1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thời gian thu hoạch sâu chết để thu nhận virus npv trên sâu khoang ăn tạp spodoptera litura

63 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THU HOẠCH SÂU CHẾT ĐỂ THU NHẬN VIRUS NPV TRÊN SÂU KHOANG ĂN TẠP SPODOPTERA LITURA Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HAI Sinh viên thực Lớp: 11HSH02 : NGUYỄN THỊ DIỄM CHI MSSV: 1191111006 TP Hồ Chí Minh, 2013 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thuận tiện cho trồng phát triển Đồng thời với trồng phát triển sâu bệnh hại phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến suất Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm loại dịch hại, bệnh hại làm giảm 35 – 40 % tổng sản lượng, mặt khác làm giảm phẩm chất nông sản Để bảo vệ trồng mức chi phí cho cơng tác bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch hại khơng ngừng tăng lên phạm vi tồn quốc Trong đó, đáng đề cập đến lồi sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura), theo ước tính lồi sâu gây hại 290 loại trồng thuộc 99 họ thực vật Ở nước ta chúng loài gây hại quan trọng loại rau họ thập tự, cà chua, đậu đũa, bầu bí, rau muống, khoai lang, thuốc lá, bông, thầu dầu, điền thanh,… (Nguyễn Đức Khiêm, 2006) Để phòng trừ làm giảm thiệt hại gây sâu, bệnh hại nói chung lồi sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura) nói riêng người nơng dân sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ canh tác thủ công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học Trong biện pháp sử dụng thuốc hóa học xem phổ biến dễ áp dụng, có hiệu ngay, kịp thời hiệu cao mà giá thành lại rẻ Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học gây nhiễm mơi trường trầm trọng, để lại dư chất hóa học nơng sản, giảm số lượng sinh vật có ích, làm cân sinh thái tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc sâu bệnh,…đã làm cho việc phòng trừ sâu hại trở nên hiệu quả: Riêng loài thiên địch, El zen, G.W.et al (1987) cho thấy thuốc hố học trừ sâu có gốc lân hữu caramat độc, gây chết 100% ong Microphilitis Croleipes (một loài ký sinh sâu xanh) Ở việt nam, tác giả Vũ Quang Côn ctv (1993), Nguyễn Thị Hai (1996), Phạm Hữu Nhược (1996) cho phun thuốc hoá học làm giảm mật độ loài ăn thịt, ong mắt đỏ loài ong ký sinh khác Trang Đồ án tốt nghiệp Việc phân tích thí nghiệm California sử dụng thuốc hoá học cách khơng thận trọng kìm hãm phát triển tự nhiên sâu hại, nguyên nhân làm cho sâu hại tái phát, mật độ sâu sau xử lý thuốc cao trước xử lý (Mariechel, J Navarro, (1985) Tình hình sâu xanh tái phát phát trung quốc: Theo tổng kết Sheng, C.F (1993), sau năm sử dụng thuốc học đơn độc để trừ sâu, mật độ sâu xanh năm 1992 mật độ sâu xanh lên cao 40 lần so với năm 1982 Ở Việt Nam, Nguyễn Thơ (1993), có nhận xét phun thuốc không quy định tiêu diệt ong mắt đỏ loài thiên địch khác tự nhiên sâu xanh bùng phát thành dịch Một tác hại lớn thuốc hố học trừ sâu mà tồn giới quan tâm là: việc sử dụng thuốc hố học liên tục làm tăng sự chọn lọc gen quần thể sâu hại làm cho sâu ngày chịu đựng với thuốc Tính đến năm 1986 giới có 447 lồi sâu kháng thuốc, có 264 lồi phá hoại nơng nghiệp (Nguyễn Thiện Thuật, 1996) Ở Việt Nam, Sâu tơ hại bắp cải (Plutella xylostella St.) kháng hầu hết lồi thuốc trừ sâu thơng dụng (Lê Trường,1981) Tồn dư thuốc hố học trừ sâu gây nhiễm lớn cho nguồn nước, nhiễm độc cho thức ăn Frisbie, R et al (1991) cho biết phun thuốc hoá học trừ sâu Mỹ làm nhiễm độc nặng cho nguồn nước thức ăn Ở Việt Nam, Bùi Sĩ Oanh ctv (1995) cho biết dư lượng thuốc Cypermerthin loài đậu đỗ lên tới 0,4 -0,7 mg/kg, vượt xa so với mức tồn dư cho phép Do vậy, việc sử dụng thuốc hóa học biện pháp tình Đứng trước thực trạng biện pháp sinh học giải pháp đánh giá có hiệu cao, khơng khơng gây hại cho người, an tồn cho gia súc, khơng ảnh hưởng đến lồi sinh vật có ích mà cịn góp phần cải thiện mơi trường,… Trong số này, đáng kể virus đa diện nhân (NPV) Virus đa diện nhân Nucleopolyhedrovirus (NPV) tác nhân gây bệnh phổ biến sâu ăn tạp, công nhận tiềm cho việc quản lý trùng, có hiệu tiêu diệt cao tính chất lây lan virus NPV quần thể sâu, đồng thời virus Trang Đồ án tốt nghiệp nhân nhanh sinh khối thể sâu khoang làm tăng tính chất tiêu diệt sâu, đặc biệt hấp dẫn tính an tồn mơi trường sinh vật khác Ưu điểm quý giá NPV khơng ảnh hưởng xấu đến lồi thiên địch, Mỹ, nghiên cứu phòng cho thấy chuồn chuồn cỏ lồi ong khơng bị nhiễm NPV (Heins, K.M et al, 1995., Nitt L et al, 1995) Ngoài tác động diệt sâu tức thời, NPV cịn có khả truyền sang hệ sau (Khaire, V.M et al, 1986) Do có nhiều ưu điểm, NPV nghiên cứu để trừ sâu hại nhiều loại trồng Bertucci, B.M (1985) sử dụng NPV trừ ruồi đục thân (Neodiprion sertifer) tùng Ý Rabindra, R.J et al (1985) nghiên cứu sử dụng HaNPV trừ sâu xanh hại hướng dương Ấn Độ Virus nghiên cứu trừ sâu hại vườn Nhật nhiều nước khác (Sato t.,1989) Trần Quang Tấn ctv (1995) nghiên cứu sử dụng NPV trừ sâu dóm hại thơng Việt Nam Tất cơng trình nghiên cứu tác giả cho kết quả: NPV có tác dụng trừ sâu hại loại hoa màu tương đương cao thuốc hoá học Một bước quan trọng phải nhân nuôi thu nhận sinh khối lớn NPV nhằm phục vụ cho việc sản xuất chế phẩm virus NPV Nhưng thời gian thu nhận sâu chết nhiễm virus đóng vài trị quan trọng quy trình sản xuất NPV nói chung NPV sâu khoang nói riêng (Senthil cộng sự, 2010) Bởi vì, ta thu nhận sớm, lượng virus không cao, ngược lại thu nhận trễ, xác sâu vỡ lượng virus thất thoát mơi trường đáng kể Vì vậy, việc xác định thời điểm thu nhận cho sản lượng virus cao nhất, hiệu kinh tế cần thiết để giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất chế phẩm Xuất phát từ nhu cầu trên, sinh viên tiến hành đề tài: “xác định thời gian thu hoạch sâu chết để thu nhận virus NPV sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura” Mục đích đề tài Xác định thời điểm thu nhận để có lượng PIBs cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp liệu khoa học sở cho việc xác định thời gian thu nhận sâu chết để thu nhận NPV sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura thích Trang Đồ án tốt nghiệp hợp quy trình sản xuất sinh khối lớn NPV nhằm cung cấp cho trình sản xuất chế phẩm NPV quy mô lớn Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài  Đối tượng nghiên cứu Nuclear polyhedrosis virus – NPVgây chết sâu khoang thu từ tự nhiên nhân lên điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura dùng để nhân nhiễm virus NPV bắt từ tự nhiên đem nhân nuôi để thu F1  Địa điểm Các thí nghiệm tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm Khoa mơi trường cơng nghệ sinh học, trường đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhân nhiễm virus NPV bề mặt thức ăn nhân tạo McKInley (1985) Số liệu thí nghiệm đưa vào xử lý thống kê, chương trình Microsoft Excel, Statgraphic centurion Trang Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) 1.1.1 Phân loại khoa học - Tên khoa học: Spodoptera litura Fabricius - Họ: Noctuidate (ngài đêm) - Bộ: Lepidoptera (cánh vảy) Hình 1.1: Sâu khoang (Spodoptera litura) 1.1.2 Phân bố ký chủ Sâu ăn tạp (SAT) lồi có phổ ký chủ rộng, phân bố hầu hết nơi giới ghi nhận lần huyện Nelson gây hại cho thuốc (Cottier Gourlay,1955) Sâu ăn tạp cịn có tên gọi sâu khoang, sâu đàn, sâu keo loài phân bố rộng khắp giới, nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á, Bắc Phi Ở nước ta SAT có khắp nơi Đây lồi đa thực, theo ước tính gây hại 290 loại trồng thuộc 99 họ thực vật Ở nước ta chúng loài gây hại quan trọng loại rau họ thập tự, cà chua, đậu đũa, bầu bí, rau muống, khoai lang, thuốc lá, bông, thầu dầu,… (Nguyễn Đức Khiêm, 2006) Theo Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004) sâu gây hại khoảng 200 loại trồng Loài phân bố khắp nơi vùng nhiệt đới, nhiệt đới, kể số nước ôn đới, châu Úc, châu Á đảo Thái Bình Dương (Feaking Franz, 1977 trích dẫn Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2008) 1.1.3 Đặc điểm gây hại Trang Đồ án tốt nghiệp Theo Nguyễn Đức Khiêm (2006), sâu non tuổi nhỏ tập trung thành ổ gặm nhắm ăn lá, chừa lại biểu bì gân nên người ta gọi sâu ổ hay sâu đàn Sau sâu lớn phân tán, ăn thủng để lại gân lá, cắn trụi hết lá, cắn trụi cành hoa, chui đục khoét quả, nụ hoa Khi SAT phát sinh thành dịch, chúng gây thiệt hại nặng cho trồng Đối với rau ăn bị giảm sản lượng giá trị thương phẩm, lấy cà chua, đậu đũa hoa nụ bị rụng bị hại rụng sớm trở nên thối gặp trời mưa Hình 1.2: Hoa màu bị phá hủy sâu khoang 1.1.4 Đặc điểm hình thái sinh thái Sâu khoang có nhiều loại, bướm trưởng thành có chiều dài thân từ 20 - 25 mm, sải cánh rộng từ 35 - 45 mm, cánh trước màu nâu vàng Phần từ mép trước cánh tới mép sau cánh có vân ngang rộng màu trắng Trong đường vân có đường vân màu nâu (ở đực khơng rõ) Cánh sau màu trắng lống phản quang màu tím Bướm có đời sống trung bình từ - tuần tuỳ thuộc vào điều kiện thức ăn Trung bình bướm đẻ 300 trứng, gặp điều kiện thích hợp bướm đẻ từ 900 - 2.000 trứng (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004) Theo Phạm Thị Nhất (2000) điều kiện Việt Nam tổng số trứng trung bình sâu ăn tạp 1000 trứng/ổ Thời gian đẻ trứng trung bình kéo dài từ - ngày có lên đến 10 12 ngày Trang Đồ án tốt nghiệp Hình 1.3: Trứng sâu khoang Theo Nguyễn Đức Khiêm (2006) trứng hình bán cầu, đường kính 0,5 mm Bề mặt trứng có đường khía dọc từ đỉnh trứng xuống đáy trứng (36 - 39 đường) bị cắt ngang đường khía ngang tạo thành nhỏ Trứng đẻ có màu trắng vàng, sau chuyển thành màu vàng tro, lúc nở có màu tro đậm Trứng xếp với thành ổ có lơng từ bụng bướm mẹ phủ bên Thời gian ủ trứng từ - ngày (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004) Sâu có - tuổi tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường phát triển khoảng thời gian từ 20 - 25 ngày Sâu lớn đủ sức dài khoảng 35 - 53 mm, hình ống trịn Sâu tuổi nhỏ có màu xanh lục, lớn chuyển dần sang màu nâu đen nâu đậm Sâu tuổi nhỏ toàn thân có màu xanh chuyển dần sang màu nâu tuổi lớn với sọc màu vàng sáng hai bên hông chạy từ đốt thứ bụng đến đốt cuối, dọc theo đường có điểm hình bán nguyệt Từ đốt thứ đến đốt thứ tám bụng đốt có chấm đen rõ, điểm đặc biệt loài sâu để phân biệt với loài sâu khác giống Trong có chấm đen đốt thứ to gần giao sâu tuổi lớn tạo thành khoang đen lưng nên người ta gọi sâu "Sâu Khoang" (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004) Nhộng dài 18 - 20 mm màu nâu tươi nâu tối, hình ống tròn Mép trước đốt bụng thứ vòng quanh đốt bụng thứ 5, 6, có nhiều chấm lõm Cuối bụng có đơi gai ngắn (Nguyễn Đức Khiêm, 2006) Theo Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004) thời gian nhộng từ - 10 ngày Trang Đồ án tốt nghiệp Hình 1.4: Nhộng sâu khoang Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến phân bố phát triển sâu ăn tạp, ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho tất giai đoạn phát triển sâu ăn tạp 370C, sâu ngừng hoạt động chết nhiệt độ >400C, trứng sâu ăn tạp nở khoảng ngày điều kiện nhiệt độ ẩm lên 11 - 12 ngày nhiệt độ thấp (Rang Rao et al., 1989 trích dẫn Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2008) Ẩm độ với nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động bắt cặp thành trùng Khi ẩm độ thấp nhiệt độ cao làm tăng khả hoạt động thành trùng ngược lại Tuy nhiên nhiệt độ cao, kết hợp với ẩm độ thấp làm giảm số lượng tỷ lệ trứng nở Ẩm độ thích hợp cho sinh trưởng ấu trùng sâu ăn tạp dao động từ 85% - 100% Hình 1.5 Thành trùng, trứng ấu trùng sâu ăn tạp đất (Nguồn: Trần Văn Hai, ĐHCT Trang Đồ án tốt nghiệp Hình 1.6: Sơ đồ vịng đời sâu khoang 1.1.5 Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại Theo Lê Thị Sen (1999) bướm thường vũ hoá vào buổi chiều bay hoạt động vào lúc vừa tối, ban ngày bướm đậu mặt sau bụi cỏ Thời gian hoạt động từ tối đến nửa đêm Bướm bay khoẻ, có bay xa đến vài chục mét cao đến - m Sau bắt cặp vài bướm bắt cặp ngày sau đẻ trứng Bướm có xu tính mạnh với mùi vị chua với ánh sáng đèn, đặc biệt đèn có bước sóng ngắn (3,650 A0) Thành trùng đẻ trứng vào đêm thứ sau vũ hóa Một đời giao phối - lần, đực giao phối 10 lần (Nguyễn Đức Khiêm, 2006) Trang Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khối lượng trung bình sâu khoang qua ngày nồng độ nhân nhiễm Bảng 3.1: Khối lượng sâu tuổi chết ngày sau nhân nhiễm virus Tình trạng Ngày thu Nồng độ 1,8 x 105 1,8 x 106 1,8 x 107 Sống 0,3514 ab 0,3575 ab 0,3542ab 0,3897 ab 0,4882 a 0,4705 a 0,4557 a 0,5342 a 0,4725 a 0,4475 a 0,4582 a 0,4351a 0,3216 ab 0,3552 ab 0,2781b Chết Khối lượng/sâu (g/sâu) nguyên Chết rã  Nhận xét: Sau lây nhiễm virus ngày sâu tiếp tục tăng sinh khối sâu chết Khối lượng sâu ngày nhỏ hẳn thứ thứ Cụ thể, khối lượng sâu nhiễm nồng độ 1,8 x 106 ngày 0,3575g, ngày 0,4882g ngày 0,5342g Trọng lượng sâu ngày khơng có sai khác Điều cho thấy, từ ngày trở sâu có tăng khối lượng khơng đáng kể Khối lượng sâu sau nhiễm ngày không khác biệt với sâu chết nguyên, khối lượng lúc không tăng đáng kể Mặc khác, so sánh nồng độ lây nhiễm khác nhau, khối lượng sâu đạt cao nồng độ 1,8 x 106 tương đương với 7,83 x 103 PIB/cm2 thấp nồng độ 1,8 x 105 tương đương với 7,83 x 102 Nhận xét tương tự với kết Kumar cs (2005), với nồng độ lây nhiễm là: 3932; 1966; 983 khối lượng sâu đạt cao 1966 PIB/mm2, thấp 3932 PIB/mm2 Tương tự vậy, khối lượng sâu chết thấp công thức 1,8 x 107 có khối lượng 0,4351g, cao cơng thức 1,8 x 106 có khối lượng 0,4582g Tuy nhiên sai khác khối lượng sâu chết cơng thức khơng có ý nghĩa thống kê Trang 48 Đồ án tốt nghiệp Smith and Vlak đề nghị nên thu sâu Spodoptera Exigua giai đoạn từ đến ngày sau nhiễm Các tác giả cho thể vùi polyhydra không sinh sản sau ngày lây nhiễm sâu Biểu đồ 1: Khối lượng sâu nồng độ 1,8 x 105PIB/ml Biểu đồ 2: Khối lượng sâu nồng độ 1,8 x 106PIB/ml Trang 49 Đồ án tốt nghiệp Biểu đồ 3: Khối lượng sâu nồng độ 1,8 x 107PIB/ml Kết luận: Khối lượng thu sâu thu ngày ngày cao khơng có sai khác Đối với dạng thu (sống, chết nguyên), thu nồng độ, ngày, xét cụ thể khối lượng sâu cao thu dạng sống, sau chết nguyên, khối lượng hai dạng khơng có sai khác Xét nồng độ nồng độ 1,8 x 106 cho khối lượng cao Nhưng lượng virus (số PIB/sâu) chưa thể xác định Vì vậy, cần phải xác định lượng virus có sâu nhiễm virus NPV mà sinh viên thu 3.2 Sản lượng virus nhân lên sâu tuổi nồng độ Bảng 3.2.Số lượng virus đếm sau nhiễm sâu tuổi Tình trạng Ngày thu Nồng độ 1,8 x 10̀5 1,8 x 106 1,8 x 107 Sống 4,17 x 108 b 7,17 x 108 ab 5,50 x 108 b 6,33 x 108 ab 8,00 x 108 ab 7,67 x 108 ab 1,28 x 109 a 1,45 x 109 a 9,17 x 108 ab 1,17 x 109 a 1,71 x 109 a 9,89 x 108 ab Chết Lượng virus/sâu (PIB/sâu) Trang 50 Đồ án tốt nghiệp nguyên Chết rã 8,33 x 108 ab 1,02 x 109 a 8,44 x 108 ab  Nhận xét: Số liệu bảng 3.2 cho thấy nống độ nhiễm, sản lượng virus tăng dần theo thời gian gây nhiễm sâu Ở nồng độ nhiễm 1,8 x 105 lượng virus tăng nhanh qua ngày Cụ thể, ngày sau nhiễm lượng virus đạt 4,7 x 108 tăng lên đến 6,33 x 108 ngày thứ đến ngày thứ lượng virus đạt 1,28 x 109 Tương tự vậy, nồng độ gây nhiễm 1,8 x 106 lượng virus đạt 7,17 x 108 vào ngày sau nhiễm tăng lên x 108 sau ngày nhiễm đạt đến 1,45 x 109 sau ngày nhiễm Ở nồng độ lây nhiễm 1,8 x 107 sản lượng virus tăng từ 5,5 x 108 đến 7,67 x 108 9,17 x 108 tương ứng với sâu sau nhiễm 5, 6, ngày So sánh với sản lượng virus thu sâu chết bảng 3.2 cho thấy khơng có sai khác sản lượng virus sâu sống sau nhiễm ngày sâu chết Tuy nhiên, so với sâu chết rã lượng virus giảm hẳn Điều cho thấy, sâu tuổi sau nhiễm ngày tiến hành thu sâu sâu cịn sống để tránh thất virus mơi trường Vì sâu chết dễ bị vỡ vừa khó thu vừa sản lượng virus Tuy nhiên, Kumar cs (2005) cho lượng virus sâu chết cao so với lượng virus thu sâu sống ngày 5, 6, sau nhiễm Mặc dù tác giả lại khuyến cáo nên thu sâu sau nhiễm sống để giảm lây nhiễm vi khuẩn, vi sinh vật khác làm giảm sản lượng virus đến 20% Shapuro and Bell nghiên cứu Lymantria dispar NPV So sánh sản lượng virus nồng độ lây nhiễm nồng độ 1,8 x 106 cho sản lượng virus cao Vì vậy, nên sử dụng nồng độ để nhiễm cho sâu tuổi Kumar cs (2005) cho có mối tương quan nghịch nồng độ sản lượng virus thu tác giả cho với nồng độ lây nhiễm cao sâu bị giết chết trước đạt khối lượng cao dẫn đến giảm lượng virus Trang 51 Đồ án tốt nghiệp Biểu đồ 4: Lượng virus sâu sau nhiễm nồng độ 1,8 x 105PIB/ml Biểu đồ 5: Lượng virus sâu sau nhiễm nồng độ 1,8 x 106PIB/ml Trang 52 Đồ án tốt nghiệp Biểu đồ 6: Lượng virus sâu sau nhiễm nồng độ 1,8 x 107PIB/ml Kết luận: Từ nhận xét cho thấy, lượng virus thu nhiều thu dạng chết nguyên, lượng virus thu sâu sống sâu chết ngun lại khơng có khác biệt Mà tác giả nghiên cứu trước khuyến cáo nên thu sâu dạng sống Lượng virus ngày tăng theo ngày thu, nồng độ thích hợp cho việc nhân nhiễm 1,8 x 106 3.3 Mối tương quan khối lượng sản lượng virus nhân lên sâu nồng độ Bảng 3.3: Tương quan khối lượng sản lượng virus Nồng độ 1,8 x 105 1,8 x 106 1,8 x 107 Ngày thu Khối lượng Sản lượng sâu 0,3514 4,17 x 108 0,3897 6,33 x 108 0,4557 1,28 x 109 0,3575 7,17 x 108 0,4882 8,00 x 108 0,5342 1,45 x 109 0,3542 5,50 x 108 0,4705 7,67 x 108 Trang 53 Đồ án tốt nghiệp 0,4974 9,17 x 108  Nhận xét: Kết cho thấy, nồng độ, khối lượng sâu tăng sản lượng virus tăng, nồng độ 1,8 x 105 khối lượng sâu sau nhiễm ngày đạt trung bình 0,3514g có sản lượng virus 4,17 x 108 Sau ngày khối lượng trung bình 0,3897g cho sản lượng virus 6,33 x 108 Đến ngày khối lượng đạt 0,4557g cho sản lượng virus 1,28 x 109 Tương tự nồng độ lại cho thấy tương quan Biểu đồ 7: Tương quan trọng lượng sản lượng virus nồng độ 1,8 x 105PIB/ml Trang 54 Đồ án tốt nghiệp Biểu đồ 8: Tương quan trọng lượng sản lượng virus nồng độ 1,8 x 106PIB/ml Biểu đồ 9: Tương quan trọng lượng sản lượng virus nồng độ 1,8 x 107PIB/ml Kết luận: Khi khối lượng sâu tăng lượng virus có sâu tăng Trang 55 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: - Sau nhiễm ngày khối lượng sâu có chiều hướng tăng chết Khối lượng sâu sau nhiễm ngày sai khác rõ với 6, ngày sau nhiễm khối lượng sâu không tăng sau nhiễm virus ngày - Lượng virus tăng dần thể sâu sau ngày phơi nhiễm đạt cao sâu chết Tuy nhiên, sai khác số virus thể sâu sống sau nhiễm ngày so với sâu chết - Trong nồng độ nhân nhiễm (1,8 x 105; 1,8 x 106; 1,8 x 107 ), sản lượng virus đạt cao nồng 1,8 x 106PIB/ ml (7,83 x 103/cm2) 4.2 Kiến nghị: - Trong sản xuất virus nên tiến hành thu sâu sống sau lây nhiễm ngày thay đợi đến sâu chết - Tiếp tục đánh giá hiệu lực diệt sâu virus thu từ nguồn sâu qua ngày phơi nhiễm Trang 56 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006) Tìm hiểu chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nhà xuất lao động, Hà Nội [2] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006) Ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất đời sống, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [3] Ngô Trung Sơn (1999) Nghiên cứu sử dụng HaNPV phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại Ninh Thuận Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [4] Nguyễn Cơng Thuật (1996) Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp [5] Nguyễn Đức Khiêm (2006) Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hai (1996) Sâu hại thiên địch chúng Sách: Kết nghiên cứu khoa học (1976-1996) Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.108-120 [7] Nguyễn Thị Kiều Khuyên (2002) Tình hình thiên địch sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) số đặc điểm hình thái, sinh học sâu xếp (Lamprosenma indica Fab.), Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Văn Huỳnh (1999) Côn trùng nông nghiệp, Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Văn Huỳnh & Lê Thị Sen (2004) Côn trùng gây hại trồng đồng sơng Cửu Long, Giáo trình côn trùng nông nghiệp, phần B, Đại học Cần Thơ, 34 – 39 [10] Phạm Hữu Nhượng (1996) Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại Sách: Kết nghiên cứu khoa học (1976-1996), Nxb Nông nghiệp, TPHCM, tr.88-107 Trang 57 Đồ án tốt nghiệp [11] Phạm Huỳnh Thanh Vân & Lê Thị Thùy Minh (2001) Sâu ăn tạp Spodoptera litura: Một số đặc điểm sinh học, sinh thái thành phần, tác động thiên địch điều kiện vùng đồng sông Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [12] Phạm Thị Thùy (2004) Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [13] Phạm Văn Lầm (1995) Biện Pháp sinh học phịng chống dịch hại Nơng nghiệ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [14] Quang Chân Chân (2002) Siêu vi khuẩn thiên địch Baculovirus hiệu sử dụng nông nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [15] Nguyễn Thị Thùy Dung (2008) Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo khảo sát ảnh hưởng Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) phịng thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [16] Trần Văn Hai (2005) Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Đại học Cần Thơ [17] Trần Văn Mão (2002) Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, Tập II: Sử dụng vi sinh vật có ích, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [18] Vũ Mai Nam (2001) Những nhà khoa học trẻ miệt mài với lồi sâu, Tạp chí Khoa học Đời sống, Số 35 [19] Vũ Văn Đĩnh ctv (2004) Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Tiếng nước ngoài: [20] Adam, J R DNA Mc Clintock, J T, (1991) Baculoviridae Nuclear polyherosis viruses Part Nuclear polyherosis viruse of insects, in atlas of invertebrate virus CRC BoCa Raton, FL, p 87-204 [21] Albert, H U DNA N E Alger (2003) Nosema bombycis algerae: Infection of the white mouse by a mosquito parasite, Journal of Invertebrate Pathology, Volume 83, Issue 1, May, Pages 51-59 Trang 58 Đồ án tốt nghiệp [22] B S Ravishankar DNA M G Venkatesha (2010) Effectiveness of SlNPV of Spodoptera litura (Fab.) (Lepidoptera: Noctuidae) on different host plants, Journal of Biopesticides (1 Special Issue) 167 - 171 [23] Bergold, G H (1963a) Fine structure of some insect viruses, Journal Insect Pathology, 5, 111 - 128 [24] Bergold, G H (1963b) The molecular structure of some insect virus inclusion bodies, Journal Ultrastructs Res., 8, 360 - 378 [25] Cook, R.J & K.F Baker (1983) The nature and practice of biological control of plant pathogens, American Phytopathological Society, St.Paul: 539 pp [26] Cook R.J (1991) Biological control of plant diseases: broad concepts and Applications, In: The Biological Control of Plant Diseases FFTC Book Series No.42 Taipei 1-29 [27] Crook, N E DNA Jarrett P (1991) Viral DNA bacterial pathogens of insect, Socirty for Applied Bacteriology 20: 91-96 [28] Doutt R (1964) The Historical development of biological control, In: Biological control of insect pests DNA weeds, New York Reinhold, p.2142 [29] El Salamouny S., Shapiro M., Ling K S DNA Shepard B M (2009a) Black tea DNA lignin as Ultraviolet protectants for the beet armyworm nucleopolyhedrovirus, Journal of Entomological Science 44(1): 50-58 [30] El Salamouny S., Ranwala D., Shapiro M., Shepard M DNA Farrar R (2009b) Tea, coffee, DNA cocoa as ultraviolet radiation protectants for the beet armyworm nucleopolyhedrovirus, Journal of Economic Entomology 102(5): (In Press) [31] Fries, I (2010), Nosema ceranae in European honey bees (Apis mellifera), Journal of Invertebrate Pathology, Volume 103, Supplement 1, January, Pages S73-S79 Trang 59 Đồ án tốt nghiệp [32] Hatakeyama, Y., H Oda, R Tsunoda, Y Imura, T Maeda, T T Xuan, T V Hai, DNA H Iwano (2009) Infection DNA phylogenetic analyses of microsporidia isolated from the common cutworm, Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) in Vietnam Journal of Jananese Society of applied Entomology & Zoogly [33] Hidetoshi Iwano DNA Ren Ishihara (1991) Dimorphism of Spores of Nosema bombycis spp In Cultured Cell Journal of Invertebrate Pathology 57, 211 - 219 [34] Hidetoshi Iwano, Nobuaki Shimizu, Fuji Kawahami DNA Ren Ishihara (1993) Spore Dimorphism DNA some other biological features of a Nosema bombycis sp isolated from the lawn grass cutworm Spodoptera depravata Butle, Journal of appl Entomology Zoo 29, 219227 [35] Hugh Evan & Martin Shapiro (1997) Viruses, Manual of Techniques in Insect Pathology, Biological Techniques, p 17-53 [36] Huter - Fujita F R., P F Entwiste, H F Evans DNA N E Cook (1998) Insect virus DNA Pest Management, Wiley, New York [37] Ignoffo C.M Manipulating enzootic-epizootic diseases of arthropods (1985) In: Biological control in Agricultural IPM Systems, Academic Press, Inc New York, p.243-262 [38] Ignoffo C M., M Shapiro, W.F Hink (1971) Replication DNA serial passage of infectious Heliothis nucleopolyhedrosisvirus in an established line of Heliothis zea cells, J Invertebr Pathol, 18, p 131– 134 [39] Jayaraj (1985) Symptoms and pathologies of insect diseases inMicrobial control and integrated pest management, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatorem, India, p 30 - 33 [40] KDNAybin N.V (1989) Bacterial’nye sregstva bor’by s gryzunymii vregnymi nasekomye: teoria i practiki, Agropromizgat, Moscva Trang 60 Đồ án tốt nghiệp [41] Kelly, D C (1985) Insect iridescent viruses, Current Topics in Microbiology DNA Immunology, 116, 23 - 35 [42] Knittel M D and A Fairbrother (1987) Effects of Temperature and pH on Survival of Free Nuclear Polyhedrosis Virus of Autographa californica, Applied and Environmental Microbiology, pp 2771 - 2773 [43] Klee, J (2007) Widespread dispersal of the microsporidian Nosema bombycis ceranae, an emergent pathogen of the western honey bee, Apis mellifera J, Invertebr, Pathol, doi:10,1016, 2007, 02, 014 [44] Lauro Morales, Flávio Moscardi, Daniel R Sosa-Gómez, Fábio E Paro and Ivanilda L Soldorio2 (1997) Enhanced Activity of Anticarsia gemmatalis Hüb (Lepidoptera: Noctuidae) Nuclear Polyhedrosis Vírus by Boric Acid in the Laboratory, Neotropical Entomology 34 (1): 067 – 075 [45] Lenteren J.C Van (2005) IOBC Internet Book of Biological Control [46] Madoka Nakai, Nguyen Thi Thu Cuc, Yasuhisa Kunimi, DNA ctv 2002 Field application of an insect virus in Can Tho: Effects of nucleopolyhedrovirus on 131 Spodoptera litura DNA its parasitic natural enemies Journal of Biocontrol Science DNA Technology 15 (5), p 443-453 [47] Mariano, H (2007) Experimental infection of Apis mellifera honeybees with Nosema bombycis ceranae (Microsporidia), Journal of Invertebrate Pathology,Volume 94, Issue 3, Pages 211-217 [48] McCarthy, W J DNA Gettig, R R., (1986) Current development in baculovirus serology, The biology baculovirus, vol I CRC press, Boca, Raton, Florida, p 147-158 [49] Ravensberg W J (1992) The use of beneficial organisms for pest control under practical condition In: Biological crop protection Bayer 45(63), p49-69 Trang 61 Đồ án tốt nghiệp [50] R Varatharajan*, M Ingobi Singh & Lreeta (2006) Cross infectivity of baculovirus, Spilarctia obliqua nuclear polyhedrosis virus against mulberry pest, Porthesia xanthorrhoea Kollar, Indian Journal of Experimental Biology Vol, 44, pp 419 - 421 [51] Summers, M D., R Engler, L A Falcon DNA P V Vail (Eds) (1975) Baculoviruses for Insect Pest Control: Safety Considerration Amerrican Society of Microbiology, Washington [52] Tran Thi Kieu Trang DNA S Chaudhari (2002) Bioassay of nuclear polyhedrosis virus (NPV) DNA in combination with insecticide on Spodoptera litura (Fab), Omonrice 10: 45 – 53 [53] Tran Van Hai, Trinh Thi Xuan DNA Hidetoshi Iwano., (2009) Potential of Nosema bombycis sp (Protozoa; Microsporida) for controlling Spodoptera litura Fab (Lepidoptera; Noctuidae) in the Mekong Delta of Vietnam Workshop on collaboration in advanced sciences DNA technology http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology Trang 62 ... nhu cầu trên, sinh viên tiến hành đề tài: ? ?xác định thời gian thu hoạch sâu chết để thu nhận virus NPV sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura? ?? Mục đích đề tài Xác định thời điểm thu nhận để có lượng... khoa học sở cho việc xác định thời gian thu nhận sâu chết để thu nhận NPV sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura thích Trang Đồ án tốt nghiệp hợp quy trình sản xuất sinh khối lớn NPV nhằm cung cấp... dung nghiên cứu Xác định thời gian thu nhận sâu chết để thu lượng PIBs cao 2.1.4 Quy trình nhân nuôi sâu khoang Để sản xuất SpltNPV, trước hết phải nuôi sâu khoang với số lượng lớn, sâu khỏe Trang

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w