1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai 2013

55 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 797,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS PHAN THỴ TƯỜNG VI Sinh viên thực : TRẦN ĐÌNH PHÚ MSSV: 1411270317 Lớp : 14DLK08 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Khóa luận tốt nghiệp “Tổng quan thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai 2013” đạt kết ngày hôm tác giả nhận giúp đỡ của nhiều quan cá nhân Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quan, cá nhân giúp đỡ trình thực tập viết tiểu luận Trước hết tác giả xin gửi tới Trường đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – Hutech lời chào trân trọng lời cảm ơn sâu sắc Với kiến thức mà Thầy, Cô truyền đạt trình học tập Trường đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – Hutech đến tác giả hồn thành Khóa ḷn “Tởng quan thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai 2013” Đặc biệt tác giả xin gửi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sĩ Phan Thỵ Tường Vi hướng dẫn cung cấp thông tin khoa học cần thiết để tác giả hồn thành khóa ḷn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận Bình Tân, trực tiếp giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn thân giúp đỡ tác giả trình học tập thực Khóa ḷn Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế của sinh viên, Khóa ḷn khơng thể tránh thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ, đơn vị nghiên cứu, bạn học để kiến thức của tác giả lĩnh vực ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa ḷn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các kết nêu Khóa ḷn tốt nghiệp chưa cơng bố bất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa ḷn tốt nghiệp đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định của trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh – Hutech Nay tơi viết Lời cam đoan đề nghị trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh – Hutech xem xét để tơi bảo vệ Khóa ḷn tốt nghiệp TP.HCM, Ngày 05 tháng 08 năm 2018 Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Tổng quan hòa giải và hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm hòa giải 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai .8 1.2 Ý nghĩa và các nguyên tắc của thủ tục hòa giải giải quyết tranh chấp đất đai 13 1.2.1 Ý nghĩa thủ tục hòa giải giải quyết tranh chấp đất đai 13 1.2.2 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai .15 1.3 Các phương thức hòa giải tranh chấp đất đai 16 1.4 Khái quát trình hình thành phát triển của pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai nước ta 18 1.4.1 Thời kỳ trước ban hành hiến pháp năm 1980 .18 1.4.2 Thời kỳ sau ban hành Hiến pháp năm 1980 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .26 2.1 Hòa giải tiền tố tụng 26 2.1.1 Hòa giải tự nguyện 26 2.1.2 Thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã 27 2.2 Hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân: 30 2.2.1 Quy định về phạm vi vụ án mà tòa án giải quyết 31 2.2.2 Quy định về các chủ thể hòa giải 32 2.2.3 Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân 33 2.3 Thực tiễn áp dụng thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa Dân sự tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và một số kiến nghị 38 2.3.1 Thực tiễn áp dụng thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai .38 2.3.2 Một số kiến nghị 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 TỔNG KẾT 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đất đai tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Khơng phủ nhận vai trò quan trọng của đất đai sống người, có ý nghĩa hàng đầu đời sống kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, nhất vùng thị hóa nhanh Các dạng tranh chấp đất đai phở biến thực tế là: Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp lấn chiếm đất, tranh chấp ranh chồng chéo, lấn chiếm diện tích, … Tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng vụ khiếu kiện ngày nhiều vấn đề rất đáng quan tâm Qua thời gian cho thấy, tranh chấp đất đai tranh chấp xảy phở biến, rất phức tạp, rất khó để hạn chế tranh chấp Khi tranh chấp phát sinh, có rất nhiều phương thức chủ thể sử dụng để giải tranh chấp như: Giải tranh chấp thông qua hòa giải, giải tranh chấp theo đường hành chính, giải tranh chấp thơng qua Tịa án Việc sử dụng loại phương thức giải tranh chấp phụ thuộc vào từng loại tranh chấp Tuy nhiên, số phương thức giải tranh chấp, hòa giải xem phương thức tối ưu nhất Với phương thức bên tranh chấp thơng qua chủ thể thứ ba đứng giúp đỡ bên tìm đến thỏa thuận, thống nhất để giải tranh chấp phát sinh Do vậy, hòa giải coi phương thức bảo đảm cách tối đa quyền tự định đoạt của bên, giải cách triệt để mâu thẫn phát sinh, đảm bảo tính đồn kết bên giảm chi phí phát sinh trình giải tranh chấp Thực tế cho thấy hòa giải tố tụng dân ngày đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp Tòa án: Là phương thức hiệu để bảo đảm quyền định tự định đoạt của đương Hòa giải thành giúp giải triệt để, hiệu tranh chấp mà mở phiên tòa xét xử: tiết kiệm chi phí, thời gian công sức của đương Nhà nước; tạo thuận lợi cho việc thi hành án, phần lớn định công nhận thỏa thuận của đương tự nguyện thi hành, hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị; nâng cao tỷ lệ thành công rút ngắn thời gian giải vụ việc tranh chấp Kết hòa giải còn có ý nghĩa làm rõ yêu cầu, tình tiết, quan hệ tranh chấp đương nhằm giải đắn vụ việc trường hợp phải mở phiên tòa xét xử, từ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động của Tòa án Đồng thời hòa giải góp phần hàn gắn rạn nứt, ngăn ngừa tranh chấp tương lai đương sự; nâng cao ý thức pháp ḷt của người dân, giữ gìn ởn định trật tự xã hội, tạo đồng thuận xây dựng khối đại đoàn kết nhân dân, kinh nghiệm của nhiều quốc gia có tư pháp phát triển giới Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác hòa giải, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ: “Khún khích việc giải qút mợt số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài ” Ngày 25-11-2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Bộ ḷt Tố tụng dân số 92/2015/QH13, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2016 Theo quy định của Bộ luật hòa giải vừa nguyên tắc vừa trình tự, thủ tục bắt buộc tố tụng dân Các quy định hòa giải Bộ luật Tố tụng dân tạo sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức hòa giải, khuyến khích việc giải tranh chấp thơng qua hòa giải Tòa án nhân dân Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định của pháp luật thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân mà cụ thể Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng giải đất đai thơng qua hòa giải, thơng qua q trình nghiên cứu Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tác giả lựa chọn đề tài “Tổng quan thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai 2013” làm đề tài khóa ḷn tốt nghiệp của Tình hình nghiên cứu Từ luật Đất đai 1987 đời nay, vấn đề thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai vấn đề pháp lý thu hút rất nhiều ý kiến tranh luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học của nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn góc độ mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu “Thủ tục hòa giải cấp sở tranh chấp đất đai theo quy định của luật Đất đai năm 2003”, TS Nguyễn Minh Hằng , Tạp chí kiểm sát số 03/2008; Phạm Thái Quý, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2009 “Về hòa giải tranh chấp đất đai”; Ngũn Văn Hương, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02/2012 “ Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn”, “Hòa giải tranh chấp đất đai theo điều 135 luật Đất đai số vấn đề đặt ra”, Mai Thị Tú Oanh tạp chí Tòa án nhân dân, số 21/2012; Luận văn Thạc sĩ Luật học – Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014, Nguyễn Thị Hảo “Hòa giải giải tranh chấp đất đai”; Nguyễn Duy Lãm (2012), “Tổ chức hoạt động hòa giải sở theo quy định của pháp lệnh 1998 - Thực trạng giải pháp hoàn thiện Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải”; “Một số vấn đề chế độ sách hịa giải viên, Vũ Trung Hòa (2012) Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; “Quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở”, Nguyễn Phương Thảo (2012) Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; “Vai trị của Mặt trận Tở quốc Việt nam tở chức thành viên hoạt động hịa giải sở”, Xuân Trường (2012) Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải; Một số vấn đề chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Trần Văn Quảng (2012) Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp ḷt hịa giải … Ngồi ra, vấn đề đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu của nước ngồi như: Pryan A Garner (2004), Resolving disputes through mediation, the Devil's Law Dictionary, tái lần thứ 8, nhà xuất West Thomson; F E A Sander S B Goldberg (2014), Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes; Jeanne M Brett Zoe I Barsness Stephen B Goldberg (1996) The effectiveness of Mediation: An Independent Analysis of Cases Handled by Four Major Service Providers; F E A Sander S B Goldberg (1994), Fitting the forum to the fuss: A user-friendly guide to selecting an ADR procedure Như vậy, cơng trình nghiên cứu nêu cơng trình nghiên cứu khác không liệt kê giải tiếp cận nhiều khía cạnh góc nhìn khác hịa giải nói chung số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập số khía cạnh hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng Dù khơng phải vấn đề nghiên cứu mới, song bối cảnh Luật Đất đai 2013, Bộ luật Tố tụng Dân 2015 đời có quy định hịa giải nói chung hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ góc độ lí ḷn thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai điều kiện có đời của chế định rất cần thiết Mặt khác, cơng trình nghiên cứu cách tởng thể, tồn diện hịa giải tranh chấp đất đai sở tiếp thu quan điểm khoa học từ cơng trình riêng lẻ trước gắn kết với thực tiễn triển khai địa bàn huyện của thành phố Hồ Chí Minh với rất nhiều điểm nóng tranh chấp đất đai vấn đề vô cần thiết có ý nghĩa Mặt dù cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề khác của hòa giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên còn nhiều quan điểm khác xây dựng nội dung điều luật hoàn thiện thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai cho phù hợp với lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa thành nghiên cứu của cơng trình khoa học cơng bố hòa giải tranh chấp đất đai, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai mối quan hệ với quy định khác của pháp luật đất đai Bộ luật Tố tụng dân sự, quan hệ lý luận thực tiễn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài là: − Các quan điểm, đường lối của Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp ḷt hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng kinh tế thị trường nước ta nay; − Các quy định hành hòa giải tranh chấp đất đai, trọng đến thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án mà cụ thể Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; − Thực tế áp dụng quy định hành thủ tục hòa giải giải tranh chấp đất đai − Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên khn khở của khóa ḷn tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung cụ thể sau: + Nghiên cứu, tìm hiểu quy định hịa giải tranh chấp đất đai của Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành quy định hòa giải tranh chấp đất đai; nghiên cứu hòa giải tiền tố tụng Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân mà không nghiên cứu việc tự hòa giải của bên hòa giải sở Tuy nhiên, q trình thực khóa ḷn tốt nghiệp, tác giả có sử dụng quy định hòa giải sở theo Luật Hòa giải sở với mục đích nhằm so sánh, đối chiếu, phân tích để nhận diện sâu sắc chất của hịa giải tranh chấp đất đai +Tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mà đặc biệt việc áp dụng Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu của đề tài, khóa luận tốt nghiệp có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, luật Đất đai liên quan đến thủ tục hòa giải tranh chấp đai thực tiễn áp dụng quy định Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Kết hợp để phân tích câu từ, ngữ nghĩa của văn pháp luật kèm theo so sánh văn luật quan điểm, nhận xét từ nhiều nguồn khác nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lý luận thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, đánh giá thực tiễn áp dụng Tòa Dân Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng tranh chấp thủ tục giải tranh chấp đất đai nước ta, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai chế áp dụng pháp luật để nâng cao hiệu hòa giải giải tranh chấp đất đai Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp bao gồm hai chương: Chương 1: Tởng quan thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai Chương 2: Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án Nhân dân - thực tiễn số kiến nghị ... hịa giải tranh chấp đất đai Chương 2: Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án Nhân dân - thực tiễn số kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Tổng quan. .. luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Tổng quan hòa giải và hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm hòa giải...luật hòa giải giải tranh chấp đất đai khẳng định tầm quan trọng của việc giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa toàn thư Wikipedia “Vấn đề về hòa giải” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về hòa giải
2. Hà Nội - Nhiều tác giả (2003), “Hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam Phân tích pháp luật hiện hành, các thực tiễn và khuyến nghị cho cải cách” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam Phân tích pháp luật hiện hành, các thực tiễn và khuyến nghị cho cải cách
Tác giả: Hà Nội - Nhiều tác giả
Năm: 2003
3. TS Nguyễn Minh Hằng (2008), “Thủ tục hòa giải ở cấp cơ sở đối với tranh chấp đất đai theo quy định của luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí kiểm sát số 03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục hòa giải ở cấp cơ sở đối với tranh chấp đất đai theo quy định của luật Đất đai năm 2003
Tác giả: TS Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2008
4. Nguyễn Thị Hảo (2014), “Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai”, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Tác giả: Nguyễn Thị Hảo
Năm: 2014
5. Dương Quỳnh Hoa (2012) “Trung gian hòa giải”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử – Viện Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung gian hòa giải
6. Vũ Trung Hòa (2012) “Một số vấn đề về chế độ và chính sách đối với hòa giải viên”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chế độ và chính sách đối với hòa giải viên”
7. Học viện Tư pháp trang thông tin điện tử “Lời huấn thị của Bác với ngành Tòa án” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời huấn thị của Bác với ngành Tòa án
8. Học viện Tư pháp trang thông tin điện tử “Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước- trích lời pháp biểu của Tổng Bí thư Trưng ương ĐảngNguyễn Phú Trọng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước- trích lời pháp biểu của Tổng Bí thư Trưng ương Đảng "Nguyễn Phú Trọng
9. Nguyễn Văn Hương (2012), “Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Tác giả: Nguyễn Văn Hương
Năm: 2012
11. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội (1995), “Từ điển Tiếng Việt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1995
12. Nhiều tác giả “Quy ước văn hóa phong tục làng xã - Việt Nam phong tục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ước văn hóa phong tục làng xã" - Việt Nam phong tục
13. L Mulcahy và các tác giả (2000), Trung gian hòa giải các vụ kiện về thiếu trách nhiệm trong y tế: một giải pháp cho tương lai?”, NHS Executive, tr.Xvii Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung gian hòa giải các vụ kiện về thiếu trách nhiệm trong y tế: một giải pháp cho tương lai?”
Tác giả: L Mulcahy và các tác giả
Năm: 2000
14. Mai Thị Tú Oanh (2012), “Hòa giải tranh chấp đất đai theo điều 135 luật Đất đai và một số vấn đề đặt ra”, tạp chí Tòa án nhân dân, số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải tranh chấp đất đai theo điều 135 luật Đất đai và một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Mai Thị Tú Oanh
Năm: 2012
15. Tòa Dân sự tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), “ Báo cáo tổng kết năm 2017” trang thông tin điện tử tòa án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2017
Tác giả: Tòa Dân sự tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
16. Trần Văn Quảng (2012), “Một số vấn đề về chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”
Tác giả: Trần Văn Quảng
Năm: 2012
17. Phạm Thái Quý (2009), Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11 “Về hòa giải tranh chấp đất đai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hòa giải tranh chấp đất đai
Tác giả: Phạm Thái Quý
Năm: 2009
18. Nguyễn Phương Thảo (2012), “Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở "cơ sở
Tác giả: Nguyễn Phương Thảo
Năm: 2012
20. VIAC “giải đáp hòa giải – hòa giải thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: giải đáp hòa giải – hòa giải thương mại
21. J Wall và A Lynn (1993), “Trung gian hòa giải: điểm lại hiện trạng”), số 37, Nguyệt san giải quyết xung đột, 160-169.Công trình nghiên cứu của nước ngoài như Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung gian hòa giải: điểm lại hiện trạng
Tác giả: J Wall và A Lynn
Năm: 1993
1. F.E.A.Sander và S.B.Goldberg (2014), “Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes
Tác giả: F.E.A.Sander và S.B.Goldberg
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w