1. Trang chủ
  2. » Địa lý

giao an huong nghiep 10

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin về nghề.. Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học liên hệ bản thân đ[r]

(1)

Chủ đề

EM THÍCH NGHỀ GÌ? I Mục tiêu.

Kiến thức:

+ Biết sở phù hợp nghề

+ Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực thân nhu cầu xã hội Kỹ năng: Lập xu hướng nghề nghiệp thân.

Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp mình. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Phát trước câu hỏi, phiếu điều tra cho học sinh - Hướng dẫn em tìm kiếm thơng tin liên quan đến chủ đề - Tổ chức lớp theo nhóm

2 học sinh: Chuẩn bị hồm thành câu hỏi hoàn thành phiếu điều tra III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Dẫn dắt: Hiện với phát triển chế thị trường với cạnh tranh cao độ caut hị trường lao động với xu hướng hội nhập quốc tế cần nhiều lao động trình độ khác Từ lao động có tay nghề cao đến lao động phổ thơng qua đào tạo khu công nghiệp lớn cần xác định rõ cho thân hướng tương lai để có chuẩn bị thật kỹ lưỡng đó, cần nắm rõ số khái niệm số nghề xu hương phát triển xã hội để chọn cho mpột hướng thích hợp cịn ngồi ghế nhà trường

Buổi hôm bắt đầu với chủ đề “Em thích nghề gì?”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

I Lựa chọn nghề.

1.Vì phải chọn nghề.

thế giới nghề nghiệp rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác

Hàng năm có nhiều nghề bị nhiếu nghề xuất phát triển khoa học công nghệ

Cá nhân người phù hợp với tất nghề khác nhâu mà phù hợp với số nghề định hay chí nghề

2.Tại phải chọn cho mình một nghề.

- Con người thành công đời chọn nghề phù hợp với

- Nghề nghiệp mà người dựa vồ để sống dựa vào thoả mãn nhu cầu thân

3.Chọn nghề nào?

Để lựa chọn nghề tối học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

a Em thích nghề gì?

b Em làm nghề gì?

Trả lời câu hỏi tức em định hướng cho nghề nghiệp tương lai

4.Nhu cầu xã hội nghề sao? Trên thực tế đào tạo nhiều nghề nhiều

Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn nghề gì? Vì phải chọn nghề

Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm lên phát biểu

Người dẫn chương trình mời giáo viên lên nhận xét, tổng hợp ý kiến nhấn mạnh vấn đề học sinh cần quan tâm

2 Tại phải chọn cho nghề?

Học sinh phát biểu

(2)

cao nên nhiều người thờng phải làm với nhiều việc trái với lĩnh vực mà đào tạo

II. Sự phù hợp nghề. 1.Thế phù hợp nghề.

Phù hợp nghề người có đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu nghề

2.Các mức độ phù hợp

- Không phù hợp: Là khơng có đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với nghề

- Phù hợp phần: Tuy khơng có định học sinh khơng thể xu hướng ró ràng

- Phù hợp toàn phần: Là trường hợp bộc lộ xu hướng, lực trội với đòi hỏi nghề

III. Em thích nghề gì? Lắng nghe phát biểu học sinh

Yêu cầu học sinh mô tả nghề mà thích IV. Bản xu hướng nghề nghiệp.

Hướng dẫn học sinh ghi mô tả theo hướng đây:

1 Dự định chọn nghề cho tương lai

2 Kể tên 10 nghề mà em quan tâm thể hứng thú

Tổng kết đánh giá

và đưa câu trả lời

Người dẫn chương trình lấy ví dụ đam mê nghề nghiệp số cá nhân từ sách, bào, thực tế…

Học sinh lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu phù hợp nghề gì?

Người dẫn chương trình đưa số tình

TH1 Cứ học tập tốt lên lớp 12 bố mẹ bảo thi trường thi trường Em cho ý kiến quan niệm

- Học sinh phát biểu

TH2 Trên báo Thanh niên đăng tin cô giái người Việt định cư Mỹ từ nhỏ cố say mê nghề thiết kế thời trang Tuy vậy, gia đình lại cho nghề khơng phù hợp với khơng có tương lai rõ ràng Nhưng với tâm lòng đam mê nghề nghiệp cô lên thành phố làm việc đạt ước mơ Cơ dành nhiều giả thưởng thi thiết kế thời trang Em có nhận xét câu chuyện

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình kính mời thầy lên nhận xét, cho ý kiến

Hoạt động 3: Học sinh tự phát biểu hứng thú nghề nghiệp

Các nhóm phát biểu ý kiến

Người dẫn chương trình phát phiếu “Bản xu hướng nghề nghiệp”

(3)

Chủ đề

NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I Mục tiêu.

Kiến thức:Biết lực thân qua trình học tập lao động. Kỹ năng: Biết điều kiện truyền thống gia đình việc lựa chọn nghề. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nghiệp chọn nghề

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Phát trước câu hỏi, phiếu điều tra cho học sinh - Hướng dẫn em tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề

- Tổ chức lớp theo nhóm

2 Học sinh: Chuẩn bị hoàm thành câu hỏi hoàn thành phiếu điều tra III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Để chọn cho nghề cần trả lời câu hỏi gì? Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời Người dẫn chương trình lên vị trí làm việc 1 Năng lực nghề nghiệp gì?

Nằng lực nghề nghiệp phẩm chất, nhân cách cần có giúp người lình hội hồn thành hoạt động hoàn thành hoạt động định với kết cao

2 Phát lực bồi dưỡng lực thân.

a Phương pháp phát lực thân: - Thơng qua việc học tập mơn văn hố - Thơng qua hoạt động ngoại khố - Các hoạt động gia đình địa phương b Học sinh nên bồi dững lực nào? Cần tự giác bồi dưỡng lực vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai

Bất nghề đòi hỏi lực nhận thức biết ứng dụng tri thức vào thực tiễn lực mà học sinh không ngừng bồi dưỡng Chú ý phát triển sở trườnh học sinh phổ thơng

Biết cách chọn nghề vào khuynh hướng phù hợp nghề

c.Lao động nghề nghiệp lực

Nhờ có lực mà thành cơng lao động nghề nghiệp

Ngược lại qua lao động nghề nghiệp mà tác động đến lực nghề nghiệp thân

Nghề truyền thống nghề lưu truyền từ đời qua đoìe khác với kinh nghiệm bí riêng nghề địa phương gia đình

Tổng kết đánh giá

Khái quát lại học kiểm tra nhận thức học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm hiểu lực nghề nghiệp gì?

1 Năng lực nghề nghiệp gì? Học sinh thảo luận

Học sinh phát biểu Học sinh lắng nghe

Người dẫn chương trình đưa câu hỏi trắc nghiệm lực nghề nghiệp

Người dẫn chương trình: Thơng qua học tập mơn thể lực gì?

Học sinh phát biểu nhận thức Học sinh lắng nghe gợi ý thầy

Người dẫn chương trình đọc số viết lực nghề nghiệp

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nghề truyền thống đối việc lựa chọn nghề Người dẫn chương trình Hãy kể tên số làng nghề truyền thống mà em biết đặc điểm chung nghề gì?

(4)

NGHỀ DẠY HỌC I Mục tiêu.

Kiến thức: Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học, mô tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

Kỹ năng: Tìm hiểu thơng tin nghề dạy học liên hệ thân để chọn nghề. Thái độ: Có ý thức thái độ đắn nghề dạy học.

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Sưu tầm gương sáng, câu chuyện, câu ca dao nghề dạy học Học sinh: Sưu tầm câu chuyện tình thầy trị, ấn tượng tốt đẹp khơng thể qn tình cảm thầy trị quãng đời họ sinh

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em cho biết học chủ đề mục tiêu chủ đề gì?

3 Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc I. Ý nghĩa tầm quan trọng nghề. Lịch sử nghề

Nghề dạy học có từ xa xưa, giai đoạn có hình thức thể khác

Thời kỳ đồ đá việc truyền thụ kiến thức dạng cha truyền nối

Thời kỳ cơng trường thủ cơng dạng kèm cặp cá nhân

Thời kỳ xã hội phát triển việc truyền thụ kiến thức dạng Tổ, Nhóm thành trường lớp ngày

2 Ý nghĩa nghề dạy học a Kinh tế:

Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu sản xuất

Nề kinh tế phát triển phụ thuộc vào nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực đóng vai trị định phát triển kinh tế

b Chính trị- xã hội

Chúng ta muốn trì thể chế xã hội giáo dục, kinh tế phát triển người dân giáo dục tốt xã hội phát triển ổn định

Ở Việt Nam nghề dạy học coi trọng thể truyền thống tôn sư trọng đạo

II. Đặc điểm yêu cầu nghề. 1. Đối tượng lao động.

Đối tượng lao động người- đối tượng đặc biệt Bằng tính cảm chun mơn người thầy phải làm hình thành, biến đổi phát triển phẩm chất nhân cách học sinh theo mục tiêu chọn trước

2. Cơng cụ lao động.

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề

Học sinh thảo luận theo nhóm

Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Tại nghề dạy học khơng tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế?

Học sinh phát biểu nhận thức Người dẫn chương trình: Tại nghề dạy học nước ta lại coi trọng?

Học sinh phát biểu nhận thức Người dẫn chương trình bạn cảm nhận cơng việc thầy cô? Học sinh nêu cảm nhân

Người dẫn chương trình bạn kế số nhà giáo lỗi lạc Việt Nam

Học sinh phát biểu

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nghề dạy học

Người dẫn chương trình Đối tượng lao động nghề dạy học gì? Và nêu đặc điểm đối tượng

Học sinh phát biểu

(5)

Gồm ngôn ngữ đồ dùng dạy học (bút, phấn, mực, …)

3. Yêu cầu nghề.

- Phẩm chất đạo đức: u nghề, u thương học sinh, có lịng nhân ái, vị tha công - Năng lực sư phạm:

+ Năng lực dạy học: Năng lực đánh giá, sạon giảng

+ Năng lực giáo dục: Nắm bắt tâm lý học sinh, khả thuyết phục cảm hoá em, định hướng để em phấn đâu trở thành người có ích

- Năng lực tổ chức

- Một số lực khác: ca hát, đánh đàn,… 4. Điều kiện lao động.

Lao động trí óc phải nói nhiều Chống định y học:

- Người bị dị dạng, khuyết tật - Người nói ngọng, nói lắp - Người bị hen, phối, ho, lao

- Người có thấn khinh khơng ổn định - Người có hành động thiếu văn hoá III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề. a. Các sở đào tạo ĐH, CĐ, TC sư phạm… b. Điều kiện tuyển sinh

c. Triển vọng nghề.

IV. Giới thiệu mô tả nghề nghiệp. 1. Ý nghĩa tầm quan trọng nghề.

Lịch sử nghề

Ý nghĩa tầm quan trọng nghề 2. Đặc điểm yêu cầu nghề.

3. Vấn đề tuyển sinh vào nghề. Tổng kết đánh giá.

Tìm hiểu nghề dạy học

Yêu cầu học sinh nhà sưu tầm thêm câu chuyện nhà giáo

Năng lực tổ chức hoạt động nghề dạy học thể nào?

Người dẫn chương trình Bạn cho biết ngồi lực thầy càn cần có lực gì?

Học sinh trả lời

Người dẫn chương trình Bạn cho biết điều kiện lao động nghề dạy học? chống định y học?

Học sinh trả lời

Người dẫn chương trình Bạn cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề?

(6)

VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I Mục tiêu.

Kiến thức: Nắm vai trò ảnh hưởng giới tính chọn nghề. Kỹ năng: Liên hệ thân để chọn nghề.

Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hưởng giới chọn nghề. II Chuẩn bị:

Giáo viên: Nghên cứu nội dung chủ đề; chuẩn bị số phiếu học tập

2 Học sinh: Sưu tầm những báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói nghề coi truyền thống nam giới

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em cho biết ý nghĩa tầm quan trọng nghề dạy học? Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc I Khái niệm giới giới giới tính.

Giới tính: khác sinh học nam nữ

Giới: quan hệ tương quan nam nữ bối cảnh cụ thể, xã hội cụ thể

II Vai trị giới tính xã hội. - Tham gia cơng việc gia đình - Tham gia cơng việc sảm xuất - Tham gia công việc cộng đồng GV gợi ý

III. Vấn đề giới chọn nghề. 1 ảnh hưởng giới chọn nghề

Học sinh nam có nhiều lựa chọn học sinh nữ

Học sinh nữ cần lựa chọn nghề phù hợp với nữ giới

2 Sự khác giới chọn nghề.

 Nam giới: phù hợp với hầu hết công việc công việc nặng nhọc, hay di chuyển Nhưng, khả ngơn ngữ kém, nhạy cảm, khéo léo gặp số trở ngại công việc tư vấn, tiếp thị

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm giới giới giới tính

Người dẫn chương trình bạn hiểu giới giới tính

Học sinh thảo luận theo nhóm

Người dẫn chương trình cho biết điểm mạnh nam giới hạn chế họ chọn nghề?

Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh trình bày ý kiến

Người dẫn chương trình người ta thường cho nam giới phải lao động sản xuất tham gia công việc cộng đồng, cịn cơng việc gia đình việc phụ nữ Bạn cho ý kiến ý kiến đó?

Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh trình bày ý kiến

Người dẫn chương trình có phong trào địi bình đẳng giới?

Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh trình bày ý kiến

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng giới chọn nghề

Người dẫn chương trình: Tại nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng nữ giới? Học sinh thảo luận theo nhóm

Học sinh trình bày ý kiến

Người dẫn chương trình: Giả sử nghề dạy học có nữ giới có ưu nhược gì? Học sinh thảo luận theo nhóm

(7)

 Nữ giới: Khả ngôn ngữ tốt, khéo léo, nhạy cảm tinh tế, ứng xử giao tiếp Phong cách ứng xử mang tính mềm dẻo, ơn hồ, dịu dàng, ân cần Nhưng hạn chế sức khoẻ

IV. Một số nghề phụ nữ không nên làm. - Nghề làm việc môi trường độc hại - Nghề hay phải di chuyển

- Nghề lao động nặng nhọc Tổng kết đánh giá.

Em thu hoạch tìm hiểu giới chọn nghề?

Về nhà làm thu hoạch buổi học

Người dẫn chương trình: Theo bạn nghề phù hợp với nữ giới?

(8)

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP I Mục tiêu.

Kiến thức: Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học, mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

Kỹ năng: Biết liên hệ thân để chọn nghề.

Thái độ: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II Chuẩn bị:

Giáo viên: Sưu tầm thông tin lĩnh vực thuộc nơng lâm, ngư nghiệp Học sinh: Tìm hiểu kỹ nghề thuộc lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em cho biết ảnh hưởng giới tong việc chọn nghề? Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc I Ý nghĩa tầm quan trọng nghề.

Nghề nơng lâm ngư nghiệp nước ta có từ lâu đời điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên Nước ta có hàng ngàn kilơmét chiều dài bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề thuộc lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp

- Trước CM tháng tám: - Sau CM tháng

- Từ đại hội đảng lần thứ VI (1986)

II Tổng quan nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp.

III.Đặc điểm yêu cầu nghề 1 Đối tượng lao động.

Đối tượng lao động trồng vật nuôi 2 Công cụ lao động.

Các công cụ đơn giản: cày, cuốc, liềm,…

Các công cụ đại: Máy cày, máy tuốt liên hoàn, xe tải,…

3 Điều kiện lao động.

Lao động nặng nhọc, làm việc trời, bị tác động thời tiết loại thuốc bảo vệ thực vật Chống định y học:

- Bệnh phổi

- Suy thận mãn tính - Thấp khớp,đau cột sống - Bệnh ngồi da……

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề

Người dẫn chương trình: Vì nước ta từ xưa đến cuối kỷ thứ 20 nước nông nghiệp lạc hậu?

Học sinh thảo luận theo nhóm

Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm

Học sinh lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu định hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp

Người dẫn chương trình: đọc tổng kết phát triển lĩnh vực thuộc Nông- Lâm- Ngư nghiệp giai đoạn 2001-2005

Người dẫn chương trình: lĩnh vực sản xuất Nơng- Lâm- Ngư nghiệp lại có bước phát triển nhảy vọt vậy?

Học sinh: Thảo luận nhóm cho ý kiến. Hoạt động 3: Tìm hiểu Đặc điểm yêu cầu nghề nghề thuộc lĩnh vực Nơng- Lâm- Ngư nghiệp

Người dẫn chương trình Đối tượng lao động nghề Nông- Lâm- Ngư nghiệp gì? Học sinh phát biểu

Cơng cụ lao động nghề Nơng- Lâm- Ngư nghiệplà gì?

Học sinh phát biểu

Năng lực tổ chức hoạt động nghề Nông- Lâm- Ngư nghiệp thể nào?

(9)

IV.Vấn đề tuyển sinh vào nghề.

1 Các sở đào tạo ĐH, CĐ, THCN … 2 Điều kiện tuyển sinh

3 Triển vọng nghề. Tổng kết đánh giá.

Em cho biết nội dung chủ đề? Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu làm thu

hoạch việc tìm hiểu kỹ nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp mà em biết

Người dẫn chương trình Bạn cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề?

(10)

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC. I Mục tiêu.

Kiến thức: Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu số nghề thuộc ngành Y Dược

Kỹ năng: Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề Y Dược liên hệ thân để chọn nghề. Thái độ: Có ý thức thái độ đắn nghề Y Dược.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Sưu tầm gương sáng, câu chuyện, câu ca dao nghề Y Dược Việt Nam giới

Tìm hiểu danh y nghề y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ơng,… Học sinh: Tìm hiểu nội dung nghề thuộc lĩnh vực Y, Dược Sưu tầm câu chuyện người thành cơng hết lịng ngành Y, Dược

III. Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em cho biết hiểu biết em nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp?

3 Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc I. Ý nghĩa tầm quan trọng nghề. 1. Lịch sử nghề

Nghề Y Dược có từ xa xưa, kinh nghiệm hàng trăm năm để lại cho thuốc q báu

Đơng y Việt Nam phát triển theo hướng đại hoá

Tây y thâm nhập vào Việt Nam từ giặc Pháp đến xâm lược nước ta

Y Dược hai lĩnh vực tách rời Y học lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ người qua bước khám điều trị

2. Ý nghĩa nghề Y Dược

Nghề Y- Dược nghề cao q chăm sóc sức khoẻ cho người nên người ta gọi “thầy thuốc”

Nghề người xã hội coi trọng sức khoẻ vốn quí người

II. Đặc điểm yêu cầu nghề.

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề

Người dẫn chương trình: Bạn cho biết lịch sử vai trò nghề Y Dược?

Học sinh thảo luận theo nhóm

Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm

Học sinh phát biểu Học sinh lắng nghe

Người dẫn chương trình: có phải Y Dược lĩnh vực không?

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Tại nghề Y Dược khơng tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế?

Học sinh phát biểu nhận thức Người dẫn chương trình: Tại nghề Y Dược nước ta lại coi trọng?

Học sinh phát biểu nhận thức Người dẫn chương trình: bạn cảm nhận cơng việc thầy thuốc? Học sinh nêu cảm nhận

Người dẫn chương trình bạn kế số lương y tiếng Việt Nam

Học sinh phát biểu

(11)

1 Đặc điểm: A Ngành Y:

Đối tượng lao động người với bệnh tật họ

Nội dung lao động:

- Khám bệnh: thực phòng khám sở y tế nhà bác sỹ Để chẩn đốn xác người thầy thuốc cần phải quan sát, hỏi chi tiết biểu bệnh nhân người nhà bệnh nhân

- Điều trị bệnh: Công việc phải thực nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị Ở giai đoạn người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị

- Phục hồi sức khoẻ: Sau điều trị người bệnh thường sức khoẻ phải phục hồi sức khoẻ theo dẫn bác sỹ

Công cụ lao động: ống nghe, đèn soi, máy siêu âm…

Yêu cầu nghề, điều kiện lao động chống định y học:

- Phải có chun mơn học vấn nhóm bệnh

- Phải có lịng nhân ái, u thương người - Khơng sợ máu mủ, không ghê sợ bệnh tật

người bệnh

- Tính tình vui vẻ, mềm mỏng trước người bệnh - Làm việc sở y tế nhà nước tư

nhân

- Thường phải làm việc đột xuất

- Tiếp xúc thường xuyên trực tiếp với loại bệnh, loại thuốc hoá chất

- Chống định:

+ Khơng mắc bệnh tim hay chóng mặt + Không mắc bệnh truyền nhiễm

+ Không bị dị ứng với hoá chất thuốc B Ngành Dược

Đối tượng lao động: loại máy móc, ký thuật để bào chế thuốc, loại dược phẩm: cây, cỏ, hoá chất,…

Nội dung lao động: Nghiên cứu, biến đổi loại nguyên liệu làm thuốc thành loại thuốc  Công cụ lao động: loại máy móc, ký thuật để

bào chế thuốc, pha trộn, boà chế…

Điều kiện lao động chống định y học:

Làm việc nhà xưởng vệ sinh sẽ, phải tiếp xúc với loại hoá chất, phải làm việc xác

Chống định y học:

+ Có sức khoẻ, khơng mắc bệnh tim,mạch… + Không mắc bệnh truyền nhiễm

+ Khơng bị dị ứng với hố chất thuốc

và Dược

Người dẫn chương trình Đối tượng lao động nghề Y Dược gì?

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Cơng cụ lao động nghề Y Dược gì?

Người dẫn chương trình: Nội dung lao động nghề Y, Dược

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình Bạn cho biết điều kiện lao động nghề Y Dược? chống định y học?

Học sinh trả lời

Người dẫn chương trình Bạn cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề?

Học sinh trả lời

Lắng nghe

(12)

III.Vấn đề tuyển sinh vào nghề.

1. Các sở đào tạo ĐH, CĐ, THCN… 2. Điều kiện tuyển sinh

3. Triển vọng nghề. Tổng kết đánh giá.

Hãy tóm tắt nội dung nghề Y Dược Yêu cầu học sinh nhà sưu tầm thêm câu chuyện Y Dược

(13)

Chủ đề

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG. I Mục tiêu.

Kiến thức: Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu số nghề thuộc ngành Xây dựng

Kỹ năng: Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề Xây dựng liên hệ thân để chọn nghề. Thái độ: Có ý thức thái độ đắn nghề Xây dựng.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Sưu tầm tài liệu sách tham khảo để có kiến thức ngành xây dựng Việt Nam giới

2 Học sinh: Tìm hiểu nội dung nghề thuộc lĩnh vực Xây dựng Sưu tầm câu chuyện người thành công hết lịng ngành Xây dựng

III. Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em cho biết hiểu biết em nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp?

3 Tiến trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tổ chức lớp theo nhóm, cử lớp trưởng làm người dẫn chương trình

Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc I. Ý nghĩa tầm quan trọng nghề.

1 Lịch sử phát triển

Nghề Xây dựng có từ xa xưa việc cư ngụ người hang động trở nên chật hẹp

GV Lắng nghe ý kiến học sinh gợi ý Ý nghĩa nghề Xây dựng

Là ngành tạo sở hạ tầng cho hoạt động xã hội: nhà cửa, cầu cống, đường……

II. Đặc điểm yêu cầu nghề. 1. Đối tượng lao động:

Đa dạng phong phú theo chuyên môn 2. Nội dung lao động: Gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Xác định mục

đích sử dụng chương trình, u cầu công nghệ, đất đai  Lập dự án

- Giai đoạn xây lắp: Đào, san lấp mặt bằng, xây dựng phần móng cơng trình hồn thiện cơng trình

3. Cơng cụ lao động:

Gợi ý để học sinh nêu củng cố 4. Các yêu cầu nghề:

GV gợi ý:

- Xây dựng dân dụng công nghiệp - Xây dựng cầu đường

- Xây dựng cơng trình thuỷ lợi

- Xây dựng cơng trình biển dầu khí - Công nghiệp vật liệu cấu kiện xây dựng - Kiến trúc……

 Về kỹ năng: Đọc vẽ xây dựng làm

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề

Người dẫn chương trình: Bạn cho biết lịch sử hình thành nghề Xây dựng?

Học sinh thảo luận theo nhóm

Người dẫn chương trình mời đại diện nhóm

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Bạn cho biết ý nghĩa tầm quan trọng nghề

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề Xây dựng

Người dẫn chương trình Đối tượng lao động nghề Xây dựng gì?

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Nội dung lao động nghề Xây dựng

Người dẫn chương trình: Xây dựng gồm cơng đoạn gì?

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Xây dựng cần cơng cụ gì?

Học sinh phát biểu

Người dẫn chương trình: Bạn cho biết yêu cầu nghề xây dựng ?

(14)

mơn đảm nhiệm; có kỹ phối hợp nhóm; sáng tạo lao động

 Về tâm sinh lý: Có tính kiên trì; có khiếu mỹ thuật

 Đạo đức nghề nghiệp: Có lương tâm nghề nghiệp, có ý thức lao động làm việc 5. Điều kiện lao động chống định

về y học:

Điều kiện lao động:

- Thường xuyên làm việc trười, cao - Thường di chuyển địa điểm làm việc

- Môi trường bụi, nguy hiểm

Chống định y học: Không mắc bệnh tim mạch, thấp khớp, bệnh hô hấp, dị ứng với thời tiết

III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề.

1. Các sở đào tạo ĐH, CĐ, THCN xây dựng, giao thông, kiến trúc…… 2. Điều kiện tuyển sinh

3. Triển vọng nghề. Tổng kết đánh giá.

Hãy tóm tắt nội dung nghề Xây dựng Hãy liên hệ thân việc chọn nghề?

Người dẫn chương trình Bạn cho biết điều kiện lao động nghề Xây dựng? chống định y học?

Học sinh trả lời

Người dẫn chương trình Bạn cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề?

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w