Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ

33 80 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ có mục đích: làm sáng tỏ về cách ứng xử trong giao tiếp của người Nam Bộ khi thực hiện hành động cầu khiến - từ chối. Đồng thời qua đề tài này góp phần làm rõ lí thuyết hành động ngôn ngữ - cụ thể là hành động cầu khiến - từ chối phù hợp với phương châm hội thoại và nét riêng của người Nam Bộ khi thực hiện hành động này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    NGUYỄN VĂN ĐỒNG CẶP THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN ­ TỪ CHỐI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NAM BỘ Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 92.22.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN ­ 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hội thoại là đối tượng nghiên cứu của một số ngành khoa học, trong đó  có ngữ  dụng học. Trong hội thoại, sự tương tác giữa cặp thoại ln diễn ra một   cách chặt chẽ. Mục đích của mỗi cặp thoại, xét cho cùng là hướng tới hiệu quả  giao tiếp cao nhất mà người nói muốn đạt được. Điều này đúng với các cặp thoại   chứa bất cứ hành động ngôn ngữ nào Dùng ngôn ngữ tác động đến đối thể và muốn được đáp ứng một cách tối đa   là nhu cầu của mọi cá nhân thể  hiện trong hoạt động giao tiếp. Do vậy, trong số  các hành động ngôn ngữ  mà con người sử  dụng, hành động cầu khiến xuất hiện   khá thường xun, giữ  vai trò quan trọng. Trước một hành động cầu khiến được  người đối thoại đưa ra, sẽ  có nhiều khả  năng đáp lại, trong đó có hành động từ  chối. Nghĩa là, khơng phải lời cầu khiến nào cũng được người tham gia cuộc thoại  đáp  ứng một cách đầy đủ. Mặt khác, từ  chối cũng có nhiều cách thức khác nhau,   với những biểu hiện hết sức phong phú, tùy vào nhân vật, hồn cảnh, văn hóa ứng  xử, nội dung, mục đích giao tiếp. Như  vậy, tương tác giữa hành động cầu khiến   và hành động từ chối trong hai cặp thoại đối ứng là một vấn đề rất đáng được tìm  hiểu thấu đáo 1.2. Trong Việt ngữ học từ trước đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu    câu cầu khiến, hành động cầu khiến, hành động từ  chối cũng như  nhiều hành   động ngơn ngữ khác. Nhờ vận dụng lý thuyết ngữ dụng học mà các tác giả  đã có  những kiến giải sâu sắc và thỏa đáng về  cấu trúc, ngữ  nghĩa, cách thức sử  dụng,  biểu hiện văn hóa của nhân vật giao tiếp qua việc thực hiện các hành động ngơn   ngữ   ấy. Tuy nhiên, phần lớn các cơng trình nghiên cứu chỉ  quan tâm xét các hành  động nêu trên trong sự  tồn tại đơn lẻ, biệt lập của chúng. Như  vậy, thêm một lý  do để ta thấy sự cần thiết phải khảo sát, phân tích hành động cầu khiến ­ ơừ chối   trong thế tương tác giữa hai cặp thoại 1.3. Ngữ dụng học cho phép ta thấu hiểu hơn về ngơn ngữ trong hành chức,   đồng thời qua hành chức, nhận ra những yếu tố  văn hóa, cách  ứng xử  của con   người ­ khơng phải con người chung chung, mà là con người thuộc một vùng miền  cụ thể. Trong thực tế, người Việt ở một vùng miền nào đó, khi giao tiếp với nhau  khơng phải dùng một thứ  tiếng Việt tồn dân như  một thứ  ngơn ngữ  văn hóa  chung, mà sẽ nói thứ ngơn ngữ mang màu sắc địa phương. Cũng là hành động cầu   khiến ­ từ chối, nhưng người ở vùng phương ngữ này có cách thức thể hiện khơng  hồn tồn giống với vùng phương ngữ  khác.  Ở  đây, ta sẽ  thấy sự  tác động hai   chiều rất biện chứng: cách thức giao tiếp của con người góp phần tạo nên bản sắc   văn hóa vùng miền, đồng thời, chính văn hóa vùng miền lại chi phối sâu sắc cách   thức giao tiếp của con người trong từng trường hợp cụ thể. Chính điều này dẫn   đến hệ quả: hành động cầu khiến ­ từ chối của người giao tiếp bao giờ cũng diễn   ra dưới áp lực vơ hình của một thiết chế văn hóa, ngược lại, qua cách cầu khiến ­   từ chối, chúng ta cũng nhận thấy sự hiển thị của những biểu hiện văn hóa 1.4. Trong bức tranh Việt ngữ, phương ngữ Nam Bộ có một vị trí riêng, màu  sắc riêng khơng thể lẫn lộn. Màu sắc riêng đó thể hiện qua các yếu tố ngữ âm, hệ  thống từ vựng, cú pháp, cách thức nói năng, văn hóa ứng xử trong giao tiếp. Có thể  nói, khảo sát bất cứ  khía cạnh nào, ta cũng có thể  nhận ra những nét đặc thù đó   Đã từng có nhiều cơng trình nghiên cứu các bình diện của phương ngữ Nam Bộ rất   có giá trị, và nhờ vậy, bản sắc văn hóa của con người ở đây ngày càng được nhận   thức rõ nét hơn. Trong tình hình  ấy, đặt vấn đề  nghiên cứu cặp thoại chứa hành  động cầu khiến ­ từ  chối trong giao tiếp của người Nam Bộ, chúng tơi khơng chỉ  nhằm làm sáng tỏ những khía cạnh của đối tượng ở  bình diện ngơn ngữ  học, mà   còn muốn từ  đó, nhận diện thêm một số  nét văn hóa, nhất là cách thức thể  hiện   lịch sự trong giao tiếp của con người ở vùng đất này.  Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề  tài:  Cặp thoại chứa hành   động cầu khiến ­ từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ để nghiên cứu 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề  tài  Cặp thoại chứa hành động cầu khiến ­ từ  chối trong giao tiếp   của người Nam Bộ có mục đích: làm sáng tỏ về cách ứng xử trong giao tiếp của  người Nam Bộ khi thực hiện hành động cầu khiến ­ từ chối. Đồng thời qua đề tài  này góp phần làm rõ lí thuyết hành động ngơn ngữ ­ cụ thể là hành động cầu khiến  ­ từ chối phù hợp với phương châm hội thoại và nét riêng của người Nam Bộ  khi  thực hiện hành động này 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tơi đặt ra các nhiệm vụ cơ bản như sau: ­ Giới thuyết một số vấn đề  lý thuyết ngơn ngữ  học thuộc phạm vi nghiên   cứu của đề tài ­ Phân tích miêu tả  các mơ hình cấu tạo và ngữ  nghĩa của cặp thoại chứa  hành động cầu khiến ­ từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ ­ Qua cặp thoại cầu khiến ­ từ chối chúng tơi rút ra chiến lược lịch sự trong   giao tiếp của người Nam Bộ khi thực hiện hành động cầu khiến ­ từ chối 3. Đối tượng nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cặp thoại chứa hành động cầu khiến ­  từ  chối trong giao tiếp của người Nam Bộ,  ở các mối quan hệ: quan hệ thân tộc:   vợ  ­ chồng, cha mẹ ­ con cái, ông bà ­ cháu chắt,…; quan hệ xã hội: người mua ­  người bán, bạn bè thân ­ sơ, đồng nghiệp ­ đồng nghiệp: thầy (cô) ­ học sinh. Về  độ tuổi của đối tượng khảo sát, chúng tôi giới hạn từ 18 tuổi trở lên là người bản   địa hoặc sinh ra và lớn lên trên vùng đất Nam Bộ. Các cặp thoại được khảo sát  trong thời gian thực hiên luận án 3.2. Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu được sử dụng trong luận án là ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày   của người dân Nam Bộ thuộc 13 tỉnh thành Tây Nam Bộ (khu vực đồng bằng Sông  Cửu Long, người Nam Bộ  gọi tắt là miền tây) và Đông Nam Bộ  gồm 4/6 tỉnh   thành là Thành phố  Hồ  Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước và Tây Ninh. Trên tổng   số 17 tỉnh thành ở Tây Nam Bộ và Đơng Nam Bộ, bằng cách thức ghi âm, ghi chép  trực tiếp trong suốt thời gian thực hiện đề  tài này, chúng tơi thu được 2400 cặp   thoại tương tác cầu khiến ­ từ chối 4. Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Thực hiện đề  tài này, chúng tơi chủ  yếu sử  dụng các phương pháp và thủ  pháp sau:  Phương pháp điều tra, điền dã hội thoại; Phương pháp phân tích diễn  ngơn; Phương pháp phân tích cấu tạo cặp thoại; Phương pháp phân tích cấu tạo  ngữ nghĩa cặp thoại; Thủ pháp so sánh; Thủ pháp hệ thống hóa, mơ hình hóa 5. Đóng góp của luận án Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu hành động cầu khiến ­ từ chối và   tương tác giữa chúng trong giao tiếp của người Nam Bộ. Các kết quả  nghiên  cứu góp phần làm nổi bật đặc trưng vùng miền qua việc sử  dụng cặp thoại cầu  khiến ­ từ chối trong giao tiếp 6. Cấu trúc của luận án Ngồi phần Mở  đầu, Kết luận, Phụ  lục và Tài liệu tham khảo, nội dung   Luận án được triển khai thành 4 chương: Chương 1:  Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài Chướng 2:  Cấu tạo cặp thoại chứa hành động cầu khiến ­ từ  chối trong   giao tiếp của người Nam Bộ Chương 3:  Ngữ nghĩa của cặp thoại cầu khiến ­ từ chối trong giao tiếp của   người Nam Bộ Chương 4:  Chiến lược lịch sự trong giao tiếp của người Nam Bộ qua hành  động cầu khiến ­ từ chối Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu phát ngơn cầu khiến và phát ngơn từ  chối 1.1.1. Tình hình nghiên cứu phát ngơn cầu khiến Điểm lại lịch sử  nghiên cứu câu, phát ngơn cầu khiến trong và ngồi nước,   chúng tơi thấy có 3 hướng: hướng ghiên cứu của các nhà ngữ  pháp truyền thống    câu cầu khiến; hướng nghiên cứu của các nhà ngữ  pháp chức năng; hướng   nghiên cứu của các nhà ngữ pháp dụng học 1.1.2. Tình hình nghiên cứu phát ngơn từ chối Điểm qua các cơng trình nghiên cứu về  hành động từ  chối, chúng thơi thấy   có hai hướng tiếp cận: 1) Xem xét hành động từ  chối một cách độc lập; 2) Xem   xét hành động từ chối trong quan hệ tương tác với hành động cầu khiến trong hội   thoại 1.2. Cơ sở lý thuyết 1.2.1. Khái qt về vấn đề giao tiếp Giao tiếp là hoạt động trao đổi thơng tin giữa con người với con người trong   xã hội mà phương tiện chủ  yếu là ngơn ngữ; hoạt động đó có nội dung, có mục  đích, gắn với một ngữ cảnh nhất định 1.2.2. Lý thuyết hành động ngơn ngữ 1.2.2.1. Khai niêm hanh đơng ngơn ng ́ ̣ ̀ ̣ ữ Ở Việt Nam, vấn đề lí thuyết hành động ngơn ngữ cũng đã thu hút sự  quan   tâm của nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ học Hành động ngơn ngữ là một dạng hành động đặc biệt của con người, chỉ có   con người. Hành   động ngơn ngữ  gắn liền với hành  động nói năng của  con  người, là hành động mang tính xã hội 1.2.2.2. Phân loại hành động ngơn ngữ J.R. Searle là người hồn chỉnh cách phân loại hành động ở lời. Tác giả phân  loại các hành vi tại lời thành 5 nhóm lớn. Trong đó hành động cầu khiến thuộc   nhóm thứ hai, điều khiển.  1.2.2.3. Điều kiện sử dụng hành động ngơn ngữ Ở  đây, chúng tơi dựa vào bốn điều kiện của Searle để  làm cơ  sở  tìm hiểu   hành động cầu khiến ­ từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ 1.2.3. Khái qt về vấn đề hội thoại 1.2.3.1. Khái niệm hội thoại Hội thoại phải là hoạt động ngơn ngữ  của ít nhất hai nhân vật trở  lên, sử  dụng phương tiện ngơn từ, được thể  hiện bằng những lượt lời tương tác ln  phiên, có nội dung và mục đích nhất định, gắn với ngữ cảnh cụ thể 1.2.3.2. Vận động hội thoại a. Sự trao lời  Sự trao lời là vận động mà SP1 nói lượt lời của mình ra và hướng lượt lời   của mình về phía Sp2 nhằm làm cho SP2 nhận biết được rằng lượt lời được nói ra  đó là dành cho Sp2.  b. Sự trao đáp Một phát ngơn sẽ  trở  thành hội thoại chính thức khi người nghe (SP2) trao   đáp lượt lời của người nói (Sp1), lúc đó, sẽ có sự lần lượt thay đổi vai nói ­ nghe   giữa các nhân vật giao tiếp.  c. Sự tương tác Trong hội thoại, các nhân vật hội thoại tương tác lẫn nhau, tác động đến  cách ứng xử của từng vai trong hội thoại 1.2.3.3. Các quy tắc hội thoại  Bàn về  quy tắc hội thoại, tác giả  Orecchioni chia quy tắc hội thoại thành ba  nhóm Đỗ  Thị  Kim Liên đưa ra 6 quy tắc: Quy tắc thương lượng; Quy tắc luân   phiên lượt lời; Quy tắc liên kết; Quy tắc tơn trọng thể  diện người nghe; Quy tắc   khiêm tốn về phía người nói và Quy tắc cộng tác 1.2.4. Lý thuyết về hành động cầu khiến ­ từ chối 1.2.4.1. Khái niệm và điều kiện nhận diện hành động cầu khiến a. Khái niệm hành động cầu khiến a1. Quan điểm của các nhà ngữ dụng học Khái niệm hành động cầu khiến được các nhà ngữ dụng học quan tâm đến từ  câu như: J. Searle, Jonh Lyons, George Yule, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Thị Kim Liên,  … a2. Quan điểm của tác giả luận án Hành động cầu khiến được thực hiện khi người nói (Sp1) đưa ra nội dung   mệnh đề phản ánh nhu cầu, nguyện vọng muốn người nghe (Sp2) thực hiện việc   gì đó, nhằm một đích nhất định (có lợi cho mình hoặc vai giao tiếp). Từ quan điểm  đó, chúng tơi đi sâu phân tích hành động cầu khiến trong giao tiếp hàng ngày của  người Nam Bộ b. Điều kiện nhận diện hành động cầu khiến b1. Nội dung mệnh đề: do Sp1 đưa ra hướng đến người nghe (Sp2) thực   hiện­ thường thể hiện theo mơ hình mệnh đề: Sp2 ­ thực hiện hành động (C ­ V) b2.  Quy tắc chuẩn bị: Sp1 nghĩ, cho, tin rằng Sp2 có khả  năng thực hiện  hành động: với nội dung nói ra trên bề mặt phát ngơn, trước khi nói, Sp1 (em) nghĩ  rằng Sp2 (chị) làm được b3. Quy tắc chân thành: Sp1 chân thành, thực sự mong muốn Sp2 thực hiện b4. Quy tắc căn bản: Sp1 khơng nói ra thì chưa chắc Sp2 sẽ thực hiện 1.2.4.2. Khái niệm và Điều kiện nhận diện hành động từ chối trong quan hệ   tương tác với hành động cầu khiến a. Khái niệm hành động từ chối Hành động từ  chối là hành động đáp lời mà bản chất (đích) là khơng thực  hiện hành động theo đề nghị của người nói b. Điều kiện nhận diện hành động từ chối a) Nội dung mệnh đề: bị  ràng buộc bởi nội dung mệnh đề  của hành động   cầu khiến nhưng theo chiều phủ định b) Điều kiện chuẩn bị: Sp2 có quan hệ  thân cận, xã hội gần nào đó (thân  tộc, bạn bè, thầy cơ,…) trong một khoảng khơng gian ­ thời gian vừa phải để  có   thể thực hiện hành động cầu khiến của Sp1 (trừ trường hợp cầu khiến gián tiếp:  Hãy sáng lên các vì sao! ­ khơng có câu trả lời) c) Điều kiện chân thành: Sp2 (trở  thành người đáp ­ Sp1) chân thành khơng  muốn thực hiện hành động của sp1 d) Điều kiện căn bản: ràng buộc trách nhiệm giữa Sp1 và Sp2 (Sp2 làm mất  lòng, mất thể diện của Sp1) 1.2.5. Các đơn vị hội thoại 1.2.5.1. Cuộc thoại (cuộc tương tác ­ conversation, interaction) Là đơn vị hội thoại bao trùm, lớn nhất, tính từ khi các nhân vật bắt đầu hội  thoại cho đến khi kết thúc 1.2.5.2. Đoạn thoại (sequence) Đoạn thoại là đơn vị do một hoặc một số cặp thoại liên kết tạo thành.  1.2.5.3. Tham thoại (participants) Tham thoại là đơn vị  trực tiếp cấu thành cặp thoại. Tham thoại là đơn vị  trùng với một lượt lời. Là phần đóng góp của từng nhân vật hội thoại vào một cặp  thoại nhất định 1.2.5.4. Cặp thoại (cặp trao đáp ­ exchange)  Cặp thoại là đơn vị  lưỡng thoại tối thiểu nhưng chưa phải là đơn vị  nhỏ  nhất.  1.2.6. Khái quát về phương ngữ và phương ngữ Nam Bộ 1.2.6.1. Khái niệm phương ngữ Phươ ng ngữ  là tiếng nói riêng của một vùng lãnh thổ, một khu vực địa  phươ ng. Phương ngữ là biến thể của ngơn ngữ tồn dân, chúng có nét khác biệt   so với ngơn ngữ tồn dân về  các mặt ngữ âm, từ  vựng ­ ngữ nghĩa, ngữ  pháp và   cách hành chức 1.2.6.2. Phương ngữ Nam Bộ Cái riêng, sự khác biệt của phương ngữ Nam Bộ so với các vùng miền khác   được thể hiện trên cả ba phương diện: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp 1.3. Tiểu kết chương 1 Qua nội dung trình bày ở chương 1, chúng tơi rút ra một số tiểu kết như sau: a. Về lịch sử nghiên cứu phát ngơn cầu khiến của các tác giả trong và ngồi  nước, có thể  chia làm ba hướng: hướng nghiên cứu của các nhà ngữ  pháp truyền   thống về  câu cầu khiến, hướng nghiên cứu của các nhà ngữ  pháp chức năng và  hướng nghiên cứu hành động ngơn ngữ  của các nhà ngữ  dụng học. Theo hướng  nghiên cứu hành động ngơn ngữ của các nhà ngữ dụng học, hiện đã có nhiều cơng   trình trong và ngồi nước nghiên cứu về  hành động cầu khiến và từ  chối. Tuy   nhiên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu hành động cầu khiến ­ từ chối trong   giao tiếp của người Nam Bộ đặt trong sự tương tác b. Về  những khái niệm lí thuyết cơ  bản liên quan đến đề  tài, có thể  nhận   thấy: b1. Khái niệm hành động cầu khiến ­ từ  chối trong tiếng Việt nói chung,  trong hoạt động giao tiếp của người Nam Bộ nói riêng là khái niệm cốt lõi được  chúng tơi đề cập đến, đây là loại hành động ngơn ngữ  gắn liền với q trình giao   tiếp, thể hiện qua lời hội thoại của các nhân vật gắn với vai giao tiếp cụ thể. Vì   thế, ở luận án này, chúng tơi trình bày những vấn đề giao tiếp có liên quan đến hội  thoại và hành động ngơn ngữ b2. Hành động cầu khiến, cho đến nay, đã được các nhà nghiên cứu trong và  ngồi nước quan tâm. Ở chương 1 này chúng tơi đã điểm lại một số quan niệm về  cầu khiến của các nhà nghiên cứu đi trước và đề xuất các căn cứ để xác định hành  động này. Hành động từ chối chỉ xuất hiện trong sự tương tác với hành động cầu  khiến. Chính vì vậy, hiệu lực   lời của hành động này là rất quan trọng. Từ  đó,  10 chúng tơi điểm lại các lý thuyết liên quan hành động từ  chối cũng như  tiêu chí  nhận diện chúng Về đặc điểm của phương ngữ, ngồi những điểm tương đồng với ngơn ngữ  tồn dân, phương ngữ Nam Bộ còn có sự khác biệt ở các phương diện ngữ âm, từ  vựng, ngữ  pháp và trong sử  dụng, cụ  thể  trong gioa tiếp, thể hiện qua cặp thoại   cầu khiến ­ từ  chối. Trong đó, điểm khác của phương ngữ  Nam Bộ  chúng tơi sẽ  phân tích ở chương 2, chương  19 nếu Sp1 khơng nói thì Sp2 sẽ khơng thực hiện hoặc qn.  2) Việc Sp2 thực hiện hành động cụ  thể đó sẽ  có lợi cho Sp1 hoặc để  xác  lập mối quan hệ giữa Sp1 và Sp2 3) Vị thế của Sp1 có thể cao hơn, thấp hơn hoặc ngang bằng b Biểu hiện ngữ nghĩa của nhóm hành động nhắc nhở Từ các cặp thoại có nội dung nhắc nhở mà chúng tơi bắt gặp trong q trình  điều tra điền dã, ngữ  nghĩa thuộc nhóm hành động nhắc nhở  có bốn tiểu nhóm:  nhắc nhở Sp2 khắc sâu tình cảm với bạn bè, người thân trong tương lai; nhắc nhở   Sp2 phải xem trọng ngun tắc nói năng; nhắc nhở Sp2 thực hiện một sự việc nào   đó trong tương lai; nhắc nhở thể hiện sự quan tâm của Sp1 dành cho Sp2 c Ngữ nghĩa nhóm hành động từ chối của hành động nhắc nhở đặt trong sự  tương tác ­ Nhóm từ chối trực tiếp có hai tiểu nhóm: 1) Từ chối bằng cách sử dụng từ,   cụm từ mang ý nghĩa phủ định kết hợp nêu lí do; 2) Từ chối bằng cách sử dụng từ,  cụm từ mang ý nghĩa phủ định kêt hợp với trì hỗn ­ Nhóm từ chối gián tiếp có bốn tiểu nhóm: 1) Từ chối bằng cách nêu lí do;   2) Từ chối bằng cách đưa ra nhận định chưa chắc chắn về điều mình sẽ  làm kết   hợp nêu lí do; 3) Từ chối bằng một hành động hứa; 4) Từ chối bằng cách nếu lí do  kết hợp với hành động hứa 3.2.2.8. Hành động mời và từ chối đặt trong sự tương tác a Điều kiện để xếp một cặp thoại vào nhóm hành động mời 1) Người nói (Sp1)   vào thế  chủ  động, có khả  năng quyết định về  một sự  việc gì đó 2) Người nói (Sp1) đưa ra nội dung của lời là mời mọc, đưa người nghe   (Sp2) vào tình huống thực hiện hành động u cầu đó. Tuy nhiên, người nghe (Sp2)  có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện 3) Thái độ và sự phản ứng của người nghe: Người nghe cảm thấy vui lòng b Biểu hiện ngữ nghĩa của hành động mời Khảo sát hành động mời trong giao tiếp của người Nam Bộ, chúng tơi chỉ  bắt gặp 93 cặp thoại chứa hành động mời, chiếm 3,88%, gồm:  mời trong hoạt   động mua bán giữa chợ diễn ra giữa người mua và người bán; mời đến nhà chơi   để tạo mối quan hệ gắn kết; mời sử dụng đồ ắn thức uống c Hành động từ chối của hành động mời đặt trong sự tương tác ­ Ngữ nghĩa của nhóm từ  chối trực tiếp bao gồm hai tiểu nhóm: 1) Từ chối   bằng từ, cụm từ mang ý nghĩa phủ định đứng độc lập; 2) Từ chối bằng từ, cụm từ   phủ định kết hợp thành phần nghĩa nêu lí do 20 ­ Ngữ nghĩa của nhóm từ chối gián tiếp gồm hai tiểu nhóm: 1) Từ chối bằng   cách nêu lí do; 2) Từ chối bằng cách trì hỗn kết hợp với nêu lí do 3.2.2.9. Hành động khun và từ chối đặt trong sự tương tác a Điều kiện để xếp vào hành động khun là:  1) Vào thời điểm nói, Sp1 chân thành nghĩ rằng nếu Sp2 thực hiện một hành  động nào đó (được Sp1 nói ra) thì có lợi (tốt) cho Sp2. Tuy nhiên, Sp2 có thể thực   hiện hoặc khơng thể thực hiện 2) Vị  thế Sp1 thường cao hơn Sp2 nhưng cũng có thể  ngang bằng hoặc thấp   b Biểu hiện ngữ nghĩa của nhóm hành động khun Qua khảo sát, chúng tơi thấy ngữ  nghĩa thuộc nhóm hành động  khun  có  năm tiểu nhóm, gồm: 1) Thể hiện sự trấn an của người nói đối với người nghe; 2)   Thể hiện sự động viên an ủi; 3) Mong muốn Sp2 ngừng thực hiện một hành động   nào đó mà Sp1 cho là khơng cần thiết; 4) Hướng đến ngăn cản Sp2 thực hiện một   hành động nào đó khơng có lợi cho Sp2; 5) Thể  hiện sự  quan tâm, ân cần của   người nói đối với người nghe c Biểu hiện ngữ  nghĩa hành động từ  chối của hành động  khun đặt trong  sự tương tác Đặt trong mối quan hệ tương tác với hành động khun, chúng tơi thấy ngữ  nghĩa từ chối của hành động khun trong giao tiếp của người Nam Bộ có ba tiểu   nhóm: 1) Đưa ra lí do để giải thích cho việc khơng thực hiện hành động khun; 2)   Đưa ra lời biện minh để  bác bỏ  nội dung của hành động khun; 3) Lặp lại một   phần nội dung của lời khun để  trực tiếp phủ  nhận việc thực hiện hành động   khun 3.2.3. Đặc thù ngữ nghĩa cặp thoại cầu khiến của người Nam Bộ Qua 9 nhóm hành động nêu trên, chúng tơi thấy ngữ  nghĩa cặp thoại cầu   khiến ­ từ  chối trong giao tiếp của người Nam Bộ có những nét riêng so với cầu  khiến ­ từ chối trong tiếng Việt tồn dân và các vùng miền khác 3.3. Sự  tương tác ngữ  nghĩa vai giao tiếp thể  hiện quan hệ  liên nhân  giữa người cầu khiến và người từ chối 3.3.1. Quan hệ liên nhân theo vị  thế giữa người cầu khiến và người từ   chối Chúng tơi đã tìm hiểu 2400 cặp thoại chứa hành động cầu khiến ­ từ  chối   trong giao tiếp của người Nam Bộ trên hai trục quan hệ này. Trục ngang, chúng tơi   xem xét trong mối quan hệ  thân ­ sơ. Còn trục dọc, chúng tơi tìm hiểu   những  người có vị thế khác nhau về tuổi tác, vị thế xã hội, vị thế gia tộc 21 3.3.2. Quan hệ liên nhân thể hiện qua cặp từ xưng hơ Căn cứ  vào sự  xuất hiện của các ngơi giao tiếp trong mối quan hệ  liên cá  nhân này, chúng tơi thấy cặp thoại cầu khiến ­ từ chối của người Nam Bộ có bốn  kiểu: Kiểu 1, có sự xuất hiện cả ngơi thứ nhất và ngơi thứ 2; Kiểu 2, khuyết ngơi  thứ nhất; Kiểu 3, khuyết ngơi thứ 2; Kiểu 4, khuyết cả ngơi thứ nhất và ngơi thứ  3.3.3. Quan hệ liên nhân thể hiện qua cách sử  dụng hành động từ  chối   trực tiếp, gián tiếp Xem xét trên vị  thế  của vai giao tiếp, chúng tơi thu được kết quả  như  sau:   Nhóm trên ­ dưới (Sp1 > Sp2) có tỷ  lệ  sử  dụng hành động từ  chối trực tiếp là   15.65%, từ  chối gián tiếp là 84.35%; nhóm dưới ­ trên (Sp1 

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan