Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO CƠNG ƢỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : MAI NGỌC TÙNG MSSV: 1511271494 Lớp: 15DLK15 Tp Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập với dạy bảo tận tâm Thầy cơ, em tích lũy nhiều kiến thức chuyên ngành Luật Kinh tế Những kiến thức thật bổ ích mở cho em chân trời Em cảm nhận rằng: pháp luật quy tắc thiết yếu sống, tuân thủ hiểu cho ta hội tồn phát triển thuận lợi Sau hồn thành chương trình đào tạo, em may mắn Thầy cô Khoa luật Trường đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo hội điều kiện thuận lợi để thực khóa luận tốt nghiệp Đây niềm vinh dự tự hào thân em Khóa luận tốt nghiệp chương trình cần phải thực nghiêm túc dồn tâm huyết vào Để hồn thành khóa luận, em phải vận dụng kiến thức học hiểu biết mà thân cảm nhận hay nghiên cứu từ tài liệu khoa học Kiến thức chuyên sâu nguồn tài liệu tham khảo lớn, để thuận lợi cho nghiên cứu đề tài em, Thầy cô Khoa luật giáo viên hướng dẫn em Thầy Nguyễn Chí Thắng giúp đỡ em nhiều Em chân thành biết ơn công lao Thầy cô Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MAI NGỌC TÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: MAI NGỌC TÙNG, MSSV: 15DLK15 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MAI NGỌC TÙNG DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT BLDS CISG HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM Luật Thương mại PECL Principles of European Contract Law Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại Châu Âu PICC Principles of Bộ nguyên tắc hợp International Commercial Contracts đồng thương mại quốc tế năm 1994 Bộ luật Dân Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Vienna 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ THEO CƠNG ƢỚC VIENNA 1980 1.1 Tổng quan giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phạm vi áp dụng Công ƣớc Vienna 1980 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Phạm vi áp dụng Công ước Vienna 1980 .10 1.1.3 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Công ước Vienna 1980 14 1.1.3.1 Chào hàng 16 1.1.3.2 Chấp nhận chào hàng 21 1.2 Khái niệm mục đích giải thích hợp đồng .25 1.2.1 Khái niệm giải thích hợp đồng 25 1.2.2 Mục đích giải thích hợp đồng 30 1.3 Nguyên tắc giải thích hợp đồng theo quy định Cơng ƣớc Vienna 198031 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ THEO CƠNG ƢỚC VIENNA 1980 VÀ LIÊN HỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 36 2.1 Căn áp dụng để giải thích hợp đồng theo quy định Cơng ƣớc Vienna 1980 .36 2.1.1 Căn vào ý định bên cách hiểu người thông thường 36 2.1.2 Căn vào thói quen tập quán bên 50 2.2 Đánh giá quy định giải thích hợp đồng Cơng ƣớc Vienna 1980 55 2.3 Giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị 57 2.3.1 Giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 57 2.3.2 Một số kiến nghị cho quy định giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 60 KẾT LUẬN .63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các hoạt động thương mại quốc tế phát triển ngày mạnh mẽ, nguồn lợi lớn mà nhiều quốc gia giới mong muốn thúc đẩy phát triển, đồng thời đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho thương nhân Bổ trợ cho hoạt động thương mại phát triển ngành sản xuất, khai thác, dịch vụ, hoạt động xoay quanh việc vận chuyển hàng hóa, khoa học – kỹ thuật phát triển,… thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển vượt bậc, giao dịch mà đối tượng hàng hóa Những nỗ lực giới việc thống nguồn luật chung áp dụng cho HĐMBHHQT thực Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (viết tắt Unidroit) vào năm 30 kỷ XX Kết đời hai Công ước La Haye 1964 bao gồm: Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế động sản hữu hình (viết tắt ULIS) Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình (viết tắt ULF) Tuy nhiên, thực tế áp dụng, hai Công ước gặp nhiều bất cập khiến cho nhiều quốc gia giới trừ việc áp dụng như: a) Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự với đại diện từ nước xã hội chủ nghĩa nước phát triển, người ta tin Cơng ước soạn có lợi cho thương nhân từ nước tư b) Các Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp, dễ gây hiểu nhầm c) Các Công ước thiên hướng thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển d) Quy mô áp dụng chúng rộng, chúng áp dụng có xung đột pháp luật hay khơng Năm 1968, Ủy ban Luật Thương mại Liên Hợp quốc (viết tắt Uncitral) khởi xướng soạn thảo Công ước nhằm thống pháp luật áp dụng cho HĐMBHHQT dựa sở hai Công ước La Haye 1964 Ngày 11 tháng 04 năm 1980, với tham gia 60 quốc gia tổ chức quốc tế, Hội nghị Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế thông qua công ước với tên đầy đủ là: Công ước Vienna 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (tiếng Anh Convention on Contracts for the International Sale of Goods – viết tắt CISG) Công ước trở thành khung pháp lý chung, áp dụng nhiều quốc gia với trình độ phát triển thương mại khác nhau, với hệ thống pháp luật khác nhau, hạn chế xung đột pháp luật, giảm phát sinh tranh chấp thương mại tiến tới thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển giới Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập CISG để trở thành viên thứ 84 Cơng ước thức có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 01/01/2017 Trong năm gần đây, việc áp dụng Cơng ước có tham gia đông đảo doanh nghiệp Việt Nam, xong số lượng viết học thuật vụ tranh chấp xét xử thấp Thực tế, viết nghiên cứu đề tài CISG đem lại giá trị thiết thực cao, nhiên, nhiều đề tài chưa giới nghiên cứu quan tâm mức, đặc biệt đề tài liên quan đến chế định giải thích hợp đồng Trong đó, chế định giải thích hợp đồng CISG ln chủ thể có thẩm quyền áp dụng để giải thích tuyên bố, hành vi điều khoản hợp đồng Từ đó, giải thích hợp đồng tạo sở cho việc áp dụng quy định khác Công ước vào hợp đồng cách phù hợp theo quy định Vì vậy, lý em lựa chọn “Giải thích hợp đồng theo Công ƣớc Vienna 1980” để làm đề tài cho viết khóa luận thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp làm rõ khái niệm, nguyên tắc vấn đề khác có liên quan đến việc giải thích HĐMBHHQT hoạt động thương mại quốc tế Từ phân tích trình bày viết, người đọc có hiểu biết kinh nghiệm thiết thực giải thích hợp đồng nói chung, Việt Nam thành viên CISG Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Khóa luận bao gồm lý luận về: HĐMBHHQT, giao kết hợp đồng, phạm vi áp dụng CISG – vấn đề có liên quan mật thiết đến việc giải thích hợp đồng cần phải tìm hiểu rõ ràng Tiếp đó, viết sâu nghiên cứu quy định giải thích hợp đồng Điều 7, CISG dựa sở lý luận thực tiễn Đồng thời, khóa luận cịn liên hệ với chế định giải thích hợp đồng pháp luật Việt Nam đề xuất Việt Nam để tạo nên đồng hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng q trình thực khóa luận tốt nghiệp: a) Tổng hợp tài liệu, lý thuyết từ nhiều nguồn khác phân tích chúng để tìm kiếm lý luận hợp lý cho đề tài b) So sánh luật CISG với pháp luật Việt Nam đạo luật khác để phân tích giống khác chế định giải thích hợp đồng Bình luận án lệ vụ kiện để làm sở thực tiễn phong phú cho việc nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Giải thích hợp đồng theo Cơng ƣớc Vienna 1980” bao gồm hai chương chính: Chương 1: Tổng quan hợp đồng giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Vienna 1980 Chương 2: Thực tiễn giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Vienna 1980 liên hệ pháp luật Việt Nam dụng toàn cầu chúng sử dụng phổ biến hợp đồng thương mại quốc tế, việc sử dụng xem thông lệ giao dịch nhiều chủ thể biết đến Incoterm xem tập quán thương mại quốc tế Những tập qn phải có tính chất phổ biến thương mại quốc tế bên áp dụng cách thường xuyên hợp đồng loại Đây yếu tố mang tính khách quan địi hỏi phải thường xun áp dụng lĩnh vực mà bên tham gia áp dụng hợp đồng loại ký kết Thực tế, tập quán thương mại áp dụng rộng rãi khơng thỏa mãn tính quốc tế tập qn khơng áp dụng theo Điều 9.2 Do đó, yêu cầu biết đến rộng rãi tập quán, Công ước không bắt buộc chúng phải biết đến tất nơi hoạt động thương mại.102 Dù vậy, tập quán biết đến rộng rãi hoạt động thương mại khu vực địa phương chúng xem tập quán thương mại quốc tế, miễn chúng hình thành từ giao dịch thương mại quốc tế Điều có nghĩa là, việc áp dụng tập quán phát triển bắt nguồn từ giao dịch thương mại nội địa bị từ chối chúng khơng liên quan đến mục đích thương mại quốc tế.103 Về nguyên tắc, tập quán hình thành thương mại quốc tế, nội địa, xem sở pháp lý để áp dụng theo Điều 9.2 Công ước Trong vụ kiện Wood case ngày 21/03/2000 tranh chấp người bán Đức bán gỗ cho người mua Áo Người bán cho Tegernseer Gebrauche (tập quán thương mại khu vực) áp dụng cho hợp đồng Tòa án sơ thẩm Áo khẳng định: Tegernseer Gebrauche điều khoản hợp đồng thường sử dụng cho hợp đồng mua bán gỗ bên Đức Áo áp dụng theo Điều 9.2 Tịa án tối cao khẳng định điều này, Tegernseer Gebrauche bên bán giao gỗ cho người mua trước đó, người mua phải biết điều này.104 Tịa án phúc thẩm Graz Áo cho rằng: người bán tham gia kinh doanh quốc gia nhiều năm nhiều lần ký kết hợp đồng loại liên quan đến lĩnh vực thương mại cụ thể có nghĩa vụ phải xem xét tập qn Liên Ngơ Quốc Chiến (2016), “Giải thích hợp đồng theo CISG khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, trang 136 – 151 103 Jorge Oviedo Albán (2007), Guide to article 9, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni9.html, dowload ngày 15/12/2018 104 Veit Konrad (2000), Wood case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000321a3.html, dowload ngày: 16/12/2018 53 102 quan đến vấn đề giải thích Điều 9.2 Cơng ước, nhiều học thuyết nhận định việc áp dụng tập quán thương mại thường mang tính địa phương Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tập quán thương mại địa phương áp dụng cho HĐMBHHQT điều chỉnh Công ước Các bên tham gia hợp đồng phải có hiểu biết tập quán biết đến rộng rãi thường xuyên sử dụng thương mại cụ thể có liên quan.105 Như vậy, Tegernseer Gebrauche tập quán địa phương lĩnh vực mua bán gỗ Đức Áo, ln bên áp dụng thường xuyên lặp lại Do đó, tập quán ràng buộc rõ ràng bên đòi hỏi họ phải tuân thủ lần giao dịch Nhằm hiểu biết điều này, theo Khoản Điều 1.8 PICC quy định: “Các bên hợp đồng nên tuân theo tập quán phổ biến thiết thực hoạt động mua bán chủ thể thuộc lãnh vực buôn bán, trừ việc áp dụng tập quán vào hợp đồng phi lí”.106 Ngun tắc khơng yêu cầu bên tham gia hợp đồng biết phải biết tập quán Bởi vì, nguyên tắc áp dụng cách tiếp cận mà tập quán biết đến áp dụng rộng rãi thương mại, có giá trị pháp lý độc lập với mức độ hiểu biết bên tham gia hợp đồng Do tuân thủ rộng rãi cách sử dụng nên tập quán người tham gia thương mại quốc tế sử dụng Ngoài ra, điều nêu lên tiêu chuẩn để xác định tập quán thương mại áp dụng bên khơng có thỏa thuận cụ thể Tập quán người biết đến cơng nhận thức thương mại quốc tế giao dịch Đây điều kiện để áp dụng tập quán thương mại, bắt nguồn từ quốc tế, quốc gia địa phương Các tập quán thương mại thương nhân thừa nhận áp dụng lĩnh vực kinh doanh, tùy thuộc vào hồn cảnh mà tập qn gây hậu hợp lý Nguyên nhân điều khoản bổ sung hay bên tham gia giao kết đưa vào làm thay đổi giá trị mục đích ban đầu mà tập quán áp dụng Nếu trường hợp xảy tập quán khơng thể áp dụng.107 “Tính hợp lý” khái niệm quan trọng CISG, coi nguyên tắc chung đề cập cụ thể 37 điều khoản Công ước Mặc dù không quy định cụ thể Cơng ước xong “tính hợp lý” có tác động mạnh 105 Jorge Oviedo Albán (2007), Guide to article 9, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni9.html, dowload ngày 15/12/2018 106 Unidroit (1994), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles.html, dowload ngày 20/11/2018 107 Jorge Oviedo Albán (2007), Guide to article 9, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni9.html, dowload ngày 15/12/2018 54 mẽ đến việc giải thích đắn tất điều khoản CISG Định nghĩa “tính hợp lý” PECL phù hợp với nguyên tắc sử dụng CISG Theo đó, “tính hợp lý” đánh giá người hành động có thiện chí hoàn cảnh tương tự bên Đặc biệt, việc đánh giá hợp lý chất mục đích hợp đồng, trường hợp cụ thể vụ việc, tập quán thực tiễn ngành nghề ngành nghề liên quan nên tính đến.108 2.2 Đánh giá quy định giải thích hợp đồng Cơng ƣớc Vienna 1980 Chế định giải thích hợp đồng CISG soạn thảo ngơn từ mang tính quốc tế, chung để bảo đảm cho giá trị áp dụng Công ước Tuy nhiên, quy định không tránh khỏi tính chung chung khó hiểu biết Để làm rõ ràng cho việc tìm hiểu nội dung điểu khoản Công ước hay nhiều khái niệm chưa định nghĩa cụ thể như: “thói quen”, “tập quán”, “hợp lý”,… chủ thể có thẩm quyền tiến hành giải thích phải dựa vào án lệ PICC PECL để làm rõ ràng quy định Trong vụ kiện Used laundry machine case ngày 13/11/2003, Công ty AGmbH Đức bán máy giặt qua sử dụng Seco SS 240 cho Công ty B&Co Thụy Sĩ Tòa án tối cao liên bang Thụy Sĩ Bundesgericht cho rằng: Công ước soạn thảo tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga tiếng Trung Quốc Trong trường hợp có khơng rõ ràng cách diễn đạt phiên gốc sử dụng làm nguồn tham chiếu, theo dịch tiếng Anh tiếng Pháp sử dụng Theo dịch Điều 39.1 tiếng Đức, người mua phải xác định xác chất thiếu phù hợp hàng hóa thông báo cho người bán Các văn tiếng Anh tiếng Pháp tương tự nói khơng phù hợp hàng hóa sau: “specifying the nature of the lack of conformity” “en précisant la nature de ce défaut” Điều cần xem xét từ “specify” “préciser” không dịch “genau bezeichnen” Do đó, dịch gốc khơng u cầu cần phải mơ tả xác dịch tiếng Đức Từ ngữ Điều 39.1 không u cầu phải xác hơn, điều khơng cần thiết.109 Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy quy 108 Albert H Kritzer (2001), Reasonableness, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/reason.html#overv, dowload ngày 16/11/2018 109 Etienne Henry (2009), Used laundry machine case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/031113s1.html, dowload ngày 06/12/2018 55 định dịch tiếng Đức yêu cầu mức độ áp dụng cao dịch gốc tiếng Anh tiếng Pháp khơng u cầu Rất rõ ràng, dịch khơng có thống với quy định kéo theo việc chủ thể áp dụng sai lệch ý chí ban đầu điều luật Các dịch dịch giả cố gắng diễn giải xác nhất, gần nghĩa với Công ước hàm nghĩa nội hàm khơng đầy đủ gây khó khăn cho việc hiểu Công ước Nhiều quốc gia giới sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ chính, ngơn ngữ họ nhiều xuất từ ngữ địa Đó lý làm cản trở cho việc tìm hiểu CISG nói chung việc áp dụng điều khoản Công ước vào q trình giải thích hợp đồng nói riêng thực cách xác Khi ý định chung khơng thể xác định tiến hành giải thích ý nghĩa dựa người thơng thường hồn cảnh Mà, người thơng thường đến từ quốc gia thuộc hai bên hợp đồng Như vậy, cách hiểu mà người đưa khác biệt hồn tồn với ý định bên xác định có trường hợp mà gây bất lợi cho bên mà họ phải hưởng Vụ kiện Roland Schmidt GmbH v TextilWerke Blumenegg AG ngày 22/12/2000, đối tượng tranh chấp liên quan đến việc bán máy dệt qua sử dụng người bán Thụy Sĩ cho người mua Đức để bán lại cho người Iran Căn Điều 8.2, Tòa án lý giải rằng: người mua ký kết hợp đồng với kiến thức đầy đủ lực kỹ thuật máy móc thiết bị Theo đó, máy móc bán cho người mua phù hợp với thông số kỹ thuật hợp đồng, người mua có quyền chấm dứt hợp đồng người bán có quyền giữ số tiền phạt Tịa án bác bỏ u cầu hồn trả số tiền người mua Người mua phải chấp nhận máy cung cấp phù hợp với yêu cầu theo nghĩa Điều 35.1 phù hợp hàng hóa Người mua gọi sai lỗi bảo hành.110 Tuy nhiên, phán Tịa án khác người thông thường quan cảnh với người mua hiểu rằng: hàng hóa khơng phù hợp với thông số kỹ thuật với hợp đồng, khơng phù hợp với mục đích mà người mua mong muốn đạt Lúc này, người mua trả lại máy yêu cầu hoàn trả số tiền mà bên bán xem khoản tiền phạt, điều gây bất lợi cho bên bán 110 Ruth M Janal (2000), Roland Schmidt GmbH v Textil-Werke Blumenegg AG,Ngày: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001222s1.html, dowload ngày 09/12/2018 56 CISG không giải trường hợp bên có cách lý giải khác nghĩa từ ngữ bên mắc lỗi diễn đạt bên đồng đồng ý lỗi đó.111 Khi áp dụng chế định giải thích hợp đồng CISG, điều làm cho ý nghĩa giải thích không phù hợp với nội dung thực tế hợp đồng mà bên mong muốn đạt Ngoài ra, Điều CISG quy định: “Công ước không liên quan tới tính hiệu lực hợp đồng, điều khoản hợp đồng, tập quán nào”.112 Trường hợp, bên xảy nhầm lẫn liệu hợp đồng có vơ hiệu hay khơng Khi đó, pháp luật nội địa bên áp dụng bên lại gặp bất lợi khơng thể có đủ hiểu biết pháp luật nội địa quốc gia Khi diễn đàm phán, thực tế có nhiều trường hợp bên có lợi kinh tế, khoa học – kỹ thuật,… dẫn đến họ có vị lớn bàn đàm phán.113 Lúc này, bên cịn lại yếu họ phải chấp nhận điều khoản bất lợi cho để đạt hợp đồng Công ước không điều chỉnh vấn đề Nếu áp dụng tiêu chí giải thích Cơng ước vào hợp đồng khơng phù hợp với nội dung Trong đó, pháp luật hợp đồng số quốc gia điều vi phạm 2.3 Giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị 2.3.1 Giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng xã hội giữ vai trò điều chỉnh kinh tế xã hội Trong hoạt động thương mại vậy, pháp luật hợp đồng quy tắc xử chung, quan trọng để điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực hợp đồng, Nhà nước ban hành bảo đảm chúng thực Các hoạt động kinh tế – xã hội biến đổi không ngừng phức tạp pháp luật khơng thể kịp thời điều chỉnh tất quan hệ xã hội phát sinh Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đủ cần thiết quan trọng phải điều chỉnh Do đó, để khơng bị lạc hậu so với thời đại, pháp luật cần phải xây dựng với tầm nhìn rộng, phản ánh tốt thực trạng kinh tế, xã hội nói chung Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có 02 đạo luật điều chỉnh Ngơ Quốc Chiến (2016), “Giải thích hợp đồng theo CISG khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, trang 136 – 151 112 Nhiều tác giả (2017), Tập văn pháp luật môn Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 113 Ngô Quốc Chiến (2016), “Giải thích hợp đồng theo CISG khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, trang 136 – 151 57 111 lĩnh vực hợp đồng BLDS 2015 LTM 2005 Trong đó, BLDS 2015 quy định tương đối đầy đủ vấn đề hợp đồng giao dịch dân sự, LTM 2005 quy định chi tiết vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại Theo Khoản Điều LTM 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.114 Như vậy, LTM 2005 quy định quy phạm điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ dựa sở nguyên tắc tự ý chí, tự nguyện thiện chí phù hợp với hoạt động thương mại nói chung Thật vậy, Điều 11 quy định rõ ràng điều Hiện nay, chế định giải thích hợp đồng khơng quy định LTM 2005, dẫn chiếu theo quy định Khoản Điều đến quy định pháp luật dân sự, ta vào BLDS 2015 để áp dụng điều chỉnh vấn đề Điều 404 BLDS 2015 quy định chế định giải thích hợp đồng sau: 1) “Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích điều khoản khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí bên thể tồn q trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng 2) Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng 3) Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng 4) Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng 5) Trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng 6) Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia.”115 114 115 Quốc hội (2017), Luật Thương mại 2005, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2016), Bộ luật Dân 2015, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 58 Tương tự nguyên tắc giải thích chế định giải thích hợp đồng CISG, pháp luật dân Việt Nam xây dựng chế định dựa yếu tố ý chí quan trọng Đầu tiên, ngôn từ hợp đồng quy định sáng, rõ ràng cách đương nhiên chủ thể có thẩm quyền phải dựa vào nghĩa đen từ ngữ hợp đồng để hiểu Nhất hợp đồng hình thành hình thức văn ngơn từ dễ dàng thể ý chí mà bên thỏa thuận với Do đó, ý chí xem yếu tố quan trọng tiến hành giải thích hợp đồng theo pháp luật dân sự, nhà làm luật không bỏ qua yếu tố thể ý chí để giải thích Tuy nhiên, ý chí chung bên tiến hành giao kết hợp đồng yếu tố ưu tiên so với thể ý chí, cụ thể ý chí chung sử dụng để giải thích hợp đồng có mâu thuận với ngơn từ hợp đồng (thể ý chí) Theo pháp luật dân Việt Nam quy định, trường hợp phát sinh khác dẫn đến việc xác định xác nội dung hợp đồng khác Trường hợp điều khoản ngôn từ hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ý nghĩa xác định phải phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng Nước ta phân chia làm nhiều vùng miền khác nhau, phong phú tiếng Việt làm cho vốn từ địa phương đa dạng, từ ngữ mà có nhiều cách hiểu khác hay nghĩa lại có nhiều từ ngữ thể Do đó, tượng hợp đồng giao dịch xuất nhiều từ địa phương điều dễ hiểu Trong trường hợp này, chủ thể tiến hành giải thích hợp đồng phải diễn giải cho phù hợp với lợi ích mục đích mà bên mong muốn đạt Cụ thể, từ ngữ như: “sào đất”, “chục”, “mãng cầu”, “chén”,… thường mang nhiều nghĩa khác địa phương Do đó, giải thích hợp đồng cần phải diễn giải bối cảnh để phù hợp với mục đích giao dịch bên Trong trường hợp điều khoản ngôn từ khó hiểu, hợp đồng giải thích theo tập quán địa điểm giao kết Khoản Điều BLDS 2015 quy định: “Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân sự”.116 Theo đó, hợp đồng có ngơn từ khó hiểu dựa vào tập quán có liên quan đến 116 Quốc hội (2016), Bộ luật Dân 2015, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 59 hợp đồng để làm rõ nội dung hợp đồng Tập quán tập qn hình thành khu vực, quốc gia hay phổ biến rộng rãi thương mại quốc tế có tính ràng buộc đòi hỏi bên phải áp dụng theo xử có phù hợp với nội dung mà bên thỏa thuận Khoản Điều 404 BLĐS 2015 quy định để bảo đảm tính thống hợp đồng Hợp đồng tạo lập dựa giao tiếp ý chí bên, tiến hành giải thích điều khoản mà khơng có liên hệ đến tồn nội dung hợp đồng điều hồn tồn vô nghĩa ta hiểu nghĩa mà chủ thể thể hợp đồng Như vậy, giải thích cần phải đảm bảo mối liên kết điều khoản hợp đồng bảo đảm tính thống tồn hợp đồng Ngun tắc bình đẳng yếu tố quan trọng tiến hành giao kết hợp đồng Trên thực tế, bên giao dịch có ưu bên cịn lại vị kinh tế, cơng nghệ, thơng tin,… Lúc này, bên cịn lại chấp nhận điều khoản bất lợi mà bên đưa Pháp luật dân Việt Nam quy định chế: bên yếu có lợi giải thích hợp đồng để cân lợi ích bên 2.3.2 Một số kiến nghị cho quy định giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Khoản Điều 404 BLDS 2015 quy định dẫn đến chủ thể có thẩm quyền tiến hành giải thích hợp đồng gặp khó khăn việc xác định ý chí chung mục đích giải thích hợp đồng Mục đích việc giải thích hợp đồng xác định ý chí chung bên tham gia hợp đồng dựa pháp luật Ý chí chung vấn đề cốt lõi hợp đồng Pháp luật phải xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để làm cho chủ thể dựa vào áp dụng Như vậy, phải hiểu rằng, ý chí chung bên tồn q trình trước, thời điểm xác lập thực hợp đồng để giải thích hợp đồng Ngồi ra, xây dựng luật cần tránh cụm từ “không chỉ”, “mà cịn” dẫn đến nhiều liên hệ khác gây khó khăn cho việc nên ưu tiên vấn đề trước.117 Hà Thị Thúy, Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=373, dowload ngày 04/12/2018 60 117 Chế định giải thích hợp đồng pháp luật Việt Nam xây dựng dựa học thuyết trung dung, có dung hịa học thuyết ý chí học thuyết thể ý chí Tuy nhiên, Khoản Điều BLDS 2015 lại thể việc ưu tiên ý chí chung bên thể ý chí vấn đề đặt hợp đồng giải thích khơng thể xác định ý chí chung Như biết, CISG có quy định trường hợp xác định ý định chung bên, pháp luật Việt Nam lại quy định Như vậy, để khắc phục tình trạng này, pháp luật Việt Nam nên đưa cách thức giải thích hợp đồng dựa cách hiểu người thơng thường hồn cảnh, tương tự với Điều 8.2 CISG Cách hiểu đưa phải hợp lý khách quan so với ý chí chung bên Các tình tiết có liên quan mật thiết đến hợp đồng đàm phán, thói quen hành vi sau quan trọng việc hiểu biết làm rõ ràng nội dung hợp đồng việc xác định ý chí chung bên Tuy nhiên, chúng khơng pháp luật Việt Nam thừa nhận áp dụng chế định giải thích hợp đồng Nhiều vấn đề tồn hợp đồng chưa thỏa thuận rõ ràng q trình soạn thảo mà có chứa từ ngữ không rõ ràng Lúc này, thông tin thỏa thuận với đàm phán trước cần thiết để làm sáng tỏ nội dung Thói quen hiểu chuỗi hành vi thường xuyên,lặp lại nối tiếp nhau, bên thừa nhận áp dụng pháp luật Việt Nam không thừa nhận điều Việc thừa nhận thói quen tình tiết có liên quan đến giải thích hợp đồng giúp cho bên dễ dàng nhận biết tuyên bố hành vi nhau, giao dịch diễn thuận lợi nhanh chóng Cuối cùng, hành vi sau bên có vai trị hành động để thể họ muốn ràng buộc với nội dung hợp đồng, bên bắt đầu vận chuyển hàng hóa, bắt đầu sản xuất, hay bắt đầu đóng gói hàng hóa,… cho bên Ngồi ra, hành vi sau bên cơng cụ cần thiết để bên tiến hành bổ nghĩa cho điều khoản không rõ ràng, cịn thiếu sót hợp đồng Như vậy, ta thấy rằng, tình tiết có liên quan đóng vai trị thiết yếu việc giải thích hợp đồng mà mang tầm quan trọng nội dung hợp đồng Pháp luật Việt Nam cần đưa tình tiết có liên quan vào chế định giải pháp hợp đồng để làm cho việc xác định ý chí bên chủ thể hiểu làm sáng tỏ nội dung hợp đồng 61 Khi đó, hợp đồng giải thích tồn diện tồn vẹn ý chí đích thực ban đầu mà bên mong muốn đạt 62 KẾT LUẬN HĐMBHHQT thỏa thuận bên có trụ sở thương mại đặt quốc gia khác nhau; theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận Theo quy định CISG, chào hàng chấp nhận chào hàng hai giai đoạn thể giao kết hợp đồng Chấp nhận chào hàng có hiệu lực hợp đồng có hiệu lực nội dung luật chung ràng buộc bên Do đó, giải thích hợp đồng q trình giải thích hai giai đoạn giao kết hợp đồng Chế định giải thích hợp đồng Cơng ước quy định Điều Điều Theo đó, ý định chung yếu tố cốt lỗi nguyên tắc quan trọng nhắc đến trước tiên tiến hành giải thích hợp đồng giải thích tuyên bố hành vi khác Trong trường hợp không xác định ý định chung, hợp đồng giải thích theo cách hiểu người thơng thường có lý trí hồn cảnh Khi tiến hành giải thích, chủ thể cần phải tính đến tình tiết có liên quan đến hợp đồng, lẽ tình tiết giúp làm rõ tuyên bố hành vi mà chúng không rõ ràng Việc tính đến tình tiết làm cho q trình giải thích tồn diện tồn vẹn Tập qn thỏa thuận thói quen thiết lập có tính ràng buộc địi hỏi bên phải tn thủ Tuy nhiên, khơng có thỏa thuận tập quán, tập quán thương mại mang tính phổ biến thương mại quốc tế dùng để phục vụ cho việc giải thích hợp đồng giải tranh chấp Theo quy định CISG, việc giải thích khơng áp dụng cho hợp đồng mà cịn áp dụng để giải thích tuyên bố hành vi bên./ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Thương nghiệp (1991), Quy chế tạm thời hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Quy-che-4794-TN-XNK-Huong-dan-ky-ket-hop-dong-mua-banhang-hoa-thuong-mai-HDMBHHNgT-42095.aspx, dowload ngày 15/11/2018 CISGVN (2010), Lợi ích Việt Nam gia nhập CISG, Nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/nh%E1%BB%AFng-l%E1%BB%A3iich-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87c-vi%E1%BB%87t-nam-gianh%E1%BA%ADp-cisg/, dowload ngày: 21/11/2018 CISGVN (2010), Thành công CISG, Nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/thanh-cong-c%E1%BB%A7a-cisg/, dowload ngày: 21/11/2018 Đặng Bá Kỹ (2017), Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nguồn: http://www.luatyenxuan.com/tong-quan-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoaquoc-te.html, dowload ngày 15/11/2018 Đỗ Minh Anh (2016), Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế luật thương mại để gia nhập công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nguồn: https://cisgvn.wordpress.com/2016/01/13/van-desua-doi-khai-niem-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-trong-luat-thuong-mai-de-gia-nhapcong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te/, dowload ngày 16/12/2018 Hà Thị Thúy, Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=373, dowload ngày 04/12/2018 Học Luật VN, Nguyên tắc, Nguồn: https://hocluat.vn/wiki/nguyen-tac/, dowload ngày: 06/12/2018 Luật Hoàng Phi (2018), Quy định trình tự giao kết hợp đồng dân sự, Nguồn: https://luathoangphi.vn/quy-dinh-ve-trinh-tu-giao-ket-hop-dong-dan-su/, dowload ngày 23/11/2018 Nguyễn Minh Hằng (2018), Khác biệt CISG Luật Thương mại, Nguồn: http://viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/khac-biet-giua-cisg-va-luat-thuongmai-a1115.html, dowload ngày: 19/11/2018 64 10 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), “Hợp đồng: thuật ngữ khái niệm”, Nhà nước pháp luật, trang 38 – 43 11 Nhiều tác giả (2017), Tập văn pháp luật môn Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 12 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 1995, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-Dan-su-1995-44-LCTN-39391.aspx, dowload ngày 04/12/2018 13 Quốc hội (2016), Bộ luật Dân 2015, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 14 Quốc hội (2017), Luật quản lý ngoại thương, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Quan-ly-ngoai-thuong-2017322219.aspx, dowload ngày: 12/12/2018 15 Quốc hội (2017), Luật Thương mại 2005, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 16 Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại (2013), Các vấn đề pháp lý chào hàng, hỏi hàng thực hợp đồng, Nguồn: http://ecommerce.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc/cac-van-de-phap-ly-trongchao-hang-hoi-hang-va-thuc-hien-hop-dong, dowload ngày 29/11/2018 17 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối, Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=55835, dowload ngày 19/11/2018 18 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, trang 388 B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI Albert H Kritzer (1994), Cowhides case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947331i1.html, dowload ngày 07/12/2018 Albert H Kritzer (1994), Rabobank Nederland v Teppich Fabrik Malans AG, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940506n1.html, dowload ngày 15/12/2018 Albert H Kritzer (2001), Reasonableness, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/reason.html#overv, dowload ngày 16/11/2018 Etienne Henry (2009), Used laundry machine case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/031113s1.html, dowload ngày 06/12/2018 65 Florian Arensmann (1997), Fabrics case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970703s1.html, dowload ngày 09/12/2018 Franco Ferrari (1996), Article 1, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/cross/cross-1.html#fn16.html, dowload ngày 21/11/2018 Jan Henning Berg (2008), Fruit and vegetables case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/081126s1.html, dowload ngày 10/12/2018 Jorge Oviedo Albán (2007), Guide to article 9, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni9.html, dowload ngày 15/12/2018 Julia Hoffmann (1995), Magnesium case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/958324i1.html, dowload ngày 08/12/2018 10 María del Pilar Perales Viscasillas (2007), Case involving machine for repair of bricks,Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071227s4.html, dowload ngày 08/12/2018 11 Pace Law School Institute of International Commercial Law (2007), Guide to article 8, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni8.html, dowload ngày 08/12/2018 12 Pace Law School Institute of International Commercial Law (2007), Guide to article 8, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni8.html, dowload ngày 08/12/2018 13 Ruth M Janal (2000), Pizza cartons case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000413g1.html, dowload ngày 15/12/2018 14 Ruth M Janal (2000), Roland Schmidt GmbH v Textil-Werke Blumenegg AG,Ngày: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001222s1.html, dowload ngày 09/12/2018 15 Secretariat Commentary (2006), Guide to CISG article 14, Nguồn: https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-14.html, dowload ngày: 25/11/2018 16 Secretariat Commentary (2006), Guide to CISG article 16, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-16.html, dowload ngày: 01/12/2018 17 Secretariat Commentary (2006), Guide to CISG article 18, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-18.html, dowload ngày: 01/12/2018 66 18 Secretariat Commentary (2006), Guide to CISG article 19, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-19.html, dowload ngày: 02/12/2018 19 Secretariat Commentary (2006), Guide to CISG article 21, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-21.html, dowload ngày: 02/12/2018 20 Thorsten Tepasse (2005), Scaforn International BV & Orion Metal BVBA v Exma CPI SA, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050125b1.html, dowload ngày 11/12/2018 21 Todd J Fox (1998), Surface protective film case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981125g1.html, dowload ngày 09/12/2018 22 Ulrich Magnus (2007), Guide to article 7, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni7.html, dowload ngày 06/12/2018 23 Unidroit (1994), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, Nguồn: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles.html, dowload ngày 20/11/2018 24 Veit Konrad (2006), Building materials case, Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061212s1.html, dowload ngày 10/12/2018 67 ... 1: Tổng quan hợp đồng giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Vienna 1980 Chương 2: Thực tiễn giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Vienna 1980 liên hệ... giải thích hợp đồng .25 1.2.1 Khái niệm giải thích hợp đồng 25 1.2.2 Mục đích giải thích hợp đồng 30 1.3 Nguyên tắc giải thích hợp đồng theo quy định Công ƣớc Vienna 19803 1 CHƢƠNG... đến chế định giải thích hợp đồng Trong đó, chế định giải thích hợp đồng CISG ln chủ thể có thẩm quyền áp dụng để giải thích tuyên bố, hành vi điều khoản hợp đồng Từ đó, giải thích hợp đồng tạo sở