1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại cơ quan Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại cơ quan Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại cơ quan Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo Dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực quan tổng công ty xây dựng hà nội NGNH QUN TR KINH DOANH M S: Nguyễn việt anh Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Bộ giáo Dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực quan tổng công ty xây dựng hà nội NGNH QUN TR KINH DOANH MÃ SỐ: Ngun viƯt anh Người hướng dẫn khoa hc: PGS.TS TRầN VĂN BìNH Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Trng i hc Bỏch khoa H Ni Khoa Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ…………………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………………………………………………… Mục tiêu đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài……………… 2.1 Mục tiêu đề tài………………………………………………………………………………………………… 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………………… Bố cục luận văn………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG…………………………………………………………………………………………………………… Chất lượng nhân lực với hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường…………………… 1.1 Bản chất mục đích hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường……………………… 1.2 Bản chất, phân loại, vị trí vai trò nhân lực với hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường………………………………………………………………………………………………………… Chất lượng nhân lực doanh nghiệp…………………………………………………………………………… 12 2.1 Khái niệm chung chất lượng nhân lực doanh nghiệp hoạt động quản lý nhân lực doanh 12 nghiệp……………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nhân lực doanh nghiệp…………………………………… 14 Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực doanh nghiệp………………………………………………… 17 Chức năng, nhiệm vụ nội dung cơng việc quản lý nhân lực…………………………………………… 24 TĨM TẮT CHƯƠNG I…………………………………………………………………………………………………… 30 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY 31 XÂY DỰNG HÀ NỘI…………………………………………………………………………………………………… 1.Giới thiệu khái quát Cơ quan Tổng công ty xây dựng Hà Nội………………………………………………… 31 Đặc điểm sản phẩm, khách hàng, đặc điểm công nghệ tình hình hiệu sản xuất kinh doanh 34 TCT XD HN năm gần (2003-2007) vai trò nhiệm vụ CQ TCT xây dựng Hà nội hoạt động TCT ………………………………………………………………………………………………… Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội……………………… 41 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội……………………………………………… 41 3.2 Phân tích đánh giá mặt chất lượng nguồn nhân lực CQ TCT…………………………………… 45 3.2.1 Phân tích đánh giá cấu lao động theo độ tuổi giới tính…………………………………………… 46 3.2.2 Phân tích đánh giá cấu lao động theo trình độ học vấn……………………………………………… 51 3.2.3 Phân tích đánh giá cấu lao động theo trình độ chun mơn nghiệp vụ……………………………… 54 Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 3.2.4 Phân tích, đánh giá chất lượng nhân lực CQ TCT dựa việc phân tích việc phân tích 59 sách tuyển người đào tạo bổ sung cho hoạt động doanh nghiệp………………………………………… 3.2.5 Phân tích, đánh giá chất lượng nhân lực CQ TCT dựa việc phân tích sách, chương 62 trình chiến lược đào tạo phát triển nhân lực TCT……………………………………………………… 3.2.6 Phân tích, đánh giá chất lượng nhân lực CQ TCT dựa việc phân tích, đánh giá mức độ hoành 66 thành nhiệm vụ CQ TCT XD HN…………………………………………………………………………… 3.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội………… 80 3.3.1 Chính sách tiền lương đãi ngộ, chế phương pháp đánh giáh thành tích cơng tác, đánh giá 80 chất lượng CBCNV TCT…………………………………………………………………………………………… 3.3.2 Chính sách đào tạo phát triển nhân TCT………………………………………………………… 86 3.3.3 Chính sách đãi ngộ, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài TCT…………………………………………… 87 3.3.4 Chính sách tuyển chọn nhân sự, phân cơng bố trí lao động hợp lý TCT………………………… 88 3.3.5 Cơ cấu tổ chức chế vận hành máy quản lý CQ TCT………………………………………… 89 TÓM TẮT CHƯƠNG II………………………………………………………………………………………………… 91 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 93 CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015……… Chiến lược phát triển CQ TCT xây dựng Hà Nội đến năm 2015…………………………………………… 93 Những yêu cầu chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội đến năm 2015………………… 95 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội đến năm 2015…… 97 3.1 Đẩy nhanh tiến độ cải tổ ổn định bộ máy tổ chức quản lý, chế tổ chức quản lý TCT 97 xúc tiến Cổ phẩn hoá TCT năm 2009………………………………………………………………………… 3.2 Đổi sách thu hút sử dụng người lao động có trình độ cao TCT XD HN CQ 100 TCT………………………………………………………………………………………………………………………… 3.3 Đổi sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho loại người lao động khác TCT 102 XD HN CQ TCT………………………………………………………………………………………………… 3.4 Đổi công tác đánh giá chất lượng công tác người lao động, tăng cường cơng tác đánh giá 104 kiếm sốt chất lượng nhân CQ TCT………………………………………………………………………… TÓM TẮT CHƯƠNG III………………………………………………………………………………………………… 113 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………… 114 TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………………………………………………………… 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………… 118 Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỐ THỨ CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỰ Chất lượng nhân lực CLNL Quản trị nhân lực QTNL Khái niệm cấu thành KNCT Tổng công ty Cơ quan Tổng công ty Cơ quan Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội TCT XD HN Tổng công ty xây dựng Hà Nội HANCORP Cán công nhân viên 10 Doanh nghiệp TCT CQ TCT CQ TCT XD HN CBCNV DN Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIÊU NỘI DUNG TRAN G 1.1 Mẫu bảng đánh giá CLNL doanh nghiệp theo trình độ học vấn 15 1.2 Mẫu bảng thu thập đánh giá chất luợng nhân lực theo Giới tính 18 1.3 Mẫu bảng thu thập đánh giá chất luợng nhân lực theo Độ tuổi 19 2.1 Số liệu khái quát khả tài năm gần đây: 2003- 36 2007 2.2 Cơ cấu lao động CQ TCT theo giới tính 46 2.3 Cơ cấu lao động CQ TCT theo tuổi đời CBCNV 48 2.4 Cơ cấu lao động CQ TCT theo trình độ học vấn 51 2.5 Sơ đồ nguồn nhân lực doanh nghiệp 61 2.6 Mẫu bảng lập danh sách lớp đào tạo theo kế hoạch 63 2.7 Thống kê số lớp học tổ chức cho CBCNV CQ TCT qua 64 năm 2.8 Thống kê cơng trình Thống kê cơng trình TCT trực tiếp ký hợp 68 đồng 2.9 Thống kê cơng trình thi cơng TCT qua năm 70 Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ SỐ HIỆU NỘI DUNG TRANG 1.1 Sơ đồ chất lượng nhân lực với hiệu kinh doanh doanh nghiệp 12 1.2 Sơ đồ phận quản lý nhân lực doanh nghiệp 27 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty xây dựng Hà Nội 31 2.2 Biểu đồ độ tuổi 48 2.2 Biểu đồ trình độ học vấn 52 2.3 Biểu đồ trình độ chun mơn nghiệp vụ cán lãnh đạo, quản lý 55 2.4 Biểu đồ trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán chuyên môn 56 2.5 Sơ đồ nguồn nhân lực doanh nghiệp 61 Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế - tổ chức thương mại lớn hành tinh, gia nhập nhiều tổ chức kinh tế có tầm cỡ khu vực giới khác hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Điều mở cho đất nước nói chung doanh nghiệp nói riêng nhiều hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế Tuy nhiên, điều tạo nhiều thách thức hội nhập Bên cạnh vấn đề cơng nghệ, tài chính, marketing, mơi trường pháp lý đầu tư kinh doanh v.v…, thách thức lớn có ý nghĩa khơng trước mắt mà có tầm chiến lược lâu dài tất doanh nghiệp hội nhập phát triển kinh tế vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Làm để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế bước vào kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt hệ thống doanh nghiệp nhà nước, trì trệ, dựa dẫm, ảnh hưởng chế bao cấp kéo dài, suất lao động cịn thấp…trong có nghành xây dựng Đặc biệt, đất nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, nhu cầu xây dựng nước ta lớn, ngành xây dựng đứng trước thị trường xây dựng vơ rộng lớn, mà vấn đề quản trị nâng cao chất lượng nhân lực, có vấn đề chất lượng nhân lực doanh nghiệp xây dựng đặt cần thiết quan trọng Đó lý tâm đắc dẫn đến việc chọn đề tài làm đề tài tốt nghiệp em: “ Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội “ Mục tiêu đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục tiêu đề tài Vận dụng kiến thức học quản trị nhân lực vào tình hình bối cảnh kinh tế đất nước nói chung doanh nghiệp TCT XD HN nói riêng để phân tích thực trạng, đưa phân tích, đánh giá giải pháp áp dụng Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý vào thực tiễn nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội, góp phần đắc lực vào việc nângcao không ngừng hiêu việc quản trị nhân lực nói riêng hiệu sản sản xuất kinh nói chung TCT XD HN 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu đề tài lực lượng nhân CQ TCT xây dựng Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu để tài Bộ máy quản trị nhân lực lượng lao động CQ TCT xây dựng Hà Nội – 57 Quang Trung-Hà Nội, đối tượng nghiên cứu lực lượng nòng cốt đội ngũ lao động phòng ban chức CQ TCT 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận tư biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng kết hợp với phương pháp sau: - Phương pháp phân tích chi tiết: Phân tích dựa yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực doanh nghiệp - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Dựa việc điều tra thu thập tiêu để đưa kết luận - Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hố có nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu - Ngoài ra, phân tích, nghiên cứu luận văn, tác giả cịn sử dụng kinh nghiệm thân để phân tích tình số liệu cụ thể Bố cục luận văn: Nội dụng luận văn bố cục gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chất lượng nhân lực doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Chất lượng nhân lực với hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Bản chất mục đích hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường Để tồn phát triển, người phải tiến hành loạt hoạt động hoạt động kinh tế-hoạt động kinh doanh trọng tâm giữ vai trị thiết yếu Đó hoạt động đầu tư, tổ chức nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu người khác nhằm thu lợi ích thoả mãn nhu cầu gọi hoạt động kinh tế/hoạt động kinh doanh Vậy kinh tế thị trường nay, vai trò hoạt động chủ yếu doanh nghiệp-cá thể cấu thành nên kinh tế gì? Trong kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp đầu tư, sử dụng nguồn lực tranh dành với đối thủ phần nhu cầu thị trường Mục đích tối cao doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường đạt hiệu cao cách bền lâu Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhiều yếu tố định, chất lượng nhân lực doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn 1.2 Bản chất, phân loại, vị trí vai trị nhân lực với hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường Xét giác độ trình độ phát triển lực lượng sản suất, nhiều nhà khoa học chia trình phát triển kinh tế thành ba giai đoạn với đặc trưng khác biệt: kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức Đặc trưng chủ yếu kinh tế nông nghiệp sức lao động bắp người tài nguyên thiên nhiên sở, chủ yếu tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu người, tri thức chủ yếu kinh nghiệm tích luỹ từ hoạt động thực tế, suất, chất lượng hiệu sản suất Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Khuyến khích ưu tiên CBCNV học tập nâng cao trình độ mình, CBCNV có lực tốt, có thành tích cơng tác tốt có nguyện vọng làm việc lâu dài cho TCT ưu tiên hỗ trợ kinh phí thời gian để tham khoá học ngắn dài hạn chuyên nghành gắn liền với công việc sản xuất kinh doanh TCT để không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng ngày tốt với yêu cầu cơng việc TCT - Có sách xem xét lựa chọn cán có thành tích cơng tác tốt hàng năm, có tiềm triển vọng tốt cơng tác, có tuổi đời trẻ (dưói 45 tuổi) có nguyện vọng làm việc lâu dài cho TCT, cử tham gia lớp học chuyên nghành, quản lý kinh tế… nước để làm nguồn cán lãnh đạo, quản lý lâu dài cho TCT - Thực mục tiêu 100% cán chun viên có trình độ tiếng anh từ trình độ C trở lên, lực lượng nhân viên Văn phòng có trình độ tiếng anh từ trình độ B trở lên, lực lượng làm công tác bảo vệ ,tiếp 100% có trình độ tiếng anh từ trình độ A trở lên Phòng tổ chức lao động - TCT chịu trách nhiệm kiểm tra sát hạch tính đáp ứng yêu cầu CBCNV TCT có sách hỗ trợ kinh phí để CBCNV học, CBCNV khơng đáp ứng yêu cầu bị hạ mức lương suất tức bị đánh vào thu nhập không đủ trình độ để đáp ứng u cầu cơng việc 3.4 Đổi công tác đánh giá chất lượng công tác người lao động, tăng cường công tác đánh giá kiếm soát chất lượng nhân CQ TCT * Cơ sở giải pháp: - Để không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp việc thường xun có có chế kiểm tra đánh giá kết làm việc qua kỳ công tác, đánh giá kỹ làm việc cần thiết thiếu Đánh giá kết làm việc, đánh giá kỹ làm việc giúp cho người quản lý, giúp cho doanh nghiệp biết trình độ lực người lao động, đánh giá kỹ người lao động để từ có kế hoạch đào tạo bổ sung, phân cơng nhiệm vụ phù hợp bổ nhiệm phát triển nhân sự, từ Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 104 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý cải thiện nâng cao hiệu quản trị nhân lực, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tạo có chế thường xuyên đánh giá chất lượng công tác người lao động giúp cho người lao động sức cố gắng làm việc sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ nâng cao lực làm việc mình, phấn đấu để cấp trên, doanh nghiệp đánh giá tốt, thăng thưởng, đạt vị trí cơng tác cao - Chất lượng nhân lực toàn doanh nghiệp thường xun kiểm sốt đánh giá khơng ngừng nâng cao thơng qua hệ thống sách đánh giá kiểm soát hợp lý - Tại CQ TCT, chế đánh giá thành tích cơng tác chủ yếu mang tính hình thức, phục vụ cho việc tính lương hàng tháng cho CBCNV cơng tác thi đua cuối năm cơng đồn tổ chức Việc đánh giá mang tính hình thức cào theo kiểu tất tiến Có thể nói cơng tác đánh giá kiểm soát chất lượng nhân dường bị thả lỏng buông nổi, dẫn đến không đánh giá lực thật cá nhân quan, triệt tiêu động lực phát triển, dẫn đến người tài, đặc biệt cán trẻ khơng muốn đến làm việc cho doanh nghiệp họ cho TCT không đánh giá lực trọng dụng họ, số lao động có trình độ thật rời bỏ CQ TCT đến làm việc cho doanh ghiệp khác, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, doanh ghiệp liên doanh Vì việc đưa chế, quy trình quy định đánh giá thành tích cơng tác cho CBCNV cần thiết * Giải pháp thực hiện: - Hàng tháng, vào ngày đầu tháng (mồng 1,2), Tổ trưởng phụ trách cơng tác cơng đồn phận cơng tác (Phịng/ban) lập bảng chấm cơng CBCNV tháng vừa qua, trình trưởng phân xem xét xác nhận nộp phòng Tổ chức để làm sở xem xét xác định mức lương lương Tcb cán bộ, nhân viên phận công tác Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 105 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Đánh giá mức độ hoàn thành công việc cá nhân phận công tác khác thực thông qua việc đáng giá phiếu đánh giá kết làm việc hàng tháng Đây sở để đánh giá xác định mực lương suất cán bộ, công nhân viên hàng tháng Mỗi phiếu đánh giá cần có tự đánh giá thân lao động đánh giá, nhận xét đánh giá cán trực tiếp quản lý ý kiến nhận xét đánh giá cán quản lý cấp cao Đánh giá kết thực công việc thực hiệnu theo mẫu phiếu riêng với thang điểm 100 Mức hoàn thánh nhiệm vụ với số điểm từ 75-100 đánh giá tương ứng với mức lương suất K1 Mức hoàn thánh nhiệm vụ với số điểm < 74 đánh giá tương ứng với mức lương suất K2 Mỗi phiếu đánh giá cơng việc có nhận xét xác nhận cấp quản lý trực tiếp người đánh giá lãnh đạo cấp cao CQ TCT Hàng quý, hàng năm kết hoàn thành nhiệm vụ CBCNV xem xét sở tổng kết từ kết hoàn thành nhiệm vụ tháng công tác CBCNV, theo phương pháp tập hợp tính tốn theo mức điểm trung bình Đây sơ để bình xét thưởng cho CBCNV hàng quý, hàng năm, sơ để xét thăng tiến cho CBCNV CQ TCT Phòng Tổ chức lao động TCT đầu mối tập hợp bình xét việc này, trình lãnh đạo TCT phê duyệt Đánh giá kỹ làm việc CBCNV thực theo mẫu phiếu đánh giá kỹ làm việc Tùy theo góc độ chức vụ cơng tác nhân viên, cán chuyên môn nghiệp vụ hay cán quản lý, lãnh đạo mà trọng vào đánh giá kỹ khác Đối với nhân viên việc đánh giá kỹ trọng vào kỹ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ Nhưng cán làm cơng tác quản lý, lãnh đạo thiên đánh giá vào kỹ quản lý, kỹ giao tiếp, kỹ kỹ thuật hay chuyên môn nghiệp vụ khơng thể khơng có trọng số Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 106 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý đánh giá thấp Với cán làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ kỹ kỹ thuật, kỹ giao tiếp kỹ quản lý đánh giá với mức độ quan trọng gần tương đương Việc đánh giá kỹ làm việc thực 06 tháng lần kết hợp thêm với việc đánh giá kết thực công việc kỳ để phục vụ cho việc xét bổ nhiệm, thăng tiến cho CBCNV CQ TCT Phòng Tổ chức lao động TCT kết hợp với phòng, ban tổ chức triển khai thực việc đánh giá, tập hợp xử lý kết đánh giá, trình cán quản lý cấp cao phê duyệt hay định Các mẫu phiếu đánh giá kết thực công việc đánh giá kỹ làm việc đề xuất sau: Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 107 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC Kỳ đánh giá: Vị trí cơng tác: Ngày đánh giá: Cán quản lý trực tiếp: Họ tên: Cán quản lý cấp cao: (Điền vào cột mơ tả tích vào ô cột đánh giá) 1.ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO (100 điểm) 1.1 Đánh giá khối lư ợng công việc thực (35 điểm ) Mô tả Mức điểm Hồn thành khối lượng cơng việc vượt xa yêu cầu cấp giao 30-35 Hoàn thành tốt cơng việc nhiệm vụ giao thêm 20-29 Hồn thành đầy đủ cơng việc giao 8-19 Hồn thành khối lượng cơng việc mức yêu cầu 0-7 CBQLTT đánh giá Điểm Nhận xét cán quản lý cấp trên: 1.2 Đánh giá kết công việc thực (20 điểm ) Mô tả Mức điểm CBQLTT đánh giá Điểm MMức điểm CBQLTT đánh giá Điểm Hồn thành cơng việc với chất lượng cao 17-20 Hồn thành cơng việc có chất lượng cao, nhiên có số lỗi nhỏ 11-16 Hồn thành cơng việc mức chấp nhận 6-10 Hồn thành cơng việc với chất lượng khơng cao 0-5 Nhận xét cán quản lý cấp trên: 1.3 Tiến độ (15 điểm ) Mô tả Ln hồn thành cơng việc trước thời hạn tiến độ cam kết 11-15 Thường hoàn thành thời hạn với nhắc nhở 8-10 Hồn thành phần lớn công việc hạn, cần nhắc nhở 4-7 Ln khơng hồn thành cơng việc không tiến độ nhắc nhở 0-3 Nhận xét cán quản lý: Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 108 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 1.4 Áp dụng chuyên m ôn vào công việc (10 điểm ) Mô tả Mức điểm Nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên trau dồi, bổ sung nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 8-10 Có thể làm việc tốt với hướng dẫn chuyên môn 5-7 Nắm chuyên mơn, cịn cần dẫn 0-4 CBQLTT đánh giá Điểm Nhận xét cán quản lý cấp trên: 1.5 Áp dụng quy trình làm việc CQ TCT (10 điểm ) Mô tả Mức điểm Nắm vững sử dụng hiệu quy trình làm việc Có số đề xuất để cải tiến quy trình nâng cao hiệu cơng việc 8-10 Hiểu biết cách áp dụng quy trình để đảm bảo u cầu cơng việc 5-7 Nắm quy trình làm việc, nhiên chưa thường xuyên áp dụng, làm ảnh hưởng đến hiệu công việc 0-4 CBQLTT đánh giá Điểm Nhận xét cán quản lý cấp trên: 1.6 Phối hợp tập thể (10 điểm ) Mô tả Mức điểm Phối hợp làm việc đạt hiệu cao với thành viên, phận khác tập thể Ln có ý thức hành động xây dựng tinh thần tập thể 8-10 Làm việc tốt với thành viên tập thể 5-7 Giảm hiệu làm việc với tập thể 0-4 CBQLTT đánh giá Điểm Nhận xét cán quản lý cấp trên: Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 109 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý KẾ HOẠCH CHO KỲ TIẾP THEO Kế hoạch công việc Kế hoạch đào tạo phát triển lực Kế hoạch CBNV Yêu cầu khác Phòng/Ban/Đơn vị CBNV KIẾN NGHỊ/ĐỀ XUẤT Nhận xét/Đánh giá Những điểm nên phát huy Những điểm cần cải thiện CBNV tự nhận xét Đánh giá cán QL trực tiếp Đánh giá cán cấp cao TỔNG ĐIỂM: Cán quản lý cấp cao Cán quản lý trực tiếp Người đánh giá Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 110 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Kỳ đánh giá: Vị trí cơng tác: Ngày đánh giá: Cán quản lý trực tiếp: Họ tên người đánh giá: Cán quản lý cấp cao: Quy trình: (1) Người đánh giá tự đánh giá kỹ sau gửi lại cho cán quản lý trực tiếp (2) Cán quản lý trực tiếp ghi nhận xét sau gửi lại cho cán quản lý cấp cao (3) Cán quản lý cấp cao chuyển lại cho cán nhân lưu Hình thức thực hiện: Đánh dấu vào ô vuông mục: (1) Không đạt yêu cầu (2) Đạt yêu cầu (3) Đạt yêu cầu mong đợi (4) Tiềm phát triển (5) Xuất sắc KỸ NĂNG 1.1 Kỹ chuyên m ôn - Hiểu biết, nắm nghề nghiệp chun mơn Có khả áp dụng kiến thức chuyên môn công việc Hiểu rõ nhiệm vụ, nắm bắt tin tức cập nhật quy định có liên quan đến nhiệm vụ giao Chưa đủ để làm việc Đủ để hoàn thành CV Đủ để hoàn thành CV tốt Làm nhiệm vụ phức tạp Hướng dẫn người khác Nhận xét cán quản lý trực tiếp: 1.2 Khả ngoại ngữ Chỉ giao tiếp xã giao đơn giản Giao tiếp thông thường Đọc đơn giản Giao tiếp thông thường Đọc tài liệu thông thường Viết đơn giản Phát biểu ý kiến Dịch tài liệu thông thường Đọc tài liệu chuyên môn Viết tài liệu thông thường Hiểu xác tranh luận Dịch tài liệu chuyên môn Đọc tài liệu chuyên môn Viêt tài liệu chuyên môn Nhận xét cán quản lý trực tiếp: 1.3 Kỹ giao tiếp, phối hợp (nội bộ) - Duy trì mối quan hệ tốt với đồng nghiệp Có khả làm việc nhóm, phận Sẵn sàng tiếp thu hướng dẫn ý kiến đóng góp Sẵn sàng trợ giúp đồng nghiệp hồn thành cơng việc Thường bị đồng nghiệp phàn nàn Sẵn sàng hợp tác với đồng nghiệp Trao đổi công việc rõ ràng, hiệu quả, phản hồi tốt từ đồng nghiệp Chủ động giải vướng mắc nảy sinh trợ giúp đồng nghiệp Có khả huy động phối hợp hỗ trợ đồng nghiệp Nhận xét cán quản lý trực tiếp: Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 111 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 1.4 Kỹ quan hệ (bên ngồi) - Duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, đối tác, quan chủ quản bên thứ ba (sau gọi chung khách hàng) Thường bị khách hàng phàn nàn Sẵn sàng hợp tác, trợ giúp khách hàng cần thiết Trao đổi công việc rõ ràng, hiệu quả, phản hồi tốt từ khách hàng Chủ động giải vấn Có khả tạo mối quan hệ đề nảy sinh khách hàng cảm thơng hỗ trợ từ phía có liên quan tới công việc khách hàng Nhận xét cán quản lý trực tiếp: 1.5 Kỹ quản lý - Có khả lập kế hoạch làm việc dựa mục tiêu Phân công công việc hợp lý, kiểm tra việc thực giải vấn đề nảy sinh Hướng dẫn công việc phản hồi cho thành viên nhóm, phận, phịng/ban cơng tác Biết tạo động lực cho thành viên nhóm, phận nỗ lực đạt mục tiêu chung Biết tin tưởng giao việc khó cho người khác, theo dõi, kiểm tra hợp lý Chưa biết lập kế hoạch Lập kế hoạch Lập kế hoạch Phân công, kiểm tra Lập kế hoạch Phân công, kiểm tra Hướng dẫn, phản hồi, tạo động lực Biết tin tưởng giao việc khó kiểm tra hợp lý Nhận xét cán quản lý trực tiếp: TỔNG ĐIỂM: ………………….…., Ngày ……… tháng ……… năm ……… Cán quản lý cấp cao Ký tên) Cán quản lý trực tiếp (Ký tên) Người đánh giá (Ký tên) Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 112 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG III Trong chương này, sở chiến lược phát triển TCT XD HN, có CQ TCT, đưa yêu cầu chất lượng nhân lực CQ TCT giai đoạn 2009-2015 Để đáp ứng yêu cầu chất lượng nhân lực CQ TCT, sơ điểm mạnh, điểm yếu chất lượng lao động CQ TCT, sở yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực CQ TCT, đưa giải pháp thời gian tới nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cuối chương đưa quy trình đánh giá phiếu đánh giá kết làm việc, đánh giá kỹ làm việc CBCNV để giúp cho việc kiểm soát kết làm việc, đánh giá kiểm soát chất lượng nhân sự, bổ nhiệm, thăng chức cho CBCNV làm việc CQ TCT Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 113 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN Trong bối cảnh chung phát triển kinh tế đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa, đất nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, nói vấn đề xây dựng phát triển yếu tố người đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng vấn đề quan trọng hàng đầu Với TCT XD HN, có CQ TCT, thời kỳ đầu hoạt động theo mô hình tổ chức quản lý (Cơng ty mẹ-cơng ty con) từ mơ hình sản xuất tập trung kế hoạch hóa trước đây, tiến tới cổ phần hóa Cơng ty mẹ (trong có CQ TCT) đặt bối cảnh chung kinh tế đất nước nói trên, vấn đề phát triển chất lương nhân lực vấn đề then chốt chiến lược phát triển nhân để góp phần quan trọng hàng đầu việc thực mục tiêu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh TCT Luận văn “ Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội ” nhằm góp phần thực mục tiêu Trên sở tổng hợp lý luận phân tích CLNL, đảm bảo nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội doanh nghiệp xuất phát từ việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực CQ TCT XD HN, luận văn góp phần: - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực CQ TCT XD HN Cho thấy cấu chất lượng nguồn nhân lực mặt, khía cạnh khác thực trạng thực thi sách tuyển dụng, thu hút nhân lực, đào tạo nhân lực, sử dụng đãi ngộ, vai trị đóng góp cho kinh tế doanh nghiệp, cho thấy tranh toàn cảnh nhân lực, nêu nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực CQ TCT XD HN Đồng thời, làm rõ tồn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, vấn đề quản trị nhân lực doanh nghiệp Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 114 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Từ tổng hợp, phân tích lý luận đánh giá thực trạng nhân lực CQ TCT XD HN, luận văn nghiên cứu đề luận để hoạch định hệ thống sách để đáp ứng chất lượng nhân lực cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh TCT XD HN nói chung CQ TCT XD HN nói riêng Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CQ TCT XD HN đảm bảo cho mục tiêu phát triển CQ TCT năm tới Hy vọng rằng, với lợi thế, tiềm sẵn có, với hệ thống sách nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng nhân lực hoàn chỉnh, hiệu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Cơ quan TCT XD HN nói riêng TCT XD HN nói chung không ngừng phát triển lên, đời sống người lao động ngày nâng cao, uy tín thương hiệu TCT XD HN ngày khẳng định nước trưởng quốc tế Đây đề tài có tính nghiêu cứu trừu tượng phức tạp, mang tính đặc thù cao, thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ thân cịn hạn chế… nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên giảng dạy, giúp đỡ thầy cô giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Bình, tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Xin chân trọng cảm ơn ! Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 115 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý TÓM TẮT LUẬN VĂN Chất lượng nhân lực vấn đề quan trọng hàng đầu, có tính chất nóng bỏng, cần doanh nghiệp quan tâm, trọng, đặc biệt doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, đất nước tiến hành CNH-HĐH, gia nhập WTO Đề tài: “ Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Cơ quan Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội ” có nội dụng bố cục gồm 03 chương chính: Chương I: Cơ sở lý luận chất lượng nhân lực doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương giới thiệu cho khái niệm nhân lực, chất lượng nhân lực donh nghiệp, vai trò chất lượng nhân lực tồn phát triển doanh nghiệp Chương I đưa cho số phương pháp đánh giá chất lương nhân lực doanh, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội Chương II giới thiệu cho khái quát TCT XD HN, có máy nhân CQ TCT, đối tượng nghiên cứu đề tài Chương II tiến hành phân tích chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội, đưa nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực CQ TCT XD HN Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội Chương III đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực CQ TCT xây dựng Hà Nội giai đoạn 2009-2015 Kết cấu luận văn: 110 trang (không bao gồm mục lục, danh mục bảng-biểu, phần mở đầu, kết luận, tóm tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục), đó: Chương I có 23 trang (từ trang đến trang 29), Chương II có 62 trang (từ trang 30 đến trang 91, Chương III - 25 trang (từ trang 92 đến trang 116) Tổng số 12 bảng, 06 hình vẽ Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 116 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý THESIS SUMARY Human resource quality is one of the most importtant burning issue, that must be cared about especially when enterprises competitive and develope in the severe maket economy, our country has jointed the World Trade Ogranization, and our country is industrializing and modernizing The main conten of thesis: “ Analysing and supporting some sloution that aim to strengthen the human resource quality of the head office of Ha Noi Construction Corporation “ consists of three chapter: Chapter one: The basic theories about human resource quality This chapter introduces us the basic concept about human resource, the quality of human resource, the role of human resource quality for the existance and developmet of enterprise This chapter also introduces us some method of evaluating the human resource quality of enterprise, some factor tha affect the quality of human resource of a enterprise Chapter two: Analysing the situation of the human resource quality of the head office of Ha Noi Construction Corporation This chapter introduce us generally about Ha Noi Construction Corporation, the organizational machine of the head office of the Hancorp, that is the main research issue of this thesis The chapter two also analyses the situation of the quality of the human resource of the Hacorp, and introduces some factors that affect the human resource quality of the Head office of Hancorp Chapter three: Some solutions that aims to strengthen the quality of the human resource of the head office of Hancorp This chapter introduce some main solutions that aim to strengthen the quality of the human resource of the Head office of Hancorp in the years of 2009-2015 This chapter includes 110 pages (that doesn’t contain the index, the first part, the tables schedue, the abbraviations schedue, the conclsion and the refering documents)….The chapter one contain 23 pages (from page to page 29), the chapter two 62 pages(from page 30to page 91), the chapter three 25 pages This thesis also contains 12 tables and 06 drawings Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 117 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Tử Giang-Biên tập, Phương Huy- Biên dịch (2007), “ Quản trị nguồn nhân lực”, Nxb Giao thông vận tải Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đình Phúc-Khánh Linh (2007), “ Quản lý nhân sự”, Nxb Tài Chính PGS.TS Đỗ Văn Phức (2004), “Quản lý nhân lực doanh nghiệp”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Nguyễn Hữu Thân (2007), ” Quản Trị Nhân sự”, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội Ths Nguyễn Tấn Thịnh (2003), “Quản lý nhân lực doanh nghiệp”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội GS Tiến sĩ Martin Hilb (2000), “Quản trị nhân theo quan điểm tổng thể”, Nxb thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh George T Milkovich & Jorhn W.Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh - Dự án nghiệp kinh tế: “Điều tra đánh giá chất lượng đội ngũ cán bố viên chức nghành Xây dựng; xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức giai đoạng 2006-2010” Trường Bồi dưỡng đào tạo cán ngành xây dựng năm 2007 - Báo cáo chất lượng CBCNV năm 2006, 2007 06 tháng đầu năm 2008 TCT XD HN - Báo cáo tình hình cấu tổ chức máy quản lý TCT XD HN - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh TCT XD HN năm 2005,2006, 2007, 06 tháng đầu năm 2008 - Dánh sách chất lượng CBCNV CQ TCT xây dựng Hà Nội năm 2008 - Quyết định số 50/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc chuyển đổi TCT XD HN sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty từ ngày 12/01/2007 Học viên: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2006-2008 118 ... nhân lực QTNL Khái niệm cấu thành KNCT Tổng công ty Cơ quan Tổng công ty Cơ quan Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội TCT XD HN Tổng công ty xây dựng Hà Nội HANCORP Cán công. .. Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 1.Giới thiệu khái quát Cơ quan Tổng công ty xây dựng Hà Nội TCT... đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực quan tổng công ty xây dựng hà nội NGNH QUN TR KINH DOANH MÃ SỐ: Ngun viƯt anh

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vân Điềm &amp; Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm &amp; Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2004
2. Lê T ử Giang-Biên t ập , Ph ươ ng Huy- Biên d ịch (2007), “ Qu ản trị nguồn nhân l ực”, Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Lê T ử Giang-Biên t ập , Ph ươ ng Huy- Biên d ịch
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2007
3. Ph ạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ph ạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
4. Đình Phúc-Khánh Linh (2007), “ Quản lý nhân sự”, Nxb Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quản lý nhân sự”
Tác giả: Đình Phúc-Khánh Linh
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2007
5. PGS.TS. Đỗ Văn Phức (2004), “Quản lý nhân lực của doanh nghiệp ”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Đỗ Văn Phức
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
6. GS.TS Nguyễn Hữu Thân (2007), ” Quản Trị Nhân sự”, Nxb Lao động- Xã h ội , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Quản Trị Nhân sự”
Tác giả: GS.TS Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2007
7. Ths. Nguyễn Tấn Thịnh (2003), “Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp ”, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Tác giả: Ths. Nguyễn Tấn Thịnh
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
Năm: 2003
8. GS. Ti ến s ĩ Martin Hilb (2000), “Qu ản trị nhân sự theo quan điểm tổng th ể”, Nxb thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị nhân sự theo quan điểm tổng thể
Tác giả: GS. Ti ến s ĩ Martin Hilb
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN