1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế lựa chọn mô hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

229 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BÙI HẢI THIÊN VŨ THIẾT KẾ, LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÙ HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 03 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BÙI HẢI THIÊN VŨ THIẾT KẾ, LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÙ HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI VĂN NAM TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 03 năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Nam (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM, ngày……tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn sau sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh Luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH CƠNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 20… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Hải Thiên Vũ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1982 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV: 1341810028 I- Tên đề tài: Thiết kế, lựa chọn mô hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ nội dung: - Tổng hợp hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh dựa báo cáo định kỳ hàng năm Ủy ban nhân dân quận công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan phương pháp nghiên cứu vấn đề thu gom quận Bình Thạnh - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt, kết triển khai thực phân tích ngun nhân dẫn đến thất bại chương trình phân loại chất thải rắn nguồn (thí điểm tổ dân phố, khu phố 2, phường 14) quận Bình Thanh Thực phân tích mơ hình phương pháp phân tích SWOT, điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức - Ước lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn quận Bình Thạnh từ năm 2015 đến năm 2030 - Phân tích lựa chọn mơ hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh - Tính toán số lượng trang thiết bị đầu tư phương tiện thu gom, vận chuyển đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ; V-Cán hướng dẫn: PGS.TS Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chử ký) i   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực thiện Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Hải Thiên Vũ ii   LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo Sau đại học, quý Thầy cô giảng dạy cao ngành Công nghệ Môi trường trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Qua trình học tập Trường, thân tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành mà thầy Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tận tình giảng dạy, truyền đạt Từ đó, thân tích cực tìm tịi, nghiên cứu lĩnh môi trường nâng cao lực, trình độ chun mơn, khả tư độc lập nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Thái Văn Nam – Thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh, Cơng ty TNHH Một thành viên Môi trường Đô thị Thành phố, Chi cục Thống kê quận Bình Thạnh, Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Cơng ích quận Bình Thạnh, Hợp tác xã Vệ sinh Môi trường Thống Nhất tạo điều kiện cho việc điều tra thức tế, cung cấp số liệu đơn vị Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo phịng Tài ngun Mơi trường (thuộc Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh) tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu hồn thành tốt Luận văn Cảm ơn dìu dắt, giúp đỡ quý đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp tác giả có điều kiện vật chất, tinh thần để phấn dấu, học hỏi tiến Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian thực đề tài có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả xin cảm ơn mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, quý thầy cô, quý quan, đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện Họ tên tác giả Bùi Hải Thiên Vũ iii   TÓM TẮT LUẬN VĂN Với tốc độ phát triển đô thị gia tăng dân số làm phát sinh lượng chất thải rắn lớn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận Bình Thạnh nói riêng Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn thành phố thực phương thức thủ cơng nên tình trạng rác thải bị rơi vãi, nước rỉ rác đổ ngồi làm nhiễm môi trường mỹ quan đô thị Điển hình, cơng tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh thực theo phương thức thủ công với phương tiện kỹ thuật thô sơ (cụ thể: xe lam, xe ba gác máy, xe ba bánh, …) dẫn đến tình trạng rác thải bị rơi vãi, nước rỉ rác đổ ngồi làm nhiễm mơi trường, mỹ quan đô thị thường xuyên bị người dân phản ánh Từ đó, việc đổi phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn quận Bình Thạnh đặt cho đề tài việc “Thiết kế, lựa chọn mơ hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài việc lựa chọn, đổi phương thức thu gom vận chuyển chất thải rắn dựa đề tài triển khai thực hiện, học kinh nghiêm số nơi để thực Từ đó, đề tài thực theo giai đoạn cụ thể: - Giai đoạn (từ năm 2015 đến năm 2020): Hoàn chỉnh tổ chức quản lý, hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh thơng qua việc khảo sát đánh giá trạng thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn quận; tìm hiểu ngun nhân khơng sử dụng hết 63 điểm hẹn thu gom, vận chuyển rác; dự toán tốc tăng dân số, khối lượng rác thải phát sinh điểm hẹn địa bàn quận đến năm 2020; đổi phương thức thống thời gian thu gom, vận chuyển rác địa bàn quận - Giải đoạn (từ năm 2021 đến năm 2030): Kết hợp việc phân loại rác nguồn vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông qua việc tiếp tục tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức người dân lợi ích kinh tế, xã hội việc phân loại rác nguồn; dự toán khối lượng rác thải phát sinh điểm hẹn địa bàn quận đến năm 2030; thống thời gian thu gom, vận chuyển rác thải hữu dễ phân hủy rác thải lại địa bàn quận iv   Việc triển khai, thực đề tài đem lại số kết sau: - Đổi phương thức thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn quận Bình Thạnh đảm bảo vệ sinh mơi trường - Thống lộ trình, thời gian điểm hẹn thu gom, vận chuyển để đảm bảo việc thu gom giờ, ngày không xảy tình trạng bỏ rác, vứt rác bừa bãi - Hạn chế tình trạng ùn tắc giao thơng, phát sinh mùi q trình thu gom, vận chuyển chất thải - Áp dụng chương trình phân loại rác nguồn giảm khối lượng rác cần phải xử lý, giảm chi phí xử lý từ ngân sách nhà nước quỹ đất cần phải chôn lấp v   ABSTRACT The speed of urban development and the increase of population have caused a large amount of solid waste on the area of the city in general and at Binh Thanh District in particular At the present, collecting and transporting the solid waste in the city are being conducted by traditional methods, which lead to the situation which waste spills, leachate spills on the street that cause environmental pollution and negatively affect the urban aestheticism Typically, at the present, the collection and transportation of the solid waste at the province of Binh Thanh district that are being performed with the traditional methods, rudimental technical means (three-wheeled taxi,delivery tricycle,tricycles, ) leads to situation which waste spills , leachate spills on the street that cause of environmential pollution and negatively affect the urban aestheticism which be frequently complained Thence, the innovation of collecting and transporting means for solid waste that is put forward to the subject of "Design, choose the suitable model of solid waste management at the area of Binh Thanh District, Ho Chi Minh City.” The main goal of the topic is choosing and renew the transporting solid waste means based on the topics which was carried out and the lessons of experience from other areas to conduct Thence, the topic is divided into concrete stages: - Stage (from 2015 to 2020): Completing the management organization , collection and transportation of solid waste systems in Binh Thanh district through surveys to assess the status of collecting, transporting CTRSH in the district; finding out the reasons which cause the unused 63 places of collection and transportation of garbage, calculating in advance population growth, the volume of waste generated and venue in the district until 2020; renew methods and the time of collecting, transporting garbage in the district - Stage (from 2021 to 2030): Combining the classification of waste at source into the collection and transportation of solid waste through propagating and encouraging, raising awareness of people about the economical and social benefits from classification of waste at source ; calculating in advance the volume of waste generated and venue in the district in 2030; unifying the time of collecting, vi   transporting biodegradable organic waste and other kinds of waste remaining in the district The implementation of the project will bring some results as follows: - The method of collecting, transporting waste in Binh Thanh district and environmental hygiene is assured - The roadmap, time and venue of collecting, transporting are unified ensuring the collection in time, littering will not happen - Traffic congestion and the bad-smelling arising in the course of collection and transportation of waste are restricted - Apply program waste separation at source will reduce the amount of garbage which has to be handled, reduce costs from the state budget and the land used for burying Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc vùng kinh tế trọng điểm Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng CP; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Tài chính, Tài ngun Mơi trường; - Thành ủy, HĐND, UBND tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngâi, Bình Định, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang: - VPCP: BTCN, PCN, Các Vụ: KTTH, KGVX, ĐP, TTĐT, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (5b).M KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Hồng Trung Hải THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 2149/QÐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung sau đây: Quan điểm - Quản lý tổng hợp chất thải rắn trách nhiệm chung tồn xã hội, Nhà nước có vai trị chủ đạo, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực, tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tổng hợp chất thải rắn - Quản lý tổng hợp chất thải rắn thực liên vùng, liên ngành, đảm bảo tối ưu kinh tế, kỹ thuật, an toàn xã hội môi trường, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng quy hoạch phát triển khác - Quản lý tổng hợp chất thải rắn ưu tiên cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần kiểm sốt nhiễm, hướng tới phát triển bền vững đất nước - Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, theo tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải, gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Quản lý chất thải rắn phải thực theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp Tầm nhìn tới năm 2050 Phấn đấu tới năm 2050, tất loại chất thải rắn phát sinh thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát đến 2025 - Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước - Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn xây dựng, theo chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại quản lý xử lý theo phương thức phù hợp - Nhận thức cộng đồng quản lý tổng hợp chất thải rắn nâng cao, hình thành lối sống thân thiện với mơi trường Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn thiết lập b) Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2015: + 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 50% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh thị thu gom xử lý, 30% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 30% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 10% đô thị lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 40% khối lượng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 50% đô thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 80% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 70% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 60% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý đảm bảo môi trường + 85% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại 70% lượng chất thải rắn y tế nguy hại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 40% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 50% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 100% bãi rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ xử lý - Đến năm 2020: + 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 85% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 80% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 50% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 50% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 30% thị cịn lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 65% khối lượng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 80% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 90% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 75% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 70% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý đảm bảo môi trường + 100% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại nguy hại phát sinh sở y tế, bệnh viện thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 70% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 80% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường - Đến năm 2025: + 100% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 90% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 60% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 100% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 50% thị cịn lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 85% khối lượng túi nilon siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 90% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 100% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường Các nhiệm vụ giải pháp a) Các nhiệm vụ - Phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn: + Thực quản lý tổng hợp chất thải rắn theo chế thị trường, thu phí theo khối lượng chất thải rắn phát sinh + Tăng cường giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất dịch vụ + Kiểm soát chặt chẽ việc nhập phế liệu - Thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn: + Vận động tham gia cộng đồng việc phân loại chất thải rắn nguồn + Phát triển sở hạ tầng, thu gom xử lý riêng loại chất thải rắn sau phân loại - Đẩy mạnh thu gom vận chuyển chất thải rắn: + Tăng cường lực thu gom, vận chuyển chất thải rắn + Mở rộng mạng lưới thu gom chất thải rắn + Thúc đẩy xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn - Tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải rắn: + Tăng cường tái sử dụng chất thải rắn + Phát triển thị trường, xây dựng kinh tế chất thải + Phát triển ngành công nghiệp tái chế + Khuyến khích mua sắm sản phẩm tái chế + Xây dựng áp dụng sách ưu đãi cho hoạt động tái chế + Thiết lập quỹ tái chế - Xử lý chất thải rắn: + Hồn thiện chế sách liên quan đến xử lý chất thải rắn + ?ng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, hạn chế chơn lấp, an tồn phù hợp với điều kiện địa phương - Phục hồi môi trường sở xử lý chất thải rắn: + Hướng dẫn thủ tục, kế hoạch phục hồi môi trường + Huy động nguồn tài cho phục hồi mơi trường b) Các giải pháp thực Chiến lược - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chế sách quản lý chất thải rắn + Ban hành quy định sách khuyến khích việc giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải, đặc biệt giảm thiểu việc sử dụng túi ni lông tái chế chất thải hữu + Hoàn thiện quy định, chế phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường chất thải rắn hướng tới năm 2020 đảm bảo thu hồi chi phí thu gom, vận chuyển năm 2025 có bù đắp phần cho chi phí xử lý chất thải rắn + Hướng dẫn thực sách ưu đãi nhà nước dự án đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn + Ban hành quy chế, chế hướng dẫn thực thu hồi lại số loại chất thải sản phẩm hết hạn sử dụng theo quy định Điều 67 Luật Bảo vệ môi trường + Ban hành quy định, chế hỗ trợ, khuyến khích hoạt động tái chế hướng dẫn thực + Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn phương tiện lưu chứa, thu gom, vận chuyển chất thải rắn thơng thường nguy hại + Hồn thiện quy định, hướng dẫn, kiểm soát việc thực hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường nguy hại + Xây dựng tiêu chuẩn thiết bị xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu chí mơi trường tuổi thọ thiết bị + Xây dựng quy định quản lý loại hình sản xuất tái chế từ công đoạn thu gom, lưu chứa đến vận chuyển tái chế + Ban hành quy chế quản lý chất thải xây dựng + Xây dựng quy định quản lý bùn bể phốt + Ban hành tài liệu hướng dẫn thực dự án chất thải rắn theo chế phát triển (CDM) + Ban hành tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tái chế chất thải xây dựng, thu gom xử lý bùn bể phốt, chất thải nguy hại + Bổ sung, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp cơng trình xử lý chất thải rắn thông thường nguy hại + Ban hành hướng dẫn kỹ thuật lập quy hoạch quản lý chất thải rắn + Xây dựng quy định chế độ báo cáo định kỳ quản lý chất thải rắn tiêu báo cáo + Xây dựng quy định quan trắc liệu chất thải rắn + Ban hành quy định khen thưởng xử phạt hành vi vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn + Ban hành quy chế văn hướng dẫn thực bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn cho loại hình làng nghề điển hình + Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành liên quan, cấp trung ương cấp địa phương quản lý chất thải rắn + Xây dựng chế quản lý chất thải rắn quan quản lý nhà nước doanh nghiệp thực dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn + Xây dựng quy định tổ chức quản lý khu xử lý chất thải rắn liên tỉnh chế phối hợp địa phương liên quan - Quy hoạch quản lý chất thải rắn + Lập thực quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho vùng kinh tế nước + Lập thực quy hoạch quản lý chất thải rắn tất tỉnh, thành phố nước + Rà soát việc thực nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn + Xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn tới tận phường, xã có biện pháp huy động vốn giải vấn đề - Thiết lập sở liệu hệ thống quan trắc liệu chất thải rắn toàn quốc + Điều tra, khảo sát, thu thập phân tích, đánh giá số liệu chất thải rắn toàn quốc + Thiết lập hệ thống sở liệu cấp trung ương địa phương (xây dựng phần mềm đào tạo) + Lập thực kế hoạch xây dựng hệ thống trạm quan trắc liệu chất thải rắn toàn quốc - Xây dựng nguồn lực thực Chiến lược + Huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn: ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức doanh nghiệp nước, nước + Thành lập quỹ tái chế chất thải rắn nhằm hỗ trợ cho họat động giảm thiểu tái chế chất thải rắn + Tìm kiếm hỗ trợ từ nguồn vốn ODA, hay từ việc bán khí thải áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải rắn theo chế (Nghị định thư Kyoto) + Đào tạo nâng cao lực quản lý chất thải rắn cho cán cấp, từ trung ương đến cấp địa phương - Thúc đẩy nghiên cứu khoa học để phục vụ hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn + Tiếp tục phát triển hệ thống quan nghiên cứu môi trường, thúc đẩy nghiên cứu khoa học giải pháp áp dụng quản lý tổng hợp chất thải rắn Khuyến khích thành lập phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhằm cải tiến, thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu lượng Thúc đẩy hợp tác gắn kết, chặt chẽ, hiệu quan nghiên cứu doanh nghiệp + Tăng cường nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện Việt Nam hướng đến tái sử dụng, tái chế, hạn chế tối đa lượng chất thải rắn phải chôn lấp Tăng cường nghiên cứu cải tiến công nghệ tái chế chất thải rắn làng nghề hỗ trợ việc phổ biến, áp dụng để cải thiện chất lượng môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến sức khoẻ nhân dân + Thực chương trình, dự án nghiên cứu sách kỹ thuật cơng nghệ cấp nhà nước, cấp quản lý tổng hợp chất thải rắn đặc biệt trọng tăng cường tính ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tế sản xuất đời sống - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức + Xây dựng thực chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trường học, cộng đồng dân cư sở kinh doanh, khuyến khích tham gia vào hoạt động phân loại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi ni lông, không đổ rác bừa bãi + Đưa giáo dục môi trường vào cấp học với nội dung thời lượng phù hợp với nhận thức lứa tuổi + Tư vấn hướng dẫn thực văn pháp quy liên quan đến quản lý chất thải rắn + Đưa nội dung quản lý chất thải rắn vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải rắn, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thu gom, vận chuyển chất thải rắn theo quy định ) + Thực hoạt động thí điểm, sáng kiến giúp quản lý chất thải rắn tốt - Hợp tác quốc tế Tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhằm: + Trao đổi học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực quản lý chất thải rắn + Đầu tư xây dựng hạ tầng chất thải rắn + Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo quản lý chất thải rắn + Nâng cao lực quản lý chất thải rắn Chương trình thực Chiến lược Phê duyệt nguyên tắc chương trình thực Chiến lược Phụ lục kèm theo Điều Tổ chức thực Chiến lược Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực nhiệm vụ: Ðiều phối việc triển khai thực nội dung Chiến lược; hướng dẫn, đạo tổng kết đánh giá tình hình thực Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; rà soát, ban hành đồng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý chất thải rắn; tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch quản lý chất thải rắn cho vùng, liên tỉnh, liên đô thị vùng đặc thù Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường chiến lược trình duyệt theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bên liên quan thực nhiệm vụ: Xây dựng, ban hành sách, chế, cơng cụ phịng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, phân loại chất thải rắn nguồn; xây dựng sở liệu chất thải rắn toàn quốc; xây dựng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường chất thải rắn, hướng dẫn kỹ thuật giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải; thực chương trình nâng cao nhận thức, nâng cao lực quản lý tổng hợp chất thải rắn; theo dõi, giám sát tình hình nhiễm mơi trường chất thải rắn toàn quốc; phối hợp chặt chẽ với Bộ Xây dựng việc điều phối, thực nội dung Chiến lược tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm huy động, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước; phân bổ vốn ngân sách hàng năm để thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp chất thải rắn Chiến lược Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Mơi trường hồn thiện chế, sách tài chính, phí lĩnh vực quản lý tổng hợp chất thải rắn; bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động quản lý tổng hợp chất thải rắn Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xử lý, công nghệ chế tạo, sản xuất thiết bị vật liệu phục vụ cho lĩnh vực quản lý tổng hợp chất thải rắn Bộ Cơng thương có trách nhiệm: Hỗ trợ doanh nghiệp, chủ nguồn thải thực kế hoạch ngăn ngừa giảm thiểu chất thải, thúc đẩy áp dụng sản xuất hơn, hệ thống quản lý môi trường ISO14000; xây dựng triển khai quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trường có cơng nghiệp tái chế chất thải Bộ Y tế chịu trách nhiệm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở y tế, thực nghiêm túc quy định quản lý chất thải y tế tồn quốc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng thực chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn cho điểm dân cư nông thôn làng nghề Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng thực kế hoạch truyền thông phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường nói chung, quản lý tổng hợp chất thải rắn nói riêng 10 Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm rà soát, đánh giá, biên soạn đưa nội dung giáo dục môi trường quản lý tổng hợp chất thải rắn vào chương trình cấp học 11 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Tổ chức thực Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; ban hành sách ưu đãi cụ thể lĩnh vực quản lý chất thải rắn địa phương; xây dựng, ban hành tổ chức thực chế đấu thầu đặt hàng việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; đạo thực phân loại chất thải rắn nguồn; kiện toàn tổ chức xếp đổi doanh nghiệp nhà nước hoạt động dịch vụ công ích địa bàn; tổ chức kiểm tra, tra xử lý nghiêm minh vi phạm quản lý chất thải rắn; tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức cá nhân quản lý tổng hợp chất thải rắn bảo vệ môi trường địa bàn Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo - Lưu: VT, KTN (5b) XH KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG (đã ký) Hồng Trung Hải Phụ lục DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên chương trình Chương trình thúc đẩy phịng ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn Mục tiêu Thời gian hoàn thành - Xây dựng triển khai thực 2020 giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn - Phát triển ngành cơng nghiệp tái chế 2020 Chương trình - Xây dựng quy định, 2015 thúc đẩy phân hướng dẫn phân loại chất loại chất thải thải rắn nguồn rắn nguồn - Nhân rộng mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn 2015 Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Bộ Tài Các Bộ: Xây nguyên dựng, Công Môi trường Thương, Y tế, Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, TP Bộ Tài Các Bộ: Xây nguyên dựng, Cơng Mơi trường thương, Y tế, Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Bộ Tài nguyên Môi trường Các Bộ: Xây dựng, Công thương, Y tế, Tài chính, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Chương trình đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn cấp vùng Xây dựng khu xử lý CTR 2020 cấp vùng cho vùng kinh tế nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ dựng Xây Các Bộ: Cơng thương, Y tế, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, TT Tên chương trình Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giai đoạn 2009 - 2020 Mục tiêu Thời gian hoàn thành Xây dựng nhà máy xử lý 2020 chất thải rắn sinh hoạt đô thị cho địa phương nước áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp - Thực xử lý triệt để bãi chôn lấp rác thải gây ô 2020 nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Chương trình phục hồi môi trường sở xử lý, chôn lấp chất thải rắn - Phục hồi, nâng cấp bãi chôn lấp chất thải rắn toàn quốc đạt tiêu chuẩn mơi trường Chương trình Tăng cường quản lý tổng hợp 2020 tăng cường chất thải rắn khu vực nông quản lý chất thôn làng nghề thải rắn nông thôn, làng nghề Chương trình xây dựng hệ thống sở liệu quan trắc chất thải rắn Xây dựng đồng hệ thống sở liệu hệ thống quan 2020 trắc chất thải rắn toàn quốc nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn từ cấp trung ương đến cấp địa phương Cơ quan chủ trì Bộ dựng Cơ quan phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Các Bộ: Kế Xây hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Bộ Tài Các Bộ: Xây ngun dựng, Mơi trường Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Các Bộ: Tài Bộ Nông nguyên nghiệp Môi trường, Phát triển Xây dựng, nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Các Bộ: Xây Bộ Tài dựng, Công nguyên thương, Y tế, Môi trường Ủy ban nhân dân địa phương TT Tên chương trình Chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 10 Mục tiêu Thời gian hoàn thành Nâng cao nhận thức phân loại, giảm thiểu, tái sử dụng, 2015 tái chế chất thải rắn, giữ gìn vệ sinh dần nâng cao cho đối tượng thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục Chương trình xây dựng hệ thống sách, pháp luật thể chế quản lý tổng hợp chất thải rắn Hoàn thiện hệ chuẩn, quy định, kỹ thuật, chế thể chế quản chất thải rắn Chương trình xử lý chất thải rắn y tế giai đoạn 2009 - 2025 Đảm bảo đến năm 2025, 100% chất thải rắn phát 2025 sinh từ sở y tế thu gom, xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trường thống tiêu hướng dẫn 2015 sách, lý tổng hợp Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Các Bộ: Bộ Thông Giáo dục tin Đào tạo, Truyền Công thông thương, Y tế, Xây Tài dựng, nguyên Môi trường Các Bộ: Tài Bộ Xây nguyên dựng Mơi trường, Cơng thương, Y tế, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ Các Bộ: Tài Bộ Y tế nguyên Môi trường, Xây dựng, Tài ... ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THÁI RẮN SINH HOẠT QUẬN BÌNH THẠNH ĐẾN NĂM 2030 79 4.3 THIẾT KẾ, LỰA CHỌN MÔ HÌNH KỸ THUẬT PHÙ HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH 81... giải vấn đề trên, đề tài ? ?Thiết kế, lựa chọn mơ hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? đưa giúp Quận chuyển đổi mơ hình thu gom phù hợp Việc... việc ? ?Thiết kế, lựa chọn mơ hình phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục tiêu đề tài việc lựa chọn, đổi phương thức thu gom vận chuyển chất thải

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w