1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát

140 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA

  • LẦN THỨ XX NĂM 2018

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về BCL CTR

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp

      • 1.1.3. Tác động của bãi chôn lấp không hợp vệ sinh tới môi trường

    • 1.2. Một số BCL đã ngưng tiếp nhận rác tại TPHCM

    • 1.3. Tổng quan về BCL Gò Cát

      • 1.3.1. Giới thiệu sơ lược về BCL Gò Cát

        • 1.3.3.1. Vị trí địa lí

        • 1.3.3.2. Quy trình chôn lấp CTR tại bãi rác Gò Cát

      • 1.3.2. Tìm hiểu các công trình đơn vị trong bãi rác Gò Cát

        • 1.3.2.1. Các ô chôn lấp

        • 1.3.2.2. Hệ thống xử lý nước rỉ rác

        • 1.3.2.3. Trạm thu hồi khí gas

        • 1.3.2.4. Trạm phát điện

      • 1.3.3. Thành phần chất thải được chôn lấp trong bãi rác

        • 1.3.3.1. Quá trình tiếp nhận

        • 1.3.3.2. Thành phần chất thải

        • 1.3.3.3. Phân bố kích cỡ rác thải

        • 1.3.3.4. Một số tính chất

      • 1.3.4. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực BCL Gò Cát

        • 1.3.4.1. Giai đoạn hoạt động (12/2000 – 7/2007)

        • 1.3.4.2. Giai đoạn đóng cửa (7/2007 đến nay)

    • 1.4. Tổng quan những biện pháp khai thác và phục hồi môi trường tại các BCL đã đóng cửa trên thế giới

      • 1.4.1. Khái niệm về khai thác và phục hồi bãi rác (LFMR)

      • 1.4.2. Các dự án khai thác và phục hồi bãi rác đã được áp dụng

      • 1.4.3. Các sơ đồ công nghệ LFMR đã được áp dụng

      • 1.4.4. Thuyết minh công nghệ LFMR

  • PHẦN 2: MỤC TIÊU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phân tích hiện trạng quản lý và xử lý môi trường tại bãi rác Gò Cát

      • 2.1.1. Các biện pháp quản lý môi trường

      • 2.1.2. Quy trình công nghệ xử lý môi trường

      • 2.1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực bãi rác Gò Cát

    • 2.2. Phương án nghiên cứu cải tạo và phục hồi môi trường BCL

      • 2.2.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ

      • 2.2.2. Lựa chọn phương án công nghệ

        • 2.2.2.1. Đề xuất phương án

        • 2.2.2.2. Nhận xét và kết luận

      • 2.2.3. Trình bày phương án công nghệ xử lý bãi rác

        • 2.2.3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ

        • 2.2.3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:

    • 2.3. Xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất của bãi rác

      • 2.3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp

      • 2.3.2 Lựa chọn giải pháp

        • 2.3.2.1. Đề xuất giải pháp

        • 2.3.2.2. Nhận xét và kết luận

  • PHẦN 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

    • 3.1. Phương án nghiên cứu cải tạo và phục hồi môi trường BCL

      • 3.1.1. Dự báo thị trường sau khai thác và phục hồi bãi rác

        • 3.1.1.1. Đánh giá thành phần chất thải trước khai thác

        • 3.1.1.2. Sản phẩm thu hồi, tái chế sau khai thác

        • 3.1.1.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hồi

      • 3.1.2. Lập phương án thiết kế dự án “LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER”

        • 3.1.2.1. Dự trù nhu cầu về nhà xưởng

        • 3.1.2.2. Dự trù nhu cầu về thiết bị máy móc

        • 3.1.2.3. Dự trù nhu cầu về lao động

        • 3.1.2.4. Dự trù nhu cầu về điện, nước và nhiên liệu

      • 3.1.3. Nội dung tiến hành kế hoạch xử lý BCL Gò Cát

        • 3.1.3.1. Vạch tiến độ đầu tư, khai thác và phục hồi

        • 3.1.3.2. Trình tự thực hiện

    • 3.2. Xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất của bãi rác

      • 3.2.1. Thiết lập kế hoạch tận dụng quỹ đất của bãi rác

        • 3.2.1.1. Các phân khúc chức năng

        • 3.2.1.2. Nội dung tiến hành

        • 3.2.1.3. Thời gian thực hiện

      • 3.2.2. Tổ chức quản lý và vận hành

        • 3.2.2.1. Tổ chức quản lý

        • 3.2.2.2. Tổ chức vận hành

        • 3.2.2.3. Dự kiến kinh phí, điện năng vận hành

        • 3.2.2.4. Kiểm tra giám sát chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra

    • 3.3. Dự toán kinh phí đầu tư

      • 3.3.1. Cơ sở lập dự toán kinh phí đầu tư

      • 3.3.2. Dự toán tổng mức đầu tư

    • 3.4. Đánh giá các tác động của môi trường

      • 3.4.1. Những ảnh hưởng đến môi trường của dự án

        • 3.4.1.1. Tác động đến môi trường sau đóng bãi

        • 3.4.1.2. Giai đoạn xây dựng

        • 3.4.1.3. Trong giai đoạn vận hành

      • 3.4.2. Biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường của dự án

        • 3.4.2.1. Giai đoạn xây dựng

        • 3.4.2.2. Trong giai đoạn vận hành

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU CẢI TẠO MƠI TRƯỜNG BÃI CHƠN LẤP GỊ CÁT VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẬN DỤNG BÃI CHƠN LẤP GỊ CÁT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Tài nguyên Môi trường CHUN NGÀNH: Kỹ thuật mơi trường Mã số cơng trình: …………………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .16 1.1 Tổng quan BCL CTR 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Các trình diễn bãi chơn lấp 19 1.1.3 Tác động bãi chôn lấp không hợp vệ sinh tới môi trường .21 1.2 Một số BCL ngưng tiếp nhận rác TPHCM 26 1.3 Tổng quan BCL Gò Cát .30 1.3.1 Giới thiệu sơ lược BCL Gò Cát 30 1.3.2 Tìm hiểu cơng trình đơn vị bãi rác Gị Cát .35 1.3.3 Thành phần chất thải chôn lấp bãi rác 45 1.3.4 Tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực BCL Gò Cát 50 1.4 Tổng quan biện pháp khai thác phục hồi mơi trường BCL đóng cửa giới 59 1.4.1 Khái niệm khai thác phục hồi bãi rác (LFMR) 59 1.4.2 Các sơ đồ công nghệ LFMR áp dụng 61 1.4.3 Thuyết minh công nghệ LFMR 62 PHẦN 2: MỤC TIÊU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 2.1 Phân tích trạng quản lý xử lý mơi trường bãi rác Gị Cát 65 2.1.1 Các biện pháp quản lý môi trường 65 2.1.2 Quy trình cơng nghệ xử lý môi trường .65 2.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực bãi rác Gò Cát 68 2.2 Phương án nghiên cứu cải tạo phục hồi môi trường BCL 75 2.2.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ 75 2.2.2 Lựa chọn phương án công nghệ 76 2.2.3 Trình bày phương án công nghệ xử lý bãi rác 83 2.3 Xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác 90 2.3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp 90 2.3.2 Lựa chọn giải pháp .90 PHẦN 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 100 3.1 Phương án nghiên cứu cải tạo phục hồi môi trường BCL 100 3.1.1 Dự báo thị trường sau khai thác phục hồi bãi rác 100 3.1.2 Lập phương án thiết kế dự án “LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER” 104 3.1.3 3.2 Nội dung tiến hành kế hoạch xử lý BCL Gò Cát 109 Xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác 113 3.2.1 Thiết lập kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác 113 3.2.2 Tổ chức quản lý vận hành 116 3.3 Dự tốn kinh phí đầu tư 122 3.3.1 Cơ sở lập dự tốn kinh phí đầu tư 122 3.3.2 Dự toán tổng mức đầu tư 130 3.4 Đánh giá tác động môi trường 130 3.4.1 Những ảnh hưởng đến môi trường dự án 130 3.4.2 án Biện pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực đến môi trường dự .135 PHẦN 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 139 4.1 Kết luận 139 4.2 Kiến nghị 139 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AL: Aerobic Landfill – Hiếu khí hóa bãi rác BCL: Bãi chơn lấp CBCNV: Cán công nhân viên CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HDPE: High Density Polyethylene – Vải nhựa ethylene mật độ cao KL: Kim loại LFMR: Landfill Mining and Reclaimation PCCC: Phòng cháy chữa cháy QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VN: Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại BCL theo diện tích 19 Bảng 1.2: Bảng tóm tắt thơng tin BCL Đơng Thạnh 26 Bảng 1.3: Bảng tóm tắt thơng tin BCL Gị Cát 27 Bảng 1.4: Bảng tóm tắt thông tin BCL Phước Hiệp 28 Bảng 1.5: Bảng tóm tắt thơng tin BCL Số 1A 29 Bảng 1.6: Bảng tóm tắt thơng tin BCL Số 02 29 Bảng 1.7: Các hạng mục hệ thống xử lý nước rỉ rác SEEN 43 Bảng 1.8: Lượng chất thải đất phủ tiếp nhận bãi rác Gò Cát 45 Bảng 1.9: Kết tổng hợp phân tích thành phần chất thải bãi rác Gò Cát 46 Bảng 1.10: Kết phân tích kích cỡ chất thải bãi rác Gò Cát 48 Bảng 1.11: Một số tính chất chất thải chơn lấp bãi rác Gị Cát 48 Bảng 1.12: Kết quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh bãi rác Gò Cát 50 Bảng 1.13: Kết quan trắc chất lượng nước ngầm xung quanh bãi rác Gò Cát (2003) 51 Bảng 1.14: Kết quan trắc chất lượng nước mặt xung quanh bãi rác Gò Cát (2003) 53 Bảng 1.15: Kết phân tích chất lượng khơng khí bên bãi rác Gò Cát tháng 11/2015 55 Bảng 1.16: Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực bãi rác Gò Cát tháng 11/2015 56 Bảng 1.17: Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực bãi rác Gò Cát tháng 11/2015 57 Bảng 2.1: Chất lượng đầu vào nước rỉ rác bãi rác Gò Cát (2009) 65 Bảng 2.2: Chất lượng đầu nước rỉ rác bãi rác Gò Cát (2009) 66 Bảng 2.3: Độ thấm đất khu vực bãi rác Gò Cát 69 Bảng 2.4: Đánh giá ưu – nhược điểm phương án đề xuất xử lý bãi chôn lấp Gò Cát 77 Bảng 2.5: Đánh giá ưu – nhược điểm phương án đề xuất xây dựng kế họach tận dụng quỹ đất bãi rác Gò Cát 92 Bảng 3.1: Tỷ lệ thành phần chất thải khai thác 96 Bảng 3.2: Khối lượng thành phần chất thải khai thác trước sau chôn lấp 97 Bảng 3.3: Bảng thống kê sản phẩm thu hồi tái chế 98 Bảng 3.4: Thơng số bãi rác Gị Cát liệu khai thác, phục hồi 100 Bảng 3.5: Yêu cầu lưu trữ chất thải sau khai thác phân loại 101 Bảng 3.6: Danh mục số lượng thiết bị 102 Bảng 3.7: Nhu cầu lao động khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát 104 Bảng 3.8: Mức tiêu thụ nhiên liệu hàng ngày thực LFMR bãi rác Gò Cát 105 Bảng 3.9: Bố trí phân khúc chức 109 Bảng 3.10: Nhu cầu lao động quản lý vận hành dự án công viên khoa học, khu sinh thái 112 Bảng 3.11: Chi phí đầu tư xây dựng nhà xưởng 118 Bảng 3.12: Chi phí đầu tư máy móc, thiết bị 118 Bảng 3.13: Chi phí xây dựng hệ thống xử lý rác thải BIOPUSTER 119 Bảng 3.14: Chi phí lao động phận quản lý gián tiếp cho khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát 120 Bảng 3.15: Chi phí lao động trực tiếp cho khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát 121 Bảng 3.16: Chi phí đầu tư xây dựng hạng mục công viên khoa học 122 Bảng 3.17: Giá trị máy móc, thiết bị sử dụng giai đoạn 123 Bảng 3.18: Chi phí xây dựng cơng viên khoa học 123 Bảng 3.19: Tổng hợp chi phí xây dựng tồn dự án 124 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình cơng nghệ xử lý rác BCL Gị Cát 27 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống xử lý khí BCL Gị Cát 28 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí bãi rác (Khu xử lý chất thải rắn) Gò Cát 31 Hình 2.3: Một số hình ảnh sàn phân loại bãi chơn lấp Gị Cát 34 Hình 2.4: Sơ đồ mơ tả cấu trúc chơn lấp rác bãi rác Gị Cát 36 Hình 2.5: Mặt cắt lớp chống thấm đáy bãi chôn lấp 37 Hình 2.6: Lớp đất phủ trung gian bãi chơn lấp Gị Cát 38 Hình 2.7: Lớp phủ kín 39 Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ khai thác bãi rác 60 Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chi tiết khai thác bãi rác 61 Hình 2.1: Bản đồ hành quận Bình Tân 73 Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ phương án 75 Hình 2.3: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác bãi rác Gị Cát 81 Hình 2.4: Mơ hình khơng gian cách lắp đặt đường ống hệ thống BIOPUSTER 84 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống BIOPUSTER 85 Hình 2.6: Danh sách nước áp dụng cơng nghệ hiếu khí hóa BIOPUSTER 85 Hình 3.1: Phương thức khai thác bãi rác dạng bậc thang 107 Hình 3.2: Sự kết hợp liên hồn BIOPUSTER khai thác bãi rác 108 Hình 3.3: Phương thức khai thác đến đâu, phục hồi đến 108 10 Hình 3.4: Tiến trình khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát 109 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án 112 11 TĨM TẮT Sau hồn thành Đề tài nghiên cứu khoa học, kết đạt sau: - Làm rõ chất, tình trạng bãi rác Gò Cát từ mở cửa đến - Tìm phương án cơng nghệ hợp lý để cải tạo mơi trường bãi rác, từ phân tích quy trình khai thác phục hồi, tận dụng CTR chơn lấp - Tìm giải pháp hợp lý để tận dụng quỹ đất bãi rác xây dựng công viên khoa học, bảo tồn gen quý kết hợp vui chơi giải trí - Giải ảnh hưởng xấu bãi rác tác động đến môi trường 127 Bảng 3.15: Chi phí lao động trực tiếp cho khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát Bộ phận/Chức vụ Số Lương Quỹ lương Thời gian Quỹ lương lượng tháng tháng hoạt động toàn dự án (người) (USD) (USD) (tháng) (USD) Bộ phận khai thác phân loại 97 2.496.000 Trưởng dự án 3.000 3.000 24 72.000 Giám sát 3.000 9.000 24 216.000 Trưởng phận 2.000 12.000 24 288.000 Lắp ráp vận hành thiết bị 29 1.600 46.400 24 1.113.600 Lái xe vận tải 26 800 20.800 24 499.200 Công nhân phân loại 32 400 12.800 24 307.200 Bộ phận BIOPUSTER 23 571.200 Trưởng phận 2.000 2.000 24 48.000 Giám sát 2.000 2.000 24 48.000 Trưởng nhóm 1.800 5.400 24 129.600 Lắp ráp vận hành thiết bị 18 800 14.400 24 345.600 Bộ phận phục hồi bãi rác 10 206.400 Trưởng phận 1.600 1.600 24 38.400 Giám sát 1.400 1.400 24 33.600 Trưởng nhóm 1.000 2.000 24 48.000 Lái xe 600 3.600 24 86.400 Tổng cộng 130 3.273.600 Ghi chú: - Quỹ lương tính theo chế làm việc 16 giờ/ngày (2 ca), 365 ngày làm việc/năm nên lương tháng tính theo ca lương mang tính chất tham khảo 128 - Chuyên gia nhân viên làm việc theo tiêu chuẩn nước ngồi (có số vị trí người nước ngoài) Sau xử lý phần rác thải bãi chôn lấp, ta giải hầu hết vấn đề rác thải bắt đầu giai đoạn 2: giai đoạn xây dựng công viên khoa học Ở giai đoạn ta cần thực hạng mục liệt kê bảng 3.16: Bảng 3.16: Chi phí đầu tư, xây dựng hạng mục công viên khoa học ST T Nội dung San lấp, phủ đỉnh vị trí rác lộ thiên Hệ thống tách nước mưa Vệ sinh, nâng cấp tường rào San ủi, đấp đất, tạo hình cho tồn khu vực dự án, làm sở thiết kế đồ lâm nghiệp Việt Nam Sưu tầm, trồng chăm sốc tất gỗ quý Việt Nam theo đồ lâm nghiệp Cải tạo đầu tư tất cơng trình đường đi, hồ, nhà cửa, xây dựng khu trưng bày hình ảnh khu học tập thực tiễn bảo vệ môi trường Trồng loại hoa diện tích theo thiết kế Cải tạo khu vực để làm sản phẩm du lịch xe leo núi địa hình, khu trượt cỏ, khu nghỉ dưỡng, khu câu cá, khu du thuyền, nhà hàng, tham quan đồ lâm nghiệp Việt Nam Chi phí dự phịng (10%) Tổng cộng Thành tiền (VNĐ) Thành tiền (USD) 6.000.000.000 7.000.000.000 3.000.000.000 260.870 304.348 130.435 10.000.000.000 434.783 14.000.000.000 608.696 20.000.000.000 869.565 15.000.000.000 652.174 60.000.000.000 10.000.000.000 145.000.000.00 2.608.696 434.783 6.304.348 Do lượng máy móc đầu tư giai đoạn dự án nên không cần phải đầu tư thêm máy móc, thiết bị giai đoạn 2, nhiên để tính chi phí dự án cần liệt kê giá trị máy móc sử dụng giai đoạn 129 Bảng 3.17: Giá trị máy móc, thiết bị sử dụng giai đoạn Tên thiết bị Máy đào Máy đào Loại CAT 330 CAT 325 CAT 924 Máy đào Ind Máy ủi bánh xích CAT D 6R Máy ủi bánh CAT CS 74 Xe xúc bánh CAT 966 Xe xúc bánh CAT 938 Xe ben CAT 730 Hệ thống chiếu sáng Trọn Máy phát điện 100KVA Máy phát điện 250KVA Thiết bị khác Tổng cộng ĐVT Máy Máy Máy Máy Máy Xe Xe Xe Bộ Bộ Bộ Số lượng 2 2 10 1 Đơn giá Thành (USD) tiền (USD) 307.000 614.000 260.000 520.000 175.000 210.000 245.000 185.000 150.000 381.000 25.467 46.780 93.560 5.058.562 350.000 420.000 490.000 740.000 300.000 3.810.000 25.467 46.780 187.120 5.058.562 12.561.929 Bảng 3.18: Chi phí xây dựng công viên khoa học STT Hạng mục Chi phí xây dựng cơng trình, máy móc thiết bị (G1+G2) - Xây dựng cơng trình (G1) - Máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển (G2) Chi phí kiến thiết khác - Lập dự án (0,368% (G1 + G2)) - Khảo sát, thiết kế (1,260% G1) - Thiết kế vẽ thi công (1,750% G1) - Thẩm định thiết kế kỹ thuật (0,075% G1) - Thẩm định tổng dự toán (0,072% (G1 + G2)) - Lập hồ sơ mời thầu xây dựng (0,106% G1) - Lập hồ sơ mời thầu thiết bị (0,200% G2) - Giám sát thi công xây dựng (1,478% G1) - Giám sát lắp đặt thiết bị (0,402% G2) - Chi phí vận chuyển, vận hành thử (0,100% G2) - Chi phí thẩm tra, phê duyệt toán (0,090% (G1+G2)) Tổng cộng Vốn đầu tư (USD) 18.863.277 6.301.348 12.561.929 482.370 69.417 79.397 110.274 4.726 13.582 6.679 25.124 93.134 50.499 12.562 16.977 19.345.647 130 3.3.2 Dự toán tổng mức đầu tư Bảng 3.19: Tổng hợp chi phí xây dựng tồn dự án Hạng mục STT 10 11 12 3.4 Chi phí xây dựng cơng trình, máy móc thiết bị Lập dự án Khảo sát, thiết kế Thiết kế vẽ thi công Thẩm định thiết kế kỹ thuật Thẩm định tổng dự toán Lập hồ sơ mời thầu xây dựng Lập hồ sơ mời thầu thiết bị Giám sát thi công xây dựng Giám sát lắp đặt thiết bị Chi phí vận chuyển, vận hành thử Chi phí thẩm tra, phê duyệt toán TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Vốn đầu tư giai đoạn (USD) Ký hiệu XD DA KS T TKKT TD TX TTB G1 G2 Vốn đầu tư toàn dự án (USD) 25.706.929 18.863.277 44.570.206 94.601 69.417 164.018 165.627 79.397 245.024 230.038 110.274 340.312 9.859 4.726 14.585 18.509 13.582 32.091 13.934 6.679 20.613 25.124 25.124 50.248 185.665 93.134 278.799 50.499 50.499 100.998 K TT TM Vốn đầu tư giai đoạn (USD) 12.562 12.562 25.124 23.136 16.977 40.113 26.536.483 19.345.647 45.882.130 Đánh giá tác động môi trường 3.4.1 Những ảnh hưởng đến môi trường dự án 3.4.1.1 Tác động đến mơi trường sau đóng bãi  Khơng khí: Đã có hệ thống thu, hút xử lý khí nên khí q trình phân hủy rác gần khơng cịn khơng ảnh hưởng đến mơi trường sức người Nước rác trách thu gom xử lý nước mặt trách triệt để nên không ảnh hưởng môi trường 131  Nước ngầm: Nước thải phát sinh loại hình dịch vụ sau đóng bãi thu gom xử lý Dưới ảnh hưởng tích cực trung tâm bảo tồn nguồn Gen thực vật việc ảnh hưởng đến mơi trường gần khơng có có tính tích cực, cụ thể sau: 3.4.1.2 Giai đoạn xây dựng Trong giay đoạn xây dựng dự án, yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường bụi, tiếng ồn xe cộ qua lại, khí thải vận hành loại động điện Các tác động liên quan đến hoạt động xây dựng diễn thời gian thi công tương đối ngắn hậu mơi trường khắc phục (về tiêu hao đất, nước, vật liệu phát sinh chất thải) a Môi trường nước Nguồn nước thải phát sinh giai đoạn thi công biện pháp xử lý sau:  Nguồn nước thải giai đoạn thi công nước thải sinh hoạt công nhân thi công gồm nước vệ sinh, tắm rửa Nhà thầu thi công phải xây dựng lán trại xây nhà vệ sinh có bể phốt cho cán bộ, cơng nhân thi cơng cơng trình sử dụng Nếu tập trung xây dựng, số lượng cơng nhân cơng trình lên đến 40 cơng nhân tổng lượng nước thải sinh hoạt công nhân lên đến khoảng – 4m3/ngày đêm Lưu lượng nhỏ đặc tính nước thải sinh hoạt với chất tiết có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nên cần thu gom lại cho qua bể lắng để giảm bớt nồng độ ô nhiễm, sau cho qua bể khử trùng trước xả cống chung  Nước thải thi công bao gồm nước bảo dưỡng bê tông, nước tưới đầm chặt đất nói chung khơng bị nhiễm nên cho chảy tràn môi trường  Trên công trường phải tạo rãnh nước để nước mưa khơng theo đất đá công trường  Dầu mỡ thải phương tiện thi công phải thu gom vào thùng, sau nhà thầu thi cơng vận chuyển đến nơi xử lý công ty môi trường đô thị Tỉnh 132 b Mơi trường khơng khí, tiếng ồn Trong giai đoạn này, nhiễm khơng khí chủ yếu bụi cơng trường phát tán vào khơng khí Bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, việc lưu trữ đất đào lật liệu xây dựng Phạm vi ô nhiễm công trường không ảnh hưởng đến khu vực dân cư bụi chủ yếu đất, xi măng, cát, đá,… thuộc loại bụi nặng, không phát tán xa, dễ sa lắng gây tác hại chủ yếu cho đối tượng gần khu vực sinh bụi Nguồn ồn phát sinh từ hoạt động xây dựng khơng thể tránh khỏi, tác động có tính chất tạm thời gây ảnh hưởng cục thời gian thi công Phạm vi ô nhiễm phạm vi công trường c Chất thải rắn Chất thải rắn q trình thi cơng gồm:  Đất đá dư từ hoạt động xây dựng: Phần đất dư q trình thi cơng chủ yếu từ hoạt động đào mương đặt cống thoát nước mưa, cống thoát nước thải, đường ống cấp nước tiểu khu, đào hố xây bể tự hoại chôn lấp rác  Chất thải rắn dư từ coffa xây dựng: sinh từ trình xây dựng dùng làm chất đốt thu gom chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt  Rác sinh hoạt: phát sinh tính đầu người khoảng 0,6kg/người.ngày.đêm Số lượng công nhân xây dựng tập trung khoảng 40người/ngày ngày lượng rác sinh hoạt từ khu nhà tạm cộng nhân lên đến 24 kg/ngày.đêm Các loại chất thải phát sinh mang tính tạm thời sau dự án xây dựng xong giai đoạn dọn dẹp d Tai nạn lao động khả gây cháy nổ  Tai nạn lao động Cũng cơng trình xây dựng với quy mơ lớn nào, cơng tác an tồn lao động vấn đề đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư người lao động trực tiếp thi công cơng trường Các vấn đề có khả phát sinh tai nạn lao động sau: 133  Cơng trường thi cơng có nhiều phương tiện vận chuyển vào gây tai nạn  Các loại cần cẩu, thiết bị bóc dỡ, loại vật liệu xây dựng chất đống cao bị rơi, vỡ,…  Việc thi công cao làm tăng nguy gây tai nạn lao động như: trượt té dàn giáo, nhà xưởng,…  Các tai nạn lao động từ công tác tiếp cận với điện công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào đường dây điện dẫn ngang qua đường, mưa gió làm đứt dây điện,…  Thi cơng ngày mưa khả gây tai nạn lao động tăng cao; đất trơn dễ gây trượt ngã người lao động sụp đổ đống vật liệu xây dựng   Khả cháy nổ Việc sử dụng công đoạn gia nhiệt thi công việc nấu chảy bitum đốt củi dễ xảy nguy cháy nổ  Sự cố cháy nổ phát sinh từ cố điện chập dây đẫn diện lán trại công nhân, thi công, mưa bão,…  Các nguồn nhiên liệu (dầu DO, FO) thường có chứa phạm vi cơng trường làm nguồn có nguy gây cháy, nổ cao Đặc biệt kho bãi chứa nằm gần nơi có nguồn nhiệt, nơi có nhiều người, xe cộ lại 3.4.1.3 Trong giai đoạn vận hành a Môi trường nước Chủ yếu nước thải sinh hoạt, lưu lượng nước thải lớn dùng hệ thống xử lý đơn giản hầm tự hoại khơng đảm bảo chất lượng nước thải đáp ứng yêu cầu theo cột B TCVN Vì vậy, bắt buộc phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước đầu đáp ứng tối thiểu tiêu chuẩn theo cột B – TCVN trước thải hệ thống thải chung khu vực 134 135 b Mơi trường khơng khí tiếng ồn  Mùi: mùi phát sinh từ bãi rác, hồ chứa nước rỉ rác hệ thống xử lý nước thải  Tiếng ồn: Các thiết bị khí thủy lực dùng công nghệ gắn hộp giảm âm nên vận hành không gây tiếng ồn Tiếng ồn chủ yếu xe vận chuyển trình vận chuyển gây nên Ảnh hưởng mức độ trung bình c Chất thải rắn Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công nhân viên, du khách thu gom vào thùng rác, khối lượng phát sinh ngày khoảng 100kg d Các cố giai đoạn vận hành dự án - Sự cố chập điện cháy nổ mắc điện khơng cách, dịng điện bị q tải, sơ ý công nhân vận hành - Sự cố mưa lũ kéo dài làm nhà xưởng bị ngập nước, bị dột,… - Tai nạn lao động công nhân vận hành khơng có thiết bị bảo hộ, bị trượt ngã,… 3.4.2 Biện pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực đến môi trường dự án 3.4.2.1 Giai đoạn xây dựng a Môi trường nước Thu gom triệt để chất thải rắn vương vãi để hạn chế chất bị theo nước mưa làm ô nhiễm nguồn nước Bố trí nơi ăn thích hợp cho công nhân, cung cấp nước đảm bảo vệ sinh cho công nhân Lưu lượng nước thải sinh hoạt nhỏ đặc tính có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nên cần thu gom lại cho qua bể lắng để giảm bớt nồng độ nhiễm, sau cho qua bể khử trùng trước xả cống chung Dầu mỡ thải phương tiện cơng nhân phải thu gom vào thùng, sau nhà thầu thi cơng th đơn vị có chức xử lý đến thu gom, vận chuyển xử lý 136 b Môi trường không khí, tiếng ồn Để hạn chế nhiễm khơng khí, q trình thi cơng phải che chắn khu vực san ủi, phun nước đảm bảo độ ẩm đất đào đắp hạn chế bụi theo chiều gió, xe chở vật liệu xây dựng phủ bạt che kín đảm bảo khơng để bụi bay khơng khí đổ xuống đường q trình vận chuyển Trong q trình thi cơng có kế hoạch sử dụng thiết bị thi công theo ca đảm bảo tiêu chuẩn tiếng ồn, lựa chọn phương tiện tốt để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, công nhân lao động gần máy thi cơng có tiếng ồn lớn phải u cầu đeo nút tai chống ồn c Chất thải rắn Đất đá dư từ hoạt động xây dựng: đất có tính chất tốt, chưa bị nhiễm chất độc hại sử dụng để san khu vực dự án Chất thải rắn dư từ coffa xây dựng: dùng làm chất đốt Rác sinh hoạt: giao cho cơng ty Dịch vụ cơng ích địa phương thu gom vận chuyển xử lý nơi quy định d An tồn lao động Cơng nhân thi cơng xây dựng phải trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết Cơng trình xây dựng phải có biện pháp đề phịng nguy xảy tai nạn q trình thi cơng cách phổ biến quy định an tồn, bắt buộc cơng nhân phải có trang bị bảo hộ áo mũ,… 3.4.2.2 Trong giai đoạn vận hành a Môi trường nước  Nước thải Dự án đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết kế 200 m3/ng-đ để xử lý lượng nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp nước thải sinh hoạt Với công suất hệ thống xử lý nước thải đáp ứng nhu cầu nước thải phát sinh dự án vào hoạt động 137 Toàn nước thải phát sinh dự án thu gom hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 25:2009/BTNMT QCVN 40:2011/BTNMT thải môi trường  Nước ngầm Cơng trình đúc bê tơng chịu lực nên nước thải khơng bị ngấm xuống lịng đất, việc khai thác nước ngầm để sử dụng dự án khơng đáng kể b Khơng khí  Biện pháp công nghệ + Chúng lắp đặt thiết bị dùng hóa chất xử lý cho cơng đoạn có phát sinh tiếng ồn từ máy vận hành + Có phận che chắn trồng xanh xung quanh dự án để làm giảm lượng khí thải tiếng ồn phát sinh từ máy vận hành + Gắn phận giảm để hạn chế tiếng ồn rung hoạt động thiết bị thi cơng xe vận chuyển + Kiểm sốt việc sử dụng hóa chất chặt chẽ + Các loại máy móc làm việc bảo dưỡng thường xuyên để nâng cao hiệu làm việc nhằm giảm bớt ô nhiễm khí thải  Sử dụng xanh để hạn chế ô nhiễm khí Xung quanh dự án bao bọc nhiều hàng xanh xanh hạn chế nhiễm khơng khí như: hút bụi giữ bụi, lọc khơng khí, hút tiếng ồn che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ khơng khí Ngồi có số loại nhạy với nhiễm khơng khí nên dùng xanh để làm chất thị nhiễm khơng khí c Chất thải rắn  Về xử lý chất thải công nghiệp Các loại bao bì bị hỏng đưa tái chế theo dạng phế liệu, bao bì tái sử dụng tận dụng  Về xử lý chất thải sinh hoạt Ký hợp động với công ty Môi trường Đô thị để đưa vào bãi rác chôn lấp 138  Về chất thải nguy hại Các bao bì nhiễm hóa chất chất thải nguy hại bị hỏng, bóng đèn, giẻ lau máy nhiễm dầu, chất thải nguy hại từ doanh nghiệp khác khơng thể tái chế với số lượng ít, chuyển giao cho đơn vị có đầy đủ chức thiết bị xử lý d Các cố khác xảy biện pháp khắc phục Sự cố vận hành dự án:  Sự cố chập điện gây cháy nổ: hệ thống điện lắp đặt riêng biệt cho nhà xưởng xưởng có hành lang an tồn, có thiết bị phịng cháy chữa cháy chỗ: bình CO2, bể nước chữa cháy, máy bơm chạy dầu để kịp thời dập tắt lửa bùng phát  Sự cố mưa lũ: cốt nén xây dựng cao mặt chung tồn khu vực, nhà xưởng có cống nước mưa nên cố ngập nhà xưởng mưa lũ xảy  Sự cố bão lớn: nhà xưởng xây chắn, nhiên gặp bão lớn làm tơn bay chúng tơi có bạt phủ lên ngun liệu sản phẩm  An tồn lao động cho cơng nhân: dự án có nhân viên y tế tủ thuốc chỗ để sơ cứu gặp cố 139 PHẦN 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân cư có tốc độ thị hố nhanh Việt Nam Kéo theo đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày tăng cao (hiện 8000 tấn/ngày) Nhưng giải pháp xử lý phổ biến từ trước đến chôn lấp Theo tìm hiểu, bãi rác Gị Cát nằm gần trung tâm thành phố, đan xen với khu vực dân cư thiết kế theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh với dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác đại, hệ thống thu hồi khí gas để phát điện tiên tiến; nhiều cố, bãi rác đóng cửa bỏ trống gây tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng đế sức khoẻ người dân Bãi rác Gò Cát tồn vấn nạn quần chúng nhân dân cấp quyền địa phương, làm lãng phí diện tích đất đáng kể nhà nước tiếp tục tác động xấu đến môi trường suốt vài chục năm khơng có giải pháp hợp lý Dựa vào sở lựa chọn nêu mục 2.2.1 phần 2, ta thấy áp dụng công nghệ LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát mang lại nhiều hiệu nhất; giải cách tốt đẹp cân đối vấn đề khía cạnh: mơi trường, kinh tế xã hội Từ phân tích cho thấy việc đóng bãi rác Gị Cát để đầu tư Cơng viên khoa học bảo tồn nguồn Gen quý Việt Nam tạo khu vực xanh, sạch, đẹp để phục vụ tham quan, học tập, du lịch, nghỉ dưỡng phù hợp, chi phí đóng bãi hợp lý, hiệu kinh tế xã hội cao tạo tiền đề cho phát triển bền vững Thành phố 4.2 Kiến nghị Từ kết luận trên, xin kiến nghị đến nhà đầu tư có quan tâm đến bãi rác Gị Cát nên áp dụng giải pháp 140 Giải pháp LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER hồn tồn khơng phát sinh nhiễm mơi trường q trình thực Điều chứng minh thành công nhiều dự án giới có điều kiện tương tự bãi rác Gị Cát Bên cạnh kế hoạch xây dựng Công viên khoa học bảo tồn nguồn Gen quý Việt Nam hồn tồn thích hợp đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Kính đề nghị quan chức năng: UBND Tp.HCM, Công ty môi trường đô thị Tp.HCM Sở, Ban, Ngành liên quan … xem xét, phê duyệt cho giải pháp này, kêu gọi hỗ trợ nhà đầu tư nhằm mục tiêu chung bảo vệ môi trường phát triển thành phố theo hướng bền vững, giúp quận Bình Tân chỉnh trang thị hồn thành nhiệm vụ định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn quận đến năm 2020 Nếu dự án khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát triển khai đối tượng hưởng lợi khơng có chủ đầu tư, mà dự án mang lại lợi ích chung vơ to lớn cho quan chủ quản cộng đồng dân cư xung quanh dự án Chính thế, xin kiến nghị đến cấp quyền tất bà cư dân khu vực bãi rác Gò Cát đồng tình ủng hộ để vấn đề tiêu cực bãi rác Gò Cát sớm xử lý triệt để Kính chúc q vị thực thành cơng! 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo dự án đầu tư xây dựng cải tạo môi trường khu vực bãi chôn lấp Đông Thạnh – Công ty Môi trường Đô thị TPHCM Báo cáo kết quan trắc môi trường bãi chơn lấp rác Gị Cát – VITTEP, năm 2003 Báo cáo kết quan trắc môi trường bãi chơn lấp rác Gị Cát – Cơng ty Mơi trường Đô thị TPHCM, năm 2015 Báo cáo dự án đầu tư xây dựng cải tạo môi trường khu vực vãi chôn lấp Đông Thạnh – Công ty Môi trường Đơ thị TPHCM Báo cáo tổng kết chương trình giám sát chất lượng vệ sinh bãi chôn lấp địa bàn TPHCM – CENTEMA, năm 2009 Dự án xử lý ô nhiễm môi trường, cải tạo, xây dựng bãi rác Đông Thạnh làm công viên khoa học – Công ty Cựu chiến binh TPHCM Công ty KHCN Môi trường Quốc Việt Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng môi trường văn pháp luật hành Nguyễn Hồng Đệ Tìm giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát, quận Bình Tân – TPHCM, Đồ án tốt nghiệp ... Cát quận Bình Tân nguyên nhân gây hậu Trước thực tế đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp Gò Cát xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chơn lấp? ?? nhằm tìm hiểu thực trạng bãi chơn lấp, ... 104 3.1.3 3.2 Nội dung tiến hành kế hoạch xử lý BCL Gò Cát 109 Xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác 113 3.2.1 Thiết lập kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác 113 3.2.2 Tổ chức quản... bao quanh bãi chôn lấp để giảm thiểu tác động ô nhiễm bãi chôn lấp đến mơi trường xung quanh 17 - Ơ chơn lấp: ô nằm bãi chôn lấp để giảm thiểu tác động ô nhiễm bãi chôn lấp đến môi trường xung

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN