Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CĂN CỨ HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CĂN CỨ HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: THS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ LAN VY MSSV: 1511270173 Lớp: 15DLK03 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin dành tình cảm lời tri ân sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô khoa Luật, trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô truyền đạt kiến thức tận tình dẫn kiến thức quý báu cho chúng em suốt năm tháng giảng đường đại học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Chí Thắng Những lời khuyên dẫn tận tình Thầy giúp em nhiều việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị bạn bè khoa Luật trường hỗ trợ, bảo, động viên chia sẻ chúng em suốt thời gian qua Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Trần Thị Lan Vy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Thị Lan Vy, MSSV: 1511270173 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Trần Thị Lan Vy DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CISG 1980, Công ước Vienna 1980 United Nation Convention On Contracts for The International Sale of Goods Công ước Vienna 1980 Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ủy ban Trọng tài Thương mại CIETAC Trung Quốc (CIETAC) PICC Principles of International Những Nguyên tắc Hợp đồng Commercial Contract PECL Principles of Thương mại Quốc tế Unidroit European Những Nguyên tắc Luật hợp đồng Contract Law TNHH MTV Châu Âu Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Viện Thống Tư pháp Quốc tế UNIDROIT Insitut International pour l`Unification des Droits Privé UNCITRAL United Nations Commission Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật on International Trade Law Thương mại quốc tế U.C.C UNIFORM COMMERCIAL CODE Luật Thương mại Thống Hoa Kỳ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 1.2 Hậu pháp lý hợp đồng bị hủy 1.3 Nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng 11 1.4 Ý nghĩa việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng 14 1.5 Mối liên hệ chế tài hủy hợp đồng với biện pháp khác 14 1.5.1 Bồi thường thiệt hại 15 1.5.2 Buộc thực hợp đồng 17 1.5.3 Gia hạn hợp đồng 19 1.5.4 Yêu cầu giảm giá .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG ÁP DỤNG CĂN CỨ HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 - LIÊN HỆ VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 25 2.1 Áp dụng hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 25 2.1.1 Hủy hợp đồng bên vi phạm .25 2.1.2 Hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn hợp đồng .40 2.2 Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 47 2.2.1 2005 Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 47 2.2.2 2005 Một số đề xuất chế tài hủy hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế giới đà phát triển biến động qua ngày Hợp đồng giao kết hàng ngày đối tác ngày gia tăng, từ thương vụ nhỏ đến hợp đồng mua bán quốc tế có giá trị lớn, dù thương vụ nhỏ hay lớn hợp đồng phần thiếu Hợp đồng vừa làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp tác, vừa để chấm dứt quyền nghĩa vụ họ nhận thấy không đạt lợi ích mong muốn giao kết hợp đồng Tuy nhiên, thực tế lúc bên nhận lợi ích mong muốn giao kết hợp đồng, tức có bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận ban đầu hai bên ký kết Vi phạm hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên bị thiệt hại mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích bên thứ ba khác, từ ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế Đặc biệt, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vi phạm ảnh hưởng đến nhiều hợp đồng khác hợp đồng logictics… mức độ rủi ro lớn hợp đồng mua bán nước Để hạn chế, kiểm soát giải trường hợp vi phạm hợp đồng, pháp luật quốc gia hay văn pháp lý quốc tế quy định biện pháp, chế tài xử lý vi phạm hợp đồng xảy để bảo vệ bên có tranh chấp xảy Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG 1980, Cơng ước Vienna 1980) khơng ngoại lệ Có thể nói điều ước mua bán hàng hóa quốc tế thống thành cơng áp dụng nhiều Có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, nay, CISG 1980 trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi Trong phạm vi hẹp hơn, so với công ước đa phương khác mua bán hàng hóa (như Cơng ước Hague 1964), CISG Cơng ước quốc tế có quy mô lớn hẳn số quốc gia tham gia mức độ áp dụng Với 84 quốc gia thành viên (2016), ước tính Cơng ước điều chỉnh khoản hai phần ba tổng giao dịch thương mại hàng hóa giới Trong danh sách 84 quốc gia thành viên Cơng ước Vienna 1980, có góp mặt quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác nhau, quốc gia phát triển quốc gia phát triển, quốc gia tư chủ nghĩa quốc gia theo đường lối xã hội chủ nghĩa nằm châu lục Hầu hết cường quốc kinh tế giới (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Australia, Nhật Bản…) tham gia CISG 1980.1 Mới đây, ngày 18/12/2015, Việt Nam phê duyệt thức trở thành thành viên thứ 84 Công ước Vienna 1980 Điều đáng ý Việt Nam thành viên thứ hai khu vực ASEAN gia nhập Công ước Vienna 1980, sau Singapore.2 Chế tài hủy hợp đồng áp dụng có bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng quy định Công ước Việc tìm hiểu chế định hủy hợp đồng Cơng ước Vienna 1980 cần thiết, Việt Nam thành viên Công ước, đà hội nhập, lượng hàng hóa bán ngày lớn nên việc tìm hiểu rõ quy định xung quanh chế tài hủy hợp đồng cần thiết Chính xác định cần thiết tầm quan trọng, nên người viết chọn đề tài “Căn hủy hợp đồng theo Cơng ước Vienna 1980” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, đề tài hủy hợp đồng đề tài lạ, nhiều tác giả tìm hiểu đề tài hủy hợp đồng pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, gồm cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Luật học “Hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” tác giả Dương Văn Đức Trong năm gần đây, Công ước Vienna 1980 bắt đầu biết đến sử dụng rộng rãi, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Công ước Vienna 1980 Võ Sỹ Mạnh có nhiều viết nghiên cứu Công ước Vienna 1980, Điều khoản vi phạm hợp đồng luận án tiến sĩ Luật học “Vi phạm hợp đồng Công ước Vienna năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam” Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác cơng trình tóm tắt luận văn thạc sĩ Luật học “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Hương Bên cạnh CISG nước, Công ước Vienna 1980 (CISG) cho người Việt Nam, nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/cisg-cac-nuo/ , truy cập lần cuối 04/12/2018 Việt Nam thức trở thành thành Vienna thứ 84 CISG, Công ước Vienna 1980 (CISG) cho người Việt Nam, nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu84-cua-cisg/ , truy cập lần cuối ngày 08/12/2018 cơng trình nghiên cứu, có nhiều viết quy định Công ước Vienna đăng tải trang web: Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam Khác với cơng trình nghiên cứu đó, khóa luận “Căn hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980” nói để hủy hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế theo quy định Cơng ước Vienna 1980 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khóa luận tập trung phân tích, làm rõ chế tài hủy hợp đồng Công ước Vienna 1980, đồng thời so sánh với chế tài hủy hợp đồng Pháp luật Việt Nam giúp cho người đọc hiểu rõ chế tài vận dụng cách xác cần thiết Bên cạnh đó, đề tài làm rõ khái niệm trường hợp dẫn đến hủy hợp đồng vi phạm bản… Đồng thời phân tích vài vụ kiện xảy thực tế để người đọc hiểu rõ hơn, để từ đó, liên hệ với thực tiễn Pháp luật Việt Nam nêu số đề xuất để hoàn thiện chế tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định xoay quanh áp dụng chế tài hủy hợp đồng Cơng ước Vienna 1980, bên cạnh liên hệ với Pháp luật Việt Nam Luật Thương mại 2005 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Các quy định chế tài hủy hợp đồng từ Cơng ước Vienna 1980, Luật Thương mại 2005 có hiệu lực Về mặt nội dung: Khóa luận tốt nghiệp nói chế tài hủy hợp đồng Công ước Vienna 1980 liên hệ với chế tài hủy hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Tuy nhiên, cần ý rằng, phạm vi đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung nghiên cứu hủy hợp đồng có hành vi vi phạm Có thể thấy, chế Nachfrist quy định tiến Cơ chế giúp cho bên vi phạm hội sửa chữa khuyết điểm mình, cố quan hệ đối tác làm ăn Đặc biệt, bên vi phạm có hành vi vi phạm, chế Nachfrist giúp bên bị vi phạm hủy hợp đồng khơng biết hành vi có phải vi phạm hay không 2.1.2.2 Điều kiện cấu thành trường hợp hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn hợp đồng Như đề cập trên, chế Nachfrist sử dụng để gia hạn thêm thời gian cho bên vi phạm để họ tiếp tục thực hợp đồng Như vậy, điều kiện để cấu thành trường hợp hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn hợp đồng là: Bước 1: Có vi phạm hợp đồng giao kết Bước 2: Được bên bị vi phạm sử dụng chế Nachfrist để gia hạn thêm khoảng thời gian hợp lý cho bên vi phạm thực tiếp tục nghĩa vụ Bước 3: Khi hết thời gian gia hạn bên vi phạm khơng thể hồn thành xong nghĩa vụ Hoặc bên vi phạm tuyên bố họ không thực nghĩa vụ Khi đó, bên bị vi phạm áp dụng chế tài hủy hợp đồng Đây ba bước để hình thành điều kiện chế tài mà người viết rút sau tìm hiểu khái niệm chế Nachfrist Đề cập đến vấn đề thời gian hợp lý, Công ước Vienna 1980, PICC hay PECL nhắc đến “thời gian hợp lý” nói Nachfrist, khơng có Điều khoản để quy định thời gian hợp lý, mà phải vào trường hợp cụ thể Ví dụ, giao hàng từ Việt Nam đến Singapore tàu biển 07 ngày hợp lý, giao hàng từ Việt Nam đến Hoa Kỳ 07 ngày khơng hợp lý khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến Singapore gần, khoảng cách từ Việt Nam đến Hoa Kỳ xa Trong vụ kiện “Used printing press” năm 1995 Bên mua - doanh nhân Ai Cập bên bán - công ty Đức kinh doanh máy in qua sử dụng, ký 44 kết hợp đồng mua bán chín máy in qua sử dụng chuyển đến Ai Cập Các bên thỏa thuận giao thành hai chuyến hàng, lần bao gồm sáu máy lần thứ hai ba máy Theo hợp đồng, bên mua có nghĩa vụ tốn phần đáng kể giá hợp đồng trước chuyến hàng thực Nhưng lô hàng chứa ba máy Sau yêu cầu giao hàng máy in lại chuyến hàng nhiều lần, bên bán trả lời: “Chúng tơi xin lỗi chúng tơi không giao máy đơn hàng " Bên bán sau trì hỗn việc gửi đơn hàng thứ hai Sau số đàm phán, bên bán thông báo cho bên mua vào ngày tháng 10 năm 1992, họ giao máy in cung cấp số vật phẩm khác Bên mua từ chối đề nghị yêu cầu trả lại tiền với thông báo từ chối vào ngày tháng 12 năm 1992, bên mua gửi thông báo cho bên bán đến ngày 16 tháng 12 để thực Bên bán không thực thời gian bên mua tuyên bố hủy hợp đồng Theo Tòa án Oberlandesgericht Celle (Đức), khoảng thời gian yêu cầu vận chuyển ba máy in từ Đức đến Ai Cập vòng mười ngày, coi ngắn để tổ chức vận chuyển đường biển, cho bên bán phụ thuộc vào lịch trình tàu tồn khơng gian tự cho hàng hóa Bên cạnh đó, Tịa nói rằng: thời gian - tuần cho hợp lý.85 Một ví dụ thứ hai để nói “thời gian hợp lý” vụ kiện “Automobile” năm 1999 Bên mua - nhà bán lẻ xe Đức, mua xe từ bên bán - người kinh doanh xe có trụ sở Đan Mạch Bên mua quy định xe giao vào ngày cụ thể Bên bán chấp nhận, bổ sung điều kiện tiêu chuẩn hợp đồng có dành riêng cho thay đổi ngày giao hàng Khi xe không giao vào ngày định phiếu mua hàng bên mua, bên mua gia hạn thêm khoảng thời gian tuần Bên bán không trả lời Sau hết thời gian bổ sung mà khơng có kết quả, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng Do đó, xe cuối đến vào bảy tuần sau đó, bên mua từ chối trả tiền Bên bán sau kiện khác biệt giá hợp đồng giá thu từ việc bán xe cho bên mua khác Tòa án cho bên mua hủy hợp đồng theo Điều 49 cách xác Tịa nhận định thay đổi ngày giao hàng không tạo nên biến đổi Xem chi tiết vụ kiện đây, nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950524g1.html , truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 85 45 lớn (theo Điều 19 CISG 1980) nên coi bên bán chấp nhận hợp đồng Khi bên bán khơng giao hàng trước ngày này, bên mua có quyền gia hạn khoảng thời gian bổ sung theo Điều 47, sau bên bán tuyên bố hủy hợp đồng theo Điều 49 CISG 1980 Vụ kiện “Rolled steel” năm 1997 Một bên mua Tây Ban Nha đặt hàng từ bên bán Đức phận để sử dụng trình sản xuất bên mua, hai bên thỏa thuận hàng hóa phân phối theo đợt Bên bán liên tục giao hàng không với thời gian thỏa thuận, cụ thể trễ từ bốn đến tám tuần gián đoạn khơng thể tránh khỏi quy trình sản xuất bên mua Theo đó, bên mua gia hạn thêm 48 để bên bán thực hợp đồng, sau khoảng thời gian tuyên bố hủy hợp đồng Tòa án cho chậm trễ phát sinh ảnh hưởng q trình sản xuất bên mua Tòa coi vi phạm nghiêm trọng, phù hợp với Điều 33 49 CISG 1980 Tòa án phán rằng, theo Điều 49 73, vi phạm cho phép bên mua hủy hợp đồng ngăn cản việc bàn giao hàng hóa cịn lại tương lai Bên cạnh đó, Tịa nhận xét khoảng thời gian 48 mà bên mua hủy coi thời gian không hợp lý.86 Nói chung, trường hợp khơng có thỏa thuận rõ ràng bên, việc xác định liệu Nachfrist có hợp lý hay khơng phải thực hoàn cảnh khách quan, phù hợp khoảng cách bên mua bên bán "Thời gian hợp lý" gì? Đây câu hỏi có câu trả lời phụ thuộc vào hoàn cảnh trường hợp Thời gian thời gian tương đối, khơng có thời gian cố định, cho dù mười bốn ngày, tháng hay cách khác, nên coi hợp lý mà không tính đến trường hợp vụ án Từ vụ kiện trên, thấy đưa mức thời gian hợp lý quan trọng, việc gửi thông báo cho bên vi phạm biết gia hạn thêm khoảng thời gian quan trọng không Công ước Vienna 1980 không quy định hình thức thơng báo Nachfrist, nhiên, theo Điều 11 CISG 1980 thơng báo đưa hình thức nào: văn bản, lời nói… Vấn đề quan trọng việc soạn thảo thông báo Nachfrist xác định "khoảng thời gian bổ sung hợp lý” để bên vi phạm thực nghĩa vụ họ Như vậy, thông báo việc gia hạn hợp đồng nên đưa nào? Xem chi tiết vụ kiện đây, nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cases/971103s4.html , truy cập lần cuối 01/12/2018 86 46 Một ví dụ khoản Điều 47 CISG 1980 đưa để giải thích việc Một hợp đồng đưa với nội dung bên bán sản xuất cung cấp máy dập phức tạp cho bên mua trước ngày tháng Bên bán giao hàng trễ vào ngày tháng bên mua có nhắn cho bên bán rằng: "Chúng tơi lo lắng việc nhận máy, hy vọng bên bán giao máy vào ngày tháng 7” Bên bán giao hàng vào ngày tháng 7, bên mua từ chối nhận máy tuyên bố hợp đồng bị hủy không tuân thủ ngày giao hàng ngày tháng quy định tin nhắn bên mua vào ngày tháng Bên mua thơng báo rõ ràng cho bên bán biết việc chậm trễ giao hàng từ ngày tháng đến ngày tháng cấu thành "vi phạm bản" theo Điều 25 mà dựa vào quy tắc thông báo khoản Điều 47 Điều 49.87 Bài học rút từ ví dụ bên soạn thảo thông báo gia hạn cho bên vi phạm cần soạn nội dung rõ ràng, đặc biệt nhấn mạnh khoảng thời gian mà kết thúc cấu thành vi phạm hợp đồng, để bên vi phạm có ý, ý thức ngày giao hàng tránh rắc rối có tranh chấp sau 2.2 Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 2.2.1 Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 Điều 292 Luật Thương mại 2005 khẳng định “hủy bỏ hợp đồng” loại chế tài dùng hợp đồng thương mại.88 Tuy nhiên, thấy chế tài hủy hợp đồng xếp cuối loại chế tài liệt kê Điều 292 Cụ thể, Điều liệt kê sáu chế tài chế tài hủy hợp đồng nằm khoản Điều Đây xếp có chủ ý 87 John O Honnold, Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd ed (1999), trang 314 88 Xem Điều 292 Luật Thương mại 2005: Điều 292 Các loại chế tài thương mại: (1) Buộc thực hợp đồng (2) Phạt vi phạm (3) Buộc bồi thường thiệt hại (4) Tạm ngừng thực hợp đồng (5) Đình thực hợp đồng (6) Huỷ bỏ hợp đồng (7) Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế 47 nhà làm luật, họ muốn ngụ ý chế tài hủy hợp đồng chế tài gây hậu nặng nề loại chế tài liệt kê Điều 312 Luật Thương mại 2005 quy định hai dạng hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ toàn bỏ hoàn toàn nghĩa vụ hợp đồng giao kết Dạng thứ hai hủy bỏ phần hợp đồng, nghĩa hủy bỏ phần nghĩa vụ hợp đồng, phần cịn lại cịn có hiệu lực.89 Có thể thấy Điều 312 Luật Thương mại 2005 chia hủy hợp đồng thành hai trường hợp: hủy toàn hợp đồng hủy phần hợp đồng Điều khác với chế tài hủy hợp đồng quy định Điều 49 Điều 63 Công ước Vienna 1980 Bên cạnh đó, khoản Điều 312 quy định hai điều kiện áp dụng chế tài hủy hợp đồng Thứ nhất, xảy hành vi vi phạm, hành vi hành vi mà bên thỏa thuận làm điều kiện để hủy hợp đồng Hợp đồng bên thỏa thuận, họ đương nhiên quyền thỏa thuận trường hợp dẫn đến vi phạm hợp đồng để bảo vệ quyền lợi họ pháp luật tôn trọng thỏa thuận họ có quyền tự thỏa thuận giao kết hợp đồng Người viết xin lấy tranh chấp sau để người đọc hiểu rõ Trong vụ tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh ngun đơn - Cơng ty TNHH Tập Đồn Đông Dương với bị đơn - Công ty TNHH MTV Phát Triển Nhà Bến Thành, Tòa tuyên bố hủy hợp đồng nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng điều kiện hủy hợp đồng bên thỏa thuận Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết nguyên đơn bị đơn, nguyên đơn có nghĩa vụ góp vốn thời hạn, hợp đồng có Điều khoản, theo Cơng ty TNHH MTV Phát Triển Nhà Bến Thành có quyền hủy hợp đồng nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ góp vốn, nhiên nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ góp vốn bị đơn thơng báo hủy hợp đồng theo quy định pháp luật quy định hợp đồng Nguyên đơn khởi kiện bị đơn Tòa án yêu Xem Điều 312 Luật Thương mại 2005: Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng.2 Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 89 48 cầu bị đơn tiếp tục thực hợp đồng Trong trường hợp Tòa án bác yêu cầu nguyên đơn tuyên bố hủy hợp đồng hợp lý pháp luật Thứ hai, có hành vi vi phạm hợp đồng xảy Quy định tương tự với Công ước Vienna 1980 Khi có bên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm có quyền tun bố hủy hợp đồng “Vi phạm bản” – Đây khái niệm hoàn toàn quy định Luật Thương mại 2005: Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng.90 Lý giải việc “Tại lại đưa “vi phạm bản” vào Luật Thương mại 2005”, Võ Sỹ Mạnh đưa lý do, theo đó: Nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán bộ… để thực thành cơng q trình hội nhập, Luật Thương mại năm 1997 cịn nhiều điểm chưa tương thích với điều ước tập quán thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi giới Công ước Vienna năm 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế Vì vậy, sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 1997 phải đảm bảo phù hợp với điều ước thương mại giới để từ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào định chế chung giới lĩnh vực thương mại, có Cơng ước Vienna năm 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế mà vi phạm hợp đồng quy định quan trọng Công ước.91 Liên hệ đến Bộ luật Dân 2015, Điều 423 quy định hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng vi phạm bên thỏa thuận hủy hợp đồng Trường hợp thứ hai bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.92 Có thể thấy, quy định chế tài hủy hợp đồng Bộ luật Dân 2015 tương tự Luật Thương mại 2005 áp dụng chế tài hủy hợp đồng Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 có điểm khác rõ rệt điều kiện thứ hai áp dụng chế tài hủy hợp đồng: Luật Thương mại 2005 dùng Xem Khoản 13 Điều Luật Thương mại 2005 Ts Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: số bất cập định hướng hồn thiện, tạp chí kinh tế đối ngoại số 67 92 Xem Điều 423 Bộ luật Dân 2015 90 91 49 thuật ngữ “vi phạm bản”; Ngược lại, Bộ luật Dân 2015 dùng thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng”, điểm khác hai Luật 2.2.2 Một số đề xuất chế tài hủy hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Các chế tài quy định Luật Thương mại 2005, đặc biệt chế tài hủy hợp đồng, có ảnh hưởng lớn đến việc thực hợp đồng bên Chúng góp phần điều phối, giúp bên có trách nhiệm việc thực nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, trình giải tranh chấp hợp đồng, thực tế xuất số điểm không hợp lý Do cần có đề xuất để Bộ, ngành xem xét hợp lý Thứ nhất, tạp chí Dân chủ Pháp luật - Cơ quan ngơn luận Bộ Tư pháp, có đăng tải viết nêu số bất cập hậu chế tài hủy hợp đồng Luật Thương mại 2005 Bài viết nói rằng, Điều 312 quy định: hủy hợp đồng bãi bỏ tất nghĩa vụ giao kết toàn hợp đồng Và Điều 314 quy định hậu hủy hợp đồng nói hợp đồng coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết áp dụng chế tài Theo đó, viết nêu lên quan điểm bất bập hai Điều khoản này: Theo khoản Điều 314 nói bên có quyền địi lại lợi ích mà thực theo nghĩa vụ hợp đồng Với quy định này, dường pháp luật thừa nhận hiệu lực hợp đồng bị hủy hủy nội dung thỏa thuận hợp đồng Theo đó, tác giả viết đề xuất quy định cần phải sửa đổi theo hướng ghi nhận phần hợp đồng không bị hủy (đối với hợp đồng bị hủy phần), phần hợp đồng bị hủy, bên phải hồn trả lại nhận cho nhau, phần không bị hủy phải tiếp tục thực theo thỏa thuận hợp đồng.93 Nguyễn Thị Tình Đỗ Phương Thảo, Hồn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Cơ quan ngôn luận Bộ Tư pháp 93 50 So sánh với Điều khoản quy định hậu việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng Công ước Vienna 1980 Cụ thể, Điều 81 Công ước Vienna 1980 quy định rằng: Việc hủy hợp đồng giải phóng hai bên khỏi nghĩa vụ họ Việc hủy hợp đồng khơng có hiệu lực quy định hợp đồng liên quan đến việc giải tranh chấp hay đến quyền lợi nghĩa vụ hai bên trường hợp hợp đồng bị hủy Công ước Vienna 1980 dùng cụm từ “giải phóng hai bên khỏi nghĩa vụ họ”, không đề cập đến từ hiệu lực hợp đồng Theo người viết, cách dùng từ hợp lý Ở Luật Thương mại 2005 khẳng định hủy hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, nhiên, phân tích phần trên, hủy hợp đồng Điều khoản bồi thường thiệt hại, giải tranh chấp tiếp tục có hiệu lực Như vậy, khơng thể nói hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Thứ hai, đề xuất việc thống hai thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” - Hai thuật ngữ dùng Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015 Điều khoản chế tài hủy hợp đồng Trên thực tế, việc hai thuật ngữ tồn song song gây nhiều nhầm lẫn xét xử Tòa án giải tranh chấp Để hoàn thiện Pháp luật Việt Nam, trước hết cần đảm bảo thống thuật ngữ để đảm bảo tính thống nhất, cân đối mối liên hệ bên phụ thuộc lẫn tất phận hình thành hệ thống, tính quán logic cách diễn đạt người làm luật.94 Theo người viết, Pháp luật Việt Nam nên thống theo thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng”, thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” thuật ngữ quen thuộc, quy định nhiều luật, luật, bên cạnh Bộ luật Dân 2015 vừa sửa đổi có hiệu lực Luật Thương mại 2005 cịn có hiệu lực, lần sửa đổi nên thống thuật ngữ Thứ ba, Luật Thương mại 2005 chưa có Điều khoản quy định trường hợp hủy hợp không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn hợp đồng (cơ chế Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng pháp luật việt nam: số bất cập định hướng hồn thiện, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 67 94 51 Nachfrist) Trên thực tế có nhiều tranh chấp áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo trường hợp này, quy định tiến Công ước Vienna 1980 Tuy nhiên, phân tích trên, Luật Thương mại 2005 không quy định chế tài gia hạn hợp đồng mà có Điều khoản gia hạn thời gian nhằm thực chế tài buộc thực hợp đồng (Điều 298) Do đó, cần xem xét đưa chế tài gia hạn hợp đồng vào Luật Thương mại 2005, từ có sở xem xét, áp dụng chế Nachfrist Tóm lại, hồn thiện quy định chế tài hủy hợp đồng cần thiết, đặc biệt Việt Nam đà hội nhập phát triển kinh tế Các tranh chấp hợp đồng mua bán ngày gia tăng, vậy, cần hồn thiện chế pháp luật để có hướng giải tranh chấp cách thích hợp công 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương hai khái quát phần chế tài hủy hợp đồng, giúp người đọc có nhìn bao quát hiểu rõ chế tài Hủy hợp đồng – Chế tài bên sử dụng nhiều trường hợp vi phạm hợp đồng, trường hợp “vi phạm bản” lĩnh vực thương mại, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa nước quốc tế Một hợp đồng thương mại thường có giá trị lớn, liên quan đến nhiều bên Vì vậy, dù chế tài hủy hợp đồng quy định nhằm bảo vệ bên bị vi phạm trước hành vi vi phạm bên kia, hậu mà chế tài mang lại ảnh hưởng lớn, nên pháp luật quy định số vấn đề kèm theo để hạn chế việc áp dụng bừa bãi chế tài 53 KẾT LUẬN CHUNG Nội dung chương tập trung làm rõ vấn đề tổng quan chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 vấn đề khái niệm, hậu quả, nghĩa vụ hủy hợp đồng, mối liên hệ với chế tài khác Nội dung trọng tâm tìm hiểu khái niệm hủy hợp đồng, giúp cho người đọc có nhìn bao qt chế tài này, hậu để có lựa chọn phù hợp trường hợp cần thiết Chương tập trung nói việc áp dụng hủy hợp đồng thực tiễn với ví dụ vụ kiện có thật Tòa án, Trọng tài giới giải Đặc biệt việc xác định vụ tranh chấp để áp dụng chế tài Trong chương đề cập nhiều đến “vi phạm bản”, quan trọng việc xác định áp dụng chế tài hủy hợp đồng đây, Luật Thương mại 2005 thêm vào định nghĩa Bên cạnh nhắc đến chế Nachfrist - Một chế giúp bên bị vi phạm hủy hợp đồng khơng biết vi phạm có phải hay khơng Cơ chế cịn giúp cho bên vi phạm có hội giữ “mối” quan hệ hợp tác kinh doanh./ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Luật Thương Mại số 36/2005/QH11 Tài liệu lưu hành Hutech, Luật thương mại Quốc tế TS Võ Sỹ Mạnh, Hậu việc hủy bỏ hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015, tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 86.2017 Ts Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: số bất cập định hướng hồn thiện, tạp chí kinh tế đối ngoại số 67 Võ Sỹ Mạnh, Luận án Tiến sĩ Luật học “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam” Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (Từ điển Hoàng Phê, năm 2003), Nxb Đà Nẵng Viện thống tư pháp Quốc tế, Những nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế, người dịch: Lê Nết, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999 B 10 11 12 13 14 15 C TÀI LIỆU TIẾNG ANH Andrew Babiak, Defining "Fundamental Breach" Under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Convention on Contract for International Sale of Goods (CISG 1980) John O Honnold, Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd ed (1999) Principles of International Commercial Contract (PICC) The Principles Of European Contract Law (PECL) United Nations, Uncitral Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, November 2016 Uniform Commercial Code (U.C.C) TÀI LIỆU INTERNET 16 Additional Period (Nachfrist) for Late Performance: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law, nguồn: 55 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu4.html, truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 17 Christopher M Jacobs, Notice of Avoidance under the CISG: A Practical Examination of Substance and Form Considerations, the Validity of Implicit Notice, and the Question of Revocability, nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/jacobs.html, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 18 Chengwei Liu, EFFECTS OF AVOIDANCE: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles and PECL and case law, nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu12.html, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 19 Comparison with Principles of European Contract Law (PECL), Comment A, nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp47.html, truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 20 https://cisgvn.wordpress.com/cisg-cac-nuo/, truy cập lần cuối 04/12/2018 21 https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanhthanh-vien-thu-84-cua-cisg/, truy cập lần cuối ngày 30/11/2018 22 https://cisgvn.wordpress.com/2011/04/09/ban-v%E1%BB%81-khaini%E1%BB%87m-vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1-b%E1%BA%A3nh%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-theo-cong-%C6%B0%E1%BB%9Bcvien-1980/, truy cập lần cuối ngày 01/12/2018 23 Ulrich Magnus, The Remedy of Avoidance of Contract Under the CISG General Remarks and Special Cases, nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/magnus2.html, truy cập lần cuối ngày 12/12/2018 D VỤ KIỆN 24 Austria February 1996 Supreme Court (Propane case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960206a3.html, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 25 Austria July 1994 Appellate Court Innsbruck (Garden flowers case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/940701a3.html#ctoc, truy cập lần cuối ngày 15/10/2018 56 26 China December 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Automobile case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061200c1.html, truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 27 France 23 January 1996 Supreme Court (Sacovini/M Marrazza v Les fils de Henri Ramel) ,nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960123f1.html, truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 28 France 22 December 2006 District Court Strasbourg (Cathode ray tube case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061222f1.html, truy cập lần cuối ngày 10/12/2018 29 Germany April 1995 District Court Landshut (Sport clothing case), nguồn: https://cisgw3.law.pace.edu/cases/950405g1.html, truy cập lần cuối ngày 23/12/2018 30 Germany 14 October 1992 Lower Court Zweibrücken (Shoes case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/921014g1.html, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 31 Germany 18 January 1991 District Court Bielefeld (Bacon case), nguồn: https://cisgw3.law.pace.edu/cases/910118g1.html, truy cập lần cuối ngày 10/12/2018 32 Germany 14 December 2006 Appellate Court Koblenz (Bottles case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061214g1.html, truy cập lần cuối ngày 10/12/2018 33 Germany 31 January 1997 Appellate Court Koblenz (Acrylic blankets case),nguồn: https://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, truy cập lần cuối ngày 10/12/2018 34 Germany 21 August 1995 District Court Ellwangen (Spanish paprika case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950821g2.html, truy cập lần cuối ngày 15/10/2018 35 Germany 22 September 1992 Appellate Court Hamm (Frozen bacon case) nguồn: https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/920922g1.html, truy cập lần cuối ngày 25/10/2018 36 Germany 12 October 2000 District Court Stendal (Granite rock case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001012g1.html, truy cập lần cuối ngày 01/12/2018 37 Germany 25 January 2008 Appellate Court Hamburg (Café inventory case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080125g1.html, truy cập lần cuối ngày 06/12/2018 57 38 Germany 27 March 1996 District Court Oldenburg (Clothes case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960327g1.html, truy cập lần cuối ngày 12/12/2018 39 Germany 24 May 1995 Appellate Court Celle (Used printing press case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950524g1.html, truy cập lần cuối ngày 03/12/2018 40 Poland 11 May 2007 Supreme Court of Poland (Shoe leather case), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070511p1.html, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 41 Switzerland December 2002 Commercial Court St Gallen (Sizing machine case), nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cases/021203s1.html#*, truy cập lần cuối ngày 09/12/2018 42 Spain November 1997 Appellate Court Barcelona (Rolled steel case), nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cases/971103s4.html, truy cập lần cuối ngày 01/12/2018 43 United States September 1994 Federal District Court [New York] (Delchi Carrier v Rotorex), nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, truy cập lần cuối ngày 09/11/2018 58 ... HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 1.2 Hậu pháp lý hợp đồng bị hủy 1.3 Nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng. .. hủy hợp đồng Công ước Vienna 1980 áp dụng hợp đồng mua bán Quốc tế phạm vi Công ước Vienna 1980 điều chỉnh Hiểu “hủy hợp đồng? ??, hậu sau áp dụng chế tài hủy hợp đồng, mối liên hệ “hủy hợp đồng? ??... hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 Chương 2: Áp dụng hủy hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 - Liên hệ với quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG THEO