1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA HINH HOC 9 CHUONG 1

48 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS Biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc của 1 tam giác vuông HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải 1 số bài tập Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác[r]

(1)Ngày soạn: 15 / 08 Ngày dạy: 18 /8/2012 Ngày dạy: 18 /8/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B Chương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: HS nhận biết các cặp tam giác đồng dạng hình Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' và h2 = b'c' Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Cẩn thận ,tỉ mỉ , trung thực B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Bảng phụ, phấn màu , thước thẳng Ôn lại các trường hợp đồng dạng tam giác vuông C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG I ( phút) GV giới thiệu chương trình + Chương " hệ thước lượng tam giác vuông " có thể coi ứng dụng tam giác đồng dạng lớp HS nắm bắt nội dung chương trình gồm : + số hệ thức cạnh, đường cao, hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc tam giác vuông + Tìm tỉ số lượng giác Hôm chúng ta tìm hiểu góc nhọn, ứng dụng thực nội dung đầu tiên tế nó Hoạt động 2: GIỚI THIỆU HÌNH VẼ ( phút) A Gv đưa hình trên bảng phụ GV giới thiệu nội dung hình vẽ HS quan sát bảng phụ HS nắm bắt và ghi hh c B C c' H b b' (2) Hoạt động 3: HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN( phút) 1, HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ CHIẾU CỦA NÓ GV giới thiệu định lí Y/C hs đọc lại định lí Y/c hs nhìn vào hình vẽ viết định lí dạng kí hiệu GV hướng dẫn hs chứng minh : b2 = ab' ⇑ b b' = a b ⇑ AC HC = BC AC ⇑ AHC BAC GV gợi ý HS quan sát hình và nêu nhận xét a=b+c Y/c hs tính b2 + c2 GV lưu ý cho HS : có thể coi đây là cách cm định lí Py-ta-go HÌNH HS nắm bắt nội dụng định lí * Định lí 1: HS đọc lại nội dụng định lí hs viết kí hiệu trên bảng ABC ( ^A=900 ): HS còn lại viết vào b2 = ab' , c2 = ac' HS chứng minh theo hướng dẫn: + Tìm cặp tam giác đồng dạng + Suy tỉ số đồng dạng * Chứng minh: AHC và BAC có: ^ chung C ⇒ AHC BAC ⇒ AC HC = BC AC AC2 = BC AC Hay b2 = ab' Tương tự : c2 = ac' ⇒ HS quan sát hình và nêu nhận xét cạnh a * Ví dụ ( SGK - 65) HS: b2 + c2 = ab' +ac' = a2 HS nắm bắt Hạot động 4: MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO ( 15 phút) MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN GV giới thiệu định lí Gv y/c HS làm ?1 + AHB CHA vì sao? HS nắm bắt HS làm ?1 QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO * Định lí 2: h2 = b'c' ?1 ( SGK - 66): + AHB CHA: BAH = ACH ( cùng phụ với ABH) ⇒ ⇒ GV giới thiệu ví dụ HS nắm bắt ví dụ AH HB = CH HA AH2 = HB.CH (3) Hoạt động 5: CỦNG CỐ ( 10 phút) GV đưa H4a và H.5 Hãy tính x và y ? HS làm việc theo nhóm giải bài 1a, bài Y/c làm việc theo nhóm : + nhóm 1, 3: H4a + Nhóm 2,4: H5 + Nhóm 1, 3: H4a Gv đánh giá nhận xét HS các nhóm báo cáo và nhận xét + Nhóm 2,4: H5 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) - Học thuộc và biết chứng minh định lí và - Vận dụng làm bài tập : bài 1b, bài - Đọc tiếp bài D – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Bài x + y = √ 62 +82 = 10 62 = x ( x + y) ⇒ x= 62 =3,6 10 y = 10 - 3,6 = 6,4 Bài : x2 =1(1+4) = ⇒ x = √5 y = (1 + ) ⇒ x = √ 20 (4) Ngày soạn: 20 / 08 Ngày dạy: 23 /8/2012 Ngày dạy: 23 /8/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B TIẾT MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Củng cố định lí và cạnh và đường cao tam giác vuông HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và Kỹ : Thái độ: 1 = 2+ 2 h b c hướng dẫn GV Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Cẩn thận, trung thực, chính xác B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức đã học Thước thẳng, compa, êke C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức ( phút) HĐ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) GV nêu câu hỏi : + Vẽ hình và ghi chú các yếu tố đã cho tam giác vuông ? + Phát biểu và viết các hệ thức đã học thông qua hình vẽ trên ? 2HS lên bảng HS1: Vẽ hình HS2: Nêu và viết các hệ thức định lí và HS nhận xét GV đánh giá và cho điểm Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ ( 10 phút) * Định lí Gv tiếp tục đưa hình vẽ HS quan sát hình vẽ và trên bảng phụ và giới thiệu nắm bắt nội dung định lí định lí A h c Y/C hs dựa vào hình vẽ và nội dugn vừa phát biểu trên để viết hệ thức nó b HS : bc = ah B c' H C a b' (5) GV y/c HS nhắc lại và làm Hs làm ?2 ?2 Gv gợi ý : HS nắm bắt và thực + Hãy tính SABC = ? theo ý + Hoặc CM Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA AC.AB = BC.AH ⇔ bc = ah ?2 ( SGK- ) ABC và HBA: ^ chung ^ ^ =90 B A= H ⇒ ABC HBA: ⇒ AC BC = HA BA ⇒ AC.BA = BC.HA Gv y/c dãy thực HS thảo luận theo nhóm ý dãy bàn báo cáo HS làm bài GV y/c HS làm bài Y/C hs làm việc cá nhân giải GV đánh giá nhận xét Bài HS làm việc cá nhân báo cáo x y y = √ 74 x y = 5.7 ⇒ x= 35 = y √ 74 Hoạt động 3: ĐỊNH LÍ ( 15 phút) Gv nhờ định li Py-ta-go, từ HS nắm bắt hệ thức (3) ta có thể suy hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền và cạnh góc vuông và phát biểu định lí HS đọc nội dung định lí Định lí : GV y/c hs đọc định lí và hướng dẫn suy luận từ Ví dụ 3: bc = ah đến HS nắm bắt 1 = 2+ 2 h b c 1 = 2+ 2 h b c h H Hãy vận dụng định lí để làm ví dụ HS vận dụng hệ thức (4) để giải ví dụ 1 = + h2 b c 82 ⇒h= =4,8 10 √ (cm) Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 10 phút) Gv đưa bảng phụ chứa hình vẽ và nội dung bài tập điền khuyết Gv y/c gấp SGK và xoá bảng Từng HS lên điền lại các hệ thức đã học HS nhận xét a2 = .+ b2 = ; = ac' h2 = ; = ah = h2 (6) Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) D – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 27 / 08 Tiết Ngày dạy: 30 /8/2012 Ngày dạy: 30 /8/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính độ dài Cẩn thận, trung thực B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu Thước thẳng, ôn tập các định lí và các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức HĐ Dạy hỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) Gv y/c HS lên bảng viết các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông đã học Lần lượt HS lên bảng b2 = ab' ; c2 = ac' viết lại các hệ thức h2 = b'c' ; bc = ah 1 = + h2 b c Hoạt động 2: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Bài 4: ( SGK- 69) A Gv đưa hình vẽ trên bảng phụ và y/c HS lên bảng tính x và y HS quan sát hình và thực 1HS lên bảng tính B C H x AH = BH.HC ( Đlí 2) ⇒ x=4 hay 22 = 1.x 2 AC = AH + HC2 (Py-tago) ⇒ AC2 = 22 + 42 = 20 ⇒ y = √ 20 = √ Gv đánh giá và sửa chữa HS nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 20 phút) y (7) Gv y/c hs luyện giải bài HS luyện giải bài + y/c hs đọc đề bài + hs đọc đề bài Bài ( SGK - 69) + hs lên bảng vẽ hình + hs lên bảng vẽ hình + hs lên bảng tính h? + hs lên bảng tính h? Gv gợi ý : + Cách 1: áp dụng đlí + Cách 2: áp dụng Py-ta-go và đlí HS nắm bắt gợi ý h x y 1 = 2+ 2 h b c 3.4 ⇒ h= =2,4 * a = √ 33+ 2=5 * ( Py-ta-go) bc từ ah = bc ⇒ h= a =2,4 + Y/c hs tính x và y hs lên tính x và y 32 = x a ⇒ x= = =1,8 a y = a - x = - 1,8 = 3,2 Gv gợi ý : áp dụng đlí1 HS nắm bắt GV đánh giá nhận xét HS nhận xét GV y/c hs luyện giải tiếp bài HS luyện giải bài ( SGK - 70 ) Bài ( SGK - 70 ) b, x y Gv đưa hình vẽ b và c trên HS quan sát hình vẽ bảng phụ Sau đó y/c hs quan sát và thảo luận nhóm + Nhóm 1: Hình b HS thảo luận nhóm: + Nhóm 2: Hình c + Nhóm 1: Hình b + Nhóm 2: Hình c Y/C thảo luận 7' sau đó báo cáo kết Sau 7' các nhóm cử đại diện lên trình bày kết nhóm mình GV đánh giá sửa chữa Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung x y Tam giác vuông ABC : AH = BH = HC = BC/2 hay x = Tam giác vuông AHB có: AB = √ AH 2+ BH2 ( Pytago) hay y = √ 22+22 =2 √2 16 12 x y Tam giác vuông DEF : (8) DK2 = EK KF 122 hay 12 = 16 ⇒ x= =9 16 Tam giác vuông DKF: DF2 = DK2 + KF2 hay y = √ 122+ 92=15 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Thường xuyên ôn lại các hệ thức lương tam giác vuông + Bài tập nhà : 6.7.9 ( SGK - 69) + Giờ sau tiếp tục luyện tập (9) Ngày soạn: 04/9/2012 Ngày dạy: 08/9//2012 Ngày dạy: 08/9//2012 Tiết Lớp dạy : A Lớp dạy : B LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Tiếp tục củng cố các hệ thức cạnh và đương cao tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Cẩn thận, trung thực Kỹ : Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu Ôn tập các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức ( 1phút) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) Gv nêu câu hỏi kiểm tra HS lên viết trên bảng + Viết các hệ thức cạnh và đường cao trogn tam giác vuông ? 1số HS lên bảng viết HS nhận xét GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Gv đưa nội dung bài tập 4a SBT - 90 trên bang rphụ và y/c HS chữa HS chữa bài 4a - SBT - 90 Bài 4a, ( SBT - 90) y GV y/c hs nêu các hệ thức HS: h = b'c' cần vận dụng vào bài giải b2 = a.b' Gv y/c hs lên chữa GV đánh giá nhận xét và sửa chữa 1HS lên chữa HS khác nhận xét HS nắm bắt x 32 = 2.x ⇒ x= =4,5 y2 = x( 2+ x) = 29,25 ⇒ y ≈ , 41 (10) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 20 phút) Gv tổ chức HS luyện giải HS luyện giải bài bài ( SGK - 69) Bài ( SGK - 69) A + Gv đưa hình vẽ trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình để nắm bắt bài toán + Tam giác ABC là tam giác gì? Tại ? + Căn vào đâu để có : x2 = a.b HS vẽ hình vào HS: Là tam giác vuông vì có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC nửa cạnh đó HS1: tam giác vuông ABC có AH BC B H O C Tam giác vuông ABC: AH BC nên AH2 = BH.HC hay x2 = a.b D HS2: tam giác vuông DEF DI là đường cao Y/C hS lên trình bày HS lên trình bày Gv đánh giá nhận xét Gv y/c HS luyện giải tiếp bài 15 SBT - 91 HS nhận xét HS luyện giải bài 15 SBT Gv đưa hình vẽ và đề bài HS nắm bắt E I O F Tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên: DE2 = EF EI hay x2 = a.b Bài 15 ( SBT - 91 ) A ?m B E + Tìm độ dài AB băng truyền HS: Tính AB = 10,77 HS nhận xét và bổ sung cánh tính GV đánh giá nhận xét Gv chốt lại toàn bài HS nắm bắt 4m C 10m D Tam giác ABE vuông có : BE = CD = 10m AE = AD - ED = - = 4m AB = √ BE2 + AE2=10 , 77 m Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Ôn tập kĩ các hệ thức lượng tam giác vuông + Bài tập nhà : 11, 12 ( SBT - 91 ) + Đọc trước bài : Tỉ số lượgn giác góc nhọn D – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 05/9 Ngày dạy: 10/9/2012 Lớp dạy : A (11) Ngày dạy: 10/9/2012 Lớp dạy : B Tiết TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( Tiết 1) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn.Biết các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn  mà không phụ thuộc vào tam giác vuông có góc nhọn  Tính các tỉ số lượng giác góc 450 va góc 600 Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan Cẩn thận, trung thực B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ , phấn màu, máy tính bỏ túi Ôn lại các hệ thức cạnh và đường cao tam giác, máy tính bỏ túi, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) GV nêu câu hỏi : + Tam giác ABC vuông tại A và tam giác A'B'C' vuông tại A' có B B ' Khi nào tam giác trên đồng dạng, hãy viết các hệ thức các cạnh tam giác? GV nhận xét và cho điểm HS: Khi có cặp góc nhọn tỉ số cạnh đối và cạnh kề cạnh kề và cạnh đối , cạnh đối và cạnh huyền cặp góc nhọn tam giácvuông HS khác nhận xét Hoạt động 2: KN tỉ số lượng giác góc nhọn ( 10 phút) GV đưa hình vẽ tam giác ABC vuông tại A và giới thiệu : Xét góc nhọn B thì - AB : cạnh kề - AC : cạnh đối - BC : cạnh huyền GV: ta vừa nói với các trường hợp đồng dạng tam giác KN tỉ số lượng giác góc nhọn C HS nắm bắt thu thập thông tin a, Mở đầu A B (12) vuông Ngược lại tam giác vuông đã đồng dạng, có các góc nhọn tương ứng thì ứng với cặp góc nhọn tỉ số tỉ số cạnh đối và cạnh kề cạnh kề và cạnh đối , cạnh đối và cạnh huyền là Vậy tam giác vuông các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn góc nhọn đó GV y/c HS làm ?1 GV y/c dãy lớp thực ý : + Dãy :  45 + Dãy 2:  60 HS nắm bắt và thu thập thông tin giác vuông   45 HS làm ?1 : + Dãy :  45 + Dãy 2:  60 b,   600  C  300 B BC  AB   BC 2 AB Cho AB = a Đại diện dạy lên trình bày Gv đánh giá và sửa chữa và hướng dẫn HS tìm hiểu điều ngược lại GV : Qua bài tập trên ta thấy rõ độ lớn góc nhọn  tam giác không phụ thuộc vào tỉ số cạnh đối và cạnh kề góc nhọn đó và ngược lại Tương tự độ lớn góc nhọn  còn phụ thuộc vào tỉ số cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền Các tỉ số này thay đổi có độ lớn góc nhọn xét thay đổi và gọi các tỉ số này là tỉ số lượng giác góc nhọn Hoạt động 3: Định nghĩa GV: cho góc nhọn  vẽ tam giác vuông có góc nhọn  GV vẽ và hướng dẫn HS  450  ABC là tam giác vuông  AC  AB Vậy AC 1 AB AC 1 Ngược lại, có: AB  AC  AB  ABC là tam HS khác nhận xét HS nắm bắt và thu thập thông tin  BC 2a  AC  BC  AB a AC a   a Vậy AB HS nắm bắt và thu thập thông tin ( 18 phút) HS nắm bắt và vẽ hình b, Định nghĩa (13) vẽ GV y/c HS xác định các yếu tố tam giác vuông GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác HS xác định cạnh đối và cạnh kề, cạnh huyền tam giác vuông có góc nhọn  HS nắm bắt và ghi sin  = Cạnh đối Cạnh huyền cos  = Cạnh kề Cạnh huyền tan  = Cạnh kề Cạnh huyền Cạnh kề Cạnh huyền Gv y/c HS nhắc lại các tỉ số lượng giác HS nhắc lại các định nghĩa cot  = GV giới thiệu nhận xét GV y/c HS làm ?2 HS nắm bắt nhận xét HS làm ?2 * Nhận xét : ( SGK - 72) ?2 (SGK - ) AB AC  BC , cos BC sin AB AC   AC , cot BC tan  GV đưa ví dụ trên bảng phụ và y/c HS quan sát nắm bắt HS quan sát nắm bắt và tính sin450 = ? , cos450 = ? tan450 = ? , cot450 = ? Ví dụ 1: A a a a B C Gv hướng dẫn HS làm ví dụ : Theo kết ?1 với  =600 AC  AB  AB a, BC 2a, AC a Hãy tính sin600 = ? , cos600 = ? tan600 = ? , cot600 = ? HS làm ví dụ theo hướng dẫn GV C HS1: sin600 = ? , cos600 = ? HS2: tan600 = ? , cot600 = ? HS nhận xét và bổ sung GV đánh giá vá sửa chữa Ví dụ 2: a 2a B a A AB a 3   sin 600 = BC 2a AC  cos60 = BC AB  tan600 = AC (14) AC  cot600 = AB Hoạt động 3: Củng cố ( phút) Gv cho hình vẽ, y/c HS viết các tỉ số lượng giác góc N tam giác  MNP với M 90 ? HS viết các tỉ số lượng giác góc N Gv nhận xét và đánh giá HS nắm bắt MP sin N = NP ; cosN = NM NP MP NM tanN = MN ; cotN = MP GV hướng dẫn HS nhớ các tỉ số lượng giác D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn + Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác các góc 450 và 600 + BTVN: 10, 11 ( SGK - 76) + Giờ sau học tiếp (15) Ngày soạn: 05/9 Ngày dạy: 11/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B Tiết TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 2) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, tính các tỉ số lượng giác các góc đặc biệt Nắm các hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác góc phụ Kỹ : Biết dựng các góc cho các tỉ số lượng giác nó Biết vận dụng vào giải các bài toán liên quan Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc , compa, phấn màu Học sinh: Ôn tâp các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, thước thẳng, êke, thước đo góc , compa C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức( phút) HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ( phút) GV nêu câu hỏi : + Cho tam giác vuông, hãy viết các tỉ số lượng giác góc nhọn α Gv đánh giá và cho điểm 1HS lên bảng viết các tỉ số lượng giác góc nhọn α Hs nhận xét α Hoạt động 2: DỰNG CÁC GÓC KHI CHO TRONG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA NÓ ( 15 phút) GV đưa nội dung ví dụ HS nắm bắt yêu cầu ví * Ví dụ 3: dụ GV đưa hình vẽ 17 : giả HS quan sát hình vẽ và sử ta đã dựng góc đọc SGK B α thoả mãn tan α = 2/3 (16) Vậy để dựng thì ta HS nêu cách dựng phải tiến hành nào? Tại với cách dựng HS: Xét tam giác AOB: trên ta có tan α = 2/3 tan α = tanOBA = OA/OB = 2/3 Gv giới thiệu tiếp ví dụ HS quan sát và nêu cách : đưa hình 18 trên bảng dựng góc β biết sin β = 0,5 phụ GV nhấn mạnh l;ại cách HS nắm bắt dựng GV y/c HS làm ?3 - SGK HS làm ?3 1HS nêu cách dựng GV đánh giá nhận xét HS khác nhận xét bổ sung GV y/c HS đọc chú ý HS đọc chú ý SGK SGK α O A * Ví dụ ( SGK - 74) ?3 (SGK - 74) : Dựng góc xOy = 900 + Trên Oy lấy OM = + Vẽ (M,2) Ox = {N} + Nối MN : ONM = β * Chú ý (SGK - 74) Hoạt độgn 3: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN PHỤ NHAU ( 15 phút) Y/C hs làm ?4 - SGK HS làm ?4 - SGK : 2, Tỉ số lượng giác 2 HS lên bảng viết góc nhọn phụ + y/c hs lên bảng thực các tỉ số lượng giác A góc B và C + Cho biết các tỉ số nào HS nêu các tỉ số bằng nhau α β Gv nhận xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung B Vậy góc phụ sin α = cos β thì chúng có mối liên hệ HS nêu nội dung định lí cos α = sin β gì ? tan α = cot β cot α = tan β Gv nhấn mạnh nội dung đ.lí GV y/c HS đọc các ví dụ HS đọc các ví dụ và Bảng tỉ số lượng giác 5,6 số góc đặc biệt ( SGK) Qua ví dụ và Gv khái HS nắm bắt và thu thập quát lên bảng tỉ số lượng thông tin giác số góc đặc biệt * Ví dụ y Gv hướng dẫn ví dụ : GV nắm bắt ví dụ +cos300= 17 + Đưa hình vẽ trên bảng + HS quan sát hình vẽ 17 phụ ⇒ y= √ =14 , y 17 + Cos30 tỉ số nào + cos300 = và có giá trị bao nhiêu ? Gv nêu chú ý - SGK HS nắm bắt chú ý SGK * Chú ý ( SGK ) (17) Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( phút) + Y/c hs phát biểu lại nội 1HS phát biểu lại nội dung dung định lí định lí + Y/c hs làm bài trắc HS: a, đúng nghiệm b, sai 0 a, tan45 = cot45 = c, sai 0 b, cos30 = sin60 = √ c,sin450 = cos450 = √ D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) - Nắm vững các tỉ số lượng giác góc nhọn và góc phụ , ghi nhớ số góc đặc biệt - BTVN: 11, 12, 13 (SGK - 76,77) - Đọc mục có thể em chưa biết; sau luyện tập (18) Ngày soạn: 10/9 Ngày dạy: 15/9/2012 Ngày dạy: 15/9/2012 Tiết A – MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ : Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Lớp dạy : A Lớp dạy : B LUYỆN TẬP Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, các hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác góc phụ Biết dựng các góc cho các tỉ số lượng giác nó Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài toán liên quan Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc , compa, phấn màu Học sinh: Ôn tâp các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, thước thẳng, êke, thước đo góc , compa C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức HĐ dạy học ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) GV nêu câu hỏi : + Cho tam giác vuông, 1HS lên bảng viết các tỉ số hãy viết các tỉ số lượng lượng giác góc nhọn α giác góc nhọn α + Nêu nội dung định lí 2góc phụ 1HS nêu định lí tỉ số lượng giác 2góc phụ Gv đánh giá và cho điểm Hs nhận xét GHI BẢNG α Hoạt động 2: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Gv y/c HS lên bảng HS lên bảng chữa bài 12: Bài 12 ( SGK - 76) chữa bài 12, hs chữa + HS1 ý a,b, a, sin600 = cos300 2ý + HS2 ý c, d, b, cos750 = sin150 c, tan800 = cot100 (19) GV đánh giá và sửa chữa Hs khác nhận xét, bổ sung GV y/c HS tiếp tục lên HS lên bảng chữa bài 13 bảng chữa bài 13 + Y/C HS dựng tỉ số + Gv gợi ý : xem lại ví dụ và SGK Gv đánh giá và nhận xét d,cotg820 = tg80 Bài 13 ( SGK - 76) + HS1 : dựng tan α = 3/4 a, + HS2: dựng cot β = 3/2 HS nắm bắt HS khác nhận xét, bổ sung y B O x α A y N β O Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 20 phút) Gv tổ chức HS luyện giải HS luyện giả bài 14 bài 14 ( SGK - 77) HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả: Gv y/c hs các nhóm thảo + N1: tan α = sin α cos α luận 6' sau đó cử đại diện nhóm lên báo cáo M Bài 14 ( SGK - 77) AC a, tan α = AB (1) AC sin α = BC ; cos α AB = BC ⇒ sin α cos α = AC AB (2) sin α Vậy tan α = cos α GV hướng dẫn ; Xét tam + N2: cot α = cos α sin α giác ABC vuông tại A , + N3,N4 ; sin2 α + cos2 góc B = α , viết các tỉ α = số lượng giác thực AB b, cot α = AC AC sin α = BC ; cos α AB = BC ⇒ cos α sin α = AB AC (4) + Với ý c, áp dung thêm định lí Py-ta-go (3) cos α Vậy cot α = sin α c, sin2 α + cos2 α = AC Các nhóm nhận xét và bổ sung sin α = BC ; cos α (20) AB Gv đánh giá và sửa chữa = BC AC AB ) + ( ) BC BC 2 AC + AB BC = =1 BC2 BC ⇒ ( = Gv y/c hs tiếp tục luyện HS luyện giải bài 17 bài 17 ( Hình vẽ trên HS quan sát hình vẽ bảng phụ) Bài17 ( SGK - 77) + Để tính x thì cần + Tính AH tìm yếu tố nào? Ta có tg450 = BH AH AH 20 ⇒ AH=20 ⇔ 1= Tính AH dựa vào đâu ? + Tỉ số tg450 Xét tam giác vuôgn AHC: x= √ AH 2+ HC2=√ 841=29 Y/C hs lên tính AH và x 1HS lên tính AH và x Gv đánh giá nhận xét Hs nhận xét, bổ sung D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) - Nắm vững các tỉ số lượng giác góc nhọn và góc phụ , ghi nhớ số góc đặc biệt - BTVN: 28,29,30 (SGK - 76,77) - Đọc mục có thể em chưa biết; - Giờ sau mang MTBT học (21) Ngày soạn: 17/9 Ngày dạy: 20-22/9/2012 Ngày dạy: 20-22/9/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B TIẾT 8-9 : SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC – LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác góc và ngược lại tính số đo góc biết tỉ số lượng giác góc đó - Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các hàm sin, cos, tan có máy tính bỏ túi (có chức này) - Thái độ: Cẩn thận, chính xác làm tròn số B- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:  GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Máy tính bỏ túi fx 570MS, phấn màu  HS: Vở ghi, bài tập, sgk, dụng cụ học tập Máy tính bỏ túi fx 570MS C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn định tổ chức: (1ph) II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Phát biểu định lí tỉ số lượng giác HS: Trả lời hai góc phụ Đ/lí (SGK-74) ? Vẽ tam giác vuông ABC có A =900 và B =, C =  ? Nêu hệ thức các tỉ số lượng giác Hệ thức góc  và  Sin  = Cos  , Tan = Cot , Sin  = Cos  Tan = Cot III- Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu máy tính bỏ túi có Giới thiệu máy tính bỏ túi có chức chức tính sin, cos, tang (5ph) tính sin, cos, tan GV: Yêu cầu HS quan sát máy tính cá Các phím bấm liên quan nhân mình Sin HS: Quan sát Cos GV: Em hãy xác định các phím bấm các hàm sin, cos, tan Tan HS: Thực GV: Hãy quan sát phím Cot HS: Không có phím Cot x hay x-1 ? Vậy ta sử dụng phím Cot thông qua phím nào? vì sao? HS: ta có thể tính Cot thông qua phím tan (22) Tan  Cot  = 1  Cot  Tan GV: Đúng ta có thể tính cot thông qua phím tan trên máy tính Giới thiệu phím x hay phím x-1 để tính Cot HS: Quan sát phím x hay phím x-1 – vì HĐ2: Cách sử dụng phím hàm lượng giác (30ph) – Hướng dẫn HS bấm các phím trên máy tính Ấn MODE nhiều lần để màn hình Deg Rad Gra suất ấn tiếp số để máy tính chế độ “Deg” màn hình chữ D GV: hướng dẫn HS thực tính hàm lượng giác HS: thực theo HD GV Đọc kết hiển thị trên màn hình đối chiếu các kết các HS khác Cách sử dụng a) Hàm Sin Chú ý: máy tính để chế độ “Deg” VD: Tìm Sin300 + Với máy tính fx 220 fx 500 A Sin Ấn = Kq 0.5 + Với máy tính fx 500MS fx 570MS Ấn Sin 30 = Kq 0.5 Sin 00 = GV: cho HS thực hành tính Sin 00, Sin 450 = 0,71 450, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800 Sin 600 = 0,87 HS: Thực trên máy tính và đọc Sin 900 = kết Sin 1000 = 0,98 ? Em hãy so sánh các giá trị sin các Sin 1500 = 0,5 Sin 170 = 0,17 góc vừa tính Sin 1800 = HS: So sánh ? Em có nhận xét gì sin góc * Nhận xét: tăng số đo các góc từ 00 lên * Số đo góc  tăng từ 00 lên 900 1800 Sin  tăng dần từ đến HS: Nhận xét * Số đo góc  tăng từ 900 lên 1800 Sin  giảm dần từ 1đến b) Hàm Cos GV: HDHS thực tính hàm cos Chú ý: máy tính để chế độ “Deg” trên máy tính (23) Tính hàm cos dống thực tính hàm sin trên máy tính ta vừa thao tác GV: Em hãy tính cos 00, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800 HS: Thực trên máy tính và đọc kết cos 00 = Cos 600 = 0,5 Cos 900 = Cos 1000 = - 0,174 Cos 1500 = - 0,866 Cos 1700 = - 0,985 Cos 1800 = - ? Em có nhận xét gì Cos góc tăng số đo các góc từ 00 lên * Nhận xét: 1800 * Số đo góc  tăng từ 00 lên 900 HS: Nhận xét Cos  giamr dần từ đến * Số đo góc  tăng từ 900 lên 1800 Cos  giảm dần từ đến -1 c) Hàm Tan Tan 00 = Tan 600 = 1,732 Tan 800 = 5,671 Tan 900 = không xác định GV: Tan góc nào không xác định? Tan 1000 = - 5,671 HS: Tan góc 900 và 2700 không Tan 1500 = - 0,577 xác định Tan 1700 = - 0,176 Tan 1800 = GV: Tính hàm Tan tương tự tính hai hàm sin và cos trên ? Hãy tính tan 00, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800 GV: Với hàm Cot thực VD sau Tính Cot 300 Cách 1: Ấn Tan = x-1 = kq 1,732 = * Lưu ý: Chỉ máy có phím x hay phím x-1 sử dụng cách này d) Hàm Cot Chú ý: máy tính để chế độ “Deg” VD: Cot 300 Cách 1: Ấn Tan = x-1 = kq 1,732 = Cách 2: Ấn : Tan = kq 1,732 = Cách 2: Cot 00 = không xác định Ấn : Tan = Cot 600 = 0,577 0 GV: ? Hãy tính Cot , 60 , 90 , Cot 800 = 0,176 0 0 100 , 150 , 170 , 180 HS: thực hành trên máy tính đọc và so Cot 90 = Cot 1000 = - 0,176 sánh kết Cot 1500 = - 1,732 GV: Cot góc nào không xác định? Cot 1700 = - 5,671 HS: Cot góc 00 và 1800 không Cot 1800 = không xác định xác định ( hàm Cot900 = (24) 1  Tan90 không xác dinh = ) –GV: Hướng dẫn cách dùng phím Sin  Cos  Tan  – Dùng để tính góc biết tỉ số lượng giác góc đó * Lưu ý chuyển chế độ “Deg” Tính Sin  = 0,5 Thực sau o,,, Ấn SHIFT Sin = kq 300 00 Ta tìm góc  = 300 GV: Tương tự hãy tính sin  = 0,7071 Cos  = 0,3746 tan  = 0,5095 HS: Thực hành đọc kết và so sánh kq d) Cách sử dụng phím Sin  Cos  Tan  Chú ý: máy tính để chế độ “Deg” VD: Tìm góc  biết : Sin  = 0,5 Ấn SHIFT Sin kq 300 00 =>  = 300 = o,,, sin  = 0,7071 =>  ; 450 Cos  = 0,3746 =>  ; 680 Tag  = 0,5095 =>  ; 270 GV: HD cách tính Cot  thông qua hàm Tan Tìm góc  biết Cot  = 1,73205 VD: Tìm góc  biết Cot  = 1,73205 Ấn SHIFT Tan ( : Ấn SHIFT Tan ( : o,,, ) = o,,, ) = HS: Thực theo hướng dẫn Kq 300000.04 = 300 =>  ; 300 IV- Củng cố: (3ph) - Củng cố chức máy tính - Cách thực - Luyện tập Bài tập 18, 19/SGK V- Hướng dẫn học nhà: (2ph) - Làm các bài tập 20 -> 25/SGK tr 84 - Tiết sau học bài “ MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG” D- RÚT KINH NGHIỆM: (25) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 /9 Ngày dạy: 25/9/2012 Lớp dạy : A Ngày dạy: 25/9/2012 Lớp dạy : B Tiết 10 LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: HS thấy tính đồng biến sin và tg , tính nghịch biến cos và cotg để so sánh các tỉ số lượng giác biết góc α và ngược lại Có kĩ dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác biết góc α và ngược lại Cẩn thận, tỉ mỉ máy tính bỏ túi FX 500MS, bảng phụ, phấn màu Học sinh: máy tính bỏ túi FX 500MS C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức ( phút) HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Gv y/c HS chữa bài 21: + Y/C HS lên bảng chữa bài, HS ý Gv đánh giá nhận xét HS chữa bài 21: Bài 21 ( SGK - 84): a, sinx = 0,3495 ⇒ x = 200 27' + HS lên bảng chữa bài, b, cosx = 0,5427 ⇒ x = 570 7' HS ý c, tanx = 1,5142 ⇒ x = 560 33' + HS nhận xét, bổ sung d, cotx = 3,163 ⇒ x = 170 32' Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 25 phút) Gv đưa nội dung bài tập luyện tập: * Bài 1: Hãy so sánh a, tan730 20' và tan450 b, cot20 và cot 370 40' c, sin380 và cos380 d, tan270 và cot270 GV hướng dẫn: Dựa vào tính đồng biến sin và tan và Bài HS nắm bắt nội dung bài tập HS lên bảng thực HS nắm bắt gợi ý a, tan730 20' > tan450 b, cot20 > cot 370 40' c, sin380 =cos520 mà cos380 > cos 520 vậy: sin380 < cos380 (26) tính nghịch biến cos và cot hãy thực HS nhận xét và bổ sung d, tan270 = cot630 mà cot270 > cot630 nên d, tan270 < cot270 HS nắm bắt nội dung đề bài 2HS lên bảng thực Bài 23 ( SGK - 84 ) HS nắm bắt gợi ý b, tan580 - cot320 = vì tan580 = cot320 GV đánh giá và sửa chữa Gv y/c HS luyện giải tiếp bài 23 ( SGK - 84) GV: hãy sử dụng t/c tỉ số lượng giác góc phụ Gv đánh giá nhận xét Gv tổ chức HS hoạt động nhóm bài 24 (SGK-84) Y/C sau 7' các nhóm cử đại diện lên trình bày HS nhận xét HS hoạt động nhóm bài 24 : + Nửa lớp làm ý a, + Nửa lớp còn lại làm ý b, Sau 7' đại diện nhóm lên báo cáo Nhóm khác nhận xét a, sin 25 sin 25 = =1 0 cos 65 sin 25 Bài 24 ( SGK - 84) : a, cos140 = sin 760 cos870 = sin30 Nên : sin30 < sin470< sin760 < sin780 Vậy cos870 < sin470 < cos140 < sin780 b, cot250 = tan650 tan520 = cot380 nên tan520 < tan620 < tan650 < tan730 Vậy: cot380 < tan620 < cot250 < tan730 Gv đánh giá nhận xét D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) Bài tập nhà : 48, 49 ( SBT - 96 ) Ôn tập cách tra bảng và dùng máy tính bỏ túi Đọc trước bài: Một số hệ thức cạnh và góc tam giác vuông (27) Ngày soạn: 25 /9 Tiết 11 Ngày dạy: 29/9/2012 Ngày dạy: 29/9/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 1) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: HS Biết thiết lập và nắm vững các hệ thức các cạnh và góc tam giác vuông HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải số bài tập Thấy việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải BT thực tế Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc Ôn tập các CT định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn Thước kẻ, êke, thước đo góc C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA ( phút ) GV nêu câu hỏi kiểm tra : Hs nắm bắt yêu cầu + Cho tam giác vuông 1Hs lên bảng thực ABC, HS khác nhận xét ^ A = 90 , AB = c ; AC = b ; BC = a Hãy viết tỉ số lượng giác các góc B và C A 650 H Hoạt động 2: CÁC HỆ THỨC ( 15 phút ) Gv đặt vấn đề: HS thu thập thông tin thang dài 3m, cần đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu để hợp với mặt đất góc α = 650 an toàn Gv: nội dung vừa KTBC là A c B a sin B = b/a = cos C b C (28) phần ?1 Hãy dựa vào đó các bạn hãy tính cạnh góc vuông theo: a, Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác góc B và C b, Cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác góc B và C Gv tổ chức HS thảo luận nhóm : + Nhóm 1: ý a, + Nhóm 2: ý b, Gv kiểm tra đánh giá, nhận xét GV: các hệ thức trên là các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Đó chính là nội dung định lí Gv lưu ý cho HS phân biệt góc đối, góc kề là cạnh xét, tính HS nắm bắt cos B = c/a = sinC tanB = b/c = cotC cotB = c/b = tanC a, Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác góc B và C b = a sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB HS thảo luận nhóm HS các nhóm báo cáo k.quả HS các nhóm nhận xét b, Cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác góc B và C b = c.tanB = c cotC c = b.tanC = c cotB HS thu thập thông tin nắm bắt định lí * Định lí : ( SGK - 68) Hs nắm bắt Hoạt động 3: VÍ DỤ ( 15 phút ) Gv giới thiệu ví dụ + Giả sử AB là đoạn máy bay lên 1,2 phút thì BH là độ cao mà máy bay đạt 1,2 phút HS nắm bắt ví dụ * Ví Dụ ( SGK - 86) +HS quan sát hình vẽ và nắm bắt GV phân tích B + Y/C đổi 1,2 phút = ? h +1HS đổi 1,2 phút = 1/50 (h) + HS: AB = 500 1/50 = 10 (Km) + HS: BH = AB sinA = 5(km0 + Y/C hs tính AB = + Y/C hs tính BH = A H Đổi 1,2 phút = 1/50 (h) AB = 500 1/50 = 10 (Km) BH = AB sinA = 10.sin300 = 10.1/2 = ( km) Vậy sau 1,2 phút máy bay độ cao là (km) Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( phút ) Gv quay trở lại vấn đề đầu bài : Đến đây ta đã có thể tính khoảng cách từ HS suy nghĩ tính toán HS lên bảng trình bày AH = AB cos 650 = 0,42265 = 1,27 (29) chân thang đến chân tường HS nhận xét và bổ sung GV sửa chữa và nhấn mạnh nội dung định lí D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút ) + Nắm vững định lí và các hệ thức + BTVN: 26 ( SGK ) , 52 (SBT) + Giờ sau tiếp tục nghiên cứu phần Đọc trước bài ( m) (30) Ngày soạn: 28 /9 Tiết 12 Ngày dạy: 02/10/2012 Ngày dạy: 02/10/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 2) A – MỤC TIÊU Kiến thức: Kỹ : Thái độ: HS bước đầu hiểu thuật ngữ " Giải tam giác vuông" là gì HS biết vận dụng các hệ thức đã học để giải tam giác vuông HS thấy việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ, máy tính bỏ túi Học sinh: Ôn tập các hệ thức tam giác vuông, thước kẻ, thước đo độ , máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức( phút) HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) Gv nêu câu hỏi KT: + Phát biểu định lí và viết + 1HS lên bảng trả lời các hệ thức tam giác vuông cạnh và góc + Gv đánh giá và nhận xét + HS nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG( 25 phút) GV giới thiệu : Trong tam giác vuông cho biết trước cạnh và góc thì ta tìm các cạnh và các góc còn lại nó Bài toán đặt gọi là bài toán " GIẢI TAM GIÁC VUÔNG" Gv: để giải tam giác vuông cần yếu tố ? Trong đó số cạnh nào ? * Ví dụ 3: HS thu thập thông tin C HS: Để giải tam giác vuông cần biết yếu tố, đó cần phải có ít cạnh A B (31) GV lưu ý cách lấy kết GV giới thiệu ví dụ + Đưa đề bài lên bảng + GV vẽ hình + Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh, góc nào + Hãy nêu cách tính + Gv gợi ý : Có thể tính dựa trên tỉ số nào ? HS nắm bắt GV y/c HS làm ?2 - SGK HS làm ?2 - SGK + Y/C hs lên bảng tính HS lên bảng tính + GV đánh giá và sửa chữa GV giới thiệu tiếp ví dụ + GV đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ, + Để giải tam giác vuông PQO ta cần tính cạnh nào? góc nào ? + Hãy nêu cách tính ? HS nhận xét và bổ sung Gv y/c hs đọc ví dụ thu thập thông tin Gv y/c HS đọc nội dung nhận xét HS nắm bắt ví dụ + HS quan sát và vẽ hình + Tính BC, góc B và C + Tính BC theo Py-ta-go AB + tgC = AC HS nắm bắt ví dụ HS quan sát và thu thập thông tin thập thông + HS: Góc Q , cạnh OP, OQ + Q = 900 - P = 540 + OP = PQ sinQ 5,663 + OQ = PQ.sinP 4,114 HS đọc ví dụ - SGK 87,88 HS đọc nội dung nhận xét Hoạt động 3: CỦNG CỐ ( 10 phút) Gv nêu câu hỏi : + Qua việc giải các tam giác vuông em hãy cho biết cách tìm : - Góc nhọn - Cạch góc vuông - Cạnh huyền GV nhấn mạnh Theo Py-ta-go: BC = √ AB2 + AC2 ≈ , 434 HS thảo luận và trình bày : + Nếu biết góc nhọn α thì góc còn lại là 900 α Hoặc biết 2cạnh thì tìm tỉ số lượng giác góc từ đó tìm góc + Dùng hệ thức cạnh và góc tam giác vuông + b = sinB = acosC D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) AB Mặt khác tgC = AC 0,625 ^ ^ ≈ 320 Do đó B ⇒C 580 ?2 - SGK: AC AC sinB = BC ⇒ BC= sin B Do đó BC 9,433 * Ví dụ ( SGK - - 87 ) : P Q O * Ví dụ ( SGK - 88) * Nhận xét ( SGK - 88) (32) + Nắm vững cách giải tam giác vuông + BTVN: 27,28 ( SGK - 88) + Giờ sau tiến hành luyện tập Ngày soạn: 30/9 Ngày dạy: 06/10/ 2012 Ngày dạy: 06/10/ 2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B Tiết 13 LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Kiến thức: Kỹ : Thái độ: HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông Rèn kĩ vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Biết ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế Cẩn thận chính xác B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: máy tính bỏ túi, phấn màu Ôn tập các bài toán giải tam giác vuông, Máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) GV nêu câu hỏi: + Phát biểu định lí hệ thức cạnh và góc tam giác vuông ? 1HS lên bảng trả lời A c b HS nhận xét GV đánh giá nhận xét B a C Hoạt động 2: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Gv y/c HS lên bảng thực chữa bài tập 27 + HS1: ý a, + HS2: ý b, Y/C vẽ hình và thực giải GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS lên bảng thực vẽ hình và giải bài ^ = + HS1 : b = 10cm; C 300 ^ = + HS2: c = 10cm; C 45 HS lớp nhận xét, bổ sung Bài 27 ( SGK - 88) ^ = 600 a, B^ = 900 - C c = b.tanC = 10tan300 ¿ ⇒c ≈ 5,77 ( cm) ¿ b 10 ≈ 11, 54 a = sin B = sin 600 (cm) ^ = 450 b, B^ = 900 - C (33) b = c = 10(cm) a = 10 √ (cm) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 22 phút) Y/C HS lên luyện giải ý c, d, bài 27 2HS lên bảng thực hịên giải + HS1: ý c, + HS2: ý d, Gv theo dõi và kiểm tra bài HS lớp Gv đánh giá nhận xét bài HS và cho điểm Gv y/c hs luyện giải bài 29 + Y/C HS đọc đề bài + 1HS lên vẽ hình Gv gợi ý : + muốn tính góc B em làm ntn? + Y/C hs lên bảng tính ^ = 900 - B ^ = 550 c, C b = a sinB = 20sin350 11,47 c = a sinC = 20sin550 16,38 d, tanB = ⇒ B^ ≈ 41 ^ = 900 - B ^ HS kiểm tra chéo lẫn C 490 bài tập nhà b 18 HS nhận xét bổ sung = ≈ 27 , 43 a= sin B HS luyện giải bài 29 sin 41 (cm) Bài 29 (SGK - 89) A C + Dùng tỉ số cosB 250m 320m 1HS lên bảng tính B Gv đánh giá nhận xét Gv y/c HS nêu lại nào là giải bài toán giải tam giác vuông HS nhận xét AB 250 cosB = BC =320 =0 , 781 ⇒ ^B ≈38 37 ' HS nêu lại HS khác bổ sung D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Ôn tập các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông + Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 30, 31, 32 ( SGK ) + Giờ sau tiếp tục luyện tập (34) Ngày soạn: 05 / 10 Ngày dạy: 09 /10/2012 Ngày dạy: 09 /10/2012 Lớp dạy : 9A Lớp dạy : B Tiết 14 LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Kiến thức: Kỹ : HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông Rèn kĩ vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Biết ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế Cẩn thận chính xác Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: máy tính bỏ túi, phấn màu Học sinh: Ôn tập các bài toán giải tam giác vuông, Máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5phút) GV nêu câu hỏi: + Phát biểu định lí hệ thức cạnh và góc tam giác vuông ? + Thế nào là giải tam giác vuông ? Để giải tam giác vuông cần phải biết trước các yếu tố nào ? GV đánh giá nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1HS lên bảng trả lờivà viết các hệ thức A c b 1HS đứng tại chỗ trả lời B a C HS nhận xét Hoạt động 2: CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút) Gv y/c HS chữa bài Bài 28 ( SGK - 89) (35) 28-SGK + Y/C HS lên chữa bài HS lên bảng thực chữa bài 28 ( SGK ) B 7m + Y/c HS khác nhận xét + HS lên bảng chữa GV đánh giá nhận xét và sửa chữa 4m C tanC = + HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 22 phút) Gv tổ chức HS luyện giải bài 30 ( SGK - 89) + Y/C HS đọc đề bài + Gv hướng dẫn HS vẽ hình + GV gợi ý : - Tam giác ABC là tam giác thường biết góc nhọn và độ dài BC Muốn tính đường cao AN ta phải tính AB AC Do đó ta phải tạo tam giác vuông có chứa AB AC là cạnh huyền Vậy theo em phải làm ntn? - Kẻ BK AC , Tính BK A AB = =1 ,75 AC ^ ≈ 60 15 ' ⇒C Bài 30 ( SGK - 89) + HS đọc to đề bài + HS vẽ hình vào K A HS nắm bắt thu thập thông tin B N Tam giác vuông BCK: C = 300 ⇒ KBC = 600 ⇒ BK = BCsinC HS: Từ B kẻ đường vuông góc với AC ( 5,5 (cm) Hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB - Tính KBA = ? 1HS lên bảng tính - Tính AB = ? 1HS lên bảng tính Có KBA = KBC ABC ⇒ KBA = 600 380 = 220 Tam giác vuông BKA: AB = BK 5,5 = ≈5 , 932 cos KBA cos 220 (36) - Tính AN = ? 1HS lên bảng tính - Tính AC = ? 1HS lên bảng tính AN = AB.sin380 3,652 (cm) Trong tam giác vuông ANC: AC = (cm) GV y/c HS lên bảng tính GV đánh giá và sửa chữa Gv y/c HS luyện giải tiến bài 32(SGK - 89) + Y/C HS lên bảng vẽ hình + Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn thẳng nào ? + Đường thuyền biểu thị đoạn thẳng nào? + Nêu cách tính quãng đường AC 5' Từ đó tính AB? Gv đánh giá sửa chữa ¿ AN ≈ sin C ¿ 7,304 HS lớp thực và cho nhận xét HS luyện giải bài 32 ( SGK) + 1Hs lên bảng vẽ hình + HS: AB + HS: AC Bài 32 ( SGK - 89) HS thực giải AC = 167 (m) HS nhận xét, bổ sung D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) Ngày soạn: 10 / Ngày dạy: 10 13+16/10/2012 Ngày dạy: 13+16/10/2012 B A C AB = ACsin700 157(m) Lớp dạy : A Lớp dạy : B TIẾT 15 + 16 A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : HS biết xác định chiều cao số vật thể mà không cần lên điểm cao nó HS biết xác định khoảng cách điểm, đó có điểm không thể tới Rèn kĩ đo đạc thực tế, ý thức làm việc tập thể (37) Thái độ: Cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Giác kế, êke, máy tính bỏ túi , thước cuộn Học sinh: Êke, máy tính bỏ túi , thước cuộn C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức( phút) 2.HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 15 dạy 13/10 Hoạt động 1: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG THỰC TẾ : XĐ CHIỀU CAO CỦA CỘT CỜ (12 phút) A GV đưa hình vẽ 34 Gv phổ biến nhiệm vụ GV giới thiệu : + Độ dài AD là chiều cao cái tháp mà ta khó đo trực tiếp + OC là chiều cao giác kế + CD là k/c từ chân tháp tới nơi đặt giác kế Theo em, qua hình vẽ trên bảng thì ta có thể xác định trực tiếp và cách nào ? + Để tính AD ta tiến hành và tính nào ? GV hướng dẫn HS lại cách thực hành tính AD GV: Tại ta lại coi AD là chiều cao tháp và áp dụng hệ thức cạnh và góc tam giác vuông ? HS quan sát hình vẽ 34 HS nắm bắt thu thập thông tin a α HS nắm bắt thu thập thông tin O D' b a C HS: AOB giác kế OC và CD đo đạc HS nêu cách thực theo ý hiểu mình HS theo dõi và thu thập thông tin, ghi D * Cách tiến hành : + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng : D = a + Đo chiều cao giác kế :OC = b + Đọc trên giác kế góc AOB = α + AD = AB + BD = a.tan α + b Vì tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác vuông tại B Hoạt động 2: TÌM HIỂU ỨNG DUNG THỰC TẾ : XĐ KHOẢNG CÁCH GIỮA BỜ SÔNG ( 15 phút) GV đưa hình vẽ 35/ bảng phụ GV giao nhiệm vụ : Xác HS quan sát bảng phụ HS nắm bắt XĐ khoảng cách B (38) định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành tại bờ GV: Ta coi 2bờ sông là HS thu thập thông tin song song với , chọn điểm B bên sông, lấy A bên này sông : AB các bờ sông GV hướng dẫn HS cách thực HS nắm bắt và thực hiện đo đạc và xác định các thông số cần thiết để tính Ta tính AB cách nào HS : AB = a tg α α x A a + Kẻ Ax AB + Lấy C Ax, Đo AC ( giả sử AC = a ) + Dùng giác kế đo ACB ( giả sử ACB = α + Tính AB: AB = atan α Hoạt động 3: PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ THỰC HÀNH ( phút) Gv y/c các tổ trưởng phân công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và giao nhiệm vụ cho thành viên và báo cáo lại cho GV Y/ C các tổ chuẩn bị mẫu báo cáo sau Các tổ trưởng phân công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và giao nhiệm vụ cho thành viên và báo cáo lại cho GV HS các tổ chuẩn bị mẫu báo cáo Báo cáo thực hành ( tiết 15 + 16) Hình học tổ : Lớp : 1, XĐ chiều cao : Hình vẽ : a, kết đo: CD = ; α = ; OC = b, AD = 2, XĐ khoảng cách bờ sông : Hình vẽ : a, kết đo: AC = ; α = b, AB = Tiết 16 : Thực hành ngoài trời ( dạy 16/10) HĐ4: THỰC HÀNH ( 35 phút) + Gv đưa HS đến địa điểm Các tổ báo cáo công tác thực hành, kiểm tra dụng cụ chuẩn bị và nhận vị trí thực và phân công vị trí thực hành hành cho các tổ + GV kiểm tra kĩ nằng thực hành các tổ, nhắc nhở và hướng dẫn thêm cho các C (39) nhóm yếu Sau tiến hành đo đạc Y/C các tổ hoàn thành mẫu xong, cất dụng cụ và các tổ báo cáo hoàn thành mẫu báo cáo HĐ4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ( 7( phút) phút) Gv thu mẫu báo cáo thực Các tổ nộp báo cáo thực hành các tổ hành GV đánh giá nhận xét buổi thực hành : + ý thức chuẩn bị Các tổ nắm bắt và rút kinh + ý thức tham gia thực hành nghiệm + Kĩ thực hành & viết báo cáo D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Ôn tập các kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương + Làm các bài tập : 33, 34, 35 ( SGK - 94 ) + Giờ sau ôn tập chương Ngày soạn: 15 / 10 Ngày dạy: …/10/2012 Ngày dạy: …/10/2012 Lớp dạy : A Lớp dạy : B TIẾT 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Hệ thống hoá các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông; các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác góc nhọn phụ (40) Kỹ : Rèn kĩ tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực B – CHUẨN BỊ Giáo viên: máy tính, thước kẻ, com pa, thước đo góc Học sinh: máy tính, thước thẳng, làm các câu hỏi ôn tập C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức ( phút) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút) GV đưa bảng phụ có ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ dạng điền khuyết, y/c HS thực điền : + Các công thức cạnh và đường cao + CT định nghĩa các tỉ số lượng giác nhọn HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I, Ôn tập lí thuyết HS quan sát bảng phụ và thực yêu cầu Lần lượt các hs lên điền vào chỗ trống ( ) HS phát biểu lại lời các công thức trên + Một số tính chất các tỉ số lượng giác HS khác nhận xét, bổ sung GV nhấn mạnh lại các công thức, kiến thức trên * Các công thức cạnh và đường cao: b2 = ab' ; c2 = ac'; ah = bc 1 = + h b2 c2 * CT định nghĩa các tỉ số lượng giác nhọn và góc nhọn phụ sin α = cos β cos α = sin β tan α = cotg β cot α = tan β * Một số tính chất các tỉ số lượng giác sin2 α + cos2 α =1, sin α tan α = cos α tan α cot α = cos α 1; cot α = sin α Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 25 phút) GV tổ chức HS luyện các bài trắc nhiệm HS luyện giải các bài trắc nghiệm II, Luyện tập (41) GV cho cá nhân HS HS luyện giải các luyện giải các bài bài 33 và 34 trắc nghiệm + Cá nhân lựa chọn và báo cáo + HS lớp nhận xét và đánh giá GV đánh giá nhận xét Y/C HS luyện giải + 1HS đọc đề bài bài 35 + 1HS đọc đề bài + GV vẽ hình và + HS vẽ hình vào b 19 hỏi: c =28 chính + HS: Tỉ số tg α là tỉ số lượng giác + 1HS lên giải nào ? + HS lớp thực + Hãy tính góc α và cho nhận và β xét Bài 33: a, C 3/5 ; b, D SR ; c, C QR √3 Bài 34: a, C tan α = a/c b, cos β = sin(900 - α ) Bài 35: b c tan α = GV đánh giá nhận xét Hs nắm bắt và ghi GV tổ chức HS thảo luận bài 37 + Chứng minh tam giác ABC vuông tại A + Tính góc B, góc C? + Tính AH = ? GV hướng dẫn HS cách tính : + Tính góc B cách sử dụng tỉ số nào ? + Để tam giác ABC vuông ta cần chứng minh gì? + Tính góc C ntn? HS thảo luận nhóm bài 37 + Tính AH ntn? + HS: AH = AC + HS: tgB = AB ⇒ B + CM: AB2 + AC2 = BC2 + HS: C = 900 - B AB AC BC b 19 = ≈ , 6786 c 28 ⇒ α ≈34 10' ⇒ β=55 50 ' Bài 37: A B C H Ta có AB2 + AC2 = BC2 ⇒ BC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 ⇒ Tam giác ABC vuông tại A AC Có tanB = AB = 0,75 ⇒ B 36052' (42) Gv đánh nhận xét bài các nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáo và nhóm khác nhận xét ⇒ C = 900 - B = 5308' AH = AB AC =3,6 BC (cm) D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Bài tập nhà : 38, 39, 40 ( SGK - 95) ( phút) + Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương Giờ sau tiếp tục ôn tập Ngày soạn: 15 / Ngày dạy: Lớp dạy : A 10 …/10/2012 Ngày dạy: Lớp dạy : B …/10/2012 Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiết ) A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Hệ thống hoá các kiến thức cạnh và góc tam giác vuông Rèn kĩ dựng góc α biết trước các tỉ số lượng giác nó, giải tam giác vuông và vận dụng giải các bài toán thực tế Rèn thái độ cẩn thận, chính xác Thái độ: B – CHUẨN BỊ Giáo viên: thước com pa , máy tính Học sinh: máy tính, thước kẻ, compa C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức ( 1phút) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút) Gv nêu câu hỏi kiểm tra + Viết công thức tính các cạnh góc vuông theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác các góc B và C + Viết công thức tính các cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông và các tỉ số lượng giác các góc B và C GV đánh giá và nhấn mạnh I, Ôn tập lí thuyết B HS1 lên bảng viết HS khác nhận xét và phát biểu lời c HS2 lên bảng viết HS khác nhận xét và phát biểu lời HS nắm bắt thu thập thông tin a A b b = a sinB = a cosC c = a sin C = a cosB C (43) GV: Để giải tam giác vuông, cần biết ít cạnh và góc ? Lưu ý gì số cạnh Gv nhấn mạnh trên bảng phụ b = c tanB = c cotC c = b tanC = b cotB HS: Cần biết cạnh cạnh và góc nhọn cần biết ít cạnh HS nắm bắt thu thập thông tin Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 25 phút) * Bài tập dựng góc α biết : a, sin α = 0,25 = B A C Gv đưa nội dung bài tập trên bảng phụ: Dựng góc nhọn α biết a, sin α = 0,25 = HS quan sát bảng phụ b, cos α = 0,75 = nắm bắt nội dung bài tập b, cos α = 0,75 = 4 c, tan α = d, cot α = Gv hướng dẫn : + Vẽ góc vuông xOy + Chọn đoạn thẳng làm đơn vị + Dựng tam giác vuông có : * ý a, AB = , BC = * ý b, BC= ; AC = * ý c, AB = 1; AC = * ý d, AB = ; AC = GV y/c HS lên dựng Gv đánh giá nhận xét và sửa chữa Gv tổ chức HS thảo luận thực giải bài 40 + Y/C 1HS đọc đề bài c,tan α = 1 HS nắm bắt và thu thập thông tin d, cot α = 4HS lên bảng thực dựng góc α Bài 40 ( SGK - 95) C HS thảo luận giải bài 40 350 + 2HS đọc đề bài + Gv hướng dẫn HS vẽ hình minh họa + HS ve hình vào Sau 7' y/c các nhóm lên Sau 7' các nhóm cử đại trình bày và nhóm còn lại diện lên trình bày lời 1,7 B 30 A Trong tam giác vuông ABC: AC = AB.tanB (44) cho nhận xét và bổ sung giải Gv đánh giá và thực sửa chữa HS thu thập thông tin = 30.tan350 = 30.0,7 = 21(m) Mà AD = BE = 1,7 (m) nên CD = CA + AD = 21 + 1,7 = 22,7(m) D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) + Ôn tập toàn lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa chương + Tiết sau tiến hành kiểm tra tiết + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ máy tính Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy: …/10/2012 Lớp dạy : A Ngày dạy: …/10/2012 Lớp dạy : B Tiết 19 KIỂM TRA MỘT TIẾT A – MỤC TIÊU Kiến thức:: Kỹ : Thái độ: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức chương I Kiểm tra việc vận dụng các công thức hệ thức lượng tam giác vuông Trung thực , tỉ mỉ, cẩn thận B – CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Ra đề và phô tô Ôn tập các kiến thức chương C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC ổn định tổ chức Đề bài II MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung các chủ TN TL TN TL TN TL Tổng đề Các hệ thức 1 cạnh và đường cao 1 0,5 3,5 tamgiác vuông Tỉ số lượng giáccủa 2 góc nhọn Các hệ thức 1 cạnh và góc tamgiácvuông 1,5 3,5 Tổng cộng III ĐỀ KIỂM TRA: (Trang sau) IV KẾT QUẢ: 4 3,5 13 3,5 10 (45) Lớp TSHS - 1,9 SL % - 3,4 SL % 3,5 - 4,9 SL % - 6,4 SL % 6,5 - 7,9 SL % - 10 SL % TB SL %  9A 9B A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH (Hình ) , hệ thức nào sau B đây là đúng H AB A/ cosC = AC HC C/ cotC = HA AB B/ Tan B = AC Hình : AC D/ cotB = AB A C Câu : Tìm x tam giác ABC vuông A, đường cao AH (hình 2): A/ x = B/ x = ❑√ A C/ x = √ D/ x = √ Câu 3: Tìm y hình Hinh : A/ y= B/ y = √ x y C/ y = √ D/ y = √ B 16 C H Câu : Cho tam giác ABC vuông A có BC=5cm, = 30 (hình 3) A , trường hợp nào sau đây là đúng: A/ AB = 2,5 cm B/ AB = cm D/ AC = cm Hình : 30 C C/ sin2 α + cos2 α = D/ B C/ AC = cm Câu 5: Cho α là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng: cos α A/ sin2 α - cos2 α = B/ tan α = sin α sin α C cm cot α = cos α Câu : Hệ thức nào sau đây là đúng: A/ sin 500 = cos300 B/ tan 400 = cot600 C/ cot500 = tan450 D/ Sin800 = Cos 100 B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Bài : ( đểm) Đơn giản biểu thức: a / tan2 - sin2.tan2 b/ cos2200 + cos2400 + cos2500 + cos2700 ❑ ❑ Bài : (4 điểm)Cho tam giác DEF, biết D = 900 , E = 600, EF = cm a/ Giải tam giác vuông trên b/ Đường caoDH  c/ Gọi DI là phân giác góc D ( I  E F ) Tính HI ( làm tròn đến chữ số thập phân ) BÀI LÀM (46) ĐỀ SỐ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH (Hình ) , hệ thức nào sau đây là đúng AB A / cosB = AC HC C/ cotB = HA AB B/ tan C = AC AC D/ CotB = AB B Hình 1: H A Câu 2:Tìm x tam giác ABC vuông A,đường cao AH(hình 2): A/ x = 15 B/ x = A C/ x = D/ x =1 Hinh : Câu 3: Tìm y hình 2: x y A/y= B/ y = 12 B C/ y = D/ y = 20 H  Câu 4: Cho tam giác ABC vuông A (hình ) có AC = cm, C = 600, trường hợp nào sau dây là đúng: A/ AB = cm B/ AC = 2,5 16 C A cm 5cm D/ AC = cm C/ AB = cm Hình B3 : α Câu 5: Cho là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng: cos α A/ sin2 α + cos2 α = B/ tan α = sin α sin α C 60 C/ sin2 α + cos2 α = - C D/ cot α = cos α Câu : Hệ thức nào sau đây là đúng: A/ sin 500 = cot 400 B/ tan 250 = cot 650 C/ cot 500 = tan300 D /Cos 200 = tan 700 B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Bài : ( điểm) Đơn giản biểu thức: a / cos2 + tan2.cos2 b/ sin ❑2 200 + sin2 400 + sin2 500 + sin2700 ❑ ❑ Bài : (4 điểm) Cho tam giác MNP, biết M = 900 , N = 300, NP = 10 cm a/ Giải tam giác vuông trên b/ Tính Đường cao MH (47)  c/ Gọi MI là phân giác góc M ( I NP ) , Tính HI ( làm tròn đến chữ số thập phân ) BÀI LÀM ĐỀ SỐ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH (Hình ), hệ thức nào sau B đây là đúng : AB A sinC = AC AB C tan B = AC AC B.cot B = AB AC D cos C = BC H Hình : A C Câu2 : Tìm x tam giác ABC vuông A, đường cao AH (hình 2): A A x = 12 B x =1 C x = D x =7 Hinh : Câu : Tìm y hình 2: x y A.y= B y = 20 B C y = D y =1 H Câu : Cho tam giác ABC vuông A (hình 3), A  có C = 300 AB= , trường hợp nào sau đây là đúng: A/ AC = 10 B/ AC = D/ AC = 16 Hình : B 30 C C/ AC = Câu : Cho α là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng: cos α A sin2 α cos2 α = B cot α = sin α C tan α cot  = -1 D cot sin α = cos α Câu 6: Hệ thức nào sau đây là đúng: A sin350 = cos450 B tan 400 = cot600 C cos500 = sin300 D Cot 100 =tan 800 B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Bài : ( đểm) Đơn giản biểu thức sau : a/ sin - sin cos2 b/ cos2300 + cos2350 + cos2550 + cos2600 ❑ ❑ Bài : (4 điểm) Cho tam giác PQR, biết P = 900 , Q = 600, QR = cm a/ Giải tam giác vuông trên b/ Tính Đường cao PI α  c/ Gọi PM là phân giác QPR ( M  QR) Tính IM ( làm tròn đến chữ số thập phân ) BÀI LÀM C (48) ĐỀ SỐ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH (Hình )., hệ thức nào sau B đây là đúng: AB AC A sinB = AC B tan B = AB BC H Hình 1: AC A C tanC= AC D cosB = BC Câu :Tìm x tam giácABC vuông A,đường cao AH(hình 2): A x = B x =10 A C x = 15 D x =12 Hinh 2: Câu : Tìm y hình 2: x y A y = 12 B y = 20 16 C y = D y = B C C H Câu4 : Cho tam giác ABC vuông A (hình 3), trường hợp nào sau đây là đúng: A A/ AC = 9 C/ AC = B/ AC = 3 9 D/ AC = B 30 Hình 3: Câu : Cho α là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng: A sin2 α + cos2 α = cos α B tan α = sin α sin α C tan α cot  = -1 C D cot = cos α Câu : Hệ thức nào sau đây là đúng: A sin 500 = tan400 B tan 300 = cos600 C cot520 = tan380 Dcos 700= sin 300 B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Bài : ( đểm) Đơn giản biểu thức sau a / sin2 + cot2.sin2 b/ sin ❑2 300 + sin2 350 + sin2 550 + sin2600 ❑ ❑ Bài : ( điểm) Cho tam giác HKI, biết H = 900 , K = 300 , KI = 12 cm a/ Giải tam giác vuông trên b/ Đường cao HE  c/ Gọi HM là phân giác KHI (M  KI ) Tính EM ( làm tròn đến chữ số thập phân ) α BÀI LÀM (49)

Ngày đăng: 24/06/2021, 08:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w