Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

6 28 0
Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực : Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy sáng tạo; Năng lực mô hình hóa toán học; Năng lực sử dụn[r]

(1)

Ngày soạn: 22/4/2019

Ngày giảng: 25/4/2019 Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I Mục tiêu dạy.

1 Kiến thức:

- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức đường trịn góc với đường trịn

2 Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ vận dụng quan hệ góc với đường trịn để chứng minh quan hệ hình học

3.Tư duy: - Phát triển tư khái quát hóa, tổng quát hóa Có thái độ tích cực, chủ động họctập

4 Thái độ:

- HS tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, năng lực tính tốn

II Chuẩn bị GV & HS - G: MC

- H: Thước, compa, MTBT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút IV.Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ Lồng dạy.

3 Bài Hoạt động 3.1: Lý thuyết

+ Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức góc với đường trịn + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút

+ Cách tiến hành

Hoạt động GV&HS Nội dung

G: Vẽ hình 67 lên bảng gọi học sinh lên bảng vẽ yêu cầu toán

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng

? Thế góc tâm? Góc tâm có tính chất gì?

? Áp dụng tính góc AOB ? ? Thế góc nội tiếp?

? Phát biểu định lý hệ góc nội tiếp?

? Tính góc ACB ?

? So sánh ACB  ABt ?

1 Bài tập nhận dạng, phát quan hệ giữa góc với đường trịn

Bài 89 (Sgk-104)

a, AOB = sđ AmB = 60 b, ACB = 

1

2sđAmB = 

(2)

H: ACB = ABt 

? Phát biểu hệ áp dụng? ? So sánh ADB với  ACB ?

? Phát biểu định lý góc có đỉnh đường trịn?

? Phát biểu định lý góc có đỉnh ngồi đường trịn?

? So sánh AEB với  ACB ?

c, ABT = 

1

2sđAmB = 

2 .600 = 300 d, ADB = 

1

2sđAmB +

2 sđFC 

ACB =

1

2sđAmB

 

ADB ACB

 

e, AEB = 

1

2sđAmB - 

2 sđGH 

ACB =

1

2sđAmB

 

AEB ACB

 

Hoạt động 3.2: Bài tập (20’).

+ Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 20ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút

+ Cách tiến hành

H: Đọc BT Vẽ hình ghi GT, KL ? Chứng minh CD = CE nào?

H: Cm cho CD CE 

? Cm cung nào?

G: Hướng dẫn: chứng minh góc nội tiếpCAD CBE  phụ với ACB

H: Trình bày lại chứng minh ? Cịn cách chứng minh khác? HS thảo luận nhóm (3’)

          0

AA'B CD AB 90

2

AB'B CE AB 90

2

CD CE CD CE

sd sd

  

  

   

? Hãy chứng minh BHD cân?

G: Hướng dẫn: chứng minh tam giác có đường cao vừa phân giác

? Chứng minh: CD = CH?

H: chứng minh C thuộc trung trực HD

? Đọc yêu cầu BT,vẽ hình, ghi GT; KL?

2 Bài tập chứng minh các quan hệ hình học.

Bài 95 (Sgk-105)

a, Cm: CD =CE Có:

   

 

0

CAD ACB 90 ; CBE ACB 90 CAD CBE

   

 

 

CD CE

  (các góc nội tiếp chắn các cung nhau)

 CD = CE (liên hệ cung dây) b, Có: CD CE  ( cmt)

 

EBC CBD

  (Hệ góc nội tiếp)

 BHD cân ( có BA’ vừa đường cao vừa

là phân giác )

c, Chứng minh: CD = CH

BHD cân B có BC chứa đường cao  BC

là trung trực HD  CH = CD Bài 96 – SGK/105.

(3)

? Muốn chứng minh OM qua trung điểm dây BC ta làm nào?

H: cm: OMBC

? Nêu cách chứng minh OMBC? G: Hướng dẫn: chứng minh M điểm cung BC

? Nêu cách chứng minh câu b? G: Tóm tắt theo sơ đồ:

AM tia phân giác góc OAH

 

   

MAH MAO

MAH AMO; AMO MAO ( AMO cân) AH OM

AH BC;OM BC   

 

 

 

H :Trình bày lời giải G: Sửa cách trình bày

KL a, OM qua trung điểm dây BC b, AM tia phân giác góc OAH

Chứng minh

a, Vì AM tia phân giác BAC nên:

 

BAM MAC Do đó: BM MC  .

Suy M điểm cung BC Từ suy OM BCvà OM qua trung điểm dây BC ( định lí)

b, OM BC, AHBC, vậyOM AH Từ đó:

 

HAM AMO ( so le trong) (1)

OAM

 cân (OA = OM ) OAM AMO  (2) Từ (1) (2) ta có: HAM OAM  Vậy AM tia phân giác góc OAH

4 Củng cố.(2')

? Nêu góc đường trịn? Tính chất góc đó? Mối quan hệ góc nào?

? Tính chất góc vận dụng dạng tập nào? G: Nhấn mạnh lại nội dung học

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Ôn lại nội dung học Ôn tập kiến thức tứ giác nội tiếp - BTVN: Tiếp tục làm tập theo dề cương ôn tập

V Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 22/4/2019

Ngày giảng: 26/5/2019

Tiết 68

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I Mục tiêu.

1 Kiến thức.- Trên sở tổng hợp kiến thức đường tròn, HS luyện tập số toán tổng hợp chứng minh so sánh

2 Kĩ năng.

- Rèn cho hs kĩ vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp để chứng minh quan hệ hình học; Biết cách chứng minh tứ giác tứ giác nội tiếp

(4)

3.Tư : HS dùng khái niệm kiến thức đường trịn góc với đường trịn vận dụng làm tập cẩn thận suy luận hợp lơ gíc

4 Thái độ.

- Cẩn thận, xác, trung thực Có thái độ tích cực, chủ động học tập

5 Năng lực : Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tư sáng tạo; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị. - G: MC

- H: Thước, compa, MTBT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ (4ph)

- H1: Nêu góc đường trịn tính chất nó? - H2: Tứ giác nội tiếp gì?

Tính chất tứ giác nội tiếp?

Cách chứng minh tứ giác tứ giác nội tiếp?

Trong tứ giác đặc biệt tứ giác nội tiếp đường tròn? 3 Bài Hoạt động 3.1: Bài tập

+Mục tiêu: Học sinh biết phương pháp chứng minh toán tổng hợp + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

+ Thời gian(19ph)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

? Đọc yêu cầu tập? Vẽ hình, ghi GT; KL?

Nêu cách chứng minh tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp?

G: HD: chứng minh đỉnh A, D cung nhìn cạnh BC góc 900.

?Vì BDC 90  0?

H: Vì MDC 90  0theo tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường trònr ? Muốn chứng minh ABD ACD  ta dựa vào kiến thức nào?

H: Hai góc nội tiếp chắn cung

G: Lưu ý học sinh không cần vẽ

Bài 97 (Sgk-105)

Chứng minh

a, Ta có: MDC 90  0( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính MC) BAD 90  (GT)

Điểm Avà D nhìn đoạn thẳng BC cố định góc 900

(5)

đường trịn Cần quan sát để gắn góc vào đường trịn cách thích hợp ? Nêu cách c/m phần c?

G: Tóm tắt theo sơ đồ:

CA tia phân giác SCB

 

   

SCA ACS

SDM MCS; ADB ACB

 

 

HS làm phiếu học tập GV thu chấm

b, Trong đường trịn đường kính BC có

 

ABD ACD vì góc nội tiếp chắn cung AD

c, SDM MCS   1 ( góc nội tiếp chắn cung MS đường tròn đ/k MC)

   

ADB ACB ( góc nội tiếp chắn cung AB đường trịn đường kính BC)

Từ (1) (2) suy SCA ACB  Vậy tia CA tia phân giác SCB

Hoạt động 3.2: Bài tập

+Mục tiêu: Học sinh biết phương pháp chứng minh tốn tổng hợp + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

+ Thời gian(20ph)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

? Đọc yêu cầu tập? Vẽ hình, ghi GT, KL?

? Nêu cách chứng minh đẳng thức tích?

H: Đưa chứng minh hai tam giác đồng dạng

G: HD theo sơ đồ:

  

2

1

BD AD.CD

BD AD

CD BD

ADB BDC

D chung; A CBD 

  

 

 

H: Trình bày lời giải

? Nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp? Trong ta áp dụng cách nào?

G: HD chứng minh đỉnh liền kề D E nhìn cạnh đối diện BC góc

H hoạt động nhóm (5’) Tìm cách

Bài 15 – SGK/136.

a, Xét ADB BDCcó: D 1 chung;

 

A CBD (góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến cung chắn cung BC (O))

Suy ra: ADB∽ BDC( trường hợp g.g)

2

BD AD

BD AD.CD

CD BD

   

b, Xét góc E , D  góc có đỉnh bên ngồi đường trịn (O) nên:

 1 1     1 1   

E sdAC sdBC ; D sdAB sdBC

2

   

Mà AB = AC (ABC cân A) nên:

 

AB AC ( qh cung dây)

(6)

chứng minh

G: HD: Vận dụng tính chất góc có đỉnh bên ngồi đường trịn ? Các cách chứng minh đường thẳng song song? Áp dụng cách để chứng minh BC song song với DE?

H: cm góc đồng vị H: Trình bày lời giải Trao đổi nhận xét

G: Sửa cách giải cho học sinh

dưới góc nên tứ giác BCDE tứ giác nội tiếp

c, Vì tứ giác BCDE tứ giác nội tiếp nên:

 

BED BCD 180  Mặt khác:

 

 

 

 

0

0

ACB BCD 180

ABC BCD 180 ACB ABC

ABC BED BC DE

  

  

 

 

 

4 Củng cố.(3ph)

? Nêu tính chất tứ giác nội tiếp? Các tính chất áp dụng giải dạng tập nào?

? Có cách để chứng minh tứ giác nội tiếp? G: Nhấn mạnh lại nội dung học

5 Hướng dẫn nhà(3ph)

- Ôn lại nội dung học Ôn tập kiến thức tứ giác nội tiếp; mô hình khơng gian

- BTVN: Tiếp tục làm tập theo dề cương ôn tập V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:19

Hình ảnh liên quan

minh quan hệ hình học. - Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

minh.

quan hệ hình học Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Rèn cho hs kĩ năng vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh quan hệ hình học; Biết cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp. - Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

n.

cho hs kĩ năng vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh quan hệ hình học; Biết cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp Xem tại trang 3 của tài liệu.
Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy sáng tạo; Năng lực mô hình hóa toán học; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

ng.

lực giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy sáng tạo; Năng lực mô hình hóa toán học; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ Xem tại trang 4 của tài liệu.
? Đọc yêu cầu bài tập? Vẽ hình, ghi GT, KL? - Giáo án hình học 9 tiết 67 68- Tuần 34

c.

yêu cầu bài tập? Vẽ hình, ghi GT, KL? Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan