- Vận dụng được các kiến thức đã học về tính độ dài đường tròn, cung tròn vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.. - Nhận xét và r[r]
(1)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhận biết cặp tam giác đồng dạng chứng minh hệ thức lượng
- Thiết lập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông củng cố định lý Pitago
- Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Thông qua) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền
(18 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết cặp tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền, vận dụng cm định lí Pytago - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
GV giới thiệu chương trình hình học lớp
GV đưa hình lên bảng phụ giới thiệu ký hiệu
? Nhìn hình vẽ tìm cặp t.giác đồng dạng ?
GV giới thiệu định lý SGK ? Dựa vào hình vẽ ghi GT
HS nghe GV trình bày HS vẽ hình vào HS: ABC ~ HAC ABC ~ HBA
(2)– KL ?
? Qua định lý hình vẽ cần chứng minh điều ? Để chứng minh AC2
=BC.HC cần chứng minh điều gì?
? Để chứng minh tỷ số ta phải c/m điều ?
? Hãy trình bày chứng minh ?
GV cách chứng minh tương tự ta có c2=a.c’
? Nhắc lại nội dung định lý Pitago ?
? Dựa vào định lý c/m a2 = b2 + c2 ?
? Qua định lý ta có cơng thức tam giác vuông?
Gv chốt kiến thức
HS ghi GT – KL HS: AC2 = BC HC
HS : AC BC=
HC AC
HS: ACH~ BAC HS trình bày c/m HS nhắc lại
HS: Ta có b2 = a b’
c2 = a.c’
b2 + c2 = a (b’ + c’)
Mà a = b’ + c’ => a2 = b2 + c2
HS ghi
AH BC H
GT BC = a, AC = b, AB = c BH = c’, HC = b,’
KL b2 = a b,’ c2 =a.c’(1)
- Chứng
minh-Ta có ACH ~ BAC(g-g) =>
AC BC=
HC AC =>AC2 = BC HC
*Ví dụ 1: SGK tr65
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu nội dung định lí, chứng minh định lí, vận dụng định lí làm ví dụ
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan Gv gọi HS đứng chỗ đọc
nội dung định lí
? Với hình vẽ theo định lý ta cần c/m điều ?
Gv gợi ý Hs hướng chứng minh
? Để chứng minh AH2 = HB
HC ta chứng minh tỉ số nào?
? AHB CHA có mqh ntn với nhau?
? Với cách c/m thực ?1
GV áp dụng đ/lý vào giải VD2
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
HS đọc đ/ lý 2, ghi GT – KL
HS : AH2 = HB HC
HS chứng minh theo gợi ý Gv
HS đọc VD sgk
2 Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a) Định lý 2: SGK tr65 ABC, Â = 900
GT AH BC H
BH = c’, HC = b’, AH = h KL h2 = b’ c’ (2)
?1 Chứng minh -Xét AHB CHA có:
AHB CHA ( = 900)
BAH ACH (cùng phụ với CAH ) AHB ~ CHA (g-g)
AH BH=
CH AH AH2 = HB HC
Hay h2 = b’ c’
(3)? Muốn tính AC ta phải tính đoạn thẳng nào?
? Trong vng ADC biết ?
? Tính BC ntn ?
GV nhắc lại cách giải VD
HS: tính AB BC HS :biết AB, BD HS: BC =
BD2
AB
2,25 1,5
B D
E A
C
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố ( phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập có liên quan
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm ? Nhắc lại định lý 1,2 ?
GV vẽ hình
D
E I F
? Viết hệ thức định lý ứng với hình vẽ ? GV yêu cầu HS làm (hình vẽ bảng phụ Dãy 1, làm câu a, dãy 2, làm câu b )
GV kiểm tra nhóm
Gv nhận xét chốt kiến thức
HS nhắc lại định lý
HS đứng trả lời
HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm nhận xét
Hs ý Hs ghi
Bài tập chép
Đlý 1: DE2 = EF EI
DF2 = EF FI
Đlý 2: DI2 = EI IF
Bài a) Ta có
(x+y) = √62+82 (Đ/L Pitago)
x +y = 10
Mà 62 = 10 x (Đ/L 1)
x = 3,6;
y = 10 – 3,6 = 6,4 b) 122 = 20 x (Đ/L 1)
x = 122 : 20 = 7,2
y = 20 – 7,2 = 12,8 Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định lý 1, 2, định lý
Pitago Đọc phần em chưa biết
Làm tập 3, 4, SGK tr68,69
Ơn lại cách tính diện tích tam
giác vng Bài mới
Đọc trước bài: Một số hệ thức
cạnh đường cao (tiếp)
(4)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs nhắc lại định lý 1, cạnh đường cao tam giác vuông - Biết thiết lập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông hướng dẫn GV
-Vận dụng kiến thức làm tập nhằm củng cố hệ thức học
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
- Có ý thức học tập tốt, tư logic sử dụng ngơn ngữ xác
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, ôn lại cách tính diện tích tam giác vng III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (8 phút)
Vẽ tam giác vuông ABC Điền chữ nhỏ a, b, c, … ký hiệu hình Viết hệ thức học ?
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (15 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vng, nêu cách chứng minh định lí dùng diện tích tam giác đồng dạng, bước đầu vận dụng làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV từ hình vẽ giới
thiệu ĐL
? Theo ĐL cần c/m hệ thức ?
? C/m hệ thức dựa vào kiến thức ?
HS đọc ĐL HS trả lời
HS diện tích tam giác vuông
(5)? Nêu công thức tính diện tích tam giác vng ?
? Ngồi cách chứng minh cịn cách c/m khác khơng ?
GV gợi ý cách c/m ĐL 1và
GV cho HS c/m theo cách c/m tam giác đồng dạng (nội dung ?2)
GV yêu cầu HS trình bày c/m
GV cho HS làm tr69 SGK ( đề bảng phụ) ? Để tính x, y H.6 vận dụng cơng thức ?
? Trong hình tính yếu tố ? từ suy tính x = ?
Yêu cầu hs trình bày bảng
GV kết luận lại cách áp dụng hệ thức vào giải tập
S =
AC.BA
2 =
BC.AH
2
AC BA = BC AH HS: c/m tam giác đồng dạng
HS : ACH ~ BCA (g-g) AC BC= AH AB
AC.AB = BC AH
HS đọc đề nêu yêu cầu
HS nêu cơng thức HS: Tính y theo Đ/L Pitago
HS trình bày bảng Hs ghi
ABC, Â = 900
GT AH BC H, AH = h BC = a, AC = b, AB = c
KL bc = ah (3)
- Chứng minh - Tam giác ABC vng A có: S =
AC.BA
2 =
BC.AH
2
AC BA = BC AH hay bc = ah
Bài Ta có
y = √52+72=√74 ( ĐL
Pitago)
Mà x y = 5.7 (ĐL 3) x =
5.7 y =
35
√74
Hoạt động 2: Định lí ( 10 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu định lí, nhận biết cách tìm đại lượng cịn lại biết đại lượng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV giới thiệu hệ thức từ
đó phát biểu thành định lý GV áp dụng hệ thức làm VD3
GV đưa VD3 lên bảng phụ ? Căn vào GT tính đường cao ntn?
GV gọi Hs đọc ý
HS phát biểu ĐL
HS thảo luận tìm cách tính
HS nêu cách tính HS đọc ý
c) Định lý 4: SGK tr67
1
h2=
b2 +
c2
(4) * Ví dụ
Theo hệ thức (4) ta có: 2
1 1
6
h
h2 =
2 2 2 2
6 8
6 8 10 h= 4,8
* Chú ý SGK tr67 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố ( 10 phút)
(6)- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm GV đưa tập lên bảng
phụ yêu cầu HS thực GV chốt lại hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
GV lưu ý hs công thức viết h = √
c2b2 b2+c2
Gv đưa tập hình vẽ bảng yêu cầu Hs tính x, y
GV cho hs thảo luận
GV – HS nhận xét bổ sung ? Để tính h, x, y vận dụng cơng thức ?
GV chốt lại cách áp dụng hệ thức vào giải tập
? Có cách khác để tìm h, x, y hay khơng ?
GV gợi ý dùng hệ thức
HS lên bảng thực HS khác nhận xét HS ghi nhớ học thuộc công thức
HS đọc yêu cầu
HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải
HS :định lý 1,
HS tìm hiểu cách khác
Bài tập 1: Điền vào chỗ (…) để hệ thức
a2 = … + …
b2 = …… ; c2 = …….
h2 = ……
…… = ah
1
h2=
1 +
1
Bài tập 2:
y h
D
E I F
Ta có 2
1 1
3
h
2 2
4 3.4
2,
4
h
Mà EF = √32+42=5 (ĐL
Pitago)
ED2 = EF EI (hệ thức)
EI = ED2 : EF = 1,8
IF = EF - EI = 3,2 Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại hệ thức
cạnh đường cao tam giác vuông
Làm 7, SGK tr69
Bài 3, SBT tr90 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
(7)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 3: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhắc lại hệ thức cạnh đường cao tam giác vng - Nhận biết tốn từ sử dụng kiến thức phù hợp
- Vận dụng hệ thức vào giải tập
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan
- Phân tích đề bài, nhận biết u cầu đề trình bày logic, xác - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Có thái độ tích cực, chủ động làm tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học
III Tiến trình dạy học : 1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (8 phút)
? Phát biểu định lí viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (Dãy 1,3 định lý 1,2; Dãy 2,4 định lý 3,4 )
(Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập nhà (12 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tốn có hình vẽ sẵn., toán định lượng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV đưa đề bảng
phụ
GV gọi HS lên thực
GV quan sát sửa sai cho
HS nghiên cứu đề lên bảng thực HS1 phần a
Dạng 1: Bài tốn có hình vẽ sẵn
Bài tập: Cho hình vẽ Tính x, y a) ΔABC có Â = 900
=>BC = AC2AB2 (ĐL Pitago) = 72 130
=> y = √130
(8)Hs lớp
GV bổ sung sửa sai
GV chốt lại: hệ thức áp dụng vào tập phải phù hợp tính nhanh với đề
HS phần b
HS phần c
HS lớp làm nhận xét
=> x.y = 7.9 => x =
63
√130
b) ΔMNP có M = 900
=> MI2 = NI.IP (ĐL2)
=> IP = 32 : = 4,5
Vậy x = 4,5
Mà MP2 = IP NP (ĐL1)
=> y = MP = 4,5.(2 4,5) = 29, 25 = 5,41 c) ΔRST có R= 900
=> RO2 = SO.OT (ĐL2)
=> RO = 4.9 36 6 Vậy x =
Mà RT2 = OT ST (ĐL1)
=> y = RT = 9.(9 4) = 117 = 3√13 Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút)
- Mục tiêu: HS phân tích đề bài, vận dụng kiến thức học vào toán định lượng, lưu ý tốn bổ sung thêm hình vẽ nhiều cách khác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm GV đưa hình vẽ lên
bảng phụ
? Để tìm x, y hình vẽ vận dụng hệ thức ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV bổ sung sửa sai lưu ý HS chỗ HS mắc sai lầm
HS quan sát nêu yêu cầu
HS nêu hệ thức cần áp dụng
Nhóm 1,3 câu b Nhóm 2,4 câu c
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung nhận xét
Bài 8/b,c
b ) ABC có AH BC H AH = BH = CH =
BC
2
(Vì AH2 = HC HB (ĐL2))
hay x = AHB vng H có AB = √AH2+BH2 => y = 2√2
c) MNP có MI NP I MI2 = NI IP (ĐL2)
122 = 16.x
x =
MIP vuông I có
(9)GV phân tích đề hướng dẫn HS vẽ hình SGK
? ABC tam giác ? sao?
? Căn vào đâu để có x2 = a.b ?
? Tương tự cách 1, DEF tam giác ? ?
? Vậy DE2 = ?
GV yêu cầu HS tự trình bày cách
GV nhấn mạnh: Khi áp dụng hệ thức cần xem xét hệ thức phù hợp với đề vận dụng hệ thức để thực tính
HS đọc đề nêu yêu cầu
HS vẽ hình vào HS: ABC vng OA =
BC
2
HS: vABC có AH BC
AH2 = BH.CH (ĐL2)
HS:DE2 = EF EI (ĐL1)
hay x2 = a.b
Hs ý lắng nghe ghi
Dạng 2: Bài tốn bổ sung thêm hình vẽ
Bài Cách
Theo cách dựng ABC ta có OA =
BC
2
=> ABC vuông A => AH2 = BH CH
hay x2 = a.b
Cách
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, trình bày phút
GV u cầu HS viết giấy trình bày phút hệ thức lượng học, nêu dạng tập gặp
HS trình bày phút
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại hệ thức
cạnh đường cao tam giác vuông dạng tập học
Làm tập 5, 6, 8/a SGK
tr69, 70 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
(tiếp)
(10)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 4: LUYỆN TẬP (Tiếp)
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs tiếp tục hệ thống hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - HS vận dụng hệ thức vào giải tập cách thành thạo - Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Tích cực, chủ động làm
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học
III Tiến trình dạy học : 1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra 15 phút
Đề bài: :
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trả lời sai
Xét Δ vng ABC với yếu tố cho hình 1 Ta có:
A
a b=
c
h B
a b=
b b '
C
b c=
b '
c' D
a c=
c c'
Câu 2: Δ ABC vng A có AB AC=
3
4 , đường cao AH = 15cm, độ dài CH
bằng:
A 20cm B 15cm C 10cm D 25cm
Câu 3: Đường cao tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài 3cm 4cm Hãy tính cạnh góc vng tam giác
HD chấm: Câu 1: C- 2đ
A c b
c’ b’
h
H
a B
(11)Câu 2: A- 2đ
Câu 3: 21 cm 28 cm- 6đ Tính cạnh huyền 2đ, tính cạnh góc vng
2đ
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (7 phút)
- Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
GV đưa đề bảng phụ
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời
GV bổ sung nhận xét
? Kiến thức vận dụng kiến thức nào?
Gv chốt kiến thức
HS đọc đề
HS thực theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời giải thích
HS lớp theo dõi nhận xét
Hs trả lời
Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết
Cho hình vẽ A
B H C a) Độ dài đường cao AH A 6,5 B C b) Độ dài cạnh AC A 13 B √13 C 3√3 a) B b) C
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào dạng tập tính độ dài đoạn thẳng, liên hệ thực tế
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV yêu cầu Hs làm 3/a
SBT tr90
(vẽ hình lên bảng phụ) Yêu cầu Hs chữa
GV cho HS nhận xét bổ sung
Gv chốt kiến thức
GV yêu cầu Hs làm SBT tr90
HS quan sát hình vẽ HS lên bảng thực tính x, y
HS lớp theo dõi nhận xét
Dạng 1: Bài tập tính độ dài đoạn thẳng
Bài 3/a A
6
x y
B H C
-Giải-Tam giác ABC vuông A có AH BC nên
BC = AB2AC2 (ĐL Pytago) y = 7292 = 130
Mà x.y = 7.9 (ĐL 3) x = 63 : 130 =
(12)? Bài toán cho biết ? yêu cầu tìm ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình
? Tính độ dài đoạn thẳng vận dụng kiến thức ?
GV yêu cầu HS thực GV nhận xét bổ xung
Lưu ý chỗ HS hay mắc sai lầm
GV yêu cầu Hs làm 15 SBT tr91
? Bài tốn cho biết ? tìm ?
GV biểu diễn hình vẽ ? Muốn tính độ dài băng chuyền AB ta làm ntn ? GV yêu cầu HS trình bày GV nhấn mạnh hệ thức sử dụng tính độ dài cạnh tam giác vng tính tốn toàn thực tế
HS đọc đề HS vẽ hình vào
HS:
Đ/L Pytago BC bc = ah AH h2 = b’c’ BH, CH
HS thực trình bày HS lớp làm nhận xét
HS đọc đề HS trả lời
HS vẽ hình vào HS nêu cách tính HS trình bày
HS ý lắng nghe
Bài 6
5 x
y z
A
B C
H
GT ABC (A900)
AB = 5; AC = KL AH = ?; BH = ?; CH = ?
-Chứng
minh-Áp dụng định lý Pitago vào ΔABC (A900) ta có
BC= √AB2+AC2=√52+72=√74 Mà AH.BC = AB.AC (HT 3) AH =
AB.AC
BC =
35
√74
BH = AB2
BC (Hệ thức 2) BH =
25
√74
CH = AC2
BC (Hệ thức 2) CH =
49
√74
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 15
4
10 ? B
C D
A
E
-Giải-Trong tam giác vng AEB có BE = CD = 10;
(13)- Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức học, nhắc lại kiến thức vận dụng dạng tập học
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp ? Nêu dạng tập
chữa kiến thức áp dụng ? ? Phát biểu lại định lí quan hệ cạnh đường cao tam giác vuông? Viết hệ thức tương ứng?
Hs ý lắng nghe trả lời
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Làm tập trang 70
SGK, tập 8, 9, 10 SBT tr90 + 91
Bài mới
Đọc tìm hiểu trước tỷ
số lượng giác góc nhọn, ơn lại kiến thức hai tam giác đồng dạng
(14)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 5: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS nhận biết công thức, định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn - Tính tỷ số lượng giác góc 450 góc 600 thơng qua ví dụ
-Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Cẩn thận, nghiêm túc trình làm tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Tiến trình dạy học : 1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (8 phút)
Cho ΔABC ΔA’B’C’ có A A ' 90 ; B B ' Chứng minh ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’ Viết tỷ số đồng dạng?
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm tỷ số lượng giác góc nhọn (15 phút)
- Mục tiêu: HS giải ví dụ mở đầu, tính đại lượng theo chiều thuận- đảo
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV vẽ ΔABC (Â = 900) xét
góc nhọn B, giới thiệu cạnh
đối, cạnh kề, cạnh huyền HS vẽ hình ghi
1 Khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn
(15)? Qua phần kiểm tra cũ, em cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nào?
GV giới thiệu SGK GV cho HS làm ?1
GV hướng dẫn HS thực
? Khi α = 450 ABC
tam giác ? AB có quan hệ với AC ?
? AC AB =? ? Nếu
AC
AB = điều gì xảy ra?
? Khi α = 600 C = ?
quan hệ AB BC ntn ? Vì ?
? Cho AB = a AC = ? AC
AB = ? ? Ngược lại
AC
AB = √3 góc α = 600 ?
GV chốt : qua tập ta thấy độ lớn góc nhọn phụ thuộc vào tỉ số cạnh đối, kề, huyền góc nhọn tam giác vng ngược lại, tỉ số thay đổi độ lớn góc nhọn xét thay đổi ta gọi TSLG góc nhọn
trên hình HS trả lời
Hs thực ?1
HS trả lời
HS trả lời
HS: C = 300;AB =
BC
2
(ĐL vuông có góc 300)
HS nêu cách c/m
HS nghe
Hs ghi
?1
a) Với α = 450 => C = 450
=> ABC vuông cân A =>AB = AC
=> AC AB
Ngược lại, AC AB => AB = AC
=> ABC cân A MÀ Â = 900 (gt)
=> B C 450
Hay α = 450
b) Với α = 600 C = 300
BC = 2AB (ĐL v có góc 300)
Cho AB = a => BC = 2a
Áp dụng ĐL Pytago vào ABC ta có AC = √4a2−a2=a√3 =>
AC AB=
a√3
a =√3
Ngược lại, AC AB
2
3
2
AC AB a
BC AB AC BC a
Gọi M trung điểm BC AM = BM =
BC
2 = a = AB
AMB B= 600
Hay α = 600
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, nhận biết tỉ số ln dương nhỏ
(16)GV giới thiệu cách vẽ tam giác vng có góc nhọn
α SGK
? Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền ?
GV giới thiệu định nghĩa TSLG góc nhọn
? Dựa vào định nghĩa tính sin α , cos α , tan α ,
cot α theo cạnh tương
ứng với hình vẽ ?
? Căn vào đ/n giải thích TSLG góc nhọn ln dương sin α , cos
α nhỏ ?
GV giới thiệu nhận xét GV cho HS làm ?2 (GV yêu cầu HS HĐN) ? Viết tỉ số lượng giác góc β ?
Gv giới thiệu HS ví dụ 1, SGK
GV nhận xét bổ sung lưu ý HS số góc đặc biệt Gv chốt kiến thức
HS vẽ hình xác định cạnh
HS đọc định nghĩa HS trả lời chỗ
HS đọc nhận xét
HS đọc nội dung ?2 HS trả lời miệng Hs Gv làm ví dụ Hs ý lắng nghe, ghi nhớ ghi
b) Định nghĩa SGK tr72
Nhận xét: TSLG góc nhọn ln dương sin α , cos α luôn nhỏ 1
?2
; ;
AB AC
Sin Cos
BC BC
AB AC
Tan Cot
AC AB
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố ( phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng tỉ số lượng giác góc nhọn để làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n tỉ số lượng giác góc nhọn
GV cho hình vẽ
M
N P
? Viết tỉ số lượng giác N?
HS nhắc lại
HS quan sát hình vẽ làm
Bài tập sin N =
MP
NP , cos N =
MN NP tan N =
MP
MN , cot N =
MN MP
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học
(17)hướng dẫn việc làm tập nhà
vở để thực Học thuộc định nghĩa ghi nhớ công thức
Làm tập 10; 11 SGK tr76,
bài 21,22 SBT tr92 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 6: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp)
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs hệ thống lại công thức, đ/n tỉ số lượng giác góc nhọn - Tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt 300; 450; 600
- Dựng góc biết TSLG
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (8 phút)
? Vẽ tam giác ABC vuông A Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền
B= α Viết tỉ số lượng giác góc α ?
(Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ 3 (6 phút)
- Mục tiêu: HS nêu bước dựng góc góc α cho tg α =
2
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
(18)α tính TSLG
nó, ngược lại cho TSLG có dựng góc α hay
khơng ?
GV đưa H.17 SGK lên bảng phụ
Giả sử dựng góc
α cho tg α =
2
? Vậy phải tiến hành dựng ntn ?
? Tại với cách dựng tg α =
2
3 ?
Gv chốt cách dựng
Gv khẳng định: Ta dựng góc biết tỉ số lượng giác
HS nghe
HS quan sát hình
HS nêu bước dựng HS tg α =
0A
0B =
2
B1: Vẽ xOy 90 0 (Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị)
B2: Lấy A Ox : OA = B Oy : OB = => Ta có OBA cần dựng tg =
2
OA OB
Hoạt động 2: Ví dụ (8 phút)
- Mục tiêu: HS nêu cách dựng góc nhọn β biết Sin β = 0,5, lưu ý ý sgk trang 74
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV vẽ H.18 SGK
? Từ hình 18 nêu cách dựng góc nhọn β biết Sin β = 0,5
GV yêu cầu HS thực dựng góc β c/m sin
β = 0,5
Hs quan sát hình vẽ
HS nêu cách dựng
HS thực
d Ví dụ 4
B1: Vẽ xOy 90 0 (Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị)
B2: Lấy M Oy : OM = B3: Vẽ (M; 2) cắt Ox tai N => Ta có ONM cần dựng ?3 Ta có
Sin =
1 0,5
OM
ON
(19)GV giới thiệu ý HS đọc ý
Sin α = Sin β Cos α = Cos β Tan α
= Tan β Cot α = Cot β
α = β
(hai góc tương ứng tam giác vng đồng dạng)
Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác hai góc phụ (15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, thuộc bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt trang 75 sgk
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm GV cho HS làm ?4
? Bài tập cho biết ? yêu cầu tìm ?
? Tổng số đo α + β = ?
GV yêu cầu hs thảo luận lập tỉ số lượng giác góc
α , β ?
? Từ tỉ số cho biết tỉ số ?
? Khi góc phụ TSLG chúng có mối liên hệ ?
GV giới thiệu định lý
? Góc 450 phụ với góc bao
nhiêu độ ?
? VD1 sin450 =
√2 thì
cos 450 = ?
? Tg 450 = cotg 450 = ?
? Quan hệ hai góc 300
và 600 ?
? sin300 = ? cos 600 = ? vì
sao?
GV khái quát hình thành bảng TSLG số góc đặc biệt
GV giới thiệu VD7 SGK ? Để tính cạnh y vận dụng kiến thức ?
GV giới thiệu ý
HS đọc nội dung ?4 HS cho tam giác vng ABC Tính α + β
= ?
Lập TSLG α , β
HS hoạt động theo nhóm nhỏ nêu tỉ số lượng giác
Sin α = Cos β
Tan α = Cot β
Hs trả lời HS đọc định lý HS phụ với góc 450
cos 450 =
√2
HS:
HS góc phụ Sin300 = cos600 = 0,5
HS quan sát bảng nhận biết góc đặc biệt
HS tìm hiểu VD
2 Tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau
?4
Nhận xét: Sin α = Cos β
Cos α = Sin β
Tan α = Cot β Cot α = Tan β
Định lý : SGK tr74 a Ví dụ 5
Sin 450 = cos 450 =
√2
b Ví dụ 6
Tg 300 = cotg 600 = √3 Bảng TSLG góc đặc biệt SGK tr75
(20)HS TSLG góc nhọn 300
HS đọc ý
*Chú ý: SGK tr75 Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học trả lời tập trắc nghiệm bảng phụ, hệ thống tỉ số lượng giác hai góc phụ
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV yêu cầu HS nghiên cứu đề (Bảng
phụ)
HS thực trả lời chỗ giải thích HS lớp nhận xét
GV bổ sung - chốt lại TSLG hai góc phụ
Bài tập: Trong câu sau câu đúng, câu sai ( Nếu sai sửa lại)
1)
c doi Sin
c huyen
(đ) 2)
c ke Tan
c doi
(s) (Sửa: tan α =
c doi c ke )
3) sin 400 = cos 600 (s)
(Sửa: sin 400 = cos 500 )
4) tan 450 = cot 450 = (đ)
5) cos 300 = sin 600 = √3 (s)
(Sửa: cos300 = sin 600 =
√3 )
6) Sin 300 = Cos 600 (đ)
Hoạt động 5: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc cơng thức, định nghĩa góc nhọn, hệ thức liên hệ góc phụ Ghi nhớ bảng lượng giác góc đặc biệt
Làm tập 12 SGK
tr76+77,
Đọc phần ’’Có thể em chưa biết” SGK tr76
Bài mới
Xem trước phần luyện tập
(21)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 7: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs sử dụng định nghĩa TSLG góc để chứng minh số cơng thức đơn giản
- Hs dựng góc biết tỉ số lượng giác góc
2 Kỹ năng
- HS có kỹ dựng góc biết tỷ số lượng giác - Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (8 phút)
? Phát biểu định lí tỷ số lượng giác góc phụ Viết TSLG sau thành TSLG góc nhỏ góc 450
sin 600 = ……., cos 750 =………
(22)(Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động : Luyện tập (25 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tập dựng hình, chứng minh tính yếu tố tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm Gv yêu cầu HS làm 13/a
SGK
? Bài yêu cầu ta làm ? GV gọi HS lên bảng làm kiểm tra tập HS
GV bổ sung, nhận xét, sửa sai lưu ý HS chỗ sai lầm trình bày cách dựng
Gv cho Hs làm 14 SGK Gọi HS đọc
? Bài cho biết ? yêu cầu ?
GV vẽ hình
Yêu cầu Hs dựa vào hình vẽ chứng minh
? Để c/m tan α =
in
S Cos
ta dựa vào kiến thức ? ? Bằng cách c/m tương tự thực c/m câu a ý
GV yêu cầu Hs thảo luận (GV gợi ý câu b sử dụng ĐL Pitago)
? Tính TSLG C nghĩa
là phải tính ?
Gv: góc B C góc phụ
? Nếu biết cosB = 0,8 ta
HS đọc đề
HS dựng góc nhọn α
HS thực
HS lớp làm nhận xét
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
HS đọc đề HS trả lời
HS nêu hướng c/m Dựa vào TSLG góc nhọn
HS thực
HS hoạt động nhóm thực
Đại diện nhóm trình bày
Dạng 1: Dựng hình
Bài 13/a
Dựng góc α biết sin α =
2 y O x M N
* Cách dựng
B1: Dựng xOy 90
B2: Trên Oy lấy M: OM = B3: Dựng cung tròn (M; 3) cắt Ox N
ta có ONM = α Dạng 2: Chứng minh
Bài 14 a) Ta có sin α =
AC
BC ; cos α = AB BC in : os tan
S AC AB AC BC
C BC BC BC AB
AC AB :
Cos AB AC AB BC Sin BC BC BC AC
AB Cot AC b) Sin2 α + Cos2 α
=
2 2 2
2
AC AB AB AC
BC BC BC
(23)có TSLG góc ? Gv cho Hs làm 15 SGK Gọi HS đọc
? Bài cho biết ? yêu cầu ?
? Dựa vào cơng thức tập 14 tính cosC theo cơng thức
nào ?
? Tính tan C, cot C áp dụng công thức ?
GV yêu cầu hs thực tính
GV sửa sai bổ sung nhấn mạnh kiến thức vận dụng công thức TSLG
Gv yêu cầu Hs làm 16 SGK
Gọi HS đọc
? Bài cho biết ? yêu cầu ?
GV yêu cầu Hs vẽ hình ? Cạnh đối diện với góc 600
là cạnh ?
GV HS tìm cạnh AC ? Muốn tính cạnh AC ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS thực tính
Gv chốt kiến thức: Tỉ số lượng giác góc nhọn áp dụng vào tam giác vuông
HS đọc đề
HS sinC , cosC , tan C ,
cot C
TSLG góc sinC
sin2 α + cos2 α =
HS tanC =
in C C S Cos cotC =
C C Cos Sin
HS thực tính HS đọc đề Hs trả lời
HS vẽ hình bảng HS: Cạnh đối diện với góc 600 cạnh AC
HS tính sin600
HS thực tính
=
BC BC
Dạng 3: Tính yếu tố trong tam giác
Bài 15
∆ABC có Â = 900
=> B C hai góc phụ nhau => sin C = cos B = 0,8
Mà sin2C + cos2C = 1
=> cos2C = – sin2C
= – 0,82 = 0,36
=> CosC = 0,6
Vậy tanC =
in C 0,8 0,6 C
S
Cos
cotC =
C 0,6
0,8 C
Cos
Sin
Bài 16
Ta có sin 600 =
x
8 hay
x
8=
√3
2
=> x =
8√3
2 =4√3
Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức (4 phút) - Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức học
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp ? Nêu dạng tập
(24)TSLG, tính độ dài cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức TSLG góc nhọn, hai góc phụ cơng thức c/m
Hs ý lắng nghe, trả lời ghi nhớ
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn lại cơng thức, định nghĩa TSLG góc nhọn, quan hệ giữâ hai góc phụ Làm tập 17 SGK tr77;
Bài 28; 29 SBT tr93 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 8: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhận biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- HS sử dụng máy tính Casio để giải tốn
2 Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo máy tính giải tập - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3 Bài :
(25)Hoạt động 1: Luyện tập (43 phút) - Mục tiêu: HS tính yếu tố tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV đưa tập sau lên bảng
phụ: Hãy tính x y trong các hình sau
Bài
? Ta dựa vào kiến thức để tính x y?
- Gv gọi Hs lên bảng làm Bài
? câu b ta sử dụng kiến thức nào?
? Hãy phát biểu nội dung định lý (hệ thức 2)
Bài
Gv yêu cầu Hs làm vào vở, Hs làm bảng
? ta sử dụng kiến thức nào?
Gv chốt kiến thức
Hs quan sát hình vẽ
Hs trả lời
2 Hs làm bảng, Hs lớp làm tập vào Hs quan sát hình vẽ
H Hs trả lời
Hs phát biểu nội dung định lí
2 Hs làm bảng, Hs lớp làm tập vào Hs quan sát hình vẽ Hs làm bảng, Hs lớp làm tập vào Hs phát biểu
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Dạng: Tính yếu tố trong tam giác
Bài 1
a) Theo ĐL Pytago ta có: x + y = 5272 74 Theo hệ thức 1, ta có:
2
2
5 = (x + y).x x = 74
2
2
7 = (x + y).y y = 74
b) Theo hệ thức 1, ta có:
2 14
14 = 16.y y = = 12,25 16
Mà x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75
Bài 2
a) Theo hệ thức 1, ta có: x2 = 2(2 + 6) = 16
x = 4
y2 = 6(2 + 6) = 48 y = 48 =
.
b) Theo hệ thức 2, ta có: x2 = 2.8 = 16
x = 4 Bài 3
ΔMNP có M = 900
=> MI2 = NI.IP (ĐL2)
=> IP = 32 : = 4,5
Vậy x = 4,5
Mà MP2 = IP NP (ĐL1)
=> y = MP = 4,5.(2 4,5) = 29, 25 = 5,41 Hoạt động 2:Hệ thống kiến thức (5 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
(26)dụng bài?
? Phát biểu lại nội dung định lý hệ thức cạnh đường cao học
Hs ý lắng nghe trả lời
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc hệ thức
trong tam giác vuông
Làm tập 5, 6, SBT
tr90 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 9: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- HS tính yếu tố tam giác vng, dựng hình biết tỉ số lượng giác góc
2 Kỹ năng
- HS có kĩ dựng góc biết tỉ số lượng giác - Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Bồi dưỡng tính cẩn thận, trình bày rõ ràng, khoa học
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
(27)III Tiến trình dạy học : 1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (39 phút)
- Mục tiêu: HS dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó, từ tính tỉ số lượng giác cịn lại HS vận dụng công thức học làm tập tính yếu tố tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan Bài tập 1: Dựng góc nhọn
α biết Cos α =
2
- Yêu cầu HS nêu cách dựng lên bảng dựng hình Cả lớp dựng vào
? Chứng minh Cos =
2
3 .
Gv gọi Hs nhận xét
? Muốn tính Sin α ta phải làm gì?
Gv yêu cầu Hs làm thêm: Tính Sin α ?
Gọi Hs lên bảng làm Gv chốt cách làm kiến thức áp dụng vào
- Treo bảng phụ ghi tập
2: Cho tam giác ABC
vng A có AB = 7cm, BC = 9cm tính :
a) AC
b) Đường cao AH c) BH, CH
Gv gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT - KL
HS đọc yêu cầu toán
Hs lên bảng nêu cách dựng dựng hình HS lên bảng chứng minh
Hs: Ta phải tính cạnh ON
1 HS lên bảng tính Sin α
Hs làm theo yêu cầu Gv
HS lớp nhận xét Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình, viết GT - KL
- Áp dụng ĐL Pytago vào vABC
Dạng 1: Tốn dựng hình
Bài 1
*Cách dựng
- Vẽ góc vng xOy, lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên tia Oy lấy điểm M cho OM =
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox N
Gọi OMN =
=> Cos = MO MN=
2
3 .
Vì ∆OMN vng O nên theo ĐL Pytago ta có ON = => Sin =
5
NO
MN .
Dạng 2: Tính yếu tố trong tam giác
Bài 2
(28)
? Nêu cách tính AC ?
- Gọi HS lên bảng giải , yêu cầu lớp thực vào ? Để tính AH ta vận dụng kiến thức ?
- Gọi HS lên bảng tính AH ? Có cách khác để tính độ dài AH khơng?
(Gv lưu ý cho HS cách tính AH theo hệ thức )
? Nêu cách tính BH = ? Từ suy CH ?
- Treo bảng phụ ghi đề tập 3: Cho tam giác ABC vuông A có AC = cm
ˆ 65
B o Tính
a) AB, BC
b) Đường cao AH c) BH, CH
Gv gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT – KL
? Để tính AB ta vận dụng kiến thức ?
? Ta tính BC ? ? Để tính AH , ta vận dụng kiến thức ?
? Nêu cách tính BH = ? Từ suy CH ?
- Áp dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác
Hs:
1 1
2 2
AH AB AC
Theo hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ABC
- Hs đọc đề tìm hiểu đề
Hs lên bảng vẽ hình, viết GT - KL
Áp dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ABC
- Áp dụng định lí Py tago vào ΔvABC
- Áp hệ thức cạnh đường cao tam giác vng ABC - Theo hệ thức cạnh góc ΔvABC
vào ΔvABC (Â = 900) ta có :
AC = BC2 AB2
= 92 72 32 2
b) Theo hệ thức cạnh đường cao ΔvABC (AH
BC H) ta có : AH BC = AB AC AH =
28
AH
c) Theo hệ thức cạnh đường cao ΔvABC ta có:
BH BC = AB2
BH = 72
49
BH
Vì HBC nên CH = BC – BH = -
49 =
32
Bài 3
a) Xét ΔvABC (Â = 900) có
TanB =
AC AB
=> AB =
9
4, 65
AC
TanB Tan
Mà SinB =
AC BC
=> BC =
9
9,9 65
AC
SinB Sin
Vậy AB 4, 2cm; BC9,9cm b) Theo hệ thức cạnh đường cao ΔvABC (AH
(29)- Gọi HS lên bảng trình bày - Goị HS nhận xét, sửa sai ? Ngoài cách này, cịn cách khác để tính HB HC?
- Lưu ý : Trường hợp c có nhiều cách giải , yêu cầu HS nhà giải tiếp
- HS lên bảng trình bày lớp làm vào Hs trả lời
AH BC = AB AC AH =
AB AC BC
4, 2.9 3,9 9,9
cm c) Theo hệ thức cạnh đường cao ΔvABC ta có
BH BC = AB2
Hay BH 9,9 (4,2)2
BH
2
(4, 2) 1,8 9,9 cm
CH = BC – BH
9,9 – 1,8 8,1 cm
Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức (4 phút) - Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp ? Các dạng tập chữa?
kiến thức áp dụng ?
GV nhấn mạnh: Cách c/m TSLG, tính độ dài cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức TSLG góc nhọn, hai góc phụ cơng thức c/m
Hs ý lắng nghe, trả lời ghi nhớ
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
Làm tập 30, 31, 36
SBT tr93+94 Bài mới
Xem trước phần luyện tập
(30)Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 10: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs vận dụng công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
- Nhắc lại hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ -Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng trình làm
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, thước thẳng, êke, bảng phụ - Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (42 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải tập có liên quan - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
(31)SBT tr92
Gv gọi HS đọc đề vẽ hình
? Bài tốn cho ? u cầu ?
? Nêu hướng chứng minh tốn
- Gợi ý : Tính sinB , sinC sau lập tỉ số để chứng minh
GV tiếp tập 24 SBT tr92
? Bài tốn cho ? u cầu ?
? Biết tỉ số tan ta suy tỉ số cạnh ?
? Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số
? Để tính BC ta áp dụng định lý ?
Gv nhận xét chốt kiến thức
GV yêu cầu Hs làm 26 SBT tr92
Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình, viết GT - KL
? Bài tốn cho ? u cầu ?
? Để tính Sin B CosB ta phải xác định số đo cạnh ?
? Nêu cách tính cạnh BC ? Góc C góc B có mqh
HS đọc lại u cầu tốn vẽ hình
Hs nêu hướng chứng minh
Hs làm theo HD Gv
Hs vẽ hình vào nêu cách làm
Hs: tan = AC AB
1 HS lên bảng tính AC Hs nhận xét
1 HS khác lên bảng tính BC
Hs ý lắng nghe ghi
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình, viết GT - KL
Hs trả lời HS: Cạnh BC
- Áp dụng ĐL Pytago vào vABC
Bài 22
C
B A
Xét ABC vng A có sinB =
AC
BC ; sinC = AB BC Vậy sin sin B AC
C AB
Dạng 2: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn yếu tố trong tam giác
Bài 24
6cm
C
B A
Xét ABC vng A có tg =
5 12 =>
5 12 =
AC AB
5
12 =
AC
=> AC = 2,5 cm Áp dụng ĐL Pytago vào ΔvABC ta có
BC= AC2 AB2 = 2,52 62 = 42, 25 6,5 Bài 26
6
C B
A
Áp dụng ĐL Pytago vào ΔvABC ta có
sin sin B C
sinB AC AB AC
:
sinC BC BC AB
(32)ntn với nhau?
- GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh
- Gv đưa lời giải lên bảng phụ, thu số nhanh cho Hs khác chấm chéo Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
Bài 47 SBT tr96 (Nếu thời gian)
Cho x góc nhọn, biểu thức sau có giá trị âm hay dương? Vì sao?
a) sinx – b) – cosx c) sinx – cosx
? Khi x góc nhọn giá trị Sinx Cosx nào?
GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ số lượng giác hai góc phụ để làm câu c Gv chốt kiến thức
Hs làm theo yêu cầu Gv
Hs chấm chéo Hs ý lắng nghe ghi
Hs đọc yêu cầu toán
Hs trả lời
(Hs làm theo HD Gv)
Hs ghi
BC= AC2 AB2 = 82 62 = 100 10 Vì C B 900 nên
Bài 47
a) sinx – < sinx < b) – cosx > cosx < c) Ta có cosx = sin(900–x) nên
sinx – cosx > x > 450
sinx – cosx < x < 450
Hoạt động 2: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác
8 4
sin cos
10 5
6 3
cos sin
10 5
8 4
cot
6 3
6 3
cot
8 4
B C
B C
tgB gC
gB tgC
(33)hai góc phụ Bài mới
Đọc trước bài: Một số hệ thức cạnh góc tam giác vuông
Trả lời câu hỏi sgk
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS thiết lập hệ thức cạnh góc tam giác vng thơng qua định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
2 Kỹ năng
- HS có kĩ vận dụng hệ thức để giải số tập, thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi cách làm tròn số
- HS thấy tác dụng việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
3 Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc, trình cẩn thận, rõ ràng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
(34)Cho tam giác ABC vng A có AB = c ; AC = b ; BC = a Dựa vào hình vẽ viết tỉ số lượng giác góc B góc C theo độ dài cạnh
(Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs)
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Các hệ thức (27 phút)
- Mục tiêu: HS nêu hệ thức cạnh góc tam giác vuông - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv lấy phần kiểm tra cũ để đặt câu hỏi
? Từ tỉ số tên suy cách tính cạnh góc vng b; c ?
(tức tính b = ? c = ? ) ? Từ hệ thức phát biểu lời ?
GV giới thiệu định lý SGK ? Qua định lý có cách tính cạnh góc vng ?
Gv nhấn mạnh định lý : Trong tam giác vng mỗi cạnh góc vng - Cạnh huyền nhân sin góc đối cos góc kề
- Cạnh góc vng kia nhân tan góc đối cot góc kề
( GV rõ cạnh cần tính sin góc đối , cos góc kề với cạnh )
GV đưa tập lên bảng phụ: Các câu sau hay sai ?
Cho hình vẽ
HS: trả lời
HS phát biểu lời 1, hs đọc định lý HS : có cách
HS : trả lời sai Giải thích rõ , sai
HS nghe
1 Các hệ thức a) Định lí
b = a sin B = a.cos C c = a.sin C = a.cos B b = c.tan B = c.cot C c = b.tan C = c.cot B
(35)
p
n m N
M P
1) n = m sin N (đ) 2) n = p cot N (s) 3) n = m cos P (đ) 4) n = p tan P (s) GV nhận xét bổ sung sửa sai ( có)
GVchốt kiến thức
GV giới thiệu ví dụ SGK GV vẽ hình bảng
? Bài tốn cho biết ? u cầu làm ?
? Muốn tính cạnh BH ta tính ?
? Cạnh AB biết chưa ? ( GV ghi theo phần trình bày HS )
? Tính BH theo hệ thức GV gọi học sinh lên bảng tính
? Tại ta khơng tính HB = AH.tan A ?
? Để thực ví dụ ta vận dụng kiến thức ? GV giới thiệu ví dụ SGK ? Bài tập yêu cầu ta làm ? ? Hãy biểu diễn tốn hình vẽ
GV giải thích thêm : độ dài thang đoạn BC , k/c chân thang đến chân tường đoạn AB , AC độ cao từ đỉnh thang xuống chân tường
? Trong Δ ABC biết yếu tố nào, cần tính cạnh ?
? Tính cạnh AB áp dụng kiến thức ?
GV yêu cầu hs trình bày lời giải
HS đọc yêu cầu ví dụ HS: tính cạnh BH HS: BH = AB.Sin A
HS: đề chưa cho biết AH
HS: dùng hệ thức cạnh góc tam giác vuông
HS đọc lại khung chữ phần đầu
- HS trả lời
- HS lên bảng vẽ hình HS vẽ hình vào - HS: Biết cạnh huyền BC = 3m, B = 65 0 cần
tính cạnh AB
- HS : vận dụng hệ thức Cạnh huyền nhân sin góc đối cos góc kề
b) Ví dụ 1: Tam giác ABH vng H có AB = 10, Góc BAH 300 Tính BH
Giải BH = AB Sin A = 10 sin 300
= 10
1 2 =
c) Ví dụ
Giải AB = BC Cos B = cos 65
(36)GV hs kiểm tra nhận xét bảng
? Chân thang cách chân tường khoảng đảm bảo an toàn ? Gv chốt : đây toán thực tế, áp dụng hệ thức để giải cần:
- Xác định rõ cần tính cạnh nào, cho biết cạnh nào, ch hay cgv , góc cho là góc đối hay góc kề
- Sử dụng hệ thức thì phù hợp
GV: Như trả lời toán đặt đầu
? Để tính khoảng cách từ chân thang đến chân tường vận dụng kiến thức ?
1 HS trình bày
- HS : 1,27 m
HS vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vuông
Hoạt động 2: Luyện tập (8 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại hệ thức cạnh góc tam giác vuông, bước đầu vận dụng kiến thức làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV đưa tốn lên bảng
Cho hình vẽ Tính AB
? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ?
( GV ghi GT – KL theo phần trả lời Hs )
? Trong Δ ABC biết cạnh ? Cần tính cạnh ?
-Gv yêu cầu Hs làm bảng , Hs lớp làm vào ? Tính AB dựa vào hệ thức Cgv = ch.sinC Cgv = ch.cosB không ? ?
? Theo định lý để tính cạnh góc vng cần phải yếu tố ? yếu tố ?
GV chốt :
HS đọc đề
-HS: biết cạnh góc vng , tính cạnh góc vng
-1 hs làm bảng
-HS : khơng khơng biết độ dài cạnh huyền
-HS : Cần phải biết yếu tố 1cạnh góc
Bài tập
21 C
A B
Giải AB = AC cot B = 21 cot 300
(37)- Nếu biết cạnh huyền 1 góc nhọn góc đối tính theo sin góc đối, góc kề thì tính theo cos góc kề ( như VD1,2)
- Nếu biết cạnh góc vng và góc nhọn góc đối thì tính theo tan góc đối góc kề tính theo cot góc kề.
HS nghe hiểu
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại hệ thức học
Làm tập 26; 28 SGK ;
bài 52 SBT Bài mới
Xem trước phần Giải tam
giác vuông
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS nhắc lại khắc sâu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- HS làm quen thuật ngữ "giải tam giác vuông"
- HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan
- Hs thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
(38)- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (6 phút)
? Cho ΔDEF vuông D Viết hệ thức cạnh góc tam giác DEF? (Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs)
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Áp dụng giải tam giác vuông (32 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại hệ thức học, bước đầu vận dụng giải ví dụ có liên quan
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV giới thiệu tốn “giải
tam giác vng” SGK ? Để giải tam giác vuông cần yếu tố ?
GV lưu ý HS : số đo góc làm tròn đến độ; số đo cạnh làm tròn đến số thập phân thứ
? Để giải tam giác vng ABC cần tính cạnh ? góc ?
? Hãy nêu cách tính ?
GV yêu cầu HS thực ? 2
? Tính BC khơng áp dụng định lý Pitago tính dựa vào kiến thức ?
GV yêu cầu HS trình bày kết
Gv gọi Hs đứng chỗ đọc yêu cầu ví dụ SGK ? Để giải tam giác vng PQO ta cần tính cạnh ? góc ?
? Hãy thực tính ?
GV nhấn mạnh : Để giải tam giác vng biết nhất
HS nghe
HS: biết yếu tố
1 yếu tố cạnh HS đọc VD3
HS: cạnh BC, góc B,C HS nêu thực tính
HS đọc ?2
HS: tính góc C, B trước tính BC dựa vào TSLG
HS thực tính HS đọc ví dụ
HS tính góc Q; cạnh OP, OQ
HS thực tính HS nghe hiểu
a) Ví dụ
Ví dụ 3
Xét ΔABC vng A có BC = AC AB 2 (ĐL Pytago) BC = √52+82 9,434 Mà TanC =
AC AC=
5
8≈0,625
Cˆ 320
Bˆ 900 – 320 580
?2
CóBˆ 580 ; Cˆ 320
sin B = AC BC
BC =
AC
sinB=
8
sin 580≈9,434
Ví dụ 4
Xét ΔPQO vng O có
(39)2 yếu tố có yếu tố cạnh tìm yếu tố cịn lại dựa vào kiến thức biết về TSLG
?3 Hãy tính OP; OQ qua cos góc P góc Q ?
GV yêu cầu HS tìm hiểu VD5
? Giải tam giác vng LMN cần tính yếu tố ? áp dụng kiến thức ?
? Hãy tính MN cách khác biết LN ?
GV cho HS so sánh cách tính từ rút nhận xét
HS thực tính
HS nghiên cứu VD5 HS trả lời
HS áp dụng định lý Pitago thực tính
2
2
2,8 3, 458 4, 449
MN LM LN
HS đọc nhận xét
= 90 – 36 = 54 => OP = PQ Sin 540 = 7.sin540
5,663 OQ = PQ.sin 360
= sin 360
4,114 ?3
OP = PQ.cos P
= 7.cos 360 5,663
OQ = PQ.cos Q
= 7.cos 540 4,114 Ví dụ5
Xét ΔMNL vng L có
ˆ
N = 900 - Mˆ = 900- 510 = 390
LN = LM.tanM = 2,8.tan510
3,458 => MN =
LM
cos510≈4,449
b) Nhận xét SGKtr88 Hoạt động 2: Luyện tập (5 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm ? Qua việc giải tam giác
vng cho biết cách tìm - góc nhọn ?
- cạnh góc vng ?
- cạnh huyền ?
* Góc nhọn
- Nếu biết góc nhọn góc nhọn cịn lại (900 trừ góc biết)
- Nếu biết cạnh tìm TSLG góc * Cạnh góc vng: Hệ thức cạnh góc …
* Cạnh huyền
(40)GV yêu cầu HS làm tập 27b,c
? Để giải tam giác vuông ABC cần tính góc ? cạnh ?
GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét
HS đọc đề HS trả lời
HS hoạt động nhóm trình bày
Bài 27/b,c
c
b a B
A C
b Bˆ= 900 - 450 = 450
AB = AC = 10cm BC 11,142 cm
c Cˆ= 550, AC 11,472 cm
AB 16,383 cm Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc hệ thức cách giải tam giác vuông
Làm tập 27/a, 29
Bài mới
Xem trước phần luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs nhắc lại hệ thức cạnh góc tam giác vng - Vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan
- Hs thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng trình làm
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
(41)- Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3 Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập nhà (8 phút)
- Mục tiêu: HS nêu lại giải tam giác vuông, nêu cách làm số tập giao nhà
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp ? Thế giải tam giác
vuông ?
GV yêu cầu HS lên bảng Gv kiểm tra việc làm Hs lớp
Gv gọi HS nhận xét Gv đánh giá chung
HS: Trong tam giác vuông biết cạnh cạnh góc Tìm cạnh góc cịn lại
HS đọc u cầu HS câu a
HS câu d
Hs lớp kiểm tra lại nhà HS nhận xét
Hs ghi
Bài 27
a) Xét ABC vng A có
C = 300 ; AC = 10cm
=> B = 900 - C = 600
BC = a = sin
AC
B 11,547 cm AB = c = BC cosB
5,774 cm d) tan B =
b c=
6
B = 410
C = 900 – B
= 900 – 410 = 490
BC = sin 27, 437
b
B cm
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp Bài 28 SGK tr89
? Bài toán cho biết ? Yêu cầu tìm ?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình viết GT - KL
? Để tính C ta vận dụng
kiến thức ?
? Hãy áp dụng thực tính ?
GV chốt kiến thức áp dụng toán thức tế
Bài 30 SGK tr89
HS đọc đề HS trả lời
HS lên bảng vẽ hình HS khác thực vẽ vào
HS vận dụng TSLG
HS thực
Dạng tốn tính yếu tố trong tam giác
Bài 28
B
C A
Xét ABC vuông A có tanC =
AB AC=
7
4 = 1,7
Cˆ= 60015’’
(42)? Bài toán cho biết ? Yêu cầu tìm ?
GV yêu cầu HS vẽ hình ? Nhận xét tam giác vừa vẽ ?
? Tính đường cao AN ta phải tính đoạn ? ? Muốn tính cạnh ta phải làm ntn ?
? Nêu cách tạo tam giác vuông ?
? Hãy nêu cách tính BK ? ? AB = ? AN = ?
GV lưu ý HS để tính AB cần tính KBA
GV yêu cầu HS trình bày
? Tính AC ntn ?
GV chốt lại toàn 30 cách thực ; kiến thức áp dụng
Bài 31 SGK tr89
? Bài tốn cho biết ? u cầu tìm ?
GV yêu cầu HS vẽ hình, viết GT - KL
? Nhận xét tam giác ABC, tam giác ACD ?
? Tính D ta phải biết thêm yếu tố ?
(GV HD HD kẻ thêm AH) ? Nêu cách tạo tam giác
HS đọc đề HS vẽ hình
HS: Tam giác nhọn biết góc nhọn
- AB (hoặc AC)
- Tạo tam giác vng có chứa cạnh AB (hoặc cạnh AC) -Từ B kẻ đ/t AC (hoặc từ C kẻ đ/t AB)
BK = BC.sinC
HS nêu cách tính AB
KBA= 600 – 380 = 220
AB = BK
cosKBA AN = AB.sin380
HS trình bày HS trả lời miệng HS đọc đề
HS vẽ hình, viết GT -KL
HS: Tam giác ABC vuông B, tam giác ACD tam giác nhọn - Tạo tam giác vuông có chứa cạnh AD
GT ABC , B^ = 380; C^ = 300
AN BC (NBC)
KL AN = ? AC = ?
Giải
a) Kẻ BK AC ( KAC) Xét BCK có C^ =300
=> CBK^ = 600
Áp dụng hệ thức cạnh góc ∆vBKC có
BK = BC.sin 300
= 11
1
2 = 5,5 cm
Ta có KB A^ =KBC^ −ABC^ = 600 - 380 = 220
Xét vKBA có
BK = AB.cos KB A^
5,5 ˆ cos 22 cos
BK AB
KBA
5,932cm
AN = AB.sin380
5,932.sin380
3,652 cm
b) Xét vANC có
AC= AN AsinC≈
3,652
sin 300≈7,304(cm)
Bài 31
(43)
vuông ?
? Hãy nêu cách tính AH ? GV u cầu HS trình bày Gv chốt kiến thức
-Từ A kẻ đ/t DC AH = AC.sin ACH HS nêu cách tính Hs ghi
6,472 cm
b) Kẻ AH CD (H CD)
Áp dụng hệ thức cạnh góc vào AHC vng H ta có AH = AC Sin 740
7,69 cm
Áp dụng công thức TSGL vào vAHD ta có
SinD = AH
AD 0,801=>D 530
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
Bài mới
Xem trước phần Luyện
tập (Tiếp)
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 14: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hs tiếp tục hệ thóng hệ thức cạnh góc tam giác vng - HS tính yếu tố tam giác biết hai yếu tố, đặc biệt tam giác vuông
-Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
(44)- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, thước thẳng, êke
- Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 3 Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học qua bảng phụ - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Các kết sau hay sai? Nếu sai sửa lại
cho
Nội dung Đúng Sai Sửa lại
CD = AD.sinB AD = AB.cosC BD = AD cotC
? Nêu kiến thức vận dụng?Hs trả lời GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập (37 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải số tập có liên quan - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Bài ( Treo bảng phụ )
Cho tam giác ABC có độ dài cạnh 6, 8, 10 a) Chứng minh tam giác ABC vng.
b) Tính góc tam giác
Gv gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
- Gọi HS lên bảng làm , yêu cầu lớp làm vào
Gv nhận xét , bổ sung chốt lại
Bài ( Treo bảng phụ )
Cho hình vẽ
D
40
A B C
Biết tam giác BCD có
Hs đọc u cầu tốn
Hs vẽ hình, viết GT -KL
- HS lên bảng làm
- HS đọc đề, vẽ hình viết GT - KL vµo vë
- HS: Kẻ DH ¿BC
Bài A 6 8
B 10 C
Xét tam giác ABC có AB2+AC2 = 62 + 82 = 100
BC2 = 102 = 100
=> BC 2 = AB 2 + AC 2
Hay ABC vuông A (ĐL Pytago đảo)
Mà SinB =
6 0, 10
AC
BC
B^=530 vµ {C^= 370¿
(45)cạnh , Â = 40 Tính AD, AB ?
? Trong hình vẽ chưa có tam giác vng biết hai yếu tố , ta nên làm để tính AD ?
? Muốn tính AD ta phải tính yếu tố trước ? ? Ngồi có cịn cách khác để tính DH khơng ? - Nhận xét , bổ sung chốt kiến thức: Nguyên tắc tính các yếu tố tam giác thuờng
+ Tạo tam giác vng có chứa yếu tố cần tính: cạnh, góc
+ Có thể sử dụng cơng thức tính diện tích tam giác
Bài ( Treo bảng phụ )
Cho tam giác vng A ,
có AB = 21cm, góc C = 400.
Tính a) AC, BC
b) Phân giác BD góc B
? Áp dụng kiến thức để tìm AC ? BC
- Yêu cầu lớp làm vào gọi HS lên bảng tính AC BC
- Gọi HS nhận xét , bổ sung - Nhận xét chốt - Hướng dẫn HS làm tiếp câu b (nếu thời gian hoặc giao làm btvn)
- Ta tính DH tam giác HDC vng H , biết góc C = 600
và DC =
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ
- Đọc đề , vẽ hình - Áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác ABC vng C Ta có AC = AB CotC AB = BC Sin C
=> BC
- HS TB lên bảng tính AC, BC
- Nhận xét , bổ sung Hs làm HD GV
- Kẻ DH ¿BC
Vì ΔBDC => BH = 2,5 => HD = BH : tgB
= 2,5 :
3
4,33
Mà AD =
0
4,3
6,736 sin 40 sin 40
HD
Ta có AH = AD Cos A 6,736 Cos 400
5,16
AB = AH – BH = 2,66
Bài 3 B
A D C
a) Tính AC, BC
Xét ABC vng A ta có: AC = AB Cotg C = 21 Cotg 400
¿ 25,03 cm
Và AB = BC Sin C
=>BC =
21
32,67 40
AB
SinC Sin cm b) Tính BD
Δ ABC có Â = 900
⇒ B C = 900 (2 góc phụ
nhau)
mà C = 400 (gt) ⇒ B = 500
Mặt khác BD phân giác
ABC ⇒ ABD = DBC = 250
(46)1
0
cos
21
23,17 25
AB B
BD AB
BD cm
CosB Cos
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
Bài mới
Đọc trước thức hành: Ứng dụng thực tế TSLG góc nhọn
Chuẩn bị giác kế, êke để sau thực hành trời
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 15: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao (trên lí thuyết)
- Xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới (trên lí thuyết)
-Vận dụng kiến thức làm tập
(47)- Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Có ý thức làm việc tập thể, ham thích tìm tịi
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành) - HS : Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác, đọc trước
III Tiến trình dạy học : 1 Ổn định (1 phút) 2 Kiểm tra cũ (7 phút)
? Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn? Hệ thức cạnh góc tam giác vng? 3 Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định chiều cao (15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu cachs giải hình 34 sgk, nêu vấn đề thực tế việc trèo trực tiếp lên đỉnh tháp
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV đưa hình 34 SGK tr90
lên bảng phụ nêu nhiệm vụ: xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh
GV giới thiệu độ dài AD chiều cao tháp khó đo trực tiếp
- OC chiều cao giác kế - CD khoảng cách từ chân tháp đến chân giác kế ? Theo em qua hình vẽ yếu tố xác định cách ? ? Tính AD tiến hành làm ?
? Tại coi AD chiều cao tháp áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ?
HS quan sát ý lắng nghe
HS: ta dễ dàng xác định số đo AOB giác kế, đoạn OC, CD đo đạc
HS trả lời
HS: tháp vng góc với mặt đất.Nên AOB vng B có OB = a,
AOB =
Vậy AB = atan AD = AB + BD = a tan + b
1 Xác định chiều cao
A
D C
O B
* Cách thực
- Đặt giác kế vng góc với mặt đất cách chân tháp khoảng a (CD = a)
- Đo chiều cao giác kế (OC=b) - Đọc giác kế số đo góc ta có
AB = OB tan AD = AB + BD = a tan + b
(48)- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải tập mô 35 sgk, hs thấy việc đo khoảng cách qua dịng sơng khơng thể
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp GV u cầu Hs quan sát
hình 35 (mơ phỏng) SGK tr90 nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành bờ sông
GV coi bờ sông // với chọn điểm B phía bên sơng làm mốc (có thể vật mà ta nhìn thấy được)
- Lấy điểm A bên sơng cho AB vng góc với bờ
- Kẻ Ax AB, lấy C Ax
- Đo đoạn AC (g/sử AC = a) - Đo góc ACB =
? Làm để tính chiều rộng khúc sơng ? GV hướng dẫn cho HS cách thực
HS quan sát ý lắng nghe
HS nghe, quan sát nắm bước thực
HS nêu cách làm
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
2 Xác định khoảng cách
B
A C
* Cách thực
Hai bờ sông coi song song AB vng góc với hai bên bờ Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB
Ta có ACB vuông A AC = a, ACB =
AB = a.tan
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn tập kiến thức học TSLG, hệ thức cạnh góc tam giác vng
Chuẩn bị thước cuộn, máy tính bỏ túi
Xem lại cách tiến hành xác định khoảng cách chiều cao học
Bài mới
(49)trời
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 16: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp)
I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS xác định chiều cao vật thể mà khơng cần lên điểm cao (trên thực tế)
- HS xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới (trên thực tế)
2 Kỹ năng
- Có kĩ đo đạc thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Có ý thức làm việc tập thể, tính cẩn thận
(50)- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành) - HS : Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác, học bài, thước cuộn III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2 Kiểm tra cũ (Thông qua) 3 Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (5 phút)
- Mục tiêu: HS lắng nghe yêu cầu giáo viên, chuẩn bị tốt phiếu báo cáo thực hành - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv yêu cầu tổ báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng phân công
Gv kiểm tra cụ thể
Gv giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo BÁO CÁO THỰC HÀNH – TỔ … – LỚP 9…
1 Xác định chiều cao - Hình vẽ
- Kết đo CD = = OC =
- Tính AD = AB + DB =
2 Xác định khoảng cách - Hình vẽ
- Kết đo: Kẻ Ax AB; C Ax
AC = = - Tính AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gv cho) TT Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2đ)
Ý thức kỷ luật (3đ)
Kỹ thực hành
(5đ)
Tổng số (10đ)
2 …
Hoạt động 2: Thực hành (30 phút) - Mục tiêu: HS thực hành theo hướng dẫn GV
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp Gv đưa Hs tới địa điểm thực hành
Gv phân cơng vị trí cho tổ Tổ + tổ đo chiều cao
Tổ + tổ đo khoảng cách
Khi đo xong tổ đổi vị trí cho Gv kiểm tra nhắc nhở kỹ thực hành Hs hướng dẫn HS thêm
Gv yêu cầu tổ làm hai lần để kiểm tra,
Các tổ tiến hành thực hành toán Mỗi tổ cử thư ký ghi kết đo đạc tổ
(51)đối chiếu kết
Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành – nhận xét đánh giá (7 phút) - Mục tiêu: HS hoàn thiện báo cáo thực hành
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp Gv yêu cầu tổ hoàn thành báo cáo thực
hành (Phần tính tốn thành viên tham gia kiểm tra kết chung tổ) Gv thu báo cáo: Thông qua báo cáo thực tế quan sát Gv cho điểm cá nhân tổ Gv nhận xét đánh giá thực hành
Các tổ làm báo cáo
Các tổ bình điểm cho cá nhân theo phần
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn tập kiến thức học TSLG, hệ thức cạnh đường cao, cạnh góc tam giác vng
Làm tập 33; 34; 35 SGK tr93+94
Bài mới
Làm đề cương trả lời câu hỏi ôn tập chương I
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS hệ thống hóa hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
-Vận dụng kiến thức làm tập
2 Kỹ năng
- Luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác số đo góc
- Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học - rõ ràng
(52)- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (Thông qua) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học chương I - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv u cầu Hs hồn thiện cơng thức vào bảng phụ ? Công thức cạnh đường cao tam giác vuông
+) b2 = ; c2 =
+) h2 =
+) a.h = +)
1
h = +
? Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn giác vng sin =
AB
; cos =
tg = ; cot g =
? Nêu hệ thức cạnh góc tam giác vng
- GV nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng phụ
- HS đứng chỗ phát biểu (điền vào chỗ trống)
Hs ghi
1.Các hệ thức cạnh góc trong tam giác vng
2 '
b a b
2 '
c a c
b ca h
h2 = c’.b’
h2= b2+
1 c2
2 Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
3 Các hệ thức cạnh góc
trong tam giác vng b = a.sinB = a cosC
c = a.sinC = a cosB
b =c.tgB = c.cotgC c =b.tgC = b.cotgB
Hoạt động 2: Bài tập ( 36 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm GV yêu cầu HS đọc đề
bài tập 33, 34 SGK
Yêu cầu HS lên thực
? Dựa vào hình vẽ chọn kết ?
HS đọc yêu cầu đề
HS chọn câu trả lời giải thích
( phút) Bài 33
(53)GV nhận xét bổ sung ? Để lựa chọn đáp án tập ta vận dụng kiến thức chương ? Bài tập: (Bảng phụ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH = 15, BH = 20 Tính HC, AC
? Bài tốn cho biết ? tìm ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi thực tính độ dài (1 nhóm làm vào bảng phụ)
GV hs chấm nhóm
? Để tính độ dài đoạn thẳng ta áp dụng kiến thức ?
GV nhấn mạnh cách áp dụng công thức trường hợp hình vẽ
Bài tập 37 trang 94 SGK
? Bài toán cho biết ? tìm ?
GV y/cầu HS vẽ hình bảng ghi GT-KL Gv yêu cầu Hs HĐN làm phút
Gv chấm nhóm nhanh yêu cầu nhóm lại chấm chéo
? Nêu kiến thức áp dụng ?
? Có cách khác để tính AH khơng ?
Gv nhấn mạnh: Phải ch/m ABC vuông, không không áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông giải GV hướng dẫn HS làm
HS : TSLG góc nhọn …
HS đọc đề
HS trả lời
HS hoạt động nhóm tính độ dài cạnh
HS nhóm chấm chéo
HS: hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông, ĐL Pytago
HS đọc đề HS trả lời
HS vẽ hình ghi GT-KL
Hs HĐN
Hs quan sát chữa bảng chấm chéo
ĐL Pitago, TSLG, hệ thức lượng tam giác vuông
HS nêu cách khác
2 2
1 1
AH AB AC
a) Chọn C b) Chọn C
Bài tập chép ( phút)
Xét ∆ABC vuông A với AH đường cao Ta có
AH2 = HC BH (HT cạnh và
đường caoo ∆v)
AH 225
HC 11, 25
BH 20
Áp dụng ĐL Pytago vào ∆AHC vuông H, ta có
2
AC AH HC 18,75
Bài 37
a) Xét
ABC có AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Vậy BC2 = AB2 + AC2
ABC vuông A (Đ/L Pitago đảo)
tgB = AC AB=
4,5
6 = 0,75
B 370
C 900 - 370 530
Trong ABC vng A ta có AH.BC = AB.AC (HT cạnh đường caoo ∆v)
AH =
6.4,
(54)phần b
? Theo đề muốn biết điểm M nằm đường nào ta làm ntn ?
? Theo đề MBC và
ABC có đặc điểm ?
? Đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác này phải ntn ?
? Điểm M nằm đâu ?
GV vẽ hình để HS dễ nhận biết
GV chốt lại toàn
HS suy nghĩ
HS:cùng diện tích, chung BC
HS: đường cao
HS nhà trình bày phần b
HS : điểm M cách BC khoảng AH
3,6(cm)
b) HS tự trình bày nhà
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ
Làm tập 39, 41 SGK
Bài mới
Tiếp tục ôn tập chương I Chuẩn bị máy tính bỏ túi
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS hệ thống hóa kiến thức cạnh góc tam giác vng
- Giải tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông
2 Kỹ năng
- Luyện kĩ dựng góc biết tỉ số lượng giác
- Có kĩ giải tam giác vng vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế
- Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
(55)- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (Thông qua) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động ( phút)
- Mục tiêu: HS tạo hứng thú học tập thông qua trò chơi - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv chia lớp thành đội cho Hs chơi trò chơi “Tiếp sức”, thành viên đội lên viết dòng lời giải toán chạy chuyền phấn cho người
(người sau sửa cho người trước)
Đội hoàn thành xong trước xác đội chiến thắng nhận phần quà
Đội 1: Cho cos = 0,8 Tính sin, tan , cot Đội 2: Cho sin = 0,8. Tính cos , tan, cot Gv Hs chữa Gv hỏi đội thắng
? Có cách khác để
tính Cot, Cot?
? Em có nhận xét về góc ?
Gv chốt kiến thức
Hs chơi trò chơi
Đội 1 Sin = 0,6 Tan =
3
Cot =
4
Đội 2
Cos = 0,6 Tan =
4
Cot =
3
Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút) - Mục tiêu: HS vận dụn kiến thức làm tập
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp Gv gọi HS đọc đề 40
SGK
Gv mơ hình vẽ lên bảng phụ
Hs đọc đề toán
Dạng 1: Bài toán thực tế (22 phút)
(56)? Với dạng tốn ta có thể áp dụng kiến thức nào để giải?
GV yêu cầu Hs HĐN đôi làm phút
(1 nhóm làm vào bảng phụ)
Gv chữa bảng phụ, thu nhóm yêu cầu nhóm khác chấm
Gv chốt: Như vậy, nhờ ứng dụng tỉ số lượng giác góc nhọn ta xác định chiều cao vật mà không cần lên điểm cao Gv gọi HS đọc đề 38 SGK
Gv mơ hình vẽ lên bảng phụ
? Với toán ta có thể tính đoạn AB ntn?
GV u cầu Hs HĐN làm phút
Gv chữa nhóm nhanh nhất, yêu cầu nhóm chấm chéo
Gv chốt: Như vậy, nhờ ứng dụng tỉ số lượng giác góc nhọn ta xác định k/cách hai vật (hai điểm), điểm khó tới
- GV cho HS làm 36
Hs quan sát hình vẽ trả lời
- Hs thảo luận nhóm làm
Hs Gv chữa (Chấm chéo bài) Các nhóm cịn lại tự rút kinh nghiệm
Hs ý lắng nghe chữa vào
Hs đọc đề toán
Hs quan sát hình vẽ trả lời
- Hs hoạt động nhóm làm
Hs Gv chữa (Chấm chéo bài)
Hs ý lắng nghe ghi
Tứ giác ABED hcn => AB = ED = 30 (m)
AD = BE = 1,7 (m) Xét ABC vng A có AC = AB Tan B = 30 tan 350
= 30 0,7 = 21 (m) Mà CD = AC + AD
= 21 + 1,7 = 22,7(m)
Bài 38
Ta có IB cạnh góc vng ΔvIBK nên IB = IK tg( 500+150)
= IB tg 600
= 380 tg 650
814,9 (m)
Ta lại có IA cạnh góc vng ΔvIAK nên IA = IK tg 500
= 380 tg 500 452,9 (m)
Vậy khoảng cách thuyền AB = IB – IA
814,9 -452,9
36,2 (m)
Dạng 2: Bài tốn có hình vẽ sẵn
(12 phút)
500
150
K I 38cm
B
(57)SGK
?Nêu yêu cầu toán? Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 36
? Em có nhận xét về tam giác ABC?
? Để tính độ dài cạnh trong tam giác ABC cần phải thêm yếu tố nào?
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm bốn làm phút (nhóm lẻ làm phần a, nhóm chẵn làm phần b) Gv chữa nhóm nhanh yêu cầu nhóm cịn lại chấm chéo
Gv chốt kiến thức: Để tính cạnh, góc cịn lại tam giác thường ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa giải tam giác vng
Hs nêu u cầu tốn
Hs quan sát hình vẽ trả lời
- Hs hoạt động nhóm làm
Hs Gv chữa (Chấm chéo bài)
Hs ý lắng nghe ghi
Bài 36 H.a:
Vì AH BC H BH < HC Nên cạnh cần tìm cạnh AC Xét ΔABH vng H có
0
0
45
.tan 45 20
AH Tan
BH
AH BH
Áp dụng ĐL Pytago vào ΔACH vng H ta có
AC = AH2CH2
= 202212 841 29 H.b:
Vì AH BC H BH > HC Nên cạnh cần tìm cạnh AB Xét ΔABH vng H có
0
0
os45
: os45
21: 21
2
BH C
AB AB BH C
Hoạt động 3: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học bài, nắm hệ thức tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng
Làm tập 39, 42 SGK
(58) Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau kiểm tra chương I
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Bài tập Dựng góc nhọn biết : a) sin = 0,25 b) tan = 1
a) Dựng xOy=900
- Trên Ay dựng điểm B cho AB = - Dựng (B;4cm) cắt Ax C
- Lúc =ACB góc cần dựng.
b)
Dựng ΔvABC với AB =1; AC =1
- Lúc đó =ACB góc cần dựng Ngày soạn: ………….
Ngày dạy:………
Tiết 19: KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Đánh giá khả nhận thức kiến thức chương I Hs về: hệ thức lượng tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, số hệ thức cạnh góc tam giác vng…
- Đánh giá khả vận dụng kiến thức về: tính độ dài cạnh, độ lớn góc tam giác
2 Kỹ năng
- HS tự giác, độc lập, nghiêm túc, cẩn thận làm - Liên hệ với thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe
4 Định hướng lực
4
y
x C B
A
1
1 y
x C
B
(59)- Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học
II Chuẩn bị :
- GV: Đề kiểm tra (Phơ tơ) - HS: Ơn
III Tiến trình dạy học :
Ma trận kiểm tra
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận
1 Tỉ số lượng giác
2
2
1
3
1,5 7
3,5 2 Các hệ thức
về cạnh đường cao
tam giác vuông (ĐL Pytago)
3
2,5 3 2,5 3 Các hệ thức
về góc cạnh tam giác
vng
4
4 4
Tổng 2
1
2
1
10
8 14
10
Đề 1
Bài 1:
a Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Cho hình vẽ sin α bằng:
A
12 B 12
13 C
13
D
13
2 tan β bằng: A
12
5 B 5
12 C 12
13
D
13 12
b Chọn đáp án đúng
13
(60)Cho góc nhọn α
A sin2α=1−cos2α C. sinα= cosα
B < tan α < D cos = sin(900 - α )
Bài 2: Cho sin = 0,8 Tính cos, tan, cot
Bài 3: Trong tam giác ABC có AB = 12cm; B = 400 ; C = 300, đường cao AH Hãy tính
độ dài AH, AC?
Bài 4: Trong tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 15cm; CH = 20cm. a Hãy tính độ dài BH, AB, AC, BC?
b Kẻ HM vng góc với AB, HN vng góc với AC Tứ giác AMHN hình gì? Tính diện tích tứ giác AMHN (Làm trịn đến hai chữ số thập phân)
Chú ý: Độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2, số đo góc làm trịn đến độ
Phương án chấm Bài ( điểm): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm. a C ; 2.A
b A - D
Bài (1,5 điểm) Tính Cos α = 0,6 (0,5đ)
Cot α = 0,75 (0,5đ)
Tan α =
3 (0,5đ)
Bài ( 2,5 điểm): Vẽ hình đúng, viết GT – KL (0,5)
Vì ΔABC có AH đường cao nên ΔABH vuông H
=> AH = 12.sin 40o ¿ 7,71 (cm) (1điểm)
Vì ΔABC có AH đường cao nên ΔACH vuông H => AH = AC.sin 30o
=>
7,71
15, 42( ) sin 30 0,5
AH
AC cm
(1 điểm)
Bài ( điểm):
(61)
a) Vì ΔABC có AH đường cao nên ΔACH vuông H
Áp dụng ĐL pytago vào ΔACH ta có AC = 25cm (0,25 điểm) Vì ΔABC vng A có AH đường cao nên
AH2 = BH CH
2
AH 15
BH = = = 11,25 cm
CH 20 (0,25 điểm)
Vì H BC => BC = BH + HC
= 11,25 + 20 = 31,25 cm (0,25 điểm) Áp dụng ĐL Pytago vào ΔABC ta có AB = 18,75cm (0,25 điểm) b) Xét tứ giác AMHN có
A900 (gt)
M 900 (HM AB M}
N 900 (HN AC N}
=> Tg AMNH hình chữ nhật (DHNB) (1 điểm) * Ta tính SinC = 0,6
Áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng HCN có
HN = HC Sin C = 12 cm (0,5 điểm) *Tương tự MH = cm (0,5 điểm)
Vậy SAMNH = 12 = 108 cm2 (0,5 điểm)
Đề 2
Bài 1:
a Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Cho hình vẽ
1 Cos α bằng:
A
12 B 12
13 C
13
D
13
2 Cot β bằng:
13
(62)A
12
5 B
5
12 C 12
13
D
13 12
b Chọn đáp án đúng
Cho góc nhọn β A
1 Cot
Tan
C
1 Cos
Sin
B < Sin β < D cos β = sin β
Bài 2: Cho Cos = 0,8 Tính Sin, tan, cot
Bài 3: Trong tam giác ABC có AB = cm; B = 600 ; C = 400, đường cao AH Hãy tính
độ dài AH, AC?
Bài 4: Trong tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 15cm; CH = 20cm. a Hãy tính độ dài BH, AB, AC, BC?
b Kẻ HM vng góc với AB, HN vng góc với AC Tứ giác AMHN hình gì? Tính diện tích tứ giác AMHN
Chú ý: Độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2, số đo góc làm trịn đến độ
Phương án chấm Bài ( điểm): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm. a B ; 2.B
b A - B
Bài (1,5 điểm) Tính sin α = 0,6 (0,5đ)
Tan α = 0,75 (0,5đ)
Cot α =
3 (0,5đ)
Bài ( 2,5 điểm): Vẽ hình đúng, viết GT – KL (0,5) AH = 3 (cm) (1điểm) AC 8,08(cm) (1 điểm)
Bài ( điểm): Tương tự đề
Hoạt động : Giao việc nhà ( phút)
(63)- HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Nắm kiến thức dạng tập chương I
Bài mới
Xem lại khái niệm đường tròn học
Xem trước chương II: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN - TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:………
Chương II : ĐƯỜNG TRỊN Tiết 19: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 4 Kiến thức
- Định nghĩa đường tròn, nêu cách xác định đường tròn, nêu khái niệm đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp đường tròn
- Nhận biết đường trịn hình có tâm đối xứng, trục đối xứng - Chứng minh nằm bên trong, bên trên, bên đường tròn
5 Kỹ năng
- Dựng đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng - Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế
6 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(64)- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ : Kết hợp hoạt động 1. 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại đường tròn (10 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại cách xác định đường tròn, cách xác định điểm nằm trong, trên, ngồi đường trịn việc so sánh khoảng cách từ điểm đến tâm đường trịn với bán kính đường trịn
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề GV vẽ đường tròn tâm O
bán kính R
? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đường tròn học lớp
GV giới thiệu vị trí điểm M đường tròn (0 ; R) bảng phụ :
? Cho biết hệ thức liên hệ độ dài OM bán kính R đường trịn trường hợp ?
GV giới thiệu vị trí tương đối điểm đường tròn
GV cho HS làm ?1 SGK (GV vẽ sẵn hình )
? So sánh OKH OHK ta
làm ?
? Hãy so sánh OK OH ? giải thích ?
? Kiến thức vận dụng để so sánh góc ?
HS nhắc lại
HS trả lời
HS đọc đề HS:So sánh OH OK
HS: OH > R; OK< R
OH > OK
1 Nhắc lại đường tròn
R O
- Ký hiệu (O ; R) hay (O) - Vị trí tương đối điểm đường tròn :
M nằm (O;R) ⇔ OM >
R
M nằm (O; R) ⇔ OM =
R
M nằm (O; R) ⇔ OM <
R
?1
(65)GV: đường trịn xác định biết tâm , bán kính biết đoạn thẳng đường kính đường trịn Vậy đường tròn xác định biết điểm? Ta vào phần
OKH >OHK (QH góc đối diện…)
HS : Vị trí tương đối điểm đ/trịn
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn ( 18 phút)
- Mục tiêu: HS nêu cách xác định đường tròn, nhận biết điểm khơng thẳng hàng xác định đường trịn, vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, ngôn ngữ GV cho HS làm ?2 SGK
? Nêu yêu cầu cầu ? GV yêu cầu HS vẽ bảng
? Qua điểm ta vẽ đường tròn, tâm chúng nằm đâu ? GV biết 1, điểm ta chưa xác định đường tròn
GV cho HS làm tiếp ?3 GV yêu cầu HS vẽ đường trịn
? Qua điểm khơng thẳng hàng vẽ đường trịn ? ?
? Khi xác định đ/tr ?
? Vậy có cách xác định đường tròn? Nêu cụ thể cách ?
GV giới thiệu ý SGK tr98 yêu cầu Hs tự nghiên cứu phần ch/m SGK
GV giới thiệu đường tròn
HS đọc ?2 HS nêu yêu cầu HS thực vẽ đ/tròn
HS trả lời
HS đọc ?3
HS thực vẽ -HS : vẽ đường trịn tam giác có đường trung trực
-HS: biết điểm khơng thẳng hàng
-HS có ba cách HS đọc ý tìm hiểu phần ch/m
2 Cách xác định đường tròn ?2
Qua điểm phân biệt A, B cho trước ta vẽ vô số đường tròn, tâm nằm đường trung trực AB
?3
A
B C
* Kết luận : SGK tr98 * Chú ý : SGK tr98
(66)ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn GV cho HS làm tập trang 100 SGK
SGK
HS ý lắng nghe
HS thực nối ghép
1- 5; 2- 6; 3-
A
B C
Hoạt động 3: Tâm đối xứng ( phút) - Mục tiêu: HS xác định tâm đối xứng đường tròn - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
? Hình trịn có tâm đối xứng khơng ? Nếu có đự đốn tâm đối xứng vi trí nào?
GV cho HS làm ?4
? Chứng minh A’ đường tròn (O) ta chứng minh ?
? Có kết luận tâm đối xứng đường trịn ?
-HS : có tâm đối xứng
HS đọc đề ?4 HS nêu cách c/m
HS nêu kết luận SGK
?4
Ta có
OA = OA’ (A’ đx với A qua O) mà OA = R
=> OA’= R Hay A’(O)
*Kết luận: SGK tr99 Hoạt động 4: Trục đối xứng ( phút)
- Mục tiêu: HS xác định trục đối xứng đường tròn - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề GV cho hs làm ?5 ( bảng
phụ )
? Chứng minh C’ đường tròn (O) ta chứng minh nào?
? Qua ?5 rút kết luận ? ? Đường trịn có trục đối xứng ?
HS đọc nội dung ? 5
HS nêu hướng chứng minh
HS nêu kết luận HS : có vơ số trục đối xứng
?5
Vì C đx C’ qua AB AB tr.trực CC’ Mà O AB
(67)TT đ.thẳng) C’ (0)
*Kết luận: SGK tr99 Hoạt động 5: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại cách kí hiệu
đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tâm trục đối xứng đường trịn Học thuộc định lí, kết luận
Làm tập 1,2,3,4 sgk
trang 99 Bài mới
(68)Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ………
Tiết 20: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường trịn qua số tập
- Vận dụng thành thạo kiến thức giải tập có liên quan
2 Kỹ năng
- Vẽ hình compa, suy luận chứng minh hình học
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Chữa tập nhà (8 phút)
- Mục tiêu: HS chứng minh tập hợp điểm cách điểm cho trước đường trịn có tâm điểm cho trước
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
(69)SGK tr99
? Để chứng minh điểm thuộc đường tròn ta làm ?
Gọi HS lên chữa
Gv kiếm tra việc làm tập nhà HS
GV bổ sung, sửa sai (Nếu cần)
HS đọc đề HS: chứng minh điểm cách điểm
HS chữa
HS lớp nhận xét
Hs chữa vào
12 A
D C
B
Vì ABCD hình chữ nhật nên OA= OB = OC = OD A ; B ; C ; D (O ; OA Xét ∆ABC vng B có AC = AB2AC2 (ĐL Pytago) = √122+52 = 13 (cm)
OA =
1
2 AC = 6,5 (cm)
Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút)
- Mục tiêu: HS xác định vị trí tương đối điểm với đường tròn, giải toán chứng minh đểm thuộc đường trịn, bước đầu làm quen với tốn dựng hình
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, quan sát, trực quan - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
GV đưa đề tập lên bảng phụ
GV yêu cầu HS nối đọc lại sau nối
? Để nối cột tập ta sử dụng kiến thức nào?
Bài SGK tr10
GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ xOy có lưới vng có đường tròn
? Hãy biểu diễn điểm A; B; C mặt phẳng tọa độ ?
? Dựa vào hình vẽ xác định vị trí điểm với đường tròn ?
? Để xác định vị trí điểm trường hợp ta vận dụng kiến thức ?
HS thực nối HS đọc lại HS trả lời HS đọc đề
HS thực biểu diễn
HS tính OA; OB ; OC
HS : Vị trí tương đối điểm
A- Bài tập trắc nghiệm (5 phút)
Bài 1) - 4) 2) - 6) 3) - 5)
B – Bài tập tự luận
Dạng tốn xác định vị trí tương đối điểm với đường tròn (8 phút)
Bài 4
Gọi đường trịn tâm O bán kính R =
OA = √12+12=√2 Vì < nên OA < R
A nằm (O) OB = 12 22 Vì √5 > nên OB = R
(70)
Bài SGK
? Bài toán cho biết ? tìm ?
GV yêu cầu HS vẽ hình hai phần
GV gợi ý để HS trình bày c/m
GV bổ sung sửa sai
? Qua tập có nhận xét tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng ?
Gv chốt kiến thức
Bài SGK
? Bài tốn cho biết ? y/cầu ?
? Đường tròn cần dựng qua B, C thuộc Ay Vậy tâm nằm đâu?
? nêu cách dựng?
1 đ.tròn
HS đọc đề HS trả lời HS1 phần a HS phần b
HS nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
Vì = nên OC = R C nằm (O)
Dạng toán chứng minh (10 phút)
Bài 3
a) Xét ABC có Â = 900
OB = OC (gt)
OA trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
OB = OC = OA
A ; B ; C nằm (O ; OB)
b) Xét ABC có
OA = OB = OC = R OA =
1
2 BC
OA trung tuyến ứng cạnh tam giác
ABC tam giác vng
Dạng tốn dựng hình (10 phút)
(71)GV vẽ phác hình phân tích để HS nêu cách dựng
GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét bổ sung GV lưu ý HS làm tốn dựng hình cần vẽ phác hình để xét xem yếu tố dựng trước yêu tố dựng sau từ nêu rõ bước dựng
HS suy nghĩ nêu cách dựng
HS hoạt động nhóm trình bày cách dựng
HS nghe hiểu
Cách dựng
B1: Dựng trung trực BC
B2: Gọi O giao tia Ay
đường trung trực BC
B3: Dựng (O ; OB) ta đường tròn cần dựng
Thật vậy, ta có OB = OC = R Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ơn lại định lí
kết luận
Làm tập sgk trang 101, 6,8,9, 129 sbt Bài mới
Đọc trước Đường kính
và dây đường tròn
Trả lời câu hỏi
SGK
Ngày soạn : ………… Ngày dạy : ………
Tiết 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
(72)- Phát biểu hai định lĩ đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm
- Xác định đường kính qua trung điểm dây cung vng góc với dây cung
- Chứng minh số tập có liên quan
2 Kỹ năng
- Vận dụng định lí để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vng góc với dây
- Lập mệnh đề đảo, suy luận chứng minh mệnh đề
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm, máy chiếu - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ : (3 phút)
Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai? Cho đường tròn tâm O bán kính R:
A Đường kính có độ dài 2R
B Đường kính dây cung đường tròn C Độ dài dây lớn đường trịn đường kính D Độ dài dây cung đường trịn ln nhỏ 2R 3.Bài :
GV ĐVĐ: Để trả lời câu c, d phần kiểm tra cũ, cô mời lớp học tiết học ngày hôm
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: So sánh độ dài đường kính dây (20 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết đường kính dây cung đường tròn Phát trả lời câu hỏi: Dây lớn đường tròn dây nào?
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
(73)? Đường kính có phải dây đường trịn khơng ? GV giới thiệu xét toán trường hợp:
- Dây CD AB - Dây CD AB
? Từ kết toán cho ta định lý ?
Gv chiếu lên hình đề bài toán yêu cầu Hs làm
Bài toán 1: Cho (O; R), đường kính AB vng góc với dây CD I.(CD không qua O) Chứng minh IC = ID
Bài toán 2: Cho (O; R) đường kính AB qua trung điểm I dây CD (CD không qua O) Chứng minh AB vng góc với CD Gv gọi HS đứng chỗ viết GT – KL
Cho hs HĐN làm Gv chiếu lời giải lên hình yêu cầu nhóm chấm chéo
Gv đánh giá
Gv đặt vấn đề chốt kiến thức vào mục
- Nếu CD AB CD = AB = 2R
- Nếu CD AB CD<OC+OD= AO+OB
Mà AO + OB = AB => CD < AB
Vậy ta ln có CD
¿ AB
- HS đọc nội dung định lí
Hs đứng chỗ viết GT – KL (Hình vẽ hình)
Hs HĐN làm + Nhóm 1, làm
+ Nhóm 2, làm
Hs quan sát chấm chéo
Hs ý lắng nghe ghi
đường kính dây
a) Bài toán : TH1: CD AB
TH2: CD ≠ AB
Vậy CD ¿ AB
b, Định lí 1: SGK tr103
Bài tốn 1:
Bài toán 2:
(74)- Mục tiêu: HS xác định toán mối quan hệ đường kính dây: Đường kính qua trung điểm dây vng góc với dây
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề (?) Qua kết tốn
cho nhận xét gì? (?) Đường kính qua trung điểm dây có vng góc với dây khơng? Gv giới thiệu định lí mệnh đề đảo định lí Gv gọi HS đứng chỗ đọc nội dung định lí 2,
Gv yêu cầu HS làm ?2 Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân phút
Gv gọi HS lên bảng chữa
Gv chữa
Hs trả lời
HS ý lắng nghe Hs đọc định lí
Hs tự giác hoạt động cs nhân
Hs chữa
Hs ghi
2 Quan hệ vuông góc đường kính dây
* Định lý : SGK tr103
0
B
A M
0 D A
B I C 2
G T
Cho (O;R) OA = 13cm AM = MB OM = 5cm K
L
AB = ?
Ta có AB dây khơng qua tâm
MA = MB (gt)
⇒ OM AB = {M}
(ĐL 3)
Xét ΔAOM vng M có AM2 = OA2 – OM2 (ĐL
Pytago)
= 132 – 52 = 144
⇒ AM = 12 (cm)
Vậy AB = 2AM = 12 = 24(cm)
Hoạt động 3: Luyện tập ( phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, ngơn ngữ, cơng nghệ thơng tin, giải vấn đề ? Sau học xong
ta cần nắm kiến thức ?
Gv bắn nội dung Bài tập lên hình yêu cầu Hs làm
HS trả lời phát biểu lại định lí Hs chỗ nối (Mỗi Hs câu)
Bài tập
(75)Cột A
Trong đường trịn: Đường kính vng góc với dây cung
2 Đường kính dây có độ dài
3 Đường kính qua trung điểm dây cung
4 Đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm
1 c d b g
Cột B a.nhỏ
b.có thể vng góc khơng vng góc với dây cung
c.luôn qua trung điểm dây cung
d.lớn
e.dây cung qua tâm g Vuông góc với dây Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại nội dung
học, học thuộc chứng minh lại định lí
Làm tập 10,11 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tập cho
tiết luyện tập
Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ……….
Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức: Đường kính dây lớn đường tròn nhắc lại định lí quan hệ vng góc đường kính dây đường trịn qua số tập
- Vận dụng kiến thức học để chứng minh hai đoạn thẳng số tập liên quan
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ vẽ hình xác, suy luận để chứng minh logic - Trau dồi tư suy luận logic
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
(76)- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Chữa tập nhà – Kiểm tra cũ (13 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại tính chất dây cung đường kính, áp dụng giải toán 11 sgk
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, phịng tranh - Năng lực: Tính toán, giải vấn đề
GV đưa đề lên bảng phụ vẽ sẵn hình yêu cầu Hs giải tập
Gọi Hs lên bảng chữa
Gv kiểm tra tập số Hs lớp
GV gọi HS nhận xét bổ sung, sửa sai (Nếu có)
? Nêu kiến thức sử dụng bài?
? Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây
Gv đánh giá việc làm chuẩn bị nhà Hs
HS lên bảng chữa tập
D
0 B
A
M H
C K
HS nhận xét Hs trả lời
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài 11
Kẻ OM CD Ta có AH CD (gt) BK CD (gt)
⇒ AH // BK // OM
=> AHKB hình thang (dhnb)
Mà OA = OB = R
⇒ OM đường trung
bình hình thang AHBK
⇒ MH = MK (1)
do OM CD = {M}
⇒ MC = MD (Q.hệ
vng góc đường kính dây) (2)
Từ (1) (2)
⇒ MH – MC = MK
-MD
(77)Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, chứng minh đoạn thẳng (bài 17), tính độ dài đoạn thẳng (bài 18)
- Phương pháp: Trực quan, quan sát, nêu vấn đề, hỏi đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, ngơn ngữ
Bài 17 SBT tr159 Gv gọi HS đọc
(Gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL)
? Em có nhận xét về dạng tốn 11 SGK và bài 17 SBT?
? Hai toán khác nhau điểm nào?
Gv nhấn mạnh cách làm tương tự 11 SGK
Gv u cầu Hs hoạt động nhóm đơi làm phút
Cho nhóm làm bảng phụ
GV gọi HS nhận xét chéo bổ sung, sửa sai (Nếu có)
(Thu nhóm, yêu cầu nhóm khác chấm chéo –Gv cho điểm) Gv chốt kiến thức Bài 18 SBT tr159 Gv gọi HS đọc
Gọi Hs lên bảng vẽ hình ghi GT - KL
? Nếu gọi trung điểm OA H vị trí H có mqh ntn với BC?
HS đọc
Hs làm theo yêu cầu Gv
HS trả lời
Hs: IH = IK HE = HF
HS tự giác, chủ động làm
HS nhận xét
Hs ý lắng nghe
Hs đọc
Hs lên bảng vẽ hình ghi GT – KL
H trung điểm BC
Dạng 1: Ch/minh các đoạn thẳng (12 phút)
Bài 17
Kẻ OH EF Ta có AI EF (gt) BK EF (gt)
⇒ AI // BK
Xét hình thang AIKB có OA = OB = R
OH // AI // BK (EF)
⇒ OH đường trung
bình hình thang AIBK
⇒ IH = IK (1)
do OH EF = {H}
⇒ HE = HF (Q.hệ vuông
góc đường kính dây) (2)
Từ (1) (2)
⇒ HI - HE = HK - HF
hay IE = KF
Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng (16 phút)
(78)Gv hs xây dựng sơ đồ ngược để tính BC
Gv yêu cầu Hs HĐN bốn làm phút
Gv chấm nhóm nhanh nhất, cho nhóm cịn lại chấm chéo
? Có cách khác để tính BH khơng?
- GV nhận xét, cho điểm
Hs Gv xây dựng sơ đồ ngược
Hs HĐN làm
Hs nhận xét chéo nhóm
Hs trả lời Hs ghi
Gọi H trung điểm OA
=> HA = HO
Mà BC OA H
=> BC đường trung trực OA
=> AB = OB
Mà OA = OB = 3cm OA = OB = AB => AOB AOB = 600
Xét vBHO có
BH = BO Sin600
BH =
√3
2 (cm)
Mà BC = 2BH = √3 (cm)
(Q.hệ vng góc đường kính dây)
Hoạt động 2: Giao việc nhà (1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại
chữa, học thuộc nắm vững cách chứng minh định lí mối quan hệ đường kính dây
Làm tập 15,16 sbt
trang 159 Bài mới
(79)giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây
Ngày soạn : ………. Ngày dạy : ………
Tiết 23: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Phát biều định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây đường trịn
- Vận dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây
- Suy luận để chứng minh logic
2 Kỹ năng
- Vận dụng khái niệm học để giải tập có liên quan
- Rèn kĩ trình bày tốn chứng minh, xác suy luận Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
(80)- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm, máy chiếu - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài)
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Bài toán (12 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu toán, chứng minh trình bày lại cách chứng minh tốn, qua nhận xét mối liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính toán, giải vấn đề Gv chiếu Slide lên yêu
cầu Hs suy nghĩ Gv ĐVĐ vào
GV yêu cầu HS đọc toán
? Bài tốn cho biết ? u cầu tìm gì?
Gọi hs đứng chỗ ghi GT – KL
? Ta thấy hệ thức vế trong đẳng thức có liên quan đến định lí ?
Gv gọi Hs lên bảng chứng minh
? Kết luận tốn có đúng trường hợp 1 dây dây đường kính đường trịn khơng ?
GV giới thiệu ý
H1: CD < AB (q.hệ ĐK dây cung)
H2: Không xác định
HS đọc toán HS trả lời, ghi GT -KL
Định lý Pitago Hs lên bảng chứng minh
HS trả lời HS đọc ý
1 Bài toán
a) Bài toán: SGK tr104
r k
h o d
c b a
Chứng minh
Áp dụng ĐL Pytago vào ΔvOBH ΔvOCK có
OH2 + HB2 = OB2 = R2
OK2 + KD2 = OD2 = R2
Vậy: OH2+BH2 = OK2+KD2
(81)Gọi Hs đọc ý
Hoạt động 2: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ( 24 phút) - Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi ?1 ?2, qua phát biểu định lí - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
GV cho HS làm ?1
? Bài tốn cho biết ? tìm ?
? Từ kết
OH2 + HB2 = OK2 + KD2.
hãy chứng minh?1
GV HD Hs xây dựng sơ đồ ch/m ngược
GV yêu cầu HS HĐN trình bày chứng minh
(Nhóm 1, làm câu a nhóm 2, làm câu b)
Gv đưa đáp án lên hình yêu cầu nhóm chấm chéo
? Qua tốn ta rút kết luận ?
GV giới thiệu định lý GV nhấn mạnh định lý lưu ý Hs: AB, CD dây đường tròn, OH, OK khoảng cách từ tâm O đến dây AB CD Tương tự ?1 GV cho HS làm ?2 rút kết luận
? Từ toán phát biểu thành định lý ?
GV giới thiệu định lý GV cho hs làm ?3
? Bài tốn cho biết ? tìm
HS đọc ?1 HS trả lời
HS nêu hướng chứng minh
HS HĐN làm
HS nhận xét chéo
HS trả lời Hs đọc định lý
HS làm nhanh ?2 HS phát biểu Hs đọc định lý HS đọc ?3 HS trả lời
2 Liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?1
a) Ta có OH AB; OK CD
⇒ AH = BH =
1 AB
và CK = KD =
1
2 CD
nếu AB = CD
⇒ HB = KD ⇒ HB2 =
KD2
mà OH2+ HB2 = OK2 + KD2
(cmt) ⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK
b) Nếu OH = OK
⇒ OH2 = OK2
mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2
(cmt) ⇒ HB2 = KD2 ⇒ HB = KD hay
1
2 AB =
2 CD ⇒ AB = CD
Định lý 1: SGK tr105 ?2
a) Nếu AB > CD
1
2 AB >
2 CD
⇒ HB > KD ⇒ HB2 > KD2
mà OH2+ HB2 = OK2 + KD2
(cmt)
⇒ OH2 < OK2
mà OH, OK > nên OH < OK
b) Ch/m tương tự OH < OK
(82)gì ?
GV yêu cầu hs vẽ hình ghi GT - KL
? Để so sánh độ dài BC với AC ta so sánh độ dài ?
? O giao đường trung trực tam giác suy O có đặc điểm ?
? Vậy ta suy điều ? GV yêu cầu HS trình bày chứng minh
GV tương tự chứng minh phần b
HS thực
HS: so sánh OE OF
HS: O tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác
HS AC > AB
HS trình bày chứng minh
Định lý 2: SGK tr105 ?3
A
B C
0 E
F D
a) O giao đường TT ABC
⇒ O tâm đ.tròn ngoại
tiếp ABC
mà OE = OF (gt)
⇒ AB = BC (ĐL 1)
Ta lại có OE < OD
⇒ OF < OD
⇒ AC > AB ( ĐL 2)
b) HS tự so sánh BC AC Hoạt động 3: Luyện tập ( phút)
- Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm điền khuyết
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật KWL - Năng lực: Giải vấn đề Gv chiếu sơ đồ tư nội dung cần nhớ học
Gv chiếu Slide 13, 14 lên hình yêu cầu Hs làm 1,
Gv kết luận
Hs quan sát ghi nhớ
Hs làm
Bài 1: Điền vào chỗ ( ) từ hoặc cụm từ thích hợp trong các phát biểu
Bài 2: Điền dấu <; = ; > vào chỗ trống
Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại nội dung học,
học thuộc nắm định lí dây khoảng cách từ tâm đến dây
Làm tập 12d, 13, 14,
(83)Bài mới
Đọc trước Vị trí
trương đối đường thẳng đường tròn
Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ………
Tiết 24 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU.
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhắc lại định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn
- Vận dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây
- Suy luận để chứng minh logic
2 Kỹ năng
- Vận dụng khái niệm tiết 23 để giải tập có liên quan
- Rèn kĩ trình bày tốn chứng minh, xác suy luận Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(84)- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm, máy chiếu - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2 Kiểm tra cũ:
+ HS1: Phát biểu định lý mối liên hệ đường kính dây đường tròn?
+ HS2: Phát biểu lại định lý chứng minh tập số 2? - GV đánh giá cho điểm
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Mục tiêu: HS phát biểu định lí liên hệ đường kính dây, khoảng cách từ tâm đến dây
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Yêu cầu học sinh phát
biểu lại định lý liên hệ đường kính dây , khoảng cách từ tâm đến dây
- HS trình bày
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: HS nêu cách chứng minh dây cung từ việc khoảng cách từ tâm đến dây Qua đó, vận dụng vào tập 29 để so sánh khoảng cách HA, HB, KC, KD Vận dụng bậc cao cho toán 31 để chứng minh tia phân giác góc
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
Bài 1 (Bài 24 SBT tr.131
Cho hình vẽ ( hình 74 trang 131) Chứng minh: a AE = AF
b AN = AQ
- u cầu HS vẽ hình - Bài tốn cho ? yêu cầu ?
- Cả lớp vẽ hình vào
- Bài tốn
+ Cho : Đường tròn (O), hai dây NM = PQ cắt
Bài 1 (Bài 24 SBT tr.131 )
a) Chứng minh AE = AF Ta có : MN = PQ (GT)
Mà OE MN ; OF PQ (GT)
OE = OF
Xét AEO AFO có : AO chung
(85)- Nêu cách chứng minh AE = AF
- Gợi ý :
+ Xét AEO AFO chứng minh hai tam giác từ suy AE = AF (1)
+ Chứng minh EN = FQ Kết hợp với (1) từ suy AN = AQ
- Gọi HS lên bảng chứng minh, lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét , bổ sung
Bài 2 (Bài 29 SBT tr 132 )
- Yêu cầu HS đọc đề , vẽ hình nêu giả thiết, kết luận ?
- Gợi ý HS chứng minh - Kẻ OH AB , OK CD Ta suy điều ? so sánh OH , OK
- Hãy chứng minh OKI = OHI từ suy OI phân giác
- HS lên bảng chứng minh , GV nhận xét chữa lại ?
- Từ chứng minh so sánh HA , HB ; KC , KD ?
Bài (Bài 31SBT tr.132)
- Yêu cầu HS vẽ hình
nhau A Kẽ OE MN, OFPQ + Chứng minh : a. AE = AF
b. AN = AQ
- Theo dõi , ghi nhớ thực - HS TB lên bảng chứng minh, lớp làm vào - Nhận xét , bổ sung
- Đọc đề , vẽ hình , nêu :
GT : Cho (O) , dây AB = CD ; AB x CD I KL a) OI phân giác góc AB CD
b) IB = ID ; IA = IC
- Vẽ hình ghi GT , KL vào
AE = AF (1)
b) Chứng minh AN = AQ Ta có : MN = PQ (GT)
Mà OE MN ; OF PQ (GT)
ME = EN ; PF = FQ EN = FQ (2)
Từ (1) (2) AN = AQ Bài 2 (Bài 29 SBT tr 132 )
Chứng minh :
a) Kẻ OH AB ; OK CD Ta có AB = CD
OK = OH
Xét OKI OHI Ta có : H K 90 0;
OI chung ; OH = OK
Vậy : OKI = OHI KOI HOI
Do OI phân giác BID
b) Theo chứng minh ta có OHI = OKI IH = IK ( 1)
Mà : OK CD ; OH AB KC = KD ; HA = HB hai dây AB = CD
HA = HB = KC = KD (2) Từ (1) (2) ta có : ID = IB ; IA = IC
Bài (Bài 31SBT tr.132 )
Chứng minh :
a) Kẻ OH AC , OK CB theo ta có :
AM = BN OH = OK
(tính chất đường kính dây )
(86)ghi GT , KL toán
- Nêu cách chứng minh OC phân giác góc AOB ?
- Gợi ý :Kẻ OH AC ; OK CB
- Xét OHC OKC chứng minh chúng
- Gọi HS chứng minh OC phân giác góc AOB
- Nhận xét , bổ sung
Chứng minh
COH COK (1)
HOA KOB (2) OC phân giác góc AOB
- HS.TB lên bảng chứng minh OC phân giác góc AOB lớp làm vào
Xét vuông OHC vng OKC Ta có : OC chung ; OH = OK
Nên : OHC = OKC COH COK (1)
Chứng minh ương tự ta có OHA = OKB
HOA KOB (2)
Từ (1) (2) ta có : OC phân giác góc AOB b) AOB cân O có OC phân giác góc AOB nên suy OC AB ( đường ph giác tam giác cân )
Hoạt động 3: Giao việc nhà
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại tập chữa
trong buổi học
Làm tập 131, 132 sbt
Bài mới
Đọc trước Vị trí trương
(87)Ngày soạn :………. Ngày dạy :………
Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Phát biểu ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm
- Phát biểu định lí tính chất tiếp tuyến, hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường trịn
- Bước đầu vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức học để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
- Thấy số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn thực tế
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
(88)Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn (25 phút) - Mục tiêu: HS xác định vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Nhận biết mối quan hệ tiếp xúc đường thẳng đường tròn
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề ? Nêu vị trí tương đối
của hai đường thẳng a b mp?
Cho đường thẳng a đường tròn (O), có vị trí tương đối xảy ra, ta nghiên cứu hôm
- Gv: Cho hs quan sát hình ảnh vị trí Mặt trời so với đường chân trời
? Một đường thẳng đường trịn có vị trí tương đối nào?
? Mỗi trường hợp có điểm chung
- Gv: Vẽ đường tròn, dùng thước làm hình ảnh đường thẳng cho hs thấy vị trí tương đối ? Vì đường thẳng đường trịn khơng thể có nhiều điểm chung?
- Gv: Căn vào số điểm chung, ta có vị trí tương đối đường thẳng đường tròn - Gv: Gọi Hs vẽ hình mơ tả trường hợp
- Gv: yêu cầu Hs nhận xét
- Hs: có vị trí:
-…song song
(khơng có điểm chung)
-…Cắt (có điểm chung)
-…Trùng (có vơ số điểm chung)
- Hs: Quan sát hình ảnh
- Hs: Có vị trí tương đối: có điểm chung, có điểm chung khơng có điểm chung
- Hs: Quan sát - Hs: có điểm chung có đường trịn qua điểm thẳng hàng, vơ lí
- Hs: Theo dõi
1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng đường trịn
Một đường thẳng đường trịn có 1điểm chung, điểm chung khơng có điểm chung
Gọi OH khoảng cách từ tâm O (O, R) đến đường thẳng a ta có
a) Đường thẳng đuờng tròn cắt nhau
(89)- Gv: Chú ý vẽ hình trường hợp
- Gv: Nêu khái niệm đường thẳng đường tròn cắt nhau, khái niệm cát tuyến
? Gv: So sánh OH R? ? Tính HA, HB theo R OH?
- GV: Gọi hs vẽ hình trường hợp - Gv: yêu cầu Hs nhận xét - Gv: Nêu khái niệm đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm
? Nhận xét vị trí điểm H, C?
? So sánh OH OC? ? Nhận xét mối quan hệ a OH?
Gv giới thiệu định lí SGK tr108
- Gv: Gọi hs vẽ hình trường hợp - Gv: yêu cầu Hs nhận xét - Gv: Nêu khái niệm đường thẳng đường trịn khơng giao
-1 hs lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào
- Hs: Nhận xét - Hs: Nắm khái niệm đường thẳng đường tròn cắt nhau, khái niệm cát tuyến
- Hs: OH < R
-OHB vng H có HB2 = OB2 –
OH2 HB =
2
R OH
-1 hs lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào
- Hs: Nhận xét - Hs: Nắm khái niệm đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm
- Hs: H C,
- Hs: OH = OC = R - Hs: OH a
Phần chứng minh HS tự nghiên cứu - Hs: Nắm nội dung định lí
- Đường thẳng a đường trịn (O) cắt nhau, a gọi cát tuyến đường tròn
a cắt (O; R) OH < R HA = HB = R2 OH2
b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau
a
O
C H
Khi đường thẳng a đường tròn (O ; R) có điểm chung ta nói đường thẳng a (O; R) tiếp xúc nhau, đường thẳng a gọi tiếp tuyến (O;R), C gọi tiếp điểm đường thẳng a tiếp xúc với (O; R) C H C, OC a và OH = R
Chứng minh (SGK tr 108) ĐỊNH LÍ
Nếu đường thẳng tiếp tuyến đường trịn thì nó vng góc với bán kính đi qua tiếp điểm
(90)? So sánh OH R?
Gv chốt kiến thức
-1 hs lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào
- Hs: Nhận xét - Hs: Nắm khái niệm đường thẳng đường trịn khơng giao - Hs: OH > R Hs ghi
a
O
H
Khi đường thẳng a (O; R) khơng có điểm chung ta nói đường thẳng đường trịn khơng giao
đường thẳng a (O; R) không giao OH > R. Hoạt động 2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng
và bán kính đường tròn ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính đường trịn, qua phát mối liên hệ vị trí tương đối đường thẳng đường trịn, số điểm chung, hệ thức d R
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, KWL - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, ngơn ngữ - Gv: chiếu slide yêu cầu
Hs hoàn thành tập dạng điền khuyết
- Gv: Cho hs dựa vào phần 1, hồn thành bảng vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
- Gv: u cầu Hs trình bày bảng nhóm
- Gv: Nhận xét
- Gv: Cho hs thảo luận nhóm ?3
- Gv: y/c Hs trình bày bảng nhóm
- Gv: y/c Hs nhận xét ?
- Hs: làm
- Hs: đứng chỗ trả lời
- Hs: Nhận xét, bổ sung
- Hs: Nhận xét Hs thảo luận nhóm làm ?3
2 Hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính của đường trịn
Đặt OH = d ta có bảng sau:
Vị trí t đối đ.thẳng
đ.trịn
Số điểm chung
Hệ thức d
và R Đường thẳng
và đường tròn cắt
2 d < R Đường thẳng
và đường tròn tiếp xúc
1 d = R
Đường trhẳng đường trịn khơng giao
nhau
0 d > R
(91)- Gv: Nhận xét
(Nếu thời gian Gv cho Hs quan sát số hình ảnh vị trí tương đối đ.thẳng đ.tròn thực tế)
Hs quan sát
Hoạt động : Củng cố ( phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại nội dung học,
học thuộc nắm vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
Làm tập 17, 18, 19 sgk trang 106
Bài mới
Đọc trước Các dấu
hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Trả lời câu hỏi
(92)Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ……….
Tiết 26: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
- Vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn
- Vận dụng lí thuyết vào giải tập liên quan
2 Kỹ năng
- Vận dụng khái niệm để giải tập có liên quan - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ tính tốn tập tư logic
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Chú ý lắng nghe, đóng góp ý kiến xây dựng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ : (5 phút)
a) Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn hệ thức tương ứng? b) Thế tiếp tuyến đường tròn? Tiếp tuyến đường trịn có tính chất gì?
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuuyến đường tròn (16 phút) - Mục tiêu: HS phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề - Gv: Qua học trước,
em biết cách nhận
- Hs: Một đường thẳng tiếp
(93)biết tiếp tuyến đường tròn?
- Gv chiếu đề 1: Cho (O), lấy C (O) Qua C
vẽ đt a OC Đường thẳng a có tiếp tuyến (O)? Vì sao?
? Vậy ta cịn có cách để nhận biết đường thẳng tiếp tiếp đường tròn?
Đó nội dung định lí suy từ dấu hiệu
-GV chiếu tiếp đề 2:Cho đường thẳng d tiếp tuyến (O) Trong hình vẽ, hình vẽ đúng? Vì sao?
- Gv: Cho hs làm ?1 - Gv: yêu cầu Hs nhận xét
- Gv: Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Gv chốt kiến thức
tuyến đường trịn có điểm chung với đường trịn
-Nếu d = R đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
Hs: Vì OC a OC = d mà C
(O) d = R a tiếp tuyến (O)
Hs trả lời
- Hs: Nêu nội dung định lí
- Hs : Chọn đáp án C
- Hs: Làm ?1
- Hs: Nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
a Dấu hiệu b Dấu hiệu
ĐỊNH LÍ
Nếu đường thẳng đi qua điểm đường tròn và vng góc với bán kính đi qua điểm đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn.
?1
A
B H C
GT ABC, AH BC = {H} KL BC tiếp tuyến (A;AH)
Chứng minh
Ta có BC AH = {H} Mà AH bán kính (A;AH)
(94)(A;AH) Hoạt động 2: Áp dụng ( 12 phút)
- Mục tiêu: HS vẽ hình vẽ, dựng tiếp tuyến đường tròn - Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề - Gv: Cho hs nghiên cứu
đề
- Gv: Vẽ hình lên bảng để hướng dẫn Hs phân tích
+ Giả sử qua A ta dựng tiếp tuyến AB (O)
? Em có nhận xét AOB?
+ ΔAOB vng B có OA cạnh huyền
? Làm để xác định điểm B?
? Vậy B nằm đường nào?
? Nêu cách dựng tiếp tuyến AB?
- Gv: Cho hs làm ?2 - Gv: y/c Hs lên bảng làm ?2
- Gv: gọi Hs nhận xét - Gv: Nhận xét, bổ sung cần
- Hs: Nghiên cứu đề
- Hs: Quan sát hình vẽ tạm để phân tích
- Hs: AOB vng B
- Hs: Trong AOB vng B có trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền nên B cách M trung điểm AO khoảng
1 AO
2 .
- Hs: B (M;
1 AO
2 )
- Hs: Nêu cách dựng
- Hs: Làm ?2 - 1Hs: Lên bảng làm ?2
- Hs: Nhận xét - Hs: Bổ sung
2 Áp dụng
Qua A nằm (O), dựng tiếp tuyến đường tròn
Cách dựng:
-Dựng M trung điểm AO
-Dựng (M; MO) cắt (O) B C
-Kẻ đường thẳng AB, AC Ta tiếp tuyến cần dựng
?2
Xét AOB có BM đ.trung tuyến BM =
1 AO
=> ABO 90
AB OB ={B}
AB tiếp tuyến (O) chứng minh tương tự ta có AC tiếp tuyến (O) Hoạt động : Luyện tập (3 phút)
- Mục tiêu: HS làm tập 21 sgk, nhận biết AC tiếp tuyến đường tròn, HS làm tập chép
(95)- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề Gv u cầu Hs chữa 21 SGK
Hs chữa
Bài tập chép: (Nếu thời gian) Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8; BC = 10 Trong câu sau, câu sai?
A AC tiếp tuyến (B; 6)
B BC tiếp tuyến (A; 6) C AB tiếp tuyến (C; 8)
Đáp án : B
Hoạt động : Giao việc nhà (4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học
- HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại nội dung học,
học thuộc phát biểu lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Làm 22,23 sgk trang
111 Bài mới
Xem trước Luyện tập
Đọc Có thể em chưa
biết: Thước cặp (pan-me) dùng để đo đường kính vật hình trịn
Ngày soạn : ………. Ngày dạy : ………
(96)I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhận biết tiếp tuyến đường tròn
- Chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường trịn giải tốn dựng tiếp tuyến
- Phát huy tính tư duy, trình bày khoa học, cẩn thận
2 Kỹ năng
- Vận dụng khái niệm để giải tập có liên quan - Thành thạo kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Chú ý lắng nghe mong muốn vận dụng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút 2.Kiểm tra cũ (5 phút)
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? Vẽ tiếp tuyến (O) qua M nằm (O)
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập (38 phút)
- Mục tiêu: HS chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường trịn tính độ dài đoạn thẳng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, tư logic - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, ngôn ngữ - Gv: gọi Hs đọc đề
- Hs: đọc đề
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
G (O;15); dâyAB =
Dạng 1: Chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đ.trịn và tính độ dài đoạn thẳng (30 phút)
(97)- Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
? AOB gì? Vì sao? ? OH có quan hệ ntn với AOB?
? Để chứng minh CBOB ta chứng minh điều gì? - Gv: gọi Hs Nhận xét
- Gv: Nhận xét, bổ sung cần
- Gv: HD Hs lập sơ đồ phân tích lên để tính OC
OC = ? OH = ?
AH = ?
AB = ?
- Gv: Gọi hs lên bảng tính
- Gv: Nhận xét
- Gv: gọi Hs đọc đề 25 SGK
T 24 cm (O AB ); OH AB, a là tiếp tuyến A OH a C K
L
a) CB tiếp tuyến (O) b) OC = ?
- Hs: Là tam giác cân OA = OB
- Hs: OH đường cao đường phân giác
- Hs: Một hs lên bảng ch/m tiếp, lớp làm vào
- Hs: Nhận xét, bổ sung
- Hs: Lập sơ đồ phân tích lên
-1 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Hs: Nhận xét
- Hs: đọc đề
-1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
G (O; OA = R);
a
H O
B A
a) Xét AOB có OA=OB=R => AOB cân O
Mà OH đường cao OH đường phân giác BOC AOC .
Ch/m OAC = OBC (c.g.c) OBC OAC
Vì đường thẳng AC tiếp tuyến (O) A
=> OÂC = 900
=> OBC OAC = 900 CB tiếp tuyến (O)
b) Ta có OH AB
AB AH HB
2
=
24
12cm
2
(qh đ.kính dây cung) Áp dụng ĐL Pytago cho
vOAH ta có
OH = OA2 AH2 = 152 122 = cm VìOAC vng A có AH đ/cao nên OA2 = OH.OC
OC =
2
OA 15
25cm OH
(98)- Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
- Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm phút
- Gv: Kiểm tra độ tích cực hs
- Gv: yêu cầu Hs chấm chéo
- Gv: Nhận xét, bổ sung cần
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề 45/a SBT
- Gv gọi Hs vẽ hình, ghi GT - KL
? Để chứng minh E (O) ta chứng minh điều gì? - Gv: Gọi Hs lên bảng ch/m
-Cho hs lớp làm vào
- Gv: gọi Hs nhận xét, bổ sung cần
Gv chốt kiến thức
T dây BC,BCOA M, MO = MA tiếp tuyến a B cắt OA E K
L
a) OCAB hình gì? Vì sao?
b) Tính BE theo R
- Hs: Thảo luận theo nhóm phút -Phân cơng nhiệm vụ nhóm
- Hs: Nhận xét - Hs: ghi
- Hs: Nghiên cứu đề
-1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
? E (O)
OE = OA = OH AHE vuông E -1 hs lên bảng ch/m - Hs: Dưới lớp làm vào
- Hs: Nhận xét, bổ sung
Hs ghi nhớ
a) Ta có OA BC
MB = MC (qh đường kính với dây)
Xét tứ giác OCAB có MO = MA
MB = MC OA BC
Tứ giác OCAB hình thoi.
b)Vì OB = OA OB = BA OAB
OB = R BOA 60 0. Trong OBE vuông B có BE = OB.tg600 = R
Dạn 2: Chứng minh điểm thuộc đường tròn (8 phút) Bài 45
H
2
1
O
D C
B
E A
Giải Ta có BEAC E AEH vuông E Mà OA = OH (gt)
OE trung tuyến ứng với cạnh huyền AEH
OE = OA = OH E (O)
Hoạt động 2: Giao việc nhà(1 phút) G
T ABC cân A,
ADBC,BEAC AD cắt BE H, (O;
AH ) K
(99)- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại định lí học
liên quan đến tiếp tuyến đường tròn Xem lại chữa
Làm tập 46,47 sbt
trang 134 Bài mới
Đọc trước Tính chất
của hai tiếp tuyến cắt
Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ……….
Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác
- Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước
- Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh
(100)2 Kỹ năng
- Vận dụng khái niệm để giải tập có liên quan - Thành thạo kĩ vẽ hình, kĩ tìm tâm hình trịn - Rèn kĩ chứng minh
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ : (Thông qua) 3.Bài :
Gv ĐVĐ: Ở tiết học trước em biết tiếp tuyến đường trịn, tính chất tiếp tuyến dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường trịn, tiếp tuyến đường trịn cịn có tính chất khác, tiếp tục nghiên cứu học ngày hôm
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau (18 phút)
- Mục tiêu: HS nêu định lí hai tiếp tuyến cắt - Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan, quan sát - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
GV u cầu: Vận dụng kiến thức biết tiếp tuyến làm tập 1(PHT) Cho AB AC tiếp tuyến B,C của(O).CMR:
a AB = AC b Â1 = Â2
c Ô1 = Ô2
GV :Yêu cầu hs làm vào bảng phụ
? Để chứng minh AB = AC
- Hs: Làm vào PHT
- Hs: Trả lời - Hs: Trả lời
1 Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau
a Định lí (SGK/114)
j
O A
B
C
(101)ta làm nào?
Gv: Chữa hs làm bảng phụ cho điểm Gv : qua tập ta thấy AB,AC hai tiếp tuyến B C (O) ta có AB = AC
Â1 = Â2
Ô1 = Ô2
=> Đây nội dung tính chất hai tiếp tuyến cắt
GV: Có AB AC hai tiếp tuyến xuất phát từ điểm ta nói AB,AC hai tiếp tuyến cắt nhau, góc BAC góc tạo hai tiếp tuyến , có góc BOC góc tạo hai bán kính từ kết luận ta có phát biểu lời định lí tính chất hai tiếp tuyến cắt
? Yêu cầu hs phát biểu định lý
GV: Vẽ hình, cho hs nêu GT+KL
GV : Phần chứng minh định lí nội dung tập (PHT)
GV: Yêu cầu hs làm 2(PHT)
GV: Ở tập ta có góc MDN = 90o, áp dụng nội
dung định lí hai tiếp tuyến cắt nhau, người ta tạo dụng cụ để tìm tâm vật hình trịn dụng cụ có tên là”thước phân giác”
GV: Đưa cho hs quan sát thước phân giác
? Để tìm tâm vật hình trịn thước phân
- Hs: Ta chứng minh OBA = OCA - Hs: Nhận xét làm bạn chữa lỗi sai
- Hs: Nghe gv giới thiệu
- HS đọc định lí - Hs vẽ hình vào ghi GT+KL định lí
- HS làm tập 2, tính góc MDO = gócNDO = 45o
- Hs quan sát nêu
đường tròn cắt điểm thì:
-Điểm cách hai tiếp điểm
-Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến
-Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo hai bán kính qua tiếp điểm
b.Áp dụng
(102)giác ta làm nào? - Gv chốt lại cách làm
cấu tạo
- Hs nêu cách làm
Hoạt động 2: Đường trịn nơi tiếp ( 17 phút)
- Mục tiêu: HS nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác, xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
GV: Đưa nội dung ?3yêu cầu hai hs đọc đề
Gv: Yêu cầu hs theo dõi phần vẽ hình máy
? Nêu giả thiết, kết luận ?3
? Để chứng minh D,E,F nằm đường tròn tâm O ta làm nào?
- GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm phút, sau 3phút nhóm làm nhanh lên trình bày cách làm GV: Chốt lại cách làm hợp lí
? Nhìn vào hình vẽ ?3 có nhận xét vị trí cạnh AB, BC, CA với (I)? -GV: Đường tròn tâm I goị đường tròn nội tiếp tam giác ABC,
? Thế đường tròn nội tiếp tam giác?
? Đường trịn nội tiếp tam giác có tâm nằm vị trí nào?
? Khoảng cách từ tâm I tới cạnh tam giác ABC với nhau?
? Để vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ta làm ? GV : Vậy em biết tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác góc tam giác
- Hs: Đọc đề câu hỏi
- Hs theo dõi trả lời
-Hs trả lời
- Hs hoạt động nhóm
- Hs nhìn hình, trả lời
HS trả lời HS trả lời
HS trả lời
2 Đường tròn nội tiếp tam giác
F I
B A
C
E
D
a.Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác gọi đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác gọi ngoại tiếp đường tròn
b.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác góc tam giác
(103)? Hãy cho biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm vị trí ?
? Khi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ?
- Gv chuyển ý: Vừa em biết đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác đường trịn cịn có vị trí ? Ta làm tiếp ?4
HS trả lời HS trả lời
- Hs: Khi tam giác tam giác - Học sinh theo dõi hình tìm cách cm
Hoạt động : Đường tròn bàng tiếp tam giác ( phút)
- Mục tiêu: HS nêu định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác, xác định tâm đường tròn bàng tiếp tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, KWL - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề - GV : Cho hs đọc đề
đưa hình vẽ, GT +KL lên hình
- GV : Hướng dẫn hs cm ?4 theo sơ đồ phân tích lên ? Đường tròn tâm K tiếp xúc với cạnh BC tam giác ABC, theo em đường trịn có vị trí với hai cạnh AB,AC ?
GV chốt : Đường tròn tâm K hv ?4 gọi đường tròn bàng tiếp tam giác ? Thế đường tròn bàng tiếp tam giác ?
? Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác nằm vị trí ?
? Một tam giác có đường trịn bàng tiếp?
Gv: Nhận xét cần Gv chốt kiến thức
- Học sinh theo dõi hình tìm cách cm
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs trả lời
- Hs: Có đường trịn bàng tiếp tam giác
3 Đường tròn bàng tiếp tam giác
F K A
E C
B D
a Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác tiếp xúc với phần kéo dài hai cạnh gọi đường tròn bàng tiếp tam giác b Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác giao điểm đường phân giác đường phân giác tam giác
Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
(104)- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại nội dung
học
Làm tập 26,27,28 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tiết Luyện tập
Ngày soạn :………. Ngày dạy : ………
Tiết 29: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác
- Vận dụng thành thạo tính chất tiếp tuyến vào tập tính tốn chứng minh
- Bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tốn quỹ tích, dựng hình
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ vẽ hình
- Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
(105)IV Tiến trình dạy học : 1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ – Chữa tập nhà (15 phút)
? Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt đường tròn ? Chữa 26/a,b
3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động: Luyện tập (28 phút)
- Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo sơ đồ để làm tập, Hs rèn kĩ chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác Bài 30 SGK
? Bài toán yêu cầu ? GV hướng dẫn HS vẽ hình ? Chứng minh COD = 900 ta
cần chứng minh điều ? GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ
GV yêu cầu Hs trình bày chứng minh
? Ch/m CD = AC+ BD ta cần chứng minh điều gì? ? CD tổng đoạn thẳng nào?
GV yêu cầu học sinh lên bảng
Bài 31 SGK
(Hình vẽ Gv đưa lên bảng phụ)
? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ?
? Để chứng minh hệ thức ta làm ?
HS đọc đề
HS vẽ hình, ghi GT - KL
HS: COD = 900
⇑ OC OD
⇑
Tính chất đường p/g góc kề bù
HS trả lời miệng HS CD = AC + BD ⇑
CD = CM + MD ⇑
CM = CA , BD =DM
⇑ gt
HS lên trình bày
HS đọc đề
HS trả lời
Dạng: Hình tổng hợp
Bài 30 (15 phút)
a) Ta có OC tia phân giác AOM
OD tia p/giác MOB (T/c tiếp tuyến cắt ) mà AOM kề bù với MOB OC OD O
COD = 900
b) Ta có CM = CA; MD = BD (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD
(106)GV gợi ý: tìm cặp đoạn thẳng hình
Gv Hs chữa câu a GV yêu cầu HS thảo luận, làm theo nhóm câu b GV – HS nhận xét
? Qua tập cho biết kiến thức áp dụng để chứng minh kiến thức nào?
Gv chốt kiến thức
Hs ý quan sát
HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày
HS: Dấu hiệu nhận biết TT, tính chất TT cắt nhau, số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
Hs ý lắng nghe ghi
0 A
B C
D
E F
Ta có AD = AF BD = BE CF = CE
(tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
a) AB + AC – BC
= AD +DB +AF+FC–BE– EC
= AD+BD+AD+FC–BD – FC
= 2AD
Vậy 2AD = AB + AC – BC b) Tương tự câu a
2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB Hoạt động 3: Giao việc nhà (1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Phương pháp kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL - Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Làm tập 32 sgk,
54, 55 sbt Bài mới
Đọc trước Vị trí
tương đối hai đường tròn
Trả lời câu hỏi
(107)Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….
Tiết 30 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I MỤC TIÊU
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhận biết ba vị trí tương đối hai đường trịn
- Phát biểu tính chất tiếp điểm so với đường nối tâm hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm hai đường tròn cắt
- Vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ vẽ hình
- Phân loại tính chất giao điểm, tiếp điểm với đường nối tâm trường hợp
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập - Hăng hái phát biểu xây dựng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
(108)1 Ổn định : phút
1- Kiểm tra: (5’) Nêu vị trí tương đối đường thẳng với đường trịn
Vẽ hai đường tròn ( O ; R ) ( O’; r) nêu vị trí tương đối xảy
2- Bài : (35’)
Hoạt động GV Hoạt động củaHS Kiến thức cần đạt
Hoạt động Ba vị trí tương đối hai đường trịn (15 phút)
- Mục tiêu: HS xác định ba vị trí tương đối hai đường tròn, mối quan hệ với số giao điểm hai đường tròn
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác - GV đặt vấn đề sau
đó yêu cầu HS thực ?1 ( sgk ) rút nhận xét
- Hai đường trịn có điểm chung ta có vị trí tương đối ?
- GV yêu cầu HS nêu vị trí tương đối hai đường trịn sau treo bảng phụ minh hoạ trường hợp sau giới thiệu khái niệm
- Hai đường tròn cắt ? vẽ hình minh hoạ Nêu khái niệm ? - Hai đường tròn tiếp xúc nau ? vẽ hình minh hoạ nêu tiếp điểm Có trường hợp xảy ?
- HS nhận xét
- HS thực bảng phụ
- HS phát biểu khái niệm hai đường tròn cắt
- HS phát biểu khái niệm hai đường trịn tiếp xúc
1) Ba vị trí tương đối hai đường tròn
? Hai đường trịn phân biệt có vị trí tương đối : Có hai điểm chung ; có điểm chung ; khơng có điểm chung
+ Hai đường trịn có hai điểm chung cắt
( O : R ) (O ; r ) có hai điểm chung A B (O) cắt (O’) A B A , B giao điểm , AB dây chung
+ Hai đường trịn có điểm chung Tiếp xúc
( có hai trường hợp xảy : TXngoài TX )
(O ; R ) (O’; r) có điểm chung A (O) tiếp xúc (O’) A A tiếp điểm
O' O
(109)GV: Cao Xuân Hùng- THCS Nghĩa An - GV treo bảng phụ
giới thiệu trường hợp khái niệm
- Khi hai đường tròn khơng giao Lúc chúng có điểm chung
khơng Vẽ hình minh hoạ , có trường hợp xảy ?
- HS trả lời - Vẽ hình minh họa nhận xét
+ Hai đường trịn khơng có điểm chung khơng giao : ( có hai trường hợp )
(O ; R) (O ; r) khơng có điểm chung
(O) (O’) không giao
Hoạt động Tính chất đường nối tâm (20 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết chứng minh mối liên hệ đường nối tâm đường nối giao điểm hai đường tròn cắt
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác - GV vẽ hình (O ; R )
và ( O’ ; r ) sau giới thiệu khái niệm đường nối tâm OO’ tính chất - GV cho HS quan sát hình 85 , 86 ( sgk ) sau trả lời ? ( sgk ) từ rút nhận xét
- Em phát biểu thành định lý đường nối tâm - GV cho HS phát biểu lại định lý sau nêu cách chứng
- HS quan sát
- HS quan sát rút nhận xét
- HS phát biểu định lí
- HS đọc đề
2) Tính chất đường nối tâm
Cho (O ; R ) (O’ ; r) có O O’ OO’ gọi đường nối tâm , đoạn OO’ gọi đoạn nối tâm OO’ trục đối xứng hình gồm (O) (O’)
?2 ( sgk )
+ Có OA = OB = R O d trung trực AB
Có O’A = O’B = r O’ d trung trực AB
Vậy O , O’ d trung trực AB
+ A nằm đường nối tâm OO’ (O) tiếp xúc với (O’)
Định lý ( sgk )
O' O
A
B A O' O B
A O'
(110)minh định lý GV HD lại sau cho HS nhà chứng minh
- GV đưa ? ( sgk ) gọi HS đọc đề sau vẽ hình nêu cách chứng minh
nêu cách chứng minh
( HS cm ) ? ( sgk )
a) A , B (O) (O’) (O) cắt (O’) điểm b) OO’ trung trực AB
IA = IB
ACD có OO’ đường TB
OO’ // CD (1)
ACB có OI đường TB OI // BC (2)
Từ (1) (2) BC // OO’ B , C , D thẳng hàng
Hoạt động Giao việc nhà (4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Phương pháp kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL - Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại vị trí tương đối hai
đường trịn, tính chất đường nối tâm
Phát biểu định lí đường nối
tâm hai đường tròn
Làm tập 33, 34 sgk trang
119 Bài mới
Đọc tiếp Vị trí tương đối hai đường trịn
(111)Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….
Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I MỤC TIÊU
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Phát biểu hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn
- Nhận biết khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
- Xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
2 Kỹ năng
- Liên hệ số ví trí tương đối hai đường tròn thực tế
- Xác định hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong, vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
(112)- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút Kiểm tra : (5 phút)
HS1: Giữa hai đường trịn có vị trí tương đối ? Vẽ hình minh hoạ
Phát biểu tính chất đường nối tâm, định lí hai ĐT cắt nhau, hai ĐTtiếp xúc
HS2: Chữa tập 34 <119> GV vẽ hình sẵn lên bảng phụ Đáp án : Có IA = IB =
AB
2 = 12 (cm) 20
Xét AIO có: I= 900.OI = OA - AI2 = 202 - 122 = 16 (cm)
Xét AIO' có: I = 900 IO' = O'A - AI = 15 -122 2 = (cm)
+ Nếu O O' nằm khác phía AB: OO' = OI + IO' = 16 + = 25 (cm)
+ Nếu O O' nằm phía AB: OO' = IO - O'I = 16 - = (cm)
1 Bài (29)
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động Hệ thức đoạn nối tâm bán kính (17
phút)
- Mục tiêu: HS xác định hệ thức đoạn nối tâm bán kính trường hợp
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác - GV: Xét (O; R)
(O'; r)
R > r
a) Hai đường trịn cắt nhau:
- GV đưa hình 90 SGK lên bảng phụ: có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO' bán kính R; r ? ( ?1 )
b) Hai đường tròn
-Hs quan sát hình vẽ nhận xét
1) Hệ thức đoạn nối tâm bán kính
?1 OAO' có:
OA - O'A < OO' < OA + OA' (bđt ) hay R - r < OO' < R + r
a.Hai đường trũn cắt - Giao điểm tâm 0và 0’
nằm đường thẳng - R - r < OO' < R + r
b Hai Đường trũn tiếp xỳc - Nếu (O) (O') tiếp xúc A nằm O
I
B A
O
15
24 O'
20 I A
O 15
24
(113)tiếp xúc nhau:
- GV đưa hình 91, 92 SGK lên bảng phụ: Tiếp điểm quan hệ với ?
- Nếu (O) (O') tiếp xúc ngồi đoạn nối tâm có quan hệ với bán kính ntn ?
- Tương tự với trường hợp tiếp xúc - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức chứng minh a, b
- GV đưa hình 93 SGK lên bảng phụ
Nếu (O) (O') ngồi đoạn thẳng nối tâm OO' so với (R + r) ntn ?
- GV đưa hình 94 SGK lên bảng phụ: Nếu (O) đựng (O') OO' so với (R - r) ?
Đặc biết O O' đoạn nối tâm OO' ? - Đường tròn đồng tâm:
- GV đưa lên bảng phụ kết chứng minh - Yêu cầu HS làm tập 35 <122 SGK> (bp)
- HS quan sát nhận xét
HS nhắc lại hệ thức chứng minh
- HS trả lời
-HS nêu nhận xét
-HS quan sát bảng phụ làm tập
35
O' OO' = OA+AO' hay OO' = R + r
- Nếu (O) (O') tiếp xúc O' nằm O A OO' +O'A = OA
OO' = OA - O'A hay OO' = R - r
c) Hai đường trịn khơng giao nhau:
*Hai đường tịrn ngồi OO' = OA + AB + BO'
OO' = R + AB + r OO' > R + r
*Hai đường tròn đựng OO' = OA - OB - BA
OO' = R - r - BA OO' < R + r
*Hai đường tròn đồng tâm 00’= 0
Hoạt động Tiếp tuyến chung hai đường tròn (20 phút)
A r
R
O'
(114)- Mục tiêu: HS quan sát bảng phụ, xác định tiếp tuyến chung hai đường tròn, phát biểu lại khái niệm liên hệ thực tế
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác - GV đưa hình 95, 96
SGK lên bảng phụ giới thiệu d1, d2
các tiếp tuyến chung hai đường tròn (O) (O')
- hình 96 có tiếp tuyến chung khơng ? - Các tiếp tuyến chung hình 95, 96 đoạn nối tâm OO' khác ?
- GV giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài, tiếp tuyến chung
- Yêu cầu HS làm ?3 (Đầu đưa lên bảng phụ)
- Yêu cầu HS lấy VD thực tế
- HS quan sát trả lời
-HS nhận xét mối quan hệ đường nối tâm tiếp tuyến chung
- HS lấy ví dụ thực tế
2 )Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
- hình 96 có m1, m2
tiếp tuyến chung (O) (O')
- Các tiếp tuyến chung d1,
d2 hình 95 khơng cắt
đoạn nối tâm OO'
- Các TT chung m1, m2
hình 96 cắt OO'
?3 H97 a có tiếp tuyến chung ngồi d1 d2, tiếp
tuyến chung m
H97 b có tiếp tuyến chung ngồi d1, d2
H97 c có tiếp tuyến chung ngồi d
H97 d khơng có tiếp tuyến chung
VD: xe đạp có đĩa líp: dạng hai đường trịn ngồi
- Hai đĩa trịn ma sát tiếp xúc ngồi truyền chuyển động nhờ lực ma sát
Hoạt động 3: Giao việc nhà (4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
- GV đưa bảng phụ
Học sinh ghi vào để thực - HS suy nghĩ thêm 36
Bài cũ
Xem lại vị trí tương đối
hai đường trịn tính chất đường nối tâm
Làm tập 37, 38, 40 sgk,
bài 68 sbt
(115)Bài mới
(116)Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn
- Vận dụng thành thạo tính chất tiếp tuyến vào tập tính tốn chứng minh
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua tập
- Liên hệ thực tế vị trí tương đối hai đường tròn, đường thẳng đường tròn
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2 KTBC (5 phút)
Nói rõ vị trí tương đối hai ĐT?.( số điểm chung, hệ thức d, R, r
d = OO’ ; R r
3 Bài
Hoạt động GV Hoạt động củaHS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1.Chữa tập nhà (15 phút)
- Mục tiêu: HS làm lại 37 cho nhà - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
(117)GV: Cho HS chữa 37 sgk
? Hãy chứng minh AC =BD trường hợp C nằm A D ? để chứng minh điều ta phải làm nao
GV : Chốt lại cách làm Yêu cầu HS làm tập 38 SGK
- Có đường trịn (O'; cm) tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; cm) OO' ?
- Yêu cầu HS làm tập 39
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt
- GV mở rộng: Nếu bán kính (O) R, bán kính (O') r độ dài BC
- HS nêu trường hợp vẽ hình
1 HS lên bảng chữa
HS làm 38 HS nhận xét
Hs lên bảng làm 39
I.Chữa tập
1.Bài 37.sgk
Chứng minh: AC = BD
Giả sử C nằm A D (D nằm A C chứng minh tương tự)
Hạ OH CD OH AB
Theo định lí đường kính dây ta có: HA = HB HC = HD HA - HC = HB - HD
Hay AC = BD
Hoạt động Luyện tập (20 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm số tập có liên quan - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não
- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, lực hợp tác
- GV yêu cầu HS làm tập 74 <139 SBT> (Đầu đưa lên bảng phụ)
- HS chứng minh miệng:
II.Luyện tập 1.Bài 38:
Hai đường trịn tiếp xúc ngồi nên:
OO' = R + r = + = (cm)
d h
c
b a
o
D
C B
(118)Gv: nhận xét trình bày lại bảng
-Xác định độ dài OI?
CM tam giác ABC vuông A
Em có nhận xét góc OIO’?
Áp dụng hệ thức lượng tam giác vng?
Nêu tính chất đường nối tâm
OI = 2cm
Sử dụng tính
chất trung
tuyến ứng với
cạnh huyền
bằng nửa cạnh đáy tam giác vuông
HS nhận xét góc OIO’
HS nhắc lại hệ
thức lượng
trong tam giác vng
Từ tính độ dài IA
Vậy điểm O' nằm đường tròn (O; 4cm)
- Hai đường tròn tiếp xúc nên:
OI = R - r = - = (cm)
- Vậy tâm I nằm đường tròn (O;2 cm)
2.Bài 39
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có:
IB = IA ; IA = IC IA = IB = IC =
BC
ABC vuông A có trung tuyến AI =
BC
2 .
b) Có OI phân giác góc BIA , có IO' phân giác góc AIC (theo t/c t2 cắt nhau)
mà BIA kề bù AIC OIO' = 900.
c) Trong tam giác vng OIO' có IA đường cao IA2 = OA AO' (hệ thức lượng tam giác vuông)
IA2 = OA AO' = 9.4
IA = (cm)
I C B
(119)đường nối giao điểm hai đường tròn
HS nêu tính chất
BC = 2IA = = 12 (cm)
Khi IA = r
R BC
r
R 2
3.Bài 74 SBT:
Đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OA) A B nên OO' AB (t/c đường nối tâm) Tương tự: đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OC) C D nên OO' CD AB // CD
(cùng OO')
Hoạt động 3: Giao việc nhà (4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL
- Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung hướng
dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại
chữa
Làm tập 40 sgk
trang 123
Liên hệ suy luận
được bánh chuyển động hình 99a, 99b, 99c
Bài mới
Chuẩn bị tiết Ôn tập
(120)Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu:
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức học hệ thức lượng tam giác vuông, tỉ số lượng giác góc nhọn thơng qua tập trắc nghiệm
- Tính thành thạo đoạn thẳng, góc tam giác
2 Kỹ năng
- Nâng cao kĩ vẽ hình, kĩ tính tốn độ dài đoạn thẳng, góc - Rèn kĩ trình bày, kĩ tính tốn xác
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp dạy) 3.Bài mới
(121)- Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tỉ số lượng giác, đẳng thức lượng giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, suy nghĩ- cặp- chia sẻ - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề, hợp tác
GV phát PHT cho Hs Yêu cầu Hs làm 1, phút
GV đua đáp án, yêu cầu Hs chấm chéo (Mỗi câu điểm)
HS chấm điểm cho
GV nhận xét, đánh giá ? Bài tập thể kiến thức ?
Gv chốt kiến thức
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng
Cho ABC có Â = 900; góc B = 300 Đường cao AH
a) SinB bằng: A AC
AB B AH
AB C. AB
BC
b) Tan30 0 bằng: A
1
2 B √3 C
1
√3
D
c) CosC bằng: A HC
AC B. AC
AB C. AC HC D
√3
2
d) Cot BÂH bằng: A BH
AH B AH
AB C. √3 D
AC AB
Kết a) B; b) C ; c) A ; d) D
Bài tập 2: Trong hệ thức sau hệ thức đúng,
hệ thức sai? ( với góc nhọn)
a) Sin2 = – cos2
Đ
b) Tan =
Cos Sin
S c) Cos = Sin (1800 - ) S
d) Cot =
1 Tan
Đ
e) Tan < S
f) Cot = tan (900 - ) Đ
Hoạt động 2: Ôn tập hệ thức tam giác vuông (13 phút) - Mục tiêu: HS nhắc lại hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông, HS áp dụng để giải số tập trắc nghiệm
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan
(122)GV yêu cầu HS lên bảng viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
Yeu cầu Hs khác hoàn thiện phiếu Gv gọi Hs khác nhận xét GV yêu cầu HS khác lên làm tập
GV khái quát lại hệ thức cạnh đường cao tam giác
HS lên bảng viết
HS làm nhận xét x y h A B H C
HS lên làm HS khác nhận xét
Hs ý lắng nghe
Bài tập 3: Cho tam giác vng ABC đường cao AH (hình vẽ) Hãy viết các hệ thức cạnh đường cao trong tam giác.
1 b2 = ab’
c2 = ac’
2 h2 = b’c’
3 ah = bc
1
h2=
1
b2+
1 c2 c c' b' b h A B H C
* Bài tập 4: Cho hình vẽ
a) x bằng:
A √13 B 36
b) y bằng:
C. √13 D 6
A 12 B √13 C √13 D 36
c) h bằng:
A 36 B √13 C √36 D
Kết quả a) A; b) B ; c) D Hoạt động 3 : Bài tập (15 phút)
- Mục tiêu: HS áp dụng hệ thức lượng, tính đường cao tam giác, qua tính diện tích tam giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
Gv gọi HS đọc đề ? Bài tốn cho biết ? u cầu ?
? Muốn tính diện tích ΔABC cần biết những yếu tố nào?
(Hs trả lời)
? Cịn tính diện tích ΔABC cách nào khác?
(Hs:
2 AC CB)
(Hs trả lời) HS lên bảng viết
HS làm nhận xét
Bài tập 5: Tam giác ABC vng C có AC = 15cm Đường cao CH chia AB thành hai đoạn AH HB Biết HB = 16cm Tính diện tích tam
giác ABC Giải
Vì ΔABC vng C có CH đường cao, nên:
AC2 = AH AB
= AH (AH + HB) => AH = 9cm
Ta lại có CH2 = AH BH
=> CH = 12 cm
Vậy diện tích tam giác ABC là:
SABC =
1
.25.12 150
(123)Hoạt động 4: Giao việc nhà (5 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - K thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Hệ thống lại trọng tâm kiến thức
bài học đường tròn đồ tư
Làm tập dgk trang 45, 46,
tập 4,5 sbt Bài mới
Đọc Có thể em chưa biết: Vẽ
chắp nối trơn
Tiết sau ôn tập học kì tiếp
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I Mục tiêu:
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Củng cố hệ thức lượng tam giác vuông, kiến thức học đường trịn thơng qua dạng tập
- Thành thạo kĩ vẽ hình, nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn cách xác định đường tròn
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Phân loại dạng tập học tiết
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(124)- Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2.Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3.Bài mới
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút)
- Mục tiêu: HS trực quan khái quát hóa nọi dung chuẩn bị kiến thức ơn tập tồn chương
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, sơ đồ tư - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
Gv gọi Hs đại diện tổ lên trình bày phần chuẩn bị nhà (hệ thống lại kiến thức tâm học đường tròn đồ tư duy)
Gv nhận xét, đánh giá chuẩn bị tổ lại Gv bổ sung thiếu sót (Nếu có) chốt kiến thức trọng tâm đường để hs ghi nhớ
Hs lên bảng trình bày chuẩn bị
Hs ý lắng nhe rút kinh nghiệm Hs ý lắng nghe ghi nhớ
I Ôn tập lý thuyết
Hoạt động 2: Bài tập (28 phút)
- Mục tiêu: HS chứng minh điểm thuộc đường trịn, sau làm tập tổng hợp
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính toán, giải vấn đề
Bài (PHT)
GV phát PHT cho HS gọi hs đọc
Gọi HS ghi GT - KL
GV yêu cầu Hs hoạt động
HS đọc đề – PHT
Hs ghi GT + KL
II Bài tập
(125)cá nhân làm phút
(Gv quan sát Hs làm bài) Gv đưa lời giải lên hình, thu giao cho Hs khác chấm chéo
? Có cách khác để chứng minh điểm A, E, H, C thuộc đường tròn hay không?
Gv giao yêu cầu nhà cho Hs: Vẫn với yêu cầu bài toán này, điểm D đối xứng với B qua H Em hãy phát triển thêm câu hỏi giải toán phù hợp với câu hỏi ấy.
Bài (PHT)
GV gọi HS đọc đề Gọi HS vẽ hình, ghi GT -KL
? Nêu hướng chứng minh
CO OD ?
Gv gọi Hs lên bảng chữa
Gv quan sát Hs lớp làm (uốn nắn kịp thời sai sót)
Gọi hs khác nhận xét
Hs tự giác làm
Hs nhận xét chéo
Hs trả lời
Hs hoàn thiện vào PHT
HS ý lắng nghe tiếp nhận yêu cầu
HS đọc đề – PHT
Hs vẽ hình, ghi GT- KL
Hs trả lời
Hs lên bảng chữa
Vì AH đường cao ΔABC => ΔAHC vuông H
=> ΔAHC nội tiếp đường trịn đường kính AC
=> H thuộc đường trịn đường kính AC (1)
Vì CE AD E => ΔAEC vuông E
=> ΔAEC nội tiếp đường trịn đường kính AC
=> E thuộc đường trịn đường kính AC (2)
Từ (1) (2) => A, E, H, C thuộc đường trịn đường kính AC
Tâm O đường trịn trung điểm AC
Dạng 2: Hình tổng hợp(18 phút)
Bài 2
a) Vì Ax tiếp tuyến nửa (O) A
By là tiếp tuyến nửa (O) B
d tiếp tuyến nửa (O) M
(126)? Em sử dụng kiến thức nào để làm này?
Gv đánh giá cho điểm chốt lại kiến thức áp dụng
? Em có nhận xét vai trị đoạn OM đối với tam giác OCD?
? Dựa vào kiến thức nào
ta khẳng định OM
CD
Gv yêu cầu Hs trao đổi nhóm đơi làm câu b phút
Cho nhóm làm bảng phụ
Gv gọi đại diện nhóm nhận xét bảng phụ (các nhóm khác chấm chéo nhau)
Gv Hs xây dựng sơ đồ ngược chứng minh tứ giác OEMF hcn
? Có cách khác để chứng minh tứ giác OEMF là hcn không?
Gọi HS lên bảng chữa (Nếu thời gian, hết thời gian giao làm BTVN) Qua tập Gv chốt lại kiến thức Hs cần ghi nhớ toàn HKI
Gv đưa thêm câu hỏi cho giao làm BTVN:
Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn đường kính CD
Hs lớp tự giác làm
Hs nhận xét bảng
Hs trả lời Hs trả lời
Hs trao đổi nhóm, tự giác làm Các nhóm nhận xét chéo bai Hs ý quan sát tích cực hoạt động
Hs trả lời
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Hs tiếp nhận câu hỏi ghi bổ sung vào PHT
=> AC = CM; O1 O
và DM = DB; O 3O
Ta có O1O 2O 3O 1800
=> O 2O 900
Hay COD 900 => CO OD
b) Vì d tiếp tuyến nửa (O) M C, D d
=> OM CD
Xét ΔCOD vng O có OM đường cao
=> OM2 = CM MD (2)
Từ (1) (2) suy
OM2 = CA BD
c) Vì CM = CA (cmt) OM = OA = R
=> CA đường trung trực AM
Mà AM OC = {E} => OEM 900
Tương tự OFM 900 Tứ giác OEMF có
EOF OEM OFM 90 => Tứ giác OEMF hcn
Hoạt động 3: Giao việc nhà (1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ
GV: Giao nội dung Học sinh ghi vào Bài cũ
(127)hướng dẫn việc làm tập nhà
vở để thực Học thuộc kiến thức tổng hợp Xem lại chữa, hoàn thiện bổ sung phiếu học tập
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương tiếp
Ngày soạn : ………. Ngày dạy : ………
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức tính đối xứng đường tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối đường tròn, đường thẳng đường tòn
- Thành thạo kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào giải tập tính tốn, chứng minh
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
(128)3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
GV phát PHT ghi tập
GV yêu cầu HS thực
1 HS thực ý 1,2
1 HS thực ý
HS lớp làm nhận xét
GV nhận xét bổ sung ? Bài tập thể kiến thức chương II ?
GV cho HS đọc lại toàn sau hoàn thành nối ghép, điền khuyết
Bài tập 1: Nối ghép ô cột trái với ô cột phải để khẳng định đúng
1 Đường tròn ngoại tiếp tam giác
giao điểm đường phân giác tam giác Đường tròn nội tiếp
1 tam giác
8 đường tròn qua đỉnh tam giác
3 Tâm đối xứng đường tròn
9 giao điểm đường trung trực cạnh tam giác
4 Trục đối xứg đường tròn
10 tâm đường trịn Tâm đường trịn
nội tiếp tam giác
11 đường kính đường trịn
6 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
12 đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác
13 giao điểm đường trung tuyến tam giác – – 12 – 10
4 – 11 – –
Bài tập 2:Điền vào chỗ (…) để định lý hệ thức đúng
1 Trong dây đường tròn dây lớn ………
2 Trong 1đường trịn
a) Đường kính vng góc với dây qua …………
b) Đường kính qua trung điểm dây ………….thì …
c) Hai dây ………
d) Dây lớn …… tâm hơn, dây……… tâm thì……
3
R r d Vị trí tương đối
7 ………
… Hai đường trịn tiếp xúc ngồi … Hai đường trịn ngồi
(129)đối với
GV khái quát lại kiến thức học chương II
? Nêu tính chất tiếp tuyến đường trịn ? ? Tiếp điểm hai đường tròn tiếp xúc có vị trí đường nối tâm?
? Các giao điểm đường trịn cắt có vị trí đường nối tâm ?
nhau
10 ………
* Tính chất tiếp tuyến đường trịn: SGK
* Tính chất đường nối tâm: SGK
Hoạt động 2 : Bài tập (22 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ?
GVhướng dẫn HS vẽ hình
? Đường trịn ngoại tiếp vng HBE có tâm nằm đâu ?
? Tương tự với HCF ? ? Hãy xác định vị trí đường trịn (I) (O); (K) (O); (I) (K) ?
? Xác định vị trí đường trịn cần điều ?
? Tứ giác AEHF hình ? sao?
? Tứ giác AEHF có góc vng ? cần chứng minh thêm điều tứ giác
HS đọc đề HS trả lời
HS thực vẽ hình
HS trung điểm BH HS trung điểm HC HS trả lời giải thích
HS :Xác định bán kính, khoảngcách đường nối tâm; hệ thức, vị trí …
HS trả lời
HS: chứng minh thêm góc vng HS thực
Bài tập (Bài 41/ SGK)
0 C
B
A
D
H K
I E
F G
a) Ta có BI + IO=BO ( I nằm B O)
OI = OB – BI hay d = R – r Vậy (I) tiếp xúc với (O) Có OK+KC = OC (K nằm O,C )
OK = OC – KC hay d = R – r (K) tiếp xúc với (O) Có IK = IH + HK
(130)h.c.n ?
GV yêu cầu HS trình bày chứng minh
? Ch/m AE.AB = AF.AC chứng minh ntn ? vận dụng kiến thức ?
? Có hệ thức xét tam giác ?
GV hướng dẫn HS chứng minh (chỉ rõ hình)
? Có cách khác để chứng minh hệ thức không ?
GV hướng dẫn HS nhanh yêu cầu HS nhà tự trình bày
HS : áp dụng hệ thức lượng vuông AHC AHB
OA = OB = OC =
1
2 BC
BAC vuông A Â = 900
Tứ giác AEHF có Ê = F = Â = 900
AEHF h.c.n (dấu hiệu )
c) AHB vuông H có HE AB
AH2 = AE.AB (1)
AHC vng H có HF AC AH2 = AF AC (2)
Từ (1) (2) AE.AB = AF AC Hoặc chứng minh
Δ AEF đồng dạng Δ ACB (g.g) ⇒ AE
AC= AF AB ⇒AE.AB=AF.AC Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc kiến thức tổng
hợp Xem lại chữa, hoàn thiện bổ sung phiếu học tập
Làm tập 43 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau ôn tập
(131)Ngày soạn : ……… Ngày dạy : ……….
Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II – Tiếp I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức học tồn chương
- Thành thạo kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào giải tập tính tốn, chứng minh
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút II Chuẩn bị :
- Gv : Phấn mầu, PHT, thước thẳng, êke
- Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra cũ: Kết hợp hoạt động 1. 3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
(132)- Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề GV phát PHT ghi
tập
GV yêu cầu HS thực
HS lớp làm nhận xét
GV bố sung sửa sai ? Bài tập thể kiến thức chương II ?
HS trả lời
GV chốt lại kiến thức chương II * Cách xác định đường tròn Tính chất tiếp tuyến cắt
* Tính độ dài đường nối tâm
Bài tập 1: Cho góc xAy khác góc bẹt Đường trịn (0;R) tiếp xúc với cạnh Ax, Ay B, C. Hãy điền vào chỗ (…) để có khẳng định đúng
a) Tam giác ABO tam giác ……… b) Tam giác ABC tam giác ……… c) Đường thẳng AO ………của đoạn
BC
d) AO tia phân giác góc ……… Bài tập 2: Các câu sau hay sai ?
1) Qua điểm vẽ đường tròn
2) Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng trung điểm cạnh huyền
3) Nếu đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kính qua điểm đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
4) Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác tam giác vuông
Bài tập 3: Chọn đáp án đúng
Cho hình vẽ
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài A 7cm B 25cm
C 30cm D 14cm b) Đoạn EF có độ dài A 50cm B 60cm C 20cm D 30cm
15 20
A 0'
B F
E
I
Đáp án:a) chọn B b) chọn A
Hoạt động 2 : Bài tập (23 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, hỏi trả lời - Năng lực: Tính tốn, giải vấn đề
? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ?
? Hãy nêu cách vẽ hình tốn ?
GV chứng minh tương tự tập 41
? Hãy chứng minh tứ giác AEMF hcn ?
HS trả lời
HS nêu cách vẽ hình
HS nêu cách chứng minh
AEMF hcn ↑
Bài tập (Bài 42 tr128 SGK)
0 A 0'
C
B M
E F
a) Ta có
MO phân giác BMA
(133)GV yêu cầu HS trình bày chứng minh
GV nhận xét bổ sung – nhấn mạnh: Cách chứng minh tứ giác hcndựa vào dấu hiệu nhận biết; chứng minh số đo góc bằn 900 dựa vào đường
trung trực, đường phân giác góc kề bù ? Chứng minh đẳng thức ME.MO = MF MO’ ta chứng minh ntn ?
GV gợi ý chứng minh tương tự tập 41
? Ngoài cách chứng minh cịn có cách chứng minh khác khơng ? ? Chứng minh OO’ tiếp tuyến đường tròn đường kính BC cần chứng minh điều ? GV yêu cầu HS trình bày chứng minh
GV khái quát lại toàn Dạng tập chương II - Kiến thức áp dụng
 = Ê = F = 900
↑ gt
HS trình bày chứng minh
HS khác làm nhận xét HS nghe hiểu
HS nêu cách chứng minh
HS trình bày miệng chứng minh câu b
HS: chứng minh tam giác đồng dạng
HS : OO’ MA A
HS trình bày chứng minh
(t/c t/tuyến cắt nhau)
Mà BMA + AMC = 1800 (2 góc
kề bù) OMO’ = 900 hay EMF
= 900 (1)
Mặt khác
OB = OA = R(O)
MA = MB (t/c t/ tuyến cắt nhau) MO trung trực AB MO AB E
MEA = 900
(2)
Tương tự MO’ AC F => MFA = 900
(3)
Từ (1),(2),(3) tứ giác MEAF hcn (dấu hiệu nhận biết)
b) Xét MAO vng A có AE MO MA2 = ME MO
(4)
Xét MAO’ vuông A có AF MO’ MA2 =MF MO’
(5)
Từ (4) (5) ME.MO = MF MO’
c) Ta có MA = MB; MC = MA (cmt) MA = MB = MC
M tâm đường trịn đường kính BC
Mà MA OO’
OO’ tiếp tuyến đường tròn đường kính BC A
Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn tập theo bảng làm
Làm 81,84 sbt
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
(134)Ngày dạy:……….
Ti
ết 37: TRẢ BÀI HỌC KÌ I A) Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình làm hs Từ đánh giá mức độ nhận thức học sinh
- Chữa lỗi sai sót mà hs mắc phải làm
- Học sinh nhận lỗi sai để rút kinh nghiệm cho thân B Chuẩn bị gv hs:
GV: - Đề kiểm tra,đáp án HS : -Ôn tập ,dụng cụ học tập C.Tiến trình dạy - học
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ
3.Bài :
a.Nhận xét :
GV nhận xét bàI kiểm tra;số lượng khá;giỏi ;tb: Giỏi: …
Khá: … TB: … Yếu :… b.Chữa ;
- Gv lỗi sai mà HS mắc phải c Trả cho HS
- So sánh làm với đáp án - Lấy điểm
4.Củng cố
- Thu kiểm tra lại 5.Hướng dẫn nhà -Ôn tập c1 c2
Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….
Tiết 38: ÔN TẬP
(135)GV: Cao Xuân Hùng- THCS Nghĩa An
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức học toàn chương
- Thành thạo kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào giải tập tính tốn, chứng minh
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước
III Phương tiện đồ dùng dạy học
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : phút
2 Kiểm tra cũ:
- Xen kẽ ơn tập lí thuyết tiếp tuyến đường tròn - BT 325, 326, 327 (SNC)
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt +) GV: Nêu nội dung
đề 86 (SBT-141)
+) GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình gợi ý chứng minh Phần a
+) Nhận xét vị trí tương đối hai đường trịn (O) (O’)?
+) GV phân tích qua hình vẽ gợi ý chứng minh d = R – r
- HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL toán
+) HS: trả lời miệng ta có: OO’ = OB – O’B
;
AB O
';
BC O
1 Bài 1
h o o'
k d
c b
a
;
AB O
, C ;
AB O ; GT
';
BC O
, DE AC, HA = HC,
OB ';
BC O
=K,
a Vị trí tương đối (O) và(O’)
(136)+) Muốn chứng minh tứ giác ADCE hình thoi ta làm nào?
+) Gv lưu ý cho học sinh cách chứng minh tứ giác hình thoi +) Để chứng minh điểm K; C; E thẳng hàng ta làm ?
GV gợi ý cho học sinh cách chứng minh phần c
+) GV nêu nội dung phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng sau phút +) Qua tập giáo viên khắc sâu lại cho học sinh tính chất đường trịn nội tiếp, đường trịn ngoại tiếp tam giác qua hình vẽ minh hoạ
tiếp xúc B - Đại diện h/s trình bày lời giải lên bảng - Ta cần chứng minh tứ giác ADCE hình bình hành có đường chéo vng góc với - Học sinh suy nghĩ trình bày lời giải học sinh lên bảng trình bày
- HS: Ta cần chứng minh điểm K; C; E nằm đường thẳng
Giải:
a) Ta có: OO’ = OB – O’B d = R – r Vậy ;
AB O
';
BC O
tiếp xúc B
b) Vì
AH = HC (gt) DE AC
HD = HE
+) Xét tứ giác ADCE có:
AH = HC (cmt) HD = HE (cmt)
tứ giác ADCE hình bình hành
Mà DE AC tứ giác ADCE hình thoi
c) Ta có: OA =OB = OD =
AB
ADB900 AD BD (1)
Mà O’K =O’C = O’B =
BC 900
CKB
CK BD (2)
Từ (1) (2) AD // CK Mà AD // KE ( Cạnh hình thoi)
CK // KE CK KE
Hay điểm E; C; K thẳng hàng
2 Bài 2: Cho tam giác phát biểu sau đây ?
+) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường trung trực cạnh tam giác
(137)+) Đường tròn qua tất đỉnh tam giác đường tròn ngoại tiếp tam giác
+) Đường tròn tiếp xúc với tất đỉnh tam giác đường tròn nội tiếp tam giác
+) Đường tròn nội tiếp tiếp xúc với đường tròn bàng tiếp tam giác
+) Nếu tam giác ABC vuông A đường trịn đường kính BC đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+) Trong tam giác đường cao đồng qui Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ
GV giao nhiệm vụ Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
GV khắc sâu lại cách
làm dạng tập kiến thức vận dụng để chứng minh tiếp tuyến đường tròn tính chất tiếp tuyến đường trịn
Bài mới
(138)Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Chương III : GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN Tiết 39: GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 4 Kiến thức
- HS nhận biết góc tâm, cung tương ứng, có cung bị chắn
- So sánh cung đường tròn vào số đo (độ) chúng - Bước đầu vần dụng định lí để cộng cung
5 Kỹ năng
- Vận dụng cách đo góc tâm thước đo góc, thấy rõ tương ứng số đo (độ) cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung nửa đường tròn HS suy số đo (độ) cung lớn (có số đo lớn 1800 bé 3600).
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
6 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút)
2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Góc tâm (10 phút)
- Mục tiêu: HS nêu định nghĩa góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường tịn, qua góc cụ thể hình vẽ
(139)GV vẽ hình SGK giới thiệu góc tâm
? Thế góc tâm ? ? Số đo độ góc tâm lấy giá trị ? ? Mỗi góc tâm ứng với cung ?
? Chỉ cung bị chắn hình 1a; hình 1b ?
? Tìm số đo cung dựa vào đâu?
GV cho HS làm tập sgk
HS đọc định nghĩa nội dung phần
HS trả lời
HS :00 < < 1800
HS :ứng với cung HS hình
HS :dựa vào số đo góc tâm
HS trả lời tập
1 Góc tâm
+ Định nghĩa: Là góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn
m
0 B
0 D
A
C
+ Góc tâm AOB tương ứng với cung - Cung nhỏ AmB
- Cung lớn AnB + Kí hiệu AB hay AmB; AnB + Góc bẹt COD tương ứng với cung CD, cung nửa đường tròn
Hoạt động 2: Số đo cung ( 12 phút)
- Mục tiêu: HS nêu định nghĩa số đo cung, kí hiệu số đo cung, vận dụng kiến thức vừa học giải thích ý làm tập trắc nghiệm điền khuyết bảng phụ - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan
Yêu cầu HS đọc mục -SGK
Cho Hs làm sau (bảng phụ)
a) Đo góc tâm hình 1a điền vào chỗ trống:
AOB ; AmB ? Vì AOB AmB có số đo?
b) Tìm số đo cung lớn
AnB hình điền vào chỗ trống
? Nêu cách tìm AnB * Có nhận xét về: Số đo cung nhỏ Số đo cung lớn
Số đo cung có điểm
HS đọc
Hs làm bảng phụ
Hs nêu nhận xét
2 Số đo cung a) Định nghĩa
- Số đo cung nhỏ sđ góc tâm chắn cung - Số đo cung lớn 360o - sđ
của cung nhỏ
- Số đo nửa đường trịn 180o
b) Kí hiệu: sđ AB c) VD:
sđ AmB = 500
sđ AnB = 3600 – 500 = 3100
(140)đầu điểm cuối
Số đo đường tròn Gv chốt kiến thức
Hs ý lắng nghe ghi
Hoạt động 3: So sánh hai cung ( phút)
- Mục tiêu: HS so sánh hai cung qua số đo cung, sử dụng tốt kí hiệu so sánh, HS nêu cách vẽ hai cung
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề ? So sánh cung dựa vào
kiến thức ?
? Khi cung gọi ?
? Để vẽ cung vẽ ntn ?
GV yêu cầu HS thực vẽ
HS đọc thông tin sgk HS trả lời
HS vẽ góc tâm
- Hai cung có số đo
- Trong cung cung có số đo lớn lớn
- Kí hiêu:
AB CD ; AB CD
Hoạt động 4: Khi sđ AB = sđAC + sđ CB ( 12 phút) - Mục tiêu: HS áp dụng công thức cộng cung, vận dụng công thức làm ?2 - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, động não
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần sgk
? Chứng minh
sđ AB = sđAC + sđ CB ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý nêu cách chứng minh
? Nhận xét vị trí tia OA; OB; OC ?
? AOB = ? sđ AB = ?
HS tìm hiểu sgk
HS nêu cách chứng minh
HS nêu nhận xét HS trả lời miệng
4.Khi sđAB= sđAC+sđCB a) Định lý ( SGK )
Nếu C điểm nằm AB thì:
sđAB= sđAC+sđCB
?2 b) Chứng minh đẳng thức sđAB= sđAC+sđCB
0 B C A
vì C nằm AB
tia OC nằm tia OA OB
=> AOB AOC COB AB AC CB
Hay sđAB= sđAC+sđCB Hoạt động 5: Luyện tập (3 phút)
(141)- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề ? Thế góc tâm ?
quan hệ góc tâm cung bị chắn ?
? Cách so sánh cung ? GV yêu cầu HS làm tập trang 69 SGK
? Tìm số đo cung AmB cung AnB ntn ?
GV chốt lại sđ cung = sđ góc tâm ; để biết số đo cung cần đo góc tâm
HS nhắc lại
HS đọc tập – nêu yêu cầu HS đo góc AOB Hs ý lắng nghe ghi
Bài
m m
0 B
B
A A
Hoạt động 6: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định nghĩa, định
lí học
Làm tập 4,5,7 sgk
trang 69 Bài mới
Chuẩn bị tiết 40: Luyện
tập
(142)Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 40: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Vận dụng kiến thức tiết học trước để so sánh, chứng minh, tính toán tập sgk
- Phát biểu vận dụng dược đinh lí “cộng cung” So sánh cung đường trịn, tính độ lớn cung (thơng qua góc tâm)
2 Kỹ năng
- Đo tính tốn xác
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút)
2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chữa tập nhà (12 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học thông qua việc chữa tập 5, nêu lại cách tính số đo cung
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề, trực quan Gv yêu cầu Hs chữa tập
5/ SGK Bài 5Vì MA; MB TT (O)
(143)Gọi Hs lên bảng chữa Gv kiểm tra tập nhà Hs lớp
Gọi Hs nhận xét bảng
? Em sử dụng kiến thức nào để làm tập này? ? Số đo cung được tính ntn?
Gv chốt kiến thức
Hs chữa theo yêu cầu Gv
Hs nhận xét bảng
Hs trả lời
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
MAO = 900; MBO = 900
Xét tg MAOB có
M^ + ^A+AOB+ ^B=360o 35o+ 900+ 900+ AOB = 360o
AOB = 145o
- Sđ AmB =AOB = 145o
Ta có SđAnB = 360o - Sđ AmB
= 360o - 145o
= 215o
Vậy Sđ AmB = 145o
Sđ AnB = 215o
Hoạt động 2: Luyện tập ( 31 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập 6, trả lời tập trắc nghệm
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn Gv yêu cầu hs làm
SGK
Gọi HS lên bảng vẽ hình
? Tam giác có t/ chất gì ?
? Tính góc A0B cần tính được góc ?
? Hãy tính góc BAO và
ABO ?
? AOB = ?
? Còn cách khác để tính AOB, BOC COA
không?
HS đọc đề – nêu yêu cầu HS vẽ hình
HS: góc 600
HS: BAO ABO ? HS nêu cách tính
HS: AOB = 1200
Ch/m AOB = AOC = BOC (ccc)
Bài (17 phút)
0 B A
C
Giải
a)Ta có ABC Â = Bˆ= Cˆ= 600
Xét AOB có OA = OB = R AOB cân O
BAO ABO=
1 2 Â
BAOABO= 300
AOB = 1200 (t/c tổng góc
trong )
(144)? Tính sđ cung AB; BC; CA vận dụng kiến thức ?
GV chốt lại cách làm Bài 7/ SGK
? Bài tốn cho biết ? u cầu ?
GV phân tích tốn
? Xác định số đo cung dựa vào số đo góc ?
? Nhận xét số đo các cung hình vẽ ?
? Hai cung bằng nhau ? ?
GV lưu ý HS so sánh độ lớn cung:
- xét đ/tr hay đường tròn
- số đo số đo góc tâm
? Nêu tên cung lớn bằng nhau ?
Gv yêu cầu Hs đứng chỗ làm SGK
Gv chốt kiến thức
Ô1 = Ô2 = Ô3
mà Ô1+ Ô2 + Ô3 = 360o
360
ˆ ˆ ˆ 120
3 o
o
O O O HS : số đo cung với góc tâm
Hs ghi
HS đọc đề
HS trả lời
HS nghe hiểu
HS trả lời
Hs làm theo yêu cầu Gv
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
b) Ta có AOB chắn AB BOC chắn BC AOC chắn AC mà AOB BOC COA
sđAB= sđBC = sđAC= 1200
Bài (9 phút)
0 P
Q
M D
A B
N C
a) Ta có cung nhỏ AM; BN; PC; QD có số đo chắn góc tâm O1 O2
b) Các cung nhỏ AM QD ; BN CP AQ MD ; BP NC
c) Các cung lớn AM QD ; BN CP AQ MD ; BP NC
Bài (5 phút) a) Đúng
b) Sai cung có số đo đường trịn khác khơng thể
c) Sai cung đường tròn khác
(145)- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định nghĩa, định
lí nhắc lại học Làm tập sgk trang
70, 5,6 sbt trang 77 Bài mới
Đọc trước bài: Liên hệ
giữa cung dây, trả lời ? sgk
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
(146)Ngày dạy:………
Tiết 41: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I Mục tiêu :
Sau tiết học, HS cần: 1 Kiến thức
- Sử dụng cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung” - Phát biểu chứng minh định lí định lí
- Nhận xét định lí 1, phát biểu cung nhỏ đường tròn hay đường tròn
2 Kỹ năng
- Bước đầu vận dụng định lí làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (5 phút)
? Cho đường tròn (O) Vẽ góc tâm AOB COD (AOB COD ) a) So sánh cung AB CD b) So sánh dây AB CD 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhận xét (4 phút)
- Mục tiêu: HS quan sát hinh vẽ sgk xác định, phân biệt khái niệm “cung căng dây” “dây căng cung”
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát
cung AB đường thẳng nối điểm A, B; đoạn thẳng AB gọi dây cung
GV giới thiệu thuật ngữ: cung căng dây, dây căng cung
(147)? Trong đường tròn khi cho điểm thuộc đường tròn xác định dây ? cung ?
? Trong đường tròn mỗi dây căng cung?
? liên hệ cung và dây tương ứng ntn ?
Gv ĐVĐ vào định lí
HS :1 dây cung HS :căng cung
Hoạt động 2: Định lí ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu yêu cầu toán, nhận xét mối liên hệ dây cung tương ứng HS trình bày tốt lời giải dựa sơ đồ
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề GV nhấn mạnh định lý –
yêu cầu HS phân biệt gt – kl định lý
GV vẽ hình ghi tóm tắt gt – kl rõ định lý cần c/m chiều
? Để c/m AB = CD cần c/m điều ?
GV yêu cầu HS trình bày c/m theo sơ đồ
Tương tự cầu b
GV hướng dẫn HS c/m GV yêu cầu HS thực trình bày c/m
? Qua định lý Nếu dây suy điều ? cung suy điều ?
GV dây khơng cung tương ứng ntn?
HS đọc định lý HS vẽ hình vào HS AB = CD
AOB = COD
A OB=C OD
AB CD
OA = OB = OC = OD = R
HS nêu c/m
AB CD
A OB=C OD
AOB = COD
AB = CD (gt)
OA = OB = OC = OD = R
HS khái quát lại định lý
1 Định lí 1
D C B A
a, Vì AB CD
⇒ A OB=C OD
(1)
Xét Δ AOB Δ DOC có OD =OC = OB = OA (cùng bán kính) (2) Từ (1) (2)
⇒ Δ AOB = Δ COD
(c.g.c)
⇒ AB = CD
b) Nếu AB = CD mà OA = OB = OC = OD
⇒ Δ AOB = Δ COD
(c.c.c)
⇒ A OB=C OD (2 góc
tương ứng) ⇒ AB CD
Hoạt động 3: Định lí ( 12 phút)
- Mục tiêu: HS nêu nội dung định lí, vẽ hình, ghi GT- KL chứng minh định lí dựa định lí
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan
(148)dung định lý
GV vẽ hình yêu cầu Hs ghi GT - KL
Yêu cầu Hs tự ch/m tương tự định lí
? Định lý tên trong trường hợp ?
lý
HS ghi gt –kl HS :xét cung nhỏ đường tròn
D C B A
Hoạt động 4: Luyện tập(8 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập 14 sgk - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề, tư Bài 14 trang 72 SGK
? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ?
Gv vẽ hình
? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ?
? Lập mệnh đề đảo toán
? Mệnh đề đảo có khơng ? ?
? Điều kiện để mệnh đảo ?
GV yêu cầu HS c/m mệnh đề đảo
GV giới thiệu liên hệ đường kính, dây cung AB NM I AM=AN IM = IN
HS đọc đề HS vẽ hình vào HS nêu cách c/m AB TT MN
OM = ON gt
HS thực trả lời HS: khơng dây đường kính
HS: dây không qua tâm
Bài 14
0 N A
B M
I
AM = AN (gt)
AM = AN (liên hệ dây cung) có OM = O N = R AB trung trực MN IM = IN
Hoạt động 5: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định lí 1, Nêu
(149)kính, cung dây cung đường tròn
Làm tập 11, 12, 13
trang 72 sgk Lưu ý tập 13 phải xét trường hợp
Bài mới
Đọc trước bài: “Góc nội
tiếp”
Trả lời câu hỏi
sgk
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn 04/05/2020 Ngày dạy 9C: 05/05/2020
Tiết 42: GÓC NỘI TIẾP – LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
(150)- Nhận biết góc nội tiếp đường tròn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp
- Phát biểu chứng minh định lí số đo góc nội tiếp
- Nhận biết trực quan chứng minh hệ định lí - Phân loại trường hợp góc nội tiếp
2 Kỹ năng
- Thành thọa kĩ vẽ hình, chứng minh hình học
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng - Phát huy trí lực HS, Giáo dục HS tính quan sát
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Gv ĐVĐ: Chúng ta nghiên cứu số loại góc có liên quan đến đường trịn góc tâm Tuy nhiên cịn số loại góc cần ý đỉnh góc nằm đường trịn, nằm ngồi đường trịn; nằm đường trịn (GV vẽ hình minh họa) có tên gọi Chúng ta nghiên cứu loại góc học ngày hơm tìm hiểu về: góc nội tiếp
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (12 phút)
- Mục tiêu: HS quan sát nhận xét đỉnh, cạnh góc BAC, qua nêu định nghĩa góc nội tiếp, nhận biết cung bị chắn, phân biệt góc nội tiếp góc tâm, nhận biết mối quan hệ góc nội tiếp góc tâm
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề, dạy học dựa vấn đề GV đưa hình vẽ 13 sgk
bảng phụ
? Quan sát H13a có nhận xét đỉnh cạnh góc BÂC ?
? Em hiểu góc nội tiếp
HS nêu nhận xét
HS nêu đ/n
1 Định nghĩa Định nghĩa: SGK
0 A
B
C
(151)
GV gọi hs nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp
? Nhận xét góc BAC ở
H13b ?
GV giới thiệu cung bị chắn
? Tìm cung bị chắn trong H13a,b
? Góc nội tiếp góc tâm có điểm khác nhau?
GV nhấn mạnh: góc tâm chắn cung nhỏ nửa đường trịn; góc nội tiếp chắn cung nhỏ, cung lớn, điều khác góc nội tiếp góc tâm
GV cho HS làm ?1 sgk
? Vì góc hình trên khơng phải góc nội tiếp ? ? Một góc nội tiếp phải thoả mãn điều kiện ? ? Quan hệ góc tâm và cung bị chắn ntn ? GV quan hệ góc nội tiếp cung bị chắn ntn ?
GV cho HS làm ?2 sgk GV yêu cầu HS lên bảng thực đo bảng HS lại đo sgk
? Giải thích cách đo cung BC ?
? Qua ?2 có nhận xét ?
HS: góc BAClà góc nội tiếp
HS :H13a cung BC nhỏ; H13b cung BC lớn
HS nêu điểm khác
HS đọc nội dung ?1 HS quan sát hình trả lời
HS : ĐK đỉnh; cạnh HS trả lời
HS đọc?2 sgk HS đo bảng HS cịn lại đo sgk HS giải thích cách đo HS nêu nhận xét
BAC góc nội tiếp cung BC cung bị chắn
Hoạt động 2: Định lí ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu nội dung định lí, chứng minh định lí trường hợp
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, dạy học dựa vấn đề, trực quan GV giới thiệu định lý
? Dựa vào hình vẽ ghi gt – kl?
GV kết luận đo đạc
HS đọc định lý HS ghi gt - kl
2 Định lí Định lí: SGK
(152)biết góc BAC= 1/2sđ cung BC, suy luận chứng minhđịnh lý
? Để chứng minhđịnh lý ta chứng minh trường hợp ?
GV yêu cầu HS đọc thông tin c/m sgk
? Từ hình vẽ 16 chứng minh trường hợp 1?
GV yêu cầu HS trình bày chứng minh
? Để chứng minh phần a vận dụng kiến thức ? ? Nếu cung BC = 700 thì
BAC = ?
? Trong trường hợp b người ta chứng minh ? GV gợi ý vẽ đường kính AD
? Góc BAC= tổng góc nào ?
GV tương tự trường hợp b chứng minhtrường hợp c: vẽ đường kính AD
? Góc BACbằng hiệu góc ?
GV yêu cầu HS nhà tự trình bày chứng minh
GV chốt lại trường hợp GV trả lời câu hỏi khung chữ sgk
HS :3 trường hợp
HS chứng minhtheo sơ đồ
Sđ BAC= 1/2sđ BC
Sđ BAC = 1/2sđ AOC
Sđ AOC= sđ AC
HS: t/c góc ngồi; góc tâm
HS: BAC = 350
HS nêu cách chứng minh
HS: BAC =
BAD DAC
HS: BAC=DAC DAB HS nghe hiểu tự trình bày
O A
B
C
b) Tâm O nằm trongBAC
0
C B
A
D
c) Tâm O nằm BAC
0
C A
B D
Hoạt động 3: Hệ (9 phút)
- Mục tiêu: HS nêu hệ quả, chứng minh hệ trường hợp - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề
GV ghi hệ bảng phụ
GVnhấn mạnh hệ - yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ
HS đọc hệ HS vẽ hình bảng HS 1vẽ phần a,b
(153)các tính chất
GV nêu hướng chứng minh trường hợp
HS vẽ phần c,d
HS khác làm
nhận xét O
A B
C E
0
A D
B
C
O
A B
C
Hoạt động 4: Luyện tập (7 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
Bài 15
? Hãy lựa chọn câu đúng, câu sai ? giải thích ? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm 18
GV gọi HS trả lời
- Cho hs nghiên cứu đề - Gọi hs lên bảng vẽ hình
- Nêu hướng làm?
- GV nhận xét, bổ sung cần
- Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét?
- GV nhận xét
- Cho hs nghiên cứu đề - Gv vẽ hình lên bảng
HS đọc tập HS trả lời miệng HS đọc 18 HS trả lời chỗ -1 hs lên bảng vẽ hình
- Sử dụng hệ thức tam giác vuông -1 hs lên bảng làm - Nhận xét
- Bổ sung
-Nghiên cứu đề hs vẽ hình vào - Chú ý xét trường
Bài 15 a) Đúng b) Sai Bài 18
PAQ PBQ =PCQ( chắn cung PQ)
Q P
A B
C
Chứng minh đẳng thức (Tích độ dài đoạn thẳng)
Bài 22 (15 phút)
O C
A B
M
Ta có AMB 90 0 (góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn)
AM đường cao tam giác vuông ABC MA2 =
MB.MC
( theo hệ thức lượng tam giác vuông)
Bài 23 (9 phút)
(154)- GV lưu ý hs có trường hợp xảy
- Cho hs thảo luận theo nhóm, nhóm làm trường hợp
- Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung cần
hợp
-Thảo luận theo nhóm theo phân cơng GV
- Nhận xét, bổ sung
2
M O
D C
A
B
Ta có M M (đối đỉnh)
A D (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung)
MACMBD
MA MC
MD MB
MA.MB = MC.MD.
Hoạt động 5: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định nghĩa, định
lí, hệ góc nội tiếp
Làm 16,17,18,19 sgk
trang 75
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
(155)Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS vận dụng định lí cách hệ góc nội tiếp để chứng minh, giải tập có liên quan
- Trau dồi thêm kĩ vẽ hình, sử dụng tính chất góc nội tiếp để chứng minh - Nhận biết góc nội tiếp để sử dụng định lí
2 Kỹ năng
- Bồi dưỡng tính xác, cẩn thận để suy luận
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (5 phút)
? Phát biểu tính chất góc nội tiếp? 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập (38 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Cho hs đọc đề
- Gọi hs lên bảng vẽ hình
- Gọi hs lên bảng làm
- Cho hs lớp làm vào
- Nhận xét?
Gv chốt cách cách chứng minh điểm thẳng hàng
- Hs đọc
-1 hs lên bảng vẽ hình
-1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Quan sát làm bảng, nhận xét Bổ sung (Nếu cần)
Dạng 1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Bài 20 (7 phút)
B A
O O'
C D
Ta có ABC ABD 900 (Góc nội
(156)- Tiên đề Ơclit - CT cộng góc…
- Cho hs nghiên cứu đề
- Gọi hs lên bảng vẽ hình
- Nêu hướng làm?
- Gọi hs lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào - Nhận xét?
- GV nhận xét
- Cho hs nghiên cứu đề
- Gọi hs lên bảng vẽ hình
- Nêu hướng làm?
- GV nhận xét, bổ sung cần
- Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét? - GV nhận xét
- Cho hs nghiên cứu đề
- Gv vẽ hình lên bảng
Hs ý lắng nghe hoàn thiện - Nghiên cứu đề -1 hs lên bảng vẽ hình
- Hướng làm: … hs lên bảng làm
- Nhận xét - Bổ sung
- Nghiên cứu đề -1 hs lên bảng vẽ hình
- Sử dụng hệ thức tam giác vuông
-1 hs lên bảng làm
- Nhận xét - Bổ sung
-Nghiên cứu đề hs vẽ hình vào
C, B, D thẳng hàng.
Bài 21 (7 phút)
m n
A
O
B O' M
N
Vì (O) (O’) AmB AnB mà
M
2
sđ
AmB N
2
sđAnB M N MBN cân B.
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức (Tích độ dài đoạn thẳng)
Bài 22 (15 phút)
O C
A B
M
Ta có AMB 90 0 (góc nội tiếp
chắn nửa đường trịn)
AM đường cao tam giác vuông ABC MA2 = MB.MC
( theo hệ thức lượng tam giác vuông)
Bài 23 (9 phút)
(157)- GV lưu ý hs có trường hợp xảy
- Cho hs thảo luận theo nhóm, nhóm làm trường hợp
- Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung cần
- Chú ý xét trường hợp
-Thảo luận theo nhóm theo phân công GV
- Nhận xét, bổ sung
2
M O
D C
A
B
Ta có M 1M (đối đỉnh)
A D (Hai góc nội tiếp chắn cung)
MACMBD
MA MC
MD MB
MA.MB = MC.MD. Hoạt động 2: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định lí, hệ
góc nội tiếp
Làm 25,26 sgk
Bài mới
Đọc trước bài: “Góc tạo
tiếp tuyến dây cung”
Trả lời ? sgk
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn 04/05/2020 Ngày dạy 9C: 08/05/2020
Tiết 50: GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I Mục tiêu :
(158)1 Kiến thức
- HS nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
- Phát biểu chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung trường hợp
- HS phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh
2 Kỹ năng
- Vận dụng định lí vào làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Phát huy trí lực, giáo dục tính quan sát HS
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (3 phút)
? Nêu định lí số đo góc nội tiếp đường tròn 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm (18 phút)
- Mục tiêu: HS nêu khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Xác định số đo cung bị chắn trường hợp
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn - Cho hs quan sát hình vẽ
- Giới thiệu: BAx góc tạo tia tiếp tuyến Ax dây cung AB
? Vậy góc là góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung?
- Gv yêu cầu Hs nêu khái niệm
Gv nhấn mạnh: Góc tạo
- Quan sát hình vẽ bảng phụ
-Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung (Nếu có)
- Hs đứng chỗ nêu khái niệm
1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung.
VD BAx
góc tạo tia tiếp tuyến Ax dây cung AB
- Cung AmB chắn góc xAB x
O A
(159)một tia tiếp tuyến dây cung phải có:
- Đỉnh thuộc đtròn
- Một cạnh tia tiếp tuyến
- Cạnh chứa dây cung đtrịn
- Gv đưa hình vẽ ?1 SGK lên phụ cho hs quan sát yêu cầu hs làm
Gv gọi Hs khác nhận xét - Gv: yêu cầu Hs tự đọc ? 2/a
(Gọi Hs lên bảng thực hiện)
Gọi hs khác lên nhận xét đo xác suất trường hợp ? Số đo cung bị chắn trường hợp?
Gv giải thích trường hợp
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
- Quan sát hình vẽ trả lời
Hs nhận xét hoàn thiện vào
Hs lên bảng thực Hs nhận xét đo lại Hs trả lời
- Cung AnB chắn góc yAB
?1 Các góc hình 23, 24, 25, 26 khơng phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?2 Khuyến khích học sinh tự đọc
a) Sđ AB = 600
b) Sđ AB = 1800
c) Sđ AB = 2400
Hoạt động 2: Định lí - Hệ ( 15 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu định lí, phân chia thành trường hợp chứng minh trường hợp, HS nêu hệ định lí
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm ? Dựa vào ?2, nêu mối
quan hệ góc tạo bơi tiếp tuyến dây cung với cung bị chắn?
Gv giới thiệu ĐL yêu cầu Hs đọc lại
Gv yêu không yêu cầu học sinh chứng minh định lý Gv chấm nhóm nhanh
- Gv: Y/c Hs làm ?3
- Gv: Từ ?3 Em có nhận xét gì?
Hs trả lời
Hs ý lắng nghe đọc lại
Thảo luận theo nhóm theo phân cơng GV
Hs quan sát, nhận xét nhóm bảng phụ
- Hs: Làm ?3
2 Định lí
GT xAB góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
KL BAx =
(160)Gv chốt kiên thức: Trong đường trịn, góc tạo tt dây cung góc nội tiếp chắn cung
- Hs: Nêu hệ sgk
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập 27 sgk - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài?
Gv yêu cầu Hs chữa 27 SGK
Hs trả lời
Hs tự giác làm
Bài 27
Ta có PBT
2 sđPmB ;
PAO =
2 sđPmB
PBT PAO (1) Mà AOP cân O
PAO APO (2)
Từ (1), (2) PBT APO Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại học, nhắc lại
được mối quan hệ góc tạo tiếp tuyến dây cung, góc nội tiếp chắn cung đường tròn
Làm 28,29,30 sgk
trang 79 Bài mới
Chuẩn bị tiết sau luyện
tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
O
T
A B
P B
A
y x
(161)(Gv HD cụ thể 30: Vẽ OH AB ta có BAx =
2 sđAB mà O = 1
2 sđAB O BAx
mà O 1A1= 900 A 1 BAx = 900 )
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 45: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS vận dụng định lí hệ góc tạo tiếp tuyến dây cung để giải toán chứng minh hai tam giác đồng dạng, tích độ dài đoạn thẳng so sánh góc
(162)2 Kỹ năng
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động : Chữa tập nhà (12 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học qua đánh giá ý thức học làm nhà HS
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Phát biểu tính chất, hệ quả góc tạo tiếp tuyến dây cung?
Gv gọi Hs chữa 30 SGK
Gv yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn
(kiểm tra nhanh số số Hs)
G gọi hs nhận xét bảng
Hs đứng chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn Cả lớp lấy tập nhà xem lại làm quan sát bảng
Hs nhận xét
Bài 30
0
A x
B
Vẽ OH AB H Ta có BÂx =
1
2 sđ AB (gt) (1)
Vì ΔOAB cân O (OA = OB = R)
=> OH đường cao đồng thời đường p/g
=> Ô1 =
1
2 AOB =
1
2sđ AB (2) Từ (1) (2) Ô1 = BÂx
Mặt khác Â1 + Ô1 = 900 (2 góc
(163)Gv đánh giá ý thức học làm nhà Hs cho điểm
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Â1 + BÂx = 90
=> AO Ax A Mà A (O) (gt)
=> Ax tiếp tuyến (O) Hoạt động : Luyện tập (29 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
Bài 33 / SGK
- Gv gọi Hs đọc đề - Gọi hs lên bảng vẽ hình
-Gv HD Hs lập sơ đồ ngược chứng minh
AM.AB = AC.AN
? ? ?
Gv yêu cầu Hs tự giác làm
(Gọi Hs lên bảng chứng minh)
- Gv gọi Hs lớp nhận xét
? Em sử dụng kiến thức để làm bài?
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm
Gv chốt kiến thức cách lỗi sai Hs hay mắc phải làm
Bài 34 / SGK
- Gv gọi Hs đọc đề
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình -Hs theo dõi lập sơ đồ phân tích:
…
AM AM
AB AC
AMN ACB
AMN = C Hs làm vào (1 Hs lên bảng c/m) - Hs nhận xét, bổ sung (Nếu cần)
Hs trả lời
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình
Dạng 1: Chứng minh tích độ dài đoạn thẳng (20 phút)
Bài 33 (11 phút)
Ta có AMN = BAt ( góc SLT At // MN) (1)
Mà C =
2 sđAB (góc nội tiếp chắn AB )
BAt =
2 sđ AB (góc tạo TT dây)
=> C = BAt (2)
Từ (1) (2) C = AMN xét ΔAMN ΔACB có CAB chung
AMN = C (cmt) ΔAMN ~ ΔACB (g.g)
AN AM
AB AC
AM.AB = AC.AN. Bài 34 (9 phút)
d
t M N O
B A
(164)- Gọi hs lên bảng vẽ hình
- cách làm tương tự 33 Gv cho Hs thảo luận theo nhóm làm phút
- Gv quan sát kiểm tra hoạt động nhóm Gv chấm nhóm nhanh cho nhóm cịn lại chấm chéo
Gv cho điểm khuyến khích Hs
Gv đưa đề lên bảng phụ
Bài tập chép: Cho hình vẽ biết (O) (O’) tiếp xúc A, BAD EAC hai cát tuyến hai đường tròn, xy tiếp tuyến chung A Chứng minh
ABC = ADE .
? Để chứng minh ABC
= ADE ta sử dụng
kiến thức nào?
Gv gợi ý hs không nghĩ
? Nêu mqh ABC với xAC ; EAy với
ADE xAC với EAy Gv Hs chữa
-Hs thảo luận theo nhóm phút
- Hs nhận xét chéo
Hs hoàn thiện vào
Hs đọc quan sát hình vẽ
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs Gv chữa Hs trả lời hoàn thiện vào
A
T O
M B
Ta có ATM =
2 sđ TA (góc tạo TT dây)
B =
2 sđ TA (góc nội tiếp chắn TA )
=> ATM = B
Xét ΔTMA ΔBMT có M chung
ATM = B ( cmt ) ΔTMA ~ ΔBMT (g.g)
MT MB
MA MT MT2 = MA.MB.
Dạng 2: Chứng minh hai góc bằng (11 phút)
Bài tập chép
Ta có ABC = xAC (=
2 sđAC)
EAy ADE ( =
2 sđAE )
Mà xAC = EAy ( góc đối đỉnh)
ABC = ADE
y x
O'
B O
A
D C
(165)? Nêu kiến thức sử dụng để làm bài?
Gv chốt kiến thức toàn bài, đặc biệt ý: quan hệ góc nội tiếp và góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Làm 31,32 sgk trang 80
Bài mới
Đọc trước sgk trang 81
và tìm hiểu trước tính chất góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 46: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG HAY BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- Nhận biết góc có đỉnh bên tron hay bên ngồi đường trịn dựa vào định nghĩa
- Phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
(166)- Bước đầu vận dụng kiến thức vào giải tập
2 Kỹ năng
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Góc có đỉnh bên đường tròn (14 phút)
- Mục tiêu: HS vẽ góc có đỉnh bên đường trịn, đo góc số đo cung bị chắn Qua nhận xét, nêu phát biểu lại đính lí số đo góc có đỉnh bên đường tròn
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Hãy vẽ góc có đỉnh ở bên đường trịn
? Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng?
Chú ý
? Hãy đo góc cung bị chắn:
+ cung nằm cạnh góc
+ Cung nằm tia đối cạnh
nhận xét? định lý
?1Phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên đường tròn Gv chốt kiến thức
- HS trả lời ?1
Chứng minh:
2
sdBnC sd AmD BEC
1 Góc có đỉnh bên trong đường trịn
VD: BEC có đỉnh E nằm bên đường trịn (O)
* Chú ý: góc tâm trường hợp đặc biệt góc có đỉnh nằm đường tròn
a/ Định lý : SGK b/ Chứng minh
Theo định lý số đo góc nội tiếp ta có
BDC =
1
2 sđBC
ABD =
1
2 sđAD
(167)=
1
2 (sđBC +sđ AD)
Hoạt động 2: Góc có đỉnh bên ngồi đường tròn ( 20 phút)
- Mục tiêu: HS vẽ góc có đỉnh bên ngồi đường trịn trường hợp, đo góc số đo cung bị chắn, qua nêu, phát biểu lại định lí góc có đỉnh bên ngồi đường tròn
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm Vẽ góc có đỉnh bên ngồi
đường trịn (3 trường hợp) - Đo góc cung bị chắn trường hợp nhận xét?
? Phát biểu định lý góc có đỉnh bên ngồi đường trịn?
? Hãy chứng minh cho 3 trường hợp
Hướng dẫn HS sử dụng t/c góc ngồi
- GV vẽ trường hợp bảng
- Cho HS hoạt động nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình bày trường hợp nhận xét cách trình bày Gv chốt kiến thức
Hs lên bảng thực
Nêu định lí HĐN để chứng minh định lí Hs ý lắng nghe ghi
2 Góc có đỉnh bên ngồi đường tròn
a/ Định lý : SGK b/ CM định lý : Trường hợp : BEC = BAC – ACD =
sdBC−sdAD
2
Trường hợp : BEC = BAC - ACE
=
2
sd BC sd AC
Trường hợp : AEC = xAC - ACE =
sdAmC−sdAnC
2
Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Thông qua hôm nay, em cần nắm vững những nội dung gì?
Gv chốt kiến thức toàn Gv yêu cầu Hs chữa 36/SGK
(Cho Hs HĐ cá nhân, Hs làm bảng phụ)
Hs trả lời
Hs ý lắng nghe Hs tự giác làm
Bài 36
Ta có
(168)Gv gọi Hs lớp nhận xét, sau đánh giá cho điểm
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi
2 sdMB sd AN AEN
(các góc có đỉnh bên đường trịn)
Mà: AM MB ; NC AN => AHM = AEN
Vậy ΔAEH cân A Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Ôn tập chữa
Làm 37,38 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau luyện
tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 47: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Qua giúp HS: 1 Kiến thức
- HS vận dụng định lí góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn để giải toán chứng minh đoạn thẳng tính số đo góc
- Nhận biết góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn để sử dụng định lí
2 Kỹ năng
(169)- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
- Bồi dưỡng tính xác, cẩn thận, trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động : Chữa tập nhà (10 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức học, vận dụng kiến thức làm tập 37 sgk - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Phát biểu định lý góc có đỉnh bên đường trịn? góc có đỉnh bên ngồi đường trịn?
Gv gọi Hs chữa 37 SGK
Gv yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn (kiểm tra nhanh số số Hs)
Gv gọi hs nhận xét bảng
Gv đánh giá ý thức học làm nhà Hs cho điểm
Hs đứng chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn Cả lớp lấy tập nhà xem lại làm quan sát bảng
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài 37
Vì AB = AC (gt) Sđ AB = Sđ AC
AB MC AC MC AM Ta có: Sđ S^1 =
1
2 Sđ (AB MC ) (góc có đỉnh ngồi) =
1
2 Sđ AM (vìAM AC MC )
Ta lại có: Sđ C^1 =
1
2 Sđ AM (góc nt)
C^1= ^S1 (=
1
2 SđAM )
A
B C
O
S M
(170)hay MCA ASC Hoạt động : Luyện tập (31 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập chứng minh đoạn thẳng tính số đo góc
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề -Gọi HS đọc đề 39
SGK tr83
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình
? Muốn chứng minh ES = EM ta phải chứng minh điều gì?
? Muốn chứng minh ΔESM cân E ta phải chứng minh góc bằng nhau?
Yêu cầu lớp hoạt động cá nhân, tự giác làm
(1 HS trình bày vào bảng phụ)
Gv gọi Hs nhận xét bảng phụ (dưới lớp nhận xét chéo nhau)
Gv chốt kiến thức cách lỗi sai Hs
-HS đọc đề
- 1HS lên bảng vẽ hình
-Chứng minh ΔESM cân E
- Chứng minh MSE SME
- HS tự giác làm Hs nhận xét chéo
Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm ghi
Dạng 1: Chứng minh đoạn thẳng (18 phút)
Bài 39
Ta có MSE =
2
sdCA sd BM
(1) (góc có đỉnh đường trịn) CME =
2
sdCM sdCB sd BM
(2) (góc tạo tiếp tuyến dây)
CA CB (vì AB ¿ CD)
(3)
Từ (1), (2) (3) ⇒ MSE CME
⇒ Δ ESM cân E ⇒ ES = EM
Bài 40
Vì BE phân giác BÂC BE EC
Mà SAD =
2 sđAE
D B
O
C
S A
(171)-Gọi HS đọc đề 41 SGK tr83
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình
Gv cho hoạt động nhóm làm câu a
Gv quan sát nhóm làm
Gv chữa nhóm nhanh
-GV nêu câu hỏi bổ sung (trên bảng phụ) – Nếu thời gian
b) Cho  = 350, BSM =
750
Hãy tính số đo cung nhỏ CN BM?
? Cịn cách khác để tính số đo cung nhỏ CN BM không?
- Yêu cầu HS nêu cách tính khác mà khơng phụ thuộc vào kết 41?
(Gv gợi ý Hs không nghĩ ra)
? Em sử dụng những kiến thức để làm bài?
Gv chốt kiến thức
-HS đọc đề
- 1HS lên bảng vẽ hình Hoạt động nhóm
Hs Gv nhận xét, sửa sai - bổ sung (nếu cần)
Hs ý quan sát Hs đọc Hs trả lời
-HS đứng chỗ trình bày
(Gọi sđCN x, sđBM y Ta có:
0
75
x y
và
0
35
x y 0 150 70 x y x y 0 110 40 x y ) =
2 sđ (BE AB ) SDA =
1
2 sđ (CE AB ) SAD = SDA
ΔSAD cân S SA = SD
Dạng 2: Tính số đo góc (13 phút) Bài 41
a) Ta có Â =
2
sdCN sd BM
(1) (góc có đỉnh ngồi đường trịn) BSM =
sdCN+sdBM
2 (2)
(góc có đỉnh đường trịn) Cộng (1) (2) có :
sđ + BSM = sđCN mà CMN =
2
sdCN
(góc nội tiếp) => Â + BSM 2 CMN
b) Theo câu a, ta có
2CMN A BSM =350 + 750= 1100 CMN = 1100 : = 550
Mà CMN =
1
2sđ CN => sđ CN = 1100
Mặt khác
2
sdCN sd BM
BSM
(172)Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại học
Làm tập sgk
Bài mới
Đọc trước bài: “Cung chứa
góc”
Trả lời ? sgk
Mang đầy đủ dụng cụ: thước kẻ, compa, thước đo góc để thực hành dựng cung chứa góc
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 48: CUNG CHỨA GÓC I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
(173)- Sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc” dựng đoạn thẳng vẽ cung chứa góc đoạn thẳng cho trước.
- Giải tốn quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo kết luận
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ, bìa cứng - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tốn quỹ tích cung chứa góc (21 phút)
- Mục tiêu: HS xác định yếu tố cố định, yếu tố chuyển động toán, nhận xét vị trí điểm ?1, ?2
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan Giới thiệu tốn quỹ
tích SGK
? Các yếu tố cố đinh , yếu tố chuyển động?
Giới thiệu : Xét trường hợp góc (vng , khơng vng)
Cụ thể vào ?1, ?2 Cho HS thực ?1 ? Nêu cách vẽ ?
? Nhận xét vị trí điểm N1 , N2 , N3?
? Có thể xác định điểm ?
Hs đọc đề
Hs trả lời: A, B cố định M chuyển động
- Hs: Đọc ?1
- Hs: Vẽ tam giác vuông CN1D , CN2D ,
CN3D
- Hs: Nhận xét -HS: vơ số điểm
1 Bài tốn quỹ tích cung chứa góc.
?1
a) Vẽ hình
b) Xét CN1D có CN D = 900 CN1D vuông N1 N1 (O ;
CD
(174)Yêu cầu Hs chứng minh ý b - Gv: Giới thiệu trường hợp góc = 900 ,
nếu 900 ?
- Hs: chứng minh ý b Tương tự: N2, N3 (O ;
CD
) N1, N2, N3 (O ;
CD
) - Gv: Hướng dẫn Hs thực
hiện ?2 bảng phụ đóng sẵn hai đinh A,B ; vẽ đoạn thẳng AB Có góc bìa cứng chuẩn bị sẵn
- Gv: HD Hs xét phần thuận
Xét nửa mp bờ AB
? Qua điểm A, B, M xác định đường tròn?
- HD hs vẽ cung tròn AmB, tiếp tuyến Ax
-Tâm O đ.tròn nằm đâu?
? So sánh OA OB? Vậy vị trí O ntn? ? ch/m Ay cố định? c/m d cố định?
? Ta khẳng định điểm O cố định?
? Em có nhận xét vị trí điểm M?
Phần đảo
Lấy M’ AmB cần c/m điều gì?
? Qua chứng minh phần thuận , cho biết muốn vẽ cung chứa góc
trên đoạn thẳng AB cho
- Hs: theo dõi
- Hs: Đọc ?2 thực theo yêu cầu SGK (1Hs lên dịch chuyển bìa đánh dấu vị trí đỉnh góc ( hai nửa mặt phẳng bờ AB ))
-…chỉ có đtrịn qua
-Tâm O nằm tia Ay Ax.
- OA = OB nên O d trung trực AB - Ay cố định Ax cố định
- d cố định AB cố định
O cố định
M AmB (O, OA).
c/m AM ' B
- Hs: Nêu cách vẽ
?2
a) Phần thuận:
Ta xét điểm M thuộc nửa mp có bờ AB Giả sử M thỏa mãn AMB
Vẽ AmB qua điểm A, M, B tia tiếp tuyến Ax đ.tròn chứa AmB
BAx
Vì cho trước, AB cố định Ax cố định
tâm O nằm tia Ay cố định (Ay Ax)
Mà OA = OB
O d đường trung trực AB
O cố định, khơng phụ thộc vào M
Vì 00 < < 1800 nên Ay luôn
cắt d
M AmB cố định tâm O, bán kính OA
b) Phần đảo: Lấy M’ AmB
AM ' B xAB
Đối với nửa mp bờ AB cịn lại ta có KL tương tự
d
x
y
m
n
O
B A
(175)trước ta phải tiến hành như thế ?
- GV chốt kiến thức ( hướng dẫn cách vẽ cung chứa góc)
-Theo dõi vẽ cung chứa góc
c) KL: SGK tr 85 *Chú ý: SGK
Hoạt động 2: Cách giải tốn quỹ tích – Củng cố ( 20 phút)
- Mục tiêu: HS xác định quỹ tích điểm M cần tìm tập 44 sgk, lưu ý số trường hợp phải tìm giới hạn quỹ tích
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề
? Qua toán vừa học trên , muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính
chất hình H nào
đó, ta cần tiến hành những phần ?
- Gv: Yêu cầu Hs đọc cách giải tốn quỹ tích ( Ghi bảng phụ)
? Xét tốn quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì điểm M có tính chất
tính chất ?
? Hình H tốn này ?
- Gv chốt kiến thức thông qua việc lưu ý Hs: Có trường hợp phải giới hạn , loại điểm hình hình khơng tồn
u cầu Hs làm 44 SGK để củng cố
- HS: Ta cần chứng minh
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất đều thuộc hình H
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chấtt
- 1Hs: Đọc cách giải toán quỹ tích
- Hs: Trong tốn quỹ tích cung chứa góc, tính chất của điểm M tính nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc ( hay
AMB khơng đổi) - Hs: Hình H tốn cung chứa góc dựng trên đoạn AB
- Hs: Theo dõi Hs Gv chữa
2 Cách giải toán quỹ tích.
SGK Bài 44
a) Vì ABC (Â = 90o)
B^+ ^C = 90o
mà BI p/g Bˆ Bˆ1Bˆ2 CI pg Cˆ Cˆ1Cˆ2 2 90 ˆ ˆ 45 2 o o BAC
B C
- Xét BIC có B^2+ ^C2 = 45o
BIC = 135o (đl tổng góc)
vì BC cố định B; C cố định mà A di động I di động theo mà BIC = 135o
I di động ln nhìn BC góc 135o khơng đổi
=> quĩ tích điểm I cung chứa góc 135o đối xứng nhau
qua BC Hoạt động 3: Giao việc nhà (3 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau
(176)- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực - Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV chốt lại kiến thức
tốn quỹ tích
HS lắng nghe, ơn tập Ơn lại số tập hợp điểm (bài tốn quỹ tích bản)
1 Tập hợp điểm M cách điểm O cho trước khoảng r cho trước không đổi đường trịn tâm O bán kính R Tập hợp điểm cách dều
đầu mút đoạn thẳng đường trung trực đoạn thẳng
3. Tập hợp điểm cách
cạnh góc đường phân giác góc
GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Làm 45,46,47 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau luyện
tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 49: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Vận dụng quỹ tích vào giải tốn quỹ tích khác, làm tập dạng có liên quan
2 Kỹ năng
- Thành thạo kĩ vẽ cung chứa góc Kĩ trình bày tốn quỹ tích - Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
(177)- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động : Chữa tập nhà (10 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc 45, nêu bước giải tốn quỹ tích
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan
? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc? Cách giải một bài tốn quỹ tích?
Gv gọi Hs chữa 45 SGK
Gv yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn (kiểm tra nhanh số số Hs)
G gọi hs nhận xét bảng
Gv đánh giá ý thức học làm nhà Hs cho điểm
Hs đứng chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn Cả lớp lấy tập nhà xem lại làm quan sát bảng
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài 45
Hình thoi ABCD; đường chéo AC, BD; AC BD = {O}
AÔB = 900
Cạnh AB cố định điểm A, B cố định Đỉnh C, D di động điểm O di động theo mà B = 90o khơng đổi
quĩ tích điểm O cung chứa góc 90o (hay cung có số đo bằng
180o) vẽ đối xứng qua AB.
* Đảo lại - Kết luận (bổ sung cuối tiết)
D A
B
(178)Hoạt động : Luyện tập (33 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập 48, 50 sgk - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề
Bài 48/ SGK
Gv gọi HS đọc đầu
- Yêu cầu HS vẽ khoảng đường tròn tâm B vẽ tiếp tiếp tuyến qua A với đường trịn tiếp điểm M; M1; M2
? Hãy dự đốn quĩ tích các tiếp điểm M nằm đâu? tại sao?
? Nếu M, M1, M2 tiếp
điểm AMB = ? AM B1 = ?; AM B2 = ? sao?
? Tâm cung trịn đó nằm đâu? Vì sao?
Gv gọi Hs lên bảng làm (Tương ứng với TH) Gv gọi hs nhận xét, bổ sung Gv chốt kiến thức thông qua lỗi sai hs
Bài 50/ SGK
Gv gọi HS đọc đầu Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình
-Hs dự đoán
Hs trả lời
Hs làm vào (3 Hs lên bảng c/m) - Hs nhận xét, bổ sung (Nếu cần)
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình
Bài 48 (15 phút)
a) Xét đường tròn tâm B bán kính nhỏ BA
Các đường trịn tâm B; vẽ tiếp tuyến qua điểm A cố định với đường trịn tâm B có tiếp điểm M; M1; M2
Ta có AMB = 90o
AM B1 = 90o AM B2 = 90o
tiếp điểm M ln nhìn đoạn AB góc 90o.
Hay quĩ tích tiếp điểm M đường trịn Đkính AB đối xứng qua AB
b) Trường hợp đường tròn tâm B; bán kính BA quĩ tích điểm A c) Trường hợp đường trịn tâm B; bán kính lớn AB
khơng có quĩ tích Bài 50 (18 phút)
a) Ch/m AIB không đổi?
vì AMB = 90o (góc nội tiếp chắn
(179)Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi, chứng minh câu a
Gv treo bảng phụ có lời giải cho nhóm nhận xét chéo
Gv gợi ý: Ta thấy AIB luôn không đổi, I nhìn AB góc khơng đổi
? Hãy dự đoán tập hợp các điểm I?
* CM thuận:
? Ta phải cm điều gì?
* CM đảo:
? Ta phải chứng tỏ điều gì?
Gv Hs chữa
Gv chốt kiến thức nhấn mạnh bước làm toán quỹ tích
-Hs thảo luận theo nhóm phút
- Hs nhận xét chéo
Hs hoàn thiện vào
Hs quan sát hình vẽ Hs dự đoán
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs Gv chữa
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
BMI vng M Ta có
1 tan
2
MB I
MI
(vì MI = 2MB) ^I = 26o34'
hay AMB không đổi
b) * Thuận
M di động (O)
I di động AIB = 26o34'
không đổi (cmt)
=> I ln nhìn AB góc khơng đổi 26o34'
I cung chứa góc 26o34' dựng
trên đoạn thẳng AB (2 cung AmB Am'B)
* Đảo
Lấy I' Am B'
I'A đường tròn đkAB M' BM'I' vng M’ có
tg { ^
I '= M ' B
M ' I '=tg26
o34' =1
2¿
M'I' = M'B * Kết luận:
(180)Am'B Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Làm 49 sgk
Bài mới
Đọc trước bài: “Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.”
Trả lời ? sgk
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Phát biểu khái niệm tứ giác nội tiếp đường trịn, tính chất góc tứ giác nội tiếp
- Nêu điều kiện để tứ giác nội tiếp
- Áp dụng kiến thức tứ giác nội tiếp vào làm số tâp
2 Kỹ năng
- Thành thạo kĩ vẽ hình
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính toán, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp, Năng lực tự học II Chuẩn bị :
(181)- Hs: Thước, compa, thước đo góc III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (10 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết tứ giác nội tiếp từ trực quan, phân biệt khác loại tứ giác
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan -Treo bảng phụ, cho hs phát
hiện khác loại tứ giác (có đỉnh nằm đường trịn khơng …)
- GV giới thiệu tứ giác nội tiếp
? Vậy tứ giác nào được gọi tứ giác nội tiếp?
Gv giới thiệu định nghĩa cho hs phát biểu lại
GV chốt kiến thức
- Quan sát bảng phụ - Phân biệt khác hai loại tứ giác
- Trả lời
- Hs ý lắng nghe phát biểu
I Khái niệm tứ giác nội tiếp
O
C A
B
D
VD: Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp (O)
Khái niệm: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đỉnh A, B, C, D (O)
Hoạt động 2: Định lí ( 16 phút)
- Mục tiêu: HS nêu nội dung định lí, nhận xét làm bạn - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- Gọi hs đọc nd định lí - Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl
- Đọc nd định lí
- hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl
2.Định lí.
- Gv gọi Hs nhận xét - Gọi hs lên bảng c/m (Cả lớp làm vào vở) - Gv gọi Hs nhận xét
-Treo bảng phụ ghi nội dung 53 tr 89 SGK - Gọi hs lên bảng điền Gọi Hs nhận xét
Hs nhận xét bổ sung (Nếu cần)
-hs lên bảng c/m - Nhận xét Bổ sung
- Quan sát đề - hs lên bảng làm - hs lớp làm vào
- Quan sát làm bảng, nhận xét
Chứng minh SGK Bài 53
Với 00 < < 1800.
O
C A
B
(182)Góc
A 800 750 600 1060 950
B 700 1050 650 820
C 1000 1050 1200 740 850
D 1100 750 1800 –
115
0 980
Hoạt động 3: Định lí đảo ( 13 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu mệnh đề đảo định lí, nêu cách chứng minh định lí
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm - Phát biểu mệnh đề đảo
đl? GV giới thiệu “mệnh đề đảo đúng…”
- Nêu GT – KL đl đảo? - Cho hs thảo luận theo nhóm, c/m đl
-Theo dõi độ tích cực hs làm
- Gv: Yêu cầu nhóm trình bày lời giải bảng phụ
Gv yêu cầu Hs nhận xét chéo GV đánh giá chốt kiến thức
- Hs phát biểu -1 hs nêu gt – kl - Nhận xét
-Thảo luận theo nhóm - Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm
- Hs: Trình bày lời giải nhóm bảng phụ
- Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi
3 Định lí đảo
m
O
C A
B
D
Chứng minh SGK Hoạt động 4: Luyện tập ( phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
Gv cho Hs phát biểu tính chất tứ giác nội tiếp
HD hs chữa 57 SGK
Gv chốt kiến thức toàn
Hs phát biểu
Hs ý lắng nghe
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Bài 57
Tính góc MAB ( góc BAD góc DAM biết)
Tính góc BCM ( tam giác MBC cân M)
Tính góc AMB ( MAB cân M)
(183)Sử dụng ABCD tứ giác nội tiếp để tính góc BCD (điều cp tìm)
Hoạt động 5: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Học thuộc định lí, định lí
đảo
Làm 54,56,57,58 sgk
trang 89 Bài mới
Chuẩn bị tiết sau luyện
tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp để chứng minh, làm tập dạng có liên quan
- Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
2 Kỹ năng
- Thành thạo kĩ vẽ hình trình bày tốn hình
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(184)- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động : Chữa tập nhà (10 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu lại tính chất tứ giác nội tiếp, vận dụng kiến thức làm 56 - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Phát biểu tính chất tứ giác nội tiếp?
Gv gọi Hs chữa 56 SGK
Gv yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn (kiểm tra nhanh số số Hs)
Gv gọi hs nhận xét bảng
Gv đánh giá ý thức học làm nhà Hs cho điểm
Hs đứng chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa
Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn Cả lớp lấy tập nhà xem lại làm quan sát bảng
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài 56
Ta có B^1= ^C1+40o (t/c góc ngồi
BCE) ^
D1= ^C2+20o (t/c góc ngồi CDF)
⇒ ^B1+ ^D1= ^C1+ ^C2+60o mà C^1= ^C2 (đđ)
Bˆ1D 11800
1
ˆ ˆ
2C 60o 180o C 60o
mà B^1= ^C1+40o B^1=100o
1
ˆ 180
B D Dˆ1 80o
1 3
ˆ ˆ 180o ˆ 120o
C C C
^
C3+ ^A=180o ⇒ ^A=60o Hoạt động : Luyện tập (33 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập chứng minh đoạn thẳng, góc nhau, chứng minh đoạn thẳng song song
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn Gv yêu cầu Hs đọc 59
SGK
- Cho hs nghiên cứu đề
Hs đọc
- Nghiên cứu hình đè Hs lên bảng vẽ
Dạng 1: Chứng minh đoạn thẳng (góc) (19 phút)
A D F
C B
E
20o 40o
1
3
(185)- Gọi hs lên bảng vẽ hình - Gv gọi Hs nhận xét
- Gv HD Hs lập sơ đồ phân tích chứng minh AD = AP - Gv nhận xét, bổ sung cần
Gọi Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào
Gọi Hs nhận xét
Gv gợi ý hs chứng minh QR // ST
Cho Hs HĐN đôi làm bài, cho nhóm làm vào bảng phụ
Yêu cầu Hs chấm chéo Gv đánh giá cho điểm Gv chốt kiến thức
Gv yêu cầu Hs đọc 60 SGK
- Cho hs nghiên cứu đề - Gọi hs lên bảng vẽ hình - Gv gọi Hs nhận xét
- Gv HD Hs lập sơ đồ phân tích chứng minh QR // ST Gọi Hs lên bảng làm (Cả lớp làm vào vở)
Gv gọi hs khác nhận xét
hình
Hs nhận xét
- Theo dõi, lập sơ đồ phân tích
AD = AP
ADP cân A
1
D P
1
B P
B D
- hs lên bảng làm - hs lớp làm vào
- Nhận xét
Hs HĐN theo yêu cầu Hs nhận xét chéo
Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Theo dõi, lập sơ đồ phân tích
QR // ST 1 1
R S
1
E K và K S1
1 1
R E
- hs lên bảng làm - hs lớp làm vào
Bài 59
a) Ta có B D ( T/c hbh)
B P2= 1800 ( ABCP tứ
giác nội tiếp)
mà P1P2= 1800 ( hai góc kề bù)
B D P1
APD cân A AD = AP
b) Vì AB // CP
tg ABCP hình thang (1) mà A P1 (2 góc SLT)
B P1( cmt)
B A (2)
Từ (1) (2) ABCP hình thang cân
Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng song song (14 phút)
Bài 60 2 21 E I O O T O P S Q R
Ta có R 1R 2= 1800 ( hai góc kề
bù)
mà E 1R 2= 1800 (T/c tg nội tiếp)
1
1
P C
D
(186)Gv đánh giá chữa
Gv chốt kiến thức
- Nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi
R E (1)
Tương tự, ta có
E K (2)
K S1 (3)
Từ (1), (2), (3) R S1
Mà chúng vị trí SLT QR // ST.
Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại chữa
Làm 42 sbt
Bài mới
Đọc trước tìm hiểu trước: dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đtròn
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 52: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: Qua giúp HS:
1 Kiến thức
- Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác
- Nhận biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp
- Vẽ tâm đa giác đều, từ vẽ đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước
- Tính cạnh a theo R ngược lại tính R theo cạnh a tam giác đều, hình vng, lục giác
2 Kỹ năng
(187)3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Gv ĐVĐ: Ta biết với tam giác có đường trịn ngoại tiếp đường trịn nội tiếp Cịn với đa giác sao? Có phải đa giác có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp? Chúng ta nghiên cứu học ngày hơm để tìm hiểu kĩ điều
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (20 phút)
- Mục tiêu: HS quan sát hình 49 slide bảng phụ, nhận xét vị trí đỉnh hình vng với đường trịn (O, R), từ nhận xét đường trịn nội tiếp đa giác - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải vấn đề
- Gv vẽ hình 49 lên bảng phụ yêu cầu Hs quan sát
? Em có nhận xét vị trí đỉnh hình vng với đường trịn (O;R)?
- Gv giới thiệu: Người ta nói đường trịn (O;R) ngoại tiếp hình vng
Gv cho Hs quan sát giới thiệu thêm đường tròn ngoại tiếp lục giác - Gv: Các hình gọi chung đa giác Vậy đường tròn ngoại tiếp đa giác?
- Gv chốt nhấn mạnh định nghĩa
? Nhận xét vị trí hình vng (O;r)?
- Gv giới thiệu: Người ta
- Hs: Quan sát hình vẽ bảng phụ
- Hs: trả lời
- Hs: ý lắng nghe - Hs quan sát
Hs trả lời
Hs trả lời
1 Định nghĩa. SGK tr91
R r O A
D C
B
(188)nói đường trịn (O;r) nội tiếp hình vng
Gv cho Hs quan sát giới thiệu thêm đường tròn nội tiếp lục giác
? Vậy đường tròn nội tiếp đa giác?
- Gv gọi Hs đứng chỗ phát biểu định nghĩa
(Gọi Hs khác phát biểu lại)
? Quan sát hình 49 em có nhận xét tâm đường trịn nội tiếp tâm của đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD?
?Giải thích r =
2
R ? (Nếu Hs khơng giải thích Gv gợi ý)
- Gv: Cho Hs đọc thực ?
? Làm vẽ lục giác nội tiếp đường tròn (O)?
- Gv: y/c Hs lên bảng vẽ, hs lớp vẽ vào
- Gv gọi Hs nhận xét
- Gv: nhận xét, bổ sung (nếu cần)
? Vì tâm O cách đều các cạnh lục giác đều?
Gv chốt kiến thức: Các tam giác đều, hình vng, lục giác ln có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp
Hs ý lắng nghe quan sát
- Hs trả lời
- Hs phát biểu định nghĩa
- Hs: trả lời
- Hs: giải thích
Xét OIC vng I có C = 450
OI = R.sin450 =
2
R
Hay r =
2
R
- Hs: Đọc làm ? theo bước ? - Hs:
B1: Vẽ OAB có AB = OA = OB = R = 2cm
B2: Vẽ (O; 2cm) B3: Vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm
- 1Hs: Lên bảng vẽ Dưới lớp vẽ vào - Hs nhận xét hoàn thiện vào
- Hs: trả lời
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
?
- Vẽ (O; 2cm)
- Vẽ lục giác ABCDEF nội tiếp (O)
- Tâm O cách tất cạnh lục giác cạnh dây (O)
- Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp lục giác
r F
A
B
C
D E
(189)Hoạt động 2: Định lí ( 10 phút) - Mục tiêu: HS phát biểu nhắc lại nội dung định lí - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Dựa vào hình trên bảng, rút số đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều? ? Hai đường trịn có mối quan hệ nào với nhau?
- Gv: Nhận xét nội dung định lí SGK tr91
Gv yêu cầu Hs đọc nội dung định lí
- Gv chốt kiến thức cách nhấn mạnh tâm đa giác
Hs: Mỗi đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp chúng đồng tâm Hs ý lắng nghe Hs: Đọc nội dung định lý
- Hs: Chú ý lắng nghe ghi nhớ
2 Định lí.
SGK tr 91
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập 63 sgk - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề
Gv gọi Hs đọc 63 SGK tr92
HD hs chữa
Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình Gv gọi Hs nhận xét
Yêu cầu Hs nêu cách tính cạnh hình theo R (Bổ sung: Tính R theo số đo cạnh đa giác)
Gv hs chữa
Gv chốt kiến thức toàn
Hs đứng chỗ đọc
Hs ý lắng nghe Hs lên bảng vẽ hình Cả lớp làm vào Hs nhận xét
Hs làm
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Bài 63
Gọi cạnh đa giác a - Tính a theo R:
Hình lục giác đều: a = R Hình vng: a = R Hình tam giác đều: a = R - Tính R theo a:
Hình lục giác đều: R = a Hình vng: R =
a
Hình tam giác đều: R =
a
Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút)
(190)- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Đọc học lại
Xem lại 63 sgk, làm 61,62,64 sgk
Bài mới
Đọc trước độ dài
đường tròn, cung tròn
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
(Gv HD 62 :
b) Vẽ (O) ngoại tiếp ABC cách xác định giao hai đường trung trực hai cạnh tam giác Tính R cách có AH = AB sin600 R = AO =
2 3AH
c) Vẽ (O; r) nội tiếp tam giác BAC cách xác định giao hai đường phân giác góc tam giác
- Tính r = OH =
AH
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 53: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN – CUNG TRÒN I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Phát biểu công thức tính độ dài đường trịn C = 2R (hoặc C = d), biết số pi ( ) gì.
- Vận dụng công thức C = 2 R, C = d vào tính đại lượng chưa biết của công thức để giải số toán thực tế
2 Kỹ năng
- Cẩn thận xác tính tốn, vận dụng cơng thức linh hoạt, nhanh nhẹn; thấy ứng dụng thực tế cơng thức tốn học thú vị số pi - Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(191)- Năng lực tự học II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cơng thức tính độ dài đường trịn (18 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại cơng thức tính chu vi đường trịn học, nêu cơng thức tính độ dài đường trịn, nhận biết số pi
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, quan sát, giải vấn đề - Yêu cầu HS nhắc lại cơng
thức tính chu vi đường tròn học
- Giới thiệu: 3,14 giá trị gần số vơ tỉ pi (kí hiệu:
)
Vậy C = d hay C = R d = 2R
- Hướng dẫn HS thực ?1
bằng đồ dùng làm trước nhà (đã cho HS nhà thực theo nhóm điền vào bảng sẵn)
?Có nhận xét tỉ số C
R so với số 3,14?
- Chu vi đường trịn đường kính nhân với 3,14 C = d 3,14
Trong C chu vi đường trịn, d đường kính đường tròn
- Thực sẵn đồ dùng nhà, thực hành lớp điền vào bảng
Đườn g tròn
(O1
)
(O
2)
(O3
)
(O4
) C
(cm)
6,3 13 29 17, d
(cm)
2 4,1 9,3 5,5 C
d (c m)
3,1
3,1
3,1
3,1
- Giá trị 3,14
C
d .
1.Cơng thức tính độ dài đường tròn
C = d hay C = R
(vì d = 2R)
(192)?Vậy số ?
- Yêu cầu HS làm tập 65 trang 94 SGK.(Đề bảng phụ)
-Hướng dẫn: vận dụng công thức:
2 ;
2
d C
d R R Cd d Gv chốt kiến thức
- tỉ số độ dài đường tròn đường kính đưịng trịn
- Thực tập 65 trang 94 SGK
- Vài HS lên điền vào bảng phụ
C = d hay C2R v × d = 2R
R (cm) 10 5 1,5 3,18 4
d (cm) 20 10 6 6,37 8
C (cm) 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25, 12
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung trịn (16 phút)
- Mục tiêu: HS nêu cơng thức tính độ dài cung trịn, áp dụng cơng thức làm tập 66,67 sgk
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS lập luận để
xây dựng cơng thức:
? Đường trịn bán kính R có độ dài tính nào?
? Đường tròn ứng với 3600,
vậy cung 10 có độ dài tính như
thế nào?
? Cung n0 có độ dài bao
nhiêu?
? Em rút kết luận gì? - Yêu cầu HS thực tập 66 SGK trang 95
- Gọi HS nêu tóm tắt đề a) Hãy tính độ dài cung trịn 600 có bán kính 2dm?
b) Hãy tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650 (mm)? - u cầu HS hoạt động nhóm làm tập 67 tr 95 SGK khoảng thời gian phút (Đề ghi sẵn bảng phụ) - Thu đưa kết vài nhóm lên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
+ Ta có C = 2R + Cung 10 có độ dài
2 360
R
+ Cung n0 có độ dài
2 360 R n 360 Rn
Hs: 180
Rn l
Với: l: độ dài cung trịn. R: Bán kính đường trịn.
n: số đo độ cung tròn
- Làm tập theo hướng dẫn - Tóm tắt
n0 = 600
R = dm l =? a) l=
3,14.2.60
2, 09( ) 180 180
Rn
dm
b) C = d ¿ 3,14.650 ¿
2041
- Hoạt động nhóm làm tập 67 (trang 95 SGK) bảng
2 Cơng thức tính độ dài cung tròn
180
Rn l Với
(193)- Gv nhận xét chốt lại công thức: 180
Rn l
180l R
n
và n0
180 l = R nhóm
R(cm) 10 40,8 21 n0 900 500 56,80
l(cm) 15,7 35,6 20,8 - Vài HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
- u cầu HS nhắc lại: Cơng thức tính độ dài đường trịn, giải thích kí hiệu công thức
- Giới thiệu tập 69 SGK, u cầu HS tóm tắt đề tốn ? Để giải tốn ta cần tính yếu tố nào?
- Yêu cầu HS trình bày đại lượng, ghi bảng
- Chốt lại: Qua toán
cho biết ứng dụng thực tế toán học
- Vài HS nhắc lại:
2
C d R
và giải thích kí hiệu có cơng thức
- Ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe bánh sau lăn 10 vịng Từ tính số vịng lăng bánh trước
Hs làm
Hs ý lắng nghe ghi
Bài 69
ánh sau là:
d 1, 672
ánh tr ớc là:
d 0, 88
Ãng đ ờng xe đ ợc là:
1, 672.10 ố vòng lăn bánh tr íc:
.1, 672.10
19 ßng
.0, 88
Chu vi b
m Chu vi b
m Qu
m S
v
Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung hướng
dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Đọc học bài, học
thuộc cơng thức tính độ dài đường trịn độ dài cung trịn, cơng thức suy từ cơng thức
Làm 66,68,71 sgk
Bài mới
(194)Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 54: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Vận dụng kiến thức học tính độ dài đường trịn, cung trịn vào tính đại lượng chưa biết công thức vận dụng để giải số toán thực tế
- Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối, tính độ dài đường cong đó, giải số tốn thực tế
2 Kỹ năng
- Có tính cẩn thận giải tập, tư suy luận, xác - Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
(195)4 H G F E D C B A
II Chuẩn bị :
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút - Hs: Thước, compa, thước đo góc
III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt Hoạt động : Chữa tập nhà (10 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, HS nhắc lại kiến thức học, vận dụng kiến thức làm tập 71
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan
? Phát biểu cơng thức về tính độ dài đường trịn, cung tròn ?
Gv gọi Hs chữa 71 SGK (Gv treo hình lên bảng phụ)
Gv u cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn (kiểm tra nhanh số số Hs)
Gv gọi hs nhận xét bảng
Gv đánh giá ý thức học làm nhà Hs cho điểm
Hs đứng chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn Cả lớp lấy tập nhà xem lại làm quan sát bảng
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài 71
1 1.90
180 180
AE
R n
l cm
EF 2.90 180 180 R n
l cm
.3.90
180 180
FG
R n
l cm
4 4.90 2
180 180
GH
R n
l cm
Vậy độ dài đường xoắn ốc là:
3
2
2 cm
Hoạt động : Luyện tập (33 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
Yêu cầu HS đọc đề 72 SGK
GvHD HS tính AOB bằng sơ đồ ngược
AOB = ?
AOB = Sđ AB
Hs đọc
Hs ý lắng nghe,
Dạng 1: Tính số đo góc
Bài 72
(196)2001'
XÑ HN
O
2
O O' M B A
Sđ AB = n
o
=ℓ180
o
πR
ℓ=π Rn 180o
C=2πR⇒πR=C
2=
540
Gv Hs chữa
GV lưu ý vận dụng công thức cách linh hoạt
Cho HS đọc đề tập 74 SGK, treo bảng phụ hình vẽ
u cầu HS tóm tắt đề u cầu HS nêu cơng thức tính?
Gọi Hs lên bảng chữa Lưu ý HS ghi nhớ để sử dụng cho môn học khác Giới thiệu tập 75 SGK Treo bảng phụ hình vẽ sẵn Gợi ý:
+ Gọi số đo MOA , tính MO B' ?
+ OM = R, tính O’M Hãy tính
µ lMB åi so s¸nh
MA
l v r
Gv cho Hs HĐN đôi làm
quan sát Gv xây dựng sơ đồ chứng minh ngược
Hs chữa
Hs ý lắng nghe Đọc đề, tóm tắt đề bài: C = 40 000 km
n0 = 20001'
Tính l
2
180 360 360
Rn Rn Cn l
Hs lên bảng chữa Hs ý lắng nghe ghi nhớ
+
' 2
MOA MO B
+ OM = R '
R O M MB MB 180 2 . 180 180
Ëy: =
MA MA R l R R l
V l l
Hs HĐN, tự giác làm
Hs quan sát chấm chéo
ℓAB=π Rn 180o
n o
=ℓAB180 o
πR =200 180
270 =133
Sđ AB = 133o
mà AOB = Sđ AB AOB = 133o
Dạng 2: Tính độ dài cung tròn
Bài 74
Đổi 20001’20,01660.
Độ dài cung kính tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:
180 360 2224( ) 360 Rn Rn l Cn km
Bài 75
' 2
óc nội tiếp góc tâm cïng ch¾n mét cung
MOA MO B
g MB MB 180 2 . 180 180
Ëy =
MA MA R l R R l
V l l
(197)Gv chữa cho Hs chấm chéo
Gv đánh giá chốt kiến thức
Hs ý lắng nghe hoàn thiện
Hoạt động 3: Giao việc nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Xem lại tập chữa
Làm 73,76 sgk
Bài mới
Đọc trước cách tính diện
tích hình trịn, hình quạt
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 55: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Phát biểu cơng thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn - Vận dụng cơng thức học vào giải số toán thực tế
2 Kỹ năng
- Cẩn thận, xác tính tốn, vận dụng cơng thức linh hoạt, nhanh nhẹn, nhận thức rõ ứng dụng thực tế cơng thức tốn học
- Vẽ hình xác, cẩn thận, trình bày khoa học, rõ ràng
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học II Chuẩn bị :
(198)III Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Kết hợp bài) 3.Bài :
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích hình trịn (14 phút)
- Mục tiêu: HS nêu công thức tính diện tích hình trịn, phát biểu xác cơng thức tính diện vận dụng nhanh vào 77 sgk
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải vấn đề
? Hãy nêu cơng thức tính diện tích hình trịn đã biết.
- Gv: Qua trước ta biết 3,14 giá trị gần Vậy công
thức tính diện tích hình bán kính R gì?
- Gv: Gọi hs tính diện tích hình tròn R = cm
Gọi Hs nhận xét, bổ sung
(Gv cho điểm) Gv nhấn mạnh Hs cách viết kết 9cm2 vẫn
được chấp nhận
- Gv yêu cầu Hs làm 77 SGK
? Hãy tóm tắt đầu Gọi Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gv gọi Hs nhận xét, đánh giá cho điểm Gv chốt kiến thức
- Hs: S = R.R 3,14
- Hs: Theo dõi trả lời : S = R2
-Hs tính
- Hs: Nhận xét, bổ sung cần
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Hs đọc tóm tắt -1 hs lên bảng làm lớp làm vào
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi
1 Cơng thức tính diện tích hình trịn
S = R2
Áp dụng tính S R = cm
Ta có S = .32 3,14.9 = 28,26 cm2
Bài 77
Ta có d = AB = 4cm R = 2cm
S = R2 3,14.22 = 12,56 cm2.
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt trịn (16 phút)
- Mục tiêu: HS nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn dựa việc tính diện tích hình quạt 10 Vận dụng nhanh kiến thức vào 79 sgk.
(199)? Nếu chia hình trịn thành 360 phần bằng nhau phần có diện tích bao nhiêu? Mỗi phần ứng với bao nhiêu độ?
? Diện tích hình quạt 10?
? Diện tích hình quạt n0?
? Vậy diện tích hình quạt trịn tính theo cơng thức nào?
Gv gọi Hs nhận xét
(? Bạn có ý kiến khác?)
Gv chốt nhấn mạnh công thức
- Gv yêu cầu Hs làm 79 SGK
? Hãy tóm tắt đầu Gọi Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gv gọi Hs nhận xét, đánh giá cho điểm Gv chốt kiến thức
- Hs: Mỗi phần có diện tích
2
pR
360 , mỗi
phần ứng với 10.
Hs trả lời hoàn thành ? SGK tr97
- Hs: Diện tích hình quạt trịn q R n S 360
Hs ý lắng nghe ghi nhớ
Hs đọc tóm tắt - hs lên bảng làm lớp làm vào
Hs nhận xét
Hs ý lắng nghe ghi
2 Cách tính diện tích hình quạt trịn
?
Hình quạt trịn AOB tâm O, bán kính R, cung n0.
q R n S 360
hay q
R S
2
l
Với R bán kính hình trịn, n sđ độ cung trịn, l độ dài cung tròn Bài 79 Ta có q R n S 360 = 36 360 =3,6 11,3 cm.
Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn
? Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn? Cơng thức tính diện tích hình quạt trịn?
Làm 81 – 82 SGK (Bài 81 cho Hs HĐN đôi, 82 cho Hs thi giải nhanh) Hs tích cực, tự giác làm
Bài 81
a) bán kính tăng gấp đội diện tích hình trịn tăng gấp b) Nếu bán kính tăng gấp diện tích hình trịn tăng gấp
c) Nếu bán kính tăng gấp k lần diện tích hình trịn tăng gấp k2 lần.
Bài 82
Điền vào trống bảng, làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai. Bán kính đường trịn (R) Độ dài đường trịn (C) Diện tích hình trịn (S)
Số đo cung tròn
(n0)
Diện tích hình quạt
trịn a) 2,1 cm 13,2 cm 13,8 cm2 47,5 cm 1,83 cm2
b) 2,5 cm 15,7 cm 19,6 cm2 229,6 cm 12,5 cm2
c) 3,5 cm 22 cm 37,8 cm2 1010 10,6 cm2
O A
(200)Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút)
Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau
Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
Năng lực: Giải vấn đề, ngôn ngữ GV: Giao nội dung
hướng dẫn việc làm tập nhà
Học sinh ghi vào để thực
Bài cũ
Đọc học bài, học thuộc cơng thức
tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn công thức suy từ công thức
Làm 78,80 sgk
Bài mới
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho lớp:
Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
Tiết 56: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Sau học xong này, HS cần: 1 Kiến thức
- Vận dụng công thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào tính đại lượng chưa biết cơng thức vận dụng số tốn thực tế - Xác định hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình Giải số toán thực tế
2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức làm tập
- Có tính cẩn thận giải tập, tư suy luận, xác
3 Thái độ
- Nghiêm túc hứng thú học tập
4 Định hướng lực
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực hợp tác