SEMINAR các tổn THƯƠNG HAY gặp tổn THƯƠNG sụn KHỚP (y học THỂ dục THỂ THAO)

124 50 0
SEMINAR các tổn THƯƠNG HAY gặp tổn THƯƠNG sụn KHỚP (y học THỂ dục THỂ THAO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide seminar y học thể thao ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn y học thể thao bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

Nêu đặc điểm nguyên nhân liên quan đến chấn thương chi chi chịu lực cho thể Chi cần thiết cho di chuyển nên tất môn thể thao cần đến vận động chi Nên chấn thương chi phổ biến tập luyện thi đấu thể thao để lại hậu vô nặng nề Các môn thể thao hay bị chấn thương chi bóng đá, điền kinh, đua xe đạp bóng rổ • Các nguyên nhân hay gặp là: Thay Cơ thể đổi cócách tật trước: luyệnphong tập Chân vàvịng thi đấu: kiềng Tậpchân lại sau lư,thời bàngian chânnghỉ, lõm…phối hợp thêm Yếu Bệnh tố gout tâm lý ( thống )quá Ăn Dụng uống cụ chưa trang bịsai khơng uống phù hợp nước, sânăn chơi quáquá nhiều cứng đạm Kỹ Khí thuật hậu: đấu nóng cóđúng: sót lạnh 1.các Khởi động sai:mới, Không cường không tuầntải tự,trong nhiều môn TDTT gặpđủ đốithời thủgian giỏi hản, độ, cường độ thi đấu(Thời gian khởi động thích hợp từ 10-15 phút trước buổi tập) • Các nguyên nhân có riêng lẻ có kết hợp với nhau, có rõ rang , có mơ hồ làm cho người bị thương bất ngờ, khó hiểu Do người bác sĩ cần tìm hiểu phân tích kĩ nguyên nhân đưa đến chấn thương bệnh nhân CÁC TỔN THƯƠNG HAY GẶP Tổn thương sụn khớp A Tổn thương sụn xương bánh chè: - Thường gặp sụn xương bánh chè Vì xương bánh chè chịu sức ép lớn di chuyển   Lâm sàng: - Đau mặt trước gối, tăng co gối tăng sức nặng ( xuống câù thang, chạy…) Khám: - Đau đẩy lên xuống, qua lại đè trực tiếp xương bánh chè Cận lâm sàng: - Thường dùng soi khớp B Tổn thương sụn chêm khớp gối: a Giải phẫu sụn chêm khớp gối - Mỗi gối có hai sụn chêm, sụn chêm sụn chêm ngoài, nằm xương đùi xương chày, cấu tạo chủ yếu mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75% elastin, proteoglycan chiếm 25% - Vai trò sụn chêm: - Sụn chêm hình thái sụn khớp, nằm xương đùi xương chày, chen vào hoàn toàn hai xương có tác dụng bảo vệ cho sụn khớp xương đùi xương chày Đóng vai trị miếng đệm, làm vững gối, giảm sóc Thương tổn sụn chêm đơn không làm cho gối vững dây chằng cịn ngun vẹn Nhưng lại đưa tới thoái hoá khớp sau này, đặc biệt trường hợp sụn chêm bị lấy - Hình dạng sụn chêm thay đổi trình gấp duỗi xoay trong, xoay để phù hợp với diện tiếp xúc xương đùi xương chày, góp phần tạo nên vững cho khớp gối - Tạo tương hợp hai mặt tiếp xúc, phân bố hoạt dịch bôi trơn dinh dưỡng sụn khớp - Lấp đầy khe khớp gối, tránh cho bao khớp màng hoạt dịch không bị kẹt vào khe khớp  b Cơ chế:  Khi gối co lại, sụn chêm chạy sau, ngược lại gối duỗi q nhanh, sụn chêm khơng chạy trước kịp, kẹt mặt khớp bị bể  Gối co chừng, lại xoay kèm dang hay áp, sụn chêm phần sau bị kẹt mặt khớp bị tổn thương  c Phân loại thương tổn sụn chêm    Phân loại thương tổn sụn chêm dựa vào lâm sàng, tuỳ theo đặc tính bị chấn thương hay khơng Người ta có: -1.Thương tổn sụn chêm chấn thương, thấy gối vững hay gối không vững -2 Thương tổn sụn chêm khơng chấn thương, thương tổn q trình thối hố hay nội soi THƯƠNG TỔN SỤN CHÊM DO CHẤN THƯƠNG TRÊN GỐI VỮNG Chấn thương gây nên thương tổn sụn chêm thay đổi, thông thường gián tiếp Cơ chế chấn thương hay liên quan tới động tác đứng lên sau ngồi xổm, sau vận động đột ngột,  xuất dấu hiệu kẹt gối biểu duỗi gối, gấp hoàn toàn, thực tế với dấu hiệu kẹt khớp đă cho phép chẩn đoán  rách sụn chêm Rách sụn chêm sau tai nạn liên quan tới động tác vặn gối, đặc biệt hoạt động thể thao Sau tai nạn cần phải thăm khám có hệ thống tt́m kiếm tổn thương khác dây chằng chéo trước Thương tổn sụn chêm chấn thương thương hay thấy gối vững : "quai xô nước", mảnh sụn bong khơng hồn tồn (lưỡi sụn chêm, rách dọc theo chiều dài , rách theo chiều ngang, hay phức hợp THƯƠNG TỔN SỤN CHÊM DO CHẤN THƯƠNG TRÊN GỐI KHƠNG VỮNG Thơng thường rách sụn chêm phối hợp với đứt dây chằng chéo trước, đứt dây chằng chéo sau, hay dây chằng bên Trước thương tổn sụn chêm, quan trọng khơng bỏ sót thương tổn dây chằng chéo trước Cần phải làm chẩn đoán cần thiết: Nghĩ tới thương tổn tính thường gặp chấn thương gián tiếp Tìm kiếm, đặt câu hỏi chế tai nạn: có chế xoắn vặn gối chân bị cố định đất, ví dụ như: nhẩy cao chạm đất trẹo chân, có thấy vững lập tức, Tìm kiếm dấu hiệu lấm sàng: dấu hiệu quan trọng cần thiết dấu hiệu Lachman: Dấu hiệu ngăn kéo trước gối gấp 20 đến 30 độ Làm xét nghiệm lâm sàng: (điện quang tư ngăn kéo, IRM) Gãy xương đùi khớp háng • - Giữ nạn nhân thoải mái, giảm đau, tránh gây tổn thương thêm vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện • - Giữ yên chân gãy theo tư nǎng: bàn chân vuông góc với cẳng chân Cần nâng đỡ xương nhẹ nhàng phương pháp để khơng làm nạn nhân đau • - Cố định xương gãy Cố định nẹp gỗ: cần người làm • • • • • • • • • • • • - Đặt nẹp: + Nẹp từ hố nách đến gót chân + Nẹp từ vai đến gót chân + Nẹp từ bẹn đến gót chân Dùng dải dây rộng để buộc cố định nẹp vị trí: + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Cổ chân: bǎng kiểu bǎng số + Ngang ngực + Ngang hông + Dưới gối + dải bǎng buộc chi vào vị trí: Trên đầu gối, đầu gối, cổ chân Cố định nẹp thể: • • • • • • • Trường hợp khơng có nẹp gỗ tiến hành buộc chân gãy vào chân lành vị trí: + Cổ chân: Dùng kiểu bǎng số để buộc chân bàn chân lại với + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Dưới gối + Cẳng chân Lưu ý: Phải đệm lót tốt phần đầu gối cổ chân Cố định nẹp thể: • • • Khơng buộc nút phía chân gãy • • - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện: Phải coi cấp cứu ưu tiên - Phịng chống xử trí tốt - Sau cố định chân gãy xong, nâng chân cao lên chút để giảm sưng nề khó chịu cho bệnh nhân Trong vận chuyển phải giữ tư nạn nhân, theo dõi sát nạn nhân xử trí kịp thời diễn biến xảy Gãy xương cẳng chân • • • • • - Giảm đau cho bệnh nhân • Người thứ ba: cố định gãy xương - Phịng chống xử trí sốc - Trường hợp cố định nẹp: cần nẹp dài người làm: Người thứ nhất: đỡ nẹp cẳng chân phía ổ gãy Người thứ hai: đỡ gót chân, cổ chân kéo nhẹ theo trục chi, kéo liên tục lực khơng đổi • • • • Đặt nẹp: • • - Buộc chân vào với vị trí: Đầu nẹp, ngang đầu gối cổ chân Nẹp từ đùi đến q gót Nẹp ngồi từ đùi đến q gót - Buộc dây cố định nẹp vị trí: Trên ổ gãy, ổ gãy, đầu nẹp bǎng số giữ bàn chân vng góc với cẳng chân Chuyển người bệnh lên bệnh viện để xử trí tiếp Câu 6: Phân độ bong gân tổn thương dây chằng khớp cách xử trí TỔ 12 - Y2012D - Chiếm 45-50% tai nạn TDTT, nhiều khớp gối khớp cổ chân - Là tổn thương dây chằng (DC) bao khớp mặt xương há rộng bên trở lại vị trí bình thường - Trên X-quang thường khơng cho thấy tổn thương xương kèm theo → cần chụp X-quang động - Cần phân biệt với trật khớp: mặt khớp rời hẳn gây tổn thương nặng DC bao khớp, đơi có kèm tổn thương ĐM, TK PHÂN ĐỘ BONG GÂN ĐỘ GIẢI PHẪU BỆNH Đứt vài sợi collagen LÂM SÀNG Đau sưng ít, gối vững Cử động bình thường, khơng tụ máu khớp X-QUANG ĐIỀU TRỊ Kẽ khớp bình thường Bảo tồn Kẽ khớp bình thường Bảo tồn Đau vừa, sưng vừa, gối vững Cử động Đứt 25% sợi collagen đau, khơng tụ máu vùng khớp Đứt tồn DC Đau nhiều, sưng nhiều, gối lỏng, tụ Kẽ khớp hở máu khớp Mất vận động mm Phẫu thuật KHỚP ĐÙI – CHÀY KHỚP GỐI KHỚP CHÈ – ĐÙI BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN BONG GÂN KHỚP ĐÙI – CHÀY - Xảy niên, nam chiếm phần lớn, thường mơn TDTT có tính mạnh bạo bóng đá, bóng chày, đấu võ - Cơ chế tổn thương: + Đơn giản: Chấn động từ trước, gối co → đứt DC chéo sau (DCCS) Chấn động từ trước, gối thẳng → đứt DC chéo trước (DCCT) + Phức tạp: Xoay + dạng → đứt DCCT + DCCS + DC + sụn chêm Xoay + áp → đứt gân tứ đầu đùi, gân khoeo + DCCT + DC + sụn chêm ngồi -Chẩn đốn: lâm sàng + X-quang + soi khớp + DC bên (trong ngoài) Khám chân lượt để so sánh X-quang: hở khe khớp + DC chéo (trước sau) Gối lõm bánh chè → Tổn thương DCCS Dấu hiệu ngăn kéo + Dấu hiệu Lachman BONG GÂN KHỚP ĐÙI – CHÀY - Phân loại khớp gối có thêm nhiều chi tiết riêng - Phân độ tổn thương có thay đổi, độ chia làm mức: + Mức 1: (+) – kẽ khớp hở < mm + Mức 2: (++) – kẽ khớp hở – 10 mm + Mức 3: (+++) – kẽ khớp hở > 10 mm - Tổn thương DC bao khớp → ảnh hưởng chức khớp → mặt khớp bị lệch cử động → “Gối không vững” → người bệnh dễ té lại đường gồ ghề hay nhanh, chạy nhảy - Phân loại gối không vững: + Không vững bình diện: – ngồi – trước – sau + Khơng vững xoay: trước ngồi – sau ngồi – trước – sau + Không vững kết hợp: Trước + trước Trước + sau Trước + sau - Điều trị: + Độ 2: bảo tồn, dự hậu tốt + Độ 3: Mổ nối lại DC (chấn thương mới) hay thay DC (chấn thương cũ mới), dự hậu có nhiều trở lai trước bị thương BONG GÂN KHỚP CHÈ – ĐÙI (HC KHÔNG VỮNG CHÈ – ĐÙI) - Thường gặp nữ chạy nhảy - BN: đầu gối không vững, không sưng, đau nhẹ - Khám: + Dấu Smillie o o + Gối quẹo ngồi (bình thường – ) + U chày đính lệch ngồi - X-quang: thấy cấu trúc bất thường lồi cầu xương bánh chè phim tiếp tuyến - Điều trị tùy theo nguyên nhân BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN - Thường gặp, bàn chân lật vào → tổn thương nhóm DC ngồi (DC mác sên trước, mác sên sau…) - Hiếm bàn chân lật ngồi, thường kèm gãy xương mắt cá xương mắt cá thấp xương mắt cá cm - Cơ chế tổn thương: chân quẹo → căng giãn → đứt DC mác sên trước → khám thấy dấu xương sên chạy trước - Nếu chấn thương mạnh → DC lại bị tổn thương → khám thấy xương sên bị lật vào hở khe khớp - Điều trị: tùy tổn thương, đa số bảo tồn Nếu khớp khơng vững nhờ đến phẫu thuật ... không vững -2 Thương tổn sụn chêm khơng chấn thương, thương tổn q trình thối hố hay nội soi THƯƠNG TỔN SỤN CHÊM DO CHẤN THƯƠNG TRÊN GỐI VỮNG Chấn thương gây nên thương tổn sụn chêm thay đổi, thông... cho người bị thương bất ngờ, khó hiểu Do người bác sĩ cần tìm hiểu phân tích kĩ nguyên nhân đưa đến chấn thương bệnh nhân CÁC TỔN THƯƠNG HAY GẶP Tổn thương sụn khớp A Tổn thương sụn xương bánh... loại thương tổn sụn chêm    Phân loại thương tổn sụn chêm dựa vào lâm sàng, tuỳ theo đặc tính bị chấn thương hay khơng Người ta có: -1 .Thương tổn sụn chêm chấn thương, thấy gối vững hay gối

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:25

Mục lục

    B. Tổn thương sụn chêm khớp gối:

    d. Chẩn đoán tổn thương sụn chêm

    Nghiệm pháp Mac Murray

    Do chấn động từ bên ngoài hoặc do rối loạn cấu trúc bên trong

    Vị trí thường bị: xương bàn chân, xương chày, cổ xương đùi

    Gãy nứt vùng xương chậu

    Gãy nứt vùng gối

    Phân biệt bong gân và trật khớp  

      TỔNG QUÁT PHÂN ĐỘ BONG GÂN

    Cơ chế đứt dây chằng chéo sau tiếp theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan