1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Giao an mon tin hoc 8 ca nam

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể. - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.. 2) Kỹ năng:[r]

(1)

PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Tuần Tiết

Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày dạy: 20/08/2012

BÀI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh

- Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động

- Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

- Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết vai trị chương trình dịch

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc hiểu, tự nghiên cứu tài liệu 3) Thái độ: tích cực làm việc theo hợp đồng học tập II CHUẨN BỊ

1/ Thiết bị đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, giáo trình, tranh ảnh, liệu minh họa; - HS: đọc trước

2/ Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: phương pháp dạy học theo hợp đồng - Kỹ thuật: kỹ thuật thảo luận viết

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: kiểm diện 2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Triển khai kỹ thuật học tập, nghiên cứu nội dung học (30’)

PP: dạy học theo hợp đồng

- Triển khai kỹ thuật thảo luận viết: chia lớp thành nhóm, nhóm cử thư ký làm nhiệm vụ ghi chép lại ý kiến chung nhóm

- HS chia nhóm phân cơng nhiệm vụ

- Cho HS ký hợp đồng: + Nhiệm vụ: nghiên cứu vấn đề máy tính chương trình máy tính

+ u cầu: hồn thành tất nhiệm vụ hợp đồng thời gian quy định + Thời gian: 25 phút

(2)

+ Các thành viên nhóm ghi ý kiến mình, thảo luận chọn ý kiến chung, thư ký tổng hợp, ghi giấy + Dựa vào tài liệu, SGK, nhóm hồn thành tất nhiệm vụ bắt buộc hợp đồng, hoàn thành nhiệm vụ tự chọn

+ Có thể thực nhiệm vụ không theo thứ tự

+ Nhóm hồn thành nhanh tốt điểm tồn nhóm

- GV giải đáp thắc mắc - Hỏi vấn đề chưa rõ - GV nhắc nhỏ chung trước

khi thực hợp đồng: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận q trình thảo luận

- HS nghe

- Cho HS tiến hành làm việc, hỗ trợ cần thiết

- HS bắt đầu thực HĐ2: Tổ chức nghiệm thu

hợp đồng (12’)

PP: vấn đáp

- u cầu nhóm trình bày hợp đồng trước lớp, cho nhóm khác nhận xét

- Tiến hành trình bày, đánh giá, thảo luận, rút học (?) Con người lệnh cho

máy tính nào? 1 Con người lệnh chomáy tính nào? Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh

2 Ví dụ: Rơ-bốt nhặt rác 3 Viết chương trình, lệnh cho máy tính làm việc

(?) Chương trình máy tính

gì? - dãy lệnh mà máy tính cóthể hiểu thực (?) Viết chương trình làm

cơng việc gì? - hướng dẫn máy tính thựchiện cơng việc hay giải tốn cụ thể

Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc, giải toán cụ thể (?) Tại cần viết chương

trình?

- phải nhiều lệnh  tập hợp thành chương trình

(?) Ngơn ngữ máy, ngơn ngữ lập trình, chương trình dịch, mơi trường lập trình?

- ngơn ngữ máy : ngơn ngữ dành cho máy tính

- ngơn ngữ lập trình : viết CT

4 Chương trình ngơn ngữ lập trình

- chương trình dịch : dịch CT thành ngôn ngữ máy

(3)

- môi trường lập trình : gồm chương trình soạn thảo, chương trình dịch, cơng cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi thực chương trình

- GV nhận xét, góp ý chung - HS nghe rút kinh nghiệm - Nghiệm thu hợp đồng, cho

điểm kết thúc hợp đồng 4) Tổng kết (2’)

(?) Con người lệnh cho máy tính nào? (?) Viết chương trình làm cơng việc gì?

(?) Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì? 5) Hoạt động nối tiếp (1’)

Về xem lại bài, đọc trước 2.Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình

Phụ lục

HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

-&-1/ Nhiệm vụ (bắt buộc): trả lời câu hỏi: Con người lệnh cho máy tính nào? Cách thực hiện: nghiên cứu nội dung 1) SGK

2/ Nhiệm vụ (bắt buộc): đọc hiểu ví dụ Rơ-bốt nhặt rác Cách thực hiện: nghiên cứu nội dung 2) SGK

3/ Nhiệm vụ (bắt buộc): đọc hiểu chương trình Hãy nhặt rác, trả lời câu hỏi sau: + Chương trình máy tính gì?

+ Viết chương trình để làm gì? + Tại cần viết chương trình?

Cách thực hiện: nghiên cứu nội dung 3) SGK

4/ Nhiệm vụ (bắt buộc): tìm hiểu khái niệm: ngơn ngữ máy, ngơn ngữ lập trình, chương trình dịch, mơi trường lập trình

(4)

Ngày dạy: 27/08/2012

BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Biết ngơn ngữ lập trình (NNLT) gồm phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình, câu lệnh

- Biết NNLT có tập hợp từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết Tên NNLT người lập trình đặt ra, đặt phải tuân thủ quy tắc NNLT Tên khơng trùng từ khóa

- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân 2) Kỹ năng:

- Xác định từ khóa đặt Tên quy tắc

- Xác định phần khai báo phần thân chương trình 3) Thái độ: làm việc theo quy tắc, khuôn khổ

II CHUẨN BỊ

- GV: giáo án, sgk, phòng máy, tranh ảnh minh họa - HS: SGK, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

(?) Con người lệnh cho máy tính nào? (?) Viết chương trình làm cơng việc gì?

(?) Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì? 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình

PP: tự nghiên cứu

1 Ví dụ chương trình - Đọc ví dụ SGK tự tìm

hiểu nội dung

- HS đọc

Mục tiêu: HS hiểu ví dụ HĐ2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập

trình gồm gì?

PP: thảo luận nhóm

2 Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3p trả lời câu hỏi: ngơn ngữ lập trình gồm gì?

- HS thảo luận

Bảng chữ quy tắc để viết lệnh

NNLT tập hợp ký hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính

HĐ3: Tìm hiểu từ khóa và tên chương trình

PP: thuyết trình

3 Từ khóa tên

(5)

dành riêng cho mục đích sử dụng định đó, quy định sẵn

khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định VD: từ khóa Begin để khai báo điểm đầu CT

- GV: chương trình, có nhiều đại lượng, nhiều đối tượng xử lý, đại lượng, đối tượng phải đặt tên theo quy định

- HS theo dõi

Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa từ khóa tên

- Tên dùng để phân biệt đại lượng chương trình - Tên đặt tùy ý khơng trùng với từ khóa

- Tên không bắt đầu chữ số khơng có khoảng cách VD: CT_dau_tien, LopEm,… HĐ4: Tìm hiểu cấu trúc

chung chương trình

PP: tự nghiên cứu

4 Cấu trúc chung của chương trình

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu trả lời: chương trình gồm phần nào?

- HS tự nghiên cứu, báo cáo - Chương trình gồm phần: phần khai báo phần thân - Yêu cầu HS đọc kỹ

phần chương trình - HS thực 4) Tổng kết bài

(?) Ngơn ngữ lập trình gồm gì? (?) Từ khóa gì? Tên dùng để làm gì? (?) Cấu trúc chung chương trình? 5) Tổng kết bài

(6)

Ngày dạy: 03/09/2012

BÀI THỰC HÀNH 1

LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trình 2) Kỹ năng:

- Thực thao tác khởi động/thốt khỏi mơi trường lập trình, làm quen với hình soạn thảo chương trình

- Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh - Soạn thảo chương trình đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết 3) Thái độ: thực hành nghiêm túc, tập trung, cẩn thận

II CHUẨN BỊ

- GV: giáo án, sgk, phòng máy - HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

(?) Ngôn ngữ lập trình gồm gì? (?) Từ khóa gì? Tên dùng để làm gì? (?) Cấu trúc chung chương trình? 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu cách khởi động thoát khỏi Turbo Pascal

PP: thực hành

1 Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal, nhận biết thành phần hình

- Yêu cầu HS nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal để khởi động chương trình, dựa vào SGK xác định thành phần hình làm việc

- HS thực hành theo yêu cầu

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu cách sử dụng bảng chọn cách thoát chương trình

- HS tự nghiên cứu, thực hành HĐ2: Tìm hiểu cách soạn

thảo, lưu, dịch chạy chương trình

PP: thực hành

2 Soạn thảo, lưu, dịch, chạy chương trình

- Yêu cầu HS gõ lại tập SGK 16, lưu ý gõ yêu cầu, đọc kỹ ý

(7)

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu

cách lưu lại chương trình - HS lưu lại chương trình - Yêu cầu HS thực dịch

chương trình Alt + F9, kiểm tra lại câu lệnh cho kết hình 14 SGK

- HS thực dịch kiểm tra lại chương trình

- Yêu cầu HS chạy chương trình Ctrl + F9, sau Alt + F5 quan sát kết

- HS thực chạy chương trình

- Yêu cầu HS quay lại chương trình ban đầu (nháy phím bất kỳ)

HĐ3: Chỉnh sửa chương trình tìm hiểu số lỗi

PP: thực hành

3 Chỉnh sửa chương trình và nhận biết số lỗi - Yêu cầu HS thực lần

lượt yêu cầu SGK lưu ý thông báo lỗi xảy

- HS thực hiện, ghi nhớ

4) Tổng kết bài

- Nhận xét thái độ làm việc hiệu thực hành 5) Tổng kết bài

(8)

Ngày dạy: 10/09/2012

BÀI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Nhận biết hình làm việc bảng tính 2) Kỹ năng:

- Thực việc khởi động thoát khỏi phần mềm bảng tính

- Thực việc di chuyển trang tính nhập liệu vào trang tính - Thực thao tác lưu bảng tính

3) Thái độ: tích cực học tập II CHUẨN BỊ

- GV: giáo án, sgk, phòng máy - HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

(?) Ngơn ngữ lập trình gồm gì? (?) Từ khóa gì? Tên dùng để làm gì? (?) Cấu trúc chung chương trình? 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: tìm hiểu liệu và kiểu liệu (7’)

PP: tự nghiên cứu

1 Dữ liệu kiểu liệu - Yêu cầu HS tự nghiên cứu

các kiểu liệu thường dùng thường gặp Pascal

- HS tự nghiên cứu SGK - Số nguyên - Số thực - Xấu ký tự HĐ2: tìm hiểu phép tốn

với liệu kiểu số (7’)

PP: thảo luận nhóm

2 Các phép tốn với liệu kiểu số

- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung ví dụ phép tốn, ý quy tắc tính tốn với biểu thức

- HS thảo luận i) +, -, *, /

ii) div: chia lấy phần nguyên iii) mod: chia lấy phần dư HĐ3: tìm hiểu phép so

sánh (7’)

PP: thảo luận nhóm

3 Các phép so sánh - Yêu cầu HS thảo luận tìm

hiểu nội dung ví dụ phép so sánh, ý cách gõ phép so sánh làm việc với Turbo Pascal

(9)

HĐ4: tìm hiểu số câu lệnh giao tiếp người – máy tính (14’)

PP: thuyết trình

4 Giao tiếp người – máy tính

- GV giới thiệu, phân tích chạy số ví dụ để HS hiểu nội dung học

- HS nghe, quan sát, rút học

a) Thơng báo kết tính tốn: lệnh write

b) Nhập liệu: lệnh read

c) Tạm ngừng chương trình: lệnh delay, lệnh read

d) Hộp thoại - GV cho HS dự đoán kết

của số chương trình ngắn, chạy kiểm tra, khắc sâu chỗ quan trọng

- HS dự đoán, theo dõi

4) Tổng kết bài

- Nhận biết số kiểu liệu, phép toán, phép so sánh - Dự đoán kết vài chương trình

5) Tổng kết bài

(10)

Ngày dạy: 17/09/2012

BÀI THỰC HÀNH 2

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Biết kiểu liệu khác xử lý khác - Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư - Hiểu thêm lệnh in thông tin hình

2) Kỹ năng:

- Chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn ngơn ngữ lập trình 3) Thái độ: thực hành nghiêm túc, tập trung, cẩn thận

II CHUẨN BỊ

- GV: giáo án, sgk, phòng máy - HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

- Nhận biết số kiểu liệu, phép toán, phép so sánh - Dự đốn kết vài chương trình

3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Luyện gõ biểu thức số học Pascal

PP: thực hành

1 Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Turbo Pascal

- Yêu cầu HS viết lại biểu thức dạng biểu thức Pascal, lưu ý cách nhóm biểu thức dấu ngoặc

- HS thực

- Yêu cầu HS khởi động

Pascal gõ lại tập SGK - HS thực gõ lại chươngtrình - Yêu cầu HS lưu, dịch, chạy

chương trình kiểm tra kết nhận hình

HS thực theo yêu cầu HĐ2: tìm hiểu phép chia lấy

phần nguyên phép chia lấy phần dư, sử dụng các câu lệnh tạm dừng

PP: thực hành

2 Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư, sử dụng các câu lệnh tạm dừng

- Yêu cầu HS mở tệp gõ lại chương trình SGK

- HS thực - Yêu cầu HS dịch chạy

(11)

- Yêu cầu HS cho nhận xét

về kết thu - HS nêu ý kiến - Yêu cầu HS thêm lệnh

delay vào sau lệnh write, chạy quan sát kết - Yêu cầu HS thêm lệnh

readln vào cuối chương trình, chạy quan sát, nhấn Enter để tiếp tục

- HS thực quan sát

HĐ3: Tìm hiểu cách in dữ liệu hình

PP: thực hành

3 In liệu hình - Yêu cầu HS mở lại CT2.pas,

sửa lệnh yêu cầu tập, chạy, quan sát kết cho nhận xét

- HS thực hiện, nhận xét

- GV chốt lại nội dung 4) Tổng kết bài

- Nhận xét thái độ làm việc hiệu thực hành 5) Tổng kết bài

(12)

Ngày dạy: 24/09/2012

BÀI SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Biết khái niệm biến,

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, - Biết vai trò biến lập trình - Hiểu lệnh gán

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc hiểu tài liệu, kỹ vận dụng linh hoạt cách sử dụng biến 3) Thái độ: có thói quen sử dụng biến, theo chuẩn tự quy định

II CHUẨN BỊ

- GV: giáo án, sgk, phòng máy - HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

- Nhận biết số kiểu liệu, phép toán, phép so sánh - Dự đoán kết vài chương trình

3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: tìm hiểu biến (7’)

PP: tự nghiên cứu

1 Biến cơng cụ lập trình

- GV cho ví dụ cộng số X, Y nhập từ bàn phím, phân tích để HS thấy biến

- HS theo dõi hiểu biến

- Yêu cầu HS tự đọc SGK để hiểu rõ biến

- HS đọc nghiên cứu biến

- Yêu cầu HS cho số ví

dụ biến - HS cho ví dụ

HĐ2: tìm hiểu cách khai báo biến

PP: tự nghiên cứu

2 Khai báo biến - Yêu cầu HS nêu cú pháp

việc khai báo biến - HS đọc nêu cú pháp var tên biến : kiểu liệu ; - Lưu ý dấu : ; - HS ghi nhận

- GV cho HS quan sát số VD, vị trí khai báo biến tên biến

- HS quan sát, thực yêu cầu

- Yêu cầu HS cho số ví dụ khai báo biến

(13)

HĐ3: tìm hiểu cách sử dụng biến chương trình

PP: thuyết trình, tự nghiên cứu

3 Sử dụng biến trong chương trình

- GV giới thiệu thao tác với biến: phép Gán giá trị tính tốn

- HS biết thao tác với biến

- GV phân tích phép Gán: giá trị gán lưu ý cách gán giá trị cho biến: phải kiểu với

- HS theo dõi, ghi nhận

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK ý nghĩa số lệnh gán Pascal

- HS tự nghiên cứu nội dung - Yêu cầu HS cho số VD

về phép Gán - HS cho ví dụ

- Lưu ý HS: khai báo gán nằm trước Begin

- HS ghi nhận HĐ4: tìm hiểu Hằng

PP: thảo luận, vấn đáp 4 Hằng

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận xem xét khác biến

- HS thảo luận, nghiên cứu báo cáo kết

const tên hằng = giá trị cụ thể;

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu cách khai báo số, lưu ý: khai báo trước biến

- HS tự nghiên cứu, theo dõi, ghi nhận

4) Tổng kết bài

(?) Nêu cách khai báo biến (?) Nêu số ví dụ biến 5) Tổng kết bài

(14)

Ngày dạy: 01/10/2012

BÀI THỰC HÀNH 3

KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN

-&-I MỤC TIÊU 1) Kiến thức:

- Hiểu kiểu liệu chuẩn : kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến

2) Kỹ năng:

- Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến

- Kết hợp lệnh đưa thông tin hình lệnh nhập thơng tin từ bàn phím để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

3) Thái độ: tích cực thảo luận, phân tích học II CHUẨN BỊ

1/ Thiết bị đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, giáo trình, tranh ảnh, liệu minh họa; phòng máy - HS: xem lại cũ, đọc trước

2/ Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: kỹ thuật khăn trải bàn

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ (2’)

(?) Nêu cách khai báo biến (?) Nêu số ví dụ biến 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh tập 1

PP: thảo luận nhóm

Bài tập: Viết chương trình Pascal có khai báo sử dụng biến

- u cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh, cách khai báo biến ý nghĩa biến chương trình (10’)

- HS thảo luận

Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa câu lệnh, cách khai báo ý nghĩa biến - Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi sau:

+ Bài tốn u cầu thực cơng việc gì? Cần phải thực công việc cụ thể nào?

- tính tiền tốn khách hàng

(15)

+ Nhập số lượng + Tính thành tiền + In số tiền phải trả + Các biến có ý nghĩa cụ thể

như nào? - HS nêu công dụng biến + Hãy nêu lệnh

thực cho công việc cụ thể

- HS phân tích lệnh cho công việc

- GV nhận xét, nhấn mạnh nội dung quan trọng

- HS nghe HĐ2: Vận dụng khai báo

biến cho số toán Vận dụng - Cho đề bài, yêu cầu HS chia

nhóm triển khai kỹ thuật khăn trải bàn: nhóm, thành viên nêu cách khai báo biến cho toán, tổng hợp ý kiến chung lên khăn trải bàn treo lên bảng (10’)

- HS thực thảo luận với kỹ thuật khăn trải bàn, nhóm thực tốn

Bài tốn 1: Viết chương trình tính chu vi hình chữ nhật với chiều dài chiều rộng nhập từ bàn phím

Bài tốn 2: Viết chương trình tính tiền lương nhân viên, biết Tiền lương = số ngày làm việc * hệ số * 35000

Bài tốn 3: Viết chương trình tính trung bình số a b nhập từ bàn phím

- Yêu cầu nhóm nhận xét, GV nhận xét, sửa lỗi, nhấn mạnh nội dung trọng tâm

- HS theo dõi, nhận xét

4) Tổng kết (2’)

- Xem lại tập nêu thắc mắc 5) Hoạt động nối tiếp (1’)

(16)

Ngày dạy: 08/10/2012

BÀI TẬP -&-I MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Hiểu cách khai báo biến

- Hiểu cách sử dụng câu lệnh 2) Kỹ năng:

- Luyện tập cách khai báo biến, đọc hiểu chương trình 3) Thái độ: tích cực thảo luận, phân tích học

II CHUẨN BỊ

1/ Thiết bị đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, giáo trình, tranh ảnh, liệu minh họa; phòng máy - HS: xem lại cũ, đọc trước

2/ Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: thảo luận viết

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ (2’)

(?) Nêu cách khai báo biến (?) Nêu số ví dụ biến 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu số bài tập khai báo biến

PP: thảo luận nhóm

Bài tập khai báo sử dụng biến

BT1/ SGK 33:

- Các phép gán có hợp lệ? - a c hợp lệ BT2/ SGK 33:

- Sự khác biến hằng? Cho ví dụ

- khơng thay đổi BT3/ SGK 33:

- Có thể gán lại pi thân chương trình? Vì sao?

- khơng thể gán lại số

BT4/ SGK 33:

- Khai báo đúng? - a BT5/ SGK 33:

- Hãy liệt kê lỗi sửa lại - lỗi gán a,b :=integer; b phải số thực

(17)

Sửa lại: const c=3; - lỗi thiếu ; dòng a:=200 BT6/ SGK 33:

- Hãy liệt kê biến sử dụng + Triển khai kỹ thuật thảo luận viết: HS thảo luận theo nhóm, viết giấy suy nghĩ, sau tổng hợp thành ký kiến chung nhóm)

+ Yêu cầu nhóm báo cáo, nhận xét đến thống

a) a, h: integer; dt: real;

b) a,b,c,d:integer; HĐ2: Tìm hiểu số bài

tập thực hành câu lệnh

PP: thảo luận nhóm

Bài tập liên quan đến câu lệnh

BT3/ SGK 26:

- Hãy phân biệt ý nghĩa câu lệnh

write(‘5+20=’, ‘20+5’) ;

write(‘5+20=’, 20+5) ; - in 5+20=20+5- in 5+20=25 BT6/ SGK 13:

- Chương trình có hợp lệ

khơng? - chương trình hợp lệ- chương trình khơng hợp lệ khai báo sai

4) Tổng kết (2’)

- Xem lại tập nêu thắc mắc 5) Hoạt động nối tiếp (1’)

(18)

Ngày dạy: 15/10/2012

BÀI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

-&-I MỤC TIÊU 1) Kiến thức:

- Biết khái niệm toán, thuật toán - Biết bước giải toán máy tính

- Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ lập trình cụ thể - Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước

2) Kỹ năng:

- Xác định Input, Output toán đơn giản 3) Thái độ: tích cực thảo luận, phân tích học

II CHUẨN BỊ

1/ Thiết bị đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, giáo trình, tranh ảnh, liệu minh họa; phòng máy - HS: xem lại cũ, đọc trước

2/ Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ (2’)

(?) Nêu cách khai báo biến (?) Nêu số ví dụ biến 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu cách xác định tốn

PP: thảo luận nhóm

1 Bài toán xác định bài toán

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung SGK, cho biết: + Bài toán hiểu nào?

+ Xác định toán xác định vấn đề gì?

- nhiệm vụ cần giải

- xác định điều kiện cho trước kết cần thu

- Bài toán nhiệm vụ cụ thể cần giải

- Xác định toán xác định điều kiện cho trước kết cần thu

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu, thảo luận nhóm (2-3 HS) tìm hiểu Ví dụ (5’)

- HS thảo luận

Mục tiêu: HS hiểu ví dụ, hiểu cách xác định điều kiện cho trước kết cần thu toán

(19)

PP: thảo luận nhóm trên máy tính - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

giải câu hỏi (5’)

+ Thuật tốn gì? - thao tác cần thực để

giải toán - Thuật toán thao táccần thực để giải toán

+ Quy trình giải tốn

gồm bước nào? + xác định tốn+ mơ tả thuật tốn + viết chương trình

- Quy trình giải tốn: + Xác định tốn + Mơ tả thuật tốn + Viết chương trình HĐ3: Tìm hiểu sâu thuật

tốn qua ví dụ

3 Thuật tốn mơ tả thuật tốn

- u cầu HS tự nghiên cứu

tìm hiểu thuật tốn - HS tự nghiên cứuMục tiêu :

- HS xác định INPUT, OUTPUT toán

- HS hiểu bước thuật toán

* Pha trà mời khách

* Giải phương trình bậc * Làm trứng tráng

- GV : hiểu thuật toán tất thao tác cần thiết để thực toán theo điều kiện cho Làm theo bước thuật toán, ta thu kết mong đợi

- HS ghi nhận ý nghĩa thật

của thuật toán Thuật toán dãy hữu hạn cácthao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần thiết từ điều kiện cho trước

4) Tổng kết (2’)

(?) Xác định toán xác định vấn đề gì? (?) Các bước giải tốn?

(?) Như thuật toán? 5) Hoạt động nối tiếp (1’)

(20)

Ngày dạy: 22/10/2012

BÀI TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tiết 2)

-&-I MỤC TIÊU 1) Kiến thức:

- Hiểu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn dãy số 2) Kỹ năng:

- Xác định Input, Output toán đơn giản 3) Thái độ: tích cực thảo luận, phân tích học

II CHUẨN BỊ

1/ Thiết bị đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, giáo trình, tranh ảnh, liệu minh họa; phòng máy - HS: xem lại cũ, đọc trước

2/ Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1) Ổn định: kiểm diện 2) Kiểm tra cũ (2’)

(?) Xác định tốn xác định vấn đề gì? (?) Các bước giải toán?

(?) Như thuật toán? 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu thuật tốn tính diện tích (VD2) (5’)

PP: tự nghiên cứu

Ví dụ Tính diện tích hình A

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu

tìm hiểu VD2 - xác định điều kiện cho trướcvà kết cần thu - Xác định INPUT, OUTPUT - tìm hiểu thuật tốn - Thuật tốn

+ Bước 1: tính diện tích HCN có ½ chiều rộng a + Bước 2: tính diện tích H bán nguyệt có bán kính a + Bước 3: cộng diện tích, ta thu kết

HĐ2: Tìm hiểu thuật tốn tính tổng dãy 100 số (15’)

PP: thuyết trình

Ví dụ Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thuật toán đơn giản để giải toán: cộng dần vào sum

- HS tự nghiên cứu

Mục tiêu: HS hiểu thuật tốn đơn giản

(?) Nhận xét thuật toán? - dài thời gian để làm

(21)

được lặp lặp lại bước thực xuất biến i

- Bước 2: i  i+1

- Bước 3: i<=100 sum  sum + i quay lại Bước - Yêu cầu HS tự nghiên cứu

thuật toán cải tiến - HS tự nghiên cứu - Bước 4: thông báo kết quảvà kết thúc HĐ4: Tìm hiểu thuật tốn

đổi giá trị x y (5’)

PP: tự nghiên cứu

Ví dụ Đổi giá trị hai biến x y

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu - HS tự nghiên cứu

Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa biến z

- Bước 1: z  x - Bước 1: x  y - Bước 1: y  z HĐ5: Tìm hiểu thuật tốn so

sánh số a b (5’)

PP: tự nghiên cứu

Ví dụ So sánh số a b - Yêu cầu HS tự nghiên cứu - HS tự nghiên cứu

Mục tiêu: HS hiểu phải chuyển đến bước điều kiện thứ thỏa mãn

- Bước 1: a>b, kết ‘a lớn b’ chuyển đến Bước

- Bước 2: a<b, kết ‘a nhỏ b’, ngược lại kết ‘a b’

- Bước 3: kết thúc thuật tốn HĐ6: Tìm hiểu thuật tốn

tìm số lớn (10’)

PP: thuyết trình

Ví dụ Tìm số lớn nhất - GV phân tích thuật tốn: lưu

phần tử vào biến max, đem so sánh với số cịn lại, có số lớn gán số vào max, tiếp tục thực số lại số hết dãy số

- HS theo dõi

Mục tiêu: HS hiểu ý tưởng thuật toán

SGK 43

4) Tổng kết (2’)

- Nêu vấn đề chưa hiểu 5) Hoạt động nối tiếp (1’)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:07

Xem thêm:

w