Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định

80 21 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƢƠNG MINH HẢI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ [Type text] [Type text] [Type text] Hà nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƢƠNG MINH HẢI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đại Thắng [Type text] [Type text] [Type text] Hà nội, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan đào tạo nghề 1.1.1 Thực chất đào tạo nghề 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề .5 1.1.3 Các nội dung hoạt động đào tạo nghề 1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề 1.1.4.1 Đào tạo nghề quy .7 1.1.4.2 Đào tạo nghề nơi làm việc (kèm cặp sản xuất) .8 1.1.4.3 Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp 1.1.4.4 Đào tạo nghề trung tâm dạy nghề 1.2 Chất lượng đào tạo nghề 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng đào tạo nghề .10 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo nghề 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 16 1.2.3.1 Các yếu tố bên 16 1.2.3.2 Các yếu tố bên 17 1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 22 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lượng đào tạo nghề 22 1.3.2 Các hình thức đánh giá chất lượng đào tạo 23 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 24 1.3.3.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 24 1.3.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo người sử dụng lao động .28 1.3.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 28 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 31 2.1 Giới thiệu chung trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định .31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường 31 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy điều hành Trường .34 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, giáo viên 35 2.1.5 Cơ sở vật chất Trường .36 2.1.5.1 Khu đào tạo 36 2.1.5.2 Khu sát hạch 39 2.1.5.3 Xưởng thực hành .40 2.1.6 Kết hoạt động đào tạo Trường giai đoạn 2013 – 2017 .40 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề GTVT Nam Định 44 2.2.1 Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía Nhà trường .44 2.2.1.1 Tổ chức quản lý nhà trường 44 2.2.1.2 Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 46 2.2.1.3 Năng lực học viên 47 2.2.1.4 Cơ sở vật chất 48 2.2.1.5 Chương trình đào đạo 49 2.2.2 Đánh giá chất lượng từ phía người sử dụng .50 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường 52 2.3.1 Trình độ giáo viên 52 2.3.2 Chương trình đào tạo 54 2.3.3 Công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe 54 2.3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 55 2.4 Đánh giá chung chất lượng đào tạo Trường 56 2.4.1 Những mặt mạnh 56 2.4.2.Những mặt hạn chế .56 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .57 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 59 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nhà trường đến năm 2020 59 3.1.1 Định hướng phát triển chung 59 3.1.2 Các nhiệm vụ trọng tâm 60 3.1.3 Kế hoạch tiêu đào tạo 61 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định .62 3.2.1 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên 62 3.2.2 Giải pháp đổi chương trình đào tạo 65 3.2.3 Giải pháp công tác tuyển sinh .66 3.2.4 Giải pháp giám sát, khai thác sử dụng sở vật chất kỹ thuật dạy học hiệu 67 Kết luận chƣơng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Tôi cam kết thêm luận văng nỗ lực cá nhân tơi Các kết quả, phân tích, đánh giá, kết luận luận văn (ngồi phần trích dẫn, số liệu có trích dẫn) kết làm việc cá nhân Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Tác giả Dương Minh Hải DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo 12 Hình 1.2 : Các yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo nghề 13 Hình 2.1 Sơ đồ máy quản lý nhà trường .34 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tuyển dụng .65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường 36 Bảng 2.2 Số lượng diện tích phịng học 37 Bảng 2.3 Số lượng phương tiện tập lái 38 Bảng 2.4 Số phòng chức sân sát hạch 39 Bảng 2.5 Số phương tiện sát hạch 39 Bảng 2.6 Quy mô đào tạo sát hạch 43 Bảng 2.7 Bảng Kết chất lượng tổ chức quản lý Trường TCN GT-VT Nam Định 45 Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng giáo viên đào tạo nghề 46 Bảng 2.9 Chất lượng đầu vào học viên năm 2013 - 2016 47 Bảng 2.10 Đánh giá chất lượng sở vật chất, máy móc cho đào tạo nghề 48 Bảng 2.11 Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nghề 49 Bảng 2.12 Kết chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía DN 51 Bảng 2.13 Cơ cấu trình độ cán CNV, giáo viên Trường năm 2016 .52 Bảng 3.1 Dự kiến quy mô đào tạo Trường giai đoạn năm 2015 – 2020 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới tiềm lực quốc gia khơng cịn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nữa, sức mạnh phụ thuộc vào kiến thức, kỹ chất lượng nguồn nhân lực mà họ sở hữu Hơn nữa, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế thời thách thức lớn, mở hội giao lưu phát triển Các quốc gia phát triển tranh thủ thời cơ, chiến lược tắt đón đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành quốc gia phát triển Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần giảm chi phí sản xuất việc sử dụng nhân công địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán chuyển giao công nghệ, chuyên gia Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc đào tạo được, sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường Trong năm qua, giáo dục đào tạo Việt nam đạt thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên bên cạnh nhận thấy giáo dục đào tạo nước ta cịn chậm tình trạng yếu mang tính bất cập Trước hết nói chất lượng đào tạo thấp, học chưa gắn với hành, lực phẩm chất, đạo đức người học thấp Mặt khác nghiệp đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn vừa phải phát triển qui mô đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng khả điều kiện thực tế lại có hạn Trường trung cấp nghề Giao Thông Vận Tải Nam Định trực thuộc Sở Giao thông Nam Định Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Nam Định; nhà trường có 10 năm xây dựng, phát triển trưởng thành Trong năm qua nhà trường cung cấp cho xã hội hàng nghìn lao động, kỹ thuật viên có trình độ, có kỹ năng, chun mơn đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động Bên cạnh cịn tồn khơng khó khăn cần phải giải Một vấn đề cần phải kể đến làm để "nâng cao chất lượng đào tạo" khâu then chốt định đến tồn tại, phát triển nâng cao vị hình ảnh nhà trường Với tư cách giáo viên công tác nhà trường, tác giả chọn vấn đề: "Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định " làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định, phát điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế; từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao Thơng Vận Tải Nam Định Với mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo khối trường trung cấp nghề; - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nghề khối trường trung cấp, cao đẳng nghề - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định khoảng thời gian từ 2013 đến 2017 định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu bàn: để thu thập số liệu sơ cấp phục vụ cho việc phân tích thực trạng; - Phương pháp điều tra bảng hỏi vấn số cán bộ, sinh viên trường để thu thập số liệu sơ cấp; - Phương pháp phân tích so sánh: để đánh giá mặt mạnh, hạn chế chất lượng đào tạo nghề Trường; Kết luận chƣơng Chương giới thiệu tổng quan Trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải Nam Định bao gồm q trình hình thành phát triển, mơ hình tổ chức kết đạt trình đào tạo từ năm 2013 đến Cũng chương II, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo Trường Trung cấp Giao thông vận tải Nam Định thông qua đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường dựa ý kiến đánh giá từ phía Nhà trường, học viên người sử dụng lao động để có nhìn tồn diện đắn chất lượng đào tạo Nhà trường tiêu chí tổ chức quản lý, đội ngũ giáo viên, lực học viên, sở vật chất, mức độ đáp ứng cơng việc học viên… Đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường, từ đánh giá điểm mạnh điểm yếu, nguyên nhân số hạn chế bất cập tồn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Nhà trường Trên sở để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đạo cho nhà trường chương III 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 3.1 Định hƣớng phát triển đào tạo nhà trƣờng đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển chung Với quan điểm, Chiến lược phát triển Nhà trường phải đáp ứng yêu cầu vừa nâng cao chất lượng, vừa phát triển quy mô phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực ngành GTVT, quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 20112020 Đồng thời phát triển phải sở kế thừa, phát huy mạnh Nhà trường, nhân tố theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà trường rõ định hướng phát triển Nhà trường giai đoạn tiếp theo, điều nêu rõ báo cáo Đại hội công nhân viên chức Nhà trường năm 2017, sau: - Chất lượng đào tạo coi công cụ thu hút người học, định phát triển Nhà trường, khơng cịn đường khác, trường Trung cấp nghề GTVT Nam Định muốn phát triển bền vững lâu dài cần phải trọng đến công tác nâng cao chất lượng đào tạo - Phát triển đồng yếu tố đảm bảo tính tiên tiến, đại, phù hợp với quy mơ, cấu trình độ, cấu ngành nghề đào tạo sở đảm bảo chất lượng hiệu quả, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục Nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển Trường Trung cấp giao thông vận tải Nam Định đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 thành trường nghề chất lượng cao theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bảo đảm mang lại cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường mơi trường thuận lợi để phát huy lực trí tuệ cho nghiệp đào tạo 59 phát triển ngành Giao thông vận tải; tạo cho người học có mơi trường học tập khang trang, đại, trang bị kiến thức tiên tiến kỹ cần thiết để lập thân, lập nghiệp kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đến năm 2030 trở thành trường dạy nghề trọng điểm ngang tầm trình độ nước tiên tiến khu vực ASEAN Học viên nghề tốt nghiệp đạt tiêu chuẩn kỹ nghề cấp độ quốc gia bậc 3/5, người sử dụng lao động qua đào tạo đánh giá đáp ứng tốt với công việc thực tế nghề nghiệp - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển dạy nghề, tập trung xây dựng nghề chất lượng cao 3.1.2 Các nhiệm vụ trọng tâm - Phát triển đồng bộ, cân đối loại hình đào tạo dịch vụ cách: Hồn thiện mơ hình “Đào tạo – Dịch vụ đào tạo - Dịch vụ kỹ thuật”, hoạt động đào tạo giữ vai trò chủ đạo, hoạt động dịch vụ đào tạo dịch vụ kỹ thuật sở tiền đề để phục vụ cho hoạt động đào tạo - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng ngang tầm với Trường trung cấp nước mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trường tầm nhìn đến năm 2020 Đảm bảo nguồn nhân lực vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có văn hóa, có trí tuệ, kiến thức lực thực tiễn Phải tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, sức khỏe tốt, có ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với Nhà trường - Thực đào tạo theo hướng tạo đa ngành, đa nghề, đa cấp độ, tập trung phát triển nghề trọng điểm nghề Công nghệ ô tô; Máy thi công lái xe ôtô Đây ngành, nghề đào tạo mũi nhọn, mạnh Nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành GTVT địa phương - Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng sở vật chất Trường đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đáp ứng quy mô đào tạo ngày tăng Nhà trường Đầu tư trang thiết bị dạy nghề đáp ứng danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề theo quy định, đặc biệt trọng đầu tư nghề trọng điểm, mạnh Nhà trường, tăng khả cạnh tranh Trường trước tình hình tuyển sinh ngày khó khăn 60 3.1.3 Kế hoạch tiêu đào tạo Với quan điểm phát triển chung xác định, Nhà trường lên kế hoạch phát triển đào tạo số lượng chất lượng cho năm, lĩnh vực - Về đào tạo trung cấp đào tạo nghề Tiếp tục trì phát triển loại hình đào tạo trung cấp đào tạo nghề chất lượng Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong cơng nghiệp Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động hình thức đào tạo theo địa đào tạo mục đích người sử dụng Phương châm loại hình đào tạo đào tạo đủ số lượng chất lượng theo yêu cầu phát triển kinh tế khách hàng - Về lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật Với mục tiêu gắn đào tạo với thực tế để tạo nguồn thu đầu tư cho công tác đào tạo bước tự chủ mặt tài Vì vậy, chiến lược phát triển lĩnh vực là: + Tập trung xây dựng phát triển nâng cao uy tín, vị sức mạnh cạnh tranh loại hình dịch vụ kỹ thuật truyền thống có thương hiệu uy tín từ trước + Mở rộng phát triển dịch vụ kỹ thuật phù hợp với ngành nghề đào tạo Trường để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh có điều kiện tiếp cận với thực tế như: gia cơng khí, hàn, điện Bảng 3.1 Dự kiến quy mô đào tạo Trƣờng giai đoạn năm 2015 – 2020 Đơn vị tính: Người TT Năm Loại hình đào tạo Trung cấp nghề Sơ cấp nghề đào tạo khác Tổng 2017 2018 2019 2020 880 900 950 1.100 2.900 3.100 3.180 4.200 3.780 4.000 4.130 5.300 (Nguồn: Theo chiến lược phát triển Trường đến năm 2020) 61 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định 3.2.1 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Có thể nói, đội ngũ giáo viên lực lượng lao động chính, trực tiếp quan trọng sở dạy học Vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng đóng vai trị quan trọng trình phát triển sở đào tạo Trong thời gian qua, hoạt động quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên Nhà trường đạt số thành tựu, nhiên bên cạnh cịn tồn số hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu làm việc đội ngũ giáo viên từ ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đào tạo Nhà trường Trong thời gian tới, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ giáo viên, để giáo viên vừa yên tâm công tác lại phát huy hết lực làm việc Để làm điều này, luận văn xin đề xuất số biện pháp sau đây: * Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Như phân tích đánh giá chương 2, đội ngũ giáo viên trẻ nhà trường đông, thâm niên giảng dạy cịn nên kỹ nghiệp vụ sư phạm cịn hạn chế, ảnh hưởng khơng tốt đế q trình giảng dạy cho học viên Để nâng cao nghiệp vụ kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Nhà trường cần thực số công việc sau: - Thường xuyên tổ chức dự giảng giáo viên nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên đồng thời có ý kiến đóng góp xây dựng để giảng giáo viên thêm hoàn thiện Qua dự kiểm tra nội dung chương trình giảng dạy, trình độ chun mơn phương pháp phạm giáo viên Dự có báo trước dự không báo trước, để đánh giá khách quan tình hình giảng dạy giáo viên u cầu khoa, tổ chun mơn có giáo viên phải xây dựng lịch dự theo giáo viên, học kỳ, giáo viên dự lần, thành phần tham gia dự số giáo viên tổ môn, khoa có kinh nghiệm chun mơn, phương pháp sư phạm, Lãnh đạo nhà trường phân công đến dự để khích lệ giáo viên, đồng thời qua có ý kiến đạo kịp thời Sau tiết dự giờ, để dạy đạt hiệu cao phải tiến hành trao 62 đổi, rút kinh nghiệm đánh giá, xếp loại tiết giảng cho giáo viên tập thể môn - Tổ chức họp tổ môn tháng, thơng qua giáo viên tổ có dịp trao đổi, thảo luận học hỏi lẫn Đây biện pháp tích cực hoạt động quản lí giảng dạy, giúp cho người quản lí xây dựng nề nếp sinh hoạt quan, qua sinh hoạt đánh giá mặt mạnh, mặt cịn tồn qua tìm biện pháp tích cực thời gian Để trì tốt hoạt động nhà trường phải xây dựng cụ thể quy định hội họp nhà trường, có sinh hoạt chun mơn Mỗi tổ chun mơn sinh hoạt tháng lần Nội dung sinh hoạt thực tốt quy chế chun mơn, tồn quy định giáo viên trình thực kế hoạch Nó bao gồm quy định giấc lên lớp, tác phong, lối sống, cách ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, với học sinh, việc - Trong năm học nhà trường tổ chức lấy phiếu thăm dò đánh giá giáo viên Nội dung đánh giá tình độ chun mơn, phương pháp sư phạm tư cách đạo đức người thầy - Khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học đại máy chiếu, phần mềm, giáo án điện tử - Khuyến khích giáo viên xây dựng tự chế phương tiên, mơ hình giảng dạy làm phong phú phương tiện dạy nghề * Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho giáo viên tiếp cận với KH-CN đại Khoa học công nghệ ngày phát triển có máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy Nhà trường trang bị từ thành lập trường đến nên cũ lạc hậu Tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp - Tổ chức cho GV thăm quan, tìm hiểu thực tế đặc biệt vào dịp nghỉ hè đơn vị có thiết bị - Yêu cầu giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn thiết bị cơng nghệ đại vào chương trình, giáo trình đào tạo Định kỳ sau đến năm cho chỉnh lý in lại tồn giáo trình đào tạo cho phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ 63 * Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ cho giáo viên Trình độ tin học ngoại ngữ giáo viên Nhà trường tương đối thấp, ảnh hưởng không tốt đến khả tiếp cận áp dụng kiến thức cung công nghệ thông tin vào giảng dạy Tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ kinh phí cho GV học bồi dương nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học để đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo án giảng điện tử - Tổ chức lớp bồi dưỡng trình độ tiếng anh tin học cho đội ngũ giáo viên CBNV giáo viên giảng dạy mơn tin học tiếng anh trường đảm nhiệm * Hoàn thiện công tác tuyển dụng Với quy mô đào tạo như tiêu giao kế hoách phát triển Nhà trường thời gian tới điều kiện nguồn nhân lực Trường cịn yếu thiếu việc hồn thiện đổi cơng tác tuyển dụng nhân lực cho Nhà trường để tuyển dụng đội ngũ CBCNV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng việc tất yếu Để thực điều Nhà trường cần thực công việc sau đây: - Phải xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực hấp dẫn: Có chế dộ đãi ngộ để thu hút người có trình độ chuyên môn cao trường công tác thu nhập, nhà hay vị trí chun mơn định đó; Tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên yên tâm làm việc tự bồi dưỡng, lãnh đạo Nhà trường cần bổ sung thêm kinh phí đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt thạc sĩ, tiến sĩ có hình thức khen thưởng kịp thời, động viên lúc, phân công nhiệm vụ người việc; Tạo môi trường làm việc tốt cho hoạt động giảng dạy sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, môi trường sư phạm điều kiện văn hoá, thể dục, thể thao hoạt động xã hội… - Xây dựng quy trình tuyển dụng hợp lý: Để công tác tuyển dụng đạt chất lượng cao, Trường cần xây dựng quy trình tuyển dụng hợp lý coi công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên đầu tư người Có vậy, Nhà trường tìm người có đủ phẩm chất đạo đức lực 64 phục vụ cho nghiệp phát triển chung Nhà trường Qua thực tế quan sát tham vấn giáo viên, CBNV Nhà trường quy trình tuyển dụng nhà trường tồn số hạn chế như: nguồn tuyển dụng chủ yếu từ mối quan hệ quen biết, xác định nhu cầu tuyển dụng vào kế hoạch bố trí cán giáo viên Phịng Khoa theo năm học mà khơng theo chiến lược đào tạo dài hạn Nhà trường… Muốn thực tốt công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên theo tác giả Nhà trường nên thực quy trình tuyển dụng theo bước sau: Xác định nhu cầu Đào tạo, bồi dưỡng Xác định nguồn tuyển dụng Xây dựng Thông báo Tiếp nhận tiêu chuẩn tuyển dụng hồ sơ Quyết định tuyển dụng thức Thử việc Tiếp nhận Thi tuyển Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tuyển dụng 3.2.2 Giải pháp đổi chương trình đào tạo Nội dung chương trình đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà nhà trường cần truyền tải cho học sinh trình đào tạo Bao gồm lí thuyết, kỹ thực hành, tác phong làm việc đạo đức nghề nghiệp Trong công tác đào tạo nhân lực nay, yêu cầu quan trọng nâng cao lực hoạt động thực tiễn học viên nhà trường, đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động thường xuyên biến đổi Do địi hỏi chương trình đào tạo phải có tính thực tiễn, phù hợp với thực tế sản xuất, nhằm tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm cho học viên trường Vì dù theo khảo sát đánh giá từ phí người học, Nhà trường người sử dụng lao động chương trình đào tạo Nhà trường tốt Nhà trường phải thường xuyên có đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế Đây vấn đề chủ yếu để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 65 Đổi chương trình phải đảm bảo: Tính bản, đại, khơng lạc hậu với trình độ chung, phù hợp với nhu cầu thực tế, với trình độ nhận thức học viên Đảm bảo tăng cường ý thức tự giác hoạt động chuyên môn giáo viên đồng thời tạo nề nếp, kỷ cương hoạt động chun mơn; Nội dung chương trình dạy nghề phải gắn bó với yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ; Nội dung chương trình phải cung cấp cho người học kiến thức chuyên môn, kỹ hành nghề thái độ nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm công dân gia đình, cộng đồng xã hội Về nội dung tác giả xin đề xuất số biện pháp sau: - Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tăng tỷ lệ tiết học thực hành, giảm tiết học lý thuyết giúp người học rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu có hội tìm hiểu thực tiễn rèn luyện kỹ đáp ứng với yêu cầu công việc sau trường - Nhà trường cần lôi doanh nghiệp tham gia việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình viết sách giáo khoa cho khóa đào tạo Đặc biệt xây dựng chương trình khóa học riêng biệt theo đơn đặt hàng doanh nghiệp - Mời cán bộ, chuyên viên giỏi tham gia hướng dẫn luận văn đánh giá kỳ thi tốt nghiệp, khóa học trường 3.2.3 Giải pháp cơng tác tuyển sinh Có thể nói cơng tác tuyển sinh định đến sống sở đào tạo, quan tính cạnh tranh ngày khốc liệt sở đào tạo, sở dạy nghề lại khó khăn xã hội có nhận thức chưa hoạt động dạy nghề Trường Trung cấp GTVT Nam Định khơng nằm ngồi vịng xốy Trong năm qua cơng tác tuyển sinh Nhà trường nhiều hạn chế, tuyển chọn chưa kỹ, trọng đến số lượng mà chất lượng đầu vào thấp Đây vừa yếu tố mang tính chủ quan mong muốn hồn thành tiêu đơn vị chủ quan giao mang tính khách quan trường Trung cấp nghề tuyển e thi trượt THPT phần nhỏ em có mong muốn nhanh chóng có nghề để xin việc làm điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn Mặt khác, Nhà trường chưa có 66 chủ động tìm đến khách hàng mà chủ yếu tự học viên có nhu cầu tìm đến đặc biệt nghề mở Do thời gian tới để tăng cường công tác tuyển sinh Nhà trường cần: - Tích cực truyền bá, quảng cáo xây dựng hình ảnh, “thương hiệu” nhà trường để thu hút đông học sinh cách: + Tăng cường truyền tải thơng tin chương trình đào tạo, ngành nghề đào tạo, hình ảnh nhà trường đến đối tượng quan tâm Thực cách: xây dựng quảng cáo Website nhà trường, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí, gửi thơng báo đến UBND xã, để nhân dân nắm đầy đủ cấu, ngành nghề đào tạo, cử cán chuyên trách tuyển sinh đến Trường THPT, THCS để tư vấn hướng dẫn tuyển sinh + Nâng cao nghiệp vụ tuyên truyền cho cán phòng tuyển sinh việc tư vấn, tuyên truyền công tác tuyển sinh + Xây dựng logo, thương hiệu uy tín chất lượng nhà trường - Tổ chức tuyển sinh sớm hơn: Hiện Nhà trường thường tổ chức gọi học sinh nhập học vào khoảng cuối tháng 8, thường muộn trường khác địa bàn tỉnh Nhà trường nên tiến hành công tác tuyển sinh từ đầu tháng 4, tổ chức đoàn tuyển sinh tới địa phương, tư vấn tuyên truyền hình ảnh Nhà trường cho học sinh, gia đình để họ có định hướng sau tốt nghiệp THCS THPT, tiến hành tuyển sinh nhập học tháng 12, khai giảng lớp học thành đến đợt năm để đảm bảo tiêu tuyển sinh giao 3.2.4 Giải pháp giám sát, khai thác sử dụng sở vật chất kỹ thuật dạy học hiệu Để tăng cường CSVC cần phải tổng hợp mạnh nguồn lực đầu tư cấp quyền, sở sản xuất, dịch vụ, nguồn hỗ trợ nước Để làm tốt việc cần phát huy nội lực, làm tốt công tác xã hội hoá đào tạo, thực phương châm (nhà nước nhân dân làm) bước xây dựng sở vật chất theo hướng quy đại Tăng nguồn lực cho nhà trường nguồn chủ yếu sau 67 - Sử dụng hợp lý có hiệu tài liệu giáo trình, sở vật chất, trang thiết bị kinh phí vật tư có nhà trường, phục vụ tốt cho đào tạo Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập sở sản xuất, sở đào tạo có thiết bị dạy học tiên tiến, học tập phát triển - Tăng cường huy động nguồn lực kinh phí đầu tư cấp quyền, sở sản xuất dịch vụ, nguồn hỗ trợ nước ngoài, quan chủ quản quan quản lí đào tạo nghề, có chế, sách tạo điều kiện cho sở nước, từ có điều kiện tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đại, nguồn thu cho nhà trường (tái đầu tư cho đào tạo) điều quan trọng đội ngũ giáo viên, cán quản lí có kinh nghiệm, kiến thức khoa học tiên tiến triển khai áp dụng sở đào tạo - Tăng cường đầu tư theo hướng đại hố, cơng nghiệp hố trang thiết bị phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH hội nhập kinh tế quốc tế - Phối hợp chặt chẽ việc thực tập, thực hành tay nghề học sinh với doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tạo sản phẩm (hoặc bán thành phẩm) Để thực điều nhà trường cần có mối quan hệ chặt chẽ với sở vật chất, dịch vụ để có cơng việc (gắn đào tạo với sản xuất), nhiều hình thức liên kết đào tạo, gia cơng thuê, hợp đồng, tham quan kiến tập Từ tăng nguồn thu phục vụ đào tạo tận dụng trang thiết bị có doanh nghiệp sản xuất, đào tạo sát thực tiễn Để quản lí tốt sở vật chất, trang thiết bị có nhà trường công tác đạo, Hiệu trưởng phải xây dựng quy định quản lí tài sản cơng sở, quy định cấp phát vật tư, định mức khấu hao vật tư trình thực tập sản xuất Định kỳ năm lần tổ chức kiểm kê tài sản Trong trình triển khai giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực, sử dụng có hiệu kinh phí từ nguồn vốn Xây dựng quy chế chi tiêu nội rõ ràng, cơng khai, minh bạch có chế khuyến khích tập thể cá nhân có nhiều sáng kiến, có giá trị làm lợi Khuyến khích tìm kiếm hợp đồng sản xuất Khuyến khích giáo viên sử 68 dụng phương tiện dạy học, nghiên cứu tự tạo mơ hình dạy học, có kế hoạch cụ thể (1 mơ hình/ năm/ giáo viên), qua vừa tăng cường phương tiện cho giảng dạy, vừa tiết kiệm, có nhiều vật tư, thời gian cho thực tập sở cho việc đổi phương pháp dạy học toàn trường 69 Kết luận chƣơng Qua q trình phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề chương III luận văn tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho trường Trung cấp nghề GTVT Nam Định là: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Giải pháp đổi chương trình đào tạo Giải pháp cơng tác tuyển sinh Giải pháp giám sát, khai thác sử dụng sở vật chất kỹ thuật dạy học hiệu Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhiên xét thực trạng trường ảnh hưởng yếu tố khách quan, tác giả chọn biện pháp cấp, quan trọng khả thi để đưa vào đề tài luận văn với kỳ vọng làm cho chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp GTVT Nam Định nâng cao trước Bên cạnh đó, phải thấy để thực biện pháp điều khơng dễ dàng liên quan đến nhiều vấn đề mà toàn ngành giáo dục gặp phải ngân sách Nhà nước hạn chế, chế sách cho giáo dục đặc biệt sở đào tạo nghề nhiều cản trở, nhận thức cán giáo viên toàn trường, nhận thức học sinh ý thức học tập nhận thực xã hội chưa đào tạo nghề 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Quyết định số 07/2006/QĐBLĐTB&XH ngày 02/10/2006 việc phê duyệt “quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến 2010 định hướng 2020” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 01/2007/QĐBLĐTB&XH ngày 4/01/2007 quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 01/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17/01/2008 ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 quy định chuẩn giáo viên, giáo viên dạy nghề Đặng Đình Cung (2002); Bảy công cụ quản lý chất lượng; NXB Trẻ Đại Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đào tạo - Bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ GVDN, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa ( 1996); Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming, tập 2; NXB Thống kê, Hà nội Trần Khánh Đức - Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM - NXB Giáo dục, 2004 10 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Lạc (2000 - 2006), Bài giảng nhập môn Công nghệ dạy học đại, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội 12.Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục đào tạo, trường CBQLGD 13.Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển Giáo dục đào tạo năm 1996 - 2000 định hướng đến năm 2020 phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước, Hà Nội 71 14 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật giáo dục”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật dạy nghề, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Lưu Thanh Tâm (2003); Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế; NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Thị Tính(2007), Bài giảng Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm, Thái Nguyên 18 Phan Thăng (2009), Quản trị chất lượng; NXB Thống kê 19 Thủ tướng Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 20 Nguyễn Quốc Tuấn; Trương Hồng Trình; Lê Thị Minh Hằng (2010), Tài liệu Quản trị chất lượng toàn diện, (TQM) 72 ... luận chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường. .. chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Nam Định Đối tƣợng phạm... NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định Trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định (TCN-GTVT Nam

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:44

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan