- HS biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, để từ đó đáp ứng được yêu[r]
(1)TUẦN 20 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 39 NGÀY DẠY: / /
CHƯƠNG OXI – KHƠNG KHÍ BÀI 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI
A.MỤC TIÊU
- HS biết điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí
- Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
- Viết phương trình hóa học oxi với lưu huỳnh, với photpho, với sắt, với số hợp chất
- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba lọ khí oxi, lưu huỳnh, photpho đỏ - Đèn cồn, muỗng sắt, diêm, C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tính chất vật lí oxi
Giới thiệu
Hỏi: Các em cho biết kí hiệu hóa học, CTHH, NTK PTK oxi?
Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều đâu? Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có nhiều đâu?
Yêu cầu HS quan sát lọ chứa khí oxi, nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi khí oxi
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi I.2
Chương OXI – KHƠNG KHÍ Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI
KHHH: O CTHH: O2
NTK: 16 PTK: 32 I Tính chất vật lí:
- Khí oxi chất khí khơng màu, khơng mùi
- Ít tan nước
- Nặng khơng khí 1,1 lần
- Oxi hóa lỏng – 1830C, oxi lỏng
có màu xanh nhạt Hoạt động 2: Tìm hiểu oxi tác dụng với phi kim
Làm thí nghiệm Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn HS cách đốt lưu huỳnh khơng khí khí oxi tiến hành làm thí nghiệm
Hỏi: So sánh cháy lưu huỳnh
(2)khơng khí oxi
Chất tạo có CTHH gì? Viết PTHH phản ứng?
Nêu trạng thái chất tham gia sản phẩm?
Tiến hành thí nghiệm tương tự đốt lưu huỳnh
Yêu cầu HS viết PTHH
S + O2 SO2
b) Với photpho:
4P + 5O2 2P2O5
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị Thơng báo: Oxi cịn tác dụng với
số phi kim khác cacbon, hiđro Yêu cầu HS viết PTHH
Yêu cầu HS trả lời tập tr.84
Viết PTHH vào vở, HS đại diện viết lên bảng
Thảo luận nhóm trả lời Về nhà:
Học bài, đọc trước phần 2, tr.86
TUẦN 20 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 40 NGÀY DẠY: / /
BÀI 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (TT)
A.MỤC TIÊU
- HS biết điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí
- Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
- Viết phương trình hóa học oxi với lưu huỳnh, với photpho, với sắt, với số hợp chất
- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - lọ khí oxi, dây sắt
- Đèn cồn, quẹt diêm, C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Hãy cho biết tác dụng oxi vớiphotpho? Viết PTHH?
- Hãy cho biết tác dụng oxi với lưu huỳnh? Viết PTHH?
(3)Hoạt động 2: Oxi tác dụng với kim loại Làm thí nghiệm
Đàm thoại
- Khi đưa dây sắt cháy vào bình oxi, có dấu hiệu phản ứng hóa học khơng?
- Chất tạo có CTHH gì? - Viết PTHH phản ứng?
2 Tác dụng với kim loại: Quan sát nhận xét Trả lời câu hỏi
3Fe + 2O2 Fe3O4
Hoạt động 3: Oxi tác dụng với hợp chất Yêu cầu HS đọc phần II.3 sách giáo khoa
Khí oxi tác dụng với hợp chất nào? Sản phẩm tạo thành gì?
Yêu cầu HS viết PTHH
Hãy kết luận tính chất hóa học oxi
Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị mấy?
3 Tác dụng với hợp chất: Đọc sgk
Trả lời
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất
Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS Làm BT 1, , Làm tập vào vở, sử a lên bảng Về nhà:
Học bài, làm tập 4,5 Xem trước 25 Đáp án tập sách giáo khoa:
1/ Phi kim hoạt động _ Phi kim, kim loại, hợp chất 4/ Chất dư oxi Số mol dư 0,03 mol Chất tạo thành là: P2O5, có khối lượng 28,4 g
5/ Thể tích CO2 = 43904 lít
Thể tích SO2 = 84 lít
TUẦN 21 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 41 NGÀY DẠY: / /
BÀI 25 SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI
A MỤC TIÊU HS hiểu được:
Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa; biết dẫn ví dụ để minh họa Phản ứng hóa hợp PUHH có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu; biết dẫn ví dụ để minh họa
(4)2 Tiếp tục rèn luyện kĩ viết CTHH oxit PTHH oxi với đơn chất hợp chất
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ ứng dụng oxi
Phiếu học tập
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 PHÚT)
Hãy nêu tính chất hóa học oxi, viết phương trình phản ứng minh họa
GV nhận xét cho điểm
GV gọi HS lên sửa tập tr 84 SGK
Trả lời viết PTHH lên bảng góc phải (lưu lại cho mới) HS lên bảng sửa tập HOẠT ĐỘNG 2: SỰ OXI HÓA (8PHÚT)
Giới thiệu
GV yêu cầu HS nhận xét ví dụ mà HS viết góc bảng phải
Em cho biết phản ứng có đặc điểm giống nhau?
GV: Những phản ứng hóa học kể gọi oxi hóa
Vậy oxi hóa gì?
GV gọi HS nêu định nghĩa (hoặc chiếu nội dung lên)
GV gọi HS cho ví dụ
I Sự oxi hóa
HS: phản ứng có oxi tác dụng với chất khác
HS: nêu định nghĩa
Sự tác dụng oxi với chất là sự oxi hóa.
HS: suy nghĩ nêu ví dụ minh họa
HOẠT ĐỘNG 3: PHẢN ỨNG HÓA HỢP (10 PHÚT) GV viết phản ứng lên bảng (hoặc treo
bảng có viết sẵn phương trình hóa học) 4P + 5O2 2P2O5
3Fe + 2O2 Fe3O4
CaO + H2O Ca(OH)2
2H2 + O2 2H2O
Fe + S FeS C + O2 CO2
GV: Em nhận xét số chất tham gia phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hóa học
GV: Những phản ứng gọi phản ứng hóa hợp
Vậy định nghĩa phản ứng hóa hợp gì?
GV viết định nghĩa lên bảng
II Phản ứng hóa hợp
HS nhận xét: số chất phản ứng 2, … số chất sản phẩm có
HS nêu định nghĩa
(5)GV giới thiệu phản ứng tỏa nhiệt
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập tr 87 SGK
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG CỦA OXI (10 PHÚT) GV: Em kể ứng dụng oxi mà em
biết sống
GV cho HS thảo luận nhóm GV: Treo tranh ứng dụng oxi
GV: Yêu cầu HS quan sát, GV giảng giải thêm ứng dụng quan trọng oxi
nêu lên ứng oxi
Hai ứng dụng quan trọng oxi gì?
III Ứng dụng oxi: HS kể ứng dụng HS quan sát
a) Sự hô hấp:
- Khí oxi cần cho hơ hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng thể người động vật
- Những phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, phải thở khí oxi bình đặc biệt
b) Sự đốt nhiên liệu:
- Các nhiên liệu cháy oxi tạo nhiệt độ cao khơng khí
- Nâng cao hiệu suất chất lượng gang thép công nghiệp sản xuất gang thép
- Hỗn hợp oxi lỏng với nhiên liệu xốp mùn cưa, than gỗ hỗn hợp nổ mạnh Hỗn hợp dùng để chế tạo mìn phá đá, đào đá Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu tên lửa
HOAT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ (7 PHÚT) Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học:
1 Sự oxi hóa gì?
2 Định nghĩa phản ứng hóa hợp Ứng dụng oxi
GV cho HS hoàn thành phương trình hóa học sau
4P + ? 2P2O5
3Fe + ? Fe3O4
2H2 + ? 2H2O
C + ? CO2
Đọc
Nhắc lại nội dung học Làm tập
Về nhà:
Học bài, làm tập 3, 4, Xem trước 26
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/a) Sự oxi hóa
b) chất _ chất ban đầu c) hô hấp _ đốt nhiên liệu
(6)-TUẦN 21 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 42 NGÀY DẠY: / /
BÀI 26 OXIT
A MỤC TIÊU
- HS biết hiểu định nghĩa oxit hợp chất tạo ngtố, có ngtố oxi - HS biết hiểu CTHH oxit cách gọi tên oxit
- HS biết oxit gồm loại oxit axit oxit bazơ Biết dẫn ví dụ minh họa - HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH học để lập công thức oxit B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Yêu cầu HS ôn lại 10 C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Thế oxi hóa? Viết PT minh họa? Thế phản ứng hóa hợp? Viết PT minh họa?
Hãy nêu ứng dụng oxi?
Trả lời viết PTHH lên bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa oxit Giới thiệu
Hãy kể tên viết CTHH chất oxit mà em biết
Em có nhận xét thành phần phân tử hợp chất trên?
Những hợp chất có đủ điều kiện: hợp chất ngtố, có ngtố oxi gọi oxit Hãy nêu định nghĩa oxit?
Bài 26 OXIT I.Oxit:
Trả lời viết CTHH lên bảng Trả lời
Oxit hợp chất nguyên tố, có ngtố oxi
Ví dụ: H2O, CO2, Fe3O4,
Hoạt động 3: Công thức oxit Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hóa trị
Từ CTHH có bảng, nhận xét thành phần công thức oxit?
II Công thức:
Cơng thức oxit MxOy gồm có kí hiệu oxi O kèm theo số y kí hiệu nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo số x xủa theo quy tắc hóa trị: II y = n x Hoạt động 4: Phân loại oxit
Thơng báo: Có thể phân loại oxit thành loại
(7)Diễn giảng Thường oxit phi kim tương ứng với axit
Ví dụ:
SO3 tương ứng với H2SO4
CO2 tương ứng với H2CO3
2 Oxit bazơ:
Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ
Ví dụ:
Na2O tương ứng với NaOH
CaO tương ứng với Ca(OH)2
Hoạt động 5: Cách gọi tên oxit Diễn giảng
Cho ví dụ Yêu cầu HS đọc tên
IV Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: Na2O: natri oxit
Al2O3: nhôm oxit
* Nguyên tố có nhiều hóa trị:
- Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
Ví dụ: FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit
- Tên oxit axit: Tiền tố_tên phi kim + Tiền tố_oxit
Tiền tố: mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta:
Ví dụ: CO: cacbon oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập 1, Làm tập, sửa lên bảng Về nhà:
Học bài, làm tập lại Xem trước 27
Đáp án tập sách giáo khoa:
1/ Hợp chất _ hai _ nguyên tố _ oxi Nguyên tố _ oxit 4/ Oxit axit: SO3, N2O5, CO2
Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO
5/ Các CTHH viết sai: NaO, Ca2O
-TUẦN 22 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 43 NGÀY DẠY: / /
BÀI 27 ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
A.MỤC TIÊU
- HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất cơng nghiệp Biết phản ứng phân hủy dẫn ví dụ minh họa Củng cố khái niệm chất xúc tác
- Rèn luyện kĩ quan sát qua thao tác giáo viên, HS biết lắp thiết bị điều chế oxi, cách tiến hành thí nghiệmvà thu khí oxi
(8)B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, quẹt diêm, muỗng lấy hóa chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm
- Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 PHÚT)
GV kiểm tra HS: - nêu định nghĩa oxit - phân loại oxit
- cho loại ví dụ minh họa GV gọi HS lên sửa tập 4, tr 91 SGK
HS 1: trả lời
HS 2: sửa tập lên bảng
HOẠT ĐỘNG 2:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM (10 PHÚT) Giới thiệu mục tiêu
Giới thiệu cách điều chế oxi phịng thí nghiệm
GV làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
Gọi HS lên thu khí oxi cách đẩy khơng khí đẩy nước
GV thu khí oxi cách đẩy khơng khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) nào? Vì sao?
GV: ta thu khí oxi cách đẩy nước sao?
GV viết sơ đồ phản ứng điều chế oxi yêu cầu HS cân phương trình phản ứng
GV: Những chất dùng làm nguyên liệu điều chế oxi?
I Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm: HS ghi:
Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3
Cách thu oxi: - đẩy khơng khí - đẩy nước
HS: thu oxi cách đẩy khơng khí ta phải để ngửa bình oxi nặng khơng khí
2/
32 /
29 / O kk
g mol d
g mol
HS: ta thu khí oxi cách đẩy nước oxi chất khí tan nước HS:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
HOẠT ĐỘNG 3: SẢN XUẤT KHÍ OXI TRONG CƠNG NGHIỆP (7 PHÚT) GV thuyết trình
(9)khơng khí
GV em cho biết thành phần khơng khí?
GV muốn thu oxi từ khơng khí ta phải tách riêng oxi khỏi khơng khí
GV nêu phương pháp sản xuất oxi từ khơng khí
GV giới thiệu cách sản xuất khí oxi từ nước
GV em viết phương trình phản ứng
Có thể tiến hành điều chế oxi công nghiệp theo cách PTN không? ( Nguyên liệu, sản lượng, giá thành, thiết bị)
Trước hết hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp xuất cao, sau cho khơng khí lỏng bay Trước hết thu khí nitơ ( – 1960C), sau khí oxi ( – 1830C).
2 Sản xuất khí oxi từ nước: Điện phân nước
H2O H2 + O2
HOẠT ĐỘNG 4: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY (10PHÚT) GV cho HS nhận xét phương
trình phản ứng có điền vào chỗ cịn trống sau:
III Phản ứng phân hủy HS điền vào bảng
Phản ứng hóa học Chất phản ứng Chất sản phẩm t0
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
CaCO3 CaO + CO2
……… ……… ………
……… ……… ……… GV giới thiệu: phản ứng hóa
học thuộc loại phản ứng phân hủy
Vậy em rút định nghĩa phản ứng phân hủy
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh họa
GV em so sánh phản ứng phân hủy phản ứng hóa hợp?
HS: Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất mới.
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ (6 PHÚT) GV yêu cầu HS làm tập sau:
Tính khối lượng KMnO4 bị phân
hủy, biết thể tích oxi thu 2,24 lít (đktc)
GV chấm HS gọi HS lên sửa
Làm vào tập Số mol khí oxi:
2, 24( )
0,1( )
22, 4( / ) l
n mol
l mol
Phương trình hóa học:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 0,2mol 0,1mol khối lượng KMnO4:
0, 2( ) 158( / ) 31,6( )
(10)Bài tập nhà:
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK tr.94 Xem trước 28
Đáp án tập sách giáo khoa:
1/ Câu trả lời là: KClO3 ; KMnO4
4/ a) Số mol KClO3 = (mol) Khối lượng KClO3 = 122,5 (g)
b) Số mol KClO3 = 1,33 (mol) Khối lượng KClO3 = 163,3 (g)
5/ a) Số gam sắt = 1,68 (g) số gam oxi = 0,64 (g) c) Số gam KMnO4 = 6,32 (g)
-TUẦN 22 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 44 NGÀY DẠY: / /
BÀI 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY
A MỤC TIÊU
- Biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần theo thể tích khơng khí gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% khí khác
Biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng
Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy
- Rèn luyện kĩ quan sát, tìm hiểu tượng thí nghiệm giải thích, dập tắt cháy
- HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phòng chống cháy
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ: chậu nước, diêm, đèn cồn, ống hình trụ thơng đầu, nút cao su có thìa đốt hóa chất xun qua
Hóa chất: photpho đỏ C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Yêu cầu HS lên bảng sửa tập 4, (94) Sửa tập lên bảng Hoạt động 2: Thành phần khơng khí
Giới thiệu
Làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Khi phot cháy, mực nước ống thủy tinh thay đổi nào?
- Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 bị tan dần nước?
Bài 28 KHƠNG KHÍ _ SỰ CHÁY I Thành phần khơng khí: Quan sát
(11)- Mực nước ống thủy tinh dâng đến vạch thứ (1/5 thể tích) có giúp ta suy tỉ lệ thể tích khí oxi có khơng khí khơng?
- Tỉ lệ thể tích khí cịn lại ống bao nhiêu? Chất khí nitơ, khí nitơ chiếm tỉ lệ khơng khí?
Khơng khí có thành phần nào?
Ngồi khí oxi khí nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác?
Khơng khí hỗn hợp khí khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích xác khí oxi chiếm 21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết khí nitơ
Ngồi khơng khí cịn chứa khoảng 1% khí khác: nước, CO2, khí hiếm, bụi, khói, )
Hoạt động 3: Bảo vệ khơng khí tránh nhiễm
Khơng khí bị ô nhiễm gây tác hại gì?
Phải làm để bảo vệ khơng khí tránh ô nhiễm?
2 Bảo vệ không khí lành, tránh nhiễm:
Khơng khí bị ô nhiễm, gây tác hại đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật, mà cịn phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,
Phải xử lí khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông để hạn chế đến mức thấp việc đưa vào khí khí có hại CO2, CO, bụi, khói,
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh biện pháp tích cực bảo vệ khơng khí lành
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS đọc đọc thêm
Yêu cầu HS làm tập 1, (99) Đọc bài.Làm tập Về nhà:
Học bài, làm tập (99) Xem trước 29
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/ Câu trả lời C
7/ a) Vkk cần dùng ngày cho người là: 0,5 m3 24 = 12 m3.
b) Voxi trung bình cần dùng ngày cho người là: 12 m3 1/3 21/100 = 0,84 m3.
Số gam KMnO4 = 6,32 (g)
-TUẦN 23 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 45 NGÀY DẠY: / /
(12)A MỤC TIÊU
- Biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần theo thể tích khơng khí gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% khí khác
Biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng
Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy
- Rèn luyện kĩ quan sát, tìm hiểu tượng thí nghiệm giải thích, dập tắt cháy
- HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ: chậu nước, diêm, đèn cồn, ống hình trụ thơng đầu, nút cao su có thìa đốt hóa chất xuyên qua
Hóa chất: photpho đỏ C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động 2: Sự cháy oxi hóa chậm
Khi đốt than củi có tượng gì?
Người ta gọi cháy Vậy cháy gì?
Sự cháy chất oxi khơng khí có giống khác nhau?
Các đồ vật gang thép để lâu ngày bị gỉ, hơ hấp khơng khí Các tượng oxi hóa chậm Vậy oxi hóa chậm gì?
Sự oxi hóa chậm oxi hóa có giống khác nhau?
Thế tự bốc cháy?
Yêu cầu HS tìm hiểu sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
- Điều kiện để phát sinh cháy gì?
- Biện pháp để dập tắc cháy?
II Sự cháy oxi hóa chậm: Sự cháy:
Trả lời
Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
2 Sự oxi hóa chậm:
Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng
Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy
3 Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy:
* Các điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ
cháy
- Phải có đủ khí oxi cho cháy
(13)- Có bắt buộc phải thực biện pháp lúc không?
hiện hay đồng thời biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy
- Cách li chất cháy với khí oxi Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS đọc đọc thêm Yêu cầu HS làm tập 1, (99)
Đọc Làm tập Về nhà:
Học bài, làm tập (99) Xem trước 29
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/ Câu trả lời C
7/ a) Vkk cần dùng ngày cho người là: 0,5 m3 24 = 12 m3.
b) Voxi trung bình cần dùng ngày cho người là: 12 m3 1/3 21/100 =
0,84 m3.
-TUẦN 23 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 46 NGÀY DẠY: / /
BÀI 29 BÀI LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương IV oxi, khơng khí Một số khái niệm oxi hóa, oxit, cháy, oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
- Rèn kĩ tính tốn theo CTHH PTHH, đặc biệt cơng thức PTHH có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi
- Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học để khắc sâu giải thích kiến thức chương
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị trước phiếu học tập, bảng phụ ghi đề tập C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Giới thiệu Đàm thoại
- Trình bày kiến thức về: tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí oxi
Bài 29 BÀI LUYỆN TẬP I Kiến thức cần nhớ:
1.Tính chất vật lí 2.Tính chất hóa học 3.Ứng dụng
(14)- Khơng khí có thành phần theo thể tích nào?
- Định nghĩa oxit, phân loại, đọc tên? Cho ví dụ?
- Nêu khác của: phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy; cháy oxi hóa chậm; oxit axit oxit bazơ Cho ví dụ minh họa?
Hướng dẫn HS sử dụng phương pháp grap để tổng kết kiến thức
6.Thành phần khơng khí
7.Oxit: định nghĩa, phân loại, đọc tên 8.Phản ứng hóa hợp
9.Phản ứng phân hủy
Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu nhóm HS làm tập sgk tr 100; 101 Sau trình bày trước lớp để HS lớp đối chiếu
Uốn nắn sai sót điển hình
II Bài tập:
Thảo luận làm tập Trình bày trước lớp
Sách giáo khoa trang 100; 101 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Gợi ý để HS làm BT
Về nhà:
Làm vào
Chuẩn bị cho tiết thực hành Đáp án tập sách giáo khoa:
1/ C + O2 CO2 Khí cacbonic
4P + 5O2 2P2O5 Điphotpho pentaoxit
2H2 + O2 2H2O Nước
4Al + 3O2 2Al2O3 Nhôm oxit
3/ Các oxit axit:
CO2 Khí cacbonic
P2O5 Điphotpho pentaoxit
SO2 Lưu huỳnh đioxit
Các oxit bazơ: Na2O Natri oxit
MgO Magie oxit Fe2O3 Sắt (III) oxit
4/ Câu phát biểu đúng: D 5/ Câu phát biểu sai: B, C, E
7/ Các phản ứng có xảy oxi hóa: a, b 8/ Nhớ: HSP = mSPTT / mSPLT 100
HTG = mTGLT / mTGTT 100
a) Khối lượng KMnO4 = 31,346 (g)
b) Khối lượng KClO3 = 8,101 (g)
-TUẦN 20 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 40 NGÀY DẠY: / /
BÀI 30 BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
(15)- HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm, tính chất vật lí ( khí tan nước, nặng khơng khí) tính chất hóa học oxi ( có tính oxi hóa mạnh) - Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận khí oxi bước đến biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ (5 bộ) : ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, kẹp sắt, kẹp gỗ, chậu, muỗng đốt hóa chất
Hóa chất: thuốc tím, lưu huỳnh C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thí nghiệm “Điều chế thu khí oxi”
Giới thiệu
Hướng dẫn thực bước Theo dõi HS làm thí nghiệm
Nhắc nhóm phải ý ghi nhận xét tượng xảy
Bài 30 BÀI THỰC HÀNH I Tiến hành thí nghiệm:
1 Thí nghiệm 1:
Nhiệt phân kali pemanganat thu khí oxi cách đẩy nước
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Lấy ống nghiệm, dùng nút
cao su có ống dẫn khí thử xem có vừa miệng ống nghiệm, sau cho KMnO4 vào đáy ống nghiệm, cho bơng gịn vào đậy nút cao su có ống dẫn khí
- Đổ nước vào đầy lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước
- Lắp hệ thống thu khí nước Chú ý đáy ống cao miệng ống Đun nóng ống nghiệm: lúc đầu hơ nóng ống, sau tập trung lửa phần có KMnO4
- Thu khí oxi vào lọ cách cho oxi đẩy nước Lấy lọ đầy khí oxi khỏi nước, đậy nắp lọ Lấy ống dẫn khí - Lấy đèn cồn
- Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm cịn tàn đỏ vào Quan sát Hoạt động 2: Thí nghiệm “Đốt cháy khơng khí oxi”
2 Thí nghiệm 2:
(16)Lưu ý đưa lưu huỳnh cháy vào lọ oxi, phải đậy nắp lọ Sau lưu huỳnh cháy hết, lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước
oxi
- Cho bột lưu huỳnh vào thìa đốt đốt lửa đèn cồn Quan sát
- Đưa lưu huỳnh cháy vào lọ đựng khí oxi Quan sát - Tắt đèn cồn
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị u cầu hồn thành tường trình
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Tại phải để bơng gịn gần miệng ống nghiệm miệng ống lại thấp đáy?
- Tại ngừng thí nghiệm phải lấy ống dẫn khí trước tắt đèn cồn? Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
II Tường trình: Làm tường trình Trả lời
Về nhà:
Ơn tập chuẩn bị kiểm tra tiết
-TUẦN 24 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 48 NGÀY DẠY: / /
KIỂM TRA TIẾT
I MỤC TIÊU
- Kiểm tra đánh giá tình hình dạy học học sinh giáo viên - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học
II Chuẩn bị - Đề kiểm tra
- Dặn học sinh chuẩn bị làm kiểm tra III Tiến hành kiểm tra
1 Ổn định lớp Phát đề kiểm tra ĐỀ :
I Khoanh tròn đáp án mà em cho
1 Cho 8,125g kẽm vào dung dịch axit HCl dư Thể tích khí hidro đktc là: A 2,8 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Đem phân huỷ 39,5g KMnO4 Thể tích khí oxi đktc là:
A 5,6 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 2,8 lít Cho 4,6g natri vào nước Thể tích hidro đktc là:
A 1,2 lít B.2,24 lít C 1,12 lít D 3,36 lít
4 Đốt cháy hết sợi dây sắt người ta cần dùng 2,24 lít khí oxi đktc Khối lượng dây sắt phản ứng là:
(17)II Cho sơ đồ phản ứng, em viết phương trình hóa học:
1 H2 → H2O ………
2 Zn → H2 ………
3 KMnO4 → O2 ………
4 Cu → CuO ………
III Bài tập
1 Cho a gam kẽm vào dung dịch axit HCl dư, thấy 5,6 lít khí hidro đktc a Viết phương trình hóa học
b Tính a
c Nếu cho a = 1,625g, thể tích khí hidro thoát đktc? Đem phân hủy n gam KMnO4, thấy tạo 6,72 lít khí oxi đktc
a Viết phương trình hóa học b Tính n
c Nếu có 31,6g KMnO4, thể tích khí oxi sinh bao nhiêu?
ĐÁP ÁN I
1 A 2,8 lít 2.D 2,8 lít B.2,24 lít C 8,4g II
1 2H2 +O2 → 2H2O
2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
3 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
4 2Cu + O2 → 2CuO
III
1 Tìm số mol khí H2
V 6,72
n = = = 0,3mol
22, 22, / lít lít mol a Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1mol 1mol xmol 0,25mol → x = 0,25mol
b Tìm khối lượng kẽm: m = n.M = 0,25mol.65g/mol = 16,25g c Tìm số mol 1,625g kẽm:
m 1,625g
n = = = 0,025mol
M 65g/mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1mol 1mol 0,025mol ymol → y = 0,025mol
→ Nếu a = 1,625g, thể tích khí hidro thoát là: V = n.22,4 = 0,025mol.22,4l/mol = 0,56 lít
2 Tìm số mol 6,72 lít khí oxi:
V 6,72
n = = = 0,3mol
22, 22, / lít lít mol Phương trình hóa học
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(18)b Tìm khối lượng KMnO4: m = n.M = 0,6mol.158g/mol = 94,8g
c Tìm số mol KMnO4:
m 31,6g
n = = = 0,2mol
M 158g/mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 0,2mol ymol → y = 0,1mol
→ Nếu có 31,6g KMnO4, thể tích khí oxi sinh
V = n.22,4 = 0,1mol.22,4lít/mol = 2,24lít
-TUẦN 25 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 49 NGÀY DẠY: / /
CHƯƠNG HIDRO – NƯỚC
BÀI 31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA KHÍ HIDRO
A MỤC TIÊU
- Biết hiđro chất khí nhẹ chất khí Biết hiểu khí hiđro có tính khử , tác dụng với oxi dạng đơn chất hợp chất Các phản ứng tỏa nhiều nhiệt Biết hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ
- Biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt
- Biết cách đốt cháy hiđro khơng khí, biết cách thử hiđro nguyên chất quy tắc an toàn đốt cháy hiđro Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng (II) oxit B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Hố chất: Bình Kíp, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ chứa khí oxi, đèn cồn, quẹt diêm
* Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tính chất vật lí hiđro
Giới thiệu
Hỏi: Các em cho biết kí hiệu, CTHH, NTK PTK hiđro?
Giới thiệu ống nghiệm chứa đầy khí hiđro đậy kín nút Yêu cầu HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc khí hiđro
Chương HIĐRO – NƯỚC Bài 31 TÍNH CHẤT
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
KHHH: H CTHH: H2
NTK: PTK: I Tính chất vật lí:
(19)Yêu cầu HS quan sát bóng bay bơm đầy khí hiđro, miệng bóng buộc chặt sợi dài Có thể rút kết luận tỉ khối khí hiđro so với khơng khí?
lít nước 150C hịa tan 20ml hiđro.
Vậy tính tan nước khí hiđro nào?
Thơng báo: Khí hiđro chất khí khó hóa lỏng nhất, nhiệt độ hóa lỏng: - 2600C.
- Nhẹ chất khí
- Tan nước
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tác dụng với khí oxi
Làm thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ, hóa chất - Tiến hành làm thí nghiệm - Đàm thoại:
Khi cho Zn tiếp xúc với dd HCl có dấu hiệu xảy ra?
Thơng báo: Đó khí hiđro Trước đốt, ta phải thử độ tinh khiết hiđro để bảo đảm an toàn
Hướng dẫn cách thử ( thu khí hiđro vào ống nghiệm, dùng ngón tay bịt kín miệng ống nghiệm, đưa ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn, mở tay ra, có tiếng nổ mạnh hiđro cịn lẫn nhiều khơng khí) thực
Có tượng chưa tinh khiết? Khi hiđro xem tinh khiết?
Đốt khí hiđro ngồi khơng khí, sau đưa vào bình chứa khí oxi
Màu lửa, mức độ cháy đốt hiđro cháy oxi?
Thành lọ chứa oxi sau phản ứng có tượng gì? Khí hiđro cháy kk hay khí oxi tạo thành chất gì?
Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng
II Tính chất hóa học: Tác dụng với oxi:
Quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi
Có chất khí khơng màu
Có tiếng nổ mạnh
Khơng có tiếng nổ có tiếng nổ nhẹ
Khí hiđro cháy với lửa màu xanh Khí hiđro cháy mạnh Tạo thành nước
2H2 + O2 2H2O
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS đọc sgk phần II.1.b.gạch đầu hàng
và trả lời câu hỏi II.1.c
Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm sgk tr.109
Thảo luận nhóm trả lời
Về nhà:
Học bài, xem trước phần II.2 III -TUẦN 25 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 50 NGÀY DẠY: / /
BÀI 31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA KHÍ HIDRO (TT)
(20)- Biết hiđro chất khí nhẹ chất khí Biết hiểu khí hiđro có tính khử , tác dụng với oxi dạng đơn chất hợp chất Các phản ứng tỏa nhiều nhiệt Biết hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ
- Biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt
- Biết cách đốt cháy hiđro không khí, biết cách thử hiđro nguyên chất quy tắc an tồn đốt cháy hiđro Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng (II) oxit B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Tranh vẽ: Hình 5.3 “Điều chế ứng dụng hiđro”
* Dụng cụ: Bộ dụng điều chế hiđro, ống nghiệm thông đầu, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, quẹt diêm, muỗng thủy tinh
* Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl, CuO C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hãy nêu tác dụng khí hiđro với oxi? Viết PTHH? Làm để biết dịng khí hiđro có tinh khiết hay khơng?
Hoạt động 2: Thí nghiệm tác dụng với CuO Làm thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ, hóa chất - Tiến hành làm thí nghiệm - Đàm thoại:
Ở nhiệt độ thường, cho dịng khí hiđro qua CuO có tượng gì?
Khi đun nóng phần ống nghiệm có chứa CuO bột CuO màu đen có biến đổi gì?
Thơng báo: màu đỏ gạch màu đồng
Cịn có chất tạo khơng? u cầu HS viết PTHH
Thơng báo: Khí hiđro chiếm oxi CuO, ta nói khí hiđro có tính khử
Yêu cầu HS đọc phần II.3
2 Tác dụng với CuO:
Quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm trả lời
Có thay đổi màu sắc đen thành đỏ gạch
Nước
H2 + CuO H2O + Cu
3 Kết luận:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro khơng kết hợp với đơn chất oxi, mà cịn kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại Khí hiđro có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt Hoạt động 3: Ứng dụng hiđro
Đặt vấn đề: Khí hiđro có lợi ích cho khơng?
Sử dụng tranh vẽ hình 5.3 sgk
III Ứng dụng:
Quan sát tranh phát biểu
(21)Dùng đèn xì oxi _ hiđro để hàn cắt kim loại
- Là nguồn nguyên liệu sản xuất amoniac, axit nhiều hợp chất hữu
- Dùng làm chất khử để điều chế số kim loại từ oxit chúng
- Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khơng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Phát phiếu tập chuẩn bị sẵn
Dùng 2,24 lít khí hiđro ( đktc) khử sắt (III) oxit: H2 + Fe2O3 Fe + H2O
Hãy tính khối lượng sắt thu Cho: H = 1; Fe = 56 ; O = 16
Dùng khí CO khử 40 gam sắt (III) oxit: Fe2O3 + CO Fe + CO2
Hãy tính thể tích khí CO cần dùng (đktc) Cho: Fe = 56 ; C = 12 ; O = 16
Dùng khí hiđro khử 1,5.1023 phân tử oxit sắt từ:
H2 + Fe3O4 Fe + H2O
Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng Cho: H = 1; Fe = 56 ; O = 16
Đốt cháy kẽm thu 24,3 gam kẽm oxit: Zn + O2 ZnO
Hãy tính số nguyên tử kẽm phản ứng Cho: Zn = 65; O = 16
Dùng khí hiđro khử 3.1023 phân tử chì (II) oxit:
H2 + PbO Pb + H2O
Hãy tính khối lượng chì thu Cho: Pb = 207; H = 1; O = 16
Nung kali clorat thu 11,2 lít khí oxi (đktc): KClO3 KCl + O2
Hãy tính số phân tử kali clorat cần dùng Cho: K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16 Yêu cầu HS làm 1, sgk tr.109
Đáp án tập:
1/ Khối lượng Fe = 3,7 (g) 2/ Thể tích khí CO = 16,8 (l) 3/ Thể tích khí hiđro = 22,4(l) 4/ Số nguyên tử Zn = 1,8.1023
5/ Khối lượng Pb = 103,5 (g) 6/ Số phân tử KClO3 = 2.1023
Làm tập vào Đại diện sửa lên bảng
Về nhà:
Học bài, làm tập lại Xem trước 32
Đáp án tập sách giáo khoa:
1 a) H2 + Fe2O3 Fe + H2O
b) H2 + HgO Hg + H2O
c) H2 + PbO Pb + H2O
4 a) Khối lượng đồng = 38,4 (g) b) Thể tích H2 = 13,44 (l)
(22)Thể tích H2 = 2,24 (l)
6 Khối lượng nước thu là: 4,5 (g)
-TUẦN 26 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 51 NGÀY DẠY: / /
BÀI 32 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ OXIT
A MỤC TIÊU
- HS biết chất chiếm oxi chất khác chất khử, khí oxi chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất khử Sự tác dụng oxi với chất khác oxi hóa
- HS hiểu phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử
- HS nhận biết phản ứng oxi hóa khử, oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng hóa học
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa sách tham khảo C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động day - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Sự khử oxi hóa
Giới thiệu
Yêu cầu HS viết PT CuO phản ứng với H2
Chất chiếm oxi CuO? Hiđro thể tính chất gì?
Diễn giảng:Trong phản ứng xảy trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO, ta nói xảy khử CuO tạo Cu
Vậy khử gì?
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxi hóa Mở rộng q trình kết hợp ngun tử oxi hợp chất oxi hóa
Bài 32 Phản ứng oxi hóa – khử I Sự khử Sự oxi hóa:
CuO + H2 Cu + H2O
Trả lời
- Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử
- Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa
Hoạt động 2: Chất khử chất oxi hóa Cùng HS trả lời câu hỏi sgk tr.110: Trong
phản ứng hóa học phản ứng C + O2 CO2 , chất gọi chất khử? Chất gọi chất oxi hóa? Vì sao?
II Chất khử chất oxi hóa:
- Chất chiếm oxi chất khác chất khử
(23)khác ( thân oxi) chất oxi hóa
Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa – khử Diễn giảng Dùng sơ đồ sgk tr.111
Vậy phản ứng oxi hóa – khử gì?
III Phản ứng oxi hóa – khử: oxi hóa H2
CuO + H2 Cu +
H2O
Chất oxi hóa Chất khử khử CuO
Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử
Hoạt động 4: Tầm quan trọng phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa – khử có tầm quan trọng đời sống sản xuất?
III Tầm quan trọng phản ứng oxi hóa – khử: (sgk)
Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm để trả lời
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Yêu cầu Hs đọc Đọc thêm sgk tr.112
Yêu cầu Hs làm tập 1, sgk tr.113
Đọc Làm tập Về nhà:
Học bài, làm tập lại Xem trước 33
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/ Câu phát biểu là: B, C, E 3/ Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe
Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe
CO2 + 2Mg 2MgO + C
Cả phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Các chất khử là: CO, H2, Mg ; Các chất oxi hóa là: Fe2O3, Fe3O4, CO2
4/
a) PTHH: 4CO + Fe3O4 3Fe + CO2 (1)
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2)
b) Số lít CO = 17,92 (l) Số lít H2 = 13,44 (l)
c) Số gam sắt (1) = 33,6 (g) Số gam sắt (2) = 22,4 (g)
5/ a) PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
b) Khối lượng sắt (III) oxit = 16 (g) c) Thể tích khí hiđro (đktc) = 6,72 (l)
-TUẦN 26 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 52 NGÀY DẠY: / /
BÀI 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO PHẢN ỨNG THẾ
A MỤC TIÊU
- HS hiểu phương pháp cụ thể nguyên liệu điều chế hiđro phịng thí nghiệm (axit HCl H2SO4 tác dụng với Zn Al); biết nguyên tắc điều chế hiđro công
(24)- HS hiểu phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, đó, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất
- HS có kĩ lắp dụng cụ điều chế hiđro từ axit kẽm, biết nhận hiđro (bằng que đóm cháy) thu hiđro vào ống nghiệm (bằng cách đẩy khơng khí hay nước)
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn, que đóm, đèn cồn, diêm, kính đồng hồ, kẹp, ống nhỏ giọt, giá sắt
Hóa chất: kẽm viên, dd HCl C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Yêu cầu HS lên bảng sửa tập 3, 4, kiểm tra tập HS lại
Sửa tập lên bảng Hoạt động 2: Điều chế hiđro phịng thí nghiệm Giới thiệu
Yêu cầu HS đọc I.1.a sgk tr.114 Làm thí nghiệm
Yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Có tượng xảy cho kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl?
- Khí có làm cho than hồng bùng cháy khơng?
- Có tượng cạn giọt dd lấy từ ống nghiệm?
Thông báo: chất rắn màu trắng kẽm clorua Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng?
Thông báo: để điều chế hiđro, thay dd axit clohiđric dd H2SO4 thay kẽm
các kim loại Fe hay Al
Có thể thu khí hiđro cách nào? Giống khác cách thu khí oxi điểm nào?
Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ
I Điều chế khí hiđro:
Trong phịng thí nghiệm: Đọc sgk
Quan sát Và ghi lại nhận xét tượng xảy giai đoạn Thảo luận trả lời câu hỏi thí nghiệm hồn tất
Điều chế hiđro tác dụng axit (HCl H2SO4 loãng) với kim
loại kẽm ( sắt, nhôm)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
* Cách thu khí hiđro: cho khí hiđro đẩy nước hay đẩy khơng khí Hoạt động 3: Điều chế hiđro công nghiệp
Có thể điều chế hiđro cơng nghiệp theo cách phịng thí nghiệm khơng?
Nguồn ngun liệu sản xuất hiđro cơng nghiệp gì?
Yêu cầu HS đọc sgk I.2
Cho HS quan sát dụng cụ điều chế hiđro cách điện phân nước
2 Trong công nghiệp: (Sgk tr.115)
2H2O điện phân 2H2 + O2
(25)Yêu cầu HS viết PTHH điều chế hiđro từ sắt dd H2SO4 loãng
Trong phản ứng đ/c hiđro, ngtử đơn chất Zn Fe thay ngtử axit?
Hai PƯHH gọi phản ứng Vậy phản ứng
II Phản ứng gì?
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Trả lời
Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, ngtử đơn chất thay ngtử ntố khác hợp chất
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS đọc Đọc thêm sgk tr.116
Yêu cầu HS làm tập 1,2 sgk tr.117
Đọc Làm tập Về nhà:
Học bài, làm tập sgk Xem trước 34
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/ Chọn (a) (c)
2/ a) Vừ a phản ứng hóa hợp vừa phản ứng oxi hóa – khử b) Phản ứng phân hủy
c) Phản ứng
4/ a) 2HCl + Zn H2 + ZnCl2 b) Khối lượng Zn = 6,5 (g)
H2SO4 loãng + Zn H2 + ZnSO4 Khối lượng Fe = 5,6 (g)
2HCl + Fe H2 + FeCl2
H2SO4 loãng + Fe H2 + FeSO4
5/ a) Sắt dư Khối lượng sắt dư = 8,4 (g) c) Thể tích hiđro thu = 5,6 (l)
-TUẦN 27 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 53 NGÀY DẠY: / /
BÀI 34 BÀI LUYỆN TẬP 6
A MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học hiđro Biết so sánh tính chất cách điều chế khí hiđro so với khí oxi
- HS biết hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử
- Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa phản ứng hóa học , biết nhận phản ứng so sánh với phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy
- Vận dụng kiến thức để làm tập tính tốn có tính tổng hợp liên quan đến oxi hiđro
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị trước phiếu học tập, bảng phụ ghi đề tập Đề kiểm tra 15 phút
(26)2 Kiểm tra 15 phút lần 3.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Giới thiệu Đàm thoại
- Trình bày kiến thức về: tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí hiđro
- Cho ví dụ minh họa phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Từ nêu khác phản ứng đó? - Hãy cho ví dụ PTHH để minh họa
phản ứng oxi hóa khử?
Trong phản ứng rõ chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa
Hãy định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa
Bài 34 BÀI LUYỆN TẬP I Kiến thức cần nhớ:
1.Tính chất vật lí 2.Tính chất hóa học 3.Ứng dụng
4.Điều chế 5.Phản ứng
6.Phản ứng oxi hóa - khử
Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu nhóm HS làm tập sgk tr upload.123doc.net; 119 Sau trình bày trước lớp, lên bảng sửa để HS lớp đối chiếu
Cùng HS nhận xét sửa
II Bài tập:
Thảo luận làm tập Trình bày trước lớp, sửa lên bảng
Sách giáo khoa trang 1; 101
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Gợi ý để HS làm BT 5,
Về nhà:
Làm vào
Chuẩn bị cho tiết thực hành Đáp án tập sách giáo khoa:
5/ Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO = 1,12 (l) Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 = 1,68 (l)
6/ b) - Kim loại nhôm cho nhiều khí hiđro nhất: 54 g nhơm cho 3.22,4 (l) H2
- Sau sắt: 56 g sắt cho 22,4 (l) H2
- Cuối kẽm: 65 g kẽm cho 22,4 (l) H2
c) Nếu thu lượng khí hiđro, ví dụ 22,4 lít, khối lượng kim loại Al (18g), sau sắt (56g), cuối kẽm (65g)
HỌ VÀ TÊN: ……… … KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN LỚP 8A MƠN HỐ HỌC NGÀY KIỂM TRA: 08/03/2010 ĐỀ:
I Điền kết tính tốn vào trống (ghi rõ đơn vị tính) (4 điểm) Đem khử hồn tồn 16 gam CuO khí hidro
1 Hỏi phải dùng lít khí hidro đktc: Có gam Cu tạo thành: Nếu hiệu suất phản ứng 80%
(27)II Bài tập (6 điểm)
Để điều chế khí oxi, người ta đem phân hủy hồn tồn 122,5 KClO3
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thể tích khí oxi thu (ở đktc)
c) Nếu hiệu suất phản ứng 90% cần gam KClO3 để lượng oxi
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2
I
1 thể tích khí hidro: 4,48 lít 1,5 điểm
2 khối lượng Cu: 12,8 gam 1,5 điểm
3 thể tích khí hidro cần dùng hiệu suất 80% là: 5,6 lít 1 điểm II Bài tập (6 điểm)
- Tìm số mol KClO3:
122,5( )
1( ) 122,5( / )
m g
n mol
M g mol
1 điểm
2KClO3 → 2KCl + 3O2 1,5 điểm
2mol 3mol
1mol 1,5mol 1 điểm
- thể tích khí oxi: V = n.22,4 = 1,5(mol).22,4(l/mol)=33,6 (lít) 1 điểm - tìm khối lượng KClO3 hiệu suất phản ứng 90%
122,5 100%
136,11( ) 90%
x
gam
1,5 điểm
-TUẦN 27 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 54 NGÀY DẠY: / /
BÀI 35 BÀI THỰC HÀNH 5
A MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh đạt
- HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro phịng thí nghiệm, tính chất vật lí, tính chất hóa học
- Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí Kĩ nhận khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết khí hiđro,
biết tiến hành thí nghiệm với H2 ( dùng H2 khử CuO)
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ (5 bộ): ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn, ống dẫn khí hình L, que đóm, đèn cồn, diêm, kẹp, ống nhỏ giọt, giá sắt, muỗng thủy tinh
Hóa chất: kẽm viên, dd HCl, bột CuO C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thí nghiệm
Giới thiệu Bài 35 BÀI THỰC HÀNH
(28)
Hướng dẫn làm mẫu bước Quan sát, hướng dẫn thêm
II Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1:
Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl Đốt cháy khí hiđro khơng khí
Quan sát
Thực thí nghiệm theo phân công
- Dùng ống nghiệm, lấy nút cao su có ống dẫn khí thẳng đậy kiển tra độ kín nút Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm, viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt cho vào khoảng 3ml dd HCl
- Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí thẳng đặt ống nghiệm vào giá thí nghiệm
- Thử độ tinh khiết khí hiđro
- Chờ khoảng phút, đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí có dịng khí H2 bay
Quan sát, ghi nhận xét Hoạt động 2: Thí nghiệm
Yêu cầu HS sau thấy rõ tượng cháy khơng khí khí hiđro dập tắt lửa tiến hành thu khí hiđro
2 Thí nghiệm 2:
Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí
- Úp ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh - Sau phút giữ cho ống
đứng thẳng miệng ống úp xuống, đưa miệng ống vào gần sát lửa đèn cồn Quan sát, ghi nhận xét Hoạt động 3: Thí nghiệm
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Lắp sẵn hệ thống thí nghiệm làm mẫu
3 Thí nghiệm 3:
Hiđro khử đồng (II) oxit
- Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml dd HCl viên kẽm - Cho vào ống nghiệm khác
bột CuO
- Lắp ráp hệ thống thí nghiệm - Dùng đèn cồn hơ nóng
ống nghiệm Sau đó, đun nóng mạnh chỗ có CuO
Quan sát, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
II Tường trình:
(29)Yêu cầu HS hồn thành tường trình vào tập
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
Rửa dụng cụ
Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất Về nhà:
Xem trước 36
-TUẦN 28 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 55 NGÀY DẠY: / /
KIỂM TRA VIẾT TIẾT
I Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá tình hình dạy học học sinh giáo viên - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học
II Chuẩn bị - Đề kiểm tra
- Dặn học sinh chuẩn bị làm kiểm tra III Tiến hành kiểm tra
1 Ổn định lớp Phát đề kiểm tra ĐỀ :
I Khoanh tròn đáp án
1 Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch HCl dư Hỏi có lít khí hidro đktc A 6,72 lít B 5,6 lít C 7,62 lít D 6,7 lít
2 Khử 36 gam CuO khí hidro Hỏi phải dùng lít khí hidro đktc A 10 lít B 10,08 lít C 11,2 lít D lít Đem phân huỷ 3,16 gam KMnO4 Hỏi có lít khí oxi đktc?
A 2,24 lít B 0,448 lít C 0,224 lít D 1,12 lít
4 Đem phân huỷ KClO3 thu 0,672 lít khí oxi đktc Hỏi khối lượng KClO3 phản
ứng gam?
A 3,675 gam B 2,5 gam C 2,4 gam D 2,45 gam Cho lít khí hidro phản ứng với khí oxi Hỏi có lít nước đktc ?
A lít B lít C lít D lít
6 Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch HCl, thu 4,48 lít khí hidro đktc Hỏi khối lượng muối kẽm clorua tạo thnh gam?
A 40,8 gam B 27,2 gam C 40 gam D 27 gam II Bài tập
1 Dùng 5,6 lít khí hidro khử CuO đktc a Viết phương trình hóa học
b Tính khối lượng đồng tạo thành, biết hiệu suất phản ứng 85% Để đốt cháy hết photpho người ta dùng 11,2 lít khí oxi đktc a Viết phương trình hóa học
(30)3 Nung nóng 20 gam CaCO3, sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm
8,8 gam
a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng CaO tạo thành
ĐÁP ÁN I
1 A 6,72 lít B 10,08 lít C 0,224 lít D 2,45 gam A lít B 27,2 gam II
1 Tìm số mol 5,6 lít khí hidro:
V 5,6lít
n = = = 0,25mol
22,4 22,4lít/mol a Phương trình hóa học
CuO + H2 → Cu + H2O
1mol 1mol 0,25mol xmol → x = 0,25mol
b Tính khối lượng đồng tao thành m = n.M = 0,25mol.64g/mol = 16g
Nếu hiệu suất phản ứng 85% khối lượng đồng tạo thành là: 16g.85%
= 13,6g 100%
2 Tìm số mol khí oxi
V 11,2lít
n = = = 0,5mol
22,4 22,4lít/mol Phương trình hóa học
4P + 5O2 → 2P2O5
4mol 5mol 2mol xmol 0,5mol ymol → x = 0,4mol; y = 0,2mol
b Tính khối lượng photpho phản ứng m = n.M = 0,4mol.31g/mol = 12,4g c Tính khối lượng P2O5 tạo thành
m = n.M = 0,2mol.142g/mol = 28,4g Tìm số mol khí CO2:
m 8,8g
n = = = 0,2mol
M 44g/mol
Phương trình hóa học
CaCO3 → CaO + CO2
1mol 1mol xmol 0,2mol → x = 0,2mol
b Tính khối lượng CaO tạo thành m = n.M = 0,2mol.56g/mol = 11,2g
(31)BÀI 36 NƯỚC
A MỤC TIÊU
- HS biết hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi; chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi tỉ lệ khối lượng hiđro oxi
Biết hiểu tính chất vật lí tính chất hóa học nước
- Hiểu viết PTHH thể tính chất hóa học nước, tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH
- HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ điện phân nước, tranh vẽ hình 5.11 C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thành phần hóa học
Giới thiệu
Giới thiệu dụng cụ điện phân nước
Yêu cầu HS đọc sgk I.1 (121) trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết kết luận rút từ thí nghiệm phân hủy nước dòng điện? - Viết PTHH biểu diễn phân hủy nước? - Cho biết tỉ lệ thể tích khí H2 O2
thu thí nghiệm? Dùng hình vẽ 5.11
u cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: - Thể tích H2 O2 cho ống thủy tinh lúc
đầu bao nhiêu?
- Thể tích khí lại sau hỗn hợp nổ đốt tia lửa điện bao nhiêu? Đó khí gì?
- Tỉ lệ thể tích hiđro oxi chúng hóa hợp với tạo thành nước?
- Tỉ lệ khối lượng ntố hiđro oxi nước bao nhiêu? Tính nào?
Vậy kết luận CTHH nước nào?
Bài 36 NƯỚC I Thành phần hóa học: Sự phân hủy nước:
H2O điện phân H2 + O2
2 Sự tổng hợp nước: 2H2 + O2 2H2O
3 Kết luận:
(32)Hoạt động 2: Tính chất vật lí
Đàm thoại II Tính chất nước:1 Tính chất vật lí:
- Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị
- Sơi 1000C, hóa rắn 00C.
- Khối lượng riêng 40C 1g/ml.
- Nước hịa tan nhiều chất
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập ,4 sgk tr.125 Làm tập vào sửa Về nhà:
Học hoàn thành tập Xem trước phần -TUẦN 29 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 57 NGÀY DẠY: / /
BÀI 36 NƯỚC (TT)
A MỤC TIÊU: Sau học xong học học sinh đạt
- HS biết hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi; chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi tỉ lệ khối lượng hiđro oxi
Biết hiểu tính chất vật lí tính chất hóa học nước
- Hiểu viết PTHH thể tính chất hóa học nước, tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH
- HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Dụng cụ: bình nước, cốc thủy tinh, phểu thủy tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt, lọ thuỷ tinh chứa nước
- Hóa chất: kimloại Na, CaO, P đỏ, giấy quỳ tím C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hãy nêu thành phần hóa học nước? Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng nước? Viết PTHH xảy ra?
Trả lời
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
Tính chất hóa học:
(33)Đặt vấn đề: Nước có tác dụng với kim loại khơng?
Làm thí nghiệm: Natri phản ứng với nước Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
Thông báo: Người ta dùng quỳ tím để thử, dd bazơ làm quỳ tím hóa xanh
Tiến hành thử cho HS quan sát Yêu cầu HS viết PTHH
Làm thí nghiệm: CaO tác dụng với nước, thử dd tạo thành giấy quỳ tím
Yêu cầu HS nhận xét, kết luận, viết PTHH
Làm thí nghiệm: Đốt photpho đỏ, đưa vào bình thủy tinh chứa nước có để sẵn giấy quỳ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
Thông báo: Dd axit làm màu quỳ tím thành đỏ Yêu cầu HS viết PTHH
Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường như: Na, K, Ca, tạo bazơ khí hiđro
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b) Tác dụng với số oxit bazơ:
Nước tác dụng với số oxit bazơ: Na2O, K2O, CaO, tạo thành bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
c) Tác dụng với số oxit axit:
Nước tác dụng với số oxit axit như: P2O5, SO2, SO3, N2O5,
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Hoạt động 3: Vai trò nước
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: - Hãy dẫn số ví dụ vai trò quan
trọng nước đời sống sản xuất?
- Theo em, nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước đâu? Cách khắc phục?
III Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước
(Sách giáo khoa tr.124.)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS đọc phần Em có biết?
Yêu cầu HS làm tập (125)
Đọc Làm tập Về nhà:
Học bài, xem trước 37 Đáp án tập sách giáo khoa:
3/ Thể tích khí H2 = 2,24 (l)
Thể tích khí O2 = 1,12 (l)
4/ Khối lượng nước thu = 90 g
-TUẦN 29 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 58 NGÀY DẠY: / /
BÀI 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI
(34)- HS biết hiểu định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi phân loại loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit
- Củng cố kiến thức học định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại oxit mối liên quan loại oxit với axit bazơ tương ứng
- Rèn luyện kĩ gọi tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại; viết CTHH biết tên hợp chất
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Làm bảng axit, bazơ, muối theo cách phân loại sgk, dành chổ trống cho HS ghi vào trình học
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Trình bày tính chất hóa học nước? Viết PTHH minh họa
Vai trò nước đời sống sản xuất? Cho ví dụ minh họa?
Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục?
Trả lời
Hoạt động 2: Axit Giới thiệu
Các em biết axit nào: CTHH, tên gọi?
Sử dụng bảng Hãy ghi số ntử hiđro, gốc axit hóa trị gốc axit vào bảng
Em có nhận xét thành phần phân tử axit đó? Có mối liên quan số ntử hiđro với hóa trị gốc axit? Định nghĩa?
Diễn giảng
Cho ví dụ, yêu cầu HS đọc tên
Bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I Axit:
Trả lời lên bảng
1 Khái niệm:
Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
2 Cơng thức hóa học: (sgk) Phân loại:
- Axit khơng có oxi: HCl, H2S,
-Axit có oxi: H2SO4, H3PO4, HNO3,
H2SO3,
4 Tên gọi:
a) Axit oxi:
Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ:
Axit Gốc axit HCl : axit clohiđric _ Cl: clorua H2S: axit sunfuhiđric _ S: sunfua
b) Axit có oxi:
* Axit có nhiều ntử oxi:
(35)Axit Gốc axit HNO3: axit nitric _ NO3: nitrat
H2SO4: axit sunfuric _ SO4: sunfat
H3PO4: axit photphoric
_ PO4:
photphat
* Axit có ntử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + Ví dụ:
Axit Gốc axit H2SO3: axit sunfurơ _ SO3: sunfit
Hoạt động 3: Bazơ Kể tên số bazơ mà em biết
Sử dụng bảng Hãy ghi ntử kim loại số nhómhiđroxit vào bảng
Có nhận xét thành phần phân tử bazơ? Có mối liên quan hóa trị kim loại số nhóm hiđroxit?
Diễn giảng
Cho ví dụ, yêu cầu HS đọc tên
II Bazơ:
1 Khái niệm:
Bazơ hợp chất mà phân tử có ntử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit ( _ OH)
2 Cơng thức hóa học: (sgk) Tên gọi:
Tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: natri hiđroxit (xút)
Ca(OH)2: canxi hiđroxit ( nước vôi)
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
4 Phân loại: (sgk) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập 1, sgk tr.130 Làm tập Về nhà:
Học bài, làm tập 3, 4, 5, (a, b) sgk tr.130
Xem trước phần -TUẦN 30 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 59 NGÀY DẠY: / /
BÀI 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT)
A MỤC TIÊU
- HS biết hiểu định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi phân loại loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit
- Củng cố kiến thức học định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại oxit mối liên quan loại oxit với axit bazơ tương ứng
- Rèn luyện kĩ gọi tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại; viết CTHH biết tên hợp chất
(36)Làm bảng axit, bazơ, muối theo cách phân loại sgk, dành chổ trống cho HS ghi vào q trình học
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Sửa BT sgk tr.130 Sửa tập lên bảng Hoạt động 2: Muối
Giới thiệu
Hãy viết CTHH gọi tên số muối thường gặp?
Em có nhận xét thành phần phân tử muối đó? Định nghĩa?
Diễn giảng
Cho ví dụ, yêu cầu HS đọc tên
Bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt) III Muối:
Trả lời lên bảng
1 Khái niệm:
Muối hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit
2 Cơng thức hóa học: (sgk) Phân loại:
a) Muối trung hòa:
Muối trung hòa muối mà gốc axit khơng có ntử hiđro thay ntử kim loại
Ví dụ: Na2SO4, CaCO3,
b) Muối axit:
Muối axit muối mà gốc axit ntử hiđro H chưa thay ntử kim loại
Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,
4 Tên gọi:
Tên muối : tên kim loại (hóa trị KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit Ví dụ:
NaCl : natriclorua FeSO4: sắt (II) sunfat
NaHCO3: natri hidrocacbonat
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS làm sgk Làm tập
Về nhà:
Học bài, làm tập Xem trước 38 Đáp án tập sách giáo khoa:
6/
a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric b) Magie hiđroxit, sắt (III) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit
(37)-TUẦN 30 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 60 NGÀY DẠY: / /
BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7
A.MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học, thành phần hóa học nước (theo tỉ lệ thể tích tỉ lệ khối lượng ntố hiđro oxi), tính chất hóa học nước
- HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối - HS biết vận dụng kiến thức học để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hóa học, đặc biệt lập luận dựa vào thực nghiệm hóa học rèn luyện ngơn ngữ hóa học
B CHUẨN BỊ
GV giao cho HS ôn tập trước kiến thức thuộc 26, 36 37 C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Giới thiệu Đàm thoại
Bài 38 Bài luyện tập I Kiến thức cần nhớ:
1/ Thành phần tính chất nước 2/ Định nghĩa, công thức, phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, muối
Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu HS làm tập 1, 2, 3, 4,
(131, 132) vào sửa lên bảng Hướng dẫn thêm
II Bài tập:
1/ a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
c) Thuộc loại phản ứng 2/ d)
- Loại chất tạo
(a) NaOH, KOH bazơ kiềm (b) H2SO3, H2SO4, HNO3 axit
(c) NaCl, Al2(SO4)3 muối
- Nguyên nhân khác nhau:
Oxit bazơ Na2O, K2O td với nước tạo
bazơ
Oxit axit SO2, SO3, N2O5 td với nước
tạo axit
3/ CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2,
Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4
(38)Khối lượng kim loại mol oxit là: 160.70/100 = 112 (g)
Khối lượng oxi mol oxit là: 160 – 112 = 48 (g)
Ta có: * M.x = 112 :
x = M = 112 (g) : loại x = M = 56 (g) : M Fe x = M = 37,33 (g) : loại * 16.y = 48 y =
Vậy CTHH oxit: Fe2O3 Sắt (III) oxit
5/ nH2SO4 = 49/98 = 0,5 (mol)
nAl2O3 = 60/102= 0,59 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
1mol 3mol 0,59mol 0,5mol x mol 0,5mol
Ta có tỉ lệ: 0,59/1 › 0,5/3 Vậy Al2O3 dư
nAl2O3pư = x = 0,5/3 =0,17 (mol)
nAl2O3dư = 0,59 – 0,17 = 0,42 (mol)
mAl2O3dư = 0,42.102 = 42,84 (g)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS làm tập:
1/ Cho hợp chất sau: CuO, H2SO4,
FeSO4, Fe(OH)3, Al(OH)3, CaCO3, CO2,
HNO3
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
2/ Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a) KMnO4 O2 Fe3O4 Fe FeCl2
b) H2 H2O H2SO4 ZnSO4
c) CaCO3 CaO Ca(OH)2
Làm tập vào
Về nhà:
Học bài, làm tập Xem trước 39
-TUẦN 31 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 61 NGÀY DẠY: / /
BÀI 39 BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC
A MỤC TIÊU
- Củng cố, nắm vững tính chất hóa học nước: tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo bazơ hiđro, tác dụng với số oxit phi kim tạo axit, với số oxit kim loại tạo bazơ
- Rèn kĩ tiến hành thí nghiệm với natri, với canxi oxit với điphotpho pentaoxit, thí nghiệm gây cháy, nổ, bỏng
(39)B CHUẨN BỊ
- Dụng cụ (4 cho HS, cho GV): chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh có nắp, thìa đốt, bình nước, đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt
- Hóa chất: Na, P đỏ, CaO, giấy q tím, dd phenolphtalein C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: TN 1_Nước tác dụng với natri
Giới thiệu
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Vì phải uốn cong giấy lọc mép ngoài?
Bài 39 Bài thực hành
Tính chất hóa học nước I Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng với Na Quan sát.Tiến hành thí nghiệm
1/ Dùng tờ giấy lọc, uốn cong mép ngoài, tẩm ướt nước
2/ Dùng dao cắt lấy mẩu Na nhỏ, lấy giấy lọc thấm khô dầu Đặt mẩu Na lên giấy lọc tẩm nước Quan sát, nhận xét tượng, giải thích Hoạt động 2: TN2_Nước tác dụng với vôi sống CaO
Lưu ý: phản ứng tỏa nhiệt mạnh nên thực tế cho vơi từ từ vào lượng nước lớn
II Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng với vôi sống CaO
1/ Cho vào chén sứ cục nhỏ vơi sống CaO, rót nước vào Quan sát
2/ Cho giọt dd phenolphtalein( giấy quì) vào dd nước vôi Quan sát, nhận xét
Hoạt động 3: TN3_Nước tác dụng với điphotphopentaoxit
Nhắc HS thử đậy nút vào lọ
III Thí nghiệm 3:
Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 1/ Lấy P đỏ cho vào thìa đốt Đốt cháy P khơng khí đưa nhanh vào lọ thủy tinh có chứa nước (khoảng ml) Khi P ngừng cháy lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ
2/ Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết nước Cho mẩu giấy q tím vào dung dịch tạo thành lọ Quan sát, nhận xét, giải thích Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
Yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi sgk tr.133 phần II
Nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành
Trả lời câu hỏi
Các nhóm hồn thành phiếu thực hành
Rửa dụng cụ, xếp dụng cụ hóa chất Vệ sinh nơi thực hành
Về nhà:
(40)Nhóm:
Tên thí nghiệm Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích
-TUẦN 31 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 62 NGÀY DẠY: / /
CHƯƠNG DUNG DỊCH BÀI 40 DUNG DỊCH
A MỤC TIÊU
- Hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa
Hiểu biện pháp thúc đẩy hòa tan chất nước nhanh hơn, khuấy trộn, đun nóng nghiền nhỏ chất rắn
- Biết cách pha chế dung dịch chưa bão hòa dung dịch bão hịa - Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm B CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa khuấy, bình nước, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút lấy hóa chất lỏng, cốc nhựa
- Hóa chất: muối ăn, dầu thực vật, dầu hỏa C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
1/ Cho hợp chất sau:
HCl, CO2, PbSO4, Al(OH)3, Cr2O3
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
2/ Cho hợp chất sau:
HgO, Al2SO4, Fe(OH)3, N2O5,
H2CO3
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
3/ Cho hợp chất sau:
CaCO3, Fe3O4, H2SO4, Ba(OH)2,
MnCl2
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
4/ Cho hợp chất sau:
NaOH, CuO, KMnO4, H3PO4,
SO3
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
(41)trên
5/ Cho hợp chất sau:
H2S, FeSO4, Al2O3, Ca(OH)2,
P2O5
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
6/ Cho hợp chất sau:
Mn2O7, Mg(OH)2, ZnCl2, CO,
HNO3
Hãy phân loại đọc tên hợp chất
Hoạt động 2: Dung môi – Chất tan – Dung dịch Giới thiệu
Làm thí nghiệm Giới thiệu dung môi, chất tan, dung dịch
Làm thí nghiệm Yêu cầu hs nhận xét, kết luận
Chương DUNG DỊCH Bài 40 Dung dịch I.Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
- Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan chất bị hòa tan dung môi - Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi chất tan
Ví dụ:
Đường tan nước tạo thành nước đường Ta nói: Đường chất tan, nước dung môi đường, nước đường dung dịch
Hoạt động 3: Dung dịch chưa bão hòa Dung dịch bão hịa Làm thí nghiệm u cầu hs nhận
xét
Thông báo: dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa
Hỏi: Thế dd chưa bão hòa? Dd bão hòa?
II Dung dịch chưa bão hòa Dung dịch bão hòa:
Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hịa dd hịa tan thêm chất tan
- Dung dịch bão hòa dd khơng thể hịa tan thêm chất tan
Hoạt động 4: Làm để q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh hơn?
Đàm thoại, diễn giảng
Muốn trình hịa tan xảy nhanh hơn, ta làm nào? Giải thích?
III Làm để q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh hơn?
- Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập 4, Thảo luận nhóm làm tập Về nhà:
(42)Xem trước 41 Đáp án tập sách giáo khoa:
3/ a) Thêm nước vào dd NaCl bão hòa
b) – Thêm NaCl vào dd, khuấy kĩ tới dung dịch khơng hịa tan thêm NaCl Lọc qua giấy lọc Nước lọc dd NaCl bão hòa nhiệt độ phòng
- Hoặc đun nóng cho bốc nước dd NaCl chưa bão hịa đến có muối NaCl kết tinh đáy cốc Để cốc trở lại nhiệt độ phòng lọc qua giấy lọc
4/ a) Hòa tan lượng đường nhỏ 20g 10g nước
b) 25g đường vào 10g nước: dd đường bão hòa cịn lại 25 – 20 = 5g đường khơng tan đáy cốc
3,5g muối ăn vào 10g nước: lượng muối tan hết, dd chưa bão hòa 5/ Câu a diễn đạt đúng, V rượu (1ml) thể tích nước (10ml)
- Nếu V rượu lớn V nước câu b - Nếu V rượu = V nước câu c 6/ Câu câu D
-TUẦN 32 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 63 NGÀY DẠY: / /
BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
A MỤC TIÊU
- Bằng thực nghiệm, HS nhận biết chất tan chất không tan nước - HS hiểu độ tan chất nước Biết yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước
B CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: bình nước, ống nghiệm, giá ống nghiệm, phễu lọc, tờ giấy lọc, kính, đèn cồn, diêm, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, muỗng thủy tinh
- Hóa chất: CaCO3, NaCl
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Thế dung dịch? Dd chưa bão hịa? Dd bão hịa? Cho ví dụ?
Trả lời
Hoạt động 2: Chất tan chất không tan Giới thiệu
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Hãy nêu nhận xét tính tan canxicacbonat nước?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Bài 41 Độ tan chất nước I Chất tan chất khơng tan:
1 Thí nghiệm tính tan chất:
(43)Hãy nêu nhận xét tính tan natriclorua nước?
Yêu cầu HS xem bảng tính tan nước axit, bazơ, muối tr.156 sgk
2 Tính tan nước số axit, bazơ, muối:
- Axit: đa số tan, trừ axit silixic (H2SiO3)
- Bazơ: phần lớn không tan, trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, cịn Ca(OH)2 tan
- Muối:
Những muối natri, kali, nitrat tan
Phần lớn muối clorua, sunfat tan Phần lớn muối cacbonat không tan
Hoạt động 3: Độ tan chất nước Để biểu thị khối lượng chất tan
trong khối lượng dung môi nhiệt độ đó, ngta dùng độ tan Yêu cầu HS đọc định nghĩa độ tan
Khi nói độ tan chất nước cần yếu tố?
Hiểu nói 200C độ tan
của muối ăn nước 36g
Treo tranh vẽ hình 6.5 Nhìn vào độ tan muối NaCl, Na2SO4, KNO3
trong nước 250C 800C nào?
Nhận xét độ tan chất rắn tăng nhiệt độ?
Treo tranh hình 6.6 Hãy nhận xét độ tan chất khí? (lưu ý: độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất)
II Độ tan chất nước:
1 Định nghĩa:
Độ tan (kí hiệu: S) chất nước số gam chất đóhịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định
Thảo luận nhóm trả lời
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: Thảo luận nhóm trả lời
- Độ tan chất rắn tăng tăng nhiệt độ
- Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS làm tập 1, 2, Làm tập
Về nhà:
Học bài, làm tập 4, Xem trước 42 Đáp án tập sách giáo khoa:
1/ D 2/ C 3/ A 4/
Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4
100C 80g 60g 20g 30g 35g 60g
(44)5/ Độ tan Na2CO3 nhiệt độ 180C: (53.100) : 250 = 21,2 g
-TUẦN 32 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 64 NGÀY DẠY: / /
BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A MỤC TIÊU
- HS biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol nhớ cơng thức tính nồng độ
- HS biết vận dụng công thức để tính loại nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi
B CHUẨN BỊ
Phiếu học tập
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Yêu cầu HS sửa tập 4, sgk tr.142
2 HS sửa tập lên bảng Hoạt động 2: Nồng độ phần trăm dung dịch Giới thiệu Bằng cách để
biểu thị lượng chất tan có dung dịch? Người ta đưa khái niệm nồng độ dung dịch
Yêu cầu HS đọc định nghĩa nồng độ phần trăm
Trên nhãn lọ hóa chất có ghi: dd H2SO4 60%, dd CuSO4 5% Dựa vào khái niệmvề C%, nêu ý nghĩa số này?
Giới thiệu cơng thức tính nồng độ phần trăm dd
Bài 42 Nồng độ dung dịch I Nồng độ phần trăm dung dịch: Định nghĩa:
Nồng độ phần trăm ( kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch
Thảo luận nhóm trả lời
mct
C% = - × 100% mdd
* mdd = mdm + mct
* mdd = Vdd × D
Trong đó:
(45)mct : khối lượng chất tan
mdd : khối lượng dung dịch
mdm: khối lượng dung mơi
Vdd: thể tích dung dịch
D: khối lượng riêng Hoạt động 3: Vận dụng làm tập
Hướng dẫn
Yêu cầu HS làm tập 5(146)
Yêu cầu HS đọc đề 1(145) (câu B đúng)
2 Bài tập:
1/ Tìm C% ( biết mct mdd)
BT: Hòa tan 5g NaNO3 vào 45g nước Tính C%
của dd thu được?
Làm tập vào HS sửa lên bảng 2/ Tìm mct ( biết C% mdd)
BT: Một dd BaCl2 có nồng độ 5% Tính khối
lượng BaCl2 có 200g dung dịch?
Làm tập vào HS sửa lên bảng Thảo luận, trả lời giải thích
3/ Tìm mdd mdm (biết mct C%)
BT: Hòa tan 0,5g muối ăn vào nước dung dịch muối ăn nồng độ 2,5% Hãy tính:
- Khối lượng dung dịch muối pha chế
- Khối lượng nước cần dùng cho pha chế
Làm tập vào HS sửa lên bảng Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm đại lượng biết đại lượng khác nồng độ phần trăm
Trả lời
Về nhà:
Học bài, làm tập (146) Xem trước phần nồng độ mol
-TUẦN 33 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 65 NGÀY DẠY: / /
BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT)
A MỤC TIÊU
- HS biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol nhớ cơng thức tính nồng độ
- HS biết vận dụng công thức để tính loại nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi
(46)C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
1/ Hãy tính khối lượng NaOH có 200 ml dung dịch 8%, biết khối lượng riêng dung dịch 1,1 (g/ml)
2/ Hịa tan 2(g) NaCl vào 18(g) nước Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được?
3/ Hòa tan (g) CuSO4 vào nước thu
được dung dịch có nồng độ 15% Hãy tính khối lượng dung dịch thu khối lượng nước cần dùng? 4/ Hãy tính khối lượng BaCl2 có
trong 125 ml dung dịch 20%, biết khối lg riêng dung dịch 1,2 (g/ml)
5/ Ở 200C, độ tan KNO
3 31,6
(g) Hãy tính nồng độ phầm trăm dung dịch KNO3 bão hòa?
6/ Hòa tan (g) Ca(OH)2 vào nước
thu dung dịch có nồng độ 2,5% Hãy tính khối lượng dung dịch thu khối lượng nước cần dùng?
Làm kiểm tra 10 phút
Hoạt động 2: Nồng độ mol dung dịch Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa
Trên nhãn lọ hóa chất có ghi dd HCl 2M Có nghĩa gì?
Giới thiệu cơng thức
Cho HS thảo luận cách làm hướng dẫn thêm
Yêu cầu HS làm vào sửa lên bảng
II Nồng độ mol dung dịch: Định nghĩa:
Nồng độ mol (kí hiệu CM) dung dịch
cho biết số mol chất tan có lít dung dịch
n CM =
V Trong đó:
n: số mol chất tan (mol) V: thể tích dung dịch (lít) Bài tập:
1/ Tính CM (biết n hay mct Vdd):
Bài tập (a, c)
(47)
Bài tập (a)
Làm tập vào HS sửa lên bảng 3/ Tìm Vdd ( biết CM n):
BT: Tìm thể tích dd HCl 2M để có hịa tan 0,5 mol HCl
Làm tập vào HS sửa lên bảng 4/ Tìm CM hỗn hợp dung dịch:
BT: Trộn lít dd đường 2M với lít dd đường 0,5 M Tính nồng độ mol/lít dd đường sau pha trộn?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Đọc Về nhà:
Học làm tập lại vào Xem trước 43
Đáp án tập sách giáo khoa: 1/ B 2/ A
3/ a) 1,33M ; b) 0,33M ; c) 0,625M ; d) 0,04M
4/ a) 0,5 mol 29,25 g b) 1mol 101g c) 0,025 mol 2,775g d) 0,6mol 85,2g
5/ a) 3,33% b) 1,6% c) 5% 6/ a) 131,625g b) 2g c) 3g 7/ C% muối ăn: 26,47%
C% đường: 67,1%
-TUẦN 33 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 66 NGÀY DẠY: / /
BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH
A MỤC TIÊU
- HS biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế
- HS biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn B CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: cân kĩ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thũy tinh, thìa lấy hóa chất
- CuSO4 khan ( muối ăn, đường), nước cất
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
(48)Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Thế nồng độ mol? Viết cơng
thức tính nêu ý nghĩa đại lượng công thức?
1 HS trả lời
Hoạt động 2: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Giới thiệu
Yêu cầu HS đọc tập 1a
Trong tập biết lượng nào? Cần đại lượng để pha chế dung dịch?
u cầu HS tính tốn, ghi kết lên bảng
Hướng dẫn HS cách pha chế
Yêu cầu HS đọc tập 1b
u cầu HS thảo luận để tính tốn u cầu HS tính tốn, ghi kết lên bảng
Hướng dẫn HS cách pha chế
Bài 43 Pha chế dung dịch
I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước:
1 Pha chế 50g dd CuSO4 có nồng độ 10% a) Tính tốn:
Các nhóm thảo luận, tính tốn
- Khối lượng chất tan: mCuSO4 = 10× 50/100 = 5(g)
- Khối lượng dung môi: mdm = mdd – mct = 50 – = 45 (g)
b) Cách pha chế:
Cân lấy 5g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào
cốc có dung tích 100ml Cân lấy 45g (hoặc đong lấy 45ml) nước cất, đổ dần vào cốc khuấy nhẹ
2 Pha chế 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M: a) Tính tốn:
Các nhóm thảo luận, tính tốn - Số mol chất tan:
nCuSO4 = 50× 1/1000 = 0,05(mol)
- Khối lượng chất tani: mCuSO4 = 160 × 0,05 = (g)
b) Cách pha chế:
Cân lấy g CuSO4 cho vào cốc có dung tích
100ml Đổ nước cất khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập 4(149) Làm tập sửa lên bảng Về nhà:
Học bài làm tập 1, 2, 3, (149) Xem trước phần
-TUẦN 34 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 67 NGÀY DẠY: / /
BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH (TT)
A MỤC TIÊU
- HS biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế
(49)B CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: cân kĩ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thũy tinh, thìa lấy hóa chất
- CuSO4 khan ( muối ăn, đường), nước cất
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Giới thiệu
Yêu cầu HS đọc tập 1a
Trong tập biết lượng nào? Cần đại lượng để pha chế dung dịch?
Yêu cầu HS tính tốn, ghi kết lên bảng
Hướng dẫn HS cách pha loãng
Yêu cầu HS đọc tập 1b
Yêu cầu HS thảo luận để tính tốn u cầu HS tính tốn, ghi kết lên bảng
Hướng dẫn HS cách pha loãng
Bài 43 Pha chế dung dịch
II Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước
Bài tập
Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế
1 100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch
MgSO4 2M
2 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 0%
1.a) Tính tốn:
Các nhóm thảo luận, tính tốn
- Tìm số mol chất tan có 100ml dung dịch MgSO4
M
n =C V = 0,4mol/lít.0,1lít = 0,04mol
- Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M có
chứa 0,04M MgSO4
M
n 0,04mol
V = = = 0,02lít = 20ml C 2mol/lít
b) Cách pha chế:
Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào
cốc chia độ có dung tích 200ml Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy đều, ta 100ml dung dịch MgSO4 0,4M
2 a) Tính tốn:
Các nhóm thảo luận, tính tốn
- Tìm khối lượng NaCl có 150g dung dịch NaCl 2,5%
dd NaCl
C%.m 2,5%.150g
m = = = 3,75g
100% 100%
- Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl
100%.m 100%.3,75g
m = = = 37,5g
C% 10%
NaCl dd
(50)b) Cách pha chế:
- Cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc bình tam giác có dung tích vào khoảng 200ml
- Cân lấy 112,5g nước cất đong 112,5ml nước cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói Khuấy đều, ta 150g dung dịch NaCl 2,5%
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS làm tập 4(149) Làm tập sửa lên bảng Về nhà:
Học bài làm tập 1, 2, 3, 4, (149) Xem trước phần
-TUẦN 34 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 68 NGÀY DẠY: / /
BÀI 44 BÀI LUYỆN TẬP 8
I Mục tiêu
- HS củng cố khái niệm: nồng độ %, nồng độ mol - HS củng cố cách tính tốn nồng độ dung dịch
- Rèn kĩ giải tập tính hóa nồng độ %, nồng độ mol II CHUẨN BỊ
- Giáo án, tham khảo tập
- Dặc dò HS xem trước luyện tập III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức chương
GV cho HS thảo luận theo nhóm nội dung có SGK Sau GV gọi đại diện lên trình bày
1 Độ tan chất nước gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?
3 Nồng độ dung dịch cho biết gì? Cách pha chế dung dịch nào?
1 Độ tan chất nước số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định
HS cho thí dụ
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - nhiệt độ
- áp suất…
3 Nồng độ % dung dịch cho biết số gam chất tan có 100g dung dịch
ct dd m
C% = x 100% m
(51)M n C =
V
4 Cách pha chế dung dịch: - Tính đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định
HS tự làm phần Hoạt động Làm tập
Bài tập 1: Các kí hiệu sau cho biết điều gì?
0
KNO (20 C)
S = 31,6g
;
4
CuSO (20 C)
S = 20,7g
0
CO (20 C, 1atm)
S = 1,73g
Bài tập 2: Bạn em pha loãng axit cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50%
vào nước sau thu 50g dung dịch H2SO4
a Tính nồng độ % dung dịch sau pha lỗng
b Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4
sau pha loãng, biết dung dịch có khối lượng riêng 1,1g/cm3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước
-TUẦN 35 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 69 NGÀY DẠY: / /
BÀI 45 BÀI THỰC HÀNH
PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ
-TUẦN 35 NGÀY SOẠN: / / TIẾT PPCT: 70 NGÀY DẠY: / /
ÔN TẬP HỌC KỲ 2