Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
811,13 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể Thầy, Cơ Khoa Luật đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Đức tận tình giúp đỡ em q trình hồn thành báo khóa luận tốt nghiệp khóa 2014 Em cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Đức hỗ trợ cho em mặt kiến thức chun mơn để em thực tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Do em cịn thiếu nhiều kinh nghiệm chuyên môn nhƣ thực tiễn nên q trình làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót, mong Qúy Thầy Cơ thông cảm em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ Những ý kiến Q Thầy Cơ giúp em có thêm kinh nghiệm để hồn thiện kiến thức trình độ thân Cuối em kính chúc Q Thầy Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Đồng kính chúc Thầy Cơ Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ln dồi sức khỏe tiếp tục cống hiến cho hệ sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Thị Hiếu MSSV: 141120640 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp đƣợc thu thập từ nguồn thực tập sách báo, tạp chí khoa học chuyên ngành (trích dẫn đầy đủ theo quy định) Nội dung khóa luận thân tơi rút đƣợc sau trình nghiên cứu tìm hiểu sách báo, tạp chí khoa học chun ngành, KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định Nhà Trƣờng Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại 1.1.3 Các chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.2 Khái quát phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 11 1.2.1 Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng thương mại 11 1.2.2 Đặc điểm phạt vi phạm 13 1.3 Vai trò phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHẠT VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 16 2.1 Thực trạng pháp luật phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 16 2.1.1 Cơ sở pháp lý mức phạt hợp đồng thương mại 16 2.1.2 Nghĩa vụ chứng minh phạt vi phạm hợp đồng thương mại 16 2.1.3 Tiền lãi chậm toán 16 2.1.5 Vấn đề phạt vi phạm hợp đồng thương mại bên 19 2.2 Thực tiễn pháp luật phạt vi phạm hoat động thƣơng mại 19 2.2.1 Tình hình hoạt động thương mại Việt Nam 19 2.2.2 Thực tiễn phạt vi phạm hợp đồng thương mại 20 2.3 Các kiến nghị hoàn thiện chế định phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 23 2.3.1 Thống quy định phạt vi phạm hợp đồng thương mại 23 2.3.2 Hoàn thiện quy định phạt vi phạm hợp đồng thương mại 24 2.3.3 Hoàn thiện quy định lãi chậm toán hợp đồng thương mại 27 2.3.4 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng thương mại 28 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp, điều cần có hệ thống pháp luật hồn thiện Nền kinh tế nƣớc ta kinh tế thị trƣờng, đƣợc thiết lập tảng quyền tự kinh doanh, quan hệ thƣơng mại đầu tƣ, chủ yếu đƣợc hình thành nên dựa quan hệ hợp đồng Hợp đồng thể thỏa thuận bên tham gia hợp đồng, hợp đồng thống ý chí tự nguyện bình đẳng bên Đặc biệt, kinh tế thị trƣờng yếu tố thỏa thuận giao kết hợp đồng đƣợc đề cao Và hợp đồng đƣợc hình thành cách hợp pháp có hiệu lực nhƣ pháp luật bên giao kết Luật Thƣơng mại 2005 đời đánh dấu bƣớc phát triển điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại Luật Thƣơng mại 2005 quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản hợp đồng Việc pháp luật thƣơng mại quy định phạt vi phạm nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, đảm bảo lợi ích bên tham gia Song hành với việc đời Luật Thƣơng mại 2005 chế định phạt vi phạm trở nên cần thiết Do em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Với vị trí vai trò to lớn hợp đồng thƣơng mại, việc quan tâm đến hợp đồng thƣơng mại điều cần thiết trình phát triển kinh tế thƣơng mại Bên cạnh việc quan tâm đến nội dung, hình thức hợp đồng thƣơng mại, vấn đề quan trọng cần phải đƣợc quan tâm đến việc thỏa thuận, áp dụng chế tài hợp đồng thƣơng mại Luật Thƣơng mại 2005 có quy định loại chế tài là: chế tài buộc thực hợp đồng, chế tài phạt vi phạm, chế tài bồi thƣờng thiệt hại, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, chế tài đình thực hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng Với loại chế tài đƣợc quy định điều khoản riêng chế tài có vai trị riêng Tuy nhiên, xét chất, mục đích việc áp dụng, thấy chế tài phạt vi phạm nhiều vấn đề chƣa cụ thể, quy định bất cập, mâu thuẫn Luật Thƣơng Mại Bộ Luật Dân Sự, chế tài phạt vi phạm chƣa đáp ứng đƣợc thỏa thuận thực tế bên tham gia quan hệ hợp đồng Nhằm hiểu rõ vấn đề chế tài phạt vi phạm nhƣ đƣa kiến nghị nhằm giải vấn đề vƣớng mắc quy định pháp luật thƣơng mại nay, em chọn đề tài là: “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thƣơng mại Việt Nam” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: chế định phạt vi phạm hợp đồng Thƣơng mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu luận văn tập trung phân tích quy định pháp lý khái niệm, đặc điểm chế tài phạt vi phạm, vấn đề liên quan đến phạt vi phạm số ý kiến kiến nghị nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề pháp lý phạt vi phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích trạng pháp lý, quan điểm, vấn đề lớn phức tạp thành chi tiết nhỏ, cụ thể chuyên sâu Tiếp đó, tổng hợp đúc kết lại yếu tố quan trọng phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại Việt Nam - Sử dụng phƣơng pháp biện chứng nhằm đƣa giải pháp để hoàn thiện yếu tố vấn đề phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại Việt Nam - Sử dụng phƣơng pháp quy nạp diễn dịch để giải yếu tố từ riêng lẻ đến yếu tố chung từ yếu tố chung đến yếu tố riêng lẽ - Sử dụng phƣơng pháp thống kê: Đƣa số liệu hoạt động thƣơng mại để thấy rõ tính cấp thiết, yêu cầu Luật Thƣơng mại ngày phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận nội dung khóa luận tốt nghiệp cịn đƣợc kết cấu chƣơng lớn nhƣ sau: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận phạt hợp đồng hoạt động thƣơng mại 1.1 Khái quát vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thƣơng mại 1.1.3 Các chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.2 Khái quát phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm phạt vi phạm 1.2.2 Đặc điểm phạt vi phạm 1.3 Vai trò phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng pháp luật, thực tiễn pháp luật số kiến nghị hoàn thiện phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 2.1 Thực trạng pháp luật phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 2.1.1 Cơ sở pháp lý mức phạt hợp đồng thƣơng mại 2.1.2 Nghĩa vụ chứng minh phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 2.1.3 Tiền lãi chậm toán 2.1.4 Miễn trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 2.1.5 Vấn đề phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại bên 2.2 Thực tiễn phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 2.2.1 Tình hình hoạt động thƣơng mại Việt Nam 2.2.2 Thực tiễn phạt vi phạm 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định phạt vi phạm hoạt động thƣơng mại 2.3.1 Thống quy định phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại 2.3.2 Hoàn thiện quy định phạm vi phạm 2.3.4 Hoàn thiện quy định lãi chậm tốn 2.3.4 Hồn thiện quy định miễn trách nhiệm phạt vi phạm CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại Hợp đồng thƣơng mại hợp đồng đƣợc ký kết bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Khi hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc xác lập có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng đƣợc nhà nƣớc thừa nhận bảo vệ Khoản 12 Điều Luật Thƣơng mại 2005 quy định: “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật Bên cạnh đó, khái niệm “vi phạm bản” hợp đồng đƣợc pháp luật Việt Nam áp dụng từ năm 2005 Khoản 13 Điều Luật Thƣơng Mại năm 2005: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt đƣợc mục đích việc giao kết hợp đồng” Tuy nhiên, việc vi phạm hợp đồng chƣa gây thiệt hại thực tế bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm Căn Điều 24 Luật Thƣơng Mại 2005, quy định: - Hợp đồng mua bán hàng hố đƣợc thể lời nói, văn đƣợc xác lập hành vi cụ thể - Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải đƣợc lập thành văn phải tuân theo quy định Hình thức hợp đồng vấn đề mang tính lý luận phức tạp chế định hợp đồng Tầm quan trọng hình thức hợp đồng không dừng lại giá trị chứng nảy sinh tranh chấp mà liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, vấn đề hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu hình thức Mặc dù Bộ Luật Dân Sự, Luật Thƣơng mại có quy định hình thức hợp đồng, ghi nhận rõ ràng hình thức, nhƣng nhìn chung, tồn quy định liên quan hình thức hợp đồng chƣa thể đƣợc quan điểm pháp lý mang tính tồn diện hệ thống Số lƣợng vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu hợp đồng giao kết lời nói Thực tế xét xử cho thấy, hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết lời nói nhiều hợp đồng giao kết văn Đối với hợp đồng giao kết lời nói, khơng có bên thứ ba làm chứng, tạo nhiều khó khăn cho thẩm phán q trình thu thập chứng để giải tranh chấp Do vậy, Bộ Luật Dân Sự, Luật Thƣơng Mại cần quy định chi tiết hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho Tồ án có sở pháp lý giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa; đồng thời đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp bên, giao dịch phổ biến đời sống dân sự, dễ có xung đột lợi ích chủ thể Mặt khác, việc quy định hợp đồng mua bán hàng hóa phải đƣợc lập thành văn thống với quy định liên quan Luật Thƣơng Mại Bộ Luật Dân Sự đảm bảo thực nghĩa vụ Bởi vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc ký kết với điều khoản đƣợc quy định rõ ràng xác đáng để bên thực nghĩa vụ cách trung thực tự nguyện Từ xã hội lồi ngƣời có phân công lao động xuất trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Hợp đồng hình thức pháp lý thích hợp có hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá - tiền tệ Hiện nay, phần lớn quan hệ xã hội đƣợc điều chỉnh hợp đồng Vai trò vị trí chế định hợp đồng ngày đƣợc khẳng định hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật hợp đồng giữ vị trí vơ quan trọng Về mặt ngun tắc, pháp luật tơn trọng ý chí bên can thiệp trƣờng hợp mà có giới hạn pháp luật Theo quy định Điều 385 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Khi tham gia kí kết hợp đồng dân tức bên thể tự nguyện ý chí Tuy nhiên, đến thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng mà ngƣời có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm pháp lý với ngƣời có quyền theo quy định hợp đồng 33 Số tiền tạm ứng: 1.244.347.545 đồng, chậm ngày 31-3-2005 Thực hợp đồng: - Tổng số tiền tạm ứng sở giá tạm tính đƣợc thực theo thỏa thuận hợp đồng : 4.106.247.076 đồng Để hạ mức tổn thất, Công Ty Đắk Nông chuyển cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc 123.000.000 đồng, cụ thể : Ngày 20-9-2005 chuyển : 113.000.000 đồng Ngày 30-9-2005 chuyển : 10.000.000 đồng Nhƣ vậysố tiền tạm ứng lại : 3.973.247.076 đồng - Tổng số lƣợng hàng giao 406.683 kg cà phê nhân loại theo thỏa thuận hợp đồng , cụ thể : Hợp đồng số 521-04/TL ngày 21/12/2004, giao 50.767 kg Hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005, giao114.931 kg Hợp đồng số 33-05/TL ngày 18-1-2005, giao125.845 kg Hợp đồng kinh tế số 130-05/TL ngày 15/3/2005, giao115.140 kg - Sau ký hợp đồng thực hiện, từ tháng 5-2005 bên tiến hành ký phụ kiện việc chuyển kỳ hạn chốt giá Phụ kiện cuối hợp đồng đƣợc ký vào ngày 1-7-2006 ấn định thời hạn chốt giá 30-8-2006 Tất hợp đồng phụ kiện Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc soạn thảo fax cho Công Ty Đắk Nông thông qua Trung tâm kinh doanh NK Cà Phê trực thuộc Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc Tuy nhiên, số phụ kiện đƣợc ký ngày 2-32006, ngày 28-4-2005, ngày 1-7-2006 Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc chƣa gởi lại cho Công Ty Đắk Nông mà báo hai bên tiến hành lý hợp đồng giao ln - Sau thống qua điện thoại, Cơng Ty Đắk Nơng có văn đề nghị chốt giá đề ngày 02-3-2006 ngày 3-3-2006 34 Ngày 11-8-2006, hai bên có họp trụ sở Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc trao đổi vấn đề vƣớng mắc hợp đồng, bên thống giá 1.405 USD/tấn nhƣng khơng lập đƣợc biên bị đơn điều kiện ơng Nguyễn Thanh Bình – giám đốc Công Ty Đắk Nông phải chịu trách nhiệm khoản nợ Cơng Ty TNHH TM An Bình Cơng Ty TP Miền Bắc nhƣng ơng Bình khơng đồng ý ơng Bình ngƣời giới thiệu tạo điều kiện cho hai công ty giao dịch với nhau, khơng có thỏa thuận xác định ơng Bình phải chịu trách nhiệm cho khoản nợ Công Ty An Bình Do giá cà phê tiếp tiếp tục tăng nên ngày 29-8-2006 Công Ty Đắk Nông tiếp tục có văn đề nghị chốt giá Ngày 30-8-2006, Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc có văn xác định chấp nhận giá đề nghị văn đề ngày 2-8-2006 ngày 3-82006, không chấp nhận giá đề nghị văn đề ngày 29-8-2006 Ngƣời ký văn ơng Hồ Minh Hậu- Phó Giám Đốc Trung tâm kinh doanh NK cà phê trực thuộc Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc Do hai bên không thống đƣợc giá nên đề nghị Tòa án xem xét cho nguyên đơn đƣợc nhận lại 406.683kg cà phê tiền theo giá cà phê TPHCM thời điểm xét xử theo loại hàng mà nguyên đơn tham khảo dịch vụ tổng đài 1080 Công Ty CP cà phê Petec, cụ thể : Hợp đồng số 521-04/TL ngày 21/12/2004, số lƣợng nhận 50.767kg, gía 22.900 đồng/kg, thành tiền 1.162.564.300 đồng (1) Hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005 số 33-05/TL ngày 12/1/2005, tổng số nhận 230.071 kg, giá 23.700 đồng/kg, thành tiền 5.452.682.700 đồng (2) Hợp đồng số 130-05/TL ngày 12/1/2005, số lƣợng nhận 125,845 tấn, đơn giá 23.500 đ/kg, thành tiền 2.957.357.500 đồng (3) Nhƣ vậy, tổng trị giá cà phê Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc nhận : (1) + (2) + (3) = 9.572.604.500 đồng Trừ số tiền mà Công Ty Đắk Nơng ứng trƣớc 3.973.076.000 đồng Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc cịn phải trả cho Cơng Ty Đắc Nơng số tiền 5.589.357.424 đồng Trình bày bị đơn: 35 Trung tâm kinh doanh NK cà phê đƣợc Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc giao chức mua bán hàng hóa với đơn vị khác theo vụ việc năm Thực nhiệm vụ, Trung tâm ký kết với Công Ty Đắk Nông hợp đồng kinh tế sau: Hợp đồng kinh tế số 521-04/TL ngày 21/12/2005 Hợp đồng kinh tế số 06-05/TL ngày 06/01/2005 Hợp đồng kinh tế số 33-05/TL ngày 18/01/2005 Hợp đồng kinh tế số 130-05/TL ngày 15/03/2005 Các hợp đồng ông Đinh Gia Hậu – Phó Giám Đốc Trung tâm kinh doanh NK cà phê (trực thuộc Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc) ký Các phụ kiện hợp đồng nêu ông Đinh Gia Hậu, ông Lê Văn Bằng, bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ơng Vũ Trí Tuệ ký Các bên ký nhiều phụ kiện, phụ kiện cuối vào ngày 20-12-2005, ấn định thời hạn chốt giá ngày 28-2-2006 Ông Lê Văn Bằng giám đốc Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc kiêm giám đốc Trung tâm kinh doanh NK cà phê Ông Đinh Gia Hậu, bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ơng Vũ Trí Tuệ phó giám đốc Cơng ty thực phẩm Miền Bắc kiêm phó giám đốc Trung tâm kinh doanh XNK cà phê Các hợp đồng phụ kiện phó giám đốc Trung tâm kinh doanh NK cà phê ký khơng có văn ủy quyền song giám đốc biết không phản đối nên có giá trị thực Thực hợp đồng, bên mua tạm ứng tiền với tổng số 4.106.247.076 đồng, tổng số lƣợng hàng giao nhận 406.683 kg Tồn số hàng Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc bán cho khách hàng nƣớc ngồi Ngày 11-8-2006 hai bên có buổi làm việc, nguyên đơn có đề nghị giá 1.405 USD/tấn Tuy nhiên, phía bị đơn khơng có ngƣời đại diện đƣợc ủy quyền (bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt ngƣời đƣợc ủy quyền cơng tác xa), tham gia có số cán ghi nhận đề nghị ngun đơn để báo cáo lãnh đạo, khơng có quyền định Văn ngày 8-6-2006 ông Phạm Công Tỵ văn ngày 30-8-2006 ông Hồ Minh Hậu cán Trung tâm kinh doanh NK cà phê ký khơng có giá trị không đƣợc giám đốc công ty ủy quyền thống giá với nguyên đơn 36 Căn vào phụ kiện đƣợc ký cuối hợp đồng việc chuyển kỳ hạn chốt giá Ngày 28/2 Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc chốt giá theo giá thị trƣờng London Liffee Cho đến nguyên đơn chƣa thực xong nghĩa vụ giao 54,233 cà phê thiếu hợp đồng số 521-04/TL ngày 21/12/2004 Do q trình thực hợp đồng Cơng Ty Đắk Nơng chƣa giao đủ hàng, chƣa xuất hóa đơn nên chƣa có sở chuyển tiền Vì vậy, hợp đồng chƣa đƣợc lý Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc không chấp nhận nguyên đơn đề nghị theo hợp đồng phụ kiện giá đƣợc chốt ngày 28-2-2006 Yêu cầu phản tố bị đơn : 1- Công Ty Đắk Nơng tiếp tục giao số lƣợng hàng cịn thiếu Hợp đồng kinh tế số 521-04/TL ngày 21/12/2004 : 54.233 kg cà phê (giá 1208 USD/tấn, mức trừ lùi theo phụ lục hợp đồng (giá sau trừ lùi : 874 USD/tấn) thành tiền : 754.317.952 đồng 2- Công Ty Đắk Nông phải chịu phạt vi phạm 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Hợp đồng kinh tế số 521-04/TL ngày 21/12/2004, cụ thể: Trị giá hàng chƣa giao: 54,233 x 874 USD x 15.914 đồng/USD = 754.317.902 đồng Số tiền phải chịu phạt là: 754.317.902 đồng x 8% = 60.345.432 đồng 3- Công Ty Đắk Nông phải chịu lãi phát sinh từ ngày ứng tiền ngày giao hàng lãi phạt giao hàng chậm so với hợp đồng: - Lãi vay hợp đồng: 267.976.423 đồng - Lãi phạt giao hàng chậm: 1.210.772.303 đồng 4- Công Ty Đắk Nơng phải xuất hóa đơn tài với giá trừ lùi theo thỏa thuận hợp đồng giá chốt ngày 28/02/2006 là: 1208 USD/tấn số lƣợng hàng giao hợp đồng sau : Hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005, số tiền 1.774.507.378 đồng 37 Hợp đồng số 33-05/TL ngày 18-1-2005, số tiền 1.949.325.446 đồng Hợp đồng số 130-05/TL ngày 15/3/2005, số tiền 1.887.399.594 đồng Hợp đồng số 521-04/TL ngày 21/12/2004, số tiền 741.415.371 đồng Sau cấn trừ nghĩa vụ mà Công Ty Đắk Nông phải thực Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc trả cho Cơng Ty Đắk Nơng số tiền cịn lại QUYẾT ĐỊNH TUYÊN XỬ Căn Bộ luật tố tụng dân Căn Luật thƣơng mại Căn khoản phần III Thông tƣ liên tịch số 01-TT/LT ngày 19 tháng năm 1997 Tòa án nhân dân tối cao -Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài hƣớng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn: Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc có trách nhiệm phải tốn cho Công ty TM Du Lịch Tỉnh Đắc Nông số tiền 5.486.637.224 đồng Chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn: Công Ty TM Du Lịch Tỉnh Đắc Nơng có trách nhiệm phải tốn cho Cơng ty Thực phẩm Miền Bắc số tiền 118.130.023 đồng Phân tích án: Tranh chấp Công Ty TM Du Lịch Tỉnh Đắk Nông Và Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc (Trung tâm kinh doanh XNK cà phê) tranh chấp hợp đồng mua bán cà phê Đây tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Yêu cầu Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc buộc Công Ty TM Và Du Lịch Tỉnh Đắk Nông phải chịu phạt vi phạm 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm HĐKT số 521-04/TL ngày 21/12/2004, số tiền 60.345.432 đồng, Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc khơng chứng minh đƣợc việc yêu cầu tiếp tục giao hàng có 38 khiếu nại việc chƣa giao đủ hàng để xác định lỗi thuộc bên giao hàng nên yêu cầu bị đơn khơng có sở đƣợc chấp nhận Đó lỗi việc khơng thực hiện, thực không đầy đủ thực không với thỏa thuận hợp đồng đƣợc suy đốn có lỗi (trừ trƣờng hợp bên vi phạm chứng minh đƣợc khơng có lỗi) u cầu Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc buộc Công Ty TM Và Du Lịch Tỉnh Đắc Nông phải chịu lãi phát sinh từ kể ngày ứng tiền ngày giao hàng hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005 số 130-05/TL ngày 12/1/2005 với tổng số tiền 50.849.530 đồng Do hợp đồng ký kết bên có quy định chịu lãi vay cho số tiền tạm ứng với lãi suất 0,95%/tháng kể từ ngày ứng tiền giao hàng xong nên yêu cầu bị đơn đòi nguyên đơn phải trả lãi vay theo thỏa thuận hợp lý, có sở Yêu cầu Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc buộc Công Ty TM Và Du Lịch Tỉnh Đắc Nông phải chịu lãi phạt phát sinh từ kể ngày ứng tiền ngày giao hàng hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005 ; số 33-05/TL ngày 15-3-2005 với tổng số tiền 194.068.123 đồng Nếu giao hàng chậm chuyển tiền chậm so với thời gian qui định phạt 0,15%/ ngày không phù hợp qui định pháp luật Điều 306 Luật Thƣơng Mại 2005 quy định: “Trƣờng hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trƣờng thời điểm toán tƣơng ứng với thời gian chậm trả.” BẢN ÁN Bản án 17/2017/KDTM-ST ngày 06/06/2017 ngày 06 tháng năm 2017, trụ sở Tòa án nhân dân Quận 11, xét xử sơ thẩm công khai Vụ án thụ lý số 33/2016/TLSTKDTM ngày 12 tháng 10 năm 2016 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” theo Quyết định đƣa vụ án xét xử số 24/2017/QĐ ST-KDTM ngày 05 tháng năm 2017 Quyết định hỗn phiên tịa số 20/2017/QĐST-KDTM ngày 26 tháng năm 2017, đƣơng sự: Nguyên đơn: Công Ty Trách nhiệm hữu hạn S 39 Địa chỉ: Xã T, Thành Phố B, Tỉnh Đồng Nai Ngƣời đại diện: Ông Trần Văn - ngƣời đại diện theo ủy quyền Giấy ủy quyền số 09/UQ-CT ngày 19/5/2016), có mặt phiên tịa Bị đơn: Cơng Ty Cổ Phần A Địa chỉ: Đƣờng M, Phƣờng C, Quận M, Thành Phố Hồ Chí Minh Ngƣời đại diện: Ơng Trƣơng Thanh N - Giám đốc Công ty Cổ phần A ngƣời đại diện theo pháp luật; vắng mặt phiên tòa NỘI DUNG BẢN ÁN Trong đơn khởi kiện đề ngày 19 tháng năm 2016, nguyên đơn - Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S, q trình giải vụ án nhƣ phiên tòa sơ thẩm, ngƣời đại diện theo ủy quyền nguyên đơn ơng Trần Văn trình bày: Ngày 18/3/2016, Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S (gọi tắt Công Ty S) Công Ty Cổ Phần A (gọi tắt Cơng Ty A) có ký kết với hợp đồng bán nguyên liệu số 05/2016 - HĐMBNL.ABS (gọi tắt Hợp đồng số 05); theo đó, Cơng Ty A bán cho Công Ty S 300.000 kg (± 5%) bắp hạt Brazil với đơn giá 4.900 đồng/kg, tổng giá trị hợp đồng 1.470.000.000 đồng, thời gian giao hàng từ ngày 21/3/2016 đến ngày 10/4/2016 Căn theo thỏa thuận hợp đồng, từ ngày 23/3/2016 đến ngày 31/3/2016, Công Ty S chuyển cho Công Ty A tổng số tiền 1.149.400.000 đồng; việc chuyển tiền có chậm so với thỏa thuận Hợp đồng số 05, nhƣng đƣợc Công Ty A đồng ý tiếp thực hợp đồng Từ ngày 28/3/2016 đến ngày 04/4/2016, Cơng Ty A có giao cho Cơng Ty S tổng số lƣợng bắp 200.900 kg (tƣơng đƣơng với số tiền 984.410.000 đồng) Số lƣợng hàng lại số tiền chuyển tƣơng đƣơng với số tiền 164.990.000 đồng Cơng Ty A khơng chịu giao tiếp, mà yêu cầu Công Ty S phải chuyển tiền tiếp cho đợt nhận hàng đƣợc nhận hàng Vấn đề đƣợc chứng minh 05 trang giấy A4, mà phía nguyên đơn nộp cho Tịa án ngày 09/01/2017; đó, thể số nội dung trao đổi qua lại tin nhắn điện thoại di động ngƣời phụ trách mua bán bên Công Ty S với bà T Công Ty A, thể phía Cơng Ty A khơng đồng ý giao hàng tiếp cho Công Ty S Việc Công Ty A không cho nhận hàng tƣơng đƣơng với số tiền 164.990.000 đồng cịn lại khơng 40 đúng, hợp đồng mà hai bên thỏa thuận khơng có quy định việc đặt cọc hay phải chuyển trƣớc khoản tiền để thực hợp đồng Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện ngƣời đại diện hợp pháp ngun đơn u cầu Tịa án giải quyết, buộc Cơng Ty A phải tốn cho Cơng Ty S khoản tiền sau: - Số tiền mà Công Ty S trả trƣớc, nhƣng Công Ty A chƣa giao hàng đủ: 164.990.000 đồng - Tiền bồi thƣờng Công Ty A vi phạm hợp đồng: 1.470.000.000 đồng x 8% = 117.600.000 đồng - Các khoản tiền bồi thƣờng thiệt hại khác 200.000.000 đồng, gồm: + Tiền công nhân nghỉ 02 ngày: 70.000.000 đồng + Tiền bồi thƣờng xe đến lấy hàng: 80.000.000 đồng + Tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất: 50.000.000 đồng - Tiền lãi chậm trả số tiền 164.990.000 đồng, tính từ thời điểm Cơng Ty A vi phạm hợp đồng phiên tịa sơ thẩm (tính trịn 13 tháng) theo mức lãi suất 1%/tháng là: 164.990.000 đồng x 1%/tháng x 13 tháng = 21.448.700 đồng Đối với yêu cầu phản tố Công Ty A: Công Ty A vi phạm hợp đồng với Công Ty S nên u cầu khơng có cứ, đề nghị Tịa án khơng chấp nhận Trong văn phản tố ngày 20 tháng 12 năm 2016 lời khai trình giải vụ án, bị đơn - Công Ty A - ngƣời ngƣời đại diện theo ủy quyền bị đơn bà Lê T trình bày: Thống việc giao kết Hợp đồng số 05 hai bên, thừa nhận việc Công Ty S có vi phạm thời hạn chuyển tiền nhƣng Công Ty A đồng ý cho Công Ty S nhận hàng dần Không đồng ý với yêu cầu khởi kiện Cơng Ty S, cho Cơng Ty S vi phạm Hợp đồng số 05, vì: - Quy trình giao nhận hàng là: Cơng ty S chuyển tiền, Công Ty A nhận đƣợc tiền; Công Ty S đăng ký qua mail nhắn tin qua điện thoại di động số xe báo thời gian đến nhận hàng, Công Ty A thông báo cho kho biết để giao hàng Trong 41 trƣờng hợp này, Công Ty S không đăng ký số xe không cho xe nhận hàng tới; mặt khác, số tiền mà Công Ty A giữ lại khoảng 33 tấn, nhƣng thƣờng Công Ty S cho xe khoảng từ 32 - 37 đến nhận hàng nên Công Ty A sợ khơng kiểm sốt đƣợc số hàng giao - Đồng thời, ngày 22/4/2016 Cơng Ty A có Cơng văn số 22.4/ACT-S giục Công Ty S chuyển tiền, nhận hàng cho thời hạn đến ngày 23/4/2016 để thực hiện; nhƣng Công Ty S không phản hồi, không chuyển tiền cho xe tới Do Công Ty S không nhận hàng không phản hồi việc tiếp tục thực hợp đồng, đồng thời kho thuê nên buộc Công Ty A phải bán hàng nơi khác với giá thấp để hạn chế thiệt hại Do vậy, ngồi việc khơng đồng ý với u cầu khởi kiện, Cơng ty A cịn có u cầu phản tố đề nghị Tịa án buộc Cơng Ty S phải trả cho Công ty A khoản tiền: + Phạt 8% tổng giá trị hợp đồng: 1.470.000.000 đồng x 8% = 117.600.000 đồng + Bồi thƣờng thiệt hại chênh lệch giá bán giảm 4.000 đồng cho 99 100 kg là: 89.190.000 đồng QUYẾT ĐỊNH TUYÊN XỬ Căn vào: - Điều 34, 300, 301, 303, 304, 306 Luật Thƣơng mại 2005 - Điểm c khoản Điều 227, khoản Điều 228, Điều 271, Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuyên xử: - Đình giải yêu cầu phản tố Công Ty Cổ Phần A việc yêu cầu Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S phải trả số tiền tổng cộng 206.790.000 đồng - Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S + Buộc Công Ty Cổ Phần A Trả cho Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S số tiền 164.990.000 đồng nhận nhƣng chƣa giao hàng 21.448.700 đồng tiền lãi chậm trả 42 + Buộc Công Ty Cổ Phần A trả cho Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 13.199.200 đồng Không chấp nhận yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn S việc yêu cầu Công ty Cổ phần A chịu phạt vi phạm hợp đồng số tiền 104.400.800 đồng + Không chấp nhận yêu cầu Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn S việc yêu cầu Công Ty Cổ Phần A bồi thƣờng thiệt hại tiền công nhân nghỉ 02 ngày, tiền bồi thƣờng xe đến lấy hàng, tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất, với số tiền tổng cộng 200.000.000 đồng Tổng số tiền mà Công ty Cổ phần A phải trả cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn S 199.637.900 đồng, việc trả tiền đƣợc thực sau án có hiệu lực pháp luật Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án ngƣời đƣợc thi hành án thi hành án xong khoản tiền 164.990.000 đồng nhận nhƣng chƣa giao hàng, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trƣờng thời điểm tốn tƣơng ứng với thời gian chƣa thi hành án Các quyền nghĩa vụ thi hành án đƣơng đƣợc thực quan thi hành án dân có thẩm quyền - Tịch thu sung qu Nhà nƣớc số tiền tạm ứng án phí 5.169.750 đồng Công ty Cổ phần A nộp theo Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AG/2014/0003699 ngày 21/12/2016 Chi cục Thi hành án dân Quận M, Thành Phố Hồ Chí Minh Cơng Ty Cổ Phần A cịn phải chịu án phí sơ thẩm 9.981.895 đồng PHÂN TÍCH BẢN ÁN Yêu cầu phạt vi phạm: Các bên có thỏa thuận mức phạt vi phạm 8% giá trị hợp đồng Điều 301 Luật Thƣơng mại năm 2005 có quy định: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, nhƣng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trƣờng hợp quy định Điều 266 Luật này” Nhƣ vậy, mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận vƣợt mức quy định pháp luật Trong trƣờng hợp này, Công Ty A bị xác định vi phạm, chƣa giao hàng tƣơng ứng với số tiền 164.990.000 đồng Do vậy, yêu cầu 43 phạt vi phạm với số tiền 117.600.000 đồng Công Ty S đƣợc chấp nhận phần là: 164.990.000 đồng x 8% = 13.199.200 đồng Các khoản tiền bồi thƣờng thiệt hại khác tổng cộng 200.000.000 đồng; gồm tiền công nhân nghỉ 02 ngày, tiền bồi thƣờng xe đến lấy hàng, tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất Điều 303 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nhƣ sau: “Trừ trƣờng hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: + Có hành vi vi phạm hợp đồng; + Có thiệt hại thực tế; + Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại” Tại Điều 304 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định nghĩa vụ chứng minh tổn thất nhƣ sau: “Bên yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đƣợc hƣởng khơng có hành vi vi phạm” Tuy nhiên, Công Ty S chƣa cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, phần yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại Công Ty S không đƣợc chấp nhận Yêu cầu tiền lãi chậm toán: Tại Điều 306 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán nhƣ sau: “Trƣờng hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm tốn thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trƣờng thời điểm toán tƣơng ứng với thời gian chậm trả, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Nhƣ vậy, u cầu Cơng ty S có cứ, nên đƣợc chấp nhận 44 KẾT LUẬN Pháp luật Việt Nam nói chung với Luật Thƣơng Mại 2005 nói riêng cịn thiếu nhiều quy định có tính hƣớng dẫn để làm rõ bất cập chế định phạt hợp đồng Những bất cập khơng đƣợc loại bỏ hay sửa đổi việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, buộc bồi thƣờng thiệt hại; tạm ngừng thực hợp đồng; đình thực hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng; biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tác pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thƣơng mại quốc tế khó thực mục tiêu Tại chƣơng I, sở quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam hành, tài liệu thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm khóa luận nghiên cứu phân tích để có đƣợc cách nhìn toàn diện hơn, đánh giá thực trạng pháp luật chế tài phạt vi phạm Tại chƣơng II khóa luận đƣa số kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại để đạt đƣợc hiệu cao Hiện nay, có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại Trên sở kế thừa thành tựu có, luận văn cập nhật phân tích vấn đề tìm hiểu chế tài phạt vi phạm quy định pháp luật liên quan đến chế tài để từ đƣa số kết luận nhƣ sau: - Thứ nhất, chế tài phạt vi phạm đƣợc áp dụng phổ biến Đặc biệt có vi phạm hợp đồng thƣơng mại, đƣợc bên áp dụng để răn đe bồi hoàn tổn thất hành vi vi phạm gây - Thứ hai, số quy định chế tài phạt vi phạm Luật Thƣơng Mại 2005 nhiều vƣớng mắc chƣa hợp lí, cần xem xét sửa đổi lại quy định để Luật Thƣơng Mại 2005 phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam - Thứ ba, Bộ Luật Dân Sự 2015 đƣợc ban hành có nhiều cải tiến so với Bộ Luật Dân Sự cũ nhƣng có nhiều quy định cịn gây tranh cãi, không đồng với Luật Thƣơng Mại 2005 chế định phạt vi phạm 45 - Thứ tƣ, để hạn chế tình trạng quyền lợi đáng có vi phạm xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam nên cẩn trọng chuẩn bị k suốt trình trƣớc, nhƣ sau đàm phán, ký kết hợp đồng Các nội dung đƣa xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn khiếm khuyết pháp luật việc quy định chế tài phạt vi phạm Sự đời Luật Thƣơng mại 2005 bƣớc tiến quan trọng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thƣơng mại chủ thể, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, văn tồn bất cập làm hạn chế phần quyền tự kinh doanh, tự thỏa thuận chủ thể Vì thế, chủ thể tham gia vào môi trƣờng kinh doanh cần chủ động bảo vệ quyền lợi cách tích cực hơn, từ thúc đẩy cho kinh tế phát triển lành mạnh 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU Luật Thƣơng Mại 2005 Bộ Luật Dân Sự 2015 Công ƣớc Viên 1980 Liên Hợp Quốc Incoterm 2010 SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, WEBSITE ThS Nguyễn Việt Khoa, Đƣa luận điểm chế tài phạt vi phạm theo Luật Thƣơng Mại 2015, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử ThS Dƣơng Anh Sơn - ThS Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm vi pháp luật hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Thông tin pháp luật dân Nguyễn Thị Hằng Nga, Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thƣơng mại, Tạp chí TAND tháng 6/2006 Đỗ Văn Đại, Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí TAND số 19 tháng 10/2007 Trong chƣơng trình phát Kinh doanh pháp luật, đƣợc thực khn khổ chƣơng trình 585, Bộ tƣ pháp chủ trì, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) Cơng ty cổ phần truyền thông ALO Media phối hợp thực hiện, với hỗ trợ Tổng Cơng Ty Khí Việt Nam PV Gas, luật sƣ Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch kiêm giám đốc S&B Law Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM - GĐT ngày 15-3-2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2207 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2289 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1884 47 10 https://luatduonggia.vn/che-tai-phat-vi-pham-hop-dong-thuong-mai/ 11 https://luatduonggia.vn/y-nghia-cua-che-tai-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai/ ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VI? ??T NAM 1.1 Khái quát vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại Hợp đồng thƣơng mại hợp đồng đƣợc ký kết... thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại 1.1.3 Các chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.2 Khái quát phạt vi. .. sinh 7 Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm vi? ??c bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trƣờng hợp miễn trách nhiệm Phạt vi phạm thỏa