1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giao an lich su 6 157 trang

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 142,01 KB

Nội dung

Sù xuÊt hiÖn ngêi tèi cæ - ngêi tinh kh«n, sù h×nh thµnh c¸c quèc gia, sù ra ®êi cña giai cÊp vµ nhµ níc, nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ thêi cæ ®¹i lµ nh÷ng vÊn ®Ò chung nhÊt gióp ta hiÓu râ h[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết1 - Bài 1

Sơ lợc môn lịch sử

A Mơc tiªu:

- Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu lịch sử khoa học có ý nghĩa quan trọng ngời Học lịch s l cn thit

- T tởng tình cảm: Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh tính xác sự ham thích học tập môn

- Kỹ năng: Bớc đầu giúp học sinh có kỹ liên hệ thực tế quan sát.

B Chuẩn bị: Thiết bị tài liệu - Sách giáo khoa

- Tranh ảnh

- Sỏch bỏo có liên quan đến nội dung học

C Tiến trình hoạt động dạy học

1.- ổn định t chc

2.Kiểm tra: Sách giáo khoa học sinh cho môn học 3.Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Gv: Giới thiệu chơng trình lịch sử năm học

hc tt v chủ động học lịch sử cụ thể em phải hiểu lịch sử gì? học lịch sử để làm gì?

* Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

Hỏi: Cỏ cây, loài vật, vật có phải từ xuất có hình dạng nh ngày khơng? (cho ví dụ)

HS nghe, phát biểu, cho VD

1 Lịch sử gì?

- Mi vt u sinh - lớn lên biến đổi có khứ -lịch sử

(cây non - lớn - già - chết)

HS nghe - Lịch sử diễn qu¸ khø

Hỏi: Vậy khứ ng-ời, xã hội lồi ngời đợc gọi gì?

HS phát biểu - Lịch sử loài ngời toàn hoạt động ngời từ xut hin n ngy

Hỏi: Có khác lịch sử ngời lịch sử xà hội loài ngời?

HS phát biểu + Lịch sử mét ngêi: chØ cã

hành động riêng cá nhân ngời

(2)

Thì liên quan đến nhiều ng-ời, nhiều nớc, nhiều lúc khác

GV: Sự khác cá nhân, học sinh

mét trêng, mét líp

 Chóng ta học lịch sử xà hội loài ngời

- Lịch sử: Là mơn khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động ngời xã hội loài ngời khứ

Hoạt ng 2

Hỏi: Quan sát hình trong sách giáo khoa, em thấy hình ảnh lớp học thời xa khác víi líp häc ë trêng em nh thÕ nµo?

HS quan sát, trả lời

HS nghe, bổ sung

2 Học lịch sử để làm gì?

(Líp học? Thày trò? Bàn ghế? )

+ Lớp xa: Không có bàn ghế

+ Lp nay: y bàn ghế Hỏi:: Lấy thêm ví dụ sự đổi quê hơng năm gần đây?  Mỗi ngời, làng xóm, đất nớc trải qua đổi thay

Hs lÊy VD

Ví dụ: Em có hiểu có đổi thay, khác lớp học xa - không?0

HS phát biểu - Sự đổi thay xã hội

ngêi t¹o

Hỏi: Theo em có cần biết đổi thay khơng?

HS ph¸t biĨu

Gv: Dẫn tới kết luận - Học lịch sử để hiểu đợc cội nguồn tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn dân tộc, để hiểu q trình ông cha tạo nên đất nớc nh ngày Từ biết q trọng có, biết ơn ngời làm nó, biết phải làm gì?

Hỏi: Em lấy ví dụ sống gia đình, quê hơng em để thấy

(3)

rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sö?

ngày Hoạt động 3:

Hỏi: Tại em biết ông bà, cha mẹ em ngày xa sống nh nào?

Hs ph¸t biĨu, bỉ sung

3 Dựa vào đâu để biết dựng lờn lch s.

(Do nghe kể lại) Dựa vào t liƯu trun miƯng

Giảng: Những câu chuyện, lời mô tả truyền từ đời qua đời khác t liệu truyền miệng

HS nghe

Hỏi: Quan sát lại hình 1, hình 2, theo em có chứng tích, hay t liệu ngời xa để lại

HS quan s¸t

Gv: Giíi thiƯu Văn Miếu

HS nghe Hi: Bia ỏ thuc loại gì

(hiƯn vËt)

HS ph¸t biĨu - Dựa vào t liệu vật Hỏi: Đây loại bia g×? v×

sao em biÕt (bia TiÕn sÜ -nhờ chữ khắc trên bia ta biết) - chữ viết t liệu

HS trả lời, bổ sung - Dựa vào t liệu chữ viết

Hỏi: Các loại t liệu lịch sử có tác dụng gì? giúp hiểu biết dựng lại lịch sử

HS tr¶ lêi

4 Cđng cè :

- Häc sinh trả lời : Lịch sử gì?

Tại cần phải học lịch sử? Tại cần phải học lịch sử? - Tham khảo danh ngôn Lịch sử thày dạy sống 5 Hớng dẫn:

- Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập lịch sử

(4)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - Bài 2

Cách tính thời gian lịch sử

A Mục tiêu :

1- Kiến thức: Làm cho học sinh hiĨu

+ TÇm quan träng cđa viƯc tÝnh thời gian lịch sử + Thế âm lịch, dơng lịch, công lịch

+ Biết cách dọc, ghi tính năm tháng theo công lịch

2.- T tởng tình cảm : Giúp học sinh biết quý thêi gian vµ båi dìng ý thøc vỊ tÝnh xác, khoa học

3.- Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ ghi, tính năm, tính khoảng cách kỷ với

B Đồ dùng dạy häc:

- Giáo viên: Tranh ảnh theo sách giáo khoa, lịch treo tờng , giáo án, địa cầu

- Học sinh: Đọc kỹ ểntong sách giáo khoa, quan sát lại hình 1, 2/ trang 3,4 tê lÞch têng

C Hoạt động dạy học:

1.n nh t chc

2.Kiểm tra: Lịch sử gì, phải học lịch sử? 3.Bài míi:

I Më bµi:

Nh học trớc ta biết “Lịch sử xảy q khứ theo trình tự thời gian có trớc, có sau, ngời tìm cách tính thời gian để ghi lại lịch sử II.Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng kiến thức cần đạt * Hoạt động 1

 Mục tiêu: Hs biết đợc lý phải xác định thời gian

1 Tại phải xác định thời gian

 Néi dung:

Hỏi: Xem lại hình 1,2 bài 1, em nhận biết đợc tr-ờng làng hay bia đá đợc dựng cách năm?

HS xem, tr¶ lêi

(Khơng thời gian lâu) Giảng: Bài em biết trờng làng xa khác trờng Nh ngời đến vật có đổi thay theo thời gian Muốn hiểu khứ loài ngời phải xếp kiện theo thứ tự thời

(5)

gian

Hỏi: Vậy muốn hiểu dựng lại lịch sử có cần thiết phải xác định thời gian không?

HS trả lời, bổ xung - Mọi vật đổi thay theo thời gian Việc xác định thời gian thực cần thiết để hiểu dựng lại lịch sử

HS quan sát hình 2 HS quan sát Hỏi: Chúng ta cần biÕt thêi

gian dựng bia Tiến sĩ khơng?

HS trả lời Giảng:(Mỗi Tiến sỹ đỗ 1

năm khác, ngời trớc ngời sau  nh ngời xa có cách tính thời gian cách ghi thời gian Việc tính ghi thời gian giúp ta biết nhiều điều

HS nghe Xác định thời gian nguyên tắc quan trọng lịch sử

Hỏi: Xác định thời gian có tầm quan trọng nh lịch sử ?

HS trả lời, bổ xung HS đọc “từ xa từ đây”

Hỏi: Vậy dựa vào đâu bằng cách nào, ngời tính đợc thời gian?

HS trả lời - Dựa vào tợng tự nhiên đợc lặp lặp lại liên quan đến hoạt động mặt trời, mặt trăng mà ngời xa tính thời gian

 Gv kết luận hoạt động 1: Sự thay đổi vật lịch sử, lặp lại tợng tự nhiên mà ng-ời tính thng-ời gian

HS nghe

+ Hoạt động 2:

 Mục tiêu: HS nắm đợc cách tính thời gian theo: âm lịch; d-ơng lịch

2 Ngời xa tính thời gian nh th no ?

- Lịch: Là cách tÝnh thêi gian theo sù mäc, lỈn di chun cđa mặt trời, mặt trăng

Nội dung:

Hi: Quan sát “bảng ghi ngày lịch sử kỷ niệm”, có đơn vị thời gian có loại lịch nào?

HS tr¶ lêi, bỉ sung

+ Ngày 2/1 Mậu Tuất Âm lịch 7/2 - 1418 Dơng lịch

Giảng: giải thích âm lịch: Lịch làm theo di chuyển

HS nghe - Cã c¸ch tÝnh thêi gian

(6)

của mặt trăng quanh trái đất chuyển mặt trăng quanh trái đất  âm lịch

“Dơng lịch”: Lịch làm theo di chuyển trái đất quanh mặt trời

+ Tính thời gian theo di chuyển trái đất quanh mặt trời  dơng lịch

HS quan sát 1

tờ lịch tờng nhận âm, dơng lịch Giảng: Ngời xa cho r»ng c¶

mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất, trái đất đứng yên

HS nghe

Tuy nhiên họ tính đợc xác tháng tức tuần trăng có 29-30 ngày, năm có 360 - 365 ngày

- Lấy địa cầu minh hoạ tợng “ngày” “đêm” “năm” “tháng”

Kết luận HĐ2: cách tính thời gian theo âm lịch, dơng lịch

Hot ng 3: mục tiêu: HS hiểu đợc cơng lịch, GV lấy ví dụ nhu cầu cần có lịch chung quốc gia giao lu phát triển dân tộc

3 ThÕ giíi cã cÇn mét thø lịch chung hay không?

Vớ d: M - Vit Nam ký kết hiệp định “Thơng mại Việt -Mỹ”

Giảng: Nếu Mỹ sử dụng một thứ lịch

HS nghe ta sử dụng thứ lịch

dẫn tới điều gì?

(Khụng thng nht c ngy thc hin)

Giảng: Vậy có cần có lịch chung không? Vì sao?

HS nghe - XÃ hội loài ngêi ph¸t triĨn,

các dân tộc phát triển giao l-u ,do nhl-u cầl-u thống cách tính thời gian đợc đặt  cần có lịch chung

(7)

các dân tộc dựa dơng lịch thành tựu khoa học.Công lịch: Lấy năm thời gian truyền chúa Giêsu đời làm năm ca cụng nguyờn

nguyên

+ năm: Có 12 tháng = 365 ngày + ngày (nếu năm nhuận) 100 năm = kỷ

1000 năm = thiên niên kỉ GV: Hớng dẫn cách ghi trơc

thêi gian

HS nghe - C¸ch ghi thø tù thêi gian  KÕt ln H§3: ThÕ giíi

cần có lịch chung cơng lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển giao lu

C«ng lịch: Làm sở d-ơng lịch kết hợp với thµnh tùu khoa häc kÜ thuËt

Tr CN CN

III KÕt luËn toµn bµi :

Xác định thời gian nguyên tắc quan trọng lịch sử Do nhu cầu ghi nhớ xác định thời gian, từ thời xa xa ngời sáng tạo lịch tức cách tính xác định thời gian thống Cụ thể:Có loại lịch (âm lịch d -ơng lịch; sở hình thành cơng lịch)

4 Cđng cè:

- Gv: Nói thêm ngời Phơng Đông xa làm âm lịch.Bằng tính toán khoa học ngời ta tính xác, năm = 365 ngày Nếu cha 365 ngày cho 12 tháng số ngày cộng lại bao nhiêu? thừa bao nhiêu? phải làm nh nào? (4 năm có năm nhuận) (thêm ngày cho tháng hai)

5.Hớng dẫn :+ Học Trả lời câu hỏi 1, 2/trang sách giáo khoa

*Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Phần I

-Ngày dạy: Lịch sử giới Tiết - Bài 3:

X· héi nguyªn thủ A Mơc tiªu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Nguồn gốc loài ngời mốc lớn quá trình chuyển biến từ ngời vợn cổ, ngời tối cổ thành ngời đại; đời sống vật chất tổ chức xã hội ngời nguyên thuỷ; xã hội nguyên thuỷ tan ró

(8)

3- Kỹ năng: Bớc đầu rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh.

B Đồ dùng dạy học:

Gv: Giáo án, số tranh ảnh ngời tối cổ.

Hs:ýách giáo khoa, quan sát tranh hình 3, 4, 5, 6, 7, 8

C Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Dựa sở nào, ngời ta định âm lịch dơng lịch? 3.Bài mới:

I Më bµi:

Chúng ta biết lịch sử loài ngời cho ta biết việc diễn đời sống ngời từ xuất đến ngày Bài học xem xét xuất ngời sống nh nào?

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1

HS đọc phần 1 sách giáo khoa

1 Con ngời xuất nh thế nào?

- Vỵn cỉ: Là loài vợn có dáng hình ngời, sống cách hàng chục triệu năm Biết hai chi sau, chi trớc cầm nắm biết dùng công cụ

Hái:: Thủ tỉ loµi ngêi lµ ai? Xt hiƯn từ bao giờ?

HS trả lời Hỏi:: Loài vợn cổ có điểm gì

tiến hoá so với vợn bình th-ờng

HS trả lời, bổ sung

HS đọc “Đó ng-ời tối cổ triệu nm

HS Quan sát hình

Hỏi: Nguyên nhân dẫn tới xuất ngời tối cổ? Hä xt hiƯn tõ bao giê

HS tr¶ lêi - Ngời tối cổ: + xuất cách 3-4 triệu năm, vợn cổ tiến hoá từ trình tìm kiếm thức ăn

Hỏi:Quan sát HS sách giáo khoa cho biÕt ngêi tèi cỉ cã g× tiÕn bé so với Vợn cổ?

HS quan sát + Đi hoµn toµn b»ng hai chi sau, hai chi tríc biÕt cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ phát triển, biết sử dụng, chế tạo công cụ

Hỏi:Đời sèng cđa ngêi tèi cỉ ntn (quan s¸t h3.4)

GV: Cho học sinh quan sát hình 3.4 mô t¶ c¶nh sinh

HS tr¶ lêi, bỉ sung HS quan sát

(9)

hoạt ngời tối cæ

(Dùng lửa nớng ăn, săn ngựa)  Kết luận HĐ1: Vợn cổ  ngời tối cổ thuỷ tổ lồi ng-ời, ngày tiến hố lao động tìm kiếm thức ăn

HS nghe

Hoạt động 2:

 Mục tiêu: Học sinh nắm đ-ợc đặc im tinh khụn

Hỏi: Quan sát hình 5, em thấy ngời tinh khôn khác ngời tố cổ điểm nào?

HS quan sát, trả lời

2 Ngời tinh khôn sống nh thế nào?

- Xuất cách vạn năm

- Có cấu tạo giống ngời ngày

+ V cu to thể + Về đời sống sinh hoạt

Giảng: Giáo viên giải thích “thị tộc” - Vài chục gia đình có họ hàng gần gũi với

Giảng: Làm đồ trang sức  Họ bắt đầu ý tới đời sống tinh thần

HS nghe

HS: quan sát hình 6.7

HS nghe

- Sng theo thị tộc, ăn chung, làm chung Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, đồ gốm

*Hot ng 3:

Mục tiêu: Học sinh nắm đ-ợc lý tan rà ngời nguyên thuỷ

3 V× x· héi ngun thđy tan r·?

HS đọc phần 3 sách giáo khoa

Hỏi:Con ngời phát ra kim loại từ bao giờ? ý nghĩa việc đó?

HS trả lời, bổ sung - Ngời phát kim loại khoảng 4000 năm TCN dùng để chế tạo công cụ,lao động động  tăng suất  cải d thừa

Hỏi:Khi cải d thừa thì xuất kiện gì?

Giảng: Chiếm đoạt cải d thừa thành t hữu

HS trả lời HS nghe

- Một số ngời lợi dụng uy tín để chiếm đoạt cải, lao động giỏi trở lên giàu có  xã hội phân hố kẻ giàu, ngời nghèo dẫn tới chế độ làm chung ăn chung bị phá vỡ - ng-ời nguyên thuỷ tan vỡ

 Kết luận HĐ3: Nguyên nhân tan rã ngời nguyên thuỷ xuất kim loại- suất lao động cải thừa -kẻ giàu ngời nghèo

(10)

III- KÕt luËn toµn bµi:

Ngời xã hội nguyên thuỷ tiến hoá lao động: từ vợn ngời ngời tối cổ -ngời tinh khôn

- Sống: Bầy - thị tộc, làm chung, ăn chung, biết chế tạo công cụ lao động từ đá - kim loại

- Xã hội nguyên thuỷ tan rã t hữu số ngời, ngời có khả lao động dẫn tới phân hóa kẻ giàu, ngời nghèo

4 Cđng cè:

- Giáo viên nói thêm đời sống ngời nguyên thuỷ 5 Hớng dẫn:

- Bài tập nhà: Học ý trả lời cho đợc câu hỏi: Bầy ngời nguyên thuỷ sống nh no?

2 Đời sống ngời tinh khôn có điểm tiếnbộ so với ngời tối cổ?

3 Cơng cụ kim loại có tác dụng nh nào? * Đánh giá HS sau tiết dy:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - Bài 4:

Các quốc gia cổ đại phơng đông A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

(11)

+ Nhà nớc xuất thời cổ đại phơng Đông vào Thiên niên kỷ IV (TCN)

2- T tởng tình cảm: Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thuỷ, bớc đầu ý thức bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội Nhà nớc chuyên chế

3- Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng đồ lịch sử.

B- §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ quốc gia phơng Đông cổ đại (hoặc đồ giới cổ đại) - Một số t liệu thành văn vấn đề Trung Quốc, ấn Độ (nếu có)

C- Hoạt động dạy học:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Ngời tinh khơn có điểm tiến so với ngời tối cổ? Cơng cụ kim loại có tác dụng gì?

3.Bµi míi: I- Më bµi:

Xã hội tan rã dẫn đến hình thành Nhà nớc thời cổ đại phơng Đơng xuất Nhà nớc: Trung Quốc, ấn Độ, La Mã, Ai Cập Tìm hiểu quốc gia thời cổ đại

II- Hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt

Hoạt động1

Hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng Đơng hình thành đâu? nơi điều kiện tự nhiên có đặc điểm chung gì?

HS tr¶ lêi, bỉ sung

1 Sự hình thành quốc gia cổ đại phơng Đơng.

- Hình thành bên lu vực sông lớn, đất đai màu mỡ, dễ trồng trọt

Hỏi: Với điều kiện tự nhiên ngành kinh tế phát triển

Hỏi: Ngời ta phải làm để tới tiêu nớc cho nó?

HS tr¶ lêi

HS tr¶ lêi

Kinh tế nông nghiệp phát triển -Làm thuỷ lợi

Giảng:Giáo viên nói về việc làm thuỷ lợi

HS nghe Hỏi: HÃy quan sát hình 8

v mụ t cảnh làm ruộng ngời Ai Cập cổ đại?

HS quan sát, trả lời Hỏi: Qua tranh (hình

8) cho biết phát triển nông nghiệp Ai Cp thi ú sao?

HS quan sát, trả lời

Giảng: Nông nghiệp phát triển - lúa gạo nhiều - kẻ giàu ngời nghèo

HS nghe

(12)

trong học cho biết xã hội phân chia kẻ giàu ngời nghèo quan hệ ngời thay đổi sao?

Giảng: Quan hệ các tầng lớp, giai cấp không bình đẳng Kẻ giàu có, lực nắm quyền  Nhà nớc nắm quyền

HS nghe

Hỏi: Theo dõi sách giáo khoa cho biết Nhà nớc ph-ơng Đông đời từ bao giờ? quốc gia nào?

HS theo dõi sgk, lên lại quốc gia đồ

- Nhà nớc đời từ thiên niên kỉ III, IV (TCN): Ai Cập, La Mã, ấn Độ, Trung Quốc

Hoạt động 2:

Hỏi:Xã hội cổ đại phơng Đông gồm tầng lớp nào?

HS đọc phần 2: HS trả lời

HS quan sát tranh (hình 9) hình ảnh thần Sa mát (thần mặt trời) trao luật cho vua Ham-mu-ra-bi điều luật vua

HS c iu 42.43 luật Ham-mu-ra-bi

2 Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm tầng lớp nào?

- Các tầng lớp: Quý tộc, nông dân, nô lệ

Hỏi: Qua tranh em biết vị trí vµ qun hµnh cđa vua chóa q téc x· hội ấy?

HS trả lời - Đặc điểm tÇng líp:

+ Q tộc: nhiều của, quyền đứng đầu vua

Sèng xa hoa b»ng sù bóc lột nông dân nô lệ

Hỏi: Qua điều luật + sách giáo khoa theo em ngời nông dân công xà phải làm việc nh nào? Quan hƯ cđa hä víi giai cÊp q téc sao?

HS trả lời, bổ sung + Nông dân công xÃ: cấy ruộng công xÃ, phải nộp phần thu hoạch lao dịch cho quý tộc Hỏi:Tại nô lệ lại nổi

dy cp phỏ, t chỏy cung in ca nh vua?

Giảng:: Mô tả thêm về khái niệm nô lệ Ai Cập 1750 TCN

HS trả lời

HS nghe

+ Nô lệ: hầu hạ phục dịch cho quý tộc

Thân phận không khác vật

(13)

Hi:Nh nớc cổ đại phơng Đông lập ra?Nhà nớc có đặc điểm gì?

Hỏi: Tại thời ngời ta gọi Vua “Thiên tử”; “ngơi nhà lớn” “ngời đứng đầu”?

HS tr¶ lêi, bỉ sung

HS trả lời, bổ sung

- Nhà nớc quý tộc lập

- Đứng đầu vua, nắm quyền hành - cha truyền nối

Giảng: Nói chế độ cha truyền nối cho liên hệ với phim dã sử Trung Quốc

HS nghe

Hái:Trong bé m¸y hµnh chÝnh cđa Nhµ níc qun hµnh n»m tay tầng lớp nào?

HS trả lời - Bộ máy hµnh chÝnh gåm toµn quý téc

Giảng: Chế độ quân chủ chuyên chế đợc truyền lâu dài thời trung đại sau

HS nghe

III- S¬ kết toàn bài:

1 Điều kiện tự nhiên phơng Đông thuận lợi cho hình thành sớm quốc gia

2 Xó hi gm tng lớp: quý tộc - nông dân - nô lệ Chế độ trị: Quân chủ chuyên chế

4 Cđng cè:

- Giáo viên nói thêm đời sống giai cấp xã hội chuyên chế phơng Đơng cổ đại

5 Híng dÉn:

+ Kể tên quốc gia cổ đại phơng Đông?

+ Nếu tầng lớp xã hội giải thích sao? + Thế chế độ quân chủ chuyên chế?

Đọc trớc “Quốc gia cổ đại phơng Tây” Tập so sánh với quốc gia cổ đại phơng Đông * Đánh giá HS sau tiết dy:

(14)

Ngày dạy: Tiết - Bµi

Các quốc gia cổ đại phơng tây A Mục tiêu :

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

+ Tên vị trí quốc gia cổ đại phơng Tây

+ Những đặc điểm tảng kinh tế, cấu xã hội thể chế Nhà nớc Hi Lạp Rô-Ma cổ đại

+ Những thành tựu tiêu biểu quốc gia cổ đại phơng Tây

2- T tởng tình cảm : Giúp học có ý thức đầy đủ bất bình đẳng trong xã hội

3- Kỹ năng: Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế.

B Đồ dïng d¹y häc:

- Bản đồ quốc gia cổ đại - HS: sách giáo khoa

C Hoạt động dạy học:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Kể tên quốc gia cổ đại phơng Đơng? 3.Bài mới:

I Më bµi:

Nêu tầng lớp chế độ Nhà nớc phơng Đông Sự xuất Nhà nớc không xảy phơng Đơng nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà xuất vùng khác phơng Tây

II.Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt

* Néi dung:

Giảng: Chỉ vị trí quốc gia phơng Tây đồ

HS đọc “Nhìn . Roma” sâch giáo khoa

Hỏi:Các quốc gia cổ đại phơng Tây đợc hình thành đâu? từ bao giờ? Là quốc gia nào?

HS trả lời, bổ sung - Hình thành hai bán đảo Nam Âu vào thiên niên kỷ I (TCN)

Hỏi: Những quốc gia ph-ơng Tây hình thành sớm hay muộn quốc gia cổ đại phơng Đơng?

(yªu cÇu HS vÏ trơc biĨu diƠn thêi gian  so sánh dể thấy quốc gia phơng Đông: hình thành sớm (thiên niên kỷ IV) - Ph-ơng Tây: hình thành muộn Thiên niên kỷ I TCN (sau phơng Đông 3000

(15)

năm) Hỏi: Tại lại muộn h¬n

 Điều kiện tự nhiên khơng đợc thuận lợi (bán đảo: nhiều đồi núi, đất trồng trọt )

HS đọc “Đất đai ở súc vật” Hỏi: Điều kiện tự nhiên ở

hai quốc gia sao? GV: Chỉ vị trí hai bán đảo với bờ biển khúc khuỷu  tạo vịnh  cảng

HS trả lời - Điều kiện tự nhiên: + Không thuận lợi cho trồng trọt lúa, đất đai khơ cứng

+ Có nhiều đảo, vịnh Hi:Vi iu kin t nhiờn

ấy tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển?

Hỏi:Chỉ khác nhau kinh tế quốc gia phơng Đông với phơng Tây? theo em cã sù ph¸t triĨn kinh tÕ kh¸c Êy?

HS tr¶ lêi

HS th¶o luËn

- Kinh tế:

+ Trồng lu niên: nho, ô lu + Nấu rợu nho, làm dầu ô liu, làm nghề thủ công

+ Thơng nghiệp phát triển ngoại thơng

Hot ng 2:

* Mc tiêu : HS nắm đợc đặc trng giai cấp chủ nơ - nơ lệ xã hội cổ đại phơng Tây

2 Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô ma gồm giai cấp nào?

* Nội dung : HS đọc sách giáo khoa phần trang 15

Hỏi: Xã hội cổ đại phơng Tây gồm giai cấp nào?

HS trả lời Gồm giai cấp: + Chủ nô + Nô lệ Hỏi:Chủ nơ ai? đời sống

cđa hä nh thÕ nµo?

Giảng: Nói thêm các gia đình “Thế phiệt” cải nh nớc, có hàng nghìn nơ lệ, kinh doanh nô lệ nữ sinh con, kẻ hầu ngời hạ tấp lập

HS tr¶ lêi HS nghe

+ Chủ nô: chủ xởng, chủ lò, thuyền buôn giàu có

+ Sng sung sng bng sc lao ng ca nụ l

Hỏi:Nô lệ ai? Đời sống, thân phận họ x· héi Êy?

HS trả lời, bổ sung + Nô lệ ngời lao động cực nhọc trang trại, thuyền bn Giảng:: Nói đời sống

của nô lệ: bị đối xử tàn

(16)

bạo, đánh đập, đóng dấu cánh tay, trán, chí bị chủ nơ giết

Hái:Ph¶n ứng nô lệ ra sao?

HS trả lời ->Nô lệ chống lại chủ nô Giảng: nói khởi nghĩa

Xpăc - ta - cut 73-71 (TCN)

Hỏi:Cơ cấu xã hội quốc gia cổ đại phơng Tây có giống khác so với quốc gia cổ đại phơng Đông?

* Kết luận : Xã hội cổ đại phơng tây có giai cấp chủ nơ nơ lệ, chủ nơ nắm quyền hành, nô lệ công cụ biết nói Đó xã hội bóc lột

HS nghe

HS th¶o luËn

HS nghe

Hoạt động 3:

*Mục tiêu : Hs nắm đợc xã hội chiến hữu nô lệ

3 Chế độ chiếm hữu nô lệ

*Nội dung 3 HS c phn 3

sâch giáo khoa Hỏi: XÃ hội phơng Tây có

Nhà nớc gia cấp nào?

HS tr¶ lêi - X· héi; cã gia cấp: Chủ nô nô lệ

Giảng:Quan hệ giai cấp chủ nô - nô lệ xà hội chiếm hữu nô lệ

HS nghe - Quan hệ giai cấp: Chủ nô nắm quyền hành chiếm đoạt toàn sức lực, cải nô lệ Hỏi:Quan sát sâch giáo

khoa cho bit Nh nc Ph-ơng Tây đợc lập nh nào? So sánh với phơng Đơng?

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu

- Nhà nớc dân tự quý tộc bầu thời gian

Giảng:

- Giống: Nhà nớc kẻ giàu có

- Khác: Nhà nớc phơng Tây dân tự q téc bÇu thêi gian -> qun dân chủ rộng rÃi so với phơng Đông + HiLap: Nền dân chủ đ-ợc trì suốt thÕ kû

(17)

tån t¹i

+ Rôma; Thay đổi dần từ kỷ I (TCN) Thế kỷ V theo chế độ quân chủ đứng đầu Hoàng đế

* Kết luận: Chế độ chiếm hữu nơ lệ chế độ xã hội có giai cấp chủ nơ nơ lệ, chủ nơ bóc lột nơ lệ

III KÕt ln toµn bµi:

- Các quốc gia cổ đại phơng Tây hoàn thành sau quốc gia cổ đại phơng Đông, điều kiện tự nhiên không thuận cho trồng lúa -> Phơng tiện cụng v thng nụ

- XÃ hội phơng Tây có giai cấp chủ nô nô lệ

- Nhà nớc cổ đại phơng Tây theo thể chế dân chủ chủ nơ cận hồ 4 Củng cố:

GV đa thêm tài liệu đời sống nô lệ phơng Tây thời cổ đại:

+ Phải làm việc dới giám sát chặt chẽ đôn đốc roi vọt, nhiều bị xích chân đóng dấu chín đề phịng bỏ trốn

+ Những nô lệ vốn chiến binh giỏi đợc nuôi tập luyện đặc biệt để làm đấu sỹ chuyến đấu với dã thú giao đâú với đấu trờng vào lễ hội để mua vui cho chủ nô tầng lớp dân RơMa

5 Híng dÉn:

- Bài tập nhà: Học thuộc theo câu hỏi cuối sách giáo khoa - Đọc trớc

* Đánh giá HS sau tiết dạy:

(18)

Văn hoá cổ đại A Mục tiêu

1 KiÕn thøc:

- Hs nắm đợc di sản văn hoá đồ sộ quý giá thời cổ đại

- Tuy mức độ khác phơng Đông phơng Tây cổ đại tạo nên thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm: chữ viết, chữ số, văn học, khoa hc, ngh thut

2 T tởng tình cảm:

- Tự hào thành tựu văn minh thời đại cổ

- Bớc đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại 3 Kỹ năng: Tập mô tả cơng trình kiến thức hay nghệ thuật lớn thời c i qua tranh nh

B Đồ dùng dạy häc

- Tranh ảnh số cơng trình văn hoá tiêu biểu nh Kim tự tháp Ai Cập, chữ t-ợng hình, tt-ợng lực sỹ nắm đĩa

- Một số thơ văn thời cổ đại (nếu có)

C Hoạt động dạy học:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Đơng hình thành nh nào? Em hiểu nh chế độ chiếm hữu nô lệ?

3 Bµi míi: I - Më bµi:

Thời cổ đại, nhà nớc đợc hình thành, lồi ngời bớc vào xã hội văn minh Trong buổi bình minh lịch sử, dân tộc phơng Đông phơng Tây sáng tạo nên nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày đợc thừa hởng II - Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng kiến thức cần đạt

* Nội dung: HS quan sát hình 11 (chữ tợng hình cập)

- Chữ viết tợng hình Hỏi: Ngời phơng Đông

c i ó sỏng to loi chữ nào?

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu

Hái: Lịch ngời phơng Đông sáng tạo loại lịch gì?

HS sinh nhắc lại kiến thức cách tính thời gian lịch sử

- Thiờn văn lịch; Làm âm lịch dựa vào chuyển động mặt trăng mặt trời quanh trái đất

Giảng:: Ngời phơng Đông cổ quan niệm trái đất đứng yên mặt trăng, mặt trời quay trái t

HS nghe Tính tháng: Theo mặt trăng Tính năm: Theo mặt trời

Hi:Trong toỏn hc h cú đóng góp

(19)

lín? + Sè pi: 3,14

GV giíi thiƯu thªm vỊ kim tù th¸p Ai CËp

HS quan sát Hình 12 (Kim tự tháp), hình 13 thành Babilon Ngời phơng Đơng xa

xây dựng Kim tự tháp đồ sộ nh chứng tổ họ giỏi lĩnh vực nào?

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

- Kiến trúc, điêu khắc, kim tự tháp cổ Ai cËp

+ Thµnh Babilon (Lìng Hµ) * KÕt ln : Nh÷ng

sáng tạo ngời phơng Đơng quan trọng, đặt móng cho phát triển ngành khoa học sau Thậm chí quốc gia cổ phơng Tây dựa thành tựu sẵn có ph-ơng Đơng để phát triển lên(nh tìm chữ a, b, c từ phát trin ca ch tng hỡnh)

Lịch dơng-> từ âm lịch phát triển lên

HS nghe

Hot ng2:

Hỏi: Cách tính trong lịch sử cho biết dơng lịch đợc sáng tạo ra? Dơng lịch có u điểm so với âm lịch

HS tr¶ lêi

2.Những thành tựu văn hoá của Hilạp Rôma.

Giảng: Nhắc lại cơ sở lịch ng-ời Phơng đông, ngng-ời Ph-ơng Tây nâng cao nhận thức mối quan hệ Trái đất với Mặt trăng Mặt trời, họ lấy chu kỳ Trái đất quay quanh mặt trời làm sở (dù họ tởng Mặt trời quay quanh Trái đất) - > làm dơng lịch (cách tính xác

(20)

khoa học hơn)

Hỏi:Về chữ viết ngời Hilạp Rôma có sáng tạo gì?

Ging: sở chữ t-ợng hình (phơng Đơng) ngời phơng Tây đúc kết hệ chữ a, b, c ngày ta dùng

HS ph¸t biĨu

HS nghe

- Chữ viết: Tạo hệ chữ a, b, c

Hỏi:HÃy nêu những thành tựu khoa học ngời phơng Tây:

Ging:: K v úng góp lớn số nhà khoa học cổ đại nh Talét, Pitago, Ơcơlít, ăcsimet

HS tr¶ lêi

HS nghe

- Khoa học: Số học, hình học, vật lý, thiên văn, triết học, lịch sử, địa lý có nhà khoa học lớn

HS: Quan sát hình 14, hình 15, hình 15, hình 16

-Nghệ thuật: Phát triển rời rạc tác phẩm lín

Hỏi:Em có nhận xét gì vền nghệ thuật tạo hình nghệ thuật kiến trúc ngời phơng Tây cổ qua tranh đó?

HS tr¶ lời + Sử thi Hilạp, kịch thơ + Kiến trúc, điêu khắc

Hi:Em ỏnh giỏ nh th no đóng góp văn hố ngời Hilạp Rơma cổ đại?

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

-> Tóm lại: Ngời Hi lạp, Rơma cổ lại thành tựu khoa học lớn cho việc xây dựng ngành khoa học mà học ngày

*Kết luận: Thành tựu văn hoá đặc biệt khoa học phơng Tây vơ rực rỡ đặt móng cho phát triển ngành khoa học sau

HS nghe

III - KÕt luËn toµn bµi:

Vào buổi bình minh văn minh lồi ngời, c dân phơng Đông phơng Tây cổ đạo sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hoá phong phú, đa dạng, vĩ đại vừa nói nên lực vĩ đại trí tuệ lồi ngời, vừa đặt sở cho phát triển văn minh nhân loại sau

4 Cñng cè:

(21)

- Ra đời sau: -> tiếp thu đợc thành tựu ngời phơng Đông để làm sở ca s phỏt trin

- Điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên thủ công, thơng nghiệp phát triển -> Phải tính toán

-> Phi tỡm cỏch ci tiến kỹ thuật máy móc để tăng suất

(Giáo viên liên hệ điều kiện tự nhiên phơng Đông thuận lợi u đãi cho sản xuất Nhà nớc -> ngời phải tìm tịi phơng thức cải tạo sản xuất khoa học phát triển hn)

5.Hớng dẫn:

- Ôn tập tõ - 6

- Dùa theo nội dung ôn tập số (trang 21) * Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - Bài

Ôn tËp A - Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc kiến thức phần lịch sử giới cổ đại

- Sự xuất ngời trái đất

- Các giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất - Các quốc gia cổ đại

(22)

2 Kỹ năng:

- Bồi dỡng kỹ khái quát

- Bc u so sánh xác định điểm

B phơng tiện dạy học

- Lc th gii cổ đại

- Tranh ảnh cơng trình ngun thuỷ (nếu có) - Mơ hình: cơng cụ đá (ngời tối cổ)

công cụ đồng, đồ gốm, đồ trang sức (ngời tinh khôn) - Bảng phụ

C - Các hoạt động dạy học

1.- ổn nh t chc

2.Kiểm tra: trình ôn tËp 3 Bµi míi

I - Më bµi:

Ta học xong phần lịch sử giới từ loài ngời xuất hết thời cổ đại, hôm đặc điểm lại vấn đề thuộc thời kỳ lịch sử

II - Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt

Hoạt động 2: HS nhn s

phát triển ngời tinh khôn so víi ngêi tèi cỉ

2 Sù kh¸c giữ ngời tinh khôn ngời tối cổ.

Hỏi:Ngời tối cổ chuyển thành ngời tinh khôn vào thời gian

HS trả lời - Ngời tối cổ - ngời tinh khôn (khoảng vạn năm trớc đây) Nhóm 1, -> chia sù kh¸c

nhau vỊ ngời (cấu tạo thể) ngời tinh khôn - ngời tối cổ

- Sự khác giữ ngời tối cổ ngời tinh khôn

Nhóm 3, - > chia sù kh¸c vỊ tỉ chøc x· héi

- Gäi nhãm tr¶ lê i-2 nhóm nhận xét

Gv đa mô hình công b»ng kim lo¹i

- cơng cụ lao động ngời tối cổ hay sai? Tại sao?

<-> C«ng cđa ngêi tinh kh«n

Vì ngời tối cổ tạo cơng cụ lao động ghè đập đá

HS quan s¸t

(23)

cỉ

- VỊ ngêi Gièng

với vợn

- Ging ngi ngy (dỏng đứng thẳng, trán cao), gọn, tay chân hoạt bát , sọ não phát triển

- Về công cụ Việt Nam: - Ghè đẽo đá hang đá

- Kim loại nhiều nguyên liệu khác

- TÝnh chÊt

Gv: Liªn hƯ dÊu vÕt ngời tối cổ Việt Nam Liên hệ công cụ Việt Nam ngày nay: Bằng nhiều loại vật liệu thông minh thay ngời (ngời máy)

- Sống theo bầy

- Theo thị tộc, biết làm chòi, nhà

Hot ng 3: HS nờu c 6

quốc gia cổ đại

3 Các quốc gia lớn thời cổ đại.

Phơng Đông: Ai Cập GV đa lợc đồ câm quốc gia

cổ

HS quan sát Lỡng Hà

đại ấn Độ

HS: Đại diện nhóm lên điền tên quốc gia Hs tự ghi theo đáp ỏn ỳng

4 Trung Quốc

Phơng Tây: Rô ma GV: Liên hệ ngày phát

triĨn tíi

HS nghe Hi L¹p

150 quèc gia

Hoạt động 4: HS nhớ đợc tầng

líp:

4 Các tầng lớp Việt Nam chính thời cổ đại.

- Q téc, chđ nô - Nhân dân công xà - Nô lệ

GV treo bảng phụ có tình lựa chọn

Hs lên đánh dấu theo lựa chọn Bảng phụ (tình huống)

Các tầng lớp thời cổ đại gồm: a Quý tộc, chủ nộ

1 Quý tộc, chủ nộ b Nông dân công xÃ

2 Công nhân c Nô lệ

(24)

4 T sản Nô lệ Tiểu t sản

Hỏi: Quan hệ tầng lớp xã hội cổ đại quan hệ gì?

HS ph¸t biĨu Quan hƯ giai cÊp: Lµ quan hƯ bãc lét

Giảng: Liên hệ: quan hệ giai cấp ngày nay:

HS nghe + Việt Nam: bình đẳng

+ nớc T chủ nghĩa

quan hÖ bãc lét

Hoạt động 5: Học sinh thấy 2 loại nhà nớc thời cổ đại

5 Các loại nhà nớc thời cổ đại

Hỏi: Thời cổ đại có những kiểu nhà nớc no?

HS trả lời Chuyên chế (phơng Đông) Chiếm hữu nô lệ (phơng Tây) Gv: Đa bảng phụ có tình

huống

HS quan sát Nối ý cho phù hợp

Phơng Đông Phơng Tây

a N/n chiếm hữu nô lệ N/n chuyên chế

b Vua: quyền tối cao, Do chủ nô

cha truyền nối dân tự bày

c Có q téc bãc lét Chđ n« bãc lét

n«ng dân, nô lệ nô lệ

Hi: Ti cú đặc điểm khác nhà nớc cổ đại Ph-ơng Đơng phPh-ơng Tây

HS (Do kh¸c vỊ điều kiện tự nhiên khác kinh tế khác giai cấp khác nhà nớc)

Hỏi: Đặc điểm giống về nhà nớc phơng Đông phơng Tây chỗ ?)

HS trả lời GV: Liên hệ nhà nớc ta là

của dân dân, dân

HS nghe

Hot ng6: 6 Thành tựu văn hoá thời cổ

đại.

Hỏi: Hãy thống kê những thành tựu văn hóa thời cổ đại phơng Đông - phơng Tây

GV: Phân công HS làm theo

HS phát biểu - Chữ tợng hình, chữ hệ a, b, c; chữ số

(25)

nhãm

HS: + Ch÷ viÕt, chữ số (nhóm 1)

- Nhiều chơng trình nghệ tht lín

+ VỊ c¸c khoa häc (nhóm 2)

+ Về công trình nghÖ thuËt (nhãm 3, 4)

Gv: KÕt luËn HS nghe

Hỏi: Em thử đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại?

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

*Đánh giá: Thành tựu văn hóa cổ đại:

- Thành tựu phong phú, đa dạng, vĩ đại

Gv: Liên hệ tới công lao đặt móng Acsimét (Vật lý), Pitago (Tốn)

HS nghe - Đặt sở cho phát triển văn minh nhân loại sau

c biệt là: Chữ viết  dùng đến

Chữ số  đếm, đo

III KÕt luËn toµn bµi:

Sự xuất ngời tối cổ - ngời tinh khơn, hình thành quốc gia, đời giai cấp nhà nớc, thành tựu văn hoá thời cổ đại vấn đề chung giúp ta hiểu rõ lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ thời dựng nớc học sau

4 Cđng cè:

KĨ cho học sinh nghe công trình khác hay tác phẩm văn học cổ tiếng (tháp cổ Ai Cập, sử thi Iliát, Ôđixê Home (Hi Lạp)

5 Hớng dẫn: cổ đại hình 10/trang 14 Chuẩn bị bút chì, thớc kẻ, tẩy, đo độ, êke, cho thc hnh Lch s

(26)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8:

Làm tập lịch sö

(Tập vẽ đồ Lịch sử)

A Mơc tiªu

- Học nắm đợc kí hiệu đồ quốc gia cổ đại, biết thao tác vẽ đồ lịch sử

- Bớc đầu tập vận dụng vẽ lợc th gii c i

B Đồ dùng dạy häc

Lợc đồ quốc gia cổ đại

C Hoạt động dạy - học

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Hãy nêu thành tựu văn hố quốc gia cổ đại phơng Đơng phơng Tây?

3 Bµi míi I Më bµi:

Các em học xong quốc gia cổ đại phơng Đông phơng Tây Hôm tập vẽ lợc đồ quốc gia cổ đại

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động thầy Ghi bảng kiến thức cn t

1 Kí hiệu: GV lần lợt giíi thiƯu c¸c

loại ý hiệu lợc đồ

HS: më s¸ch gi¸o khoa trang14 quan sát hình 10

- Đại dơng: Phần gạch ngang đâu Đại dơng ? có

i dng lợc đồ?

HS lên ký hiệu lợc đồ lớn

- Đất liền, đảo: Phn, khụng gch ngang

phơng Đông có quốc gia nµo? chØ râ ranh giíi?

Ranh giới giữ đất liền đại d-ơng, biểu đờng viền phngTõy cú nhng quc

gia nào?

Biên giới quốc gia + Phơng Đông: (x.) + Phơng Tây: ( -)

Có sơng nào? Các sơng; đờng liền mảnh => Cuối đồ có thích GV Giới thiệu cách vẽ HS nghe thực hành 2 Cách vẽ

+ Dơng cơ: Thc kỴ có chia vạch cm, bút chì mềm, bút chì cứng, tÈy

- B

íc 1: Ph©n chia tỉ lệ lấy khung

(27)

trên giÊy vÏ

+ ChiÒu däc - ngang phãng - thu phải tỉ lệ + Các bớc: Phân chia tØ lÖ

-lấy khung lợc đồ, vẽ phác - hồn chỉnh

GV: Bíc 1, dïng ch× cøng vÏ nÐt mê

B

ớc 2: Căn vẽ phác + Căn: chia chiều dọc – ngang lợc đồ thành phần Từ điểm phân chia kẻ đ-ờng song song với dọc ngang lợc đồ -> chia bề mặt lợc đồ thành ô nhỏ

Lu ý: chia phần, ô lợc đồ mẫu với khung lợc đồ vẽ phải tơng ứng

+ Vẽ phác: theo ô vẽ phác nét theo tơng ứng vào lợc đồ (dùng chì mờ)

Sau quan sát tồn lợc đồ có chỗ cha xác -chỉnh lại (dùng tẩy)

Kết luận : phải nắm chắc ký hiệu lợc đồ thao tác vẽ lợc đồ -> vẽ lợc đồ xác

HS nghe, tËp vÏ theo tõng bíc

B

ớc 3: Hồn chỉnh lợc đồ + Tơ theo ký hiệu

+Chó gi¶i

II TËp vÏ

Gv: KiĨm tra mét vµi bµi vµ nhËn xÐt sau tõng bíc lµm

Hs: nhà làm hoàn chỉnh tiếp lợc đồ

III - Kết luận toàn : Muốn vẽ lợc đồ phải: - Quan sát kỹ lợc đồ mẫu, nắm ký hiệu - Tiến hành vẽ theo bớc

4 Củng cố:Nhắc lại bớc vẽ lợc đồ?

(28)

Ngµy soạn: Chơng I

-Ngày dạy: Buổi đầu lịch sử nớc ta Tiết 8-Bài 8:

Thi nguyên thuỷ đất nớc ta A - Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Häc sinh cÇn biÕt.

- Trên đất nớc ta từ xa xa có ngời sinh sống

- Phải qua hàng chục vạn năm ngời chuyển dần từ ngời tối cổ đến ngời tinh khôn

Thông qua quan sát công cụ, giúp học sinh phân biệt đuợc, hiểu đợc giai đoạn phát triển ngời nguyên thuỷ đất nớc ta

2 Về t tởng tình cảm: Bồi dỡng cho học sinh - Lịch sử lâu đời đất nớc ta

- Về lao động xõy dng xó hi

3 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét, bớc đầu biết so sánh

B - Đồ dùng thiết bị dạy học

- Giáo án, sách giáo khoa - Lợc đồ Việt Nam

- Mét sè mÉu vËt chÕ b¶n

C - Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Hãy nêu thành tựu văn hố quốc gia cổ đại phơng Đơng phơng Tây?

3 Bµi míi I Më bµi:

(29)

- Cũng nh số giới, nớc ta có lịch sử lâu đời, phải trải qua thời kỳ xã hội nguyên thuỷ cổ đại -> tìm hiểu

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng kiến thức cần đạt

HS đọc “thời xa x-a ngi

Hỏi:Điều kiện tự nhiên nớc ta có liên quan tới sống ngời tối cổ?

HS phát biểu Điều kiện tự nhiên ta; vùng rừng rậm

Hỏi: Ngời tối cổ những ngời nh thÕ nµo?

HS liên hệ lại kiến thức ngời tối cổ học

Giảng: Cuộc sống trong hang động  ta phát di tích hang

HS nghe

Hs đọc “ở hang chỗ”

Hái: Nh÷ng di tÝch cho thấy dấu vết ngời tối cổ sống cách khoảng năm?

HS phát biểu - Ngời tối cổ sống cách 30 - 40 vạn năm

Hỏi: Phát di tích đâu? di tÝch g×?

HS phát biểu - Những di tích: khắp đất nớc ta

+ Hang ThÈm Khuyªn, Thẩm Lai (Lạng Sơn), ngời tối cổ

HS quan sát chế rìu đá núi Đọ

+ Núi Đọ, Quản Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai): c«ng lao

GV đặc điểm lợc đồ

HS quan sát động ngời tối cổ công cụ đá ghè, đẽo thô sơ

Hỏi: Em có nhận xét về đặc điểm sinh sống ngời tối cổ đất nớc ta? (trên khắp đất nớc ta)

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

Kết luận: Cách 30-40 vạn năm ngời tối cổ có mặt đất nớc ta

HS nghe Hoạt động 2: Hs nắm đợc

thời gian, địa điểm, công cụ ngời tinh khôn nc ta

2 Giai đoạn đầu, ngời tinh khôn sống nh nào?

Ging: Hng chc năm lao động, ngời tối cổ mở rộng dần vùng sinh sống ra: Thẩm ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang

(30)

(Ninh B×nh), KÌo Làng (Lạng Sơn) dần chuyển sang ngời tinh khôn

Hỏi: Ngời tinh khôn đất n-ớc ta sống vào thời gian nào?

HS ph¸t biĨu - Thời gian: Cách 3-2 vạn năm trớc

- Địa điểm sống: Thái Nguyên, Sơ Ní (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An

Gv: Chỉ đặc điểm của ngời tinh khôn lên lợc đồ

HS quan sát Công cụ lao động: Hịn cuội, ghè đá thơ sơ, có hình thù rõ ràng rìu đá

Gv: Cho häc sinh quan sát hình 20 công cụ chặt quan sát mẫu vật chế

HS quan sát Gv: Em thử so sánh công cụ

ở hình 19 (của ngời tối cổ) với công cụ hình 20 (của ngời tinh khôn)

HS suy nghĩ, phát biểu, bổ sung

- Chất liệu đá

- C«ng ngêi tinh khôn: Hình thù rõ ràng

Kt lun : Ngời tinh khôn nớc ta sống vào 3-2 vạn năm trớc có tiến ngời tối cổ, địa bàn sinh sống trải rộng

HS nghe

Hoạt động 3: Học sinh nắm đợc bớc tiến chế tạo công cụ lao động ng-ời tinh khơn

3 §iĨm míi vỊ giai đoạn phát triển ngời tinh khôn.

HS c sỏch giỏo khoa

- Địa điểm: Hoà Bình, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bình

GV: Cho học sinh quan sát hình 20 – 21 - 22 - 23 Đa mẫu vật chế công cụ lao động hình

HS quan sát - Thời gian: Ngời nguyên thuỷ sống cách 12.000 - 4.000 năm

Hỏi:: Em hÃy so sánh công cụ hình 20 với công cụ hình 21, 22, 23?

Hs suy nghÜ, ph¸t biĨu

+ Khác độ nhẵn hình dạng

H×nh 20: Không có lỡi mài sắt

(31)

chỗ cầm (rìu có vai)

Hi:::Cụng c ỏ ch tác nh tác động nh tới lao động ngời tinh khôn? (Dễ cầm, dễ làm, suất cao hơn)

HS trả lời - Cơng cụ lao động:

+ Cơng cụ đá:rìu đá mài lỡi có vai, lỡi cuốc đá

+ cơng cụ: xơng, sừng Hỏi: Ngồi cơng cụ đá, ngời

ngun thuỷ cịn tạo cơng cụ lao động gỡ?

HS trả lời + công cụ: gốm Hỏi:Nhận xét công cụ

lao ng ngi nguyờn thuỷ so với giai đoạn đầu (phong phú hơn, tinh xảo hơn)

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

Hỏi:: nh tiến của giai đoạn ngời tinh khôn gì?

HS tr li ->S tiến mới: chỗ lâu dài, xuất công cụ lao động mới, đặc biệt đồ gốm

Hỏi: lại có tiến bộ đó?

HS trả lời Tạo điều kiện mở rộng sản xuÊt,

Hỏi: giá trị tiến đó l gỡ?

HS trả lời nâng cao dần sèng KÕt luËn: §Õn 10.000

-4.000 năm trớc đây, ngời tinh khôn đất nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển với nhiều tiến bộ: sinh sống lâu dài điểm, biết chế tác nhiều loại công cụ lao động nhiều chất liệu tinh xảo Điều tác động tới phát triển sản xuất đời sống ngời nguyên thuỷ

HS nghe

III KÕt luËn toµn bµi

Thời gian

Đặc điểm sinh sống

Cụng cụ lao động

Ngêi tèi cæ 30 - 40

v¹n

Một số nơi - Đá, ghè đá thụ s

Giai đoạn đầu ngời tinh khôn

3 - vạn năm

Rng hn - ỏ, cuc, ghố ỏ hỡnh thnh rừ rng

Giai đoạn tiến

10.000 -4.000 năm

Rộng hơn, sống lâu nơi

- Đá cuội mài, cã lìi x¬ng, sõng, gèm

Trên đất nớc ta: + Từ xa xa có ngời sinh sống

+ Quá trình phát triển hàng chục vạn năm ngời nguyên thuỷ đánh dấu bớc mở đầu lịch sử nớc ta

(32)

- Học sinh quan sát lại mẫu vật so sánh công cụ lao động giai đoạn phát triển ngời nguyên thuỷ để nhận rõ tiến Đọc lời dạy Hồ Chí Minh/trang 25

5 Híng dÉn:

- Bài tập nhà: Đọc trớc, trả lời câu hỏi * Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soan: Ngày dạy : Tiết - Bµi 9

Đời sống ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta

A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh.

- Hiểu đợc ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất ngời ngun thuỷ thời Hồ Bình - Lạng Sơn

- Ghi nhận tổ chức xã hội thời nguyên thuỷ ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ

2 T tởng, tình cảm: Bồi dỡng cho hs ý thức lao động tinh thần cộng đồng

3 Kü năng: Tiếp tục bồi dỡng kĩ nhận xét, so s¸nh.

B Chuẩn bị đồ dùng thiết bị:

- Giáo án + Sách giáo khoa + Tranh ảnh, mẫu vật chế công cụ lao động

C Hoạt động dạy học:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Hãy nêu giai đoạn phát triển ngời nguyên thuỷ đất nớc ta?

3 Bµi míi I Më bµi:

Bài ta biết trình phát triển từ ngời tối cổ sang ngời tinh khôn n-ớc ta Ta biết đến giai đoạn sau ngời tinh khơn có điểm so với trn-ớc Vậy thời ngời ngun thuỷ Hồ Bình - Bắc Sơn - Hạ Long có đời sống vật chất tinh thần nh ? ta tìm hiểu

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động thầy Ghi bảng kiến thức cần đạt HS đọc “trong quá

trình đồ gốm” GV: Đa vật phục chế về

các công cụ lao động để học sinh quan sát

HS quan sat Hái: Em h·y cho biÕt nh÷ng

điểm chế tác công cụ lao động đồ dùng ngời ngun thuỷ Hịa Bình -Bắc Sơn

(33)

Hỏi: số công cụ đồ dùng loại quan trọng nhất?

HS phát biểu + Công cụ xơng, sừng, tre, gỗ + Công cụ: đồ gốm

Hỏi: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm cơng cụ đá

HS: Là phát minh quan trọng: Phải phát đợc đất sét nhào nặn - nung cho khô cứng

Hỏi:: Cơng cụ lao động có tiến (rìu mài lỡi, đồ gốm) tác động nh tới sản xuất đời sống?

HS: DƠ lµm sản xuất phát triển

HS c Ngi chó lợn

Hái: VËy vỊ s¶n xt cã tiÕn gì?

HS phát biểu - Sản xuất: Biết trồng trọt, chăn nuôi

Hỏi: ý nghĩa việc trồng trọt chăn nuôi?

HS phát biểu - Ngời lệ thuộc vào thức ăn thiên nhiên

Gv: Giới thiệu nơi của ngời nguyên thuû

HS nghe - hang động, núi đá làm lều cỏ

Kết luận: Về đời sống vật chất thời ngun thuỷ Hịa Bình-Bắc Sơn có nhiều tiến cơng cụ lao động, sản xuất nơi

HS nghe

Gv: Nhắc lại bầy ngời nguyên thuỷ thời kỳ đầu (bµi 3)

HS nghe Hoạt động 2: Học sinh hiểu

chế độ thị tộc - mẫu hệ

2 Tæ chøc x· héi

HS đọc phần 2 Hỏi: Tại biết

thời ngời nguyên thuỷ biết sống định c lâu dài nơi?

HS trả lời - Sống định c lâu dài nơi theo nhóm

Hái: Nh÷ng ngêi cïng mét nhãm cã quan hƯ nh thÕ nµo víi nhau? Ai lµ ngêi lµm chđ ?

HS ph¸t biĨu -

Giảng: Đó chế độ “thị tộc mẫu hệ” giải thích nghĩa từ Hán - Việt: Thị tộc, mẫu hệ

HS nghe

- Chế độ thị tộc mẫu hệ

Quan hÖ nhãm Gèc hÖ thèng

Giảng: + Đây xã hội có tổ chức ngời nguyên thuỷ  đánh dấu bớc

HS nghe

(34)

phát triển ý thức xã hội Hoạt động 3: Học sinh nắm đợc ý thức đời sống tinh thần ngời nguyên thuỷ

3 §êi sèng tinh thÇn

HS đọc “ngời nguyên thuỷ đó” HS quan sát hình 26 GV: Đa thêm mẫu vật phục

chế đồ trang sức

HS quan s¸t Hái: Theo em viƯc ngêi

ngun thuỷ biết làm đồ trang sức có ý nghĩa gì?

HS suy nghÜ, ph¸t

biểu - Làm đồ trang sức chất tốt xuất nhu cầu đời sống vật làm đẹp

HS đọc đoạn 2. - Biết vẽ  mô tả sống tinh thần

Hỏi: Em hiểu những hình vẽ (h27) vách hang Đồng Nội (Hòa Bình)

HS:+ Hình to: Ngời mẹ làm chủ

+ Hình nhỏ: Các thành viên thị tộc + Đờng tua ra: Biểu thị quan hƯ g¾n bã hut thèng

Hỏi: Việc chơn cất ngời chết với cơng cụ lao động có ý nghĩa gì?

HS phát biểu - Chơn cất ngời chết theo công cụ lao động  tôn trọng ngời  tơn trọng lao động  tín ngỡng Giảng: Vì ngời ta nghĩ rằng

chết chuyển sang giới ngời phải lao động

Kết Luận:Ngời ngun thuỷ Hịa Bình - Bắc Sơn ý thức đẹp tâm linh, tín ng-ỡng

HS nghe

III KÕt luËn toµn bµi:

- Cuộc sống ngời nguyên thuỷ đến thời Hịa Bình – Bắc Sơn khác trớc nhiều, nhờ trồng trọt chăn nuôi nên sống ngày ổn định, tiến

- Xã hội tốt đẹp hơn, tổ chức xã hội chặt chẽ (thị tộc mẫu hệ), ý thức tinh thần cao  giai đoạn mở đầu cho bớc vợt qua thời nguyên thuỷ

4 Cñng cè:

Gv: Đọc tài liệu tham khảo đồ gốm cho học sinh nghe 5 Hng dn:

(35)

Ngày soạn: Chơng

-Ngày dạy: Thời dựng nớc văn lang - âu lạc

Tiết 10 - Bài 10:

Những chuyển biến đời sống kinh tế A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng đời sống kinh tế ngời nguyên thuỷ

- Nâng cao kỹ thuật mài đá - Phát minh thuật luyện kim

- Ph¸t minh nghỊ n«ng trång lóa níc

2 T tởng, tình cảm: Nâng cao tinh thần sáng tạo lao động 3 Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ nhận xét, so sánh, liờn h thc t.

B Đồ dùng dạy học

- Gi¸o ¸n + S¸ch gi¸o khoa

- Tranh ảnh cơng cụ phục chế (nếu có) - Bản đồ

C Hoạt động dạy học

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Hãy nêu giai đoạn phát triển ngời nguyên thuỷ đất nớc ta?

3 Bµi míi

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra Nêu điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ thời Hồ Bình - Bắc Sơn

3 Bµi míi I - Më bµi:

Nớc ta khơng có rừng, có đồng bằng, ven sơng, ven biển, ngời b-ớc di c thời điểm hình thành biến chuyển lớn kinh tế

II - Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động thầy

Ghi bảng kiến thức cần đạt

(36)

GV: §a mÉu vËt phơc chÕ.

vÏ 28, 29, 30 Hỏi: So sánh công cụ lao

ng thi Phùng Nguyên -Hoa Lộc với công cụ lao động thời Hồ Bình -Bắc Sơn

HS so sánh - Chủng loại phong phú, rìu đá có vai, mặt, ca đá, bán mài, bên đá nhẵn, cân xứng

(h25) cho biết điểm giống khác công cụ lao động hai thời kỳ?

Làm chì tới đất nung đánh cá, bình, vị, chum, vại gốm, bát, đĩa, công cụ xơng, sừng nhiều

Hỏi: Em có nhận xét về trình độ sản xuất cơng cụ ngời thời

- Kĩ thuật chế tác: Giỏi (mài, nung, vẽ hoa văn ) Kết luận: Tốc độ chế tác

công cụ lao động làm đồ gốm tiến thêm bớc

HS nghe  Tạo cơng cụ đồ dùng dáng hình đẹp hơn, dễ làm Hoạt động 2: Học sinh

hiểu đợc đời ý nghĩa thuật luyện kim

2 Thuật luyện kim đợc phát minh nh ?

HS đọc: “cuộc sống ngày”

Hỏi: Vì ngời cịn phải tìm cách cải tiến công cụ sản xuất

HS: Định c nơi phải tự sản xuất l-ơng thực

- Cuc sng nh c phải cải tiến công cụ lao động

dùng hàng ngày? Tìm cách cấy trồng cần công cụ

lao ng mi lao ng dễ dàng hơn, xuất HS đọc phần sau: Hỏi: Thuật luyện kim ra

đời nhờ đâu?

Tại nói nhờ phát triển kỹ thuật làm gốm mà lại phát minh thuật luyện kim

HS phát biểu - Từ kỹ thuật làm đồ gốm, phát minh thuật luyện Kim loại đồng

HS nhắc lại cách nung tạo đồ gốm (đất sét nặn hình -nung khơ )

Giảng: Ngời ta lọc từ quặng kim loại đồng dùng đất làm khn đúc (theo phơng thức làm bình,

(37)

vại, gốm) nung chảy đồng rót vào khn nhờ làm gốm (khn, độ nung cao)

Hỏi: Theo em phát minh có ý nghĩa nh nào?

HS suy nghĩ, phát biểu

Kết luận: Phát minh ra thuật luyện kim  giúp làm cơng cụ theo nhu cầu kim loại (sẽ dễ làm so với công cụ đá, vỡ )

HS nghe

Hoạt động 3: Hs nắm đợc địa điểm, hoàn cảnh, điều kiện cho đời nghề nông trồng lúa nớc ta

3 Sự đời nghề nông trồng lúa nớc ta.

- ë Hoa Léc, Phïng Nguyªn cã nhiỊu

HS đọc phần 3 di (đồ đựng, dấu vết, gạo cháy) 

Hỏi: Điều chứng tỏ sự đời nghề trồng lúa

HS trả lời đời nghề trồng lúa

- Trồng lúa đồng ven sơng, ven

Hỏi: Thời lúa đợc trồng đâu?

HS tr¶ lêi biĨn, thung lịng, ven si Hỏi: Bên cạnh trồng lúa họ

còn trồng loại gì?

HS phát biểu - Trồng thêm: Rau, bầu, bí, phát triển

ỏnh cỏ Hi: Theo em hiểu, sao

từ ngời định c lâu dài Đồng Bằng ven sông lớn

HS suy nghĩ, trả lời  sống ổn định  ngời định c lâu dài ven sông lớn HS:+ Đất màu mỡ,

đủ nớc tới tiêu trồng trọt

+ Trång lóa - tù tóc l¬ng thùc

+ Trồng rau, đánh cá

thùc phÈm  cuéc sèng phụ thuộc vào thiên nhiên

(38)

trồng lúa làm sống ngời đợc ổn định

III KÕt luËn toµn bµi:

Trên bớc phát triển sản xuất để nâng cao sống ngời biết: - Sử dụng u đất

- Tạo phát minh lớn: Thuật lun kim vµ nghỊ trång lóa níc

Một sống bắt đầu, chuẩn bị cho ngời bớc sang thời kỳ - thời đại dựng nớc

4.Cñng cè:

- Gv đọc phần tài liệu tham khảo sống lạc Phùng Nguyên, Hoa Lộc để học sinh nghe

5 Híng dÉn:

- Bài tập nhà: Đọc trớc 11 học cũ - Chuẩn bị giấy kiểm tra 45 phút

* Đánh giá HS sau tiết dạy: Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 11:

Kiểm tra A Mục Đích Yêu Cầu:

- Kin thc bng kiểm tra đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh qua phần Lịch sử giới phần Lịch sử Việt Nam thời kỳ u

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng, lựa chọn, xếp, trình bày kiện lịch sử, kỹ so sánh

- Giáo dục tính nghiêm túc kiểm tra, ý thức tự lực, sáng tạo kiÓm tra

B Chuẩn bị đồ dùng thiết b

- Giáo viên: Đề kiểm tra (những câu hỏi trắc nghiệm ghi sẵn bảng phụ) - Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra 45 phút

C Hoạt động

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra : 45 (viÕt)

I- Đề bài:

Câu (2đ)

So sánh giống khác ngời tối cổ ngời nguyên thuỷ ?

Câu 2:

Trỡnh bày chuyển biến đời sống ngời nguyên thuỷ đất nớc ta giai đoạn 10.000 - 4.000 nm ?

Câu 3: (3đ)

Hóy ỏnh du vào ý em cho * Công cụ chủ yếu ngời nguyên thuỷ là: a Bằng đồng

b Bằng sắt c Bằng đá

(39)

* Nghề trồng lúa nớc ta thuật luyện kim xuất đất nớc ta từ: e Ngay ngời xuất

h Khoảng 30-40 vạn năm giai đoạn văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn g Mãi đến 4000 năm giai đoạn văn hố Phùng Ngun - Hoa Lộc

C©u 4: (2®)

Hãy xếp lại ý cho vi ct:

Phơng Đông Phơng Tây

1 Chế độ chiếm hữu nô lệ Chế độ chuyên chế Giai cấp quý tộc, nô lệ Giai cấp chủ nô, nô lệ Ngành kinh tế chủ yu l th cụng

nghiệp thơng nghiệp

6 Ngành kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp

II- Biểu điểm

Câu (2 đ)

Ngêi tèi cỉ Ngêi nguyªn thủ - CÊu tạo thể - Giống vợn - Giống ngời ngày

(Dáng thẳng, trán cao, gọn, chân tay linh hoạt, sọ phát triển)

- V cụng cụ lao động - Đá ghè đẽo - Đá mài + kim loại nhiều vật liệu khác

- VỊ tỉ chøc x· héi - Ngêi tèi cỉ sèng bầy hang

- Ngời tinh khôn sống theo thị tộc, chòi, nhà làm lấy

Câu (3đ)

Trình bày điểm thời 10000 - 4.000 năm trớc đây:

- Địa điểm sinh sống trải rộng nhiều nơi: Hoà Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình

- Cụng c lao ng: + Cụng cụ đá: đợc mài (rìu mài lỡi có vai, ) + Cơng cụ xơng, sừng

+ C«ng gốm - Sinh sống lâu nơi

* Tóm lại: Điểm sống lâu nơi, tìm cơng cụ gốm  tạo điều kiện ổn định sản xuất, nâng cao dần đời sống

Câu 3: (3đ)

ý a : (1đ) ý g : (1đ) ý c : (1đ)

Câu 4: (2đ)

Sắp xếp

- Phơng Đông: ý - ý - ý (1đ) - Phơng Tây: ý - ý - ý (1®) * Củng cố dặn dò:

- Thu s bi, rút kinh nghiệm tinh thần thái độ làm học sinh - Dặn dò học sinh: Đọc trớc, tr li cõu hi (bi 11)

Ngày soạn: Ngày dạy ; Tiết 12 - Bài 11

(40)

1 KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu

- Do tác động phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ có chuyển biến quan hệ ngời với ngời có nhiều lĩnh vực

- Sự nảy sinh vùng văn hoá lớn khắp miền đất nớc, chuẩn bị bớc sang thời dựng nớc, đáng ý văn hố ụng Sn

2 T tởng tình cảm: Bồi dỡng ý thức cội nguồn dân tộc 3 Kỹ năng:

- Bồi dỡng kỹ nhận xét, so sanh việc bớc đầu sử dụng biểu đồ

B §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ với địa danh có liên quan

- Tranh ảnh vật phục chế đồ đồng Đông Sơn (giáo, mũi tên, lỡi cày )

C Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.KiĨm tra Nªu điểm công cụ sản xuất kỹ thuật luyện kim thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên?

3 Bµi míi I Më bµi:

Gv: Nhắc lại đến thời Trung Nguyên có loạt tiến bộ: cải tiến ở lao động, thuật luyện kim đời, nghề nông trồng lúa đời  kiện dẫn đến đổi thay xã hội

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng kiến thức cần đạt Hỏi: Những phát minh ở

thêi Phùng Nguyên - Hoa Lộc gì? (thuật luyện kim, công cụ mới, nghề nông phát triển)

HS trả lêi

Hỏi: Em có nhận xét về việc đúc đồ dùng đồng hay bình đốt nung so với việc làm công cụ đá

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu, bỉ sung

- Tạo công cụ (đồng, gốm) phức tạp, số ngời biết  chuyên làm  hình thành nghề thủ cơng

GV: đa rìu đá, cơng cụ đồng, gốm

HS quan s¸t Hái: Em h·y kĨ lại trình

tự khâu trình làm ruộng? Khâu nặng nhọc, khâu nhẹ nhàng thực tế em thấy khâu lµm?

HS kể lại, bổ sung - Nơng nghiệp: Số ngời làm tăng + Nam: Làm việc nặng cày bừa, săn bắn, đánh cá

+ Nữ: Làm việc nhà, tham gia làm ruộng, đồ gốm

KÕt Luận :

TCN phát triển cần thiết phân công

(41)

- NN phỏt triển lao động theo giới tính, nghề nghiệp

+ Sự phân công lao động xã hội phức tạp nhng chuyển biến quan trọng

*Tóm lại: Thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển  phân công lao động

Hỏi: Tại nói “sự phân cơng lao động xã hội phức tạp chuyển biến quan trọng xã hội

HS thảo luận nhóm) Sự phân cơng lao động xã hội phức tạp chuyển biến quan trọng

Hoạt động 2: Học sinh nắm đợc nét xã hội

2 Xã hội có gỡ i mi

Hỏi: Thời kỳ đầu ngời nguyên thuỷ sống theo tổ chức xà hội nào? (thị tộc)

HS trả lời Hỏi: Từ nông nghiệp

phát triển (nghề trồng lúa) sống họ ven sông lớn sao? (tập trung đông đảo, định c lâu hơn)

HS trả lời - Nghề trồng lúa phát triển, ngời sống định c lâu hơn, đông ven sông lớn  hình thành làng, chạ, lạc

Gi¶ng: Cc sèng tập trung hình thành làng, chạ, lạc

HS nghe

HS đọc sách giáo khoa “sản xuất lạc”

Hỏi: Nghề luyện kim để chế tạo công cụ lao động, hoạt động (cày, bừa ) làm ruộng đàn ông đảm nhiệm Vậy với phát triển sản xuất vị trí ngời đàn ơng nh xã hội ?

HS trả lời - Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ

HS đọc “những ngời già trang sức” Hỏi: Mối quan hệ ngi

-ngời tổ chức làng - chạ - lạc có khác so với thời sống thị tộc? (nhóm thảo luận)

HS thảo luận - Xuất ngời quản lý huy làng

Giảng: Nhấn mạnh vị trí ngời già làng bản,

(42)

vai trũ ca h hoạt động làng  liên hệ ngày nay: ngời già đợc trọng dụng

Hái: Sù khác của mộ nói lên điều gì?

(Học sinh thảo luận nhóm)

- Có tợng ngời giàu, ngời nghèo xà hội

Giảng: Thời kỳ đầu sự phân hoá giàu nghèo cha rõ nét, cha hình thành lớp ngời có cách biệt đời sống mà ta gọi giai cấp

HS nghe

Kết Luận : Xã hội có đổi mới, hình thành làng, chạ, lạc, chuyển sang chế độ phụ hệ, xuất ngời quản lý bớc đầu có phân hố giàu nghèo

HS nghe

Hoạt động 3: HS đọc sách giáo khoa “sự phát triển Bắc Trung Bộ”

3 Bớc phát triển đợc nảy sinh nh nào?

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành miền văn hố lớn kỷ I (TCN)?

Đó văn hoá nào?

Hs trả lời - Sự phát triển nông nghiệp phân công lao động  phát triển kinh tế xã hội  Thế kỷ I (TCN) hình thành văn hoá

Giảng: Chỉ đồ 3 vị trí văn hố  phát triển đồng đất nớc

+ Trong văn hóa văn hóa Đông Sơn phát triển Ta tìm hiểu tập trung văn hóa

HS quan sát + óc Eo (An Giang) Tây Nam Bộ (cơ sở )

+ Sa Huúnh (Qu¶ng Ng·i) ë Nam Trung Bé (c¬ së cđa níc Cham Pa)

+ Đông Sơn (ở Bắc Bắc Trung Bộ) sở cđa L¹c ViƯt

(43)

giáo đồng, dao găm, lỡi cày, lỡi hầm đồng

Hái: Theo em công cụ góp phần tạo nên bớc biến chun x· héi?

HS trả lời ->Cơng cụ đồng thay công cụ đá  tạo nên bớc biến chuyển xã hội, cơng cụ tìm thấy nhiều Đông Sơn

Hỏi: Tại công cụ đồng tạo nên bớc biến chuyển xã hội

(nhãm th¶o luËn)

Kết luận : Công cụ đồng tạo nên phát triển xã hội

HS nghe

III Kết luận toàn bài:Những phát minh lớn kinh tế  chuyển biến quan hệ xã hội  tạo điều kiện hoàn thành khu vực văn hố lớn: óc Eo, Sa Huỳnh, Đơng Sơn Đặc biệt công cụ Đông Sơn mà chủ nhân ngời Lạc Việt 4 Củng cố:Gv đọc đoạn tài liệu tham khảo cho học sinh nghe.

5 Híng dÉn:- Học trả lời câu hỏi sau:

- Những hình thức phân cơng lao động gì? - Quan hệ xã hội có đổi ?

- Em hiĨu g× vỊ văn hoá Đông Sơn ?

- Yếu tố tạo nên bớc chuyển xà hội ? - Đọc trớc Bài 12

* Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 13 - Bµi 12:

Nớc văn lang A - Mục đích yêu cầu:

1. KiÕn thøc:

(44)

2 T tởng tình cảm: Bồi dỡng học sinh lịng tự hào dân tộc tình cảm cộng đồng

3 Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ vẽ sơ đồ tổ chức quản lý.

B - Đồ dùng- Thiết bị:

- Bn (chủ yêú phần Bắc Bộ Bắc Trung Bộ)

- Hiện vật phục chế đồ đồng: Mũi tên, giáo, lỡi cày, lỡi hái - Sơ đồ tổ chức Nhà nớc thời Hùng Vơng (băng phụ)

C - Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: - Từ kỷ XIII - I (TCN) xã hội nớc ta có đổi gì? - Vì nói cơng cụ đồng ngun nhân tạo nên biến chuyển xã hội ? 3 Bài mới

I Më bµi:

Giờ trớc ta học biết vào khoảng kỷ VIII (TCN) xã hội Việt Nam có biến chuyển lớn sản xuất xã hội Nhà nớc biến chuyển dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng ngời dân Việt cổ - đời Nhà nớc Văn Lang, mở đầu cho thời đại dân tộc

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ghi bảng kiến thức cần đạt Giảng: Giải thích sơ về

vai trị hồn cảnh đời Nhà nớc việc lấy ví dụ cụ thể để HS hiểu việc nảy sinh hoàn cảnh định

HS nghe

Ví dụ: Nghèo -> phải hoạt động kiếm sống

Cha biết nghề -> phải học nghÒ

Hỏi:Vậy Nhà nớc Văn Lang đời hồn cảnh ?

HS tr¶ lêi Hái:B»ng kiÕn thøc bµi

tr-ớc, cho biết quan hệ xã hội có đổi đáng ý?

HS phát biểu - Hình thành lạc

- Sự phân hoá giàu nghèo -> mâu thuÉn

Hỏi:Sản xuất phát triển (do công cụ kim loại đồng đời) sống ngời làng, chạ nào?

HS trả lời Sản xuất phát triển, sống định c, làng, chạ mở rộng

Hái:Theo em trun “S¬n Tinh - Thủ Tinh” nãi lªn

HS suy nghÜ ph¸t biĨu

(45)

ng-hoạt động nhân dân hồi đó?

êi chØ huy chèng lị lơt GV ®a hiƯn vËt phơc chÕ vỊ

các mũi giáo, dao găm đồng

HS quan s¸t Hái:Em nghÜ g× vỊ vị khÝ

này? Hãy liên hệ với truyện “Thánh Gióng” để thấy vũ khí truyền thuyết Thánh Gióng cho ta biết điều sống ngời dân lúc đó?

HS: Xung đột giữa lạc nội bộ lạc Lạc Việt

Các lạc mở rộng giao lu có xung đột -> phải giải xung đột để sông yên ổn

Giảng: tất kiện dẫn tới đời Nhà nớc Văn Lang

HS nghe  Nhà nớc Văn Lang đời HS quan sát trên

bản đồ khu vực phát triển: vùng sông Cả (Nghệ an), Sơng Mã (Thanh Hố), Đồ Sơn -> vùng ven Sơng Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì nơi lạc Văn Lang sinh sống phát triển

2 Nhà nớc Văn Lang thành lập.

- B lạc Văn Lang sinh sống ven Sông Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì - Phú Thọ lạc giàu có hùng mạnh đợc Tù trởng lạc khác tôn trọng, ủng hộ

GV: gi¶i thÝch “Tï trëng”, Thđ lÜnh

HS nghe

HS đọc “Dựa vào đứng đầu” Hỏi:Sự tích Âu Cơ -Lạc

Long Qu©n trun thuyết Con rồng cháu tiên nói nên điều gì?

HS trả lời Hùng Vơng thủ lĩnh tài lạc Văn Lang, đợc tù trởng khác ủng hộ khuất phục đợc lạc đóng đô Văn Lang (Bạch Hạc -Phú Thọ) đặt tên nớc Văn Lang vào kỷ VII (TCN)

GV lu ý: Nớc Văn Lang chỉ thành lập từ kỷ VII TCN (đến khoảng 2.700 năm) thời điểm phù hợp với Nhà nớc khảo cổ văn hố Đơng Sơn văn hố Đơng Sơn sở hình

(46)

thành Nhà nớc ú

(Chứ 4000 năm nh quan niệm tríc)

Hoạt động3: Hs nắm đợc sơ đồ quản lý Nhà nớc Văn Lang

3 Tæ chøc nhà nớc Văn Lang.

HS c s c viết gọi Hùng Vơng”

Hỏi:ở cấp Trung ơng của Nhà nớc Văn Lang gồm ai? Ai ngời đứng đầu? -> Kết hợp cho học sinh vẽ sơ đồ Trung ơng

HS ph¸t biĨu, bỉ sung

HS đọc “đứng đầu dân làng” cấp quyền địa phơng đợc tổ chức nh nào? làngời đứng đầu? (Kết hợp cho học sinh vẽ sơ đồ) GV Treo bảngphụ ghi đầy

đủ sơ đồ tổ chức Nhà nớc Văn Lang

GV: Nh vËy vỊ chÝnh qun cã cÊp: Trung ¬ng - Địa phơng

Địa vị hành chính: Nớc - Bộ - Làng - Chạ (tức công xÃ)

HS quan sát

- Chính quyền: Trung ơng - Địa phơng

Địa vị hành chính: Nớc Bộ -Làng - Chạ (tức công xÃ)

HS c Nh n-c chiến đấu”

- Nhà nớc Văn Lang cha có luật pháp qn đội

GV: liªn hƯ với tổ chức Nhà nớc ngày minh hoạ thêm chi tiết truyền thuyết Thánh Gióng

HS nghe

Kết Luận: Nhà nớc Văn Lang cịn đơn giản tổ chức quyền cai

HS nghe  Tổ chức Nhà nớc Văn Lang cịn đơn giản tổ chức quyền cai qun t nc

Hùng V ơng Lạc Hầu - Lạc T ớng

(Trung Ương)

Lạc t ớng (Bé)

L¹c t íng (Bé)

Bé chÝnh

(ChiỊng-ch¹)

Bé chÝnh

(ChiỊng-ch¹)

Bé chÝnh

(47)

quản đất nớc

III - KÕt luận toàn bài:

- Nhà nớc Văn Lang (Quốc gia ngời Việt) hình thành vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vào kỷ VII (TCN)

- Nhà nớc Vua Hùng (Hùng Vơng) đứng đầu có tổ chức từ xuống dới, lấy làng, chạ làm sở

4 Cñng cè:

- Học sinh quan sát lăng Vua Hùng (Phú Thọ) - nói lễ hội Đền Hùng - Giáo viên liên hệ với lời Bác dạy “Các Vua Hùng có cơng dựng nớc, Bác cháu ta phải giữ lấy nc

- Đọc tài liệu tham khảo sách giáo khoa trang 57.

5 Hớng dẫn: Dặn dò học sinh học bài: trả lời đợc câu hỏi sau: - Những điều kiện hình thành Nhà nớc Văn Lang ?

- Vẽ sơ đồ Nhà nớc Văn Lang v gii thớch ?

- Đọc trớc 13 trang 38, 39 sách giáo khoa * Đánh giá HS sau tiết học:

Ngày soạn: Ngày dạy; Tiết 14 - Bài 13

Đời sống vật chất tinh thần của c dân Văn Lang

A - Mơc tiªu:

1 Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu, thời Văn Lang, ngời dân Việt Nam đã xây dựng đợc cho sống vật chất tinh thần riêng vừa đầy đủ, phong phú cũn s khai

2 T tởng tình cảm: Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc ý thức văn hoá dân tộc

3 Kỹ năng: Rèn kỹ liên hệ thực tế, quan sát nhận xét.

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh nh: Lỡi cày, trống đồng hoa văn trang trí mặt trống - Một số câu chuyện cổ tích thời Hùng Vơng

C Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

(48)

Vẽ sơ đồ Nhà nớc Văn Lang giải thích 3 Bài

I Më bµi:

Những học trớc ta biết đời kim loại đồng  phát triển kinh tế xã hội  kỷ VII (TCN) hoàn thành nhà nớc Văn Lang Hơm ta tìm hiểu cụ thể sống ngời dân Văn Lang để hiểu rõ cội nguồn dân tộc

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng kiến thức cần đạt

GV:Giới thiệu ngời Lạc Việt lúc biết trồng lúa nớc lúa n-ơng( tuỳ theo điều kiện sống h)

HS quan sát lại các hình 33, 34 - 41 trang 34

a Nông nghiệp:

Gv: Qua hình em cho biết ngời dân Văn Lang xới đất để gieo cấy cung cụ ? So sánh với giai đoạn trớc với ngày nay? Giảng:Nh nông nghiệp nớc ta chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang giai đoạn dùng cày, công cụ đá chuyển sang công cụ đồng Đây bớc tiến dài lao động sản xuất c dân Văn Lang

HS tr¶ lêi

HS nghe

- Hä biÕt trồng trọt trăn nuôi:

+ Xi t bng lỡi cày đồng

Hái: Cho biÕt l¬ng thùc chÝnh mà ngời dân Văn Lang dùng gì? Họ biết trồng thêm l-ơng thực nào?

Hỏi:Họ chăn nuôi gì?

GV s kt:Nh vy vi công cụ đồng nghề nông nguyên thuỷ Văn Lang có bớc tiến Do sống họ dần ổn định hơn, phụ thuộc vo thiờn nhiờn hn

HS phát biêu, bổ sung

HS tr¶ lêi HS nghe

+ Trång trät: Lơng thực lúa, trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí

(49)

Hi:C dõn Vn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?

Hỏi: Qua hình trên, em thấy nghề đợc phát triển thời giờ?

Hỏi: Quan sát nhận xét những hình trang trí trống đồng Những hình trang trí nói lên điều kỹ thuật luyện kim? (nhóm)

Giảng; trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang Kĩ thuật luyện đồng ngời Việt cổ đạt tới trình độ điêu luyện, vật tiêu biểu cho trí tuệ, tài thẩm mĩ ngời thợ thủ công đúc đồng thời giờ.Ngày nay, cịn có nghề đúc đồng thủ cơng( làng Ngũ Xá)

Hỏi:Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi đất nớc ta nớc ngồi thể điều gì?

HS:Đây thời kỳ đồ đồng, nghề luyện kim phát triển Cuộc sống ngời dân no đủ, họ có sống văn

Hỏi: Quan sát nhận xét những hình trang trí trống đồng Những hình trang trí nói lên điều kỹ thuật luyện kim? (nhóm)

Giảng; trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang Kĩ thuật luyện đồng ngời Việt cổ đạt tới trình độ điêu luyện, vật tiêu biểu cho trí tuệ, tài thẩm mĩ ngời thợ thủ công đúc đồng thời giờ.Ngày nay, cú

HS quan sát tranh hình 36, 37, 38 HS tr¶ lêi, bỉ sung

HS tr¶ lêi

HS nghe

HS tr¶ lêi

HS tr¶ lêi

Hs nhËn xÐt

b Thđ c«ng nghiƯp:

- Nghề luyện kim đợc chun mơn hố cao: đúc lỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng - Trình độ luyện kim cao, kỹ thuật đúc giỏi đúc hoa văn  biểu cho văn hoá ca ngi Lc Vit

- Ngời Văn Lang bắt đầu biết rèn sắt

(50)

nghề đúc đồng thủ công( làng Ngũ Xá)

Hỏi:Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi đất nớc ta nớc thể điều gì?

HS:Đây thời kỳ đồ đồng, nghề luyện kim phát triển Cuộc sống ngời dân no đủ, họ có sống văn hố đồng

Hoạt động 2:

Hái:§êi sèng vËt chÊt thiÕt yÕu ngời gồm mặt nào? Hỏi:Ngời Văn Lang nh nào? Hỏi:Vì ngới Văn Lang lại ë nhµ sµn?

HS đọc mục trong SGK( trang 39) HS: ăn, ở, mặc, đi lại

HS trả lời HS trả lời

2 Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao?

- ở: Nhà làm gỗ, tre, nứa, lá, mái cong tròn hình mui thuyền, có cầu thang tre, gỗ thành làng, chạ

Hỏi:thức ăn chủ yếu ngời Văn Lang gì? Và ăn b»ng g×?

HS trả lời - Ăn uống: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, muối, mắm, đờng, gia vị Ăn mâm, bát, mi

Hái:Hä mỈc nh thÕ nµo?

Hỏi:Họ lại chủ yếu gì? Giảng: Vì địa bàn sinh sống rất lầy lội, sơng ngịi chằng chịt, dùng phơng tiện lại thuyền thuận lợi Ngoài họ sử dụng voi, ngựa làm phờng tiện li

HS trả lời HS nghe

- Mặc:

+ Nam đóng khố, cởi trần, đất

+ Nữ mặc váy áo xẻ giữa, yếm che ngực.Tóc cắt ngắn bỏ xoÃ, búi tó, hay tết đuôi sam thả sau lng

(51)

sc đội mũ áo kết lông chim, lau

- Đi lại:Họ lại thuyền chủ yếu

Hỏi:Hãy so sánh mặt vật chất đời sống dân Văn Lang với trớc ngày nay? Qua em có nhận xét đời sống vật chất họ?

HS so sánh Kết Luận: Đời sống vật chất ngời dân Văn Lang phát triển cao

Hoạt động 3: Học sinh nắm đợc sự phát triển đời sống tinh thần, lễ hội, trang phục, tín ngỡng

3 Nét đời sống tinh thần c dân Vn Lang.

Hỏi:Nhắc lại tổ chức Nhà nớc của Văn Lang

HS trả lời Giảng: Tổ chức -> phân hoá

giữa ngời giàu có quyền thÕ víi ng-êi nghÌo bªn díi Tuy nhiªn sù phân hoá cha sâu sắc

HS nghe

HS đọc “Sau những ngày yên ổn” Hỏi:Hình thức sinh hot hoỏ

của ngời dân Văn Lang diƠn nh thÕ nµo?

Hỏi: họ ăn mặc có hoạt động lễ hội?

Hỏi:Nhạc cụ điển hình họ là gì?

Ging:Trng đồng vật tiêu biểu ngời Văn Lang, có nhiều nét hoa văn thể sinh hoạt vật chất tinh thần ngời Lạc Việt Chính trống ngơi nhiều cánh tợng trng cho mặt trời( tín ngỡng, lúc ngời Văn Lang thờ thần mặt trời) Trống đồng đợc coi trống sấm, ng-ời ta đánh trống để cầu nắng, cầu ma, nghi lễ c dân

HS tr¶ lêi

HS:+ Ăn mặc đẹp + Nhảy múa, ca hát tiếng chiêng trống

+ Có ng-ời cầm vũ khí để chống giặc ngoại xâm

HS tr¶ lêi HS nghe

- Sinh hoạt văn hoá: Họ tổ chức lễ hội, vui chơi + Ăn mặc đẹp

+ Nhảy múa, ca hát tiếng chiêng trống + Thi đua thuyền, già gạo

(52)

trồng lúa nớc

HS quan sát tranh hình 38

Hỏi:Các hoa văn hình 38 tiếng trống đồng gợi cho em tởng lễ hội ngời xa? (lễ hi trang phc)

Hỏi:Truyện Trầu cau Sự tích bánh trng bánh giầy cho ta biết ngời thời Văn Lang có tập tục gì?

GV giới thiệu tËp tơc ch«n ngêi chÕt

Hỏi: cho học sinh liên hệ với các ngày lễ tết làm bánh gì? để làm gì?

HS: (Lễ hội nao nức - nhảy múa tng bừng, họ hoá trang, đội mũ lơng chim, thổi khèn, cầm vũ khí )

HS suy nghÜ, ph¸t biĨu

HS nghe

HS:Nhí tíi ôngbà, tổ tiên-> thể lòng biết ơn

- TÝn gìng:

+ Thờ cúng lực lợng tự nhiên nh: mặt Trăng, mặt Trời, đất, nớc

+ Chôn ngời chết công cụ đồ trang sức Hỏi:Qua cách ăn mặc, làm nhà,

qua văn hố trang trí trống đồng em nhận xét khiếu thẩm mỹ ngời dân Văn Lang Kết Luận: Đời sống tinh thần (phong tục lễ hội) tạo nên tính cộng đồng ngời Lạc Việt - Đây sở lòng yêu nớc (sợi dây tinh thần kết nối ngời cộng ng)

->Liên hệ: phong tục lễ hội ngày nh : Héi Giãng, lƠ héi Chïa H-¬ng… -> båi dỡng lòng yêu nớc, tự hào dân tộc

HS nhận xét

HS nghe

Sơ kết:Ngời Văn Lang cã khiÕu thÈm mÜ kh¸ cao

III - KÕt luận toàn bài:

- Đặc trng Nhà nớc Văn Lang: nông nghiệp phát triển, nghề thủ công phát triển, vật chất tinh thần phát triển

- i sng vật chất phong phú hoà quyện với đời sống tinh thần đặc sắc tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc ngời lạc việt - Đây sở sức mạnh dân tộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc sau

Hình ảnh “Trống đồng”:

Nghề luyện kim phát triển mức độ cao Trống đồng làvật tiêu biểu

(53)

4 Củng cố:GV đọc cho học sinh nghe tài iệu tham khảo sách giáo viên trang 61. 5 Hớng dẫn: Học ý trả lời đợc câu hỏi sau:

- Nêu nét đời sống vật chất, tinh thần c dân Văn Lang? (nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngỡng)

- Hãy mơ tả trống đồng thời Văn Lang?

- Tình cảm cộng đồng c dân Văn Lang đợc tạo nên nhờ yếu tố nào? - Đọc trớc 14 : “Nớc Âu Lc

Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 - Bài 14

Nớc âu lạc A - Mục tiêu

1 Kiến thøc:

- Học sinh thấy đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc nhân dân ta từ buổi đầu dựng nớc

- Học sinh hiểu đợc bớc tiến xây dựng đất nớc thời kỳ đầu dựng n-ớc

2 T tëng t×nh cảm:

- Giáo dục lòng yêu nớc ý thức cảnh giác với kẻ thù. 3 Kỹ năng:

- Bồi dỡng kỹ năng, nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu học Lịch sử

B - Đồ dùng, thiết bị dạy häc

(54)

- Bảng phụ (vẽ sơ đồ máy quyền An Dơng Vơng)

C - Hoạt động:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: - Kiểm tra: Nêu nét đời sống vật chất - tinh thần c dân Văn Lang

3 Bµi míi I Mởbài:

- Giáo viên:

+ Nhắc lại sống bình yên c dân Văn Lang thÕ kû IV vµ III (TCN)

+ Giới thiệu: Lúc Trung Quốc thời kỳ Chiến quốc (các nớc đánh chiếm lẫn nhau)=> Nhà Tần đánh bại đợc nớc , thống Trung Quốc vào 221 (TCN) tiếp tục bành chớng lực xuống phơng Nam Trong hồn cảnh biến đổi lớn xảy ra; Nhà nớc Âu Lạc đời

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ghi bảng kiến thức cn t

GV: Giới thiệu Văn Lang kỷ III TCN không bình yên

HS nghe Hỏi:Qua chơng trình truyền hình

và truyện kể em biết nhà Tần?

HS trả lời

HS đọc mục 1 sách giáo khoa Hỏi:Tình hình Văn Lang cuối thế

kû III (TCN) nh thÕ nµo?

HS phát biểu Hồn cảnh Văn Lang cuối kỷ III TCN khơng bình n, Vua ăn chơi, đời sống nhân dân khó khăn

GV: giới thiệu sơ đồ Nhà nớc nơi nhà Tần đánh chiếm

Phần đất LạcViệt lạc có quan hệ Phần đất Tây Âu gần gũi

HS quan sát Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống phơng Nam (phần đất Văn Lang) Hỏi:Những trực tiếp đơng đầu với

quân xâm lợc? Họ đánh giặc nh nào?

HS trả lời Nhân dân Tây Âu + Lạc Việt đoàn kết kháng chiến liệt kiên c-ờng:

+ Tôn vị tuấn kiệt Thục Phán huy

(55)

giặc họ? => Thông minh phù hợp tổng quan lực lợng ta địch (ta lúc đầu yêú, địch mạnh, làm giặc suy kiệt, chán nản)

biÓu, bổ sung

Hỏi:Kết kháng chiến sao? Tại giặc thua?

HS trả lời Kết 207 (TCN giết Đồ Thủ, nhà Tần phải bÃi binh)

Kết Luận 1: Nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu kiên cờng dũng cảm  thắng Tần

HS nghe

Hỏi: Trong kháng chiến chống Tần ngời có cơng nhất? Giữa lúc vua Hùng ngời nh nào? Hùng Vơng xứng đáng đại diện cho dân tộc, t nc na khụng?

HS:Thục Phán: Vị huy cã c«ng lín

2 Nớc Âu Lạc đời.

- 207 TCN: kháng chiến chống Tần thắng lợi + Thục Phán hợp buộc Hùng Vơng nhờng

+ Hợp lạc Tây Âu - Lạc Việt nớc Âu Lạc

HS c Khỏng chiến thắng lợi Âu Lạc”

GV: Nhấn mạnh vai trò An D-ơng VD-ơng i u Lc

Hỏi: Em hiểu Âu Lạc nh thế nào? Tây Âu, Lạc Việt

HS trả lêi

HS đọc “Thục Phán tự xng trị nớc”

Hỏi: Sau lên vua Thục Phán làm để cai quản đất nớc?

HS ph¸t biĨu - Thơc Ph¸n tù xng An Dơng Vơng

+ Tổ chức lại nhà nớc Hỏi: Tại An Dơng Vơng lại rời

ụ t Phú Thọ Phong Khê?

HS: Phong Khê: đông dân, trung tâm đất nớc, gần Sơng Hồng có Sơng Hồng chảy qua, sơng Hồng đầu mối giao thơng ngợc lên Tây Bắc, xuôi xuống sông Đồng Bằng

+ Đóng Phong Khê (Cổ Loa Đông Anh -Hà Nội)

Hỏi: Em vẽ sơ đồ máy Nhà nớc An Dơng Vơng?

(56)

có thay đổi so với trớc nhng Vua có quyền

GV: Treo bảng phụ (vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc)

HS ý: Thay vị trí Hùng Vơng = An Dơng Vơng * Kết Luận 2: - Nớc Âu Lạc i

là tất yếu phát triển lịch sử phát triển tiếp nối Văn Lang

HS nghe - Thục Phán ngời có công sáng lËp

ra Âu Lạc có quyền Hùng V-ơng cai quản đất nớc

Hoạt động 3: Hs nắm đổi thay Âu Lạc so với Văn Lang Hiểu đợc nguyên nhân dẫn tới thay đổi

3 Đất nớc Âu Lạc cú gỡ thay i?

HS: Đọc phần 3 sách giáo khoa Hỏi: Đất nớc ta thời Âu Lạc có

những biến đổi gì? - Về nơng nghiệp?

HS phát biểu - Trong nông nghiệp: + Lỡi cày đồng đợc dùng phổ biến + Lúa gạo, khoai đậu, rau, củ nhiều

+ Chăn nuôi gia súc, đánh cá, săn bắn phát triển

Hỏi:Về thủ cơng nghiệp có thay đổi gì?

HS phát biểu - Thủ công nghiệp: + Các nghề: Gốm, dệt, đồ trang sức, đóng thuyền tiến HS quan sát mơ

hình phục chế l-ỡi cày đồng, mũi tên đồng

+ Xây dựng luyện kim đặc biệt phát triển (làm giáo, mác, mũi tên, rìu đồng, cuốc sắt ) Hỏi: quan hệ xã hội có thay đổi? HS phát biểu - Quan hệ xó hi: S

phân biệt giai cấp thống trị nhân dân sâu sắc

Hỏi: Theo em: có tiến bộ nông nghiệp, thủ công nghiệp? Tại phân biệt giàu nghèo sâu sắc hơn?

GV:Lu ý hc sinh v tinh thn vơn lên tác động kháng

(57)

chiến bảo vệ tổ quốc - vai trò An Dơng Vơng

Kết Luận 3: nhà nớc Âu Lạc có tiến kinh tế - quan hệ xà hội so với thời Văn Lang

HS nghe III KÕt luËn toµn bµi:

- Cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi do: vai trò lãnh đạo An D-ơng VD-ơng, đoàn kết tinh thần đấu tranh kiên cờng tộc Tây Âu – Lạc Việt.- Sự đời Âu Lạc phát triển tiếp nối Văn Lang Âu Lạc có tiến kinh tế xã hội

4 Củng cố:Tại kháng chiến chống quân Tần Tây Âu – Lạc Việt thắng lợi? Âu Lạc đời hồn cảnh nào?

5 Híng dÉn:

- Học theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trớc 15

(58)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 - Bài 15

Nớc Âu LạC (tiếp theo)

A Mục tiêu:

1 Kiến thøc: Qua bµi häc gióp häc sinh thÊy râ:

- Giá trị thành Cổ Loa: Là trung tâm trị, kinh tế, quân Âu Lạc Thành cơng trình qn độc đáo, thể đợc tài quân tinh thần lao động kiên trì bền bỉ, sáng tạo ơng cha ta (Phần trung tâm)

- Hiểu đợc: Do cảnh giác Nhà nớc Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà 2 T tởng:

- Giáo dục lòng trân trọng tự hào thành mà cha ông xây dựng lịch sử (thành Cổ Loa)

- Giaó dục tinh thần cảnh giác kẻ thù tình huống, phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc

3 Kỹ năng: Rèn luyện khả trình bày vấn đề lịch sử heo biểu đồ khả nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lch s

B Đồ dùng, thiết bị dạy học:

- Sơ đồ thành Cổ Loa

- Mẫu vật phục chế: Mũi tên đồng thành Cổ Loa - Tranh “Đền thờ An Dơng Vơng” Cổ Loa

- Một số truyện dân gian (truyền thuyết) thời Âu Lạc Nỏ Thần; Mị Châu - Trọng Thuỷ

- Gi¸o ¸n

C Hoạt động:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra Nớc Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? Ai ngời sáng lập nên nớc Âu Lạc

3 Bµi míi I Më bµi:

GV: Ta biết lên An Dơng Vơng đóng Phong Khê (Cổ Loa - Đơng Anh - Hà Nội) Ơng cho xây dựng cơng trình lớn “thành Cổ Loa”

Thµnh Cổ Loa có giá trị nh nào?

Tại có thành lớn, có An Dơng Vơng tuấn kiệt mà Âu Lạc lại rơi vào tay giặc Triệu §µ?

Chúng ta tìm hiểu tiết 17 II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động

trß

Ghi bảng kiến thức cần đạt HS đọc “An Dơng

(59)

Hái:T¹i ngêi ta gọi thành Âu Lạc Cổ Loa hay Loa thành?

HS phát biểu - Thành Cổ Loa:

+ Hình trôn ốc, vòng khép kín: Thành Ngoại, Trung, Nội GV: Dựa vào di tích lại nhà

kho c i v c s cấu tạo thành Cổ Loa

Giới thiệu kí hiệu “sơ đồ” HS: Quan sát sơ đồ “thành Cổ Loa” GV: Lu ý học sinh: Chú ý vo nhng

nét bản: Luỹ thành, cửa thành, hào, đầm

GV: Phõn cụng HS tho lun theo nhóm Hãy quan sát sơ đồ và:

+ Nhóm 1: Quan sát mô tả thành Nội?

+ Nhóm 2: Quan sát mô tả thành Trung?

+ Nhóm 3: Quan sát mô tả thành Ngoại?

+ Nhãm 4: Quan s¸t, nhËn xÐt c¸ch bè trÝ c¸c cửa thành tác dụng cách bố trí ấy?

Hỏi: Kết hợp kiến thức kênh chữ đã đọc cho biết cấu tạo kết thành Cổ Loa

+ Đắp đất

+ Chu vi: 16.000m (16km); cao: -10m; mặt rộng: 10m; chân: 10 - 20m

+ HƯ thèng hµo 10 -30m bao quanh thông sông Hoàng Giảng: Giới thiệu cụ thể cấu tạo

3 vòng thành

HS nghe

+ Thành Nội: Hình chữ nhật cửa

Chu vi: 1.650m; cao: 5m; mặt: 10m; chân: 10 - 20m

+ Thành Trung: Hình cung (khơng rõ lắm) cách Thành Nội khơng có cửa (một chung với thành Nội) cửa Nam

Chu vi: 6.500m;

(60)

lối cho nhánh sông Hoàng Thành Nội

+ Thành Ngoại

Chu vi: 8.000m

Gv: Lu ý “hệ thống hào”; “đầm” (chỉ lại sơ đồ) Thông  đầm (giữa thành Trung - Ngoại) Nối với sơng Hồng

Hỏi: Hệ thống hào có tác dụng gì? ra, vào thuận tiện (gợi ý: Thời giao thơng chủ yếu gì? (đờng thuỷ)

HS tr¶ lêi

phơc vơ thêi b×nh, thêi chiÕn

Hỏi: Thành Nội vòng thành quan trọng sao?

Hs trả lời + Thành Nội: Nơi làm việc, sinh hoạt An Dơng Vơng lạc hầu, l¹c tíng

Hỏi:Em có nhận xét đánh giá nh vị trí, ý nghĩa thành Cổ loa

HS trả lời Gợi ý: Đánh giá về: trị, kinh tế,

quân sự?

HS:+ Xây dựng công trình từ kỷ III TCN (ngời ít, dụng cụ thô sơ)

Thnh C loa: L chơng trình lao động sáng tạo vĩ dân Âu Lạc + Quân sự: Dễ bố

trí, tác chiến -thuỷ Giặc sa vào trận đồ bát quái vào chắn vững vàng

Hỏi:Nêu khó khăn xây dựng thành:

HS phát biểu +Dân số Âu Lạc: triệu

+ Đắp đất công cụ thô sơ

+ Địa hình nhiều đầm lầy, ao, lạch

GV:Liên hệ chi tiết “18 năm đắp thành lại đổ” “Nỏ Thần”  vừa làm vừa rút kinh nghiệm  GV nói cấu tạo lớp đá tảng (nền) Lớp gốm vỏ lớp đất

HS nghe

GV: trải qua 2300 năm ma nắng đến đoạn tờng thành  Đây “di tích lịch sử quý giá tổ tiên ta”

HS nghe

(61)

gióp em hiểu nhân dân Âu Lạc (cần cù, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo)

bổ sung Giảng: Sức mạnh kiên trì

lòng yêu nớc Chúng ta cần phát huy

HS nghe

HS lên mô tả thành

C Loa trờn sơ đồ GV: Nhắc lại, lu ý lại ý nghĩa qn

HS nghe - Cỉ Loa lµ quân thành: Có

HS: c C Loa cũn l chiến đấu” GV: Cổ Loa gọi qn

thµnh

GV Nãi vỊ di chØ “mịi tên nỏ bắn phát nhiều mũi tên

HS nghe + Bé binh

+ Thủ binh Liªn hƯ: “ná thÇn” trun

thut

+ Vũ khí đồng (tớc bỏ yếu tố hoang đờng)  lịch sử

“chiếc nỏ thần kỳ” lúc tớng giỏi Cao Lỗ sáng tạo

HS: Quan sát mẫu vật phục chế “mũi tên đồng Cổ Loa” GV: Khẳng định thời đó: Nỏ - mũi

tªn  vị khÝ tèi t©n, tèt nhÊt

Hái: So sánh Nhà nớc Âu Lạc An Dơng Vơng có khác so với Nhà n-ớc Văn Lang Hùng V¬ng?

HS trả lời - Kinh đơ: Trung tâm

- Cã thµnh

- Có qn đội trang bị vũ khí tốt

Giảng: Nhà nớc Âu Lạc An D-ơng VD-ơng tiến có qn đội, có thành cao hào sâu, có vũ khí tốt, có An Dơng Vơng bậc kiệt tớng (ta biết kháng chiến chống Tần)

HS nghe

Hỏi:Vậy Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà?

HS tr li Hot ng2: Hc sinh hiểu đợc do

mất cảnh giác An Dơng Vơng để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà

5 Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh no?

- Thấm thía học giữ nớc tâm giữ nớc

(62)

Hi:: Em biết Triệu Đà? HS trả lời - Năm 131-180 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc

Hỏi: Khi bị quân Triệu Đà xâm lăng, nhân dân Âu Lạc chiến đấu nh nào?

HS trả lời - Nhân dân Âu Lạc nhiều lần đánh bại cơng Triệu Đà

Hái: V× Âu Lạc nhiều lần thắng Triệu Đà?

(đoàn kết, dũng cảm, thông minh, có thành, vũ khí tốt)

HS suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: Đánh đối mặt không thắng nổi, Triệu Đà dùng mu kế Phần ta biết đợc qua truyện “Mỵ Châu -Trọng Thuỷ”

HS nghe

Hái: Theo trun thut nµy TriƯu Đà làm nh nào?

HS trả lời

HS: Tóm tắt truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ cho trai lấy gái An D-ơng VD-ơng

GV: Chuyện cách đơn giản hoá thực âm mu cớp nớc Triệu Đà

HS:đọc sách giáo khoa “Năm 179 TCN nhà Triệu” Hỏi: Năm 179 TCN Âu Lạc rơi vào

tay Triệu Đà đâu?

HS trả lời - 179 TCN Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà An Dơng Vơng bị mắc mu Triệu Đà

GV:: Phân tích mu Triệu Đà: Tìm hiểu sức mạnh Âu Lạc, chia rẽ nội bộ, đem quân đánh

HS nghe + Mất tớng giỏi: Cao Lỗ, Nôi Hầu

+ Nội lục đục

+ An D¬ng V¬ng chủ quan cậy nỏ thần không phòng bị

+ Bí quân rơi vào tay giặc

MÊt níc nhanh chãng

Hỏi: Em đánh giá nh An Dơng Vơng? Sự nớc Âu Lạc cho ta học gì?

HS suy nghĩ, trả lời Bài học cảnh giác giữ nớc

(63)

mất Âu Lạc

HS quan sát tranh Đền thờ An Dơng Vơng

Kết Luận 2: Âu Lạc sụp đổ An D-ơng VD-ơng mắc mu Triệu Đà để lại học phải luôn cảnh giác với kẻ thù

HS nghe

III KÕt luËn toµn bµi:

- Thành Cổ Loa cơng trình văn hố - qn vĩ đại thời Âu Lạc

- Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà An Dơng Vơng chủ quan, cảnh giác mắc mu địch

4 Cñng cè:

- Qua tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói học nớc “Tôi kể ngời nghe đắm bể sâu”

5 Hớng dẫn:

- Học thuộc bài: Trả lời câu hỏi cuối

- Tp mụ t lại thành Cổ Loa theo sơ đồ sách giáo khoa * ỏnh giỏ HS sau tit dy:

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 17 - Bài 16

(64)

1.KiÕn thøc :Gióp häc sinh nhí l¹i khắc sâu:

+ Nhng du hiu chng t mảnh đất Việt Nam từ xa xa có ngi Vit c sinh sng

+ Những giai đoạn phát triển xà hội nguyên thuỷ Việt Nam

+ Những nét bật thời kỳ đầu dựng nớc giữ nớc dân tộc T tởng: Giáo dục: ý thức làm chủ đất nớc, nhiều tự hào dân tộc Việt Nam, ngời Việt Nam chủ nhân muôn đời đất nớc Việt Nam

Kĩ năng: Rèn kỹ năng: Khái quát lịch sử

B Đồ dùng dạy học:

- Lc mt số di tích khảo cổ Việt Nam

- Tranh ảnh cơng cụ, cơng trình nghệ thuật tiêu biểu cho giai đoạn (tranh trống đồng, sơ đồ thành Cổ Loa)

- Mét sè c©u chun cỉ, d©n ca, ca dao

C Hoạt động

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra: Trong giờ 3- Bài mới

* Mục tiêu 1: học sinh nắm đợc, nhớ dấu tích ngời đất nớc ta

1 Dấu tích xuất ngời trên đất nớc ta thời kỳ dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc.

* Hoạt động: Dấu tích Thời gian Đặc điểm

Gv: dựa vào học cho biết ngời ta phát đợc dấu tích gì? õu? thi gian cỏch

- Những ngời

tối cổ

- Cách hàng vạn năm

- hang Thẩm Khuyên,

Thẩm Hai (Lạng Sơn) để chứng tỏ từ

xa xa đất nớc ta có ng-ời việt cổ sinh sống?

- Nhiều công cụ đá ghố, o

thô sơ

- Cách 30-40 vạn năm

- Núi Đọ, Quản (Thanh

Hoá); Xuân Lộc (Đà Nẵng) Hớng dẫn hộc sinh

kẻ bảng nhóm tổng hợp theo bảng

2 XÃ hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn nào?

Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất * Ngời tối cổ Sơn vi Hàng chục vạn

năm

- ỏ c, công cụ đá ghè đẽo thô sơ * Ngời tinh khụn (giai

đoạn đầu)

Hoà Bình, Bắc

Sơn 40 - 30 vạn năm

- ỏ giữa, đồ đá - mài tinh xảo * Ngời tinh khụn (giai

đoạn phát triển) Phùng Nguyên

4.000 - 3.500 năm

- Thi i kim khớ, cơng cụ sản xuất đồng

thau + s¾t Gv: Trong kho¶ng tõ thÕ kû VIII - I

(TCN) đất nớc ta hình thành văn hố phỏt trin cao no?

3 Những điều kiện dẫn tới hình thành nhà nớc Văn Lang - Âu L¹c.

Gv: Sự phát triển văn hóa đồng thau dẫn tới phát triển kinh tế sao?

- Nền văn hóa phát triển: có óc Eo - Sa Huỳnh - Đông Sơn (văn hoá Đồng thau - sơ kỳ sắt)

(65)

Gv: Công cụ sản xuất cải tiến, kinh tế phát triển cho phép ngời Việt cổ sinh sống địa bàn nh nào?

- Vùng c trú mở rộng: rời hang động đến chân núi ven sông Gv: Kinh tế phát triển, cải d thừa,

nơi sinh sống tập trung dẫn tới thay đổi quan hệ xã hi

- Quan hệ xà hội: hình thành lạc, chiêng chạ, phân hoá giàu nghèo Gv: Cần cã ngêi chØ huy tËp hỵp søc

mạnh bảo vệ mùa màng, giải mâu thuẫn chiềng chạ để sinh sống làm ăn

 §iỊu kiƯn dẫn tới hình thành Nhà nớc Văn Lang

Gv: Em học, cho biết ch-ơng trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lc

4 Những chơng trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc.

- Trng đồng Đông Sơn, thành Cổ Loa  Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 46

* Cđng cè - DỈn dò:

- Về su tầm truyện truyền thuyết, câu ca dao nói thời Văn Lang -Âu Lạc

Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 18 :

KiĨm tra häc kú I A Mơc §Ých Yêu Cầu:

- Đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh sau học kỳ - Rèn tính tự giác, kỹ trình bày làm (có trắc nghiệm phần tự luận)

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án - Biểu điểm Học sinh: Học ôn

C Tiến tr×nh

* ổn định tổ chức * Kiểm tra

Dạng câu hỏi trắc nghiệm

Mi bi dới có kèm theo câu trả lời A-B-C-D Hãy khoanh vào đầu ý em cho

1 Dựa vào đâu để biết lịch sử ?

A- T liƯu trun miƯng B- T liƯu hiƯn vật C- T liệu chữ viết D- Cả ý

2 Công cụ chủ yếu ngời nguyên thủ lµ:

A Bằng đồng C Bằng đá

B Bằng sắt D Em

(66)

A Ai CËp C La m·

B Lìng Hà D Hy Lạp

4 Thành Ba bi lon thành tựu văn hoá của:

A Ai Cập C La mÃ

B Lỡng Hà D Hy Lạp

5 Chủ nô nô lệ giai cấp của:

A XÃ hội chiếm hữu nô lƯ C X· héi nguyªn thđy B X· héi T B¶n Chđ NghÜa D X· héi phong kiÕn

6 Cách khoảng 4.000 năm ngời Việt cổ định c đồng ven con sông lớn vì:

A Thn lỵi cho nghỊ trång lóa

B Đã đủ sức rời khỏi vùng rừng núi, trung du tiến xuống đồng C Do dân số phát trin hn trc

D Cả lý

7 Nguyên nhân dẫn tới hình thành nhà nớc Văn Lang

A XÃ hội có phân chia giàu nghèo

B Nhu cầu bảo vệ sản xuất lu vực sông lớn C Nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm

D Cả nguyên nhân

Dạng tập tự luận: Theo câu hỏi sgk

Đánh giá ý thức lµm bµi cđa HS tiÕt kiĨm tra

(67)

Ngày dạy: Tiết 19:

Làm tËp lÞch sư

(Tập vẽ đồ Lịch sử)

A Mơc tiªu

- Học nắm đợc kí hiệu đồ quốc gia cổ đại, biết thao tác vẽ đồ lịch sử

- Bớc đầu tập vận dụng vẽ lợc đồ giới cổ đại

B §å dïng d¹y häc

Lợc đồ quốc gia cổ đại

C Hoạt động dạy - học

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Hãy nêu thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại phơng Đơng phơng Tây?

3 Bµi míi I Më bµi:

Các em học xong quốc gia cổ đại phơng Đông phơng Tây Hôm tập vẽ lợc đồ quốc gia cổ đại

II Hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động thầy Ghi bảng kiến thức cần đạt

1 KÝ hiÖu: GV lần lợt giới thiệu

loi ý hiu lợc đồ

HS: më s¸ch gi¸o khoa trang14 quan sát hình 10

- Đại dơng: Phần gạch ngang đâu Đại dơng ? có

đại dơng lợc đồ?

HS lên ký hiệu lợc đồ lớn

- Đất lin, o: Phn, khụng gch ngang

phơng Đông có quốc gia nào? rõ ranh giới?

Ranh giới giữ đất liền đại d-ơng, biểu đờng viền phơngTây có quốc

gia nµo?

Biên giới quốc gia + Phơng Đông: (x.) + Phơng Tây: ( -)

Cú nhng sụng no? Các sông; đờng liền mảnh => Cuối đồ có thích GV Giới thiệu cách vẽ HS nghe thực hành 2 Cách vẽ

+ Dông cô: Thuớc kẻ có chia vạch cm, bút chì mềm, bút ch× cøng, tÈy

- B

íc 1: Phân chia tỉ lệ lấy khung

+ Xỏc định tỉ lệ phóng to - thu nhỏ lấy khung lợc đồ giấy vẽ

+ ChiÒu däc - ngang phãng - thu ph¶i cïng tØ lƯ + Các bớc: Phân chia tỉ lệ

-ly khung lợc đồ, vẽ phác - hoàn chỉnh

B

(68)

GV: Bíc 1, dïng ch× cøng vÏ nÐt mê

ngang lợc đồ thành phần Từ điểm phân chia kẻ đ-ờng song song với dọc ngang lợc đồ -> chia bề mặt lợc đồ thành ô nhỏ

Lu ý: chia phần, ô lợc đồ mẫu với khung lợc đồ vẽ phải tơng ứng

+ Vẽ phác: theo ô vẽ phác nét theo ô tơng ứng vào lợc đồ (dùng chì mờ)

Sau quan sát tồn lợc đồ có chỗ cha xác -chỉnh lại (dùng tẩy)

Kết luận : phải nắm chắc ký hiệu lợc đồ thao tác vẽ lợc đồ -> vẽ lợc đồ xác

HS nghe, tËp vÏ theo tõng bíc

B

ớc 3: Hồn chỉnh lợc đồ + Tơ theo ký hiệu

+Chó gi¶i

II TËp vÏ

Gv: KiĨm tra mét vµi bµi vµ nhËn xÐt sau tõng bíc lµm

Hs: nhà làm hồn chỉnh tiếp lợc đồ

III - Kết luận toàn : Muốn vẽ lợc đồ phải: - Quan sát kỹ lợc đồ mẫu, nắm ký hiệu - Tiến hành vẽ theo bớc

4 Củng cố:Nhắc lại bớc vẽ lợc đồ?

(69)

Ch¬ng 2:

Thời kỳ bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Ngày soạn:

Ngµy dạy: Tiết 20 - 17

Cuộc khởi nghĩa hai bà trng (năm 40)

A Mc ớch yêu cầu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc

+ Sau thất bại An Dơng Vơng đất nớc ta bị bọn phong kiến phơng Bắc đô hộ gọi thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1.000 nm

Sự thống trị tàn bạo phong kiến phơng Bắc khởi nghĩa Hai Bà Trng nh nhiỊu cc khëi nghÜa kh¸c

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trng đợc toàn thể nhân dân ủng hộ nên nhanh chóng thành cơng, ách thống trị bọn phong kiến phơng Bắc bị lật đổ, đất nớc ta giành đợc độc lập

Gi¸o dơc: ý thức căm thù xâm lợc

Lòng biết ơn Hai Bà Trng, tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Kỹ năng: Bớc đầu tìm nguyên nhân kiện lịch sử

Bt u s dụng tranh lịch sử, lợc đồ lịch sử

B §å dïng d¹y häc:

- Biểu đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trng

- Học sinh: Vẽ lợc đồ theo sách giáo khoa

C Hoạt động

I Më bµi:

Ta biết 179 TCN An Dơng Vơng để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Kể từ bọn phong kiến phơng Bắc đô hộ đàn áp ta tàn bạo Nhng với lòng yêu nớc, ý thức tự cờng nhân dân Âu Lạc không chịu khuất phục Tiêu biểu hình ảnh hai vị nữ anh hùng dân tộc chống ngoại xâm: Trng Trắc, Trng Nhị Hai Bà phất cờ khởi nghĩa năm 40 mang lại độc lập cho đất nớc

II Hoạt động * Mục tiêu 1:

Hs nắm đợc đổi thay: đất nớc lần lợt bị phong kiến phơng Bắc đô hộ

(70)

* H§1:

- HS đọc “Năm 179 TN nh cũ”

Gv: Tình hình đất nớc có thay đổi từ 179 TCN

HS trả lời 179 TCN Triệu Đà xâm lợc biến Âu Lạc thành quận Trung Quốc Giao + Cửu Chân Gv: Năm 111 nhà Hán làm gì?

GV: Giải thích quận = huyện Châu = tỉnh

HS trả lời 111 TCN nhà Hán chiếm: Chia Âu Lạc thành quận (Giao Chỉ, Cưu Ch©n, NhËt Nam) Gép víi qn cđa Trung Quốc Châu Giao Gv: Tại nhà Triệu, nhà Hán

Trung Quc u chia u Lạc thành quận gộp với quận Trung Quốc?

Gv: Em có nhận xét cách đặt quan cai trị nhà Hán?

HS phát biểu  Âu Lạc độc lập chủ quyền

Quan cai trị: Châu - Sử

Quận - Thái Thú, Đô uý Huyện - Lạc tớng

ngời Trung Quốc nắm toàn quyền

Gv: Nhân dân Châu Giao bị nhà Hán bóc lột nh nào?

HS trả lời Nhân dân bị bóc lột nặng nề Gv: + Phân tích thuế sắt, muối nhà

cũng có, bị bóc lột

HS nghe + Những thứ cống nạp có phải lªn

rõng, xng biĨn

* Mục tiêu 2: Học sinh nắm đợc nguyên nhân diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trng

2 Cuéc khëi nghÜa Hai Bà Trng bùng nổ.

* HĐ2:

Gv: Quan sát sách giáo khoa cho biết Hai Bà Trng lại phất cờ khởi nghĩa?

HS quan sát, phát biểu

Nguyên nhân: Nhà Hán cớp nớc, giết chồng

Gv: Đọc câu thơ cho biết thông qua câu thơ Hai Bà Trng khởi nghĩa nhằm mục tiêu gì?

Gv: Em có nhận xét mục tiêu khởi nghĩa?

HS trả lời Mục tiêu: + Giành độc lập

+ Khôi phục nghiệp họ Hùng + Trả thù cho chång

+ Cống hiến cho Tổ quốc Gc: Cuộc khởi nghĩa diễn nh

nµo?

HS trả lời GV: Tờng thuật biểu đồ (hoặc lợc

đồ máy chiếu)

HS quan sát Diễn biến: 3/40 km Hát Môn - Mê Linh  Cỉ Loa  Luy L©u

- KÕt quả: Cuộc k/n thắng lợi Gv: Kết khëi nghÜa

sao?

(71)

Gv: Tõ kÕt qu¶ cđa cc khëi nghÜa em h·y rót ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trng?

yêu nớc, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm

- Hs đọc “truyền

thuyÕt Mª Linh”

Gv: Theo em việc khắp nơi kéo qn Mê Linh nói lên điều gì?

HS tr¶ lêi, bỉ sung

* KÕt Ln 2: Khëi nghĩa Hai Bà Trng hợp lòng dân sức mạnh chiến thắng ngoại xâm III Kết luận toàn bài:

- Khëi nghÜa Hai Bµ Trng lµ cuéc khëi nghÜa tinh thần yêu nớc, quật khởi chống ngoại xâm dân tộc sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lợc

- Hai Bà Trng hai nữ anh hùng chống ngoại xâm lịch sử d©n téc

B Phơ lơc

1 Giáo viên giải thích số từ khó: Thứ sử, Đơ , Thái thú, Lạc tớng, Lạc hầu, thơn tính, ấn tín, ng hoỏ, cng np, ch

2 Đọc thơ: Đại Nam quốc sử diễn ca Bà Trng quê Phong Ch©u

Giận ngời tham bạo triều đình nớc ta” 3 Dặn dò học sinh:

- Tự điều ký hiệu mũi tên vào lợc đồ biểu thị diễn biến khởi nghĩa  học theo lợc

- Đọc trớc 18 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 21 - Bài 18

Trng Vơng kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s hiểu:

1 Kiến thức: Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trng đa tiến hành công xây dựng đất nớc giữ gìn độc lập vừa giành đợc Đó việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

T tởng: Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán (42-43) nêu bật ý chí bất khuất nhân dân ta

Kĩ năng: Chúng ta mÃi mÃi ghi nhớ công lao anh hùng dân tộc thời Hai

Bà Trng

(72)

- KiĨm tra bµi cị - Bµi míi

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

- Vì Mã Viện đợc chọn làm huy đạo quân xâm lợc?

- Năm 42, quân Đông Hán công vào nớc ta nh nào?

- H/s đọc SGK - H/s trả lời

- H/s tr¶ lêi

1 Hai Bà Trng làm sau giành lại đ-ợc độc lập?

- Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà trng bắt tay vào công xây dựng đất nớc

* Trng Trắc đợc suy tôn làm vua, lấy hiệu Tr-ng VơTr-ng, đóTr-ng Mê Linh

* Phong chức tớc cắt cử ngời có công khởi nghĩa nắm giữ nơi quan trọng

* Xoá thuế năm liền cho dân

- Bãi bỏ luật lệ hà khắc chế độ lao dịch quyền hộ cũ

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42-43) diễn nh nào?

- V× MÃ Viện tên tớng lÃo luyện tiếng gian ác, lại mu, nhiều kế, quen chinh chiến ph-¬ng Nam

* DiƠn biÕn:

- Tháng năm 42, quân Hán công Hợp phố, quân ta Hợp phố chống trả rút lui

- Mã Viện chiếm đợc Hợp phố liền chia quân thành đạo: thuỷ, tiến vào Giao

+ Đạo quân men theo bờ biển qua Quỷ Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh) xuống vùng Lục Đầu

+ Đạo quân thuỷ từ Hải Môn vợt biển vào sông Bạch Đằng theo sông Thái Bình ngợc lên vùng Lục Đầu Tại đây, cánh quân (thuỷ + bộ) gặp L·ng B¹c

- Hai Bà Trng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến Cuộc chiến đấu diễn quyt lit

- Thế giặc mạnh, ta phải lùi giữ Cổ Loa Mê Linh

- MÃ Viện đuổi theo riết, ta phảI lùi Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây), nghĩa quân chống trả quyÕt liÖt

(73)

- Cho h/s đọc đoạn viết vùng đất Lãng bạc - Tại Mã Viện lại nhớ vùng đất nh vậy?

- H/s đọc

- H/s tr¶ lêi

Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông

- Sau Hai Bà Trng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến thỏng 11 nm 43

- Mùa thu năm 44, MÃ Viện thu quân trở Trung Quốc, quân mời phần bốn, năm phần

- Thời tiết khắc nghiệt

- S hói trớc tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất nhân dân ta

- Một tên tớng Bình Lạc Hầu Hàn Vũ chết

* ý nghÜa cđa cc kh¸ng chiÕn:

Nêu cao tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cờng, bất khuất nhân dân ta

* Cñng cè:

Nhân dân ta lập 200 đền thờ Hai Bà Trng khắp tồn quốc nói lên đIều gì?

Chứng tỏ lịng biết ơn, trân trọng cơng lao toa lớn Hai Bà Trng, ng-ời có cơng lớn giành lại độc lập dân tộc, thể truyền thống đấu tranh kiên c-ờng, bất khuất dân tộc ta từ buổi bình minh lịch sử, đặc biệt truyền thống đánh giặc phụ nữ Việt Nam: “Giặc đến nhà, đàn bà đánh

* Hớng dẫn học bài:

1/ Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

(74)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 - Bµi 19

Từ sau trng vơng đến trớc lý nam đế

(giữa kỷ I - kỷ VI) A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: học sinh hiểu đợc

+ Từ sau thất bại khởi nghĩa thời Trng Vơng, bọn phong kiến Trung Quốc thi hành nhièu biện pháp hiểm độc nhằm biến nớc ta thành phận Trung Quốc Từ việc tổ chức, xếp máy cai trị đến việc bắt dân ta theo luật Hán Chính sách đồng hố đợc thực triệt để phơng diện

+ Mặc dù bị kìm hãm bóc lột tàn bạo, nhng nhân dân ta kiên trì đẩy mạnh sản xuất tạo nên phát triển mặt kinh tế

2 Giáo dục: + Lòng căm thù, thức tỉnh ý thức dân tộc âm m u thâm độc bọn phong kiến phơng Bắc chúng khơng cớp nớc ta mà cịn cớp dân tộc ta, tiêu diệt dân tộc ta

+ Phát huy đấu tranh, vơn lên dân tộc mặt để thoát khỏi tai hoạ “đồng hoỏ

3 Rèn kỹ năng: Phân tích - so sánh lịch sử

B Đồ dùng dạy học:

- Lợc đồ đồ treo tờng “Âu Lạc kỷ I - III”

C Tiến trình - hoạt động

I Më bµi:

11/43 khởi nghĩa Hai Bà Trng bị dập tắt - dân tộc ta lại rơi vào ách áp bóc lột tàn bạo thâm độc bọn phong kiến phơng Bắc Dân tộc ta làm để khỏi nguy đồng hoá?

II Hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra 15 phút: học sinh vẽ sẵn lợc đồ hình 44

Hãy dùng kí hiệu mũi tên biểu diễn diễn biến kháng chiến chống xâm lợc Hán 42-43 lợc đồ

Nªu ý nghĩa khởi nghĩa này? * Mục tiêu 1: Häc sinh n¾m

đ-ợc chế độ cai trị tàn bạo bọn phong kiến phơng Bắc với nớc ta

(75)

* H§1:

HS đọc sỏch giỏo khoa

Gv: Trớc I - II sách trị nhà Đông Hán với ta nh thÕ nµo?

Đến kỷ III có thay đổi?

HS ph¸t biĨu, bỉ sung

Từ I - II: Biến Âu Lạc thành quận Châu Giao nhà Hán nắm tới quận

Từ kỷ III: Tách Châu Giao - Quảng châu (Trung Quốc) - Giao châu (Âu Lạc)

Gv: Em có nhận xét thay đổi này?

HS trả lời Đa ngời sang nắm quyền cai quản tới cấp huyện thắt chặt máy cai trị với nớc ta

Gv: Chúng thi hành sách cai trị ntn với nớc ta?

HS trả lời Cai trÞ: + Bãc lét b»ng nhiỊu thø th, cèng nộp

+ Đa ngời Hán sang

+ Bắt ta phải học chữ Hán, theo luật Hán, tập tục Hán

Gv: Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trơng đa ngời Hán sang nớc ta?

HS trả lời Đồng hoá dân tộc ta Gv: Em có nhận xét

chính sách cai trị nhà Hán với nớc ta?

(tn bo, thâm độc)

* Kết luận 1: Từ kỷ I đến kỷ VI bọn phong kiến ph-ơng Bắc thi hành sách trị tàn bạo, thâm độc

HS nghe

Mục tiêu 2: Hs nắm đợc với ý thức vơn lên nhân dân ta đa kinh tế đất nớc, phát triển lên bất chấp kìm hãm bọn phong kiến ph-ơng Bắc

2 Tình hình kinh tế nớc ta từ thể kỷ I đến kỷ VI có thay đổi?

H§2:

Gv: Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt?

HS trả lời Nhà Hán giữ độc quyền sắt  hạn chế phát triển cơng cụ sắt kìm hãm kinh tế

Gv: Với kìm hÃm nh nghề rèn sắt ta ph¸t triĨn sao?

HS trả lời - Nghề rèn sắt phát triển (công cụ sắt, vũ khí sắt, đồ gia dụng sắt ) Gv: Kinh t nụng nghip ca

Giao Châu phát triển nh thÕ nµo?

HS trả lời - Nơng nghiệp: đắp đê, đào kênh ngòi, làm thuỷ lợi, trồng vụ lúa, trồng chăn nuôi phong phú, biết kỹ thuật dùng …

(76)

triển nh nào? phát triển (tráng men, vẽ men) đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà cửa Dệt loại tơ lụa, vi

Gv: Kinh tế thơng nghiệp phát triển nh thÕ nµo?

HS trả lời - Thơng nghiệp: + Phát triển trao đổi, buôn bán nớc

+ Phát triển buôn bán với nớc (Trung Quốc, Gia Va, ấn Độ ) Gv: Vì nhà Hán lại giữ

c quyn v ngoi thng? (Kỡm hóm phát triển th-ơng nghiệp)

(Thu lỵi nhn cao)

HS trả lời Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thơng

KÕt luËn :

Mặc dù kìm hãm gắt gao nhà Hán nhng với ý thức tự cờng, lao động chăm sáng tạo, nhân dân ta đa kinh tế đất nớc phát triển lên

III KÕt luËn toµn bài:

Sau thất bại kháng chiến chống nhà Hán (42-43) thất bại nớc ta rơi vào ách thống trị tàn bạo phong kiến phơng Bắc

D Phơ lơc:

1 Giải thích từ khó: Huyện lệnh, quận lị, huyện lị, đồ gốm. 2 Củng cố: Vì nhà Hán lại giữ độc quyền sắt ngoi thng?

Những chi tiết chứng tỏ kinh tế Nhà nớc thủ công nghiệp ta phát triển

3.Hớng dẫn, dặn dò: Học bài

(77)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 Bµi 20:

Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế (giữa TK I - TK VI)

(TiÕp theo)

A Mục tiêu học Giúp h/s hiểu đợc:

Kiến thức: Cùng với kinh tế phát triển chậm chạp TK I – TK VI, xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc Do sách cớp ruộng đất bóc lột nặng nề bọn hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã nghèo, thêm số rơI vào địa vị ngời nơng dân lệ thuộc vào nơ tì Bọn thống trị ngời Hán cớp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phảI cày cấy, số quý tộc cũ ngời Âu Lạc trở thành hoà trởng, có sống giả nhng bị xem bị trị

- Trong đấu tranh chống sách đồng hố ngời Hán, tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng Việt, bảo vệ phong tục tập quán, nghệ thuật ngời Việt 2.T tởng: Những nét nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu

Kĩ năng: Giáo dục h/s lòng tự hào dân tộc lòng biết ơn Bà Triệu dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc

B Hoạt động dạy học - ổn định

- KiÓm tra

Câu hỏi: Hãy cho biết chế độ cai trị triều đại phơng Bắc nớc ta thời kỳ có thay đổi?

- Bài Hoạt động của

giáo viên của học sinhHoạt động Nội dung cần đạt

- Quan sát sơ đồ nớc ta thời kỳ Văn Lang - Âu

- H/s tr¶ lêi

3 Những chuyển biến xà hội văn hoá níc ta ë c¸c TK I - TK VI

(78)

Lạc thời kỳ bị phong kiến Trung Quốc hộ, em có nhận xét chuyển biến xã hội nớc ta?

- Chính quyền hộ phơng Bắc thực sách văn hoá thâm độc nh để cai trị nhân dân ta? - Theo em, việc quyền đô hộ mở số tr-ờng dạy học nớc ta nhằm mục đích gì?

- Vì ngời Việt giữ đợc phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên?

- Nguyên nhân dẫn đến khởi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

sang hèn, phận giàu số bao gồm: Vua, lạc tớng, chính… gọi chung quý tộc Họ chiếm địa vị thống trị bóc lột đơng đảo thành viên công xã

- Bộ phận đông đảo nháy xã hội Âu Lạc thành viên công xã bao gồm: nông dân thợ thủ công (tầng lớp làm cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp phần sản phẩm cho quý tộc), số nơ tì, thân phận khổ cực phải hầu hạ sống phụ thuộc nhà chủ

* Tóm lại: Xã hội Âu Lạc trớc bị phong kiến Trung Quốc thống trị đô hộ bớc đầu có phân hố

Tõ bÞ phong kiÕn Trung Quèc thèng trÞ, x· héi Âu Lạc tiếp tục bị phân hóa:

+ Tng lớp có địa vị thống trị có địa vị, quyền lực cao bọn địa chủ quan lại ngời Hán + Tầng lớp quý tộc ngời Âu Lạc bị quyền lực trở thành hào trởng, bị quan lại đại chủ ngời Hán chèn ép, khinh rẻ Nhng họ có uy tín nhân dân, tầng lớp đảm nhận hồn thành sứ mệnh lãnh đạo nhân dân đánh đuổi bọn đô h, ginh li quyn c lp

* Nông dân công xà bị chia thành tầng lớp khác nhau: nông dân tự do, nông dân lệ thuộc nông dân nô tì

* Nh Hỏn ó m số trờng dạy chữ Hán n-ớc ta

* Chúng đa Nho giáo, đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong tục ngời Hán vào nớc ta

* Nhằm mục đích đồng hố dân tộc ta

(79)

nghÜa bïng næ?

- Khi trận trông Bà Triệu nh nào?

- Kết khởi nghĩa? - Nguyên nhân dẫn đến thất bại?

- Gọi h/s đọc ca dao cuối - Bài ca dao cho em hiểu điều thêm khởi nghĩa Bà Triệu?

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi - H/s tr¶ lêi

- H/s đọc - H/s trả lời

4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

a) Nguyên nhân:

Di ỏch thng tr tn bạo qn Ngơ, đời sống nhân dân đói khổ lầm than, họ vùng lên đấu tranh

b) Diễn biến:

- Năm 148, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền - Hậu Lộc, Thanh Hoá

- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân từ đánh khắp Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ (Nhà Ngô phải công nhận Năm

248 toàn thể Giao Châu chấn động”)

- Oai phong, lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, guốc ngà, cỡi voi để huy binh sĩ

c) KÕt qu¶: Cuéc khëi nghÜa thÊt bại + Do chênh lệch lực lợng

+ Quân ngô mạnh, nhiều mu kế hiểm độc

d) ý nghÜa lÞch sư:

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí giành lại độc lập dân tộc ta

Nh©n d©n ghi nhớ công ơn Bà Triệu

- ý chí đấu tranh kiên cờng, bất khuất, giành độc lập nhân dân ta

* Híng dÉn häc bài:

Học theo câu hỏi cuối SGK

1/ Những nét văn hoá nớc ta từ TK I - TK VI gì? 2/ Em hÃy trình bµy diƠn biÕn cđa cc khëi nghÜa Bµ TriƯu? Ngµy soạn:

Ngày dạy: Tiết 24:

Kiểm tra 45 phút

(80)

Làm tập lịch sử A Mục Đích Yêu Cầu:

- Hc sinh su tầm câu chuyện truyền thuyết, câu ca dao thời Văn Lang, Âu Lạc Qua việc kể, đọc câu ca dao giáo viên củng cố thêm cho học sinh hiểu kiến thức lịch sử giai on ny

- Giáo dục: Lòng tự hào lịch sử - văn hoá dân tộc

B Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Giáo án

Su tÇm mét sè trun thut, ca dao

C Tiến trình - hoạt động

I Më bµi:

(81)

II Hoạt động Bài tập 1:

- Học sinh: nhóm trình bày truyền thuyết, câu ca mà nhóm su tầm

Giáo viên: Tổ chức cho nhóm thi đua kể chuyện Lịch sử thông qua câu chuyện truyền thuyết ca dao

Thời Văn Lang Thời Âu Lạc

Truyền thuyết:- Con rồng cháu tiên - Nỏ thần

- Bánh chng bánh giày - Mỵ Châu, Träng Thđy - S¬n Tinh, Thủ Tinh

- Thánh Gióng Ca dao

Thời Văn Lang Thời Âu Lạc

Dù ngợc xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mời tháng ba

Ai qua huyện Đông Anh

Ghé xem thành phong cảnh loa thành Cổ Loa thành ốc khác thờng

Trải bao năm tháng dấu thành Bài tập 2:

* Giáo viên cho học sinh tìm hiểu lịch sử đợc phản ánh thông qua truyền thuyết hình thức đố vui

VÝ dơ:

Gv: Thánh Gióng có thật không?

Hình tợng hoá, thi vị hoá anh hùng chống ngoại xâm Gv: Có giặc vua sai sứ giả tìm ngời tài chống giặc Vì sao?

Vua cha có qn đội

Gv: Chi tiÕt nµo truyện phản ánh nhân dân ta đoàn kết chống ngoại xâm

Gom góp thóc gạo nuôi Giãng

Làm nên Phù Đổng Thiên Vơng đánh đuổi giặc Ân khỏi bờ cõi ta Bài tập 3:

Mỗi nhóm (tổ) chọn hàng ngang để giải đáp chữ theo yêu cầu sau:

a) Hàng ngang thứ có chữ c¸i

(Sự hợp đất đai Tây Âu vào Nhà nớc Văn Lang lập nớc nào?) b) Hàng ngang thứ có chữ

(Ngời ngun thuỷ cịn đợc gọi ngời gì?) c) Hàng ngang thứ có chữ

(NhiỊu thÞ tộc vùng hợp lại gì?) d) Hàng ngang thứ có chữ

(82)

(Ai lập nớc Âu Lạc?)

 U L A C

T Ô I C Ô

B ¤ L A C

P H O N G C H Â U

A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G

g) Tìm chữ có nghĩa hàng dọc III Kết luận:

Bằng trí tởng tợng phong phú tâm hồn giàu chất thi ca nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc khéo léo gửi vào truyền thuyết, ca dao thật Lịch sử để lu truyền cho đời sau

D Phô lôc

- Giáo viên đọc thêm số câu thơ, câu nói thi sĩ, danh nhân thời

“C¸c vua Hïng giữ nớc (Hồ Chí Minh) Tôi kể ngời nghe biển sâu (Tố Hữu)

- Dặn dò học sinh: Về tiếp tục su tầm thêm t liệu lịch sử thời kỳ Văn Lang -Âu Lạc

(83)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 25 Bµi 21

Khëi nghÜa lý bÝ - níc vạn xuân

(542 - 602) A Mc tiờu cn đạt

Giúp h/s hiểu đợc:

- Đầu TK VI, nớc ta chịu thống trị nhà Lơng Chúng thực chế độ áp bức, bóc lột tàn bạo Đó nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí

- Tuy diễn thời gian ngắn, nhng nghĩa quân chiếm đợc hầu hết quận huyện Châu Giao Quân Lơng hai lần kéo quân sang đàn áp khởi nghĩa để chiếm lại nhng thất bại

- Lý Bí xng Đế lập nớc Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc

- Sau 600 năm bị phong kiến phơng Bắc thống trị, khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi Nớc Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta B Hoạt động dạy học

- ổn định

- KiĨm tra bµi cị

1/ Xã hội Việt Nam từ TK I đến TK VI bin i nh th no?

2/ Trình bày diƠn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜ cđa cc khëi nghÜa Bà Triệu (năm 248)?

- Bài

Hot động của

giáo viên của học sinhHoạt động Nội dung cần đạt

- Đầu TK VI, ách thống trị nhà Lơng nớc ta nh nào?

- Em nghĩ thái độ nhà L-ơng dân ta?

- Nhà Lơng

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

1 Nhà Lơng xiết chặt ách đô hộ nh nào? * Về mặt hành chính: Nhà Lơng chia lại quận huyện đặt tên (Giao Châu - đồng bằng trung du Bắc bộ, Châu - Thanh Hoá, Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu - Nghệ Tĩnh Hoàng Châu - Quảng Ninh)

* Về mặt tổ chức: chúng thực phân biệt đối xử trắng trợn

(84)

tiÕn hµnh bóc lột nhân dân ta nh nào?

- Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí? - Cc khëi nghÜa diƠn nh thÕ nµo?

- Sau nghĩa quân chiếm gần hết quận huyện, quân Lơng phản ứng nào?

- Sau giành thắng lợi, Lý Bí làm để cng c li t nc?

- Từ Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

- H/s trả lời

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s trả lời

- Chúng tiến hành bóc lột nhân dân ta dà man, tàn bạo Quan lại lớn bé sức vơ vét cải nhân dân ta Thứ sử Giao Châu Tiêu T tiÕng tham lam, gian ¸c ChÝnh sư s¸ch Trung Qc ghi nhận: Tiêu T tàn bạo lòng dân

2 Khëi nghÜa Lý BÝ - Níc V¹n Xuân thành lập

a) Nguyên nhân:

Do sách cai trị tàn bại nhà Lơng dã dẫn tới khởi nghĩa nhân dân chống lại ách hộ

b) DiƠn biÕn:

- Năm 542, Lý Bí dấy nghĩa Thái Bình

- Hào kiệt nhiều nơi dậy hởng ứng (ở Chu Diên có Triệu Túc, Thanh Trì có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều)

- Gần tháng nghĩa quân chiếm đợc hầu hết quận huyện Tiêu T hoảng sợ vội bỏ thành Long Biên chạy Trung Quốc

- Tháng năm 542, nhà Lơng kéo quân sang đán áp khởi nghĩa nhng bị ta đánh bại Nghĩa quân giải phóng thờm Hong Chõu (Qung Ninh)

- Đầu năm 543, nhà Lơng kéo quân sang lần thứ hai, nhng bị quân ta dánh bại Hợp Phố

- Quân Lơng mời phần chết bảy, tám phần, tớng giặc bị giết chết gần hết

c) Kết quả:

Quõn Lng i bi

* Sau thắng lợi, Lý Bí lên vua, lấy hiệu Lý Nam §Õ

- Đặt tên nớc Vạn Xuân, đóng đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ

- Lý Bí lên ngơi Hồng Đế, đặt tên nớc, xây dựng kinh đô chứng tỏ nớc ta có giang sơn, bờ cõi riêng, khơng lệ thuộc vào Trung Quốc Đó ý chí dân tộc Việt Nam

(85)

* Híng dÉn häc bµi:

- Học thuộc theo câu hỏi cuối SGK - Xem tríc c¸c mơc 3, 4, SGK

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26 Bài 22:

Khởi nghĩa Lý Bí - nớc Vạn Xuân

(542 602)

(TiÕp theo)

A Mục tiêu học Giúp h/s hiểu đợc:

- Khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, lực phong kiến Trung Quốc (nhà Lơng, nhà Tuỳ) huy động lực lợng lớn sang xâm lợc nớc ta hòng lập lại chế độ đô hộ nh cũ

(86)

Quang Phục xây dựng Dạ Trạch sử dụng lối đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lợc, giành chủ quyền cho đất nớc

- Đến thời hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ huy động lực lợng lớn sang xâm lợc Cuộc kháng chiến nhà Lý bị thất bại, nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị bọn phong kiến phơng Bắc

- Giáo dục h/s ý chí kiên cờng, bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

B Hoạt động dạy học - ổn định

- KiÓm tra bµi cị

1/ Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí? 2/ Tại Lý Bí đặt tên nớc Vạn Xn?

- Bµi míi

Hoạt động của

giáo viên của học sinhHoạt động Nội dung cần đạt

- Quân thuỷ theo hớng Vịnh Bắc tiến vào đất liền - Quân men theo ven biển tiến xuống sông Thơng

- Tờng thuật nét kháng chiến?

- GV giải thích: Hồ Điển Triệt (phần chữ in nghiêng SGK)

- H/s trả lời

3 Chống quân Lơng xâm lợc

Sau lần thất bại, tháng năm 545, nhà Lơng cử Dơng Phiêu Trần Bá Tiên huy quân tiến vào xâm lợc nớc ta

* Quõn ta Lý Nam Đế huy kéo lên vùng Lục Đầu (Hải Dơng) đón đánh địch nhng lực lợng yếu không cản đợc địch Lý Nam Đế phải lùi quân giữ thành cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Tại đây, nhiều chiến đấu ác liệt diễn Quân địch kéo đến ngày đông, thành bị vỡ Lý Bí phải rút quân Gia Ninh rút tiếp miền núi Phú Thọ, đợc nhân dân dân tộc ủng hộ

* 546, Lý Bí đem qn đóng hồ Điển Triệt

(87)

- Theo em, thất bại Lý Nam Đé có phải sụp đổ nớc Vn Xuõn khụng? Ti sao?

- Nêu hiểu biÕt cđa em vỊ TriƯu Quang Phơc?

- T¹i Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm cø kh¸ng chiÕn?

- Hoạt động nghĩa quân nh nào?

- KÕt qu¶ cđa

cc kh¸ng

chiÕn?

- Sau đánh bại quân Lơng, Triệu Quang Phục làm gì?

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s tr¶ lêi

- H/s trả lời

- H/s trả lời

Đế đem quân lui Thanh Hoá

* Lý Nam Đế trao qun chØ huy qu©n sù cho TriƯu Quang Phơc

- Năm 548, Lý Nam Đế qua đời

- Sự thất bại Lý Nam Đế sụp đổ nớc Vạn Xuân, chiến đấu nhân dân ta tiếp tục dới lãnh đạo Triệu Quang Phục

4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh thế nào?

- Là trai Triệu Túc - ngời có cơng lớn khởi nghĩa đợc Lý Bí tin cậy - Triệu Quang Phục tớng trẻ có tài nên đ-ợc Lý Bí trao quyền huy quân

* Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến vì: Dạ Trạch vùng đầm lầy mênh mông, lau sậy um tùm, có bãi đất cao khơ đợc Đờng bào bãi kín đáo, khó khăn, dùnh thuyền nhỏ chống sào lớt nhẹ đám cỏ nớc, theo lạch nhỏ tới đợc Triệu Quang Phục cho quân đống bãi bồi)

* Ơng dùng chiến thuật du kích để đánh qn l-ơng Ban ngày bí mật nh khơng có ngời, đêm chèo thuyền ngồi đánh úp đồn lẻ địch, cớp vũ khí quân lng

* Nhân dân gọi ông Dạ Trạch Vơng

* Cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục kết thúc thắng lợi năm 550

5 Nc Vn Xuân độc lập kết thúc nh thế nào?

- Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vơng) Ông cho tổ chức lại quyền (550 -570)

- Năm 771, Lý Phật Tử lên làm vua ( 571 - 603), gọi hậu Lý Nam Đế

- Năm 603, nhà Tuỳ công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị vây hÃm Cổ Loa bị bắt Trung Quốc

* Củng cố:

1/ Cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc diễn nh nào?

(88)

3/ Vì nhân dân ta chiến đấu ngoan cờng chống lại quân Lơng, nhng kháng chiến bị tht bi?

4/ Vì nhân dân ta biết ơn Lý Nam Đế Triệu Quang Phục? * Hớng dÉn häc bµi:

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ lợc về môn lịch sử - Giao an lich  su 6 157 trang
l ợc về môn lịch sử (Trang 1)
Hỏi:Quan sát lại hình 1, - Giao an lich  su 6 157 trang
i Quan sát lại hình 1, (Trang 3)
Hỏi:Quan sát “bảng ghi - Giao an lich  su 6 157 trang
i Quan sát “bảng ghi (Trang 5)
2 -T tởng tình cảm: Bớc đầu hình thành đợ cở hs ý thức đúng đắn về vai trò - Giao an lich  su 6 157 trang
2 T tởng tình cảm: Bớc đầu hình thành đợ cở hs ý thức đúng đắn về vai trò (Trang 7)
HS: quan sát hình - Giao an lich  su 6 157 trang
quan sát hình (Trang 9)
(hình 9) hình ảnh thần   Sa   mát   (thần mặt   trời)   trao   bộ luật cho vua  Ham-mu-ra-bi   và   điều luật của vua. - Giao an lich  su 6 157 trang
hình 9 hình ảnh thần Sa mát (thần mặt trời) trao bộ luật cho vua Ham-mu-ra-bi và điều luật của vua (Trang 12)
2. Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Giao an lich  su 6 157 trang
2. Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? (Trang 12)
1. Điều kiện tự nhiên phơng Đông thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia đầu tiên. - Giao an lich  su 6 157 trang
1. Điều kiện tự nhiên phơng Đông thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia đầu tiên (Trang 13)
2.Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành nh thế nào? - Giao an lich  su 6 157 trang
2. Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành nh thế nào? (Trang 18)
HS quan sát Hình 12 - Giao an lich  su 6 157 trang
quan sát Hình 12 (Trang 19)
ợng hình (phơng Đông) ngời phơng Tây đúc kết ra   hệ   chữ   a,   b,   c   ngày nay ta vẫn đang dùng. - Giao an lich  su 6 157 trang
ng hình (phơng Đông) ngời phơng Tây đúc kết ra hệ chữ a, b, c ngày nay ta vẫn đang dùng (Trang 20)
Ghi bảng và kiến thức cần đạt - Giao an lich  su 6 157 trang
hi bảng và kiến thức cần đạt (Trang 22)
GV treo bảngphụ có tình - Giao an lich  su 6 157 trang
treo bảngphụ có tình (Trang 23)
Sự xuất hiện ngời tối cổ - ngời tinh khôn, sự hình thành các quốc gia, sự ra đời của giai cấp và nhà nớc, những thành tựu văn hoá thời cổ đại là những vấn đề chung nhất giúp ta hiểu rõ hơn về lịch sử của Việt Nam thời nguyên thuỷ và thời dựng nớc sẽ học s - Giao an lich  su 6 157 trang
xu ất hiện ngời tối cổ - ngời tinh khôn, sự hình thành các quốc gia, sự ra đời của giai cấp và nhà nớc, những thành tựu văn hoá thời cổ đại là những vấn đề chung nhất giúp ta hiểu rõ hơn về lịch sử của Việt Nam thời nguyên thuỷ và thời dựng nớc sẽ học s (Trang 25)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt - Giao an lich  su 6 157 trang
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt (Trang 29)
HS quan sát hình 26 GV:   Đa   thêm   mẫu   vật   phục - Giao an lich  su 6 157 trang
quan sát hình 26 GV: Đa thêm mẫu vật phục (Trang 34)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hỏi:  Những   phát   minh   ở - Giao an lich  su 6 157 trang
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hỏi: Những phát minh ở (Trang 40)
những đổi mới, hình thành làng,   chạ,   bộ   lạc,   chuyển sang  chế  độ phụ hệ,  xuất hiện ngời quản lý bớc đầu có   sự   phân   hoá   giàu nghèo. - Giao an lich  su 6 157 trang
nh ững đổi mới, hình thành làng, chạ, bộ lạc, chuyển sang chế độ phụ hệ, xuất hiện ngời quản lý bớc đầu có sự phân hoá giàu nghèo (Trang 42)
- Những hình thức phân công lao động chính là gì?     - Quan hệ xã hội có gì đổi mới ? - Giao an lich  su 6 157 trang
h ững hình thức phân công lao động chính là gì? - Quan hệ xã hội có gì đổi mới ? (Trang 43)
HS phát biể u- Hình thành các bộ lạc mới - Giao an lich  su 6 157 trang
ph át biể u- Hình thành các bộ lạc mới (Trang 44)
GV Treo bảngphụ ghi đầy - Giao an lich  su 6 157 trang
reo bảngphụ ghi đầy (Trang 46)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt - Giao an lich  su 6 157 trang
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt (Trang 48)
hình 33, 34 - bài 41 trang 34 - Giao an lich  su 6 157 trang
hình 33 34 - bài 41 trang 34 (Trang 48)
Hỏi:Hình thức sinh hoạt văn hoá - Giao an lich  su 6 157 trang
i Hình thức sinh hoạt văn hoá (Trang 51)
hình 38 - Giao an lich  su 6 157 trang
hình 38 (Trang 52)
Ghi bảng và kiến thức cần đạt - Giao an lich  su 6 157 trang
hi bảng và kiến thức cần đạt (Trang 54)
GV: Treo bảngphụ (vẽ sơ đồ bộ - Giao an lich  su 6 157 trang
reo bảngphụ (vẽ sơ đồ bộ (Trang 56)
+ Địa hình bằng nhiều đầm lầy, ao, lạch. - Giao an lich  su 6 157 trang
a hình bằng nhiều đầm lầy, ao, lạch (Trang 60)
- Qua bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói về bài học mất nớc. “Tôi kể ngời nghe .. - Giao an lich  su 6 157 trang
ua bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói về bài học mất nớc. “Tôi kể ngời nghe (Trang 63)
2. Tình hình kinh tế nớc ta từ thể kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi? - Giao an lich  su 6 157 trang
2. Tình hình kinh tế nớc ta từ thể kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi? (Trang 75)
w