Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường Bãi Thải Nam Đèo Nai - Quảng Ninh

86 440 0
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường Bãi Thải Nam Đèo Nai - Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - KHÚC THÀNH LIÊM NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG TRONG DỰ ÁN CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG BÃI THẢI NAM ĐÈO NAI - QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN Thái Nguyên - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học khóa 18, từ năm 2010 - 2012 Trong trình học tập thực đề tài luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể cán phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo thuộc trường Đại học Thái Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, … này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Huy Sơn - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh, Công ty Cổ phân Than Đèo Nai, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn tạo điều kiện thời gian, công việc để tác giả theo học hoàn thành luận văn này; Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Thái Nguyên, năm 2012 Tác giả Khúc Thành Liêm ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập niên vừa qua, ngành lâm nghiệp đạt thành tự đáng kể, đóng góp không nhỏ vào kinh tế quốc dân, tiến kỹ thuật giống trồng rừng thâm canh, nâng suất rừng trồng từ 7-10 m3/ha/năm vào năm 70-80 kỷ trước lên 20-25 m3/ha/năm Đặc biệt có số mô hình phạm vi thí nghiệm đạt từ 30-35 m3/ha/năm Nhưng chủ yếu trồng rừng cung cấp gỗ nhỏ cho công nghiệp chế biến bột giấy ván dăm với loài mọc nhanh keo, bạch đàn Ngoài ra, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, tuyển chọn loài chịu hạn cho vùng cát ven biển miền Trung, từ nhiều cồn cát phủ xanh cải tạo đất cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Tuy vậy, nghiên cứu tuyển chọn loài trồng tìm biệt pháp lâm sinh thích hợp để cải tạo môi trường sinh thái bãi thải công nghiệp sau khai thác than nhiều hạn chế Quảng Ninh vùng công nghiệp khai thác than lớn nước, hình thành phát triển cách hàng trăm năm, từ thời Pháp thuộc Sau Cách mạng tháng Tám, mỏ khai thác than trì phát triển Với công nghệ phổ biến khai thác lộ thiên, để lấy than cần phải bóc lượng đất, đá lớn, độ dày mỏng lớp đất đá khác tùy thuộc vào vỉa Sau nhiều năm khai thác lượng đất đá tạo thành bãi thải khổng lồ “điểm đen” gây ảnh hưởng xấu môi trường, cảnh quan khu vực hoạt động sản xuất đời sống xã hội Bãi thải Nam Đèo Nai thuộc công ty cổ phần Than Đèo Nai địa điểm chứa đất đá thải khai thác than có khối lượng diện tích lớn khu vực, có lịch sử hình thành trăm năm nơi chứa đất đá thải khai trường trình khai thác than lộ thiên Vị trí bãi thải thuộc phường Cẩm Tây- thị xã Cẩm Phả Do lượng đất đá thải tích tụ lớn, bãi thải trở thành điểm gây ô nhiễm môi trường trầm trọng ảnh hưởng xấu đến khu dân cư thị xã Cẩm Phả, cảnh quan Vịnh Bái Tử Long Chính vậy, bãi thải Nam Đèo Nai bị liệt vào danh sách điểm gây ô nhiễm nặng theo Nghị định 64/2003/QĐ-TTg cần phải xử lý triệt để Trong năm trước công ty than Đèo Nai đầu tư nhiều hạng mục để hạn chế tác động tiêu cực bãi thải san cắt tầng, xây đập ngăn, xây hệ thống mương thoát nước, Tuy nhiên, diện tích rộng, trơ trụi, độ dốc lớn nên mùa hanh khô, xe vận tải với gió tạo lượng bụi đất lớn phát tán vào không khí khu vực dân cư lân cận, vào mùa mưa thường xuyên xảy sạt lở đất gây bồi lấp, lũ úng phía chân bãi thải khu dân cư Năm 2007 theo đề nghị Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Công ty cổ phần Than Đeo Nai việc thực dự án Trồng rừng cải tạo cảnh quan môi trường bãi thải Nam Đèo Nai Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh giao nhiệm vụ triển khai thực Dự án cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận án cộng tác viên Dự án Sau năm triển khai trồng gần 200 toàn diện tích bãi thải với loài Keo tràm (Acacia auriculiformis), Thông nhựa (Pinus merkussi), Phi lao (Casuarina equietifolia), cỏ lau (Saccharum spontacum), Bạch đàn Uro (Eucalyptus urophylla)… đến dự án kéo dài chưa có đánh giá khả sinh trưởng trồng, khả cải tạo đất bãi thải sở khoa học biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phủ xanh bãi thải khai thác than Để giải vấn đề sở khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tế, khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp đào tạo Cao học lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên, đồng ý Ban lãnh đạo Phòng quản lý đào tạo sau đại học Chủ trì Dự án Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, tác giả kế thừa phần kết trường dự án để hoàn thành lận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo với tên đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng số loài trồng dự án cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai - Quảng Ninh” Kết đề tài đánh giá khả sinh trưởng cải tạo đất số loài trồng dự án Keo tràm, Thông nhựa Phi lao trồng bãi đất đá đổ thải bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh, từ xác định biệt pháp kỹ thuật hữu hiệu cho việc trồng bãi thải khai thác than quặng Việt Nam, góp phần giải vấn đề cải thiện đất môi trường không khí bãi thải khai trường khai thác khoáng sản không Quảng Ninh mà sở để nhân rộng khai trường khác phạm vi nước Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Các nghiên cứu sinh trưởng suất rừng trồng Từ lâu giới có nhiều tác giả nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng, số phải kể đến nhà khoa học Tiurin A.V (1948), Morosov G.F Tretiakov N.V, Orlov M.M (1956)… với nghiên cứu xác định tăng trưởng thể tích, nhân tố điều tra rừng rừng, trình nghiên cứu xác định sinh trưởng rừng chịu chi phối nhiều yếu tố ngoại cảnh ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, khí hậu, thời tiết, loài cây… Trong nghiên cứu tổng hợp rừng có số công trình nghiên cứu thuộc môn khoa học trắc thụ lâm nghiệp, công trình nghiên cứu đáng ý phải kể đến là: “Forest Mensuration” tác giả Donald Bruce, B.A., M.F and Francis X Schumacher, B S (1950) [15] Các tác giả nghiên cứu sinh trưởng rừng phương pháp đo đạc nghiên cứu rừng Về tăng trưởng sản lượng: Veracion V.P 1964 [22] nghiên cứu tăng trưởng sản lượng năm diện tích rừng miền núi Benguet – Philippines; Wood, P J (1974) nghiên cứu ước lượng loài sinh trưởng nhanh vùng nhiệt đới Kết nghiên cứu công trình tập trung vào việc nghiên cứu mối quan hệ nhân tố sinh trưởng, sinh khối, suất hệ sinh thái, tính toán dừng lại lâm phần, hệ sinh thái chung chung số nhóm loài mà chưa ý nghiên cứu đánh giá xác, cụ thể riêng cho loài Tổ chức Nông lương giới (FAO, 2004) tổng hợp kết nghiên cứu nước vùng nhiệt đới, điển hình công trình nghiên cứu Laurie (1974), Julian Evans (1974, 1992) [16, 17], Pandey (1983) [21], Golcalves J.L.M cộng (2004) [20], khả sinh trưởng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan tới điều kiện lập địa khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì Năm 1979, FAO xuất cẩm nang hướng dẫn “Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ nước trời” “Đánh giá đất đai cho Lâm Nghiệp” năm 1984 sở số nội dung: - Đánh giá tiềm đất đai (Land capability), xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai Phương pháp đánh giá sử dụng nhiều giới nghiên cứu đánh giá đất đai Ngoài ra, có số phương pháp đánh giá khác nhiều nơi áp dụng Việc nghiên cứu có nhiều quan điểm phương pháp khác nhau, tạm chia số phương pháp sau: + Phương pháp phân chia đánh giá rừng đất trồng rừng Jones (1960) có ba trường phái phân chia, đánh giá rừng đất rừng (Evaluation of site): + Phân chia cấp đất (Site index approaches) Cajender (1962), việc phân loại đánh giá rừng tiêu cấp đất (Site Index) Huber (1824) thực lần nước Đức Đến đầu kỷ 20, phương pháp phổ biến rộng rãi Châu Âu, lan truyền sang Bắc Mỹ Từ Eichhorn (1904) [14] phát quy luật “Trữ lượng rừng hàm số chiều cao bình quân lâm phần” phương pháp phân chia cấp đất củng cố sở lý luận bền vững chắn Nội dung phương pháp xây dựng hàm sinh trưởng theo tuổi nhân tố điều tra lựa chọn đó, thông thường chiều cao bình quân, chiều cao tầng trội (dominant height),… Nhân tố lựa chọn phải tiêu có quan hệ chặt chẽ với trữ lượng rừng (site) Trên sở đường cong trung bình này, chia thành số cấp khác theo thứ tự từ tốt đến xấu gọi cấp đất Theo phương trình cấp đất cho khái niệm trực quan sinh trưởng chiều cao, từ suy trữ lượng Theo Erteld 1966 [18], Prodan (1951) sử dụng tiêu tăng trưởng trung bình đường kính để chia cấp đất cho rừng chặt chọn Đức + Phân chia thực bì (Vegetal approaches): Việc phân loại thực bì rừng áp dụng từ cuối kỷ 19 cho vùng Bắc Âu (dẫn theo báo Post 1862 Norlin 1861) Từ đầu kỷ 20, với công trình nghiên cứu Cajander (1909, 1926), trường phái phát triển mạnh Phần Lan Sau phát triển rộng rãi sang Bắc Mỹ châu Âu Một số tác Krajian (1960, 1963, 1964, 1965) cho phân chia thực bì phân chia hệ sinh thái Vì thực bì nhân tố thị cho hệ sinh thái loại đất + Phân loại rừng thực chất phân loại thực bì vấn đề lớn, nên phát triển nội dung khoa học riêng biệt với lý thuyết khác học thuyết kiểu rừng Morodov (1912), lý thuyết hệ sinh thái (Ecosytem) Tansley (1935), học thuyết sinh địa quần lạc thực vật (Biogeocenose) Sukasov (1944), học thuyết lâm hình Sukasov (1964) + Sinh học Thuỵ Điển phân hạng thực bì miền Bắc nước theo hai trục độ phì (4 cấp), độ ẩm (5 cấp) định nghĩa 16 hạng thực bì theo tổ hợp độ phì - độ ẩm khác (công trình Armberg 1953) Một số nhà khoa học Mỹ Behusis (1962), Wering Major (1964), Jones (1969) nghiên cứu quan hệ số cấp đất lâm phần (ứng với loại rừng đó) với số môi trường như: độ phì, độ ẩm,… Bảng phân hạng kiểu lập địa Progrepnhick theo độ phì (4 cấp) độ ẩm (6 cấp) bảng phân hạng thực bì Đặc biệt thực hành để đánh giá độ phì độ ẩm, sử dụng đến yếu tố thực vật thị: rừng thị độ phì, thảm tươi thị độ ẩm + Phân chia môi trường (Environmental approaches) nhân tố môi trường (nhân tố sinh thái) sử dụng để phân chia, đánh giá sức sản xuất hay đặc trưng hoàn cảnh rừng Có hai hướng nghiên cứu môi trường nghiên cứu nhân tố (Factorial approaches) nghiên cứu tiểu hoàn cảnh (Holistic approaches) Nghiên cứu nhân tố thực lần Haig áp dụng để nghiên cứu quan hệ số cấp đất với số hàm lượng limonset (silt plus clay) đất trồng rừng Thông đỏ (Red pine) đất rừng mầu nâu Conecticut Ngày trường phái phát triển với nhiều nghiên cứu đa dạng khác, đặc biệt với số lý hoá tính đất với công cụ toán học phép phân tích hồi quy nhiều biến số Những công trình tiêu biểu lĩnh vực tác giả: Caile (1935,1955); Gysel Arend (1963), Carmean (1963); Hermsnik (1966),… Nghiên cứu toàn cảnh (Holistic approaches) môi trường phân chia cách nhìn tổng hợp Có trường phái nhỏ theo hướng là: Phân loại đất: phân chia đất thành loại đất hay hạng đất; Phân hạng lập địa theo kiểu Đức (German site mapping): phương pháp phân hạng phát triển hệ thống phân chia bao gồm vùng sinh trưởng (growth distrist) đến dạng lập địa cấp I, cấp II, cấp III ; Phân loại địa văn theo Hills (Hills physiographic site type) đề xuất hệ thống phân loại kiểu lập địa tổng hợp (total site), định nghĩa phức hợp kiểu lập địa kiểu rừng, bao gồm yếu tố khí hậu thuỷ văn, địa chất, địa hình, trình hình thành đất, nước ngầm, quần thể động thực vật tác động người (Hills 1955, 1961- dẫn theo Jones 1969) - Phân hạng môi trường: Trong phân hạng môi trường, hay nhiều nhân tố môi trường định nghĩa, phân cấp trở thành gradient phân hạng (theo mục tiêu lựa chọn) Peler.R.Stevens (1986) viết “Sổ tay để phân hạng lập địa đánh giá mức độ thích hợp lập địa áp dụng Bangladet” áp dụng lập địa để đề xuất trồng đánh giá độ thích hợp trồng với dạng lập địa thông qua tiêu suất,… Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho rừng trồng nước nhiệt đới đối tượng là: Bạch đàn, Thông, Keo trồng loài lập địa nước Brazil, Công gô, Nam Phi, Trung Quốc, Indonesia Kết nghiên cứu cho thấy biện pháp xử lý lập địa khác loài trồng khác có ảnh hưởng không giống đến độ phì, cân nước, phân huỷ thảm mục chu trình dinh dưỡng khoáng Khi nghiên cứu sản lượng rừng trồng Bạch đàn Brazil, Golcaves J.L.M cộng (2004) [20] cho suất trồng liên kết thích hợp kiểu gen với điều kiện lập địa kỹ thuật canh tác Ngoài ra, tác giả giới hạn sản lượng rừng có liên quan tới yếu tố môi trường theo thứ tự mức độ quan trọng sau: nước > dinh dưỡng > độ sâu tầng đất Những nghiên cứu quan hệ sinh trưởng hay đồng hoá rừng với hoàn cảnh sinh thái, nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nước đất đến đồng hoá trồng số tác giả nghiên cứu Assman (1961) [14] Bildmenn (1943), Walter (1951), Peleter (1953, 1955), Hoch (1957)… Mitscherlich (1910) phát quy luật phụ thuộc vật lý (law of phisiological dependence): “Sản lượng không tăng theo tỉ lệ đơn giản với tăng lên nhân tố môi trường” Baule (1971, 1924) đãsử dụng toán học để mô định luật gọi quy luật hiệu Qua nghiên cứu cho thấy việc xác định điều kiện lập địa phù hợp với trồng có ý nghĩa quan trọng Điều kiện lập địa có ý nghĩa định tới tỷ lệ sống, suất, sản lượng rừng trồng Vì vậy, việc lựa chọn dạng lập địa phù hợp với trồng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt nhằm nâng cao suất, sản lượng rừng 2.1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng, suất rừng trồng Kỹ thuật lâm sinh hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm giải hài hòa mối quan hệ trồng với điều kiện hoàn cảnh để trồng có khả sinh trưởng tốt nhất, đạt suất cao Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh có nhiều tác giả nghiên cứu Matthew (1995) nghiên cứu tạo lập mô hình trồng rừng hỗn loài trồng với họ đậu, kết nghiên cứu cho thấy họ đậu tác dụng tốt cho trồng Nghiên cứu 70 chậm khối lượng vật rơi rụng tăng từ 0,075 tấn/ha (1 tuổi) lên 0,525 tấn/ha (4 tuổi) So sánh khối lượng vật rơi rụng ba loài nghiên cứu sau năm trồng Keo tràm cho khối lượng vật rơi rụng lớn đạt 2,4 tấn/ha, tiếp đến Phí lao đạt 1,15 tấn/ha Thông nhựa cho khối lượng vật rơi rụng thấp đạt 0,525 tấn/ha Đối chiếu với kết tác tác giả nghiên cứu vật rơi rụng rừng trồng thông thương, tiêu biểu Vũ Tấn Phương (2004) nghiên cứu vật rơi rụng rừng trồng Keo lai Ba Vì, hay Võ Đại Hải (2009) nghiên cứu vật rơi rụng rừng trồng tỉnh miền núi phái Bắc có kết nghiên cứu vật rơi rụng tuổi rừng thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Cấu trúc vật rơi rụng tán rừng Thông mã vĩ Cấp đất I II III Tuổi Cấu trúc sinh khối vật rơi rụng Cành % Lá % Tổng tấn/ha 17,96 82,04 7,37 10 45,78 54,22 6,93 15 35,88 64,12 11,31 25 24,78 75,22 5,36 30 35,63 64,37 6,53 TB 32,01 67,99 17,96 82,04 7,37 10 39,46 60,54 5,62 15 41,08 58,92 7,74 20 36,84 63,16 8,51 25 69,06 30,94 6,57 30 68,88 31,12 6,53 TB 45,55 54,45 17,96 82,04 7,37 10 48,17 51,83 7,37 71 TB chung 15 52,30 47,70 4,17 20 51,35 48,65 8,20 25 69,06 30,94 6,57 30 45,29 54,71 5,24 TB 47,36 52,64 41,64 58,36 (Nguồn: Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam - Võ Đại Hải, chủ biên, 2009) So với mô hình trồng rừng thông thường có khối lượng vật rơi rụng bảng 8.10 khối lượng vật rơi rụng số loài trồng cải tạo môi trường bãi thải chọn thấp nhiều, điều kiện nơi trồng khắc nhiệt rừng non (cao tuổi) Nhưng với tốc độ sinh trưởng đường kính tán năm sau cao năm trước cho thấy dự đoán tuổi số loài trồng cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai tăng lên có lượng vật rơi rụng gần tương đương với mô hình trồng rừng thông thường Trong giai đoạn trồng non này, khối lượng vật rơi rụng không cao góp phần đáng kể để cải thiện môi trường đất mặt bãi thải sau khai thác than 4.4.2 Khả cải thiện độ phì đất Thừa kế kết phân tích đất hồ sơ thiết kế kỹ thuật thực Dự án cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh trước trồng điều tra bổ sung mẫu đất diện tích rừng trồng năm tuổi ba loài Keo tràm, Thông nhựa Phi lao thời điểm lấy mẫu đất tháng 10 năm 2011 Kết phân tích đất thể bảng 4.11 sau: 72 Bảng 4.11 Kết phân tích đất trước sau trồng năm Nam Đèo Nai NH4+ pH KCl Keo Thời điểm 2007 3,3 0,5 0,32 0,45 0,50 Thành phần giới Cát tràm 2011 4,1 2,2 1,90 1,05 3,50 Cát pha Thông 2007 3,2 0,6 0,49 0,38 0,40 Cát pha nhựa 2011 4,2 1,8 1,60 0,72 2,60 Cát pha 2007 3,1 0,4 0,53 0,35 0,60 Cát 2011 3,9 2,1 1,80 0,91 2,90 Cát pha Mô hình Phi lao Mùn (%) P2O5 K2O (mg/100g) (mg/100g) Từ kết bảng 4.11 cho thấy so với năm 2007 chưa trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai sau trồng rừng năm tính chất đất cải thiện nhiều Mặc du so với đất rừng tiêu dinh dưỡng thấp thể khả cải tạo đất số loài trồng dự án, cụ thể sau: Mô hình trồng Keo tràm pH tăng từ 3,3 lên 4,1; mùn tăng từ 0,32% lên 1,90%; tiêu chất dễ tiêu đạm, lân kali tăng (NH+ tăng từ 0,5 lên 2,2 mg/100 g đất, P2O5 tăng từ 0,45 lên 1,05 mg/100 g đất, K2O tăng từ 0,5 lên 3,5 mg/100 g đất) Mô hình trồng Keo tràm pH tăng từ 3,2 lên 4,2; mùn tăng từ 0,49% lên 1,60%; chất dễ tiêu đạm, lân kli tăng (NH+ tăng từ 0,6 lên 1,8 mg/100 g đất, P2O5 tăng từ 0,35 lên 0,91 mg/100 g đất, K2O tăng từ 0,460 lên 2,90 mg/100 g đất) Mô hình trồng Keo tràm pH tăng từ 3,1 lên 3,9; mùn tăng từ 0,53% lên 1,80%; chất dễ tiêu đạm, lân kli tăng (NH+ tăng từ 0,4 lên 2,1 mg/100 g đất, P2O5 tăng từ 0,45 lên 1,05 mg/100 g đất, K2O tăng từ 0,5 lên 3,5 mg/100g đất) 73 Só sánh mức độ cải tạo đất ba loài trồng cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai khả cải tạo đất Keo tràm tốt nhất, tiếp đến Phi lao cuối Thông nhựa Kết tích hợp số sở khoa học tạo nên khả cố định đạm sinh học rễ Keo tràm tốt nhất; khối lượng vật rơi rụng trả lại chất hữu cho đất Keo tràm cao Thông nhựa thấp 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải khai thác than tỉnh Quảng Ninh 4.5.1 Quan điểm định hướng chung - Phát triển trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải mỏ than Quảng Ninh cần có quan điểm tổng hợp, gắn phát triển trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải mỏ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bước nâng cao đời sống, nhận thức người dân nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường - Phát triển trồng rừng cải tạo môi trường phải dựa điều kiện cụ thể mỏ than - Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, kỹ thuật lâm sinh sử dụng đất dốc bền vững nhằm nâng cao suất chất lượng rừng, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường - Vì bãi thải mỏ sau khai thác than phân tán manh mún, gần khu dân cứ, thêm vào địa hình chia cắt, độ dốc lớn, đất đá chưa ổn định dễ bị sạt lở, rửa trôi gặp mưa bão Vì vậy, phát triển trồng cải tạo môi trường bãi thải cần kết hợp hài hoà trồng rừng tập trung quy mô lớn với trồng rừng quy mô nhỏ trồng phân tán xung quanh khai trường khai thác than bãi đổ thải 74 4.5.2 Các biệt pháp kỹ thuật 4.5.2.1 Biện pháp kỹ thuật công trình Kế thừa số biện pháp áp dụng dự án cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai tham khảo nhà quản lý lĩnh vực có liên quan, đề tài đưa số biện pháp kỹ thuật công trình sau: - Kỹ thuật tạo phân tầng: Việc tạo phân tầng chủ yếu thực theo giải pháp đổ cạp thêm đất đá thải vào phân tầng theo thiết kế duyệt Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình cụ thể, phân tầng tạo lúc tốt nhất, điều kiện không cho phép tạo – phân tầng lúc Giải pháp kỹ thuật áp dụng cải tạo bãi thải Khe Rè (mỏ Cọc Sáu), Chính Bắc (mở Núi Béo) Việc tạo phân tầng lúc hạn chế tượng tụt lún gây nứt bề mặt tầng (bãi thải Chính Bắc – mỏ Núi Béo) tầng thi công cải tạo tầng - Kỹ thuật ổn định bãi thải: Trong điều kiện tại, việc ổn định bãi thải chủ yếu gồm việc sau: + Tạo hình bãi thải: Theo số nghiên cứu cho thấy độ ổn định bãi thải đảm bảo góc dốc sườn tầng thải ≤ 320 Tuy nhiên, hầu hết bãi thải đổ thải từ lâu nên góc dốc sườn tầng bãi thải thường > 320 Hơn nữa, điều kiện mặt không cho phép, phải hạn chế đến mức tối đa việc san cắt tầng để giảm thiểu khối lượng vật liệu thải cần di dời chỗ khác, vậy, hình thể bãi thải thường tạo hình là: Giữ nguyên góc dốc sườn tầng bãi thải (36 – 380); Giữ nguyên góc dốc bờ bãi thải (260); Chiều cao tầng bãi thải thường dao động từ 25 – 50m + Tạo mặt tầng đê chắn mép tầng: Mặt tầng có chiều rộng từ 10 – 20m Chiều rộng mặt tầng đủ để phương tiện giới lại phục vụ cho việc 75 kiểm tra, chăm sóc cối, vận chuyển phương tiện, vật tư phục vụ việc tu bổ mặt tầng công trình khác bãi thải Đê chắn mép tầng có kích thước đảm bảo an toàn cho người phương tiện lại mặt tầng, ngăn nước mặt tầng không để chảy tràn thẳng xuống sườn tầng gây xói lở sườn tầng Sử dụng đất đá thải tạo nên đê chắn mép tầng Trong trường hợp sử dụng mặt tầng làm mương thoát nước trực tiếp, cần phải ý có giải pháp kè chân đê (xây tường đá hộc, kè đá hộc khan) để chống xói lở chân đê + Kè chân bãi thải chân tầng thải:Tường kè xây dựng dọc chân tầng chân bãi thải nhằm mục đích ngăn đất đá sạt lở, trôi lấp; bảo vệ chân tầng, làm mương thoát nước; làm trụ đỡ hệ thống khung chống xói mòn Kích thước tường kè xác định theo mục đích sử dụng, điều kiện địa chất công trình sở đảm bảo an toàn ổn định lâu dài + Tạo hệ thống thoát nước mặt tầng sườn tầng: Xây dựng mương thoát nước chỗ chân tầng thải chân bãi thải Mương thoát nước mặt tầng mương đất tự nhiên đào mặt tầng xây đá hộc Mương thoát nước sườn tầng cần xây dựng vững chắc, có biện pháp chống trượt Mương nên có dạng mương hở, kết cấu bê tông kết hợp bê tông + đá hộc Trong điều kiện cho phép sử dụng ống composit thay mương 4.5.2.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Chọn loại trồng bãi thải, yêu cầu cần nhanh chóng phủ xanh bề mặt để chống hình thành phát tán bụi, xói lở… loại thực vật trồng bãi thải cần phải đáp ứng yêu cầu sau: + Có khả nhanh chóng thích nghi với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với biến đổi thời tiết (nhiệt độ cao, thời gian khô cằn kéo dài…) với đặc tính lý hoá không thuận lợi đất đá thải; 76 + Có khả sinh trưởng nhanh, đặc biệt năm đầu trồng, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hoá; + Có hệ rễ phát triển mạnh, nhanh chịu biến động bụi vùi lấp, trôi gốc rễ… + Một số định hướng việc lựa chọn loại trồng bãi thải: Đối với bãi thải tồn từ – 10 năm Các bãi thải tương đối ổn định nên trồng số loại thân gỗ có khả chịu hạn thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bãi thải Phi lao, Keo tràm, Thông nhựa, Keo chịu hạn, Thông đuôi ngựa Đối với bãi thải tồn từ – năm Các bãi thải chưa ổn định nên trồng số loại có khả chịu hạn, có hệ rễ phát triển mạnh, chịu vùi lấp đất đá thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bãi thải Phi lao, Keo tràm - Kỹ thuật trồng; để trồng cải tạo môi trường bãi thải sau khai thác than Đèo Nai nói riêng Quảng Ninh nói chung đảm bảo thành công cần thiết phải áp dụng kỹ thuật trồng sau: + Đào hố: Ở lô có độ dốc > 320 trước đào hồ phải tạo mặt bằng cách đánh rạch rộng 0,5 m để người thực công việc lại dễ dàng rạch Mật độ hố (tùy theo loài mà mật độ hố cho phù hợp, phải có độ gần gấp đôi đến gấp đôi trồng rừng thông thường đất rừng), Keo tràm Phi lao mật độ 2.500 hố/ha (2x2m) tức cách m, hàng cách hàng 2m; Thông nhựa mật độ 1.660 hố/ha (2x3m) tức cách m, hàng cách hàng 3m, kích thước hố 30 x30 x30cm, bố trí so le theo hình nanh sấu Đào hố dụng cụ thủ công (cuốc chim đầu nhọn đầu cuốc), đào hố loại bỏ mảnh đá lớn, tận dụng phần đất nhỏ đào hố xung quanh để lấp hố + Lấp hố lấp hố vun thành vồng cao mặt đất bình quân 2-3cm + Bón phân: Bón lót 0,2 kg NPK/hố, kết hợp trộn phân với đất lấp hố 77 + Phương thức rồng cây: Nên trồng loài (để dễ thực hiện), trồng tiến hành moi sâu hố đặt cây, bóc vỏ bầu, đặt bầu sâu dận chặt đất xung quanh mức thông thường vun cao gốc 5-10 cm Thời vụ trồng vào vụ xuân hè từ năm 2007- 2010 (từ tháng đến tháng 8), độ ẩm không khí cao, có mưa, tận dụng điều kiện thời tiết thuận lợi, nâng cao tỷ lệ sống trồng Trồng dặm, sau trồng tháng tiến hành kiểm tra đánh giá tỷ lệ sống, trồng dặm bị chết, trồng dặm bổ sung vào trước lần chăm sóc năm Chăm sóc: Chăm sóc vào năm 3, năm lần Công việc chăm sóc chủ yếu sửa bị mưa gió làm nghiêng đổ, xới đất vun quanh gốc đường kính 0,8-1m Hạn chế phát dọn loại cỏ bụi để tăng cường lớp thảm thực vật, tăng khả phòng hộ môi trường Thời gian chăm sóc vào tháng 9-10 năm - Trong điều kiện kinh phí cho phép trồng thân gỗ để cải tạo môi trường bãi thải trồng thêm số loài cỏ lau, cỏ le với mật độ 1.600-5.000 cây/ha để tăng nhanh độ che phủ mặt đất, tăng nhanh lượng mùn đất phát huy nhanh tác dụng cải tạo môi trường bãi thải - Ở bãi thải sau khai thác than ổn định (dừng đổ thải cắt tầng sau 5-10 năm) tạo rừng nhiều tầng tán để gia tăng khả phòng hộ, cải tạo môi trường tận dụng sản phẩm sau từ rừng 4.5.3 Các biện pháp sách thể chế Hiện phạm vi nước có, có 88 văn quy phạm pháp luật 24 văn điều hành Chính phủ hiệu lực Cùng với gần 900 văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 56 tỉnh, thành nước ban hành Liên quan đến lĩnh vực khai thác khoán sản môi trường khai thác khoáng sản mà tiêu biểu Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng… tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý khai thác khoáng sản bước phát triển thể chế, sách cải tạo môi trường khai thác khoáng sản Việt Nam 78 Đối với Quảng Ninh, hệ thống văn đạo văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trường Nhận thức công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than cấp quyền, tầng lớp nhân dân doanh nghiệp có chuyển biến rõ nét Tỉnh tổ chức nhiều đoàn tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ phát triển rừng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý môi trường khai thác than Nhờ vậy, số khu vực khai thác than, mức độ ô nhiễm môi trường kiềm chế, ô nhiễm bụi kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên, Quảng Ninh công tác cải tạo môi trường bãi thải khai thác than, khoáng sản số bất cập là: Công tác lãnh đạo, đạo tỉnh số đơn vị cấp huyện chưa thực trọng, chưa có văn đạo chuyên sâu công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản; tỉnh chưa có khu xử lý riêng chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại Một số nơi xảy tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt (sông, suối, hồ), nước ngầm; ô nhiễm môi trường không khí hoạt động khai thác than mức độ cao Nguyên nhân tồn nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý than, bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước doanh nghiệp khai thác than chưa đầy đủ; kinh phí chi đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực khai thác than chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Từ thuận lợi khó khăn trên, đề tài đề xuất số giảo pháp thể chế để phát triển trồng rừng cải tạo môi trường khai thác than Quảng Ninh sau: - Tạo điều kiện nâng cao chất lượng rừng trồng cải tạo môi trường bãi thải mỏ thay lấy diện tích trồng hàng năm để làm tiêu chi đánh giá Tạo phát triển công dựa sở khuyến khích đầu tư khoa học 79 công nghệ, thâm canh cao trồng rừng hoàn nguyên môi trường thực bãi thải mỏ gần thành phố, gần dân mà phải thực tất các mỏ khai thác than tỉnh Quảng Ninh, kể bãi thải mỏ vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, để tạo động lực cho công ty than trồng rừng phủ xanh bãi thải mỏ vùng sâu, vùng xa - nơi có điều kiện sản xuất khó khăn, dân trí thấp cần có ưu tiên việc phân bổ nguồn vốn từ tập đoàn Than tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng giao thông, phương tiện để triển khai trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải có hiệu - Có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng rừng phủ xanh bải thản mỏ hoàn nguyên môi trường: Cần có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khích đầu tư tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao chất lượng rừng trồng cải tạo môi trường bãi thải sau khai thác than Ngoài việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường, hoàn nguyên rừng hướng tới hiệu kinh tế để chủ rừng có khả tích luỹ vốn tái đầu tư sản xuất khai thác than trồng rừng, thoát khỏi phù thuộc vào nguồn phân bổ từ tập đoàn Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống kỹ thuật mới, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ công ty than với quan nghiên cứu khoa học để hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khoa học Cần thử nghiệm cho tổ chức, cá nhân thuê cho mượn bãi thải hay phần bãi thải mỏ thời gian định để họ tự đầu tư trồng rừng hoàn nguyên môi trường tận thu sản phẩn từ rừng, kèm theo có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật để thúc đẩy trồng rừng hoàn nguyên môi trường Cần đâu tư kinh phí cao cho trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải mỏ Đề nghị Chính phủ xem xét nâng mức thu phí bảo vệ môi trường khai thác than để lấy kinh phí trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải mỏ 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Công tác trồng rừng hoàn nguyên bảo vệ môi trường bãi thải mỏ khai trường khai thác than giai đoạn trước năm 1995 Quảng Ninh quan tâm, diện tích trồng nhỏ thực theo phong trào Giai đoạn từ năm 1995 đến 2005 Quảng Ninh có số công trình nghiên cứu chọn loài cấy trồng, kỹ thuật gây trồng rừng bãi thải mỏ thu số kết định, diện tích trồng nhỏ lẻ Giai đoạn từ năm 2006 đến Quảng Ninh trồng rừng phủ xanh bãi thải mỏ phát triển mạnh, với nhiều chương trình, dự án đầu tư; nhiều diện tích trồng hoàn nguyên môi trường rừng; đa dạng hóa loài trồng; giai đoạn trồng 405 1.2 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng áp dụng số loài trồng có triển vọng Dự án mà đề tài nghiên cứu, thể số yếu tố quan là: Chọn loài trồng loài có tính chịu đựng cao điều kiện trồng khó khăn, đất có vấn đề, nghèo dinh dưỡng thành phần chủ yếu đá, loài chọn Keo tràm, Thông nhự Phi lao Tiêu chẩn trồng khác với trồng rừng thông thường bầu đất cao ≥ 1m (đối với Keo tràm Phi lao) cao ≥ 20 cm (đối với Thông nhựa) phải đảo bầu 2-3 lần, trình ươm cây sang bầu đất to hơn, huấn luyện nghiều lần Kỹ thuật trồng, trước đào hố lô có độ dốc 320 phải tạo băng rộng 0,5m để hạn chế độ dốc, dễ thao tác đào hố trồng đảm bảo an toàn cho người lao động tác nghiệp 1.3 Khả tồn sinh trưởng số loài trồng chủ yếu Về tỷ lệ cấy sống chất lượng cây: Trong giai đoạn năm đầu số loài trồng bãi thải có tỷ lệ sống mức trung bình (khoảng 81 80%) tỷ lệ sống tốt có chiều hướng tăng lên dần từ năm thứ ba, năm thứ tư Ba loài lựa chọn trồng chình Keo tràm, Thông nhựa Phi lao Phi lao Keo tràm năm nhóm loài sinh trưởng nhanh, có sức chống chịu tốt, Thông nhựa sinh trưởng chậm loài cậy chịu đất xấu, cằn cỗi pH thấp Từ kết bước đầu cho thấy khả thành công dự án cao - Các tiêu sinh trưởng chiều cao, đường kính gốc đường kính tán mộ số loài trồng Dự án tăng dần theo tuổi cụ thể sau: + Đối với Keo tràm: Các tiêu sinh trưởng tăng liên tục từ năm tuổi đến năm tuổi theo đồ thị sinh trưởng tiếp tục tăng vào năm tiếp theo, cụ thể với diện tích rừng trồng năm 2010 (1 năm tuổi) có Hvn đạt 1,88 m, Doo đạt 2,15 cm Dt đạt 0,62 m đến năm tuổi có có Hvn đạt 6,15 m, Doo đạt 6,97 cm, Dt đạt 1,89 m Tốc độ tăng trưởng chiều cao theo hàng năm tăng dần theo đồ thị sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao đường kính tán + Đối với Thông nhựa: Các tiêu sinh trưởng tăng liên tục từ năm tuổi đến năm tuổi theo đồ thị sinh trưởng tiếp tục tăng vào năm tốc độ tăng chậm Thông nhựa sinh trưởng chậm, cụ thể với diện tích rừng trồng năm 2010 (1 năm tuổi) có Hvn đạt 0,26m, Doo đạt 1,20 cm Dt đạt 0,18 m đến năm tuổi có có Hvn đạt 0,86 m, Doo đạt 3,45 cm, Dt đạt 0,60 m Tốc độ tăng trưởng chiều cao theo hàng năm tăng dần + Đối với Phi lao: Các tiêu sinh trưởng tăng liên tục từ năm tuổi đến năm tuổi theo đồ thị sinh trưởng tiếp tục tăng vào năm tiếp theo, tốc độ tăng Phi lao lớn so với Keo tràm Thông nhựa, cụ thể với diện tích rừng trồng năm 2010 (1 năm tuổi) có Hvn đạt 2,32m, Doo đạt 82 2,44 cm Dt đạt 0,57 m; đến năm tuổi có có Hvn đạt 8,18 m, Doo đạt 7,89 cm, Dt đạt 1,97 m Tốc độ tăng trưởng chiều cao theo hàng năm tăng dần 1.4 Khả cải tạo đất số loài chọn: Về khả bồi đắp trả lại vật rơi rụng cho thấy mô hình rừng trồng để lại lượng vật rơi rụng bề mặt, thấp so với trồng rừng thông thường đất rừng với trọng lượng từ bình quân tính rừng trồng sau năm có lượng vật rơi rụng rừng trồng Thông nhựa 0,525 tấn/ha; rừng trồng Phi lao 1,15 tấn/ha rừng trồng Keo tràm 2,40 tấn/ha thể khả cải tạo môi trường cải thiện cách rõ rệt Khả cải thiện độ phì đất: So với trước trồng rừng cải tạo môi trường sau năm trồng Keo lai, Thông nhựa Phi lao độ phí đất tăng lên rõ rệt thông qua tiêu độ pH, mùn, rõ nét hơm chất dễ tiêu đạm, lân, kali tăng Như bước đầu khẳng định khả cải tạo đất số loài Dự án có hiệu 1.5 Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải khai thác than Quảng Ninh có giải pháp sau: + Giải pháp kỹ thuật công trình trước trồng cải tạo môi trường bãi thải tốt bãi thải phải phân tầng, đảm bảo sườn dốc ≤ 320 sau tạo mặt tầng đê chắn mép tầng trồng + Giải pháp kỹ thuật lâm sinh chọn loại trồng bãi thải phải có khả nhanh chóng thích nghi với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với biến đổi thời tiết (nhiệt độ cao, thời gian khô cằn kéo dài…) có khả sinh trưởng nhanh, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hoá, có hệ rễ phát triển mạnh, nhanh chịu biến động bụi, vùi lấp, trôi gốc rễ, loài ưu tiên chọn Phi lao, Keo tràm, Thông nhựa…Kỹ thuật trồng lô có độ dốc > 320 trước đào hồ phải tạo mặt bằng cách đánh rạch rộng 0,5 m để người thực công việc lại dễ dàng rạch Mật độ hố (tùy theo loài mà mật độ hố cho 83 phù hợp, phải có độ gần gấp đôi đến gấp đôi trồng rừng thông thường đất rừng), Keo tràm Phi lao mật độ 2500 cây/ha, Thông nhựa mật độ 1660 cây/ha, bón lót 0,2 kg NPK/hố, trồng nên trồng loài (để dễ thực hiện), trồng dặm, sau trồng tháng trồng dặm bổ sung vào trước lần chăm sóc năm 3, chăm sóc vào năm 3, năm lần + Các giải pháp sách thể chế bao gồm nhiều nội dung cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ phát triển rừng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý môi trường khai thác than Các quan có thẩm quyền cần có văn đạo chuyên sâu công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến than, bổ sung kinh phí chi đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực khai thác than Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thu thập, phân tích số liệu viết báo cáo, thời gian có hạn, trình độ có phần hạn chế nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, cụ thể sau: - Do thời gian ngắn (4 năm) nên số loài chưa phát huy tốt tác dụng phòng hộ, cải tạo đất môi trường loài Thông nhựa; - Chưa nghiên cứu tổng lượng bon gia tăng sinh khối bon loài đưa vào nghiên cứu; - Chưa xác định giải thiểu tiếng ồn, nồng độ bụi, lượng ô xi nhả không khí đơn vị điện tích rừng Dự án này; - Chưa nghiên cứu sinh vật đất; - Các kết luận tồn tại, sinh trưởng khả cải tạo đất số loài trồng Dự án cải tạo môi trường bãi thải Nam Đeo Nai tỉnh Quảng Ninh dừng mức bước đầu thời gian theo dõi năm 84 Khuyến nghị - Nghiên cứu bổ sung vấn đề tồn mà đề tài nêu lên để bổ sung vào báo cáo cho đầy đủ hơn; - Cần thiếp tục nghiên cứu mở rộng, bổ sung loài, thời gian nghiên cứu sâu cải tạo đất, cải tạo môi trường không khí, khả hập thụ CO2 trồng sinh vật đất,… - Từ kết đạt sở lý luận thực tiễn để tài cần áp dụng vào để thúc đẩy nhanh việc trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải, hoàn nguyên môi trường rừng Quảng Ninh nhân rộng toàn quốc./ [...]... sử lý số liệu và viết báo cao năm 2012 21 + Về nội dung nghiên cứu: Đánh giá sự tồn tại, sinh trưởng các loài cây trồng cải tạo môi trường trên bãi thải Nam Đèo Nai, từ đó chọn ra những loài cây trồng chính có triển vọng và có tác dụng cải tạo môi trường, bao gồm: Mô hình trồng Keo lá tràm thuần loài; Mô hình trồng Thông nhựa thuần loài; Mô hình trồng Phi lao thuần loài Đánh giá khả năng cải tạo đất... nhân trực tiếp thực hiện trồng rừng phủ xanh bãi thải Nam Đèo Nai (20 người) b, Đánh giá sinh trưởng một số loài cây trồng trong Dự án Dựa trên tình hình thực tế của gần 200 ha các mô hình rừng trồng phủ xanh bãi thải Nam Đèo Nai sẽ được lựa chọn để đánh giá gồm: + Keo lá tràm trồng thuần loài ( 1-4 tuổi) + Thông nhựa trồng thuần loài ( 1-4 tuổi) + Phi lao trồng thuần loài ( 1-4 tuổi) Trên cơ sở các mô... dụng trong Dự án trồng rừng phủ xanh bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh 2) Nghiên cứu đặc điểm đất đá của các bãi thải sau khai thác than ở Quảng Ninh + Phân loại bãi thải theo kích thước hạt + Đặc điểm đất của bãi thải khai thác than + Khả năng phục hồi thảm thực vật 3) Khả tồn tại và sinh trưởng của một số loài cây trồng chính + Đánh giá tỷ lệ sống và chất lượng rừng trồng + Khả năng sinh trưởng. .. một số loài cây trồng chính 22 Sinh trưởng đường kính gốc Sinh trưởng chiều cao vút ngọn Sinh trưởng đường kính tán 4) Khả năng cải tạo đất của một số loài cây được chọn + Khả năng bồi đắp và trả lại vật rơi rụng cho đất + Khả năng cải thiện độ phì của đất 5) Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng cải tạo môi trường trên các bãi thải khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh 2.4 Phương pháp nghiên cứu. .. Ninh; - Xác định được một số luận cứ khoa học cho việc phát triển trồng rừng cải tạo môi trường trên các bãi thải khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh * Về thực tiễn: Đề xuất loài cây và các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng, tạo thảm thực vật để cải tạo môi trường trên các bãi thải khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là một số. .. rừng trên bãi thải khai thác than nhưng chưa thành công, hoặc kết quả chưa rõ ràng Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng cải tạo đất của các loài cây trồng trong Dự án trồng rừng cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh là cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn 20 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1... tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Nhằm tái tạo và nâng cao chất lượng thảm thực vật trên bề mặt bãi thải góp phần cải tạo cảnh quan môi trường cũng như sử dụng đất có hiệu quả sau khai thác than ở vùng mỏ than Quảng Ninh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể * Về khoa học: - Đánh giá được thực trạng khả năng tồn tại, sinh trưởng và cải tạo đất của một số loài cây sau 4 năm trồng trên bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng. .. về sinh trưởng, tăng trưởng ở điều kiện sinh thái ít nhiều thuận lợi cho cây trồng, các kết quả nghiên cứu có thể áp dụng trong thực tế - Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá về sinh trưởng, tăng trưởng, khả năng tích lũy về sinh khối, khả năng cải tạo đất ở những nơi trồng mà đất ở đó có vấn đề, nhất là đất ở các bãi thải sau khai thác than còn rất hạn chế - Hiện nay ở Quảng Ninh có một số công trình trồng. .. thực tế: Đề tài đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và phát triển trồng rừng cải tạo môi trường trên các bãi thải sau khai thác than 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài đặt ra các nội dung sau: 1) Đánh giá thực trạng trồng rừng cải tạo môi trường các bãi thải khai thác than ở Quảng Ninh + Thực trạng về loài cây và diện tích trồng; + Tổng kết các biện... nghiệp, các Ban quản dự án, … vì vậy trong quá trình nghiên cứu cách tiếp cận có sự tham gia sẽ được áp dụng Do dự án trồng cây phủ xanh cải tạo môi trường bãi thải Nam Đèo Nai, tỉnh Quảng Ninh có diện tích khá rộng, loài cây trồng rừng chính khác nhau như Keo lá tràm, Thông nhựa, Phi lao, nên phương hướng giải quyết vấn đề sẽ tiếp cận theo từng loài cây cụ thể 23 Do thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn

Ngày đăng: 03/06/2016, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan