1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

106 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin

    • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1.1. Nguồn nhân lực

      • 1.1.1.2. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin

      • 1.1.1.3. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước

    • 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực CNTT

      • 1.1.2.1. Đặc điểm chung của ngành CNTT

      • 1.1.2.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực CNTT

      • 1.1.2.3. Đặc điểm của nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước

    • 1.2. Các nội dung bồi dưỡng cơ bản về nghiệp vụ CNTT cho đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý, ứng dụng, phát triển CNTT trong CQNN

      • 1.2.1. Nội dung bồi dưỡng cơ bản về nghiệp vụ CNTT cho lãnh đạo phụ trách CNTT

      • 1.2.2. Nội dung bồi dưỡng cơ bản về nghiệp vụ CNTT cho giám đốc CNTT

      • 1.2.3. Nội dung bồi dưỡng cơ bản về nghiệp vụ CNTT cho cán bộ chuyên trách CNTT

      • 1.2.4. Chuẩn kĩ năng sử dụng CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức

    • 1.3. Nội dung nâng cao nguồn nhân lực CNTT

      • 1.3.1. Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT

      • 1.3.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước

        • 1.3.2.1. Về số lượng

        • 1.3.2.2. Về chất lượng

        • 1.3.2.3. Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động

    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT

      • 1.4.1. Đặc điểm về điều kiện tư nhiên và kinh tế xã hội của địa phương

      • 1.4.2. Nhu cầu cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử các cấp

      • 1.4.3. Chệ độ đãi ngộ và môi trường làm việc

      • 1.4.4. Chính sách phát triển nguồn nhân lực của địa phương

    • 1.5. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT

      • 1.5.1. Việc nâng cao chất lượng ngũ nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước của một số địa phương

      • 1.5.2. Bài học kinh nghiệm

  • Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH

    • 2.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

        • 2.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 2.1.2.2. Dân số, lao động

        • 2.1.2.3. Văn hóa, giáo dục

        • 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng

      • 2.1.3. Tình hình phát triển và ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

        • 2.1.3.1. Khái quát hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

        • 2.1.3.2. Tình hình phát triển hạ tầng viễn thông, CNTT

        • 2.1.3.3. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin

    • 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.2.1. Thực trạng về số lượng, chất lượng nguồn nhân lực CNTT

        • 2.2.1.1. Ban chỉ đạo CNTT cấp tỉnh, cấp huyện

        • 2.2.1.2. Giám đốc CNTT các cơ quan nhà nước

        • 2.2.1.3. Đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT

        • 2.2.1.4. Đội ngũ sử dụng công nghệ thông tin

      • 2.2.2. Tình hình quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực CNTT của tỉnh

      • 2.2.3. Tình hình thu hút, sử dụng nguồn nhân lực CNTT của tỉnh

      • 2.2.4. Tình hình nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực CNTT

    • 2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.3.1. Trình độ CNTT đầu vào của cán bộ công chức

      • 2.3.2. Trình độ đầu vào của cán bộ chuyên trách CNTT

      • 2.3.3. Môi trường chính sách cho phát triển nguồn nhân lực CNTT

      • 2.3.4. Đặc điểm vị trí việc làm, luân chuyển vị trí công tác trong cơ quan hành chính nhà nước

    • 2.4. Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

      • 2.4.1. Điểm mạnh

      • 2.4.2. Điểm yếu

      • 2.4.3. Cơ hội

      • 2.4.4. Thách thức

  • Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020

      • 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến chất lượng nguồn nhân lực CNTT

      • 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

      • 3.1.3. Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hà Tĩnh

        • 3.1.3.1. Mục tiêu chung

        • 3.1.3.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3.1.4. Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan HCNN tỉnh Hà Tĩnh

    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan HCNN tỉnh Hà Tĩnh

      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT

        • 3.2.1.1. Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT, đảm bảo an toàn thông tin mạng

        • 3.2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin

        • 3.1.1.3. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện, cấp xã

      • 3.2.2. Giải pháp về công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT

        • 3.2.2.1. Đào tạo chuẩn hóa ban chỉ đạo công nghệ thông tin cấp tỉnh, cấp huyện

        • 3.2.2.2. Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin (CIO)

        • 3.2.2.3. Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công nghệ thông tin thộc Sở Thông tin và Truyền thông, Phòng Văn hóa Thông tin cấp huyện

        • 3.2.3.4. Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin cấp tỉnh, cấp huyện

        • 3.2.2.5. Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin cấp xã

        • 3.2.2.6. Đào tạo cán bộ công chức, viên chức về chuẩn kỷ năng sử dụng công nghệ thông tin

        • 3.2.2.7. Đào tạo nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho cán bộ công chức, viên chức

        • 3.2.3. Hoàn thiện chính sách thu hút và sử dụng nhân tài công nghệ thông tin

        • 3.2.3.1. Chính sách thu hút và sử dụng nhân tài công nghệ thông tin

        • 3.2.3.2. Tạo môi trường làm việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin

      • 3.2.4. Giải pháp về tài chính

      • 3.2.5. Giải pháp về tổ chức thực hiện

    • 3.3. Một số kiến nghị

      • 3.3.1. Kiến nghị đối với UBND tỉnh

      • 3.3.2. Kiến nghị đối với UBND cấp huyện

      • 3.3.3. Kiến nghị đối với cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện quản lý nhà nước về công nghệ thông tin

  • KẾT LUẬN

  • Untitled

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Văn Tuấn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Văn Tuấn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: QTKD15A-HT1-37 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2017 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lê Văn Tuấn Đề tài luận văn: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số SV: CA150396 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24 tháng năm 2017 với nội dung sau: - Rà sốt lại lỗi trình bày Luận văn; - Thay đổi tên chương cho phù hợp với tên Đề tài; - Làm rõ số thuật ngữ, trích dẫn nguồn cho bảng số liệu Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Văn Bình Lê Văn Tuấn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Văn Nghiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh” kết nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo với hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Văn Bình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Văn Tuấn năm 2017 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy tơi khóa học 20152017 Viện Kinh tế Quản lý - Đại học Bách khoa Hà Nội (Cơ sở đào tạo Trường Đại học Hà Tĩnh) Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TS Trần Văn Bình tận tình hướng dẫn, bảo đồng hành suốt trình làm Luận văn Cảm ơn đồng nghiệp hỗ trợ, tư vấn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho Luận văn tơi hồn thiện thêm mặt nội dung hình thức, đạt kết mong muốn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Văn Tuấn MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục ảnh Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực CNTT 1.2 Các nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ CNTT cho đội ngũ cán thực nhiệm vụ quản lý, ứng dụng, phát triển CNTT CQNN 1.2.1 Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ CNTT cho lãnh đạo phụ trách CNTT 1.2.2 Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ CNTT cho giám đốc CNTT 10 1.2.3 Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ CNTT cho cán chuyên trách CNTT .15 1.2.4 Chuẩn kĩ sử dụng CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức 17 1.3 Nội dung nâng cao nguồn nhân lực CNTT 18 1.3.1 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT 18 1.3.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan nhà nước 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT 23 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tư nhiên kinh tế xã hội địa phương 23 1.4.2 Nhu cầu cải cách hành chính, xây dựng quyền điện tử cấp 24 1.4.3 Chệ độ đãi ngộ môi trường làm việc 24 1.4.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực địa phương 25 1.5 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT .25 1.5.1 Việc nâng cao chất lượng ngũ nhân lực CNTT quan nhà nước số địa phương 25 1.5.2 Bài học kinh nghiệm .29 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 2.1.3 Tình hình phát triển ứng dụng CNTT quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 37 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 46 2.2.1 Thực trạng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực CNTT 46 2.2.2 Tình hình quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực CNTT tỉnh .59 2.2.3 Tình hình thu hút, sử dụng nguồn nhân lực CNTT tỉnh 60 2.2.4 Tình hình nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực CNTT .64 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 65 2.3.1 Trình độ CNTT đầu vào cán cơng chức 65 2.3.2 Trình độ đầu vào cán chuyên trách CNTT 66 2.3.3 Mơi trường sách cho phát triển nguồn nhân lực CNTT 66 2.3.4 Đặc điểm vị trí việc làm, ln chuyển vị trí cơng tác quan hành nhà nước 68 2.4 Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh .69 2.4.1 Điểm mạnh 69 2.4.2 Điểm yếu 70 2.4.3 Cơ hội 71 2.4.4 Thách thức .71 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 .73 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 73 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến chất lượng nguồn nhân lực CNTT .73 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 75 3.1.3 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh .75 3.1.4 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan HCNN tỉnh Hà Tĩnh 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan HCNN tỉnh Hà Tĩnh .77 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT .77 3.2.2 Giải pháp công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT .79 3.2.4 Giải pháp tài 89 3.2.5 Giải pháp tổ chức thực 89 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh 90 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp huyện .90 3.3.3 Kiến nghị quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện quản lý nhà nước công nghệ thông tin .91 KẾT LUẬN .92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CBCC Cán công chức CBCCVC Cán cơng chức, viên chức CCHC Cải cách hành CIO Giám đốc công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin Truyền thông CQHCNN Cơ quan hành nhà nước CQNN Cơ quan nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước HCNN Hành Nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân KKT Khu kinh tế NNL Nguồn nhân lực TTTT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nội dung chi tiết bồi dưỡng lãnh đạo phụ trách CNTT Bảng Nội dung chi tiết bồi Giám đốc CNTT .13 Bảng Nội dung chi tiết bồi dưỡng cán chuyên trách CNTT 16 Bảng Một số tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2015 32 Bảng 2 Dân số lực lượng lao động tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 33 Bảng Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT quan HCNN cấp tỉnh 42 Bảng Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT quan HCNN cấp huyện 43 Bảng Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT quan HCNN cấp xã 43 Bảng Kết khảo sát Giám đốc CNTT quan HHNN cấp tỉnh, cấp huyện 50 Bảng Kết khảo sát CBCC phòng VHTT cấp huyện 55 Bảng Số lượng trình độ đội ngũ cán chuyên trách cấp tỉnh .57 Bảng Số lượng trình độ đội ngũ cán chuyên trách cấp huyện, cấp xã .58 Bảng Dự tính nhu cầu cán chuyên trách CNTT cấp đến năm 2020 .78 + Nắm vững quy định, hướng dẫn quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ ứng dụng Công nghệ Thông tin phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định; có khả đề xuất tham gia đạo xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Công nghệ Thông tin * Nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ CNTT + Đào tạo Chuẩn kỹ sử dụng CNTT theo Thông tư 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông; + Đào tạo lại nội dung bồi dưỡng lãnh đạo phụ trách CNTT ban hành kèm theo Công văn số 56/BTTTT-ƯDCNTT ngày 07/01/2013 Bộ TT&TT; + Đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý; + Đào tạo bảo mật an tồn, an ninh thơng tin; + Đào tạo cơng vụ, hành chính; + Đào tạo kỹ liên quan đến lãnh đạo; + Đào tạo cung cấp, xử lý thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến; + Đào tạo Khung kiến trúc Chính quyền điện tử 3.2.2.3 Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghệ thông tin Sở Thông tin Truyền thơng, Phịng Văn hóa Thơng tin cấp huyện * Cơng chức phịng CNTT, Sở TT&TT - Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Có trình độ đại học trở lên chuyên ngành Công nghệ Thông tin + Đạt chuẩn kỹ nhân lực Công nghệ Thông tin chuyên nghiệp theo quy định Thông tư số 11 /2015/TT-BTTTT ngày /5 /2015 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông: Chuẩn kỹ Cơ sở liệu (Database skill standard); Chuẩn kỹ Hệ thống mạng (Network system skill standard); Chuẩn kỹ Quản lý hệ thống công nghệ thông tin (System management skill standard); Chuẩn kỹ An tồn thơng tin (Information security skill standard); Chuẩn kỹ Thiết kế phát triển phần mềm (Software design and development skill standard) - Tiêu chuẩn trình độ lý luận trị: Có trình độ lý luận trị sơ cấp trở lên - Tiêu chuẩn lực, chuyên môn, nghiệp vụ: + Nắm vững chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước, định hướng phát triển Công nghệ Thông tin Quốc gia, ngành, địa phương + Có khả tham mưu xây dựng nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực Cơng nghệ Thơng tin 81 + Có khả tổ chức thực nhiệm vụ thuộc chức quản lý nhà nước lĩnh Công nghệ Thông tin - Đào tạo, đào tạo lại cho cán công chức phòng Quản lý CNTT, Sở TT&TT: Để đảm bảo chất lượng đội ngũ cán chuyên môn Sở, hàng năm đội ngũ cán sở tham gia lớp: + Đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin tác nghiệp; + Đào tạo nghiệp vụ thông tin truyền thông; + Đào tạo cải cách hành chính; + Đào tạo quản lý nhà nước; + Đào tạo chuẩn kỹ nhân lực Công nghệ Thông tin chuyên nghiệp theo quy định Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày 5/5/2015 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông: ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Cơ sở liệu (Database skill standard); ▪ Chuẩn kỹ Hệ thống mạng (Network system skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Quản lý hệ thống công nghệ thông tin (System management skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ An tồn thơng tin (Information security skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Thiết kế phát triển phần mềm (Software design and development skill standard) * Cơng chức phịng Văn hóa Thơng tin cấp huyện - Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Mỗi huyện phải có công chức đảm bảo tiêu chuẩn sau: + Có trình độ đại học trở lên thuộc chun ngành thông tin truyền thông + Đạt chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin nâng cao theo quy định Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin + Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn: đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin; đào tạo nghiệp vụ thông tin truyền thông; đào tạo cải cách hành chính; đào tạo quản lý nhà nước; đào tạo nghiệp vụ văn hóa thơng tin; cung cấp, xử lý thủ tục hành - Tiêu chuẩn trình độ lý luận trị: Có trình độ lý luận trị sơ cấp - Tiêu chuẩn lực, chuyên môn, nghiệp vụ: + Nắm vững chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước, định hướng phát triển Thông tin Truyền thông Quốc gia, ngành, địa phương 82 + Am hiểu tình hình trị kinh tế - xã hội địa phương, nước, nước khu vực giới; có khả dự báo tình hình phát triển ngành địa phương + Có khả tham mưu xây dựng nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực Thơng tin Truyền thơng + Có khả tổ chức thực nhiệm vụ thuộc chức quản lý nhà nước lĩnh Thông tin Truyền thông - Đào tạo, đào tạo lại cho cán cơng chức phịng Quản lý CNTT, Sở TT&TT: Để đảm bảo chất lượng đội ngũ cán chuyên môn Sở, hàng năm đội ngũ cán sở tham gia lớp: + Đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin tác nghiệp; + Đào tạo nghiệp vụ thông tin truyền thông; + Đào tạo cải cách hành chính; + Đào tạo quản lý nhà nước; + Đào tạo cung cấp, xử lý thủ tục hành chính; + Đào tạo chuẩn kỹ nhân lực Công nghệ Thông tin chuyên nghiệp theo quy định Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày 5/5/2015 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông: ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Cơ sở liệu (Database skill standard); ▪ Chuẩn kỹ Hệ thống mạng (Network system skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Quản lý hệ thống công nghệ thông tin (System management skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ An tồn thơng tin (Information security skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Thiết kế phát triển phần mềm (Software design and development skill standard) 3.2.3.4 Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán chun trách cơng nghệ thơng tin cấp tỉnh, cấp huyện Công chức chuyên trách CNTT phải đạt chuẩn theo quy định Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 9/8/2013 việc ban hành quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cán thực nhiệm vụ chuyên trách CNTT quan nhà nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh * Tiêu chuẩn nghiệp vụ cán thực nhiệm vụ chuyên trách CNTT cấp tỉnh, cấp huyện cần đạt - Về lực + Nắm vững chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chiến lược, Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin ngành, tỉnh, quốc gia 83 + Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước theo thông tư số 01/2011/TT-BTTTT ngày 04/01/2011 Bộ Thông tin Truyền thông + Xác định rõ mục tiêu, đối tượng quản lý; nắm vững hệ thống thông tin, nguyên tắc, chế quản lý liên quan + Nắm vững kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành; hiểu biết tình hình xu phát triển lĩnh vực cơng nghệ thơng tin ngồi nước + Hiểu biết nhiệm vụ phân công thực + Tổ chức phối hợp hiệu với phận, phòng, quan, đơn vị liên quan trình thực nhiệm vụ - Về trình độ: Cán thực nhiệm vụ chuyên trách CNTT cấp tỉnh, cấp huyện phải có Đại học Tin học nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin tương đương trở lên; đạt chứng B Anh văn tương đương trở lên Sau tuyển dụng phải qua đào tạo bồi dưỡng quản lý nhà nước cơng nghệ thơng tin, có chứng theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông * Nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ CNTT - Đào tạo lại nội dung bồi dưỡng lãnh đạo phụ trách CNTT ban hành kèm theo Công văn số 56/BTTTT-ƯDCNTT ngày 07/01/2013 Bộ TT&TT; - Đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý; + Đào tạo bảo mật an tồn, an ninh thơng tin; + Đào tạo cơng vụ, hành chính; + Đào tạo cung cấp, xử lý thủ tục hành chính; + Đào tạo Khung kiến trúc Chính quyền điện tử + Đào tạo chuẩn kỹ nhân lực Công nghệ Thông tin chuyên nghiệp theo quy định Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày 5/5/2015 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông: ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Cơ sở liệu (Database skill standard); ▪ Chuẩn kỹ Hệ thống mạng (Network system skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Quản lý hệ thống công nghệ thông tin (System management skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ An tồn thơng tin (Information security skill standard); ▪ Đào tạo Chuẩn kỹ Thiết kế phát triển phần mềm (Software design and development skill standard) 84 3.2.2.5 Đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán chuyên trách công nghệ thông tin cấp xã * Tiêu chuẩn nghiệp vụ cán thực nhiệm vụ chuyên trách CNTT cấp tỉnh, cấp huyện cần đạt - Về lực + Nắm vững chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chiến lược, Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin ngành, tỉnh, quốc gia + Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước theo thông tư số 01/2011/TT-BTTTT ngày 04/01/2011 Bộ Thông tin Truyền thông + Xác định rõ mục tiêu, đối tượng quản lý; nắm vững hệ thống thông tin, nguyên tắc, chế quản lý liên quan + Nắm vững kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành; hiểu biết tình hình xu phát triển lĩnh vực công nghệ thơng tin ngồi nước + Hiểu biết nhiệm vụ phân công thực + Tổ chức phối hợp hiệu với phận, phòng, quan, đơn vị liên quan trình thực nhiệm vụ - Về trình độ: Cơng chức văn hóa xã hội cấp xã sau tuyển dụng cần tham gia khóa đào tạo ngắn hạn: kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin; nghiệp vụ thông tin truyền thông; quản lý nhà nước; nghiệp vụ văn hóa thơng tin; bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã; đào tạo bồi dưỡng cán xây dựng nông thôn * Nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ CNTT - Đào tạo, đào tạo lại để cán chuyên trách CNTT cấp xã đạt chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin nâng cao theo quy định Thông tư 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin; - Kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT tác nghiệp; - Đào tạo nghiệp vụ thông tin truyền thông; - Quản lý nhà nước thông tin truyền thông; - Đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin 3.2.2.6 Đào tạo cán công chức, viên chức chuẩn kỷ sử dụng công nghệ thông tin Theo kết đánh giá quan hành nhà nước, Sở Thơng tin Truyền thông, đến 100% cán công chức cấp huyện, cấp xã 85% cán công chức cấp xã sử dụng thành thạo máy tính cơng việc, nhiên trình độ CNTT đội ngũ cán sử dụng CNTT chủ yếu đạt chẩn trình độ B tin học Văn phòng Để đáp ứng yêu cầu xây dựng quyền điện tử cấp, đại hóa hành tỉnh, tời gian tới cần phải đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ CNTT cho đội ngũ cán sử dụng CNTT 85 Để xác định đối tượng cần phải đào tạo, đào tạo lại, UBND tỉnh Hà Tĩnh cần có kế hoạch kiểm tra chuẩn kỹ sử dụng CNTT (kiến thức cần đạt theo quy định thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông) xây dựng kế hoạch đào tạo cho đội ngũ chưa đạt yêu cầu Nội dung tạo: - Các mô đun chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin theo quy định Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông - Đào tạo kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT tác nghiệp - Đào tạo sử dụng dịch vụ công trực tuyến - Đào tạo nâng cao nhận thức an tồn thơng tin 3.2.2.7 Đào tạo nâng cao nhận thức an tồn thơng tin cho cán công chức, viên chức Để đảm bảo nguồn lực cho xây dựng phủ điện tử, bên cạnh việc tăng cường cho công tác đầu tư ứng dụng, phát triển CNTT, việc đảm bảo an tồn thơng tin cho hệ thống thông tin quan nhà nước quan trọng Thực trạng cho thấy đội ngũ cán công chức chưa thực quan tâm đến vấn đề này, nên nguy an tồn thơng tin hoạt động quan nhà nước cao Trước thực trạng đó, Bộ Thơng tin Truyền thông tham mưu xây dựng Quốc Hội thơng qua Luật an tồn thơng tin mạng (Luật số 86/2015/QH13 ngày 19/11/2015), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 để đảm bảo nguồn nhân lực an tồn thơng tin mạng nâng cao nhận thức người dân, CBCCVC an tồn thơng tin, Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” (Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ) Đề án “Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức trách nhiệm an tồn thơng tin đến năm 2020” (Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 19/6/2015 Thủ tướng Chính phủ) Để đảm bảo nguồn nhân lực an tồn thơng tin, nâng cao nhận thức an tồn thơng tin cho đội ngũ CBCC quan hành nhà nước, thời gian tới tỉnh Hà Tĩnh cần cụ thể hóa Quyết định thủ tướng kế hoạch cụ thể để thực đề án trên, ưu tiên nguồn lực cho nguồn nhân lực quan nhà nước Các nội dung đào tạo cụ thể: + Tổ chức đào tạo cử Cán chuyên trách CNTT tham gia lớp đào tạo ngắn ATANTT nước + Cử Cán chuyên trách CNTT tham gia khóa đào tạo ngắn hạn ATANTT nước ngoài, ưu tiên cho đội ngũ cán quản lý án tồn thơng tin đội ngũ quản trị hệ thống thong tin trọng yếu tỉnh (Trung tâm tích hợp liệu tỉnh, Quản trị cổng thông tin điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử; cổng dịch vụ công tỉnh, ) + Tổ chức khóa đào tạo, tuyên truyền phổ biến nâng cao kỹ năng, nhận thức cho đội ngũ cán công chức công tác đảm bảo an tồn thơng tin 86 3.2.3 Hồn thiện sách thu hút sử dụng nhân tài công nghệ thơng tin 3.2.3.1 Chính sách thu hút sử dụng nhân tài công nghệ thông tin Một nguyên nhân gây hạn chế chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước sách thu hút nhân lực CNTT Chỉ thị 58-CT/TW có nêu chủ trương “Phát triển nhân lực CNTT yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT” Tuy nhiên, chưa có sách đặc thù chung áp dụng cho nguồn nhân lực CNTT nói chung nguồn nhân lực CNTT quan nha nước nói riêng, chưa tạo chuyển biến chất lượng trình độ nhân lực CNTT Với tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh có sách chung nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao công tác tỉnh, đồng thời có sách đặc thù đội ngũ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước, chưa thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao CNTT phục vụ hoạt động quan nhà nước Từ năm 2013 đến có 04 quan nhà nước (03 sở 01 huyện) chưa có cán chuyên trách CNTT ; UBND huyên đến đảm bảo ½ (50%) nguồn nhân lực CNTT, song chưa thu hút nguồn nhân lực Một số cán có trình độ đại học CNTT song nhận nhiệm vụ kiêm nhiệm chun trách CNTT đảm nhận vị trí cơng tác khác quan Chính sách phát triển NNL thu hút nhân tài CNTT phải bao gồm khả tuyển chọn sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn nhân lực CNTT, tạo động lực kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo người, hạn chế khắc phục tính thụ động, sức ì cá nhân, từ tạo nội lực phát triển cá nhân xã hội Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực CNTT thu hút nhân tài CNTT bao quát nhiều lĩnh vực, từ chế quản lý, tổ chức hoạt động trí tuệ sáng tạo người lao động lĩnh vực CNTT đến chế bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công dân chủ thể tham gia vào trình Sử dụng đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán CNTT chuyên trách, chuyên gia đầu đàn CNTT Hạn chế đội ngũ nhân lực CNTT quan hành tỉnh chưa có chun gia đầu đàn, cịn số lượng cán chuyên ngành CNTT Để thực sách phát triển, thu hút nguồn nhân lực CNTT thực có tài năng, sở tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách CNTT tỉnh phê duyệt, tỉnh cần có sách thu hút đủ mạnh có sách tuyển dụng riêng nguồn nhân lực CNTT phải tăng sách trả tiền lương có đãi ngộ thỏa đáng, có hình thức tun dương, khen thưởng cho đối tượng này, tạo “sân chơi” CNTT để đội ngũ cán công chức học tập, rèn luyện Tôn trọng tạo điều kiện vật chất tinh thần, môi trường xã hội môi trường làm việc tốt đẹp thuận lợi để khuyến khích tài cá nhân CNTT phát triển Nền hành ta tiến tới “chính quyền điện tử”, cần phải tạo lập đội ngũ cán cơng chức viên chức có trình độ CNTT Để thực điều này, thu hút ngườn nhân lực chất lượng cao khu vực hành làm việc cho quan hành nhà nước địa bàn tỉnh, đề xuất tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục trình sách đặc thù đội ngũ 87 cán chuyên trách CNTT, đồng thời điều chỉnh mức hỗ trợ thêm hàng tháng để có tương đồng với mức lương hoạt động doanh nghiệp, có sách ưu đãi khác, cụ thể đề nghị : - Ngoài sách thu hút lực lượng cán CNTT có trình độ: tuyển thẳng đối tượng Đại học loại giỏi, thạc sỹ, tiến sỹ, cấn có sách tuyển dụng nguồn nhân lực có kinh nghiệm, có lực thực Đối với Đối với cấp tiến sỹ có sách ưu đãi đất đai (khơng thu tiền) vị trí cơng việc phù hợp với chuyên môn - Đối với lực lượng cán chuyên trách CNTT, hàng tháng mức lương hỗ trợ thêm mức phụ cấp theo trình độ: + Trình độ đại học: nâng từ mức 1,0 lên 1,5 lần x (mức lương tối thiểu); + Trình độ thạc sĩ: nâng từ mức 1,5 lên 2,0 lần x (mức lương tối thiểu); + Trình độ tiến sĩ: nâng từ mức 2,0 lêm 5,0 lần x (mức lương tối thiểu) + Ngồi cần có sách cán thu hút có kinh nghiệm làm việc số vị trí đặc thù, đề nghị mức hỗ trợ thêm 03 lần x (mức lương tối thiểu) - Có sách ưu đãi thành viên BCĐ, giám đốc CNTT đội ngũ cán quản lý trực tiếp CNTT CQHHNN phù hợp với cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) - Đối với cán CNTT có lực, lãnh đạo quan cần tạo điều kiện để họ có hội làm việc thăng tiến 3.2.3.2 Tạo môi trường làm việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Lao động CNTT có tính đặc thù lao động trí tuệ, hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm cao Do muốn phát huy khả nguồn nhân lực CNTT cần phải có môi trường làm việc ứng dụng CNTT Môi trường làm việc ứng dụng CNTT thể qua tiêu chí sau: - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT: trang bị máy tính cá nhân, máy chủ, thiết bị ngoại vi, mạng máy tính quan, mạng chuyên dùng, mạng Internet băng thông rộng - Ứng dụng CNTT: làm việc hệ thống mạng thông tin điện tử phục vụ trực tiếp công tác đạo điều hành Bộ, tỉnh, huyện, xã Sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý, điều hành như: Quản lý văn điều hành, thư điện tử, quản lý tài liệu điện tử, dịch vụ công trực tuyên, phần mềm quản lý chuyên ngành, hệ thống bao cáo trực tuyến Như vậy, để có mơi trường làm việc ứng dụng CNTT, địi hỏi Nhà nước phải có đầu tư tài để trang bị thiết bị CNTT, đồng thời ban hành quy định bắt buộc đội ngũ cán cơng chức viên chức phải sử dụng máy tính, mạng máy tính phần mềm để giải công việc hàng ngày Bên cạnh việc tham mưu UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước hàng năm, 05 năm, Sở Thông tin va Truyền thông cần phản tham mưu danh mục chi CNTT hàng năm danh mục chi 88 HĐND tỉnh thông qua hàng nằm để có nguồn kinh phí thực hạng mục trang thiết bị cần đầu tư, nội dung cần đào tạo, chương trình cần ứng dụng cải cách, đại hóa hành hành chính, xây dựng quyền điện tử cấp 3.2.4 Giải pháp tài - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT Tại điều Luật CNTT ghi: “Ưu tiên dành khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng công nghệ thông tin số lĩnh vực thiết yếu, tạo lập công nghiệp công nghệ thông tin phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin.” Vì hàng năm tỉnh cần trích nguồn kinh phí (khoảng 1%) chi cho nghiệp CNTT, có đào tạo nguồn nhân lực CNTT Dồng thời xây dựng danh mục chi thường xuyên cho CNTT danh mục thu chi hàng năm HĐND cấp - Sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, Quỹ viễn thơng cơng ích để triển khai nghiên cứu, ứng dụng CNTT, khuyến khích đề tài khoa học CNTT - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng mạng doanh nghiệp phục vụ cho ứng dụng CNTT - Thu hút nguồn vốn FDI, ODA, NGO cho phát triển công nghiệp CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việc thu hút nguồn vốn vào CNTT tạo điều kiện thu hút lao động lĩnh vực Bên cạnh vốn, nguồn đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT thông qua phương pháp, chương trình đào tạo tiên tiến - Xã hội hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực thông qua việc khuyến khích tạo điều kiện cho cán cơng chức tự học tập nâng cao trình độ CNTT Điều giảm phần ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT 3.2.5 Giải pháp tổ chức thực - Cơ quan chuyên trách CNTT cấp tỉnh (Sở TT&TT), cấp huyện (Phịng Văn hóa Thơng tin) tham mưu UBND tỉnh, UBND cấp huyện ban hành chương trình, đề án, kế hoạch chi tiết hàng năm tổ chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước cấp Phối hợp với quan liên quan, tham mưu HĐND tỉnh ban hành chế sách đủ mạnh để thu hút nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao công tác quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh - Trên sở vị trí việc làm phê duyệt, sở Nội vụ tham mưu UBND, HĐND tỉnh cho chủ trương tuyển dụng, thu hút đủ số lượng đội ngũ chuyên trách CNTT quan nhà nước, đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ UBND tỉnh ban hành - Sở Tài chính, phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông, Sở Kế hoạch đầu tư xây dựng danh mục chi thường xuyên, danh mục chi cho đầu tư phát triển CNTT tham mưu bố trí đủ nguồn tài cho hoạt động CNTT, xây dựng phủ điện tử, tạo mơi trường làm việc, khuyến khích tính sáng tạo nguồn nhân lực CNTT 89 - Các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố, UBND xã, phường, thị trấn: Sắp xếp, bố trí cán đủ tiêu chuẩn thực nhiệm vụ chuyên trách CNTT, CIO; thành viên BCĐ CNTT đơn vị theo tiêu chuẩn quy định; tạo điều kiện cho nguồn nhân lực CNTT tham gia khóa đào tạo UBND tỉnh, UBND cấp huyện tổ chức cử cán tham gia khóa đào tạo nước, nước Đối với cán CNTT có lực, lãnh đạo quan cần tạo điều kiện để họ có hội làm việc thăng tiến 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Căn vào phân tích tình trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT quan nhà nước tỉnh, tác giả có kiến nghị với UBND tỉnh sau: - Trình tham mưu đưa vào văn kiện Đại hội Đảng tỉnh nội dung phát triển ứng dụng CNTT, có phát triển nguồn nhân lực CNTT Từ đó, Tỉnh ủy ban hành nghị chuyên đề phát triển nguồn nhân lực CNTT, làm sở để xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh - Xây dựng kiện toàn tiêu chuẩn ngành nghề, chức danh CNTT&TT, chức danh cán quản lý CNTT&TT quan Nhà nước - Tiếp tục trì chế độ đặc thù cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT, đồng thời rà soát, xây dựng ban hành chế độ ưu đãi điều kiện làm việc người hoạt động chuyên trách CNTT đủ mạnh so với chế độ ưu đãi nguồn nhân lực CNTT ngồi khu vực hành cơng để thu hút nguồn nhân lực chất lương cao phục vụ cho xây dựng quyền điện tử, phát triển kinh tễ xã hội tỉnh - Xây dựng quy chuẩn trình độ CNTT cán cơng chức, quy định bắt buộc cán bộ, công chức sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông công việc Đẩy mạnh đào tạo kiến thức CNTT&TT kỹ sử dụng máy tính, Internet cho cán bộ, công chức - Cử chuyên viên CNTT, cán cấp học tập ngắn hạn, nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm lĩnh vực CNTT&TT nước có ngành CNTT&TT phát triển - Có sách trọng dụng cán khoa học công nghệ thông tin truyền thông 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp huyện - Ngoài kiến nghị, đề xuất đề xuất với UBND tỉnh, tác giã đề nghị UBND cấp huyện quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước địa bàn huyện - Quan tâm đến công tác đánh giá chất lượng đội ngũ cán chuyên trách CNTT cấp xã, từ có kế hoạch phù hợp nhằm nâng cao lực, trình độ CNTT cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT cấp xã 90 3.3.3 Kiến nghị quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện quản lý nhà nước công nghệ thông tin - Tăng cường công tác tham mưu, hồn thiện chế sách cho thu hút, phát triển nguồn nhân lực CNTT quan nhà nước địa bàn Đặc biệt tham mưu đổi chế tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT Quan tâm công tác cử cán chuyên trách CNTT tham gia lớp đào tạo nước, nước bộ, ngành TW tổ chức - Trước tham mưu tổ chức kháo đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực CNTT đặc biệt đội ngũ chuyên trách CNTT, cần có khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực để có phương án tham mưu chương trình đào tạo phù hợp có tính áp dụng cao thực tiễn - Trong trình tổ chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT cần có chuẩn bị mơi trường đào tạo, đảm bảo thiết bị, môi trường cho học viên thực hành 70% thời lượng đào tạo 91 KẾT LUẬN CNTT thâm nhập vào tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, tạo nên thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Đối với hoạt động quản lý nhà nước, CNTT góp phần quan trọng cơng tác điều hành, quản lý, đặc biệt cải cách, đại hóa hành Chính lẽ đó, nghiên cứu giải pháp để phát triển CNTT, có giải pháp phát triển NNL CNTT nội dung cần thiết quan HCNN nói chung địa bàn Hà Tĩnh nói riêng Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán CNTT có nhu cầu cần đáp ứng, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực CNTT quan HCNN tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa hành xây dựng quyền điện tử cấp Do khả năng, kinh nghiệm, thời gian tư khoa học cịn hạn chế, kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt a) Danh mục sách, cơng trình nghiên cứu báo Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Thông tin số liệu thống kê công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2014, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Business Edge (2003), Tạo động lực làm việc, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2016), Niên Giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2015, Nhà xuất thống kê Hà Nội Trần Kim Dung (2009), Quản trị Nguồn Nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị Nhân sự, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội Sở Thông tin Truyền thông Hà Tĩnh (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Hà Tĩnh 10 Sở Thông tin Truyền thông Hà Tĩnh (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Tĩnh 11 Sở Thông tin Truyền thông Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Hà Tĩnh 12 Sở Thông tin Truyền thông Hà Tĩnh (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Hà Tĩnh 13 Sở Thông tin Truyền thông Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Hà Tĩnh 14 Sở Thơng tin Truyền thơng Bình Thuận (2016), Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT, Bình Thuận 15 Sở Thơng tin Truyền thơng Quảng Trị (2016), Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT, Quảng Trị 16 Sở Thông tin Truyền thơng thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Sở Thơng tin Truyền thông Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT, Vĩnh Phúc 18 Tỉnh Ủy Hà Tĩnh (2015), Báo cáo nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu đảng bộ; phát huy dân chủ, đoàn kết; huy động sử dụng có hiệu 93 nguồn lực, đưa Hà Tĩnh phát triển nhanh hơn, bền vững theo hướng cơng nghiệp đại (Báo cáo Chính trị Đại hội XVIII), Hà Tĩnh b) Các văn quy định ngành Chỉ thị số 58-CT/TW Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2000 Công văn số 56/BTTTT-ƯDCNTT việc khuyến nghị Nội dung bồi dưỡng lãnh đạo CNTT, cán chuyên trách CNTT quan nhà nước, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2013 Nghị Quyết số 36-NQ/TW đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập Quốc tế, Bộ Chính trị (Khóa XI) ban hành ngày 01 tháng năm 2014 Nghị Quyết số 36a/NQ-CP Chính phủ điện tử, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 10 năm 2015 Nghị số 93/2014/NQ-HĐND quy định chế độ đặc thù cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách Cơng nghệ Thơng tin quan hành đơn vị nghiệp chuyên trách Công nghệ Thông tin địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 16 tháng năm 2014 Quyết định số 1819/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26 thangs 10 năm 2015 Quyết định số 225/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 thangs 02 năm 2016 Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2011 Quyết định số 896/QĐ-BTTTT phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Thông tin Truyền thông giai đoạn 2011-2020, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 28 tháng năm 2012 10 Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND ban hành quy định tổ chức thực ứng dụng Công nghệ Thông tin hoạt động quan Nhà nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 25 tháng năm 2011 11 Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ban hành quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cán thực nhiệm vụ chuyên trách Công nghệ Thông tin 94 quan nhà nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày tháng năm 2013 12 Quyết định số 878/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 27 tháng năm 2012 13 Quyết định số 4086/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển CNTT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2012 14 Quyết định số 420/QĐ-UBND việc phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Hà Tĩnh phiên 1.0, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2017 15 Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT Quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 11 tháng năm 2014 16 Thông tu số 11/2015/TT-BTTTT Quy định Chuẩn kỹ nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 05 tháng năm 2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bohlander, G and S Snell (2004): Managing Human Resources,13th ed., Singapore, Thomson/South-Western De Cenzo, D.A and S.R Robbins (2005): Fundamentals of Human Resource Management,8th ed., New York, etc., Wiley & Sons Inc 95 ... 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng. .. lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn nhân lực công nghệ. .. nghiệm cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan hành nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 29 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w