Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 2020 Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 2020 Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 2020 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : PHẠM THỊ THANH THỦY Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS PHAN VĂN THUẬN HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ, CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ Khái Niệm Về Nghề, Đào Tạo Nghề Hệ Thống Đào Tạo Nghề Tại Việt Nam Và Xu Hướng Phát Triển 10 Hiệu Quả Kinh Tế Của Đào Tạo Nghề 15 Hệ Thống Tổ Chức Đào Tạo Nghề : Gồm Hệ Thống Chính 16 Các Yếu Tố Aûnh Hưởng Đến Nhu Cầu Đào Tạo Công Nhân Kỹ Thuật19 II CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Các Phương Pháp Dự Báo 29 Trình Tự Dự Báo 31 III QUY TRÌNH XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ CỦA TỈNH Mục Tiêu Của Việc Quy Hoạch 34 Phạm Vi, Đối Tượng Quy Hoạch 34 Căn Cứ Và Biện Pháp Quy Hoạch 34 Quy Trình Thực Hiện Quy Hoạch 35 PHẦN II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẾN TRE I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE Tổng Quan Về Điều Kiện Tự Nhiên Và Các Đơn Vị Hành Chính Của Tỉnh Bến Tre 37 Tình Hình Phát Triển Kinh Tế 39 II DÂN SỐ – LAO ĐỘNG TỈNH BẾN TRE Dân Số – Lao Động Tỉnh Bến Tre Giai Đoạn 2001 – 2005 43 Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động 45 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Tỉnh Bến Tre Aûnh Hưởng Đến Hoạt Động Dạy Nghề 47 III THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TỈNH BẾN TRE Hệ Thống Cơ Sở Dạy Nghề 48 Thực Trạng Năng Lực Các Cơ Sở Dạy Nghề 52 IV ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BẾN TRE Hiện Trạng Sử Dụng Lao Động Tại Các Doanh Nghiệp Chia Theo Trình Độ Chuyên Môn Kỹ Thuật 62 Nhu Cầu Tuyển Dụng Của Các Doanh Nghiệp 64 Đánh Giá Hiện Trạng Sử Dụng Lao Động Qua Đào Tạo Của Các Doanh Nghiệp 66 PHẦN III : QUI HOẠCH MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 Mục Tiêu Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội Tỉnh Bến Tre 69 Định Hướng Đào Tạo Nghề Của Tỉnh Bến Tre 70 II DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN NĂM 2020 CỦA TỈNH BẾN TRE Căn Cứ Dự Báo 73 Phương Pháp Dự Báo 73 Kết Quả Dự Báo Nhu Cầu Lao Động 74 III QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH CỦA TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 Mục Tiêu Đào Tạo Nghề Đến Năm 2020 83 Nội Dung Quy Hoạch Nghề 84 Dự Trù Kinh Phí 89 IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Xác Định Quy Mô Đào Tạo Nghề, Các Nghề Đào Tạo Cho Từng Trường, Cơ Sở Dạy Nghề Theo Quy Hoạch Giai Đoạn 2006 – 2020 93 Xã Hội Hoá Giáo Dục – Dạy Nghề 101 Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Tổng hợp diện tích dân số Tỉnh Bến Tre 38 năm 2005 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh 39 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh 40 Bảng 2.4 Vốn đầu tư phát triển Tỉnh 41 Bảng 2.5 Dân số nguồn lao động Tỉnh 44 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo chuyên môn kỹ thuật 44 Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu lao động 45 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động qua đào tạo 46 Bảng 1.9 Thống kê đào tạo nghề 52 Bảng 2.10 Kinh phí đầu tư nâng cấp Trung tâm dạy 53 nghề Bảng 2.11 Thống kê diện tích mặt Trường, Trung 53 tâm, sở dạy nghề Bảng 2.12 Thống kê trình độ giáo viên dạy nghề 55 Bảng 2.13 Quy mô đào tạo nghề đơn vị 58 Bảng 2.14 Cơ cấu ngành nghề đào tạo 60 Bảng 2.15 Lao động chia theo trình độ chuyên môn 63 Bảng 2.16 Nhu cầu tuyển dụng lao động đến năm 2010 65 Bảng 3.1 Kết qủa dự báo dân số 75 Bảng 3.2 Kết qủa dự báo độ tuổi 76 Bảng 3.3 Kết dự báo nhu cầu lao động 78 Bảng 3.4 Kết dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 79 nghề Bảng 3.5 Dự báo lao động qua đào tạo 80 Bảng 3.6 Kết dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 81 đào tạo lại Bảng 3.7 Kết dự báo nhu cầu đào tạo ngắn hạn dài 82 hạn Bảng 3.8 Phân bổ nhu cầu đào tạo ngắn hạn dài hạn 86 Bảng3.9 Quy mô đội ngũ giáo viên 88 Bảng3.10 Nhu cầu độu ngũ giáo viên 89 Bảng 3.11 Kinh phí đầu tư đến 2010 90 Bảng 3.12 Kinh phí đầu tư đến 2015 91 Bảng 3.13 Tổng hợp kinh phí đầu tư 92 Bảng 3.14 Cơ cấu kinh phí 93 Luận văn Thạc só QTKD -1- Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Nước ta đà hội nhập kinh tế quốc tế nên đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu thiết Sau 20 năm đổi đất nước, nguồn nhân lực nước ta có bước chuyển biến vượt bậc Với định hướng Đảng, nhà nước đến năm 2020 đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để Cơng nghiệp hố – hịên đại hoá đất nước phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Trong cần có lực lượng cơng nhân lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao để thích ứng với tiến khoa học kỹ thuật đại Trong năm gần đây, sách Đảng, nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo nghề Đầu tư nhà nước từ ngân sách cho hoạt động đào tạo nghề nâng cao Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cịn gặp nhiều khó khăn từ sở vật chất đến trang thiết bị giảng dạy, đội ngũ giáo viên dạy nghề, …Để có lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề vấn đề cần thiết Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề định hướng ngành nghề đào tạo, quy mô đào tạo Trường, trung tâm, sở dạy nghề dể từ có biện pháp đầu tư, nâng cấp Trường, trung tâm, sở dạy nghề nhằm đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường lao động Tỉnh Bến Tre xem Tỉnh nghèo đồng Sông Cửu Long Do điều kiện địa lý gây khó khăn việc lại, vận chuyển hàng hố nên năm trước ngành cơng nghiệp Tỉnh phát triển chậm, năm gần kinh tế Tỉnh phát triển ổn định với tốc độ cao, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Các dự án cầu HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội -2- Rạch Miễu, cụm cơng nghiệp hoàn thành vào năm 2008, nhu cầu lực lượng lao động có trình độ lành nghề tăng nhanh Vì vậy, đề tài luận văn chọn : “ Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 – 2020” Nhằm đào tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tỉnh phát triển kinh tế chung nước ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn trường, Trung tâm, sở dạy nghề công lập ngồi cơng lập địa bàn Tỉnh Bến Tre Nguồn số liệu luận văn chủ yếu lấy từ Sở Lao động – Thương Binh Xã Hội Tỉnh Bến Tre, Cục Thống Kê Tỉnh, Sở Kế Hoạch – Đầu Tư Tỉnh; số liệu khảo sát thực tế doanh nghiệp, Trường, Trung tâm, sở dạy nghề; tài liệu quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Quy hoạch mạng lưới dạy nghề Tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 – 2020 nhằm mục đích : - Đảm bảo lực lượng lao động có trình độ lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Bến Tre - Cân đối nhu cầu đào tạo nghề khả đào tạo nghề Trường, Trung tâm, sở dạy nghề Các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở sử dụng phương pháp: Duy vật biện chứng, mơ hình hố, phân tích khảo sát, thống kê, dự báo toán học phương pháp chuyên gia - Phương pháp vật biện chứng làm tảng xuyên suốt trình quy hoạch mạng lưới dạy nghề Tỉnh - Phương pháp mơ hình hố, phân tích khảo sát, thống kê, dự báo để thu thập thông tin thực tế nhằm đánh giá thực trạng Trường, Trung tâm, sở dạy nghề; thực trạng sử dụng lao động dạy nghề, ý kiến HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD -3- Trường ĐHBK Hà Nội doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề nay, nhu cầu lao động năm sau; làm sáng tỏ cụ thể hoá nội dung cần quy hoạch - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia định hướng quy hoạch; cân đối quy mô đào tạo Trường, trung tâm, sở dạy nghề; dự trù kinh phí thực dự án NHỮNG VẦN ĐỀ MỚI VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Tác giả sử dụng khái niệm nghề, đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề Tổng cục Dạy nghề Từ sâu vào nghiên cứu quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Tỉnh Bến Tre Luận văn tính tốn nhu cầu lao động Tỉnh, nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cân đối quy mô đào tạo Trường, Trung tâm, sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập Qua Tỉnh có phương hướng đầu tư cho Trường, Trung tâm, sở dạy nghề để đảm bảo số lượng lao động lẫn chất lượng lao động nghiệp cộng nghiệp hoá – đại hoá Tỉnh đất nước Luận văn đưa phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề giúp lao động qua đào tạo nghề thích ứng với yêu cầu thị trường lao động KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn, phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, có phần chính: Phần : Cơ sở lý luận đề tài Phần : Thực trạng lực đào tạo nghề việc sử dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp tỉnh Bến Tre Phần : Quy hoạch mạng lưới dạy nghề Tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 2020 Các nội dung trình bày phần luận văn HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD -4- Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ, CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ Khái niệm nghề, đào tạo nghề Trong q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước, lực lượng cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu phát triển thiếu Hiện cơng nhân có trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế, năm gần trạng thừa thầy thiếu thợ Đảng, nhà nước quan tâm Đào tạo nghề lĩnh vực hệ thống giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, bao gồm nhiều hoạt động từ xây dựng sách vĩ mô đến đầu tư sở vật chất, giáo viên, chương trình đào tạo trường Các yếu tố cấu thành định phát triển hệ thống dạy nghề ngành, địa phương Trước vào nghiên cứu nội dung đề tài, cần tìm hiểu khái niệm chung quanh nghề dạy nghề • Nghề : dạng cụ thể hoàn chỉnh hoạt động lao động hệ thống phân công lao động xã hội đòi hỏi phải tiến hành theo nguyên tắc thực riêng, với công nghệ loại cơng cụ riêng; tổng hợp trình độ hiểu biết, kỹ lao động mà người lao động cần phải tiếp thu trình đào tạo chuyên mơn tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để đáp ứng yêu cầu dạng cụ thể hoàn chỉnh hoạt động lao động Đào tạo nghề : hiểu tồn q trình học tập người tích lũy cá nhân (kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, đặc điểm tâm lý) Ngồi ra, đào tạo nghề cịn hiểu tồn hoạt động triển khai theo cá nhân hay tập thể, cách ngẫu nhiên hay có tổ chức Từ điển tiếng Việt định nghĩa : “ Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội Nghề nghiệp nghề để sinh sống để phục vụ xã hội” Như vậy, nói nghề nghiệp thuật ngữ phát HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 95 - - Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề đến năm 2020 đa dạng hoá loại hình đào tạo nghề - Hoàn thiện sách nhà nước khuyến khích đào tạo nghề mục tiêu xã hội hoá giáo dục dạy nghề - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông niên nông thôn - Đào tạo nghề cho đối tượng xã hội 2.4 Thực giải pháp 2.4.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội: • Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Chính để phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá cần có lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao, thích ứng thị trường lao động, có tác phong công nghiệp đại Hiện dân số nước ta thuộc dạng dân số trẻ, có nguồn lao động dồi trình độ tay • nghề thấp, chủ yếu lực lượng lao động xuất thân từ ngành nông nghiệp chuyển sang, chưa đào tạo nghề, lao động thủ công Hiện nay, cấp, ngành xem xã hội hoá giáo dục biện pháp huy động đóng góp nhân dân điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, chưa coi dạy nghề lónh vực ưu tiên chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nên chưa có quan tâm đầy đủ, tư tưởng coi dạy nghề đơn phúc lợi nhà nước đầu tư, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước chưa khắn phục Các cấp, ngành, xã hội cần có nhận thức đầy đủ xã hội hoá giáo dục dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tỉnh góp phần vào công nghiệp hoá – đại hoá đất nước HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 96 - - Quan điểm xã hội hoá dạy nghề đến năm 2020 : + Phát triển nghiệp dạy nghề gắn liền với xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, xây dựng công đồng trách nhiệm toàn xã hội chăm lo nghiệp dạy nghề Nhà nước tạo hội bình đẳng để thành phần kinh tế người dân tham gia dạy nghề Phát huy khuyến khích tối đa tham gia người dân, xã hội phát triển dạy nghề theo hướng : lónh vực nhân dân làm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân làm + Tạo điều kiện để toàn xã hội, người dân có hội để học tập nghề nghiệp suốt đời thụ hưởng thành dạy nghề mức độ ngày cao, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo, em đồng bào dân tộc thiểu số + Nhà nước tiếp tục tăng tỷ lệ chi ngân sách cho nghiệp phát triển dạy nghề Ưu tiên đầu tư vào ngành, nghề mũi nhọn, trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao, nghề đào tạo khó huy động nguồn lực từ xã hội, ưu tiên đầu tư cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người + Xã hội hoá phải có bước thích hợp vùng (đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Thị Xã, đô thị, vùng kinh tế động lực, khu công nghiệp tập trung), lónh vực (phát triển xn hoá nghề đào tạo ngắn hạn, nghề truyền thống, lóng vực dịch vụ), đảm bảo tính hệ thống đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế + Các cấp, ngành tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp, phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động dạy nghề Tạo môi trường phát HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 97 - triển, môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng theo pháp luật trường, sở công lập trường, sở công lập 2.4.2 Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề đến năm 2020 - Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề đến năm 2020 Tỉnh yêu cầu cần thiết, sở để phát triển đào tạo nghề cách ổn định, xác định ngành nghề đào tạo, trường, sở trọng điển để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, dự trù nguồn vốn đầu tư cho trường, sở, quy mô học viên trường để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tỉnh Cũng dự báo lực lượng giáo viên dạy nghề cần có tỷ lệ, kinh phí đào tạo lại giáo viên để đáp ứng với quy mô đào tạo nghề - Đa dạng hoá ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, bao gồm: đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo chỗ, đào tạo lưu động, đào tạo từ xa - Thực tốt sách đào tạo nghề cho đội xuất ngũ, cho lao động nông thôn, cho niên đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng vùng khó khăn 2.4.3 Hoàn thiện sách nhà nước khuyến khích đào tạo nghề mục tiêu xã hội hoá giáo dục dạy nghề • Hoàn thiện quy chế : - Hoàn thiện quy định mô hình, quy chế hoạt động cở sở dạy nghề công lập, quy định trách nhiệm tài trách nhiệm cở dạy nghề hoạt động theo chế phi lợi nhuận áp dụng chế doanh nghiệp với sở dạy nghề hoạt động theo quy chế lợi nhuận Quy định điều kiện, thủ tục chuyển tử loại hình công lập sang loại hình công lập, thủ tục cổ phần hoá sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp nhà nứơc HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 98 - Trường ĐHBK Hà Nội - Thực đơn giản thủ tục hành việc thành lập sở dạy nghề công lập sở quy định chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập, điều kiện đăng ký hoạt động thực chế hậu kiểm - Xây dựng, ban hành chuẩn đánh giá chất lượng, hệ thống kiểm tra, đánh giá cấp văn bằng, chứng nghề • Chuyển chế hoạt động Cơ sở dạy nghề công lập sang chế cung ứng dịch vụ : - Chuyển chế hoạt động sở dạy nghề công lập hoạt động theo chế nghiệp mang nặng tính hành bao cấp sang chế tự chủ cung ứng dịch vụ công ích không bao cấp tràn lan không nhằm lợi nhuận (gọi tắt chế cung ứng dịch vụ), có đầy đủ quyền tự chủ tổ chức quản lý, thực mục tiêu nhiệm vụ, hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu chi • Đổi chế sử dụng ngân sách nhà nước dành cho dạy nghề: - Nghiên cứu, xây dựng bước thực sách đấu thầu tiêu đào tạo Tỉnh đặt hàng, khuyến khích Cơ sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện, bình đẳng tham gia đấu thầu - Xây dựng chế nhà nước hỗ trợ ban đầu có thời hạn cho sở dạy nghề công lập chuyển sang loại hình công lập, hỗ trợ khuyến khích sở dạy nghề công lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận - Phần kinh phí Nhà nước hỗ trợ cho học nghề để thực sách xã hội : trợ cấp xã hội, học bổng sách, hỗ trợ tiền ăn, ở, lại không chuyển cho sở dạy nghề mà chuyển cho Sở Lao động – Thương binh xã hội thống quản lý để chi trả cho đối tượng học nghề sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế địa bàn Trên tinh thần đó, áp dụng chế độ học bổng, trợ cấp xã hội miễm giảm học phí học sinh HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 99 - sở dạy nghề công lập học sinh sở dạy nghề công lập ngân sách nhà nước cấp trực tiếp • Chính sách huy động vốn, tín dụng thuế - Trên sở đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách nhà nước đầu tư cho dạy nghề, có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập “Quỹ Hỗ Trợ Học Nghề” tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp - Ban hành quy định sở dạy nghề công lập hợp tác liên kết với địa phương, doanh nghiệp, cá nhân việc xây dựng sở vật chất; việc huy động vốn sở dạy nghề công lập - Xây dựng sách bảo đảm lợi ích đáng, hợp pháp cá nhân, tập thể tham gia xã hội hoá; sách ưu đãi tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển nhà nước; có sách ưu đãi thuế sở dạy nghề công lập, sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận - Có sách tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân người nước người Việt sống nước đầu tư mở trường dạy nghề Việt Nam • Về sách đất đai - Trong quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh, quy hoạch phát triển dạy nghề phải có kế hoạch bố trí ưu tiên tạo điều kiện đất đai để xây dựng sở dạy nghề công lập sở dạy nghề công lập địa bàn vị trí thuận lợi phù hợp với yêu cầu xây dựng sở dạy nghề yêu cầu phát triển địa phương - Thực việc miễn tiền sử dụng đất, thuê đất cho sở dạy nghề công lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận Công khai hoá, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 100 - Trường ĐHBK Hà Nội • Chính sách nhân lực - Thực sách bình đẳng thi đua, khen thưởng, công nhận danh hiệu nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ Cơ sở dạy nghề công lập sang Cơ sở dạy nghề công lập ngược lại - Ban hành sách cán giáo viên cán bộ, viên chức nhà nước tham gia hành nghề sở dạy nghề công lập; quy định trách nhiệm Cơ sở dạy nghề công lập bảo đảm chất lượng số lượng cán bộ, giáo viên hữu; cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm phù hợp với quy mô ngành nghề đào tạo, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, viên chức - Nhà nước có sách hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên sở dạy nghề công lập; sách hỗ trợ Cơ sở dạy nghề công lập tự đào tạo phát triển nhân lực, kể cà đào tạo nước thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà quản lý nước đến làm việc Việt Nam - Có sách cụ thể liên thông đào tạo từ công nhân kỹ thuật lên Trung cấp, Cao đẳng, Đại Học nhằm khuyến khích học viên tham gia học nghề 2.4.4 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, niên nông thôn Theo số liệu khảo sát hai trường THPT Châu Thành Trường THPT Ba Tri cho khối lớp 12 (khảo sát 400 em) định hướng ước muốn em tương lai hiểu biết em học nghề Sử lý số liệu cho kết sau : - Khoảng 55,5% muốn thi vào Trường Cao đẳng, Đại học HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 101 - Trường ĐHBK Hà Nội - Khoảng 15,8% thi vào trường Trung cấp chuyên nghiệp - Khoảng 13,3 % nhà phụ giúp gia đình - Khoảng 10,2% có ý định học nghề - Khoảng 5,2% chưa có ý định cụ thể Qua số liệu trên, em học sinh lớp 12 có ý định học nghề tương đối thấp, chứng tỏ học sinh phổ thông không thông tin xác đào tạo nghề học nghề Các em có nhìn phiến diện học nghề không cách khác Theo thống kê Sở Giáo dục Tỉnh Bến Tre hàng năm số học sinh tốt nghiệp THCS THPT khoảng 31.500 em Trong đó, học sinh tốt nghiệp PTTH khoảng 11.100 em Số học sinh vào trường Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp TP.Hồ Chí Minh Tỉnh khác khoảng 2.700 em Số học sinh học trường Cao đẳng, Trung học Tỉnh Bến Tre khoảng 1.400 em, tính riêng số em tốt nghiệp THPT khoảng 7.000 em có nhu cầu học nghề tham gia lao động Ngoài số học sinh nói trên, năm có khoảng 4.600 em học sinh tốt nghiệp PTCS không tiếp tục học PTTH Như tính trung bình hàng năm có khoảng 11.600 em có nhu cầu học nghề tham gia lao động Chính nguồn lao động trẻ góp phần lớn công xây dựng đất nước vấn đề khó khăn giải việc làm Khuyến khích học nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết để đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Để em học sinh, niên nông thôn hiểu tầm quan trọng việc học nghề, em cần có thông tin xác ngành nghề, thông tin thị trường lao động HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 102 - Muốn làm điều sách khuyến khích, hỗ trợ học viên học nghề cần phải tuyên truyền, giáo dục cho em có cách nhìn đắn học nghề Tạo mối liên kết trường PTCS, PTTH với trường, sở dạy nghề Hàng năm, Trường PTCS, PTTH tổ chức kết hợp với Trường, Cơ Sở dạy nghề trực tiếp giới thiệu cho học sinh ngành học, khả tìm việc làm nghề học Đối với niên nông thôn điều kiện để đến lớp quy tổ chức Đoàn thể liên kết với Trường, Cơ sở dạy nghề để trực tiếp giới thiệu đến với em Ngoài cần phải kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, giới thiệu tầm quan trọng đào tạo nghề đến với xã hội 2.4.5 Đào tạo nghề cho đối tượng xã hội - Đào tạo nghề gắn với nhu cầu việc làm người lao động, tận dụng thiết bị có để mở ngành nghề may công nghiệp, sửa chữa điện tử, điện gia dụng, khí, kỹ thuật nông – ngư nghiệp … - Thông qua Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi, đào tạo nghề cho đối tượng tập trung trung tâm giáo dục lao động xã hội, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn học nghề để có công việc ổn định - Đào tạo nghề cho đối tượng thuộc diện gia đình sách bao gồm: liệt sỹ, thương binh, gia đình có công với cách mạng, thân thương binh, bệnh binh, hộ nghèo dược học nghề để có việc làm ổn định góp phần thực xóa đói giảm nghèo, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp địa phương HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 103 - Trường ĐHBK Hà Nội - Thực chương trình đào tạo nghề phục vụ cho công tác xuất lao động theo tinh thần thị 07 Tỉnh Ủy kế hoạch 727 Ủy ban nhân dân Tỉnh - Đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu giải việc làm cho lao động khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Tỉnh Đặc biệt chuẩn bị độ ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ cho khu công nghiệp Tỉnh : An Hiệp Giao Long Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 3.1 Mục tiêu giải pháp Đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh đát nước Đào tạo nghề không quan tâm số lượng mà phải quan tâm chất lượng đào tạo Hiện đào tạo nghề nhiều tồn cần phải khắc phục, chất lượng đào tạo nghề thấp, học sinh học nghề trường chưa thực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nội dung kết cấu chương trình đào tạo nghề chậm đổi phù hợp với ngành nghề tại, thực hành thiết bị cũ, lạc hậu so với tiến khoa học kỹ thuật ảnh hưởng không nhỏ học sinh học nghề làm Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề 3.2 Nội dung giải pháp - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị - Nâng cao lực đào tạo nghề - Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực cho đào tạo nghề - Nâng cao lực kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước đào tạo nghề địa phương - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông tin thị trường lao động HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 104 - 3.2.1 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật - Hoàn thiện phòng học lý thuyết, thực hành tiêu chuẩn Các sở đào tạo phải có thư viện, khu giải trí, nhà cho học viên … - Thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo phải phù hợp với thực tế sản xuất Tránh trường hợp phải đào tạo lại trước giao việc - Áp dụng công nghệ tiên tiến vào giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ học tập, tăng thời gian thực hành, giảm thời gian học lý thuyết 3.2.2 Nâng cao lực đào tạo 3.2.2.1 Xây dựng hoàn thiện chương trình, giáo trình - Căn vào ngành nghề, trang bị kỹ thuật công nghệ, xem xét lại chương trình, giáo trình đào tạo có để bổ sung cho hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn - Xây dựng mô hình liên thông cấp học công nhân kỹ thật – trung học – cao đẳng – đại học 3.2.2.2 Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, bền vững sở đào tạo nghề với công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp tỉnh : Tạo điều kiện tốt cho học viên có hội tham gia thực tập – sản xuất, học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận thiết bị tiên tiến đồng thời nơi tiếp nhận lao động có nhu cầu việc làm sau đào tạo - Nắm nhu cầu khả sử dụng lao động thực tế công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp để có kế hoạch đào tạo ngành nghề cho phù hợp - Phối hợp việc xây dựng giáo trình, chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với đối tượng lao động doanh nghiệp HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 105 - - Phối hợp tổ chức bồi dưỡng nâng bậc nghề, tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lao động 3.2.2.3 Kiểm định chất lượng - Căn vào khả làm việc học viên công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp để làm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề - Cơ quan quản lý đào tạo nghề hàng năm có kế hoạch tổ chức đợt thi nghề cấp sở nhằm khuyến khích học viên giỏi, đồng thời đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề 3.2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo , Sở Nội vụ thống kê số lượng học sinh, sinh viên theo học trường đại học, Cao đẳng để có kế hoạch chọn lựa, đào tạo bổ sung ngành nghề bố trí hợp lý vào công tác dạy nghề - Đối với công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp làng nghề truyền thống Tỉnh có kế hoạch bồi dưỡng phát huy tay nghề công nhân kỹ thuật bậc cao, nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm sản xuất vào việc truyền nghề dạng kiềm cặp, thực hành - Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề - Bồi dưỡng kiến thức, tham gia hội thảo, hội giảng, tham quan học tập kinh nghiệm tỉnh để tiếp cận kiến thức, trang thiết bị tiên tiến nhằm vận dụng vào công tác giảng dạy 3.2.3 Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực cho đào tạo nghề - Tranh thủ ngân sách nhà nước từ nguồn Trung ương - Ngân sách địa phương đầu tư cho công tác đào tạo nghề Tuy nhiên trình triển khai thực cần có đóng góp nguồn HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 106 - Trường ĐHBK Hà Nội lực khác : doanh nghiệp có sử dụng lao động làm việc, người học, nhà đầu tư nước… - Các tổ chức tự nguyện quốc tế, chương trình viện trợ nhân đạo, nguồn vốn ODA, FDI … 3.2.4 Nâng cao lực kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước đào tạo nghề địa phương Tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa phương, quản lý chặt chẻ tình hình hoạt động sở dạy nghề có liên quan đến chất lượng đào tạo, quy chế tuyển sinh, thi cử, giáo trình, chương trình, tiêu chuẩn giáo viên, văn bằng, chứng tốt nghiệp… 3.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông tin thị trường lao động Các trường, trung tâm dịch vụ việc làm Tỉnh, trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề tư thục phát huy hết chức nhiệm vụ, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nắm bắt kịp thời thông tin thị trường lao động, nhu cầu sử dụng lao động, ngành nghề để có kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 107 - Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Nguồn nhân lực xem yếu tố quan trọng để phát triển đất nước Chất lượng lao động ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh kinh tế Để cơng nghiệp hố - đại hố đất nước cần có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Trong xu nay, với việc đổi kỹ thuật, công nghệ, kỹ thuật cao thay lao động chân tay dây chuyền sản xuất đại, doanh nghiệp cần cơng nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật, học hỏi nhanh, ứng dụng thành thạo cơng nghệ Chính cần có quy hoạch cụ thể mạng lưới dạy nghề để đáp ứng nhu cầu lao động kinh tế cần đổi phương pháp, chương trình, giáo trình giảng dạy nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Quy hoạch mạng lưới dạy nghề đến năm 2020 quy hoạch mở, tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển, đầu tư khu công nghiệp, nhu cầu học nghề để tạo việc làm hoạc tự tạo việc làm người lao động Quy hoạch cần bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - 108 - KIẾN NGHỊ Đối với UBND Tỉnh Bến Tre - Cần tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề, ưu tiên cho Trường Kỹ nghệ Bến Tre, Trung tâm dạy nghề điểm Ba Tri Mỏ Cày có trang thiết bị, nhà xưởng đủ đáp ứng nhu cầu đào tạo Hướng tới nâng cấp Trung tâm dạy nghề huyện Mỏ Cày thành trường nghề khu vực - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tỉnh, nước ngồi nhằm huy động tối đa nguồn lực đóng góp vào cơng tác đào tạo nghề Cần có sách hỗ trợ để đơn vị vay vốn đầu tư trang thiết bị, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật Ưu tiên giao đất, miễn thuế cho tổ chức, cá nhân có khả đầu tư mở trường nghề, Trung tâm dạy nghề tham gia công tác dạy nghề địa bàn tỉnh - Ban hành sách miễn giảm học phí học nghề giải việc làm cho đối tượng sách ổn định lâu dài Nhất lao động thuộc khu vực nơng thơn - Cần ban hành sách đãi ngộ giáo viên dạy nghề, có sách khuyến khích sinh viên trườg Cao Đẳng, Đại học ngồi tỉnh cơng tác địa phương - Thành lập trung tâm thông tin thị trường lao động tỉnh để nắm bắt, xử lý kịp thời thông tin thị trường lao động nhằm có kế hoạch đào tạo nghề cho phù hợp Đối với Bộ Lao động – TBXH, Tổng Cục Dạy nghề - Đề nghị sớm ban hành hệ thống tiêu, quy chuẩn trường nghề, trung tâm dạy nghề phạm vi nước - Cần có chương trình, giáo trình chuẩn tiêu chí xác định bậc thợ kỹ thuật HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý Luận văn Thạc só QTKD - 109 - Trường ĐHBK Hà Nội - Nghiên cứu ban hành chương trình tổ chức liên thông bậc đào tạo từ công nhân kỹ thuật, THCN, Cao đẳng, Đại học để người lao động có hội học tập nâng cao trình độ HV: Phạm Thị Thanh Thủy Khoa Kinh Tế Quản Lý ... 74 III QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH CỦA TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 Mục Tiêu Đào Tạo Nghề Đến Năm 2020 83 Nội Dung Quy Hoạch Nghề ... Qua Đào Tạo Của Các Doanh Nghiệp 66 PHẦN III : QUI HOẠCH MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2006 – 2020. .. đề tài Phần : Thực trạng lực đào tạo nghề việc sử dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp tỉnh Bến Tre Phần : Quy hoạch mạng lưới dạy nghề Tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 2020 Các nội dung trình bày