1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý và các biện pháp xử lý khi thực hiện không đúng hợp đồng thương mại

86 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ngành: Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực MSSV: 1411270371 LUẬT KINH TẾ : Ls – Ths Nguyễn Minh Nhựt : Nguyễn Duy Thành Lớp: 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN  Lời cho gửi lịng biết ơn đến tất Q thầy Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Q thầy cô Khoa Luật trang bị cho kiến thức vô quý báu quan trọng học tập sống Qua viết này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Luật sư - Thạc sĩ Nguyễn Minh Nhựt giảng viên Khoa Luật trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, tơi trao dồi kiến thức, thông tin thực tế rút nhiều kinh nghiệm bổ ích Thời gian thực Khóa luận ngắn vơ q báu, dìu dắt Thầy giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp hồn thành thời gian hạn chế đồng thời khả có giới hạn người viết, chắn có khiếm khuyết, mong nhận đánh giá, góp ý Thầy Luật sư - Thạc sĩ Nguyễn Minh Nhựt để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn ! i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN DUY THÀNH MSSV: 1411270371 Là sinh viên lớp 14DLK05, Khoa Luật, Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn ví dụ đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu thực tế KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) NGUYỄN DUY THÀNH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG Convention on Contracts for the International Sale of Goods ( Công ước Viên 1980 ) UNIDROIT Viện Quốc tế Thống Nhất Tư Pháp PICC Principles of International Commercial Contracts ( Bộ nguyên tắc UNIDROIT ) BLDS Bộ Luật Dân iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG – VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHI KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Bản chất hợp đồng 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng 1.1.4 Phân loại hợp đồng 1.1.5 Hợp đồng thương mại 1.2 Vi phạm hợp đồng 1.3 Không thực hợp đồng 10 1.3.1 Thuật ngữ không thực hợp đồng quy định Pháp luật Việt Nam 10 1.3.2 Thực không hợp đồng theo quy định Pháp luật Quốc tế 10 1.4 Trách nhiệm pháp lý không thực hợp đồng 11 1.4.1 Trách nhiệm bên bị vi phạm ( bên có quyền ) 15 1.4.2 Trách nhiệm bên có hành vi khơng thực hợp đồng 17 Kết luận chương 19 iv CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ THUẬT NGỮ “KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG ” THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 20 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng 20 2.1.1 Vi phạm 21 2.1.2 Vi phạm không 23 2.2 Thuật ngữ “không thực hợp đồng” theo Pháp luật Quốc tế 24 2.2.1 Quy định không thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 24 2.2.2 Quy định không thực hợp đồng theo PICC 26 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 31 3.1 Buộc thực hợp đồng 33 3.2 Phạt vi phạm hợp đồng 36 3.3 Bồi thường thiệt hại 39 3.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 46 3.5 Hủy bỏ hợp đồng 49 3.6 Các chế tài bên tự thỏa thuận 56 3.7 Những trường hợp miễn trách nhiệm 56 3.8 Hardship 65 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHI KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ KHƠNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 69 4.1 Thực tiễn vấn đề “Không thực hợp đồng” 69 4.2 Thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng hay không thực hợp đồng xử lý tranh chấp kinh doanh thương mại 69 4.2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp việc không thực hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế 70 v 4.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp việc không thực hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam 71 4.3 Một số kiến nghị hồn thiện chế định khơng thực hợp đồng để đảm bảo quyền lợi thương nhân Việt Nam giao thương quốc tế 73 4.3.1 Hoàn thiện chế định không thực hợp đồng 73 4.3.2 Có điều chỉnh phù hợp cho chế tài “Buộc thực hợp đồng” 73 4.3.3 Bổ sung quy định đồng tiền bồi thường thiệt hại 74 4.3.4 Bổ sung thêm vấn đề bồi thường cho thiệt hại phi tiền tệ thương nhân 74 Kết luận chương 76 Kết Luận 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vi LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xã hội loài người bắt đầu xuất hình thức giao dịch trao đổi hàng hóa lúc hợp đồng hình thành Ban đầu giao dịch mua , bán phải làm việc (cung ứng dịch vụ) Trải qua hàng ngàn năm, xã hội loài người ngày phát triển chế định hợp đồng có phát triển tương ứng với quan hệ xã hội Khi xã hội loài người bước khỏi thời kỳ Cộng sản nguyên thủy, hợp đồng song hành sống thường ngày người có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống Bản chất hợp đồng vốn thỏa thuận bên giao dịch thực hợp đồng thực thỏa thuận mà bên đề Nhưng lý đó, bên giao dịch khơng có thiện chí thực hiện, tác động điều kiện kinh tế - xã hội mà việc thực hợp đồng khác so với thỏa thuận ban đầu xuất vấn đề “ Khơng thực hơp đồng ” Tại Việt Nam, trước đây, để giải trường hợp không thực hợp đồng, có Pháp lệnh Hợp đồng năm 1989, sau bị hủy bỏ để nhường chỗ cho Bộ Luật Dân Sự 2005 ( Bộ Luật Dân 2015 ) Luật Thương Mại 2005 Trong văn quy phạm pháp luật có quy định khơng thực hợp đồng quy định trách nhiệm mà bên phải chịu không thực hợp đồng Bên cạnh pháp luật Việt Nam, Pháp luật Quốc tế có văn quy định việc không thực hợp đồng văn có khác biệt định so với quy định pháp luật Việt Nam Hiện Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO hợp đồng thương mại quốc tế xuất ngày nhiều hơn, mà cần phải nắm quy định pháp luật quốc tế vấn đề để từ nhận thấy quy định có ưu điểm vượt trội có lợi giải vấn đề Để nghiên cứu rõ ràng khác Pháp luật Quốc tế Pháp luật Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý biện pháp xử lý thực không hợp đồng thương mại” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu Về đề tài “Trách nhiệm pháp lý không thực thỏa thuận hợp đồng”, trước có sách “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng Pháp luật Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Đại nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, khóa luận, tác giả sâu vào phân tích, so sánh biện pháp, chế tài áp dụng cho trường hợp vi phạm hợp đồng ( hay không thực hợp đồng ) Mục tiêu nghiên cứu Đề tài giúp hiểu rõ biện pháp, chế tài áp dụng xảy vấn đề thực không hợp đồng Đối tượng nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận này, đối tượng nghiên cứu tác giả quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng quy định Luật Thương Mại 2005 quy định pháp luật Quốc tế, cụ thể biện pháp áp dụng cho hành vi không thực hợp đồng quy định Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế biện pháp quy định Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PICC trách nhiệm pháp lý biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu chế tài áp dụng xảy vấn đề thực không hợp đồng quy định Luật Thương Mại 2005, bên cạnh đó, khóa luận phân tích thêm số biện pháp khác, quy định BLDS 2015 vài hướng giải khác theo pháp luật Thế giới, cụ thể số vụ việc áp dụng theo điều luật quy định Công ước Viên 1980 Để giải vấn đề cách trọn vẹn nhất, khóa luận tập trung vào phân tích vấn đề sau:  Phân tích thuật ngữ theo cách hiểu Pháp luật Việt Nam Pháp luật Quốc tế  Phân tích cách thức xử lý thực không hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam so sánh với cách xử lý Pháp luật Quốc tế  Phân tích thực trạng giải theo pháp luật Việt Nam Pháp luật quốc tế từ đưa đánh giá thân Phương pháp nghiên cứu Để khai thác đề tài này, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp: phân tích so sánh quy định Pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng quy định Công ước Viên 1980 PICC không thực hợp đồng làm phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm có bốn chương:  Chương 1: Tổng quan hợp đồng – vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý không thực hợp đồng  Chương 2: Quy định Pháp luật Việt Nam “vi phạm hợp đồng” thuật ngữ “ không thực hợp đồng” theo Pháp luật Quốc tế  Chương 3: Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng  Chương 4: Thực tiễn vấn đề trách nhiệm pháp lý không thực hợp đồng việt nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề không thực hợp đồng Để khóa luận thành cơng, tác giả mong nhận góp ý Q thầy tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn – Thạc sĩ, luật sư: Nguyễn Minh Nhựt hướng dẫn tác giả thực khóa luận cho bên trở ngại ảnh hưởng trở ngại việc thực nghĩa vụ Nếu không không thông báo bên khơng thơng báo phải chịu trách nhiệm Quy định có tương đồng với quy định nghĩa vụ thông báo gặp trường hợp miễn trách nhiệm, quy định điều 295 khoản Luật Thương mại 2005, bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Có thể thấy quy định nghĩa vụ thơng báo đề cao thiện chí, thể tinh thần hợp tác, có lợi cho bên, đồng thời buộc bên phải có trách nhiệm nghĩa vụ 3.8 Hardship Cùng với chế tài áp dụng không thực hợp đồng quy định việc miễn trừ trách nhiệm không thực hợp đồng, UNIDROIT có quy định “ hardship ” để bên hợp đồng áp dụng trường hợp mà hợp đồng bên có nguy khơng thực hiện, Hardship hiểu khó khăn mà bên gặp phải Đây khái niệm mẻ thực tiễn hợp đồng thương mại quốc tế Trên thực tế, bên thường sử dụng quy định “ hardship ” để hạn chế rủi ro không lường trường Trong nguyên tắc UNIDROIT, “ hardship ” quy định điều 6.2.2 định nghĩa sau Hoàn cảnh hardship xác lập xảy kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống Theo quy định điều 6.2.2, Hardship trường hợp xảy có kiện  Làm thay đổi cân bên Thông thường, việc thay đổi hồn cảnh khơng có ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng, điều khoản hợp đồng phải tôn trọng bên không viện dẫn lý để không thực hợp đồng trừ thay đổi hoàn cảnh làm cân bằng, bình đẳng bên Sự thay đổi hồn cảnh có coi hay khơng cịn tùy vào hồn cảnh cụ thể thực tế  Các kiện xảy bên bị thiệt hại biết sau ký kết hợp đồng Nếu trước ký kết ký kết hợp đồng mà bên hợp đồng biết phải biết khó khăn khó khăn xảy thực tế, họ quyền viện dẫn trường hợp khó khăn biết sau ký kết hợp đồng 65  Bên bị bất lợi tính cách hợp lý đến kiện giao kết hợp đồng Các kiện xem “ hardship ” phải mang tính khách quan, bên biết kiện trước thời điểm ký kết hợp đồng thời điểm ký kết hợp đồng  Các kiện nằm ngồi kiểm sốt bên bị bất lợi: Quy định gần giống với kiện bất khả kháng điểm, chúng không nằm ý muốn chủ quan người, việc khó khăn xảy thực tế lỗi bên bị bất lợi Do bên bị bất lợi đàm phán lại hợp đồng nhằm tạo lại tính cân bên quan hệ hợp đồng  Rủi ro kiện không bên bị bất lợi gánh chịu Điều có nghĩa rủi ro nằm kiểm sốt lường trước bên Tuy nhiên, khơng phải trường hợp kiện hoàn cảnh thay đổi khơng nằm phạm vi mà bên khó khăn phải gánh chịu viện dẫn điều khoản hardship để điều chỉnh hợp đồng Theo mục (d) Điều 6.2.2, nguyên tắc UNIDROIT quy định bên bị khó khăn chấp nhận cách rõ ràng rủi ro thay đổi hồn cảnh khơng có “khó khăn trở ngại”, bên khơng viện dẫn điều khoản hardship Những điều suy từ tính chất hợp đồng mà bên giao kết, bên tham gia vào thương vụ có tính đầu xem chấp nhận mức độ rủi ro định Điều khoản Hardship xác lập nghĩa vụ chưa thực Nếu xảy thay đổi cân bên có phần nghĩa vụ thực áp dụng điều khoản hardship với phần nghĩa vụ cịn lại Ta lấy ví dụ trường hợp sau: A ký hợp đồng với cơng ty xử lý chất thất thải N, có trụ sở Lào, việc lưu trữ chất thải Hợp đồng quy định thời hạn năm giá cố đính rác Hai năm sau ký hợp đồng, hoạt động môi trường phát triển mạnh Lào Chính phủ Lào quy định phí dịch vụ lưu trữ chất thải cao gấp 10 lần mức phí cũ N viện dẫn điều khoản hardship 02 năm cuối thời hạn hợp đồng Khi so sánh hardship với kiện bất khả kháng, ta thấy thực tế có trường hợp đồng thời coi bất khả kháng hardship Tuy nhiên, xét mục đích viện dẫn điều khoản bất khả kháng việc bên có hành vi khơng thực hợp đồng muốn lý giải khơng thực nghĩa vụ Cịn mục đích viện dẫn điều khoản hardship bên muốn đàm phán lại hợp đồng tiếp tục thực 66 nghĩa vụ Việc lý giải mục đích việc viện dẫn điều khoản hardship phù hợp với quy định khoản 1, điều 6.2.3 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Theo đó, trường hợp hardship, bên bị bất lợi có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại hợp đồng Yêu cầu phải đưa khơng chậm trễ phải có Vì hardship trường hợp thay đổi cân bên quan hệ hợp đồng, nên quy định khoản 1, điều 6.2.3 cho phép bên bị bất lợi đàm phán lại hợp đồng nhằm giúp họ thích nghi với hồn cảnh Có thể dựa vào dự kiện đưa ví dụ A ký hợp đồng với công ty xử lý chất thải N Trong trường hợp đó, N viện dẫn điều khoản hardship Tuy nhiên trường hợp hợp đồng A cơng ty N, có đưa thêm điều khoản điều chỉnh giá có biến động phí dịch vụ N khơng viện dẫn Lý yêu cầu đàm phán lại hợp đồng không chấp nhận hợp đồng có điều khoản quy định điều chỉnh hợp đồng, điều có nghĩa bên tiên liệu trước khó khăn xảy ra, coi trường hợp hardship Tuy nhiên, trường hợp có ngoại lệ, điều khoản quy định việc điều chỉnh hợp đồng không dự liệu kiện dẫn đến hồn cảnh hardship bên bị bất lợi viện dẫn điều khoản hardship Tại khoản điều 6.2.3, nguyên tắc UNIDROIT quy định hẩm quyền giải Thông thường, đàm phán lại bên hợp đồng thỏa thuận Nhưng thời hạn hợp lý mà bên không thỏa thuận bên có quyề u cầu tịa án giải Trường hợp hồn tồn xảy thực tế bên khơng bị bất lợi chưa đồng ý với việc đàm phán lại hợp đồng Và đưa Tịa, Tịa án đưa hướng giải quy định khoản điều 6.2.3 thấy hợp lý sau: a) Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều kiện Tòa án định; b) Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại cân bên Tuy nhiên, giải quyết, Tịa án khơng đương nhiên có quyền chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng Tịa áp dụng biện pháp quy định khoản 4, điều 6.2.3 xét thấy việc áp dụng hai biện pháp hợp lý 67 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả sâu vào phân tích trách nhiệm pháp lý khơng thực hợp đồng phân tích điều luật áp dụng cho trường hợp vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, cụ thể 07 chế tài quy định điều 292 Luật Thương mại trường hợp miễn trách nhiệm quy định khoản điều 294 Luật Thương Mại 2005 Song song với việc phân tích quy định Pháp luật Việt Nam Tác giả phân tích quy định văn pháp luật Quốc tế vấn đề không thực hợp đồng Từ giúp so sánh nét tương đồng khác biệt quy định Pháp luật Việt Nam Pháp luật Quốc tế Trong q trình phân tích, tác giả nhận số bất cập tồn đọng Luật Thương mại 2005 sau: Về vấn đề bồi thường thiệt hại, Pháp luật Việt Nam chưa có điều chỉnh vấn đề liên quan đến đồng tiền bồi thường thiệt hại Nếu quan hệ hợp đồng, bên thương nhân nước ngoài, bên thương nhân Việt Nam, luật chọn để áp dụng Luật Thương mại 2005 Khi xảy tranh chấp, hai bên không thống đồng tiền nước sử dụng để làm đồng tiền bồi thường thiệt hại Nhưng trường hợp này, Luật Thương Mại 2005 lại khơng có quy định đồng tiền bồi thường Tuy nhiên, nguyên tắc UNIDROIT lại có quy định đồng tiền bồi thường thiệt hại quy định mà nhà lập pháp Việt Nam cần tiếp thu để có sửa đổi, bổ sung giúp cho Pháp luật Việt Nam giải triệt để trường hợp tranh chấp bên giúp cho Pháp luật Việt Nam trở nên hài hòa với Pháp luật Quốc tế Về chế tài buộc thực hợp đồng, ta thấy điều luật quy định chế tài cịn có hạn chế Đó việc Luật Thương Mại 2005 quy định “ buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên mua thực hợp đồng ” Tuy nhiên thực tế, bên có hành vi vi phạm thời hạn phải thực nghĩa vụ khơng thể buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ thời hạn Do đó, cần phải có nghiên cứu thêm để quy định chế tài buộc thực hợp đồng sát với thực tế 68 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHI KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ KHƠNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 4.1 Thực tiễn vấn đề “Khơng thực hợp đồng” Nhìn chung, theo pháp luật Việt Nam theo PICC, vấn đề thực không hợp đồng được hiểu vi phạm hợp đồng, tức có yếu tố lỗi có hậu xảy Nhưng thực khơng hợp đồng không vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Thực khơng hiểu trình thực nghĩa vụ không giống thỏa thuận điều chưa gây hậu Nếu hành vi không thực hợp đồng bên gây hậu chắn vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại phải có trách nhiệm thiệt hại hành vi không thực hợp đồng gây Nhưng trường hợp thực tốt thỏa thuận mà hai bên đưa hợp đồng vấn đề trách nhiệm giải ? Bởi lẽ chất việc thực tốt thỏa thuận ban đầu hành vi không thực hợp đồng Do đó, để đưa khái niệm cho vấn đề không thực hợp đồng, ta sử dụng khái niệm sau : Không thực hợp đồng bao gồm tất hành vi thực không với thỏa thuận, bao gồm hành vi gây hậu hành vi không gây hậu 4.2 Thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng hay không thực hợp đồng xử lý tranh chấp kinh doanh thương mại Để hiểu cách tổng quát việc áp dụng biện pháp việc không thực hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế chế tài áp dụng cho hành vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, viết xin đưa số trường hợp tranh chấp cụ thể sau đây: 69 4.2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp việc không thực hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế Vụ việc: Oberster Gerichtshof 21.06.2005 44 (Hợp đồng phân phối-Giao hàng phần-Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng) Diễn biến: Một công ty Đức (bên bán) công ty Áo (bên mua) ký kết hợp đồng khung, theo bên mua trao quyền phân phối loại phần mềm lãnh thổ Áo Theo hợp đồng bên mua gửi tới bên bán đơn đặt hàng để cung cấp cho quan phủ Áo Tuy nhiên đĩa CD giao không chứa đầy đủ phần mềm yêu cầu, bên mua từ chối toán Bên bán khiếu kiện yêu cầu toán tiền mua hàng theo hợp đồng, cho bên mua khơng u cầu xác phần mềm bị cho thiếu đĩa CD Phán Tòa: Tòa án phúc thẩm cho trường hợp mua bán đơn lẻ dựa hợp đồng khung phân phối hai pháp nhân có trụ sở nước thành viên Công ước Viên 1980 (CISG), với đối tượng phần mềm tiêu chuẩn chứa CD, trả gộp lần đáp ứng điều kiện áp dụng Cơng ước Viên Tịa phúc thẩm cho bên mua có quyền từ chối tồn hợp đồng trường hợp giao hàng phần (và giữ lại toàn toán) việc giao hàng phần rơi vào trường hợp quy định điều 51.2 điều 25 CISG Cụ thể, điều 51.2, cơng ước có quy quy định sau: Người mua tuyên bố hủy bỏ toàn hợp đồng, việc không thực hợp đồng phần hàng giao không phù hợp với hợp đồng cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng Dẫn chiếu tới điều 25 CISG, vi phạm chủ yếu định nghĩa sau: A breach of contract committed by one of the parties is fundamental if it results in such detriment to the other party as substantially to deprive him of what he is entitled to expect under the contract, unless the party in breach did not foresee and a reasonable person of the same kind in the same circumstances would not have foreseen such a result Điều luật dịch với nghĩa sau: Một không thực hợp đồng cấu thành nên vi phạm hành vi không thực hợp đồng làm cho bên cịn lại hợp đồng 44 https://cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạm-hợp-dồng-va-bồi-thường-thiệt-hại/ 70 mà họ đáng hưởng từ hợp đồng Trừ phi bên có hành vi không thực hợp đồng không lường trước hậu người có lý trí minh mẫn không lường trước hồn cảnh tương tự Ta thấy rằng, Tịa án trường hợp cho trường hợp không thực hợp đồng cấu thành nên vi phạm hợp đồng Chỉ hành vi thỏa mãn điều kiện mà điều 25 CISG đưa cấu thành nên vi phạm từ có để hủy bỏ hợp đồng Do đó, Tịa cho cần nhìn vào thỏa thuận bên cách đánh giá họ quan trọng việc thực nghĩa vụ bên kia, qua xác định bên mua có quyền từ chối tốn tồn hợp đồng hay không 4.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp việc không thực hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề không thực hợp đồng xuất nhiều, nhiên, cách thức giải vấn đề quan tài phán Việt Nam lại có nét khác biệt so với Pháp luật Quốc tế, để hiểu rõ vấn đề này, viết xin đưa ví dụ trích từ sách Hiệu lực hợp đồng tác giả Lê Minh Hùng, nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2015 sau: Vụ việc: Tranh chấp nguyên đơn VINAWACO bị đơn MSC Diễn biến: Năm 1995, bị đơn ký hợp đồng thuê nguyên đơn đào luồng tàu vũng quay tàu dự án xây dựng nhà máy xi-măng Sao Mai Hịn Chơng, Kiên Giang Sau đó, cho phép bị đơn, nguyên đơn ký hợp đồng thầu phụ với DI để thực hợp đồng Thực tế thực hợp đồng, “ hệ thống nạo vét luồng gặp trở ngại, hao mịn nặng cho máy móc đường ống dẫn giảm suất thi công ” Nguyên đơn DI phải thuê mua sắm thêm thiết bị mới, chuyên dụng để tiếp tục thực hợp đồng, nên làm phát sinh chi phí tăng thêm so với cam kết ban đầu hợp đồng, với số tiền 2.000.000 USD Vì thế, nguyên đơn gửi khiếu nại cho bị đơn để đòi khoản tiền tăng thêm này, bị đơn không phản đối Sau đó, nguyên đơn DI ký văn kiện thỏa thuận tăng giá thành thi công, trước chứng kiến đồng ý đại diện bị đơn Sau thực xong hợp đồng, nguyên đơn u cầu bị đơn tốn chi phí phát sinh dựa kết giám định bên thứ ba độc lập, bị đơn từ chối Nguyên đơn khởi kiện bị đơn tịa địi khoản tiền nói Vụ kiện kéo dài 12 năm tính đến phiên tịa giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán phiên tòa thứ 07 Trong vụ việc này, phiên tòa sơ thẩm lần thứ nhất, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chếp nhận u cầu ngun đơn Sau đó, Tịa Phúc thẩm TAND 71 TC Thành phố Hồ Chí Minh xử hủy án sở thẩm theo hướng không công nhận yêu cầu nguyên đơn Tại phiên tòa sơ thẩm lần thứ 2, TAND Thành phố Hồ Chí Minh xử khơng cơng nhận bị đơn có nghĩa vụ tốn khoản tiền tăng thêm Đến phiên xử phúc thẩm ( phiên tòa lần thứ 06 ) Tòa Phúc thẩm – TAND TC Thành phố Hồ Chí Minh tun bị đơn khơng có nghĩa vụ tốn cho ngun đơn khoản tiền nói trên, thỏa thuận riêng nguyên đơn với DI; bị đơn khơng có trách nhiệm Hơn nữa, việc ngun đơn DI tự yêu cầu giám định viên độc lập bên “ đơn phương tổ chức giám định cách không khách quan sử dụng kết làm chứng để chứng minh cho u cầu Hiện tại, tịa án khơng thể trưng cầu giám định trường khơng cịn nguyên trạng ” ( Bản án Phúc thẩm số 04/2007KDTM – PT ngày 17/01/2007 Tòa Phúc thẩm – TAND TC Thành phố Hồ Chí Minh ) Trong Quyết định số 07/2008/QĐ-GĐT ngày 20/06/2008, cấp giám đốc thẩm cho rằng, việc VINAWACO DI lập văn kiện thỏa thuận lại giá hợp đồng với chứng kiến ký tên xác nhận đại diện MSC văn kiện ba bên có hiệu lực, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Từ đó, cấp giám đốc thẩm hủy án cấp sơ thẩm phúc thẩm để trả hồ sơ TAND Thành phố Hồ Chí Minh xử lại sơ thẩm theo thủ tục chung theo hướng bị đơn phải có trách nhiệm toán cho nguyên đơn DI khoản tiền tăng thêm so với thỏa thuận ban đầu hợp đồng nói Đây tranh chấp khoản tiền chi phí phát sinh thêm so với thỏa thuận ban đầu VINAWACO MSC hoàn cảnh thay đổi mà bên không lường trường Tại thời điểm xảy vụ việc, Pháp luật Việt Nam chưa có quy định trường hợp nên dẫn đến việc cấp tòa đưa quan điểm định không thống với Ta thấy rằng, VINAWACO việc phát sinh thêm triệu USD hành vi không thực với thỏa thuận ban đầu hợp đồng, hành vi không nằm tiên liệu VINAWACO hồn tồn hồn cảnh khách quan, khó khăn ngồi dự kiến Và trường hợp này, nguyên tắc UNIDOIT đưa quy định trường hợp hardship, theo quy định hardship bên ngồi lại với thỏa thuận lại hợp đồng Ngày nay, BLDS 2015 có bổ sung thêm điều 420, quy định Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi khoản điều 420 có quy định rằng: Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Và trường hợp bên thỏa thuận áp dụng khoản điều 420, quy định sau: 72 Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Có thể thấy rằng, điều 420 BLDS 2015 quy định giống với điều khoản hardship quy định nguyên tắc UNIDROIT Và áp dụng điều khoản hardship UNIDROIT điều 420 BLDS 2015 cho tình bên hồn tồn thỏa thuận lại hợp đồng cho lợi ích bên cân hoăc u cầu tịa án tun bố hủy hợp đồng 4.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định không thực hợp đồng để đảm bảo quyền lợi thương nhân Việt Nam giao thương quốc tế 4.3.1 Hồn thiện chế định khơng thực hợp đồng Như trình bày viết, Việt Nam, thuật ngữ “ không thực hợp đồng ” chưa xuất cách thức văn luật nào, thay vào thuật ngữ “vi phạm hợp đồng”, tất nhiên “không thực hợp đồng” coi “vi phạm hợp đồng” Tuy nhiên, thực tế, thuật ngữ “không thực đúng” lại bao quát thuật ngữ “vi phạm” số trường hợp, sử dụng thuật ngữ “vi phạm” lại khơng phù hợp Trở lại với ví dụ giao 10 xe máy nêu tiểu mục 2.2.2 chương 2, bên A có hành vi không thực hợp dồng hạn nguyên nhân bên B không mở cửa hàng khơng có thơng báo cho A, khó nói sư vi phạm hợp đồng, hợp lý sử dụng thuật ngữ “không thực đúng” “Vi phạm hợp đồng” xảy có thiệt hại thực tế, “không thực hợp đồng” cần có hành vi khác với thỏa thuận ban đầu hợp đồng xác định hành vi không thực Bên cạnh đó, việc sử dụng thuật ngữ “khơng thực hợp đồng” nhiều nước Thế giới sử dụng Đức, Pháp số văn Pháp luật Quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT sử dụng thuật ngữ Do vậy, sử dụng thuật ngữ “ không thực hợp đồng góp phần giúp cho Pháp luật Việt nam trở nên hài hòa so với Pháp luật Quốc tế 4.3.2 Có điều chỉnh phù hợp cho chế tài “Buộc thực hợp đồng” Như phân tích chương 3, chế tài buộc thực hợp đồng việc Pháp luật buộc bên có hành vi khơng thực hợp đồng phải thực cho 73 thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp mà yêu cầu bên có hành vi khơng thực hợp đồng phải thực giao kết Ví dụ trường hợp giao hàng hạn phải giao hợp đồng, trường hợp này, áp dụng chế tài Buộc thực hợp đồng Trong đó, điều 7.2.2 Bộ nguyên tắc UNIDROIT lại có quy định rằng: “Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ khơng phải nghĩa vụ tốn, bên có quyền yêu cầu nghĩa vụ phải thực hiện, trừ khi: thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế;…” Do đó, Pháp luật Việt Nam tiếp thu quy định từ Bộ nguyên tắc UNIDROIT, mở trường hợp ngoại lệ cho chế tài “Buộc thực hợp đồng”, giúp cho việc áp dụng chế tài trở nên mềm dẻo, linh hoạt 4.3.3 Bổ sung quy định đồng tiền bồi thường thiệt hại Trong Pháp luật Việt Nam hành, khơng thể tìm thấy văn quy định đồng tiền dùng để bồi thường thiệt hại Trong BLDS 2015 Luật Thương Mại 2005 khơng có quy định nhắc đến vấn đề Tuy nhiên, thực tế, trường hợp bên gặp khó khăn việc lựa chọn đồng tiền phù hợp cho việc bồi thường lại khơng phải khơng có Đây xem thiếu sót quy định Pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại Trong đó, nguyên tắc UNIDROIT lại có quy định vấn đề điều 7.4.12 sau: “ Thiệt hại tính đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán, đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh, tuỳ theo đồng tiền thích hợp ” Đây quy định hữu ích, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc thỏa thuận vấn đề bồi thường 4.3.4 Bổ sung thêm vấn đề bồi thường cho thiệt hại phi tiền tệ thương nhân Trong BLDS 2015 có quy định điều 361 sau: Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Điều có nghĩa rằng, bên cạnh việc bồi thường thiệt hại mặt vật chất có bồi thường thiệt hại mặt tinh thần ( tức giá trị phi tiền tệ ) Tuy nhiên, Luật Thương Mại 2005 khoản điều 302 lại có quy định rằng: Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Quy 74 định cho thấy, hợp đồng thương mại, vi phạm, thương nhân bồi thường thiệt hại mặt vật chất, không xét đến thiệt hại phi tiền tệ uy tín, danh dự…Đây mâu thuẫn Luật Thương Mại 2005 BLDS 2015, mâu thuẫn làm cho quyền lợi thương nhân không đảm bảo cách tối ưu Trái lại, điều 7.4.2 nguyên tắc UNIDROIT, lại có quy định thiệt hại thiệt hại phi tiền tệ, bắt nguồn từ nỗi đau thể chất tinh thần Theo đó, thương nhân hồn tồn khởi kiện, u cầu bồi thường thiệt hại mặt uy tín, danh dự Theo quan điểm tác giả, tương lai, Pháp luật Việt Nam cần có điều chỉnh cho vấn đề để xóa mâu thuẫn luật chung luật chuyên ngành, bên cạnh giúp bảo vệ tối ưu quyền lợi thương nhân 75 Kết luận chương Trong chương này, để làm rõ khác việc giải trường hợp vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam việc giải trường hợp không thực hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế, tác giả cung cấp số ví dụ cụ thể, qua đưa cách nhìn rõ nét trường hợp Một số vụ việc Việt Nam, áp dụng chế tài cho trường vi phạm hợp đồng dẫn đến bế tắc giải quyết, dẫn đến thời gian xét xử quan tài phán bị kéo dài mức cần thiết Nhưng nhìn nhận theo hướng không thực hợp đồng áp dụng quy định pháp luật Quốc tế vụ việc thực mở hướng giải nhanh Do vậy, thấy ưu điểm việc sử dụng thuật ngữ không thực hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả đề xuất vài kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam góp phần bảo vệ tốt quyền lợi thương nhân giao thương 76 Kết Luận Trên sở quy định Pháp luật hành, tài liệu thực tiễn việc áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam biện pháp áp dụng hành vi không thực hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế, viết vào nghiên cứu, phân tích để giúp thấy cần thiết cho việc sử dụng thuật ngữ “ không thực hợp đồng ” Bên cạnh đó, viết đưa số kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật việc áp dụng chế tài thương mại để đạt hiệu cao hơn, giúp cho Pháp luật Việt Nam trở nên phù hợp so với Pháp luật Quốc tế, nhờ mà quyền lợi thương nhân đảm bảo tối ưu giao thương Mơi trường thương mại tồn cầu diễn ngày sơi nổi, thế, việc nâng cao hoàn thiện pháp luật yêu cầu tất yếu, qua giúp cho thương nhân Việt Nam vững tâm giao thương với nước Thế giới giúp thu hút thương nhân nước giao kết nhiều hợp đồng với thương nhân Việt Nam Với đề tài này, viết tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận góp ý để đề tài hồn thiện Hy vọng rằng, nội dung đề tài góp phần vào việc, học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng kiến thức thực thi pháp luật hợp đồng Việt Nam./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt  Văn Luật Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Luật Thương mại số 58/L-CTN Luật Thương mại số 36/QH11 Công ước Viên 1980 tiếng Việt  Sách chuyên khảo Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2002 Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013 Đỗ Văn Đại (hiệu đính), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng Thương mại quốc tế 2004, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Lê Minh Hùng, Hiệu lực hợp đồng, Nxb Hồng Đức, 2015 Lê Nết (dịch), Những nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 1999 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 Nguyễn Văn Tài (hiệu đính), Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức), Nxb Văn hóa – Thơng tin, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hocthuat/LE-TRIEU-HINH-LUAT-LUAT-HONG-DUC-10453/  Tài liệu khác Minh Anh, Xâm nhập đường dây “Nuôi người bán thận Hà Nội”, https://news.zing.vn/doi-mat-ong-trum-buon-tang-phia-bacpost829482.html Phạm Thị Ngọc Ánh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, So sánh chế tài vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam theo nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng Thương mại Quốc tế, 2014 Dương Văn Đức, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hủy hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, 2017 Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thanh Tâm, Nguyễn Thành Vin, Phân tích vụ kiện bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG lưu ý doanh nghiệp Việt Nam Lê Thị Tuyết Hà, Luận án tiến sĩ Luật học, đề tài “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Thương mại Việt nam nay”, 2016 78 Lê Văn Sua, bàn kiện bất khả kháng nguyên tắc suy đoán lỗi điều 584, Bộ Luật dân 2015, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2103 Quang Thắng, Phản cảm Vietjet đưa người mẫu bikini lên máy bay chở U23 Việt Nam, https://news.zing.vn/phan-cam-khi-vietjetdua-nguoi-mau-bikini-len-may-bay-cho-u23-vn-post815703.html  Tài liệu tiếng nước United Nation (1980), Convention on Contracts for the International Sale of Goods Oxford Advanced Learner’s Dictionary 8th Edition, Oxford University, 2010 UNIDROIT, Principles of International Commercial Contracts 79 ... 3: Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng  Chương 4: Thực tiễn vấn đề trách nhiệm pháp lý không thực hợp đồng việt nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề không thực hợp đồng. .. phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý không thực hợp đồng hiểu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 khơng có điều luật quy định cụ thể làm phát sinh trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp. .. 4: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHI KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 69 4.1 Thực

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w