1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Tích hợp giáo dục kỹ năng sống qua môn Địa lý THCS

34 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 298,14 KB

Nội dung

giúp chúng ta phát huy nh ững điểm mạnh, điểm th ành công ; đồng thời nhận ra và điều chỉnh những điểm c òn h ạn chế để nh ững lần tập huấn tiếp theo s ẽ đạt kết quả cao hơn.[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

QUA MƠN ĐỊA LÍ TRƯỜNG THCS (Tài liệu lưu hành nội bộ)

(2)

MỤC LỤC

Bài mở đầu

Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG

Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GDKNS CHO HS TRONG NHÀ

TRƯỜNG PHỔ THÔNG

11 Bài 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ

THÔNG

13

Bài 4: GIÁO DỤC KNS CHO HS QUA MƠN ĐỊA LÍ 19

Bài 5: THỰC HÀNH GD KNS CHO HS QUA MƠN ĐỊA LÍ 25

(3)

BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn HV có khả năng:

- Hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp khóa tập huấn

- Có thái độ thân thiện, cởi mở bày tỏ, chia sẻ nhu cầu,

suy nghĩ, quan điểm, kinh nghiệm giáo dục KNS thân với GV

và bạn bè lớp tập huấn

- Có ý thức tham gia xây dựng nội quy lớp tập huấn tự giác thực

hiện nội quy xây dựng

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

- Giấy A4, phiếu giấy nhỏ, bút viết

- Giấy A0, bút dạ, băng dính, kéo

- Máy chiếu đa

- File trình chiếu mục tiêu, nội dung phương pháp tập huấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

Hoạt động 1: Giới thiệu, làm quen

* Mục tiêu:

- Giúp HV GV làm quen với nhau,

- Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở, thoải mái lớp học

* Phương pháp tập huấn: Chia sẻ theo nhóm đơi/Trị chơi

* Sản phẩm cần đạt: HV biết tự giới thiệu giới thiệu bạn

mình với lớp

* Cách tiến hành: Có nhiều phương án:

Phương án 1: Lần lượt HV đứng lên giới thiệu ngắn gọn với

lớp theo nội dung sau: + Tên

(4)

+ Một đơi nét gia đình riêng ( muốn chia sẻ)

Phương án 2:

- HV trao đổi theo nhóm đơi, tìm hiểu thơng tin bạn (như phương án 1)

- Lần lượt đôi HV đứng lên người giới thiệu (một cách

ngắn gọn) người với lớp

Lưu ý: GV người trợ giảng thực hành làm mẫu trước để lớp

cung quan sát học tập

Phương án 2: Trị chơi “Tìm bạn”

Mỗi HV có tờ giấy A4 Trên giấy, HV kẻ, vẽ trang trí tùy theo ý muốn thiết phải có Sau HV giao lưu với

lớp, tìm xin chữ kí GV bạn bè vào tờ giấy theo quy ước sau:

Ô thứ 1: Chữ kí người lớp có tháng sinh với Ơ thứ 2: Chữ kí người lớp có chữ đầu tên giống

mình

Ơ thứ 3: Chữ kí người lớp có chiều cao với Ơ thứ 4: Chữ kí người lớp có chiều dài cánh tay với

Ơ thứ 5: Chữ kí người lớp yêu môn thể thao

hoặc nghệ thuật giống

Ơ thứ 6: Chữ kí người lớp thích ăn giống

mình

Ơ thứ 7: Chữ kí người lớp có nụ cười đáng yêu

Sau chơi, GV tổ chức đàm thoại với HV thảo luận theo

câu hỏi:

- Bạn xin chữ kí?

- Ô bạn xin nhiều chữ kí nhất? Ô bạn xin khơng xin chữ kí?

- Làm bạn xin chữ kí bạn bè vào ơ?(chẳng hạn

(5)

- Có lớp khơng xin chữ kí khơng? - Bạn cảm thấy chơi trò chơi này?

- Qua trị chơi, bạn rút điều gì?

Kết luận:

Mọi người xung quanh bạn bè Người giống điểm này, người giống điểm khác Mọi người lớp thân

thiện, dễ mến, gần gũi Vi vậy, khơng việc phải e

ngại, thân thiện cởi mở chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm thân

với trình tập huấn

Lưu ý: GV nên tham gia trò chơi với HV để xây dựng mối quan hệ gần gũi thân thiện GV với HV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu, mong đợi HV

* Mục tiêu: Giúp GV biết nhu cầu, mong đợi HV lớp tập

huấn để đáp ứng trình tập huấn

* Phương pháp tập huấn: động não viết

* Sản phẩm cần đạt: Phiếu ghi nhu cầu, mong đợi HV

* Cách tiến hành:

- GV phát cho HV phiếu giấy yêu cầu HV ghi vắn tắt nhu cầu, mong đợi lớp tập huấn

- HV ghi phiếu theo yêu cầu

- GV thu lại phiếu đề nghị HV thay mặt lớp đọc nội dung phiếu GV HV khác ghi tóm tắt nhu cầu lớp lên giấy A0 (trừ

ý trùng lặp) theo mẫu sau:

NHU CÂU, MONG ĐỢI

Vê nội dung Về phương pháp Về phương tiện Về đ/k tập huấn

(6)

- GV tổng kết lại nhu cầu mong đợi HV vê vấn đề

Hoạt động 3: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn

* Mục tiêu: Giúp HV nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn

* Phương pháp tập huấn: Thuyết trình

* Sản phẩm cần đạt: File trình chiếu mục tiêu, nội dung phương pháp

tập huấn

* Cách tiến hành

- GV giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn (bằng lời kết hợp

với sử dụng File trình chiếu)

- Hướng dẫn HV so sánh, đối chiếu phần mục tiêu, nội dung, phương pháp

tập huấn vừa nghe GV trình bày với nhu cầu, mong đợi lớp,

xem nhu cầu đáp ứng, nhu cầu chưa

Lưu ý: HV có nhu cầu học nội dung nằm ngồi khn khổ khóa tập huấn, đòi hỏi đ/k tập huấn vượt khả cho phép Trong trường hợp này, GV cần phải giải thích rõ phạm vi nội dung tập huấn điều kiện có hạn lớp tập huấn để HV hiểu chấp nhận

Hoạt động 4: Xây dựng Nội quy lớp tập huấn

* Mục tiêu: Tạo hội cho HV tham gia vào việc xây dựng Nội quy lớp tập

huấn cam kết thực Nội quy

* Phương pháp tập huấn: Động não

* Sản phẩm cần đạt: Bản Nội quy lớp tập huấn HV xây dựng * Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi: Để lớp tập huấn đạt kết tốt, người (HV, GV) nên không nên làm gì?

- HV suy nghĩ nhanh, lân lượt người nêu yêu cầu ngắn gọn Lưu ý: ý kiến người sau không trùng với ý kiến người trước nêu

(7)

Yêu cầu đ/v học viên Yêu cầu đ/v giảng viên

- -

- -

- -

- -

- Sau ý kiến HV, GV nêu yêu cầu

- GV tự điểm lại yêu cầu GV, loại yêu cầu không phù hợp

và cam kết thực yêu cầu lại

- Hướng dẫn HV điểm lại yêu cầu HV thảo luận lớp:

+ Các bạn có cam kết thực điều mà bạn vừa đặt

khơng?

+ Ai người giám sát việc thực Nội quy?

+ Đối với người thực tốt/vi phạm Nội quy nên có hình thức khen thưởng/kỉ luật nào?

- Tổ chức bầu lớp trưởng, lớp phó phân cơng nhóm trực nhật buổi

học/ngày học

- Yêu cầu HV dán Nội quy vào vị trí mà lớp quan sát

- GV kết luận: Đây Nội quy xây dựng cam kết

thực Tất thành viên lớp có trách nhiệm tự giám sát việc

thực Nội quy để lớp tập huấn thu kết tốt

IV PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1:

MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN

Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

- Hiểu vấn đề bản, cần thiết KNS giáo dục KNS cho

HS phổ thơng

- Hiểu nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNS cho HS qua

(8)

- Có kĩ thực thử nghiệm giáo dục KNS cho HS môn

học/hoạt động giáo dục mà đảm nhận

- Nghiêm túc, tự tin trình dạy thử nghiệm KNS cho HS

Phụ lục 1.2:

NỘI DUNG TẬP HUẤN

Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn

Bài 1: Quan niệm kĩ sống

Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS phổ thông Bài 3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS phổ thông

Bài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn …………./HĐGDNGLL

Bài 5: Thực hành

Phụ lục 1.3:

PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

Lớp tập huấn tiến hành theo phương pháp tham gia Điều có nghĩa q trình tập huấn, HV tạo hội tham gia tích

cực vào hoạt động tập huấn, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến, kinh

nghiệm KNS GD KNS thân,… để thông qua đó, HV xây dựng chiếm lĩnh nội dung tập huấn hướng

dẫn, giúp đỡ GV

*Lợi ích phương pháp tập huấn tham gia : HV tích cực, tự giác, hứng thú học tập

3 Tăng cường tương tác HV với HV, HV với GV

4 HV dễ tiếp thu, nhớ lâu vận dụng điều học

* Một số phương pháp tập huấn cụ thể : Động não, nghiên cứu tài liệu, thảo

(9)

BÀI

QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn này, HV có khả năng:

- Nêu quan niệm KNS

- Biết có nhiều cách phân loại KNS nêu nhóm KNS

theo số cách phân loại phổ biến

- Trình bày nội hàm số KNS cần giáo dục cho HS

phổ thông Việt Nam

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

- Tài liệu “Hướng dẫn giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ

thông”, Phần thứ nhất, Mục I- Quan niệm KNS Mục II- Phân loại KNS

- Các phiếu giấy, bút viết(Dùng cho HĐ 1)

- Giấy A0, bút (Dùng cho HĐ 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm KNS * Mục tiêu: HV biết quan niệm KNS

* Phương pháp tập huấn:động não viết, nghiên cứu tài liệu

* Sản phẩm cần đạt: Phiếu ghi quan niệm KNS HV

* Cách tiến hành:

- BCV phát cho HV người phiếu giấy Nêu câu hỏi động não: Theo anh/chị, KNS gì?

- HV suy nghĩ nhanh ghi ý kiến giấy

- BCV thu lại phiếu đề nghị hai HV thay mặt lớp đọc ý

(10)

- BCV hướng dẫn HV phân tích điểm chung điểm khác biệt

các ý kiến Sau yêu cầu HV đọc tài liệu so sánh với quan niệm

KNS trình bày tài liệu Hướng dẫn GD KNS cho HS phổ thông - Kết luận: Có nhiều quan niệm rộng hẹp khác KNS Tuy nhiên,

bản chất KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại KNS * Mục tiêu: HV nêu số cách phân loại KNS

* Phương pháp tập huấn: nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm

* Sản phẩm cần đạt: Kết thảo luận cách phân loại KNS nhóm

* Cách tiến hành:

- BCV chia HV thành nhóm yêu cầu nhóm đọc tài liệu (Phần

thứ nhất, Mục II- Phân loại KNS) cho biết khác cách

phân loại KNS? Cho dẫn chứng

- HV làm việc theo nhóm ghi kết giấy A0

- Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi chung lớp

* Kết luận: Có nhiều cách phân loại KNS có khác cách:

chỉ KNS cụ thể (UNESCO, WHO UNICEF); phân thành nhóm KNS (Anh); phân loại theo mối quan hệ ( Việt Nam)

Tuy nhiên, cách phân loại tương đối Trên thực tế KNS thường khơng hồn tồn tách rời mà liên quan chặt chẽ đến Một

KNS thuộc nhiều nhóm khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho HS phổ thông

* Mục tiêu: HV trình bày tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho HS phổ thông

* Phương pháp tập huấn: nghiên cứu tài liệu, động não, sơ dồ tư

(11)

* Cách tiến hành:

- BCV yêu cầu HV suy nghĩ và dựa vào kinh nghiệm thân, cho biết tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho HS phổ thông

- Một số HV trình bày ý kiến trược lớp BCV HV ghi tóm tắt ý kiến HV sơ đồ tư duy.

- HV đọc tài liệu ( phần thứ - mục III ) để hiểu rõ tầm quan

trọng việc giáo dục KNS cho HS phổ thông

* Kết luận:

Việc giáo dục KNS cho HS phổ thông cần thiết bởi: + Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội

+ Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ

+ Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông

+ Giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông xu

chung nhiều nước giới

BÀI

MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GDKNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn này, HV có khả năng:

- Xác định mục tiêu, nguyên tắc nội dung GDKNS cho HS trường phổ thông

- Biết cách thực mục tiêu GDKNS qua nội dung GD KNS phù hợp

với HS trường phổ thơng

- Có mong muốn thực GD KNS cho HS trường phổ thông

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

- Bảng, phấn/bút, giấy khổ lớn

- Tài liệuHướng dẫn GDKNS cho HS phổ thơng

(12)

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, nguyên tắc GD KNS

* Mục tiêu: Học viên xác định mục tiêu nguyên tắc GDKNS cho HS trường phổ thông

* Phương pháp tập huấn: nghiên cứu tài liệu, nói câu, hỏi chuyên gia

* Sản phẩm cần đạt: bảng mục tiêu vànguyên tắc GDKNS

* Cách tiến hành:

- HV đọc tài liệu mục tiêu nguyên tắc GDKNS ( Phần thứ nhất- IV- mục 1, 2)

- Yêu cầu HV nói câu mục tiêu GDKNS BCV viết lên bảng tóm tắt lại

- BCV chia HV thành nhóm phân cơng nhóm chun gia một nguyên tắc GD KNS

- Lần lượt nhóm chun gia lên ngồi phía bảng để trả lời câu hỏi học viên khác lớp đặt nguyên tắc GD KNS

phân công nghiên cứu

Cứ hết nguyên tắc

* Kết luận:

Năm nguyên tắc GDKNS là: tương tác, trải nghiệm, thay đổi

hành vi, tiến trình thời gian

Hoạt động 2: Tìm hiểu vể nội dung GD KNS cho HS trường phổ thông

* Mục tiêu: Học viên xác định nội dung GDKNS cho HS trường

phổ thông

* Phương pháp tập huấn: thảo luận nhóm

* Sản phẩm cần đạt: bảng nội dung GDKNS cần hình thành cho HS phổ

thông

* Cách tiến hành:

- BCV chia học viên thành nhóm

- Đại diện nhóm nhận túi đựng phiếu kĩ sống

- Nhiệm vụ thành viên nhóm:

(13)

+ Xác định điểm bản/ cốt lõi KNS

+ Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận, thống ý kiến ghi kết thảo luận giấy A0

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HV nhóm khác đặt câu hỏi chất vấn

- BCV: Có thể bổ sung KNS khác? Vì sao? * Kết luận:

Các KNS có mối quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ nhau,

khác nhau: hướng nội (tự nhận thức, tư bình luận, làm chủ thân), hướng ngoại: giao tiếp, định giải vấn đề) Ví dụ người học giải vấn đề họ tự nhận thức

thân rõ

BÀI

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn HV có khả năng:

- Phân biệt quan điểm dạy học(QĐDH), phương pháp dạy học

(PPDH) kĩ thuật dạy học ( KTDH)

- Biết số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực

(PPDH KTDHTC) sử dụngđể giáo dục kĩ sống (GD KNS ) - Vận dụng số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực

trong dạy học mơn nhằm GD KNS cho HS

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

- Tài liệu “Hướng dẫn GD KNS cho HS nhà trường phổ thông”

- Các phiếu giấy nhỏ, giấy A4, bút viết (cho HĐ1) - Giấy Ao, A4; bút (dùng cho HĐ HĐ 3)

(14)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

Hoạt động 1: Tìm hiểu PPDH cấpđộ PPDH * Mục tiêu: HV có khái niệm PPDH, QĐDH KTDH

* Phương pháp tập huấn: Động não, HV làm việc cá nhân, báo cáo phút, lắng nghe/phản hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Nhận thức HV PPDH và cấp độ

PPDH (QĐDH, PPDH KTDH), ghi ý kiến HV QĐH,

PPDH KTDH

* Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi động não: Dựa vào kinh nghiệm thân, Anh/ Chị

hãy cho biết PPDH gì?

- HV suy nghĩ ghi ý kiến giấy A4

- GV thu ghi ý kiến HV đề nghị 1HV thay mặt lớp đọc

các ý kiến, HV khác ghi lại ý lên bảng, khơng ghi ý trùng lặp

- GV hướng dẫn HV phân tích điểm chung điểm khác biệt ý

kiến yêu cầu HV đọc tài liệu ( Phần thứ nhất- IV.4, mục 4.2), đối chiếu

các ý kiến HV với khái niệm PPDH tài liệu

- GV yêu cầu HV tiếp tục đọc tài liệu ( Phần thứ nhất- IV.4, mục 4.2), so sánh khác QĐDH, PPDH KTDH.

- HV đọc tài liệu ghi ý kiến giấy A4

- GV yêu cầu số HV trình bày ý kiến trước lớp ( người trình bày phút), HV khác lắng nghe góp ý kiến

* Kết luận:

- PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học

- Quan điểm PPDH, PPDH cụ thể KTDH cấpđộ PPDH:

+ Cấp độ vĩ mô quan điểm PPDH

+ Cấp độ trung gian PPDH cụ thể

(15)

Hoạt động 2: Tìm hiểu số PPDH KTDHTC

* Mục tiêu: HV biết số PPDH KTDHTC sử dụng để

giáo dục kĩ sống (GD KNS ) cho HS

* Phương pháp tập huấn: PPDH nhóm, KTDH “ mảnh ghép”, lắng

nghe/phản hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Nhận thức HV số PPDH KTDHTC, phiếu học tập cá nhân, ghi ý kiến thảo luận nhóm (trên giấy

Ao)

* Cách tiến hành:

- Vòng 1:

+ Bước 1: GV chia HV lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho

nhóm:

Nhóm 1, tìm hiểu PPDHTC ( Nhóm 1: từ PPDH số 4.3.1 đến

4.3.3; nhóm 2:từ PPDH số 4.3.4 đến 4.3.6) hoàn thành phiếu học tập số 1

Các nhóm 3, 4, tìm hiểu KTDHTC hoàn thành phiếu học tập số 2.

Nhóm 3: Tìm hiểu số KTDHTC ( từ KTDH số 4.4.1 đến số 4.4.4)

Nhóm 4: Tìm hiểu số KTDHTC (từ KTDH số 4.4.5 đến số 4.4.9)

Nhóm 5: Tìm hiểu số KTDHTC (từ KTDH số 4.4.10 đến số 4.4 14)

Nhóm 6: Tìm hiểu số KTDHTC (từ KTDH số 4.4.15 đến số 4.4 19) + Bước 2: HV làm việc cá nhân : Đọc tài liệu GD KNS nhà trường

phổ thông ( Phần thứ nhất- IV.4, mục 4.3 4.4 ) hoàn thành phiếu học

tập số 1,

+ Bước 3: Thảo luận nhóm ( cá nhân nhóm ghi lại ý kiến chung thống nhóm PPDH KTDH phân cơng

tìm hiểu để trình bày nhóm vòng 2) - Vòng 2:

+ Bước 1: Thành lập nhóm mới: Mỗi nhóm bao gồm thành viên từ

(16)

+ Bước 2 : GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

 Từng thành viên nhóm trình bày lại kết thảo luận vịng  Các thành viên nhóm lắng nghe, thảo luận toàn PPDH KTDH đề cập tài liệu Kết thảo luận nhóm trình bày giấy A0 ( theo mẫu phiếu học tập số )

+ Bước 3: GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận

(1 nhóm trình bày PPDH, nhóm trình bày KTDH); nhóm khác

lắng nghe, góp ý bổ sung

* Kết luận:

- Mỗi QĐDH có số PPDH tương ứng nhằm thực QĐDH

PPDH có KTDH tương ứng, KTDH có tác dụng nâng

cao hiệu PPDH

- Mỗi PPDH có đặc điểm (bản chất) quy trình thực khác nhau, việc

sử dụng PPDH theo quy trình hợp lí góp phần nâng cao hiệu

của PPDH

- Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế định, dạy học,

GV cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhằm phát huy ưu điểm

và khắc phục nhược điểm PPDH

- Đồng thời với việc sử dụng PPDHTC, cần sử dụng KTDHTC

nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu PPDH

Hoạt động 3: Thử vận dụng số PPDH KTDHTC để GD KNS * Mục tiêu: HV hiểu rõ PPDH KTDHTC, tăng cường

lực vận dụng PPDH KTDH TC HV để GD KNS

* Phương pháp tập huấn: Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ, lắng nghe/ phản hồi

tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Bài tập vận dụng cá nhân HV

* Cách tiến hành:

- HV làm việc cá nhân (suy nghĩ):

+ Lựa chọn nội dung (một phần bất kì)

+ Xác định KNS giáo dục, lựa chọn PPDH, KTDHTC sử

(17)

+ Trình bày việc vận dụng PPDH KTDH vào nội dung lựa chọn

nhằm GD KNS xác định (trên giấy A4)

- HV thảo luận cặp đôivà điều chỉnh, bổ sung ghi cá nhân

- GV yêu cầu đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước toàn lớp

( chia sẻ), HV khác lắng nghe, trao đổi bổ sung

* Kết luận:

- GV nhận xét ưu điểm hạn chế qua phần trình bày HV

- Lưu ý : PPDH KTDH sử dụng phải dựa KNS xác định phải nhằm hình thành/ rèn luyện KNS

V PHỤ LỤC

Phụ lục 3.1

Phiếu học tập số ( HĐ 2)

1 Anh/ Chị đọc mục 4.3 hoàn thành nội dung bảng sau:

Số TT Tên PP Bản chất PP Quy trình thực hiện

2 Trong dạy học, Anh/ Chị sử dụng PPDH số PPDH

(18)

Phụ lục 3.2

Phiếu học tập số 2( HĐ 2)

1 Anh/ Chị đọc mục 4.4 hoàn thành nội dung bảng sau:

Số TT Tên KTDH Những điểm chính

(19)

BÀI

GIÁO DỤC KNS CHO HS QUA MÔN ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn HV có khả năng:

-Phân tích khả giáo dục KNS qua mơn Địa lí trường THCS

- So sánh, đối chiếu nội dung GDKNS môn với nội dung giáo dục kĩ sống cho HS nhà trường phổ thơng nói chung, từ biết KNS chủ yếuđược giáo dục mơn Địa lí

- Phân tích chương trình tích hợp (CTTH) GD KNS, từ nắm

một cách khái quát KNS giáo dục phương pháp, kĩ thuật dạy

học tích cực (PP/KT DHTC) sử dụng GDKNS lớp chương trình Địa lí THCS

- Phân tích mối quan hệ KNS giáo dục với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực chương trình tích hợp GD KNS mơn

Địa lí THCS

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

1 Tài liệu GDKNS mơn Địa lí Trường THCS

- Mục I Khả thực giáo dục kỹ sống mơn Địa lí

- Mục II Nội dung giáo dục kĩ sốngtrong mơn Địa lí

- Mục III Nội dung địa tích hợp giáo dục kỹ sống mơn Địa lí

2 Phiếu học tập số 1, (cho HĐ 2)

3 Giấy A4, Ao, giấy mầu, bút viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

(20)

* Phương pháp/Kỹ thuật tập huấn: KT trình bày phút; lắng nghe/ phản

hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Nhận thức HV khả GD KNS mơn

Địa lí

* Cách tiến hành:

- Bước 1: HV làm việc cá nhân : Dựa vào kinh nghiệm thân, cho số dẫn chứng chứng tỏ khả GD KNS mơn Địa lí

- Bước 2: Một số HV trình bày suy nghĩ thân trước tồn lớp

(Trình bày phút) HV khác lớp lắng nghe, trao đổi bổ sung

* Kết luận:

- BCV tóm tắt ý kiến HV

- BCV chốt lại điểm bản, đặc biệt nhấn mạnh khả GD KNS mơn Địa lí

Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS mơn Địa lí THCS

* Mục tiêu:

- Biết bài, KNS PP/ KTDH TC tương ứng để hình thành KNS cho HS lớp THCS

- Phân tích mối quan hệ KNS với PP/ KTDHTC chương

trình tích hợp GD KNS mơn Địa lí THCS

* Phương pháp/ Kỹ thuật tập huấn: PP dạy học nhóm, KT “các mảnh

ghép”, KT lắng nghe phản hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Phiếu làm việc HS phân tích chương trình tích hợp GD KNS mơn Địa lí ( phiếu số 2) ; kết thảo luận nhóm (trên giấy Ao)

* Cách tiến hành:

(21)

+ Bước 1: BCV chia HV lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho

các nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS lớp

Nhóm 2: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS lớp

Nhóm 3: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS lớp

Nhóm 4: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS lớp

+ Bước 2: HV làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập số

+ Bước 3: Thảo luận nhóm (mỗi cá nhân nhóm ghi lại ý

kiến chung thống nhóm CTTH GD KNS lớp phân

cơng) - Vịng 2:

+ Thành lập nhóm mới: Mỗi nhóm bao gồm thành viên từ nhóm

của vịng (1 HV nhóm 1, HV nhóm 2, HV nhóm HV nhóm 4)

+ BCV giao nhiệm vụ cho nhóm:

 Từng thành viên nhóm trình bày lại kết thảo luận vòng  Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số

+ HV thảo luận nhóm ghi kết thảo luận giấy Ao

+ BCV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận;

nhóm khác lắng nghe, góp ý bổ sung

*Kết luận:

- Các KNS chủ yếu tích hợp vàphương pháp/ kỹ thuật

dạy học tích cực sử dụng GDKNS CT Địa lí THCS

- Mối quan hệ KNS với PP/KTDHT CTTH GD KNS môn Địa

lí THCS (qua số ví dụ cụ thể)

(22)

Phiếu học tập số ( Vòng - HĐ 2)

Dựa vào chương trình tích hợp GD KNS:

1 Anh/ chị cho biết:

- Số lượng có tích hợp GD KNS:

- Số lí thuyết:

- Số thực hành:

- Những KNS tích hợp?

- Những PP/KT DHTC sử dụng:

2 Theo Anh/ Chị có cần thêm bớt nào? 2.1.Thêm:

- Bài ; KNS tích hợp ; PP/KT TC sử dụng ?

v v

2.2 Bớt:

(23)

Phiếu học tập số ( Vòng 2-HĐ 2)

1 Các KNS chủ yếu hình thành cho HS mơn Địa lí THCS? Cần

thêm bớt kĩ nào? Lí do?

3 Phân tích mối quan hệ KNS cần giáo dục cho HS PP/ KTDH để

giáo dục KNS qua ví dụ cụ thể

BÀI

THỰC HÀNH GD KNS CHO HS QUA MƠN ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau tập huấn HV có khả năng:

- Phân tích soạn Địa lí tích hợp GD KNS biết yêu cầu

một soạn Địa lí tích hợp GD KNS trường THCS

- Soạn Địa lí tích hợp GD KNS theo yêu cầu chung,

- Thực dạy học Địa lí tích hợp GD KNS đảm bảo mục tiêu chuyên môn khai thác hợp lí khả GD KNS Vận dụng phương pháp, kỹ

(24)

- Nhận xét, đánh giá kết GDKNS HS THCS

- Ủng hộ việc triển khai tích hợp GDKNS vào dạy học mơn học tích cực tham gia thực tích hợp GDKNS q trình dạy học mơn Địa lí trường THCS

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

1 Tài liệu GDKNS mơn Địa Lí Trường THCS

- Mục III Nội dung địa tích hợp GDKNS mơn Địa lí (HĐ2)

- Mục IV Một số soạn minh hoạ (HĐ1)

2 SGK, SGV Địa lí lớp 6, 7, 8, (HĐ 2, 3)

3 Phiếu học tập:

- Phiếu học tập số ( cho HĐ 1)

- Phiếu học tập số (cho HĐ 3)

4 Giấy A4, Ao bút dùng cá nhân nhóm

5 Bản đồ, tranh ảnh dùng cho soạn giảng thử (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

Hoạt động 1: Phân tích sọan minh họa, xác định yêu cầu soạn tích hợp GDKNS

* Mục tiêu: Biết yêu cầu soạn Địa lí tích hợp GDKNS

* Phương pháp/ kỹ thuật tập huấn: Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ, lắng nghe/ phản hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Phiếu làm việc HV phân tích minh họa điểm cần lưu ý soạn tích hợp GD KNS ( Phiếu học tập số

1)

(25)

- Bước 1: BCV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: nhóm làm việc với số soạn minh họa lớp số cung cấp

và hoàn thành phiếu học tập số

+ Nhóm 1: lớp

+ Nhóm 2: lớp

+ Nhóm 3: lớp

+ Nhóm 4: lớp

- Bước 2: HV làm việc cá nhân: Đọc tài liệu GDKNS mơn Địa lí trường Trung học (Mục IV Một số soạn minh hoạ) hoàn thành phiếu học tập số (Suy nghĩ)

- Bước : HV thảo luận cặpđôi điều chỉnh, bổ sung phiếu học tập cá nhân (Suy nghĩ- Chia xẻ)

- Bước 4: Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước toàn lớp (Chia sẻ), HV khác lắng nghe, trao đổi bổ sung

BCV đề nghị HV ghi vào giấy Ao/ vào máy tính ghi lên bảng-

ghi kết điểm cần lưu ý soạn Địa lí tích hợp GD KNS Các HV trao đổi bổ sung để có yêu cầu soạn địa lí

tích hợp GDKNS cấp THCS BCV hỗ trợ để hồn thành cơng việc

này

* Kết luận:

Bài soạn địa lí tích hợp GD KNS có cấu trúc tương tự soạn thông thường môn địa lí Tuy nhiên để giúp GV thấy rõ nội dung cách thức thực yêu cầu tích hợp GD KNS, soạn có số điểm cần lưu ý, là:

+ Chỉ rõ KNS giáo dục

+ Giới thiệu PP kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng

(26)

+ Các thuật ngữ thông dụng soạn thay thuật

ngữ tương đồng như: Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy mới); Thực

hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)

+ Tạo hội cho HS hoạt động thực trình dạy học, tăng cường cho HS học qua hành, qua hình thành phát triển kỹ sống cho em

Hoạt động 2: Soạn địa lí tích hợp GDKNS

* Mục tiêu: HV hiểu rõ yêu cầu soạn Địa lí tích hợp GD KNS sọan Địa lí tích hợp GDKNS cho HS THCS

* Phương pháp/Kỹ thuật tập huấn: Động não, thực hành soạn bài, HV làm việc cá nhân nhóm

* Sản phẩm cần đạt: Bài soạn cá nhân nhóm

* Cách tiến hành:

- BCV sử dụng PP động não để thu thập mong muốn HV HĐ

soạn bài, sở chốt mục tiêu hoạt động (ghi bảng giấy Ao), lưu ý HV điểm cần ý soạn Địa lí tích hợp GD KNS

lớp thống HĐ (Chú ý việc vận dụng PP, KT dạy học; đảm bảo tổ

chức cho HS họat động thực sự)

- BCV giao nhiệm vụ soạn cho cá nhân HV sở nhóm làm việc với soạn minh họa HĐ

- HV đọc Mục IV “Địa tích hợp GD KNS mơn Địa lí” tài liệu bồi dưỡng, chọn soạn

- BCV thông qua việc chọn soạn học viên, đảm bảo có lớp

6, 7, với dạng kiến thức mới, thực hành, học kì I, II nhấn mạnh sản phẩm cần đạt cá nhân HV (Bài sọan giấy

A4)

(27)

Trong lúc BCV quan sát, hỗ trợ cho HV cần thiết Đảm bảo

HV có sản phẩm riêng

- HV làm việc nhóm, trao đổi, góp ý sọan cá nhân, chọn soạn

cá nhân, hoàn chỉnh để trở thành sản phẩm chung nhóm BCV đạo

việc chọn nhóm, nhằm đảm bảo soạn đa dạng, tránh trùng lặp

(lớp, loại bài, bài)

- Đại diện nhóm HV trình bày sản phẩm nhóm giấy Ao

trên máy tính; nhóm nhận xét, góp ý bổ sung cho soạn

* Kết luận:

- Rút kinh nghiệm chung soạn (ưu điểm hạn chế)

nhóm HV

- Một số điểm cần ý soạn tích hợp GD KNS :

+ Xác định KNS cần GD PP/KTDH phù hợp để hình thành KNS

+ Tổ chức hoạt động học tập tích cực HS, tạo tình

gắn nội dung học với thực tiễn sống Qua đó, rèn kỹ sống

cho HS, đặc biệt kỹ giao tiếp xã hội

Hoạt động 3: Dạy thử Địa lí tích hợp GD KNS

* Mục tiêu: Tăng cường lực dạy Địa lí tích hợp GD KNS vận dụng PP/KTDHTC cho HV

* Phương pháp tập huấn: PP đóng vai , lắng nghe/phản hồi tích cực

* Sản phẩm cần đạt: Nhận thức HV dạy học tích hợp GD KNS mơn Địa lí, phiếu học tập số

* Cách tiến hành:

(28)

+ BCV yêu cầu nhóm dạy thử; dạy trích đoạn soạn, phần thể rõ việc tích hợp GD KNS qua mơn học Yêu cầu

phải thể rõ nội dung, phương pháp, kỹ thuật DH vận dụng, thể

hiện rõ việc thực mục tiêu soạn

+ Đại diện nhóm cịn lại trình bày soạn giấy Ao trình chiếu với máy tính Các HV khác tiếp tục nhận xét sọan vào phiếu học

tập số

- Sau bài/ trích đoạn dạy thử, BCV tổ chức trao đổi chung lớp,

cho HV nhận xét, bổ sung, góp ý theo phiếu học tập dạy cụ

thể

* Kết luận:

- HV chốt lại ưu điểm hạn chế bài/ trích đoạn dạy thử

nghiệm, góp ý có ý nghĩa soạn

- BCV nhấn mạnh vài lưu ý, tránh nhắc lại toàn ý kiến

HV

IV PHỤ LỤC

Phiếu học tập số ( HĐ 1)

Tên minh họa:……… So sánh soạn minh họa tích hợp GDKNS với soạn bình thường mơn địa lí, hai loại soạn có:

1 Điểm giống nhau:

(29)

3 Góp ý cải thiện (sửa bổ sung) soạn:

Nhữngđiểm cần lưu ý soạn địa lí tích hợp GD KNS:

Phiếu học tập số ( HĐ 3)

Tên :……… Về mục tiêu học (hợp lý, đầy đủ, cần điều chỉnh, bổ sung ? )

2 Về KNS tích hợp (hợp lý, đầy đủ,có thực không, cần điều chỉnh, bổ sung ?)

(30)

4 Cấu trúc soạn (hợp lý, cân đối,… ?):

5 Tiến trình thực (hợp lý, đảm bảo thực mục tiêu chuyên môn GD KNS,… ?)

6 Mức độ học thực GD KNS cho HS, KNS hình thành rõ rệt qua học?

7 Các ý kiến điều chỉnh, bổ sung khác cho soạn:

BÀI TỔNG KẾT I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau kết thúc này, HV có thể:

- Hệ thống nội dung học KNS GD KNS

- Được giải đáp băn khoăn, thắc mắc (nếu có) nội dung

được tập huấn Từ củng cố, phát triển kiến thức, kĩ GD KNS cho HS phổ thông qua môn học/hoạt động GDNGLL

- Đánh giá kết tồn khố tập huấn

II PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN

- Một bóng nhỏ

(31)

- Giấy A0, bút

- Phiếu đánh giá khóa tập huấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN

Hoạt động 1: Hệ thống lại nội dung tập huấn

* Mục tiêu: Giúp HV hệ thống lại kiến thức học

* Phương pháp tập huấn: Trị chơi ném bóng

* Sản phẩm cần đạt: Bảng hệ thống kiến thức học

* Cách tiến hành

- GV mời toàn thể HV đứng thành vòng tròn yêu cầu HV nhớ lại

những nội dung học toàn khoá tập huấn

- GV dùng bóng ném, người có quyền ném bóng cho người lớp, người nhận bóng phải nêu tên nội dung

được học khoá tập huấn, GV ghi lên bảng giấy khổ to ý kiến

- GV HV kiểm tra bổ sung nội dung cho đầy đủ; sau xếp lại nội dung cho phù hợp với học khoá

tập huấn

Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc

* Mục tiêu: Tạo hội cho HV nêu thắc mắc giải

thắc mắc Trên sở đó, giúp HV củng cố, khắc sâu nội dung học

* Phương pháp tập huấn:động não viết, hoạt động nhóm

* Sản phẩm cần đạt: Các câu hỏi câu trả lời HV

* Cách tiến hành

- GV phát cho HV ba phiếu Yêu cầu HV viết vào phiếu vấn đề/câu hỏi họ băn khoăn, thắc mắc, muốn giải đáp nội dung tập huấn

(32)

- GV thu lại phiếu, HV điểm lại phiếu, loại bỏ câu hỏi

trùng lặp, phân loại câu hỏi theo vấn đề (về nội dung, phương

pháp ,…)

- Chia cho nhóm vài câu hỏi, yêu cầu nhóm thảo luận, tìm cách giải

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Trao đổi chung lớp câu hỏi - GV tổng kết, giải đáp thêm thắc mắc HV, có

Hoạt động 3: Đánh giá khóa tập huấn

* Mục tiêu: HV biết tự đánh gía kết khóa tập huấn

* Phương pháp tập huấn: thảo luận lớp, kĩ thuật 3x3x3

* Sản phẩm cần đạt: Phiếu đánh giá HV

* Cách tiến hành:

- GV trình chiếu lại danh mục mong đợi HV mục tiêu

khoá tập huấn đề cập ngày

- Yêu cầu HV so sánh, đối chiếu với mục tiêu, mong đợi khố tập huấn

xem đạt chưa đạt được; phân tích ngun nhân chưa đạt

- Phát cho HV tờ giấy, yêu cầu họ ghi: + Ba điều họ thấy hài lòng lớp tập huấn + Ba điều họ thấy chưa hài lòng

+ Ba điều họ muốn thay đổi

- HV làm việc cá nhân

- GV thu lại phiếu đề nghị hai HV đọc to cho lớp nghe

(33)

Chúng ta nhìn nhận, đánh giá khố tập huấn Hoạt động

giúp phát huy điểm mạnh, điểm thành công; đồng thời nhận điều chỉnh điểm hạn chế để lần tập huấn đạt kết cao

Hoạt động 4: Bế mạc khoá tập huấn

* Mục tiêu: Các HV tự nhìn nhận lại cảm xúc ấn tượng sau khố tập huấn

* Phương pháp tập huấn: Nói câu

* Sản phẩm cần đạt: Câu diễn đạt cảm xúc, ấn tượng HV

* Các bước tiến hành:

Có nhiều phương án:

Phương án 1:

- GV yêu cầu HV đứng ngồi thành vòng tròn (nên đứng xen nam

và nữ, quan, địa phương khác nhau)

- Lần lượt HV, người nói câu ngắn dùng ba cụm từ để

diễn tả cảm xúc, ấn tượng họ khóa tập huấn Ví dụ: bổ ích,

hấp dẫn, hiệu quả,…

- GV người nói sau kèm theo lời chúc lớp sức khỏe, thành công công tác GD KNS cho HS tạm biệt, hẹn gặp lại

Phương án 2:

- GV phát cho HV phiếu, yêu cầu người ghi cụm từ để

diễn tả cảm xúc, ấn tượng họ vê lớp tập huấn

- Các HV ghi phiếu

- GV thu phiếu yêu cầu HV thay mặt lớp đọc ý kiến

- Cuối GV nói ba từ để diễn tả cảm xúc, ấn tượng minh đối

(34)

IV PHỤ LỤC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA TẬP HUẤN

Bài Nội dung Phương pháp

Tốt Khá Trung bình

Yếu Tốt Khá Trung bình

Yếu

Bài mở đầu

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:34

w