năng và cách thức ớ mục I, tôi đã sáng tạo cách thực hiện để vừa đáp ứng được yêu cầu vừa tạo hứng thú cho các em trong quá trình học tập, gíúp các em có cơ hội tìm hiểu, nắm bắt tình [r]
(1)RÈN LUYỆN
KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHO HỌC SINH KHI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
- PHẦN TẬP LÀM VĂN – LỚP 9
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
Xã hội phát triển, địi hỏi người khơng cần có trình độ chun mơn cao mà cịn cần các kĩ sống, kĩ làm việc để đạt hiệu Trong xu kinh tế dựa tri thức đổi hoàn cảnh toàn cầu phải đối mặt với thách thức phức tạp kinh tế, trị, khoa học, cơng nghệ, môi trường…, người, đặc biệt hệ trẻ, cần rèn luyện kĩ để tạo thành công công việc, sống vượt qua thách thức chung toàn giới Rất nhiều kĩ mà hệ trẻ phải trang bị Đó kĩ quản lí thời gian; kĩ thuyết trình hiệu quả; kĩ giao tiếp ứng xử; kĩ làm việc nhóm ; kĩ tự học; kĩ tư sáng tạo; kĩ tổ chức công việc ; kĩ đàm phán…Trong phạm vi trình bày này, xin đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ năng
làm việc nhóm cho học sinh
Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.
(2)nhau chia sẻ khó khăn, tận hưởng niềm vui chiến thắng Đây điều cần sống
Với học sinh trung học sở, vận dụng phương pháp làm việc nhóm hạn hẹp phạm vi học lớp khoảng thời gian từ đến 10 phút Phạm vi, hình thức thời gian vậy, khó hình thành các phẩm
chất kĩ làm việc nhóm Rất hứng thú với kĩ này, đồng
thời xuất phát từ mong muốn hình thành phẩm chất cần cho học sinh sống, qua cách thức dạy Chương trình địa phương phần
tập làm văn lớp 9, muốn phần em hiểu: ngồi lĩnh hội tri thức cịn
rất nhiều điều cần cho em sống
PHẦN HAI: NỘI DUNG
A CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Nhận định, đánh giá về: Dạy học theo nhóm làm việc nhóm
Dạy học theo nhóm đánh giá phương pháp dạy học tích cực, hướng vào học sinh đạt hiệu cao học đặc biệt ôn tập Phương pháp phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời phát huy cao độ khả hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn Mỗi cá nhân học sinh liên kết với hoạt động chung nhằm thực nhiệm vụ học tập Học sinh học phương pháp hợp tác, trình bày bảo vệ ý kiến riêng Dạy học theo nhóm tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh chia thành nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể để hồn thành nhiệm vụ học tập
2 Tác dụng làm việc nhóm:
* Mỗi người có ý kiến riêng theo chủ quan, cá tính Vì làm việc nhóm tận dụng ý kiến từ nhiều phía
(3)* Rèn luyện tinh thần đồng đội, hợp tác phát triển Làm quen với môi trường làm việc đại
* Kĩ làm việc nhóm có liên quan đến hàng loạt kĩ khác kĩ tu sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi, kĩ thuyết phục, có trách nhiệm, tận tâm,chia sẻ với người khác…
Ví dụ:
- Lắng nghe: Đây kỹ quan trọng Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Kỹ phản ánh tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến thành viên
- Chất vấn: Qua cách thức người đặt câu hỏi, nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên khác họ
- Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến
- Tơn trọng: Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực
- Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ
- Sẻ chia: Các thành viên đưa ý kiến tường thuật cách họ nghĩ cho
- Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề
* Mặt khác, nói đến kĩ nói đến việc rèn luyện Rèn luyện kĩ từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ chỗ chưa hồn thiện đến chỗ trở nên hoàn thiện Học sinh Trung học sở tiếp cận thường xuyên với phương pháp làm việc này, lên Trung học phổ thông, lên Đại học ngồi sống, em có kĩ để giải công việc đạt hiệu cao
Vì rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho hệ trẻ việc làm vô cần thiết
B THỰC TRẠNG
1. Về tình trạng học sinh:
(4)- Hiện tượng học sinh trầm cảm; thích sống biệt lập ngày nhiều: nhiều học sinh tới trường suốt buổi học khơng nói chuyện với ai; khơng thích trị chuyện với bạn bè; nhà đóng cửa biệt phịng riêng khơng thích trao đổi với người thân ; bày tỏ cảm xúc; suy nghĩ với người; khơng thích chia sẻ vui buồn…Đây thực trạng đáng ngại diễn biến tâm lí em
- Thích làm theo ý mình, khơng biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác biểu đa số học sinh
- Lúng túng, vụng thuyết trình vấn đề hạn chế nhiều học sinh Ngại nói trước lớp, sợ bạn cười điểm yếu mình, thiếu tự tin nên thường có tượng đùn đẩy có vấn đề cần thuyết trình hay cần chất vấn
2. Về thực tế học tập:
Làm việc theo nhóm phương pháp tích cực để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức tinh thần tập thể Nhưng trình bày, làm việc theo nhóm Trung học sở tồn dạng thảo luận nhóm phạm vi kiến thức nhỏ khoảng thời gian ngắn, nên phạm vi kiến thức thời gian khơng đủ để hình thành phẩm chất làm việc đồng đội Phải có khoảng thời gian dài để em nhận thấm thía ý nghĩa phương pháp
3. Về phía phụ huynh:
Phụ huynh thường ý đến kết học tập điểm số, thường yêu cầu quản lí thời gian học tập chỗ học sinh, (quản học nhà, học trường), khơng mặn mà với hình thức “ chơi mà học” Đa số phụ huynh thiếu tin tưởng cái; cảm thấy bất an giao lưu với bạn bè Nhiều phụ huynh lớn không dám để học mình; đâu kè kè theo Làm vơ tình đánh khả tự chủ quan trọng chúng cảm thấy trẻ con, người phải quan tâm đến mình; khơng cần phải có trách nhiệm với ai…
4. Thực tế giáo viên:
(5)Mong muốn phần khắc phục thực trạng nên qua cách thức số` dạy, thường kết hợp rèn luyện cho em kĩ em cần sống Dưới tơi xin trình bày kinh nghiệm dạy Chương trình địa (
phần tập làm văn lớp ) để rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho em
C TRÌNH BÀY NỘI DUNG THỰC HIỆN:
I. NẮM VỮNG YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC CHUNG KHI DẠY
BÀI: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) – Thuộc
bài 19 – Trang 25, 26 (SGK- Ngữ văn lớp tập II ) 1 Yêu cầu:
1.1: Yêu cầu chung: (theo chuẩn kiến thức - kĩ – lớp & 9– trang 167)
1.1.1: Về mức độ cần đạt:
- Củng cố kiến thức kiểu nghị luận việc tượng đời sống
- Biết tìm hiểu có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương
1.1.2: Về kiến thức:
- Cách vận dụng kiến thức kiểu nghị luận việc hiện tượng đời sống
- Những việc tượng có ý nghĩa địa phương 1.1.3: Về kĩ năng:
- Có khả thu thập thơng tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương
- Biết suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương
- Có kĩ làm văn trình bày vấn đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị
2 Cách thức chung:
Theo sách giáo viên – Ngữ văn 9- tập II – Tr 27) yêu cầu chuẩn kiến thức – kĩ năng, dạy này, giáo viên cần tiến hành theo hai hoạt động
2.1 Hoạt động 1: giáo viên giới thiệu nhiệm vụ yêu cầu chương trình(như mục Phần C)
(6)- Tìm hiểu suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng đời sống
- Chép lên bảng yêu cầu vừa nêu
2.1 2: Giáo viên hướng dẫn cách làm (trang 25 (SGK- Ngữ văn lớp tập II )
- Chọn việc, tượng có ý nghĩa địa phương Ví dụ vấn đề môi trường, đời sống nhân dân, thành tựu xây dựng,những biểu quan tâm quyền trẻ em, vấn đề giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ việt nam anh hùng, người có hồn cảnh khó khăn, vấn đề tệ nạn xã hội…
- Đối với sự việc tượng chọn, phải có dẫn chứng việc tượng xã hội chung cần quan tâm
- Nhận định chỗ, bất cập, khơng nói q, khơng giảm nhẹ - Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lâp trường tiến xã hội, khơng lợi ích cá nhân
- Viết trình bày việc, tượng nêu ý kiến thân Bài viết khoảng 1500 chữ Bố cục đầy đủ: mở bài, thân bài, kết bài; có luận điểm, luận cứ,lập luận rõ rang; kết cấu: có chuyển mạch, có sức thuyết phục
2.2 Hoạt động 2: Dặn dò
- Học sinh làm theo yêu cầu phần: Chú ý (trang 26 - SGK-Ngữ văn lớp tập II)
- Thời hạn nộp bài: trước học 27
II. SÁNG TẠO CÁCH THỰC HIỆN ĐỂ RÈN KĨ NĂNG LÀM VIỆC
NHÓMCHO HỌCSINH:
1 CÁCH THỰC HIỆN: Từ yêu cầu chung mức độ, kiến thức, kĩ
năng cách thức mục I, sáng tạo cách thực hiện để vừa đáp ứng yêu cầu vừa tạo hứng thú cho em q trình học tập, gíúp em có hội tìm hiểu, nắm bắt tình hình thực tế địa phương sống vấn đề chung xã hội quan qua cách thực hiện, rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho
các em
Để đạt điều đó, làm theo bước sau * Giới thiệu yêu cầu chung học.(mục I )
* Nhận định tình hình địa phương:
(7)của em, vấn đề em đễ dàng nhận thấy biểu hậu nó)
* Tổng hợp vật việc tượng có vấn đề.
Qua nhận định tình hình, em chọn việc tượng thuộc vấn đề sau:
- Hiện tượng xả rác bừa bãi - Vấn đề giao thông
- Bạo lực học đường - Trò chơi điện tử
Đây vấn đề “ riêng ai”, mà vấn đề chung toàn xã hội Có nhiều vấn đề tơi hướng em chọn vài vấn đề gần gũi phạm vi nhận thức em để dễ so sánh, đối chiếu khả thực nhóm
* Yêu cầu sản phẩm, cách thức thực hiện, gia hạn thời gian cách giới thiệu sản phẩm và cách cho điểm
- Yêu cầu sản phẩm:
Trình bày sản phẩm dạng tập san
+ Bìa ngồi ghi rõ tên việc mà nhóm phân cơng tìm hiểu trình bày ; tên thành viên đội chọn hình minh họa sát với đề tài + Nội dung bên trình bày theo hai phần:
i Phần 1: Trình bày hình ảnh ghi nhận biểu việc,
tượng thực tế, - hình ảnh khơng tải mạng hay cắt từ báo chí mà phải trực tiếp chụp từ thực tế địa phương Mỗi hình ảnh có thích tốt
ii Phần 2: Trình bày suy nghĩ việc tượng thực tế
quan sát, ghi nhận viết (có thể viết tay hay đánh máy ) Bài viết kết thảo luận thống ý kiến đánh giá chung nhóm
- Phổ biến cách thức thực hiện: Khơng tìm hiểu theo hình thức cá nhân mà theo hình thức làm việc nhóm
+ Học sinh tự hình thành nhóm Mỗi nhóm khơng q học sinh
+ Các nhóm cử nhóm trưởng Nhóm trưởng có khả tổ chức, lãnh đạo nhóm q trình làm vệc
(8)+ Các nhóm tự lên kế hoạch tiến hành cơng việc, kế hoạch họp nhóm, giải mâu thuẫn q trình làm việc, tập thuyết trình nhóm… - Gia hạn thời gian hoàn thành: Từ nhận nhiệm vụ đến trình bày nộp sản phẩm tuần Phải hoàn thành sản phẩm trước 27 để chuẩn bị trình bày 28
- Cách thức trình bày sản phẩm nhóm:
Trình bày hình thức thuyết trình vấn đề (có thể trình bày bình thường hay trình bày máy chiếu )
Học sinh tham gia thuyết trình phải:
+ Giới thiệu lí nhóm chọn đề tài để thực
+ Giới thiệu thành viên tham gia tên người lãnh đạo nhóm + Trình bày trình tự, cách thức nhóm tiến hành cơng việc + Thuyết minh ý nghĩa hình minh họa trang bìa
+ Thuyết minh biểu việc qua hình ảnh chụp từ thực tế + Trình bày suy nghĩ nhóm vấn đề
+ Đưa lời khuyên hay hiệu hành động - Cách thức cho điểm (Thang điểm 10)
Điểm gồm phần:
+ Hình thức trình bày tập san: hình ảnh đa dạng, nhìn thấy việc có vấn đề, có ý nghĩa xã hội; xếp hợp lí; lời bình hay (3điểm)
+ Thuyết trình tốt (3 điểm)
+ Bài viết hay; thuyết phục; yêu cầu (4 điểm)
2. MINH HỌA: QUA SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH VÀ MỘT SỐ
HÌNH ẢNH HỌC SINH THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM. * TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
(9)Minh họa sản phẩm nhóm 1:
(10)(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)Minh họa sản phẩm nhóm 2:
(20)(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)* MINH HỌA: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH KHI THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM.
(Thuộc 28)
Hình
Em: Nguyễn Cơng Danh – Lớp 98-
(29)Hình
Em: Lê Ngọc Anh - lớp 99
(30)Hình
Em: Trịnh Anh Tuấn – Học sinh lớp 97
(31)Hình
(32)Hình
Học sinh nghe bạn thuyết trình
(33)D. HIỆU QUẢ:
* Phương pháp vận dụng qua nhiều khóa học Khi vận dụng tơi nhận thấy hiệu rõ rệt nó:
- Đa số học sinh có hứng thú Hứng thú em biểu từ lúc lập nhóm, chọn đề tài đến thuyết trình sản phẩm
- Từ thực tế, học sinh có thêm động lực sở để viết Có học sinh tâm sự: “ Hàng ngày em biết học, chẳng để ý nhiều đến việc quanh Khi thực đề tài môi trường, em ý đến hiện tượng xả rác bừa bãi Được thực tế, trực tiếp chụp hình, trực tiếp đến gần đống rác chất bên đường hay gần khu dân cư, em thấy có nhiều ý để viết …”.
- Thấy em vui vẻ, đoàn kết thân thiện với
- Biểu rõ thấy học sinh có trách nhiệm với cơng việc giao
- Để hiểu thêm tác động hình thức làm việc nhóm với học sinh tơi lập điều tra sau thực kĩ làm việc nhóm Trong bảng điều tra, tơi cho học sinh đánh dấu vào mức độ theo mẫu sau:
Điều tra sau thực kĩ làm việc nhóm (Số dịng theo số lượng học sinh muốn điều tra)
Mức độ hứng thú với hình thức làm việc nhóm
Rất hay Khá hay Cũng Bình thường Khơng hứng thú
Sau điều tra 65 học sinh thấy kết tốt: + Rất hay: 30/ 65 học sinh
(34)* “Ăn đau tức, làm cực thân”, tơi thấy rõ phương pháp làm việc nhóm có hiệu lĩnh hội tri thức theo yêu cầu rèn thêm số kĩ sống cần thiết cho học sinh
PHẦN BA: KẾT LUẬN
Hình thành rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc làm vô cần thiết Phó thủ tướng Vũ Khoan “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” nhận định: “… có lẽ, chuẩn bị con người là quan trọng nhất” Con người – đặc biệt hệ trẻ không người nắm vững tri thức, mà cịn cần phải hoạt bát, tự tin, có tinh thần đồng đội; có niềm tin; có ý chí, mục đích sống tốt đẹp, có nhận thức đạo đức đắn, có trách nhiệm với thân, với gia đình cộng đồng Đó trọng trách Trọng trách khó khăn cơng tác giáo dục Là nhà giáo lâu năm ngành, ý thức rõ nhiệm vụ mình, tơi ln ý, khơng cho em nắm vững tri thức học yêu cầu, thường xuyên kết hợp giáo dục rèn luyện kĩ cần thiết để sau em thành người có ích
Đề tài rèn luyện kĩ làm việc nhóm mà tơi trình bày nhằm mục đích Ngồi việc nắm vững tri thức cần thiết, học sinh học nhiều học cho riêng Cách thức đề tài vận dụng rộng rãi phạm vi đơn vị kiến thức khác Đặc biệt luyện tập, ơn tập, tổng kết, chương trình địa phương, văn hật dụng…
Các kĩ mà học sinh học từ cách làm việc nhóm khơng dừng lại bậc THCS mà cần cho bậc học cao THPT ; Đại học sống Để thực thường xuyên cách học tơi trình bày, cần nhiệt tình giáo viên, động viên, khích lệ hợp tác bậc phụ huynh Có học sinh có phút “ học mà chơi, chơi mà học ” bổ ích lí thú.…
Cuối xin dẫn lời lời Chủ tịch CEO STARBUCKS trong
“ Dốc hết trái tim” để khép lại đề tài “Rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho
(35)Hãy nhớ: Bạn bị bỏ lại trơ trọi với cảm giác trống rỗng đến vạch đích một mình.Nếu bạn chạy đội, bạn khám phá thành cơng có thể tuyệt vời đến Hãy để quanh bạn khơng tiếng reo hị hàng ghế khán giả mà đám đông người chiến thắng, tay trong tay.Chiến thắng ý nghĩa nhiều khơng dựa vào công sức của một cá nhân, mà chung tay tập thể Hạnh phúc trường tồn khi thành viên lấy trái tim làm đích đến, giành chiến thắng khơng chỉ cho thân mà cịn để dành cho nhau.Thành cơng ngào hơn muôn phần thành công chia sẻ.”
(Theo Giáo dục & Thời đại) Rất mong nhận góp ý chân tình từ cấp lãnh đạo quý đồng nghiệp!
Dĩ An, ngày 19 tháng năm 2013 Người viết
(36)PHỤ LỤC
(37)(38)(39)(40)(41)(42)(43)(44)(45)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Chuẩn kiến thức kĩ – lớp 8; 2 Ngữ văn lớp – sách giáo khoa 3 Ngữ văn lớp – sách giáo viên.
4 Giáo trính phương pháp dạy học Đại học Nha Trang. Đề tài AUTC (2001 Một khảo sát giảng dạy lớp
học lớn toàn Australia năm (2001) trường Đại học Queensland, Australia
6 Dạy học lớp lớn, xuất 19 tháng 7, 2005.giải pháp từ đồng nghiệp bạn [On-line] Được xuất vấn đề tháng mười năm 1992 Bản tin Penn State ID.Đại học California-Santa Barbara (1998) Giảng dạy lớp lớn USCB [On-line]
7 NUS (2001) Học để dạy học, dạy học để học: cẩm nang cho giáo viên NUS (tái lần thứ 4.) Đại học Quốc gia Singapore
(46)NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DĨ AN
(47)NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO DĨ AN
(48)NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG.
(49)(50)MUÏC LUÏC
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1
PHẦN HAI: NỘI DUNG 2
A CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
1 Nhận định, đánh giá 2
2 Tác dụng làm việc nhóm 2
B.THỰC TRẠNG 3
1.Về tình trạng học sinh 3
2 Về thực tế học tập 4
3 Về phía phụ huynh 4
4 Thực tế giáo viên 4
C TRÌNH BÀY NỘI DUNG THỰC HIỆN 5
I NẮM VỮNG YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC CHUNG KHI DẠY BÀI: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) – Thuộc 19 – Trang 25, 26 (SGK- Ngữ văn lớp tập II )
1 Yêu cầu 5
2 Cách thức chung 5
II SÁNG TẠO CÁCH THỰC HIỆN ĐỂ RÈN KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HỌC SINH 6
1 CÁCH THỰC HIỆN 6
2 MINH HỌA 8
D HIỆU QUẢ 34
PHẦN BA: KẾT LUẬN 35
PHỤ LỤC 37
(51) kỹ năng ý tưởng