1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢO vệ môi TRƯỜNG đất (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Ý NGHĨA VỆ SINH CỦA ĐẤT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đặc tính lý hóa của đất

  • Đặc tính lý hóa của đất

  • Các chất gây ô nhiễm đất

  • Slide 9

  • Các nguồn gây ô nhiễm đất

  • Các đường xâm nhập vào cơ thể người

  • Các vi sinh vật trong đất

  • Các kim loại nặng (heavy metals or trace elements)

  • Arsenic (As)

  • Slide 15

  • Cadnium (Cd)

  • Cadnium (Cd)

  • Cd

  • Chì (Pd)

  • Slide 20

  • Thủy ngân (Hg)

  • Dioxin và các chất có hoạt tính tương tự

  • Slide 23

  • Các chất gây ô nhiễm có nguồn gốc vô cơ (thuốc diệt cô trùng)

  • Quá trình tự làm sạch của đất

  • Quá trình tự làm sạch của đất

  • Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất

  • Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất

  • Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất

  • Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất

Nội dung

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ý NGHĨA VỆ SINH CỦA ĐẤT Ảnh hưởng đến đặc điểm thực vật, thành phần nước, thức ăn Là yếu tố hình thành khí hậu địa phương Nơi chứa chất tiết người động vật Đặc tính lý hóa đất Là tổ hợp phức tạp hạt khoáng, chất hữu vi sinh vật Độ phì nhiêu phụ thuộc vào số lượng chất mùn sản phẩm vsv đất Cấu tạo nhiều tiểu thể Tỷ lệ tiểu thể khác hình thành nhiều loại đất khác Các lỗ khí ảnh hưởng đến khả thấm khí nước, q trình tự làm đất Nguồn nhiệt chủ yếu đất lượng mặt trời Đặc tính lý hóa đất Thành phần khơng khí đất khác với thành phần khơng khí bình thường khí Và thay đổi Thành phần hóa học đa dạng: chất vơ cơ, chất hữu (mùn – có ý nghĩa lớn mặt nông nghiệp vệ sinh) Độ pH đất yếu tố quan kiểm sốt biến đổi kim loại đất Các chất gây ô nhiễm đất Các chất phóng xạ Các kim loại nặng muối kim loại nặng Được chia thành nhóm (về phương diện tác động sức khỏe người) Nhóm 1: kl gây độc, không cần thiết hoạt động sống Nhóm 2: kl cần thiết cho hoạt động sống, nhiên gây độc vuợt ngưỡng cho phép Nhóm 3: kl dùng để điều trị bệnh Nhóm 4: kl ảnh hưởng đến sk Các nguồn gây ô nhiễm đất Nguồn gốc hóa nơng nghiệp Nguồn gốc thành thị Các chiến tranh hóa học Cuộc chiến tranh sinh học Cadnium (Cd) Chất độc khơng cần thiết chuyển hóa, khơng sử dụng chăn nuôi, Gây độc đặc biệt cho thận Đạm niệu dấu hiệu điểm Nồng độ cao suy thận nặng Lượng Cd thải khỏi thể ít, tồn hàng thập kỷ thể Các nguồn phơi nhiễm Cd: Người ăn chay người ăn nhiều đậu Hà Lan ngũ cốc có nguy phơi nhiễm Cd, thực phẩm nông nghiệp cho thành phần dễ hấp thu Cd Cadnium (Cd) Các lồi sị, động vật biển có chứa hàm lượng Cd thể Những người suy dinh dưỡng, đặc biệt người thiếu sắt, thiếu kẽm (VD: Phụ nữ có thai, trẻ em, …) có nguy cao hấp thu Cd Người hút thuốc phơi nhiễm Cd Cây thuốc có khả hấp thu Cd Và nhiều người sống gần khu công nghiệp, vùng ô nhiễm Cd Cd Ở đất kiềm khả di động hoạt tính sinh học Cd thấp, nhiên tính bền vững Cd đất cao, Cd xuất đất khó bị chuyển hóa thành chất khác Kẽm yếu tố làm giảm hấp thụ Cd từ thực vật, ức chế việc hấp thụ Cd ngăn cản Cd di chuyển từ rễ lễn Cd tồn rác thải sinh hoạt, cement, sử dụng chế biến kim loại khơng chứa sắt Chì (Pd) Phơi nhiễm chì giai đoạn sơ sinh có liên quan đến việc giảm phát triển trí tuệ trẻ sau Các nghiên cứu 10 μg/dl (microgram per decilitre) chì máu làm giảm số IQ 1-3 điểm [Morgan, 2013 See also Canfield et al, 2003; Chen et al, 2005] Trong mơi trường sống, chì tồn nhiều nguồn xăng, sơn, hợp kim thực phẩm đóng hộp, đường ống dẫn nước, khí thải giao thông Thủy ngân (Hg) Ảnh hưởng đặc biệt đến não Giảm khả tư lao động Cá nguồn thực phẩm gây nhiễm chủ yếu Chế tạo xi măng, khai thác vàng, chế tạo vàng, lọc dầu hoạt động làm thải thủy ngân vào mơi trường sống Thủy ngân cịn tồn sản phẩm điện tử, pin loại, bóng đèn, số loại mỹ phẩm, chế phẩm nha khoa, sản phẩm mủ Dioxin chất có hoạt tính tương tự Dioxins kết tụ chuỗi thức ăn, người bị nhiễm Dioxins qua thức ăn, chủ yếu nhóm thức ăn thịt, sản phẩm sữa, cá loại sò Dioxins có tác động có hại chức sinh sản phát triển thâm thần, gây rối loạn hệ miễn dịch, rối loạn tác dụng hormones, sinh ung thư Nhiễm cấp tính: tổn thương da (Ban Chlor hay chloracne), tăng men gan Nhiễm mãn tính: suy giảm hệ miễn dịch, suy giảm phát triển hệ thần kinh trung ương, hệ nội tiết hệ sinh sản Nhóm tuổi chu sinh nhạy cảm với tình trạng nhiễm dioxins Các chất gây nhiễm có nguồn gốc vơ (thuốc diệt trùng) Công nhân tiếp xúc nhiều với POPs, persistent organic pollutants, có nguy cao mắc non Hodgkin lymphoma Hóa chất diệt trùng cho có ảnh hưởng làm tăng tỷ lệ mắc leukaemia ung thư não, thời gian phơi nhiễm lâu với hóa chất tỷ lệ mắc bệnh tăng Tỷ lệ ung thư thận, tụy, tiền liệt tuyến, dày tăng người tiếp xúc nhiều với POPs Quá trình tự làm đất Vừa có phân giải, vừa có tổng hợp chất hữu cơ, mùn Sự phân giải chất hữu đất diễn qua hai giai đoạn : khống hóa nitrit hóa Q trình khống hóa q trình biến phân tử chất hữu thành chất vô đơn giản Xảy điều kiện hiếu khí (sp: CO2, NH3, H2O) kị khí (sp: CH4, SH2, Mecaptan gân nhiễm bẩn khơng khí Nitrat hóa: NH3->NO2 -> NO3 SH2 ->H2SO4 HP- -> H3PO4 Quá trình tự làm đất Quá trình tổng hợp CHC tạo mùn nhờ hđ VSV Mùn thường có màu đen, hợp chất tương đối bền Thành phần mùn đen phức tạp, gồm hai nhóm chất: nhóm thứ hợp chất có màu tối sẫm (các hợp chất axit ulmic axit humic), nhóm thứ hai chất không màu (các hợp chất axit crênic axit apôcrênic) Các tiêu đánh giá ô nhiễm mơi trường đất Về mặt hóa học: so sánh tiêu chuẩn azốt hữu cơ, ammoniac, cacbon hữu cơ, nitrat, clorua, chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, Tỷ lệ lượng azôt mùn với azôt hữu đất; tỷ lệ gần đất Các tiêu đánh giá nhiễm môi trường đất Về mặt vi khuẩn: Độ chuẩn Fecal.coli: Các trực chuẩn đường ruột (Fecal.coli) đất sau năm gần chết hết, có mặt đất cho thấy đất bị nhiễm phân Độ chuẩn trực khuẩn kỵ khí có nha bào B perfringens: Các vi khuẩn có nha bào (B perfringens) tồn đất lâu hơn, có mặt loại trực khuẩn đất trường hợp khơng có trực khuẩn Fecal.coli chứng tỏ đất nhiễm phân lâu ngày Các tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất Trong trường hợp có Fecal.coli B perfringens (cl Welchii) đất đồng thời, đất bị nhiễm phân liên tục Một tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng nhiễm bẩn đất số ký sinh trùng, chủ yếu trứng giun đũa loại có khả tồn ngoại cảnh lâu Các tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất Hoá chất trừ sâu Lượng giới hạn cho phép DDT (mg/kg) 1,0 666 1,0 Đồng phân 666 1,0 Polyclopynen 0,5 Polyclocamphen 0,5 Xevin 0,05 Prometrin 0,5 Clorophot 0,5 Cacbophot 2,0 Cloramphen 0,05 ... perfringens) tồn đất lâu hơn, có mặt loại trực khuẩn đất trường hợp khơng có trực khuẩn Fecal.coli chứng tỏ đất nhiễm phân lâu ngày Các tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất Trong trường hợp có... tỷ lệ gần đất Các tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất Về mặt vi khuẩn: Độ chuẩn Fecal.coli: Các trực chuẩn đường ruột (Fecal.coli) đất sau năm gần chết hết, có mặt đất cho thấy đất bị nhiễm... Cá nguồn thực phẩm gây nhiễm chủ yếu Chế tạo xi măng, khai thác vàng, chế tạo vàng, lọc dầu hoạt động làm thải thủy ngân vào môi trường sống Thủy ngân tồn sản phẩm điện tử, pin loại, bóng đèn,

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w