1. Trang chủ
  2. » Địa lý

chuyen de tap huan phong GD

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên thực tế, kết quả cuối cùng của một quá trình phải được thể hiện ở bài làm của học sinh sau mỗi lần kiểm tra thi cử mà điều này thì đòi hỏi học sinh phải nhớ được.Kiến thức hóa học[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

BỒI DƯỠNG HÈ CHO GIÁO VIÊN THCS

I Một số vấn đề kiến thức lý thuyết

1.Vấn đề : Phuơng trình hóa học dạy tập phương trình hóa học

Có thể nói phương trình hóa học ( PTHH ) cơng thức hóa học có vị trí quan trọng người học hóa học suốt q trình học tập Đây ngơn ngữ dân hóa, thơng thường kiểm tra thi cử hóa học tự luận đề PTHH, thường thường chiếm 50% số điểm kiến thức hóa học quan trọng cần kiểm tra yêu cầu diễn đạt dạng viết PTHH

Để viết PTHH học sinh cần phải có : + Kĩ thuật viết + Kiến thức để viết Kĩ thuật viết dạy PTHH lớp

Kiến thức viết t/c hóa học chất học (học rải rác suốt chương trình từ lớp – 12 )

Về kĩ thuật viết PTHH có số băn khoăn Thứ nhất. có dạy khái niệm PTHH hay không?

SGK không đề cập đến vấn đề mà nói bước lập PTHH Nhưng sách giáo viên lại viết học không đặt câu hỏi – PTHH gì? dựa theo nội dung phát triển học phải hiểu PTHH dùng để biểu diễn gì? gồm gì?

Vấn đề đặt phải hiểu điều Thầy phải hiểu đương nhiên, cịn trị có phải hiểu điều hay khơng Nếu khơng hiểu điều khơng thể viết, lập PTHH Cho nên trị phải hiểu Vậy ta khơng giảng để trị hiểu điều mà thực mà lại bắt phải hiểu thông qua quy tắc

Vấn đề thực tế nhiều Thầy Cô khắc phục cách giảng phần đặt vấn đề vào sau:

Các em nhớ lại nhiệm vụ mơn hóa học nghiên cứu chất nghiên cứu biến đổi chất

Với chất, để biểu diễn chúng người ta dùng cơng thức hóa học học trước

Còn biến đổi chất phản ứng hóa học

Vậy làm để biểu diễn phản ứng hóa học, người ta dùng PTHH Bài ngày hôm ta học PTHH chốt lại PTHH phương tiện dùng để biểu diễn hóa học

Sau hồn thành lập PTHH dừng lại phút đàm thoại với học sinh cấu tạo PTHH H2 + O2  H2O

Thứ 2 Động tác hồn thành, lập sơ đồ có phải dùng nét đứt : rõ ràng quy định không khả thi thực thói quen lịch sử để lại dùng từ Cân PTHH, vấn đề khơng nên quan trọng hố làm gì, thuật ngữ mà thuật ngữ không ảnh hưởng nhiều đến hóa học Việc vẽ nét đứt khâu trung gian kỹ thuật viết PTHH Khi thạo kiểm tra học sinh phương trình sau hồn thành, khơng thể lúc theo dõi em để đánh giá hay sai Vì vậy, dự thăm lớp đề nghị Thầy Cô đừng lặt vặt mà đánh giá đồng nghiệp sai lệch

Thứ Về việc ghi trạng thái chất PTHH

(2)

mới bắt đầu học mơn hố học nên chưa yêu cầu em phải ghi trạng thái, lớp lại yêu cầu ghi trạng thái, điều tác giả giải thích sau: thứ hợp với thông lệ quốc tế, thứ phản ứng hoá học xẩy trạng thái nào? Và từ em nhớ chất hồ tan nước, chất khơng hồ tan Nhiều Thầy Cơ hỏi không để mũi tên lên xuống cho dễ (cái có sách Nga dùng thơi) nói thêm Thầy Cơ lớp 10, 11 12 lại dùng mũi tên rồi?

Tuy nhiên đến chưa có văn thức bỏ hay khơng bỏ nên ta phải chấp hành chừng mực Nhưng trường hợp cần thiết bắt buộc phải có, chẳng hạn làm toán nhận biết, nên dấu hiệu nhận biết có khí hay có kết tủa dứt khốt PTHH chất phải có trạng thái khí rắn

Vậy ta nên xử vấn đề cho thoả đáng

Khi dạy Thầy Cô phải nhắc cho học sinh cần phải ghi trạng thái chất Thầy Cơ làm gương nhiều tốt Nhưng việc học trị có làm theo hay khơng khơng nên q nặng nề kiểm tra đánh giá cho điểm học sinh

Thứ Về việc phân định rõ vai trò PTHH

Ta biết PTHH cơng nhận tính chất lượng (Bảo toàn khối lượng) Nhưng nhiều trường hợp đóng vai trị phương tiện để tính tốn định lượng u cầu PTHH lại khác

Ta phân tích kĩ qua ví dụ sau Xét tốn :

1/ Cho m ( g ) Na vào 200ml dd CuSO4 1M thu dd A có V lít H2 bay 9,8g kết

tủa Tính m, V CM dd A

2/ Cho m ( g ) Na vào 200ml dd CuSO4 1M thu dd A có V lít H2 bay 9,8 g kết

tủa

a/ Viết phương trình hố học b/ Tính m , V CM dd A

Ở tốn khơng u cầu học sinh viết PTHH mà u cầu tính tốn nên em viết :

+ Cách 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 ( rắn )

+ Cách Na + H2O  NaOH + ½ H2

NaOH + ½ CuSO4  ½ Na2SO4 + ½ Cu(OH)2 ( rắn )

Hoặc cách 2Na + 2H2O + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2

Rồi sau tính tốn cho cách làm

Các lời giải chấp nhận tốn khơng u cầu viết PTHH mà u cầu tính tốn, pt với tư cách phương tiện để tính tốn

Ở tốn bắt buộc học sinh phải trình bày cách viết cách khơng nên

Cách phạm luật hệ số không dùng phân số, tượng hay gặp hữu (Phân tích theo ý nghĩa PTHH)

Cách phạm luật chỗ gộp hai phản ứng

Theo quy ước : phản ứng biểu diễn PTHH, dây có phản ứng hố học 

phải có PTHH yêu cầu, không gộp

(3)

2.Vấn đề đọc tên chất, đọc tên cơng thức hóa học chất.

Khi dạy học trò, nên lưu ý phân định khái niệm : Tên hóa học chất

Tên thông thường Tên công thức chất

Ví dụ : NaCl muối ăn ( tên thông thường )

Natri clorua ( tên hoá học )

Nờ a xê elờ ( tên CTHH chất )

Khi dạy nói, không Nhưng rèn kỹ yêu cầu em phải sử dụng yêu cầu Khi đọc công thức, đọc tên chất

Về vấn đề tên thường gọi tên hóa học Khơng phải chất hóa học có mà số chất, tượng có hóa học mà nhiều mơn học khác, nhiều lĩnh vực khác có tượng tương tự

Nguyên nhân khách quan lịch sử để lại

Khi gặp chất quen thuộc , giới thiệu cố gắng lồng ghép giới thiệu đầy đủ chặt chẽ Ví dụ : đá vôi, muối ăn , sắt , lưu huỳnh

Một số trường hợp : NaOH xút ăn da ; KOH potat ăn da thời kỳ giáo dục phát triển hội nhập phải chuẩn hóa, cách gọi khơng thống loại bỏ dần dần, điều nói thêm hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp

3.Vấn đề xử lý khó khăn dạy nước lớp 8.

Bài nước học tiết

T1 : Cách xây dựng xác định CTHH nước T2 : Tính chất nước

Do trùng lặp thời điểm nên hay bị trùng vào kỳ thi giáo viên giỏi huyện Điều băn khoăn anh chị em dạy

1 Bản thân cơng thức hóa học nước, thành phần nước giới thiệu nhiều

lần (bài T2 – phân tử ; cơng thức hóa học) Bây ta lại xây dựng cơng thức

hóa học nước với tư cách TN nghiên cứu  giảng gượng ép mang

tính luẩn quẩn

2 Khi nhằm mục tiêu phân huỷ nước để làm thành phần hóa học nước (coi

như chưa biết cơng thức) viết (sách viết) pthh phân huỷ nước, tương tự viết pthh tổng hợp nước

H2O  2H2 + O2

2H2 + O2  H2O

Điều khơng hợp lý mặt logic sư phạm Vì dạy, không nên viết pthh

ngay mà dùng chữ để viết Chỉ sau xây dựng CTHH nước H2O

quay lại thay chữ phương trình chữ CTHH để hoàn thành pt

Cần nhấn mạnh ý tượng người viết sách giúp học sinh hiểu được, hình dung cách vắn tắt đường mà nhà khoa học phải trải qua tìm CTHH nước

Ở tiết 2

Khi giới thiệu t/c H2O + oxit Bazơ nên khái quát kim loại + H2O

nhiệt độ thưịng oxit tương ứng tác dụng đựoc với H2O nhiệt độ thường,

hay hidroxit kim loại tan nước kim loại oxit tác dụng với nước, thay cho dấu chấm…

(4)

Nước có CTHH : H2O

Theo định nghĩa Hóa học lớp : Oxit hợp chất tạo nguyên tố , có nguyên tố oxi

Vậy H2O làoxit

Là oxit gì? ( loại oxit dạy cho học sinh : oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính?)

Theo định nghĩa hóa học nước dung mơi lưỡng tính

- Khi tác dụng với oxit axit, hợp chất khí halogen để tạo thành axit, nước lại mang tính bazơ Bởi lúc nước nhận ion H+ hợp chất, tạo thành ion hydronium H3Ợ Ion làm cho đ có tính axit

- Khi hịa tan khí NH3 (ammoniac), nước lại đóng vai trị axit Lúc nước đóng góp

ion H+ cho phân tử NH3, tạo thành NH4+ -OH Chính gốc OH mà nước tạo làm cho dd

có tính bazơ

Do dạy khơng tập phân loại H2O oxit gì?

5 Vấn đề nặng nhẹ chương dd nồng độ dd.

Phần nồng độ dd quan trọng theo em suốt q trình học hóa, giúp em giải phần lớn tập định lượng hóa học Vì xếp cuối năm lớp nên hiệu khơng cao Gần hè, thầy trị uể oải, tinh thần học tập đầu năm

Đây tượng có thật, nhiên mặt pháp lý lý khơng thuyết phục năm học thời điểm quan trọng có giá trị pháp lý Nếu đầu năm thầy dạy tốt, cuối năm thầy dạy uể oải thầy sai; đầu năm thầy yêu cầu cao với trò, cuối năm thầy thả lỏng trò thầy sai

Về kiến thức khơng thể nói phần quan trọng, phần không quan trọng; tất kiến thức đưa vào chương trình để giảng dạy quan trọng Có thể thực tế giảng dạy thấy kiểm tra thi cử hay gặp toán , toán nên thấy loại kiến thức thiết thực, loại kiến thức không thiết thực ta nói chuyện với thơi cịn đưa luật khơng thể nói Điều giống khơng thể nói nhà trường thầy dạy toán dạy văn quan trọng thầy dạy cơng dân, cơng nghệ mà vai trị thầy nhau, không xếp bảng lương theo môn học

Về nội dung có số chỗ cần phải bàn khắc phục : phản ứng hóa học xảy dd

Theo mức độ kiến thức mà chương trình SGK đưa Hai tiết tính tốn nồng độ C% ,

CM ; hai tiết tính tốn pha chế dd, hai tiết luyện tập Chỉ xét dd phản ứng hóa

học xay

Sang lớp khơng có tiết dạy vấn đề mà tập phải làm tốn nồng độ dd, có liên quan đến phản ứng hóa học, khó khăn cho thầy trò Kinh nghiệm nhiều giáo viên giải vấn đề :

- Ngay dạy hai nồng độ dd ta đưa số ý Trong có ý quan trọng

+ Thông thường với toán CM : cho biết chất rắn chất khí tan vào dd

làm cho thể tích dd thay đổi khơng đáng kể Ngược lại, có chất khí bay khỏi dd kết tủa lọc khỏi dd làm cho thể tích giảm khơng đáng kể Vì vậy, đầu khơng nói thêm chỗ ta coi thể tích khơng thay đổi Khi trộn hai dd với thể tích dd thu coi tổng thể tích hai dd

+ Với tốn C% mdd ln ln theo quy tắc bảo tồn khối lượng Cứ cho vào

phải cộng, thoát phải trừ sau đưa số ví dụ

Chẳng hạn : cho kẽm tan vào dd HCl  dd A

(5)

m dd A = m dd HCl + mZn - mH2

- Mặc dù SGK không đưa luyện tập hồn tồn lấy ví dụ tính nồng độ có liên quan đến phản ứng hóa học, sau học nước Chỗ đề nghị nên linh hoạt vận dụng SGK không đề cập nghĩa khơng đề cập đến, vấn đề phải phù hợp với trình độ lớp học không coi nhẹ kiến thức bắt buộc mà sách đưa có nghĩa : khơng bớt phần sách đưa để lấy thời gian làm ví dụ thích cho quan trọng, thiết thực

6 Vấn đề : Nồng độ dd nước vơi bão hịa.

Trong bảng tính tan Ca(OH )2 chất tan

Trong sách cũ khơng giới thiệu Cụ thể độ tan khỉa đề thi kiểm tra trước tốn cho CO2 vào nước vơi tuỳ tiện có tới 0,5 ; 0,7

M…

Như phi thực tế.

SGK giới thiệu cụ thể : Khi đun cạn lít dd nước vơi bão hoà thu

được khoảng (g) Ca(OH )2 n/c nồng độ nước vôi bão hoà khoảng C

%  0,2 % ; CM  0,027 M ( = 2/74 )

Nhắc điều để mong thầy cô lưu ý đề kiểm tra phải cho phù hợp với thực tế

7 Vấn đề điều kiện phản ứng trao đổi xảy hoàn tồn

Khi học t/c axít trò làm quen với axit mạnh, axit yếu Nhưng dạy điều kiện phản ứng trao đổi sách đề cập hai sản phẩm có khí khơng tan Trước có đề cập đến axit tạo thành yếu axit tham gia Vướng chỗ : Trong phản ứng axit + muối, muối tạo thành khơng tan nước có tan axit hay khơng chưa biết tìm đâu

Nếu muối tan axit yếu có phản ứng xảy hay khơng? Ví dụ : phản ứng Ca3(PO4)2 + HCl  có xảy hay không

hay CaCl2 + H3PO4 

CH3COONa + H2SO4  CH3COOH + Na2SO4

FeS + HCl FeCl + H2S

CuS + HCl  CuCl + H2S

có xảy hay khơng? Vấn đề Thầy Cơ muốn tìm hiểu sâu phải đọc thêm tài liệu có lên quan đến tích số tan, số cân bằng, chiều diễn biến phản ứng

Trường hợp xử lý nào?

8.Vấn đề trình bày lời giải tốn dd hỗn hợp chứa hai hay nhiều chất có một thành phần giống nhau.

Ở lớp 11 sau học ion phương trình ion thu gọn việc giải tập trình bày tự luận tập kiểu đơn giản Nhưng THCS toán kiểu phần lớn mức độ nâng cao cho học sinh giỏi, giải tuỳ vào Điều muốn nói lời giải

Trước hết dạy cho học sinh dùng thuật ngữ ion làm gộp giống lớp 11 phạm luật mặt sư phạm nên không làm Khi chấm thi học sinh giỏi có số em làm Mà phải dùng thuật ngữ bảo tồn ngun tố nhóm ngun tố Kết hợp với ý nghĩa cơng thức hóa học đề trình bày, đề nghị Thầy Cô không dạy học sinh ion ví dụ H+, SO

42- , Na+, Fe3+ Vì em chưa hiểu thuyết điện li, cấu tạo

(6)

Ví dụ 1: cho 200ml dd HCl 0,3M H2SO4 0,2 M tác dụng vừa đủ với 100ml dd Ba(OH)2 0,3

M NaOH xM Tìm x - Phải viết đủ pt

- nHCl = 0,06.Theo CTHH HCl có nH = nHCl =0,06 nH2SO4 = 0,04.Theo CTHH H2SO4 nH = 2nH2SO4 = 0,08

 Tổng nH = 0,06+ 0,08 = 0,14.

Theo pt thấy nH = nOH  nOH bazơ = 0,14.

nBa(OH)2 = 0,03  nOH Ba(OH)2 = 0,06

 nOH NaOH = 0,08.

Theo CTHH  nNaOH = nOH = 0.08  CM = x = 0,8M.

Ví dụ 2: Một dd A chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ : (mol)

a/ Biết cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, lượng axit dư A tác dụng vừa đủ với 50ml đ Ba(OH)2 0,2M Tính nồng độ mol/lit axit dd A

b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M Hỏi dd thu

có tính axit hay bazơ ?

c/ Phải thêm vào dd C lit dd A B để có dd D trung hoà Đ/S: a/ CM [ HCl ] = 0,2M ; CM [ H2SO4] = 0,4M

b/ dd C có tính axit, số mol axit dư 0,1 mol c/ Phải thêm vào dd C với thể tích 50 ml dd B

9.Vấn đề : Hóa trị Fe – Khai thác đến mức độ cấp II.

Hai kim loại cụ thể giới thiệu Hóa Al Fe.Chúng có t/c kim loại Mỗi chất có tính chất riêng Nhơm tan kiềm

Fe nhiều hóa trị Vấn đề khai thác tới mức độ nào?

Trong SGK vào kiến thức SGK đưa khái quát phần lớn trường hợp Fe  Fe III ( oxi hóa mạnh Cl2 , KMnO4 , H2SO4 đặc nóng, HNO3, AgNO3

Những trường hợp Fe  Fe II (có tính oxi hóa khơng mạnh).

(Axit bình thường, muối kim loại sau Fe)

Nhưng cịn chỗ sách khơng đề cập đề cập không rõ : + Fe + dd AgNO3  Fe II hay Fe III

+ Fe II  Fe III.

+ Fe III  Fe II.

Những kiến thức lại có hầu hết đề thi học sinh giỏi, thi tuyển vào trường chuyên, thi đại học…

Vậy ta nên khai thác tới mức nào?

Với lớp thường tốt ta phớt lờ dừng lại SGK Nhưng học trị hỏi phải trả lời cách thấu đáo, học trị chúng đọc nhiều sách, lưu ý Thầy Cơ kiểm tra định kì cho học sinh Các Thầy Cơ làm chun mơn mà phịng giao trách nhiệm đề kiểm định chất lượng đại trà tránh chỗ

Nhưng dạy bồi dưỡng phải đề cậo rõ đầy đủ riêng phản ứng: Fe + AgNO3  phải xét mạch lạc

Hai trường hợp : - AgNO3 dư Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag

- Fe dư thi Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

(7)

Như cho Fe vào dd AgNO3 có trường hợp xẩy

Nhưng phải giới hạn giải thích, cấp II ta dừng lại trường hợp thứ Đáng tiếc SGK, có tập bị vướng vào chỗ này, ví dụ: tập trang 167 ôn tập cuối năm

Khi dạy thầy thiết kế khác thay thế, cịn trị hỏi đề nghị phải giải có thích sau em học sâu Fe lớp 12

Bài trang 167 ; giải sau

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ( )

Phần không tan gồm Cu Fe2O3

 Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O ( )

phải có phản ứng Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 ( )

Đặt

n

Fetrong hh ban đầu x  56x ( g ) Từ ( ) nCu = x

m

Fe2O3 = 4,8 – 56x ( 4,8 – 56x) / 160

n

FeCl3 = (4,8 – 56x ) / 80 

n

Cu bị tan = ( 4,8 – 56x) / 160  ta có pt : x - ( 4,8 – 56x) / 160 = 0,05

 x = 12,8/ 216 ( mol )  mFe = 12,8/216 56

Thay vào mCu bị tan > 3,2  Sách giáo viên giải tồn khơng

10 Vấn đề : quan niệm cho nói Nhơm kim loại lưỡng tính

Trước hết cần khẳng định Nhôm kim loại: khơng phải lưỡng tính, có Al2O3 oxít

lưỡng tính, Al(OH)3 hợp chất lưỡng tính

Theo nghĩa: Al2O3 + axít  Al2O3 oxít bazơ

Al2O3 + kiềm  Al2O3 oxít axít

Tương tự : Al(OH)3 + axít  bazơ

Al(OH)3 + bazơ  axít ( HAlO2.H2O : axít aluminic ngậm nước )

Khơng thể suy luận theo kiểu (Al + axít  kim loại, Al + kiềm  phi kim) để hiểu

Al vừa có t/c kim loại vừa có tính chất phi kim nên kết luận Al kim loại lưỡng tính Nếu có tài liệu trót nói Al kim loại lưỡng tính chưa xác, hiểu Al kim loại lưỡng tính phải hiểu theo nghĩa Al kim loại tạo oxít lưỡng tính hiđroxit tương ứng hợp chất lưỡng tính Chứ khơng phải hiểu theo nghĩa Al vừa có tính chất kim loại vừa có tính chất phi kim (hiểu theo nghĩa sai hoàn toàn xét bình diện nhường, nhận e -).

Cịn phản ứng Al tan kiềm Xét cho phản ứng Al + H2O Sở dĩ

nước phản ứng không xảy Al(OH)3 tạo thành không tan nước nên tạo lớp

màng bảo vệ, không cho nguyên tử Al bên tiếp xúc với nước  phản ứng lập tức

dừng lại

Nhúng môi trường kiềm, Al(OH)3 bị tan nên không bảo vệ nguyên tử Al bên

trong phản ứng Al + H2O tiếp tục xảy : nên Nhôm tan kiềm vậy.

(8)

11 Về chế phản ứng este hoá ruợu axit

CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H – OH

Vấn đề đặt phân tử nước tạo thành phản ứng gồm H OH Thì H axit hay rượu tương tự OH rượu hay axit Nếu nhìn qua nhiều người nghĩ H axit H axit linh động H OH rượu, Ở phản ứng : H H2O tạo thành từ rượu

OH H2O tạo thành từ axit

Người ta kiểm chứng điều nhờ pp đồng vị phóng xạ ( xem bồi dưỡng HSG

Hóa Phổ thông trung học Nguyễn Trọng Thọ ).Cụ thể người ta cho rượu chứa O17 tác

dụng với axit chứa O16, nước thu chứa O16.

Điều lý giải người ta xếp t/c tác dụng với rượu axit riêng mà không xếp t/c axit axit axetic Cùng với tính chất khác kim loại, oxít , bazơ…và cần phải hiểu t/c este hóa t/c nhóm OH axit hữu khơng phải t/c H Giống HNO3 + kim loại tính chất N+5 khơng phải

của H hay H2SO4 đn + kim loạilà t/c S+6

Vấn đề có giáo viên tranh luận, đọc thêm sách cấp cao đọc sách đại học (cơ chế phản ứng hoá hữu Trần Quốc Sơn) Thầy Cô hiểu

12 Khi giải tập định lượng mà kết số gần : Đề nghị thầy cô lưu ý học sinh cách ghi kết làm trịn số Tồn liệu cho chọn số có số chữ số thập phân nhiều lấy làm mốc ghi kết theo cấp xác liệu

13 Một số chi tiết cần chuẩn lại mà sách giáo khoa cịn thiết sót.

Hiện việc xác định cụ thể vai trò SGK hệ thống dạy học chưa có văn quy định cụ thể, chỗ cần thống lại quan điểm

Thước đo pháp lý kiến thức phải dựa chuẩn kiến thức (in Chương trình giáo dục phổ thơng mà tay hiệu trưởng có, cịn SGK phương tiện nói tối ưu mặt phương pháp sư phạm giúp ta dạy học Trong tình hình nay, thấy tối ưu nên theo cịn chi tiết chưa xác, bố cục chưa hợp lý muốn thay đổi yêu cầu phải có bàn bạc thống nhóm tổ, lý lẽ đưa phải có tính thuyết phục mặt khoa học sư phạm tuỳ tiện thay đổi

Về bản, chuẩn kiến thức SGK thống nhiên vài cần lưu ý : - Trong chuẩn kiến thức sử dụng số dấu chấm Khi dạy tuỳ đối tượng lớp học Dấu chấm thầy cô mở rộng thoải mái yêu cầu phải kèm theo điều kiện chặt chẽ Khi kiểm tra đánh giá đại trà dừng lại tính chất học sinh giới thiệu

- Về tính chất hóa học benzen.Trong chuẩn kiến thức , yêu cầu học sinh nắm

khả cộng benzen với H2 với Cl2 cịn SGK khơng đề cập đến khả cộng

benzen với Cl2, dạy nên giới thiệu thêm phản ứng

Khi dạy Thầy Cô lưu ý:

a/ Hai tính chất vật lý tính chất hóa học khối lượng kiến thức lệch

b/ Bài phân bón hóa học : trang 37 : Phần lớn thực vật đồng hóa nguyên tố Nitơ Chủ yếu dạng muối nitrat không mà muối nitrat,amoni amino

c/ Mẫu thang PH trang 29 khơng phù hợp với học sinh học : với HCl 0,1M ( PH = ) màu đỏ

 chứng tỏ chất tẩm vào giấy PH quỳ tím.

(9)

NaOH 1M phải có màu xanh Trong sách ngược lại

Đáng tiếc góp ý tái chưa sửa chữa

d/ Tính chất muối + bazơ trang 32 phải thêm chữ ( có điều kiện )

e/ SGK dùng dấu chấm… khó khăn cho việc kiểm tra, đề, rèn luyện kỹ cho

học sinh nên thay … chất cụ thể ý phạm vi cấp II xét chất

f/ H2, CO, có khử ZnO hay không (chấp nhận khử được)

g/ Bazơ kiềm khan có tác dụng với oxít axít hay khơng (sách cũ có, sách thấy chỗ dd bazơ) Khi dạy chấp nhận khan phản ứng

h/ Bài tính theo CTHH thành phần nguyên tố KNO3 số gần Khi dạy

các Thầy Cơ chọn chất khác số : Fe2O3, NaOH, Fe2(SO4)3 , CuSO4…

vẫn giữ KNO3 ghi kết phải dùng dấu 

i/ Khi dạy : “Sự ăn mòn kim loại” trang 64 sách có viết : nước biển có chứa NaCl ,

MgCl2 …những chất tác dụng với kim loại hợp kim sắt tạo gỉ sắt khơng

xác bậc trung học sở trị hỏi ta khơng viết pt Vì dạy giảng chỗ nói có mặt NaCl MgCl2 làm tăng tính điện ly

mơi trường nước thúc đẩy nhanh q trình ăn mịn điện hóa Bản chất q trình phức tạp, em tìm hiểu kỹ sau ( lớp 12 )

II/ Những vấn đề thí nghiệm thực hành

Qua thống kê tồn chương trình hóa học bậc THCS phải làm Lớp : khoảng 36TN ( khơng có mục lớp )

Lớp : 80TN

Trong : lớp : thầy biểu diễn : 21

trò làm : 15 chủ yếu thực hành lớp : phần vô : thầy làm : 13

trò làm : 39 phần hữu : thầy làm : 12 trị làm : 14 Số thí nghiệm bị trùnglặp : lớp :

lớp : 19 Một số khó khăn làm TN:

- Độc hại : có khí Cl2 5TN

- Khó thành cụng phản ánh đóng lý thuyết thực tế - Khó làm chất lượng hố chất, quỳ tím

- Khơng có tính khả thi thực tế : ( 37 ) … - Những học lý thuyết có TN nên tiến hành ở…

Ở bậc trung học sở biết thí nghiệm thực hành mơn khoa học thực nghiệm nói chung, Hóa học nói riêng nhằm mục đích

1 Học sinh tiếp cận với thực tế nghiên cứu khoa học cần rèn luyện cho học sinh kĩ thao tác thực hành hoá học đơn giản kẹp ống nghiệm, cầm , hơ, đốt, trích mẫu thử, rửa ống nghiệm, đọc tên dụng cụ bản… thuộc kiến thức trực quan.Qua tiết thực hành đầu tiên, trò biết mà chưa quen chưa thạo mà phải qua trình yêu cầu thầy cô thương xuyên rèn, nhắc em suốt thực hành năm phải coi mục tiêu tất tiết thực hành ( soạn giáo án mục tiêu phải có) Là kênh trực quan hiệu để trò lĩnh hội kiến thức Số lượng TN đạt tới

(10)

giảng dạy.Nếu khơng thành cơng phải tìm lý giải thích mang tính thuyết phục.Nếu khơng trở thành phản tác dụng

Khi làm TN kiểu phải cân nhắc thận trọng, cẩn thận tránh tình trạng lạm dụng TN để đỡ công giảng dạy mà không quan tâm đến hiệu Trên thực tế, kết cuối trình phải thể làm học sinh sau lần kiểm tra thi cử mà điều địi hỏi học sinh phải nhớ được.Kiến thức hóa học phải thể hiểu biết qua làm, nói khơng phải để bật đèn xanh cho đồng chí tuỳ tiện phải TN cho học sinh nghiên cứu mà đòi hỏi phải có cân nhắc thận trọng tính đến hiệu TN đưa cho phù hợp cịn quy định chương trình sách giáo khoa pháp lệnh.Chúng ta phép cân nhắc để lựa chọn thay TN TN khác tương tự, cách thức từ TN nghiên cứu sang TN chứng minh…

3 Là phương tiện để minh họa cho kiến thức lý thuyết mà chủ yếu tính chất hóa học chất theo kiểu trăm nghe không thấy Loại TN chiếm phổ biến TN hóa học THCS

Với TN kiểu đề nghị đồng chí xem xét theo hướng làm đồng

thời lúc Nghĩa sau giảng hết lý thuyết dành khoảng thời gian thích hợp để làm TN minh hoạ ngay.Giữa lý thuyết thực tế cách khoảng 30 phút tối đa khơng ảnh hưởng đến chuyện quên hay không quên học sinh Trong điều kiện phịng TN chưa chuẩn khơng thiết học có TN thầy trị kéo lên phịng thực hành.Khơng tính đến tồn học có TN Thí nghiệm thầy làm hay trị làm, TN nhằm mục đích gì? khơng tính hết yếu tố lợi bất cập hại

Trong tình hình nay, khó u cầu đồng chí chấp hành tuyệt đối yêu cầu SGK thực hành TN, nhiên khơng mà đồng chí tuỳ tiện cắt bỏ số TN khó khăn.Trong trương hợp cố gắng tìm TN khác thay có tính khả thi.Ví dụ : TN Fe + S lớp thay TN Zn + HCl lớp thay TN Fe + O2 Tuỳ việc thay với mục đích khác

nhau thầy giảng giải trình làm TN cho hướng đến mục tiêu cuối mà TN đặt

Một số kinh nghiệm phát huy vai trị thí nghiệm giờ

dạy Hóa học THCS

- Đảm bảo an tồn thí nghiệm: ln giữ hố chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm khơ, làm kỹ thuật, ln bình tĩnh làm thí nghiệm Nếu có cố khơng may xảy phải bình tĩnh tìm nguyên nhân, giải kịp thời Không nên cường điệu hố nguy hiểm thí nghiệm tính độc hại hố chất làm học sinh sợ hãi

- Đảm bảo chất lượng cao khoa học mặt giáo dục: Nghĩa đảm bảo truyền thụ cho học sinh kiến thức vững chắc, xác khoa học đại gắn chặt với thực tiễn

- Đảm bảo cung cấp cho học sinh tiềm lực để phát triển toàn diện: Phương pháp dạy học phải giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực hành, từ thực nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống, sở giúp học sinh phát triển tư logic, trí thơng minh, tự lực làm việc

(11)

- Số lượng thí nghiệm vừa phải, lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp Giáo viên cần cải tiến thí nghiệm hố học theo hướng dễ thực thành cơng đảm bảo tính trực quan, khoa học

- Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng giáo viên: Lúc lời giảng giáo viên nguồn thông tin mà hướng dẫn quan sát, đạo suy nghĩ học sinh để tới kết luận đắn, hợp lí, để qua em lĩnh hội kiến thức

- Phải xác định vị trí loại thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm có vị trí khác dạy học hóa học Giáo viên cần xác định rõ vị trí loại thí nghiệm để áp dụng phù hợp vào cụ thể, thực đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa, cá biệt hóa, họat động học sinh q trình học tập Theo tơi bên cạnh việc sử dụng có hiệu qủa loại hình thiết bị dạy học khác như: Mơ hình, tranh ảnh, cần đặc biệt quan tâm đến thí nghiệm thực hành thí nghiệm nghiên cứu học sinh

- Đối với thí nghiệm để nghiên cứu mới: Nếu thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh nghiên cứu thị giác thính giác thí nghiệm nghiên cứu học sinh giúp học sinh trao dụng cụ tận tay tự làm thí nghiệm, việc làm quen với dụng cụ hóa chất cụ thể đầy đủ Ở học sinh tự tay điều khiển q trình làm biến đổi chất nên có phối hợp họat động trí óc với họat động tay chân trình nhận thức học sinh → học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, hình thành kiến thức, khái niệm cách chủ động, kích thích hứng thú học sinh thí nghiệm rèn luyện cho học sinh nhận thức, phân tích dấu hiệu, tượng cụ thể kinh nghiệm riêng mình, thu hút khả học sinh vào nhận thức đối tượng

Loại thí nghiệm phù hợp với q trình giảng Tùy vào điều kiện trang bị sở vật chất giáo viên tiến hành cách:

* Tồn lớp làm thí nghiệm: Nếu điều kiện trang thiết bị hạn chế

* Từng nhóm làm thí nghiệm khác nhau: Bằng cách giáo viên nên tổ chức để tạo điều kiện cho học sinh nhóm làm thí nghiệm Nếu khơng thí nghiệm trở thành thí nghiệm biểu diễn mà có số em khá, giỏi phụ trách Nếu thí nghiệm phức tạp nên có phân cơng học sinh nhóm Có thể tiến hành loại thí nghiệm theo phương pháp: minh họa - nghiên cứu

-Thí nghiệm thực hành học sinh: Loại thí nghiệm phù hợp với loại ôn tập, củng cố kiến thức học, qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Để thực nghiệm thành cơng thí nghiệm thực hành cần điều kiện sau:

+ Học sinh cần chuẩn bị trước mục đích thí nghiệm xem cần làm làm nào, tập giải thích tượng thí nghiệm để rút kết luận đắn cách đọc trước tài liệu hướng dẫn thí nghiệm sách giáo khoa

+ Giáo viên xác định rõ nội dung, phương pháp thực thực hành cho phù hợp với đặc điểm, nội dung thời gian sở trang thiết bị trường

+ Trình tự thực hành:

• Phân thành nhóm nhở từ đến học sinh tùy theo điều kiện tình hình cụ thể → phân cơng cơng việc rõ ràng

• Kiểm tra chuẩn bị học sinh

• Nêu ngắn gọn mục đích thí nghiệm, phương pháp tiến hành thí nghiệm • Hướng dẫn cách quan sát cách ghi chép

• Lưu ý học sinh cần tuân thủ qui tắc an tồn thí nghiệm

• Giao dụng cụ hóa chất, học sinh kiểm tra lại dụng cụ hóa chất, Phiếu tường trình thực hành theo mẫu

(12)

những sai sót cần thiết khơng làm thay học sinh

• Tạo điều kiện cho học sinh làm thí nghiệm điều kiện (trong trường hợp thiếu trang thiết bị dạy học chia thành nhóm thí nghiệm với đề tài khác nhau)

• Cuối giờ, học sinh phải hồn thành tường trình

Sau yêu cầu học sinh rửa dụng cụ, xếp ngăn nắp vào nơi qui định

- Thí nghiệm ngoại khóa: Ngồi hình thức thí nghiệm quan trọng nội khóa nêu Thí nghiệm ngoại khóa như: Thí nghiệm thực hành quan sát nhà, thí nghiệm vui buổi hội vui hóa học dạng thí nghiệm thường đề cập tới tiến hành hợp lý có tác dụng tăng cường hứng thú học sinh, khơi dậy em tính tị mị sáng tạo, hút em vào học hố học đồng thời nâng cao vai trò giáo dục kỹ thuật tổng hợp, gắn liền lý thuyết với kiến thức đời sống thực tế

- Để chuẩn bị cho thí nghiệm giáo viên chuẩn bị đề tài hướng dẫn học sinh tự tìm kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất cần thiết

Bài học có thí nghiệm đơn giản :

Bài 1_ Mở Đầu Mơn Hóa Học, phần thí nghiệm 1, thí nghiệm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Thí nghiệm đơn giản nên HS làm GV yêu cầu HS nêu tượng quan sát Qua thí nghiệm HS hiểu hố học gì? GV nêu thêm tượng thổi thở vào nước vơi nước vơi đục tượng hóa học, HS tự làm nhà - Bài học có thí nghiệm phức tạp :

Bài 27 - Điều Chế Khí Oxi – Phản Ứng Phân Hủy, thí nghiệm điều chế khí oxi từ kali pemanganat (KMnO4) lần tiếp xúc với phương pháp điều chế chất phịng thí nghiệm nên GV cần hướng dẫn tỉ mỉ cách lắp dung cụ cách tiến hành thí nghiệm

+ Trước hết, GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: chất để dùng làm ngun liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm? Hãy kể chất mà thành phần có nguyên tố oxi? Trong chất vừa kể, chất bền, dễ bị nhiệt phân hủy? Trong chất vừa kể KMnO4, KClO3, CaCO3, Fe3O4 … có KMnO4, KClO3 dễ bị

nhiệt phân hủy, nên chọn nguyên liệu làm nguyên liệu phòng thí nghiệm? Sau HS thảo luận, GV kết luận cho HS làm thí nghiệm

+ Để thí nghiệm thành công GV nhắc cho HS nhớ đun ống nghiệm có chứa thuốc tím phải hướng miệng ống nghiệm phía khơng có người tránh trường hợp hóa chất phục người, Khi đun lửa đèn cồn phải hơ đọan đáy ống nghiệm trước sau hơ chỗ có hóa chất tránh trường hợp vỡ ống nghiệm phải đun vị trí nóng ngon lửa đèn cồn 1.3 tính từ xuống 2.3 tính từ lên GV nêu câu hởi để thử khí oxi phải làm nào? HS trả lời HS nhóm làm thí nghiệm -

(13)

những tượng xảy thí nghiệm GV làm trước Sau đó, cho HS yêu cầu HS nêu nhận xét tượng xảy

+ Thí nghiệm điều chế khí Hiđro thu khí Hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí, GV cho HS tự làm theo hướng dẫn GV trước GV làm biểu tương tự Điều chế khí oxi Những học mà có thí nghiệm HS tự làm gây hứng thú học tập HS mơn để thí nghiệm tiến hành cách thành cơng GV phải nêu rõ dung cụ, hóa chất cách tiến hành thí nghiệm mà đặc biệt phải trường hợp an toàn cho HS * Đối với thực hành, muốn rèn HS kĩ làm thí nghiệm GV nói trước tiết trước cho HS nhà chuẩn bị :

+ Phải xem lại lí thuyết có liên quan tới nội dung thực hành để HS tiến hành thí nghiệm nắm mục đích, u cầu thí nghiệm hiểu rõ thí nghiệm làm

+ Phải học thuộc cách tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm ý chỗ khó lắp dung cụ thí nghiệm , quan sát tượng thí nghiệm … để thí nghiệm cách nhanh chóng thành cơng

+ Phải dự đốn trước tượng xảy hay kết thí nghiệm, (vì thực để chứng minh hay kiểm nghiệm, nên HS dự đốn trước tượng kết xảy ra), để thí nghiệm HS quan sát tượng hay kết thí nghiệm dễ dàng để biết thí nghiệm mà làm thành cơng chưa + Phải chuẩn bị trước mẫu tường trình để cịn nhiều Khi tiến hành thí nghiệm (ở tiết thựcthời gian dành cho thí nghiệm hành): + GV kiểm ta HS nắm cách tiến hành thí nghiệm chưa để HS tiến hành thí nghiệm cách nhanh + GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ hóa chất thí nghiệm trước tiến hành để tiến hành thí nghiệm khơng lấy nhầm lẫn gây hậu đáng tiếc

+ GV ý chỗ khó như: Phải lấy hóa chất nhiều hay thí nghiệm thành cơng, phải lắp dụng cụ

+ GV ý cho HS cách sử dụng dụng cụ đun nóng ống nghiệm phải quay hướng khơng có người để khơng gây hóa chất bắn ra, đun hơ ống nghiệm trước sau dừng có hóa chất để ống nghiệm khỏi vỡ ống nghiệm, cách ngửi hóa chất,cách dùng kẹp gỗ kẹp ống cho đúng, cách châm lửa đèn cồn, cách tắt đèn cồn cho an tồn,

+ Nhóm trưởng nên phân cơng nhóm thành viên phải bảo đảm làm thí nghiệm, tránh trường hợp tị nạnh nhau, đùn đẩy ngườì làm thí nghiệm sang thí nghiêm kia, cịn có người ngồi chơi Sau trao đổi, thảo luận làm vào tường trình Trên thường áp dụng lớp 8, cịn lớp tương đối thuận lợi HS lớp tiếp xúc nhiều dụng cụ hóa chất hóa học

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY BÀI THỰC HÀNH HOÁ HỌC Lớp 9 Bài

thực hành

Lưu ý an toàn toàn TN 1 Tính

chất hố học oxit axit

- Phản ứng CaO với nước mạnh, tỏa nhiều nhiệt, khơng làm thí nghiệm với lượng CaO lớn, nước bắn vào người Không sờ tay ướt vào vôi sống

- Phản ứng P O2 cháy mạnh, tỏa nhiều nhiệt, lấy lượng nhỏ P Không để

muỗng đựng hóa chất cháy chạm vào thành lọ thủy tinh Khi làm thí nghiệm khơng ghé mặt gần lọ thủy tinh

- Làm thí nghiệm với dung dịch H2SO4, HCl phải cẩn thận, không để dây vào

quần áo

(14)

2 Tính chất hoá học bazơ, muối

- Làm thí nghiệm với dung dịch H2SO4, NaOH phải cẩn thận, không để dây vào

quần áo

- Khi gạn ống nghiệm để giữ lại phần kết tủa Cu(OH)2 phải làm cẩn thận, gạn nhẹ

để giữ lại phần kết tủa Cu(OH)2 ống nghiệm, không Cu(OH)2 theo

dung dịch

- Dùng giấy rap đánh thật đinh sắt (hoặc mẩu dây sắt nhỏ) cẩn thận đinh sắt làm xước da tay Đinh sắt cần hết lớp gỉ bên dễ tham gia phản ứng

3 Tính chất hố học của nhơm, sắt

- Để thí nghiệm thành cơng cần có bột Fe, bột Al, bột S khơ bảo quản lọ kín

- Có thể tự tạo bột nhơm cách lấy dũa Fe dũa mảnh đồ nhôm hỏng - Phản ứng bột Fe tác dụng với vột S tạo lượng nhiệt lớn nên phải làm với lượng hóa chất nhỏ, đun cẩn thận làm hõm đế sứ

4 Tính chất hoá học phi kim và hợp chất của chúng

- Khi kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm phải để miệng ống nghiệm chúc xuống, tránh trường hợp nước ngưng tụ chảy ngược đáy ống nghiệm dễ làm vỡ ống nghiệm

- Khi làm thí nghiệm xong phải bỏ ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 khỏi ống dẫn

thủy tinh trước, sau tắt đèn cồn

- Cần có nút cao su vừa khít với miệng ống nghiệm ống dẫn thủy tinh để khí CO2 tạo thành đưa sang ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2

- Bột CuO, C cần sấy khô trước trộn trải mỏng ống nghiệm A

5 Tính chất của hiđrocac bon

- Hệ thống ống dẫn khí phải kín

- Brom, benzen chất độc, làm thí nghiệm phải cẩn thận

- Phản ứng đốt cháy axetilen tỏa nhiều nhiệt Trước đốt phải cho phản ứng đất đèn nước xảy vài giây để axetilen tạo thành đẩy hết phần khơng khí có ống nghiệm Tránh tượng gây nổ đốt

- Làm thí nghiệm với đất đèn nên làm với lượng nhỏ

6 Tính chất của rượu etylic và axit axetic

Để tạo thành etyl axetat xảy thuận lợi, cần dùng axit axetic đặc, rượu etylic 960,

ngâm ống nghiệm thu etyl axetat cốc chứa nước lạnh (tốt nước đá) - Làm thí nghiệm với dung dịch H2SO4 đặc phải cẩn thận, không để dây vào quần

áo, dễ gây bỏng

- Rượu khan, cồn 96o dễ cháy, không để gần lửa đèn cồn

7 Tính chất của gluxit

- Phản ứng Glucozơ với dung dịch AgNO3 dung dịch NH3, để thí nghiệm

thành cơng, ống nghiệm phải thật Rửa ống nghiệm sau tráng dung dịch NaOH lỗng, để khơ

- Khơng đun dung dịch nóng

- Khi cho dung dịch Glucozơ vào hỗn hợp AgNO3 dung dịch NH3 phải làm

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w