1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về hành vi khen và từ chối trong giao tiếp bằng tiếng nhật

44 312 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 804,92 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU VỀ HÀNH VI KHEN VÀ TỪ CHỐI TRONG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG NHẬT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH: Ngôn ngữ học Mã số công trình: …………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Mục tiêu lập đề tài củng cố thêm số kiến thức văn hóa đặc trưng dân tộc Nhật Bản nguyên nhân hình thành nét đặc trưng Kết nhằm mở rộng vốn hiểu biết, tiếp cận với tinh hoa văn hóa cách ứng xử người Nhật, hỗ trợ bạn sinh viên khơng bỡ ngỡ gặp phải tình nêu báo Chúng liệt kê số đặc điểm quan trọng lời khen từ chối sống ngày, công việc môi trường giáo dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.Bố cục tiểu luận PHẦN KHÁI NIỆM 1.1 Lời khen 1.1.1 Khái niệm lời khen 1.1.2 Tầm quan trọng lời khen 1.2 Từ chối 1.2.1 Nghệ thuật từ chối giao tiếp người Nhật 1.2.2 Lời từ chối khéo léo có tầm quan trọng nào? 1.2.3 Thế “chuyển di dụng học" PHẦN VĂN HÓA ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁCH ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI NHẬT 11 2.1 Văn hóa lời khen sử dụng giao tiếp thường ngày người Nhật 11 2.1.1 Đặc điểm văn hóa “lời khen” 11 2.1.2 Một số lưu ý đưa lời khen với người Nhật 11 2.1.3 Văn hóa Homegoroshi 12 2.2 Đặc điểm văn hóa hành vi từ chối tiếng Nhật 13 2.2.1 Điểm đặc trưng văn hóa “từ chối” 13 2.2.2 Chiến lược lịch từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật 20 2.2.2.1 Các biểu thức từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật 20 2.2.2.2 Chiến lược lịch từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật 22 PHẦN ĐỐI CHIẾU VÀ SO SÁNH GIỮA NỀN VĂN HÓA CHÂU Á VIỆT -NHẬT 26 3.1 Lời khen 26 3.1.1 Những điểm tương đồng 26 3.1.2 Những điểm khác biệt 27 3.2 Từ chối: Một số biểu thức từ chối điển hình tiếng Nhật so sánh với tiếng Việt cách sử dụng 29 3.2.1 Biểu thức lý (chủ quan, khách quan) 29 3.2.2 Biểu thức cầu khiến 31 3.2.3 Biểu thức nghi vấn (có giá trị cầu khiến, phủ định, hỏi lại) 33 3.2.4 Biểu thức ngăn cản, tạo phủ định, bác bỏ 35 3.2.5 Biểu thức phương án thay 36 3.2.6 Biểu thức trích, trách cứ, kêu than 37 3.2.7 Biểu thức khôi hài, trêu đùa 38 3.2.8 Biểu thức hô gọi 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đối với bạn sinh viên Việt Nam, Nhật Bản điểm đến lý tưởng cho phát triển tương lai, công việc học tập Chúng ta nhận thấy điều qua số lượng người Việt học tiếng Nhật lao động Nhật ngày tăng năm gần Tuy nhiên bên cạnh việc học hỏi ngơn ngữ việc tìm hiểu đặc trưng văn hố yếu tố vô quan trọng bạn sinh viên ngành Nhật Văn hoá Nhật Bản ghi dấu ấn đậm nét với tinh tế cách ứng xử người với người đời sống thường nhật Từ cách xưng hô, chào hỏi, phân tầng thứ bậc, địa vị xã hội, thể khéo léo, uyển chuyển,trong tính cách người xứ sở Phù Tang Trong đó, văn hóa khen - chê hay từ chối người Nhật vô tinh tế, tất thể khiêm nhường tôn trọng đối phương cách tuyệt đối Đối với người Nhật - dân tộc có đặc trưng giao tiếp lấy người nghe làm trung tâm hội thoại người nói ln để ý đến cảm xúc, tâm lý người nghe để điều chỉnh lời nói cho hội thoại đạt mục đích tốt Và xu hội nhập toàn cầu nay, với việc Nhật Bản đất nước sở hữu nét tinh hoa văn hố ứng xử, việc lĩnh hội ngôn ngữ kinh nghiệm thực tiễn văn hố, mơi trường sống kỹ tốt việc giao lưu kinh tế ,văn hoá, giáo dục phát triển tương lai Việt Nam Nhật Bản Chính lí nước Nhật có nhiều văn hóa ứng xử, nên dẫn đến việc sinh viên Việt Nam lần đầu giao tiếp với người Nhật tránh khỏi sai lầm dễ mắc phải Và củng ngun nhân này, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu hành vi khen từ chối giao tiếp tiếng Nhật” Mục tiêu nghiên cứu Mở rộng vốn hiểu biết lối sống, thơng qua tiếp cận với tinh hoa văn hóa cách ứng xử người Nhật Từ nâng cao khả ứng xử tình Nhằm hỗ trợ trình học tập học sinh, sinh viên thêm phần dễ dàng hơn, giảm bớt khó khăn q trình giao tiếp với người Nhật Lịch sử vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề tương tự sau chọn lọc kĩ nhóm đề đề tài tiêu biểu sau đây: “Một vài so sánh, đối chiếu hành vi từ chối lời cầu khiến người Nhật Bản Việt Nam” [Ngô Hương Lan - Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á] Từ nghiên cứu cho ta thấy rõ hành vi từ chối mà sinh viên hai nước sử dụng, áp dụng vào đề để lần cho thấy rằng, việc hiểu rõ yếu tố văn hoá - xã hội đến việc lựa chọn lời từ chối chiến lược lịch hành vi từ chối sinh viên Nhật Bản sinh viên Việt Nam việc cần thiết để phát triển mối quan hệ “Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa ứng xử người Việt Nam người Nhật Bản qua hành vi khen” “Đặc điểm ngôn ngữ hành vi khen tiếng Nhật”[Ngô Hương Lan- Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á] giúp sinh viên ngành Nhật ngữ nói chung ngành văn hóa nói riêng phần hiểu chất nguồn gốc hành khen Từ so sánh nhận thấy khác văn hóa dân tộc thể trực tiếp qua hành vi, cử Thêm vào “Văn hóa Homegoroshi (褒め殺し) – giết chết lời khen” [Trâm Vũ- Japan works] phần giải đáp thắc mắc học giả lí người Nhật “kiệm” lời khen đến với cơng việc Thơng qua đó, thấy mặt thực tế xã hội Nhật Bản phản ánh qua văn hóa Đối tượng nghiên cứu Các sinh viên khoa Nhật Bản Học học tiếng Nhật trường đại học Cơng Nghệ (HUTECH) nói riêng tồn thể sinh viên theo học tiếng Nhật, đối tượng tìm kiếm kiến thức văn hóa - tập quán đất nước Phù Tang - Nhật Bản nói chung Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp khảo sát thực tiễn (điều tra,phỏng vấn )  Phương pháp thống kê  Phương pháp phân tích tổng hợp 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học: Khẳng định văn hóa dân tộc ln thể cách cụ thể qua hành vi ứng xử cách nhìn nhận vấn đề cá nhân thuộc dân tộc Đồng thời khẳng định rằng, văn hóa nguồn gốc ứng xử lưu giữ suốt chiều dài lịch sử dân tộc Thơng qua đó, đề tài góp phần củng cố thêm số kiến thức văn hóa đặc trưng ngun nhân hình thành nét đặc trưng biểu dân tộc nói chung hay dân tộc Nhật Bản nói riêng  Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thành lập dựa ham học hỏi, muốn tìm hiểu văn hóa người Nhật thân chúng tơi Do đó, chúng tơi mong muốn đem đến thơng tin sàng lọc kĩ cho tất bạn học tập tìm hiểu ngơn ngữ Nhật Bản hay văn hóa dân tộc xứ phù tang cách xác Ngồi ra, số ví dụ điển hình so sánh văn hóa nước bạn với nước ta giúp bạn cảm nhận tinh hoa dân tộc mà thơng qua thu hẹp khoảng cách văn hóa nước ta nước bạn Hơn nữa, mong muốn đóng góp thêm số thơng tin vào kho tàng văn hóa nước bạn lưu trữ văn hóa nước ta Bố cục tiểu luận Ngoài phần đặt vấn đề đưa ra, tiểu luận bao gồm chương sau:  Chương 1: Khái quát khái niệm quan trọng lời khen từ chối văn hóa giao tiếp nói chung, văn hóa giao tiếp người Nhật nói riêng  Chương 2: Những đặc trưng cách ứng dụng vào đời sống thực tế hai hành vi lời khen từ chối giao tiếp với người Nhật  Chương 3: Một số điểm tương đồng khác biệt hành vi khen từ chối hai văn hóa Việt-Nhật PHẦN KHÁI NIỆM 1.1 Lời khen: 1.1.1 Khái niệm “lời khen”: Theo từ điển Soha định nghĩa từ ngữ lời khen câu nói đánh giá tốt người nói dành cho cá nhân cụ thể người nghe Theo lý giải linh hoạt dựa sức ảnh hưởng lời khen cá nhân lời khen phần thưởng sau cố gắng, niềm vui an ủi gặp phải thất bại động lực khiến ta hăng hái tiếp tục công việc 1.1.2 Tầm quan trọng lời khen: - Trong giao tiếp công việc :  Đối với người nghe: Người Nhật biết tận dụng lời khen lúc khiến đối phương cảm thấy hài lịng giao tiếp họ cảm nhận ghi nhận tơn trọng người nói Do họ nỗ lực so với người không nhận lời khen tương tự tin làm tốt phần trách nhiệm  Đối với thân người nói: Có thể đưa lời khen đồng nghĩa với việc thân người nói nhìn nhận rõ lực người khác cách thấu đáo từ thấu hiểu cách đối nhân xử - Trong giáo dục:  Một lời khen chân thành đến đứa trẻ chập chững biết hay học trò chểnh mảng học tập biết trách nhiệm với thân; khiến cố gắng sẵn có ngày dâng cao thuyền lênh đênh biển vô tình gặp gió lớn  Lời khen cịn giúp người nghe có thêm niềm tin vào thân Có thể đối phương cịn thiếu sót thêm lời khen vào trước đưa nhận xét hay chê bai, phản ứng đối phương thay đổi nhiều 1.2 Từ chối: 1.2.1 Nghệ thuật từ chối giao tiếp người Nhật: Người Nhật coi trọng chữ “Hòa” mối quan hệ chủ động hạn chế tình đối đầu Mọi lời nói phép tắc giao tiếp họ phối hợp nhằm tránh gây hiềm khích nơi người nghe Thay thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý nhẹ nhàng, nói bóng gió Đơi lúc, họ nói cách rõ ràng cẩn trọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận Về cách từ chối người Nhật khéo Họ không muốn mối quan hệ bị rạn nứt lời từ chối thẳng thừng Chẳng hạn mời làm việc (đi xem phim, ăn, chơi…) khơng thích khơng thể họ khơng nói thẳng mà thường lịch cảm ơn lời mời khéo léo bày tỏ thật đáng tiếc bỏ lỡ hội lý này, lý không quên hẹn người mời lại vào dịp phù hợp khác Những người phương Tây tin Nhật Bản khơng thể nói “không“ Tuy nhiên, thật không lắm, họ nói “khơng“ Người phương Tây thường khơng hiểu điều Nhật Bản cho bất lịch nói “khơng” cách trực tiếp, vậy, họ có xu hướng từ chối cách gián tiếp Thay “khơng” từ “có thể” thuận lợi nhiều cho họ, họ thoải mái dùng từ “có thể” 1.2.2 Lời từ chối khéo léo có tầm quan trọng nào? Trong kỹ giao tiếp, tôn trọng đối phương điều quan trọng cần thiết Tuy nhiên tôn trọng lúc đồng ý với điều người khác nói Có lúc ta phải biết nói “khơng” để tránh phiền hà áp lực cho Và nên học cách nói lời từ chối cách khéo léo để vừa nói lên lời từ chối, vừa giữ tôn trọng từ phía người đối diện việc trì mối quan hệ tốt đẹp Ở Nhật Bản, bác bỏ trực tiếp nói điều tiêu cực liên quan đến ý tưởng người khác vô khiếm nhã, đặc biệt với cấp đối tác kinh doanh Sự lờ mờ cách nói gây ngộ nhận cho đối tác nước ngồi chưa hiểu rõ văn hóa giao tiếp Nhật Bản Vì giao tiếp, đàm phán với đối tác người Nhật, lời nói bạn cần ý đến ngơn ngữ thể cử phi ngôn ngữ khác để phần hiểu xác hàm ý lời nói họ 1.2.3 Thế “chuyển di dụng học” Nghiên cứu “lỗi chuyển di dụng học”, Ikoma, Shimura (1993) cho ví dụ kiểu “lỗi” sau: Một sinh viên Nhật từ chối lời rủ nhảy disco người bạn Mỹ, không tìm lý thích hợp để từ chối, nói rằng: “I don’t like disco very much, but well, I’ll think about it” (tiếng Nhật là:「あ んまりディスコは好きじゃないんだけど、考えておくね」(Mình khơng thích nhảy disco lắm, suy nghĩ nhé!)) với dụng ý từ chối cách không trực tiếp cách nói xa xơi, hứa hẹn theo kiểu người Nhật Thế nhưng, hôm sau, người bạn gọi điện lại nói: “Tơi chờ cậu sàn nhảy Sao cậu chưa đến?” Như là, cụm từ 「考えておく」(tôi suy nghĩ) sử dụng với mục đích từ chối bị người bạn Mỹ hiểu thành 「積極的に考えておく」 (tôi suy nghĩ cố gắng xếp (để được) theo nghĩa tích cực), không hiểu ý nghĩa lời từ chối gián tiếp 「考えておく」(tôi suy nghĩ) tiếng Nhật Một ví dụ khác, người bạn Nhật rủ ăn trưa, sinh viên Việt Nam từ chối rằng:「いや、あなたは一人で行ってくださいよ。私は今疲れて いますから…」(Thơi, cậu đi! Tớ mệt) Sử dụng biểu thức “ngăn cản lời mời” cách từ chối điển hình người Việt Nam, quan hệ bạn bè lứa tuổi sinh viên, khơng cần xã giao khách khí Tuy vậy, áp dụng cách hành xử vào giao tiếp với người Nhật Bản gây khó chịu lớn đối tượng giao tiếp Thay hiểu chấp nhận câu từ chối thơng thường người Việt, người bạn Nhật nghĩ rằng: “Cậu ta thật bất lịch Đến lời xin lỗi khơng có!” Sự nhầm lẫn cịn tai hại nhiều so với nhầm lẫn phát âm, từ vựng hay ngữ pháp Những lỗi giao tiếp phát âm, từ vựng, ngữ pháp dễ bỏ qua, người nước ngồi đơi khơng biết nhầm lẫn, dùng sai từ, sai ngữ pháp Song nhầm lẫn cấp độ hành vi ngôn ngữ loại “nhầm lẫn” không biểu bề mặt ngơn từ nên người nói dễ bị đánh giá thái độ “thất lễ, thiếu lễ độ Đặc biệt, học viên học ngoại ngữ trình độ cao có khả giao tiếp nói lưu lốt lại dễ bị hiểu lầm theo cách Một nguyên nhân dẫn đến hiểu lầm cấp độ hành vi ngơn ngữ “chuyển di dụng học” (pragmatic transfer) Chuyển di dụng học nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật lần Yokoda (1986) đề cập đến phạm trù “chuyển di ngơn ngữ học xã hội” (社会言語学的転移) Sau đó, Beebe Takahashi (1990) định nghĩa là: “Chuyển di dụng học tượng nảy sinh người học lấp đầy khoảng trống tri thức dụng học, tức tri thức cịn thiếu chuẩn tắc văn hóa, xã hội, cách sử dụng từ ngữ thích hợp, cách chuyển di sử dụng tri thức quy tắc tiếng mẹ đẻ, cách trực tiếp gián tiếp, trình người học giao tiếp ngơn ngữ đích” Theo Ikoma, Shimura, việc sinh viên Nhật sử dụng nguyên cụm từ 「考えておく」(để suy nghĩ) vốn thường dùng lời từ 29 Nhật Nghiên cứu Phạm Thị Hà (2013) hành vi khen tiếp nhận lời khen cho thấy có tới 50% lời khen người Việt sử dụng yếu tố tình thái kèm Điều cho thấy mức độ cường điệu hóa lời khen người Việt Nam cao người Nhật Bản, chứng tỏ hành vi khen sử dụng cách tự nhiên đời sống hàng ngày người Việt Nam 3.2 Từ chối: Một số biểu thức từ chối điển hình tiếng Nhật so sánh với tiếng Việt cách sử dụng Phương thức từ chối gián tiếp (TCGT) phi quy ước, giống phương thức TCGT theo quy ước, trước hết hình thức từ chối khơng hiển ngơn, hay nói cách khác, mục đích TC ẩn sâu nhiều lớp từ vựng, ngữ nghĩa, “mã hoá” người nghe phải nắm bắt chúng dựa “căn vào ngữ cảnh, tình huống, mối liên hệ ngơn ngữ thực tại, vốn kiến thức kinh nghiệm sống” (Trần Chi Mai, 2004) Khi tiến hành khảo sát hành vi TCGT phi quy ước tiếng Nhật, hình thức biểu đạt khơng giới hạn, chúng tơi nhận thấy có số biểu thức TC đặc thù sử dụng sau: 3.2.1 Biểu thức lý (chủ quan, khách quan) Nêu lý để từ chối phương thức phổ biến ngơn ngữ Biểu thức lý có hình thức tương tự thành phần mở rộng nêu lý thuộc phương thức từ chối trực tiếp, khơng có thành phần cốt lõi biểu thị mục đích từ chối hiển ngơn Có thể chia biểu thức lý làm loại: lý chủ quan lý khách quan Từ chối lý khách quan nêu lên lý tồn không phụ thuộc vào ý chí, thời gian, quyền lực, tình cảm… người nói, hay nói cách khác, người nói khơng có điều kiện để thực nội dung cầu khiến Viện lý mang tính khách quan để TC phương thức ưa dùng tiếng Nhật 「好きでないものを、何も迷うことないじゃないか。」 「そうはいかないわ。」 「結婚て、そんな力があるかな。」 「いやらしい。そうじゃないけど、女は身のまわりがきちんとかたづ いていないと、いられないの。」 (- Nếu em khơng thích anh ta, việc em phải dự, khổ tâm? - Chuyện không dễ dàng - Hơn nhân có sức hấp dẫn đến sao? - Anh đừng châm biếm chua chát thế! Một người đàn bà mong có nơi nhà mình, giữ cho thứ ngăn nắp, chứ.) 30 Đáp lại lời khuyên khơng nên lấy người mà khơng u, gái đưa lý khách quan, quy luật “Một người đàn bà mong có nơi nhà mình, giữ cho thứ ngăn nắp, chứ” với ý nghĩa khước từ lời khuyên Trong tiếng Việt, lý mang tính chủ quan ưa thích biện hộ lý từ chối, lời TC nêu lý khách quan khơng gặp Ví dụ: 「菊子。」と信吾は呼んで、 「前から考えていたことだが、菊子たちは別居してみる気はないか ね。」 菊子は信吾の顔を見て、後の言葉を待っていたが、訴えるような声で、 「どうしてですの、お父さま。お姉さまがお帰りになってるからです か。」 「いや。房子のことは関係がない。房子は半出戻りの形で、菊子には 気の毒だが、相原と別れるにしても、うちには長くいないだろう。房子は 別にして菊子たち二人問題だよ。菊子は別居した方が、よくはないの?」 「いいえ。私でしたら、お父さまにやさしくしていただいて、一緒に いたいんですの。お父さまのそばを離れるのは、どんなに心細かいかしれ ませんわ。」 「やさしいことを言ってくれるね。」 「あら。私がお父さまにあまえているんですもの。私は末っ子のあま ったれで、実家でも父に可愛がられていたせいですか、お父さまといるの が、好きなんですわ。」 (- Kikukô, này, từ lâu ta nghĩ… Mà vợ chồng có muốn riêng khơng? Kikukơ nhìn ơng Cơ chờ ông nói tiếp Sau cô hỏi cách khổ sở: - Vì ba? Vì Phuxacơ trở ư? - Khơng, Phusakơ khơng dính dáng đến chuyện Ta hình dung vất vả với quỷ sứ mái nhà, Phuxacô không lại với lâu đâu, kể ly dị với Aihara Vấn đề liên quan đến việc vợ chồng Con không nghĩ tốt cho vợ chồng hay sao? - Không Ba tốt với Con muốn gần ba Khơng hiểu ba có tưởng tượng thấy cô đơn thiếu ba khơng… - Con vỗ ta thơi 31 - Không mà Ba chiều nhiều Con quen chiều từ bé Con thấy thích sống gần ba.) (“Tiếng rền núi”, Tuyển tập Kawabata, NXB Hội nhà văn, tr.90-91) Trong ví dụ trên, Kikuko từ chối lời đề nghị “ra riêng” bố chồng cách viện lý chủ quan ông đối đãi tốt với cô, cô yêu quý không muốn sống xa ông:“Ba tốt với Con muốn gần ba Ba chiều nhiều Con quen chiều từ bé Con thấy thích sống gần ba” Ở đây, tình cảm Kikuko “biện minh” cho việc cô không đồng ý với lời đề nghị ông Trong tiếng Việt, việc dùng lý thuộc chủ quan người nói để từ chối phổ biến Phương thức TCGT “biểu thức lý do” chiếm tỉ lệ cao lời từ chối qua khảo sát (66%-100% tình từ chối lời cầu khiến mà chúng tơi thực điều tra) Trong lý chủ quan, lý liên quan đến việc gia đình chiếm tỉ lệ cao lời từ chối người Việt Các lời từ chối như: Em phải quê, Tớ phải giúp mẹ làm việc nhà, Em ăn cưới người bà con, Nhà em hơm có giỗ, Tơi bận việc gia đình khơng gặp tiếng Việt Từ chối cách viện cớ liên quan đến gia đình phổ biến dễ người Việt Nam thông cảm, nhiên, người Nhật, lại lý thuộc lĩnh vực “cá nhân, riêng tư” khó chấp nhận 3.2.2 Biểu thức cầu khiến Câu cầu khiến tiếng Nhật có nhiều dạng thức với mức độ biểu lịch khác từ thấp đến cao như:「V て/V なさい/V てください/V てくだ さいませんか/V ていただけませんか/V ていただけますでしょうか」(Làm đi!/Hãy làm /Hãy làm đi/Xin làm cho tơi/Có thể làm cho tơi khơng ạ?/Khơng biết liệu xin anh/chị làm cho không ạ?) (1) 「急で送らないといけないいけない書類があるんだけど、今木村さ んにお願いできますか。」(- Tôi cần gửi gấp tài liệu này, cậu Kimura giúp nhé!) 「すみません。今日中に終わらせなければならない仕事がまだあるの で、他の人に聞いていただけないでしょうか。」(- Em xin lỗi, em có việc phải hồn thành gấp hơm nay, liệu sếp nhờ người khác giúp em khơng ?) Với dạng thức kính ngữ trên, phát ngơn từ chối cấu trúc cầu khiến nhìn bề mặt mang hàm lượng lịch cao, song theo lý thuyết lịch Brown Levinson, thân hành vi cầu khiến lại hành vi xâm phạm thể diện âm tính đối tượng giao tiếp, xâm phạm vào “lãnh địa riêng quyền tự 32 hành động người nghe”, vậy, nói phương thức chưa chiến lược lịch tốt Trong tiếng Nhật, sở mức độ kính ngữ lời nói thể cách biến đổi động từ, người Nhật phân biệt cấu trúc: mệnh lệnh - yêu cầu - đề nghị hay van xin Trong biểu thức cầu khiến, dùng mệnh lệnh để từ chối phương thức TC có mức độ xâm phạm thể diện cao, sử dụng Theo khảo sát chúng tôi, 670 lời từ chối CK sinh viên Nhật Bản thu từ phiếu điều tra, khơng có lời từ chối dùng dạng thức mệnh lệnh (0%) Tuy nhiên, thực tế, TC cách lệnh dùng quan hệ thân thiết, quan hệ thành viên gia đình ví dụ sau: (2) 「お姉ちゃん、今月お金やばいから一万円貸してくれない。」 (Chị ơi, tháng em kẹt quá, cho em vay vạn yên đi!) 「え~いつも、やめてよ。あたしもほしいものあってさ。」(- Hả? Bạn lúc thế, thơi đi! Mình muốn mua thứ này.) Biểu thức cầu khiến lời đề nghị ví dụ (4) (5) đây, người từ chối đưa đề nghị “Cậu hỏi người khác đi” thoái lời cầu khiến - đề nghị dạy cách sử dụng phần mềm máy tính (3) 「新しいソフトを買ったんだけど、使い方が分からなくて困って います。悪いけど、明日教えてくれませんか。」 「あ~、ごめん!明日はちょっと。他の人に当たってみて。」 (- Mình mua phần mềm vi tính mà chưa biết cách sử dụng Thật ngại quá, mai cậu bảo khơng? - À, xin lỗi Mai Cậu hỏi người khác đi!) Biểu thức cầu khiến nói lời cầu xin: (4) 「急で送らないといけないいけない書類があるんだけど、今お願い できますか。」(- Tôi cần gửi gấp tài liệu này, nhờ cậu không? 「申し訳ありません。今別の仕事をしていて、それがまだ終わりそう にないので、別 の方に頼んでいただいてもよろしいですか。」(- Em xin lỗi anh Bây em làm dở việc, mà việc có lẽ khó xong được, nên em xin anh nhờ người khác có khơng ạ?) Nếu tiếng Nhật cấu trúc mệnh lệnh có hình thức đơn giản, cách biến đổi động từ tiếng Việt, mệnh lệnh có hình thức biểu đạt phong phú: có cách biểu đạt tiểu từ tình thái “nhé/đi/đã”, biểu đạt hư từ mệnh lệnh như: “hãy/cứ/để/phải” (5) - Mẹ cho chơi nhé! 33 - Học xong đã! (6)- Ô hay, chị Hảo có phải đâu Đó chị ruột em vợ anh cô bé Tuỳ người mà ghen - Đã có em thơi chị ấy! Em khơng thích dùng chung (“21 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, tr.370) Cấu trúc cầu xin tiếng Việt có hình thức dùng động từ nguyên cấp “xin”, “van”, “lạy”, “thông cảm” thể thái độ khiêm tốn, nhún nhường, e sợ, sử dụng phổ biến Hành vi từ chối cấu trúc cầu xin sử dụng nhiều tiếng Việt, xin đối tượng giao tiếp thông cảm cho hồn cảnh mình, từ chấp nhận lời từ chối (7) - Sao mặt cậu buồn bị ong đánh Bạn lấy vợ cậu lấy chồng Hạnh phúc hên xui, may rủi chi mà buồn Mình biết từ lần gặp cậu Một người bẻm mép, khó tin May mà - Thôi, em xin anh, làm ơn em yên chút xíu (Trăng q, “Chuyện tình bên dịng kinh” tr.242) 3.2.3 Biểu thức nghi vấn (có giá trị cầu khiến, phủ định, hỏi lại) Đối với người Nhật, hình thức TC gián tiếp sử dụng cấu trúc nghi vấn sử dụng nhiều, đặc biệt cấu trúc nghi vấn có giá trị cầu khiến Đây xem mơ hình TC có mức độ lịch cao tiếng Nhật Mơ hình TCGT với biểu thức nghi vấn/cầu khiến sau phổ biến: Động từ + いただけませんか/いただけないでしょうか。 (Có thể làm…giúp khơng?) Ví dụ: (1) 「ちょっといいですか。」 「はい」 「急で送らないといけない書類があるんだけど、今お願いできます か。」 「大変申し訳ありませんが、私自身やるべき作業があるので、他の人 に聞いていただけませんか。」 ( - Mình nhờ cậu chút khơng? - Dạ - Mình có tài liệu cần gửi gấp, nhờ cậu nhé! 34 - Em xin lỗi em có việc phải làm, anh nhờ người khác giúp em khơng ạ?) Bên cạnh việc sử dụng cấu trúc nghi vấn có giá trị cầu khiến để TC, người Nhật dùng cấu trúc nghi vấn mang hàm ý bác bỏ, phủ định để thực HVTC Tuy nhiên, cách nói nhiều mang lại khó chịu cho người nghe, vậy, không sử dụng thường xuyên (2)「君から頼んでみてくれよ。」 「私がどうしてそんなことしなければならないの?」 「友達だと思ってるんだ。友達にしときたいから、君は口説かないん だよ。」 「それがお友達ってものなの?」と、女はつい誘われて子供っぽく言 ったが、後はまた吐き出すように、 「えらいと思うわ。よくそんなとこが私に頼めになれますわ。」 (- Không, không? Tôi nhờ làm việc cho tơi - Tại ơng tin tơi nhận làm việc đó? - Vì theo tơi, người bạn muốn bè bạn Nếu khơng, tơi xử khác - Vì có tình bạn tốt đẹp nên ông xử sao? - Cơ nói với vẻ gay gắt tự nhiên dễ thương đứa trẻ Nhưng lát sau lại giận nói: - Sao ơng lại nghĩ đến chuyện nhờ việc nhỉ! Hừ! Hay thật! Hay thật đấy.) (3) 「だから呼んでくれよ。」(- Vậy, tìm cho tơi người chứ?) 「今?」(- Ngay bây giờ?) 「うん。」(- Đúng thế.) 「驚きますわ。こんな真昼間に何もおっしゃれないでしょう?」(Nhưng ban ngày ban mặt, ơng kể với người đàn bà?) 「屑が残るといやだよ。」(- Chờ đến tối có cịn cô gái chẳng thèm.) (“Xứ tuyết”, Tuyển tập Kawabata, NXB.Hội nhà văn, tr.242) Trong đoạn thoại Shimura Komako, người đàn ông tiếp tục yêu cầu cô gái tìm cho geisha khác để trị chuyện Cảm thấy khó chịu khơng gọi mình, Komako từ chối lời yêu cầu Cấu trúc nghi vấn sử dụng tới hai lần để thực lời TCGT: lần thứ câu hỏi mang hàm ý phi lý lời cầu khiến: buổi trưa mà gọi geisha đến để trò chuyện thật khơng thích hợp: “Ngay bây giờ?”; lần thứ hai, câu hỏi cụ thể hoá “Nhưng 35 ban ngày ban mặt, ơng kể với người đàn bà?” Những cấu trúc nghi vấn mang hàm ý phủ định hay hoài nghi sử dụng phổ biến tiếng Nhật Theo kết điều tra bảng hỏi chúng tôi, khoảng 1/3 lời từ chối gián tiếp biểu dạng câu hỏi, chiếm tỉ lệ cao dạng câu hỏi mang hàm ý cầu khiến Còn câu hỏi mang giá trị phủ định, bác bỏ, cảm thán dùng quan hệ thân thiết không mang tính xã giao cao Tương tự tiếng Nhật, từ chối gián tiếp cấu trúc nghi vấn tiếng Việt sử dụng nhiều Tuy nhiên, khác với người Nhật, người Việt sử dụng cấu trúc nghi vấn mang giá trị cầu khiến Thay nói 「ご自分でやった方が いいじゃないですか。/他の人に当たってみてくださいませんか。」(“Anh tự làm sao?/Anh nhờ người khác hộ tơi ư?”), người Việt thường nói thẳng: “Thôi, anh tự làm đi!/Thôi, anh nhờ người khác vậy” Ngược lại, cấu trúc nghi vấn có giá trị cảm thán người Việt ưa dùng “điều xuất phát từ khả khái quát cấu trúc: bộc lộ cảm xúc người nói mà khơng cần trực tiếp nói lời TC, khơng va chạm trực tiếp ngôn từ với đối tác, tránh đe doạ thể diện người nghe, độ bóng gió hàm ý TC biểu cách ứng xử ngôn ngữ tinh tế chủ thể phát ngôn” Các tác tử nghi vấn, cảm thán “gì/đâu/sao/được/chăng/ư” thường kèm với cấu trúc (4) - Cịn tiền khơng, cho vay tạm 1-2 triệu, bí - Trời ơi, cậu làm mà tiêu kinh thế? (5) - Anh đi, đừng đến tìm mẹ tơi - Em tha thứ cho anh lần sao? 3.2.4 Biểu thức ngăn cản, tạo phủ định, bác bỏ Sử dụng cấu trúc trần thuật tạo lời bác bỏ, lời phủ định khẳng định đối lập với nội dung cầu khiến, mang hàm ý tác động nhằm dừng ý định cầu khiến đối tượng giao tiếp để thực hành vi từ chối (HVTC) cách thức phổ biến ngôn ngữ Trong tiếng Nhật, lời từ chối có tỉ lệ sử dụng khơng cao tính “đe doạ thể diện” cao, gần với phương thức từ chối trực tiếp Trong ví dụ sau (1), Shimura - người khách trọ nhờ Komako gọi kỹ nữ đến phục vụ anh ta: “Gọi cho geisha!”, đáp lại lời yêu cầu Shimura, Komako nêu lên trạng ngược với nội dung cầu khiến, “Ở khơng có loại phụ nữ ấy” để người khách phải tự rút lui lời đề nghị khơng thích hợp (1) 「世話するって?」(- Gọi geisha? Cho ơng?) 「分かってるじゃないか。」(- Vâng Cơ hiểu rõ tơi muốn nói gì.) 「ここにはそんな人ありませんわよ。」(- Ở khơng có loại phụ nữ ấy.) 36 (“Xứ tuyết”, Tuyển tập Kawabata, tr.236) Ví dụ (2), từ chối lời rủ dạo đến nhà ga đêm đông buốt giá, Shimura đáp “Em điên à? Từ tới gần hai số đâu!” Đưa ta nhận định quãng đường xa tới số, Shimura ngầm bảo với Komako việc rủ anh dạo qng đường khơng thích hợp, từ bác bỏ lời rủ Komako (2) 道は凍っていた。村は寒気の底へ寝静まっていた。駒子は裾をから げて帯に挟んだ。月はまるで青い氷のなかの刃のように登み出ていた。 (Mặt đường rắn đanh lớp băng giá làng ngủ bầu trời lạnh Komako kéo áo kimono dài lượt thượt lên giắt vào đai lưng Mảnh trăng màu xanh ánh thép lưỡi dao gắn vào tảng băng.) 「駅まで行くのよ。」(- Chúng ta đến tận ga nhé, - Komako hào hứng đề nghị.) 「気ちがい。往復一里もある。」(- Em điên à? Từ tới gần hai số đâu!) 「あんたもう東京へ帰るんでしょう。駅を見に行くの。」(- Nhưng anh Tokyo rồi, không? - Cô khăng khăng - Chúng ta nên nhìn qua nhà ga chút.) 島村は肩から腿まで寒さに痺れた。(Họ bước Shimamura thấy rét từ đầu đến chân.) (3) Nó nghiêng đầu vào tai ơng lão nói nhỏ Rồi hai cười Tiếng cười ông lão nghe kỳ kỳ, ghê ghê, lớp da lưng run run - Đậu ơi, ơng biết buồn mà Con phải kiếm cho người bạn - Nhưng khơng chịu có bạn, cắn Ơng biết (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần, NXB Trẻ, tr.83) (4) - Cậu có tiền khơng cho vay tạm 1-2 triệu, bí q - Mình làm có tiền Ví dụ (3) đáp lại nội dung cầu khiến “Con phải kiếm cho người bạn” câu trần thuật phủ định nội dung cầu khiến “Nhưng khơng chịu có bạn, cắn Ơng biết đó” Ví dụ (4), lời phủ định “Mình làm có tiền” nhằm bác bỏ nội dung cầu khiến “vay tiền” Các dạng thức phủ định tiếng Việt như: được/ khơng được/ đâu có / làm có thường sử dụng kiểu câu 3.2.5 Biểu thức phương án thay Biểu thức từ chối “đưa phương án thay thế” thể tích cực trì quan hệ với đối tượng giao tiếp Mặc dù thực HVTC, song người nói cố gắng đưa giải pháp thay thế, nhằm đáp ứng phần nguyện vọng, lời đề nghị 37 đối tượng giao tiếp Biểu thức phương án thay sử dụng nhiều lời TC tiếng Nhật tiếng Việt (1)「あのう、ちょっと、お願いがあるけど、いいですか。」(- À, này, nhờ chút khơng?) 「うん、何? 」(- Ừ, thế?) 「実はね、この間、新しいソフトを買ったんだけど、使い方わからな くて困っています。悪いけど、明日教えてくれませんか。」(- Thực ra, vừa mua phần mềm mới, khổ chưa biết cách sử dụng Thật ngại q, mai cậu bảo chút khơng?) 「明日、10時から友達と約束してるから。その前後、もしくは別日 でもいい?」(- Mai á, từ 10 có hẹn với bạn Trước sau đó, hôm khác không?) 「そうですか。分かりました。」(- Thế à? Thôi vậy.) Trong tiếng Việt, biểu thức “phương án thay thế” sử dụng tương tự tiếng Nhật, với mục đích đem lại giải `pháp đền bù cho người nghe, cách tích cực để tiếp tục giữ gìn quan hệ với đối tượng giao tiếp (.2) - Này, nhờ cậu tí khơng? - Gì vậy? - À, Mình chót tiêu hết tiền tháng việc gia đình Mà mai lại phải đóng tiền nhà, tiền điện Cậu cho mượn độ 1-2 triệu khơng? Tháng sau trả ln - Trời ơi, làm mà tiêu kinh Mình lấy đâu ngần tiền Để hỏi chị xem nhé! - Ừ, giúp nhé! Cảm ơn cậu 3.2.6 Biểu thức trích, trách cứ, kêu than Biểu thức “Trách cứ, kêu than” sử dụng tiếng Nhật tiếng Việt Phê phán, trách cứ, bày tỏ bất mãn đối tượng giao tiếp để từ chối phương thức TC lịch sự, đó, biểu thức dùng quan hệ thân thiết, quan hệ mà người nói có vị trí, quyền lực xã hội cao người nghe Dưới đoạn đối thoại cầu khiến - từ chối hai người bạn thân (1) どうだ。つき合ってくれよ。」と鈴本が言った。信吾は面を卓に おいた。 「しかし、君が頼まれたんだから、君が買っとけよ。」 38 「うん、僕も買ったんだよ。実は細君が五面持って来たもんで、僕が 女面を二面取って、海野に一面押しつけて、君にも頼むわけさ。」 「なんだい、残りものか。自分で先きに女面を取っといて、勝手なや つだ。」 「女面がいいの。」 「いいの、もうないもんだ。」 (- Thế nào, anh lấy chứ? - Xútzumôtô hỏi Singô đặt mặt nạ lên bàn bảo: - Họ mời anh mua mà - Đúng vậy, mua Cả thảy có Tơi lấy hai mặt nạ phụ nữ Unnô lấy hai lại để dành cho anh - Anh khơn lỏi Có mặt nạ phụ nữ anh lấy trước, cịn thừa dành cho người khác hả? - Thế anh định lấy mặt nạ phụ nữ - Có ý nghĩa qi khơng cịn rồi.) Theo kết điều tra dự bị HVTC lời cầu khiến người Nhật Bản, 25 phiếu thu được, có phiếu trả lời sử dụng biểu thức “chỉ trích, trách cứ” từ chối, phiếu học viên cao học 50 tuổi đại học Ibaraki (2) 「今会費を払わなければならないが、お金を忘れてきた。1 万円ぐ らい貸して貰えないか。」 「ごめんね。今お金を持っていないの。それにあまりお金を借りるこ とは良くないよ。大切な友達をなくしてしまうよ。」 (- Bây phải trả hội phí lại quên đem theo tiền Có thể cho tơi vay độ vạn n khơng? - Xin lỗi, khơng mang tiền Hơn nữa, cậu hay vay mượn tiền không tốt đâu Cậu người bạn quan trọng.) Trong tiếng Việt, biểu thức “trách - kêu than” có tỉ lệ sử dụng cao, dùng quan hệ thân thiết Ví dụ: (3) - Cậu có tiền khơng cho vay tạm 1-2 triệu Đang kẹt - Này cậu kia, cậu tưởng đại gia Lấy đâu ngần 3.2.7 Biểu thức khơi hài, trêu đùa “Nói đùa” chiến lược lịch dương tính thứ theo lý thuyết Lịch Brown Levinson Nói đùa hình thức giảm nhẹ gánh nặng đe doạ thể diện 39 người nói thực hành vi từ chối Tuy nhiên, biểu thức nói đùa sử dụng quan hệ thân thiết, vai giao tiếp có vị trí xã hội ngang mà thơi Theo khảo sát sinh viên Việt Nam sinh viên Nhật Bản, biểu thức nói đùa xuất với tỉ lệ gần 10% lời từ chối sinh viên Việt Nam người có quan hệ thân thiết (bạn thân, sếp thân, thày giáo thân thiết), xuất lần (0,1%) lời từ chối sinh viên Nhật Bản với người bạn thân (1) 「1 万円貸してくれる?今会費を出さなきゃいけないから。」(Cho tớ vay độ vạn yên không Tớ phải đóng hội phí bây giờ.) 「私を殺してよ。」 (- Giết tớ hơn!) (2) - Thứ tuần em đến giúp thày trang trí hội trường nhé! - Thầy ơi, để tuần sau em đến giúp thầy làm việc nhà không? Cuối tuần em phải quê (3) - Cho vay 1-2 triệu đóng tiền nhà khơng? - Ơ hơ, bạn tưởng đại gia Đào đâu ấy? Cuối tháng móm có phải cậu đâu 3.2.8 Biểu thức hơ gọi Biểu thức Hơ gọi nhìn nhận thành phần mở rộng có chức giảm nhẹ hành vi từ chối “Hô gọi” đối tượng giao tiếp lời từ chối thực với mục đích bày tỏ tình thân, giảm gánh nặng tâm lý khó chịu người nghe phải tiếp nhận lời từ chối Hô gọi sử dụng phổ biến tiếng Việt mối quan hệ thân quen Trong tiếng Nhật, số cơng trình nghiên cứu Ito (1994), Fujiwara (2004) ghi nhận có hình thức “hô gọi” lời từ chối người Nhật Bản (VD:「課長!」(Trưởng phịng ơi!) khơng nhiều Hơ gọi sử dụng hình thức mào đầu, “đánh động” cho đối tượng giao tiếp biết để chuẩn bị tư tưởng cho việc tiếp nhận lời từ chối Biểu thức hơ gọi tiếng Nhật thường có hình thức: Tên + chức danh/ Tên + san/chan/kun (từ thứ giao tiếp)/ Chức danh Trong phạm vi khảo sát sinh viên Nhật Bản, không ghi nhận trường hợp sử dụng biểu thức hô gọi thực hành vi từ chối Tuy nhiên, tiếng Việt, hình thức hơ gọi xuất phổ biến Ví dụ: (1) - Cuối tuần đến nhà tớ chơi nhé! Cho bọn trẻ đến bơi Bể bơi khai trương đẹp - Bạn ơi, để tuần sau khơng? Tuần định cho bọn trẻ quê (2) - Thầy ơi, để tuần sau em đến giúp thầy không thầy ơi? 40 (3) - Em xin anh từ bỏ tâm Chuyện buôn bán phức tạp Nhà khơng nghèo nên muốn giàu khơng khó Sao anh không làm theo lời khuyên bố! Vườn đất kia, ao Vợ chồng quán xuyến, khơng vất vả mà thu khơng tiền đâu Lại ganh ghé với - Em phiên bố! Em yêu, xin nghe cho rõ Bố mẹ hai bên trí cao Các bô lão họ gật đầu sái cổ nhé! (Truyện ngắn hay 1997, NXB Hội nhà văn, tr.161) 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy hai yếu tố “lời khen” “từ chối” đóng vị trí quan trọng thể qua hình thức giao tiếp ứng xử đời sống người, đặc biệt văn hóa, tập quán đất nước Mặt trời mọc Cách thể “lời khen” “từ chối” thể nét độc đáo người Nhật, tất chứa đựng tinh tế, sâu sắc, nhẹ nhàng cách ứng xử Điều thể phép lịch với đối phương đồng thời giữ vững quy tắc, quan điểm thân cách nghiêm nhường tâm thức người Nhật Chúng hi vọng kết nghiên cứu giúp cho sinh viên Việt Nam nói riêng người học Ngơn ngữ Nhật nói chung tìm hiểu tiếp thu đặc trưng văn hóa người Nhật bên cạnh việc học Ngôn ngữ Nhật 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết nghiên cứu đề tài cấp Viện “Lỗi hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật sinh viên Việt Nam” [Ngô Hương Lan] năm 2015 Beebe & Takahashi (1990) [1, tr.28], Fujimori (1994) [2, tr.5-6], Meng Yun (2010) [3, tr.78-79] Phạm Thị Hà, Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội https://japan.vietnamworks.com Yamaguchi Kazuyo (山口和)「留学生の「ほめ」にみられる社会・文化 的価値観の影響」、南山大学紀要『アカデミア』人文・自然科学編、第 10 号), tr.139 (2015), Yamaguchi Kazuyo, (山口和代留学生の「ほめ」にみられる社会・文化的 価値観の影響」、南山大学紀要『アカデミア』人文・自然科学編、第 10 号), tr.145 (2015) Tillit, B & Bruder, M.N Speaking Naturally Cambride University Press (1989) Fujimori Hiroko (藤森弘子、「日本語学習者に見られるプラグマティッ ク・トランスファー:『断り』行為の場合」『名古屋学院大学日本語・ 日本語教育論集』1, pp.1-19) (1994) i ... văn hóa Nhật Bản, sinh vi? ?n Vi? ??t Nam học tiếng Nhật dễ áp đặt hệ giá trị từ “nghiêm túc, chỉnh chu” tiếng Vi? ??t vào từ “majime” tiếng Nhật khen đó, mắc lỗi giao tiếp liên văn hóa Một số thành phần... vi từ chối mà sinh vi? ?n hai nước sử dụng, áp dụng vào đề để lần cho thấy rằng, vi? ??c hiểu rõ yếu tố văn hoá - xã hội đến vi? ??c lựa chọn lời từ chối chiến lược lịch hành vi từ chối sinh vi? ?n Nhật. .. lời từ chối sinh vi? ?n Nhật Bản, theo khảo sát 26 PHẦN ĐỐI CHIẾU VÀ SO SÁNH GIỮA HAI NỀN VĂN HÓA CHÂU Á VI? ??T-NHẬT 3.1 Lời khen: 3.1.1 Những điểm tương đồng: Hành vi khen tiếng Nhật tiếng Vi? ??t

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w