Giao an VL 10 Nang cao

112 7 0
Giao an VL 10 Nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau[r]

(1)

VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chương 1

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng động hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm

- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng

- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm hệ trục tọa độ

2 Kỹ năng

- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian

- Phân biệt chuyển động với các chuyển động khác

B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Hình vẽ chiếc đu quay giấy to

- Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em?

2.Học sinh

Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng ?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động học, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm…

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (…phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian chuyển động

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:

Chuyển động là gì? Vật mốc? Ví dụ?

Tại chuyển động có tính tương

đối? Ví dụ?

- Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi:

Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi

là chất điểm?

Quỹ đạo là gì? Ví dụ

- Trả lời câu hỏi C1

- Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm quỹ đạo

- Vẽ hình

- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu hỏi (kiến thức lớp 8) để học sinh trả lời - Gợi ý: cho HS một số chuyển động học điển hình

- Phân tích: dấu hiệu của chuyển động tương đối

- Hướng dẫn: HS xem tranh SGK và nhận xét ví dụ của HS

- Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1

- Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật tại những thời điểm khác

(2)

- Trả lời câu hỏi C2

- Đo thời gian dùng đồng hồ thế nào? - Cách chọn mốc (Gốc) thời gian

- Biểu diễn trục số

- Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK

- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị - Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian

Hoạt động 2:(… phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biễu diễn chúng thế nào? Biểu diễn chúng thế nào?

- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?

- Biểu diễn chuyển động của chất điểm trục Oxt?

- Trả lời câu C3

- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả - Trả lời câu hỏi C4

- Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tịnh tiến

- Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị trí, trục biểu diễn thời gian

- Nêu định nghĩa của hệ quy chiếu - Yêu cầu: HS trả lời câu C3 - Giới thiệu tranh đu quay

- Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến

- Yêu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT - Nhận xét các ví dụ

Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-5 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK) - Ghi nhận kiến thức: những khái niệm bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến - Trình bày mô tả chuyển động

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 1)

A.MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Hiểu rõ được các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời - Hiểu được việc thay thế các vectơ bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đặc trưng của vectơ của chúng

- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ

2 Kỹ năng

- Phân biệt, so sánh được các khái niệm

- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ

B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm

2 Học sinh

(3)

- Thế nào là vận tốc chuyển động thẳng đều? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm

- Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần luyện tập củng cố - Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe…

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1(…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp

- Trả lời câu hỏi C1

-Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ -Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời

- Trong chuyển động thẳng: viết công thức (2.1)

- Trả lời câu hỏi C2

- So sánh độ dời với quãng đường Trả lời câu hỏi C3

-Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi C2 - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm

- Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 3(…phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C4

- Thành lập công thức tính vận tốc trung bình (2.3)

- Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa khái niệm vận tốc tức thời

- Vẽ hình 2.4

- Hiểu được ý nghĩa của vận tốc tức thời

- Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi C4

- Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm

-Nêu câu hỏi C5

-Hướng dẫn vẽ và viết công thức vận tốc tức thời theo độ dời

- Nhấn mạnh: vectơ vận tốc

Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, SGK: bài tập 1, (SGK)

- Làm viêch cá nhân giải bài tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

- So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận tốc

- Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc

-Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

(4)

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết cách thiết lập chương trình chuyển động thẳng đều Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động

- Biết cách vẽ độ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động

2.Kỹ năng

- Lập phương trình chuyển động - Vẽ đồ thị

- Khai thác đồ thị

B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí

- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều

2.Học sinh

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố

- Mô phỏng chuyển động bọt khí ống nước và các dạng đờ thị của chủn đợng thẳng đều

C.TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1(…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều,

tốc độ của một vật ở lớp Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ

Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK Trả lời câu hỏi C2

- Cùng giáo viên làm thí nghiệm ống chứa bọt khí

- Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng đều

- Viết công thức (2.4)

- Vận tốc trung bình chuyển động thẳng đều?

- So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời?

- Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng

- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi - Cùng HS làm thí nghiệm SGK

- Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm

- Nêu câu hỏi Cho HS thảo luận - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng

- Khẳng định kết quả

Hoạt động 3(…phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận tốc theo thời gian

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết công thức tính vận tốc từ đó suy công thức (2.6)

- Vẽ đồ thị 2.6 cho trường hợp

- Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn - Nêu ý nghĩa của hệ số góc?

- Vẽ đồ thị H 2.9 - Trả lời câu hỏi C6

- Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu

- Nêu câu hỏi cho học sinh tìm được công thức và vẽ các độ thị

(5)

Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tập (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian; vận tốc - thời gian - Khai thác được đồ thi dạng này - Nêu các ý nghĩa

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Bài 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: Tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian

- Hiêu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian

2.Kỹ năng

- Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn vận tốc tức thời tại một điểm

- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian - Biết khai thác đồ thị

B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị

2 Học sinh

- Học kỹ bài trước

- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ; củng cố bài - Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy

- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng

C.TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1(…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Trả lời câu hỏi: - Chuyển động thẳng? - Vận tốc trung bình? - Vận tốc tức thời? - Dạng của đồ thị?

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị

Hoạt động 2(…phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

(6)

(Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung,…)

- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, chế, độ chính xác

- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm

- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung

- Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm

-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng giấy

- Giải thích nguyên tắc đo thời gian

Hoạt động 3(…phút): Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe chạy kéo theo băng giấy

- Lặp lại thí nghiệm vài lần

- Quan sát, thu nhập kết quả băng giấy

- Lập bảng số liệu: bảng (SGK)

- Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm

- Làm mẫu

-Quan sát HS làm thí nghiệm -Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm

-Thu nhập kết quả đo bảng 1: tọa độ theo thời gian

Hoạt động 4(…phút): Xử lí kết quả đo.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2 - Tính vận tốc trung bình các khoảng

0,1 s (5 khoảng liên tiếp) lập bảng

- Tính vận tốc tức thời lập bảng 3.Vẽ

đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3 - Nhận xét kết quả: biết được tọa độ tại mọi thời điểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyển động

- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diến mẫu1,2 vị trí

- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị

- Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút kết luận

Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trình bày kết quả của nhóm

- Đánh giá kết quả, cách trình bày của nhóm khác

- Trả lời câu hỏi SGK; H3.4

- Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyển động thẳng Cách viết báo cáo Cách trình bày báo cáo thí nghiệm

- Hướng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả

- Yêu cầu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời câu hỏi SGK

- Đánh giá, nhận xét kết quả các nhóm - Hướng dẫn HS giải thích các sai số của phép đo, kết quả đo

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nhuãng sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc - Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút được công thức tính vận tốc theo thời gian

2.Kỹ năng

(7)

- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc

B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều - Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm

2.Học sinh

Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệmkiểm tra bài cũi về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều…

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều?

- Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời chuyển động thẳng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian? Làm thế nào để so sánh sự biến đổi vận tốc của các chuyển động này

- Đọc SGK, hiểu được ý nghĩa của gia tốc - Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc, tính toán sự thay đổi vận tốctrong một đơn vị thời gian, đưa công thức tính gia tốc trung bình, đơn vị của gia tốc

- Tìm hiểu ý nghĩa của gia tốc trung bình - Đọc SGK (phần 1.b)

- Đưa công thức gia tốc tức thời

- So sánh gia tốc tức thời với gia tốc trung bình

- Xem vài số liệu về gia tốc trung bình SGK

- Ghi nhận: Gia tốc trung bình và gia tốc tức thời là đại lượng vectơ; ý nghĩa của gia tốc

- Nêu câu hỏi

- Gợi ý: Các chuyển động cụ thể - Gợi ý các so sánh

- Đặt vấn đề để HS đưa công thức tính gia tốc

- Giải thích ý nghĩa của gia tốc trung bình - Cho HS đọc SGK (phần 1.b)

- Phân biệt cho HS khái niệm gia tốc trung bình vàgia tốc tức thời Giá trị đại số, đơn vị của gia tốc

Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2.a - Tìm hiểu đồ thị H 4.3

- Định nghĩa chuyển động thẳng đều? - Công thức vận tốc chuyển động

- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H 4.3 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

(8)

thẳng biến đổi đều?

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trường hợp v cùng dấu a H 4.4

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trường hợp v khác dấu a H 4.5

- Trả lời câu hỏi C1 - So sánh các đồ thị

- Tính hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian, từ đó nêu ý nghĩa của nó

thức (4.4)

- Yêu cầu HS vẽ đồ thị các trường hợp, xem SGK

- Hướng dẫn HS vẽ đồ thị - Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS so sánh, tính toán rút ý nghĩa của hệ số góc

Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập 1, (SGK) - Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của gia tốc, đồ thị

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian

- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc

- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc

- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol

- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều

2.Kỹ năng

- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều

B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động đều và chuyển động biến đổi đều - Biên soạn câu hỏi 1,2 SGK dưới dạng trắc nghiệm

2.Học sinh

- Công thức vận tốc chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ; câu hỏi về đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động đều

(9)

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2(…phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 1.a SGK Trả lời câu hỏi C1 - Xem đồ thị H 5.1, tính độ dời của chuyển động

- Lập công thức (5.3), phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Ghi nhận: tọa độ là một hàm bậc hai của thời gian

- Cho HS đọ phần 1.a SGK, yêu cầu HS chứng minh công thức(5.3)

- Gợi ý: chọn hệ quy chiếu, cách lập luận - Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn cách tính độ dời

- Đặt vấn đề để HS đưa công thức (5.3) - Ý nghĩa của phương trình

Hoạt động 3(…phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị với t > (trường hợp chuyển động không có vận tốc đầu) H 5.2 SGK - Ghi nhận: Đồ thị là một phần của parabol

- Yêu cầu: HS vẽ đồ thị - Hướng dẫn cách vẽ - Nhận xét dạng đồ thị

Hoạt động 4(…phút): Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần SGK Từ công thức (5.1), lập luận để tìm được công thức liên hệ (5.4) - Ghi nhận: Trường hợp đặc biệt (công thức(5.5) và (5.6) SGK)

- Cho HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ - Nhận xét trường hợp đặc biệt

Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phương trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là sự rơi tự và rơi tự thì mọi vật đều rơi

(10)

- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự

1.2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư lôgíc - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Các câu hỏi công thức phương trình chuyển động biến đổi đều - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Ống Niutơn

- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm SGK

- Tranh hình H6.4 và H6.5 (nếu không có thí nghiệm)

2.2 Học sinh:

- Công thức tính quãng đường chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0) 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phương trình của chuyển động thẳng biến

đổi đều (vận tốc đầu bằng 0)?

- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm ống Niutơn

- Cùng làm thí nghiệm với GV

- Lực cản của không khí ảnh hưởng đến các vật rơi thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Thế nào là sự rơi tự do?

- Khi nào một vật có thể được coi là rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1

- Mô tả thí nghiệm, cùng HS làm thí nghiệm - Gợi ý quan sát thí nghiệm

- Đặt các câu hỏi cho HS - Nhận xét các câu hỏi

- Cho HS đọc định nghĩa SGK Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm thí nghiệm hoặc quan sát tranh H6.1

- Phương và chiều của chuyển động rơi tự thế nào? Ví dụ?

- Cùng GV tiến hành thí nghiệm - Phân tích kết quả Trả lời câu hỏi C2 - Ghi nhận: Rơi tự là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng

- Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm, quan sát tranh

- Đặt các câu hỏi cho HS

- Phân tích kết quả từ các thí nghiệm - Gợi ý cho HS rút kết luận

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cùng GV làm thí nghiệm SGK

- Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự do?

- Làm thí nghiệm với vật nặng khác Rút kết luận

- Mô tả, cùng HS làm this nghiệm SGK - Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút kết luận - Nêu câu hỏi C3

- Cho HS đọc SGK

(11)

- Trả lời câu hỏi C3

- Đọc phần SGK, xem bảng kê gia tốc SGK

- Trả lời câu hỏi: Gia tớc rơi tự cịn phụ thuộc vào yếu tố nào mặt đất?

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu 1, SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, SGK - Ghi nhận kiến thức: Rơi tự là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào vị trí và độ cao mặt đất

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm - Biết cách vận dụng giải các bài tập chương trình

1.2 Kĩ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư lôgíc - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Các đề bài tập SGK

- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới đạng trắc nghiệm

- Biên soạn sơ đồ các bước bản để giải bài tập

2.2 Học sinh:

- Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu

(12)

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Viết phương trình chuyển động thẳng biến

đổi đều? Công thức tính vận tốc?

- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian? Vận tốc theo thời gian?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời Làm rõ cách chọn trục toạ độ, gốc thời gian

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài SGK

- Làm viếc cá nhân: Tóm tắt các thông tin từ bài toán

- Tìm hiểu các kiến thức các kỹ liên quan bài toán yêu cầu

- Thảo luận: Nêu các bước giải bài toán

- Cho một HS đọc bài toán SGk

- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm

- Nhận xét đáp án, đưa các bước giải bài toán

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chọn hệ qui chiếu

- Lập phương trình chuyển động, công thức tính vận tốc theo hệ qui chiếu đã chọn

- Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung và trục hoành); Vẽ đồ thị toạ độ, đồ thị vận tốc (Hình 7.1)

- Hoạt động nhóm: Căn cứ vào đồ thị, mô tả chuyển động của vật: Từ lúc ném đến vật đến độ cao nhất và rơi xuống

- Hướng dẫn HS, cùng HS chọn Hệ qui chiếu, lập phương trình và vẽ đồ thị

- Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và lập bảng biến thiên

- Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng đồ thị của nhóm

- Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút kết luận

- Mô phỏng chuyển động của vật Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài SGK, xem hình 6.4 SGK

- Xem nhanh lới giải SGK, trình bày cách tính hiệu các độ dời?

- Cách đo gia tốc theo hình 6.4 thế nào?

- Cho HS đọc đề bài SGK Xem hình 6.4 - Hướng dẫn HS cách tính

- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc Cho HS về nhà giải bài tập này

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm nội dung đã chuẩn bị

- Trình bày các bước bản đẻ giải một bài toán?

- Mô phỏng lại chuyển động của vật bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nêu câu hỏi: Nhận xét các câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS xem đồ thị, trả lời đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

(13)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 8: CHỦN ĐỢNG TRỊN ĐỀU- TỚC ĐỢ DÀI VÀ TỚC ĐỢ GĨC 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu rằng chủn đợng trịn cũng chuyển động cong, véc tơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động

- Nắm vững định nghĩa chủn đợng trịn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài

- Hiểu rõ chủn đợng trịn đều, tớc đợ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm quỹ đạo

1.2 Kĩ năng:

- Quan sát thực tiễn về chủn đợng trịn

- Tư lôgíc để hình thành khái niệm véc tơ vận tớc

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, cơng thức về chủn đợng trịn đều - Biên soạn câu hỏi 1- SGK dưới dạng trắc nghiệm - Các thí dụ về chuyển động cong, chuyển động trịn đều - Hình vẽ H8.2 và H8.4 Mơ hình chủn đợng trịn (đờng hờ)

2.2 Học sinh:

- Ơn về véc tơ đợ dời, véc tơ vận tốc trung bình

- Sưu tầm các tranh về chủn đợng cong, chủn đợng trịn 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu những đặc điểm véc tơ độ dời, véc tơ

vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời chuyển động thẳng?

- Vẽ hình minh hoạ?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK

- Trình bày luận để đưa khái niệm vận tốc tức thời

- Biểu diễn đặc điểm véctơ vận tốc hình vẽ H2

- Cho HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời

- So sánh với chuyển động thẳng Hoạt động ( phút):

(14)

SGK, lấy ví dụ thực tiễn?

- Đặc điểm của véc tơ vận tớc chủn đợng trịn đều? Tớc độ dài?

- Trả lời câu hỏi C1

- So sánh với véc tơ vận tốc chuyển động thẳng?

- Nêu các câu hỏi - Nhận xét trả lời

- Hướng dẫn HS so sánh

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, trả lời câu hỏi: Chuyển

động tuần hoàn là gì? Chu kì và đơn vị của chu kì là gì? Tần số và đơn vị của tần số là gì? - Mô tả chuyển động của các kim đồng hồ để minh hoạ

- Cho HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu mô tả chu kì, tần số

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, xem H8.4 trả lời câu hỏi:

Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc là gì? - So sánh tốc độ góc và tốc độ dài?

- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài?

- Đổi rad độ? - Đọc phần SGK

- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và với chu kì, tần số?

- Xem bảng chu kì các hành tinh SGK Nêu ý nghĩa?

- Cho HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ, vận dụng để đổi đơn vị

- Cho HS đọc SGk

- Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ - Cho HS xem bảng SGK

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Chuyển đợng trịn đều; véc tơ vận tớc, chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, mối liên hệ giữa các đại lượng

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

(15)

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu rõ rằng chủn đợng trịn đều thì vận tốc chất điểm thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì vậy véctơ gia tốc khác Trong chủn đợng trịn đều thì véctơ gia tớc là hướng tâm và có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo

- Nắm vững công thức gia tớc hướng tâm chủn đợng trịn đều và áp dụng một số bài toán đơn giản

1.2 Kĩ năng

- Tư lôgíc toán học - Vận dụng giải bài tập

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển đợng trịn đều

- Biên soạn câu hỏi 1, SGK dưới dạng trắc nghiệm - Chuẩn bị bài tập SGK

- Tranh vẽ H 9.1

2.2 Học sinh:

Ôn tập các đặc trưng của véc tơ gia tốc 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Gia tốc là gì? các đặc trưng của gia tốc

chuyển động thẳng biến đổi đều? - Biểu diễn hình vẽ?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK phần 1, xem H 9.1

- Trình bày cách chứng minh véctơ gia tốc vuông góc với véc tơ vận tốc và hướng vào tâm quay

- Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm?

- Nêu câu hỏi C1 - Cho HS đọc phần - Mô tả H 9.1

- Gợi ý cách chứng minh

- Kết luận về phương chiều của gia tốc - Giải thích ý nghĩa

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, xem H 9.1

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: Tìm công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm từ công thức H 9.2

- So sánh với véctơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Yêu cầu: Hs đọc SGK, tìm hiểu H 9.1 - Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả - Gợi ý: Từ công thức H 9.2 để đưa công thức H 9.5 và H 9.6

- Yêu cầu so sánh, nhận xét kết quả Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm, xem ví dụ SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 SGK - Ghi nhận kiến thức: Trong chuyển động

- Nêu câu hỏi Nhận xét các câu trả lời của các nhóm

(16)

trịn, véctơ gia tớc ln hướng vào tâm quay, có độ lớn phụ thuộc bán kính và tốc độ quay

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút):

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 10: TÍNH TƯƠNG ĐỚI CỦA CHỦN ĐỢNG - CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học độ dời, vận tốc có tính tương đối

- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản

1.2 Kĩ năng:

- Tư lôgíc toán học - Vận dụng giải bài tập

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ về chủn đợng trịn đều

- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGk dưới dạng trắc nghiệm - Chuẩn bị bài tập SGK

- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động

2.2 Học sinh:

- Ôn tập về chuyển động 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chuyển động là gì? Tại phải chọn hệ

qui chiếu?

- Biểu diễn hệ qui chiếu của một chuyển động?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình vẽ 10.1, phân biệt các hệ qui chiếu

trong hình vẽ?

- Thảo luận: Lấy ví dụ về vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của vật có tính tương đối?

- Rút kết luận SGK

- Cho HS xem H 10.1 SGK - Nêu câu hỏi

(17)

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, H 10.2

- Thảo luận tìm hiểu: Hệ qui chiếu đứng yên, hệ qui chiếu chuyển động, vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

- Xem H 10.2 và tìm hiểu cách chứng minh công thức H10.1 SGK

- Xem H 10.3 và tìm hiểu cách chứng minh công thức H 10.2 SGK

- Đọc phần 3, vẽ hình 10.4 SGK, ghi nhận công thức cộng vận tốc H 10.3

- Tìm hiểu công thức H 10 các trường hợp đặc biệt?

- Yêu cầu: HS đọc SGK , xem hình

- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả - Gợi ý cách chững minh: Chọn hệ qui chiếu, lập luận đưa công thức H10.1

- Gợi ý cách chứng minh: Chọn hệ qui chiếu, lập luận đưa công thức H 10.2

- Cho HS đọc phần 3, vẽ hình 10.4 - Xét các trường hợp đặc biệt (vẽ hình)

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm

- Giải bài tập phần SGK

- Trình bày cách giải chọn hệ qui chiếu hình vẽ và cách tính vận tốc

- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt ở H 10.6 - Ghi nhận kiến thức: Công thức cộng vận tốc

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trả lời đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày: / /2006 Tiết:

Bài 11: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành(TNTH)nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất về một số kiến thức đã học

+Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến phương án thí nghiệm xử lí các hiện tượng phụ thường gặp thí nghiệm

+Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung sai số, sở vật lí các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư hùng biện

1.2.Kĩ

(18)

+Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật

+Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại +Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi

1.3.Thái độ

+Hiểu được đặt trưng của bộ môn vật lí là môn khoa học thực nghiệm Từ đó yêu thích bộ môn

+Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực học tập

+Tiếp tục hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm thí nghiệm 2/CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên

+Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động

+Biên soạn câu hỏi 1.3/SGK dưới dạng trắc nghiệm +Chuẩn bị bài tập SGK

+Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động 2.2.Học sinh

+Ơn tập về chủn đợng 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đối của chuyển động

+Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc +Sưu tầm các đoạn video về tính tương đói của chủn đợng 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Sai số đo lường

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Đọc SGK, tìm hiểu về sai số, các loại sai

số, nguyên nhân và cách hạn chế sai số +Trả lời câu hỏi về sai số

+Hoạt động nhóm: Thực hành đo và tính sai số của một đại lượng nào đó

Trình bày cách đo và tính sai số

+Yêu cầu HS đọc SGK

+Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai số, các loại sai số và cách hạn chế sai số

+Nêu câu hỏi về sai số +Nhận xét câu trả lời +Tổ chức hoạt động nhóm

+Yêu cầu HS đo và tính các loại sai số của một đại lượng

+Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

+Nhận xét và đánh giá kết quả Hoạt động ( phút): Tìm hiểu h ệ đ ơn v ị đo l ờng qu ốc t ế

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK

+tr ả l ời c âu h ỏi v à ghi nh ớ ki ến th ức +Y c ầu HS xem SGK+N c âu h ỏi tr ắc nghi ệm Hoạt động ( phút): T ìm hi ểu m ột s ố d ụng c ụ đo đ ơn gi ản

(19)

+Quan s át GV h ớng d ẫn

+Ho ạt đ ộng nh óm, t ìm hi ểu m ột s ố dụng c ụ đo

+ Đo th ử m ột s ố đ ại l ợng

+Gi ới thi ệu cho HS m ột s ố d ụng c ụ đo S b ộ v ề c ấu t ạo, nguy ên l í ho ạt đ ộng, c ách đo v à m ột s ố ch ú ý qu á tr ình s ử d ụng Làm th ử, đo m ẫu

+T ổ ch ức ho ạt đ ộng nh óm Y c ầu các nh óm l ần l ợt l àm quen v ới c ác d ụng c ụ đo v à đo th ử +Quan s át c ác nh óm l àm vi ệc +Nh ận x ét v à đ ánh gi á k ết qu ả Ho ạt đ ộng 4(ph út ): V ận d ụng, c ủng c ố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +K ể t ên m ột s ố d ụng c ụ đo đ ời s

ống th ực t ế

+Tr ình b ày c âu tr ả l ời

+Ghi t óm t ắt c ác ki ến th ức c b ản: Sai s ố, c ác lo ại sai s ố

+Y c ầu HS k ể t ên m ột s ố d ụng c ụ đo th ực t ế

+Nh ận x ét c âu tr ả l ời c ủa HS +N c âu h ỏi tr ắc nghi ệm v ề n ội dung b ài

+Y c ầu HS ghi t óm t ắt c ác ki ến th ức tr ọng t âm c ủa b ài

+ Đ ánh gi á, nh ận x ét k ết qu ả gi ờ dạy

Ho ạt đ ộng 5(ph út ):H ớng d ẫn v ề nh à

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi c âu h ỏi v à b ài t ập v ề nh à

+Nh ững s ự chu ẩn b ị cho b ài sau +N c âu h ỏi v à b ài t ập v ề nh à +Y c ầu: HS chu ẩn b ị b ài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày: / /2006 Tiết: Bài 12: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng lực +Biết nguyên lí hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian

1.2.Kĩ

+Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian

+Nâng cao kĩ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí nghiệm đúng thời gian

+Rèn luyện lực tư thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án lựa chọn; khả làm việc theo nhóm

(20)

2.1.Giáo viên

+Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện +Tiến hành làm hai phương án trước lên lên lớp, dự định một số số liệu cần biết +Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của HS

2.2.Học sinh

+Đọc trước SGK, tìm hiểu sở lí thuyết của hai phương án thí nghiệm, chuẩn bị các thắc mắc hoặc làm thí nghiệm mẫu

+Chuẩn bị, tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV +Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số đoạn video về việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm mẫu

+Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về đo gia tốc rơi tự

+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới bài học 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Cơ sở lí thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi

chép những điều cần thiết

+Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần rung và đồng hồ hiển thị số

+Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành +Trình bày các ý tưởng cá nhân +Thả luận:

- Phương án 1: Đo gia tốc rơi tự bằng đồng hồ cần rung

- Phương án 2: Đo gia t ốc r t ự b ằng đ ồng h ồ hi ện s ố

+Thống nhất các phương án khả thi

+Gi ới thi ệu t ất cả c ác d ụng c ụ đ ã c ó theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trứoc, giới thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng các dụng đo

+Nêu yêu cầu của bài thực hành +Nêu câu hỏi: bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành

+Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phương án khả thi

+Nêu kết luận về các phương án khả thi

Hoạt động ( phút):Tiến hành làm bài thực hành

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Hoạt động nhóm

+Nhận nhiệm vụ

+Làm thí nghiệm theo nhóm *Phương án 1:

-Lắp ráp bộ cần rung đo thời gian, treo quả nặng vào dây treo nối với băng giấy, luồn băng giấy qua đồng hồ cần rung, kẹp băng giấy lại Đặt bộ cần rung mép bàn, tẩm mực cho đầu cần rung Nói bợ cần rung với dịng điện xoay chiều 220V-50Hz Kiểm tra các hoạt động của bộ cần rung

-Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do, băng giấy chuyển động Trên băng giấy thu được quãng đường sau những khoảng thời gian 0,2s Lặp lại thí nghiệm vài lần với

+Tổ chức hoạt động nhóm +Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

+Quan sát HS tiến hành làm TN +Giải đáp các thắc mắc cần thiết

(21)

các vật nặng khác nhau, lấy một số kết quả ghi rõ nét

-Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các băng giấy, dùng thước đo các khoảng cách giữa các chấm băng giấy

+Xử lí kết quả tạm thời: Tính gia tốc rơi tự theo công thức SGK

+Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

*Phương án 2:

-Lắp nam châm điện N đỉnh giá đỡ, cổng quang điện Q ở dưới và cách N 0,8m -Điều chỉnh chân giá đỡ, quan sat dây rọi -Đặt vật nặng bằng kim loại vào nam châm điện N

-Nhấn nút rơ le cho cần rơi Đọc kết quả đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu

-Lặp lại thí nghiệm vài lần với các khoảng cách NQ khác

-Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự +Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

+Hổ trợ những nhóm HS kĩ thao tác yếu

+Kiểm tra toàn bộ dụng cụ TN +Giải đáp các thắc mắc cần thiết

+ Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi HS làm TN

+Hổ trợ những nhóm HS kĩ thao tác yếu

+Kiểm tra toàn bộ dụng cụ TN Hoạt động ( phút):Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Suy nghĩ và trình bày câu trả lời

+Trả lời câu hỏi a,b phần SGK +Nhận xét câu trả lời của bạn

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a,b phần SGK

+Nh ận x ét câu trả l ời c ủa HS + Đánh giá , nhận xét kết quả giờ làm thực hành

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn v ề nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi kết quả TN, ghi nhớ yêu cầu của GV

+Những sự chuẩn bị cho bài sau

+Yêu cầu HS v ề nhà viết báo cáo TN, thông báo thời hạn nộp báo cáo

+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM

(22)

Thiết kế ngày: / /2006 Tiết: Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực

+Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành phần có phương xác định

1.2.Kĩ

+Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực 2/CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên

+Xem lại các kiến thức đã học về lực mà HS dã học từ lớp và lớp +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành

2.2.Học sinh

+Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Một số TN ảo về tổng hợp và phân tích lực +Một số hình ảnh minh họa

+Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cớ 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Phát biểu khái niệm lực

+Đọc phần SGK Xem hình 13.1 +Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi +Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK

+Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực

+Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực

+Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi

+Nhận xét câu trả lời

+Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK

+Nhận xét và đánh giá câu trả lời Hoạt động ( phút): Tổng hợp lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK, suy nghĩ và đưa khái niệm

về tổng hợp lực +Trả lời câu hỏi

+Đọc SGK và trả lời câu hỏi +Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực

+Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc +Làm TN về tổng hợp lực

+Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm về tổng hợp lực

+Nêu câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời

+Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực

+Nhận xét câu trả lời của HS +Làm TN minh họa về tổng hợp lực

(23)

+Trình bày kết quả TN theo nhóm +Trả lời câu hỏi C1

+Trả lời câu hỏi C2 +Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.+Nêu câu hỏi C1 +Nêu câu hỏi C2

+Nhận xét kết quả Hoạt động ( phút): Phân tích lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:

+Phân tích lực là gì?

+Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực

+Yêu cầu HS đọc SGK phần +Nêu câu hỏi

+Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực

+Nh ận x ét câu trả lời Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK

+Trình bày bài giải bảng +Trả lời câu hỏi SGK +Giải bài tập SGK

+Ghi tóm tắt các kiến thức bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực

+Y cầu HS giải bài tập SGK +Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi và SGK

+Nhận xét câu trả lời của HS +N bài tập SGK

+Nhận xét câu trả lời và bài giải bảng cảu HS

+ Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

+Những sự chuẩn bị cho bài sau

+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày: / /2006 Tiết: Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN

1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức

+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn 1.2.Kĩ

+Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí

+Biết đề phòng những tác hại của quán tính đời sống, nhất là chủ động phịng chớng tai nạn giao thơng

2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên

+Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê

(24)

2.2.Học sinh

+Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê +Chuyển các câu hỏi và SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân

tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực

+Nêu câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK mục và

+Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận của Ga li lê

+Trả lời câu hỏi C1

+Phát biểu định luật I Niutơn +Đọc SGK phần và

+Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính

+Trả lời câu hỏi C2

+Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn

+Yêu cầu HS xem SGK mục và

+Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri xtốt và lập luận của Ga li lê +Nhận xét câu trả lời

+Nêu câu hỏi C1 +Nhận xét câu trả lời

+Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa định luật I Niutơn +Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác

+Yêu cầu HS đọc SGK +Nêu câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời +Nêu câu hỏi C2 +Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát GV làm TN

+Ghi kết quả và xử lí kết quả +Nêu kết luận về TN

+Làm TN biểu diễn

+Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả

+Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận

+Nh ận x ét câu trả lời Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1.6SGK

+Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập 1SGK

+Ghi tóm tắt các kiến thức bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn

+Yêu cầu HS các câu hỏi đến SGK

+Nhận xét câu trả lời của HS +Nêu bài tập SGK

+Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến thức trọng tâm của bài.+

+Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

(25)

+Những sự chuẩn bị cho bài sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày: / /2006 Tiết: Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN

1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức

+Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện định luật II Niutơn

1.2.Kĩ

+Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản

2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên

+Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng(ở lớp 6) và khái niệm lực bài trước 2.2.Học sinh

+ Ơn lại khái niệm khới lượng và khái niệm lực 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn

+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phâần kiể m tra bài cũ và vận dụng củng cớ 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối

lượng

+Trình bày câu trả lời

+Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng

+Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực,

khối lượng và quán tính

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát hình 15.1 SGK

+Trả lời câu hỏi C1

+Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng

+Phát biểu định luật II Niutơn, viết công thức(15.1)

+Đọc SGK phần

+Trả lời câu hỏi và các đặc trưng của lực +Đọc SGK về mục

+Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật +Trả lời câu hỏi:

Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính

+Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 +Nêu câu hỏi C1

+Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng

+Nhận xét câu trả lời

+Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niutơn

+Nhận xét câu trả lời của HS +Yêu cầu HS đọc SGK

+Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực

+Nhận xét câu trả lời

(26)

+Nhận xét câu trả lời

+Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính

+Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm Mối quan

hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định

luật II Niutơn trường hợp gia tốc bằng

+Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm

Ghi kết quả và xử lí kết quả

+Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả bóng bay +Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

+Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niutơn trường hợp gia tốc bằng

+Hướng dẫn gợi ý HS đưa điều kiện cân bằng của một chất điểm +Yêu cầu HS quan sát bức tranh và nêu câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời của HS +Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

+Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Suy nghĩ và trình bày câu trả lời

+Giải bài tập SGK +Trình bày bài giải

+Ghi tóm tắt các kiến thức bản: Nội dung của định luật IINiutơn, điều kiện cân bằng

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đến SGK

+Nhận xét câu trả lời của HS +N bài tập SGK

+Nhận xét câu trả lời và bài giải bảng của HS

+ Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

+Những sự chuẩn bị cho bài sau +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 21: Bài16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Thiết kế ngày: 7/8/2006

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng bao giờ cũng diễn theo chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối

(27)

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có

-Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước lên lớp Học sinh:

Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực III.Tổ chức các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động1:(7phút) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của

lực và định luật II Niu-tơn -Trình bày câu trả lời

+ Đặt câu hỏi:

- Nêu các đặc trưng của lực

- Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn

- Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai lực cân bằng? Cho ví dụ

+ Nhận xét câu trả lời, cho điểm Hoạt động2:(20phút)Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn,lực và phản lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc ví dụ và quan sát hình 16.1

SGK

-Trả lời câu hỏi

-Đọc ví dụ và quan sát hình 16.2 SGK

-Trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ về ví dụ 3, trả lời câu hỏi -Suy nghĩ mối liên hệ về sự tác dụng giữa hai vật, trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ, nhớ lại các yếu tố của một véc tơ lực Trả lời câu hỏi:

So sánh lực là so sánh các yếu tố nào?

-Hoạt động theo nhóm:

Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm Thảo luận về kết quả thí nghiệm Trình bày kết quả thí nghiệm -Phát biểu định luật III Niu-tơn

-Đọc mục SGK, trả lời câu hỏi

-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và quan sát hình 16.1

-Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và quan sát hình 16.2

-Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng giữa nam châm và sắt

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Nêu ví dụ 3: Dùng tay đấm vào tường Cho biết tại tay đau?

-Qua các ví dụ, yêu cầu HS:

Nhận xét gì về tác dụng giữa vật? -Qua lập luận của HS phát biểu về tương tác và tính chiều của tương tác.( Ghi bảng nội dung về tương tác)

-Đặt vấn đề: Lực A tác dụng lên B có liên quan gì với lực B tác dụng lên A? -Làm mẫu thí nghiệm, tổ chức HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm( Nếu thiếu dụng cụ tn có thể cho đại diện nhóm lên làm )

-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

-Nhận xét kết quả tìm được của các nhóm -Qua nhiều TN, yêu cầu HS khái quát hoá các kết quả thành định luật

-Nhận xét câu trả lời của HS( Ghi bảng tóm tắt về định luật, biểu thức)

(28)

Lực tác dụng và phản lực là gì?

Hai này có phải là hai lực trực đối cân bằng không? Tại sao?

Đặc điểm của hai lực này?

-Nhận xét câu trả lời của HS (Ghi bảng về lực tác dụng và phản lực)

Hoạt động3:(15phút)Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần

4, trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi

-Giải bài tập 1, trình bày lời giải -Ghi phần GV ghi bảng

-Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

-Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh cho HS phân biệt về Pvà P

-Khi xe đạp, lực nào làm xe tiến về phía trước?

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Yêu cầu HS đọc phần xác định khối lượng bằng tương tác, vận dụng giải bài tập

-Nhận xét bài giải của HS -Nhận xét tiết học của HS Hoạt động4:(3phút)Hướng dẫn về nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Ghi câu hỏi, bài tập về nhà

-Ôn tập về sự rơi tự do, đọc trước bài: Lực hấp dẫn

-Giao HS về nhà:

Trả lời các câu hỏi 15 trang 74 SGK Làm bài tập 2.15 SBT

Chuẩn bị cho bài sau IV.Rút kinh nghiệm:

Tiết 22: Bài17: LỰC HẤP DẪN

Thiết kế ngày: 8/8/2006 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật tự nhiên -Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực

2.Kỹ năng:

HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

-Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố -Một số tranh về hệ mặt trời

Học sinh:

Ôn tập kiến thức về rơi tự III Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ

(29)

-Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự

-Trình bày câu trả lời

-Nêu câu hỏi:

Thế nào là chuyển động rơi tự do? Nêu đặc điểm của sự rơi tự của một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Nhận xét câu trả lời, cho điểm

Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Quan sát một số tranh về hệ mặt trời

-Đọc phần SGK

-Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia tốc rơi tự

-Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự

-Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77

-Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về hệ mặt trời Nguyên nhân nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái đất ?

-Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Nêu câu hỏi: Tại hai bạn ngồi gần không hút nhau?

-Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật được rút từ quan sát thực tế và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng biểu thức)

-Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó?

-Nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng lực suy gia tốc rơi tự

-Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc rơi tự

-Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự ở bài 6?

-Nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trang 76+77

Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc phần SGK

-Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường

-Yêu cầu HS đọc SGK -Nêu câu hỏi:

Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì?

Gia tốc trọng trường đâu mà có? -Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

-Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK

(30)

-Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm -Nêu đáp án của các nhóm

-Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp án của bài tập 1,2 SGK

-Nhận xét kết quả của các nhóm -Nhận xét tiết học

Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

-Ghi những yêu cầu của GV -Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 7

-Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công thức về tọa độ, vân tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết 23: Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM Ngày thiết kế: 9/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném - Trung thực, khách quan quan sát thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh - Thí nghiệm hình 18.4 SGK

- Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc

2.Học sinh:

Ơn lại các cơng thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc

III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Trả lời câu hỏi -Đặt câu hỏi:

Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều

-Nhận xét câu trả lời, cho điểm

Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Quan sát, suy nghĩ

-Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có dạng thế nào?

-Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh chuyển động của vật ném

(31)

-Đọc SGK phần 1,2,3

- Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật -Trình bày kết quả

-Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi

-Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời -Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang -Trình bày bài giải

vật bị ném

-Nêu bài toán phần đầu bài, bằng kiến thức đã học xây dựng phương trình quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật

-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS trình bày kết quả -Nêu câu hỏi C1, C2, C3

-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài toán  0; 900?

-Nhận xét câu trả lời của HS Đưa được :  0: vật ném ngang ( H=0)  900: vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang

-Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS:

Chọn hệ tọa độ

Khi vật bị ném thì vật chuyển động với gia tốc g

Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Trên sở đọc SGK, xem hình 18.3;18.4

ở nhà, HS quan sát GV làm thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết qủa, xử lí kết quả thí nghiệm

-Trình bày ý kiến của nhóm

-Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kết quả thí nghiệm

-Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm, ý kiến của các nhóm

Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK

-Giải, trình bày bài tập SGK

-Nêu câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét câu trả lời -Nêu bài tập SGK -Nhận xét kết quả của HS -Nhận xét tiết học

Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Ghi bài tập về nhà: 1, 38 SGK

-Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức lực đàn hồi ở THCS

-Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới cho HS

IV.Rút kinh nghiệm:

Tiết 24: Bài19: LỰC ĐÀN HỒI

(32)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi

-Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hời của lị xo và dây căng,biểu diẻn các lực được các lực đó hình vẽ

-Từ thí nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và đợ biến dạng của lị xo 2.Kỹ năng:

HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-Các thí nghiệm các hình 19 SGK 2.Học sinh:

Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(25phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Quan sát hình ảnh

-Trình bày câu trả lời -Đọc phần SGK -Trả lời câu hỏi

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -Trình bày kết quả thí nghiệm

-Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi, suy nghĩ trả lời câu hỏi C1

-Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi C2

-Phát biểu định luật Húc

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Trình bày cách vẽ

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh người bắn cung Đặt câu hỏi: Lực nào làm mũi tên bay

-Yêu cầu học sinh đọc phần SGK,GV làm một vài thí nghiệm

-Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện của lực đàn hồi

-Nhận xét câu trả lời

-Trong ví dụ ở hình 19.1, thả tay lực đàn hồi có cịn tờn tại khơng? Tại sao? -Nhận xét câu trả lời, ghi bảng phần tóm tắt về lực đàn hồi

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 19.3;19.4; HS trình bày kết quả thí nghiệm

-Nhận xét kết quả thí nghiệm HS trình bày( lưu ý đến việc giải thích về cách xác định phương, chiều, độ lớn của Fdh )

-Ghi bảng phần phương, chiều, đợ lớn của lực đàn hời của lị xo

-Nêu câu hỏi C1 -Nhận xét câu trả lời

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 19.5 Đặt câu hỏi C2

-Nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc -Ghi bảng nội dung của định luật Húc -Yêu cầu HS đọc phần 2b:

Phân biệt sự khác giữa lực đàn hời x́t hiện lị xo và sợi dây Biểu diển lực căng của dây hình vẽ:

T1'

(33)

-Nhận xét hình vẽ của HS Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc phần SGK

-Hoạt động nhóm, trình bày về cấu tạo, nguyên tắc của lực kế

-Quan sát, tìm hiểu lực kế

-Yêu cầu HS đọc SGK phần

-Yêu cầu HS nêu cấu tạo, nguyên tắc của lực kế

-Nhận xét câu trả lời

-Cho HS quan sát một số loại lực kế Hoạt động 3(8phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Trả lời câu hỏi 3,4 SGK -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4

-Nhận xét câu trả lời -Nhận xét tiết học Hoạt động 4(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Phần chép phần GV yêu cầu -Yêu cầu HS về nhà:

Làm các bài tập 14 SGK Ôn lại kiến về lực

IV Rút kinh nghiệm:

Ti

ết 25 : Bài 20: LỰC MA SÁT

Thiết kế ngày: 11/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ -Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ

2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;mợt vài loại ở bi 2.Học sinh: Ơn lại kiến thức về lực

III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Trả lời câu hỏi:

Thế nào là lực đàn hồi?

Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi? Phát biểu định luật Húc

Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi cuộc sống

-Nêu câu hỏi

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm 

T2 

T1

(34)

Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng

-Đọc phần SGK -Trả lời câu hỏi

-Làm thí nghiệm theo nhóm -Nêu kết luận về lực ma sát trượt

-Đọc phần SGK -Trả lời câu hỏi

-Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ -Yêu cầu HS đọc phần SGK

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Lực ma sát trượt xuất hiện nào? Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt?

-Nhận xét câu trả lời

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát trượt

-Nhận xét kết luận của HS

-Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt

-Yêu cầu HS đọc phần SGK

-Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn

-Nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát đời sống

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc phần SGK

-Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc phần SGK.-Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự có lợi, có hại của loại lực ma sát và biện pháp tăng, giảm lực ma sát

(35)

Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc, trả lời các câu hỏi

-Làm bài tập 1, trình bày kết quả

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 38 SGK

-Nhận xét câu trả lời

-Yêu cầu HS làm bài tập SGK -Nhận xét kết quả của HS

-Nhận xét kết quả tiết học của HS Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Ghi chép các yêu cầu của GV -Giao việc về nhà cho HS:

Làm bài tập 25 SGK.

Ôn tập định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính

IV Rút kinh nghiệm:

Thiết kế ngày 10/08/2006 Tiết:

Bài 21 : HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỚC.LỰC QUÁN TÍNH 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được lí và đưa và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính , biểu thức và đặc điểm của lực quán tính - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán hệ qui chiếu phi quán tính

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên

- Dụng cụ hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình 21.1 SGK

2.2 Học sinh:

- Ôn tập về định luật Niu-Tơn, hệ qui chiếu quán tính 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu ba định luật Niu-Tơn

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về ba định luật Niu-Tơn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ qui chiếu phi quán tính và lực phi quán tính

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình 21.1 tìm hiểu cuộc đối thoại

- Đọc phần và sgk

- Quan sát GV làm thí nghiệm hình 21.2 sgk

- Yêu cầu hs quan sát hình 21.1 sgk - Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1 - Nhận xét câu trả lời

(36)

định nghĩa công thức về lực quán tính (21.1) - Trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi C2

quan sát

- Nêu câu hỏi C1 sgk - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 sgk - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần bài tập vận dụng sgk

- Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1,2 sgk

- Giải bài tập 1,2 sgk - Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức bản: Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nó

- Yêu cầu hs đọc phần bài tập vận dụng sgk - Nêu câu hỏi C3 sgk

- NX câu trả lời

- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2 sgk - NX câu trả lời của hs

- Nêu bài tập 1,2 sgk - Nx câu trả lời của hs - Đánh giá NX kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- chuẩn bị bài tiếp theo - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà- Yêu cầu hs chuẩn bị bài tiếp theo 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Hiểu hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích hiện tượng tăng,giảm và mất trọng lượng - Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chủn đợng trịn đều

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Thí nghiệm ở các hình 22.1, 22.3, 22.4

2.2 Học sinh:

- Ôn tập về trọng lực lực quán tính - Ơn tập về gia tớc chủn đợng trịn đều 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

(37)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính

là gì?

- Trình bày câu trả lời…

- Gia tớc chủn đợng trịn đều? - Trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi cho Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nó - Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi về gia tớc chủn đợng trịn đều

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, phần Tìm hiểu: …

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần SGK

- Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm và lực quán tính li tâm

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần

- Trình bày hiểu biết cảu mình về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến - Trả lời câu hỏi C3

- Trình bày câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu1-4 SGK - Giải bài tập SGK - Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức bản…

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS

- Nêu bài tập SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà- Yêu câu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(38)

Thiết kế ngày 13/08/2006 Tiết:

Bài 23 : BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học

- vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng các định luật Niu- Tơn để giải bài toán về chuyển động của vật - Tư logic và giải BT

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên

- Xem lại các định luật Niu- Tơn , tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm

2.2 Học sinh:

- Ôn tập về :các định luật Niu- Tơn tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma sát, lực hướng tâm

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hướng tâm - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu chung hai loại bài toán động lực học

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc BT sgk

- Phân tích BT

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Vẽ hình giải BT

- Đưa phương pháp chung giải BT động lực học - Xem bài sgk, phân tích đưa phương pháp giải - Trình bày câu trả lời

- Ghi nhớ các bước giải bài toán động lực học

- yêu cầu hs đọc to rõ ràng cho cả lớp nghe phần đầu bài - Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung cả hai loại bài toán

- Nhận xét câu trả lời của hs - Yêu cầu hs đọc bài 1,2 sgk

- Nêu câu hỏi yêu cầu hs đưa cách giải bài toán động lực học

- Gợi ý về các bước giải bài toán về động lực học - Nhận xét câu trả lời nhấn mạnh các bước giải

Hoạt động ( phút): Bài tập vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Suy nghĩ và trả lời Bt sgk - Giải BT2

- Trình bày lời giải BT2 - Giải BT3

- Trình bày lời giải BT3

- Ghi tóm tắt các kiến thức bản phương pháp giải bài toán động lực học

- Nêu BT1 sgk

- Nhận xét câu trả lời của hs - Nêu BT2 sgk

- Nêu BT3

- Nhận xét lời giải bài 2,3 của hs - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn hs nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

(39)

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày 13/08/2006 Tiết:

Bài 24 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng các định luật Niu-Tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với bằng sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng hs thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật Niu-Tơn

- Kỹ tổng hợp và phân tích lực

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Xem lại các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây

2.2 Học sinh:

- Ôn tập về các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): khái niệm hệ vật , nội lực , ngoại lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa

- Trả lời câu hỏi hệ vật là gì

- Nội lực ,ngoại lực là gì - Trình bày câu trả lời - Tìm hiểu Đặc điểm nội lực - Trình bày câu trả lời

- Gợi ý dẫn dắt hs hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa

- Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất

- Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi Đặc điểm nội lực - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Chuyển động của hệ vật

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc bài toán sgk

- Quan sát hình 24.1 Trả lời câu hỏi C1 - Đọc sgk phần lời giải

- Viết biểu thức định luật Niu –Tơn cho hệ vật - Đọc bài toán sgk

- Trả lời câu hỏi C2

- Tìm hiểu, giải bài toán sgk

- Nêu bài toán sgk

- Yêu cầu hs quan sát hình 24.1 Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời

- yêu cầu hs đọc sgk và viết biểu thức định luật Niu Tơn cho hệ vật

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu bài toán sgk (một số vd khác về hệ vật) - Nêu câu hỏi C2

- Gợi ý để hs trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu hs giải bài toán sgk - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Nêu câu hỏi

(40)

4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 25: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa vật; phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát mặt phẳng nghiêng

- Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện số

1.2 Kĩ năng:

- Củng cố và nâng cao kĩ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập được báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn

- Rèn luyện lực tư thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm của các phương án để lựa chọn, khả làm việc theo nhóm

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Cần làm trước cả phương án thí nghiệm

- Bài soạn: Cần có câu hỏi định hướng thảo luận chọn phương án; có dự kiến phương án sẽ chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu, dự kiến phân nhóm; dự báo vướn mắc của HS giải quyết

- Dụng cụ:…

2.2 Học sinh:

- Đọc SGK…

- Có thể tham gia chế tạo các dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tìm hiểu về các dụng cụ đo, ghi chép

những điều cần thiết - Hiểu yêu cầu …

- Trình bày các ý tướng cá nhân - Thảo luận

- Thống nhất các phương án khả thi

- GV giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu…

- Nêu yêu cầu của bài thực hành

- Nêu câu hỏi: Bàng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa qua phương án tiến hành TN đáp ứng yêu cầu của bài thực hành

- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phương án khả thi

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - HS hoạt động nhóm

- Nhận nhiệm vụ

- Làm TN theo nhóm: … - Xử lý kết quả tạm thời

- Làm TN xong, thu dọn dụng cụ TN

- Tổ chức các hoạt động nhóm

(41)

- Bao quát toàn bộ lớp học - Kiểm tra toàn bộ dụng cụ TN Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- HS trả lời các câu hỏi a, b phần SGK - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ làm thực hành

Hoạt động ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi nhớ yêu cầu của GV…

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo TN, … - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

4 RÚT KINH NGHIỆM

Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN

Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn

- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật giá đỡ nằm ngang

2 Kĩ năng

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng

- Suy luận lôgic, vẽ hình

- Biểu diễn và trình bày kết quả B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK

- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6 2 Học sinh

Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm 3 Gợi ý ứng dụng CNTT

(42)

- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác

dụng lên chất điểm?

- Biểu diễn lực cân bằng hình vẽ?

- Đặt câu hỏi cho HS - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2( phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực Trọng tâm của vật rắn

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của

lực?

- Quan sát thí nghiệm H26.1 - Trả lời câu hỏi:

Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh hoạ

- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng?

- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối - Phân biệt với hai lực cân bằng

- Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn khia trượt vectơ lực giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng tâm của vật là gì?

- Cho HS tìm hiểu các khái niệm

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm

- Nêu các câu hỏi Nhận xét các câu trả lời - Vẽ hình minh hoạ

- Giúp HS rút kết luận: Điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm Nêu câu hỏi

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm

Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát H 26.4 Trả lời câu hỏi

C1,C2

- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng

- Chú ý dạng đặc biệt H 26.7, kiểm tra lại

- Nêu câu hỏi C1,C2

- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút kết luận

- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm

- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại

Hoạt động 4( phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn giá đỡ nằm ngang Các dạng cân bằng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát H 26.8 Trả lời câu hỏi tại

sao quyển sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế?

- Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbày các dạng cân bằng? lấy ví dụ?

- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích

- Cho HS đọc sách để rút điều kiện - Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng

Hoạt động 5( phút): Vận dụng, củng cố:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

(43)

trắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập 1(SGK) - Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng

các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Y cầu HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng một vật rắn

- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song 2 Kĩ năng

- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song

- Trình bày được thí nghiệm minh hoạ

- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập, B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bàicũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3 2 Học sinh

ôn tập qui tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm 3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật

- Mơ phỏng các lực cân bằng

C TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1( phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu qui tắc hình bình hành lực?

- Vẽ hình biểu diễn - Nhận xét trả lời của bạn

- đặt câu hỏi cho HS - Cho một HS vẽ hình - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng qui

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem H 27.1, trả lời

(44)

Thế nàolà hai lực đồng qui?

Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ hình minh hoạ

- Xem H 27.2, đưa các điều kiện cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng

- Hướng dẫn HS vẽ hình - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Xem H 27.3, trình bày cách suy luận

trong SGK để đưa điều kiện cân bằng của mộtvật rắn chiu tác dụng của ba lực không song song

- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng ba lực này phải đồng phẳng? - Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên:

ba lực đồng qui, đồng phẳng và thoả mãn công thức(27.1)

- Trả lời câu hỏi C1 SGK

- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm mặt phẳng nghiêng? đưa nhận xét

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ

- Gợi ý cách trình bày đáp án

- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở

- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 27.5 - Cho HS xem phần Gợi ý cách biểu diễn và chú ý

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm theo n ội dung c âu1-3 (SGK); Bài tập 1,2(SGK)

- L àm việc cá nhân, giải bài tập 3(SGK)

- Ghi nhận kiển thức: qui tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng qui, đồng phẳng

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Y c ầu HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

(45)

- Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn - Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài toán

- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả - Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực

2 Kĩ năng

- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực - Rèn luyện tư logic

B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK 2 Học sinh

- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực 3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật

- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1( phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới

tác dụng của ba lực không song song - Vẽ hình minh hoạ

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết quả

Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm H 28.1

- Lập bảng kết quả - Vẽ H 28.2

- Trình bày qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều

- Thảo luận đưa qui tắc tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều, áp dụng giải thích trọng tâm của vật rắn? - Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực song song

- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụng phần 2.e SGK, Thực hiện câu hỏi C1

- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn : lập bảng kết quả - Gợi ý rút kêt luận

- Yêu cầu HS trình bày qui tắc

- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm của vật rắn

- Cho HS xem hình vẽ - Hướng dẫn phân tích

- Hướng dẫn giải bài tập SGK - Nhận xét kết quả

Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Xem H 28.6, đọc phần SGK, thảo

luận rút điều kiện cân bằng: Tổng hợp lực?

Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? Phân tích điểm đặt của chúng? - Trình bày kết quả

- Xem phần SGK, xem hình 28.7,tìm cách suy luận để đưa quy tắc hợp hai lực song song trái chiều

- Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận về điều kiện cân bằng

- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả

(46)

- Xem hình H 28.8

- Thảo luận về tác dụng của ngẫu lực - Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay momen ngẫu lực?

- Lấy ví dụ minh hoạ

- Cho HS tìm hiểu phần

- Hướng dẫn thảo luận đưa khái niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực

- Nhận xét các ví dụ Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK) - Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song Mômen ngẫu lực

- Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Y c ầu HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Bài 29: MOMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỢT VẬT RẮN CĨ TRỤC QUAY CỚ ĐỊNH

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trường hợp lực vuông góc với trục quay

- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản 2 Kĩ năng

- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn

- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Biên so ạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-4 SKG

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 29.3 SGK 2 H ọc sinh

- Ôn tập kiến thức về đòn bẩy 3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật

(47)

C TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1( phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ?

- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy? - Momen ngẫu lực

- Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 1, xem hình H 29.1

- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yêu tố nào?

- Trình bày kết quả

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi

- Nhận xét cách trình bày - Rút kết luận

Hoạt động 3 phút):Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm hình H 26.3

- Theo dõi kết quả thí nghiệm

- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa kháiniệm momen của lực Xem hình H 29.4

- Trả lời cau hỏi C1

- đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen của lực

- Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của nó?

- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa, cuôc chim hình H 29.5, H 29.6 - Trả lời câu hỏi C2

- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm

- Hướng dẫn HS rút kêt luận - vẽ hình h 29.4, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét các câu ytả lời

- Cho HS đọc SGK

- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa - Nêu ý nghĩa vật lý của momen - Cho HS xem hình, thảo luận - Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét kết quả Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK, bài tập (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK)

- Ghi nhận kiến thức: momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định và ứng dụng của nó

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Y c ầu HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

(48)

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng qui và hợp lực của hai lực song song cùng chiều - Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết quả

2 Kĩ năng

- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: lực kế

- Tính cẩn thận làm thí nghiệm, xử lí các sai số - Trình bày báo cáo thí nghiệm

B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Dự kiến phân các nhóm

- Kiểm tra chất lượng các nhóm dụng cụ - làm trước thí nghịêm

2 Học sinh

- Đọc kĩ nội dung bài thực hành để tìm hiểu sở lí thuyết - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị những đoạn video về những thao tác khó hướng dẫn tiến hành thí ngiệm

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui, hia

lực song song cùng chiều? - Biểu diễn qui tắc hình vẽ

- Đặt câu hỏi cho HS - Yêu cầu vẽ hình - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu sở lí thuyết Chọn phương án thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Thảo luận:

- Tổng hợp hai lực đồng qui?

- Tổng hợp ghai lực song song cùng chiều?

- Trình bày đáp án

Thảo luận: Chọn phương án thí nghiệm?

- Trình bày phương án thí nghiệm, các bước tiến hành thực hành

- Yêu cầu HS thảo luận

- Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bày - Nhận xét đáp án

- Hướng dẫn HS chọn phương án thí nghiệm

- Nhận xét các bước thực hành Hoạt động 3( phút): Thực hành thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoạt động nhóm: phân công nhóm

trưởng, thư kí điều khiển hoạt động của nhóm

- Tiến hành thực hành lần - Ghi chép kết quả

- Thảo luận kết quả

- Yêu cầu các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí

- Hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS thực hành lần, ghi kết quả, thảo luận ý kiến

Hoạt động 4( phút): Trình bày kết quả thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Căn cứ vào báo cáo thí nghiệm, kết

quả thảo luận của nhóm, thứ tự các

(49)

nhóm cử người trình bày kết quả thu được từ thí nghiệm thực hành

- Trình bày cách xử lí các sai số - Nhận xét trả lời của các nhóm

- Nhận xét kết quả các nhóm

- Đánh giá, nhận xét kết quả bài thực hành

Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Y c ầu HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

(50)(51)(52)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỢNG LƯỢNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được khái niệm hệ kín

- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng

1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng

- Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh hoạ (sgv)

- Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo - Bảng ghi kết quả

2.2 Học sinh:

- Ôn tật định luật bảo toàn công ở lớp

- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu hệ kín

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần

- Tìm hiểu về hệ kín

- Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy ví dụ

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ kín,nội lực, ngoại lực

- Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức

Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGKphần

- Trả lời câu hỏi: Có những định luật bảo toàn nào hệ kín và tác dụng của nó

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

- Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của HS và gợi ý cần thiết

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đợng lượng và định luật bảo toàn đợng lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 3a

- Tự chứng minh lại biểu thức(3.11)

- Tìm xem (3.11) đại lượng nào không đổi theo thời gian

- Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động lượng đặc điểm vectơ động lượng

- Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng động lượng của hệ trước và sau khiva chạm cho kết

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a

- Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm tương tác của hệ kín hai vật thì tổng các tích m.v của hệ không đổi

- Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu hỏi:Động lượng là gì? Đặc điểm của vectơ động lượng Và đơn vị động lượng

- Nhận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức động lượng

(53)

luận định luật Hoạt động ( phút): Thí nghiện kiểm chứng.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương án thí

nghiệm, dụng cụ và cách tiến hành

- Quan sát thí nghiệm ghi chép số liệu, tính toán

- Nận xét tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép số liệu vào bảng

- hướng HS tính tổng động lươnggj trước và sau tương tác và nhận xét

Hoạt động ( phút):Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, Động lượng

của một vật, động lượng của một hệ vật, định luật bảo toàn động lượng

- Ghi tóm tắt kiến thức

- Nêu câu hỏi về các kiến thức trọng tâm như: hệ kín , động lượng của một vật, hệ vật, định luật bảo toàn động lượng

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng tâm của bài

- Nhận xét, đánh giá giờ học Hoạt động (…phút) Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những chuẩn cho bài sau

- Các câu câu hỏi và bài tập SGK trang 148 - Chuẩn bị bài sau dọc bài 32

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TỒN ĐỢNG LƯỢNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực

- Hiểu được các ứng dụng của nguyên tắc chuyển động phản lực vào một số loại động phản lực

1.2 Kĩ năng:

- Phân biệt hoạt động của động máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ - Vận dụng định luật bảo toàn để giải một số bài toán liên quan

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

(54)

2.2 Học sinh:

- Đọc trước bài 32

- Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động

lượng củ một vật, hệ vật vectơ động lượng , đơnvị? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng

- Nhận xét trả lời của bạn

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhận xét trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động ( phút): tìm hiểu ngun tắc chuyển đợng phản lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu

thuyền mặt nước bằng cách nào ? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào

- Vận dụng định luật BTĐL giải thích tại súng giật lùi phía sau bắn, trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì?

- Nêu tình huống CVĐ:Tàu thuyền mặt nước bằng cách nào? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào?

- Gợi ý cho HS: GQVĐ Áp dụng ĐLBTĐL để giải thích súng giật lùi bắn và trả lời câu hỏi C1

- Gợi ý cho HS kết luận về chuyển động phản lực

Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu hoạt đợng của động các loại động phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 2a

- Mô tả hoạt động của động phản lực máy bay

- Xem SGK phần 2b

- Mô tả hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác giữa hai loại động

- Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động của động phản lực máy bay và hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác giữa hai loại động phản lực này

Hoạt động ( phút): Giải bài tập định luật bảo toàn động lượng

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK

- Nêu nhận xét và ý nhĩa của kết quả các bài toán

- Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Hướng dẫn HS tự giải

- Nêu chú ý các bài tập Hoạt động ( phút): Vận dụng và củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu tên các ứng dụng của chuyển động phản

lực

- Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng

- Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS ghi nhớ

- Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những chuuẩnn bị cho bài sau

(55)

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm vững Công học gắnn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực A = F.s cos α

- Hiểu công là đại lượng vô hướng giá trị của nó có thể dương hay âm ứng với công phát động hoặc công cản

- Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất kthực tiễn kỹ thuật và đời sống - Nắm được đơn vị công, công suất

1.2 Kĩ năng:

- Phân biệt khái niệm công vật lý và công đời sống thông thường

- Biết vận dụng cônng thức tính công các trường hợp cụ thể lực tác dụng có phương khácc độ dời, vậtt chị nhiều lực tác dụng

- Phân biệ cá đơn vị công ,công suất

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Hình vẽ 33.1;

- bảng giá trị một số công suất

2.2 Học sinh:

- Ôn tập kiến thức về công và công suất đã học ở lớp - Đọc trước bài 33

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi:

+ nêu nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực , giải thichhs chuyyển động của loài mực + Nêu phương pháp chung để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, giả bài toán áp dụng ĐLBTĐL

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu khái niệm công

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phàn 1a và

- Phát biểu định nghĩa công và biểu thức (33.1 - Tìm cách tính công trường hợp lực hợpp với độ dời góc α , để đưa công thức

-Yêu cầu HS đọc sgk và điịnh nghĩa công - NVĐ: Nếu lực F hợp với độ dời góc α

(56)

tính công (33.2)

- Xét các trường hợp của α , HS thảo luận nhóm để rút nhận xét về các trường hợp công phát động và công cản

- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 - Đọc phần 1c tìm hiểu đơn vị công

- Gợi ý cho HS phân tích F thành hai thành phần để đưa công thức (33.2)

- Nêu các trường hợp của α và gợi ý cho HS thảo luận về tác dụng của công đối với chuyển động

- Yêu cầu HS đọc phần 1c và nêu đơn vị công, giải thích Jun

- Gợi ý HS tự đọc thêm về công của lực biến đởi

Hoạt đợng ( phút): Tìm hiểu Khái niệm công suất, hiệu suất

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2a để tìm hiểu khái niệm

công suất

- Trả lời các câu hỏi và nêu định nghĩa công suất và đưa công thức (33.3)

- Đọc SGK phần 2b và trả lời câu hỏi: Đơn vị công suất hệ SI là gì? Đơn vị Kw.h là đơn vị gì, giá trị tương đương với đơn vị SI; tương tự mã lực là đơn vịgì? Giá trị tương đương đơn vị Si

- Đọc SGK phần 2c hiểu công thức (33.4) từ đó tìm hiểu ứng dụng của hộp số:

+ Cấu tạo

+ Nguyên tắc hoạt động

- Đọc SGK tìm hiểu khái niệm hiệu suất và trả lời câu hỏi:

+ Hiệu suất là gì? Tại H nhỏ

-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời làm thế nào để biểu thị tốc độ thực hiện công của một người ( hay một máy)

- Giá trị của công suất có được tíng thế nào?

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu đơn vị công suất và các đơn vị Kw.h ; đơn vị mã lực

- NVĐ vì phải dùng hộp số ôtô xe máy

- Gợi ý với chế độ hoạt động bình thường công suất của động không đổi từ công thức

P = f.v lên dốc lực lớn thì vận tốc thay đổi

như thế nào

- Yêu cầu HS đọc phần và nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời:

+ Nhắc lại định luật bảo toàn công

+Trường hợp có ma sát so sánh công có ích A’ với công của lực A suy hiệu suất H

Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần 4SGK

- Trình bày đáp án

- Trả lời câu hỏi trắc ngiệm theo nội dung BT: SGK

- Làm việc cá nhân: Giải BT SGK

- Yêu cầu HS làm BT SGK

- Nhận xét bài làm của HS và đấp án trả lời - Nêu câu hỏi trắc nghiệm (B1sgk)

- Nận xét trả lời trắc nghiệm của HS - Yêu cầu làm việc cá nhân giải BT4 - Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tậpvề nhà

- Những chuản bị cho bài sau

- Giao bài tập về nhà :

- Chuẩn bị bái mới : ôn tập k/n động 4 RÚT KINH NGHIỆM

(57)(58)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 34 ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỢNG NĂNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu rõ động là môt dạng lượngcơ học mà mội vật có được chuyển động - Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

- Hiểu được mối quan hệ giữa công và lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động năng.

1.2 Kĩ năng:

- Hiểu rõ động là môt dạng lượngcơ học mà mội vật có được chuyển động - Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

- Hiểu được mối quan hệ giữa công và lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí đợng

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi 1-2 sgk thành các câu trắc nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm động của các vật phụ thuộc vào hai yếu tố m và v - Bảng một số giá trị động của các vật

2.2 Học sinh:

- Khái niệm động và cơng ở THCS TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Công, công suất là gì? Đơn vị? ứng

dụng của hộp số

-Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm động

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1a SGK, xem tranh hình

34.1

- Tìm hiểu định nghĩa, công thức, những nhận xét về động

- Trả lời câu hỏi C1, C2

- Đọc VD SGK, rút ý nghĩa của động

- Yêu cầu HS đọc phần 1a, xem tranh - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công, công suất

- Nêu câu hỏi C1, C2, nhận xét các câu trả lời

- Cho HS đọc VD rút nhận xét Hoạt động ( phút): Tìm hiểu định lí về động

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, xem tranh hình34.2

- Tìm được công bằng độ biến thiên động ( 34.3) Phát biểu định lí

(59)

- Trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần SGK

- Trình bày lời giải và nêu nhận xét - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK

- Nhận xét trả lời của bạn

- Hướng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận dụng

- Nhận xét kết quả giải

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - N câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(60)

MẪU

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 35 THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm vững cách tính công trọng lực thực hiện vật di chuyển, từ đó suy biểu thức của thế trọng trường

- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lựcbằng độ giảm thế A12=¿ Wt1 Wt2

- Có khái niệm chung về thế học, là dạng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu Từ đó phân biệt hai dạng lượng động và thế năng, hiểu rõ khái niệm thế gắn với t/d của lực thế

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức xác định thế năng, đó phân biêt:

+ Công của trọng lực làm giảm thế Khi thế tăng tức là trọng lực thực hiện công âm, bằng và ngược dấu với công dương của ngoại lực

+ Thế tại vị trí có thể có giá trị khác tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ Từ đó nắm vững tính tương đối của thế và biết chọn mức không của thế cho phù hợp việt giải các bài toán có liên quan đến thế

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn nội dung câu hỏi 1-4 sgk thành các câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm về thế của trọng trường, của lực đàn hồi - Các hình vẽ mô tả bài

2.2 Học sinh:

- Làm thí nghiệm về thế của lực đàn hồi - Công, khả sinh cơng

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động là gì? Phát biểu định lí về

động năng?

-Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm thế

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu các ví dụ

để dẫn đến khái niệm thế

- Lấy các ví dụ thực tiễn về thế

- Yêu cầu HS đọc phần sgk

(61)

- Yêu cầu HS lấy VD - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Công của trọng trường, thế trọng trường, lực thế

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu công của

trọng lực và rút nhận xét

- Đọc phần SGK, tìm hiểu công thức (35.3) và độ giảm thế

- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm hiểu công của trọng trường

- Yêu cầu nêu nhận xét

- Cho học sinh đọc phần 3, tìm hiểu thế trọng trường và độ giảm thế Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu liên hệ thực tế và thế

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu rõ khái

niệm lực thế và thế - Lấy ví dụ

- Gợi ý liên hệ lực thế và thế năng: - Nhận xét trả lời của HS

Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo

nội dung câu 1-4 SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập SGK

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của học sinh - Yêu cầu HS trình bày đáp án và nhận xét các câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(62)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được k/n thế đàn hồi một lượng dự trữ để tính công của vật biến dạng, từ đó suy biểu thức của thế đàn hồi

- Biết cách tính công lực đàn hồi thực hiện biến dạng, từ đó suy biểu thức lực đàn hồi

- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế đàn hồi

- Hiểu bản chất thế đàn hồi là tương táclực đàn hồi ( lực thế) giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi

- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi Hiểu rõ ý nghĩa của phương pháp này, sử dụng lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng Liên hệ các VD thực tế để giải thíchđược khả sinh công của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi

1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết vật có thế đàn hồi

- Tìm thế đàn hời của lị xo hoặc vật biến dạng tương tự

1.3 Thái độ (nếu có):

(63)

2.1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, tre… -Một số hình vẽ bài

2.2 Học sinh:

-Khái niệm thế năng, thế trọng trường - Lực đàn hồi, công của trọng lực

- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su… TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thế là gì? Viết biểu thức của thế

năng trường trọng lực - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Công của lực đàn hồi

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu công của

lực đàn hồi

- Tìm công bằng phương pháp đồ thị - Nêu nhận xét: Lực đàn hồi cũng là lực thế Công thức (36.2)

- Trả lời câu hỏi C1, C2

- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu công của lực đàn hồi

- Hướng dẫn HS tìm công thức (36.2) - Nêu câu hỏi C1,C2

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Thế đàn hồi

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu độ giảm thế

năng đàn hồi

- Ghi nhận công thức (36.3) và (36.4)

- Yêu cầu học sinh đọc phần SGK - Hướng dẫn HS các công thức tính - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo

nội dung câu 1- SGK - Thảo luận, trình bày đáp án

- Yêu cầu HS nêu nhận xét về thế trọng trường và thế đàn hồi - Nhận xét các phương án trả lời - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

(64)

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm vững khái niệm gồm tổng động và thế của vật

- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát lực tác dụng là lực thế nói chung

1.2 Kĩ năng:

- Biết xác định nào bảo toàn

- Vận dụng định luật này giải thích hiện tượng và bài tập liên quan

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK - Dụng cụ thí nghiệm lắc đơn, lắc lò xo, vật rơi tự - Hình vẽ SGK

2.2 Học sinh:

- Định lụât bảo toàn và chuyển hoá lượng ở THCS

- Các khái niệm động và thế năng, công của trọng lực, của lực đàn hời TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thế năng, động của vật trường

(65)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm lắc đơn, nhận xét sự

biến đổi của thế năng, động

- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu của vật trường hợp lực và trương hợp lực đàn hồi

- Trả lời câu hỏi C!, C2

- Học sinh đọc phần 2, tìm hiểu về biến thiên năng, công của lực không phải là lực thế

- Làm thí nghiệm chuyển động lắc đơn, HS quan sát nhận xét

- Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm công trọng lực, độ biến thiên động - Tìm hiểu lúc đầu và sau để rút nhận xét

- Nêu câu hỏi C1,C2, gợi ý HS trả lời

- Yêu cầu học sinh đọc phần và rút nhận xét về công của lực không phải là lực thế Hoạt động ( phút): Vận dụng, cũng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- SGK

- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần - Hướng dẫn cách giải

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động ( phút) Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(66)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (2T)

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Có kiến thức chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi)

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cho hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật

- Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động của vật bị giảm sau va chạm mềm

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Dụng cụ thí nghiệm về va chạm các vật

- Tranh vẽ hình SGK

2.2 Học sinh:

- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động lượng là gì?

- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Nhận xét câu trả lời cả bạn

- Nêu câu hỏi

- yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Phân loại va chạm

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va

chạm

- Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm - Trả lời câu hỏi C1

- Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và phần - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về va chạm, tính

chất của va chạm - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Va chạm đàn hồi trực diện

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, tìm hiểu va chạm đàn hồi

trực diện

- Lấy ví dụ thực tiễn

- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút) Va chạm mềm

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mềm

chứng tỏ động giảm một lượng

- Yêu cầu đọc SGK phần

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm mềm

(67)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần SGK

- Trình bày câu, lời giải - Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét lời giải

- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét các câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút) Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(68)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 39: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật - Biết vận dụng các định luật để giải một số bài toán

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng các định luật bảo toàn để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số bài toán vận dụng định luật bảo toàn - Phương pháp giải bài tập các dịnh luật bảo toàn

2.2 Học sinh:

- Các định luật bảo toàn, va chạm các vật - Xem phương pháp giải các bài toán TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng,

định luật bảo toàn

- Tính chất của va chạm dàn hồi và va chạm không đàn hồi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Phương pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1,2 Thảo luậnđưa những

quy tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật

- Cho Học Sịnh Đọc SGK - Nêu câu hỏi thảo luận

- Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật - Đưa phương pháp giải bài tập Hoạt động ( phút): Giải một số bài toán

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần Vận dụng giải bài tập 1-4

- Rút nhận xét cho từng dạng bài và phương pháp chung của bài tập áp dụng định luật bảo toàn

- Cho học sinh đọc SGK phần Yêu cầu tóm tắt và vận dụng giải từng bài tập

- Đặt câu hỏi rút phương pháp chung giải bài tập áp dụng các định luật bảo toàn

Hoạt động ( phút) Vận dụng cũng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định

luật bảo toàn

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh nêu được phương pháp giải và điều kiện áp dụng

(69)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(70)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLÊ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh - Nắm được nội dung định luật Kê-plê và hệ quả suy từ nó

- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán

1.2 Kĩ năng:

- Biết cách giải thích chuyển động của các hành tinh và vệ tinh - Giải một số bài tập liên quan

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm mô phỏng hệ mặt trời và các hành tinh - Bảng số liệu về hệ mặt trời

2.2 Học sinh:

- Chuyển động trịn, chủn đợng trịn đều - Định ḷt vạn vật hấp dẫn và biểu thức TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? chủn

đợng trịn đều?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Mở đầu

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần mở đầu - Giới thiệu cho HS về việc nghiên cứu vũ tru Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các định luật Kê-plê

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần và tóm tắt Tìm hiểu định luật

Kê-plê

- Thảo luận chứng minh định luật Kê-plê - Trả lời câu hỏi C1

- Đọc phần SGK

- Cho HS đọc SGK

- Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả chuyển động của các hành tinh

- Hướng dẫn HS chứng minh định luật - Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc phần và tìm các vận tốc vũ trụ

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và giải bài tập phần SGK

- Trình bày bài tập

- Ghi tóm tắt các kiến thức bản, cách vận dụng định luật

- Yêu cầu đọc và giải bài tập phần - Nhận xét lời giải

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

(71)

4 RÚT KINH NGHIỆM

(72)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU.

Bài 41: ÁP SUẤT THUỶ TĨNH NGUYÊN LÍ PA-XCAN. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu

- Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa bình kín được chuyển nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng để giải bài tập

- Giải thích các hiện tượng thực tiễn 2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên siạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi - SGK

- Chuẩn bị thí nghiệm áp śt tại mợt điểm lịng chất lỏng hướng theo mọi phương

2.2 Học sinh:

- Ơn tập lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên mợt vật nhúng chất lỏng TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ: Áp suất, lực đẩy Ac-si-mét

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu công thức tính áp suất? Giải thích các

đại lượng công thức? - Lấy ví dụ minh hoạ

- Nêu công thức tính lực đẩy Ac-si-mét? Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh hoạ

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động ( phút): Áp suất của chất lỏng Áp suất thuỷ tĩnh

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình H 41.1 và H 41.2,

thảo luận đưa công thức (41.1) và kết luận: + Tại điểm áp suất theo mọi phương là

+ Những điểm có độ sâu khác thì áp suất khác

Nhắc lại đơn vị của áp suất là gì?

Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị SGK

- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức (41.2) tính áp suất thuỷ tĩnh - Xem bảng một vài giá trị áp suất Tr 198 SGK, so sánh

- Xem hình H41.4 trả lời câu hỏi C2

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận - Mô tả dụng cụ đo áp suất H 41.2

- Cho HS đổi đơn vị áp suất SGK - Nhận xét các câu trả lời

- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc độ sâu

- Cho HS xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2

(73)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định

luật và đưa công thức (41.2) để chứng minh

- Xem hình H 41.6, đọc phần 3, trả lời câu hỏi C3

- Xem ghi chú về các đơn vị SGK

- Cho HS đọc SGK, xem hình

- Gợi ý, mô tả H 41.5 để HS phát biểu định luật

- Cho HS xem hình, đọc phần

- Nêu câu hỏi C3, nhận xét các trình bày của các nhóm HS

- Cho HS đọc phần ghi chú Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm câu 1, SGK, bài tập - Làm bài tập SGK

- Ghi nhận kiến thức: Công thức tính áp suất thuỷ tĩnh, định luật Pa-xcan, ứng dụng thực tiễn, các đơn vị đo áp suất

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(74)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI.

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm chất lỏng lí tưởng, dịng, ớng dịng

- Nắm được công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện mợt ớng dịng, cơng thức định ḷt Béc-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng công thức áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh)

1.2 Kĩ năng:

- Biết cách suy luận dẫn đến công thức và định luật Béc-nu-li - Áp dụng để giải một số bài tập đơn giản

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và H 42.2

- Tranh hình H 42.3, H 42.4

2.2 Học sinh:

Ôn tập áp suất thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định ḷt Pa-xcan? Viết cơng thức?

- “Dịng sơng” liên tưởng đến nhũng điều gì? - Đặt câu hỏi cho HS.- Cho HS viết công thức - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng Đường dịng và ớng dịng

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem hình H 42.1, trả lời

các câu hỏi:

Thế nào là chất lỏng lí tưởng?

- Quan sát thí nghiệm H 42.2, trả lời câu hỏi: + Thế nào là đường dòng?

+ Ống dòng là gì?

+ Cách mơ tả đường dịng ớng dịng

- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi Có thể cho HS thảo luận

- Hướng dẫn HS vẽ hình H 42.3 - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện mợt ớng dịng Lưu lượng chất lỏng Định ḷt Béc-nu-li cho ớng dịng nằm ngang

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 42.3, trình bày cách suy luận

trong SGK để đưa hệ thức (42.2), (42.3), phát biểu bằng lời

- Trả lời câu hỏi C1

- Vẽ hình 42.4, đọc phần SGK: + Viết công thức (42.4)?

+ Phát biểu định luật?

+ Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất toàn phần?

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án

- Nêu câu hỏi

(75)

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm câu 1- (SGK), bài tập (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng, định luật Béc-nu-li

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(76)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động

- Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế - Rèn luyện tư logic

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm + Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5

2.2 Học sinh:

Ôn tập định luật Béc-nu-li TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật

Béc-nu-li?

- Vẽ hình áp dụng định ḷt cho điểm ớng dịng nằm ngang

- Nêu câu trả lời

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết quả

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi

C1

- Vẽ hình, ghi nhận cách đo

- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn lập bảng kết quả - Gợi ý rút kết luận

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần SGK, thảo

luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình

+ Trình bày chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức

- Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận chứng minh công thức

- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bợ chế hịa khí

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo

luận giải thích chế hình thành lực nâng máy bay?

- Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích chế hoạt động của bợ chế hịa khí?

- Trình bày kết quả

- Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm

(77)

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm câu 1-3 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực nâng máy bay và hoạt đợng của bợ chế hịa khí

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

+ Ống Pi-tô

+ Chứng mình phương trình Bec-nu-li đối với ống nằm ngang

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(78)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ

Bài 44:THÚT ĐỢNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số Avôgađrô; có thể tính toán một số kết quả trực tiếp

- Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn

1.2 Kĩ năng:

- Biết tính một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng - Giải thích tính chất của chất khí

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm H 49.4 - Hình vẽ 49.2

2.2 Học sinh:

Ôn các kiến thức cấu tạo chất ở lớp THCS TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cấu tạo của các chất mà em biết?

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi về cấu tạo của các chất.- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Tính chất của chất khí và một số khái niệm bản

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiếu tính chất của chất

khí Xem hình vẽ SGK

- Đọc SGK, tìm hiểu cấu trúc của chất khí, xem hình vẽ SGK

- Đọc SGK, tìm hiểu phần SGK về lượng chất, mol

- Làm bài tập và trình bày đáp án - Trả lời câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất của chất khí

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc của chất khí

- Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng

- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích

- Nêu bài tập về mol, số nguyên tử - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Thuyết động phân tử chất khí và các chất

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần và SGK, tìm hiểu các lập luận

để hiểu cấu trúc phân tử của chất khí

- Tóm tăt nội dung thuyết động học phân tử chất khí

- Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử của chất

- Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu tóm tắt

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu đọc và tóm tắt thuyết động học phân tử chất khí

- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi, nhận xét

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu 1-6 SGK

- Nêu câu hỏi

(79)

- Làm bài tập SGK - Nhận xét lời giải của bạn

- Nhận xét đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(80)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 45:ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt - Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ đồ thị

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt các hệ trục tọa độ

- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán

- Có thái độ khách quan theo dõi và làm thí nghiệm 2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt - Hình vẽ mô tả, Đồ thị đẳng nhiệt

2.2 Học sinh:

Vẽ hình mơ tả thí nghiệm TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu nội dung của thuyết động phân tử?

Số Avôgađrô? Mol là gì? - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Làm thí nghiệm SGK

- Ghi kết quả thí nghiệm

- Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số

- Hướng dẫn HS mục đích thí nghiệm và cách làm

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiêm và ghi kết quả

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và cách ghi kết quả

- Gợi ý HS nhận xét Hoạt động ( phút):Tìm hiểu định luật và vận dụng

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1,

- Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, ghi nhận công thức (45.2)

- Đọc SGK và làm bài tập phần - Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi điều kiên áp dụng định luật - Nhận xét trả lời của HS

- Cho HS vận dụng làm bài tập - Nhận xét kết quả

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu 1-5 SGK - Làm bài tập SGK

- Nhận xét câu trả lời và lời giải của bạn

- Nêu câu hỏi

- Cho HS làm bài tập

(81)

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(82)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm ,rút nhận xét rằng phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số ….không đổi.Thu nhận kết quả đó phạm vi biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra…

- Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối,hiểu được định nghĩa nhiệt độ

- Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác –lơ

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan - Giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Dụng cụ thí nghiệm định luật này

- Đồ thị đường đẳng áp

2.2 Học sinh:

- Đọc lại thuyết động học phân tử,đỉnh luật Bôi- lơ- Ma –ri- ôt

2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT.

- Mô phỏng thí nghiệm

- Chuẩn bị hình ảnh về vật chất ở đợ chân khơng tụt đới TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật Bôi- lơ- Ma- ri –ôt

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Định luật Sác- lơ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu phương án và đề cách

làm thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả - Đọc SGK phần 4, nhận xét

- Phát biểu định luật và ghi nhận công thức (46.3)

- Nêu mục đích thí nghiệm, cho học sinh nghiên cứu và đề phương án, tiến hành thí nghiệm

- Hướng dẫn học sinh và rút kết quả

-Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút biểu thức và phát biểu định luật

- Phân tích cho HS hiểu rõ định luật Hoạt động ( phút): Khí lí tưởng và nhiệt độ tuyệt đối

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần

- Trình bày khái niệm khí lí tưởng - Trả lời câu hỏi: nếu p=0 thì t=? - Giá trị t có ý nghĩa thế nào?

- Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng SGK

- Nêu câu hỏi:

- Từ biểu thức định luật:nêu câu hỏi p=0,t=bao nhiêu?

(83)

- Đọc SGK phần 6, rút biểu thức định luật theo nhiệt độ tuyệt đối

nhỏ nhất

- Cho HS xây dựngbiểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi c1

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK

- Nêu câu hỏi c1

- Nhận xét phương án trả lời - Đánh giá kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(84)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUY -XÁC

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Bôi-lơ-Ma- ri -ốt và định luật Sác- lơ để tìm phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn của ba đại lượng: thể tích, áp suất, nhiệt độ của một lượng khí xác định

- Biết cách suy qui luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng phương trính suy các quá trình đó là các định luật - Vận dụng giải các bài tập liên quan

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK - Vẽ hình SGK

2.2 Học sinh:

- Ôn lại các định luật chất khí đã học

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác họcliên quan đến chương này - Mô phỏng các đẳng quá trình, các định luật

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Phát biểu định luật Sác –lơ? Nhiệt độ tuyệt

đối?

-Nhận xét câu trả lời của bạn

-Nêu câu hỏi về định luật Sác –lơ và nhiệt độ tuyệt đối

-Yêu cầu HS trả lời -Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Phương trình trạng thái,định luật Gay luy-xác

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu bài toán

- Xây dựng phương trình thông qua trạng thái trung gian

- Ghi nhận công thức (47.4)

- Tìm định luật từ phương trình trạng thái.Ghi nhận cộng thức (47.5)

- Trả lời câu hỏi c1

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Gợi ý: nếu cả ba đại lượng thay đổi thì quan hệ các đại lượng thế nào?

- Hướng dẫn HS xây dựng mối liên hệ thông qua trạng thái trung gian

- Nhận xét cách làm của HS

- Từ phương trình trạng thái cho HS rút định luật Gay luy- xác

- Nêu câu hỏi c1 Hoạt động ( phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1-6 SGK

- Làm bài tập phần SGK - Nhận xét bài làm của bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần SGK

(85)

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(86)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN-MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được cách tính hằngtrong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Cla-pê-rôn-Men-đe- le –ép

- Biết vận dụng phương trình Cla-pê –rôn-Men-đe-le-ép để giải bài toán đơn giản

- Có sự thận trọng việc dùng đơn vị gặp một phương trình chứa nhiều đại lượng vật lí khác

1.2 Kĩ năng:

- Tính toán biểu thức với số phức tạp

- Biết cách xác định đơn vị các đại lượng phương trình -Vận dụng phương trình giải các bài tập liên quan

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dungcâu 1-2 SGK - Cách xây dựng phương trình

2.2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về Mol

- Ôn lại các định luật, phương trình trạng thái

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT.

- GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Mô phỏng thiết lập phương trình

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Viết biểu thức phương trình trạnh thái?

- Phát biểu định luật Gay- luy-Xác? - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi

-Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút):Thiết lập phương trình

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, phần

- Tìm hiểu điều kiện chuẩn

- Tính R và biểu thức của phương trình (48.2) - Chú ý đơn vị của biểu thức

- Cho HS đọc SGK

- Gợi ý:với hai lượng khí khác cùng điều kiện P,V,T thì thế nào?

- Hướng dẫn tìmhiểu đièu kiện chuẩn tìm hằng số R Chú ý đơn vị

Hoạt động ( phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần SGK

- Trình bày phương án giải - Nhận xét lời giải của bạn

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-2 SGK

-Yêu cầu HS làm bài tập SGK phần - Nêu câu hỏi

- Đánh giá kết quả giờ dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những chuẩn bị cho bài sau

(87)

4 RÚT KINH NGHIỆM

(88)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 49 BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Sau làm bài tập của các tiết trước chương, học sinh có kỹ năng, học sinh có kỹ giải bài tập về chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật về chất khí) đến phức tạp (phương trình C – M), biết dụng đúng đơn vị các phương trình, biết vẽ đường biểu diễn một số quá trình vật lí đồ thị p – V, p – T, V – T

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng các định luật, phưưong trình về chất khí giải bài tập - Xác định các đại lượng bài

- Tính toán

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số bài tập và phương pháp giải

2.2 Học sinh:

- Ôn lại các định luật và các phươpng trình về chất khí TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Viết phương trình C – M? R? k?

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét trả lời câu hỏi Hoạt động ( phút): Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc sách giáo khoa phần một Tìm hiểu các

tình huống

- Tóm tắt kiến thức

- Nêu được cách giải các trường hợp khác

Yêu cầu HS nêu được tóm tắt các kiến thức bản

- Tìm được phương pháp giải biết được đại lượng cịn lại

Hoạt đợng ( phút): Làm bài tập

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần SGK

- Vận dụng giải bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV

- Vẽ đồ thị cho các trường hợp hình H49.1, H49.2, H49.3

- Làm bài tập phàn SGK

- Yêu cầu HS làm bài tập phần - Hướng dẫn học sinh giải

- Yêu cầu HS làm các bài tạp các trường hợp và các đẳng quá trình khác , vẽ được đồ thị

- Hướng dấn HS làm và vẽ

- Vẽ một đồ thị với không phải đẳng trình, yêu cầu HS tìm quá trình đó

+ Hướng dẫn HS phân tích và giải các bài tập trắc nghiệm

Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

bài

- Nêu câu hỏi trức nghiệm về nội dung bài - Nhận xét câu trả lời

(89)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Chương VII

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ. Bài 50 CHẤT RẮN

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng

- Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể

- Hiểu được chuyển động nhiệt ở vật rắn kết tinh và vô định hình

- Có khái niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình

1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

(90)

- Biên soạn câu 1-6 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Mô hình một số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì - Tranh vẽ các tinh thể (Nếu không có mô hình)

- Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi Muối ăn

2.2 Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về thút đợng học phân tử chất khí TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình ảnh các nguyên tử bề mặt

đơn tinh thể mica

- Đọc SGK, tìm hiểu về các thuật ngữ: trạng thái, ièu kiện có biến đổi trạng thái

- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK phần

- Chất rắn kết tinh là gì? Lấy ví dụ - Trình bày câu trả lời

- Hướng dẫn học sinh xem tranh SGK và yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Gợi ý HS tìm hiểu về các định nghĩa - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Mạng tinh thể Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể.Tính dị hướng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh thể?

- Quan sát một số mạng tinh thể, trình bày các nhận xét về mạng tinh thể

- Đọc SGK phần 3: Vật rắn tinh thể lấy ví dụ

- Vật rắn đa tinh thể? lấy ví dụ

- Đọc SGK phần 5: Tình dị hướng? Tính đẳng hướng?

- Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS quan sát một số mô hình mạng tinh thể

- Nêu câu hỏi

- Quan sát HS làm việc - Nêu câu hởi

- Nhận xét các ví dụ - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Chuyển động nhiệt ử chất rắn kết tinh và chất rắn vô dịnh hình Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần 4: Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh?

- Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên - Trình bày câu trả lời

- Gợi ý về chuyển động nhiệt của chất khí và chất lỏng

- Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết về chuyển động nhiệt của chất rắn

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi từ đến SGK

- Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình Mạng tinh thể

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(91)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén

- Biết được khái niệm biến dạng lệch Có thể quy các lọi biến dạng kéo, nén và lệch - Nắm được khái niệm về giớ hạn bền

1.2 Kĩ năng:

- Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo - Giải được một số bài tập về định luật Húc

- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, không làm hỏng tính đàn hồi, không được vượt qua giới hạn bền

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

(92)

2.2 Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hời, đơn vị lực TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi

Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì?

Chuyển động nhiệt của chất rắn? Chuyển động nhiệt của chất vô định hình?

- Giải thích nguyên nhân gây tính dị hướng

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a Biến

dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ

- Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ - Trình bày câu trả lời

- Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo? - Giới hạn đàn hồi là gì?

- Lấy ví dụ

- Gợi ý: sự khác giữa dây đồng và dây thép

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi

- Nhận xét các ví dụ Hoạt động ( phút): Các loại biến dạng Giới hạn bền

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, và quan sát hình

trong SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ

- Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi luật

- Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3

- Công thức miêu tả sự phụ thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của cứng lực?

- Trình bày rõ các công thức (51.2) - Trả lời câu hỏi C1

- Phân loại các loại biến dạng

- Giới hạn bền Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi

- Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C3

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc

- Cho HS đọc SGK - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2, C3

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập

- Giải bài tập và SGK - Trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo, các loại biến dạng Định luật Húc

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

(93)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 52: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

-Nắm công thức nở dài, nở khối.

-Biết vai trò nở nhiệt đời sống kỹ thuật. 1.2 Kĩ năng:

-Vận dụng công thức nở dài, nở khối để giải số tập tính tốn số trường hợp.

- Biết giải thích sử dụng tượng đơn giản nở nhiệt

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Đồ dùng thí nghiệm nở dài, nở khối SGK. - Nhiệt kế, băng kép.

2.2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức nở nhiệt trung học sở. 2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng nở vật rắn.

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC:

Hoạt động (5phút): Kiểm tra cũ:

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi:

- Biến dạng đàn hồi? Biến dạng dẻo? Các loại biến dạng? Định luật Húc

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời Cho điểm.

Hoạt động ( 20 phút): Sự nở dài nở thể tích.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK: Sự nở dài gì? Lấy ví dụ.

- Đọc SGK: Sự nở khối gì? Lấy ví dụ.

- Trình bày câu trả lời.

- Hoạt động nhóm: Tổ chức làm thí nghiệm định tính nở dài:

+ Lắp ráp thí nghiệm hình (52.1). + Thay đổi nhiệt độ vật rắn.

+ Quan sát chiều dài vật rắn nhiệt độ khác nhau.

+ Rút kết luận.

- Trình bày kết hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời. - Tổ chức hoạt động nhóm - Quan sát HS làm thí nghiệm

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Nhận xét câu trả lời.

(94)

- Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức(52.3).

- Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài một số chất.

- Trình bày nhận xết bảng trên

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức nở thể tích(52.4).

- Xây dựng cơng thức (52.5).

xét.

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi C1.

- Nhận xét câu trả lời.

- Cho HS đọc SGK yêu cầu tìm hiểu công thức.

- Gợi ý, hướng dẫn HS tìm cơng thức(52.5).

Hoạt động (10 phút): Hiện tượng nở nhiệt kỹ thuật.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên

- Đọc SGK phần 3, quan sát hình H52.2, H52.3, H52.4.Tìm hiểu nở nhiệt

- Lý dẫn tới ứng dụng kỹ thuật - Trả lời câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc SGK Tìm hiểu nở nhiệt.

- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động (8 phút): Vận dụng, củng cố:

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.

- Giải tập 1, 2, SGK.

- Trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: Sự nở dài, nở khối, công thức liên quan Các ứng dụng.

- Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Nhận xét lời giải.

- Đánh giá, nhận xét kết dạy.

Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà:

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà.

- Những chuẩn bị cho sau. -- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau.Nêu câu hỏi tập nhà.

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 53: CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu cấu trúc chất lỏng chuyển động nhiệt chất lỏng.

- Hiểu tượng căng bề mặt lực căng bề mặt theo quan điểm lượng. 1.2 Kĩ năng:

- Giải thích số tượng thuộc tượng căng bề mặt tính lực căng mặt ngồi trong số trường hợp.

1.3 Thái độ (nếu có)

(95)

2.1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn tượng căng bề mặt chất lỏng màng xà phòng.

- Một số tập SGK SBT. 2.2 Học sinh:

- Chuẩn bị thí nghiệm thả đinh gim mặt nước Ống nhỏ giọt 2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phịng - Các thí nghiệm ảo tượng căng bề mặt.

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên

- Trả lời câu hỏi:

- Sự nở dài, nở khối gì?

- Nêu công thức nở dài, nở khối?

- Các ứng dụng ?

- Nêu câu hỏi

- Yêu cấu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động ( phút): Cấu trúc chất lỏng

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử

chất lỏng với chất khí chất rắn.

- So sánh lực tác dụng phân tử chất lỏng với chất khí chất rắn.

- Trình bày câu trả lời.

- Đọc SGK.

- So sánh cấu trúc trật tự gần chất lỏng với cấu trúc chất rắn vơ định hình?

- Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng.

- So sánh chuyển động nhiệt chất lỏng với chất rắn chất khí.

- Trình bàu câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi so sánh.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi so sánh.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động ( phút): Hiện tượng căng bề mặt.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 2.

- Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp thí nghiệm hình 53.2 ● Thay đổi gia trọng

● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút kết luận.

- Trình bày kết hoạt động nhóm.

- Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt thuyêt s động học phân tử. - Trả lời câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Tổ chức hoạt động nhóm.

- Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở điều cần ý

(96)

- Nhận xét kết nhóm. - Nêu câu hỏi C2.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.

- Giải tập 1,2 SGK.

- Trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc chất lỏng, tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt, phương, chiều, cơng thức tính độ lớn.

- Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Nhận xét lời giải.

- Đánh giá, nhận xét kết dạy.

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà.

- Những chuẩn bị cho sau.

- Nêu câu hỏi tập nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau.

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu tượng dính ướt khơng dính ướt: hiểu ngun nhân tượng này.

- Hiểu tương mao dẫn nguyên nhân nó. 1.2 Kĩ năng:

- Giải thích tượng mao dẫn đơn giản thường gặp thực tế.

- Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng tượng mao dẫn để giải số tập số trường hợp.

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số thí ng hiệm tượng dính ướt khơng dính ướt. - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai thuỷ tinh. 2.2 Học sinh:

- Xem bài, chuẩn bị câu hỏi bài. 2.3 Gợi ý sử dụng CNTT

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu – SGK. - Chuẩn bị hình ảnh tượng mao dẫn.

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

(97)

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi:

● Cấu trúc chuyển động nhiệt chất lỏng thé nào?

● Hiện tượng căng mặt ngồi gì?

● Lực căng mặt ngồi: phương, chiều, cơng thức tính độ lớn?

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động ( phút): Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK làm thí nghiệm đơn giản

nước làm dính ướt thủy tinh, thủy ngân khơng làm dính ướt thủy tinh.

+ Đổ nhẹ vài giọt nước lên thủy tinh. + Quan sát tượng

+ Đỏ nhẹ vài giọt thủy ngân lên tâm thủy tinh

+ Quan sát tượng

+ So sánh kết rút nhận xét.

- Giải thích tượng, xem SGK phần 1b.

- Đọc SGK: phần 1c.

- Những ứng dụng tượng dính ướt.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK quan sát hình 54.2

- Trình bày nhận xét hình dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp xúc với thành bình.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm

- Quan sát HS làm thí nghiệm.

- Nhắc nhở điều cần ý.

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c.

- Nhận xét ví dụ. - Nêu câu hỏi C1.

- Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2 - Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng.

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Hiện tượng mao dẫn.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Hoạt động nhóm

- Đọc SGK làm thí nghiệm tượng mao dẫn.

+ Cắm vài ống thủy tinh hở hai đầu vào chậu đựng thủy ngân chậu đựng nước. + Quan sát tượng

+ So sánh mực chất lỏng ống ngoài ống.

+ Rút nhận xét.

- Trình bày kết nhóm

- Hiện tượng mao dẫn?

- Trả lời câu hỏi C2.

- Đọc SGK, tìm hiểu cơng thức (54.1)

- Trình bày câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi C3

- Tìm hiểu ý nghĩa tượng mao dẫn.

- Tổ hoạt động nhóm

- Yêu cầ HS đọc SGK Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn, nhắc nhở

- Quan sát HS làm thí nghiệm.

- Làm mẫu.

- Nhận xét kết nhóm

- Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời.

- u cầu HS tìm hiểu xây dựng cơng thức (54.1).

- Nhận xét câu trả lời.

- Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa tượng mao dẫn.

(98)

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập.

- Giải tập 2, 3, SGK. - Trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt; tượng mao dẫn và cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng.

- Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Nhận xét lời giải.

- Đánh giá, nhận xét kết dạy.

Hoạt động ( phút):Hướng dẫn nhà.

Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà.

- Những chuẩn bị cho sau. -- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau.Nêu câu hỏi tập nhà.

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng và khí thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài

- Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy

- Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng 

- Nắm được công thức Q = m, các đại lượng công thức

1.2 Kĩ năng:

- Phân biệt được các quá trình: nóng chảy, hoá hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết - Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp nóng chảy, hoá và nhiệt lượng tở với các quá tình ngược lại

- Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản đời sống và kĩ thuật

- Vận dụng công thức Q = m để giải bài tập và để tính toán một số vấn đề thực tế

1.3 Thái độ:

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nước nóng, nước đá - Tranh vẽ các hình SGK Đèn chiếu

- Đọc kĩ SGV

(99)

- Tìm hiểu các chế tạo các vật đúc như: nến, chng TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi:

Hiện tượng dính ướt? Không dính ướt? Hiện tượng mao dẫn và công thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng?

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Nhiệt chuyển thể Sự biến đổi thể tích riêng chuyển thể. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 55.1

- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể

- Trình bày câu trả lời cho: Nhiệt chuyển thể? - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3

- Đọc SGK: thể tích riêng là thể tích ứng với một đơn vị khối lượng

- Quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng riêng?

- Trong quá trình chuyển thể thì thể tích riêng và khối lượng riêng đều thay đổi

- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 55.1; Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Sự nóng chảy và sự đơng đặc.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy?

- Nhiệt độ nóng chảy?

- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng?

- Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng của các chất - Rút công thức Q = m

- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc? - Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất

- Đọc SGK: Sự nóng chảy và sự đông đặc của chất rắn vô định hình?

- So sánh sự khác quá trình nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

- Nêu các ứng dụng thực tế

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý nếu cần thiết

(100)

Hoạt động ( phút): Vận dụng và củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập

- Giải bài tập và SGK - Trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển trạng thái Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút) Hướng dẫn nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 56: SỰ HOÁ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, bão hoà và áp suất bão hoà

- Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn

- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và điểm sương - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt

1.2 Kĩ năng:

- Giải thích được tốc độ bay hơi, áp suất bão hoà

- Giải thích được những ứng dụng của sự hoá hay ngưng tụ thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện)

- Tìm nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý

1.3 Thái độ:

(101)

2.1 Giáo viên:

- Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ - Một số hình vẽ SGK và một số bảng số liệu SGK

- Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế)

2.2 Học sinh:

- Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS - Một số hằng số, đơn vị vật lý

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt đợng ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Nhiệt chuyển thể, sự

biến đổi thể tích riêng chuyển thể Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng

- Trình bày các câu trả lời

- Nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): Sự hoá hơi, sự ngưng tụ, sự sôi.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Tìm hiểu sự hoá là gì?

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK và quan sát hình 56.1

Giải thích sự hoá bằng thuyết động học phân tử

- Trình bày câu trả lời - Đọc SGK phần 1b - Nhiệt hoá riêng

- Đơn vị của nhiệt hoá riêng? Trình bày câu trả lời

- Đọc phần SGK, tìm hiểu sự ngưng tụ - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về sự ngưng tụ

+ Bố trí thí nghiệm

+ Đẩy pít tong để làm giảm thể tích khí xi lanh

+ Quan sát hiện tượng: xi lanh bắt đầu có chất lỏng

+ Rút kết luận

- Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm - Áp suất bão hoà?

- Đọc SGK: Giải thích sự tạo thành áp suất bão hoà và quá trình ngưng tụ

- Khi có bão hoà và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy quá trình cân bằng động - Trình bày câu trả lời

- Gợi ý: Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng bay thực tế

- Nêu câu hỏi C1 - Cho HS đọc SGK

- Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng bay - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK, yêu cầu HS làm thí nghiệm về sự ngưng tụ

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Quan sát HS làm, hướng dẫn, gợi ý, trả lời những thắc mắc của HS

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm - Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi

(102)

- Quan sát bảng áp suất bão hoà của nước: nhận xét áp suất bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ

- Nhiệt độ tới hạn?

- Quan sát bảng nhiệt độ tới hạn của một số chất và trả lời câu hỏi C2

- Đọc SGK: Sự sôi? Các định luật sự sôi?

- Trình bày câu trả lời

- Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất bão hoà Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi C2, gợi ý HS quan sát bảng nhiệt độ tới hạn

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Độ ẩm của không khí, ẩm kế.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Độ ẩm tuyệt đối?

- Độ ẩm cực đại

- Độ ẩm tương đối Công thức (56.1) - Trình bày câu trả lời

- Điểm sương? - Vai trò của độ ẩm?

- Lấy các ví dụ thực tế về vai trị của đợ ẩm - Đọc SGK: Ẩm kế là gì? Các loại ẩm kế? - Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của hai loại ẩm kế: ẩm kế tóc và ẩm kế bay

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi

- Gợi ý

- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế - Yêu cầu HS đọc SGK

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1,2,3, và SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập

- Giải bài tập và SGK - Trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Sự hoá hơi, sự ngưng tụ và sự sơi Đợ ẩm của khơng khí, vai trị của độ ẩm và các dụng cụ đo độ ẩm

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM

(103)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài 57: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Xác định hệ sớ căng bề mặt của xà phịng và hệ số căng bề mặt của nước cất

- Rèn luyện kĩ sử dụng các dụng cụ đo: cân dòn, lực kế, thước kẹp và kĩ kết hợp việc điều chỉnh độ cao của nước tỏng cốc việc quan sát số chỉ lực kế để xác định chính xác lúc vòng nhựa bị bứt khỏi mặt thoáng khối nước

1.2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm về đo các đại lượng

- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, đọc kết quả đo các dụng cụ đo, kết hợp các thao tác thực hành

1.3 Thái độ:

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ theo phương án SGK

- Đọc kĩ SGV, tìm phoơng án làm thí nghiệm phù hợp

2.2 Học sinh:

- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ sở lý thuyết của các thí nghiệm và tiến hành từng thí nghiệm Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp và cách đọc phần lẻ của milimét du xích ở phụ lục SGK để sử dụng được thước kẹp đo chu vi ngoài của đáy vòng nhựa

- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK

- Chế tạo các khung dây, quang treo và pha chế nước xà phòng theo hướng dẫn của giáo viên

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi

chép những điều cần thiết

- Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành - Trình bày các ý tưởng cá nhân - Thảo luận

+ Phương án 1: Làm hình 57.1 + Phương án 2: Làm hình 57.2 - Thống nhất các phương án khả thi

- Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động vaàcách sử dụng dụng cụ đó

- Nêu các yêu cầu của bài thực hành

- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành?

(104)

- Nêu kết luận về các phương án khả thi Hoạt động ( phút): Tiến hành làm bài thực hành.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm

- Nhận nhiệm vụ

- Làm thí nghiệm theo nhóm: + Lắp ráp

+ Bố trí thí nghiệm + Tiến hành đo

+Ghi kết quả thí nghiệm - Xử lý kết quả tạm thời

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho tứng nhóm - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm - Giải đáp các thắc mắc cần thiết - Nhắc nhở cần thiết

- Bao quát toàn bộ lớp học

- Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Suy nghĩ và hãy trình bày câu trả lời

- Trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực hành

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu của

GV

- Những chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thong báo thời gian nộp báo cáo

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

4 RÚT KINH NGHIỆM

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 58 NGUN LÍ NHIỆT ĐỢNG LỰC HỌC. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm nội năng, nghĩa biết được:

(105)

+Nội bao gồm dạng lượng bên hệ? +Nội phụ thuộc vàocác thông số trạng thái hệ?

- Hiểu nguyên lí I động lực học, biết cách phát biểu nguyên lí,biết cách sử dụng phương trình ngun lí.

1.2 Kĩ năng:

- Giải thích được nào nội biến đổi, biết cách biến đổi nội - Sử dụng nguyên lí I để giải bài tập

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Làm số thí nghiệm biến đổi nội năng. - Một số tập sau học sách tập. 2.2 Học sinh:

- Ôn lại các khái niệm cơng, nhiệt lượng, lượng TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động (.5 phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cơ là gì? Phát biểu định luật bảo tòan

cơ năng? - Nêu câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời của học sinh Hoạt động ( phút): Nội và cách biến đổi nội năng.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát và rút nhận xét

- Nêu được nội phụ thuộc vào t và V - Tìm được cách biến đổi nội và nêu ví dụ

- Nêu được 1J = 0,24 cal ; 1cal = 4,19 J

- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm - Yêu cầu học sinh tìm cách làm biến đổi nội và cho ví dụ

- Tìm quan hệ giữa nhiệt lượng và công Hoạt động ( phút): Nguyên lí I nhiệt lượng đợng lực học.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc sgk phần 3, tìm hiểu nguyên lí I nhiệt

lượng học Ghi nhận công thức U = Q + A - Phát biểu nguyên lí I

- Cho học sinh đọc sgk phần 3, tìm hiểu nguyên lí I

- Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức nguyên lí và phát biểu nguyên lý

Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi sau bài học

- Làm bài tập trang 291

- Ghi nhận kiến thức: nguyên lí I

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

(106)

4 RÚT KINH NGHIỆM

(107)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 59 ÁP DỤNG NGUN LÍ I

NHIỆT ĐỢNG LỰC HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu nội khí lí tưởng bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử có khí Như khí lí tưởng cịn phụ thuộc vào nhiệt độ khí. - Biết cơng thức tính cơng khí lí tưởng.

1.2 Kĩ năng:

- Đóan biết công mà khí thực hiện một quá trình qua diện tích đồ thị p – V ứng với quá trình đó

- Biết tính công mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi và tính độ biến thiên nội một số quá trình của khí lí tưởng

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Bảng tổng hợp hệ thức tính công, nhiệt lượng biến thiên nội số q trình khí lí tưởng.(chú ý: nhiệt dung riêng có giá trị khác tùy theo trình đẳng tích hay đẳng áp).

- Một số tập sau sách tập. 2.2 Học sinh:

- Ơn lại cáccơng thức tính cơng và nhiệt lượng TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nội là gì?Phát biểu nguyên lý I NĐLH

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi về nội năng, nguyên lí I HĐLH.- Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Nội của khí lí tưởng.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu khái niệm khí lí tưởng

- Nội phụ thuộc yếu tố nào? -Đọc và tìm công thức tính công - Đọc sgk

- Tìm được công thức tính công và đồ thị

- Yêu cầu học sinh nêu lại khái niệm khí lí tưởng

- Yêu cầu học sinh tìm nội khí lí tưởng bao gồm

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1b) tìm công khí lí tưởng

(108)

biểu thị công đồ th ị p-V Hoạt động ( phút): Áp dụng nguyên lí INĐLH cho các quá trình.

Hoạt đợng của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và rút nhận xét A = 0; Q = U

- Đọc và rút nhận xét A = pV; Q= U+A

- Đọc và rút nhận xét Q = -A; U = - Đọc và rút nhận xét Q = -A; U = A có

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2a) và rút kết luận về quá trình đẳng tích

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2b) và rút kết luận về quá trình đẳng áp

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2c) và rút kết luận về quá trình đẳng nhi ệt

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2d) và rút kết luận về chu trình

Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1- sgk

- Làm bài tập phần sgk - Trình bày đáp án

- Yêu cầu học sinh làm bài tập vận dụng phần 3, trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Nhận xét bài làm của học sinh - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau

4 RÚT KINH NGHIỆM

(109)(110)

Thiết kế ngày / /2006 Tiết:

Bài : 60 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ MÁY LẠNH NGUN LÍ II NHIỆT ĐỢNG LỰC HỌC. 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Biết nguyên tắc hoạt động động nhiệtvà máy lạnh; biết được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận vào số máy bay gặp thự tế.

- Có khái niệm ngun lí II NĐLH, liên quan đến nhiều diễn biến trình tự nhiên, bổ sung cho ngun lí I NĐLH Học sinh cần ph át biểu nguyên lí II NĐLH. 1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết và phân biệt được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động,sinh công hay nhận vào ở một số máy bay gặp thực tế

1.3 Thái độ (nếu có):

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên:

- Một số hình vẽ sgk. - Một số máy nhiệt thực tế. 2.2 Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về đợng nhiệt ở lớp TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho các đẳng

quá trình ? - Nêu câu hỏi về áp dụng nguyên lí I cho khí lítưởng - Yêu cầu học sinh trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động ( phút): Động nhiệt.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1a)

- Trả lời về nguyên tắc - Đọc phần 1b)

- Trả lời về hiệu suất

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh làm phần 1a) tìm hi ểu nguyên tắc hoạt động của động nhiệt - Học sinh nêu nguyên tắc chung

- Nhận xét và rút nguyên tắc

- Yêu cầu học sinh làm phần 1b)tìm hiểu hiệu suất động nhiệt

(111)

- Nhận xét và rút công thức Hoạt động ( phút): Máy lạnh.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2a)

- Trả lời về nguyên tắc

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc phần 2b)

- Trả lời về hiệu

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh làm phần 2a) tìm hi ểu nguyên tắc hoạt động của máy lạnh

- Học sinh nêu nguyên tắc chung - Nhận xét và rút nguyên tắc

- Yêu cầu học sinh làm phần 2b)tìm hiểu hiệu suất động nhiệt

- Học sinh nêu công thức tính hiệu suất - Nhận xét và rút công thức

Hoạt đợng ( phút): Ngun lí II NĐLH, hiệu suất cực đại của máy nhiệt.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần

- Phát biểu nguyên lí II - Đọc phần

- Trình bày câu trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh đọc phần 3, tìm hiểu nguyên lí II NĐLH

- Yêu cầu học sinh phát biểu nguyên lí II - Yêu cầu học sinh đọc phần Tìm hiệu suất cực đại và hiệu

- Nhận xét câu trả lời của học sinh Hoạt động ( phút): Vận dụng và củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Ghi nhận kiến thức: nguyên lí II NĐLH

- Yêu cầu học sinh làm câu hỏi sau bài học - Nhận xét bài làm của học sinh

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động ( phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

(112)

4 RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan