1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ren luyen ki nang su dung tieng Viet

9 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,73 KB

Nội dung

Hiểu biết về các dạng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm), hiểu biết về cách ngắt giọng (ngắt giọng lôgic, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng thi ca), hiểu biết về tốc độ, tiết tấ[r]

(1)

BÀI 2

RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT

I.RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE

Những điều kiện để nghe có hiệu quả:

- Người nghe phải có hiểu biết tối thiểu điều mà người nói trình bày

- Nội dung có hứng thú - Có trí nhớ tốt

- Mơi trường nghe tốt, phải có đủ sức khỏe Những hình thức nghe:

a) Có ba cách nghe khác nhau: Nghe chủ động, nghe thụ động, nghe với định kiến.

b).Những điều cần lưu ý để nghe có hiệu :

- Đảm bảo nguyên tắc lắng nghe có hiệu : + Giữ yên lặng trình nghe

+ Thể rõ muốn nghe + Tránh bàn tán nghe

+ Thể đồng cảm, tơn trọng người nói + Biết kiên nhẫn thấy có điều trái ý + Giữ bình tĩnh

+ Biết đặt câu hỏi cho người nói

- Những điều nên khơng nên làm lắng nghe :

Nên Không nên

+ Tập trung + Cãi cọ, tranh luận

(2)

+ Nghe để hiểu + Diễn đạt phần cịn lại câu nói người khác

+ Tỏ thái độ tôn trọng đồng cảm + Đưa lời khuyên người ta không yêu cầu + Không tỏ thái độ phán xét + Để cho cảm xúc người nói

tác động mạnh đến tình cảm

+ Thể xác định điểm

+ Ln nhìn vào đồng hồ

+ Khuyến khích người nói phát triển khả tự giải vấn đề họ

+ Giục người nói kết thúc

+ Giữ im lặng cần thiết

3 Cách nghe ghi chép - Nắm vấn đề cốt lõi - Xác định mục đích nghe

- Nắm mối quan hệ luận điểm

- Biết cách ghi: vừa nghe, vừa ghi nghe xong phần ghi lại tóm tắt

4 Những kĩ cần rèn luyện nghe - Biết phát vấn đề

- Biết ghi nhanh, ghi đúng, ghi đầy đủ

- Duy trì ý liên tục suốt trình nghe

5 Vận dụng kĩ nghe vào dạy học ? - Đa dạng nghe: Nghe ngẫu nhiên, nghe có chủ đích

- Mục đích nghe phải xác định rõ ràng

(3)

-Cần xác định xem đưa hướng dẫn cho học sinh để huy động kiến thức liên quan giúp học sinh nghe hiểu dễ

- Cuối cần tóm lược nội dung học

- Tốc độ nói vừa phải, rõ ràng, diễn đạt từ ngữ giản dị, gần gũi với đối tượng học sinh

- Xem ánh mắt, thái độ, phản ứng học sinh để tìm cách để điều chỉnh kịp thời

- Kiểm tra ý HS cách đặt câu hỏi vấn đề em theo dõi

- Sử dụng thiết bị dạy học

- Giải thích từ khó, thuật ngữ… đọc - Cần có thời gian trả lời câu

II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI

1 Những điều kiện để nói có hiệu quả - Nội dung nói tốt.

- Hiểu biết sâu rộng, kĩ nội dung định trình bày - Xác định đối tượng nói mục đích nói

(4)

2 Chuẩn bị nói

Trong bước chuẩn bị:

- Xác định nội dung dự kiến trình bày - Xác định mục đích nói

- Lựa chọn tài liệu, lập đề cương (sơ lược chi tiết) cho nói - Dự kiến cách thức trình bầy (lựa chọn văn phong; hình thức hỗ

trợ : biểu bảng, máy trình chiếu…) Trong bước thực hiện:

- Tiến hành trình bầy

- Theo dõi diễn biến (bối cảnh, hứng thú, tâm trạng…của người nghe) để điều chỉnh kịp thời cách nói cho phù hợp

- Trả lời, giải đáp tranh luận với người nghe 3 Những kĩ cần rèn luyện nói

- Xác định nội dung cần trình bày

- Biết giao tiếp với người nghe, biết tuân thủ nguyên tắc giao tiếp bằng ngôn ngữ.

-Biết làm chủ lời nói mình, cần khiêm tốn, thận trọng, trách nhiệm Giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…cũng ảnh hưởng nhiều

- Biết sử dụng ngôn ngữ nói cách tinh tế: Nói uyển chuyển, dí dỏm, thâm trầm, vui tươi…sao cho chuyển đổi khơng khí buổi nói linh hoạt

4 Vận dụng kĩ nói vào dạy học ? - Luyện cho HS kĩ nghe đáp lời

- Luyện cho HS nghe hiểu theo nội dung lời nói

- Luyện cho HS chia sẻ trao đổi thông tin, ý tưởng với bạn bè - Luyện cho HS biết kể câu chuyện trải qua

- Luyện cho HS kể lại kiện quan trọng

- Luyện cho HS trình bày kinh nghiệm, sở thích cá nhân

(5)

- Luyện cho HS biết cách yêu cầu, đề xuất ý riêng cá nhân thảo luận nhóm

- Luyện cho HS biết cách nêu câu hỏi cho GV học III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC

1 Hoạt động đọc đời sống xã hội - Sách, tạp chí, website,…

2 Một vài dạng đọc

Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng đọc diễn cảm a Đọc thầm

Là đọc không thành tiếng nhanh không ồn, không rèn luyện kĩ đọc

b Đọc thành tiếng

+ Đọc thành tiếng ồn, chậm rèn luyện kĩ đọc nghe học sinh

c Đọc diễn cảm

Là đọc thành tiếng, thể tình cảm suy nghĩ cách rõ ràng trong trình đọc Nhìn chung, đọc diễn cảm phải hiểu biết điều sau:

C1) Hiểu biết ngắt giọng lôgic ngắt giọng biểu cảm

* Ngắt giọng lôgic chỗ ngừng lại nhóm từ có ý nghĩa liên quan với

Ví dụ, đọc đoạn văn sau:

“Thật tuyệt! Mấy hoa vàng tươi, đốm nắng, nở sáng trưng giàn mướp xanh mát Cái giàn mặt ao soi bóng xuống nước lấp lánh hoa vàng Mấy cá rô lội quanh lội quẩn chẳng muốn đâu Cứ thế, hoa nở tiếp hoa Rồi thi chịi ra, ngón tay…bằng chuột… rồi cá chuối to”.

(Vũ Tú Nam - Giàn mướp) Chú ý:

(6)

- Dấu chấm lôgic gắn liền với việc hạ giọng, tức quãng ngắt dùng để kết thúc câu ý

- Dấu chấm phẩy không làm thay đổi độ cao giọng, mà hạ giọng xuống chút Về mức độ, dấu nằm dấu phẩy dấu chấm, thế, khơng có biểu lên giọng dấu phẩy xuống giọng dấu chấm

- Dấu hai chấm làm xuống giọng chút

- Dấu chấm lửng không làm cho giọng đọc lên cao xuống thấp, giữ giọng mức trung bình

Như dấu ngắt câu thường chỗ kết thúc đoạn câu chỗ cần thiết phải ngắt giọng Đó biểu ngắt giọng lôgic

*Ngắt giọng biểu cảm

Biểu thị mặt cảm xúc, tình cảm, trạng thái tâm hồn người đọc Sự im lặng đơi có tác dụng truyền cảm, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng có dụng ý nghệ thuật

Ví dụ:

“Khi bọn Đức vào làng, Iura lại với mẹ, cha anh em gia nhập Hồng quân Bọn Đức lệnh cho hai mẹ phải chuyển sang phòng nhỏ để nhường phòng lớn cho tên sĩ quan phát xít.

Một lần, Iura bước tên sĩ quan ngồi uống cà phê gốc cây lê Tên sĩ quan hỏi :

- Thằng nhóc tên ? - Iura.

- Mày Đội viên ? - Phải.

- Thế khăn quàng mày đâu ? - Trong hòm.

- Tại hịm ? Sao mày khơng đeo ?

(7)

Tên sĩ quan tái mặt Tay run rẩy Nhưng tự ghìm mình, tiếp tục tỏ ra là tên lính ngây thơ, khơng quan tâm đến trị.

- Ăn kẹo mày !

- Tao không ăn kẹo chúng mày. - Tại ?

- Bởi tao căm thù bọn phát xít chúng mày.

Tên sĩ quan trố mắt nhìn em bé Nó đặt tách cà phê xuống bàn đứng dậy.

- Iura, mày làm gì, tao đưa cho mày súng ngắn tao ? - Nạp đạn ?

- Rồi.

- Tao giết mày.

Tên sĩ quan lập cập rút súng // bắn vào trái tim em bé”.

(Xukhơmlinxki – Trích : Giáo dục người chân ?)

*Ngắt giọng thi ca

Là đọc diễn cảm tùy theo nét đặc trưng thơ Khi ngắt giọng người đọc cần lưu ý: dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ, thể thơ

C2) Hiểu biết tốc độ tiết tấu

- Tốc độ đọc tiết tấu ảnh hưởng đến diễn cảm Nó làm cho ngơn ngữ sinh động, có màu sắc,

C3) Hiểu biết ngữ điệu

+ Chỗ ngừng, tốc độ, tiết tấu, âm điệu ngôn ngữ (cất cao hay hạ thấp giọng đọc) gọi ngữ điệu Ngữ điệu thường hạ thấp cuối câu tường thuật; cất cao trung tâm ý nghĩa câu nghi vấn; cất cao hạ thấp nhanh chỗ có dấu gạch ngang; nâng cao đều liệt kê thành phần loại…

3 Các kĩ đọc cần rèn luyện

(8)

theo loại thể, phải rèn luyện để biến hiểu biết thành kĩ thực Cụ thể, cần rèn luyện kĩ sau :

1 Biết nắm bắt nhanh chóng tư tưởng tác phẩm văn học nghệ thuật

2 Biết vận dụng loại ngữ điệu vào việc đọc

3 Biết sử dụng cường độ giọng đọc cách hợp lí

4 Biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (tư thế, nét mặt, cử chỉ) cho thật hài hòa

4 Vận dụng kĩ đọc vào dạy học ? Để giúp học sinh đọc có hiệu quả, cần thực yêu cầu sau : a.Thực số hoạt động trước cho học sinh đọc:

+ Nêu mục đích, yêu cầu việc đọc để giúp học sinh đọc tốt

+ Xác định luyện đọc số từ khó đọc (do cấu trúc âm tiết khó đọc) để học sinh không bị vấp đọc

+ Xác định luyện đọc số câu dài, có cấu trúc khó (cấu trúc nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả; câu cảm thán, đoạn có lời thoại…)

+ Giải thích số từ vựng chủ chốt (từ mới, từ có nghĩa trừu tượng, thuật ngữ khoa học…)

b.Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh a) Luyện đọc loại văn khác nhau b) Luyện kĩ đọc thầm

c) Luyện kĩ đọc thầm, đọc lướt để nắm bắt thông tin d) Luyện kĩ đọc tìm hiểu ý nghĩa văn, thơ: e) Luyện kĩ đọc tra cứu số sách công cụ (từ điển).

g) Luyện kĩ đọc nhận biết nội dung ý nghĩa kí hiệu, số liệu, biểu đồ, đồ có học địa lí, lịch sử…

(9)

Viết kĩ giao tiếp Muốn hình thành kĩ này, dù mức độ nào, đòi hỏi phải tổ chức cho học sinh thực luyện tập hoạt động viết với nội dung giao tiếp phù hợp

2 Làm để giúp học sinh viết có hiệu quả? Dưới đây, nêu số gợi ý :

- Trước viết cần ý: Viết chủ đề gì? Viết nhằm mục đích ? Viết như ? Nên cho học sinh tập nói trước viết thành

- Cần xây dựng dàn ý: Đặt vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề - Cần giúp học sinh sử dụng kiểu câu, loại văn

- Khơi gợi vốn kiến thức có học sinh môn học - Biết huy động vốn từ ngữ liên quan đến chủ đề cần viết - Trình bày mạch lạc để chuyển tải nội dung đầy đủ - Dành thời gian cho học sinh viết độc lập

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w