MÔI TRƯỜNG và sức KHỎE (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

54 14 0
MÔI TRƯỜNG và sức KHỎE (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN Y HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ LAO ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE MỤC TIÊU HỌC TẬP  Định nghĩa khái niệm, định nghĩa môi trường sức khỏe, mối liên quan môi trường sức khỏe  Mô tả yếu tố nguy môi trường có ảnh hướng tới sức khỏe người, biện pháp giảm phòng ngừa NOI DUNG Sự đời, sống, tử vong môi trường Những vấn đề lớn ô nhiễm Kết hợp Kỹ thuật học Các phương hướng bảo vệ môi trường Nghe giảng Tham khảo HIEU QUA Tuổi Tuổi HÌNH ĐƯỜNG CONG TỶ LỆ SỐNG SÓT 1955 – 2025 (WHO 1998) - Trái đất thiên thể vũ trụ hệ mặt trời, > bề mặt trái đất thuận lợi cho sinh vật phát sinh phát triển Điều kiện quan trọng: thiên văn, khơng khí, nước đất Tác động nhau, thành môi trường tự nhiên giới sinh vật > Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố bao quanh sinh vật có giới hạn phần thạch “lớp đá trầm tích, phần khí (hết tầng bình lưu (khoảng 25 - 30km)” Sinh bao gồm toàn vật chất sống xung quanh trái đất Sinh vật trái đất kết hợp với môi trường tạo hệ sinh thái tập hợp có giới hạn định, gồm phần tử có chức liên quan là: khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mặt trời Hệ sinh thái: - hệ thống mối quan hệ độc lập, biến động thể sống môi trường vật lý chúng - ó thực thể có giới hạn đạt chế tự ổn định, cân nội tiến hóa qua nhiều thể kỷ Hệ sinh thái Hệ sinh thái hình thành trật tự: quang hợp thành hydrat carbon, tiếp đến động vật sử dụng thực vật, xác động vật thực vật thành hợp chất vô khép kín vịng tuần hồn ngun tố: N, C, P, S để cân sinh thái Hệ sinh thái Trong trật tự hình tháp số lượng sinh vật cấp thấp nhiều sinh vật cấp cao - Con người (sinh vật cao nhất) có khả sử dụng thành phần hệ sinh thái làm thức ăn - Hệ sinh thái ổn định, không loại trừ nhau, không nguồn thức ăn cung cho lồi ăn thịt khơng tồn - Những hệ sinh thái ổn định cân tồn lâu nhấtlà điều kiện sống sinh vật, đồng thời sinh vật làm cho môi trường thêm phong phú đa dạng 1.1 Định nghĩa môi trường sức khỏe Theo OMS (1946): "Sức khỏe trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tâm lý xã hội mà không khơng có bệnh tật hay khuyết tật" Chức quan hệ thống thể người Mơi trường “tất thứ bên ngồi thể vật chủ người” Nó phân chia thành môi trường - vật lý, - sinh học, - xã hội, - văn hóa Mơi trường ảnh hưởng tới tình trạng sức * Vấn đề cung cấp nước vệ sinh môi trường vùng nông thôn nước ta: Về tài nguyên nước Việt Nam theo Nguyễn Viết Phổ (1992) cho biết tổng lượng nước bề mặt kể lãnh thổ chảy vào đạt 880 tỷ m tính trung bình 13.000m3/người Nếu dân số nước ta dự báo đến năm 2000 80 triệu người lượng nước trung bình cịn 11.000m 3/người, thuộc loại giàu tài nguyên nước Theo tài liệu Cục địa chất Việt Nam: nước ngầm ta phong phú đủ cho nhu cầu phân phối không Ước tính sơ đạt 130 triệu m3/ngày, mặt chất lượng nói chung tốt, trừ dải ven biển nước bị mặn Nhìn chung vùng đồng Nam Bộ nước bị ô nhiễm phèn sắt, đồng Bắc Bộ nhiều sắt canxi Ở nước ta thuộc nước ngầm có nguồn tài nguyên lớn nguồn nước khoáng, nước nóng phân bổ khắp lãnh thổ với số lượng đăng ký 350 điểm 50% mặt lộ thiên gồm đủ loại nước khoáng biết giới Về nước bề mặt phong phú, tính phần dịng chảy lãnh thổ ngồi lãnh thổ Đến nước ta qua dịng sơng có tổng lưu lượng dịng chảy 880km3 Như 1km2 có Về nguyên tắc nước mưa nguồn nước sử dụng nước mưa để ăn uống thời gian dài dẫn tới nguy thiếu Iod Fluor, ảnh hưởng tới phát triển thể đặc biệt trẻ em, vùng xa biển, mặt khác muốn sử dụng nước mưa phải có mái hứng vật chứa đủ lớn để dự trữ Nước ta thiên nhiên ưu đãi nước ngầm, nước nóng, nước khống, thực tế thiếu nước nghiêm trọng Thiếu nước phần kinh tế nước ta chưa phát triển, thiếu ý thức bảo vệ nguồn nước chi phí dùng gia đình cho việc tạo nguồn nước Đánh giá tác giả nước theo Trần Đình Hoan từ 1992 - 2000 có 80% dân số nơng thơn dùng nước Theo Hồng Đình Hồi Những nghiên cứu điều tra diện rộng ô nhiễm nguồn nước khu vực đồng sông Hồng sông Cửu Long Cao Minh Chánh, Lê Ngọc Bảo cho thấy: có ô nhiễm mức độ nặng nguồn nước 17 tỉnh thuộc hai vùng nói Nguồn nước bề mặt đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm phân người mức độ trầm trọng, số E.coli lên tới hàng chục nghìn hàng triệu Coli/lít Điều tra Lê Văn Đồng (1995) số đơn vị quân đội đóng quân vùng lân cận thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nước sinh hoạt đội bị nhiễm nặng E.coli tới 1.090 E.coli/lít, có nơi tới 12.103 Coli/lít tiêu lý - hóa vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tương tự theo điều tra Đinh Thị Phương, 1995, số đơn vị quân đội đóng quân khu vực Hà Nội nhận thấy nhiều nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm Nước ta nước phát triển, Nhà nước Bộ Y Tế nhiều năm tập trung nhiều công sức giải vấn đề phân bắc, nước uống rác Qua nhiều vận động xã hội như: phong trào diệt, phong trào làng tốt ruộng, phố tốt đồng sau phong trào dứt điểm xây dựng cơng trình vệ sinh Các phong trào góp phần làm cho mơi trường nơng thơn trở nên sẽ, khơng cịn cảnh ao tù nước đọng dịch bệnh liên miên năm 1940 Rất nhiều hệ cán y tế tích cực đóng vai trị chủ yếu cơng tác vệ sinh phòng bệnh mà chủ yếu phong trào xây dựng cơng trình vệ sinh Tuy nhiên có điều rút xem xét lại trình phát triển phong trào vệ sinh nơng thơn Việt Nam là: vấn đề giáo dục môi trường phải tổ chức tiến hành liên tục suốt hệ công dân, ta thiếu đội ngũ cán làm việc thời gian tác dụng giáo dục mơi trường lại đi, người dân lại quay với nếp sống cũ mà trước coi lạc hậu Cũng kinh Ở nơng thơn nay, dân số tăng nhanh, nhân dân phải lấp bớt ao hồ để làm nhà Ao hồ nơng thơn có nhiều tác dụng quan trọng: nơi điều hịa khí hậu, nguồn cung cấp thức ăn cho người, nơi xử lý nước thải tự nhiên xóm làng nơi nghỉ ngơi hóng mát Mất ao hồ, làng xóm trở nên nóng nẩy, oi bức, bẩn thỉu Về cung cấp nước vệ sinh môi trường theo đánh giá Bộ Y tế năm 2007, có 11,7% hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt ăn uống từ ống dẫn nước có 25,1% tổng số 2.958 mẫu nước lấy từ nguồn nước sinh hoạt hộ nông thôn khu vực đáp ứng tiêu chuẩn vi sinh (WHO, 2012) Bảng Mười bệnh mắc cao toàn quốc năm 2012 (Bộ Y tế 2013) S t t Tên Bệnh Các bệnh viêm phổi Viêm họng viêm amidan cấp Các tổn thương khác chấn thương xác định nhiều nơi Tăng huyết áp nguyên phát Viêm phế quản viêm tiểu phế quản cấp Bệnh virus khác Tiêu chảy, viêm dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn Sốt virus khác tiết túc truyền sốt virus xuất huyết Viêm dày tá tràng Gãy phần khác chi: lao động giao thông Mắc/100.000 dân 510,6 432,6 368,8 368,5 327,8 284,4 260,6 215,0 201,1 169,4 Tình hình mơi trường trên, tất yếu dẫn tới tình trạng mơ hình bệnh tật nước ta phải chủ yếu bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng Bên cạnh đó, xuất phát ngày nhiều bệnh xã hội phát triển như: ung thư, tim mạch, AIDS… Cịn có loại bệnh phổ cập trẻ em 14 tuổi người lớn bệnh giun, sán Có tới 40 - 60% dân số nước ta bị nhiễm giun sán Các bệnh có nguồn gốc từ phân người, gây nên tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu trường diễn gây dấu hiệu cấp tính phải cấp cứu nên ghi danh mục số bệnh nhân bệnh viện Vì vậy, hai vấn đề lớn cần phải trọng vùng nông thôn nước là: 1) Xử lý phân chất thải sinh IV MỤC TIÊU, CÁC PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Tháng 06/1992 Rio de Janeiro, hội nghị thượng đỉnh giới "Môi trường phát triển lâu bền" tiến hành với tham gia đầy đủ chưa có 178 đồn đại biểu quốc gia, với 117 vị nguyên thủ nước Hội nghị tổ chức lúc mà mối quan tâm nhân loại vấn đề môi trường tồn cầu ngày tăng Trong có trí hội nghị mối hiểm họa mơi trường, cần thiết phải có nổ lực giới, hội nghị thông qua "Bản tun ngơn Rio" "Chương trình hành động 21" cịn có chỗ khác biệt quan điểm biện pháp, vấn đề đóng góp tài chính, chuyển giao cơng nghệ lành mạnh mơi trường Và có cách đánh giá khác kết hội nghị Tài liệu chương trình Tổ chức Y tế giới ghi rõ: "Sự giữ gìn tăng cường sức khỏe người phải vấn đề trung tâm tất hoạt động có liên quan đến mơi trường phát triển giới" Thế tóm tắt nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thối mơi trường hậu sau: 4.1 Ngun nhân chính: - Bùng nổ dân số nước phát triển - Khoa học - công nghệ phát triển - thúc đẩy khai thác mạnh mẽ tài nguyên hữu hạn trái đất (chủ yếu nước công nghiệp phát triển) - Sự hiểu biết môi trường ý thức trách nhiệm người môi trường 4.2 Hậu trực tiếp: - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Môi trường sống bị nhiễm nghiêm trọng - Nghèo đói, suy dinh dưỡng, thất nghiệp - Các bệnh xã hội phát triển 4.3 Hậu tồn cầu: - Biến đổi khí hậu toàn cầu - Lỗ thủng ozon - Cân sinh thái bị đảo lộn 4.4 Các biện pháp lớn bảo vệ mơi trường: - Kiểm sốt dân số: gia đình nên có 1-2 - Phát triển "công nghệ sạch": sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thải chất độc - Tăng cường bảo vệ môi trường: trồng lại rừng, phủ xanh đồi trọc, chống ô nhiễm nguồn nước, thực luật Bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật q hiếm, giữ gìn tính đa dạng sinh thái… - Đẩy mạnh việc giáo dục mơi trường tồn giới liên hiệp tồn giới bảo vệ mơi trường để thực chiến lược phát triển Môi Trường Tóm lại giữ gìn tăng cường sức khỏe phải đặt vị trí trung tâm bàn luận Môi trường Phát triển Thế vấn đề sức khỏe xếp ưu tiên cao chiến lược môi trường kế hoạch phát triển, thật chất lượng môi trường chất phát triển yếu tố định đến tình trạng sức khỏe Sức khỏe thực đảm bảo ta có được: - Môi trường phát triển bền vững - Dân số phát triển hợp lý - Cách khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cân sinh học sinh thái - Mọi người dân, nhà quản lý phải biết sinh thái môi trường bảo vệ môi trường Như việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người công dân vấn đề cấp thiết quan trọng Phân tích cho cùng, sức khỏe người phụ thuộc vào khả quản lý xã hội điều hành mối tương tác hoạt động người với môi trường địa lý sinh học nhằm bảo vệ phát triển sức khỏe người mà khơng tác hại đến tồn vẹn hệ sinh thái; tạo điều kiện khí hậu bền vững gìn giữ tài nguyên thiên nhiên (đất, nước khơng khí lành) Các hoạt động người cịn phải nhằm bảo vệ tính trường cửu hệ sinh thái tự nhiên, giúp cho việc phân giải chất thải: sinh hoạt, công nghiệp nông TÀI LIỆU THAM KHẢO: WHO (World Health Organisation) 1998, ‘Chapter 2: Measuring health’, The World Health Report 1998, retrieved at http://www.who.int/whr/1998/whr98_ch2.pdf WHO Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference, New York, 19-22 June 1946, and entered into force on April 1948 Jedrychowski W, Krzyzanowski M (eds.) (1995) Host Factors in Environmental Epidemiology Proceedings of the Conference and Workshop, Cracow, June 11-14, Central and Eastern European Chapter of ISEE/ISEA, WHO WHO (1978) Declaration of Alma-Ata, International Conference on Primary Health Care, Alma-Ata, USSR, 6-12 September 1978, retrieved at http://www.who.int/publications/almaata_declaration_en.pdf WHO 1992, Global health situation and projections – estimates, WHO press, Geneva WCED (World Commission on Environment and Development) 1987, Report of the World Commission on Environment and Development: Common Future, retrieved at http://www.un-documents.net/wced-ocf.htm ... học sức khỏe cộng đống 1.2 Mối tương tác người với môi trường - Hệ thống tự nhiên gồm môi trường lý học sinh học từ môi trường nhà ở, nơi làm việc đến mơi trường vùng, quốc gia tồn cầu - Sức khỏe. ..MỤC TIÊU HỌC TẬP  Định nghĩa khái niệm, định nghĩa môi trường sức khỏe, mối liên quan môi trường sức khỏe  Mô tả yếu tố nguy mơi trường có ảnh hướng tới sức khỏe người, biện pháp... mơi trường (hình 2) Mức độ tính chất hoạt động người Sức khỏe cộng đồng: TỐT/KHƠNG Mơi trường địa lý Mơi trường sinh học HÌNH Mối tương tác hoạt động người, môi trường địa lý, môi trường sinh học

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:40

Mục lục

    MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    1.2. Mối tương tác giữa con người với môi trường - Hệ thống tự nhiên gồm các môi trường lý học và sinh học từ môi trường nhà ở, nơi làm việc đến môi trường vùng, quốc gia và toàn cầu. - Sức khỏe người phụ thuộc vào duy trì khí hậu ổn định và tài nguyên môi trường an toàn (đất, nước ngọt, không khí sạch) OMS diễn tả mối tương tác:

    Mức độ và tính chất các hoạt động con người: 1- Sức khỏe cộng đồng 2- Môi trường địa lý 3- Môi trường sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan