1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO HIỂM VIỆT NAM TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTBH VIỆT NAM ĐẾN 2010

21 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 38,24 KB

Nội dung

bảo hiểm Việt Nam trớc thềm hội nhập giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của ttbh Việt Nam đến 2010 I. Bảo hiểm Việt Nam vào hội nhập 1. Xu hớng phát triển thị trờng bảo hiểm thế giới. Nền kinh tế thế giới cuối thế kỷ 20 đợc đánh dấu bởi sự phát triển cực kỳ thịnh vợng của nhiều tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia. Sự phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn này là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của nền kinh tế nhiều quốc gia nói riêng cũng nh nền kinh tế thế giới nói chung. Quá trình sáp nhập diễn ra không chỉ trên lĩnh vực sản xuất (máy tính, ôtô .), mà còn cả về phân phối, tiêu dùng, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. điển hình là quá trình sáp nhập nh vụ ngân hàng Tokyo sáp nhập với ngân hàng Mitshubishi. Trong lĩnh vực bảo hiểm, hàng tháng đều diễn ra nhiều vụ sáp nhập, mà đứng đầu là các tập đoàn bảo hiểm lớn nh AIG, Prudential, Swis Re ., thông tin này đợc cập nhật thờng xuyên trên trang web fsonline.com (Financial service online). Nếu ở năm 1987, thị phần của 5 công ty tái bảo hiểm cỡ lớn thế giới chiếm khoảng 36% tổng số phí tái bảo hiểm của thế giới, thì ở năm 1997 chiếm trên 43%. cho đến nay, 25 công ty tái bảo hiểm lớn của thế giới đang kiểm soát 77,6% thị trờng bảo hiểm thế giới. (nguồn : Asia Ins. Review 23/04/2003) Quá trình toàn cầu hóa kinh doanh dịch vụ bảo hiểm tập trung hóa các dịch vụ tái bảo hiểm đang diễn ra tích cực hiện nay, góp phần hình thành các tập đoàn tái bảo hiểm khổng lồ. Ví dụ, sau khi tuyên bố sáp nhập vào cuối tháng 5/2000, tập đoàn General Cologne Re đã trở thành tập đoàn tái bảo hiểm khổng lồ, gồm các công ty General Re (chủ yếu hoạt động ở Mỹ), Cologne Re (hoạt động ở Đức một số nớc khác, Cologne Re (Dublin) - tái bảo hiểm tài chính; General Re (Châu Âu) - hoạt động tái bảo hiểm trên thị trờng Lodon, General Star- hoạt động bảo hiểm trực tiếp trên thị trờng London, DPman - chi nhánh của hãng Lloyds hoạt động tái bảo hiểm thông qua các môi giới. Nói 1 1 chung, tập đoàn này có các địa lý, chi nhánh công ty con ở 75 nớc. Nếu ở Berksline Hatkeway với tổng số vốn t bản hóa của tập đoàn vào khoảng 110 tỉ Đôla thành lập tập đoàn gồm một số công ty bảo hiểm chủ yếu hoạt động ở Mỹ, nh National Indemnity (đợc xếp hạng) với tổng doanh thu phí bảo hiểm hàng năm khoảng 955,5 triệu Đôla, thì có thể hình dung đợc quy mô các quá trình tập trung vốn toàn cầu hóa đang diễn ra tích cực trên thị trờng bảo hiểm tái bảo hiểm thế giới. Cũng nh trong lĩnh vực bảo hiểm trực tiếp, tập trung hóa sáp nhập hợp nhất các doanh nghiệp tái bảo hiểm là nguyên nhân giảm số lợng công ty tái bảo hiểm. Ví dụ, ở Mỹ chỉ riêng trong thời gian 1985 - 1996, số công ty tái bảo hiểm đã giảm 25% (từ 97 công ty xuống còn 72 công ty). Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, quá trình sáp nhập hợp nhất nh vậy vẫn còn tiếp diễn, đặc biệt mạnh là ở các doanh nghiệp tái bảo hiểm có doanh thu hàng năm khoảng 50-200 triệu Đôla Mỹ. [20] (Nguồn: Asia Ins . Review 23/07/2003) Theo bản tin mới nhất của thị trờng Lloyd's vào tháng 7/2003 ủy ban thị trờng Lloyd's đã đánh giá 6 xu hớng chủ yếu trong thị trờng bảo hiểm toàn cầu trong tơng lai. - Sự toàn cầu hóa. - Sự hợp nhất giữa các nhà bảo hiểm, tái bảo hiểm môi giới bảo hiểm. - Thơng phẩm hóa sản phẩm bảo hiểm. - Khách hàng ngày càng tinh vi hơn việc giữ lại rủi ro phổ biến hơn. - Có nhiều yếu tố cạnh tranh mới. - Công nghệ phát triển nhanh chóng. Một trong 6 xu hớng lớn đó là xu hớng sáp nhập giữa các công ty bảo hiểm. Sáp nhập trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay đã giúp các công ty tăng cờng sức mạnh đang trở thành xu thế tất yếu hiện nay không chỉ trong lĩnh vực bảo hiểm. 2. Xu hớng phát triển thị trờng Việt Nam 2 2 Sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng phát triển chung của thế giới. Thế nhng nó cũng có sự khác biệt nhất định do các điều kiện phát triển khác nhau. Với mức độ phát triển hiện tại: doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị tr- ờng Việt Nam khi kết thúc năm 2002 đạt 7.707 tỉ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 3.062 tỉ đồng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 4.645 tỉ đồng. Nh vậy, trong vòng 8 năm từ 1995 đến 2002, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam tăng đến gần 6 lần. Còn doanh thu bảo hiểm nhân thọ từ 1 tỉ đồng năm 1996 đã tăng gấp vài ngàn lần. Những con số này chứng tỏ thị trờng bảo hiểm tại Việt Nam đang rất có tiềm năng. Trong tơng lai thị trờng bảo hiểm Việt Nam sẽ thu hút mạnh mẽ đối tác nớc ngoài, thị trờng sôi động hơn. Hiện tại, thị trờng bảo hiểm Việt Nam cũng đợc đánh giá là bắt đầu cơ hội cho sự cạnh tranh. Theo ông Trơng Mộc Lâm, Chủ tịch Hội đồng quản trị của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thì sự ra đời của Công ty liên doanh bảo hiểm liên hiệp UIC, tiếp theo là Công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc ngoài Chinfon Manulife (nay là Manulife), Prudential công ty 100% vốn nớc ngoài trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Allianz, công ty liên doanh bảo hiểm Việt - úc, công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh - CMG Groupama là một bớc chuyển hết sức mạnh mẽ trong thị trờng bảo hiểm Việt Nam ở cả hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ. Hiện tại Việt Nam có 18 công ty bảo hiểm đợc cấp phép, cha kể 2 công ty môi giới bảo hiểm. nhìn vào giới kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam có thể thấy đủ các thành phần nh 3 công ty bảo hiểm sở hữu Nhà nớc, 3 công ty bảo hiểm cổ phần, 4 công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài, 7 công ty liên doanh trong đó có 4 công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Sự góp mặt của các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài các doanh nghiệp bảo hiểm với một bên là các đối tác Việt Nam một bên là các đối tác từ các quốc gia có nền tài chính dịch vụ phát triển đã tạo cho thị trờng Việt Nam một sắc thái mới, năng động hơn, cạnh tranh hơn thúc đẩy hoạt động 3 3 của các công ty bảo hiểm. Đôi lúc, sự cạnh tranh đã lên tới đỉnh cao không khoan nhợng. Tuy nhiên, với cam kết của Việt Nam sau khi hội nhập với AFTA, sau khi ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ hòa nhập với kinh tế thế giới sau khi gia nhập WTO trong thời gian tới, thị trờng bảo hiểm chắc chắn sẽ có những thay đổi mới. Theo đó, Việt Nam sẽ tiếp tục mở cửa thị trờng bảo hiểm trong vòng vài năm tới đây ngày càng có nhiều các công ty tập đoàn bảo hiểm lớn của nớc ngoài sẽ gia nhập thị trờng này. Điều này dẫn tới việc các công ty tập đoàn bảo hiểm trong nớc sẽ phải đối mặt với cạnh tranh hết sức gay gắt. Thực sự thì cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nhân thọ đã đợc nhìn thấy trong thị trờng hiện tại, khi mà sự hội nhập đang đến từ từ. Điều này có thể nhìn thấy qua sự cạnh tranh rất gắt gao trong vấn đề giá phí bảo hiểm dịch vụ khách hàng. Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, việc giảm giá phí bảo hiểm trong nhiều sản phẩm đã là một vấn đề nóng từ nhiều năm nay khiến cho các nhà kinh doanh bảo hiểm phải đau đầu. Còn trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ đang có vẻ nghiêng phần u thế về các công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu t nớc ngoài vốn có công nghệ tốt rất chịu khó đầu t vào việc tung ra các dịch vụ cũng nh nâng cấp chất lợng dịch vụ. Song, có thể nhìn thấy sự cạnh tranh sẽ tăng lên rất mạnh mẽ khi hội nhập xảy ra vì khi có càng nhiều các nhà bảo hiểm lớn trên thế giới vào kinh doanh tại Việt Nam, họ sẽ dần giành đợc thế bình đẳng khi mà các lá chắn của sự bảo hộ từ Nhà nớc với ngành bảo hiểm trong nớc giảm bớt. Hơn nữa, họ mang theo vào Việt Nam một cung cách điều hành kinh doanh có hiệu quả hơn hẳn. Các công ty bảo hiểm Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ việc cung cấp ngày càng nhiều hơn các sản phẩm bảo hiểm khi có ngày càng nhiều các nhà bảo hiểm mới vào thị trờng. những nhà bảo hiểm này có u thế trong việc chỉ cần đa sản phẩm mà họ đã bán sẵn trong khu vực để bán tại Việt Nam sau khi có chỉnh sửa chút ít, thay vì phải mất nhiều thời gian thiết kế các 4 4 sản phẩm mới. Đồng thời họ cũng sẵn sàng cung cấp hàng loạt các sản phẩm dịch vụ tài chính tổng hợp. Các nhà kinh doanh bảo hiểm có kinh nghiệm cũng có thể nhìn thấy sự thay đổi của thị trờng từ khía cạnh những ngời mua bảo hiểm khi hội nhập kinh tế. Khác với những năm đầu làm quen với các khái niệm liên quan tới sản phẩm bảo hiểm các dịch vụ kèm theo, các khách hàng sẽ ngày càng hiểu rõ nhận thức đợc nhiều hơn nhu cầu bảo hiểm của chính họ. Những nhu cầu mới nảy sinh kèm theo các rủi ro mới. Trong khi đó, thị trờng này cũng sẽ ghi nhận sự đua tranh quyết liệt của các công nghệ đợc đa vào áp dụng trong kinh doanh bảo hiểm sự gia tăng quảng bá cho các thơng hiệu mới cũ có mặt trên thị trờng. Để cạnh tranh phát triển trong hội nhập, các công ty bảo hiểm trong nớc ở Việt Nam chắc chắn sẽ phải tìm tới việc liên kết, hợp nhất. Bởi vì chỉ có liên kết, hợp nhất với một chiến lợc chắc chắn thì họ mới có thể giữ vững thị phần phát triển tiếp tục. Đây là cách thức có vẻ hiệu quả hơn cả. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực bảo hiểm việc các công ty tập trung vào việc tự gia tăng tài sản của bản thân họ sẽ cần quá nhiều thời gian, công sức có vẻ không khả thi. Nếu đứng trên xu thế hợp nhất liên kết, việc từ nhiều công ty bảo hiểm trong nớc hiện nay, sau khi hợp nhất có thể thành hai công ty lớn, một công ty chuyên về bảo hiểm nhân thọ một công ty chuyên về bảo hiểm phi nhân thọ là một trong những phơng án đang đợc các cấp thẩm quyền bàn tính tới. hai công ty này cũng có thể đợc cổ phần hóa bằng cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nớc hay các tổng công ty lớn. Một số nớc tại khu vực, ví nh Malaysia đã làm điều này khi họ yêu cầu 56 công ty bảo hiểm trong nớc sáp nhập lại thành 10 - 15 công ty bảo hiểm để đẩy mạnh sự tập trung hóa, có sức mạnh cạnh tranh trong hội nhập. Ngoài ra, việc các công ty bảo hiểm trong nớc tiếp tục mở rộng liên kết với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng có mạng lới khách hàng rộng khắp cũng sẽ là một hình thức đáng quan tâm. 5 5 hơn bao giờ hết, để cạnh tranh trong hội nhập, các công ty bảo hiểm Việt Nam sẽ phải quan tâm tới việc cải thiện năng suất hiệu quả, làm tốt công tác chuyên môn cũng nh quảng bá mạnh mẽ thơng hiệu của họ ra công chúng. Nh vậy, sự mở cửa hội nhập thị trờng bảo hiểm Việt Nam là tất yếu. để có thể mở cửa hội nhập tốt chúng ta cần phải có chiến lợc phát triển thích hợp, cải cách trong quản lý thị trờng, hoàn thiện môi trờng pháp cả những nỗ lực thay đổi của chính các doanh nghiệp bảo hiểm II. các giải pháp vĩ mô cho thị trờng bảo hiểm việt nam Thị trờng tài chính là một thị trờng vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó quyết định rất lớn đến tốc độ tăng trởng cũng nh sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Trong đó thị trờng bảo hiểm đang ngày càng có vai trò quan trọng. Mặt khác, để phát triển đợc thị trờng bảo hiểm phải có sự nỗ lực từ nhiều phía: từ các công ty bảo hiểm, các nhà đầu t, các cơ quan quản lý. Trong đó, các cơ quan quản lý các chính sách phát triển vĩ mô đóng vai trò chủ đạo. Trong tình hình hiện nay, Nhà nớc cần phải có những chiến lợc phù hợp: bảo hộ ở một mức độ nhất định để có thể hội nhập phát triển thị trờng bảo hiểm. Đồng thời phải có chế độ quản lý giám sát chặt chẽ để đảm bảo cho thị trờng ổn định cạnh tranh lành mạnh. Các giải pháp vĩ mô bao gồm: 1. Đa dạng hoá sở hữu ngành bảo hiểm. Theo "Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010", việc phát triển sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ theo hớng đa dạng hình thức sở hữu bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tổ chức bảo hiểm tơng hỗ. Các doanh nghiệp Nhà nớc không đợc dùng vốn Nhà nớc để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm mới hoặc công ty cổ phần bảo hiểm mới mang tính 6 6 chuyên ngành, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay để nâng cao năng lực tài chính năng lực hoạt động, giữ đợc thị phần lớn trên thị trờng trong n- ớc tham gia thị trờng bảo hiểm quốc tế. Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) sẽ đợc xây dựng thành một tập đoàn tài chính đa năng hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, nhân thọ, đầu t, chứng khoán. Trong đó hoạt động chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc duy nhất. Bảo Việt sẽ tăng vốn điều lệ từ 586 tỉ đồng (hiện nay) lên mức 3.000 tỉ đồng (năm 2005) 5.000 tỉ đồng (2010). Các công ty bảo hiểm Nhà nớc khác nh công ty bảo hiểm Tp Hồ Chí Minh (Bảo Minh), công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) công ty bảo hiểm dầu khí (PVI) sẽ tiến hành cổ phần hóa. Bảo minh chuyển thành công ty bảo hiểm cổ phần có vốn Nhà nớc chi phối, chuyên kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ thực hiện các loại hoạt động khác nh: đầu t vốn, dịch vụ tài chính, trong đó bảo hiểm là hoạt động kinh doanh chủ yếu. Công ty bảo hiểm dầu khí (PVI) 100% vốn Nhà nớc, trực thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam sẽ chuyển thành cổ đông của Bảo Minh. Phần vốn Nhà nớc của PVI sẽ là cổ phần của Tổng công ty dầu khí Việt Nam trong Bảo Minh. Hiện nay, số vốn điều lệ của Bảo Minh là 67 tỉ đồng. Trong 2 năm 2003 - 2004, Nhà nớc sẽ có cơ chế để bổ sung vốn điều lệ cho Bảo Minh đủ 70 tỉ đồng, theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm. Đồng thời, đánh giá lại giá trị tài sản vốn của Bảo Minh để xác định vốn của Bảo Minh trớc khi thực hiện cổ phần hóa. Bảo Minh phát hành cổ phiếu mới (trị giá tối thiểu 500 tỉ đồng) để tăng vốn điều lệ mở rộng cho các tổng công ty Nhà nớc có nhu cầu tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trờng hợp cả hai nguồn vốn này cha đủ 1.100 tỉ đồng trong giai đoạn 2005 đến 2010, Bảo Minh sẽ bổ sung vốn điều lệ còn thiếu từ các nguồn: lợi nhuận để lại, chuyển nguồn vốn dự phòng dao động lớn, các quỹ dự trữ tự nguyện bổ sung vào vốn điều lệ hoặc tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu mới. 7 7 Giống nh Bảo Minh, Vinare cũng chuyển thành công ty cổ phần, do vốn Nhà nớc chi phối, hoạt động chuyên lĩnh vực tái bảo hiểm duy nhất trên thị tr- ờng bảo hiểm Việt Nam. Đến năm 2010, Vinare có đủ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh để tham gia thị trờng tái bảo hiểm quốc tế. Đến năm 2005, Vinare đủ sức giữ vai trò điều tiết thị trờng tái bảo hiểm Việt Nam. Không cho phép thành lập thêm doanh nghiệp tái bảo hiểm. Nhà nớc, không đầu t vốn để thành lập thêm doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm 100% vốn Nhà nớc. Việc cổ phần hóa Vinare sẽ đợc tiến hành theo hớng: vốn của Vinare (vốn Nhà nớc) giữ cổ phần chi phối với sự tham gia góp vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trên thị trờng nhằm nâng cao mức giữ lại để hạn chế việc chuyển phí tái bảo hiểm ra nớc ngoài, duy trì sự an toàn ổn định của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Củng cố công ty bảo hiểm liên doanh Samsung Vina trực thuộc Vinare góp vốn thành lập các công ty đầu t, góp vốn vào các dự án lớn, phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án phục vụ yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, số vốn điều lệ của Vinare là 40,5 tỉ đồng. Trong 2 năm 2003 - 2004. Nhà nớc có cơ chế để bổ sung vốn điều lệ cho đủ 70 tỉ đồng, theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm. Vinare phát hành cổ phiếu mới (trị giá tối thiểu 200 tỉ đồng) để hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nh vậy, vốn điều lệ của Vinare sẽ bao gồm phần vốn sau khi đánh giá lại giá trị vốn cổ phần mới phát hành. Trờng hợp cả hai nguồn vốn này cha đủ 500 tỉ đồng, trong giai đoạn 2005 đến 2010 Vinare sẽ bổ sung số vốn điều lệ còn thiếu từ các nguồn: lợi nhuận để lại, chuyển nguồn vốn dự phòng dao động lớn, các quỹ dự trữ tự nguyện bổ sung vào vốn điều lệ hoặc tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu mới. 2. Các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thành lập quỹ đầu t, quỹ tín thác công ty quản lý vốn đầu t. Một trong những giải pháp lớn nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển ngành bảo hiểm đến năm 2010 là việc sử dụng tối đa, có hiệu quả nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm. Theo đó, các giải pháp sẽ 8 8 thực hiện bao gồm, cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm thành lập quỹ đầu t, quỹ tín thác công ty quản lý vốn đầu t theo quy định của pháp luật để tạo cầu nối giữa các nguồn vốn ngắn hạn nhu cầu vốn dài hạn trên thị tr- ờng. Khuyến khích các hình thức đầu t dài hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sử dụng phí bảo hiểm thu đợc đầu t tại Việt Nam đợc hởng chế độ đầu t bình đẳng nh các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc. Các doanh nghiệp đợc phép phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu tham gia thị trờng chứng khoán, đầu t vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng. Bảo hiểm là một tổ chức trung gian tài chính lớn của nền kinh tế, có chức năng huy động các nguồn vốn cung ứng vốn trung, dài hạn cho đầu t phát triển. Trên thế giới, các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là ngời cung cấp chính nguồn vốn cho các quỹ đầu t trên thị trờng vốn. Do công cụ đầu t chủ yếu của quỹ đầu t là chứng khoán, các quỹ đầu t có chức năng thúc đẩy sự phát triển thị trờng chứng khoán tạo ra tính thanh khoản của thị trờng này. Sự hình thành các quỹ đầu t độc lập của các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tạo thành trung tâm thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t nhỏ thành nguồn vốn lớn, ổn định. Chính vì vậy, quỹ đầu t đợc coi là chiếc cầu nối tốt nhất giữa các nguồn vốn ngắn hạn nhu cầu vốn dài hạn trên thị trờng chứng khoán. Tính đến năm 2002, tổng số nguồn đầu t là 6.700 tỉ đồng, theo dự kiến đến năm 2010, tổng số nguồn vốn đầu t đạt 90.000 tỉ đồng. Nh vậy, quỹ đầu t bảo hiểm có vai trò rất lớn trong giai đoạn đầu của thị trờng chứng khoán Việt Nam khi mà các dự án, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang cần vốn còn các nhà đầu t cha quen với việc đầu t. Các doanh nghiệp có đủ điều kiện về vốn, quy mô dự phòng lớn khả năng đầu t dài hạn sẽ đợc xem xét cho phép thành lập quỹ đầu t theo các quy định của pháp luật. Để các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh tỉ trọng đầu t vào thị trờng vốn thì ngoài giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo hớng nâng tỉ trọng các sản 9 9 phẩm bảo hiểm nhân thọ dài hạn, Nhà nớc cũng cần phải có các chính sách đồng bộ cho việc phát triển thị trờng vốn trong nớc. 3. Sửa đổi, hoàn thiện môi trờng pháp lý Có thể thấy hệ thống pháp luật về bảo hiểm của Việt Nam cho đến tháng 6/2001 khá đồ sộ, nhng nếu xét về số lợng các văn bản đợc ban hành lại rất phân tán. Mỗi bộ luật, luật chuyên ngành lại đề cập tới một vấn đề trong khi các vấn đề đó hoàn toàn có thể đa vào trong Luật kinh doanh bảo hiểm. Sự phân tán còn thể hiện ở các văn bản hớng dẫn. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật kinh doanh bảo hiểm không hớng dẫn thực hiện các quy định về bảo hiểm hàng hải mà để các hớng dẫn thực hiện, Bộ luật Hàng hải hớng dẫn luôn các quy định về bảo hiểm mà Bộ luật đề cập. Việc phân tán nh vậy dẫn tới việc tra cứu, hệ thống hết sức khó khăn, đặc biệt khi cần trích dẫn tham chiếu. Đặc biệt có những quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm hoàn toàn trái ngợc với thực tiễn kinh doanh thực tiễn pháp luật về bảo hiểm, ví dụ: điều 572 Bộ luật Dân sự quy định: Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thỏa thuận giữa các bên về các điều kiện bảo hiểm mức phí bảo hiểm, trong khi hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng có tính chất chấp thuận. Điều khoản, điều kiện bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm hoặc là do Bộ Tài chính ban hành, hoặc là do doanh nghiệp bảo hiểm soạn thảo trình Bộ Tài chính chấp thuận nh quy định của điều 18 Nghị định 42/2001NĐ-CP ngày 1/8/2000. Hơn nữa, các văn bản pháp luật khác nhau sử dụng các định nghĩa, khái niệm hay từ vựng khác nhau để chỉ cùng một việc. Lại còn có những quy định pháp luật trái ngợc nhau về nội dung. Ví dụ trong khi khoản 3 điều 203 quy định: Đơn bảo hiểm có thể đợc cấp theo hình thức đơn bảo hiểm đích danh, đơn bảo hiểm theo lệnh hoặc đơn bảo hiểm vô danh thì khoản 4 lại quy định phải có tên ngời đợc bảo hiểm hoặc có quyền lợi đợc bảo hiểm điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm cũng quy định về nội dung của Hợp đồng bảo hiểm bao gồm Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng. Nh vậy không thể có trờng hợp đơn bảo hiểm vô danh nh quy định của khoản 3 điều 203. 10 10 [...]... bảo hiểm đợc ký kết với các công ty bảo hiểm Việt Nam, công ty XNK tránh đợc những phiền phức về thủ tục pháp lý, ngôn ngữ, địa lý có thể sẽ gặp phải khi sự cố bảo hiểm xảy ra Trong trờng hợp công ty bảo hiểm Việt Nam không đủ năng lực bảo hiểm, phía Việt Nam vẫn có lợi do chúng ta có điều kiện lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín bảo hiểm cho hàng hóa của mình, đồng thời lựa chọn các điều khoản bảo hiểm. .. động kinh tế đối ngoại Sự phối kết hợp hỗ trợ nhau cùng phát triển của ba lĩnh vực XNK, bảo hiểm hàng hải, vận tải đờng biển có ý nghĩa quan trọng Sẽ là rất khó cho hoạt động XNK nếu ngành bảo hiểm vận tải biển kém phát triển, ngành bảo hiểm vận tải biển cũng không thể phát triển mạnh đợc trong điều kiện kim ngạch XNK thấp Tóm lại, để phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam trong những năm... định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm không có hớng dẫn thi hành làm cho việc thực hiện hết sức khó khăn Ví dụ nh khi quy định nguyên tắc tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ đợc tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam mà không có hớng dẫn nên tình trạng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nhập. .. vốn công nghệ, họ phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh là các tổ chức bảo hiểm nớc ngoài mạnh hơn về vốn kinh nghiệm thì những chuẩn bị của ngành bảo hiểm Việt Nam là rất cần thiết để đẩy nhanh quá trình hội nhập với thị trờng bảo hiểm các nớc trong khu vực cũng nh các tổ chức thơng mại quốc tế Các công ty bảo hiểm Việt Nam cần phải củng cố đầu t cho phát triển quy mô, công nghệ kinh doanh bảo. .. tham gia bảo hiểm trong nớc, đồng thời thúc đẩy ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển Đối với các công ty XNK cần nhanh chóng thay đổi tập quán thơng mại cũ Chuyển dần từ phơng thức xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF sang xuất khẩu theo điều kiện FOB Điều này xét về toàn cục có lợi cho nền Kinh tế quốc dân do đã tạo cơ hội cho ngành bảo hiểm hàng hải ngành vận tải biển phát triển chính sự phát triển của hai... đầu vào của hoạt động kinh doanh cũng giống nh những khách hàng của công ty 15 15 - Khuyếch trơng hình ảnh ra công chúng Ngành bảo hiểm cần phải quảng bá tới công chúng về bảo hiểm tầm quan trọng của nó trong cuộc sống của mọi ngời dân Một sự gia tăng về nhận thức am hiểu bảo hiểm của công chúng sẽ xóa bỏ nhiều sự hiểu không đúng những mong đợi ảo tởng về ngành bảo hiểm mở đờng cho việc phát. .. kết này đợc ví nh sự "kết hôn", nhằm khai thác sự hiệp lực lẫn nhau Một ví dụ điển hình phổ biến đó là Ngân hàng bảo hiểm (bảo hiểm qua ngân hàng), mối liên kết này bao trùm lên cả các hoạt động ngân hàng bảo hiểm Nhằm đảm bảo đồng lúc những nhu cầu về tài chính bảo hiểm của một khách hàng đợc đáp ứng trong cùng một tổ chức Thông qua liên két mà những nhà bảo hiểm sẽ có cơ hội khai thác những... vận chuyển Đơn bảo hiểm này đợc phía xuất khẩu ký hậu chuyển giao cho phía nhập khẩu Nh vậy, đối với hoạt động nhập khẩu nếu nhập theo điều kiện CIF, quyền vận tải quyền bảo hiểm thuộc phía nớc ngoài Với các quyền đó, đối tác nớc ngoài tùy ý thuê tàu mua bảo hiểm Theo lẽ thờng họ ký hợp đồng với các công ty của nớc mình Các công ty bảo hiểm nớc ngoài vì thế có điều kiện phát triển hơn 17 17... ty bảo hiểm khi tiếp cận với công nghệ mới trong mọi lĩnh vực hoạt động sẽ đảm bảo cho công ty có đủ thế mạnh cạnh tranh với các đối thủ khác Nó cũng có nghĩa rằng nếu công ty nào bị chậm lại quá lâu với sự thay đổi không ngừng của công nghệ sẽ dẫn đến sự tụt hậu bị loại bỏ Để đối mặt với những thay đổi trong kinh doanh bảo hiểm, ngành bảo hiểm Việt Nam cần khẩn cấp lập kế hoạch cơ bản cho sự phát. .. tham gia bảo hiểm trong nớc tăng có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển Theo nguyên lý số đông, lợng khách hàng tham gia càng lớn công ty bảo hiểm càng có điều kiện phân chia rủi ro giữa các đối tợng bảo hiểm, tránh cho công ty trớc những tổn thất lớn ảnh hởng không tốt đến tình hình tài chính công ty điều này càng có ý nghĩa hơn khi mà tỉ lệ bồi thờng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng . bảo hiểm Việt Nam trớc thềm hội nhập và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của ttbh Việt Nam đến 2010 I. Bảo hiểm Việt Nam vào hội nhập 1. Xu hớng phát triển. vực bảo hiểm. 2. Xu hớng phát triển thị trờng Việt Nam 2 2 Sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng phát triển chung của

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w