụ: Trong VAI TRỊ, ĐẶCĐIẺM VÀ CÁC NHÂN TỐẢNHHƯỞNGĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI (Bài 36, Địa 10 Ban KHTN), sử dụng phiếu

(45)

Phiếu học tập Bài 36, Địa 10- Ban KHTN

VAI TRÒ, ĐẶCĐIẺM VÀ CÁC NHÂN TỐẢNHHƯỞNGĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI

1) Thảo luận nhóm tác động nhân tố tự nhiên kinh tế- xã hội tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Ghi kết vào bảng sau:

Các nhân tố Khía cạnh GTVT chịu tác động -Vị trí địa lí tự nhiên

- Địa hình - Sơng ngịi - Khí hậu

- Tình hình phân bố sở CN, trình

độ phát triển kinh tế vùng, quan hệ

giữa nơi sản xuất tiêu thụ

- Sự phát triển ngành CN khí vận tải, CN xây dựng

2) Trong hai nhân tố trên, nhân tố tác động có tính định đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải? Tại sao?

Hình thức dạy học cá nhân đa dạng Ngồi làm việc với phiếu học tập, cịn có số hình thức khác như: làm tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa; mô tảđối tượng địa lí đồ, át lát; từ bảng số liệu sách giáo khoa vẽ biểu đồ, rút nhận xét cần thiết Các hoạt động vừa giúp học sinh nắm kiến thức qua công tác độc lập, vừa rèn luyện kỹ địa lý làm quen với phương pháp tự học, tự nghiên cứu

Dạy học theo nhóm

- Dạy học theo nhóm hình thức dạy học, thành viên tham gia hoạt động học tập nhóm nhỏ nhằm phát triển hiểu biết nhận thức nội dung học tập

- Dạy học theo nhómlà hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trò hợp tác, hoạt động tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân tập thể Trong dạy học theo nhóm, học sinh cịn rèn luyện kỹ biết lắng nghe lựa chọn để tiếp nhận hiểu biết người khác, biết trình bày hiểu biết cho người khác nghe, tập dượt công tác tổ chức, điều khiển, tập ghi chép, chọn lọc thông tin Dạy học theo nhóm phát huy tối đa tính tích cực người học, tăng thêm hứng thú học tập, nâng cao lòng tự trọng tự tin người học, giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập

(46)

+ Học sinh nhóm có ràng buộc với cách tích cực + Mỗi thành viên nhóm cần phải đề cao trách nhiệm cá nhân + Có tác động tương hỗ lẫn nhóm

+ Các lực xã hội (đặc biệt lực giao tiếp) coi trọng

+ Đánh giá nhóm đề cao (mỗi thành viên đánh giá mức độ thành công hoạt động thực mục tiêu, mức độ thành cơng việc trì mối quan hệ; xem xét khả thay đổi giữ nguyên mối quan hệ hợp tác nhóm)

- Trong hình thức dạy học theo nhóm, giáo viên chia học sinh thành nhóm tùy thuộc vào nội dung học, số lượng phương tiện dạy học địa điểm hoạt động nhóm, sau giao nhiệm vụ hướng dẫn em làm việc (trao đổi, thảo luận, thực chung nhiệm vụ, tập, công việc, ) Thơng thường dạy học theo nhóm có bước sau:

+ Chia nhóm

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý hướng dẫn học sinh làm việc + Học sinh báo cáo kết làm việc trước toàn lớp

+ Giáo viên bổ sung, kết luận ý đúng, nhận xét, đánh giá - Để dạy học theo nhóm có hiệu quả, cần ý điểm sau:

+ Khi chia nhóm nên cấu nhóm có học sinh giỏi, khá, kém, có em hiếu động lẫn trầm lặng Nên để em luân phiên làm nhóm trưởng lần làm việc nhóm Quy mơ nhóm khơng nên q đơng có số em luôn làm việc, số em khác có ý dựa dẫm, ỷ lại, khơng chịu hoạt động

+ Giáo viên nên chuẩn bị kỹ kế hoạch dạy học dự kiến tình xảy với phương án xử lý

+ Giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, đảm bảo tất học sinh lớp hiểu nhiệm vụ Có thể giao số vấn đề chung cho tất nhóm, nhóm giao vấn đề (hay nhiệm vụ) khác nhau, tùy thuộc vào ý định dạy học giáo viên

+- Trong q trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên phải theo dõi cụ thể nhóm, có giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời, đảm bảo tất học sinh phải làm việc Mỗi nhóm có sản phẩm cụ thể, cơng sức chung tồn nhóm

+ Nên tạo khơng khí thi đua nhóm để khuyến khích học tập

(47)

+ Các thành viên nhóm phải có ý thức trách nhiệm

+ Giữa thành viên nhóm phải có phụ thuộc cách tích cực + Hình thành động hợp tác

+ Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho thành viên nhóm + Có phối hợp nhiệm vụ

+ Có sựđánh giá nhóm cách rõ ràng khách quan + Kĩ giao tiếp

- Để đánh giá mức độ thành cơng hoạt động nhóm, dựa vào 15 tiêu chuẩn sau (theo TS M Ballot - Trung tâm tư vấn việc làm Massachusset):

1) Lịng tin với bạn học nhóm

2) Bình tĩnh tìm khả giải tình thời gian gấp rút 3) Tôn trọng ý kiến thành viên nhóm

4) Khả hợp tác với thành viên khác

5) Biết cách tổ chức công việc theo kế hoạch vạch 6) Khả làm việc áp lực

7) Khả giao tiếp

8) Khả kiểm sốt tình huống, tình ngồi dự kiến 9) Khả thuyết phục người khác để bảo vệ ý kiến

10) Lạc quan bị "dồn đến chân tường" 11) Trách nhiệm với công việc chung

12) Kiên trì, cơng việc đình trệ 13) Quyết tâm đạt kết mong muốn

14) Nhạy bén việc dự tính trước tình khác xảy cơng việc khả giải tình

15) Biết cách lắng nghe ý kiến người khác khuyến khích người khác đưa ý kiến riêng

Nếu đạt 10/15 tiêu chuẩn trên, học sinh xem người có kĩ làm việc hợp tác nhóm tốt

- Hình thức dạy học theo nhómtrong Địa lý đa dạng Chẳng hạn: + Thảo luận vấn đề học tập

(48)

+ Ôn tập, tổng kết kiến thức sau số bài, sau chương

+ Thực tập, nhiệm vụ học tập với đồ, lược đồ, át lát, bảng số liệu, hay khảo sát vấn đề thực tế,

+ Tổng kết hoạt động

+ Xây dựng kế hoạch, phương án hoạt động

Hình thức dạy học nhóm thường liền với dạy học cá nhân Vì muốn làm việc nhóm có kết quả, cá nhân học sinh phải có chuẩn bị, tìm hiểu, tiếp xúc hay suy nghĩ cân nhắc nội dung học tập làm việc chung tồn nhóm

Dạy học theo nhóm, cần đến phiếu học tập

3 Dạy học theo lớp

- Dạy học theo lớp hình thức tổ chức dạy học bản, phổ biến từ trước đến nay, phù hợp với kiểu dạy học đề cao vai trò chủ thể giáo viên Trong hình thức tổ chức dạy học này, hoạt động giáo viên chủ yếu truyền thụ cho học sinh kiến thức chuẩn bị sẵn lời, phương tiện dạy học, tập, thực hành Hoạt động học sinh chủ yếu thông hiểu, ghi nhớ tái lại học lớp; giáo viên làm việc nhiều, cịn học sinh làm việc

- Dạy học theo lớp có nhiều tác dụng tích cực cần thiết, vai trị chủ động, tích cực học sinh mờ nhạt, nên không tiến hành suốt tiết học, mà diễn số thời gian ngắn, vào lúc thích hợp, vào đầu, cuối tiết học

- Dạy học theo lớp sử dụng thích hợp vào trường hợp: + Kiểm tra cũ

+ Thông báo mục tiêu mới, đặt vấn đề + Giao việc cho cá nhân nhóm học sinh

+ Hướng dẫn cho học sinh trao đổi kết học tập, nhận xét sản phẩm thực hành (lược đồ, biểu đồ )

+ Tổ chức cho học sinh trao đổi thực nhiệm vụ đồ treo tường (ví dụ: xác định vị trí địa lý khu vực, hay quốc gia; phân tích mối quan hệ nhân yếu tốđịa lý; giải thích phân bốđịa lý trung tâm công nghiệp, loại trồng, )

+ Bổ sung, mở rộng kiến thức

+ Truyền đạt kiến thức mà học sinh khơng có khả tự học + Giảng giải

(49)

- Phương pháp chủ yếu sử dụng hình thức dạy học theo lớp thuyết trình Giáo viên cần ý nói rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ thơng tin, tốc độ hợp lý kết hợp với phương tiện dạy học thích hợp Trong q trình thơng tin, giảng giải, giáo viên nên thường xuyên quan sát, gợi ý, trao đổi ý kiến, khích lệ em bộc lộ vốn hiểu biết mình, liên hệđể tiếp thu lời giảng giáo viên

4 Sự phối hợp hình thức dạy học lớp

Trong dạy học lớp, giáo viên hồn tồn sử dụng hình thức tổ chức dạy học độc tôn, mà sử dụng kết hợp ba hình thức tổ chức dạy học để thực mục tiêu học Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học mà có kết hợp linh động, sáng tạo, nhuần nhuyễn hình thức tổ chức dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp

II - THAM QUAN ĐỊA LÝ

1 Quan niệm

Tham quan cách thức để học sinh học trường, thực tế như: xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn ni, nhà bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, rừng cây, ao, hồ, thác nước,

2 Ý nghĩa

Tham quan có tác dụng nhiều mặt phát triển học sinh: học sinh có điều kiện tiếp xúc trực tiếp thực tế với nội dung học lớp nên nắm cụ thể hơn; liên hệ thực tế với học; phát triển kỹ quan sát, so sánh, óc tị mị, trí tưởng tượng; bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết Ngoài ra, qua buổi tham quan, học sinh bộc lộđược cá tính, sở trường, khiếu giúp giáo viên định hướng tốt việc giáo dục học sinh

3 Một số lưu ý

- Khảo sát trước địa điểm tham quan, chọn thời gian thời tiết thích hợp, thuận lợi - Nội dung tham quan phải phục vụ thiết thực cho mơn học

- Dự kiến tình không thuận lợi xảy phương hướng khắc phục - Quy định chặt chẽ yêu cầu học sinh thực nghiêm túc kỷ luật đường đi, làm việc trường, vềđảm bảo an tồn, bảo vệ mơi trường có kết học tập tốt

(50)

4 Các bước tiến hành

a) Chuẩn bị

+ Xác định mục đích, nội dung tham quan, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện, sở vật chất phục vụ khác

+ Các thông tin cần thiết trường cần cho học sinh biết trước tham quan + Dự kiến phương pháp sử dụng chủ yếu tham quan (quan sát, vấn, lấy mẫu vật, ) kèm theo chuẩn bị học sinh dụng cụ giấy, bút, túi đựng vật,

+ Dự kiến hình thức tổ chức học tập, có chuẩn bị trước nhóm (nếu cần) + Chọn (phân cơng mời) người thuyết minh, người hướng dẫn tham quan b) Tiến trình tham quan

+ Học sinh đưa đến địa điểm tham quan

+ Lắng nghe hướng dẫn, tôn trọng nội quy, quan sát, thu thập thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt

+ Giáo viên nên có hướng dẫn học sinh ý vào yếu tố chủ yếu, bật nội dung tham quan

c) Tổng kết tham quan

+ Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh, tổng kết khái quát nội dung tham quan, cần thiết đưa câu hỏi để học sinh tiếp tục suy nghĩ, tổ chức đối thoại ngắn để học sinh hiểu sâu thêm số nội dung

+ Ở nhà, học sinh viết thu hoạch

+ Tổ chức báo cáo kết tham quan, trưng bày vật + Đánh giá

III - KHẢO SÁT ĐỊAPHƯƠNG

Khảo sát địa phương hình thức tổ chức học tập, học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào việc nghiên cứu, tìm hiểu địa phương cách chủđộng tích cực

Nhờ vào việc khảo sát địa phương, học sinh hiểu rõ thực tếđịa phương, biết ứng dụng kiến thức học vào giải thích, nhìn nhận vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sử dung dụng cụ học tập địa lý, kỹ tìm tịi, khám phá thực tế, quan sát, thu thập tài liệu, thông tin làm quen với công tác nghiên cứu khoa học

(51)

hiểu địa phương có chuẩn bị công phu mặt: mục tiêu khảo sát địa phương, nội dung cần khảo sát, hình thức tổ chức phương pháp khảo sát, tổng kết tài liệu khảo sát, kế hoạch khảo sát địa phương sở vật chất cần thiết

Các nội dung khảo sát địa phương đa dạng, khảo sát mặt tự nhiên (các loại đất, hệ thống sông, hồ địa phương; môi trường địa phương; thời tiết; khí hậu ), dân cư, xã hội (dân số gia tăng , hình thái quần cưđịa phương, lao động việc làm địa phương, ); kinh tế (các loại cây, con; xí nghiệp công nghiệp; hoạt động du lịch sinh thái, ) Tùy chương trình địa lý lớp mà chọn nội dung thích hợp

Các phương pháp khảo sát địa phương cần mô theo phương pháp nghiên cứu địa lý để học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Ví dụ: nên sử dụng phương pháp thực địa, tìm hiểu qua nhân dân, nghe báo cáo, sử dụng tài liệu địa phương (số liệu, bảng thống kê, tranh ảnh, báo cáo tổng kết, địa chí, tìm hiểu qua phương hướng phát triển, qua phòng truyền thống, bảo tàng, )

Kết khảo sát địa phương, nên học sinh viết thành báo cáo trình bày trước lớp lưu giữở Phịng địa lý để tham khảo học tập

IV - HOẠTĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ

1 Khái niệm

Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng qui định bắt buộc chương trình, hoạt động dựa tự nguyện tham gia số hay sốđơng học sinh có hứng thú, u thích mơn ham muốn tìm tịi, sáng tạo nội dung học tập địa lý, hướng dẫn giáo viên

Hoạt động ngoại khóa địa lý phân biệt với hình thức tổ chức dạy học khác nét chủ yếu sau:

- Là hoạt động ngồi học lớp, khơng qui định chương trình nội khóa

- Là hoạt động tự nguyện cá nhân hay nhóm học sinh có hứng thú, sở thích, mối quan tâm vấn đề nội dung học tập

- Giáo viên không trực tiếp hoạt động học sinh, phải người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn nhiều trường hợp cần thiết người đạo, điều khiển hoạt động học học sinh

- Nội dung hoạt động ngoại khóa thường liên quan với nội dung học tập chương trình phù hợp với hoàn cảnh địa phương đặc điểm em tham gia hoạt động

(52)

2 Các nguyên tắc hoạt động ngoại khóa

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hoàn cảnh học tập HS, phù hợp với điều kiện vật chất thời gian HS thu xếp được, phù hợp với đặc điểm nhà trường đặc điểm địa lý địa phương

- Nội dung ngoại khóa phải kết hợp chặt chẽ với nội khóa, vừa nhằm bổ sung, mở rộng, củng cố, vận dụng kiến thức nội khóa thực tiễn, vừa có tác dụng gây hứng thú học tập học sinh, phát huy lực sở trường vốn có HS

- Tạo hội, điều kiện để lôi tất học sinh lớp có trình độ học lực khác vào hoạt động ngoại khóa phù hợp với lực, hồn cảnh em Kích thích học sinh tinh thần ham thích học tập

- Hoạt động ngoại khóa hình thức tự nguyện học sinh, cần phải đề cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể, thói quen nề nếp

- Đề cao vai trị chủđộng, sáng tạo tính tự quản, sáng kiến cá nhân HS - Tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ phụ huynh học sinh, nhà khoa học, cán chuyên môn kỹ thuật, sở kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Họ tham dự với tư cách cố vấn chun mơn, đồng thời nhà tài trợ cung cấp phương tiện, tài liệu vật chất khác cho hoạt động học sinh Trong nhiều trường hợp họ người trực tiếp giảng dạy, dẫn cụ thể cho học sinh Liên kết phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, Đội tổ chức xã hội khác nhà trường, tạo sức mạnh tập thể hoạt động ngoại khóa

3 Các hoạt động ngoại khóa địa lý trường trung học phổ thông

Các hoạt động ngoại khóa địa lý trường trung học phổ thơng đa dạng, xếp vào hệ thống phân loại khác nhau, tùy vào sở phân loại Ví dụ: dựa vào qui mơ số học sinh tham gia hoạt động, xếp hoạt động ngoại khóa vào loại: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể (tồn lớp); hay: dựa vào loại hình hoạt động, chia hoạt động ngoại khóa thành: Tổđịa lý, Câu lạc địa lý, Đố vui địa lý, Dạ hội địa lý, Mỗi loại hoạt động ngoại khóa địa lý có nội dung riêng, đặc trng phương pháp tiến hành cách thức tổ chức thích hợp Tuy nhiên chúng có liên hệ chặt chẽ với Trong nhiều trường hợp, loại hình thực hình thức tổ chức khác Ví dụ: Đố vui địa lý hoạt động ngoại khóa độc lập với Câu lạc địa lý, tiến hành buổi sinh hoạt Câu lạc địa lý, xem phần chương trình Câu lạc Dưới ví dụ hình thức trị chơi hoạt động ngoại khóa địa lí

(53)

thần tập thể em Ngoài ra, hứng thú học tập, miền tin tình cảm học sinh nâng cao Môn địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực em Trò chơi địa lý có khía cạnh quan trọng:

+ Nội dung trò chơi nội dung địa lý có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ địa lý học nhà trường

+ Mang đầy đủ tính chất trị chơi: có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua em, nhóm, tổ

Hình thức trị chơi địa lý đa dạng, phong phú Tùy vào lứa tuổi học sinh, nội dung địa lý lớp, tâm sinh lý học sinh địa phương khác mà có trị chơi thích hợp Khơng nên tổ chức trị chơi phức tạp, không đơn giản dễ gây nhàm chán Sau số trị chơi, tổ chức cho học sinh thảo luận để nắm nội dung rút ý nghĩa nội dung trò chơi Các trị chơi khác bố trí xen kẽ để tăng thêm phần sinh động

Trò chơi địa lý thường tổ chức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau: buổi Dạ hội địa lý, sinh hoạt Câu lạc hay Tổđịa lý, dã ngoại,

Trò chơi địa lý hình thức ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, tổ chức trò chơi, giáo viên địa lý (làm cố vấn) cần lưu ý:

+ Không lạm dụng trò chơi, dễ gây nhàm chán

+ Trò chơi phải ln biến đổi cho phù hợp với trình độ lứa tuổi, hoàn cảnh thực tế học sinh

+ Không trọng nhiều đến chuyện thắng thua, chống biểu cay cú, thua + Khuyến khích học sinh hoạt động tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết, cộng tác, trao đổi học hỏi để tiến

Ví dụ 1: Trị chơi chữĐIALI

- Mục tiêu: Qua trị chơi, học sinh củng cố lại số kiến thức học sự phân bố tài nguyên, trồng nước ta diện tích số tỉnh

- Cách chơi:

1) Mỗi em phát tờ rời có trống, kèm theo câu hỏi (hình 2A) Kết quả trả lời câu hỏi ghi vào trống Sau phút hồn thành công việc

(54)

1 2

3

4 5

HÌNH 2A

1 Tỉnh trồng nhiều cà phê nhất? 2 Tỉnh có diện tích nhỏ nhất? 3 Tỉnh có rừng ngập mặn lớn nhất? 4 Tỉnh có mỏ apatit lớn nhất? 5 Tỉnh có than cốc nhiều nhất?

Kết quảđúng sau:

1 Đ A C L A C

2 B A C N I N H

3 C A M A U

4 L A O C A I

5 T H A I N G U Y E N

HÌNH 2B

Ví dụ 2: Trò chơi "Kẻ dấu tên" * Chuẩn bị:

+ Người chơi có tờ giấy bút

+ Người tổ chức chơi có ghi đặc điểm kẻ giấu tên * Cách chơi:

(55)

(H.3)

1 2 3

4 5 6

HÌNH

+ Người tổ chức chơi xướng lên ô (1,2,3, ) đọc chậm tiêu chí ghi ghi nhớ (về kẻ dấu tên) ứng với ô Đó đặc điểm các đại dương, châu lục, dạng địa hình, kiểu khí hậu, loại cảnh quan, hay đặc điểm của miền tự nhiên, vùng kinh tế, mà học sinh học Người chơi phải xác định tên đối tượng ghi tên vào

+ Sau hồn thành ơ, người tổ chức công bố đáp án Người chơi tự đánh dấu vào tự cho điểm Ví dụ: giỏi: 6/6; : 5/6,

Ví dụ nội dung ghi sử dụng trò chơi Kẻ giấu tên

Một số dạng địa hình

1) Biển: phận đại dương, nằm gần xa đất liền, có đặc điểm riêng (vềđộ mặn, nhiệt độ, vận động nước biển ) khác với vùng nước đại dương bao quanh

2) Bờ biển: dải đất tiếp xúc với mép nước biển chịu tác động qua lại biển đất liền

3) Cao nguyên: dạng địa hình có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, đơi có đồi Độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên Cao nguyên có sườn dốc, có trở thành vách đứng

4) Châu thổ: đồng phù sa thấp, phẳng, sông lớn bồi đắp cửa sông 5) Hạ lưu sông: đoạn cuối sơng, nơi lịng sơng có độ dốc nhỏ tác động bồi tụ phù sa ởđây chiếm ưu

6) Hồ băng hà: hồđược hình thành tác dộng bào mòn mặt đất băng hà

Ví dụ Khảo sát mơi trường xung quanh

* Mục tiêu: Qua hoạt động này, học sinh làm quen với công tác khảo sát, điều tra vật tượng địa lí đơn giản có kĩ thơng tin kết khảo sát địa lí địa phương hình thức sinh động, hấp dẫn

* Hoạt động:

(56)

+ Mỗi nhóm đến địa điểm giáo viên xác định trước (ví dụ, nhóm sân trường, nhóm khn viên trường phía sau dãy lớp học, nhóm trước cổng trường), quan sát, hỏi ý kiến người chỗ (nếu có), tìm điều tốt và điều xấu môi trường Ghi chép, vẽ phác họa mơ

+ Mỗi nhóm trao dổi, thảo luận, phát huy khả vốn có cá nhân để soạn thảo câu thơ, lời hát theo nhạc hát sẵn có, vè, hị, cải lương, hát đối đáp, câu đối, tranh ảnh, phác họa, đóng vai, kịch câm, tốp ca, đồng ca, thể điều quan sát

+ Sau quay phịng trình diễn trước tồn thể sản phẩm sọan thảo Như vậy, điều tốt điều xấu môi trường thông tin hình thức văn nghệ tự biên, tự diễn tức thời, lí thú vui nhộn

+ Để tăng thêm phần hấp dẫn, nên có Ban Giám khảo (một nhóm cử người vào ban giám khảo người khơng chấm điểm nhóm mình) Các tiêu chí có thể là: điều tốt/xấu = điểm; vui nhộn, hấp dẫn = 10 điểm; có người nhóm khơng tham gia trừ đi điểm Nhóm có tổng số điểm cao nhất, nhóm thắng cuộc nhận phần thưởng chơi (bánh kẹo, đồ chơi nhỏ, )

Ví dụ Trị chơi "Hậu phá rừng"

*Mục tiêu: Học sinh thấy cách trực quan diện tích rừng đất rừng ngày bị thu hẹp khai thác mức người

* Vật liệu: Mỗi học sinh có tờ báo cũ * Địa diểm: Sân trường

* Hoạt động:

+ Học sinh để tờ giấy báo cũ cạnh mặt đất, sau đó đứng vào tờ báo (mỗi em chỉđược đứng tờ giấy báo)

+ Tất chạy vòng quanh (theo chiều) quanh địa điểm có giấy báo- theo nhịp tay giáo viên)

+ Khi giáo viên hiệu tất nhảy vào vị trí có giấy báo (1 tờ giấy báo chỉ được phép chứa người)

+ Sau ngồi chạy tiếp, giáo viên cất số tờ giấy báo vỗ tay cho tất cả nhảy vào lại Lúc có số người khơng có chỗ đứng, phải đứng ngồi vịng

+ Các lần tiếp theo, giáo viên lấy số tờ giấy báo hoạt động diễn tương tự, có nhiều người bị loại khỏi vòng

Giải thích:

(57)

thác, xâm lấn, chiếm đoạt

+ Những người bị loại khỏi vòng chơi tượng trưng cho cối bị chặt, đốn Ví dụ Trị chơi "Tơi ởđâu?"

* Mục tiêu: Qua trò chơi này, học sinh hiểu rõ thêm loại hình loại tài ngun có mơi trường tự nhiên

* Hoạt động:

+ Mỗi học sinh có mảnh giấy trắng mặt (bằng 1/8 khổ A4) tự ghi lên đó tên loại tài ngun (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, lượng thủy triều, sức gió, )

+ Chọn học sinh đứng vào góc sân chơi Mỗi em mang bảng giấy ghi rõ "Tài nguyên vô tận", "Tài nguyên tái sinh", "Tài nguyên cạn kiệt"

+ Học sinh tồn lớp đứng thành vịng khép kín sân, chuyển nhanh liên tục mảnh giấy cho người bên cạnh, theo chiều kim đồng hồ (luân chuyển theo vòng)

+ Giáo viên phát hiệu lệnh "dừng chuyền" Mỗi học sinh nhìn vào nội dung mảnh giấy cầm tay chạy đến ba vị trí thích hợp ba góc sân, chỗ có em mang mảnh giấy "Tài ngun vơ tận", "Tài nguyên tái sinh", "Tài nguyên cạn kiệt" Ví dụ: em cầm mảnh giấy có ghi "dầu mỏ" chạy về phía góc có em mang bảng hiệu "Tài nguyên cạn kiệt"

+ Em học sinh đứng góc tiến hành kiểm tra nội dung mảnh giấy cách xướng to loại tài nguyên ghi mảnh giấy cho tất người nghe Cả lớp lắng nghe xác nhận, giáo viên làm trọng tài Ai đứng khơng vị trí mời ngồi

+ Học sinh chỗ ngồi thảo luận với câu hỏi:

1) Em hiểu "Tài nguyên vô tận", "Tài nguyên tái sinh", "Tài nguyên cạn kiệt"?

(58)

Môđun

ĐỔI MỚI THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- Phân tích bước hiểu kĩ thuật bước thiết kế dạy học Địa lí THPT theo hướng phát huy tính tích cự học tập HS

- Có kĩ thiết kế dạy học Địa lí theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS

- Có ý thức tích cực, sáng tạo nâng cao chất lượng thiết kế dạy học II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

- Đây mơđun trình bày quy trình kĩ thuật thiết kế dạy học Địa lí theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Nội dung mơđun chủ yếu trình bày kĩ thuật bước thiết kế dạy học Địa lí THPT

- Các bước thiết kế dạy học trình bày môđun gồm: Xác định mục tiêu ; chọn kiến thức bản, cấu trúc kiến thức theo định hướng thích hợp ; tạo nhu cầu hứng thú nhận thức ; xác định hình thức tổ chức dạy học ; xác định phương pháp dạy học ; xác định hình thức củng cố tập vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ nhà Ngồi ra, mơđun giới thiệu gợi ý 02 mẫu giáo án

- Thời gian dành cho môđun: 07 tiết (tương đương 315 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Ln suy nghĩ vận dụng lí thuyết vào hoạt động cụ thể thiết kế dạy học hàng buổi lên lớp theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, phù hợp với đối tượng HS hoàn cảnh nhà trường

+ Hoạt động thực tế thiết kế số dạy học cụ thể III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN

- Máy vi tính có phần mềm PowerPoint máy chiếu đa - Máy chiếu overhead giấy trong, bút

- Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2004

(59)

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Làm việc theo lớp GV thuyết trình, phân tích quan niệm thiết kế dạy học (so sánh với soạn giáo án), bước thiết kế dạy học Địa lí

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ tổ chức cho nhóm làm việc nhóm: + Nhóm sử dụng Phụ lục 5.1, trao đổi thống nội dung "Xác định mục tiêu dạy học", sử dụng SGK xác định mục tiêu cụ thể làm ví dụ minh hoạ

+ Nhóm sử dụng Phụ lục 5.2, trao đổi thống nội dung "Lựa chọn kiến thức bản, cấu trúc kiến thức theo định hướng thích hợp", sử dụng SGK lựa chọn kiến thức cụ thể làm ví dụ minh hoạ

+ Nhóm sử dụng Phụ lục 5.3, trao đổi thống nội dung "Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức" "Xác định hình thức tổ chức dạy học", sử dụng SGK soạn ví dụ tạo nhu cầu hứng thú nhận thức xác định hình thức tổ chức dạy học lên lớp Địa lí để minh hoạ

+ Nhóm sử dụng Phụ lục 5.4, trao đổi thống nội dung "Xác định phương pháp dạy học" "Xác định hình thức củng cố tập vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ nhà", sử dụng SGK soạn ví dụ xác định phương pháp dạy học xác định hình thức củng cố lên lớp Địa lí để minh hoạ

- Sau làm việc nhóm xong, đại diện nhóm, theo nhiệm vụ giao, trình bày trước lớp kết làm việc nhóm Các nhóm khác trao đổi, bổ sung, đặt câu hỏi, GgV kết hợp bổ sung, liên hệ thực tế, làm rõ thêm điểm cần thiết liên quan đến kĩ thuật bước thiết kế dạy học trình bày

* Hoạt động 3: Thảo luận lớp Nhiệm vụ:

Sử dụng Phụ lục 5.5, phân tích mẫu giáo án gợi ý, tìm điểm hợp lí, bất hợp lí đề xuất sửa chữa (nếu có), phân tích ưu điểm hạn chế mẫu giáo án hoạt động dạy học GV Địa lí THPT, khó khăn (nếu có) thực soạn theo mẫu thiết kế

(60)

V ĐÁNH GIÁ

1 Câu hỏi Bài tập

- Chứng minh việc thiết kế dạy học theo phương án nghiên cứu tạo sở vững cho dạy học phát huy tính tích cực học tập HS lên lớp

- Mỗi nhóm HV (theo nhóm đầu chia) thiết kế dạy học Địa lí 10/11/12 tuỳ chọn theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS

2 Thông tin phản hồi

- Phân tích định hướng việc làm bước quy trình thiết kế dạy học để làm rõ kĩ thuật bước thiết kế tuân thủ hướng phát huy tính tích cực học tập HS Khi thực bước lớp, phải thực theo kế hoạch vạch ra, tất yếu thực dạy học phát huy tính tích cực học tập HS

- Sản phẩm nộp cho GgV: Một thiết kế (giáo án) dạy học lớp Địa lí 10/11/12 theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS

(61)

Ph lc 5.1

QUAN NIỆM VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌCĐỊA LÍ

1 Quan niệm thiết kế dạy học

Thiết kế dạy học công việc quan trọng giáo viên địa lý trước tổ chức hoạt động học tập học sinh lớp, bao gồm việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn kiến thức bản, dự kiến cách thức tạo nhu cầu kiến thức học sinh, xác định hình thức tổ chức dạy học phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng tri thức học vào việc tiếp nhận kiến thức vận dụng vào thực tế sống Thiết kế dạy học địa lý bao gồm việc dự kiến tình sư phạm xảy dạy cách ứng xử thích hợp giáo viên Các tình liên quan đến thời gian, phương tiện dạy học, đối tượng học sinh, kiến thức thực tế liên quan đến dạy học

Sản phẩm việc thiết kế dạy học bao gồm giáo án toàn suy nghĩ trình dạy học diễn tiết học đến Một loại thể giấy Loại khác, nằm suy nghĩ giáo viên

Giáo án xem kế hoạch dạy học giáo viên Về mặt hình thức, giáo án soạn cụ thể giáo viên, trình bày đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ ràng theo trình tự hợp lí hình thức đặc trưng giáo án Trong giáo án cảm xúc, tư tưởng, tình cảm người dạy người học Giáo án khơng thể trình bày hết dự kiến, cách ứng xử người dạy Chính điểm phân biệt rõ rệt giáo án thiết kế dạy học Về mặt khái niệm, giáo án kế hoạch cụ thể, thiết kế dạy học hoạt động đa diện, phức tạp, tốn nhiều cơng sức, trí tuệ giáo viên, Tất chuẩn bị, dự kiến, hình dung hoạt động thiết kế khơng trình bày hết giáo án ngược lại, giáo án thể sản phẩm cụ thể, rõ ràng hoạt động thiết kế Giáo án sản phẩm hoạt động thiết kế dạy học thể vật chất trước dạy học tiến hành

2 Các bước thiết kế dạy học địa lí

Bất kỳ người giáo viên tiến hành thiết kế dạy học địa lý suy nghĩ, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng câu trả lời cho bốn câu hỏi sau đây:

- Học xong này, học sinh cần biết, biết làm gì? (xác định mục tiêu) - Dạy gì? (xác định nội dung)

(62)

- Giúp học sinh củng cố bước đầu vận dụng kiến thức vừa tiếp nhận nào? (củng cố tập nhà)

Tương ứng với câu hỏi trên, có nhiệm vụ cụ thểđược thực theo qui trình thích hợp, bao gồm bước sau:

1) Xác định mục tiêu dạy học

2) Lựa chọn kiến thức bản, cấu trúc kiến thức theo định hướng thích hợp 3) Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức

4) Xác định hình thức tổ chức dạy học 5) Xác định phương pháp dạy học

6) Xác định hình thức củng cố tập vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ nhà

(63)

Ph lc 5.2

KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY HỌCĐỊA LÍ

1 Ý nghĩa việc xác định mục tiêu dạy học địa lý

Mục tiêu (objective) đích cần phải đạt tới sau học địa lý, giáo viên đề đểđịnh hướng hoạt động dạy học

Mục tiêu giống mục đích chỗ đề nhằm đạt tới, chúng khác bản:

- Mục đích (aim) mục tiêu khái quát, dài hạn Ví dụ: mục đích chương trình địa lý trung học phổ thông

- Mục tiêu (objective) mục đích ngắn hạn, cụ thể Ví dụ: mục tiêu dạy học

Như vậy, mục đích quy định mục tiêu Mục đích chung chương trình địa lý trung học phổ thơng quy định mục tiêu cụ thể chương, địa lý cụ thểở lớp 10,11, 12

Bất kỳ hoạt động cần phải đề mục tiêu Nhờ vậy, hoạt động có định hướng đúng, tổ chức phù hợp kết đánh giá rõ ràng Hoạt động dạy học phải đạt đến mục tiêu định bài, chương, suốt trình Xác định mục tiêu đúng, cụ thể có để tổ chức hoạt động dạy học khoa học đánh giá khách quan, lượng hóa kết dạy học 2 Các nguyên tắc việc xác định mục tiêu

- Mục tiêu phải phản ánh mục đích giáo dục nhà trường Việt Nam nói chung, mục đích chương trình địa lý cấp học, lớp học

- Mục tiêu phải phù hợp với lý luận dạy học đại, cụ thể hóa vào dạy nguyên lý, quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng phương pháp dạy học giáo dục nói chung

- Mục tiêu phải định rõ cơng việc mức độ hồn thành học sinh, tránh viết chung chung, thiếu cụ thể

Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, thông thường mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt mục tiêu học tập (learning objectves) mục tiêu giảng dạy (teaching objectves)

Ví dụ: Sau học xong bài: Ấn Độ, tiết (địa lý 11) học sinh phải:

- Nhận biết dạng địa hình khác ởẤn Độ đánh giá vai trị của gió mùa sản xuất sinh hoạt

(64)

- Mục tiêu đích học cần đạt tới cách cụ thể, khơng phải chủđề Ví dụ: Bài Những vấn đề phát triển công nghiệp (mục Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp) (địa lý 12) Học xong bài, học sinh phải hiểu trung tâm tập trung cơng nghiệp nước ta, giải thích tập trung ở đó phân tích thay đổi phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp

- Mục tiêu tiến trình học mà phải rõ sản phẩm học Ví dụ: Bài Dân cư nguồn lao động (địa lý 12) Sau học xong bài, học sinh phải phân tích đặc điểm ảnh hưởng dân cư, lao động tới phát triển kinh tế - xã hội nước ta (Đ)

Cũng này, không ghi mục tiêu là: Giáo viên trình bày đặc điểm dân cư lao động nước ta, phân tích cho học sinh thấy tác động chúng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước (S)

- Các mục tiêu cụ thểđược ghi rõ phân cách để tiện cho việc đánh giá kết học

Ví dụ: Mục tiêu "Lớp vỏđịa lí Qui luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí" (địa lý 10, Ban KHTN) Sau học xong bài, học sinh:

- Trình bày khái niệm lớp vỏ địa lí Phân biệt vỏ Trái Đất với vỏ cảnh quan

- Phân tích khái niệm biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn qui luật thống nhất hồn chỉnh lớp vỏđịa lí

- Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt động từđể xác định rõ mức độ học sinh phải đạt hành động Phù hợp với viết mục tiêu chung động từ “nắm được”, “hiểu được” Để viết mục tiêu cụ thể, nên dùng động từ như: phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp, chứng minh, đo đạc, tính tốn, quan sát, lập được, vẽ được, thu thập, áp dụng

Ví dụ: Bài Nhật Bản, tiết (địa lý 11, Ban KHXH-NV) Sau học xong bài, học sinh phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, đặc điểm bật tác động dân cư Nhật Bản phát triển kinh tế (Đ)

- Giúp học sinh hiểu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư Nhật Bản phát triển kinh tế (S)

3 Các dạng mục tiêu dạy học địa lý

(65)

- Nhóm mục tiêu nhận thức Theo B.Bloom (1956), lĩnh vực nhận thức, có mức độ :

+ Biết : nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩa khái niệm

+ Hiểu: thơng báo, thuyết minh, tóm tắt, thơng tin, giải thích, suy rộng + Áp dụng: vận dụng kiến thức vào tình

+ Phân tích: nhận biết phận tổng thể, so sánh, phân tích, đối chiếu, phân loại

+ Tổng hợp: tập trung phận thành tổng thể thống nhất, lập kế hoạch, dựđoán

+ Đánh giá: khả đưa ý kiến vấn đề

- Nhóm mục tiêu tâm - vận động: đề cập tới mức độ thành thạo kỹ thực hành động Có mức độ sau:

+ Bắt chước

+ Thao tác: thực công việc theo dẫn + Hành động chuẩn xác

+ Hành động phối hợp

+ Hành động tự nhiên: hành động thành thạo, dễ dàng, không cần cố gắng nhiều trí lực, thể lực

- Nhóm mục tiêu cảm xúc: đề cập tới cảm giác, thái độ, giá trị Theo B Bloom Masior (1964), có mức độ:

+ Tiếp nhận: tiếp thu, tham gia thụđộng + Đáp ứng: biểu thị lòng mong muốn tham gia

+ Định giá: thấy rõ giá trị công việc, tự nguyện cam kết tham gia

+ Tổ chức: xếp, phối hợp hoạt động, tích hợp giá trị vào hệ thống giá trị thân

4 Cách xác định mục tiêu

(66)

Ph lc 5.3

KĨ THUẬT LỰA CHỌN KIẾN THỨCCƠ BẢN BÀI DẠY HỌCĐỊA LÍ

1 Quan niệm kiến thức bản

Những nội dung đưa vào chương trình sách giáo khoa địa lý phổ thông chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ khoa học địa lý, xếp theo lơgíc khoa học lơgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thơng chương trình Những nội dung dùng để dạy học ởđịa lý phổ thông Tuy nhiên thực tế q trình dạy học, có nhiều mâu thuẫn xuất giữa:

- Khối lượng tri thức phong phú thời gian tiết lên lớp có hạn (45 phút) với nhiều nhiệm vụđa dạng

- Yêu cầu đảm bảo tính khoa học đảm bảo tính vừa sức học sinh - Yêu cầu đảm bảo lĩnh hội kiến thức vững với phát triển toàn diện lực nhận thức học sinh

Nhiều giáo viên địa lý rơi vào hai cực việc dạy học: số tham lam, ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề học sinh; ngược lại số khác rơi vào cực - “tóm lược” sách giáo khoa, không bảo đảm truyền thụ đầy đủ cho học sinh kiến thức cần thiết N.N.Baranxki có lý nói rằng:" Biết lựa chọn chính, kỹ cần phải có người phổ biến kiến thức địa lý, sốđó có người giáo viên địa lý nhà trường” (Phương pháp giảng dạy địa lý kinh tế, tập II, tài liệu dịch, NXB Giáo dục, 1970)

Kiến thức kiến thức vạch chất vật tượng Trong địa lý phổ thơng, khái niệm, hệ thống khái niệm, qui luật địa lý, vật tượng địa lý tiêu biểu Kiến thức địa lý phổ thơng có đặc điểm sau:

- Luôn gắn liền với lãnh thổ: vật, tượng địa lý tự nhiên, địa lý dân cư , địa lý kinh tế - xã hội , có vị trí xác định lớp vỏđịa lý, gắn với không gian cụ thể Điều đóđược phản ánh rõ nét đồ, lược đồ

(67)

- Luôn tồn vận động, phát triển theo thời gian

Như vậy, kiến thức địa lý phổ thông bao gồm vật, tượng địa lý tiêu biểu, khái niệm, qui luật tồn không gian lãnh thổ xác định, vận động theo thời gian nằm mối quan hệ qua tác động lẫn nhau, mối liên hệ nhân

2 Căn cứđể chọn kiến thức bản

Chọn kiến thức dạy học cơng việc khó, phức tạp Để chọn kiến thức dạy học, cần phải quan tâm đến điểm sau:

a) Nắm vững đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mơn Do tính tổng hợp cao khoa học địa lý mà nội dung tri thức địa lý liên quan đến hàng loạt ngành khoa học khác Nếu giáo viên địa lý không nắm vững đặc trưng địa lý nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp sản xuất - lãnh thổ dễ biến địa lý thành kinh tế trị, giáo dục cơng dân, sinh học, thống kê kinh tế Việc kế thừa, hay sử dụng tri thức môn khác phục vụ cho dạy học địa lý yêu cầu tất yếu chất tổng hợp khoa học địa lý qui định nhằm làm sáng rõ mối quan hệ địa lý Tuy nhiên, sử dụng chúng đến mức độ để vừa đủ sáng rõ kiến thức địa lý mà không vi phạm nội dung địa lý đối tượng khoa học địa lý qui định phụ thuộc vào tay nghề vững giáo viên

b) Bám sát vào chương trình dạy học sách giáo khoa địa lý Đây điều bắt buộc tất yếu sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu; chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học toàn quốc Mặt khác, kiến thức sách giáo khoa qui định để dạy cho học sinh, dựa vào để xác định chuẩn kiến thức cho học sinh Do đó, chọn kiến thức chọn kiến thức sách giáo khoa tài liệu khác

Nắm vững chương trình sách giáo khoa, nắm vững nội dung chương, bài, giáo viên phải có nhìn khái qt chung tồn chương trình mối liên hệ “móc xích” chúng để thấy tất mối liên quan Do xác định đắn vấn đề, khái niệm cần giảng kỹ, cần sâu, cần bổ sung vào giảm bớt mà khơng ảnh hưởng đến tồn hệ thống kiến thức, sởđó chọn lọc kiến thức

(68)

Điều đáng ý là: nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, giáo viên khơng dừng lại phần trình bày tường minh thành đoạn văn nội dung khóa mà phải nghiên cứu đồ, lược đồ, số liệu, bảng thống kê, tranh ảnh, hình vẽ, sơđồ, câu hỏi bài, câu hỏi tập cuối bài, sách giáo khoa với tư cách thành phần nội dung giảng

c) Phải quan tâm đến trình độ học sinh (tức ý đến đối tượng dạy học) Cần phải biết học sinh nắm vững gì, dựa vào kiến thức em để cân nhắc lựa chọn kiến thức giảng, xem kiến thức cần bổ sung, cải tạo cần phát triển, sâu

3 Phương pháp chọn kiến thức bản

Để lựa chọn kiến thức dạy học địa lý phổ thơng, sử dụng phương pháp theo qui trình bước sau đây:

- Tìm mục đích, u cầu dạy học phần

- Xác định nội dung chủ yếu bài, phần (hay gọi “khoanh vùng” kiến thức bản)

- Chọn lọc nội dung chủ yếu (trong phạm vi “khoanh vùng”) khái niệm, hệ thống khái niệm, mối liên hệ, qui luật (nếu có), vật, tượng địa lý tiêu biểu

Điểm cần ý kiến thức phân bổ vào phần, mục cụ thể bài, chúng có quan hệ với thể thống nội dung Vì vậy, nhiều trường hợp đơn vị kiến thức hệ quả, tiếp nối tiền đề, sở cho đơn vị kiến thức khác

Trong kiến thức dạy học, có nội dung then chốt, hiểu làm sởđể hiểu kiến thức khác liên quan, gần gũi Đó kiến thức trọng tâm cần phải xác định Trọng tâm nằm trọn một, hai mục bài, nằm xen kẽở tất mục

Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từđó rõ thêm trọng tâm, trọng điểm Việc làm thực cần thiết, nhiên khơng phải tiến hành Cũng cần ý việc cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần mà tác giả sách giáo khoa dày công xây dựng

Thí dụ chọn lọc kiến thức SỬ DỤNG VỐN ĐẤT (Địa 12) cấu trúc kiến thức theo ý định dạy học

(69)

+ Tài nguyên quốc gia quí giá

+ Tư liệu sản xuất đặc biệt nông, lâm, ngư nghiệp + Thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống

+ Địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng

- Bình qn đất tự nhiên đầu người: 0,4

- Cơ cấu: + Đất nơng nghiệp: 24%, có khả mở rộng + Đất lâm nghiệp: 35%, ngày bị thu hẹp

+ Đất hoang hoá; 35,3%

+ Đất chuyên dùng, thổ cư: 5,7%, ngày mở rộng, lấy chủ yếu từ đất nông nghiệp

2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp: đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ cho chăn ni diện tích ni trồng thuỷ sản

Đồng

Thuận lợi để phát triển hàng năm (90% diện tích cho lúa thực phẩm)

Đồng sông Hồng

Đồng sông Cửu Long

Duyên hải miền Trung

Trung du và miền núi Thích hợp cho trồng rừng, trồng lâu năm

- Bình quân đất nông nghiệp: 0,05 ha/người

- Khả mở rộng - Hướng sử dụng đất: + Thâm canh, tăng vụ + Chuyển đất nông nghiêp sang thổ cư phải theo qui hoạch

+ Tận dụng mặt nước ni trồng thuỷ sản

- Bình qn đất nơng nghiệp: 0,18 ha/người

- Cịn khả mở

rộng

- Hướng sử dụng đất: + Tăng vụ

+ Thuỷ lợi, cải tạo đất Sử dụng đất gắn với qui hoạch thuỷ lợi

+ Cải tạo đất ven biển nuôi trồng thuỷ sản

- Bắc Trung bộ: chống cát bay, cát nhảy

- Nam Trung bộ: giải nước tưới mùa khô

- Thâm canh nông nghiệp, giải lương thực chỗở nơi có khả tưới tiêu

- Chuyển phần nương rẫy thành vườn ăn quả, công nghiệp

- Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, gắn với công nghiệp chế biến

(70)

Ph lc 5.4

KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI LÊN LỚPĐỊA LÍ

1 Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức

Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức không chỉđược thực lúc vào bài, mà phải kéo dài suốt tiết học

a) Khi bắt đầu bước vào mới, giáo viên cần có định hướng nội dung học tập cho học sinh Việc định hướng có hiệu cao hơn, tạo hứng thú học tập học sinh Có thể sử dụng nhiều cách khác để mở bài, ví dụ mở cách tạo biểu tượng lãnh thổ học bài, nêu vấn đề mà việc giải tiến hành bài, đặt giả thuyết mà lựa chọn sẽđược tiến hành bài, giới thiệu vấn đề,

b) Cách định hướng tạo nhu cầu học tập trước mục tương tự Do mục nhau, nên giáo viên vừa tiểu kết mục trước, vừa đồng thời chuyển tiếp sang mục sau cách thích hợp

2 Xác định hình thức tổ chức dạy học

Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, điều kiện phương tiện dạy học, đối tượng học sinh, giáo viên xác định hình thức tổ chức dạy học thích hợp Trong lên lớp tài liệu mới, trước hết vào nội dung dạy học để chọn hình thức học cá nhân, nhóm, lớp

a) Đối với nội dung thích hợp, vừa sức, giáo viên tổ chức cho học sinh học cá nhân với sách giáo khoa, lược đồ, sơđồ, bảng thống kê, để nắm kiến thức học, làm tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa,

b) Đối với nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác nhau, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm

c) Đối với nội dung mà học sinh khơng có khả tự học (những nội dung phức tạp, khó, ) nhiều thời gian, nên tổ chức cho học sinh học theo lớp Học theo lớp nên tổ chức số thời gian ngắn, vào lúc thích hợp, cần thiết lớp học, hình thức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh

(71)

3 Xác định phương pháp dạy học

Việc xác định (hay lựa chọn) phương pháp dạy học có vị trí quan trọng thiết kế dạy học, có tính định đến việc thực mục tiêu dạy học chất lượng dạy học

a) Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học Để xác định phương pháp dạy học cho dạy học, thông thường có sau:

- Mục tiêu dạy học: Để thực mục tiêu dạy học, cần phải tiến hành phương pháp dạy học cụ thể Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể thông thường phải thực (hay số phương pháp dạy học) thích hợp Ví dụ: Muốn hình thành học sinh thái độ dân số phương pháp dạy học thích hợp thảo luận (hoặc xác định giá trị), phương pháp dạy học cho phép học sinh bộc lộ thái độ bên

Trong dạy học, mục tiêu nhận thức thường có nhiều mức độ Mỗi mức độ lĩnh hội kiến thức đạt phương pháp dạy học định Do vậy, lựa chọn phương pháp dạy học phải vào mục tiêu dạy học

- Nội dung dạy học: Xét phương diện triết học, phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung Do vậy, khơng có phương pháp dạy học thích hợp với tất nội dung dạy học, phương pháp dạy học thích ứng với số nội dung định Ví dụ: với nội dung địa lý đại cương có phương pháp dạy học khác với nội dung học khu vực, địa phương Vì vậy, lựa chọn phương pháp dạy học phải vào nội dung dạy, lớp dạy

- Các giai đoạn q trình nhận thức: Thơng thường q trình nhận thức trải qua giai đoạn: tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin, vận dụng thông tin Mỗi giai đoạn học tập tương ứng với phương pháp dạy học định Do phương pháp dạy học dạy khác với ôn tập, củng cố, khác thực hành Ngay lên lớp tài liệu mới, giai đoạn thông tin ban đầu sử dụng phương pháp dạy học khác với giai đoạn củng cố, hệ thống hóa kiến thức,

- Đối tượng học sinh: Cần biết học sinh đạt đến trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đặc điểm tâm sinh lý, thói quen học tập vốn kiến thức thực tế tích lũy qua sống Từ dự kiến phương pháp dạy học thích hợp, khêu gợi tính tích cực hoạt động học sinh sở phát huy lực phẩm chất cá nhân em

- Những điều kiện vật chất việc dạy học, như: đặc điểm, số lượng học sinh, tài liệu phương tiện, thiết bị dạy học, điều kiện vật chất khác, có tác động, nhiều quan trọng tới việc lựa chọn phương pháp dạy học

(72)

dạy học cần xem xét đến lựa chọn phương pháp dạy học Bởi vì, phương pháp dạy học, ngồi tính chặt chẽ hoạt động học đòi hỏi phải tuân thủ số ngun tắc, quy tắc, cịn mang nặng tính trực giác hoạt động dạy chi phối tính chủ quan, kinh nghiệm người sử dụng

b) Mỗi phương pháp dạy học có tác dụng tích cực số mặt học tập học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển số khía cạnh kỹ năng, thái độ Khơng có phương pháp dạy học vạn Chính dạy học, cần phải có phối hợp hợp lý phương pháp dạy học khác

Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp dạy học nên nhớ kiểu dạy học có hiệu kiểu đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh

(Nguồn: Field Studies Council/British Council)

Có thể tham khảo thêm kết sau để có mnột lựa chọn thích hợp phương pháp dạy học:

(Nguồn: Phịng Truyền thơng Thơng tin UNICEF Băng- la-desh)

Tóm lại, “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh “(Điều

Nhớ kiến thức sau học: 10% qua đọc 50%qua thấy nghe 20% qua nghe 80% qua nói 30% qua thấy 90% qua làm

Tiếp thu tri thức học: 1% qua nếm 10% qua nghe 2% qua sờ 83% qua thấy

3% qua ngửi

Kiểu học hiệu

Người dạy trung tâm

Đọc

Nghe Nhìn Cả nghe lẫn nhìn

Thảo luận

Trải nghiệm/thực thi/làm viêc

Dạy người khác

Người học

trung tâm

Kiểu học có

(73)

24, Luật Giáo dục)

4 Xác định hình thức củng cố/đánh giá tập vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận

a) Thông thường bước này, giáo viên nêu tóm tắt ý bài, nhắc nhở học sinh cần học nhà giao cho em (hay số) tập nhà Hình thức khơng mang lại hiệu mong muốn, vào lúc cuối giờ, tập trung ý học sinh khơng cịn tiết học Mặt khác, hình thức củng cố nặng buộc học sinh ghi nhớ, chí nhiều trường hợp ghi nhớ máy móc kiến thức học

b) Việc củng cố/đánh giá cuối học nhằm xem mục tiêu học có đạt không? đạt mức độ nào? Việc đánh giá tiến hành vào cuối tiết học tại, học sau, vào lúc đầu giờ, hay cuối

c) Nhiều giáo viên có kinh nghiệm cho rằng, hình thức củng cố giúp cho học sinh tiếp tục suy nghĩ tri thức vừa học vào lúc tiết học kết thúc bước đầu áp dụng tri thức vào tình quen thuộc có nhiều tác dụng tích cực việc nắm xử lý thơng tin học sinh Củng cố cịn bao hàm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh tiết học Do vậy, phải có phương pháp thích hợp để vừa tái lại kiến thức học sinh học, vừa có thểđánh giá mức độ nắm vững học học sinh Cách làm giúp đạt mục tiêu giáo viên đặt cho học sinh câu hỏi, tập nhỏ, đòi hỏi học sinh phải quay ngược trở lại với kiến thức vừa học để hiểu sâu thêm, áp dụng vào việc giải thích tượng xảy thực tế Ví dụ, câu hỏi củng cố/đánh giá sau học "Sử dụng vốn đất" (Địa 12) là: 1) Tại nói:"Đất đai tài nguyên vơ q giá"?; 2) Việc sử dụng đất ởđồng miền núi có điểm khác bản?; 3) Phương hướng sử dụng đất hợp lí ởđồng sông Hồng khác với đồng sông Cửu Long ởđiểm nào? Tại có khác đó?

(74)

Ph lc 5.5

MẪU GIÁO ÁN GỢI Ý

1 Mẫu

Trường THPT Tiết Tên bài: ., ngày tháng năm

Người soạn: Lớp Ban

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Kĩ năng:

Thái độ:

(Chỉ rõ sau học xong này, học sinh cần phải đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ) II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Học sinh:

(Ghi rõ phần chuẩn bị giáo viên, học sinh phương tiện, thiết bị, tài liệu dạy học, )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ: (Ghi rõ câu hỏi kiểm tra Bước thực xen kẽ vào trong tiến trình mới, khơng thiết phải có đầu tiết học)

2 Bài

2.1 Mở bài: (Định hướng bài học, tạo nhu cầu học tập học sinh)

2.2 Tiến trình mới

Thời lượng Hoạt động giáo viên và học sinh

Kiến thức

(1) (2) (3)

- Hoạt động 1:

- Hoạt động 2:

Ghi chú:

(1): Thời gian dự kiến cho hoạt động

(2): Cách thức tổ chức, điều khiển, đạo hoạt động học tập học sinh cách thức hoạt động nhận

thức học sinh

(3): Ghi xác, ngắn gọn, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lí Đây phần giáo viên ghi bảng học sinh ghi

IV ĐÁNH GIÁ:(Ghi câu hỏi/bài tập củng cố/đánh giá)

V HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (Hướng dẫn học sinh cách hoàn thiện học nhà, làm tập, chuẩn bị

(75)

2 Mẫu

Trường THCS Tiết Tên bài: ., ngày tháng năm

Người soạn: Lớp

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Kĩ năng:

Thái độ:

(Chỉ rõ sau học xong này, học sinh cần phải đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ) II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Học sinh:

(Ghi rõ phần chuẩn bị giáo viên, học sinh phương tiện, thiết bị, tài liệu dạy học, )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ: (Ghi rõ câu hỏi kiểm tra Bước thực xen kẽ vào trong tiến trình mới, khơng thiết phải có đầu tiết học)

2 Bài

2.1 Mở bài: (Định hướng bài học, tạo nhu cầu học tập học sinh)

2.2 Tiến trình mới

* Hoạt động 1: * Hoạt động 2:

(Trong hoạt động, ghi rõ thời gian, nội dung hoạt động, cách thực hiện, kết cần đạt được) IV ĐÁNH GIÁ:(Ghi câu hỏi/bài tập củng cố/đánh giá)

V HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (Hướng dẫn học sinh cách hoàn thiện học nhà, làm tập, chuẩn bị

(76)

Môđun

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I MỤCTIÊU. Học viên cần:

- So sánh mạnh hạn chế hình thức kiểm tra, đánh giá, đặc biệt hình thức trắc nghiệm khách quan q trình dạy học Địa lí, hiểu quy trình soạn thảo trắc nghiệm khách quan kiểm tra Địa lí

- Có kĩ soạn thảo kiểm tra Địa lí nói chung, kiểm tra trắc nghiệm khách quan nói riêng, đáp ứng yêu cầu việc đổi PPDH Địa lí

- Có ý thức đổi kiểm tra, đánh giá HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀMƠĐUN

- Đây mơđun trình bày mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí, trọng đến kĩ thuật soạn thảo kiểm tra Địa lí trắc nghiệm khách quan (TNKQ)

- Các hình thức kiểm tra dạy học Địa lí có: kiểm tra miệng, viết, quan sát, tập, tự đánh giá, TNKQ Các bước soạn thảo kiểm tra trắc nghiệm trình bày mơđun gồm: xác định mục tiêu trắc nghiệm ; thành lập bảng chủ điểm câu hỏi ; soạn thảo câu hỏi TNKQ ; thử nghiệm câu hỏi TNKQ ; hoàn chỉnh trắc nghiệm Ngồi ra, mơđun cịn giới thiệu gợi ý 01 kiểm tra Địa lí

- Thời gian dành cho môđun: 08 tiết (tương đương 360 phút) - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý:

+ Luôn suy nghĩ sử dụng kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá + Hoạt động thực tế soạn thảo số kiểm tra TNKQ cụ thể III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊĐỂ THỰC HIỆNMÔĐUN

- Máy vi tính có phần mềm PowerPoint máy chiếu đa - máy chiếu overhead giấy trong, bút

(77)

IV HOẠTĐỘNG

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp HV sử dụng Phụ lục 5.1 tài liệu, trả lời câu hỏi: - Khái niệm kiểm tra, đánh giá có trùng khơng?

- Kiểm tra, đánh giá có mục đích ý nghĩa nào?

- Hiện có loại hình kiểm tra Địa lí nào? Tại phải kết hợp loại hình kiểm tra, đánh giá với ?

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Chia lớp thành nhóm, nhóm sử dụng Phụ lục 5.2, trao đổi kĩ thuật biên soạn kiểm tra TNKQ Sau đó, tham khảo Phụ lục 5.3, biên soạn kiểm tra Địa lí 45 phút lớp 10/11/12

- Sau làm việc nhóm xong, đại diện nhóm, theo nhiệm vụ giao, trình bày trước lớp kết làm việc nhóm Các nhóm khác trao đổi, bổ sung, đặt câu hỏi,

GgV chọn sản phẩm nhóm, tổ chức lớp sâu phân tích số câu hỏi kiểm tra, sở nhấn mạnh điểm ý lí thuyết liên quan, đặc biệt yêu cầu câu hỏi TNKQ

V ĐÁNH GIÁ

1 Câu hỏi Bài tập

- Nội dung Địa lí THPT tạo điều kiện thuận cho việc kiểm tra trắc nghiệm khách Sử dụng TNKQ mơn Địa lí mạng lại lợi ích q trình dạy học? Tại số địa phương cịn e ngại thực loại hình kiểm tra ?

- Mỗi nhóm HV (theo nhóm chia) soạn kiểm tra 45 phút Địa lí 10/11/12 tuỳ chọn theo hướng kết hợp loại hình kiểm tra tự luận, TNKQ, tập kĩ

2 Thông tin phản hồi

(78)

nước, vùng địa phương nơi HS sinh sống b) Phân tích ưu điểm TNKQ

c) Phân tích lí liên quan đến nhận thức TNKQ, kĩ soạn thảo TNKQ, sở vật chất phục vụ cho TNKQ,

- Sản phẩm nộp cho GgV: Một kiểm tra 45 phút Địa lí 10/11/12, có loại hình câu hỏi kiểm tra tự luận, TNKQ, tập kĩ

(79)

Ph lc 6.1

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I - MỤCĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆCĐÁNH GIÁ 1 Một số khái niệm

a)Đánh giá trình thu thập phân tích trạng so sánh với mục tiêu ban đầu đặt để nhận định kết cơng việc, từđó đề xuất định thích hợp để cải thiện, điều chỉnh thực trạng

Đánh giá giáo dục trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo Đánh giá tiến hành phương pháp như: quan sát, vấn, điều tra, trắc nghiệm, chuyên gia,

Đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng với mục tiêu môn học Đánh giá chất lượng học tập HS cách vào kết thực mục tiêu học tập Ngược lại, dựa vào chất lượng học tập học sinh để xem xét đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường, đồng thời đưa kiến nghịđểđiều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với đối tượng cụ thể cho năm học

b) Kiểm tra hình thức hay phương tiện cụ thể góp phần vào q trình đánh giá Thông qua kết loại kiểm tra giáo viên dạy học mơn có thơng tin cần thiết để xác nhận thành tích học tập học sinh

c) Đo lường kĩ thuật nhằm sử dụng số vào q trình lượng hố cấu trúc, thuộc tính, Mỗi thuộc tính, cấu trúc cần thu thập thông tin thường gọi biến Các biểu hay giá trị biến xác định thang đo khác tuỳ theo tính chất việc đo lường Có bốn loại thang đo đặc trưng: định danh, định hạng, định khoảng định tỉ lệ Những đo lường giáo dục đa dạng: phiếu hỏi, phiếu điều tra, phiếu trắc nghiệm,

2 Mục đích

- Làm rõ mức độ hồn thành mục tiêu dạy học, phát nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học

- Cơng khai hóa việc nhận định hoạt động học tập học sinh, từđó tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tựđánh giá phấn đấu vươn lên học tập

(80)

3 Ý nghĩa

a) Giúp giáo viên

+ Nắm phân hóa trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ em yếu bồi dưỡng em khá, giỏi

+ Có sở thực tếđể tựđiều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy b) Giúp học sinh:

+ Biết khả học tập so với mục tiêu đề ra, so với yêu cầu chương trình

+ Tìm nguyên nhân sai sót, từđóđiều chỉnh hoạt động + Phát triển kỹ tựđánh giá

c) Giúp cán quản lý giáo dục nắm thông tin thực trạng dạy học ởđơn vịđể có chỉđạo kịp thời, hướng

d) Giúp cha mẹ học sinh cộng đồng thấy kết dạy học

II - YÊU CẦU CỦA VIỆCĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG DẠY HỌCĐỊA LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

1. Theo mục đích trên, việc đánh giá học sinh trước hết phải đảm bảo khách quan, xác (tính khoa học), sởđó làm sáng tỏ thực trạng đểđiều chỉnh q trình dạy học (tính sư phạm), cuối thơng tin kết đến địa có nhu cầu (cơng khai hóa)

Như vậy, việc đánh giá học sinh phải đảm bảo yêu cầu: a) Khách quan, xác

+ Tạo hội để HS thể xác lực học tập

+ Nhận định sát hồn cảnh, điều kiện dạy học, tránh áp đặt, suy diễn chủ quan b) Toàn diện, hệ thống

+ Quan tâm đánh giá kiến thức, lẫn kỹ lực tư duy, thái độ

+ Đánh giá trình lâu dài, kết tổng hợp việc đánh giá sau học

c) Công khai kịp thời

+ Việc tổ chức đánh giá kết quảđánh giá phải tiến hành công khai + Việc đánh giá kết phải công bố kịp thời

(81)

d) Vừa sức, bám sát u cầu chương trình

+ Khơng đặt trước học sinh nhiệm vụ khó khăn, khơng thích hợp với học sinh

+ Khơng đưa nội dung xa lạ, xa rời chương trình vào đánh giá học sinh

2 Việc kiểm tra cung cấp liệu, thông tin cho đánh giá Một kiểm tra địa lý cần đạt yêu cầu sau:

a) Cơ bản, cập nhật: Nội dung kiểm tra kiến thức kĩ bản, trọng tâm bài, chương, có ý nghĩa thiết thực học sinh

b) Toàn diện: Chú trọng kiến thức, kỹ năng, thái độ Trong kiến thức, có câu hỏi kiện, kiểm tra trí nhớ lơgic câu hỏi suy luận, trọng câu hỏi suy luận

c) Chuẩn mực: độ khó phù hợp với chuẩn đánh giá môn học, nội dung làm phù hợp với thời lượng qui định

d) Có phân hóa học sinh, tạo hội bộc lộ sáng tạo em III - CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPĐỊA LÝ

Tùy mục đích, đối tượng điều kiện, có hình thức kiểm tra đánh giá khác

1 Quan sát

Dùng phiếu kiểm kê đánh giá kỹ địa lý học sinh Ví dụ: Phiếu kiểm kê: Lớp: Tổ Ngày Nội dung: Đánh giá kĩ xác định vị trí đối tượng đồ TT Tên học sinh Đặt

phương hướng

Chỉđúng vị trí

Nói rõ tọa độđịa lý

Đảm bảo thời gian

1 Đỗ Tâm 1

2 Lê Vân

Đánh giá chung: Hầu hết học sinh biết đặt hướng đồ, xác định vị trí cịn chưa chậm

(Chú ý: thay dấu + dấu - thang xếp hạng điểm 3,2,1 tương ứng với khá, trung bình, yếu )

2 Kiểm tra nói

(82)

- Câu hỏi phải xác, rõ ràng xác định, tránh cho học sinh hiểu sai - Bên cạnh câu hỏi chính, có dự kiến câu hỏi phụ

- Câu hỏi phải vừa sức học sinh, cho phép trả lời ngắn gọn

- Cần có câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào đồ treo tường để trả lời, có câu hỏi gắn với việc sử dụng"kênh hình" sách giáo khoa

- Câu hỏi câu trả lời học sinh phải lớp lắng nghe, theo dõi trả lời bổ sung (nếu cần thiết)

- Nhận xét cụ thể, xác ưu nhược điểm, uốn nắn phương pháp học tập cho học sinh

3 Bài tập

Trong trình dạy mới, hay bước củng cố bài, giáo viên tập nhỏ cho học sinh làm chỗ hay nhà, qua đóđánh giá kết học tập học sinh

4 Học sinh tựđánh giá

Trong kiểm tra miệng, tập, hoạt động trời, giáo viên tạo điều kiện khuyến khích em tự đánh giá, cho điểm, xây dựng tiêu chuẩn tiến hành đánh giá

5 Trắc nghiệm tự luận

Có khả đánh giá học sinh nhiều mặt (kiến thức, kĩ năng, tư ) Trong trắc nghiệm tự luận cần ý:

- Đề phù hợp với học sinh, tương ứng với thời gian làm - Đề bao gồm nhiều câu hỏi khác

- Coi trọng tăng cường loại câu hỏi yêu cầu cao lực nhận thức, địi hỏi phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Tuy nhiên, khơng nên xem nhẹ câu hỏi yêu cầu tái đặc điểm vật, tượng, q trình địa lý Đặc biệt phần địi hỏi phải tích lũy kiến thức thực tế

- Chú ý câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc với đồ, lược đồ, bảng thống kê, biểu đồ, sơđồ, atlat địa lý,

Kinh nghiệm thực tế cho thấy, việc đề kiểm ta, thi theo hình thức trắc nghiệm tự luận nay, tỉ trọng câu hỏi nhận thức chiếm khoảng 40%, câu hỏi tái hiện- 20%, kiểm tra kĩ năng- 40%

6 Trắc nghiệm khách quan

(83)

Trắc nghiệm khách quan tập nhỏ, câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh dùng số ký hiệu đơn giản qui ước để trả lời Ngoài trắc nghiệm chuẩn hóa (do chun gia xây dựng cách cơng phu, trải qua thử nghiệm, dùng đại trà nhiều năm phản ánh yêu cầu chuẩn mực chương trình), thực tế cịn có trắc nghiệm giáo viên thiết kế Đây loại trắc nghiệm giáo viên tự soạn để sử dụng vào mục đích cụ thể, thời điểm định thực tế dạy học

Độ tin cậy trắc nghiệm cho biết kết quảđo đóđáng tin cậy đến đâu, ổn định đến mức độ Độ giá trị, gọi độ ứng nghiệm, cho biết mức độ mà trắc nghiệm đo định đo

b) Tác dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức học sinh Cho đến nay, có nhiều ý kiến khác đánh giá tác dụng trắc nghiệm Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống với ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm sau:

- Ưu điểm:

+ Kiểm tra nhiều khía cạnh kiến thức + Tránh “học tủ”, “học vẹt” học sinh + Tốn thời gian chấm

+ Khách quan cho điểm

+ Gây hứng thú tích cực học tập học sinh

+ Hạn chếđược biểu tiêu cực kiểm tra đánh giá - Tuy nhiên, bên cạnh đó, TNKQ có số hạn chế sau:

+ Tạo “đốn mị”, “chọn mị”

+ Rèn trí nhớ máy móc, phát triển tư

+ Khơng kiểm sốt q trình tư duy, cách lập luận, trình bày, khơng rèn kỹ viết

+ Khơng cho phép bộc lộ tư tưởng, tình cảm, hứng thú, thái độ học sinh.- Tạo “đốn mị”, “chọn mị”

+ Rèn trí nhớ máy móc, phát triển tư

+ Khơng kiểm sốt q trình tư duy, cách lập luận, trình bày, khơng rèn kỹ viết

(84)

Ph lc 6.2

SOẠN THẢO BÀI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tíên hành theo bước:

1 Xác định mục tiêu trắc nghiệm

+ Mục tiêu chung dùng để kiểm tra 15 phút, hay kiểm tra cuối kỳ, thi cuối năm, dùng để chọn lọc học sinh giỏi hay học sinh yếu Liên quan đến điều số lượng câu hỏi, mức độ khó dễ câu hỏi, phạm vi đề cập câu hỏi

+ Mục tiêu bài: Mỗi địa lý chương trình có mục tiêu cụ thể Những mục tiêu cần phải quán triệt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dành cho

2 Thành lập bảng chủđiểm câu hỏi

- Đối với cụ thể, nội dung bảng trình bày chủđiểm cần phải đặt câu hỏi số lượng câu hỏi cho chủđiểm Ví dụ: Bài" Hệ quảđịa lí

chuyển động cuả Trái Đất " (Địa lý 10, Ban KHXH-NV)

Số lượng câu hỏi TT Nội dung câu hỏi

Kiến thức Kỹ Chuyển động lệch hướng vật thể 1 Chuyển động biểu kiến hàng ngày

thiên thể

1 Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời

của Trái Đất

1

4 Chuyển động biểu kiến Mặt Trời Hiện tượng mùa tượng ngày đêm

dài ngắn theo mùa

4

Tổng số 11 4

- Đối với nhiều (dùng để kiểm tra học kỳ)

Nội dung bảng trình bày cần kiểm tra, vấn đề trọng tâm cần kiểm tra , số lượng câu hỏi

Ví dụ: Kiểm tra học kỳ II, Địa lý 12 Bảng chủđiểm câu hỏi kiểm tra sau:

(85)

Kiến thức Kỹ Đồng sông Hồng

(Vấn đề lương thực, thực phẩm)

Khả giải vấn đề lương thực, thực phẩm

1

2 Đồng sông Hồng (Vấn đề dân số)

- Mật độ dân cư

- Gia tăng dân số nhanh

1

1

3 Đồng sông Cửu Long (Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên)

Đặc điểm tự nhiên thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế

3

4

Đồng sông Cửu Long (Vấn đề lương thực, thực phẩm)

- Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm

- Mối quan hệ sử dụng tự nhiên vấn đề lương thực, thực phẩm

2

1 Duyên hải miền Trung - Thế mạnh nông- lâm - ngư

- Hình thành cấu cơng nghiệp - Xây dựng sở hạ tầng

2 1

1

6 Trung du miền núi phía Bắc

- Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thuỷđiện

- Thế mạnh công nghiệp, dược liệu rau cận nhiệt ôn đới

- Thế mạnh chăn nuôi gia súc biển

1

1 Tây Nguyên - Cây công nghiệp dài ngày

- Khai thác thủy

- Khai thác chế biến lâm sản

1 3

1

8 Đông Nam Bộ - Các mạnh hạn chế vùng - Khai thác chiều sâu

1

2

Tổng số 27

3 Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan

a) Các loại câu hỏi trắc nghiệm Theo nhiều chuyên gia, câu hỏi trắc nghiệm có nhiều loại:

+ Câu hỏi - sai: Câu hỏi có hai khả lựa chọn: sai

Ví dụ: Tỉ suất tăng dân số tự nhiên chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô

Đúng ă Sai ă

(86)

ngắn, dễ biên soạn Tuy nhiên, xác suất chọn phương án cao, lấy nhiều câu từ sách giáo khao khuyến khích HS học vẹt Phạm vi sử dụng hạn chế, thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh

+ Câu hỏi có đáp án đối chiếu đơi (câu ghép đơi): Câu có hai cột ghi kiện không ăn khớp cặp đối chiếu thẳng hàng Người trả lời phải nối cặp có quan hệđúng với

Ví dụ: Hãy nối tên nước lãnh thổ vào chữ số ghi tỷ lệ tăng GDP (%) năm nước lãnh thổ đó:

Hồng Kơng Hàn Quốc Sin-ga-po Trung Quốc

Nhật Bản

9,9 10,5 9,3 2,4 7,9

Ưu điểm loại câu hỏi là: dễ biên soạn; kiểm tra nhiều nội dung thời gian ngắn Nhược điểm là: dễ trả lời thơng qua việc loại trừ, khó đánh giá mức độ tư trình độ cao, HS nhiều thời gian làm Phạm vi sử dụng loại câu hỉ hạn chế, thích hợp cho việc kiểm tra việc nhận biết kiến thức sau học xong chương/một chủ dề

+ Câu hỏi có đáp án địi hỏi xếp theo thứ tự: Loại có nhiều câu trả lời khác Học sinh phải xét câu hỏi xếp theo thứ tự hợp lý từ cao đến thấp

Ví dụ: Hãy đánh số thứ tự châu lục theo số lượng dân cư so với giới từ cao đến thấp nhất:

Châu Á

Châu Đại dương

Châu Mĩ Châu Phi

Châu Âu

+ Câu hỏi có cách trả lời cách điền thêm (câu hỏi điền khuyết): Câu trả lời loại câu hỏi loại câu chưa hoàn thành Câu trả lời để trống vài chữ, hay vài dòng Học sinh phải điền nội dung mà cho

Ví dụ: Nhóm nước lãnh thổ cơng nghiệp (NIC) gồm:

(87)

hoàn toàn khách quan Loại câu hỏi sử dụng thích hợởctong mơn ngoại ngữ, xã hội nhân văn học sinh lớp nhỏ

+ Câu có nhiều lựa chọn: có phần

 Phần “gốc” câu hỏi, hay câu chưa hoàn thành

 Phần “ lựa chọn” gồm hay câu trả lời, hay câu bổ túc để học sinh lựa chọn Trong số này, có lựa chọn (hoặc nhất)

Ví dụ: Nơng nghiệp khác với cơng nghiệp chỗ tư liệu sản xuất là: a Cây trồng c Vật nuôi

b Đất đai d Khống sản

Hình thức lựa chọn sử dụng với đồ, tranh ảnh, hình vẽ, bảng thống kê Ngồi ra, cách trình bày phần “gốc” linh động (câu hỏi, câu bỏ lửng, hình vẽ, đồ, sơđồ, bảng số liệu, tháp dân số, ), nên dạng phổ biến

Loại câu hỏi có ưu điểm là: hình thức đa dạng; kiểm tra nhiều mức độ nhận thức hình thức tư (biết, hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải vấn đề, ); xác suất chọn phương án ngẫu nhiên không cao Do vậy, sử dụng cho loại hình kiểm tra, đánh giá, thích hợp cho việc đánh giá để phân loại Tuy nhiên, nhược điểm loại câu hỏi khó biên soạn; HS dễ nhắc làm

b) Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Kinh nghiệm số nhà chuyên môn thực tế soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cho thấy, câu hỏi trắc nghiệm phải đạt yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn, không nên dùng nhiều mệnh đề + Trong câu hỏi nên thông báo ý, không nêu nhiều ý

Ví dụ: Chỉ nên đặt câu hỏi: Những nước có ngành luyện kim màu phát triển .Khơng nên đặt câu hỏi: Những nước có ngành kim loại màu phát triển thường xuất kim loại màu là:

- Trong trắc nghiệm, không câu hỏi trở thành đáp án gợi ý trả lời cho câu hỏi khác

Ví dụ: Nếu câu hỏi đưa số lượng tên nước thuộc NIC, sau đó khơng có câu số lượng hay tên nước NIC châu Á Mỹ La tinh

+ Các câu hỏi phủđịnh, khẳng định nên xếp xen kẽ để tăng tính khách quan

(88)

Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đưa đáp án gây nhiễu câu hỏi phải đòi hỏi học sinh sử dụng kiến thức có sẵn để phân tích, câu hỏi nhằm vào mức độ khác như: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, đánh giá

+ Các câu lựa chọn để trả lời, kể câu nhiễu (câu sai so với phần “gốc”) phải hợp lý hấp dẫn, nghĩa có yếu tốđúng mà học sinh phải cân nhắc kỹ so sánh với lựa chọn khác

+ Để tránh tiết lộ câu trả lời đúng, sai cách vơ tình, phải lưu ý trường hợp sau:

 Tránh diễn tả câu lựa chọn cách đầy đủ, câu nhiễu vắn tắt làm độ dài câu câu sai có phân biệt

Ví dụ: Khí hậu nước ta có đặc điểm: a Nhiệt đới gió mùa

b Nhiệt đới ẩm phân hóa theo mùa (câu đúng) c Nhiệt đới ẩm

d Tất cảđều

 Câu lựa chọn câu nhiễu phải có độ khó nhau, sử dụng danh từ khó ngang

 Tránh dùng câu có ý trùng Ví dụ: Gia tăng tự nhiên nước kết của:

a Tỷ lệ sinh cao tử b Sinh nhiều, tử

c Tỷ lệ sinh tử

d Số người sinh số người chết năm Trong câu trắc nghiệm trên: câu a b; câu c d có ý trùng

 Ngoài câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần phải có câu hỏi đánh giá kỹ địa lý (sử dụng đồ, lược đồ, bảng thống kê, biểu đồ, sơđồ, hình vẽ, lát cắt ) 4 Thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm

Mục đích thử nghiệm: kiểm tra độ khó, độ phân biệt, tính hợp lý trắc nghiệm để sửa chữa, hồn thiện

a) Tính độ khó câu hỏi trắc nghiệm

(89)

Cách tính:

Mức độ khó = R/T

R: Tổng số học sinh trả lời câu hỏi T: Tổng số học sinh tham gia trả lời câu hỏi

Loại câu trắc nghiệm sử dụng có lựa chọn, tỷ lệ kỳ vọng 100/4 = 25% Độ khó vừa phải câu lựa chọn (100 + 25): = 62,5%

b) Tính độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm

Ngoài việc soạn thảo câu hỏi, người soạn đưa câu hỏi có mức độ phức tạp khác để phân hóa học sinh, cịn phải tính độ phân biệt câu hỏi để biết cách xác tính tốn độ phân biệt cao hay thấp Phương pháp tính:

(1) Xếp đặt điểm số học sinh theo thứ tự cao đến thấp (2) Phân chia hai nhóm:

+ Nhóm cao xấp xỉ 27% tồn nhóm có sốđiểm cao + Nhóm thấp xấp xỉ 27% tồn nhóm có sốđiểm thấp

(3) Ghi số lần trả lời học sinh nhóm cao thấp cho lần câu trắc nghiệm theo mẫu đây:

Câu trắc nghiệm số: Các lựa chọn:

a b c d e TC

Nhóm cao 27% 10 18

Nhóm thấp 27% 18

(4) Cộng tần số câu trả lời (có dấu x) nhóm cao nhóm thấp, chia tổng số với số người hai nhóm gộp lại, ta có số khó câu Trong thí dụ trên, số câu trắc nghiệm b là: (10 + 4): 36 = 0,39 hay 39(%)

(5) Lấy tần số người làm nhóm cao trừ số người làm nhóm thấp, chia hiệu số với hiệu số tối đưa nó, ta số phân cách Ở thí dụ trên, số phân cách là: (10 - 4) : 18 = 33(%)

Mức độ số phân cách (D) đánh giá câu trắc nghiệm: > 40: câu tốt

(90)

< 19: kém, cần loại bỏ, hay sửa chữa lại cho tốt c) Đánh giá tính hợp lý trắc nghiệm

Một trắc nghiệm địa lý hợp lý đưa sử dụng thi kiểm tra, sau tính yếu tố sau:

 Câu hỏi đảm bảo yêu cầu nêu  Câu hỏi có độ khó vừa phải

 Câu hỏi có độ phân cách tốt  Số lượng câu hỏi phù hợp 5 Hoàn chỉnh trắc nghiệm

(91)

Ph lc 6.3

BÀI KIỂM TRA ĐỊA LÍ 12, HỌC KÌ I (45 PHÚT)

(Dùng sau chương II:Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội,Địa lí 12 THPT)

H tên hc sinh: Lp:

I PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Nêu đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng nước ta?

Câu 2: Tại việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp bao gồm cả công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta?

II PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 Việc sử dụng lao động thành phần kinh tế nước ta có thay đổi: a) Khu vực nhà nước ngày nhiều, khu vực quốc doanh ngày b) Khu vực nhà nước ngày ít, khu vực quốc doanh ngày nhiều c) Cả hai khu vực nhiều

(92)

2 Hướng giải việc làm nước ta là: a) Phân bố lại lao động dân cư vùng b) Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình

c) Đa dạng hoa shoạt động kinh tế nông thôn d) Đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế

3 Cơ cấu tổng sản phẩm nước ta có xu hướng: a) Nơng, lâm, ngư giảm; cơng nghiệp dịch vụ tăng b) Nông, lâm, ngư tăng; công nghiệp tăng, dịch vụ tăng c) Nông, lâm, ngư không tăng; công nghiệp tăng, dịch vụ tăng d) Nông, lâm, ngư giảm, công nghiệp giảm, dịch vụ tăng

4 Thế mạnh vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Hồng:

a) Nông nghiệp thâm canh cao b) Năng suất lúa cao nước

c) Bình qn lương thực đầu người khơng cao d) Cung cấp 50% thủy sản cho nước

5 Ngành ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: a) Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

b) Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng c) Công nghiệp khí điện tử

a) Cơng nghiệp luyện kim

6 Hãy nối ngành CN chuyên môn hóa cột bên trái vào rong hai trung tâm thích hợp cột bên phải bảng sau:

Các ngành CN chun mơn hóa Trung tâm CN - Dệt

- May mặc

- Chế biến lương thực, thực phẩm - Hóa chất

- Điện tử

- Cơ khí - Trị chơi trẻ em

Hà Nội

(93)

7 Hướng phát triển ngành thông tin liên lạc nước ta là: a) Ưu tiên xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc quốc tế b) Từng bước hồn thiện mạng lưới thơng tin nước c) Tiếp tục đổi kĩ thuật, công nghệ

d) Tất cảđều

8 Đổi chế quản lí hoạt động xuất - nhập nước ta thể ở: a) Mở rộng quyền hoạt động kinh tếđối ngoại ch ngành, địa phương b) Tăng cường hoạt động xuất - nhập

c) Mở rộng hợp tác thu hút dầu tư nước d) Tăng cường hợp tác lao động quốc tế

9 Cán cân xuất nhập Việt nam thời kì 1989 - 1999 so với trước có điểm là: a) Xuất ngày cân nhập

b) Thị trường mở rộng theo hướng đa phương hóa c) Chuyển sang hạch tốn kinh doanh

d) Tổng số xuất nhập tăng mạnh

10 Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh dựa điều kiện thuận lợi sau: a) Bờ biển dài vùng đặc quyền kinh tế rộng

b) Ven bờ biển có nhiều bãi triều, vũng, vịnh, đầm phá c) Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú d) Nhu cầu xuất thủy sản lớn

III BÀI TẬP

Hãy vẽ biểu đồ, đường biểu diễn gia tăng dân số, gia tăng sản lượng lúa gia tăng sản lượng lúa bình quân đầu người qua năm (lấy năm gốc 1981 = 100%) sau tính tốn từ bảng số liệu sau:

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w