1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh trung học cơ sở tại tỉnh bình dương TT

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 576,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LƯU AN GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Hà Nội, 2021 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Bình Định Phản biện 2: PGS TS Trịnh Thúy Giang Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Tố Mai Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, số 18, ngõ 55, đường Trần Phú, Phường Văn Quán, quận Hà Đông thành phố Hà Nội vào lúc ngày tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Giáo dục âm nhạc mang lại cho học sinh (HS) nhiều giá trị tốt đẹp, tạo hội cho HS trải nghiệm phát triển lực âm nhạc, lực thẩm mỹ (TM) giúp em hoàn thiện nhân cách Đặc biệt, phân mơn Học hát có tác động trực tiếp đến nhận thức thị hiếu âm nhạc lành mạnh em Những năm gần đây, bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng, việc đem đến cho HS nhiều kiến thức bổ ích khơng thiếu điều bất cập Riêng với lĩnh vực âm nhạc, tiếp xúc với nhiều ca khúc thiếu tính TM, nên ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu TM âm nhạc HS, vấn đề xã hội ngành giáo dục trọng đến vấn đề Bình Dương tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam phát triển công nghiệp Về giáo dục âm nhạc, đội ngũ giáo viên (GV) trường THCS truyền thụ kiến thức cho HS Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy, việc dạy học âm nhạc cịn mang tính áp đặt, thụ động, đơn điệu chưa thỏa mãn mục tiêu cần hướng tới, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục (GD) nói chung GDTM âm nhạc nói riêng Với tư cách GV dạy âm nhạc, thấy GDTM âm nhạc cho HS trường THCS thông qua phân môn Học hát vấn đề không phần quan trọng mang tính cấp thiết Do vậy, chúng tơi chọn đề tài: Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh trung học sở tỉnh Bình Dương, để thực nghiên cứu cho luận án chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất biện pháp phù hợp vận dụng hệ thống biện pháp trình dạy học hát phát triển tình cảm TM, lực TM âm nhạc cho HS, góp phần nâng cao chất lượng GD âm nhạc nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đề xuất số biện pháp dạy học hát nhằm nâng cao chất lượng GDTM âm nhạc cho HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số khái niệm công cụ đề tài tầm quan trọng việc GDTM cho HS thông qua dạy hát chương trình GD âm nhạc cấp THCS Đánh giá chương trình thực trạng GDTM âm nhạc thơng qua phân môn Học hát Xây dựng sở lý luận thực tiễn GDTM âm nhạc thông qua dạy học hát cho HS cấp THCS Đề xuất số biện pháp thiết kế kế hoạch dạy học, nhằm nâng cao chất lượng GDTM âm nhạc cho HS cấp THCS theo định hướng mới, tổ chức thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án biện pháp GDTM âm nhạc cho học sinh cấp THCS tỉnh Bình Dương Khách thể nghiên cứu hoạt động GDTM cho HS cấp THCS vấn đề liên quan đến phân môn Học hát 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu biện pháp dạy học hát cho HS chương trình âm nhạc khóa trường THCS tỉnh Bình Dương Thời gian thực từ năm 2015 đến 2020 Đề tài thực khơng gian tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận GDTM âm nhạc nhằm góp phần tạo lớp cơng dân vừa chun vừa hồng cho tỉnh Bình Dương, uận án dựa quan điểm GDTM chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục người xã hội chủ nghĩa Quan điểm tiêu chí giáo dục HS phổ thơng sau năm 2015 Bộ GD&ĐT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận án Phương diện lý luận: Luận án đóng góp tổng quan có giá trị tình hình nghiên cứu cơng trình trước, xây dựng sở khoa học cho kế thừa Hệ thống hóa phát triển sở lý luận GDTM âm nhạc cho HS cấp THCS địa bàn tỉnh Bình Dương Cụ thể hóa nội dung GDTM thông qua hoạt động ca hát PPDH, góp phần làm thay đổi nhận thức vai trị môn âm nhạc Phương diện thực tiễn: Đưa cách nhìn tổng thể mơ hình GDTM âm nhạc thông qua phân môn Học hát kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh giá trị hát chương trình Chương 4: Biện pháp giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh thông qua dạy học hát Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu mỹ học, giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 1.1.1 Về mỹ học Các học thuyết mỹ học khứ thường tập trung vào hai lĩnh vực chính: đẹp nghệ thuật Những đại diện tiêu biểu cho giai đoạn phát triển mỹ học nhân loại với quan điểm giống khác nhau, chân lý cuối đúc kết Mỹ học Mác - Lê nin cung cấp cho người học thước đo giá trị TM với cách nhìn sống khoan dung nhân đạo, chuẩn mực sống đẹp 1.1.2 Về giáo dục thẩm mỹ 1.1.2.1 Lý luận giáo dục thẩm mỹ: Các nhà mỹ học Đỗ Huy, Vũ Minh Tâm, Vĩnh Quang Lê nhìn thấy vai trị GDTM có vai trị quan trọng đời sống người GDTM cho HS cần phải hướng tới cảm xúc, tri giác, thị hiếu, lý tưởng hình tượng TM GDTM xét thực chất giáo dục đẹp, giúp cho HS khơng có khả định hướng TM mà giúp em tạo nên lực TM, nâng cao chất lượng GDTM để nhìn rõ đời sống TM xã hội GDTM để hình thành nhân cách cho người 1.1.2.2 Giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật Nghệ thuật hướng đến tâm hồn người, nghiên cứu cho thấy rõ mục tiêu GDTM thông qua nghệ thuật tác động mạnh mẽ vào mỹ cảm, từ tạo nên rung động hoạt động tinh thần, hình thành tình cảm, thị hiếu, lý tưởng TM nhân cách Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật Denis Diderot cho nghệ thuật có ảnh hưởng mặt đạo đức: “Nghệ thuật phải bắt buộc yêu đức hạnh căm thù xấu”, ông yêu cầu nghệ thuật phải: “Giới thiệu đạo đức cho người ta noi theo, tật xấu cho người ta lên án” Kết nghiên cứu tài liệu này, sở để nhận thức đẹp vật tượng người khác Nếu cá nhân tự đánh giá tiếp cận với đẹp xã hội công nhận, mà thân chưa cảm nhận cần phải học để nhận thức giá trị đẹp Điều cho thấy việc GDTM bẳng nghệ thuật trở nên có ý nghĩa quan trọng giáo dục người G.W.F.Hegel coi đẹp phạm trù trung tâm Ông đề cao giá trị nghệ thuật khẳng định đẹp nghệ thuật ưu việt nhiều so với đẹp tự nhiên âm nhạc loại hình nghệ thuật có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người, giúp người hướng tới thiện tự nhân đơi nhận thức tốt đẹp tâm hồn Cịn Lịch sử mỹ học Đỗ Văn Khang cho rằng: thông qua nghệ thuật tác động mạnh mẽ vào mỹ cảm, từ tạo nên rung động, hình thành nên TM nhân cách Vai trị nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Trần Túy trọng mối liên hệ chặt chẽ Chân - Thiện - Mỹ nghệ thuật đưa giải pháp GDTM nghệ thuật giáo dục quốc gia Cũng đồng quan điểm Nguyễn Thế Kiệt nghiên cứu Triết học thẩm mỹ nhân cách phân tích vai trị GDTM nghệ thuật việc hình thành phát triển nhân cách người Trên sở Đỗ Xuân Hà nghiên cứu Thực trạng phương hướng giáo dục thẩm mỹ giáo dục nghệ thuật cho học sinh Việt Nam đưa phương hướng nhằm hình thành phẩm chất, nhu cầu lực sáng tạo thẩm mỹ nâng cao chất lượng GDTM giáo dục nghệ thuật cho HS phổ thông nước ta 1.1.3 Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc Trong Theo dòng âm đẹp sải cánh Dương Viết Á cho rằng: âm nhạc tác động vào thính giác, làm giàu tạo nên hình tượng âm nhạc Thơng điệp sách Bay lên từ truyền thống Nguyễn Đăng Nghị giúp cho hiểu biết giá trị TM tính đa dạng, nhiều sắc màu dịng ca khúc cách mạng Đó coi tham chiếu để định hình thị hiếu TM, đồng thời sở lý luận để giúp giới thiệu tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam cho HS cấp THCS Cảm nhận mỹ học âm nhạc Thế Bảo khái quát lịch sử vấn đề mỹ học âm nhạc cho rằng: “Gia đình nơi lý tưởng để ni dưỡng người nghe nhạc có thẩm mỹ tốt Do đó, cần GDTM âm nhạc sớm cho trẻ chưa vào đời” Hợp tuyển nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX, có nhiều viết liên quan đến giáo dục âm nhạc, phương hướng giải pháp GDTM âm nhạc cho lứa tuổi học sinh phổ thơng Các cơng trình nêu nghiên cứu nhiều phương diện thuộc lĩnh vực GDTM âm nhạc có đóng góp đáng kể cho lý luận dạy học âm nhạc 1.2 Những nghiên cứu giáo dục âm nhạc 1.2.1 Những nghiên cứu phương pháp dạy học âm nhạc So với hệ thống môn học khác trường phổ thông, âm nhạc môn học nên số lượng nghiên cứu lĩnh vực không nhiều Dạy học đại - lý luận - biện pháp - kĩ thuật Đặng Thành Hưng, không viết riêng cho mơn âm nhạc cơng trình sâu vào vấn đề kỹ thuật dạy học đại với PPDH tích cực mang tính lý luận kĩ thuật dạy học phù hợp ứng dụng vào giảng dạy âm nhạc có hiệu Phương pháp dạy học âm nhạc Hoàng Long - Hoàng Lân triển khai vấn đề cần đủ trình giảng dạy âm nhạc cho đối tượng HS phổ thơng Cịn Giáo trình thực hành sư phạm âm nhạc Hoàng Long - Hoàng Lân hướng dẫn thực hành giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thông Nội dung Phương pháp dạy học âm nhạc nhà trường phổ thông Phan Trần Bảng giải mã qua phương pháp nhận biết nốt nhạc sơ đồ bàn tay, cách đọc tiết tấu cách giúp HS dễ cảm nhận âm nhạc.Lê Anh Tuấn tiếp cận với nhiều PPDH tích cực, bổ ích giúp cho học âm nhạc hoạt động ca hát nhằm thu hút phát huy lực cảm thụ âm nhạc HS phân tích kỹ tài liệu Phương pháp dạy học âm nhạc trường tiểu học trung học sở 1.2.2 Nghiên cứu giáo dục âm nhạc cấp trung học sở 1.2.2.1 Những nghiên cứu nước ngồi: Qua tìm hiểu sách, báo, cơng trình, luận án tiến sĩ , biết nhiều nước giới, âm nhạc mơn học hình thành tình cảm TM, lực TM nên thiếu trường THCS Các viết Hồ Ngọc Khải Khái quát số phương pháp dạy học âm nhạc Hoa Kỳ nay; Chương trình giáo dục âm nhạc Quốc gia nước Anh cho biết số phương pháo giáo dục âm nhạc cho HS phổ thông Hoa Kỳ, nước Anh nhằm phát huy lực phân biệt nhận thức âm nhạc để thực hành âm nhạc, phát triển thị hiếu âm nhạc Trên trang http://www.music.edu.vn Lê Anh Tuấn quản lý, nguồn tài liệu đáng tin cậy để tìm hiểu giáo dục âm nhạc cho HS phổ thông Bài viết Giáo dục âm nhạc nước giới cho biết thông tin mục tiêu, nội dung, phương pháp GD âm nhạc nước, nước có cách GD âm nhạc khác mục tiêu chung nâng cao lực cảm thụ đẹp âm nhạc, nhằm phát triển nhân cách cho HS 1.2.2.2 Những nghiên cứu nước: Từ năm 2012 đến nay, có nhiều nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học âm nhạc, dạy học hát trường THCS dạng luận văn, số luận văn tiêu biểu đề cập luận án cho thấy đề tài có điểm thống cho GDTM âm nhạc cần thiết, góp phần giúp HS phát triển tồn diện, tác giả đề xuất biện pháp giáo dục âm nhạc phù hợp với địa phương Liên quan đến vấn đề GDTM cịn có số nghiên cứu như: Trịnh Hồi Thu với Thực trạng lực chun mơn đội ngũ GV âm nhạc mỹ thuật trường tiểu học THCS; Dạy học âm nhạc THCS với việc GDTM cho học sinh Hoàng Long; Lê Trọng Nin với Vai trò âm nhạc GDTM; “Cần có cách nhìn đầy đủ vai trò giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Tố Mai; “Thực trạng định hướng giải pháp bồi dưỡng giáo viên nghệ thuật đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới” PGS.TS Đào Đăng Phượng; “Biên soạn tài liệu mỹ thuật, âm nhạc đào tạo bồi dưỡng giáo viên âm nhạc” PGS.TS Phạm Trọng Toàn,… Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Giáo dục âm nhạc trường phổ thông Việt Nam tổ chức năm 2012, năm 2019 Kết luận chương Các cơng trình nghiên cứu thẩm mỹ, GDTM GDTM nghệ thuật có lịch sử hàng trăm năm tiếp tục nghiên cứu năm gần khẳng định: GDTM có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, nâng cao ý thức giúp người phát triển toàn diện Âm nhạc môn nghệ thuật với nội dung đa dạng, phong phú sống, thông qua hoạt động âm nhạc giúp HS nhận thức giá trị TM ngày hoàn thiện nhân cách Trên sở tham khảo cách thức giáo dục âm nhạc số nước tiêu biểu trế giới, nghiên cứu đánh giá thực trạng GDTM nước ta đưa định hướng, đề xuất biện pháp dạy học âm nhạc cho đối tượng tượng cấp học khác Nhiều nghiên cứu gần cho thấy: Cùng với hội nhập phát triển xã hội, GD chuyển cách tích cực khẳng định việc GDTM âm nhạc thơng qua mơn âm nhạc nói chung phân mơn Học hát nói riêng quan trọng mang tính cấp thiết việc hình thành phát triển nhân cách cho HS cấp THCS Các ngiên cứu sở để tiếp tục xác lập sở lý luận lý thuyết nghiên cứu chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Giáo dục, thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ 2.1.1.1 Giáo dục: Là trình hình thành cho người GD lý tưởng, động tình cảm, niềm tin để hình thành phát triển nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu 2.1.1.2 Thẩm mỹ: Theo tiếng Hán: thẩm xem xét, mỹ đẹp Như vậy, thẩm mỹ hiểu biết thưởng thức đẹp 2.1.1.3 Giáo dục thẩm mỹ: giúp cho HS nhận biết, hiểu rõ, thưởng thức, đánh giá đẹp sáng tạo “theo quy luật đẹp” GDTM phải hình thành xúc cảm TM, tình cảm TM, lực TM lý tưởng TM cho HS, hướng em tới giá trị Chân Thiện - Mỹ 2.1.2 Âm nhạc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 2.1.2.1 Âm nhạc: Âm nhạc loại hình nghệ thuật biểu trưng cho đẹp âm thanh, tiếng nói tình cảm sâu sắc trực tiếp vào trái tim người, phản ánh sống, tâm tư tình cảm người, đánh thức xúc cảm sâu xa, thầm kín nhu cầu người đời sống xã hội, bước hình thành giá trị tư tưởng TM 2.1.2.2 Thẩm mỹ âm nhạc: cảm thụ đẹp âm nhạc, thể qua sáng tạo nhạc sĩ, nghệ sĩ người thưởng thức Cái đẹp âm nhạc giúp người thưởng thức - mà HS cấp THCS không trường hợp ngoại lệ - vươn tới sống nhân văn cao đẹp 2.1.2.3 Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc: thông qua âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu,… âm nhạc, đánh thức cảm xúc, giúp người nhận thức đẹp, có lực TM để định hướng thị hiếu TM âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách, hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ Vai trị tích cực âm nhạc thể việc giáo dục đạo đức TM người GDTM âm nhạc GD đẹp âm nhạc, giúp HS phát triển nhân cách cách hài hòa, cân đối toàn diện tương lai Do vậy, GDTM âm nhạc cho HS vấn đề vô cần thiết, cần xem xét cách khách quan 2.1.3 Dạy học dạy học hát Dạy học đường quan trọng để thực mục đích giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Dạy học hình thức tổ chức điều khiển người dạy có mục đích, có phương pháp giúp người học đạt mục tiêu giáo dục Dạy học hát trình tổ chức hoạt động âm nhạc giúp người học có kỹ ca hát, thơng qua các kỹ bước hình thành xúc cảm TM, tình cảm TM, có lực TM từ hình thành thị hiếu TM, lý tưởng TM 2.2 Nội dung hình thức giáo dục thẩm mỹ âm nhạc thơng qua dạy học hát 2.2.1 Nội dung giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 2.2.1.1 Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ: q trình tác động âm nhạc có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành rung động tích cực biểu thị thái độ HS với mơi trường xung quanh 2.2.1.2 Giáo dục tình cảm thẩm mỹ: Cần phải có kế hoạch xây dựng cho HS thái độ đắn cảm thụ, đánh giá, sáng tạo TM thể tình yêu cảm xúc trước đẹp âm nhạc Tình cảm TM âm nhạc giúp HS hình thành nên ý thức TM đắn Vì vậy, cần phải có kế hoạch cụ thể trình dạy hát cho HS 2.2.1.3 Giáo dục lực thẩm mỹ: Hiểu giá trị đẹp âm nhạc, có khả cảm thụ, nhận thức đẹp thơng qua kỹ âm nhạc từ biết sáng tạo âm nhạc qua khả tư thân, định hình thị hiếu âm nhạc phù hợp với phát triển xã hội 2.2.1.4 Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ: GV phải giúp HS nhìn nhận TM thơng qua hát, q trình trải nghiệm với âm nhạc tạo tình cảm đúng, nhân sinh quan cao đẹp, vốn sống phong phú, nhân tố có thị hiếu TM tốt 2.2.1.5 Giáo dục quan điểm lý tưởng thẩm mỹ: thể qua GD tư tưởng, đẹp qua cách nhìn nhận đánh giá giá trị sống Quá trình học hát đường giúp HS đạt lý 11 2.4.1.3 Năng lực tiếp thu môn âm nhạc: Giờ học hát HS hào hứng Khả nghe nhạc tốt, nhạy cảm Các em thường hát để thỏa mãn đam mê, chưa quan tâm đến cảm thụ âm nhạc giá trị TM hát Trong giai đoạn có tác động thường xuyên, định hướng rõ ràng, với PP giáo dục phù hợp, chắn lực tiếp thu, ý thức TM âm nhạc em phát triển tốt 2.4.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 2.4.2.1 Nhận thức xã hội: GDTM âm nhạc giúp HS nhận thức tình cảm người thực Nhận thức kết hợp lý trí tình cảm, cảm xúc mù quáng mà phải thông qua tri thức, suy nghĩ người 2.4.2.2 Hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh: Việc cảm nhận đẹp thông qua hát tạo dựng cho HS tình yêu: quê hương đất nước, người hay yêu bình dị xung quanh sống rút học lối sống có văn hóa 24.2.3 Trang bị cho học sinh hệ màng lọc trước tác phấm tính nhân văn: Giai đoạn nay, văn hóa nước khác tràn vào nước ta nhiều ngõ ngách khác Do vậy, GDTM âm nhạc tốt cho HS, đồng nghĩa với việc trang bị cho em màng lọc trước tác phẩm tính nhân văn 2.4.2.4 Xây dựng cho học sinh tâm mới: Nếu GDTM âm nhạc cách nghĩa HS bước nâng cao cảm xúc, thị hiếu lý tưởng TM âm nhạc Sau trưởng thành, em dễ dàng hòa nhập hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn tồn cầu hóa 2.5 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 2.5.1 Cách tiếp cận Tiếp cận hệ thống: để có nhìn mang tính tồn diện, tổng thể Từ thấy tầm quan trọng việc GDTM nhà trường phổ thông GDTM âm nhạc cho HS cấp THCS dạy học hát Tiếp cận lịch sử logic: để thấy từ tác động lịch sử, giúp chúng tơi nhìn nhận cách phương thức GDTM âm nhạc thông qua dạy học hát trường phổ thông Tiếp cận thực tiễn: nhằm thu thập, đánh giá xác chương trình GD âm nhạc nay, sở có biện pháp GDTM âm nhạc cho HS cấp THCS tỉnh Bình Dương Tiếp cận lực: nghiên cứu tiếp cận cách GDTM âm nhạc qua việc phát triển lực theo định hướng giáo dục âm nhạc chương trình phổ thơng phù hợp với tình hình thực tế địa phương 12 2.5.2 Lý thuyết nghiên cứu 2.5.2.1 Lý thuyết phương pháp dạy học Dựa vào khung lý thuyết Dạy học lấy người học làm trung tâm Chúng áp dụng lý thuyết có ưu nhiều GD âm nhạc Xin giới thuyết sau: Lý thuyết hệ thống, người sáng lập lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffi, ông tác giả công trình Lý thuyết hệ thống tổng qt:khơng có đối tượng nghiên cứu đứng riêng lẻ, độc lập Dựa vào lý thuyết hệ thống nhằm liên kết chuỗi hệ thống dạy học âm nhạc, phương pháp có liên quan để đạt mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết hành vi, việc ứng dụng mơ hình học tập thuyết vào dạy ca hát nhằm giúp cho HS kĩ hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc Lý thuyết kiến tạo, ứng dụng thuyết vào trình dạy hát tổ chức hoạt động ca hát đạt mục tiêu GDTM không đơn việc tiếp cận kiến thức chiều mà thông qua cách thức tổ chức hoạt động GV để phát huy khả sáng tạo chủ động chiếm lĩnh giá TM HS Sư phạm học tương tác, tư tưởng dạy học tiến nhiều nhà nghiên cứu GD quan tâm, thể tương tác lẫn ba yếu tố: người dạy - người học môi trường tạo hứng thú, hợp tác thành công 2.5.2.2 Lý thuyết giáo dục thẩm mỹ: GDTM GD đẹp cho HS, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ thể rõ mục tiêu GD người phát triển toàn diện điều 2- Luật GD năm 2019 2.5.2.3 Lý thuyết âm nhạc học: Muốn hiểu biết tác phẩm âm nhạc, trước hết phải nghiên cứu toàn diện, tổng hợp kiến thức âm nhạc, việc phát nội dung ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm cần thiết Kết luận chương Từ khái niệm liên quan đến GDTM âm nhạc với việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS cấp THCS thấy vai trò cần thiết GDTM việc hình thành nhân cách người Trong đó, GDTM nghệ thuật mà đặc biệt thông qua âm nhạc phương tiện thiếu Căn vào quan điểm triết học, sở tâm lý sở pháp lý để thấy rõ vấn đề GDTM âm nhạc cho hệ trẻ vấn đề cần thiết, em nguồn nhân lực tiềm xã hội 13 Qua cách nhìn góc độ khác thấy, việc nhận thức đắn, đầy đủ mạnh GDTM âm nhạc cho HS cấp THCS thông qua lý luận thực tiễn góp phần thành cơng GDTM âm nhạc Đây lý để đưa cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu làm kim nam cho trình thực luận án Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC BÀI HÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Khái qt tỉnh Bình Dương 3.1.1 Vị trí tiềm kinh tế 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Bình Dương tỉnh miền Đơng Nam bộ, phía Bắc giáp với Bình Phước, Đơng giáp với Đồng Nai, Tây giáp với Tây Ninh, phía Nam Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh Thiên nhiên tạo cho tỉnh Bình Dương địa thuận lợi, nằm vị trí trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất nhập giao lưu kinh tế, văn hóa… với tỉnh thành nước nước ngồi Bình Dương có khí hậu tốt Có sở hạ tầng hồn chỉnh với địa danh lịch sử, khu công nghiệp sầm uất 3.1.1.2 Tiềm kinh tế: Với tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, tạo nguồn lực mạnh cho công phát triển kinh tế - văn hóa xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Năm 2018 Bình Dương đại diện Việt Nam xếp hạng 21 thành phố có chiến lược phát triển Thành phố thông minh tiêu biểu giới 3.1.2 Về xã hội, văn hóa giáo dục 3.1.2.1 Về xã hội: Với tốc độ phát triển nhanh kinh tế - xã hội, Bình Dương tiếp tục triển khai xây dựng thành phố Thủ Dầu Một trở đô thị thông minh có tiềm kinh tế - văn hố - xã hội 3.1.2.2 Văn hóa giáo dục: Hệ thống trung tâm văn hóa cấp có sở vật chất tốt GD&ĐT không ngừng nâng cao thành tích dạy học có chất lượng Tuy mạng lưới trường, lớp tăng cường chưa đáp ứng việc học tập HS lượng HS gia tăng ảnh hưởng đến chất lượng GD Bộ môn Âm nhạc trọng đưa vào triển khai triệt để tất cấp học toàn tỉnh, bước đáp ứng yêu cầu mục tiêu, 14 chương trình GD âm nhạc cho HS Bộ GD&ĐT quy định Công tác tra, kiểm tra hoạt động GD trường học trì thường xuyên, chất lượng GD bước khẳng định, tạo niềm tin cho xã hội 3.2 Tình hình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh Muốn đánh giá thực trạng GDTM âm nhạc cho HS, khảo sát thực trạng dạy học hát, việc làm hồn tồn hợp lý có tính logic 3.2.1 Thực trạng dạy học hát 3.2.1.1 Chương trình môn Âm nhạc phân môn Học hát: Bộ GD&ĐT ban hành đưa vào giảng dạy đại trà tồn quốc từ năm 2002 Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất cập Qua nghiên cứu, với kinh nghiệm giảng dạy thân khảo sát GV dạy âm nhạc, chúng tơi có nhận xét hát chương trình sau: Về ca khúc Việt Nam: Đa số phù hợp với lứa tuổi xếp chủ đề chưa hợp lý, chưa đa dạng chủ đề, nhiều nội dung cịn trùng nhau, khơng phù hợp khối lớp, thiếu tính hệ thống khơng thuận lợi cho PP giáo dục tích hợp nhà trường Về dân ca: Số lượng dân ca phù hợp, nhiên, hát địa phương chưa đưa vào giảng dạy Vấn đề Bộ GD&ĐT đánh giá: “Chương trình chưa trọng đến việc GD âm nhạc mang tính địa phương dân ca, số tiết dành cho tự chọn ít, xếp thời điểm chưa hợp lý nên tiết học dành cho phần địa phương hiệu quả” 3.2.1.2 Về giáo dục tình cảm thẩm mỹ âm nhạc: Đa số GV nhận thức việc lựa chọn, sử dụng PPDH hình thức tổ chức dạy học cần thiết Tuy nhiên, số dạy chưa hiệu quả, sáng tạo Hầu hết GV ý đến việc thuộc hát, chưa quan tâm đến dạy cảm thụ âm nhạc để giúp em hình thành phát triển tình cảm TM âm nhạc 3.2.1.3 Về giáo dục lực thẩm mỹ âm nhạc: Cách dạy học kiểm tra đánh giá thiếu tính thực tiễn sáng tạo theo đặc thù môn học, không phát huy lực TM âm nhạc cho HS 3.2.1.4 Năng lực giáo viên dạy âm nhạc Nhận thức vai trò mục tiêu giáo dục môn học: Qua khảo sát cho thấy: 100% GV âm nhạc có nhận thức mục tiêu GDTM môn học chưa phát huy PPDH phù hợp 75% GV hiểu môn Âm nhạc có tính tương tác tích hợp cao 15 lúng túng việc áp dụng vào dạy học để phát huy tính TM âm nhạc Khả đàn, hát, xướng âm GV: GV sử dụng nhạc cụ tương đối yếu, hát chưa hay dẫn đến việc GV thiếu tự tin giảng dạy, dẫn đến tình trạng HS chưa cảm nhận giá trị TM qua giai điệu hát Khả tổ chức quản lý lớp học: Hầu hết dạy hát, GV không cung cấp mục tiêu học cho HS, chưa đưa kỳ vọng kết học tập sau học Khâu tổ chức lớp học chưa chặt chẽ, chưa tận tâm, chưa hướng dẫn cho HS cách học cách cảm thụ âm nhạc, chưa tạo cho HS thói quen chủ động phát huy lực sáng tạo âm nhạc Qua nghiên cứu, thực trạng nguyên nhân sau: Nguyên nhân chủ quan: Một số GV trước học hệ cao đẳng sư phạm lớp ghép môn (Văn - Nhạc); (Sử - Nhạc) đến chưa có điều kiện học nâng cao trình độ chun mơn Ngun nhân khách quan: Do thiếu biên chế GV nên nhiều người phải dạy số tiết quy định tuần dẫn đến sức Những năm gần tỉnh tiếp nhận đa số GV có trình độ đại học sư phạm âm nhạc từ miền Trung Tuy nhiên giọng nói địa phương GV có ảnh hưởng định biểu đạt ngôn ngữ, tuổi nghề cịn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm Bên cạnh đó, quan tâm chưa mức lãnh đạo với môn học làm ảnh hưởng chất lượng dạy học HS phụ huynh chưa hiểu hết giá trị môn âm nhạc nên coi việc học hát việc giải trí đơn thuần, khơng quan tâm nhiều đến mơn học 3.2.2 Đánh giá yếu tố tác động đến trình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 3.2.2.1 Cơ sở vật chất: Hiện tồn tỉnh có 82 trường, 54 trường có phịng học Âm nhạc riêng 28 trường chưa có phịng học Giờ âm nhạc em học phòng học chung với mơn học khác Trong đó, có trường trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết để dạy học âm nhạc, lại đa số trường phương tiện giảng dạy thiếu thốn 3.2.2.2 Đội ngũ giáo viên: Toàn tỉnh có 131 giáo viên âm nhạc, 82 GV có trình độ đại học SPAN (62,6%), 28 GV có trình độ cao đẳng SPAN (21,3%) 21 GV có trình độ cao đẳng ghép mơn (16,1%) GV trực tiếp dạy học 16 hai mơn đào tạo Đội ngũ có q trình tích lũy nhiều kinh nghiệm, chững chạc tuổi đời tuổi nghề Tuy nhiên, Tỉ lệ GV dạy âm nhạc so với số lớp học trường THCS cịn thiếu đáng kể, lực chun mơn không đồng 3.2.2.3 Mối liên hệ bên liên quan: Qua khảo sát thực tế: số lãnh đạo trường chưa quan tâm đến môn Âm nhạc nên họ không đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho môn âm nhạc Một số đồng nghiệp dạy môn học khác cho rằng: học âm nhạc mang tính giải trí dẫn đến thảo luận chun mơn, Âm nhạc góp ý Các họp phụ huynh HS lãnh đạo nhà trường, GV chủ nhiệm lớp không nhắc đến mơn học Qua cho thấy phối hợp nhà trường - gia đình xã hội lỏng lẻo việc định hướng thị hiếu TM nói chung thị hiếu âm nhạc nói riêng cho HS Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cảm thụ âm nhạc thị hiếu âm nhạc lành mạnh em 3.3 Giá trị thẩm mỹ hát dân ca chương trình Tìm hiểu giá trị đẹp hát thuộc chương trình GD phổ thông nhằm nhận thức đầy đủ nội dung mà hát mang lại, để định hướng tốt GDTM cho HS 3.3.1 Các hát chương trình 3.3.1.1 Cái đẹp ngơn ngữ cấu trúc âm nhạc: Ngôn ngữ âm nhạc khả phối hợp đa chiều lúc thành tố âm nhạc: cao độ, trường độ, cường độ, màu sắc âm thanh, âm điệu, nhịp độ tiết tấu Các hát nhạc sĩ có chung tâm thức là: kết hợp thành tố âm nhạc theo quy luật đẹp cấu trúc hồn chỉnh để tạo nên tính TM cho hát Thường hát viết nhịp 2/4, có cấu trúc đơn giản, tiết tấu khơng phức tạp; nhịp độ thường nhanh vừa; Tính chất âm nhạc nhạc nhẹ, sáng, vui tươi phù hợp đặc tâm sinh lý HS Như vậy, giá trị mà ngôn ngữ âm nhạc đem lại thông qua ca khúc, khơng đơn mang tính giải trí, mà cịn có ý nghĩa lớn lao việc ni dưỡng, định hướng lực TM, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển nhân cách cho HS Các hát chương trình THCS ngồi tư cách thành tố thiếu cấu trúc chương trình, ngơn ngữ âm nhạc cịn chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, có giá trị TM Bởi, giá trị TM cần thiết, 17 hát, tạo hứng khởi cho HS học hát góp phần tạo dựng nhân cách lành mạnh 3.3.1.2 Cái đẹp lời ca: Lời ca phận tách rời với giai điệu phần quan góp phần tạo nên ngôn ngữ âm nhạc Tuy nhiên, chúng tơi tạm tách riêng lời ca để nhìn nhận cách thức mà nhạc sĩ phản ánh thực sống qua lăng kính nghệ thuật âm nhạc vào ca khúc Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người: Các hát hát miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên - người - đất nước: với âm điệu đa dạng để miêu tả hình ảnh cụ thể hay trừu tượng cách sinh động, phản ánh cách chân thực gần gũi đánh thức cảm xúc, làm giàu tâm hồn lứa tuổi HS Vẻ đẹp mái trường, thày cô, bạn bè: Các hát phù hợp lứa tuổi giúp HS nhận thức biết yêu đẹp thiên nhiên tiếp cận hàng ngày, yêu thầy cô, bạn bè, ghét xấu, tăng cường giá trị TM sửa chữa khiếm khuyết thân để nâng cao giá trị đạo đức, bước hoàn thiện biết vươn tới đẹp Vẻ đẹp ước mơ tuổi lớn: Nội dung hát có giá trị GDTM rõ nét, HS cảm nhận rung động trước vẻ đẹp hữu giai điệu cất lên tiếng hát tư đẹp thể tình u bạn bè, yêu người thân, yêu quê hương sống ln gắn bó với tuổi thơ Vẻ đẹp ca ngợi truyền thống dân tộc: Bài hát có nội dung truyền thống dân tộc không nhiều, đủ để GD tình cảm đạo đức, tinh thần đồn kết dân tộc, hát nhắc nhở em nhớ cội nguồn dân tộc Việt Nam, thể truyền thống đẹp dân tộc, đoàn kết, tương thân tương 3.3.2 Các dân ca Dân ca hát nhân dân sáng tác trình diễn mang đậm sắc văn hóa vùng/ miền, truyền từ đời qua đời khác, qua sàng lọc gọt dũa để trở thành tài sản tinh thần quý giá cộng đồng dân tộc Chúng tơi nhìn nhận dân ca chương trình âm nhạc cấp THCS thơng qua số đặc điểm sau: Tính địa phương; Tính truyền miệng tính lan tỏa Học hát dân ca đường ngắn để bồi dưỡng thị hiếu âm nhạc, tình cảm đạo đức, giáo dục HS phải biết yêu quý người lao động sản phẩm mà họ làm ra, góp phần giữ gìn sắc dân tộc 18 3.3.3 Tác động học hát việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Sự tác động ca hát trình GD âm nhạc chuyển tải giá trị TM mà âm nhạc mang lại Làm giàu nhân cách trình độ TM nghệ thuật; khơi gợi cảm xúc TM tạo nên tình cảm TM thơng qua hoạt động ca hát; nâng cao lực TM, từ hình thành ý thức TM đắn cho HS, giúp em trải nghiệm tích lũy giá trị đẹp sống thông qua âm nhạc Kết luận chương Bình Dương tỉnh có ưu địa lý, khí hậu, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, GD ngày phát triển Trong năm qua, việc dạy học mơn âm nhạc nói chung ca hát nói riêng trường THCS tỉnh Bình Dương có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi cịn số hạn chế Cần phải có quán quan điểm giáo dục, cách nhìn nhận vấn đề cách có hệ thống thực nghiêm túc, triệt để, tránh hô hào hiệu mà khơng có cải tiến q trình giáo dục Các hát chương trình âm nhạc cấp THCS, nhìn chung có chủ đề đa dạng Âm nhạc sáng, giai điệu dễ hát Lời ca khái qt hóa tính thực sống người hệ quy chiếu đẹp Cần ý lực GV đứng lớp, PPDH hát cho HS để nâng cao chất lượng GDTM âm nhạc - mục tiêu giáo dục cần thiết mà trường bỏ ngỏ Đây điểm mấu chốt vấn đề, tiếp tục trình bày chương luận án Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÁT 4.1 Điều kiện tiên 4.1.1 Yêu cầu giáo viên dạy âm nhạc Để có chất lượng dạy học tốt, trước hết phải nâng cao tính hiệu cho GV GDTM giáo dục giá trị cốt lõi nhằm phát triển người, qua giúp HS phát triển nhân cách, địi hỏi GV âm nhạc phải đảm bảo điều kiện sau: 4.1.1.1 Kiến thức chuyên môn: xem yếu tố quan trọng giảng dạy Năng lực ngôn ngữ, khả truyền đạt thông tin, cách diễn đạt ý kiến GV tính cách cần thiết người GV Vì vậy, GV cần phải đam mê học hỏi tự hồn thiện mình, nâng cao trình độ TM, hiểu biết sâu sắc nghệ thuật âm nhạc 19 4.1.1.2 Phẩm chất nghề nghiệp: Nắm bắt lực nhận thức HS; Luôn công tơn trọng ý kiến HS GV cần nhìn lại PPDH tự đánh giá có hiệu hay khơng để cải thiện giảng tiết dạy sau, thay đổi cách giảng dạy phù hợp với đối tượng Phải nắm vững sử dụng có hiệu chiến thuật: quản lý lớp học, PPDH, thiết kế hoạt động dạy học 4.1.2 Đổi cách tổ chức quản lý lớp học GDTM âm nhạc mục tiêu xuyên suốt trình dạy học âm nhạc Vì muốn thực tốt điều chắn nội dung cần thiết, khâu tổ chức quản lý lớp học GV yếu tố quan trọng, cần lên kế hoạch chuẩn bị tổ chức lớp học cách cẩn thận, xác đảm bảo tính khoa học 4.1.2.1 Thiết lập, trì nội quy học tập: Công tác tổ chức lớp đầu năm học mới, có lợi ích vơ to lớn sau Lớp học có tổ chức tốt dành nhiều thời gian cho HS học tập Có thể đưa nội quy quy tắc ứng xử khác nhau, quan trọng phải thu hút HS 4.1.2.2 Cách thức tổ chức hoạt động: Muốn HS có lực cảm thụ âm nhạc phải cho em vận động phù hợp với khả năng, sở thích hứng thú HS, phải bao quát, quan tâm tới tất HS, nắm bắt tâm lý em, cần thiết kế hoạt động âm nhạc, tạo hứng thú, hấp dẫn cho HS trải nghiệm phát triển lực sáng tạo học hát cho HS 4.2 Các biện pháp dạy học Hiện nay, Bộ GD&ĐT triển khai việc viết dạy học theo SGK trọng đến phát triển lực cho HS GD tình cảm TM lực TM âm nhạc thông qua việc dạy hát nhiệm vụ mà GV âm nhạc phải thực theo định hướng GD Với này, đưa biện pháp sau: 4.2.1 Xây dựng chương trình có lợi cho việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 4.2.1.1 Hoán đổi, xây dựng hát theo chủ đề, chủ điểm: Việc lựa chọn hát phải đạt tiêu chuẩn phổ quát đẹp nội Để thực cách logic việc chọn lọc hát có giá trị TM theo chủ đề, dựa sách giáo khoa hành, chúng tơi hốn đổi vị trí hát có chương trình, thiết lập theo chủ điểm tháng năm học cho khối cấp THCS từ lớp đến lớp giúp HS dễ dàng cảm thụ đẹp âm nhạc qua thực tế 20 4.2.1.2 Bổ sung hát Bác Hồ: GDTM cho HS thông qua hát viết Bác Hồ vấn đề cần quan tâm đặc biệt Bởi thông qua giai điệu lời ca, em học từ Bác Hồ điều bình dị nhất, để ln nỗ lực hướng tới đẹp đích thực sống, khích lệ HS “thực tốt năm điều Bác Hồ dạy” nhằm hoàn thiện nhân cách 4.2.1.3 Bổ sung hát đoàn đội, biển đảo: Bổ sung hát ca ngợi vẻ đẹp người làm cơng tác đồn đội; hay chiến sĩ nơi biên cương, hải đảo,…các hát phải nhà chuyên môn âm nhạc đánh giá cao thẩm mỹ nghệ thuật, phù hợp với nhận thức em 4.2.1.4 Đưa hát dân ca Bình Dương vào chương trình: Theo tinh thần Nghị Hội nghị lần BCHTƯ Đảng khóa VIII Cần chọn dân ca; Các hát mang âm hưởng dân ca Bình Dương Một số đưa vào dạy: Bình Dương vui xuân ca, Quê em tên gọi Bình Dương (Võ Đơng Điền), Q em Bình Dương (Trương Quang Lục) nhằm cung cấp cho HS giá trị TM âm nhạc sắc văn hóa riêng biệt địa phương 4.2.2 Sáng tạo hình thức dạy học hát 4.2.2.1 Cảm thụ tác phẩm âm nhạc: Thông qua ngôn ngữ âm nhạc; Thông qua nội dung lời ca hát, nhằm giúp em rung cảm cảm xúc TM, từ biết thẩm thấu giá trị TM, giá trị đạo đức hát 4.2.2.2 Cách thể hát: Khi HS biết thể hát có cảm xúc, nghĩa em biết phát triển lực TM để từ sáng tạo nên TM âm nhạc 4.2.2.3 Thực hành sáng tác đồng sáng tác: tạo cho HS hội tương tác trải nghệm cách: Đặt lời cho tiết tấu hát; Viết lời cho dân ca; Sáng tác động tác minh họa cho hát 4.2.3 Các biện pháp khác dạy học hát 4.2.3.1 Kết hợp số phương pháp dạy học tích cực: Dạy học theo góc, Dạy học hợp tác Các phương pháp phát huy hợp tác thành viên nhóm tương tác để kích thích tính sáng tạo nghệ thuật làm cho học sôi nổi, phát triển tư sáng tạo nhằm phát triển lực TM âm nhạc cho em 4.2.3.2 Tích hợp liên môn: GDTM nhiệm vụ tất môn học, để đạt mục tiêu cần phải có phối hợp đồng nhịp nhàng tương tác Môn Âm nhạc với lợi mang ý nghĩa xâu chuỗi liên kết nhằm GD đẹp mơn học kiến thức, văn 21 hóa dân tộc Vì vậy, để phát huy vai trị GDTM nhà trường cách dễ dàng, hiệu cần phải có liên hệ tương tác mơn học Tích hợp với mơn: ngữ văn, lịch sử, Địa lý, Giáo dục đạo đức công dân, Mỹ thuật, hoạt động Đoàn - Đội giúp HS hứng thú học tập đạt kết cao 4.2.3.3 Thiết kế tập học ghi nhật ký môn âm nhạc: Thiết kế tập học ghi nhật ký môn Âm nhạc công cụ học tập thiết thực, HS bày tỏ lực cảm thụ âm nhạc thân, hỗ trợ tốt cho việc ghi nhớ kiến thức âm nhạc bước nâng cao lực cảm thụ âm nhạc, định hướng thị hiếu TM âm nhạc lành mạnh cho HS Tập học gồm có phần: Phần 1: Nội quy, phần 2: Nhật ký cảm thụ hát, phần 3: Tập ghi nhạc, phần 4: Các dân ca địa phương hát Bình Dương 4.2.3.4 Các phương tiện hỗ trợ: Tích cực sử dụng phương tiện trực quan dạy hát; GDTM âm nhạc thơng qua trị chơi học tập 4.2.4 Nâng cao vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc Gia đình - nhà trường - xã hội ln coi “tam giác giáo dục” quan trọng phối hợp tốt đạt hiệu HS, GDTM âm nhạc không dừng lại việc cảm nhận đẹp, mà thông qua nhen nhóm lên tâm hồn tình u q hương đất nước, gia đình, thầy cơ, bạn bè,… 4.2.5 Đổi cách đánh giá kết dạy học hát Mục đích kiểm tra đánh giá đối chiếu, so sánh lực nhận thức TM khả sáng tạo gắn với thực tiễn Việc đánh giá phải xây dựng tiêu chí theo kết người học Đánh giá theo hai phương thức sau: Đánh giá thường xuyên trình học tập, Đánh giá cuối học kỳ với tiêu chí thang đo khác nhằm giúp GV thuận lợi việc phân loại cho HS 4.3 Thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài qua thực tiễn dạy học, đồng thời đánh giá tính khả thi, hiệu việc đề xuất số biện pháp GDTM cho HS thông qua dạy học hát 4.3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Lựa chọn đối tượng HS địa bàn phù hợp để tổ chức giảng dạy học hát nhằm đạt mục tiêu GDTM âm nhạc cho HS Tổ chức dạy học hát giai đoạn: lớp đối chứng lớp thực nghiệm 22 trường có sở vật chất khơng giống So sánh đối chiếu kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm để đánh giá hiệu biện pháp GDTM âm nhạc dạy Học hát 4.3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân: nhóm đối chứng: Lớp 7A1, 8A 2; nhóm thực nghiệm: Lớp 7A2, 8A3 - Trường THCS Phú Hịa: nhóm đối chứng: Lớp 6A1, 7A 2; nhóm thực nghiệm: Lớp 6A2, 7A3 Thời gian thực nghiệm Từ ngày 24/02/2016 đến 28/03/2018, Tiến hành thực giáo án thực nghiệm tổ chức dạy tiết học hát có tiết học trước thực nghiệm tiết thực nghiệm ba khối lớp 6,7,8 4.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Triển khai biện pháp GDTM âm nhạc tiết học hát lớp chọn để dạy đối chứng thực nghiệm Các lớp có sĩ số học lực tương đương Phương pháp dạy lần thứ nhất, dạy lần hai để so sánh trước sau thực nghiệm 4.3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết 4.3.5.1.Tiến hành thực nghiệm: Đề nghị hỗ trợ nhà trường không gian dạy học phân công GV dạy thực nghiệm Phối hợp hướng dẫn GV soạn bài, thiết kế tiết dạy trước thực nghiệm tiết thực nghiệm 4.3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm: - Hiệu giảng dạy giáo viên: Qua việc bồi dưỡng nâng cao khả chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp trước tiến hành dạy thực nghiệm giúp GV tự tin giảng dạy Tiến hành khảo sát trao đổi trực tiếp phiếu điều tra, kết 100% GV cho rằng: Việc tổ chức, quản lý lớp học, hình thức giảng dạy kiểm tra đánh giá diễn khoa học hiệu cao, GV tỏ hài lòng với cải tiến - Đánh giá lực thẩm mỹ âm nhạc học sinh: Khảo sát 160 HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường có điều kiện sở vật chất không giống nhau, em cho biết thích học hát, em hiểu giá trị TM mà hát mang lại, cảm thấy thích thú học môn âm nhạc đặc biệt ca hát Số liệu bảng tổng hợp biểu đồ so sánh phản ánh khách quan kết thực nghiệm GDTM nâng lên rõ rệt, mức độ HS yêu thích ca hát đạt tỷ lệ cao Bài kiểm tra với kết khả thi Như vậy, qua hiệu dạy học thực nghiệm hai trường cho thấy: dù điều kiện sở vật chất khác để đạt 23 mục tiêu GDTM âm nhạc cho HS PPDH GV yếu tố quan trọng, nâng cao chất lượng dạy học đạt hiệu theo mục tiêu mà luận án đề Kết luận chương GDTM âm nhạc cho HS việc làm cần phải kịp thời cấp bách giai đoạn Muốn đạt hiểu GDTM âm nhạc phải tiến hành bản, đồng có hệ thống GV phải có nhân cách, có kiến thức rộng, biết thổi cảm hứng vào dạy để giúp HS vượt qua trở ngại hoạt động ca hát, em khơng có khiếu Việc phối hợp chặt chẽ bước giảng dạy, tích hợp nội dung mơn học nhằm khai thác giá trị TM Khai thác PPDH bước giúp HS hiểu giá trị TM hát, có lực TM âm nhạc sáng tạo nghệ thuật âm nhạc Việc thực thực nghiệm sư phạm kết cho thấy điều KẾT LUẬN Âm nhạc môn học với chức GDTM cho HS nhà trường phổ thơng Trong đó, ca hát phân mơn có vị trí quan trọng đời sống lứa tuổi học trò Hoạt động ca hát khơi dậy cho HS cảm xúc, ước mơ hướng tới chân thiện - mỹ Chúng tơi tìm hiểu nhiều cơng trình ngồi nước liên quan đến: quan điểm mỹ học, GDTM GDTM âm nhạc, PPDH âm nhạc cấp THCS Dẫu mục đích cách thức tiếp cận khác nhau, cơng trình lại có số điểm chung, khẳng định: GDTM có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, phát triển tồn diện người Dựa khung lý thuyết chung GDTM, luận án đưa khái niệm quan điểm GDTM âm nhạc Khi có sở lý thuyết, luận án vận hành được, thiếu sở thực tiễn Về vấn đề này, tiến hành khảo sát cho thấy, Bình Dương tỉnh có chuyển biến mạnh mẽ mặt có giáo dục nói chung dạy học âm nhạc nói riêng Tuy nhiên qua khảo sát thực tế hạn chế chương trình mơn âm nhạc phân mơn Học hát; tình hình GDTM âm nhạc; lực giáo viên khả học nhạc HS cấp THCS Bình Dương Trên sở lý luận thực tiễn dạy học âm nhạc trường THCS Bình Dương, chúng tơi đưa biện pháp: Cải cách nhận thức GV: phải giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề, linh hoạt cách quản lý lớp học 24 nắm bắt diễn biến tâm lý HS Phát triển tình cảm TM lực TM cho HS cách nhìn nhận xã hội vai trò, ý nghĩa mơn học u cầu nội dung: phải có tính hợp lý phù hợp với ngữ cảnh địa phương, Đổi đa dạng hóa phương pháp dạy học hát để đạt mục tiêu GDTM âm nhạc Sắp xếp, chọn lọc hát cách hợp lý, khoa học mang tính TM cao theo hướng chủ đề, chủ điểm năm học Tiến hành thực nghiệm sư phạm, kết mang lại có tính khả quan Những biện pháp đưa phù hợp ứng dụng tốt việc GDTM âm nhạc cho HS thông qua dạy học hát trường THCS Bình Dương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Nguyễn Thị Lưu An (2012), Bàn đổi nội dung phương pháp dạy học Âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí khoa học trường Đại học Thủ Dầu Một, số (trang 87-92) Nguyễn Thị Lưu An (2016), Nâng cao lực tự học môn âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học Thủ Dầu Một, Tạp chí Khoa học Giáo dục thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, số (trang 119-125) Nguyễn Thị Lưu An (2018), Giáo dục ý thức thẩm mỹ thông qua âm nhạc cho sinh viên sư phạm Mầm non, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật thuộc trường Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, số 26 (trang 61-65) Nguyễn Thị Lưu An (2019), Giáo dục thẩm mỹ Âm nhạc cho học sinh phổ thơng góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật thuộc trường Sư phạm Nghệ thuật Trung ương,, số 28 (trang 93-97) Nguyễn Thị Lưu An (2019), Giáo dục nghệ thuật gắn với chương trình giáo dục phổ thơng đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Bồi dưỡng giáo viên nghệ thuật đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tổ chức ngày 16 tháng 10 năm 2019 (trang 101-112) ... tác phẩm âm nhạc 2.3 Cơ sở nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc qua dạy học hát 2.3.1 Cơ sở việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh Dựa vào triết lý triết học, tâm lý pháp lý để làm sở cho việc... Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh giá trị hát chương trình Chương 4: Biện pháp giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh thông qua dạy học hát Chương... nghiên cứu mỹ học, giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 1.1.1 Về mỹ học Các học thuyết mỹ học khứ thường tập trung vào hai lĩnh vực chính: đẹp nghệ thuật Những đại diện tiêu biểu cho giai

Ngày đăng: 05/03/2021, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w