1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 2 y học tư PHÁP và HOẠT ĐỘNG y tế

27 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Bài y học t pháp hoạt động y tế Mục tiêu: Nhận thức rõ lực pháp lý cần phải có hoạt động y tế Nắm vững 10 kỹ y học - pháp lý cần phải có Nắm vững nguyên tắc xử lý gặp tai biến điều trị Hiểu rõ ý nghĩa số điều luật văn dới luật liên quan đến ngành y tế Nội dung: Y học t pháp hoạt động y tế Điều luật liên quan đến thầy thuốc hoạt động y tế Giám định y pháp Y học t pháp hoạt động y tế: Sự phát triển y học phát triển đời sống xã hội nói chung đặc biệt xã hội định hớng pháp quyền dẫn đến hình thành khái niệm hoạt động cụ thể y học t pháp Nhìn tổng thể, y học t pháp có mối quan hệ chiều nhiệm vụ chức Y học - T pháp - Các chuyên khoa y học - Các sở y tế - Cá nhân thầy thuốc, dợc sĩ - Cơ quan pháp luật - Pháp nhân - Thể nhân - Công dân Y học phục vụ hoạt động t pháp Luật pháp hóa hoạt động y tế Sơ đồ 1: Quan hệ y học t pháp Y học t pháp (Medical Juris- Prudence) Pháp y (Forensic medicine medicolegal) Khoa học hình (Forensic science) Sơ đồ 2: Quan hệ y học t pháp khoa học hình 1.1 Tuân thủ pháp luật hành nghề y dợc: Tất thầy thuốc sở y tế thuộc đầy đủ ngành chuyên khoa khác có trách nhiệm tuân thủ pháp luật hoạt động chuyên môn mình, phải có lực pháp lý để ứng xử mối quan hệ với ngời bệnh, ngời thân họ quan có trách nhiệm với ngời bệnh Mối quan hệ từ xa xa mối quan hệ cá nhân, cảm tính, có đợc điều chỉnh y đức quan niệm đạo lý chung Nhng dần dần, xã hội phát triển trở nên đa dạng phức tạp, mối quan hệ ngời với xã hội điều chỉnh pháp luật đảm bảo đợc công cho công dân ổn định cho xã hội Mối quan hệ ngành y đặc biệt coi trọng tính nhạy cảm, sống tính mạng sức khỏe ngời Từ thầy thuốc hành nghề t nhân nhà chuyên môn có trách nhiệm quản lý điều hành sở y tế phải hàng ngày đối diện với vấn đề mang tính pháp lý phải cần tự hỏi làm nh có pháp luật không? Có vô tình vi phạm qui định, điều luật không? Ngày nay, ngời bệnh đợc xã hội pháp luật đảm bảo cho quyền đợc chăm sóc sức khỏe, họ có quyền bỏ tiền để đợc sử dụng dịch vụ y tế theo yêu cầu họ, đơng nhiên hình thành hợp đồng dân (thành văn bất thành văn) họ thầy thuốc Một khi, hợp đồng dân không đạt đợc kết quả, bên hợp đồng trở thành bên nguyên, bên bị, (mà tuyệt đai đa số ngời bệnh bên nguyên) việc giải đờng theo luật pháp Do đặc điểm nớc ta, hình thành phát triển cho nhà nớc pháp quyền, học cách điều hành xã hội theo tiêu chí pháp quyền, từ ngời dân đến công chức, từ ngời bệnh đến thầy thuốc bỡ ngỡ việc xử theo pháp luật Rất nhiều việc đáng tiếc xảy hiểu biết pháp luật, thiếu lực xử lý có tính pháp lý dẫn đến hậu không đáng có Mối quan hệ bên từ quan hệ nhân đạo, hàm ơn trở thành mối quan hệ tranh chấp căng thẳng, chí thù địch Những tác động không thông tin đại chúng nhiều làm phức tạp thêm vấn đề thờng gây tổn hại đến danh thầy thuốc sở y tế Câu thành ngữ dân gian làm phúc phải tội nói lên rõ ràng đầy đủ trạng Lý quan trọng để xảy tình trạng thiếu sót chủ quan phía thầy thuốc sở y tế, cha có khả giải vụ việc có lý có tình, để vừa thuyết phục đợc ngời bệnh vừa tự bảo vệ đợc uy tín nghề nghiệp Vì vậy, ngời thầy thuốc phải có hàm lợng pháp lý định tố chất trở thành ngời thầy thuốc có triển vọng đợc 1.2 Tuân thủ pháp luật hoạt động nghiên cứu khoa học: Do đối tợng y học ngời khác hẳn đối tợng sinh học túy nên việc nghiên cứu ngời bệnh phải chịu điều chỉnh pháp luật hành để đảm bảo tôn trọng cá thể ngời bệnh cộng đồng Mọi nghiên cứu khoa học phải đợc cho phép thân ngời bệnh ngời giám hộ, đơn giản nh việc chụp ảnh ngời bệnh phải đợc ngời bệnh đồng ý, công bố ảnh phải dùng kỹ thuật che kín mắt để không lộ diện ngời bệnh thích ảnh không đợc ghi rõ tên tuổi Những mục tiêu nghiên cứu phải tuân theo pháp luật nghĩa không đợc làm việc mà luật pháp cấm làm cha cho phép làm Ví dụ nghiên cứu nhân vô tính, thay đổi giới tính, lựa chọn giới tính thai nhi, Những nghiên cứu tác dụng dợc phẩm, phác đồ điều trị mà công bố Internet hay sách báo y học nớc nhng cha đợc Bộ Y tế nớc ta cho phép không đợc tự tiện ứng dụng Nói vắn tắt, lĩnh vực thầy thuốc sở y tế vừa phải tuân thủ điều luật Bộ luật dân quyền công dân, vừa phải tuân thủ điều luật Bộ luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe văn pháp qui dới luật có hiệu lực 1.3 Trợ giúp quan pháp luật theo luật định: Mọi điều luật liên quan đến y tế nớc có điều khoản qui định trách nhiệm thầy thuốc trờng hợp phải hợp tác, báo cáo với quan luật pháp Ví dụ, thầy thuốc có trách nhiệm phải bảo đảm bí mật tình trạng sức khỏe, bệnh tật ngời bệnh điều trị, nhng số trờng hợp ngời bệnh bị thơng vụ việc hình thầy thuốc phải thông báo cho quan cảnh sát biết phải cấp giấy chứng thơng xác nhận đầy đủ, rõ ràng tình trạng sức khỏe, thơng tích ngời bệnh Hoặc trờng hợp ngời bệnh thời gian liên quan đến điều tra, tố tụng, hay chấp hành án; theo yêu cầu nhân đạo yêu cầu pháp chế, thầy thuốc có trách nhiệm xác nhận với quan pháp luật tình trạng bệnh tật sức khỏe ngời bệnh có đủ điều kiện để tham gia vào trình tố tụng hay không Một số trờng hợp, quan pháp luật có văn yêu cầu xác nhận hay t vấn vấn đề ngời bệnh có liên quan đến pháp luật, thầy thuốc sở y tế có trách nhiệm phải trả lời văn 1.4 Đợc bổ nhiệm giám định viên t pháp hay đợc mời giám định theo vụ việc: Theo luật pháp Việt Nam, ngời thầy thuốc nào, quan luật pháp có Quyết định trng cầu giám định văn bản, thực thi chức giám định t pháp lĩnh vực chuyên môn Cũng theo luật định, ngành y tế ngành t pháp bổ nhiệm thầy thuốc giỏi, có đủ tiêu chuẩn theo Pháp lệnh Giám định t pháp danh sách giám định viên Đây vinh dự nhng trách nhiệm pháp lý nặng nề thầy thuốc hoạt động thực tiễn mình, lý mà môn học có trách nhiệm cung cấp kiến thức kỹ thực hành y học - t pháp cho tất thầy thuốc thuộc chuyên khoa 1.5 Những kỹ y học - pháp lý cần phải có: 1.5.1 Lấy tính mạng, sức khỏe ngời bệnh mục tiêu cao hoạt động nghề nghiệp Không để lệ thuộc, không bị điều khiển lý do, động khác 1.5.2 Tôn trọng nguyện vọng ngời bệnh, ngời thân bí mật bệnh tật, bí mật điều trị 1.5.3 Có quyền yêu cầu trợ giúp, cung cấp phơng tiện, tạo điều kiện cần thiết cho cứu chữa ngời bệnh 1.5.4 Đợc bảo hộ pháp luật quan công an hoạt động cứu chữa ngời bệnh 1.5.5 Có trách nhiệm thông báo với quan pháp luật trờng hợp liên quan đến pháp luật 1.5.6 Các hồ sơ bệnh án, giấy tờ y tế có giá trị hiệu lực pháp lý; thầy thuốc phải có trách nhiệm cá nhân hồ sơ 1.5.7 Không thực phác đồ điều trị, cách thức thủ thuật phẫu thuật, loại thuốc nằm danh mục, phơng pháp đợc ngành y tế Việt Nam cho phép 1.5.8 Có trách trách nhiệm thông báo, giải thích, thỏa thuận với ngời bệnh, ngời nhà tình phát sinh phải đợc văn hóa hồ sơ bệnh án 1.5.9 Văn hóa nội dung làm việc với quan bên Cân nhắc thận trọng cho phép hay không cho phép hoạt động ghi âm, ghi hình sở y tế 1.5.10 Trong nghiên cứu khoa học phải tôn trọng đối tợng nghiên cứu (ngời bệnh, ngời dân đợc điều tra thống kê), tuân thủ nghiêm ngặt Bộ luật dân quyền công dân 1.5.11 Tôn trọng, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nh quan hệ thuộc phạm vi quản lý 1.6 Y đạo - y đức (Deontologie): 1.6.1 Định nghĩa: Deontologie lý thuyết nghĩa vụ, đạo đức nghề nghiệp, qui chế hành nghề Đối với tất nghề nghiệp xã hội, có nhiều ngời làm chung nghề tất nhiên phát sinh vấn đề quan hệ bên đòi hỏi có qui tắc ứng xử cần đợc tôn trọng Bên cạnh qui tắc nghĩa vụ ngời hành nghề khách hàng với toàn xã hội, ngành Y tế nằm qui tắc Hơn nữa, nghề y nghề nhân đạo, liên quan đến vốn quí xã hội ngời nên deontologie ngành Y đợc đề cao nh giá trị thiêng liêng cao quí từ có hoạt động khám chữa bệnh loài ngời 1.6.2 Lời thề Hyppocrate-Deontologie: Ngay từ năm 450 trớc Công nguyên, ngời thầy thuốc vĩ đại mà thầy thuốc biết tiếng đề xớng Lời thề, sau đợc gọi Lời thề Hyppocrate, đợc nhiều trờng Đại học Y giới dùng cho sinh viên tuyên thệ tốt nghiệp Các danh y Việt Nam thời trớc nh Hải Thợng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh, sách dạy nghề làm thuốc có lời dạy bảo, dẫn cho học trò Điển hình nh câu Nam dợc trị nam nhân có giá trị triết học y học ngày nớc khác, hoạt động nghề nghiệp có chế tự quản, xã hội hóa hiệp hội, đoàn bác sĩ địa phơng Chính tổ chức này, thông qua đại hội theo điều lệ đặt chuẩn mực hành nghề, nghĩa vụ, đạo lý nghề nghiệp mà ngời thầy thuốc phải tuân theo Do điều kiện nớc khác nhau, nên Deontologie nớc có khác chi tiết nhng nhấn mạnh đến yếu tố nhân văn, giá trị cao quí đòi hỏi cao đạo đức ngời làm nghề y Hoặc có điều qui định có tính chất đặc thù ngành y nh: không đợc mổ xẻ cho ngời thân mình, không đợc tiết lộ hoàn cảnh đời t ngời bệnh, phải có mặt ngời trở lên thăm khám cho phụ nữ Có thể nói, bên cạnh điều luật thành văn y tế, qui định Deontologie có ý nghĩa sâu sắc, khuyến thiện ngời thầy thuốc, có tác dụng giáo dục để thầy thuốc tự hoàn thiện đạo đức nghề nghiệp, tự trau dồi trở thành ngời trí thức vừa có tài cao vừa có tâm có đức sáng 1.6.3 Qui định y đức (tiêu chuẩn ngời làm công tác y tế): Trong hoàn cảnh phức tạp kinh tế thị trờng, kèm theo ảnh hởng tốt lẫn xấu xu hớng toàn cầu hóa; ngời thầy thuốc có nguy xem nhẹ giá trị nhân văn, giá trị đạo lý ngời xung quanh Một xu hớng chạy theo chuyên khoa, sở y tế có công nghệ cao tơng ứng với thu nhập cao bộc lộ thầy thuốc trẻ sinh viên Trong hành nghề có xu hớng đẩy cao giá thành phác đồ điều trị tâm lý sùng ngoại, coi nhẹ phơng pháp chữa bệnh truyền thống Trong học tập nh thực hành, có định hớng lệch lạc coi trọng lâm sàng - nhẹ cận lâm sàng, trọng chữa trị mổ xẻ nhẹ tuyên truyền, giáo dục, t vấn phòng bệnh Ngoài ra, ngời thầy thuốc phải chịu thử thách áp lực thu nhập tiền bạc mà nhiều nguồn từ bên tác động vào làm cho khó giữ Nhằm góp phần vào việc nâng cao Deontologie y đạo thầy thuốc Việt Nam, ngày 6/11/1996; Bộ trởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số: 2088/BYT-QĐ Qui định y đức: Qui định y đức (Tiêu chuẩn đạo đức ngời làm công tác y tế) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2088/BYT-QĐ ngày 6/11/1996 Bộ trởng Bộ Y tế) Y đức phẩm chất tốt đẹp ngời làm công tác y tế, đợc biểu tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lòng thơng yêu chăm sóc ngời bệnh, coi họ đau đớn nh đau đớn, nh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Lơng y phải nh từ mẫu Phải thật đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập vơn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng Y học Việt Nam Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức đợc xã hội thừa nhận Chăm sóc sức khỏe cho ngời nghề cao quí Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lơng tâm ngời thầy thuốc Không ngừng học tập tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn Sẵn sàng vợt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc qui chế chuyên môn Không đợc sử dụng ngời bệnh làm thực nghiệm cho phơng pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học cha đợc phép Bộ Y tế chấp nhận ngời bệnh Tôn trọng quyền đợc khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tôn trọng bí mật riêng t ngời bệnh; thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo lịch Quan tâm đến ngời bệnh diện sách u đãi xã hội Không đợc phân biệt đối xử ngời bệnh Không đợc có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho ngời bệnh Phải trung thực toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với ngời bệnh gia đình họ, có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho ngời bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho ngời bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị; phổ biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ ngời bệnh; động viên an ủi, khuyến khích ngời bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trờng hợp bệnh nặng tiên lợng xấu phải hết lòng cứu chữa chăm sóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình ngời bệnh biết Khi cấp cứu phải khẩn trơng chẩn đoán, xử lý kịp thời không đợc đùn đẩy ngời bệnh Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn; không lợi ích cá nhân mà giao cho ngời bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không dùng với yêu cầu mức độ bệnh Không đợc rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử lý kịp thời diễn biến ngời bệnh Khi ngời bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hớng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe Khi ngời bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hớng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10.Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn 11.Khi thân có thiếu sót, phải tự giác phân trách nhiệm mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến dới 12.Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, cứu chữa ngời bị tai nạn, ốm đau cộng đồng; gơng mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trờng 1.7 Xử lý tai biến điều trị: 1.7.1 Khái niệm: Trong việc khám chữa bệnh không may xuất cố bất ngờ đáng tiếc ý muốn ngời Những cố gồm loại: Một diễn biến, biến chứng bất khả kháng bệnh tật, chấn thơng mà y học cha điều trị đợc Ví dụ: Thờng gặp sản khoa trờng hợp tắc mạch nớc ối chuyển dạ; trờng hợp shock phản vệ tiêm truyền bệnh nhân có địa dị ứng với xác suất mà y học biết (thờng gặp shock phản vệ tiêm tĩnh mạch vitamine C, chí gặp tiêm vitamine B1, shock vừa thử test kháng sinh) Hai biến chứng, tai biến sai sót điều trị thực sự: Những sai sót từ nguyên nhân túy chuyên môn sau: - Chẩn đoán, tiên lợng bệnh không - Chỉ định không - Thao tác kỹ thuật sai - Theo dõi ngời bệnh không sát - Vi phạm qui trình qui tắc chuyên môn Những sai sót trách nhiệm, nghĩa vụ thầy thuốc - Thiếu tinh thần trách nhiệm vi phạm qui tắc nghiệp vụ - Thái độ thờ ơ, coi thờng, chủ quan đợc thông báo diễn biến bệnh lý - Vi phạm y đạo - y đức thầy thuốc 1.7.2 Nguyên tắc xử lý: Điều xử lý tai biến phải kết luận phân biệt rõ ràng loại cố nh nêu phần 5.7.1 Bởi vì, từ loại tai biến dẫn đến việc xử lý vụ việc hoàn toàn khác Thầy thuốc sở y tế phải chịu trách nhiệm dân sự, hình tùy thuộc vào mức độ vi phạm nguyên nhân tai biến hoàn toàn sai sót điều trị thực Một nguyên tắc bất di bất dịch cách phải tiến hành giám định (mổ tử thi, làm xét nghiệm bổ sung, hội chẩn) Thông thờng, tâm lý ngời bệnh, ngời thân không muốn mổ tử thi nhng lại khiếu kiện kể trớc họ có cam kết văn không kiện tụng Do đó, xảy tai biến điều trị làm ngời bệnh tử vong, cá nhân thầy thuốc lãnh đạo sở y tế cần phối hợp với quan chức liên quan thuyết phục đợc ngời thân đồng ý để tiến hành giám định tử thi Đối với sai sót không gây tử vong; sở y tế, ngành pháp y cần thiết có hội chẩn hồi cứu với tham gia chuyên gia đầu ngành chuyên khoa để có kết luận khoa học, khách quan nguyên nhân sai sót Từ khoa học, khách quan nh có sở, chứng để quan quản lý y tế hay quan pháp luật tiến hành bớc tra điều tra vụ việc 1.7.3 Kỹ xử lý gặp cố điều trị: 1.7.3.1 Tích cực huy động khả mức cao để cấp cứu hồi sức ngời bệnh để hạn chế đến mức thấp hậu 1.7.3.2 Sau cấp cứu hồi sức không kết quả, ngừng can thiệp chuyên môn 1.7.3.3 Báo cáo ngời có trách nhiệm lãnh đạo 1.7.3.4 Lu giữ niêm phong: hồ sơ bệnh án, mẫu thuốc men, dụng cụ, mẫu bệnh phẩm 1.7.3.5 Làm việc thức, có biên cá nhân thầy thuốc, lãnh đạo sở y tế, ngời thân bệnh nhân quan có thẩm quyền liên quan (có thể tra y tế, cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát, ) để đề cách giải hậu 1.7.3.6 Bình tĩnh giải theo pháp luật, không tự tiện thỏa thuận tay đôi với ngời thân bệnh nhân cách vô nguyên tắc lờng trớc đợc diễn biến kiện tụng 1.7.3.7 Bảo vệ sở y tế, bảo vệ thân thể nhân phẩm thầy thuốc tránh manh động tiêu cực 1.7.3.8 Thận trọng, xác, luật định, có biên ghi nhận làm việc với quan thông tin đại chúng 1.7.3.9 Không vội vàng xử lý thầy thuốc, định xử lý vụ việc có kết luận giám định, kết luận tra hay kết luận điều tra Kết luận: Đây vấn đề nhạy cảm với công luận xã hội xúc với ngành y; có nguy ngày hay gặp nguy hình hóa vụ việc, đòi hỏi thầy thuốc quản lý y tế phải có lực pháp lý ứng xử biết địa cần tìm để đợc t vấn, trợ giúp giải vụ việc với kết tốt đợc Điều luật liên quan đến thầy thuốc hoạt động y tế: Trong giai đoạn xã hội phấn đấu cho mục tiêu sống làm việc theo pháp luật, xây dựng nhà nớc pháp quyền, hoạt động y tế chức ngời thầy thuốc cần thiết phải đợc trang bị kiến thức lực pháp lý Trong phần có mục đích thông tin xác Bộ luật văn dới luật để ngời học có tài liệu làm cho việc áp dụng tuân thủ hoạt động nghề nghiệp Vì giải thích bình luận điều luật Các điều luật đợc trích dẫn, chọn lọc điều liên quan hay gặp nhất, phục vụ sát thực cho sở y tế thầy thuốc hành nghề trích dẫn tên điều luật để ngời đọc tiện tra cứu văn luật tìm đọc thêm sách bình luận, giải thích quan tác giả có thẩm quyền Từ văn pháp luật đến thực tế đời sống tất nhiên có khoảng cách định nguyên nhân khác nhau: trình độ văn hóa chung, hiểu biết pháp lý, lực pháp lý công dân, cán y tế nh lực điều hành quản lý nhà nớc quan nhà nớc chức Mặt khác trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, tất nhiên có sửa đổi, bổ sung Điều 29 Những qui định việc di chuyển ngời chết qua biên giới nớc CHXHCN Việt Nam Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức năng: Điều 3: Trờng hợp cấp cứu, ngời bệnh đợc cấp cứu sở khám bệnh, chữa bệnh Điều Điều kiện hành nghề thầy thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nớc, tập thể t nhân Điều Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm Điều Khi có cấp cứu, thầy thuốc nhân viên y tế đợc quyền sử dụng phơng tiện giao thông, thông tin liên lạc chỗ để kịp thời cứu chữa ngời bệnh Điều Qui định phẫu thuật, thủ thuật Điều 10 Qui định lấy ghép mô phận thể ngời Điều 11 Qui định giải phẫu tử thi: Việc giải phẫu tử thi theo trng cầu quan pháp luật có thẩm quyền đợc tiến hành theo trình tự thủ tục qui định Bộ luật Tố tụng Hình Các bệnh viện đợc quyền giải phẫu thi thể ngời chết trờng hợp chết tai nạn, đột tử, ngộ độc cha rõ nguyên nhân trờng hợp cần thiết khác để nâng cao chất lợng chuẩn đoán chữa bệnh Các trờng Đại học Y có đủ điều kiện bảo quản tử thi đợc phép giữ tử thi vô thừa nhận tử thi ngời có di chúc để nghiên cứu khoa học giảng dạy Điều 32 Yêu cầu nạo thai, phá thai Chỉ thị số: 661/TTg ngày 17/10/1995 Thủ tớng Chính phủ khám, chữa bệnh cho ngời bệnh bị cấp cứu chấn thơng ngoại Nghị định số: 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 Chính phủ Qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trờng hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm Điều 20 Vệ sinh môi trờng sống, phòng, chống dịch bệnh nơi có thảm họa Điều 21 Tổ chức cấp cứu, khám chữa bệnh Điều 22: Hạn chế ra, vào vùng có dịch bệnh; thực kiểm dịch, xử lý y tế ngời, phơng tiện vào vùng có dịch bệnh Điều 23 Thực biện pháp ngăn ngừa lây lan dịch bệnh Điều 24 Các biện pháp chống dịch khẩn cấp: Điều 25 Kiểm tra chặt chẽ sở dịch vụ ăn uống công cộng; đóng cửa sở phát có tác nhân gây bệnh Điều 26 Thực biện pháp vệ sinh, phòng, chống dịch bắt buộc vùng có dịch bệnh Quyết định số: 4880/2002/QĐ-BYT ngày 6/12/2002 Bộ Y tế việc ban hành Qui chế thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch Pháp lệnh phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngời (HIV/AIDS) năm 1995 Điều 14: Cơ sở y tế phải làm xét nghiệm HIV trờng hợp cho máu, cho tinh dịch, cho mô phận thể ngời Điều 16: Cơ sở y tế có trách nhiệm xét nghiệm cho ngời tự nguyện xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS Điều 17 Khi tổ chức khám sức khỏe định kỳ, ngời có trách nhiệm sở y tế có quyền định việc xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS ngời có nguy nhiễm HIV/AIDS Điều 18: Cán xét nghiệm sở xét nghiệm sở y tế có trách nhiệm giữ bí mật tên, tuổi, địa ngời đến xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS Điều 20: Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm chăm sóc bệnh nhân AIDS Điều 21 Nhà nớc qui định chế độ bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp từ đầu ngời trực tiếp quản lý, chăm sóc cho ngời nhiễm HIV/AIDS Nghị định số: 34/CP ngày 1/6/1996 Chính phủ Hớng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngời (HIV/AIDS) Điều 3; Điều 4; Điều 5; Điều 8; Điều 9; Điều 10 Thông t liên tịch số: 25/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 14/10/1999 Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, Bộ Y tế Qui định tạm thời danh mục nghề, công việc ngời bị nhiễm HIV/AIDS không đợc làm Thông t liên tịch số: 14/2000/TTLT - BLĐTBXH- BYT ngày 16/6/2000 Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, Bộ Y tế Hớng dẫn quản lý, chăm sóc, t vấn cho ngời nhiễm HIV/AIDS sở chữa bệnh thuộc ngành lao động - thơng binh xã hội Mục B Đối với sở chữa bệnh Quyết định số: 354/2002/QĐ-BYT ngày 6/2/2002 Bộ trởng Bộ Y tế việc ban hành hớng dẫn chẩn đoán, xử trí phòng ngộ độc cá Nóc Hớng dẫn chẩn đoán; Xử trí phòng ngộ độc cá Thông t liên tịch số: 03/1998/TTLT - BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hớng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động Chỉ thị số: 03/2000/CT-BYT ngày 1/2/2000 Bộ trởng Bộ Y tế việc tăng cờng công tác cấp cứu tai nạn giao thông Pháp lệnh hành nghề y, dợc t nhân năm 2003 Điều Ngời đợc cấp chứng hành nghề y, y dợc học cổ truyền, dợc, vắc xin, sinh phẩm y tế t nhân phải có đủ điều kiện Điều 11 Ngời có chứng hàng nghề y, dợc t nhân đợc đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý chuyên môn sở y, dợc t nhân Điều 17 Ngời đợc cấp chứng hành nghề y t nhân phải có đủ điều kiện Điều 18 Cá nhân, tổ chức hành nghề y t nhân có quyền sau đây: Điều 19 Ngời hành nghề y t nhân đợc khám bệnh, chữa bệnh theo phạm vi chuyên môn hành nghề, đợc kê đơn nhng không đợc bán thuốc Điều 20 Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức hành nghề y t nhân thực hành vi sau đây: Điều 22 Ngời đợc cấp chứng hành nghề y dợc học cổ truyền phải có đủ điều kiện sau đây: Điều 23 Cá nhân, tổ chức hành nghề y dợc học cổ truyền t nhân có quyền sau đây: Điều 24 Ngời hành nghề khám bệnh, chữa bệnh y dợc học cổ truyền đợc khám bệnh, kê đơn, bán thuốc y dợc học cổ truyền cho ngời bệnh sở hành nghề Điều 25 Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức hành nghề y dợc học cổ truyền t nhân thực hành vi sau đây: Thông t số: 04/2002/TT-BYT ngày 29/5/2002 Bộ Y tế Hớng dẫn việc xét cấp chứng hành nghề y dợc Thông t số: 16/2000/TT-BYT ngày 18/9/2000 Bộ Y tế Hớng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, phạm vi hoạt động chuyên môn, hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền thành lập sở khám chữa bệnh bán công Thông t số: 10/2001/TT-BYT ngày 22/5/2001 Bộ Y tế Hớng dẫn việc điều trị nớc lĩnh vực khám, chữa bệnh Việt Nam Nghị định số: 41/1998/NĐ-CP ngày 11/6/1998 Chính phủ Ban hành điều lệ kiểm dịch y tế biên giới nớc CHXHCN Việt Nam Thông t số: 04/1998 /TT-BYT ngày 23/3/1998 Bộ Y tế hớng dẫn thực quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh, dịch vụ phục vụ ăn uống III Qui định báo cáo, điều tra ngộ độc thức ăn Bảng qui định tiêu chuẩn thơng tật (Ban hành kèm theo Thông t liên số: 12/TT-LB ngày 26/7/1995 Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội) Quyết định số: 11/2001/QĐ-TTg ngày 17/1/2001 Thủ tớng Chính phủ việc thành lập Viện Y học t pháp TW trực thuộc Bộ Y tế Nghị định số: 46/NĐ-CP ngày 6/8/1996 Chính phủ Qui định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nớc y tế Mục B Hành vi vi phạm hành khám bệnh; chữa bệnh; hình thức mức phạt Thông t số: 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 Bộ Y tế Hớng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Kèm phụ lục Chỉ thị số: 02/1999 CT-BYT ngày 1/2/1999 Bộ trởng Bộ Y tế việc tăng cờng quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hớng tâm thần Quyết định số: 2032/1999/QĐ-BYT ngày 9/7/1999 Bộ trởng Bộ Y tế việc ban hành Qui chế quản lý thuốc độc, danh mục thuốc độc danh mục thuốc giảm độc Quyết định số: 2557/2002/QĐ-BYT ngày 4/7/2002 của Bộ trởng Bộ Y tế việc ban hành Qui chế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho ng ời mỹ phẩm ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe ngời Qui chế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho ngời mỹ phẩm ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe ngời (Ban hành kèm QĐ số 2557/2002/QĐ-BYT) Qui chế thực dân chủ hoạt động Bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3649/1999/QĐ-BYT ngày 12/11/1999 Bộ trởng Bộ Y tế) Chơng III Dân chủ quan hệ với ngời bệnh gia đình ngời bệnh Bộ luật hình Điều Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục ngời thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng qui tắc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan, tổ chức Điều 30 Phạt tiền Điều 36 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Điều 42 Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thờng thiệt hại công khai xin lỗi Điều 43 Bắt buộc chữa bệnh Điều 44 Thời gian bắt buộc chữa bệnh Điều 46 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Điều 48 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Điều 57 Miễn chấp hành hình phạt: Điều 59 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trờng hợp đặc biệt Điều 61 Hoãn chấp hành hình phạt tù: Điều 62 Tạm đình chấp hành hình phạt tù: Điều 68 áp dụng Bộ luật Hình ngời cha thành niên phạm tội: Điều 74 Tù có thời hạn Điều 76 Giảm hình phạt tuyên: Điều 93 Tội giết ngời: Điều 94 Tội giết đẻ: Điều 98 Tội vô ý làm chết ngời: Điều 99 Tội vô ý làm chết ngời vi phạm qui tắc nghề nghiệp qui tắc hành chính: Điều 101 Tội xúi giục giúp ngời khác tự sát: Điều 102 Tội không cứu giúp ngời tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Điều 104 Tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác Điều 105 Tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Điều 106 Tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại sức khỏe ngời khác vợt giới hạn phòng vệ đáng Điều 107 Tội gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác thi hành công vụ Điều 108 Tội gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác Điều 109 Tội vô ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác vi phạm qui tắc nghề nghiệp qui tắc hành Điều 111 Tội hiếp dâm Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em Điều 113 Tội cỡng dâm Điều 114 Tội cỡng dâm trẻ em Điều 115 Tội giao cấu với trẻ em Điều 116 Tội dâm ô với trẻ em Điều 117 Tội lây truyền HIV cho ngời khác Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho ngời khác Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Điều 121 Tội làm nhục ngời khác: Điều 122 Tội vu khống Điều 157 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Điều 167 Tội quảng cáo gian dối Điều 182 Tội gây ô nhiễm không khí Điều 183 Tội gây ô nhiễm nguồn nớc Điều 186 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngời Điều 201 Tội vi phạm qui định quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện chất ma túy khác Điều 237 Tội vi phạm qui định quản lý chất phóng xạ Điều 242 Tội vi phạm qui định khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc dịch vụ y tế khác Điều 243 Tội phá thai trái phép Điều 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức Điều 284 Tội giả mạo công tác Điều 285 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Điều 300 Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án Điều 307 Tội khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật: Điều 308 Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu Điều 309 Tội mua chuộc cỡng ép ngời khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Giám định y học t pháp: 3.1 Khái niệm chung: 3.1.1 Giám định: Trong xã hội phát triển, cá nhân hay tổ chức có nhu cầu phải biết vấn đề thuộc phạm vi chuyên môn sâu phải sử dụng trợ giúp kiến thức chuyên gia phơng tiện khoa học kỹ thuật chuyên dùng để đáp ứng tốt nhu cầu Sự trợ giúp hoạt động giám định Hoạt động ngày phát triển có mặt rộng rãi lĩnh vực đời sống Có thể kể loại giám định nh: Giám định xây dựng để xem xét chất lợng công trình, giám định hàng hóa để xác nhận chất lợng hàng hóa thật giả, tốt xấu, giám định tài - kế toán (kiểm toán) để xem xét tình trạng tài sở v.v Trong ngành y tế, hoạt động giám định thực chất hoạt động chẩn đoán, đánh giá kết khám chữa bệnh mức độ chuyên môn cao chuyên gia hàng đầu tiến hành Việt Nam có hệ thống giám định y khoa có chức giám định thơng tật, giám định bệnh nghề nghiệp, giám định sức khỏe cho đối tợng thơng bệnh binh, công nhân viên bị tai nạn lao động hay suy giảm sức khỏe phục vụ cho việc giải sách, chế độ cho đối tợng đợc hởng u đãi nhà nớc Những hoạt động giám định kể giám định chuyên môn, giám định có tính chất dân sự, cha đợc coi giám định t pháp 3.1.2 Giám định t pháp: Là hoạt động chuyên gia sử dụng kiến thức, phơng tiện, phơng pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chuyên môn vấn đề có liên quan đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân theo trng cầu quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải vụ án Trong số loại giám định t pháp, giám định t pháp y học, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần thờng gặp nhất; thầy thuốc cần có hiểu biết hoạt động 3.2 Văn luật điều chỉnh hoạt động giám định t pháp: Do giám định t pháp hoạt động bổ trợ t pháp nên phải chịu điều chỉnh văn luật liên quan Việt Nam, giám định t pháp phải tuân thủ văn luật sau: - Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 - Bộ luật Tố tụng dân - Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành - Pháp lệnh Giám định t pháp - Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giám định t pháp 3.3 Ngời giám định: Điều Ngời giám định t pháp (Pháp lệnh Giám định t pháp) qui định: Ngời giám định t pháp bao gồm: Giám định viên t pháp Ngời giám định t pháp theo vụ việc Nh vậy, thấy tất thầy thuốc đợc quan ngời tham gia tố tụng yêu cầu để thực chức năng, nhiệm vụ giám định t pháp Những chức năng, quyền hạn, trách nhiệm ngời giám định t pháp đợc qui định điều luật sau 3.3.1 Bộ luật Tố tụng Hình sự: Điều 14 Bảo đảm vô t ngời tiến hành ngời tham gia tố tụng Điều 42 Những trờng hợp phải từ chối thay đổi ngời tiến hành tố tụng Điều 60 Ngời giám định Điều 64 Chứng Điều 65 Thu thập chứng Điều 73 Kết luận giám định Điều 98 án phí Điều 151 Khám nghiệm tử thi Điều 152 Xem xét dấu vết thân thể Điều 155 Trng cầu giám định Điều 156 Việc tiến hành giám định Điều 157 Nội dung kết luận giám định Điều 158 Quyền bị can ngời tham gia tố tụng kết luận giám định Điều 159 Giám định bổ sung giám định lại Điều 193 Sựcó mặt ngời giám định Điều 203 Giải thích quyền nghĩa vụ ngời phiên dịch, ngời giám định Điều 215 Hỏi ngời giám định Điều 311 Điều kiện thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Điều 315 áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh ngời chấp hành hình phạt tù 3.3.2 Bộ luật Tố tụng dân sự: Điều 16 Bảo đảm vô t ngời tiến hành tham gia tố tụng dân Điều 40 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án Điều 46 Những trờng hợ phải từ chối thay đổi ngời tiến hành tố tụng Điều 58 Quyền, nghĩa vụ đơng Điều 67 Ngời giám định Điều 68 Quyền, nghĩa vụ ngời giám định Điều 71 Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi ngời giám định, ngời phiên dịch Điều 72 Quyết định việc thay đổi ngời giám định, ngời phiên dịch Điều 82 Nguồn chứng Điều 90 Trng cầu giám định Điều 91 Trng cầu giám định chứng bị tố cáo giả mạo Điều 135 Tiền tạm ứng chi phí giám định, chi phí giám định Điều 205 Sự có mặt ngời giám định Điều 214 Giải yêu cầu thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch Điều 230 Hỏi ngời giám định Điều 397 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại ngời giám định 3.3.3 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính: Điều 16 (sửa đổi, bổ sung) Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, nếu: Điều 19 Những ngời tham gia tố tụng hành gồm đơng sự, ngời đại diện đơng ủy quyền, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng sự, ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch Điều 20 (sửa đổi, bổ sung) Các đơng có quyền: Điều 25 Điều 27 (sửa đổi, bổ sung) Điều 38 Điều 44 Điều 45 (đã sửa đổi, bổ sung) Thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên tòa, ngời giám định, ngời phiên dịch bị thay đổi mà ngời thay 3.3.4 Pháp lệnh giám định t pháp Chơng II: Ngời giám định t pháp Điều Ngời giám định t pháp: Ngời giám định t pháp bao gồm: Giám định viên t pháp; Ngời giám định t pháp theo vụ việc Điều Giám định viên t pháp Giám định viên t pháp ngời có đủ tiêu chuẩn qui định khoản điều không thuộc trờng hợp qui định khoản điều này, đợc quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm cấp thẻ giám định viên t pháp theo qui định Pháp lệnh Công dân Việt Nam thờng trú Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau đợc bổ nhiệm giám định viên t pháp: a Có trình độ đại học trở lên qua thực tế hoạt động chuyên môn theo ngành học từ năm năm trở lên; b Có phẩm chất đạo đức tốt; c Có lực hành vi dân đầy đủ Những ngời sau không đợc bổ nhiệm giám định viên t pháp: a Đang bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án mà cha đợc xóa án tích; b Đang bị quản chế hành chính; c Bị bị hạn chế lực hành vi dân Giám định viên t pháp làm việc tổ chức giám định t pháp, tổ chức chuyên môn Điều Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên t pháp Điều 10 Thẻ giám định viên t pháp Điều 11 Ngời giám định t pháp theo vụ việc Điều 12 Quyền ngời giám định t pháp Yêu cầu quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng trng cầu giám định (sau gọi chung ngời trng cầu giám định) Lựa chọn phơng pháp cần thiết phù hợp để tiến hành giám định theo nội dung yêu cầu giám định Sử dụng kết xét nghiệm bổ sung kết luận chuyên môn tổ chức, cá nhân khác thực nhằm phục vụ cho việc giám định Độc lập đa kết luận giám định Từ chối giám định trờng hợp đối tợng giám định, tài liệu liên quan đợc cung cấp không đủ giá trị để kết luận giám định; thời gian không đủ để thực giám định có lý đáng khác Đợc bảo đảm an toàn thực giám định tham gia tố tụng với t cách ngời giám định t pháp Ngời giám định t pháp ngời hởng lơng từ ngân sách nhà nớc đợc hởng phụ cấp khoản bồi dỡng khác theo qui định pháp luật Ngời giám định t pháp ngời không hởng lơng từ ngân sách nhà nớc đợc hởng thù lao giám định t pháp Chính phủ qui định cụ thể chế độ phụ cấp, bồi dỡng thù lao ngời giám định t pháp Các quyền khác theo qui định pháp luật tố tụng Điều 13 Nghĩa vụ ngời giám định t pháp Tuân thủ nguyên tắc thực giám định t pháp Thực giám định theo nội dung yêu cầu giám định Thực giám định theo thời hạn yêu cầu; trờng hợp cần thiết phải có thêm thời gian để thực giám định phải thông báo kịp thời cho quan trng cầu giám định, ngời trng cầu giám định biết Lập hồ sơ giám định Có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng giải thích kết luận giám định có yêu cầu Bảo quản mẫu vật giám định, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định Giữ bí mật kết giám định, thông tin tài liệu giám định Từ chối giám định trờng hợp qui định Điều 37 Pháp lệnh Bồi thờng thiệt hại trờng hợp cố ý đa kết luận giám định sai thật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan 10 Các nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật tố tụng Điều 14 Những hành vi bị nghiêm cấm ngời giám định t pháp Từ chối kết luận giám định mà lý đáng Cố ý đa kết luận giám định sai thật Lợi dụng việc thực việc giám định để trục lợi Tiết lộ bí mật điều tra mà biết đợc tham gia tố tụng hình với t cách ngời giám định t pháp; tiết lộ bí mật thông tin mà biết đợc tiến hành giám định vụ án khác 3.4 Cơ quan giám định t pháp: Trong Pháp lệnh giám định t pháp, Điều 24 - Trng cầu giám định t pháp, mục qui định: Ngời trng cầu giám định trng cầu cá nhân, tổ chức sau đây: a Ngời giám định t pháp theo qui định Điều Pháp lệnh b.Tổ chức giám định t pháp theo qui định chơng III pháp lệnh c Tổ chức chuyên môn có đủ điều kiện chuyên môn, sở vật chất bảo đảm cho việc thực giám định áp dụng ngành y tế, thấy: Theo luật pháp qui định nh thực tế hoạt động có bốn chủ thể tiến hành giám định t pháp sau: 3.4.1 Do giám định viên đợc bổ nhiệm làm việc quan giám định chuyên trách tổ chức chuyên môn tiến hành 3.4.2.Do thầy thuốc cha bổ nhiệm chức danh giám định viên t pháp nhng có đủ điều kiện theo qui định Điều 11 tiến hành 3.4.3 Do tổ chức giám định t pháp tiến hành (Ví dụ: Các Trung tâm Pháp y tỉnh, thành phố) 3.4.4 Do sở y tế có đủ điều kiện chuyên môn, sở vật chất thực (Ví dụ: trờng đại học y, bệnh viện, viện nghiên cứu ) Tại sở tiến hành giám định với đội ngũ giám định viên t pháp đợc bổ nhiệm ngời giám định theo vụ việc 3.5 Các loại giám định t pháp y học (giám định pháp y theo quan niệm truyền thống): 3.5.1 Giám định mức độ tổn hại sức khỏe (mức độ thơng tật) ngời bị thơng vụ việc phải giải pháp luật 3.5.2 Giám định tâm thần ngời bị hại, đối tợng cần xác định lực hành vi dân sự, lực hành vi hình 3.5.3 Giám định đối tợng bị bắt buộc chữa bệnh 3.5.4 Giám định sức khỏe đối tợng miễn/ giảm/ hoãn/ tạm đình chấp hành hình phạt tù lý sức khỏe 3.5.5 Giám định nhằm xác định tuổi/ giới tính đơng sự, bị hại bị can để xác định chi tiết tuổi (trẻ em, vị thành niên, thành niên) giới tính nam/ nữ (lỡng giới, đồng tính, giới tính giả) vụ việc mà yếu tố có tính định phán tố tụng 3.5.6 Giám định mẫu - phụ hệ (huyết thống): cho đối tợng cần xác định cha mẹ vụ kiện: thực di chúc, trách nhiệm nuôi con, nghi ngờ nhầm lẫn, tranh chấp 3.5.7 Giám định cố điều trị nhằm xác định trách nhiệm thầy thuốc, sở y tế có hay lỗi 3.5.8 Giám định bệnh nhân/ hồ sơ y tế có mâu thuẫn, tranh chấp chẩn đoán khác nhau, trái ngợc thầy thuốc, sở y tế 3.5.9 Giám định hồ sơ y tế có nghi vấn giả mạo, khai khống, sửa chữa lại làm thay đổi chứng 3.5.10 Giám định mẫu vật sinh học: dấu vết, mẫu dịch, mẫu máu, mẫu bệnh phẩm loại 3.5.11 Giám định ADN 3.5.12 Giám định tử thi trờng hợp chết không tự nhiên 3.5.13 Giám định hài cốt: Những trờng hợp không rõ cớc, nghi vấn 3.5.14 Giám định tội phạm tình dục 3.5.15 Giám định độc chất kiểm nghiệm độc chất .. .Y học phục vụ hoạt động t pháp Luật pháp hóa hoạt động y tế Sơ đồ 1: Quan hệ y học t pháp Y học t pháp (Medical Juris- Prudence) Pháp y (Forensic medicine medicolegal) Khoa học hình... đ y: Thông t số: 04 /20 02/ TT-BYT ng y 29 /5 /20 02 Bộ Y tế Hớng dẫn việc xét cấp chứng hành nghề y dợc Thông t số: 16 /20 00/TT-BYT ng y 18/9 /20 00 Bộ Y tế Hớng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, phạm vi hoạt. .. đồ 2: Quan hệ y học t pháp khoa học hình 1.1 Tuân thủ pháp luật hành nghề y dợc: Tất th y thuốc sở y tế thuộc đ y đủ ngành chuyên khoa khác có trách nhiệm tuân thủ pháp luật hoạt động chuyên

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:41

w