Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên

73 8 1
Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành Khoa Khóa học : Khoa học môi trường : Môi trường : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : Khoa học môi trường K45 - KHMT - N04 Môi trường 2013 - 2017 Th.S Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TH.S – Nguyễn Thị Huệ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ cảm ơn trân thành tới lãnh đạo ban quản lý vệ sinh môi trường đô thị huyện Đại Từvà tồn thể cán bộtrong quan Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Mơi trường nhiệt tình giúp đỡtơi q trình thực đề tài này./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Dương Thị Kiều Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần CTRSH huyệnĐại Từ năm 2016 33 Bảng 4.2 Bảng khối lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 33 Bảng 4.3 Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện Đại Từ 34 Bảng 4.4: Mức thu phí vệ sinh áp dụng địa bàn huyện Đại Từ 37 Bảng 4.5 Kết thu phí vệ sinh địa bàn huyện Đại Từ năm 2016 38 Bảng 4.6 Mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 43 Bảng 4.7 Kết phân tích trạng mơi trường khơng khí khu vực bãi rác 44 Bảng 4.8 Kết phân tích trạng mơi trường nước mặt 45 Bảng 4.9 Kết phân tích trạng môi trường nước ngầm 46 Bảng 4.10 Kết phân tích trạng mơi trường nước thải sản xuất Khu xử lý rác thải 47 Bảng 4.11 Dự báo dân số huyện Đại Từ đến năm 2020 49 Bảng 4.12 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020 50 Bảng 4.13 Danh mục loại rác cần phân loại 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Hoa Kỳ 15 Hình 4.1: Hệ thống quản lý hành huyện Đại Từ 35 Hình 4.2: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý môi trường đô thị huyện Đại Từ 36 Hình 4.3 Sơ đồ hoạt động Bãi xử lý chôn lấp rác thải 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTGPMB : Bồi thường giải phóng mặt BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân QCCP : Quy chuẩn cho phép QLMT : Quản lý môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Khái niệm chung chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.2.3 Phân loại 2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 2.3.1 Lợi ích chất thải rắn sinh hoạt 2.3.2 Tác hại chất thải rắn môi trường sức khỏe người 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 2.5 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 12 2.5.1 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 12 2.5.2 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 15 2.6 Hiện trạng sở hạ tầng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn vi tỉnh Thái Nguyên 18 2.6.1 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 18 2.6.2 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp điều tra vần 23 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 23 3.4.4 Phương pháp dự báo dân số lượng phát sinh chất thải 24 3.4.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 4.2 Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh 31 4.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 32 4.2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 33 4.3 Đánh giá trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 35 4.3.1 Hệ thống quản lý hành 35 vii 4.3.2 Mức độ thu phí vệ sinh áp dụng đại bàn huyện Đại Từ 37 4.3.3 Đánh giá công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 39 4.3.4 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ 43 4.4 Đánh giá trạng môi trường bãi xử lý chôn lấp rác thải huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 4.5 Dự báo tình hình gia tăng CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ 48 4.6 Đánh giá tồn đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ 51 4.6.1 Một số tồn công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 51 4.6.2 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I Tài liệu tiếng Việt 60 II Tài liệu từ Internet 61 PHỤ LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường diễn khắp địa phương Quá trình thị hố diễn ngày nhanh chóng kéo theo phát sinh lượng loại chất thải tương đối lớn gây tác động không tốt đến sức khoẻ người làm ảnh hưởng đến mỹ quan thị Mơi trường đóng vai trị quan trọng đời sống người Mơi trường xanh, không đơn tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà cịn ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người Ngày nay, với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành: Công nghiệp, dịch vụ, du lịch… yếu tố mơi trường bị ảnh hưởng ngày nhiều Song song với phát triển làm nảy sinh vấn đề mới, nan giải cho tồn xã hội nhiễm mơi trường vấn đề gây xúc cho cộng đồng Ô nhiễm môi trường với nhiều nguyên nhân khác có chất thải rắn đặc biệt rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phần sống phát sinh hoạt người Với mức thu nhập người dân cao việc sử dụng sản phẩm xã hội ngày lớn kéo theo tăng lượng rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, làm cảnh quan thị… Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng rác thải sinh hoạt vấn đề nan giải, cần trọng từ khâu thu gom tới q trình xử lý Điều địi hỏi phải có cơng nghệ quy trình phù hợp để xử lý 50 Như vậy, đến năm 2020 dân số huyện Đại Từ khoảng 268.000 người, tăng 122.000 người vòng 10 năm Việc tăng dân số kéo theo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Dựa vào kết điều tra khối lượng CTR sinh hoạt hàng ngày từ hộ gia đình, lượng chất thải phát sinh bình quân đầu huyện Đại Từ khoảng 0,7 kg/người/ngày,khu vực xã 0,55kg/người/ngày Từ kết dự báo dân số huyện đến năm 2020 đưa bảng số liệu dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh huyện năm tới sau (giả sử lượng CTR phát sinh bình qn đầu người khơng thay đổi) Bảng 4.12 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trênđịa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020 Tổng lượng CTR sinh hoạt (tấn/năm) Năm Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân (Kg/người/ngày đêm) Tổng lượng CTR sinh hoạt (kg/ngày) 2011 2012 2013 0,7 0,7 0,7 101.674 110.846 115.783 37.201 40.458 2014 0,7 130.275 47.550 2015 0,7 143.348 52.322 2016 0,7 153.675 56.091 2017 0,7 161.036 58.778 2018 0,7 169.700 61.940 2019 0,7 177.786 64.891 42.260 2020 0,7 187.667 68.498 Số liệu dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2011-2020 địa bàn huyện Đại Từ cho thấy thời gian tới huyện phải đối mặt với lượng rác thải sinh hoạt lớn Do để nâng cao tỷ lệ thu, gom xử lý rác thải huyện Đại Từ phải đề kế hoạch, lộ trình cụ 51 thể; tăng cường nhân lực, tài chính, đổi trang thiết bị, máy móc phục cho cơng tác thu, gom, vận chuyển xử lý rác thải; đẩy mạnh công tác tuyên truyền quần chúng nhân dân công tác bảo vệ môi trường, xử lý rác thải; tăng cường hợp tác nước công tác xử lý rác thải, chất thải rắn; đẩy mạnh cơng tác xã hội hố việc xử lý chất thải, phân loại rác nguồn; khuyến khích việc tái chế, tái sử dụng sản phầm từ rác thải 4.6 Đánh giá tồn vàđề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ 4.6.1 Một số tồn công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Những năm qua công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ quyền cấp, quan ban ngành quan tâm đầu tư nên cơng tác quản lý có thay đổi, đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên bên cạnh khơng tránh khỏi có sai sót hạn chế, cụ thể sau: Trong công tác quản lý: - Chế tài quản lý chưa chặt chẽ nhiều đơn vị doanh nghiệp chưa thực đầy đủ công tác bảo vệ môi truờng theo quy định theo luật bảo vệ môi trường Cụ thể qua kết tra, kiểm tra UBND huyện, sở Tài Nguyên Môi trường quan chức sở, doanh nghiệp có số tồn tại, sai phạm công tác xử lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt sau: + Chưa lập để hạn việc lập cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình quan có thẩm quyền đăng ký, phê duyệt theo quy định + Thực không đúng, không đầy đủ nội dung nêu cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác 52 động mơi trường quan có thẩm quyền đăng ký, phê duyệt; không xây dựng, lắp đặt xây dựng, lắp đặt khơng cơng trình xử lý chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn sinh hoạt + Khơng thực việc nộp phí vệ sinh mơi trường nộp chậm theo quy định - Kinh phí dành cho công tác thu, gom, vân chuyển, xử lý rác thải hạn chế, chủ yếu lấy từ kinh phí nghiệp mơi trường nguồn thu từ phí vệ sinh, chưa có xã hội hố nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp - Hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thu gom chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường mang tính chất phát động, chưa triển khai thường xuyên sâu rộng - Ý thức đa số người dân tốt, bên cạnh cịn phận khơng nhỏ ý thức chưa cao bảo vệ mơi trường, tượng vứt rác bừa bãi ven đường, sơng suối, ao, hồ cịn Trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý - Việc thu gom rác thải huyện chưa đồng tất xã Ở xã việc thu gom tổ vệ sinh môi trường đảm nhiệm, dừng lại việc thu gom rác từ dụng cụ chứa rác hộ gia đình, chưa ý tới việc quét dọn, thu gom rác thải đường làng, ngõ xóm - Cơng tác phân loại rác kiến thức phân loại rác hoàn toàn chưa triển khai, phổ biến (hiện địa bàn huyện Đại Từ chưa thực việc phân loại rác nguồn) - Trong bãi chơn lấp chất thải rác sinh hoạt số loại rác khác rác thải nguy hại, rác thải công nghiệp chôn lấp chung Nước rỉ rác chưa xử lý triệt để dẫn đến nước thải mơi trường có nhiều thơng số vượt QCCP nhiều lần, gây ô nhiễm môi trường 53 4.6.2 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4.6.2.1 Giải pháp chế, sách 4.6.2.2.1 Chính sách quản lý Để công tác tổ chức quản lý CTRSH sớm vào nếp, có hiệu quả, trước hết cần khắc phục tồn tại, vướng mắc có Một số giải pháp đề xuất sau: - Tổ chức rà sốt tồn văn pháp quy có CTRSH văn pháp quy mơi trường có liên quan - Ngoài việc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, cần quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm tất quan liên quan lĩnh vực quản lý CTRSH từ Trung ương tới địa phương (cơ quan có trách nhiệm loại chất thải nào, nhiệm vụ cụ thể quan chịu trách nhiệm quan phối hợp), đồng thời xây dựng chế cộng tác chặt chẽ nhằm thực thi hiệu quy định hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường - Các Bộ, ngành, địa phương tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ giao cần thành lập đơn vị quản lý chuyên ngành thống xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho công tác - Từng địa phương, khu đô thị, khu dân cư cần xây dựng quy chế quản lý CTRSH có biện pháp chế tài để đảm bảo việc thực quy chế - Huy động cộng đồng tham gia giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường hoạt động quản lý CTRSH 4.6.2.2.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng địa bàn huyện việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn quy định Luật Bảo vệ môi trường, cách: 54 - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trường thị: “tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh - - đẹp, tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường, phong trào phụ nữ không vứt rác đường chiến dịch làm giới - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thơng qua đội ngũ người tình nguyện đến đồn viên, hội viên, hộ gia đình vận động tồn dân thực Luật Bảo vệ mơi trường - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể cư dân đô thị khu công nghiệp - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đồn niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân… địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường - Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương 4.6.2.2.3 Giáo dục đào tạo nhận thức Giáo dục theo vấn đề lớn: - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng; - Giáo dục môi trường cấp học mầm non, phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; - Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải rắn; 55 - Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Quản lý chất thải rắn phải phần chương trình giảng dạy môi trường kiến nghị đưa vào khn khổ giáo dục hành, chương trình xu nhiều nước hiệu chung: “mơi trường phải an tồn tay hệ tương lai”, Việc nâng cao kiến thức lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo chức cán thông qua: - Đào tạo chuyên sâu quản lý khóa học nước; - Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ, 4.6.2.2 Giải pháp công nghệ a) Đề xuất giải pháp phân loại nguồn Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) muốn tái chế hiệu làm phân bón vật liệu khác góp phần tạo kinh tế từ rác thải phải thu gom, phân loại nguồn.Hoạt động phân loại rác nguồn tiến hành hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi chơn lấp.Hoạt động phân loại rác chủ yếu phương pháp thủ công (dùng tay để phân loại rác tùy theo mục đích khác nhau) CTR phân thành ba loại, danh mục loại rác cần phân loại trình bày bảng sau: Bảng 4.13 Danh mục loại rác cần phân loại Rác hữu dễ phân huỷ (thùng màu xanh) Rác tái chế (thùng màu vàng) Các loại rác khác (thùng màu đen) Rau Kim loại Tro, gạch Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ Lá Thuỷ tinh Vải, hàng dệt Sản phẩm nông nghiệp Nilon Gỗ Các chất hữu khác Giấy Thạch cao STT 56 Đối với hộ gia đình, sở sản xuất tự trang bị thùng dùng loại bịch nilon phải để riêng thành phần rác quy định, cịn trường học, bệnh viện, chợ, nơi cơng cộng tất đặt ba loại thùng rác có màu sắc điểm Hiện địa bàn huyện kiến thức phân loại rác nguồn chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến tồn thể nhân dân dó để triển khai thí điểm số xã đạt hiệu bước đầu cấp quyền huyện phải thực tốt chương trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại) + Hướng dẫn cho người dân cách thực phân loại rác nguồn + Trang bị cho người dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đưa vào chương trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải vào bậc học địa bàn huyện, đặc biệt bậc học mẫu giáo, cấp I b) Các biện pháp hồn thiện cơng tác thu gom, vận chuyển Đi với xu phát triển lượng chất thải phát sinh với khối lượng lớn tương lai, cần thiết phải có thay đổi cơng nghệ vận chuyển, thu gom ngành vệ sinh cho phù hợp khơng giúp giảm bớt nhiều công đoạn, tiết kiệm thời gian sức lao động đồng thời cịn góp phần làm giảm thiểu nhiễm môi trường, tạo vẻ mỹ quan đô thị cho huyện Tăng thêm lượng xe vận chuyển, trang bị máy móc, dụng cụ để việc vận chuyển rác từ điểm hẹn lên xe tơ thực nhanh chóng cho xe dừng trạm không 15 phút, tránh tình trạng xe cải tiến, xe đẩy tay chờ điểm hẹn lâu làm cản trở giao thông 57 Trang bị xe rác đẩy tay thay cho xe cải tiến thô sơ; tiến hành thu gom rác đường làng, ngõ xóm xã nêu khắc phục việc tiến hành thu gom rác thù, dụng cụ chứa rác hộ dân c) Giải pháp xử lý Hiện tiếp tục thực việc chôn lấp hợp vệ khu vực bãi rác theo quy trình vận hành xử lý cơng suất thiết kế; hồn thiện việc xây dựngvà đưa vào vận hành trạm xử lý nước rỉ rác công suất 30m3/ngày để xử lý triệt để tình trạng nhiễm môi trường nước thải từ bãi chôn lấp Sau việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt thực địa bàn toàn huyện, đề xuất sử dụng công nghệ xử lý tái chế tiên tiến công nghệ Seraphin đa áp dụng hầu hết tỉnh thành, công nghệ xử lý chất thải rắn (nilon) thành phẩm dầu PO RO áp dụng thành phố Đà Nẵng 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Với tốc độ phát triển kinh tế thị hóa ngày nhanh, đời sống nhân dân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên không ngừng cải thiện Hiện nay, tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện năm 2016 khoảng 133,17 /ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều hay tùy thuộc vào mùa, khu vực thời gian, mức sống người dân mà có thay đổi số lượng thành phần - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt cácxã có chênh lệch đáng kể, tỷ lệ thu gom thị trấn Hùng Sơn đạt 90% nhiên số xã đạt 40-50% Việc phân loại nguồn chưa thực - Hiện trạng môi trường khu vực bãi xử lý rác tương đối ổn định, chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng Hoạt động khu xử lý rác không làm ảnh hưởng tới môi trường nước ngầm môi trường không khí Tuy nhiên mơi trường nước mặt nước thải từ bãi thải có giá trị coliform NH+ vượt ngưỡng cho phép thành phần rác thải sinh hoạt đa phần chất hữu dế phân hủy - Công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu ban quản lý vệ sinh môi trường đô thị huyện Đại Từchịu trách nhiệm - Cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện dừng lại việc chôn lấp hợp vệ sinh khu xử lý rác thải huyện Đại Từ 5.2 Kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý thu gom, quản lý rác thải địa bàn xã đồng thời mở rộng cơng tác tồn huyện, cần có phối kết hợp chặt chẽ hệ thống quản lý đơn vị chức đảm bảo quản lý CTR 59 hiệu quả, đồng thời cần đặc biệt trọng đến tham gia người dân việc quản lý chất thải sinh hoạt - Ban hành quy định theo thẩm quyền quản lý, xử lý rác thải, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nêu rõ vai trị, chức năng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn huyện; ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, ưu đãi, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia công tác quản lý, xử lý rác thải địa bàn - Tiến hành thí điểm việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt đơn vị xã, sau nhân rộng tồn địa bàn huyện góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để dần thay phương pháp xử lý chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp xử lý tái chế chất thải rắn đại khác vừa hiệu kinh tế vừa giải tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải gây Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải xếp ngành lao động độc hại, từ có chế độ tiền lương phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý vệ sinh môi trường đô thị huyện Đại Từ,Báo cáo việc tổ chức thực vấn đề môi trường địa bàn huyện Đại Từ (2016) Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn Chi cục Thống kê huyện Đại Từ(2016), Niêm giám Thống kê huyện Đại Từnăm 2016 Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học công nghệ môi trường Đại Học Bách Khoa, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09 tháng năm 2007, Về quản lý chất thải rắn Phạm Ngọc Đăng (2000),Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất xây dựng năm 2000 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nhà xuất Giáo dục Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nhà xuất xây dựng năm 2000 Nguyễn Văn Phước, Quản lý Xử lý chất thải rắn",Nhà xuất Xây dựng;Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, ngày 23 tháng năm 2014 10 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định 2149/2009/QĐ-TTg, ngày 17/12/2009 Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 11 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam 12 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm (2013), Quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 13 UBND huyện Đại Từ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Đại Từ năm 2016 14 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Chỉ thị số 21/CT-UBND, ngày 30/10/2012 tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu từ Internet 15 http://tailieu.vn/doc/cac-cong-cu-phap-ly-va-chinh-sach-trong-quan-ly- chat-thai-ran-38341.html 16 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moi-truong/item/25024702-quan- ly-xu-ly-chat-thai-ran.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên (Số: ) I Thông tin cá nhân: Tên người vấn: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số thành viên gia đình: II Nội dung điều tra (phỏng vấn): Câu 1: Ông (bà) cho biết trung bình ngày ơng (bà) phát thải khoảng lượng chất thải rắn sinh hoạt (kg)? □ < 0,5 kg □ 0,5 - 1,0 kg □ > 1,0 kg Câu 2: Ông (bà) ước lượng tỷ lệ thành phần chất thải rắn nào? Giấy % Nhựa % Kim loại % Thủy tinh % Chất khác % Câu 3: Ông (bà) đánh giá lượng chất thải phát sinh? □ Không nhiều □ Nhiều □ Rất nhiều Câu 4: Ơng (bà) có thực phân loại rác thải trước thu gom? □ Có □ Khơng Câu 5: Gia đình ơng (bà) thường bỏ rác vào đâu trước đem đổ? □ Bỏ vào thùng □ Bỏ vào túi nilon □ Những khác Câu 6: Ông (bà) cho biết lượng chất thải xử lý nào? □ Tự xử lý (đốt, chơn lấp) □ Có tổ VS đến thu gom □ Khác Câu 7: Hình thức thu gom rác tổ vệ sinh là: □ Vào tận nhà lấy rác □ Phải mang rác tận xe thu gom □ Mang rác để vào nơi quy định chờ người đến lấy □ Bỏ rác vào thùng rác công cộng □ Những cách khác Câu 8: Việc thu gom rác thải đảm bảo VSMT hay chưa? □ Chưa đảm bảo □ Đảm bảo □ Tốt Câu 9: Ơng (bà) nghĩ nhìn thấy chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) vứt cách bừa bãi? □ Không quan tâm □ Thấy khó chịu khơng nhắc nhở □ Thấy khó chịu nhắc nhở Câu 10: Theo Ơng (bà) việc vứt chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) bừa bãi có độc hại hay khơng? □ Bình thường □ Độc hại □ Rất độc hại Câu 11: Ở địa phương Ơng (bà) có tổ chức buổi thảo luận, hội thảo công tác bảo vệ mơi trường khơng? □ Có□ Khơng * Nếu có Ơng (bà) có tham gia khơng? □ Có□ Khơng Câu 12: Ơng (bà) có tham gia cơng tác VSMT địa phương không? □ Không tham gia □ Tham gia không thường xuyên □ Tham gia thường xun Câu 13: Theo Ơng (bà) cơng tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Câu 14: Theo Ơng (bà) cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường địa phương có cần thiết phải thay đổi không? □ Cần thiết phải thay đổi □ Khơng cần thiết phải thay đổi Câu 15: Ơng (bà ) có ý kiến cơng tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương? Xin chân thành cám ơn hợp tác quý ông (bà) ! Người vấn Người vấn ... công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ - Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn. .. thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát' Đánh giá thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ. .. - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng quản lý,

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan