Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 (Từ ngày 17/ 02/ 2014 đến ngày 21/ 02/ 2014)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 17/ 02/ 2014)
1/A
2/A, B, C
Thủ công Mĩ thuật
- Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
- VTM: Vẽ vật
Ba (Ngày 18/ 02/ 2014)
1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ cây, vẽ nhà
Tư (Ngày 19/ 02/ 2014)
4/ B, A. 5/A, B. 4/C.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều - Lắp xe ben (T1)
- VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều
Năm (Ngày 20/ 02/ 2014)
5/C, D. 4/C. 5/A, B.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu - Chăm sóc rau, hoa (T1)
- VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
Sáu
(Ngày 21/ 02/ 2014)
3/C, B, A. Mĩ thuật - VT: Đề tài tự
(2)MĨ THUẬT: VẼ CÂY, VẼ NHÀ I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết số loại về hình dáng và màu sắc - Biết cách vẽ đơn giản
- Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích
*HS khá giỏi: Vẽ có hình dáng, màu sắc khác nhau. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Tranh ảnh số loại - Bài vẽ HS năm trước,
*HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giớithiệu bài
HĐ1: Giới thiệu hình ảnh cây.
- GV cho HS quan sát số loại và gợi ý:
+ Đây là gì ?
+ Cây gồm những phận nào ? + Có màu gì ?
- GV y/c HS nêu số loại mà HS biết - GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ cây.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ thân và cành trước
+ Vẽ vòm lá
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, loại để vẽ, vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời + Cây xoài, chuối,
+ Gồm có: thân cây, cành cây, vòm lá,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS trả lời: Cây dừa, cam, - HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ đơn giản, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, và chọn bài vẽ
(3)- GV nhận xét
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình tranh dân gian - Nhớ đưa Tập vẽ 1, màu,
- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò
(4)MĨ THUẬT: Bài 24: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT I- MỤC TIÊU.
- Hiểu hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật
- Vẽ vật theo trí nhớ
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
*GV: - Một số tranh ảnh về các vật - Bài vẽ vật HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
*HS: - Tranh, ảnh số vật
- Giấy vẽ hoặc Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, ảnh số vật và gợi ý
+ Tên các vật ?
+ Gồm những phận nào ? + Hình dáng vật ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS xem bài vẽ HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc, - GV tóm tắt
HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ vật.
- GV y/c HS nêu cách vẽ vật - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ các phận trước: đầu, mình, + Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng, + Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
- HS quan sát và trả lời
+ Con mèo, chó, thỏ, gà
+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng,
+ Có hình dáng khác + Có nhiều màu,
- HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe
- HS nêu cách vẽ vật - HS quan sát và lắng nghe
(5)HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vng, hình trịn.Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ họa tiết dạng hình vng hoặc hình trịn
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe
(6)MĨ THUẬT: Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I-MỤC TIÊU.
- Hiểu thêm về đề tài tự - Biết cách vẽ đề tài tự - HS tập vẽ tranh đề tài tự
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác để so sánh - Bài vẽ HS các lớp trước Hình gợi ý HS cách vẽ *HS: - Tranh ảnh về các đề tài
- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu số tranh ảnh và gợi ý + Nội dung đề tài gì ?
+ Hình ảnh ? + Màu sắc ? - GV nhận xét
- GV phát cho HS số tranh về các đề tài khác nhau, yêu cầu HS sắp xếp theo đề tài - GV yêu cầu HS nêu số nội dung mà em biết
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh
- GV hướng dẫn ĐDDH B1: Phân mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
* Lưu ý: không dùng thước
- HS quan sát và nhận xét + Nội dung đề tài phong phú, + Hình ảnh bật nội dung đề tài + Màu sắc phù hợp với nội dung, - HS quan sát và lắng nghe
- HS lên bảng sắp xếp các tranh theo các nội dung đề tài - HS trả lời: thiếu nhi vui chơi, trường em, phong cảnh quê hương,
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe
(7)HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ có nội dung đề tài khác để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước, /
- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc, và chọn bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
(8)TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU I- MỤC TIÊU.
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm nó - Tô màu vào dòng chữ nét đều có sẵn
*HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ chữ. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều - Bài kẻ chữ nét đều HS năm trước,…
*HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét đều - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều và gợi ý:
+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ? + Kiểu chữ nét đều ?
- GV tóm tắt:
+ Chữ nét đều là tất các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều
+ Các nét đứng vuong góc với dòng kẻ
HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều.
- GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ và hướng dẫn
+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ
+ Chia khoảng cách giữa các chữ và các chữ
+ Phác khung chữ + Kẻ chữ
+ Vẽ màu
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các chữ vẽ màu, màu nền vẽ màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau,…
- GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét
- HS quan sát và trả lời + Có nét thanh, nét đậm,… + Tất các nét đều
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích,…
(9)- GV nhận xét
* Dặn dò:
- Quan sát các hoạt động trường em Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Trường em
- Đưa vở, bút chìm tẩy, màu,…/
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dị
(10)MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I-MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ đơn giản
- HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Mẫu có hoặc vật mẫu
- Một số bài vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ *HS: - Giấy hoặc thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi
+ Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Gồm những phạn nào?
+ So sánh tỉ lệ giữa các phận? + Độ đậm nhạt vật mẫu? - GV tóm tắt
- GV cho xem 1số bài vẽ HS, đặt câu hỏi:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ KHC cho cân tờ giấy
- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm vẽ nhạt - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chon đến bài(K,G,Đ,CĐ) để nhận xét
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái bát đặt trước, ấm đứng sau + Gồm: thân, miệng, vòi, quai, + Có độ đậm nhạt khác - HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,
- HS trả lời:
B1: Vẽ KHC, KHR
B2: Xác định tỉ lệ các phận, phác hình
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vê đậm, vẽ nhạt
- HS quan sát và lắng nghe - HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ - HS vẽ theo nhóm
- Nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, nhạt
(11)- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ Chuẩn bị bài sau: TTMT: Xem tranh Bác Hồ công tác - Nhớ đưa vở, SGK, để học./
- HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,
- HS lắng nghe
(12)THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I MỤC TIÊU: Học sinh:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật
- Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng
- u thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành
* Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
* GV: Hình chữ nhật mẫu dán giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn
*HS: tờ giấy màu hình chữ nhật, tờ giấy học sinh, thủ công
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
- GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có cạnh? Độ dài các cạnh nào?
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ:
- GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật
- GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình chữ nhật
- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát
- Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng cạnh tờ giấy làm cạnh hcn có độ dài cho trước, vậy cắt cạnh lại
- Cả lớp theo dõi và thực theo yêu cầu giáo viên
Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
- Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật có cạnh dài và cạnh ngắn
- HS nghe và quan sát GV làm mẫu
+ Lấy điểm A mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống theo dịng kẻ điểm D Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta B và C Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta hình chữ nhật ABCD
+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối
- Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu bước cắt và dán Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật giấy
(13)- GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản giấy có kẻ ô
*Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
- HS thực hành hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản giấy có kẻ ô theo yêu cầu giáo viên
(14)KỸ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA (T1) I/ MỤC TIÊU :
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành số công việc chăm sóc rau , hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau , hoa
- Làm số công việc chăm sóc rau , hoa
* Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa các bồn của trường (nếu có) Ở nơi khơng có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Cây hồng chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:
*HĐ1:Cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- GV hỏi:
+ Tại phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời
* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới nhiều cách dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen…
- Yêu cầu học sinh đọc mục SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Vậy tỉa nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển cà rót hình 2a, 2b
- GV hỏi : hình 2a các em thấy mọc
- HS đọc bài sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
- HS cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi - Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới thùng vòi có hoa sen…
- HS đọc bài sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
- HS là nhổ bỏ bớt số luống đảm bảo khoảng cách cho những lại sinh trưởng, phát triển
- Giúp cho đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt
(15)thế nào?
- Hình 2b Giữa các có khoảng cách thích hợp, tốt củ to
- GV hướng dẫn học sinh đọc
- Hỏi: nêu những thường mọc các luống rau, hoa…
- Hỏi: tác hại cỏ dại rau, hoa?
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa cách nào? Làm dụ cụ gì?
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đất chậu hoặc luống xem đất khô hay ẩm
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? * Cho học sinh quan sát hình nêu dụng cụ vun, xới
- GV thực mẫu
- GV nhắc nhở không làm gãy hoặc làm bị xây xát
- Kết hợp xới đất với vun gốc không vun cao quá
- Gọi 2, học sinh nêu lại
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc rau, hoa (T2)
- HS đọc mục SGK - Cỏ dại, dại… - Làm cho lâu lớn - Nhổ cỏ, dao……
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết
- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc khơng tươí nước
- Giữ cho khô bị đỗ, rể phát triển mạnh
- Xới đất dầm, cuốc - 2, học sinh thực lại
- 2, HS nêu, lớp nhận xét
(16)KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (T1) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Chọn và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, qui trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết xe ben
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Mẫu xe ben lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :
*HĐ 1:Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn - Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận? Kể tên các phận đó?
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu:
b) Lắp từng phận
+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK) - Yêu cầu:
+ Lắp sàn ca bin và đỡ (H.3-SGK) - Yêu cầu:
+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
- Yêu cầu:
+ Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - GV yêu cầu:
+ Lắp ca bin (H.5b-SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
- GV tiến hành lắp xe ben theo các bước SGK
- Yêu cầu:
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết
- HS quan sát kĩ phận và trả lời
- Cần lắp phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin
- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp
- HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp - HS lên lắp khung sàn xe - HS chọn chi tiết và lắp
- HS quan sát hình, HS lên lắp
(17)vào hộp - Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuận bị bài sau: Lắp xe ben (T2)