1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo luật thương mại 2005

51 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 685,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 Ngành : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực MSSV: 1411270909 : MAI TRẦN NIÊN THẢO Lớp: 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để thân em tiếp xúc với thực tiễn, tìm hiểu chun mơn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Chí Thắng, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp cách hồn thiện Trong q trình làm khố luận, thân em khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em có thêm nhiều kinh nghiệm Kính chúc tồn thể q thầy cơ, gia đình bạn bè sức khoẻ dồi thành công sống Chân thành cảm ơn tất cả! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn khố luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung khoá luận kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật TPHCM, ngày tháng năm Sinh viên Mai Trần Niên Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật Dân CISG : United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Viena Convention 1980) Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Công ước viên 1980) LTM : Luật Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổ phần MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 1.1 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài vi phạm 1.1.2 Vai trò chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.3 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng 1.1.4 Điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm 1.1.5 Mức phạt vi phạm 14 1.2 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật quốc tế 18 1.2.1 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Anh – Mỹ 19 1.2.2 Chế tài phạt vi phạm theo pháp luật nước theo hệ thống dân luật21 1.2.3 Chế tài phạt vi phạm theo quy định Công ước viên 1980 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 26 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 THÔNG QUA CÁC BẢN ÁN VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1 Thực tiễn án phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại nước 27 2.2 Một số nhận xét hướng giải hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 34 2.2.1.Ý kiến nhận xét chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 34 2.2.2 Đề xuất số hướng giải hoàn thiện chế tài phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta nay, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển bình đẳng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong việc xây dựng thực kế hoạch với phát triển chung xã hội, thành phần kinh tế ngày đa dạng phong phú làm cho quan hệ kinh tế thay đổi theo hợp đồng thương mại công cụ quan trọng thiếu việc thực giao dịch kinh doanh, thương mại công cụ pháp lý nhằm bảo quyền, lợi ích hợp pháp tham gia thị trường thương mại Một yếu tố trì ổn định thành công hoạt động kinh doanh tính chặt chẽ hợp đồng Hơn nữa, giai đoạn kinh tế thị trường phát triển, hội nhập kinh tế kinh tế vào chiều sâu Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sân chơi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam xuất nhiều hội thách thức doanh nghiệp thương mại Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật hoạt động thương mại hoạt động kinh doanh yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, theo thực tế dù đạt kết đáng kể việc vi phạm cam kết hợp đồng thực tế xảy khơng phải ít, pháp luật hợp đồng Việt Nam hành nảy sinh bất cập cần giải quyết, sửa đổi việc áp dụng chế tài hợp đồng một vấn đề quan trọng, nhu cầu cấp thiết để ổn định kinh doanh, vấn đề phát sinh bảo đảm thực nghĩa vụ bên Nhiều quy định pháp luật hợp đồng có quy định chế tài phạt vi phạm khơng cịn phù hợp với thực tiễn lưu thông dân sự, thương mại chế thị trường nên dẫn đến lúng túng hiểu nhầm cho thương nhân áp dụng Để tìm hiểu qua đề xuất ý kiến giải vấn đề giúp phần cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu thương mại công phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập ngày nên em chọn “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học 2 Tình hình nghiên cứu Chế tài vi phạm hợp đồng đề tài rộng nhiều ngành luật điều chỉnh luật thương mại, luật dân sự, luật xây dựng…Do nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Có thể thấy có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng số chuyên gia, học giả nghiên cứu như: Lê Thành Tín (2013), Phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ học, Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Thị Nhàn 2013, phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Thị Thuý (2013) Chế tài thương mại theo pháp luật Thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Ngô Văn Hiệp 2007 – Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu trên, có cơng trình đề cập khái qt tất hình thức chế tài hợp đồng thương mại, số cơng trình nghiên cứu chun sâu hình thức chế tài cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại theo Luật thương mại 2005 Đây luận văn tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thực tiễn thực quy định năm qua, so sánh đối chiếu với quy định pháp luật bồi thường thiệt hại khác làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế tài phạt vi phạm hợp đồng Nghiên cứu quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng Từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thực quy định pháp luật hợp đồng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chế tài thương mại khái niệm rộng, bao gồm nhiều biện pháp chế tài thương mại có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Hiện nay, chế tài thương mại quy định cụ thể Luật thương mại 2005 Đề tài giới hạn tập trung phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định áp dụng chế tài pháp luật Việt Nam hành phân tích làm rõ quy định phạt vi phạm hợp đồng thương mại Từ đánh giá đề xuất áp dụng quy định trình thoả thuận, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề đặt ra, em kết hợp nhiều phương pháp phương pháp thống kê để hệ thống hoá quy định pháp luật, hay thống kê lại hành vi chế tài phạt vi phạm hợp đồng, phương pháp tổng hợp để tổng hợp quy định, thông tin, liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh sử dụng biện pháp phân tích để phân tích, làm rõ quy định pháp luật đặc biệt sử dụng biện pháp so sánh để tìm vấn đề khác nội dung đặt thực tiễn quy định pháp luật Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khoá luận bao gồm nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005 thông qua án hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 1.1 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài vi phạm Chế tài phận quy phạm pháp luật, biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật Những biện pháp mang lại hậu bất lợi cho chủ thể bị áp dụng, thể thái độ nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chế tài hình thức biểu trách nhiệm vật chất, việc áp dụng chúng mang lại hậu bất lợi mặt kinh tế cho bên áp dụng đặc biệt với chủ thể hợp đồng thương mại1 Các hình thức chế tài đa dạng, biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên quan tới trách nhiệm pháp lý bao gồm: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, biện pháp gây cho chủ thể hậu bất lợi bãi bỏ, đình văn sai trái quan cấp dưới, tuyên bố hợp đồng vô hiệu biện pháp khác Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng thương mại Pháp luật nước không đưa định nghĩa cụ thể là chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Pháp luật đưa khái niệm “vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật này”2 liệt kê loại chế tài thương mại bao gồm: Buộc thực hợp đồng, Phạt vi phạm; Bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Huỷ bỏ hợp đồng Và biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Như Luật thương mại năm 2005 tiếp cận khái niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo nghĩa hẹp biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại, bao gồm chế tài quy định Điều 292 Luật thương mại năm 2005 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hình thức chế tài áp dụng Giáo trình Luật thương mại Hutech tr.115 Khoản 12 Điều Luật thương mại 2005 31 30.000.000 đồng, không chấp nhận việc ông yêu cầu số tiền phạt giao hàng không hạn 10% giá trị hợp đồng 8% giá trị hợp đồng theo Luật Thương mại, mức phạt 10% vượt quy định Luật Thương mại, bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ông Vinh cho bên thứ ba không đủ chứng cứ.” Thỏa thuật phạt hợp đồng: 10% giá trị hợp đồng không giao hàng hẹn; 8% giá trị hợp đồng theo luật thương mại.Yêu cầu phạt nguyên đơn Tòa: 10% giá trị hợp đồng không giao hàng hẹn; 8% giá trị hợp đồng theo luật thương mại Phán Tòa yêu cầu phạt: Khơng chấp nhận ngun đơn khơng chứng minh lỗi bị đơn mức phạt vi phạm vượt quy định Luật thương mại Như vậy, thực tế có trường hợp bên địi phat vi phạm bên khơng có quy định vấn đề hợp đồng, đơn giản nghĩ có quyền pháp luật bảo vệ trường hợp quyền lợi ích bị xâm phạm Tuy nhiên hợp đồng hai bên khơng có thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng xảy bên yêu cầu bên phải chịu phạt, khơng có thoả thuận hợp đồng nên mang vụ việc tranh chấp Tồ án tồ bác u cầu đòi phạt vi phạm bên bị vi phạm, nhà doanh nghiệp nên ý rõ việc thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng từ đầu để bảo vệ quyền lợi có tranh chấp xảy Vụ thứ ba, Bản án số 07/2012/KDTM-ST tranh chấp hợp đồng mua bán thiết bị Thoả thuận phạt hợp đồng: Nguyên đơn cho bên thoả thuận phạt 0,5% giá trị phần tiền toán chậm/tuần Yêu cầu phạt nguyên đơn Toà: 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Yêu cầu phạt bị đơn Toà: 0,5% giá trị phần tiền tốn chậm/tuần Phán Tồ án u cầu phạt: Khơng chấp nhận cho bên không thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng Cụ thể: Công ty TNHH Kỹ thuật dịch vụ SCT (gọi tắt công ty SCT) công ty TNHH Một thành viên đóng tàu Minh An (gọi tắt cơng ty Minh An) có ký hợp đồng kinh tế việc mua bán thiết bị Công ty SCT thực hợp đồng phụ lục hợp đồng, bàn giao đầy đủ thiết bị theo thông số kỹ thuật Hai bên xác lập, ký nhận thiết bị kỹ thuật có biên giao nhận chứng từ ngày 10/03/2008 Tổng giá trị hợp đồng tính theo tiền Việt Nam 2.984.970.609 đồng 32 Cơng ty Minh An tốn cho công ty SCT nhiều lần công ty Minh An nợ tiền gốc 100.507.799 đồng Căn theo Điều IV hợp đồng phía Cơng ty Minh An vi phạm phương thức nghĩa vụ toán quy định phạt 0,5% giá trị phần tiền tốn chậm cho tuần Do Cơng ty SCT nhận thấy mức phạt cao so với quy định Điều 301 Luật thương mại năm 2005 nên thay đổi yêu cầu cho phù hợp, cụ thể 48.040.624 đồng Ngồi ra, Cơng ty SCT cịn u cầu Công ty Minh An phải trả tiền lãi chậm tốn tổng cộng 271.694.324 đồng Nay cơng ty SCT yêu cầu Công ty Minh An phải tốn: Tiền nợ gốc cịn thiếu, tiền phạt vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ toán, tiền lãi hợp đồng kinh tế 271.694.324 đồng Theo đơn phản tố Cơng ty TNHH MTV Đóng tàu Minh An, tự khai biên hồ giải, ơng Ngọc đại diện theo uỷ quyền cơng ty trình bày; Cơng ty Minh An cơng ty SCT ký hợp đồng kinh tế ngày 31/05/2007 Việc Cơng ty Minh An chậm tốn hồn tồn lỗi khách quan có phần lỗi cơng ty SCT nguyên nhân: Số tiền mua hàng phải tốn cho cơng ty SCT Cơng ty Minh An bố trí nguồn tín dụng ký hợp đồng, thể qua việc Công ty Minh An toán đến 80% giá trị hợp đồng, Chính cơng ty SCT giao hàng chậm 03 tháng nên hồ sơ toán đợt cuối bị ngân hàng từ chối hết hạn giải ngân Đơn vị chủ đầu tư Khu quản lý đường VII gặp khó khăn vốn nên đến thời điểm ngày 18/12/2009 cịn nợ cơng ty Minh An 1.800.000.000 đồng Trước đó, ngày 21/01/2009 Khu quản lý đường VII có cơng văn giải thích ngun nhân chậm tốn khơng thể hỗ trợ lãi trả chậm cho nhà thầu thi công Nay phía cơng ty Minh An có u cầu cụ thể sau: Yêu cầu Công ty SCT chịu phạt vi phạm thời gian giao hàng số tiền 208.947.943 đồng Không đồng ý với yêu cầu Công ty SCT tiền phạt vi phạm tiền lãi Xác định Cơng ty Minh An cịn nợ Cơng ty SCT tiền nợ gốc 100.507.799 đồng Qua tài liệu chứng cứ, tồ án xét thấy cơng ty TNHH Minh An chậm toán phần lỗi công ty SCT, số tiền nợ gốc mà công ty Minh An phải trả cho công ty SCT 100.507.799 đồng Cơng ty Minh An phải tốn cho 33 công ty SCT khoản tiền với tiền lãi chậm trả tính đến ngày 10/04/2012 136.100.336 đồng Việc công ty SCT yêu cầu công ty Minh An chịu phạt vi phạm 8% giá trị nghĩa vụ vi phạm công ty Minh An yêu cầu công ty SCT chịu phạt vi phạm 0.5% giá trị phần tốn chậm/tuần bị tồ bác bỏ hợp đồng bên khơng có điều khoản phạt vi phạm Từ thấy, thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm có nhiều tình xảy quy định mức phạt cao so với mức 8%, khơng có quy định thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng có tranh chấp lại địi phạt vi phạm Đến tồn theo quy định Luật thương mại phạt vi phạm phải có thoả thuận hợp đồng mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm, yêu cầu phạt vi phạm bên không với quy định luật bị bác bỏ Do trước giao kết hợp đồng, bên nên ý áp dụng luật cho để không bị thiệt có tranh chấp xảy ra28 Ngồi việc quy định mức phạt vi phạm tối đa LTM 2005 dựa giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm vấn đề cần lưu ý Trên thực tế nhiều bên tham gia kí kết hợp đồng không hiểu điều khoản dẫn đến việc nhầm lẫn “phần nghĩa vụ bị vi phạm” “phần nghĩa vụ phải thực hợp đồng” Dẫn tới nhiều trường hợp thỏa thuận hợp đồng khơng chặt chẽ nên có tranh chấp khơng giải phải đưa lên tịa Chẳng hạn trường hợp sau đây: “Công ty cổ phần xây dựng xuất nhập Quyết Tiến ký hợp đồng mua số lượng lớn sản phẩm gỗ cao su công ty TNHH Tuấn Dũng Theo hợp đồng, công ty TNHH Tuấn Dũng giao hàng cho Quyết Tiến thành ba đợt vào ngày 15/04/2009, 01/05/2009 14/05/2009, đồng thời sau nhận hàng, bên Quyết Tiến phải toán tiền hàng tương ứng với số hàng giao đợt Cơng ty TNHH Tuấn Dũng thực nghĩa vụ giao hàng vào đợt đợt theo hợp đồng đồng thời công ty Quyết Tiến toán tiền hàng tương ứng Tuy nhiên, đến lần giao hàng thứ cơng ty Quyết Tiến không nhận hàng, đồng thời không toán tiền hàng mà Tuấn Dũng chuyển đến địa điểm giao nhận Công ty TNHH Tuấn Dũng kiện công ty Quyết Tiến lên tịa u cầu tính phạt vi phạm 8% giá trị toàn hợp đồng Tuy nhiên theo quy định Điều 301 LTM 2005 tịa xử cơng ty Tuấn Dũng phạt vi phạm cơng ty Quyết 28 Hồng Thị Thu Thuỷ, Luận văn Thạc sỹ học Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật thương mại Việt Nam,tr.50 34 Tiến phần hợp đồng bị vi phạm giá trị lô hàng giao đợt hợp đồng” Cũng cần phải ý mức trần phạt vi phạm 8% áp dụng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng Do không hiểu luật hiểu không đầy đủ, nhiều trường hợp hai bên thỏa thuận mức phạt vi phạm hành vi vi phạm khác ví dụ phạt giao hàng chậm mức, giao hàng sai quy cách mức khác, mức phạt hành vi vi phạm không 8% tính tổng mức phạt vi phạm lại cao nhiều so với mức trần quy định 8% Nhiều bên khởi kiện tính mức phạt vi phạm cao, vượt 8% đương nhiên tịa trọng tài hay tịa án khơng chấp nhận Đây nhiều trường hợp thực tế áp dụng phạt vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa mà chủ thể hợp đồng hiểu sai quy định pháp luật Bên cạnh việc thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng không 8% phần giá trị nghĩa vụ bị vi phạm chưa phù hợp với thực tiễn xảy Việc quy định gây khó khăn cho quan giải tranh chấp tính 8% giá trị bị vi phạm Ví dụ số hợp đồng mua bán hàng hóa quy định số lượng rõ ràng dễ tính số hợp đồng quy định phần nghĩa vụ phải làm cho tính 8% phần giá trị bị vi phạm khó 2.2 Một số nhận xét hƣớng giải hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Trong hoạt động thương mại, quan hệ thương nhân với thể nhiều hình thức pháp lý mà hợp đồng mua bán hàng hố dạng điển hình Khi ký kết hợp đồng hợp đồng có hiệu lực pháp luật bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ trách nhiệm chịu hình thức chế tài có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, quy định hành pháp luật chưa rõ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp áp dụng chúng 2.2.1.Ý kiến nhận xét chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại “Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế tài phạt vi phạm quy định văn pháp luật Luật thương mại 2005, Bộ Luật Dân 2015 Với ưu điểm bật, phạt vi phạm trở thành chắn" vững để bảo vệ bên quan hệ kinh doanh thương mại Tuy nhiên, không nắm điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm để vận dụng hiệu 35 thực tiễn, "tấm chắn" khơng phát huy tác dụng mà ngược lại gây nguy hại cho bên đòi phạt”29 Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy có nhiều trường hợp bên vận dụng khơng chế tài phạt vi phạm dẫn đến việc không bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp “Một sai lầm phổ biến bên đơn phương áp dụng biện pháp phạt vi phạm dù hợp đồng khơng có quy định Điều xuất phát từ nhận thức hạn chế bên bên vi phạm hợp đồng bên hiển nhiên phải chịu phạt mà khơng thiết phải có quy định hợp đồng Hậu yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm bị bác bỏ Tòa án Trọng tài Do vậy, bên cần chủ động đàm phán đưa điều khoản áp dụng chế tài phạt vi phạm vào hợp đồng, từ tạo sở áp dụng thực tiễn Một sai lầm khác thường xảy trường hợp bên doanh nghiệp thỏa thuận mức phạt vi phạm nhiều hạn mức cho phép theo quy định pháp luật Thông thường, hợp đồng bên quy định mức phạt vi phạm 10%, 20% giá trị nghĩa vụ bị phạm Sở dĩ khẳng định thỏa thuận vi phạm quy định mức phạt vi phạm luật áp dụng giải tranh chấp doanh nghiệp Luật Thương mại năm 2005, theo mức phạt vi phạm tối đa 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Mọi thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm mà không thuộc trường hợp ngoại lệ quy định khoản Điều 146 Luật Xây dựng coi vi phạm pháp luật”30 Kể từ Luật thương mại áp dụng bước tiến quan trọng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh kinh tế Việt Nam phát triển đạt thành tựu lớn nhiên bên cạnh đó, quy định pháp luật đặc biệt chế tài phạt vi phạm hợp đồng tồn nhiều bất cập như: Theo Điều 301 Luật Thương mại năm 2005: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Bộ Luật dân 2015 quy định “Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Vì vậy, cần phải phân biệt quan hệ Luật dân điều chỉnh để áp dụng cách xác xác định phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm để tính tốn số tiền phạt vi phạm 29 30 https://baomoi.com/tam-la-chan-tu-che-tai-phat-vi-pham-hop-dong/c/24974007.epi Lưu Ngọc Quang, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, trích từ https://baomoi.com/tam-la-chan-tu-che-tai-phatvi-pham-hop-dong/c/24974007.epi 36 thực tế Việc chứng minh khơng đơn giản cịn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan Hội đồng xét xử khơng phải hợp đồng tính tốn rõ ràng phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Ngoài ra, việc xác định mức phạt vi phạm lớn so với quy định dẫn tới việc phải nộp án phí phí trọng tài nhiều so với mức cần thiết Do đó, để tránh việc phát sinh chi phí tố tụng, bên cần nhận thức rõ quy định điều chỉnh hợp đồng phù hợp Như vậy, chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng biện pháp nâng cao trách nhiệm pháp lý, tăng tính ràng buộc ý thức thực hợp đồng bên, "tấm chắn đắc lực để bảo vệ bên trình thực hợp đồng Nếu bên nhận thức lựa chọn "tấm chắn" với đặc điểm phù hợp cơng cụ khơng thể thiếu chủ thể quan hệ hợp đồng Ngược lại, nhận thức sai lầm dẫn tới lựa chọn "tấm chắn ngược" tồn rủi ro hậu bất lợi bên có quyền phải gánh chịu, quyền lợi ích họ hồn tồn đáng “Và vấn đề khoản phạt vi phạm hợp đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giao kết hình thành theo nguyên tắc ”Quyền tự cam kết thoả thuận việc xác lập hợp đồng, theo Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 quy định Điều 1.1 rằng:” Các bên tự giao kết hợp đồng thoả thuận nội dung hợp đồng” Các nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu quy định: Các bên tự giao kết hợp đồng xác định nội dung hợp đồng phụ thuộc vào yêu cầu thiện chí cơng quy tắc bắt buộc thiết lập Nguyên tắc (Điều 1.02) Và quy định mức phạt vi phạm hợp đồng làm hạn chế quyền tự thoả thuận thương nhân hoạt động thương mại bên tham gia kết hợp đồng hiểu rõ đối tác mức độ phạt đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm, đặc thù lĩnh vực khác tính chất hợp đồng khác Do vậy, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vơ hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt không 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều nhiều so với khoản tiền không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm mà thương nhân trả cho bên bị vi phạm Việc không quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng 37 phù hợp với cách quy định Luật dân sự, thơng qua đó, nâng cao ý thức thực hợp đồng thương nhân đảm bảo tự thỏa thuận họ hoạt động thương mại”.31 2.2.2 Đề xuất số hư ng giải hoàn thiện chế tài phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam Từ nhận xét chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005, để hoàn thiện pháp luật Việt Nam, theo ý kiến cá nhân em có số đề xuất hướng giải hoàn thiện chế tài phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam sau: - Thứ cần thống nhất, hoàn thiện văn pháp luật Luật thương mại, BLDS 2015 LTM 2005 quy định bắt buộc phải có thoả thuận bên hợp đồng áp dụng chế tài phạt vi phạm không hợp lý xu hướng đề cao tự ý chí bên Do nên có sửa đổi theo hướng: Hợp đồng không thoả thuận việc phạt vi phạm sau bên có thoả thuận bên thừa nhận vi phạm chấp nhận mức phạt bên bị vi phạm đưa khơng có lý để khơng chấp nhận phạt vi phạm theo thoả thuận bên Quy định giới hạn mức phạt vi phạm 8% chưa hợp lý bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực hợp đồng cao mức thiệt hại nộp phạt họ “cố ý” vi phạm, mục đích “răn đe” khơng thực Hơn quy định can thiệp vào quyền tự thoả thuận bên mức tối đa 8% Luật thương mại thấp, nhà làm luật nên bỏ mức trần 8% mà thay vào mức trần cao để tăng tính răn đe cho chế tài Và quy định mức phạt vi phạm hợp đồng Bộ Tư pháp kiến nghị số quy định chế tài Luật thương mại 2005 nên nghiên cứu tiếp cận theo hai phương án sau: “+ Phương án thứ nhất: Nếu nhà làm luật muốn giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, phải quy định theo hướng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với quy định trên, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo 31 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2061 38 kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép nhà nước + Phương án thứ hai: Bỏ quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng Có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt khơng q 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều nhiều so với khoản tiền không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm mà thương nhân trả cho bên bị vi phạm Việc không quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng phù hợp với cách quy định Bộ luật Dân năm 2005, thông qua đó, nâng cao ý thức thực hợp đồng thương nhân đảm bảo tự thỏa thuận họ hoạt động thương mại32” Theo ý kiến cá nhân, phương án thứ hai Bộ Tư Pháp Một số quy định chế tài Luật thương mại năm 2005 cần hoàn thiện việc bỏ quy định mức trần phạt vi phạm hợp lý với doanh nghiệp, lẽ nguyên tắc hợp đồng quyền tự cam kết, thoả thuận bên, vô tình mức trần phạt vi phạm làm hạn chế quyền tự định đoạt thương nhân Mục đích việc phạt vi phạm hợp đồng để phịng ngừa, răn đe hành vi vi phạm hợp đồng khơng hiểu người mức phạt hợp lý với tính chất hợp đồng giao kết, mức phạt đủ sức để răn đe hành vi vi phạm tính đặc thù lĩnh vực khác hợp đồng Việc quy định phạt vi phạm với mục đích răn đe (phạt) gây nguy định việc áp dụng Ví dụ theo thơng luật (common law) áp dụng nước Anh, Mỹ, Úc… bên thoả thuận bồi thường theo mức quy định trước, thoả thuận phạt vi phạm vô hiệu Như án án hay phán trọng tài chấp nhận hiệu lực điều khoản phạt vi phạm hợp đồng thương mại bị án nước theo hệ thống thông luật từ chối công nhận thi hành Do pháp luật cần có sửa đổi cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế Khi sửa đổi Luật Thương mại, nên quy định thêm để áp dụng phạt vi phạm bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm ghi hợp đồng bên đồng ý giao kết miệng với có điều khoản phạt vi phạm bên vi phạm chấp nhận phạt vi phạm Tịa án Tịa trọng tài phải 32 http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId =75a8df79-a725-4fd5-9592-517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2061&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3 39 chấp nhận phạt vi phạm theo thỏa thuận bên Về mức phạt vi phạm tối đa 8% theo tác giả thấp, chưa đủ sức răn đe Tuy nhiên thả lỏng mức giới hạn để bên tự ý thỏa thuận bên đưa mức phạt trời có vi phạm xảy khó thực phạt vi phạm dẫn đến chế tài phạt vi phạm không phát huy hiệu Do Luật Thương mại sửa đổi nên quy định lại mức trần phạt vi phạm khác cao mức 8% phải phù hợp với thực tiễn môi trường kinh doanh Việt Nam - Thứ hai, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan tài phán cần thiết xảy tranh chấp phát sinh hợp đồng định Tồ án định cuối nên việc xét xử công bằng, nghiêm minh tạo niềm tin cho nhân dân, đồng thời nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, người cầm cân mực quan trọng “Để nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán, cần phải đẩy mạnh hoạt động tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ giải tranh chấp cho Trọng tài viên Thẩm phán nhằm nâng cao khả nhận thức giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Hiệu giải tranh chấp hợp đồng phụ thuộc lớn vào việc giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật quan tài phán, điều lý giải điểm sau: - Khi tranh chấp phát sinh, bên giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng để làm đáng cho lập luận dễ thuyết phục bên hơn, đồng thời quan điểm ý chí hai bên dễ gặp nhau, hai bên thống giải tranh chấp Nếu bên hai bên giải thích sai lệch điều khoản hợp đồng quy định pháp luật tranh chấp, từ đưa yêu sách lập luận bác bỏ u sách khơng có cứ, khơng hợp lý làm cho bên khó chấp nhận chí khơng muốn đàm phán thương lượng để giải tranh chấp Để vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng bên phải chọn người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý chuyên ngành để phân tích điều khoản hợp đồng quy định pháp luật - Khi xét xử tranh chấp, quan xét xử (Toà án hay Trọng tài) giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng đưa định đắn, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên đương việc xét xử tranh chấp đạt hiệu 40 cho hai bên đương Nếu quan xét xử giải thích áp dụng khơng xác điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng đưa án hay phán không với chất tranh chấp, không hợp lý Bản án hay phán làm cho bên đạt hiệu cao bên lại bị thiệt thịi Từ việc giải tranh chấp không đạt hiệu hai bên đương Như vậy, giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng biện pháp giải có hiệu tranh chấp biện pháp chung mà bên tranh chấp quan xét xử sử dụng giải tranh chấp hợp đồng thương mại”33 - Ngồi ra, cịn có giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp nâng cao ý thực pháp luật cho thương nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại: “Khi kí kết hợp đồng, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng, để có hành vi vi phạm xảy có đầy đủ để áp dụng chế tài phạt vi phạm Một vấn đề khác cần lưu ý thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng, mức phạt vi phạm: theo Điều 301 LTM 2005 quy định mức phạt tối đa 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm, mà khơng có quy định cụ thể khác mức phạt vi phạm cho trường hợp, nên không thỏa thuận mức phạt cụ thể có tranh chấp xảy khó mà xác định mức phạt cụ thể Thực tế vấn đề xảy nhiều, mà doanh nghiệp thỏa thuận phạt vi phạm, họ không nêu cụ thể mức phạt bao nhiêu, nên xảy tranh chấp, việc thương lượng mức phạt bên trở nên phức tạp Ngay tranh chấp giải tòa án trọng tài, việc phạt vi phạm mức gây khó khăn cho quan tài phán việc định mức phạt Vậy để bảo đảm quyền lợi mình, soạn thảo hợp đồng chế tài phạt vi phạm doanh nghiệp cần đưa vấn đề sau vào hợp đồng mình: - Áp dụng phạt vi phạm xảy hành vi vi phạm hợp đồng, trừ hành vi thuộc trường hợp miễn trách nhiệm - Quy định mức phạt cụ thể, chi tiết nội dung hợp đồng phải bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật Về chế tài bồi thường thiệt hại, chất bồi thường thiệt hại bồi hoàn lại tổn thất hành vi vi phạm gây nên soạn thảo hợp đồng không cần đưa vấn đề bồi thường thiệt hại vào nội dung hợp đồng Ngoài ra, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý số điểm sau: 33 Hoàng Thị Thu Thuỷ, Luận văn Thạc sỹ học Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật thương mại Việt Nam, tr.77 41 - Nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc bên yêu cầu bồi thường thiệt hại nên bên bị vi phạm phải có chứng cứ, tài liệu tốt gốc để xuất trình trước hội đồng trọng tài tòa án - Về trường hợp miễn trách nhiệm, ý kiện khách quan lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm ko phải bồi thường thiệt hại - Bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ hạn chế tổn thất, mức tổn thất lớn trọng tài khơng chấp nhận tổn thất hạn chế Bên cạnh đó, cần lưu ý vấn đề thời gian khiếu nại, doanh nghiệp thường khơng muốn dính vào rắc rối kiện tụng nên có tranh chấp, doanh nghiệp thường cho thời gian chọn phương án thỏa thuận, thương lượng với đưa tịa Chính vậy, bên để việc xảy lâu, đến giải kiện lên tịa lúc lại q thời hạn khiếu nại nên tịa khơng giải Do có tranh chấp xảy ra, bên nên cân nhắc thật kĩ vấn đề Để hạn chế trường hợp xảy ra, hợp đồng, doanh nghiệp nên đưa thêm điều khoản quy định thời hạn khiếu nại kéo dài so với quy định pháp luật”34 34 Hoàng Thị Thu Thuỷ, Luận văn Thạc sỹ học Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật thương mại Việt Nam, tr.77 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích án, thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm hợp đồng, thấy pháp luật Việt Nam có nhiều quy định hợp lý, song tồn số bất cập, nhiều trường hợp không hiểu rõ quy định luật dẫn đến áp dụng sai hợp đồng Bên cạnh thành tựu đạt được, quy định pháp luật thương mại Việt Nam chế tài phạt vi phạm nhiều hạn chế khiến khác doanh nghiệp gặp khó khăn định Quy định bắt buộc phải có thoả thuận bên hợp đồng áp dụng chế tài phạt vi phạm không hợp lý với xu hướng đề cao tự ý chí bên quy định giới hạn mức phạt chưa hợp lí Khóa luận cịn đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp, đưa vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng Đặc biệt bên thỏa thuận với điều khoản phạt vi phạm cần lưu ý để có tranh chấp xảy khơng điều khoản kí kết mà bị quyền lợi đáng 43 KẾT LUẬN Trên sở quy định pháp luật thương mại Việt Nam hành, tài liệu thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm, luận văn vào nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá thực trạng pháp luật chế tài phạt vi phạm Đồng thời, đưa số kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm đạt hiệu cao Hiện nay, có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Trên sở kế thừa thành tựu có, luận văn cập nhật phân tích vấn đề tìm hiểu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, quy định pháp luật liên quan đến chế tài để từ đưa số kết luận sau: - Thứ nhất, chế tài phạt vi phạm áp dụng phổ biến Đặc biệt có vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, bên áp dụng để răn đe bồi hoàn tổn thất hành vi vi phạm gây - Thứ hai, số quy định chế tài phạt vi phạm Luật Thương mại cịn nhiều vướng mắc chưa hợp lí, cần xem xét sửa đổi lại quy định để Luật Thương mại phù hợp với thực tiễn phát triển Việt Nam - Thứ ba, để hạn chế tình trạng quyền lợi đáng có vi phạm xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý cẩn trọng chuẩn bị kỹ suốt trình trước, sau đàm phán, ký kết hợp đồng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc: Giáo trình Luật Thương mại Hutech 2016 Một số vấn đề hợp đồng thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nxb bách khoa HN Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại (Tập 2), Nhà xuất công an nhân dân (2014) Giáo trình Luật thương mại tập 2, ĐH Luật Hà nội TS.Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng luật dân Việt Nam, tr 481 Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm Luật Hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luân án tập NXB Chính trị quốc gia Hoàng Thị Thu Thuỷ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 2017 Luận văn Thạc sỹ học Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật thương mại Việt Nam Tài liệu nƣớc ngoài: Charles Calleros, 2006 Boris Starck, Droit Civil, Obligations, Contrat, Troisime Ddition, Litec, 1989 Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Đức Trang web: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2061 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=19 https://luatduonggia.vn/y-nghia-cua-che-tai-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai Simas Vitkus, “Penalty Clauses with Different Legal Systems”, Social Transformations in Contemporary Society”, 2013(1) http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=917424 http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2016/01/12312014-Liquidateddamages.pdf 45 http://www.luatyenxuan.com/ban-ve-hinh-thuc-che-tai-phat-vi-pham-do-vipham-nghia-vu-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te.html http://www.luatyenxuan.com/ban-ve-hinh-thuc-che-tai-phat-vi-pham-do-vipham-nghia-vu-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te.html https://baomoi.com/tam-la-chan-tu-che-tai-phat-vi-pham-hopdong/c/24974007.epi 10 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2061 11 http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tint uc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2061&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 ... hành vi vi phạm hợp đồng xảy bên vi phạm chịu chế tài pháp luật quy định Chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế tài theo Luật thương mại 2005 Ở chương này, em nêu lên vấn đề chế tài phạt vi phạm hợp đồng, ... nêu Luật thương mại 2005 quy định: Theo Điều 300 Luật Thương mại 2005 chế tài phạt vi phạm hợp đồng: ? ?Phạt vi phạm vi? ??c bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp. .. 1.1 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Vi? ??t Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài vi phạm 1.1.2 Vai trò chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.3 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w