Xây dựng mô hình hợp tác xã môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

113 28 0
Xây dựng mô hình hợp tác xã môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình Hợp tác xã Môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Xây dựng mô hình Hợp tác xã Môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Xây dựng mô hình Hợp tác xã Môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Xây dựng mô hình Hợp tác xã Môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Xây dựng mô hình Hợp tác xã Môi trường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đồn Thị Thái Yên, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho tơi kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn, Chi cục Thông kê huyện Anh Sơn ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thơng tin, tài liệu, tư liệu quý báu phục vụ cho trình xây dựng hồn thiện Luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè tập thể bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập làm Luận văn Nghệ An, ngày 11 tháng năm 2014 HỌC VIÊN Trƣơng Thị Trà My HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật : “Xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” thực với hướng dẫn TS.Đoàn Thị Thái Yên Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Nghệ An, ngày 11 tháng năm 2014 HỌC VIÊN Trƣơng Thị Trà My HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 1.1.5 Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt 1.1.6 Hợp tác xã 1.1.7 Giá dự toán dịch vụ cơng ích thị 1.1.8 Phí vệ sinh mơi trường 1.1.9 Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn thực đề tài 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội huyện Anh Sơn 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1.2.1 Đơn vị hành đặc trưng kinh tế 1.2.1.2.2 Dân số, cấu dân số 10 1.2.1.2.3 Phong tục, nếp sống mức độ đô thị hóa 11 1.2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường 12 1.2.1.3.1 Thuận lợi 12 1.2.1.3.2 Khó khăn thách thức 13 1.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 14 1.2.2.1 Phương thức quản lý 14 1.2.2.2 Điều kiện quy hoạch sở hạ tầng quản lý 16 1.2.2.2.1 Quy hoạch 16 HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường iii 1.2.2.2.2 Bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt 22 1.2.2.3 Phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 23 1.2.3 Xã hội hóa dịch vụ cơng ích xử lý chất thải rắn sinh hoạt 25 1.2.3.1 Các sách 25 1.2.3.2 Các hình thức dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 27 1.2.3.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 27 1.2.3.2.2 Công ty cổ phần 29 1.2.3.2.3 Hợp tác xã 31 1.2.3.3 Tính phù hợp hướng nghiên cứu, xây dựng mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 33 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 36 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 36 2.3 Phương pháp phân tích định tính định lượng 37 2.3.1 Mục tiêu áp dụng phương pháp 37 2.3.2 Phương pháp tiến hành 37 2.4 Phương pháp dự báo 39 2.5 Phương pháp đánh giá chi phí lợi ích 40 2.6 Phương pháp tổng hợp, đánh giá 40 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đánh giá nhu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 41 3.1.1 Số liệu điều tra 41 3.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng 41 3.1.1.2 Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 41 3.1.1.3 Phân nhóm đối tượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 42 3.1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 43 3.1.1.5 Các điều kiện khác 45 3.1.2 Dự báo 48 3.1.2.1 Dự báo dân số 48 3.1.2.2 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt 49 3.2 Xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 50 3.2.1 Sơ đồ 50 3.2.2 Khái niệm 52 3.2.3 Mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 52 3.2.3.1 Căn pháp lý cần thiết để xây dựng mơ hình 52 3.2.3.1.1 Khung pháp lý 52 HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường iv 3.2.3.1.2 Những đặc trưng Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 56 3.2.3.2 Tổ chức quản lý 58 3.2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức 58 3.2.3.2.2 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động 62 3.2.3.3 Phương thức hoạt động 63 3.2.3.3.1 Phương thức giao dịch 63 3.2.3.3.2 Phương thức huy động tài đầu tư 64 3.2.3.3.3 Phương thức quản lý tài phân phối thu nhập 66 3.2.3.3.4 Phương thức vận hành 68 3.2.3.4 Dự toán chi phí xây dựng vận hành 78 3.3 Đánh giá mơ hình áp dụng mơ hình 87 3.3.1 Đánh giá mơ hình 87 3.3.1.1 Những điểm bật Mô hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 87 3.3.1.2 Những khó khăn, thách thức áp dụng mơ hình 87 3.3.2 Cách thức áp dụng mơ hình 88 3.3.2.1 Quy trình thiết lập 88 3.3.2.2 Hồ sơ liệu sở 90 3.3.3 Những lưu ý áp dụng mơ hình 90 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HTX: Hợp tác xã KCN: Khu công nghiệp QH: Quy hoạch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp thông tin trạng quy hoạch bãi tập kết, xử lý chất thải địa bàn huyện Anh Sơn 18 Bảng 3.1 Bảng thống kê phân nhóm đối tượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 42 Bảng 3.2 Tỷ lệ khối lượng thành phần theo nhóm CTRSH địa bàn huyện Anh Sơn 44 Bảng 3.3 Tổng hợp thông tin báo giá dụng cụ, thiết bị phục vụ hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt (tháng 4/2014) 47 Bảng 3.4 Dự báo dân số huyện Anh Sơn đến năm 2020 48 Bảng 3.5 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Anh Sơn đến năm 2020 49 Bảng 3.6 Dự báo nhu cầu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn đến năm 2020 50 Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí công cụ, dụng cụ hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 83 Bảng 3.8 Tổng hợp thu phí vệ sinh mơi trường 84 HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Hình 3.1 Tỷ lệ khối lượng thành phần theo nhóm CTRSH địa bàn huyện Anh Sơn 44 Hình 3.2 Sơ đồ Quy trình quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình hợp tác xã địa bàn huyện Anh Sơn 51 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức Mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 59 Hình 3.4 Sơ đồ Tổ chức hoạt động Mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý CTRSH địa bàn huyện Anh Sơn 60 Hình 3.5 Nguồn tài Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 64 Hình 3.6 Tài sản Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 68 Hình 3.7 Sơ đồ mơ tả q trình thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh 70 Hình 3.8 Phân vùng theo phương án thu gom, vận chuyển CTRSH 72 Hình 3.9 Sơ đồ chi phí xây dựng vận hành mơ hình Hợp tác xã quản lý, thu gom xử lý CTRSH địa bàn huyện Anh Sơn 81 HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường viii MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoạt động hàng ngày người Thực tiễn cho thấy, xã hội phát triển lượng chất thải đa dạng, khơng có biện pháp quản lý phù hợp dễ dẫn đến tình trạng kiểm sốt nhanh chóng tạo sức ép lớn nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội Huyện Anh Sơn huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, nhiên phát triển kinh tế xã hội năm gần tạo nhiều động lực thay đổi kéo theo thách thức mơi trường chưa có giải pháp quản lý đồng Một thách thức mơi trường đặt cho địa phương toán quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội đảm bảo phát triển hài hoà người mơi trường Trong đó, cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương vừa có đặc điểm chung vừa có nét đặc thù Vì thế, để xây dựng mơ hình có tính phù hợp phải dựa khoa học thực tiễn địa phương Xuất phát từ nhu cầu quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực tế, địa bàn huyện có vài hộ gia đình, cá nhân đăng ký nhận thầu với sở địa phương cấp xã để tổ chức thu gom rác đồng thời góp phần tạo cơng ăn việc làm, thu nhập cho gia đình Tuy nhiên việc thu gom rác theo hình thức cịn nhiều hạn chế chưa thực giải toán từ quản lý chất thải rắn sinh hoạt đặt ra, đặc biệt khâu xử lý chưa có định hướng lâu dài Trên tinh thần sách Nhà nước khuyến khích hoạt động xã hội hố lĩnh vực bảo vệ môi trường phương diện quản lý nhà nước nói chung, lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói riêng, nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mơ hình Hợp tác xã Mơi trƣờng quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” có tính phù hợp cao góp phần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, huy động sức mạnh ý thức người dân bảo vệ môi trường sống đồng thời tạo công ăn việc HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường làm ổn định cho thành viên tham gia II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng mơ hình quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo định hướng mơ hình kinh tế Hợp tác xã phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Anh Sơn, góp phần giải tồn việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương Xây dựng sở liệu tài liệu Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giúp cho Sáng lập viên nhanh chóng tiếp cận mơ hình làm sở triển khai áp dụng mơ hình III ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Cách thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn theo hướng xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề tài nghiên cứu không chuyên sâu vào công nghệ xử lý chất thải áp dụng mà nghiên cứu việc sử dụng cách thức quản lý phù hợp để vận dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt điều kiện thực tế huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn chủ yếu người dân địa phương, người khơng có tiềm lực kinh tế lớn có khả nguyện vọng tham gia thực mơ hình, cần có sách hỗ trợ cụ thể tài tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn để họ nhanh chóng thích ứng vận hành mơ hình; - Mơ hình thực phát huy hiệu kinh tế phát triển nhiều dịch vụ môi trường liên quan dịch vụ chăm sóc xanh thị, dịch vụ chăm sóc nghĩa trang, hợp đồng vận chuyển chất thải rắn xây dựng, ….Tuy nhiên giai đoạn đầu thành lập Hợp tác xã dạng mặt với đặc thù địa bàn huyện Anh Sơn chưa phát triển nhu cầu dịch vụ môi trường kể trên; mặt khác khả đáp ứng Hợp tác xã dạng hạn chế điều kiện sở vật chất, hạ tầng trở ngại lớn Vì vậy, để khuyến khích phát triển Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn cần có hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước địa phương đứng đầu uỷ ban nhân dân huyện Anh Sơn phải có đơn đốc, hướng dẫn cụ thể mặt pháp lý để nâng cao ý thức người dân việc chấp hành quy định quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải rắn sinh hoạt nói riêng; - Để phát huy hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt vận hành mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn phải phân định rõ: Thứ nhất: Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn quan quản lý nhà nước không thay trách nhiệm quản lý nhà nước công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Vì vậy, phối hợp quan quản lý nhà nước lĩnh vực Hợp tác xã Môi trường cần thiết thể tương tác, phối kết hợp quản lý đem lại hiệu cao; Thứ hai: Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường 91 hoạt địa bàn huyện Anh Sơn chất hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Tuy nhiên, điều kiện khung pháp lý có nhiều thay đổi q trình hoạt động, cần có quản lý, hướng dẫn quan nhà nước cụ thể UBND huyện Anh Sơn việc cập nhật thông tin liên quan - Việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh dự án bãi xử lý chất thải huyện vào hoạt động (như nêu mục 1.2.2.2.2) phương pháp chủ yếu, bãi chơn lấp hợp vệ sinh có tuổi thọ dự kiến 10 năm, việc tiếp tục quy hoạch bãi xử lý, phương pháp xử lý mới, công nghệ phù hợp cần quan tâm để kịp thời đáp ứng nhu cầu xử lý sau tương lai việc vận hành, phát triển mô hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn - Như phân tích phần tài Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn cho thấy nguồn thu từ phí vệ sinh mơi trường giai đồn hình thành hợp tác xã nguồn thu hợp tác xã phải có phối hợp với quyền địa phương, cụ thể cụm dân cư việc phổ biến đồng thời lấy ý kiến nhân dân, tìm phương án phù hợp để đảm bảo tính thống quy định thu phí HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường 92 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo hướng mơ hình kinh tế Hợp tác xã cho thấy ưu điểm trội tính phù hợp cao với địa bàn huyện Anh Sơn, thể qua khả phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có địa phương áp dụng mơ hình Trong q trình áp dụng thực tế mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn cần tuân thủ quy trình thiết lập, cách thức áp dụng điểm lưu ý nêu nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính hợp pháp tính hợp lý q trình vận dụng thực tế mơ hình kinh tế dịch vụ mơi trường Nguồn sở liệu tài liệu Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An nghiên cứu đề tài xây dựng, nguồn liệu thông tin quan trọng để Sáng lập viên-người giữ vai trò then chốt q trình áp dụng thực tế mơ hình tiếp cận nhanh chóng, làm xây dựng hồ sơ sở cho trình vận hành hoạt động Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn Mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn mơ hình lý thuyết áp dụng thực tế khơng tránh khỏi vấn đề phát sinh nằm nghiên cứu yêu cầu phát triển mang lại Vì vậy, trình vận hành hoạt động cần học tập, rút kinh nghiệm khơng ngừng hồn thiện mơ hình đáp ứng kịp thời xu phát triển HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý mơi trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nhóm tài liệu tra cứu [1] Luật Hợp tác xã (2012), khoản 1, Điều Hợp tác xã, liên hợp tác xã [2] Thông tư số 17/2005/TT-BXD ngày 01 tháng 11 năm 2005 Bộ Tài (2005), Hướng dẫn phương pháp lập quản lý giá dự toán dịch vụ cơng ích thị [3] Chi cục Thống kê huyện Anh Sơn (2013), Niên giám thống kê 2013, NXB Cục thống kê Nghệ An [4] Quyết định số 2421/QĐ.UBND-XD ngày 12/6/2013 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Bãi xử lý rác thải thị trấn Anh Sơn vùng phụ cận xã Hoa Sơn, huyện Anh Sơn [5] Nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ (2013), Về sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích [6] Nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ (2013), Về sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích [7] Luật Hợp tác xã (2012), Điều Chính sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước [8] PGC.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Trường ĐH Bách khoa TP HCM [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [10] Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND ngày 04/5/2013 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Về việc sửa đổi mức thu phí vệ sinh môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An [11] Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BLĐTBXH- BYT ngày 30/5/2012 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn việc tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại [12] Công văn số 2272/BXD-VP ngày 10/11/2008 Bộ Xây dựng (2008), Về việc công bố Định mức dự toán thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp rác thải đô thị [13] Thông tư 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng (2010), Hướng HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường dẫn phương pháp xác định giá ca máy thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình [14] Luật Hợp tác xã năm (2012), Điều Đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã II Nhóm tài liệu tham khảo Bùi Sỹ Thuận (2013), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Anh Sơn (2012), Niên giám thống kê 2012, NXB Cục thống kê Nghệ An Chi cục Thống kê huyện Anh Sơn (2013), Niên giám thống kê 2013, NXB Cục thống kê Nghệ An Đặng Trung Thuận, 2003, “Quản lý môi trường công cụ quy hoạch”, Một số vấn đề khoa học công nghệ môi trường, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Trung Thuận, 2003, “Quy hoạch môi trường - phương pháp luận phương pháp nghiên cứu”, Một số vấn đề khoa học công nghệ môi trường, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đoàn Quốc Hùng (2013), Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đề xuất giải pháp thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại Công ty cổ phần than Hà Tu – Vinacomin, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Hải Hà (2012), Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long đề xuất giải pháp quản lý thích hợp, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Dương Tùng Nguyễn Văn Thùy (2012), “Quản lý chất thải rắn: Hiện trạng, thách thức định hướng”, Tạp chí Mơi trường Huỳnh Trung Hải (2012), Bài giảng Quan trắc xử lý số liệu môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia, Hà Nội HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường 11 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng 12 Qũy Châu Á Trung tâm hỗ trợ, phát triển Hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ miền Nam (2012), Cẩm nang Hợp tác xã nông nghiệp, NXB Qũy Châu Á, Hà Nội 13 Trần Hiếu Nhuệ, Hoàng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường Phụ lục 01 KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN I Giai đoạn chuẩn bị Xác định vấn đề điều tra 1.1 Vấn đề quan tâm: Chất thải rắn sinh hoạt cách thức xử lý chất thải sinh hoạt áp dụng huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 1.2 Các thông tin dự kiến thu thập a Dự kiến thông tin thu thập từ hộ gia đình - Thành phần chất thải sinh hoạt - Việc phân loại - Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (làm xác định hệ số phát thải chất thải sinh hoạt/đầu người) - Phương pháp xử lý áp dụng - Tỉ lệ chất thải sinh hoạt thu gom, tái chế - Nhóm chất thải sinh hoạt tái chế, tái sử dụng nhiều - Mức độ hài lòng phương thức quản lý quyền địa phương b Dự kiến thông tin thu thập từ quan quản lý địa phương - Đặc trưng điều kiện tự nhiên Kinh tế - Xã hội - Dân số; Tỉ lệ gia tăng dân số - Phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương - Quy hoạch bãi rác thải (địa điểm, vùng quy hoạch, triển khai quy hoạch) - Các dự án liên quan đến quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực địa bàn Tên đề tài điều tra “Điều tra chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn” Mục tiêu nhiệm vụ a Mục tiêu thu thập thơng tin từ hộ gia đình HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường - Xác định số mẫu chọn để đảm bảo tính chất đại diện, đầy đủ, xác, thích hợp thuận tiện mẫu - Phân nhóm đối tượng điều tra để xác định đặc trưng chất thải rắn sinh hoạt theo khu vực (đô thị/núi cao/núi thấp) địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Xây dựng liệu sở chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Nhóm điều tra viên nhóm am hiểu địa phương, có kiến thức quản lý mơi trường * Nhiệm vụ - Chọn nhóm điều tra viên: 08 người, cán Địa chính-Xây dựng-NN&MT, nhiệt tình hợp tác có tinh thần làm việc theo nhóm tập huấn kĩ điều tra bảng hỏi - Phân nhóm phiếu điều tra: + Nhóm thuộc khu vực có thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung (tiến hành thị trấn Anh Sơn, điều tra chọn mẫu theo tuyến khu dân cư) + Nhóm thuộc khu vực khơng có thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung (tiến hành chọn mẫu xã Thành Sơn 1/4 xã vùng núi cao 8/16 xã trung du núi thấp xã Đức Sơn, xã Lạng Sơn, xã Tào Sơn, xã Đỉnh Sơn, xã Hội Sơn, xã Thạch Sơn, xã Long Sơn xã Hoa Sơn) b Mục tiêu thu thập thông tin quản lý - Xác định đặc trưng địa bàn từ có đánh giá chung nhu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp điều kiện địa phương * Nhiệm vụ: Làm việc với quan, phòng/ban UBND huyện Anh Sơn (cơ quan hành quản lý nhà nước địa phương) để thu thập, cập nhật thông tin cụ thể: - Thu thập thông tin hệ dự liệu mở UBND tỉnh Nghệ An điều kiện tự nhiên - Thu thập thông tin Phòng Thống kê thuộc UBND huyện Anh Sơn về: HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường Dân số; Tỉ lệ gia tăng dân số - Thu thập thơng tin Phịng Tài nguyên Môi trường thuộc UBND huyện Anh Sơn về: Các điều tra phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương; Quy hoạch bãi rác thải - Thu thập thông tin Ban Quản lý Dự án Đầu tư-Xây dựng thuộc UBND huyện Anh Sơn về: Các dự án liên quan đến quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực địa bàn Chọn mẫu nghiên cứu (điều tra chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình) - Nhóm đối tượng điều tra: Chất thải sinh hoạt tập trung + Các hộ gia đình, cá nhân khu vực khơng có thu gom chất thải sinh hoạt tập trung - Phân điểm điều tra: + Tại khu vực đô thị (thị trấn Anh Sơn): điều tra 100 phiếu điều tra khối (Khối 6, Khối Khối 4) + Tại xã miền núi cao: Điểm điều tra xã Thành Sơn (30 phiếu) + Tại 16 xã miền núi thấp: Điểm điều tra xã Long-Lạng-ĐứcThạch-Hoa-Tào-Đỉnh-Hội (15 phiếu/xã) - Số lượng điều tra: 250 hộ gia đình Xây dựng bảng hỏi, điều tra thử hoàn thiện bảng hỏi Gồm 02 mẫu bảng hỏi (kèm theo mẫu bảng hỏi) II Giai đoạn thu thập thơng tin Hồn thiện Kế hoạch điều tra Nội dung để tiến hành điều tra B1 Xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể B2 Liên kết, thành lập họp nhóm điều tra B3 Xây dựng bảng hỏi B4 Tập huấn kỹ điều Thời gian thực (tháng thứ) 20-31/7 10    HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường    01-30/11 tra, điều tra thử hoàn thiện bảng hỏi B5 Điều tra thu thập số liệu thực tế Tổng hợp số liệu Tập hợp tập huấn điều tra viên     * Yêu cầu điều tra viên - Là Cán Địa cấp xã (là người cơng tác, có kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên ngành môi trường) - Năng nổ nhiệt tình hợp tác, trung thực có tinh thần làm việc theo nhóm - Thơng thạo địa hình, đặc điểm khu vực để có kết điều tra chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư có hiệu * Thành viên nhóm điều tra TT Họ tên Lê Phi Ninh Thông tin thành viên Ghi Cán Địa chính-XD-ĐT&MT thị trấn Anh Sơn Nguyễn Thị Hoa Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Thành Sơn Nguyễn Đình Chiến Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Đỉnh Sơn Trần Nguyên Sơn Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Hội Sơn Nguyễn Thị Hồng Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Hoa Sơn Phan Văn Hạnh Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Thạch Sơn Võ Thị Quỳnh Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Long Sơn Nguyễn Thị Phương Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Đức Sơn Nguyễn Văn Lục Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Tào Sơn 10 Nguyễn Cơng Kim Cán Địa chính-XD-NN&MT xã Lạng Sơn * Tập huấn kỹ điều tra (Tập huấn cách tiếp cận với câu hỏi có nhiều từ ngữ chun ngành mơi trường từ sử dụng từ địa phương, diễn đạt dễ hiểu, dễ tiếp cận đối tượng cần điều tra nhằm thu thập số liệu cần thiết) Triển khai thu thập thông tin Thời gian bắt đầu tiến hành thu thập thông tin thực tế từ ngày 16 tháng 10 HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường năm 2013 đến ngày 30 tháng 11 năm 2013 III Tổng hợp, xử lý kết Dự kiến kết Dự kiến kết thông tin thu thập từ hộ gia đình - Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Bảng biểu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (làm xác định hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt /đầu người) - Xác định phương pháp xử lý áp dụng - Biểu đồ Tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom, tái chế - Thăm dò mức độ hài lòng người dân phương thức quản lý quyền địa phương Dự kiến kết thu thập từ quan quản lý địa phƣơng - Tổng hợp thông tin điều kiện tự nhiên Kinh tế - Xã hội - Phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương áp dụng - Bảng tổng hợp quy hoạch bãi rác thải - Tổng hợp thông tin dự án liên quan đến quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt để đánh giá mức độ quan tâm vấn đề HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý mơi trường Phụ lục 02 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn (Nhóm khảo sát: thuộc khu vực có thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung) I Thông tin chung Đại diện chủ hộ gia đình: Số nhân (thường xuyên): Địa chỉ: Thôn/bản……………… , xã/thị: ………… ……, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An II Thông tin điều tra Lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình ngày hộ gia đình (chưa qua xử lý, thu gom nào) là: …Kg Trong tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình nhóm có số lượng nhiều Nhóm chất hữu dễ phân hủy (rau, củ , thịt, cơm,…thừa) Nhóm vơ (túi ni lơng, đồ kim loại,….) Nhóm khác, gồm:……………………………………………… Các cách thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình sử dụng Đốt Xử lý men vi sinh Chôn lấp Tái sử dụng vật dụng Các cách thức khác, gồm:……………………………………………… Hộ gia đình anh/chị có phân loại chất thải rắn sinh hoạt để tiến hành phương pháp xử lý tương ứng Có phân loại Không phân loại Lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình hàng tuần hộ gia HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý mơi trường đình (chỉ riêng lượng rác thải sinh hoạt tập trung vào dụng cụ để thu gom) là: …Kg Lượng chất thải rắn sinh hoạt tái sử dụng trung bình tháng:…… Kg Các nhóm chất thải rắn sinh hoạt thường tái sử dụng gia đình Túi nilon Vật dụng nhựa (chai, lọ,…) Vật dụng kim loại Vật dụng thủy tinh (chai, lọ,…) Nhóm khác:……………………………………………………… Đánh giá phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền địa phương cấp xã Chưa hiệu Hiệu Đánh giá ý thức cộng động khối/thôn/bản quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ý thức cao, đảm bảo quy định chất thải rắn sinh hoạt Chưa đảm bảo yêu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 Hàng năm, địa phương, hộ gia đình anh/chị phổ biến pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt lần/năm lần/năm Nhiều lần/năm Chưa phổ biến 11 Phong trào vệ sinh môi trường, xử lý rác thải khối/thôn tổ chức định kỳ lần/tháng lần/tháng Nhiều lần/tháng Không tổ chức định kỳ Cảm ơn gia đình anh/chị tham gia vấn! ĐẠI DIỆN NHÓM PHỎNG VẤN ĐẠI ĐIỆN HỘ GIA ĐÌNH HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường Phụ lục 03 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn (Nhóm khảo sát: thuộc khu vực khơng thu gom chất thải sinh hoạt tập trung) I Thông tin chung Đại diện chủ hộ gia đình: Số nhân (thường xuyên): Địa chỉ: Thôn/bản……………… , xã/thị: ………… ……, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An II Thông tin điều tra Lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình ngày hộ gia đình (chưa qua xử lý, thu gom nào) là: …….…Kg Trong tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình nhóm có số lượng nhiều Nhóm chất hữu dễ phân hủy (rau, củ , thịt…thừa) Nhóm vơ (túi ni lơng, đồ kim loại,….) Nhóm khác, gồm:……………………………………………… Các cách thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình sử dụng Đốt Xử lý men vi sinh Chôn lấp Tái sử dụng vật dụng Các cách thức khác, gồm:……………………………………………… Cách thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình anh/chị sử dụng nhiều Đốt Xử lý men vi sinh Chôn lấp Tái sử dụng vật dụng Cách thức khác……………………………………………… HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường Hộ gia đình anh/chị có phân loại chất thải rắn sinh hoạt để tiến hành phương pháp xử lý tương ứng Có phân loại Khơng phân loại Lượng chất thải rắn sinh hoạt tái sử dụng trung bình tháng:…… Kg Các nhóm chất thải rắn sinh hoạt thường tái sử dụng gia đình Túi nilon Vật dụng nhựa (chai, lọ,…) Vật dụng kim loại Vật dụng thủy tinh (chai, lọ,…) Đánh giá phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền địa phương cấp xã Chưa hiệu Hiệu Đánh giá ý thức cộng động khối/thôn/bản quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ý thức cao, đảm bảo quy định chất thải rắn sinh hoạt Chưa đảm bảo yêu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 Tại địa phương, hộ gia đình anh/chị phổ biến pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt lần/năm lần/năm Nhiều lần/năm Chưa phổ biến 11 Phong trào vệ sinh môi trường, xử lý rác thải thôn/khối tổ chức định kỳ lần/tháng lần/tháng Nhiều lần/tháng Khơng tổ chức định kỳ Cảm ơn gia đình anh/chị tham gia vấn! ĐẠI DIỆN NHÓM PHỎNG VẤN ĐẠI ĐIỆN HỘ GIA ĐÌNH HV Trương Thị Trà My – Lớp 2012BQLMT-VH Chuyên ngành Quản lý môi trường ... lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 64 Hình 3.6 Tài sản Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn 68 Hình. .. hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Xây dựng mơ hình Hợp tác xã Môi trường quản lý, thu gom xử lý chất HV Trương Thị... ngành Quản lý môi trường thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Xây dựng sở tính tốn thực “mơ hình Hợp tác xã Mơi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh muc chu viet tat

  • Danh muc bang

  • Danh muc chinh

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Phan ket luan

  • Taia lieu tham khao

  • Phu luc 1

  • Phu luc 2

  • Phu luc 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan